‘‘Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay.” | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

‘‘Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay.” | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

‘‘Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay.” | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

‘‘Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay.” | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

51 26 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 23022540
1
B
GIÁO D
C
Đ
ÀO T
TRƯỜNG ĐẠ
I H
C KINH T
QU
C DÂN
VI
N K
TOÁN- KI
M TOÁN
-----***-----
TI
U LU
N
Đề
tài: ‘‘Quan iể
m c
a ch
nghĩa Mác
-
Lênin v
m
i
quan h
gi
a v
t ch
t và ý th
c. Và s
v
n d
ng c
ủa Đả
ng
ta hi
n nay.
Gi
ng viên h
ướ
ng d
n : Nguy
ễn Văn Thuân
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc
Anh
L
p : K
ế
toán 65D
MSV : 11234787
Năm họ
c : 2023-2024
Hà N
i, 2023
lOMoARcPSD| 23022540
2
MỤC LỤC
NỘI DUNG
Trang
A.LỜI MỞ ĐẦU
2
B. NỘI DUNG
3-17
I. Lý luận Mác – xít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
3
1. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
3
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức.
5
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
7
4. Ý nghĩa phương pháp luận.
10
II. Quá trình vận dụng mối quan hệ giữa vật chất ý thức của Đảng
trong phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
11
1. Sự vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức của Đảng trong quá
trình phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam từ trước ến nay.
11
2. Những thành tựu ạt ược trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội
Việt Nam hiện nay.
13
3. Hạn chế còn tồn tại, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế- hội
Việt Nam.
15
4. Nguyên nhân của những hạn chế, khó khăn.
17
5. Giải pháp giải quyết các hạn chế, khó khăn.
17
C. KẾT LUẬN
18
D. LỜI CẢM ƠN
19
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
20
lOMoARcPSD| 23022540
3
A. LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi Nhà nước ta thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, giao lưu hợp
tác với các nước trong khu vực và trên thế giới, nền kinh tế nước nhà ngày càng
có sự ổi mới, chuyển dần từ kinh tế tập trung sang nền kinh tế nhiều thành phần.
Chính sự thay ổi này ã tạo ra rất nhiều tác ộng tích cực ối với ời sống xã hội của
nhân dân Việt Nam. Những thành tựu trong công cuộc ổi mới trong thời gian qua
ã và ang tạo ra một thế lực mới ể nước ta bước vào thời kì phát triển mới. Nhiều
tiền ề cần thiết về công nghiệp hóa và hiện ại hóa ã ược tạo ra. Cách mạng khoa
học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình ộ ngày càng cao, thúc ẩy quá trình
chuyển dịch kinh tế và xã hội ở nước ta. Các nước ều có cơ hội phát triển. Tuy
nhiên do ưu thế về công nghệ và thị trường thuộc về các nước phát triển khiến
cho các nước chậm phát triển ứng trước một thách thức to lớn. Nguy cơ tụt hậu
ngày càng cao, mà iểm xuất phát của nước ta quá thấp, lại phải i lên từ môi
trường cạnh tranh quyết liệt. Trước tình hình ó, cũng với xu thế phát triển của
thời ại, Đảng và nhà nước ta ãtiến hành ẩy mạnh công cuộc ổi mới và phát triển
tòa diện ất nước, trong ó phát triển kinh tế- xã hội óng vai trò then chốt, giữ vai
trò chủ ạo. Ăng- ghen từng viết: “Vấn ề cơ bản lớn của mọi triết học, ặc biệt là
triết học hiện ại, là vấn ề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Bởi vậy, mối quan hệ
giữa tư duy và tồn tại hay còn gọi là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức có vai
trò quan trọng ối với sự phát triển của ất nước. Đảng và nhà nước ta cần vận
dụng mối liên hệ ấy vào ường lối phát triển kinh tế- xã hội giúp ất nước ngày
một phát triển bền vững hơn; giúp cho công cuộc ổi mới của ất nước ngày càng
giàu mạnh.
Đổi mới kinh tế- xã hội là một vấn ề cấp bách và mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta vận dụng vào ể phát huy toàn diện ất nước.
Chính vì những lí do trên, vàể ảm bảo tính khách quan khi nhìn nhận và ánh giá
vấn ề, em ã lựa chọn ề tài: “Quan iểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức. Và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay”.
B. NỘI DUNG
I. Lý luận Mác- xít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 1.
Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất.
lOMoARcPSD| 23022540
4
a) Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C. Mác về
vật chất.
Các nhà triết học duy tâm, từ cổ ại ến hiện ại tuy buộc phải thừa nhận sự
tồn tại của các sự vật, hiện tượng của thế giới nhưng lại phủ nhận ặc trưng “tự
thân tồn tại của chúng”. Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận sự tồn tại hiện
thực của giới tự nhiên nhưng lại cho rằng nguồn gốc của nó là do “sự tha hóa”
của “tinh thần thế giới”. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan lại cho rằng ặc trưng cơ
bản nhất của mội sự vật, hiện tượng là sự tồn tại lệ thuộc vào chủ quan, là một
hình thức tồn tại khác của ý thức.
Quan iểm của chủ nghĩa duy tâm là bản chất của thế giới, cơ sở ầu tiên của
mọi tồn tại là một bản nguyên tinh thần, còn vật chất chỉ ược quan niệm là sản
phẩm của bản nguyên tinh thần ấy.Do ó về mặt nhận thức luận, chủ nghĩa duy
tâm cho rằng vật chất là sản phẩm của ý thức; ý thức có trước vật chất và ý thức
quyết ịnh vật chất. Một trong những dẫn chứng iển hình phải kể ến ó là quan iểm
duy tâm chủ quan của Gioóc Béccơly(1685- 1753): sự vật là phức hợp của các
cảm giác; hay quan iểm duy tâm khách quan của Platon (427- 347 TCN): thế giới
ược tạo ra từ các ý niệm.
Từ xưa ến nay, quan iểm của các nhà triết học duy vật là thừa nhận sự tồn
tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân giới tự nhiên ể giải thích giới tự
nhiên. Lập trường ó là úng ắn, nhưng chưa ủ ể các nhà duy vật trước C. Mác i ến
một quan niệm hoàn chỉnh về phạm trù này.
Nhìn chung các nhà duy vật cổ ạiồng nhất vật chất về một hay một vài dạng cụ
thể của nó, chẳng hạn: nước (Thales), lửa(Heraclitus),...Hay quan iểm của nhà
triết học Hy Lạp cổ ại Anaximander: “Cơ sở ầu tiên của mọi vật trong vũ trụ
một dạng vật chất ơn nhất, vô ịnh, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn, ó là Apeirôn”. Tuy
nhiên iều này vẫn chưa vượt khỏi hạn chế của các quan niệm trước ó về vật
chất.Với các nhà triết học cận ạicó quan iểm giống với các nhà duy vật cổ ại
nhưng họ thường ồng nhất vật chất với khối lượng nguyên tử.
Những quan iểm trên tuy còn thô sơ, có những sai lầm và hạn chế nhất
ịnhnhưng có ưu iểm căn bản là vật chất ược coi là cơ sở ầu tiên của mọi sự
vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Điều này ối lập với quan iểm
duy tâm coi cơ sở ầu tiên của thế giới là tinh thần, ý thức. Và học thuyết
nguyên tử là một bước phát triển mới trên con ường hình thành phạm trù
vật chất trong triết học, tạo cơ sở cho triết học nhận thức khoa học sau
này.
b) Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX
Cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX, ngành vật học ã ạt ược rất nhiều thành
tựu lớn với các phát minh quan trọng. Wilhelm Conrad Rontgen phát hiện ra tia
X, Henri Becquerel phát hiện ra hiện tượng phóng xạ urani, Kaufman chứng minh
khối lượng của iện tử thay ổi theo vận tốc... Điều này ã cho thấy sự mâu thuẫn ối
lOMoARcPSD| 23022540
5
với các quan niệm duy vật trước ó về vật chất, gây ra sự khủng hoảng thế giới quan
của các nhà khoa học tạo iều kiện ể chủ nghĩa duy tâm chống lại chủ nghĩa duy
vật. Nhiệm vụ tất yếu lúc bấy giờ ó cần phải xác ịnh lại nội dung phạm trù
vật chất cho phù hợp với hoàn cảnh mới và khắc phục hậu quả trên.
c) Quan iểm của triết học Mác- Lênin về vật chất.
Để ưa ra ược một quan iểm thực sự khoa học về vật chất, V.I. Lênin ặc biệt
quan tâm ến việc tìm kiếm phương pháp ịnh nghĩa cho phạm trù này. Kế thừa
những tưởng của C. Mác Ph. Ăngghen, V. I. Lênin ã ịnh nghĩa vật chất với
cách một phạm trù triết học. Phạm trù triết học những phạm trù chung nhất,
khái quát nhất và rộng cùng cực, tồn tại trong mọi lĩnh vực Trong tác phẩm
“Chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V. I. Lênin ã ưa ra ịnh
nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng ể chỉ thực tại
khách quan ược em lại cho con người trong cảm giác, ược cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Đây chính
một ịnh nghĩa hoàn chỉnh về vật chất mãi ến hiện tại các nhà khoa học coi
là một ịnh nghĩa kinh iển.Vật chất với tư cách là phạm trù triết họcdùng ể chỉ vật
chất nói chung, vô tận, hạn, không sinh ra không mất i. Còn vật chất của các
dạng khoa học cụ thể nghiên cứu ều có giới hạn, có sinh ra và có mất i.
Định nghĩa vật chất của V. I. Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau ây: - Thứ
nhất, vật chất là thực tại khách quan- cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý thức.Thuộc tính cơ bản ể phân biệt vật chất với ý thức là
khách quan. Vật chất là tất cả những gì có thực và khách quan. Do ó, cần phải
phân biệt hai khía cạnh ó là tính trừu tượng và tính cụ thể của vật chất: + Nếu
chỉ thấy tính trừu tượng, thổi phồng tính trừu tượng mà quên mất biểu hiện cụ
thể của vật chất thì sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm.
+ Ngược lại nếu chỉ thấy tính cụ thể của vật chất sẽ ồng nhất vật chất với vật
thể.
- Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác ộng vào các giác quan con người thì
em lại cho con người cảm giác.V. I. Lênin rằng vật chất luôn biểu hiện ặc tính
hiện thực khách quan bằng các thực thể, sự vật, hiện tượng. Các thực thể khi tác
ộng (trực tiếp hay gián tiếp) vào giác quan con người sẽ tạo nên cảm giác.
Nội dung này ã góp phần chống lại mọi luận iệu sai lầm của chủ nghĩa duy
tâm (cả khách quan, chủ quan và nhị nguyên luận)- luận giải tinh thần là
cái quyết ịnh mọi sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
Bản chất của thế giới là vật chất, trong thế giới ấy tồn tại hai hiện tượng- hiện
tượng vật chất và hiện tượng tinh thần. Các hiện tượng vật chất luôn tồn tại
khách quan, không lệ thuộc vào các hiện tượng tinh thần. Còn hiện tượng tinh
thần có nguồn gốc từ vật chất. Như vậy, cảm giác là cơ sở của mọi sự hiểu biết.
lOMoARcPSD| 23022540
6
Ngoài dấu hiệu tồn tại khách quan, vật chất còn có một dấu hiệu quan trọng khác
là tính có thể nhận thức ược.
Khẳng ịnh trên ây có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc bác bỏ thuyết
“bất khả tri”, ồng thời có tác dụng khuyến khích các nhà khoa học i sâu
tìm hiểu thế giới vật chất. Từ ó làm giàu thêm tri thức của nhân loại.
d)Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm vật chất của triết học Mác-
Lênin
- Vật chất có trước, quyết ịnh ý thức nên trong nhận thức và thực tiễn luôn
phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành ộng theo các quy luật khách quan. -
Chống thái ộ chủ quan, duy ý chí, nóng vội bất chấp quy luật khách quan, tùy
tiện, phiến diện; lấy ý muốn, cảm tính làm xuất phát iểm cho chủ trương chính
sách.
e) Phương thức tồn tại của vật chất.
Vận ộng phương thức tồn tại của vật chất. Vận ộng là sự biến ổi nói chung từ sự
dịch chuyển vị trí ơn giản trong khồn gian cho ến sự phát triển duy của con
người. Các hình thức vận ộng của vật chất gồm:
+ Vận ộng cơ học (sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian)
+ Vận ộng lí học (vận ộng của các phần tử, các hạt cơ bản, biến ổi nhiệt, iện…)
+ Vận ộng hóa học (vận ộng của nguyên tử, biến ổi các chất)
+ Vận ộng sinh học (trao ổi chất giữa cơ thể sống và môi trường)
+ Vận ộng hội (sự thay ổi, thay thế của các quá trình hội của các hình thái
kinh tế- xã hội)
Đứng im trạng thái ặc biệt của vận ộng- vận ộng trong thế cân bằng ổn
ịnh.Vì vậy ứng im là tương ối chỉ xảy ra trong một giai oạn còn vận ộng
tuyết ối.
Hình thức tồn tại của vật chất không gian thời gian. Không gian dùng chỉ
vị trí, hình thức, kết cấu của sự vật hiện tượng. Còn thời gian dùng chsự chuyển
hóa nhanh chậm, kế tiếp nhau của các quá trình.
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức.
a) Nguồn gốc của ý thức - Quan
iểm của chủ nghĩa duy tâm
Khi lý giải về nguồn gốc của ý thức, các nhà triết học duy tâm cho rằng, ý thức là
nguyên thể ầu tiên, nguyên nhân sinh ra thế giới vật chất. Chủ nghĩa duy tâm
khách quan, tiêu biểu nPlaton, Hegel cho rằng: “Ý thức chỉ sự hồi tưởng”
về ‘ý niệm”, hay ‘tý thức” lại ‘ý niệm tuyệt ối”. Còn chủ nghĩa duy tâm chủ
quan với những ại biểu như G. Berkeley, E. Mach lại tuyệt ối hóa vai trò của cảm
giác, cho rằng ý thức của con người do cảm giác sinh ra. Đó những quan niệm
hết sức sai lầm, phiến diện của chủ nghĩa duy tâm. - Quan iểm của chủ nghĩa duy
vật siêu hình
lOMoARcPSD| 23022540
7
Các nhà duy vật siêu hình phủ nhận tính siêu tự nhiên của ý thức, tinh thần. Họ
xuất phát từ thế giới hiện thực giải quyết nguồn gốc của ý thức. Tuy nhiên những
quan niệm ó còn mắc nhiều sai lầm. Các nhà duy vật ã ồng nhất ý thức với vật
chất, coi ý thức là một dạng ặc biệt của vật chất. Chẳng hạn, Democritos cho rằng
ý thức do nguyên tử hình cầu linh ộng tạo nên. Phôgtơ, Moleschott lại cho rằng:
“Óc tiết ra ý thức như gan tiết ra mật”.
- Quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Dựa trên những thành tựu mới của khoa học tự nhiên, các nhà kinh iển của chủ
nghĩa Mác- Lênin khẳng ịnh rằng: “Ý thức là sự phản ánh của thế giới khách quan
vào óc người”.
Ý thức xuất hiện từ hai nguồn gốc là tự nhiên và xã hội
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức não người- khí quan sinh học của ý thức
và thế giới khách quan. Não người là dạng vật chất có tổ chức trong giới tự nhiên
là cơ quan duy nhất sinh ra ý thức. Thế giới khách quan chính nguồn gốc thứ
hai sinh ra ý thức vì nó là cái sinh ra hình ảnh trong bộ não người.
- Nguồn gốc xã hội của ý thức lao ộng ngôn ngữ. Lao ộng quá trình
sử dụng công cụ lao ộng tác ộng vào giới tự nhiên nhằm tạo ra sản phẩm thỏa
mãn nhu cầu của con người. Nhờ lao ộng cấu trúc thể bnão người
phát triển; cũng nhờ có lao ộng mà con người ngày càng phát hiện các thuộc tính
tự nhiên từ ó hình thành ý thức cho con người. Phát minh ại nhất của loài người
phải kể ến là tìm ra lửa ể nấu chín thức ăn giúp bộ não phát triển.Trong quá trình
lao ộng, con người ã nảy sinh nhu cầu truyền ạt kinh nghiệm và giao tiếp với nhau
nên ngôn ngữ ã xuất hiện dẫn ến ý thức ra ời.Bởi ý thức không phải là hiện tượng
thuần túy nhân một hiện tượng tính hội, do ó không phương tin
trao ổi xã hội về mặt ngôn ngữ thì ý thức không thhình thành và phát triển ược.
Vì thế Mác nói: “Ngôn ngữ là vỏ bọc của tư duy”.
b) Bản chất của ý thức
“Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, quá trình
phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.”
Theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì bản chất của ý thức là: - Ý
thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan vì tùy theo lăng kính phản ánh
của từng người mà ta thu ược các hình ảnh khác nhau
- Ý thức là sự phản ứng của sáng tạo vì phản ánh là thuộc tính có ở mọi vật chất.
Hơn nữa, phản ánh sáng tạo chỉ có ở ý thức con người vì ý thức không phản ánh
nguyên si mà nó chỉ phản ánh cái bản chất, cái thông tin ể từ ó ưa ra ược các mô
hình lý thuyết hoặc các dự báo. Quá trình này thường trải qua ba bước:
o Bước 1: Trao ổi và thu nhận thông tin o
Bước 2: Mô hình hóa hiện thực o Bước
3: Hiện thực hóa mô hình
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội
lOMoARcPSD| 23022540
8
Sự ra ời tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt ộng thực tiễn. Ý thức chịu sự
chi phối chủ yếu của các quy luật hội; do nhu cầu giao tiếp hội các iều
kiện sinh hoạt hiện thực của hội quy ịnh. Sự phản ánh của ý thức về cùng một
sự vật, hiện tượng có sự khác nhau- theo các iều kiện vật chất và tinh thần mà chủ
thể nhận thức phụ thuộc.
thế, V. I. Lênin ã kết luận rằng: “Bản chất của ý thức hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan, quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực
khách quan của óc người.”
c) Kết cấu của ý thức
Ý thức kết cấu phức tạp, bao gồm nhiều thành tố quan hệ với nhau. Có thể
phân chia kết cấu theo nhiều lát cắt khác nhau tùy theo cách tiếp cận.
Nếu xét theo chiều ngang thì ý thức gồm: tri thức, tình cảm, ý chí, niềm
tin,...Trong ó tri thức nhân tố bản, cốt lõi vì tri thức lag phương thức
tồn tại của ý thức. Muốn ánh giá ý thức, người ta căn cứ vào tri thức. Tri
thức sẽ quyết ịnh các yếu tố còn lại của ý thức.
Nếu xét theo chiều dọc thì kết cấu của ý thức gồm:
+ Tự ý thức: là quá trình con người tự nhận thức bản thân mình.
+ Tiềm thức: là những hoạt ộng tâm diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý
thức.
+ Vô thức: là hiện tượng tâm lý không phải do lý trí iều khiển.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là “Vấn bản lớn của mọi triết học, ặc biệt
là của triết học hiện ại”
a) Quan iểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình
Với chủ nghĩa duy tâm, ý thức, tinh thần vốn của con người ã btrừu
tượng hóa. Họ coi ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt ối, là tính thứ nhất từ ó sản sinh
ra tất cả; còn thế giới vật chất chỉ bản sao, tính thứ hai, do ý thức sinh ra. Điều
này thể hiện quan niệm phủ nhận phủ nhận tính khách quan, cường iệu vai trò
của nhân tố chủ quan, duy ý chí, hành ộng bất chấp iều kiện, quy luật khách quan.
Còn chủ nghĩa duy vật siêu hình lại tuyệt ối hóa yếu tố vật chất, chỉ nhấn mạnh
một chiều vật chất sinh ra ý thức, phủ nhận tính ộc lập tương ối của ý thức dẫn ến
không thấy ược tính năng ộng, sáng tạo, vai tto lớn của ý thức trong hoạt ộng
thực tiễn.
b) Quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Nắm vững phép biện chứng duy vật, các nhà kinh iển của chủ nghĩaMác-
Lênin ã khắc phục ược những sai lầm, hạn chế của các quan niệm duy tâm, siêu
hình và nêu lên những quan iểm khoa học úng ắn về triết học trên hai lĩnh vực lớn
vật chất, ý thức và mối quan hgiữa chúng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan
lOMoARcPSD| 23022540
9
niệm rằng giữa vật chất ý thức vừa ối lập nhau, vừa thống nhất với nhau; chúng
có mối quan hệ tác ộng qua lại với nhau.
Theo quan iểm triết học của Mác- Lênin: “Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện
chứng, trong ó vật chất quyết ịnh ý thc, còn ý thức tác ộng tích cực trở lại vật chất”.
Vật chất là cái có trước và quyết ịnh ý thức.
Vai trò quyết ịnh của vật chất ối với ý thức ược thể hiện trên những khía cạnh
sau:
Thứ nhất, vật chất quyết ịnh nguồn gốc của ý thức.
- Vật chất sinh ra ý thức, ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của con
người cách ây từ 3 ến 7 triệu năm, con người là kết quả của một quá trình phát
triển tiến hóa lâu dài. Con người do giới tự nhiên, vật chất sinh ra vậy nên ý thức-
một thuộc tính của bộ não con người- cũng do giới tự nhiên, vật chất sinh ra. Các
nhà khoa học tự nhiên hiện ại ã chứng minh ược rằng giới tự nhiên trước con
người;
- Vật chất i trước, ý thức là cái sau; vật chất là tính thứ nhất, ý thức
là tính thứ hai.
Vật chất tồn tại khách quan, ộc lập với ý thức nguồn gốc sinh ra ý thức.
Não người là cơ quan phản ánh ể hình thành ý thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào
hoạt ộng thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
- Ý thức là sản phẩm của não người. Sự vận ộng của thế giới vật chất là yếu
tố quyết ịnh sự ra ời của cái vật chất có tư duy là bộ não người.
Thứ hai, vật chất quyết ịnh nội dung của ý thức.
-Ý thức chỉ hình ảnh của thế giới khách quan. Sự phát triển của hoạt ộng thực
tiễn cả về chiều rộng và chiều sâu là ộng lực mạnh mẽ, quyết ịnh tính phong phú
và sâu sắc ý thức của con người qua các thế hệ, qua các thời ại.
- Ý thức ều là phản ánh hiện thực khách quan vào trong não người. Nội dung
của ý thức kể cả tình cảm, ý chí ều xuất phát từ vật chất. Bởi vậy thế giớihiện
thực vận ộng, phát triển theo những quy luật khách quan của nó, ược phản ánh vào
ý thức mới nội dung của ý thức. Thứ ba, vật chất quyết ịnh bản chất của ý thức.
Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không tách rời trong bản chất của ý
thức. Sự phản ánh của con người là phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thông
qua thực tiễn.Chủ nghĩa duy vật biện chứng xem xét thế giới vật chất là thế giới
của con ngườihoạt ộng thục tiễn. Chính thực tiễn là là hoạt ộng vật chất có tính
cải biến thế giới của con người- là cơ sở ể hình thành, phát triển ý thức.
Thứ tư, vật chất quyết ịnh sự vận ộng, phát triển của ý thức
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức ều gắn liền với quá trình biến ổi của
vật chất; vật chất thay ổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay ổi theo.Trong
thực tế vai tquyết ịnh của vật chất ới với ý thức ược biểu hiện vai trò của kinh
tế ối với chính trị, ời sống vật chất ối với ời sống tinh thần, tồn tại xã hội ối với ý
thức xã hội.
lOMoARcPSD| 23022540
10
Trong hội, sự phát triển của kinh tế quy ịnh sự phát triển của văn hóa; ời
sống vật chất thay ổi thì sớm muộn ời sống tinh thần cũng thay ổi theo.
Ý thức có tính ộc lập tương ối và tác ộng trở lại vật chất.
Điều này ược thể hiện qua những khía cạnh sau:
Thứ nhất, tính ộc lập tương ối của ý thức thể hiện chỗ, ý thức sphản ánh
thế giới vật chất vào trong ầu óc con người, do vật chất sinh ra nhưng có quy luật
vận ng phát triển riêng, không lệ thuộc vào vật chất. Ý thức ra ời tính ộc
lập tương ối, tác ộng trở lại thế giới vật chất.
Thứ hai, sự tác ộng của ý thức ối với vật chất phải thông qua hoạt ộng thực
tiễn của con người. Nhờ hoạt ộng thực tiễn thực tiễn, ý thức thể làm biến ổi
những iều kiện, hoàn cảnh vật chất; còn tự bản thân ý thức thì không thể biến i
ược hiện thực. Con người sẽ dựa trên những tri thức về thế giới khách quan, từ ó
ề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm ể thực hiện mục tiêu ã
ịnh.
Thứ ba, ý thức có vai trò chỉ ạo hoạt ộng, hành ộng của con người; nó có thể
quyết ịnh làm cho hoạt ộng của con người úng hay sai, thành công hay thất bại.
Theo hướng tích cực (khai thác, phát huy, thúc ẩy ược sức mạnh vật chất tiềm
tàng…), nếu ý thức phản ánh úng iều kiện, hoàn cảnh của ối tượng, vật chất thì s
thúc ẩy ối tượng vật chất, ý thức thể dự áo, tiên oán một cách chính xác cho
hiện thực, hình thành nên lý luận úng ắn góp phần ộng viên, cổ vũ, khai thác mọi
tiềm năng sáng tạo.
Ngược lại, theo hướng tiêu cực, nếu phản ánh không úng iều kiện, hoàn cảnh
của ối tượng, vật chất sẽ kìm hãm sự phát triển của ối tượng, vật chất; phản ánh
sai lạc, xuyên tạc hiện thực.
Thứ tư, vai trò của ý thức ngày càng to lớn trong xã hội ngày càng phát triển,
nhất trong thời ại ngày nay, khithời ại thông tin, kinh tế tri thức, thời i của cuộc
cách mạng khoa học công nghệ hiện ại ã làm cho tri thức khoa học trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp.
Những yếu tố ảnh hưởng ến sự tác ộng của ý thức ối với vật chất:
- Nếu tính khoa học của ý thức càng cao thì tính tích cực của ý thức càng lớn.
Muốn vậy, phải tôn trọng các quy luật khách quan, phải nhận thức úng ắn, nắm
vững, vận dụng úng hành ộng phù hợp với các quy luật khách quan. - Ngoài
ra, sự tác ộng của ý thức ối với vật chất còn phụ thuộc vào mục ích sử dụng ý thức
của con người.
Bản thân ý thức không trực tiếp thay ổi ược hiện thực phải thông qua
hoạt ộng của con người. Sức mạnh của ý thức tùy thuộc vào mức thâm
nhập vào quần chúng, vào các iều kiện vật chất, vào hoàn cảnh khách quan
trong ó ý thức ược thực hiện. Muốn biến ổi cải tạo thế giới khách
quan, ý thức phải ược con người thực hiện trong thực tiễn chỉ như
vậy, ý thức mới trở thành lực lượng vật chất.
lOMoARcPSD| 23022540
11
4. Ý nghĩa của phương pháp luận.
Từ mối quan hệ giữa vật chất ý thức trong triết học Mác- Lênin, rút ra
nguyên tắc phương pháp luận là: Trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn
phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, biết tạo iều
kiện phương tiện vật chất tổ chức lực lượng thực hiện biến khả năng thành hiện
thực.
Mặt khác, cần nhận vai trò tích cực của nhân tý thức, tinh thần. Cần
phải khái quát, tổng kết hoạt ộng thực tiễnể thường xuyên nâng cao năng lực nhận
thức, năng lực chỉ ạo thực tiễn, chống tưởng thụ ồng ngồi chờ, lại vào hoàn
cảnh, vào iều kiện vật chất.
Nguyên tắc khách quan, phát huy nh năng ộng chủ quan trong hoạt ộng nhận thức
và hoạt ộng thực tiễn. Và nguyên tắc này ặt ra nhiều yêu cầu:
- Mục tiêu, phương thức hoạt ộng của con người ều xuất phát từ những iều
kiện hoàn cảnh thực tế, ặc biệt là của iều kiện vật chất, kinh tế.
Tuân theo, xuất phát, tôn trọng các quy luật khách quan của sự vật, hiện
tượng;
Cần tìm nguyên nhân của các sự vật, hiện tượng ở trong những iều kiện vật chất
khách quan của chúng;
Muốn cải tạo sự vật, hiện tượng phải xuất phát từ bản thân sự vật, hiện tượng
ược cải tạo;
Chống tư tưởng chủ quan duy ý chí, nôn nóng, thiếu kiên nhẫn.
- Phát huy tính năng ộng, sáng tạo của ý thức.
Nhấn mạnh tính ộc lập tương ối, tính tích cực năng ộng của ý thức ối với
vật chất.
- Tăng cường rèn luyện, bồi dưỡng tưởng, ý chí phấn ấu vươn lên, tu dưỡng
ạo ức…
- Chống thái ộ thụ ộng, trông chờ, ỷ lại vào hoàn cảnh khách quan dễ rơi vào
chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật tầm thường và chống tuyệt ối hóa
vật chất…
- Phải coi trọng công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng, coi trọng giáo dục
luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời giáo dục và
nâng cao trình ộ tri thức, củng cốý chí cách mạng cho toàn thể cán bộ ảng viên
nhân dân.
Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính
năng ộng chủ quan còn phải nhận thức giải quyết úng các quan hệ lợi ích, kết
hợp lợi ích các nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội một cách hài hòa.
II. Quá trình vận dụng mối quan hệ giữa vật chất ý thức của Đảng trong
phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
1. Sự vận dụng mối quan hệ giữa vật chất ý thức của Đảng trong quá
trình phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam từ trước ến nay. Chủ
lOMoARcPSD| 23022540
12
nghĩa Mác- Lênin khẳng ịnh, hội tồn tại phát triển ược nhờ sản xuất vật
chất, lịch sử của xã hội trước hết là lịch sử phát triển của sản xuất vật chất.
Trên sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, tham khảo kinh nghiệm
của các quốc gia trên thế giới từ thực tiễn phát triển Việt Nam, Đảng ta ã ra
ường lối phát triển kinh tế- hội. Đây bước phát triển mới về duy luận,
một sự vận dụng ộc lập, sáng tạo của Đảng ta trong quá trình ổi mới và sự vận
dụng sáng tạo từ chỉ dẫn của chủ nghĩa Mác- Lênin trong mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức ể ổi mới và phát triển kinh tế- hội ở Việt Nam; giữa vật chất
ý thức có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau. Nhân tố vật chất giữ vai trò quyết ịnh
còn nhân tố ý thức tác ộng trở lại nhân tố vật chất.Điều này thể hiện trong
các ường lối chủ trương, chính sách ổi mới kinh tế- hội của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Quá trình vận dụng
Như chúng ta ã biết, sau khi giải phóng miền Nam thống nhất ất nước, nền
kinh tế miền Bắc bị suy giảm nghiêm trọng. sở vật chất thuật yếu kém,
cấu kinh tế mất cân ối, năng suất lao ộng thấp… sản xuất nông nghiệp chưa cung
cấp ủ lương thực cho dân, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng hóa cho xuất khẩu,
ngoài ra n bị tàn phá nặng nề bởi Đế quốc Mĩ. miền nam sau 20 năm chiến
tranh nền kinh tế bị ảo lộn, nông nghiệp bị hoang hóa nhiều vùng. Trước
tình hình ó ại hội Đảng ta lần thứ IV ã ề ra chỉ tiêu và kế hoạch 5 năm 1976- 1980
về xây dựng phát triển vượt quá khả năng kinh tế 1975, ngoài ra còn xuất xây
dựng thêm các sở mới về công nghiệp như cơ khí và ặc biệt là phải cải tạo Xã
hội chủ nghĩa miền nam. Những chủ trương chính sách sai lầm ó ã gây tổn hại
ến nền kinh tế, cuộc sống nhân dân ến hết năm 1980; những chỉ tiêu ề ra chỉ ạt 50-
60%, nền kinh tế tăng trưởng chậm. Tuy nhiện, ại hội Đảng lần V vẫn chưa tìm ra
nguyên nhân dẫn tới sự trì trệ, ồng thời cũng chưa ra các chính sách mới cho nền
kinh tế 1981- 1985.
Chúng ta chưa khắc phục chủ quan trì trệ trong bố trí cấu kinh tế, cải tạo
hội quản kinh tế lại phạm những sai lầm mới trong lĩnh vực phân phối lưu
thông. Bên cạnh yếu tchủ quan còn yếu tố khách quan dẫn ến sự trì trệ của
nền kinh tế do chiến tranh, bối cảnh quốc tế… song chúng ta vẫn mắc sai lầm chủ
quan trong việc quản lý.
Đây chính là tác ộng tiêu cực của ý thức ối với vật chất, thấy rõ tác ộng qua
lại giữa kinh tế và hội trước khi công cuộc ổi mới. Phép biện chứng
duy vật khẳng ịnh rằng nếu ý thức là tiêu cực thì sớm muộn cũng bị ào thải.
Trước tình hình kinh tế ó, Đảng nhà nước ã i sâu nghiên cứu, phân tích tình
hình, lấy ý kiến của nhân dân ặc biệt ổi mới duy vkinh tế- hội. Đại
hội Đảng VI ã rút ra kinh nghiệm lớn trong ó có: phải luôn luôn xuất phát từ thực
tế,tôn trọng và hoạt ộng theo quy luật khách quan.Đảng ã ề ra ường lối ổi mới,m
ra bước ngoặt trong sự việc xây dựng CNXHnước ta. Đảng ã nghiêm khắc
tự phê bình, tìm ra úng nguyên nhân khủng hoảng kinh tế xã hội ã ra nhiều
lOMoARcPSD| 23022540
13
phương hướng nhiệm vụ trong việc ổi mới,nhất là về kinh tế,thực hiện chương
trình kinh tế với 3 mục tiêu: lương thực -thực phẩm,hàng tiêu dùng,xuất khẩu,hình
thành nền kinh tế nhiêu thành phần,thừa nhận kinh tế tư sản sản xuất hàng hoá và
kinh tế tư bản tư nhân, ổi mới cơ chế quản lý.
Trong quá trình thực hiện nghị quyết của Đảng, những diễn biến quốc tế ã
ảnh hưởng xấu ến nền kinh tế nước ta nhưng Đảng, nhà nước nhân dân ã nỗ lực
khắc phục những khó khăn và tìm tòi khai phá ra ường lối ổi mới.
Tình hình kinh tế chính trị của nước ta sau hơn nhiều năm thực hiện ổi mới ã
ạt ược các bước tiến quan trọng. Tình hình hình chính trị, hội ổn ịnh nên nền
kinh tế có iều kiện phát triển bươc ầu nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt
ộng theo sự quản lý của nhà nước, lực lượng sản xuất huy ộng tốt hơn, tránh ược
lạm phát, ời sống của người dân ược cải thiện.
=> Qua các dẫn chứng trên ta thấy sự tác ộng qua lại giữa vật chất ý thức,giữa
kinh tế và hội, nhờ ường lối ổi mới, nền kinh tế ngày nay càng phát triển,
cuộc sống của người dân ngày càng ổn ịnh ã góp phần to lớn trong việc phát huy
dân chủ trong xã hội.Đặc biệt Đảng cũng xác ịnh “về quan hệ giữa ổi mới kinh tế
và xã hội phải tập trung sức ổi mới kinh tế áp ứng ược nhu cầu cấp bách của nhân
dân về việc làm, và các nhu cầu xã hội khác, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của
CNXH,coi ó là iều kiện quan trọng ể tiến hành ổi mới trong lĩnh vực xã hội.”
Đảng ta ã vận dụng úng ắn mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào công
cuộc ổi mới ất nước cả về kinh tế lẫn xã hội. Trong ó nổi cộm nhất là phương
châm kết hợp ộng lực kinh tế và ộng lực xã hội,phương châm tiếp tục ổi mới ã i
vào chiều sâu với bước i vững chắc, lấy ổi mới làm nền ể thúc ẩy các lĩnh vực
khác phát triển.
Công cuộc ổi mới ở Việt Nam hiện nay ngày càng úng ắn, chính vì Đảng
ngày càng nắm vững và vận dụng úng ắn phương pháp luận triết học toàn
diện Mác-Lênin. Mối quan hệ kinh tế biện chứng giữa kinh tế và chính tr
ngày càng rõ nét.
2. Những thành tựu ạt ược trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội Việt
Nam hiện nay.
a) Về phát triển kinh tế:
Theo ánh giá của các chuyên gia tại Hội thảo “Nền kinh tế Việt Nam
2023”; kinh tế Việt Nam 2023 có nhiều iểm sáng nổi bật, thể chế tiếp tục ược
hoàn thiện, kinh tế vi mô ổn ịnh, lạm phát ược kiểm soát, giải ngân vốn ầu tư
công tăng cao so với năm 2022, xuất khẩu phục hồi trở lại…v…v.
Theo TS. Cấn Văn Lực, Việt Nam không thể tránh ược những tác ộng từ
tình hình khó khăn của kinh tế thế giới, nhưng những tín hiệu phục hồi của nền
kinh tế hiện khá rõ nét. Nền kinh tế có nhiều ộng lực cho tăng trưởng cả năm
2023 như: Sự dịch chuyển chuỗi cung ứng và dòng vốn ầu tư toàn cầu; thị trường
lOMoARcPSD| 23022540
14
Trung Quốc mở cửa trở lại; dịch vụ, tiêu dùng tăng khá; ầu tư công ược ẩy mạnh,
rủi ro tài khóa ở mức trung bình, dư ịa chính sách vẫn còn; lạm phát và lãi suất
ang giảm, tỉ giá cơ bản ổn ịnh, rủi ro nợ xấu trong tầm kiểm soát… Theo thống
kê tài chính, năm 2023, tăng trưởng GDP của Việt Nam ạt trên 55,2%, dù thấp
hơn so với chỉ tiêu 6-6,5% nhưng vẫn ở mức tăng trưởng gần như cao nhất trong
khu vực châu Á- Thái Bình Dương.
Theo báo chinhphu.vn: Trái phiếu doanh nghiệp, giá trị phát hành cũng
ang chuyển biến tích cực. Đến cuối tháng 11, phát hành trái phiếu ạt 240.000 tỷ
ồng. Quan sát số liệu từng tháng cho thấy, giá trị phát hành tháng sau cao hơn
tháng trước, riêng tháng 10 giá trị trái phiếu phát hành thành công khoảng 41.000
tỷ ồng, tăng 194% so với tháng 10 năm 2022.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thông tin tạiKỳ họp 6, Quốc hội khoá XV sáng
23/10, thu ngân sách Nhà nước 9 tháng ạt 75,5% dự toán, ước cả năm ạt và phấn
ấu vượt dự toán ược giao trong khi miễn, giảm, gia hạn nhiều loại thuế, phí, lệ
phí và tiền thuê ất khoảng 75.000 tỷ ồng. Ngân sách ang tiết kiệm ược 560.000
tỷ ồng dành ể cải cách tiền lương trong 3 năm (2024 - 2026). Tại sự kiện giới
thiệu báo cáo ngày 9/12, PGS.TS Phạm Thế Anh, Trưởng khoa Kinh tế học - Đại
học Kinh tế quốc dân, kiêm Kinh tế trưởng của VESS nhận ịnh: Về xuất khẩu
hàng hóa, ã có sự cải thiện trong nửa cuối năm. Điểm sáng là xuất siêu hàng hóa
ạt mức kỉ lục 25,8 tỉ USD sau 11 tháng, xuất khẩu các mặt hàng nông sản tăng
trưởng ấn tượng như gạo, sầu riêng.Các thị trường mà Việt Nam có mức xuất
siêu cao nhất gồm Hoa Kỳ và EU, trong khi Trung Quốc là nơi nhập siêu cao
nhất.
Trong một bài viết vào tháng 11/2023, Bloomberg Economics ánh giá Việt
Nam là một trong 5 nước ược nhắc tới từ sự tái sắp xếp chuỗi cung ứng toàn cầu.
Cụ thể, cơ quan nghiên cứu vĩ mô của Bloomberg cho rằng nhóm 5 quốc gia bao
gồm Việt Nam, Ba Lan, Morocco, Mexico và Indonesia ang nổi lên như những ối
tác thương mại và iểm ến ầu tư hấp dẫn trong bối cảnh căng thẳng ịa chính trị leo
thang trên toàn cầu.
Trong khi ó, trang tin tức thị trường Yahoo!finance ăng bài viết cho biết
Việt Nam, Trung Quốc và một số nước châu Á nằm trong số 20 nước có mức
tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới trong 10 năm trở lại ây. Số liệu trong bài
viết dựa trên nguồn số liệu của IMF. b) Về phát triển xã hội.
Theo báo cáo tình hình kinh tế- xã hội 11 tháng năm 2023, kết quả khảo
sát tình hình ời sống của hộ dân cư khá ổn ịnh. Tỷ lê  ô ánh giá có thu nhâp 
trong tháng không thay ổi và tăng lên so với cùng kỳ năm trước là 94,2% (tăng
nhẹ 0,5 iểm phần trăm so với kỳ báo cáo tháng 10 năm 2023); tỷ lê  ô ánh g
có thu nhâp g ảm và không biết là 5,8%. Trong 11 tháng năm nay, Chính
phủ cấp xuất tổng số gần 21,6 nghìn tấn gạo hỗ trợ cho 1.437,8 nghìn nhân khẩu,
trong ó: Hỗ trợ người dân dịp Tết 2023 là 16.919,9 tấn cho 1.128 nghìn nhân
lOMoARcPSD| 23022540
15
khẩu; hỗ trợ người dân kỳ giáp hạt năm 2023 là 4.647,5 tấn cho hơn 309,8 nghìn
nhân khẩu.
Thu nhập bình quân của lao ộng quý III/2023 là 7,1 triệu ồng/tháng, tăng
146 nghìn ồng so với quý II/2023 và tăng 359 nghìn ồng so với cùng kỳ năm
2022. Tính chung 9 tháng năm 2023, thu nhập bình quân của lao ộng là 7 triệu
ồng/tháng, tăng 6,8%, tương ứng tăng 451 nghìn ồng so với cùng kỳ năm trước.
Công tác an sinh hội ược các cấp từ Trung ương ến ịa phương quan tâm thực
hiện kịp thời, thiết thực. Theo báo cáo từ ịa phương, tính ến ngày
19/9/2023, giá trị quà tặng cho các ối tượng bảo trợ theo Nghị ịnh
20/2021/NĐ-CP là 3,2 nghìn tỷ ồng; trị giá tiền, quà thăm hỏi và các hỗ trợ cho
hộ nghèo, hộ cận nghèo là gần 3,1 nghìn tỷ ồng; trị giá tiền và quà cho các ối
tượng ưu ãi là người có công, thân nhân người có công với cách mạng là 6,4
nghìn tỷ ồng (riêng dịp 27/7 là gần 1,7 nghìn tỷ ồng); hỗ trợ ột biến, bất thường
(thiên tai, bão lũ…) phát sinh tại ịa phương hơn 132,9 tỷ ồng. Ngoài ra, có gần
27,9 triệu thẻ BHYT/sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí ược phát, tặng cho các ối
tượng chính sách trên ịa bàn cả nước.
3.Hạn chế còn tồn tại, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở
Việt Nam.
Bên cạnh những thành tựu nền kinh tế Việt Nam ạt ược trong năm nay
thì vẫn còn tồn tại những hạn chế, khó khăn.
Tăng trưởng GDP Quý I.2023 ạt 3,32%, mức rất thấp trong iều kiện nền kinh tế ã
mở cửa sau khi kiểm soát dịch Covid -19 và trên nền thấp của cùng kỳ năm trước
cho thấy, việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng cả năm (6,5%) là rất khó khăn.
Một số iểm nghẽn chưa ược tháo gỡ hiệu quả. Tiến ộ lập, phê duyệt quy
hoạch thời kỳ 2021 - 2030 rất chậm so với yêu cầu, vẫn còn 92/111 quy hoạch,
trong ó có nhiều quy hoạch quan trọng như Quy hoạch năng lượng, các quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh của nhiều ịa phương… chưa hoàn thành việc lập,
phê duyệt. Chính phủ chưa trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội về việc
phân bổ số kinh phí chưa phân bổ của ngân sách Trung ương theo Nghị quyết số
70/2022/QH15 về phân bổ ngân sách Trung ương năm 2023. Mặt bằng lãi suất
cho vay bình quân vẫn ở mức cao, nợ xấu có xu hướng tăng. Nhiều doanh
nghiệp ang gặp rất nhiều khó khăn, dừng hoạt ộng, óng cửa sau khi các quy ịnh
mới về tiêu chuẩn, tiêu chí phòng cháy, chữa cháy ược ban hành và có hiệu lực.
Theo PGS. TS Phạm Thế Anh- Trường Đại học Kinh tế quốc dân, tình
hình kinh tế ảm ạm còn ược khẳng ịnh thông qua một loạt các thống kê quan
trọng khác như chỉ số quản trị nhà mua hàng (PMI) trong ngành sản xuất chế
biến chế tạo có 8 trong 9 tháng gần ây ở dưới ngưỡng trung lập 50 iểm, thể hiện
triển vọng tiêu cực của ngành này; chỉ số tồn kho trong ngành tính tới cuối Quý 2
cũng tăng hơn 20% so với cùng kỳ; tổng số doanh nghiệp thành lập mới và quay
lOMoARcPSD| 23022540
16
lại hoạt ộng giảm, trong khi số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt ộng và giải thể tăng
cao hơn trong nền kinh tế.
Đặc biệt, ầu tư tư nhân tăng rất chậm khoảng 2,1% trong nửa ầu năm do
lãi suất cao, khó tiếp cận tín dụng hay phát hành trái phiếu/cổ phiếu, và ặc biệt
do niềm tin vào triển vọng kinh tế trong tương lai giảm sút. Tương tự như vậy, ầu
tư nước ngoài, ngoại trừ năm 2022 hồi phục từ nền thấp, hầu như không có sự
thay ổi trong mấy năm qua do sự khó khăn chung của của kinh tế thế giới. Tính
ến cuối tháng 8, tổng vốn FDI ăng kí vào Việt Nam giảm 8,2% trong khi tổng
vốn thực hiện tăng nhẹ 1,3%.
Ủy ban Kinh tế cho rằng, nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại, hạn chế
trong thời gian vừa qua là do tác ộng, ảnh hưởng nặng nề của các yếu tố bất lợi
từ bên ngoài và những hạn chế, bất cập từ nội tại nền kinh tế tích tụ trong thời
gian dài chưa ược xử lý dứt iểm, nhất là quy mô nền kinh tế Việt Nam còn nhỏ,
có ộ mở lớn nên chịu nhiều tác ộng từ diễn biến tình hình thế giới. Ảnh hưởng
tiêu cực của dịch Covid-19 cần thời gian ể phục hồi; những hạn chế, bất cập, yếu
kém về cơ cấu kinh tế, năng lực sản xuất trong nước, thị trường tài chính - tiền tệ
bộc lộ rõ hơn khi gặp khó khăn; một số thị trường xuất khẩu lớn, truyền thống bị
thu hẹp, nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh do lạm phát, suy giảm kinh tế, siết chặt
phòng vệ thương mại. Công tác dự báo chưa sát, vai trò quản lý nhà nước, phản
ứng chính sách, sự phối hợp của một số bộ, ngành trong một số trường hợp chưa
kịp thời, quyết liệt, có nơi, có lúc còn bị ộng, lúng túng, hiệu quả chưa cao; hiệu
quả chính sách có ộ trễ...
Không những kinh tế mà mặt hội nước ta trong thời gian gần ây cũng tồn
tại khá nhiều iểm tiêu cực, hạn chế.
Đời sống của một bộ phận người dân còn khó khăn; số lao ộng mất việc
làm, giảm giờ làm, rút bảo hiểm xã hội một lần gia tăng cục bộ; lao ộng khu vực
phi chính thức còn lớn; tỷ lệ thất nghiệp trong thanh niên còn cao. nh trạng
thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế chưa ược khắc phục triệt ể. Nguồn lực ầu
cho giáo dục ào tạo còn hạn chế; ổi mới căn bản, toàn diện giáo dục ào tạo, cải
cách sách giáo khoa chưa áp ứng yêu cầu. Công tác thanh niên, trẻ em còn tồn tại
một số vấn ề cần ược quan tâm tháo gỡ. Chất lượng nguồn nhân lực chuyển biến
chưa rõ nét; nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ và ổi mới sáng
tạo còn hạn chế.
Bên cạnh ó;an ninh, trật tự an toàn hội, tội phạm một số ịa bàn còn tiềm
ẩn những yếu tố phức tạp, nhất tội phạm ma túy, tội phạm mạng; còn xảy ra
một số vụ việc cháy nổ, tai nạn giao thông nghiêm trọng. Dịch bệnh, thiên tai, hạn
hán, bão lũ, thời tiết cực oan, sạt lất, bờ sông, bbiển tiếp tục diễn biến khó
lường, gây hậu quả nặng nề.
Trong tháng (từ 15/10-14/11/2023), trên ịa bàn cả nước xảy ra 1.950 vụ tai
nạn giao thông. Tính chung 11 tháng năm nay, trên ịa bàn cả nước xảy ra 11.779
vụ tai nạn giao thông; bình quân 1 ngày, trên ịa bàn cả nước xảy ra 35 vụ tai nạn
lOMoARcPSD| 23022540
17
giao thông, gồm 25 vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên và 10 vụ va
chạm giao thông, làm 19 người chết, 14 người bị thương và 11 người bị thương
nhẹ.
Thiệt hại do thiên tai trong tháng Mười Một chủ yếu do ảnh hưởng của
mưa lớn, ngập lụt, sạt lở ất. Tính chung 11 tháng năm nay, thiên tai làm 156
người chết và mất tích, 141 người bị thương; gần 30,3 nghìn ngôi nhà bị sập ổ và
hư hỏng; 94,8 nghìn con gia súc, gia cầm bị chết; gần 107,9 nghìn ha lúa và 43,7
nghìn hoa màu bị hư hỏng. Tổng giá trị thiệt hại về tài sản ước tính 4.408,4 t
ồng, giảm 68,7% so với cùng kỳ năm 2022.
Trong tháng 11/2023 (tính từ ngày 17/10 ến ngày 16/11/2023), các cơ
quan chức năng ã phát hiện 1.117 vụ vi phạm môi trường. Tính chung 11 tháng
năm nay ã phát hiện 16.014 vụ vi phạm môi trường, trong ó xử lý 14.279 vụ với
tổng số tiền phạt là 264,8 tỷ ồng, tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước.
4. Nguyên nhân của những tồn tại trên
Từ những mặt khó khăn và hạn chế nêu trên, ta thể nhận thấy ược một
vàinguyên nhân gây ra những vấn ề trên như sau:
- Do tình hình thế giới, khu vực diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, vượt
quá khả năng dự báo; trong khi nước ta là nước ang phát triển, nền kinh tế ang
trong quá trình chuyển ổi, xuất phát iểm thấp, quy mô còn khiêm tốn, ộ mở lớn,
sức chống chịu với các cú sốc từ bên ngoài và khả năng cạnh tranh còn hạn chế.
- Công tác nắm bắt, dự báo tình hình có lúc còn chưa sát, việc tham mưu,
phản ứng chính sách trong một số trường hợp còn bị ộng; tổ chức thực hiện luật
pháp, chính sách vẫn là khâu yếu;
- Một bộ phận cán bộ còn có tâm lý né tránh, sợ trách nhiệm, sợ sai trong
thực thi công vụ thuộc thẩm quyền; việc phân cấp, phân quyền một số lĩnh vực
còn vướng mắc về thể chế, nhất là ối với những vấn ề phát sinh mới.
5. Giải pháp khắc phục những hạn chế trên.
-Tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn ịnh kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc ẩy tăng
trưởng, bảo ảm các cân ối lớn của nền kinh tế.
- Theo dõi sát diễn biến, tình hình kinh tế, giá cả, lạm phát, thị trường thế
giới, trong nước, kịp thời dự báo, cảnh báo rủi ro ể có ối sách phù hợp; thực hiện
chính sách tiền tệ chắc chắn, chủ ộng, linh hoạt, hiệu quả, phối hợp hài hòa, hợp
lý, chặt chẽ với thực hiện chính sách tài khóa mở rộng có trọng tâm, trọng iểm
và các chính sách khác.
- Ổn ịnh thị trường tiền tệ, ngoại hối, nâng cao năng lực thích ứng, chống
chịu, bảo ảm sự ổn ịnh của hệ thống tài chính, ngân hàng trong mọi tình huống. -
Chi  ao qu ết liêt công tác qụ ản lý thu ngân sách nhà nước, bảo ảm thu úng, ủ,
kịp thời theo quy ịnh pháp luật; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính (TTHC) về
thuế, ẩy mạnh iện tử hóa quản lý thuế; sửa ổi, bổ sung, hoàn thiện thể chế quản
lý thuế, ặc biệt trong một số lĩnh vực, hoạt ộng sản xuất kinh doanh mới phát
lOMoARcPSD| 23022540
18
sinh trong nền kinh tế số, giao dịch iện tử xuyên biên giới; chống chuyển giá,
trốn thuế, quyết liệt thu hồi nợ thuế. Nghiên cứu tiếp tục thực hiện các chính
sách hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí.
- Điều hành tăng trưởng tín dụng hợp lý, áp ứng nhu cầu vốn của nền kinh
tế nhằm góp phần kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế; tập trung vốn
vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các ộng lực tăng
trưởng; kiểm soát tín dụng ối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.
- Tập trung xử lý các vấn ề tồn ọng, kéo dài ã ược Bộ Chính trị cho chủ
trương (06 tổ chức tín dụng yếu kém, 08 dự án chậm tiến ộ, kém hiệu quả, Tổng
công ty Công nghiệp tàu thủy, Ngân hàng Phát triển Việt Nam…); tiếp tục xây
dựng, hoàn thiện phương án xử lý ối với 04 dự án chậm tiến ộ, kém hiệu quả còn
lại ể trình Bộ Chính trị xem xét, cho ý kiến.
- Đẩy mạnh thực hiện thực chất, hiệu quả cơ cấu lại nền kinh tế gắn với ổi
mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh
tranh, tính ộc lập, tự chủ, khả năng thích ứng và sức chống chịu của nền kinh tế.
- Ổn ịnh và phát triển thị trường lao ộng bảo ảm hiện ại, linh hoạt, bền vững và
hiệu quả, áp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, kịp
thời ứng phó với các thách thức của kinh tế trong và ngoài nước; tăng cường kết
nối và iều tiết cung - cầu lao ộng nhằm huy ộng và sử dụng hiệu quả nguồn nhân
lực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
- Triển khai ồng bộ, toàn diện, hiệu quả các hoạt ộng ối ngoại, hội nhập
quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình, ổn ịnh cho phát triển ất nước và nâng
cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
C. KẾT LUẬN
Qua việc phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ã nêu
lên tầm quan trọng và cấp bách của việc phát triển nền kinh tế- xã hội ở nước ta.
Đây luôn là vấn ề óng vai trò then chốt, trụ cột ối với sự phát triển toàn diện của
ất nước. Đất nước ta ang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước;
bởi vậy mà Đảng và nhà nước ta cần ẩy mạnh ấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, ẩy
mạnh nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tiếp tục nâng cao công tác tuyên truyền
giáo dục lý luận chính trị ể tạo nên sự thống nhất trong Đảng, sự ồng thuận trong
nhân dân.
Công cuộc xây dựng ất nước phát triển ngày càng văn minh, lớn mạnh là
một quá trình lâu dài, òi hỏi phải có sự oàn kết của dân tộc Việt Nam, toàn Đảng,
toàn dân phải nhạy bén, tỉnh táo với thời cuộc, vận dụng úng ắn chủ nghĩa Mác-
Lênin vào việc phát triển kinh tế- xã hội xây dựng ất nước. Vì vậy thế hệ sinh
viên cần không ngừng học hỏi, trau dồi kỹ năng, kiến thức, kinh ngiệm ể ngày
càng hoàn thiện bản thân, góp một phần công sức của mình cho công cuộc xây
dựng và phát triển ất nước, ưa ất nước Việt Nam sánh sai với các cường quốc
kinh tế trên thế giới.
lOMoARcPSD| 23022540
19
D. LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận của mình, em xin ược gửi lời cảm ơn sâu sắc
nhất ến thầy Nguyễn Văn Thuân giảng viên bộ môn Triết học Mác nin,
trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Trong suốt quá trình học, em ã nhận ược rất
nhiều sự quan tâm, giúp ỡ, hướng dẫn tận tình của thầy, cảm ơn thầy ã tạo iều kiện
cho em ược học tập, nghiên cứu và tích lũy kiến thức ể thực hiện bài tiểu luận.
Mặc bản thân em ã rất cố gắng song do chưa nhiều kinh nghiệm cũng
như hiểu biết còn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận ược
những lời nhận xét, góp ý của thầy bài làm ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin
chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD| 23022540
20
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Triết học Mác Lênin, NXB chính trị quốc gia sự thật, Nội,
2021.
2. Giáo trình Chủ nghĩa hội khoa học, NXB chính trị quốc gia sự thật,
Nội, 2021.
3.Trang web Tạp cTài chính: https://tapchitaichinh.vn/van-dung-chu-
nghiamac-lenin-trong-phat-trien-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn-o-
vietnam.html.
4. Trang web Tạp chí Cộng sản:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-tieu-diem/-
/asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/content/dang-cong-san-viet-nam-kien-
dinhvan-dung-sang-tao-tu-tuong-cua-v-i-le-nin-vao-su-nghiep-xay-dung-
chunghia-xa-hoi-o-viet-nam-thoi-ky-doi-moi-.
5. Tạp chí Tuyên giáo: https://www.tuyengiao.vn/triet-hoc-mac-lenin-voi-
viecgiai-quyet-mot-so-van-de-co-ban-trong-nghi-quyet-dai-hoi-xiii-cua-
dang143980.
6.Trang web Tuổi trẻ: https://tuoitre.vn/10-dau-an-noi-bat-trong-phat-
trienkinh-te-xa-hoi-nam-2023-2023122907574332.htm.
7. Trang web Cổng Thông tin iện tử Chính phủ:
https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/chuyen-gia-de-xuat-mot-so-giai-
phapkinh-cau-cho-tang-truong-kinh-te-119230717113537493.htm.
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
B GIÁO D C VÀ Đ ÀO T O
TRƯỜNG ĐẠ I H C KINH T QU C DÂN
VI N K TOÁN- KI M TOÁN -----***----- TI
U LU N Đề
tài: ‘‘Quan iể m c a ch nghĩa Mác - Lênin v m i
quan h gi a v t ch t và ý th c. Và s v n d ng c ủa Đả ng ta hi
n nay. Gi
ng viên h ướ ng d n : Nguy ễn Văn Thuân
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Anh
L p : K ế toán 65D MSV : 11234787
Năm họ c : 2023-2024
Hà N i, 2023 1 lOMoAR cPSD| 23022540 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang A.LỜI MỞ ĐẦU 2 B. NỘI DUNG 3-17
I. Lý luận Mác – xít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 3
1. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất 3
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức. 5
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. 7
4. Ý nghĩa phương pháp luận. 10
II. Quá trình vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức của Đảng 11
trong phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
1. Sự vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức của Đảng trong quá 11
trình phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam từ trước ến nay.
2. Những thành tựu ạt ược trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội 13 Việt Nam hiện nay.
3. Hạn chế còn tồn tại, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội 15 ở Việt Nam.
4. Nguyên nhân của những hạn chế, khó khăn. 17
5. Giải pháp giải quyết các hạn chế, khó khăn. 17 C. KẾT LUẬN 18 D. LỜI CẢM ƠN 19 E. TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 2 lOMoAR cPSD| 23022540 A. LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi Nhà nước ta thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, giao lưu hợp
tác với các nước trong khu vực và trên thế giới, nền kinh tế nước nhà ngày càng
có sự ổi mới, chuyển dần từ kinh tế tập trung sang nền kinh tế nhiều thành phần.
Chính sự thay ổi này ã tạo ra rất nhiều tác ộng tích cực ối với ời sống xã hội của
nhân dân Việt Nam. Những thành tựu trong công cuộc ổi mới trong thời gian qua
ã và ang tạo ra một thế lực mới ể nước ta bước vào thời kì phát triển mới. Nhiều
tiền ề cần thiết về công nghiệp hóa và hiện ại hóa ã ược tạo ra. Cách mạng khoa
học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình ộ ngày càng cao, thúc ẩy quá trình
chuyển dịch kinh tế và xã hội ở nước ta. Các nước ều có cơ hội phát triển. Tuy
nhiên do ưu thế về công nghệ và thị trường thuộc về các nước phát triển khiến
cho các nước chậm phát triển ứng trước một thách thức to lớn. Nguy cơ tụt hậu
ngày càng cao, mà iểm xuất phát của nước ta quá thấp, lại phải i lên từ môi
trường cạnh tranh quyết liệt. Trước tình hình ó, cũng với xu thế phát triển của
thời ại, Đảng và nhà nước ta ãtiến hành ẩy mạnh công cuộc ổi mới và phát triển
tòa diện ất nước, trong ó phát triển kinh tế- xã hội óng vai trò then chốt, giữ vai
trò chủ ạo. Ăng- ghen từng viết: “Vấn ề cơ bản lớn của mọi triết học, ặc biệt là
triết học hiện ại, là vấn ề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”. Bởi vậy, mối quan hệ
giữa tư duy và tồn tại hay còn gọi là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức có vai
trò quan trọng ối với sự phát triển của ất nước. Đảng và nhà nước ta cần vận
dụng mối liên hệ ấy vào ường lối phát triển kinh tế- xã hội giúp ất nước ngày
một phát triển bền vững hơn; giúp cho công cuộc ổi mới của ất nước ngày càng giàu mạnh.
Đổi mới kinh tế- xã hội là một vấn ề cấp bách và mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta vận dụng vào ể phát huy toàn diện ất nước.
Chính vì những lí do trên, vàể ảm bảo tính khách quan khi nhìn nhận và ánh giá
vấn ề, em ã lựa chọn ề tài: “Quan iểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức. Và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay
”. B. NỘI DUNG
I. Lý luận Mác- xít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 1.
Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất. 3 lOMoAR cPSD| 23022540
a) Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C. Mác về vật chất.
Các nhà triết học duy tâm, từ cổ ại ến hiện ại tuy buộc phải thừa nhận sự
tồn tại của các sự vật, hiện tượng của thế giới nhưng lại phủ nhận ặc trưng “tự
thân tồn tại của chúng”. Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận sự tồn tại hiện
thực của giới tự nhiên nhưng lại cho rằng nguồn gốc của nó là do “sự tha hóa”
của “tinh thần thế giới”. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan lại cho rằng ặc trưng cơ
bản nhất của mội sự vật, hiện tượng là sự tồn tại lệ thuộc vào chủ quan, là một
hình thức tồn tại khác của ý thức.
Quan iểm của chủ nghĩa duy tâm là bản chất của thế giới, cơ sở ầu tiên của
mọi tồn tại là một bản nguyên tinh thần, còn vật chất chỉ ược quan niệm là sản
phẩm của bản nguyên tinh thần ấy.Do ó về mặt nhận thức luận, chủ nghĩa duy
tâm cho rằng vật chất là sản phẩm của ý thức; ý thức có trước vật chất và ý thức
quyết ịnh vật chất. Một trong những dẫn chứng iển hình phải kể ến ó là quan iểm
duy tâm chủ quan của Gioóc Béccơly(1685- 1753): sự vật là phức hợp của các
cảm giác; hay quan iểm duy tâm khách quan của Platon (427- 347 TCN): thế giới
ược tạo ra từ các ý niệm.
Từ xưa ến nay, quan iểm của các nhà triết học duy vật là thừa nhận sự tồn
tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân giới tự nhiên ể giải thích giới tự
nhiên. Lập trường ó là úng ắn, nhưng chưa ủ ể các nhà duy vật trước C. Mác i ến
một quan niệm hoàn chỉnh về phạm trù này.
Nhìn chung các nhà duy vật cổ ạiồng nhất vật chất về một hay một vài dạng cụ
thể của nó, chẳng hạn: nước (Thales), lửa(Heraclitus),...Hay quan iểm của nhà
triết học Hy Lạp cổ ại Anaximander: “Cơ sở ầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là
một dạng vật chất ơn nhất, vô ịnh, vô hạn và tồn tại vĩnh viễn, ó là Apeirôn”. Tuy
nhiên iều này vẫn chưa vượt khỏi hạn chế của các quan niệm trước ó về vật
chất.Với các nhà triết học cận ạicó quan iểm giống với các nhà duy vật cổ ại
nhưng họ thường ồng nhất vật chất với khối lượng nguyên tử.
 Những quan iểm trên tuy còn thô sơ, có những sai lầm và hạn chế nhất
ịnhnhưng có ưu iểm căn bản là vật chất ược coi là cơ sở ầu tiên của mọi sự
vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Điều này ối lập với quan iểm
duy tâm coi cơ sở ầu tiên của thế giới là tinh thần, ý thức. Và học thuyết
nguyên tử là một bước phát triển mới trên con ường hình thành phạm trù
vật chất trong triết học, tạo cơ sở cho triết học nhận thức khoa học sau này.
b) Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX
Cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX, ngành vật lý học ã ạt ược rất nhiều thành
tựu lớn với các phát minh quan trọng. Wilhelm Conrad Rontgen phát hiện ra tia
X, Henri Becquerel phát hiện ra hiện tượng phóng xạ urani, Kaufman chứng minh
khối lượng của iện tử thay ổi theo vận tốc... Điều này ã cho thấy sự mâu thuẫn ối 4 lOMoAR cPSD| 23022540
với các quan niệm duy vật trước ó về vật chất, gây ra sự khủng hoảng thế giới quan
của các nhà khoa học và tạo iều kiện ể chủ nghĩa duy tâm chống lại chủ nghĩa duy
vật. Nhiệm vụ tất yếu lúc bấy giờ ó là cần phải xác ịnh lại nội dung và phạm trù
vật chất cho phù hợp với hoàn cảnh mới và khắc phục hậu quả trên.
c) Quan iểm của triết học Mác- Lênin về vật chất.
Để ưa ra ược một quan iểm thực sự khoa học về vật chất, V.I. Lênin ặc biệt
quan tâm ến việc tìm kiếm phương pháp ịnh nghĩa cho phạm trù này. Kế thừa
những tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen, V. I. Lênin ã ịnh nghĩa vật chất với
tư cách là một phạm trù triết học. Phạm trù triết học là những phạm trù chung nhất,
khái quát nhất và rộng vô cùng cực, tồn tại trong mọi lĩnh vực Trong tác phẩm
“Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V. I. Lênin ã ưa ra ịnh
nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng ể chỉ thực tại
khách quan ược em lại cho con người trong cảm giác, ược cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Đây chính
là một ịnh nghĩa hoàn chỉnh về vật chất mà mãi ến hiện tại các nhà khoa học coi
là một ịnh nghĩa kinh iển.Vật chất với tư cách là phạm trù triết họcdùng ể chỉ vật
chất nói chung, vô tận, vô hạn, không sinh ra không mất i. Còn vật chất của các
dạng khoa học cụ thể nghiên cứu ều có giới hạn, có sinh ra và có mất i.
Định nghĩa vật chất của V. I. Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau ây: - Thứ
nhất, vật chất là thực tại khách quan- cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý thức.Thuộc tính cơ bản ể phân biệt vật chất với ý thức là
khách quan. Vật chất là tất cả những gì có thực và khách quan. Do ó, cần phải
phân biệt hai khía cạnh ó là tính trừu tượng và tính cụ thể của vật chất: + Nếu
chỉ thấy tính trừu tượng, thổi phồng tính trừu tượng mà quên mất biểu hiện cụ
thể của vật chất thì sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm.
+ Ngược lại nếu chỉ thấy tính cụ thể của vật chất sẽ ồng nhất vật chất với vật thể. -
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác ộng vào các giác quan con người thì
em lại cho con người cảm giác.V. I. Lênin rằng vật chất luôn biểu hiện ặc tính
hiện thực khách quan bằng các thực thể, sự vật, hiện tượng. Các thực thể khi tác
ộng (trực tiếp hay gián tiếp) vào giác quan con người sẽ tạo nên cảm giác.
 Nội dung này ã góp phần chống lại mọi luận iệu sai lầm của chủ nghĩa duy
tâm (cả khách quan, chủ quan và nhị nguyên luận)- luận giải tinh thần là
cái quyết ịnh mọi sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
Bản chất của thế giới là vật chất, trong thế giới ấy tồn tại hai hiện tượng- hiện
tượng vật chất và hiện tượng tinh thần. Các hiện tượng vật chất luôn tồn tại
khách quan, không lệ thuộc vào các hiện tượng tinh thần. Còn hiện tượng tinh
thần có nguồn gốc từ vật chất. Như vậy, cảm giác là cơ sở của mọi sự hiểu biết. 5 lOMoAR cPSD| 23022540
Ngoài dấu hiệu tồn tại khách quan, vật chất còn có một dấu hiệu quan trọng khác
là tính có thể nhận thức ược.
 Khẳng ịnh trên ây có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc bác bỏ thuyết
“bất khả tri”, ồng thời có tác dụng khuyến khích các nhà khoa học i sâu
tìm hiểu thế giới vật chất. Từ ó làm giàu thêm tri thức của nhân loại.
d)Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm vật chất của triết học Mác- Lênin -
Vật chất có trước, quyết ịnh ý thức nên trong nhận thức và thực tiễn luôn
phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành ộng theo các quy luật khách quan. -
Chống thái ộ chủ quan, duy ý chí, nóng vội bất chấp quy luật khách quan, tùy
tiện, phiến diện; lấy ý muốn, cảm tính làm xuất phát iểm cho chủ trương chính sách.
e) Phương thức tồn tại của vật chất.
Vận ộng là phương thức tồn tại của vật chất. Vận ộng là sự biến ổi nói chung từ sự
dịch chuyển vị trí ơn giản trong khồn gian cho ến sự phát triển tư duy của con
người. Các hình thức vận ộng của vật chất gồm:
+ Vận ộng cơ học (sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian)
+ Vận ộng lí học (vận ộng của các phần tử, các hạt cơ bản, biến ổi nhiệt, iện…)
+ Vận ộng hóa học (vận ộng của nguyên tử, biến ổi các chất)
+ Vận ộng sinh học (trao ổi chất giữa cơ thể sống và môi trường)
+ Vận ộng xã hội (sự thay ổi, thay thế của các quá trình xã hội của các hình thái kinh tế- xã hội)
Đứng im là trạng thái ặc biệt của vận ộng- là vận ộng trong thế cân bằng và ổn
ịnh.Vì vậy ứng im là tương ối vì nó chỉ xảy ra trong một giai oạn còn vận ộng là tuyết ối.
Hình thức tồn tại của vật chất là không gian và thời gian. Không gian dùng ể chỉ
vị trí, hình thức, kết cấu của sự vật hiện tượng. Còn thời gian dùng ể chỉ sự chuyển
hóa nhanh chậm, kế tiếp nhau của các quá trình.
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức.
a) Nguồn gốc của ý thức - Quan
iểm của chủ nghĩa duy tâm
Khi lý giải về nguồn gốc của ý thức, các nhà triết học duy tâm cho rằng, ý thức là
nguyên thể ầu tiên, là nguyên nhân sinh ra thế giới vật chất. Chủ nghĩa duy tâm
khách quan, tiêu biểu như Platon, Hegel cho rằng: “Ý thức chỉ là sự ‘‘hồi tưởng”
về ‘‘ý niệm”, hay ‘‘tự ý thức” lại ‘‘ý niệm tuyệt ối”. Còn chủ nghĩa duy tâm chủ
quan với những ại biểu như G. Berkeley, E. Mach lại tuyệt ối hóa vai trò của cảm
giác, cho rằng ý thức của con người là do cảm giác sinh ra. Đó là những quan niệm
hết sức sai lầm, phiến diện của chủ nghĩa duy tâm. - Quan iểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình 6 lOMoAR cPSD| 23022540
Các nhà duy vật siêu hình phủ nhận tính siêu tự nhiên của ý thức, tinh thần. Họ
xuất phát từ thế giới hiện thực ể giải quyết nguồn gốc của ý thức. Tuy nhiên những
quan niệm ó còn mắc nhiều sai lầm. Các nhà duy vật ã ồng nhất ý thức với vật
chất, coi ý thức là một dạng ặc biệt của vật chất. Chẳng hạn, Democritos cho rằng
ý thức do nguyên tử hình cầu linh ộng tạo nên. Phôgtơ, Moleschott lại cho rằng:
“Óc tiết ra ý thức như gan tiết ra mật”.
- Quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Dựa trên những thành tựu mới của khoa học tự nhiên, các nhà kinh iển của chủ
nghĩa Mác- Lênin khẳng ịnh rằng: “Ý thức là sự phản ánh của thế giới khách quan vào óc người”.
 Ý thức xuất hiện từ hai nguồn gốc là tự nhiên và xã hội -
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là não người- khí quan sinh học của ý thức
và thế giới khách quan. Não người là dạng vật chất có tổ chức trong giới tự nhiên
và là cơ quan duy nhất sinh ra ý thức. Thế giới khách quan chính là nguồn gốc thứ
hai sinh ra ý thức vì nó là cái sinh ra hình ảnh trong bộ não người. -
Nguồn gốc xã hội của ý thức là lao ộng và ngôn ngữ. Lao ộng là quá trình
sử dụng công cụ lao ộng tác ộng vào giới tự nhiên nhằm tạo ra sản phẩm ể thỏa
mãn nhu cầu của con người. Nhờ có lao ộng mà cấu trúc cơ thể và bộ não người
phát triển; cũng nhờ có lao ộng mà con người ngày càng phát hiện các thuộc tính
tự nhiên từ ó hình thành ý thức cho con người. Phát minh vĩ ại nhất của loài người
phải kể ến là tìm ra lửa ể nấu chín thức ăn giúp bộ não phát triển.Trong quá trình
lao ộng, con người ã nảy sinh nhu cầu truyền ạt kinh nghiệm và giao tiếp với nhau
nên ngôn ngữ ã xuất hiện dẫn ến ý thức ra ời.Bởi ý thức không phải là hiện tượng
thuần túy cá nhân mà là một hiện tượng có tính xã hội, do ó không có phương tiện
trao ổi xã hội về mặt ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành và phát triển ược.
Vì thế Mác nói: “Ngôn ngữ là vỏ bọc của tư duy”.
b) Bản chất của ý thức
“Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình
phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.”
Theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì bản chất của ý thức là: - Ý
thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan vì tùy theo lăng kính phản ánh
của từng người mà ta thu ược các hình ảnh khác nhau
- Ý thức là sự phản ứng của sáng tạo vì phản ánh là thuộc tính có ở mọi vật chất.
Hơn nữa, phản ánh sáng tạo chỉ có ở ý thức con người vì ý thức không phản ánh
nguyên si mà nó chỉ phản ánh cái bản chất, cái thông tin ể từ ó ưa ra ược các mô
hình lý thuyết hoặc các dự báo. Quá trình này thường trải qua ba bước:
o Bước 1: Trao ổi và thu nhận thông tin o
Bước 2: Mô hình hóa hiện thực o Bước
3: Hiện thực hóa mô hình
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội 7 lOMoAR cPSD| 23022540
Sự ra ời và tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt ộng thực tiễn. Ý thức chịu sự
chi phối chủ yếu của các quy luật xã hội; do nhu cầu giao tiếp xã hội và các iều
kiện sinh hoạt hiện thực của xã hội quy ịnh. Sự phản ánh của ý thức về cùng một
sự vật, hiện tượng có sự khác nhau- theo các iều kiện vật chất và tinh thần mà chủ
thể nhận thức phụ thuộc.
 Vì thế, V. I. Lênin ã kết luận rằng: “Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực
khách quan của óc người.”
c) Kết cấu của ý thức
Ý thức có kết cấu phức tạp, bao gồm nhiều thành tố có quan hệ với nhau. Có thể
phân chia kết cấu theo nhiều lát cắt khác nhau tùy theo cách tiếp cận.
 Nếu xét theo chiều ngang thì ý thức gồm: tri thức, tình cảm, ý chí, niềm
tin,...Trong ó tri thức là nhân tố cơ bản, là cốt lõi vì tri thức lag phương thức
tồn tại của ý thức. Muốn ánh giá ý thức, người ta căn cứ vào tri thức. Tri
thức sẽ quyết ịnh các yếu tố còn lại của ý thức.
 Nếu xét theo chiều dọc thì kết cấu của ý thức gồm:
+ Tự ý thức: là quá trình con người tự nhận thức bản thân mình.
+ Tiềm thức: là những hoạt ộng tâm lý diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức.
+ Vô thức: là hiện tượng tâm lý không phải do lý trí iều khiển.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là “Vấn ề cơ bản lớn của mọi triết học, ặc biệt
là của triết học hiện ại”
a) Quan iểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình
Với chủ nghĩa duy tâm, ý thức, tinh thần vốn có của con người ã bị trừu
tượng hóa. Họ coi ý thức là tồn tại duy nhất, tuyệt ối, là tính thứ nhất từ ó sản sinh
ra tất cả; còn thế giới vật chất chỉ là bản sao, là tính thứ hai, do ý thức sinh ra. Điều
này thể hiện rõ quan niệm phủ nhận phủ nhận tính khách quan, cường iệu vai trò
của nhân tố chủ quan, duy ý chí, hành ộng bất chấp iều kiện, quy luật khách quan.
Còn chủ nghĩa duy vật siêu hình lại tuyệt ối hóa yếu tố vật chất, chỉ nhấn mạnh
một chiều vật chất sinh ra ý thức, phủ nhận tính ộc lập tương ối của ý thức dẫn ến
không thấy ược tính năng ộng, sáng tạo, vai trò to lớn của ý thức trong hoạt ộng thực tiễn.
b) Quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Nắm vững phép biện chứng duy vật, các nhà kinh iển của chủ nghĩaMác-
Lênin ã khắc phục ược những sai lầm, hạn chế của các quan niệm duy tâm, siêu
hình và nêu lên những quan iểm khoa học úng ắn về triết học trên hai lĩnh vực lớn
là vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa chúng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan 8 lOMoAR cPSD| 23022540
niệm rằng giữa vật chất và ý thức vừa ối lập nhau, vừa thống nhất với nhau; chúng
có mối quan hệ tác ộng qua lại với nhau.
Theo quan iểm triết học của Mác- Lênin: “Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện
chứng, trong ó vật chất quyết ịnh ý thc, còn ý thức tác ộng tích cực trở lại vật chất”.
❖ Vật chất là cái có trước và quyết ịnh ý thức.
Vai trò quyết ịnh của vật chất ối với ý thức ược thể hiện trên những khía cạnh sau:
Thứ nhất, vật chất quyết ịnh nguồn gốc của ý thức. -
Vật chất sinh ra ý thức, vì ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của con
người cách ây từ 3 ến 7 triệu năm, mà con người là kết quả của một quá trình phát
triển tiến hóa lâu dài. Con người do giới tự nhiên, vật chất sinh ra vậy nên ý thức-
một thuộc tính của bộ não con người- cũng do giới tự nhiên, vật chất sinh ra. Các
nhà khoa học tự nhiên hiện ại ã chứng minh ược rằng giới tự nhiên có trước con người; -
Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai.
Vật chất tồn tại khách quan, ộc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý thức.
Não người là cơ quan phản ánh ể hình thành ý thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào
hoạt ộng thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan. -
Ý thức là sản phẩm của não người. Sự vận ộng của thế giới vật chất là yếu
tố quyết ịnh sự ra ời của cái vật chất có tư duy là bộ não người.
Thứ hai, vật chất quyết ịnh nội dung của ý thức.
-Ý thức chỉ là hình ảnh của thế giới khách quan. Sự phát triển của hoạt ộng thực
tiễn cả về chiều rộng và chiều sâu là ộng lực mạnh mẽ, quyết ịnh tính phong phú
và sâu sắc ý thức của con người qua các thế hệ, qua các thời ại. -
Ý thức ều là phản ánh hiện thực khách quan vào trong não người. Nội dung
của ý thức kể cả tình cảm, ý chí ều xuất phát từ vật chất. Bởi vậy mà có thế giớihiện
thực vận ộng, phát triển theo những quy luật khách quan của nó, ược phản ánh vào
ý thức mới có nội dung của ý thức. Thứ ba, vật chất quyết ịnh bản chất của ý thức.
Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không tách rời trong bản chất của ý
thức. Sự phản ánh của con người là phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thông
qua thực tiễn.Chủ nghĩa duy vật biện chứng xem xét thế giới vật chất là thế giới
của con ngườihoạt ộng thục tiễn. Chính thực tiễn là là hoạt ộng vật chất có tính
cải biến thế giới của con người- là cơ sở ể hình thành, phát triển ý thức.
Thứ tư, vật chất quyết ịnh sự vận ộng, phát triển của ý thức
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức ều gắn liền với quá trình biến ổi của
vật chất; vật chất thay ổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay ổi theo.Trong
thực tế vai trò quyết ịnh của vật chất ới với ý thức ược biểu hiện ở vai trò của kinh
tế ối với chính trị, ời sống vật chất ối với ời sống tinh thần, tồn tại xã hội ối với ý thức xã hội. 9 lOMoAR cPSD| 23022540
Trong xã hội, sự phát triển của kinh tế quy ịnh sự phát triển của văn hóa; ời
sống vật chất thay ổi thì sớm muộn ời sống tinh thần cũng thay ổi theo.
Ý thức có tính ộc lập tương ối và tác ộng trở lại vật chất.
Điều này ược thể hiện qua những khía cạnh sau:
Thứ nhất, tính ộc lập tương ối của ý thức thể hiện ở chỗ, ý thức là sự phản ánh
thế giới vật chất vào trong ầu óc con người, do vật chất sinh ra nhưng có quy luật
vận ộng và phát triển riêng, không lệ thuộc vào vật chất. Ý thức ra ời có tính ộc
lập tương ối, tác ộng trở lại thế giới vật chất.
Thứ hai, sự tác ộng của ý thức ối với vật chất phải thông qua hoạt ộng thực
tiễn của con người. Nhờ hoạt ộng thực tiễn thực tiễn, ý thức có thể làm biến ổi
những iều kiện, hoàn cảnh vật chất; còn tự bản thân ý thức thì không thể biến ổi
ược hiện thực. Con người sẽ dựa trên những tri thức về thế giới khách quan, từ ó
ề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm ể thực hiện mục tiêu ã ịnh.
Thứ ba, ý thức có vai trò chỉ ạo hoạt ộng, hành ộng của con người; nó có thể
quyết ịnh làm cho hoạt ộng của con người úng hay sai, thành công hay thất bại.
Theo hướng tích cực (khai thác, phát huy, thúc ẩy ược sức mạnh vật chất tiềm
tàng…), nếu ý thức phản ánh úng iều kiện, hoàn cảnh của ối tượng, vật chất thì sẽ
thúc ẩy ối tượng vật chất, ý thức có thể dự áo, tiên oán một cách chính xác cho
hiện thực, hình thành nên lý luận úng ắn góp phần ộng viên, cổ vũ, khai thác mọi tiềm năng sáng tạo.
Ngược lại, theo hướng tiêu cực, nếu phản ánh không úng iều kiện, hoàn cảnh
của ối tượng, vật chất sẽ kìm hãm sự phát triển của ối tượng, vật chất; phản ánh
sai lạc, xuyên tạc hiện thực.
Thứ tư, vai trò của ý thức ngày càng to lớn trong xã hội ngày càng phát triển,
nhất là trong thời ại ngày nay, khithời ại thông tin, kinh tế tri thức, thời ại của cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện ại ã làm cho tri thức khoa học trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp.
Những yếu tố ảnh hưởng ến sự tác ộng của ý thức ối với vật chất:
- Nếu tính khoa học của ý thức càng cao thì tính tích cực của ý thức càng lớn.
Muốn vậy, phải tôn trọng các quy luật khách quan, phải nhận thức úng ắn, nắm
vững, vận dụng úng và hành ộng phù hợp với các quy luật khách quan. - Ngoài
ra, sự tác ộng của ý thức ối với vật chất còn phụ thuộc vào mục ích sử dụng ý thức của con người.
Bản thân ý thức không trực tiếp thay ổi ược hiện thực mà phải thông qua
hoạt ộng của con người. Sức mạnh của ý thức tùy thuộc vào mức ộ thâm
nhập vào quần chúng, vào các iều kiện vật chất, vào hoàn cảnh khách quan
mà trong ó ý thức ược thực hiện. Muốn biến ổi và cải tạo thế giới khách
quan, ý thức phải ược con người thực hiện trong thực tiễn và chỉ có như
vậy, ý thức mới trở thành lực lượng vật chất.
10 lOMoAR cPSD| 23022540
4. Ý nghĩa của phương pháp luận.
Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác- Lênin, rút ra
nguyên tắc phương pháp luận là: Trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn
phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, biết tạo iều
kiện và phương tiện vật chất tổ chức lực lượng thực hiện biến khả năng thành hiện thực.
Mặt khác, cần nhận rõ vai trò tích cực của nhân tố ý thức, tinh thần. Cần
phải khái quát, tổng kết hoạt ộng thực tiễnể thường xuyên nâng cao năng lực nhận
thức, năng lực chỉ ạo thực tiễn, chống tư tưởng thụ ồng ngồi chờ, ỷ lại vào hoàn
cảnh, vào iều kiện vật chất.
Nguyên tắc khách quan, phát huy tính năng ộng chủ quan trong hoạt ộng nhận thức
và hoạt ộng thực tiễn. Và nguyên tắc này ặt ra nhiều yêu cầu:
- Mục tiêu, phương thức hoạt ộng của con người ều xuất phát từ những iều
kiện hoàn cảnh thực tế, ặc biệt là của iều kiện vật chất, kinh tế.
 Tuân theo, xuất phát, tôn trọng các quy luật khách quan của sự vật, hiện tượng;
Cần tìm nguyên nhân của các sự vật, hiện tượng ở trong những iều kiện vật chất khách quan của chúng;
Muốn cải tạo sự vật, hiện tượng phải xuất phát từ bản thân sự vật, hiện tượng ược cải tạo;
Chống tư tưởng chủ quan duy ý chí, nôn nóng, thiếu kiên nhẫn.
- Phát huy tính năng ộng, sáng tạo của ý thức.
 Nhấn mạnh tính ộc lập tương ối, tính tích cực và năng ộng của ý thức ối với vật chất. -
Tăng cường rèn luyện, bồi dưỡng tư tưởng, ý chí phấn ấu vươn lên, tu dưỡng ạo ức… -
Chống thái ộ thụ ộng, trông chờ, ỷ lại vào hoàn cảnh khách quan dễ rơi vào
chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật tầm thường và chống tuyệt ối hóa vật chất… -
Phải coi trọng công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng, coi trọng giáo dục lý
luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời giáo dục và
nâng cao trình ộ tri thức, củng cốý chí cách mạng cho toàn thể cán bộ ảng viên và nhân dân.
Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính
năng ộng chủ quan còn phải nhận thức và giải quyết úng các quan hệ lợi ích, kết
hợp lợi ích các nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội một cách hài hòa.
II. Quá trình vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức của Đảng trong
phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
1. Sự vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức của Đảng trong quá
trình phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam từ trước ến nay. Chủ 11 lOMoAR cPSD| 23022540
nghĩa Mác- Lênin khẳng ịnh, xã hội tồn tại và phát triển ược là nhờ sản xuất vật
chất, lịch sử của xã hội trước hết là lịch sử phát triển của sản xuất vật chất.
Trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, tham khảo kinh nghiệm
của các quốc gia trên thế giới và từ thực tiễn phát triển Việt Nam, Đảng ta ã ề ra
ường lối phát triển kinh tế- xã hội. Đây là bước phát triển mới về tư duy lý luận,
một sự vận dụng ộc lập, sáng tạo của Đảng ta trong quá trình ổi mới và là sự vận
dụng sáng tạo từ chỉ dẫn của chủ nghĩa Mác- Lênin trong mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức ể ổi mới và phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam; giữa vật chất và
ý thức có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau. Nhân tố vật chất giữ vai trò quyết ịnh
còn nhân tố ý thức có tác ộng trở lại nhân tố vật chất.Điều này thể hiện rõ trong
các ường lối chủ trương, chính sách ổi mới kinh tế- xã hội của Đảng Cộng sản Việt
Nam. ❖ Quá trình vận dụng
Như chúng ta ã biết, sau khi giải phóng miền Nam thống nhất ất nước, nền
kinh tế miền Bắc bị suy giảm nghiêm trọng. Cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém, cơ
cấu kinh tế mất cân ối, năng suất lao ộng thấp… sản xuất nông nghiệp chưa cung
cấp ủ lương thực cho dân, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng hóa cho xuất khẩu,
ngoài ra còn bị tàn phá nặng nề bởi Đế quốc Mĩ. Ở miền nam sau 20 năm chiến
tranh nền kinh tế bị ảo lộn, nông nghiệp bị hoang hóa ở nhiều vùng. Trước
tình hình ó ại hội Đảng ta lần thứ IV ã ề ra chỉ tiêu và kế hoạch 5 năm 1976- 1980
về xây dựng và phát triển vượt quá khả năng kinh tế 1975, ngoài ra còn ề xuất xây
dựng thêm các cơ sở mới về công nghiệp như cơ khí và ặc biệt là phải cải tạo Xã
hội chủ nghĩa ở miền nam. Những chủ trương chính sách sai lầm ó ã gây tổn hại
ến nền kinh tế, cuộc sống nhân dân ến hết năm 1980; những chỉ tiêu ề ra chỉ ạt 50-
60%, nền kinh tế tăng trưởng chậm. Tuy nhiện, ại hội Đảng lần V vẫn chưa tìm ra
nguyên nhân dẫn tới sự trì trệ, ồng thời cũng chưa ề ra các chính sách mới cho nền kinh tế 1981- 1985.
Chúng ta chưa khắc phục chủ quan trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải tạo
xã hội và quản lý kinh tế lại phạm những sai lầm mới trong lĩnh vực phân phối lưu
thông. Bên cạnh yếu tố chủ quan còn có yếu tố khách quan dẫn ến sự trì trệ của
nền kinh tế do chiến tranh, bối cảnh quốc tế… song chúng ta vẫn mắc sai lầm chủ quan trong việc quản lý.
 Đây chính là tác ộng tiêu cực của ý thức ối với vật chất, thấy rõ tác ộng qua
lại giữa kinh tế và xã hội trước khi có công cuộc ổi mới. Phép biện chứng
duy vật khẳng ịnh rằng nếu ý thức là tiêu cực thì sớm muộn cũng bị ào thải.
Trước tình hình kinh tế ó, Đảng và nhà nước ã i sâu nghiên cứu, phân tích tình
hình, lấy ý kiến của nhân dân và ặc biệt là ổi mới tư duy về kinh tế- xã hội. Đại
hội Đảng VI ã rút ra kinh nghiệm lớn trong ó có: phải luôn luôn xuất phát từ thực
tế,tôn trọng và hoạt ộng theo quy luật khách quan.Đảng ã ề ra ường lối ổi mới,mở
ra bước ngoặt trong sự việc xây dựng CNXH ở nước ta. Đảng ã nghiêm khắc
tự phê bình, tìm ra úng nguyên nhân khủng hoảng kinh tế xã hội và ã ề ra nhiều 12 lOMoAR cPSD| 23022540
phương hướng nhiệm vụ trong việc ổi mới,nhất là về kinh tế,thực hiện chương
trình kinh tế với 3 mục tiêu: lương thực -thực phẩm,hàng tiêu dùng,xuất khẩu,hình
thành nền kinh tế nhiêu thành phần,thừa nhận kinh tế tư sản sản xuất hàng hoá và
kinh tế tư bản tư nhân, ổi mới cơ chế quản lý.
Trong quá trình thực hiện nghị quyết của Đảng, những diễn biến quốc tế ã
ảnh hưởng xấu ến nền kinh tế nước ta nhưng Đảng, nhà nước và nhân dân ã nỗ lực
khắc phục những khó khăn và tìm tòi khai phá ra ường lối ổi mới.
Tình hình kinh tế chính trị của nước ta sau hơn nhiều năm thực hiện ổi mới ã
ạt ược các bước tiến quan trọng. Tình hình hình chính trị, xã hội ổn ịnh nên nền
kinh tế có iều kiện phát triển bươc ầu nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt
ộng theo sự quản lý của nhà nước, lực lượng sản xuất huy ộng tốt hơn, tránh ược
lạm phát, ời sống của người dân ược cải thiện.
=> Qua các dẫn chứng trên ta thấy sự tác ộng qua lại giữa vật chất và ý thức,giữa
kinh tế và xã hội, nhờ có ường lối ổi mới, nền kinh tế ngày nay càng phát triển,
cuộc sống của người dân ngày càng ổn ịnh ã góp phần to lớn trong việc phát huy
dân chủ trong xã hội.Đặc biệt Đảng cũng xác ịnh “về quan hệ giữa ổi mới kinh tế
và xã hội phải tập trung sức ổi mới kinh tế áp ứng ược nhu cầu cấp bách của nhân
dân về việc làm, và các nhu cầu xã hội khác, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của
CNXH,coi ó là iều kiện quan trọng ể tiến hành ổi mới trong lĩnh vực xã hội.”
Đảng ta ã vận dụng úng ắn mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào công
cuộc ổi mới ất nước cả về kinh tế lẫn xã hội. Trong ó nổi cộm nhất là phương
châm kết hợp ộng lực kinh tế và ộng lực xã hội,phương châm tiếp tục ổi mới ã i
vào chiều sâu với bước i vững chắc, lấy ổi mới làm nền ể thúc ẩy các lĩnh vực khác phát triển.
 Công cuộc ổi mới ở Việt Nam hiện nay ngày càng úng ắn, chính vì Đảng
ngày càng nắm vững và vận dụng úng ắn phương pháp luận triết học toàn
diện Mác-Lênin. Mối quan hệ kinh tế biện chứng giữa kinh tế và chính trị ngày càng rõ nét.
2. Những thành tựu ạt ược trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam hiện nay.
a) Về phát triển kinh tế:
Theo ánh giá của các chuyên gia tại Hội thảo “Nền kinh tế Việt Nam
2023”; kinh tế Việt Nam 2023 có nhiều iểm sáng nổi bật, thể chế tiếp tục ược
hoàn thiện, kinh tế vi mô ổn ịnh, lạm phát ược kiểm soát, giải ngân vốn ầu tư
công tăng cao so với năm 2022, xuất khẩu phục hồi trở lại…v…v.
Theo TS. Cấn Văn Lực, Việt Nam không thể tránh ược những tác ộng từ
tình hình khó khăn của kinh tế thế giới, nhưng những tín hiệu phục hồi của nền
kinh tế hiện khá rõ nét. Nền kinh tế có nhiều ộng lực cho tăng trưởng cả năm
2023 như: Sự dịch chuyển chuỗi cung ứng và dòng vốn ầu tư toàn cầu; thị trường 13 lOMoAR cPSD| 23022540
Trung Quốc mở cửa trở lại; dịch vụ, tiêu dùng tăng khá; ầu tư công ược ẩy mạnh,
rủi ro tài khóa ở mức trung bình, dư ịa chính sách vẫn còn; lạm phát và lãi suất
ang giảm, tỉ giá cơ bản ổn ịnh, rủi ro nợ xấu trong tầm kiểm soát… Theo thống
kê tài chính, năm 2023, tăng trưởng GDP của Việt Nam ạt trên 55,2%, dù thấp
hơn so với chỉ tiêu 6-6,5% nhưng vẫn ở mức tăng trưởng gần như cao nhất trong
khu vực châu Á- Thái Bình Dương.
Theo báo chinhphu.vn: Trái phiếu doanh nghiệp, giá trị phát hành cũng
ang chuyển biến tích cực. Đến cuối tháng 11, phát hành trái phiếu ạt 240.000 tỷ
ồng. Quan sát số liệu từng tháng cho thấy, giá trị phát hành tháng sau cao hơn
tháng trước, riêng tháng 10 giá trị trái phiếu phát hành thành công khoảng 41.000
tỷ ồng, tăng 194% so với tháng 10 năm 2022.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thông tin tạiKỳ họp 6, Quốc hội khoá XV sáng
23/10, thu ngân sách Nhà nước 9 tháng ạt 75,5% dự toán, ước cả năm ạt và phấn
ấu vượt dự toán ược giao trong khi miễn, giảm, gia hạn nhiều loại thuế, phí, lệ
phí và tiền thuê ất khoảng 75.000 tỷ ồng. Ngân sách ang tiết kiệm ược 560.000
tỷ ồng dành ể cải cách tiền lương trong 3 năm (2024 - 2026). Tại sự kiện giới
thiệu báo cáo ngày 9/12, PGS.TS Phạm Thế Anh, Trưởng khoa Kinh tế học - Đại
học Kinh tế quốc dân, kiêm Kinh tế trưởng của VESS nhận ịnh: Về xuất khẩu
hàng hóa, ã có sự cải thiện trong nửa cuối năm. Điểm sáng là xuất siêu hàng hóa
ạt mức kỉ lục 25,8 tỉ USD sau 11 tháng, xuất khẩu các mặt hàng nông sản tăng
trưởng ấn tượng như gạo, sầu riêng.Các thị trường mà Việt Nam có mức xuất
siêu cao nhất gồm Hoa Kỳ và EU, trong khi Trung Quốc là nơi nhập siêu cao nhất.
Trong một bài viết vào tháng 11/2023, Bloomberg Economics ánh giá Việt
Nam là một trong 5 nước ược nhắc tới từ sự tái sắp xếp chuỗi cung ứng toàn cầu.
Cụ thể, cơ quan nghiên cứu vĩ mô của Bloomberg cho rằng nhóm 5 quốc gia bao
gồm Việt Nam, Ba Lan, Morocco, Mexico và Indonesia ang nổi lên như những ối
tác thương mại và iểm ến ầu tư hấp dẫn trong bối cảnh căng thẳng ịa chính trị leo thang trên toàn cầu.
Trong khi ó, trang tin tức thị trường Yahoo!finance ăng bài viết cho biết
Việt Nam, Trung Quốc và một số nước châu Á nằm trong số 20 nước có mức
tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới trong 10 năm trở lại ây. Số liệu trong bài
viết dựa trên nguồn số liệu của IMF. b) Về phát triển xã hội.
Theo báo cáo tình hình kinh tế- xã hội 11 tháng năm 2023, kết quả khảo
sát tình hình ời sống của hộ dân cư khá ổn ịnh. Tỷ lê ḥ ô ̣ánh giá có thu nhâp ̣
trong tháng không thay ổi và tăng lên so với cùng kỳ năm trước là 94,2% (tăng
nhẹ 0,5 iểm phần trăm so với kỳ báo cáo tháng 10 năm 2023); tỷ lê ḥ ô ̣ánh giá có thu nhâp gị
ảm và không biết là 5,8%. Trong 11 tháng năm nay, Chính
phủ cấp xuất tổng số gần 21,6 nghìn tấn gạo hỗ trợ cho 1.437,8 nghìn nhân khẩu,
trong ó: Hỗ trợ người dân dịp Tết 2023 là 16.919,9 tấn cho 1.128 nghìn nhân 14 lOMoAR cPSD| 23022540
khẩu; hỗ trợ người dân kỳ giáp hạt năm 2023 là 4.647,5 tấn cho hơn 309,8 nghìn nhân khẩu.
Thu nhập bình quân của lao ộng quý III/2023 là 7,1 triệu ồng/tháng, tăng
146 nghìn ồng so với quý II/2023 và tăng 359 nghìn ồng so với cùng kỳ năm
2022. Tính chung 9 tháng năm 2023, thu nhập bình quân của lao ộng là 7 triệu
ồng/tháng, tăng 6,8%, tương ứng tăng 451 nghìn ồng so với cùng kỳ năm trước.
Công tác an sinh xã hội ược các cấp từ Trung ương ến ịa phương quan tâm thực
hiện kịp thời, thiết thực. Theo báo cáo từ ịa phương, tính ến ngày
19/9/2023, giá trị quà tặng cho các ối tượng bảo trợ theo Nghị ịnh
20/2021/NĐ-CP là 3,2 nghìn tỷ ồng; trị giá tiền, quà thăm hỏi và các hỗ trợ cho
hộ nghèo, hộ cận nghèo là gần 3,1 nghìn tỷ ồng; trị giá tiền và quà cho các ối
tượng ưu ãi là người có công, thân nhân người có công với cách mạng là 6,4
nghìn tỷ ồng (riêng dịp 27/7 là gần 1,7 nghìn tỷ ồng); hỗ trợ ột biến, bất thường
(thiên tai, bão lũ…) phát sinh tại ịa phương hơn 132,9 tỷ ồng. Ngoài ra, có gần
27,9 triệu thẻ BHYT/sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí ược phát, tặng cho các ối
tượng chính sách trên ịa bàn cả nước.
3.Hạn chế còn tồn tại, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
Bên cạnh những thành tựu mà nền kinh tế Việt Nam ạt ược trong năm nay
thì vẫn còn tồn tại những hạn chế, khó khăn.
Tăng trưởng GDP Quý I.2023 ạt 3,32%, mức rất thấp trong iều kiện nền kinh tế ã
mở cửa sau khi kiểm soát dịch Covid -19 và trên nền thấp của cùng kỳ năm trước
cho thấy, việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng cả năm (6,5%) là rất khó khăn.
Một số iểm nghẽn chưa ược tháo gỡ hiệu quả. Tiến ộ lập, phê duyệt quy
hoạch thời kỳ 2021 - 2030 rất chậm so với yêu cầu, vẫn còn 92/111 quy hoạch,
trong ó có nhiều quy hoạch quan trọng như Quy hoạch năng lượng, các quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh của nhiều ịa phương… chưa hoàn thành việc lập,
phê duyệt. Chính phủ chưa trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội về việc
phân bổ số kinh phí chưa phân bổ của ngân sách Trung ương theo Nghị quyết số
70/2022/QH15 về phân bổ ngân sách Trung ương năm 2023. Mặt bằng lãi suất
cho vay bình quân vẫn ở mức cao, nợ xấu có xu hướng tăng. Nhiều doanh
nghiệp ang gặp rất nhiều khó khăn, dừng hoạt ộng, óng cửa sau khi các quy ịnh
mới về tiêu chuẩn, tiêu chí phòng cháy, chữa cháy ược ban hành và có hiệu lực.
Theo PGS. TS Phạm Thế Anh- Trường Đại học Kinh tế quốc dân, tình
hình kinh tế ảm ạm còn ược khẳng ịnh thông qua một loạt các thống kê quan
trọng khác như chỉ số quản trị nhà mua hàng (PMI) trong ngành sản xuất chế
biến chế tạo có 8 trong 9 tháng gần ây ở dưới ngưỡng trung lập 50 iểm, thể hiện
triển vọng tiêu cực của ngành này; chỉ số tồn kho trong ngành tính tới cuối Quý 2
cũng tăng hơn 20% so với cùng kỳ; tổng số doanh nghiệp thành lập mới và quay 15 lOMoAR cPSD| 23022540
lại hoạt ộng giảm, trong khi số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt ộng và giải thể tăng
cao hơn trong nền kinh tế.
Đặc biệt, ầu tư tư nhân tăng rất chậm khoảng 2,1% trong nửa ầu năm do
lãi suất cao, khó tiếp cận tín dụng hay phát hành trái phiếu/cổ phiếu, và ặc biệt là
do niềm tin vào triển vọng kinh tế trong tương lai giảm sút. Tương tự như vậy, ầu
tư nước ngoài, ngoại trừ năm 2022 hồi phục từ nền thấp, hầu như không có sự
thay ổi trong mấy năm qua do sự khó khăn chung của của kinh tế thế giới. Tính
ến cuối tháng 8, tổng vốn FDI ăng kí vào Việt Nam giảm 8,2% trong khi tổng
vốn thực hiện tăng nhẹ 1,3%.
Ủy ban Kinh tế cho rằng, nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại, hạn chế
trong thời gian vừa qua là do tác ộng, ảnh hưởng nặng nề của các yếu tố bất lợi
từ bên ngoài và những hạn chế, bất cập từ nội tại nền kinh tế tích tụ trong thời
gian dài chưa ược xử lý dứt iểm, nhất là quy mô nền kinh tế Việt Nam còn nhỏ,
có ộ mở lớn nên chịu nhiều tác ộng từ diễn biến tình hình thế giới. Ảnh hưởng
tiêu cực của dịch Covid-19 cần thời gian ể phục hồi; những hạn chế, bất cập, yếu
kém về cơ cấu kinh tế, năng lực sản xuất trong nước, thị trường tài chính - tiền tệ
bộc lộ rõ hơn khi gặp khó khăn; một số thị trường xuất khẩu lớn, truyền thống bị
thu hẹp, nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh do lạm phát, suy giảm kinh tế, siết chặt
phòng vệ thương mại. Công tác dự báo chưa sát, vai trò quản lý nhà nước, phản
ứng chính sách, sự phối hợp của một số bộ, ngành trong một số trường hợp chưa
kịp thời, quyết liệt, có nơi, có lúc còn bị ộng, lúng túng, hiệu quả chưa cao; hiệu
quả chính sách có ộ trễ...
Không những kinh tế mà mặt xã hội nước ta trong thời gian gần ây cũng tồn
tại khá nhiều iểm tiêu cực, hạn chế.
Đời sống của một bộ phận người dân còn khó khăn; số lao ộng mất việc
làm, giảm giờ làm, rút bảo hiểm xã hội một lần gia tăng cục bộ; lao ộng khu vực
phi chính thức còn lớn; tỷ lệ thất nghiệp trong thanh niên còn cao. Tình trạng
thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế chưa ược khắc phục triệt ể. Nguồn lực ầu tư
cho giáo dục ào tạo còn hạn chế; ổi mới căn bản, toàn diện giáo dục ào tạo, cải
cách sách giáo khoa chưa áp ứng yêu cầu. Công tác thanh niên, trẻ em còn tồn tại
một số vấn ề cần ược quan tâm tháo gỡ. Chất lượng nguồn nhân lực chuyển biến
chưa rõ nét; nghiên cứu phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ và ổi mới sáng tạo còn hạn chế.
Bên cạnh ó;an ninh, trật tự an toàn xã hội, tội phạm ở một số ịa bàn còn tiềm
ẩn những yếu tố phức tạp, nhất là tội phạm ma túy, tội phạm mạng; còn ể xảy ra
một số vụ việc cháy nổ, tai nạn giao thông nghiêm trọng. Dịch bệnh, thiên tai, hạn
hán, bão lũ, thời tiết cực oan, sạt lở ất, bờ sông, bờ biển tiếp tục diễn biến khó
lường, gây hậu quả nặng nề. –
Trong tháng (từ 15/10-14/11/2023), trên ịa bàn cả nước xảy ra 1.950 vụ tai
nạn giao thông. Tính chung 11 tháng năm nay, trên ịa bàn cả nước xảy ra 11.779
vụ tai nạn giao thông; bình quân 1 ngày, trên ịa bàn cả nước xảy ra 35 vụ tai nạn 16 lOMoAR cPSD| 23022540
giao thông, gồm 25 vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trọng trở lên và 10 vụ va
chạm giao thông, làm 19 người chết, 14 người bị thương và 11 người bị thương nhẹ. –
Thiệt hại do thiên tai trong tháng Mười Một chủ yếu do ảnh hưởng của
mưa lớn, ngập lụt, sạt lở ất. Tính chung 11 tháng năm nay, thiên tai làm 156
người chết và mất tích, 141 người bị thương; gần 30,3 nghìn ngôi nhà bị sập ổ và
hư hỏng; 94,8 nghìn con gia súc, gia cầm bị chết; gần 107,9 nghìn ha lúa và 43,7
nghìn hoa màu bị hư hỏng. Tổng giá trị thiệt hại về tài sản ước tính 4.408,4 tỷ
ồng, giảm 68,7% so với cùng kỳ năm 2022. –
Trong tháng 11/2023 (tính từ ngày 17/10 ến ngày 16/11/2023), các cơ
quan chức năng ã phát hiện 1.117 vụ vi phạm môi trường. Tính chung 11 tháng
năm nay ã phát hiện 16.014 vụ vi phạm môi trường, trong ó xử lý 14.279 vụ với
tổng số tiền phạt là 264,8 tỷ ồng, tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước.
4. Nguyên nhân của những tồn tại trên
Từ những mặt khó khăn và hạn chế nêu trên, ta có thể nhận thấy ược một
vàinguyên nhân gây ra những vấn ề trên như sau: -
Do tình hình thế giới, khu vực diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, vượt
quá khả năng dự báo; trong khi nước ta là nước ang phát triển, nền kinh tế ang
trong quá trình chuyển ổi, xuất phát iểm thấp, quy mô còn khiêm tốn, ộ mở lớn,
sức chống chịu với các cú sốc từ bên ngoài và khả năng cạnh tranh còn hạn chế. -
Công tác nắm bắt, dự báo tình hình có lúc còn chưa sát, việc tham mưu,
phản ứng chính sách trong một số trường hợp còn bị ộng; tổ chức thực hiện luật
pháp, chính sách vẫn là khâu yếu; -
Một bộ phận cán bộ còn có tâm lý né tránh, sợ trách nhiệm, sợ sai trong
thực thi công vụ thuộc thẩm quyền; việc phân cấp, phân quyền một số lĩnh vực
còn vướng mắc về thể chế, nhất là ối với những vấn ề phát sinh mới.
5. Giải pháp khắc phục những hạn chế trên.
-Tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn ịnh kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc ẩy tăng
trưởng, bảo ảm các cân ối lớn của nền kinh tế. -
Theo dõi sát diễn biến, tình hình kinh tế, giá cả, lạm phát, thị trường thế
giới, trong nước, kịp thời dự báo, cảnh báo rủi ro ể có ối sách phù hợp; thực hiện
chính sách tiền tệ chắc chắn, chủ ộng, linh hoạt, hiệu quả, phối hợp hài hòa, hợp
lý, chặt chẽ với thực hiện chính sách tài khóa mở rộng có trọng tâm, trọng iểm và các chính sách khác. -
Ổn ịnh thị trường tiền tệ, ngoại hối, nâng cao năng lực thích ứng, chống
chịu, bảo ảm sự ổn ịnh của hệ thống tài chính, ngân hàng trong mọi tình huống. -
Chi ̉ ao quỵ ết liêt công tác qụ ản lý thu ngân sách nhà nước, bảo ảm thu úng, ủ,
kịp thời theo quy ịnh pháp luật; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính (TTHC) về
thuế, ẩy mạnh iện tử hóa quản lý thuế; sửa ổi, bổ sung, hoàn thiện thể chế quản
lý thuế, ặc biệt trong một số lĩnh vực, hoạt ộng sản xuất kinh doanh mới phát 17 lOMoAR cPSD| 23022540
sinh trong nền kinh tế số, giao dịch iện tử xuyên biên giới; chống chuyển giá,
trốn thuế, quyết liệt thu hồi nợ thuế. Nghiên cứu tiếp tục thực hiện các chính
sách hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí. -
Điều hành tăng trưởng tín dụng hợp lý, áp ứng nhu cầu vốn của nền kinh
tế nhằm góp phần kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế; tập trung vốn
vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các ộng lực tăng
trưởng; kiểm soát tín dụng ối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro. -
Tập trung xử lý các vấn ề tồn ọng, kéo dài ã ược Bộ Chính trị cho chủ
trương (06 tổ chức tín dụng yếu kém, 08 dự án chậm tiến ộ, kém hiệu quả, Tổng
công ty Công nghiệp tàu thủy, Ngân hàng Phát triển Việt Nam…); tiếp tục xây
dựng, hoàn thiện phương án xử lý ối với 04 dự án chậm tiến ộ, kém hiệu quả còn
lại ể trình Bộ Chính trị xem xét, cho ý kiến. -
Đẩy mạnh thực hiện thực chất, hiệu quả cơ cấu lại nền kinh tế gắn với ổi
mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh
tranh, tính ộc lập, tự chủ, khả năng thích ứng và sức chống chịu của nền kinh tế.
- Ổn ịnh và phát triển thị trường lao ộng bảo ảm hiện ại, linh hoạt, bền vững và
hiệu quả, áp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, kịp
thời ứng phó với các thách thức của kinh tế trong và ngoài nước; tăng cường kết
nối và iều tiết cung - cầu lao ộng nhằm huy ộng và sử dụng hiệu quả nguồn nhân
lực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. -
Triển khai ồng bộ, toàn diện, hiệu quả các hoạt ộng ối ngoại, hội nhập
quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình, ổn ịnh cho phát triển ất nước và nâng
cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. C. KẾT LUẬN
Qua việc phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ã nêu
lên tầm quan trọng và cấp bách của việc phát triển nền kinh tế- xã hội ở nước ta.
Đây luôn là vấn ề óng vai trò then chốt, trụ cột ối với sự phát triển toàn diện của
ất nước. Đất nước ta ang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước;
bởi vậy mà Đảng và nhà nước ta cần ẩy mạnh ấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, ẩy
mạnh nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tiếp tục nâng cao công tác tuyên truyền
giáo dục lý luận chính trị ể tạo nên sự thống nhất trong Đảng, sự ồng thuận trong nhân dân.
Công cuộc xây dựng ất nước phát triển ngày càng văn minh, lớn mạnh là
một quá trình lâu dài, òi hỏi phải có sự oàn kết của dân tộc Việt Nam, toàn Đảng,
toàn dân phải nhạy bén, tỉnh táo với thời cuộc, vận dụng úng ắn chủ nghĩa Mác-
Lênin vào việc phát triển kinh tế- xã hội xây dựng ất nước. Vì vậy thế hệ sinh
viên cần không ngừng học hỏi, trau dồi kỹ năng, kiến thức, kinh ngiệm ể ngày
càng hoàn thiện bản thân, góp một phần công sức của mình cho công cuộc xây
dựng và phát triển ất nước, ưa ất nước Việt Nam sánh sai với các cường quốc kinh tế trên thế giới. 18 lOMoAR cPSD| 23022540 D. LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận của mình, em xin ược gửi lời cảm ơn sâu sắc
nhất ến thầy Nguyễn Văn Thuân – giảng viên bộ môn Triết học Mác – Lênin,
trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Trong suốt quá trình học, em ã nhận ược rất
nhiều sự quan tâm, giúp ỡ, hướng dẫn tận tình của thầy, cảm ơn thầy ã tạo iều kiện
cho em ược học tập, nghiên cứu và tích lũy kiến thức ể thực hiện bài tiểu luận.
Mặc dù bản thân em ã rất cố gắng song do chưa có nhiều kinh nghiệm cũng
như hiểu biết còn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận ược
những lời nhận xét, góp ý của thầy ể bài làm ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 19 lOMoAR cPSD| 23022540
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2021.
2. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2021.
3.Trang web Tạp chí Tài chính: https://tapchitaichinh.vn/van-dung-chu-
nghiamac-lenin-trong-phat-trien-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn-o- vietnam.html.
4. Trang web Tạp chí Cộng sản:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-tieu-diem/-
/asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/content/dang-cong-san-viet-nam-kien-
dinhvan-dung-sang-tao-tu-tuong-cua-v-i-le-nin-vao-su-nghiep-xay-dung-
chunghia-xa-hoi-o-viet-nam-thoi-ky-doi-moi-.
5. Tạp chí Tuyên giáo: https://www.tuyengiao.vn/triet-hoc-mac-lenin-voi-
viecgiai-quyet-mot-so-van-de-co-ban-trong-nghi-quyet-dai-hoi-xiii-cua- dang143980.
6.Trang web Tuổi trẻ: https://tuoitre.vn/10-dau-an-noi-bat-trong-phat-
trienkinh-te-xa-hoi-nam-2023-2023122907574332.htm.
7. Trang web Cổng Thông tin iện tử Chính phủ:
https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/chuyen-gia-de-xuat-mot-so-giai-
phapkinh-cau-cho-tang-truong-kinh-te-119230717113537493.htm. 20