Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin
Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin( LLNL 1105)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 23022540 ể ề ệ ệ lOMoAR cPSD| 23022540 1 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lý do lựa chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 2
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ................................................................................... 2
NỘI DUNGPHẦN 1: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT
CHẤT VÀ Ý THỨC .................................................................................................. 2
1.1 Nội dung ý thức và vật chất ................................................................................. 2
1.2 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức .................................................................... 6
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận ................................................................................... 8
PHẦN 2: QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ-XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ............................................................................ 8
2.1 Sự vận dụng trong việc thể chế hoá đường lối, chủ trương và định hướng chính
sách của Đảng trong nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng hiện nay (Tạp chí
Cộng sản, ngày 25-12-2020) ..................................................................................... 8
2.2 Sự vận dụng của Đảng và Nhà nước trong việc thể hiện quan điểm về tầm quan
trọng của đội ngũ doanh nhân trong thời kỳ mới .................................................... 10
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 11 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Để xây dựng được đất nước Việt Nam, nước ta đã bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư bản và đi lên
chủ nghĩa xã hội vì để xóa bỏ được áp bức bóc lột , được thực sự độc lập và con người được
phát triển toàn diện .Để phân 琀 ch một cách thật chính xác những đặc điểm của nước ta ,thì
Đảng ta đã áp dụng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để 琀 m được quy luật định ra
đường lối, phương châm cụ thể của cách mạng xã hội chủ nghĩa sao phù hợp. lOMoAR cPSD| 23022540 2
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu sâu và kỹ hơn về quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác-lênin về mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức.
3. Ý nghĩa lý luận và thực 琀椀 ễn: -
Ý nghĩa lý luận: Hiểu được rõ nội dung cơ bản về lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và có đủ kiến thức cơ bản phân biệt được các trường phái triết học. -
Ý nghĩa thực 琀椀 ễn nhằm vận dụng nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nội dung lý
luận để vận dụng và áp vào thực 琀椀 ễn lối sống sinh viên Việt Nam.
NỘI DUNG PHẦN 1: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1.1 Nội dung ý thức và vật chất a. Vật chất:
- Các quan điểm về vật chất trước Mác:
Vật chất, như một phạm trù triết học, đã xuất hiện trong triết học Hy Lạp từ thời kỳ cổ đại. Từ
thời kỳ cổ đại cho đến sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhiều nhà triết học đã đưa ra những
quan điểm của họ về phạm trù này.
Các nhà triết học theo chủ nghĩa Duy Tâm cho rằng vật chất bắt nguồn từ một bản nguyên 琀椀
nh thần nào đó như “ ý chỉ của Thượng đế”, “ý niệm tuyệt đối” hoặc là do những thế lực có 琀
nh chất siêu nhiên tạo ra. Các nhà triết học duy tâm coi ý thức có trước vật chất và quyết định
vật chất. Trong khi đó, theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật thì bản nguyên của thế giới là vật
chất, tồn tại vĩnh cửu và tạo nên mọi sự vật, hiện tượng và những thuộc 琀 nh của chúng.
Trong thời kỳ Hy Lạp cổ đại, các nhà triết học đều coi cơ sở thế giới bắt nguồn từ một dạng cụ thể nào đó, như:
- Talet coi thực thể của thế giới là nước
- Anaximen coi thực thể của thế giới là không khí
- Heraclit coi thực thể của thế giới là lửa … lOMoAR cPSD| 23022540 3
- Lơxip và Đêmôcrit thì coi thực thể của thế giới là nguyên tử, là các phần tử cực kỳ nhỏ, cứngvà
không thể xâm nhập, coi nguyên tử là cấu thành bé nhất của mọi vật chất và tạo nên toàn bộ thế giới.
Các nhà duy vật cận đại đã kế thừa những nguyên lý lý luận từ các nhà duy vật cổ đại, đồng thời
đồng nhất vật chất với những thuộc 琀 nh của chúng như khối lượng hay năng lượng của nó.
Tuy nhiên, vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, các phát hiện mới của các nhà khoa học đã mâu
thuẫn với các quan điểm của những nhà duy vật thời bấy giờ, như:
- Rơnghen phát hiện ra 琀椀 a X, một loại sóng điện từ bước sóng cực kỳ nhỏ (1895)
- Beccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ, đã đi ngược lại với quan niệm nguyên tử bất
biếncủa các nhà duy vật thời bấy giờ (1896)
- Tômxơn phát hiện ra điện tử và chứng minh sự tồn tại của nguyên tử bằng thực nghiệm(1897)
- Kaufman chứng minh được khối lượng của điện tử thay đổi theo tốc độ, đi ngược lại
quanđiểm khối lượng không đổi (1901)
- Sự phát hiện của hạt Quark là tồn tại bé hơn nguyên tử, mâu thuẫn với quan điểm nguyên tửbé nhất (1964)
Trước điều này các nhà duy tâm đã lợi dụng điều này để làm lung lay thế giới quan của các nhà
khoa học và triết học, từ đó gây ra sự khủng hoảng về thế giới quan vào thời kỳ này.
Kết luận: Những quan điểm được đề cập trước đó, mặc dù vẫn đang ở mức độ đơn giản,
nhưng nổi bật với ưu điểm cơ bản đó là vật chất được xem là nền tảng chủ yếu của mọi sự vật
hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan. Tuy nhiên, các quan điểm về vật chất của các nhà
duy vật trước Mác đều có những hạn chế và sai lầm nhất định, đều làm cho vật chất biến mất,
từ đó dễ rơi vào chủ nghĩa duy tâm.
Vật chất theo V.I. Lênin:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa của V.I. Lênin bao gồm các nội dung như sau:
Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học là chỉ vật chất nói chung, tồn tại vĩnh viễn, vô tận,
vô hạn, không sinh ra và không mất đi. Còn các dạng vật chất trong các khoa học cụ thể chỉ đối
tượng, kết cấu vật chất cụ thể thì có giới hạn, có sinh ra và mất đi. lOMoAR cPSD| 23022540 4
Vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan. Thuộc 琀 nh cơ bản để phân biệt vật chất và ý thức
là khách quan, tức là chỉ những cái bên ngoài con người, tồn tại độc lập với cảm giác, ý thức, suy
nghĩ và tư duy của con người.
Vật chất đem lại cho con người trong cảm cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh.
Vật chất là tất cả những gì con người có thể cảm biết được, trực 琀椀 ếp hoặc gián 琀椀 ếp và ý
thức chỉ là sự phản ánh của vật chất. Điều này còn cho thấy được Lênin theo thuyết khả tri – con
người có khả năng nhận thức được thế giới – thông qua sự “chép lại, chụp lại, phản ánh” của con
người đối với thực tại khách quan.
Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Có thể hiểu không phải những gì con người chép
lại, chụp lại, phản ánh là vật chất bởi vì mỗi người nhận thức khác nhau, không thể nào tồn tại lệ
thuộc vào cảm giác con người.
Qua định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã cho thấy được cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học
trên lập trường duy vật biện chứng, thừa nhận trong nhận thức luận thì vật chất là 琀 nh thứ
nhất và con người có thể nhận thức được thế giới vật chất.
- Ý nghĩa của định nghĩa vật chất trong chủ nghĩa Mác – Lênin:
Khắc phục triệt để những sai lầm cơ bản của chủ nghĩa duy vật trước Mác, Lênin đã đưa khái
niệm vật chất vào một cấp độ cụ thể hơn. Nội dung này, như được định rõ trong định nghĩa của
Lênin, đã đưa học thuyết duy vật lên một tầm cao mới, đáp ứng được những yêu cầu mới xuất
phát từ những phát kiến mới của khoa học tự nhiên.
Cho chúng ta cơ sở khoa học để nhận thức vật chất dưới dạng xã hội. Đây là điều mà các nhà
duy vật trước C.Mác cũng chưa đạt tới. Định nghĩa của V.I Lênin giúp cho các nhà khoa học có cơ
sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cuối cùng của các biến cố xã hội, những nguyên nhân
thuộc về sự vận động của phương thức sản xuất; trên cơ sở đó, người ta có thể 琀 m ra phương
án tối ưu để hoạt động thúc đẩy xã hội phát triển.
Đối mặt và phản đối mọi lập luận sai lầm của cả chủ nghĩa duy tâm (bao gồm cả khách quan và
chủ quan) và nhị nguyên luận.
Phủ nhận thuyết bất khả tri.
- Hình thức tồn tại của vật chất:
Theo Ph.Ăngghen, vận động được hiểu là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc 琀 nh vốn
có của vật chất. Các hình thức vận động luôn khác nhau về chất. Đứng yên là một biểu hiện vận
động đặc biệt của vận động không bị thay đổi về chất. Không một sự vật hay hiện tượng nào có
thể tạo ra chuyển động cũng như nó sẽ không bao giờ mất đi. lOMoAR cPSD| 23022540 5
Không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất. Không gian là kích thước của không gian
mà một vật thể chiếm giữ (dài, rộng và cao) và thời gian là độ dài tồn tại, mức độ 琀椀 ến hóa.
Nghĩa là 琀 nh ba chiều của không gian là chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Tính một chiều
của thời gian là chiều từ quá khứ đến tương lai. V.I. Lê-nin đã viết rằng: "Trong thế giới không có
gì khác ngoài vật chất chuyển động, và vật chất vận động không thể chuyển động ngoài không
gian và thời gian". Vật chất tồn tại khách quan, do đó không gian và thời gian cùng tồn tại khách
quan. Không gian và thời gian là hai thuộc 琀 nh khác nhau nhưng không thể tách rời nhau của
vật chất vận động Khoa học đã chứng minh không gian hay thời gian là không có giới hạn, không
ở đâu có sự ngưng tụ hay thay đổi. b, Ý thức:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
“Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo của thế giới khách quan vào bộ óc con người, là
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.” - Nguồn gốc tự nhiên:
Theo những thành tưu khoa học tự nhiên nhất là sinh lý học thần kinh cấc nhà khoa học đã
khẳng định ý thức là một thuộc 琀 nh của vật chất, không phải là tất cả các dạng vật chất mà
chỉ là một dạng vật chất có tổ chức cao chính là bộ não của con người.Bộ não người là cơ quan
vật chất của ý thức còn ý thức là chức năng của bộ não người Hoạt động có ý thức của con
người dựa trên cơ sở hoạtđộng sinh lý thần kinh của bộ não con người. Khi não bị thương, ý
thức sẽ không hoạt động bình thường hoặc suy giảm. Không thể tách ý thức ra khỏi hoạt động của não bộ.
Nếu chỉ có bộ não mà không có sự tác động của thế giới bên ngoài để bộ não phản ứng lại sự
tác động này thì không thể có ý thức. Phản ánh là thuộc 琀 nh chung của các đối tượng vật
chất, 琀 nh chất này được biết đến. thể hiện ở mối quan hệ và tác động qua lại giữa các vật lý.
Kết quả của phản xạ phụ thuộc vào hai đối tượng - tác nhân và vật nhận tác động. Vật nhận tác
động thì luôn mang thông 琀椀 n của vật tác động. Sự tác động bên ngoài đồng thời bộ não
người là cơ quan phản ánh tạo nên ý thức đó chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. - Nguồn gốc xã hội:
Nguồn gốc xã hội của ý thức có nhiều yếu tố cấu thành trong đó cơ bản và trực 琀椀 ếp là lao
động và ngôn ngữ. Lao động là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên để tạo ra sản
phẩm tồn tại và phát triển. Giải phóng con người khỏi thế giới động vật. Lao động cũng là một
quá trình làm thay đổi cấu trúc của cơ thể con người thông qua những hiện tượng mà con
người làm được. Làm xuất hiện ngôn ngữ một cách khách quan. lOMoAR cPSD| 23022540 6
Ngôn ngữ là một hệ thống các 琀 n hiệu vật lý chứa thông 琀椀 n với nội dung có ý thức. Sự ra
đời của ngôn ngữ gắn liền với công việc lao động. Công việc lao động ngay từ đầu nó đã có 琀
nh xã hội. Mối quan hệ giữa các thành viên trong quátrình làm việc dẫn đến nhu cầu về
phương 琀椀 ện giao 琀椀 ếp và trao đổi ý kiến.
- Bản chất của ý thức:
Thứ nhất, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều đó có thể hiện ở chỗ: Ý
thức là hình ảnh về thế giới khách quan, được thế giới khách hàng quy định cả về nội dung và về
hình thức biểu hiện, nhưng nó không có y nguyên như thế giới khách quan mà nó đã có. cải
biến thông 琀椀 n qua lăng kính chủ quan con người.
Thứ hai, ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan. Tính năng động, sáng
tạo của sự phản ánh và có thể hiện ở quá trình con người tạo ra, tác động vào sự vật một cách
có định hướng, chọn lọc, tùy theo nhu cầu của mình.
Thứ ba, ý thức là một hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội. Sự ra đời và tồn tại của ý thức
luôn cùng với hoạt động thực 琀椀 ễn, chịu sự chi phối của các quy tắctự nhiên và của các quy
tắc xã hội; được quy định bởi nhu cầu giao 琀椀 ếp xã hội và điều kiện sinh hoạt của đời sống xã hội.
1.2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a, Vật chất quyết định ý thức:
Theo quan điểm của Mác-Lênin: “Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó vật
chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động 琀 ch cực trở lại vật chất”
- Vai trò quyết định được thể hiện trên mấy mặt sau:
Thứ nhất, vật chất quyết định gốc của ý thức. Vật chất “sinh” ra ý thức, vì ý thức xuất hiện luôn
gắn với sự xuất hiện của con người. Ý thức chỉ là kết quả của một quá trình phát triển lâu dài
của thế giới vật chất, là sản phẩm của một dạng vậtchất có tổ chức cao là bộ óc người. Không
thể có ý thức trước khi có con người hay ý thức nằm ngoài con người, độc lập với con người.
Phải có thể giới xung quanh là tự nhiên và xã hội bên ngoài con người mới tạo ra được ý thức.
Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức. Dưới hình thức nào thì đến cùng ý thức đều
là phản ánh của thế giới hiện thực khách quan. Yếu tố của các quyết đinh của nội dung mà ý
thức phản hồi chủ yếu là hoạt động thực 琀椀 ễn có 琀 nh chất xã hội. Ý thức chỉ là hình ảnh của quan khách.
Thứ ba, vật chất quyết định đến bản chất của ý thức. Phản ánh và sự sáng tạo là hai thuộc 琀
nh gắn liền trong bản chất ý thức. Tích cực phản hồi, tự giác, sáng tạo qua thực 琀椀 ễn. lOMoAR cPSD| 23022540 7
Thứ tư, vật chất quyết định sự vận hành, phát triển của ý thức. Tất cả các sự tồn tại, phát triển
đều gắn với quá trình biến đổi của vật chất, vật chất thay đổi không sớm hay muộn ý thức cũng phải thay đổi theo.
Trong xã hội, sự phát triển của kinh tế đếu cùng quy định sự phát triển của văn hóa; đời sống
vật chất thay đổi, không sớm muộn đời sống 琀椀 nh thần cũng sẽ thay đổi theo. b, Ý thức có
琀 nh độc lập tương đối tác động trở lại vật chất:
Tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở việc ý thức là kết quả của sự phản ánh thế giới vật
chất trong tâm trí con người. Mặc dù được hình thành thông qua quá trình này, ý thức không
phụ thuộc hoàn toàn vào vật chất sau khi đã có tồn tại. Ngược lại, nó tồn tại với một "đời sống"
riêng biệt, có khả năng tự chủ, không thể giảm xuống chỉ là một phản ánh của thế giới vật chất.
Ý thức, sau khi đã hình thành, không chỉ là một hình ảnh đơn thuần của thế giới bên ngoài, mà
còn là một lực lượng có khả năng tác động ngược lại vào thế giới vật chất, tạo ra ảnh hưởng và
biến đổi môi trường xung quanh nó.
Hơn nữa, sự tác động của ý thức đối với vật chất không chỉ là một quá trình lý thuyết mà còn là
kết quả của những hoạt động thực 琀椀 ễn của con người. Qua việc tham gia vào những hoạt
động thực tế, ý thức không chỉ đơn thuần là một yếu tố quan sát mà còn trở thành một lực
lượng tác động 琀 ch cực, có khả năng tạo ra sự biến đổi trong điều kiện và 琀 nh huống vật
chất. Thông qua các hành động và sự tương tác với môi trường, ý thức có thể ảnh hưởng đến
việc biến đổi cũng như tối ưu hóa các điều kiện vật chất để đáp ứng và phục vụ cho nhu cầu và
mục 琀椀 êu của cuộc sống con người.
Bên cạnh đó, vai trò của ý thức thể hiện ở khả năng chỉ đạo, định hình hoạt động và hành động
của con người. Khả năng này của ý thức không chỉ là một yếu tố quan trọng trong việc xác định
琀 nh chính xác, thành công hay thất bại của các hoạt động con người, mà còn đóng góp quan
trọng vào quá trình phát triển cá nhân và xã hội. Mặc dù ý thức không tạo ra trực 琀椀 ếp hay
thay đổi thế giới vật chất, nhưng nó trang bị cho con người kiến thức về hiện tượng khách quan,
từ đó xác định mục 琀椀 êu, lập kế hoạch, và thực hiện hành động.
Sự tác động của ý thức vào vật chất có thể được phân chia thành hai hướng, đó là 琀 ch cực và
琀椀 êu cực. Trong hướng 琀 ch cực, ý thức có thể thúc đẩy sự phát triển của vật chất thông qua
việc khuyến khích sự sáng tạo, nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển các lĩnh vực khoa học,
nghệ thuật. Ngược lại, hướng 琀椀 êu cực của ý thức có thể tạo ra sự kìm hãm, ngăn chặn sự
phát triển của vật chất thông qua những tư duy hạn chế, rào cản tư tưởng và hạn chế sự đổi mới.
Xã hội hiện đại, đặc biệt là trong thời kỳ đầy ắp thông 琀椀 n, kinh tế tri thức và cách mạng khoa
học công nghệ, chứng kiến sự phát triển vượt bậc của ý thức. Trong bối cảnh thế giới ngày càng
toàn cầu hóa, nhận thức về vai trò của tri thức khoa học trở thành một lực lượng sản xuất trực
琀椀 ếp, đóng góp quan trọng vào sự 琀椀 ến bộ và thịnh vượng của xã hội. Trong khi đó, tư lOMoAR cPSD| 23022540 8
tưởng chính trị và nhân văn, đặc biệt là trong lĩnh vực tư tưởng nhân văn, trở nên vô cùng quan
trọng trong việc hình thành và định hình các giá trị cộng đồng. Sự gia tăng về ảnh hưởng của tri
thức, tư tưởng chính trị và nhân văn là điều không thể phủ nhận trong bối cảnh một thế giới ngày
càng liên kết và phức tạp.
Tính sáng tạo của ý thức, mặc dù đồng đạt đến mức độ lớn, nhưng không thể vượt qua sức
hạn chế của những 琀椀 ền đề vật chất đã được xác định trước đó. Nó cần phải dựa vào các
điều kiện khách quan và khả năng chủ quan của những người tham gia hoạt động. Ý thức, trong
quá trình sáng tạo, không thể hoạt động hoàn toàn độc lập và tự do khỏi những điều kiện môi
trường và yếu tố chất lượng mà thế giới vật chất áp đặt. Thay vào đó, nó phải tận dụng những
điều kiện đó để phát huy sức mạnh sáng tạo, hình thành và biến đổi môi trường xã hội và vật chất xung quanh.
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Từ mối quan hệ vật chất và ý thức Đảng đã xác định “Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế
tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan”. Quy luật của thế giới khách quan không
được tự ý lấy ý muốn chủ quan làm điểm xuất phát. Bởi mọi hoạt động nhận thức, đều phải từ
hiện thực khách quan. Và vì ý thức tác động lại vật chất nên trong giáo dục thực 琀椀 ễn chúng
ta phải chú ý đến và nâng cao nhận thức của con người. Chủ động áp dụng quy luật khách quan
không bắt đầutừ cái riêng lẻ mà từ cái chung,chống sự bị động ,琀椀 êu cực, ỷ lại, tóm lại là
chống lại bệnh chủ quan duy ý chí.Linh hoạt vận dụng và phát huy do ý thức có 琀 nh độclập
tương đối. Từ đó phải biết phát huy theo hướng 琀 ch cực và giảm bớt những mặt 琀椀 êu cực
.Phải tôn trọng khách quan, dựa vào điều kiện khách quan, phải biết nhận thức luôn sáng tạo và
áp dụng cải tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội.
PHẦN 2: QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG TRONG XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2.1 Sự vận dụng trong việc thể chế hoá đường lối, chủ trương và định hướng
chính sách của Đảng trong nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng hiện nay (Tạp
chí Cộng sản, ngày 25-12-2020)
Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam đã trở thành đảng
duy nhất cầm quyền, đồng thời lãnh đạo đất nước và nhân dân đã giành được nhiều thành tựu
đáng kể. Trong bối cảnh thực tế hiện nay ngày càng phát triển, nhu cầu đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ trong 琀 nh hình đổi mới sáng tạo, việc nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng trở nên cấp
bách, đòi hỏi sự đổi mới và nâng cao chất lượng lãnh đạo. lOMoAR cPSD| 23022540 9
Chủ nghĩa Mác Lênin đã từng nhấn mạnh mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong quá trình
phát triển xã hội. Ông giải thích rằng vật chất là cơ sở, làm nền tảng cho sự tồn tại của ý thức.
Trong ngữ cảnh này, việc thể chế hóa và định hình chính sách của Đảng để nâng cao năng lực cầm
quyền có thể được hiểu như việc cập nhật và phát triển "vật chất" - tức là cơ sở kinh tế, xã hội,
và hệ thống chính trị. Điều này sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi để "ý thức" - tức là năng lực lãnh đạo
và quản lý của Đảng - phát triển và 琀椀 ến bộ. Vì vậy, việc thực hiện các biện pháp như thể chế
hóa, định hình chính sách nhằm nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng có không chỉ là một
nhiệm vụ cụ thể trong 琀 nh hình mới mà còn là một quá trình đồng bộ, đồng nhất với quan
điểm lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về mối quan hệ phức tạp giữa vật chất và ý thức.
Thể chế hóa đường lối, chủ trương và định hướng chính sách của Đảng có vai trò quan trọng,
thể hiện năng lực cầm quyền của Đảng. Điều đó được biểu hiện ở những điểm cụ thể.
Đảng đóng vai trò quyết định trong việc định hình mục 琀椀 êu và tạo ra khung pháp lý cho hoạt
động xã hội. Thông qua việc thể chế hóa, Đảng ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của xã hội, từ kinh
tế, chính trị, văn hóa đến xã hội. Hiệu quả của nền tảng xã hội phụ thuộc vào chất lượng và hiệu
suất của thể chế hóa. Trong quá trình quản lý hiệu quả, Đảng không chỉ giúp Nhà nước xây dựng
hệ thống pháp luật và chính sách hiệu quả mà còn định hình vận hành xã hội theo hướng đã đề
ra. Đồng thời, thông qua thể chế hóa, Đảng đóng vai trò quan trọng trong việc phòng chống tham
nhũng và lãng phí, duy trì sự vận hành của chính quyền và kiểm soát hoạt động của các chủ thể.
Ngoài ra, Đảng còn góp phần vào việc hạn chế khuyết tật xã hội, từ vấn đề kinh tế, chính trị đến
môi trường. Thể chế hóa giúp kiểm soát nguồn lực xã hội, đảm bảo rằng quyền lực chính trị không
bị lạm dụng và mang lại lợi ích cho cộng đồng. Ngoài ra, Đảng đảm bảo các tổ chức và cá nhân
trong xã hội có thể thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình, tạo điều kiện cho sự cạnh tranh
công bằng và phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm ổn định trong xã hội.
Mối quan hệ giữa ý thức và vật chất trong chủ nghĩa Mác - Lênin được thể hiện rõ qua cách mà
ý thức (tư tưởng, lối sống, quan điểm) phản ánh và bị ảnh hưởng bởi điều kiện vật chất xã hội.
Trong bối cảnh này, thể chế hóa đường lối, chủ trương và định hướng chính sách của Đảng đóng
vai trò quan trọng như một phần của cơ sở hạ tầng xã hội.
Mác - Lênin giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa ý thức và vật chất bằng cách khẳng định rằng ý
thức là sản phẩm của xã hội vật chất. Trong trường hợp thể chế hóa của Đảng, ý thức của cộng
đồng được tạo ra và biểu hiện thông qua hệ thống ý tưởng, quan điểm, và lối sống mà Đảng xây dựng và thúc đẩy.
Thể chế hóa đường lối của Đảng không chỉ định hình mục 琀椀 êu và chiến lược phát triển xã
hội mà còn tác động lớn đến ý thức cộng đồng. Việc xây dựng một nhà nước trong sạch, hạn chế
tham nhũng, và tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững không chỉ là mục 琀椀 êu vật chất mà
còn là mục 琀椀 êu ý thức của Đảng và cộng đồng. lOMoAR cPSD| 23022540 10
Qua việc thể chế hóa đường lối, chủ trương và định hướng chính sách, Đảng tạo ra một hệ thống
giáo dục và truyền thông để hình thành ý thức xã hội. Ý thức này không chỉ là kết quả của điều
kiện vật chất mà còn là công cụ để thúc đẩy phát triển xã hội và thay đổi điều kiện vật chất.
Do đó, mối quan hệ giữa thể chế hóa đường lối của Đảng và ý thức cộng đồng là tương đối
tương quan và tương tác. Thông qua việc định hình cơ sở hạ tầng vật chất, Đảng ảnh hưởng đến
ý thức cộng đồng và ngược lại, ý thức cộng đồng cũng có tác động lớn đến sự phát triển và thay
đổi của thể chế hóa đường lối, chủ trương và định hướng chính sách.
2.2 Sự vận dụng của Đảng và Nhà nước trong việc thể hiện quan điểm về tầm
quan trọng của đội ngũ doanh nhân trong thời kỳ mới
Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị, được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành
vào ngày 10/10/2023, thể hiện sự nhìn nhận sâu sắc về vai trò quan trọng của đội ngũ doanh
nhân trong thời kỳ mới của Việt Nam. Mối quan hệ giữa ý thức và vật chất trong chủ nghĩa Mác
Lê-nin có thể được hiểu và liên kết với nội dung của nghị quyết theo các điểm sau: -
Vị trí quan trọng của đội ngũ doanh nhân: Nghị quyết thừa nhận đội ngũ doanh nhân là
lực lượng nòng cốt đóng góp quan trọng vào xây dựng sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nước. Trong lý thuyết Mác Lê-nin, ý thức được định nghĩa là tư duy, quan điểm của một
tầng lớp xã hội, và ở đây, ý thức của đội ngũ doanh nhân được đánh giá cao với vai trò 琀 ch
cực trong quá trình phát triển quốc gia. -
Xây dựng sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa: Nghị quyết tập trung vào mục 琀
椀 êu xây dựng sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá, điều này liên quan đến quan điểm
Mác Lê-nin về quá trình phát triển vật chất. Ý thức của đội ngũ doanh nhân là động lực quan
trọng đẩy mạnh sự phát triển vật chất trong xã hội, góp phần vào sự nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng và nền kinh tế. -
Liên kết và hợp tác trong đội ngũ doanh nhân: Nghị quyết đề cập đến tăng cường liên
kết và hợp tác giữa các doanh nhân, cũng như giữa doanh nhân với các tầng lớp khác như công
nhân, nông dân, trí thức. Điều này phản ánh quan điểm Mác Lê-nin về sự đồng lòng và tương
tác 琀 ch cực giữa các tầng lớp xã hội, làm nền tảng cho sự phát triển toàn diện của xã hội. -
Mục 琀椀 êu phát triển của đội ngũ doanh nhân: Nghị quyết đặt ra mục 琀椀 êu phát
triển đội ngũ doanh nhân về số lượng, chất lượng, và đặc biệt là về tầm nhìn, trí tuệ, và đạo đức
kinh doanh. Điều này phản ánh quan điểm Mác Lê-nin về ý thức như một yếu tố quan trọng
định hình hành vi của tầng lớp cai trị, trong trường hợp này là doanh nhân, và ảnh hưởng đến
quá trình sản xuất và phân phối vật chất.
Vậy, mối quan hệ giữa ý thức và vật chất trong nghị quyết số 41-NQ/TW thể hiện sự tương tác
phức tạp giữa quan điểm, hành vi của đội ngũ doanh nhân với quá trình phát triển vật chất và
xã hội theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin. lOMoAR cPSD| 23022540 11 KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu về quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
và việc xây dựng lối sống 琀 ch cực của sinh viên Việt Nam hiện nay như sau. Trước thời đại hội
nhập xã hội ngày càng phát triển xuất phát từ thực tế khách quan sinh viên cần biết vận dụng
các quy tắc khách quan vào thực 琀椀 ễn. Yêu cầu của quan điểm khách quan là trong hoạt
động nhận thức cũng như thực 琀椀 ễn bao giờ cũng phải xuất phát từ những điều kiện, những
hoàn cảnh thực tế; tôn trọng các quy luật khách quan, các quy luật tự nhiên và xã hội, đặc biệt
là từ điều kiện vật chất trong việc xác định ,định hướng bản thân lựa chọn hiệu quả.
Đảng đã linh hoạt vận dụng lý thuyết chủ nghĩa Mác - Lênin, hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa
vật chất và ý thức. Điều này đã giúp Đảng xây dựng được một đường lối, chủ trương và định
hướng chính sách linh hoạt, phù hợp với 琀 nh hình thực tế và yêu cầu của sự phát triển xã hội
ngày nay. Sự hiểu biết sâu rộng về quy luật phát triển của xã hội giúp Đảng đưa ra những quyết
định đúng đắn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lãnh đạo và quản lý.
Thứ hai, sự vận dụng của Đảng trong việc thực hiện chủ trương và chính sách đã mạnh mẽ hỗ
trợ doanh nghiệp vượt khó, 琀 ch cực trong việc đổi mới sáng tạo, thúc đẩy phát triển kinh tế.
Bằng cách này, Đảng không chỉ thể hiện cam kết của mình với sự phát triển đổi mới sáng tạo một
cách bền vững mà còn thể hiện sự quan tâm đặc biệt đến lợi ích của doanh nghiệp và nhân dân.
Chính sách này không chỉ là động viên 琀椀 nh thần mà còn là nguồn động viên vững chắc, tạo
đà cho nền kinh tế quốc gia phát triển mạnh mẽ.
Tóm lại, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đã được
Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay vận dụng linh hoạt và sáng tạo, mang lại những kết quả 琀 ch
cực trong việc nâng cao năng lực cầm quyền, đổi mới sáng tạo và thúc đẩy phát triển kinh tế. Điều
này là một bước đi quan trọng, đồng thời là động lực mạnh mẽ để toàn Đảng, toàn dân và toàn
quân 琀椀 ếp tục phấn đấu xây dựng một xã hội công bằng, giàu mạnh, văn minh, và 琀椀 ến bộ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Triết học Mác – Lênin (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận
chính trị) – NXB Chính trị Quốc gia Sự thật.
2. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ý nghĩa phương pháp
luận - Ls. Nguyễn Minh Hải.
3. Báo Điện tử Chính Phủ
4. Website Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau
5. Tạp chí điện tử Pháp lý lOMoAR cPSD| 23022540 12 6. Tạp chí Cộng sản
7. Cổng thông tin điện tử Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính