Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
24 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

176 88 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 23022540
BÀI TẬP LỚN
Học phần: Triết học Mác - Lênin
Tên ề tài: Quan iểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay.
Họ và tên sinh viên: Hoàng Ngọc Anh
Mã sinh viên: 11234782
Lớp học phần: LLNL1105(123)_34
Giảng viên: Nguyễn Văn Thuân
Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2023
1
lOMoARcPSD| 23022540
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
NỘI DUNG ............................................................................................................... 2
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ............................... 2
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC .................................................................................... 2
1. Quan niệm về vật chất và ý thức ................................................................. 2
2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ........................................................... 7
3. Ý nghĩa phương pháp luận ........................................................................ 10
PHẦN II: SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT .............................. 11
CHẤT VÀ Ý THỨC CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY1. Vận dụng mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức trong quá trình xây .................................................... 11
dựng và phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta hiện nay .............................. 11
2. Vận dụng của Đảng trong việc xây dựng nền kinh tế mới ở nước ta ... 13
hiện nay ................................................................................................................ 13
3. Hạn chế và giải pháp trong quá trình vận dụng ...................................... 17
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 20
lOMoARcPSD| 23022540
2
lOMoARcPSD| 23022540
1
LỜI MỞ ĐẦU
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là một vấn ề cơ bản trong triết học, ặc
biệt là triết học hiện ại ngày nay. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan
hệ biện chứng, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, là một trong những học thuyết
quan trọng trong sự ra ời và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin. Theo ó, Đảng,
dân tộc ta ã thành công i theo con ường của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, vận dụng vào thực tiễn những nghiên cứu và lý luận vào việc ưa ra
những quyết sách một cách chân thực và khách quan. Lấy những lý luận, minh
chứng ó làm cơ sở, nền tảng cho các hoạt ộng của ất nước, Việt Nam ã vận dụng
thành công mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào mối quan hệ giữa kinh tế và
chính trị cũng như quá trình xây dựng, ổi mới nền kinh tế ất nước.
Là một sinh viên học tập trong thời kỳ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, việc củng cố thêm kiến thức về Triết học Mác - Lênin và áp dụng vào ời
sống là iều tất yếu. Do ó, em tin rằng ề tài” Quan iểm của triết học Mác- Lênin về
mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và sự vận dụng của Đảng ta hiện
nay" cần ược nghiên cứu sâu hơn với sự thiết thực của nó khi áp dụng vào quá
trình rèn luyện và học tập của em.
Do hiểu biết và kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên bài làm s
không tránh ược những thiếu sót, em kính mong sẽ nhận ược lời góp ý từ phía thầy
giáo cùng bạn ọc ể bài viết ược hoàn thiện và chỉn chu hơn. Em xin chân thành
cảm ơn!
lOMoARcPSD| 23022540
2
NỘI DUNG
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Quan niệm về vật chất và ý thức
1.1. Vật chất
a) Vật chất là gì?
Theo Ph.ăngghen, ể hiểu một cách úng ắn về quan niệm của vật chất, cần
phải có sự phân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là một phạm trù của triết
học, nó không chỉ là một sáng tạo của tư duy con người trong quá trình phản ánh
hiện thực mà còn là kết quả của "con ường trìu tượng hoá" của tư duy con người
về các sự vật, hiện tượng, tức vật chất với tính cách là vật chất, với bản thân các sự
vật, hiện tượng cụ thể của thế giới vật chất. Vì vậy việc ồng nhất vật chất với một
hay một số dạng biểu hiện cụ thể của vật chất là một iều không thể.
Theo Lênin, vật chất là loại khái niệm rộng nhất, vì thế phải dùng một
phương pháp ặc biệt – ịnh nghĩa nó thông qua khái niệm ối lập với nó trên phương
diện nhận thức luận cơ bản, nghĩa là phải ịnh nghĩa vật chất thông qua ý thức. V.I.
Lênin ã ưa ra ịnh nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học
dùng ể chỉ thực tại khách quan ược em lại cho con người trong cảm giác, ược cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác.”
Định nghĩa vật chất của Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau ây:
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý
thức và không lệ thuộc vào ý thức. Mọi sự vật, hiện tượng ều thuộc phạm trù vật
chất, kể cả con người cũng là một dạng vật chất, là sản phẩm cao nhất trong thế
giới tự nhiên mà chúng ta ã biết. Vật chất và ý thức tồn tại song song cho ến ngày
nay, tuy nhiên vật chất phải là cái sinh ra và có trước. Nó xuất hiện từ khi loài
người chưa xuất hiện và chưa có cái gọi là ý thức. Con người có nhận thức ược hay
không nhận thức ược vật chất thì vật chất vẫn tồn tại.
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác ộng vào các giác quan con người thì em
lại cho con người cảm giác. Với cảm giác, con người có thể nhận biết ược sự tồn
tại và vận ộng của vật chất. Cũng từ ó mà thấy ược giá trị óng góp của vật
lOMoARcPSD| 23022540
3
chất trong ời sống hay nhu cầu thực tế. Mặc dù, không phải mọi sự vật, hiện tượng,
quá trình trong thế giới khi tác ộng lên giác quan của con người ều ược các giác
quan của con người nhận biết; song, nếu nó tồn tại khách quan, hiện thực ở bên
ngoài, ộc lập, không phụ thuộc vào ý thức của con người thì nó vẫn là vật chất.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó. Cảm
giác là cơ sở duy nhất của mọi sự hiểu biết, song bản thân nó lại không ngừng chép
lại, chụp lại, phản ánh hiện thực khách quan. Trong thế giới vật chất, không có cái
gì là không thể biết, chỉ có những cái chưa biết và ã biết, do hạn chế của con người
trong từng gia oạn lịch sử nhất ịnh.
b) Các hình thức tồn tại của vật chất *.Vận ộng
Theo Triết học Mác -nin, vận ộng là mọi sự biến ổi (biến hóa) nói chung
của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và ời sống xã hội.
Vận ộng là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của vật chất. Không ở
âu và ở nơi nào lại có thể có vật chất không vận ộng. Vật chất dưới các dạng thức
của nó luôn luôn trong quá trình biến ổi không ngừng. Chúng luôn tác ộng, ảnh
hưởng lẫn nhau gây ra sự biến ổi nói chung. Bằng vận ộng và thông qua vận ộng
mà sự vật hiện tượng tồn tại và thể hiện ặc tính của mình.
Vận ộng là một thuộc tính cố hữu, do ó nó tồn tại vĩnh viễn, không thể tạo ra
và không bị tiêu diệt. Một hình thức vận ộng cụ thể thì có thể mất i ể chuyển hoá
thành hình thức vận ộng khác, còn vận ộng nói chung thì tồn tại vĩnh viễn gắn liền
với bản thân vật chất.
Theo Ăngghen, vận ộng của vật chất ược chia thành năm hình thức cơ bản:
cơ học, lí học, hoá học, sinh học và xã hội. Trong ó vận ộng xã hội là hình thức vận
ộng cao nhất bởi nó bao gồm các hình thức vận ộng còn lại và là hình thức chỉ có ở
con người.
Ngoài ra, sự vận ộng không ngừng của vật chất còn bao hàm sự ứng im
tương ối. Theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ứng im là trạng thái ổn
ịnh về chất của sự vật, hiện tượng trong những mối quan hệ và iều kiện cụ thể.
Đứng im chỉ có tính tạm thời, chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất ịnh, nên nó
mang tính tương ối. Hơn nữa, ứng im chỉ là sự biểu hiện của một trạng thái vận
ộng - vận ộng trong thăng bằng, trong sự ổn ịnh tương ối. Tóm lại, ứng im là một
trạng thái ặc biệt của vận ộng.
lOMoARcPSD| 23022540
4
* Không gian và thời gian
V.I. Lênin viết: “Trong thế giới không có gì ngoài vật chất ang vận ộng và
vật chất ang vận ộng không thể vận ộng ở âu ngoài không gian và thời gian.”
Mọi dạng cụ thể của vật chất ều tồn tại ở một vị trí nhất ịnh, có một quảng
tính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) nhất ịnh và tồn tại trong các mối tương quan
nhất ịnh (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái,…) với những dạng
vật chất khác. Những hình thức tồn tại như vậy ược gọi là không gian. Mặt khác,
sự tồn tại của sự vật còn ược thể hiện ở quá trình biến ổi: nhanh hay chậm, kế tiếp
và chuyển hóa,... Những hình thức tồn tại như vậy ược gọi là thời gian.
Không gian và thời gian là hai hình thức tồn tại khác nhau của vật chất vận
ộng, nhưng chúng không tách rời nhau. Không có sự vật, hiện tượng nào tồn tại
trong không gian mà lại không có một quá trình diễn biến của nó và ngược lại. Do
ó, không gian và thời gian về thực chất là một thể thống nhất không – thời gian.
Vật chất có ba chiều không gian là: chiều cao, chiều dài, chiều rộng và một chiều
thời gian là chiều từ quá khứ ến tương lai.
c) Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm về vật chất của triết học
Mác – Lênin
Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin ã giải quyết hai mặt vấn ề cơ bản của triết
học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Nó là cơ sở khoa học cho
việc xác ịnh vật chất trong lĩnh vực xã hội, tạo sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử thành một hệ thống lý luận thống nhất,
góp phần tạo nền tảng lý luận khoa học cho việc phân tích một cách duy vật biện
chứng các vấn ề của chủ nghĩa duy vật lịch sử,…
1.2. Ý thức
a) Ý thức là gì?
Để ưa ra ược ịnh nghĩa về ý thức con người ã trải qua một thời kỳ lịch sử lâu
dài, nó trải qua những tư tưởng từ thô sơ, sai lệch cho tới những ịnh nghĩa có tính
khoa học.
Theo quan iểm của triết học Mác – Lênin: “Ý thức là một thuộc tính của một
dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não người, là sự phản ánh thế giới khách quan
vào bộ não người. Nếu không có sự tác ộng của thế giới khách quan vào bộ não
lOMoARcPSD| 23022540
5
người và không có bộ não người với tính cách là cơ quan vật chất của ý thức thì sẽ
không có ý thức.”
Ý thức là một phạm trù song song với phạm trù vật chất.
b) Nguồn gốc của ý thức
Theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì ý thức ược xác ịnh là
có nguồn gốc từ tự nhiên và cả nguồn gốc từ xã hội.
Các nhà kinh iển của chủ nghĩa Mác – Lênin ã khẳng ịnh rằng, xét về nguồn
gốc tự nhiên, ý thức chỉ là thuộc tính của vật chất; nhưng không phải của mọi dạng
vật chất, mà là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ não
người. Não người là khí quan vật chất của ý thức. Ý thức là chức năng của bộ não
người. Mối quan hệ giữa bộ não người hoạt ộng bình thường và ý thức là không
thể tách rời. Bộ não càng hoàn thiện, hoạt ộng sinh lý thần kinh của bộ óc càng có
hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú và sâu sắc. Điều này lý giải tại sao
quá trình tiến hóa của loài người cũng là quá trình phát triển năng lực của nhận
thức, của tư duy và tại sao ời sống tinh thần của con người bị rối loạn khi sinh lý
thần kinh của con người không bình thường do bị tổn thương bộ não.
Ngoài não người, thế giới quan cũng là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Quan
hệ giữa con người với thế giới khách quan là quan hệ tất yếu ngay từ khi con người
xuất hiện. Thế giới khách quan thông qua hoạt ộng của các giác quan ã tác ộng ến
bộ óc người, hình thành nên quá trình phản ánh. Sự phản ánh ược biểu hiện trong
sự liên hệ, tác ộng qua lại giữa các ối tượng vật chất với nhau. Các kết cấu vật chất
càng phát triển, hoàn thiện thì năng lực phản ánh của nó càng cao.
Sự xuất hiện con người và hình thành bộ não của con người có năng lực
phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Tuy vậy, sự ra ời của ý thức không phải chỉ có nguồn gốc tự nhiên mà còn
do nguồn gốc xã hội. C. Mác và Ph. Ăngghen ã nhiều lần chỉ rõ rằng, ý thức không
những có nguồn gốc tự nhiên mà còn có nguồn gốc xã hội và là một hiện tượng
mang bản chất xã hội. Sự ra ời của ý thức gắn liền với quá trình hình thành và phát
triển của bộ não người dưới ảnh hưởng của lao ộng, của giao tiếp và các quan hệ
xã hội.
lOMoARcPSD| 23022540
6
Lao ộng là quá trình con người sử dụng công cụ tác ộng vào thế giới tự
nhiên nhằm thay ổi giới tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của mình. Đây cũng là
quá trình làm thay ổi cấu trúc cơ thể, em lại dáng i thẳng bằng hai chân, giải phóng
hai tay, phát triển khí quan, phát triển bộ não, ... của con người. Trong quá trình
hoạt ộng thực tiễn lâu dài, dần dần nhận thức lý tính của loài người ngày càng sâu
sắc làm cho ý thức ngày càng trở nên năng ộng, sáng tạo hơn.
Là phương thức tồn tại cơ bản của con người, lao ộng mang tính xã hội ã
làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao ổi kinh nghiệm giữa các thành viên trong xã
hội. Nhờ ngôn ngữ con người ã không chỉ giao tiếp, trao ổi mà còn khái quát, tổng
kết úc kết thực tiễn, truyền ạt kinh nghiệm, truyền ạt tư tưởng từ thế hệ này sang
thế hệ khác.
Bên cạnh ó, hành vi ứng xử giữa người với người cũng chính là yếu tố tác
ộng sâu sắc ến việc hình thành, thay ổi ý thức của mỗi người. Khi một ứa trẻ ược
giáo dục và sinh sống tại một môi trường sống lành mạnh, văn minh sẽ vô tình
giúp ứa trẻ nhận thức ược bản thân cũng phải có những hành vi ứng xử như thế thì
mới úng và giống với mọi người xung quanh.
Như vậy, lao ộng và ngôn ngữ là hai chất kích thích chủ yếu làm cho bộ óc
vượn dần dần chuyển hóa thành bộ não người, khiến cho tâm lý ộng vật dần
chuyển hóa thành ý thức.
Xem xét nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức ta thấy nguồn
gốc tự nhiên là iều kiện cần, còn nguồn gốc xã hội là iều kiện ủ ể ý thức hình
thành, tồn tại và phát triển. Nếu chỉ mạnh một trong hai mặt sẽ dẫn ến những quan
iểm sai lầm, phiến diện. Nghiên cứu nguồn gốc của ý thức cũng là một cách tiếp
cận ể hiểu rõ bản chất của ý thức, khẳng ịnh bản chất xã hội của ý thức.
c) Bản chất của ý thức
Vật chất và ý thức là hai hiện tượng chung nhất của thế giới hiện thực, mặc
dù khác nhau về bản chất, nhưng giữa chúng luôn có mối quan hệ biện chứng. Do
vậy, muốn hiểu úng bản chất của ý thức cần xem xét nó trong mối quan hệ qua lại
với vật chất, mà chủ yếu là ời sống hiện thực có tính thực tiễn của con người.
Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản
ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của não người.”
Thứ nhất, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều ó có
nghĩa là những nội dung mà ý thức có ược ều xuất phát từ thực tiễn và những yếu
lOMoARcPSD| 23022540
7
tố xuất hiện trong thực tiễn sẽ là cơ sở ể ý thức ược hình thành. Về nội dung mà ý
thức phản ánh là khách quan, còn hình thức phản ánh là chủ quan. Cùng một ối
tượng phản ánh nhưng với thể chất khác nhau, tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố mà kết
quả phản ánh ối tượng trong ý thức có thể sẽ rất khác nhau.
Thứ hai, ý thức là sự phản ánh năng ộng, sáng tạo thế giới quan. Đây là một
ặc tính căn bản ể phân biệt trình ộ phản ánh ý thức người với trình ộ phản ánh tâm
lý ộng vật. Ý thức là kết quả của quá trình phản ánh có ịnh hướng, chọn lọc, tuỳ
theo nhu cầu của mình. Thông qua thực tiễn, con người làm biến ổi thế giới và qua
ó chủ ộng khám phá không ngừng.
Thứ ba, ý thức là một hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội. Sự ra ời và
tồn tại của ý thức luôn cùng với hoạt ộng thực tiễn, chịu sự chi phối của các quy
tắc tự nhiên và của các quy tắc xã hội; ược quy ịnh bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và
iều kiện sinh hoạt của ời sống xã hội.
d) Vai trò của ý thức
Vai trò của ý thức có một tầm quan trọng ối với thực tiễn cuộc sống và
khẳng ịnh vật chất là nguồn gốc khách quan, là cơ sở sản sinh ra ý thức, còn ý thức
chỉ là sản phẩm, là sự phản ánh chân thật về thế giới khách quan. Và hành ộng của
con người chỉ xuất phát từ những yếu tố tác ộng của thế giới khách quan.
Nói tới vai trò của ý thức thực chất là nói tới vai trò của con người, vì ý thức
tự nó không trực tiếp thay ổi ược gì trong hiện thực cả. Do ó, muốn thực hiện tư
tưởng phải sử dụng lực lượng thực tiễn. Nghĩa là con người muốn thực hiện quy
luật khách quan thì phải nhận thức, vận dụng úng ắn những quy luật ó, phải có ý
chí và phương pháp ể tổ chức hành ộng. Vai trò của ý thức là ở chỗ chỉ ạo các hoạt
ộng của con người, có thể quyết ịnh làm cho con người hành ộng úng hay sai,
thành công hay thất bại trên cơ sở những iều kiện khách quan nhất ịnh.
Do vậy, con người càng phản ánh ầy ủ, chính xác thế giới khách quan thì càng cải
tạo thế giới hiệu quả. thế, phải phát huy tính năng ộng, sáng tạo của ý thức,
phát huy vai trò nhân tố con người ể tác ộng, cải tạo thế giới khách quan.
2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo quan iểm triết học Mác Lênin, vật chất ý thức mối quan hệ biện chứng,
trong ó vật chất quyết ịnh ý thức, còn ý thức tác ộng tích cực trở lại vật chất.
lOMoARcPSD| 23022540
8
a)Vật chất quyết ịnh ý thức
Vai trò quyết ịnh của vật chất ối với ý thức ược thể hiện trên bốn khía cạnh chính:
Thứ nhất, vật chất quyết ịnh nguồn gốc của ý thức. Con người do giới tự
nhiên, vật chất sinh ra, cho nên lẽ tất nhiên, ý thức – một thuộc tính của bộ phận
con người – cũng do giới tự nhiên, vật chất sinh ra. Các thành tựu của khoa học tự
nhiên hiện ại ã chứng minh ược rằng, giới tự nhiên có trước con người; vật chất
cái có trước, còn ý thức là cái có sau. Vật chất tồn tại khách quan, ộc lập với ý thức
và là nguồn gốc sinh ra ý thức. Ý thức chỉ là kết quả của một quá trình phát triển
lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là
bộ não người.
Thứ hai, vật chất quyết ịnh nội dung của ý thức. Ý thức là sự phản ánh thế
giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất nên nội dung của ý thức ược
quyết ịnh bởi vật chất. Sự a dạng của thế giới quan mà trước hết là sự phát triển
của hoạt ộng thực tiễn là ộng lực mạnh mẽ quyết ịnh tính phong phú và sâu sắc của
nội dung tư duy, ý thức con người qua các thế hệ, thời ại.
Thứ ba, vật chất quyết ịnh bản chất của ý thức. Phản ánh và sáng tạo là hai
thuộc tính không tách rời trong bản chất của ý thức. Nếu như ở con vật, sự phản
ánh chỉ là mang tính bản năng, xuất phát từ nhu cầu sinh lý tự nhiên thì ở con
người, sự phản ánh không chỉ dừng lại ở ó mà là phản ánh tích cực, tự giác, sáng
tạo thông qua thực tiễn.
Thứ tư, vật chất quyết ịnh sự vận ộng, phát triển của ý thức. Mọi sự tồn tại,
phát triển của ý thức ều gắn liền với quá trình biến ổi của vật chất; vật chất thay ổi
thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay ổi theo. Khi xã hội ngày càng phát triển,
khoa học ngày càng văn minh thì dĩ nhiên ý thức – một hình thức phản ánh của não
người cũng ngày càng phát triển.
Trong thực tế, có rất nhiều ví dụ quanh ta cho thấy vật chất là yếu tố quyết
ịnh ý thức. Ở Việt Nam, nhận thức của học sinh tiểu học, cấp hai, cấp ba về công
nghệ thông tin còn rất yếu. Nguyên nhân là do thiếu máy móc cũng như thiếu ội
ngũ giảng viên. Nhưng nếu áp ứng ược vấn ề hạ tầng thì trình ộ tin học của học
sinh tiểu học, cấp hai, cấp ba của sẽ tốt hơn rất nhiều. Điều này ã khẳng ịnh iều
kiện vật chất như vậy thì ý thức cũng như vậy. Hay như ở lời mở ầu tôi ã ề cập ến,
nhân dân ta có câu: “Có thực mới vực ược ạo”, câu tục ngữ này nói về tầm quan
trọng của việc ăn uống, bụng phải no thì làm việc mới hiệu quả, cần có sức khoẻ
lOMoARcPSD| 23022540
9
tốt thì mới có thể ạt ược mục ích của mình. Trong thời kỳ kháng chiến chống thực
dân Pháp, Bác Hồ ã nêu lên sáng kiến về “Hũ gạo tiết kiệm”. Mỗi nhà ều có riêng
một hũ gạo, mỗi bữa ều dành riêng một nắm gạo bỏ vào hũ, ề phòng lúc thiếu.
Ngoài ra, Bác cũng kêu gọi mọi người trong mỗi tuần, chịu khó nhịn ăn i 1 bữa.
Đây là vấn ề cấp bách, ể nhằm mục ích giải quyết các vấn ề về lương thực ể cho
quân dân, bộ ội có sức khỏe ể ánh giặc. Bởi lẽ cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược mang tính chất trường kỳ. “Thực túc binh cường” không ai mang cái bụng ói i
ánh giặc. Dù tinh thần có cao ến âu, mà sức lực tiêu tan thì rất khó ể chiến ấu thành
công. Phải ăn uống ầy ủ thì quân ội mới mạnh lên ược, mới chiến ấu giỏi.
b) Ý thức có tính ộc lập tương ối và tác ộng trở lại vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất thì ý thức hoàn toàn có thể tác ộng trở lại ối
với vật chất thông qua các hoạt ộng thực tiễn của con người. Điều này ược thể hiện
trên bốn khía cạnh sau:
Thứ nhất, tính ộc lập tương ối của ý thức thể hiện ở chỗ, ý thức là sự phản
ánh thế giới vật chất vào trong bộ não con người, do vật chất sinh ra nhưng ý thức
lại có sự vận ộng, phát triển riêng không lệ thuộc vào vật chất. Ví dụ, những phong
tục tập quán từ thời phong kiến như: tục ăn trầu, gói bánh chưng,…vẫn ược phát
triển trong thời kì hiện ại chứ không phải thời thế thay ổi mà những phong tục ó
cũng thay ổi theo. Bên cạnh ó, ý thức song hành với hiện thực, có thể lạc hậu hoặc
vượt trước hơn so với sự biến ổi của ối tượng trong thế giới vật chất. Chẳng hạn,
con người trong thời kì 4.0 ã mơ ước vượt lên trên thành tựu thời ại ể dự ịnh về
một thời kì 5.0 – xã hội siêu thông tin với máy móc, vi máy tính vượt trội, ỉnh cao
của mọi thời ại. Đó là sự vượt trội của nhận thức loài người. Nhưng trong một diễn
biến khác về sự song hành chậm hơn của ý thức ta lại thấy ược những hủ tục như:
xem bói hôn nhân, tảo hôn, cúng ốm au,… hay tư tưởng “trọng nam khinh nữ” vẫn
còn tồn tại âu ó trong xã hội. Và thông qua những trải nghiệm, nhìn nhận về cuộc
sống, ta nhận thấy rằng nhìn chung, ý thức thường thay ổi chậm hơn so với vật
chất, hay chúng ta vẫn thường nói với nhau: “Người tính không bằng trời tính.”
Thứ hai, sự tác ộng của ý thức ối với vật chất phải thông qua hoạt ộng thực
tiễn của con người. Bản thân ý thức tự nó không thể làm biến ổi hiện thực. Nhờ
vào các hoạt ộng thực tiễn, ý thức mới có thể làm biến ổi những iều kiện, hoàn
cảnh vật chất, thậm chí còn tạo ra những "sản phẩm tự nhiên khác" phục vụ cho
hoạt ộng cuộc sống của con người. Con người dựa trên những tri thức về thế giới
lOMoARcPSD| 23022540
10
khách quan, hiểu biết những quy luật khách quan, từ ó ề ra mục tiêu, biện pháp và
ý chí quyết tâm ể thực hiện thắng lợi mục tiêu ã xác ịnh. Chẳng hạn, khi dịch bệnh
Covid-19 bùng nổ, số người mắc bệnh và tử vong tăng mạnh. Chỉ trong vòng chưa
ầy một năm,BioNTech và Pfizer ã thành công sản xuất vaccine ngừa covid ầu tiên,
ánh dấu mốc quan trọng trong công cuộc ngăn ngừa dịch bệnh, ây là một minh
chứng cho thấy phải thông qua nghiên cứu, hoạt ộng thực tiễn thì con người ta mới
có thể có ược ý thức.
Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ ạo hoạt ộng, hành ộng của
con người, quyết ịnh tính úng sai của hành ộng ó. Sự tác ộng trở lại của ý thức ối
với vật chất phụ thuộc vào các yếu tố: trình ộ phản ánh của ý thức, mức ộ quyết ịnh
của ý thức ối với hành ộng của con người, trình ộ tổ chức, iều kiện và hoàn cảnh
vật chất. Do ó, tác ộng của tri thức với vật chất có thể diễn ra theo hai chiều hướng:
tích cực và tiêu cực. Tích cực khi phản ánh úng ắn hiện thực, ý thức có thể dự báo,
tiên oán một cách chính xác cho hiện thực, từ ó mang lại hiệu quả, thành công
trong thực tiễn. Và tiêu cực khi phản ánh sai lệch hiện thực, làm kìm hãm sự phát
triển của vật chất, từ ó gây ra tổn thất trong thực tiễn. Rõ ràng, khi chúng ta nhận
thức ược tầm quan trọng của việc học, của tri thức thì chúng ta sẽ dành nhiều thời
gian học việc học tập, rèn luyện và thành công với con ường mình chọn.
Thứ tư, xã hội ngày càng phát triển, vai trò của ý thức ngày càng to lớn nhất
là trong thời ại công nghệ 4.0 ngày nay khi mà tri thức khoa học ã trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp. Tuy nhiên, tính năng ộng sáng tạo của ý thức mặc dù rất
to lớn nhưng không thể vượt quá tính quy ịnh của những tiền ề vật chất ã xác ịnh.
Ý thức phải dựa vào các iều kiện khách quan và năng lực chủ quan của các chủ thể
hoạt ộng. Cơ thể người chỉ có hai tay và hai chân, dù sáng tạo hay năng ộng ến âu
thì cũng không thể bay hay bơi xuống sâu áy biển chỉ với tay và chân mà phải nhờ
những phương tiện, công cụ hỗ trợ như: máy bay, tàu ngầm, bộ ồ lặn,…
Tóm lại, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng, vật
chất và ý thức tuy tồn tại ộc lập nhưng luôn song hành, tác ộng lên nhau chứ không
bài trừ, xoá bỏ nhau.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Việc xác ịnh mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vô cùng quan trọng. Từ
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác – Lênin, rút ra nguyên tắc
phương pháp luận là tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng ộng ch
quan. Trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, mọi kế hoạch, mục tiêu,… phải xuất
lOMoARcPSD| 23022540
11
phát từ thực tế khách quan, lấy ó làm căn cứ cho mọi hoạt ộng nhận thức và thực tế
của mình. Phải tôn trọng khách quan bởi iều ó cũng có nghĩa là tôn trọng tính
khách quan của vật chất, tôn trọng các quy luật tự nhiên và xã hội,… Nhận thức sự
vật, hiện tượng phải chân thật, úng ắn, không ược gán cho ối tượng cái mà nó
không có; không ược lấy ý muốn của mình làm chính sách, không ược lấy tình cảm
làm iểm xuất phát cho chiến lược và sách lược các mạng. Từ hiện thực khách quan,
ồng thời cũng phải phát huy tính năng ộng chủ quan, tức là phát huy mặt tích cực
của ý thức, hạn chế mặt tiêu cực. Phải phát huy vai trò nhân tố con người, biết dựa
trên quy luật khách quan ể xác ịnh mục tiêu, kế hoạch; biết tìm ra và vận dụng các
phương pháp tổ chức hoạt ộng hiệu quả ể ạt ược mục tiêu ề ra một cách tối ưu.
Đồng thời phải khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ, thái ộ tiêu cực, thụ ộng, ỷ lại ngồi
chờ,… nhất là trong iều kiện nền văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, toàn cầu hoá
hiện nay
PHẦN II: SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT
CHẤT VÀ Ý THỨC CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY 1.Vận dụng mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức trong quá trình xây
dựng và phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta hiện nay
Nhân tố vật chất giữ vai trò là cơ sở, quyết ịnh, còn nhân tố ý thức là có tác
dụng trở lại ối với nhân tố vật chất. Trong nhiều trường hợp,nhân tố ý thức có tác
dụng quyết ịnh ến sự thành bại của hoạt ộng con người. Điều này thể hiện rõ trong
tác ộng của ường lối, các chủ trương, chính sách ổi mới kinh tế của .Vai trò tích
cực hay tiêu cực của ý thức chỉ ược trong một thời gian nhất ịnh và iều kiện cụ
thể.Vì thế giới vẫn tồn tại khách quan và vận ộng theo quy luật òi hỏi ý thức phải
biến ổi phù hợp với nó, và nếu là tiêu cực, ý thức sớm muộn sẽ bị ào thải. Do vậy,
xét toàn cục, ý thức chỉ có ược nếu nó thâm nhập vào quần chúng và tổ chức hoạt
ộng.
Nếu ưa nó vào những iều kiện và hoàn cảnh cụ thể, thì có thể thấy rằng, giữa
kinh tế ( biểu hiện của vật chất) và chính trị ( biểu hiện về ý thức) cũng có mối
quan hệ rằng buộc với nhau. Nếu kinh tế của một quốc gia giàu mạnh, nhưng chính
trị không ổn ịnh, ấu tranh giai cấp, tôn giáo giữa các Đảng, các giáo phái, tồn tại
các phần tử khủng bố, cực oan...thì ất nước ó cũng không thể hạnh phúc và phát
lOMoARcPSD| 23022540
12
triển, cuộc sống của nhân dân tuy sung túc, ầy ủ nhưng luôn phải sống trong lo âu,
sợ hãi vì nội chiến, chết chóc. Do ó, nếu chính trị của một nước mà ổn ịnh, kinh tế
phát triển mạnh mẽ thì cuộc sống của nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc,
ngược lại nếu như quốc gia ó nghèo thì dù chính trị ổn ịnh ến âu thì cuộc sống của
nhân dân sẽ trở nên khổ cực, dấy lên sự bất mãn ối với Đảng và nhà nước dẫn ến
ảo chính, lật ổ chính quyền ể thay thế một chính quyền mới em lại nhiều lợi ích
cho người dân.
Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị thay ổi tuỳ theo từng hình thái kinh tế
xã hội. Con người trải qua năm hình thái xã hội: thời kỳ nguyên thuỷ, nô lệ, phong
kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Trình ộ tổ chức quản lí và tính chất
hiện ại của nền sản xuất sẽ là nhân tố quy ịnh trình ộ hiện ại và mức sống của xã
hội. Sản xuất vật chất còn là nền tảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội và ời
sống tinh thần của xã hội. Hiện thực lịch sử ã chỉ ra rằng, mọi quan hệ của ời sống
xã hội bao gồm quan hệ chính trị. Nhà nước pháp quyền, ạo ức, khoa học, nghệ
thuật, tôn giáo… ều hình thành và biến ổi phát triển gắn liền với cơ sở kinh tế và
sản xuất nhất ịnh.Trong xã hội ấy, theo Mác quan hệ giữa người với người trong
quá trình sản xuất (quan hệ kinh tế) là quan hệ cơ bản nhất quyết ịnh tất cả các
quan hệ khác. Một khi sản xuất phát triển, cách thức sản của con người thay ổi,
năng suất lao ộng tăng, mức sống ược nâng cao thì các mối quan hệ và mọi mặt
của ời sống xã hội cũng thay ổi theo. Nền kinh tế của mỗi nước là cơ sở ể thực hiện
những chủ trương, biện pháp trong việc quản lí, ề ra những chiến lược phát triển
kinh tế, chiến lược phát triển quân ội ể ảm bảo trật tự an ninh và chủ quyền quốc
gia. Căn cứ vào thực trạng của nền kinh tế, các tư tưởng và chính sách ổi mới phát
triển kinh tế ược ưa ra phù hợp và hiệu quả nhằm em lại lợi ích kinh tế cao cho xã
hội, cũng ồng thời cho nhân dân. Tác dụng ngược trở lại, thể chế chính trị của một
nước cũng rất quan trọng trong việc xây dựng ất nước. Chính trị ổn ịnh là iều kiện
tốt, tạo không khí yên ấm, thoải mái và tự do ể mọi người, nhà nhà, các công ty,
các tổ chức, hoạt ộng trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội cống hiến và phát huy khả
năng của mình ể em lại lợi ích cho bản thân mình và lợi cho xã hội.
Nguyên lý triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và
ý thức òi hỏi chúng ta phải xem xét tình hình các sự vật (Ở ây là nền kinh tế ) từ
thực tế khách quan, tránh chủ chủ nghĩa chủ quan, ồng thời phát huy vai trò năng
ộng sáng tạo của ý thức, phát huy nỗ lực chủ quan của con người (như hoạt ộng
kinh tế của nước ta, trong công cuộc ổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi
lOMoARcPSD| 23022540
13
xướng ã chú trọng ến việc ề cao yếu tố con người, làm cho ý thức thay ổi mới thâm
nhập vào các cơ sở kinh tế, vào ông ảo quần chúng).
2. Vận dụng của Đảng trong việc xây dựng nền kinh tế mới ở nước ta hiện
nay
2.1. Các Đại hội Đảng qua từng giai oạn tiêu biểu và nội dung áp dụng
Sau giải phóng miền nam 1975, nền kinh tế của nước ta còn nhiều hạn chế.
Cơ sở vật chất yếu kém, nền nông nghiệp còn nhiều lạc hậu, chưa áp dụng khoa
học kỹ thuật cũng như công nghệ, năng suất lao ộng thấp. Mặt khác miền Bắc còn
bị không quân Mỹ phá hoại một cách nặng nề với trận “Điện Biên Phủ trên không”
Trước tình hình ó, Đại hội Đảng lần thứ IV lại ề ra những chỉ tiêu kế hoạch
năm 1976-1980 quá cao về xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất vượt quá khả
năng của nền kinh tế. Đặc biệt là ề ra việc xây dựng thêm nhiều cơ sở mới về công
nghiệp nặng, ặc biệt là cơ khí và ặt nhiệm vụ hoàn thành về cơ bản cải tạo xã hội
chủ nghĩa ở miền Nam.. Những chủ trương sai lầm ó cùng với cơ chế quản lý tập
trung quan liêu bao cấp ã tác ộng xấu tới nền kinh tế, ảnh hưởng không tốt ến ời
sống của nhân dân… Đến hết năm 1980, nhiều chỉ tiêu kinh tế ề ra chỉ ạt khoảng
50%-60% mức ề ra, nền kinh tế tăng trưởng rất chậm chạp: tổng sản phẩm xã hội
tăng bình quân 1,5%, công nghiệp tăng 2,6%, nông nghiệp giảm 0,15%.
Đại hội Đảng lần thứ V cũng chưa tìm ra ược ầy ủ những nguyên nhân ích
thực của sự trì trệ trong nền kinh tế của nước ta và cũng chưa ề ra ược các chủ
trương chính sách và toàn diện về ổi mới, nhất là kinh tế. Trong năm 19811985
chúng ta chưa kiên quyết khắc phục chủ quan, trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải
tạo xã hội chủ nghĩa và quản lí kinh tế, lại phạm những sai lầm mới trong lĩnh vực
phân phối lưu thông. Nhìn chung, chúng ta chưa thực hiện ược mục tiêu tổng quát
do Đại hội lần thứ V ề ra là cơ bản ổn ịnh tình hình kinh tế- xã hội, ổn ịnh ời sống
nhân dân.
Nhắc lại tình hình trên ể thấy rõ tác ộng tiêu cực của ý thức (Ở ây là các ch
trương chính sách về quản lí) ối với vật chất (là nền kinh tế) và thấy tác ộng qua lại
giữa kinh tế và chính trị trước khi có công cuộc ổi mới. Phép biện chứng duy vật
khẳng ịnh rằng nếu ý thức là tiêu cực thì sớm muộn sẽ bị ào thải.
Vì vậy trước tình hình ngày càng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh
tế xã hội ở nước ta Đảng và nhà nước ta ã i sâu nghiên cứu, phân tích tình hình lấy
lOMoARcPSD| 23022540
14
ý kiến rộng rãi của cơ sở, của nhân dân, và ặc biệt là ổi mới tư duy về kinh tế. Đại
hội lần thứ VI của Đảng ã rút ra bốn kinh nghiệm lớn, trong ó có kinh nghiệm:
phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hanh ộng theo qui luật khách quan.
Đảng ã ề ra ường lối, mở ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở nước ta.
Đại hội Đại Biểu toàn Quốc lần thứ VII ta ã ánh giá tình hình kinh tế chính
trị xã hội Việt Nam sau bốn năm thực hiện ường lối ổi mới: công cuộc ổi mới ã ạt
ược những thành tựu bước ầu rất quan trọng.
Tình hình chính trị của ất nước ổn ịnh, nền kinh tế có những chuyển biến
tích cực, bước ầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận ộng theo
cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước, nguồn lực sản xuất của xã hội ược
huy ộng tốt hơn, tốc ộ lạm phát ược kìm chế bớt, ời sống vật chất và tinh thần của
một bộ phận nhân dân có phần ược cải thiện. So với trước ây thì mức ộ khủng
hoảng ã giảm bớt. Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng ược phát huy…
Như vậy, rõ ràng Đảng cộng sản Việt Nam ngày càng vận dụng úng ắn
phương pháp luận duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào
công cuộc ổi mới, tiến hành ổi mới kinh tế trước ể tạo iều kiện ổi mới trong lĩnh
vực chính trị. Đại hội VII, sau khi ã phân tích sâu sắc ặc iểm tình hình quốc tế và
trong nước ã ề ra mục tiêu tổng quát vào các mục tiêu cụ thể, những phương châm
chỉ ạo trong 5 năm 1991- 1995 ặc biệt áng chú ý là phương châm kết hợp ộng lực
kinh tế với ộng lực chính trị tinh thần, phương châm tiếp tục ổi mới toàn diện và
ồng bộ ưa công tác ổi mới i vào chiều sâu với bước i vững chắc lấy ổi mới kinh tế
làm trọng tâm ồng thời thúc ẩy mạnh mẽ việc ổi mới các lĩnh vực khác.
Quan hệ kinh tế ối ngoại ược mở rộng theo hướng a dạng hoá và a phương
hoá, thị trường xuất nhập khẩu ược củng cố và mở rộng, nguồn vốn ầu tư nước
ngoài tăng mạnh…tăng kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm 1991 – 1995 ạt trên 17 tỷ
USD (kế hoạch là 12 – 15 tỷ USD), ảm bảo nhập các loại vật tư, thiết bị và hàng
hoá áp ứng nhu cầu của sản xuất và ời sống, góp phần cải thiện cán cân thanh toán
thương mại…Khoa học công nghệ có bước phát triển, ã tập trung nghiên cứu
những vấn ề lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp ổi mới và phát triển của nước ta,
phục vụ cho việc xây dựng ường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Lĩnh vực
văn hoá – xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, ời sống nhân dân ược cải thiện một
bước. Quốc phòng, an ninh ược giữ vững.
lOMoARcPSD| 23022540
15
Như vậy, ở ây lại càng thấy rõ tác ộng của kinh tế ối với chính trị và xã hội,
ối với công tác ối ngoại, công tác quốc phòng và an ninh… Đổi mới kinh tế quyết
ịnh nhưng các nhân tố chính trị, xã hội, ối ngoại cũng ảnh hưởng tích cực trở lại
một cách biện chứng ối với kinh tế. Vân dụng úng ắn các qui luật của phép biện
chứng duy vật. Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì cũng vạch ra những mặt
yếu kém về kinh tế, nền kinh tế vẫn còn mang tích chất kinh tế nông nghiệp lạc
hậu, công nghiệp nhỏ bé, kết cấu hạ tầng kém phát triển, kinh tế tuy tăng trưởng
khá nhưng năng suất, chất lượng, hiệu quả còn thấp…và những vấn ề tồn tại lớn về
mặt văn hoá, xã hội…
Trên tình hình ó, cùng với những kinh nghiệm ã thu ược qua những năm ổi
mới, ở Đại hội VIII lần này cũng ã i từ thức tế khách quan, ánh giá những ặc iểm
của tình hình kinh tế, chính trị xã hội Việt Nam, những thuận lợi và khó khăn, thời
cơ và nguy cơ. Đảng ta cũng ã nhận ịnh thuận lợi và khó khăn, thời cơ va nguy cơ
an xen nhau vì vậy chúng ta phải chủ ộng nắm thời cơ, vươn lên phát triển nhanh
và vững chắc, tạo ra thế và lực mới: ồng thời luôn luôn tỉnh táo, kiên quyết ẩy lùi
và khắc phục các nguy cơ, kể cả những nguy cơ mới nảy sinh, bảo ảm phát triển
úng hướng.
Ở Đại hội XII với nội dung tăng cường xây dựng Đảng trong sạch vững
mạnh, ã ánh giá lại kết quả 30 ổi mới, kiểm iểm lại việc thực hiện nghị quyết của
Đại hội khóa trước, quyết ịnh phương hướng mục tiêu nhiệm vụ 5 năm tiếp theo.
Và trên cơ sở nghiên cứu tình hình các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới,
những ặc iểm của chủ nghĩa xã hội và tình hình thực tế của nước ta ể vận dụng một
cách tổng hợp các mặt mạnh, hạn chế các mặt yếu của chủ nghĩa tư bản, và ã ưa ra
phương châm phát triển kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo ịnh hướng
hội chủ nghĩa. Đồng thời, qua thực tiễn 30 năm ổi mới, chúng ta cũng nhận thức rõ
là không chờ kinh tế phát triển cao rồi mới giải quyết các vấn ề xã hội, mà ngay
trong từng bước và suốt quá trình phát triển, tăng trưởng kinh tế phải luôn gắn liền
với tiến bộ và công bằng xã hội.
Xuất phát từ tình hình nói trên và căn cứ vào cương lĩnh của Đảng, cần tiếp
tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ
quốc, ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện ại
hoá là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật
lOMoARcPSD| 23022540
16
hiện ại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình ộ phát
triển của lực lượng sản xuất, ời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh
vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh
2.2. Những thành tựu ạt ược
Nhờ vào những kinh nghiệm có ược, và việc vận dụng úng ắn phương pháp
luận duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, nước ta ã tiến
hành công cuộc ổi mới kinh tế và ạt ược nhiều thành tựu to lớn. Còn nhớ nạn ói
năm 1945 ã tước i mạng sống của 2 triệu ồng bào, thế nhưng nhờ áp dụng mối
quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị trong công cuộc ổi mới nhằm tăng
trưởng nên kinh tế, Việt Nam từ một nước thiếu lương thực trầm trọng giờ ây ã trở
thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ ba trên thế giới chỉ sau Ấn Độ và Thái Lan. Nếu
như trong giai oạn ầu ổi mới (1986-1990) mức tăng trưởng GDP bình quân hàng
năm chỉ ạt 4,4%, ến năm 2023 tức sau 37 năm kể từ công cuộc ổi mới, theo IMF
dự oán, Việt Nam sẽ là quốc gia có quy mô kinh tế lớn ứng thứ ba trong khu vực
Đông Nam Á và thứ 35 thế giới. Việt Nam cũng nằm trong top 10 quốc gia ược dự
báo tăng trưởng GDP nhanh nhất thế giới trong 8 năm tới theo Trung tâm Phát
triển Quốc tế Đại học Harvard (Mỹ). Năm 2022, tổng sản phẩm quốc nội tăng vượt
mức ề ra cụ thể xếp thứ 117 trên thế giới, tăng 7 bậc so với năm 2021.
Từ tình hình thực tế, chính phủ ã thực hiện linh hoạt, hiệu quả chính sách
tiền tệ, tôn trọng nguyên tắc thị trường, góp phần kiểm soát lạm phát. Trong năm
2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của xung ột Nga – Ukraine và những nút thắt chuỗi
cung ứng toàn cầu trong ại dịch Covid-19, lạm phát của Việt Nam vẫn ược kiểm
soát tốt, với mức lạm phát 1,84%. Hiện nay, Việt Nam ang nằm trong số ít những
quốc gia có mức lạm phát trung bình 4-6%.
Cùng với ó, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp ã và ang phát triển tương
ối hoàn thiện nhờ quá trình hoạt ộng thực tiễn, úc kết ược nhiều kinh nghiệm, áp
dụng khoa học kỹ thuật vào ời sống và sản xuất. Đời sống văn hoá – xã hội của
nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực và ược ảm bảo.
Về ối ngoại, quan hệ kinh tế ối ngoại mở rộng theo hướng a phương hoá, a
dạng hoá; chủ ộng, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng. Chính vì vậy, khi
Việt Nam ối diện với sự khủng hoảng ến từ ại dịch Covid-19, ã có nhiều nước sẵn
sàng tài trợ các vật tư, vaccine cho Việt Nam. Trên trường quốc tế, vị thế, uy tín
| 1/24

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540 BÀI TẬP LỚN
Học phần: Triết học Mác - Lênin
Tên ề tài: Quan iểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức và sự vận dụng của Đảng ta hiện nay.
Họ và tên sinh viên: Hoàng Ngọc Anh Mã sinh viên: 11234782 Lớp học phần: LLNL1105(123)_34 Giảng viên: Nguyễn Văn Thuân
Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2023 1 lOMoAR cPSD| 23022540 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
NỘI DUNG ............................................................................................................... 2
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ............................... 2
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC .................................................................................... 2
1. Quan niệm về vật chất và ý thức ................................................................. 2
2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ........................................................... 7
3. Ý nghĩa phương pháp luận ........................................................................ 10
PHẦN II: SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT .............................. 11
CHẤT VÀ Ý THỨC CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY1. Vận dụng mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức trong quá trình xây .................................................... 11
dựng và phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta hiện nay .............................. 11
2. Vận dụng của Đảng trong việc xây dựng nền kinh tế mới ở nước ta ... 13
hiện nay ................................................................................................................ 13
3. Hạn chế và giải pháp trong quá trình vận dụng ...................................... 17
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 20 lOMoAR cPSD| 23022540 2 lOMoAR cPSD| 23022540
LỜI MỞ ĐẦU
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là một vấn ề cơ bản trong triết học, ặc
biệt là triết học hiện ại ngày nay. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan
hệ biện chứng, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, là một trong những học thuyết
quan trọng trong sự ra ời và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin. Theo ó, Đảng,
dân tộc ta ã thành công i theo con ường của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, vận dụng vào thực tiễn những nghiên cứu và lý luận vào việc ưa ra
những quyết sách một cách chân thực và khách quan. Lấy những lý luận, minh
chứng ó làm cơ sở, nền tảng cho các hoạt ộng của ất nước, Việt Nam ã vận dụng
thành công mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào mối quan hệ giữa kinh tế và
chính trị cũng như quá trình xây dựng, ổi mới nền kinh tế ất nước.
Là một sinh viên học tập trong thời kỳ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, việc củng cố thêm kiến thức về Triết học Mác - Lênin và áp dụng vào ời
sống là iều tất yếu. Do ó, em tin rằng ề tài” Quan iểm của triết học Mác- Lênin về
mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và sự vận dụng của Đảng ta hiện
nay" cần ược nghiên cứu sâu hơn với sự thiết thực của nó khi áp dụng vào quá
trình rèn luyện và học tập của em.
Do hiểu biết và kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên bài làm sẽ
không tránh ược những thiếu sót, em kính mong sẽ nhận ược lời góp ý từ phía thầy
giáo cùng bạn ọc ể bài viết ược hoàn thiện và chỉn chu hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 1 lOMoAR cPSD| 23022540 NỘI DUNG
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Quan niệm về vật chất và ý thức
1.1. Vật chất
a) Vật chất là gì?
Theo Ph.ăngghen, ể hiểu một cách úng ắn về quan niệm của vật chất, cần
phải có sự phân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là một phạm trù của triết
học, nó không chỉ là một sáng tạo của tư duy con người trong quá trình phản ánh
hiện thực mà còn là kết quả của "con ường trìu tượng hoá" của tư duy con người
về các sự vật, hiện tượng, tức vật chất với tính cách là vật chất, với bản thân các sự
vật, hiện tượng cụ thể của thế giới vật chất. Vì vậy việc ồng nhất vật chất với một
hay một số dạng biểu hiện cụ thể của vật chất là một iều không thể.
Theo Lênin, vật chất là loại khái niệm rộng nhất, vì thế phải dùng một
phương pháp ặc biệt – ịnh nghĩa nó thông qua khái niệm ối lập với nó trên phương
diện nhận thức luận cơ bản, nghĩa là phải ịnh nghĩa vật chất thông qua ý thức. V.I.
Lênin ã ưa ra ịnh nghĩa về vật chất như sau: “Vật chất là một phạm trù triết học
dùng ể chỉ thực tại khách quan ược em lại cho con người trong cảm giác, ược cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
.”
Định nghĩa vật chất của Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau ây:
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý
thức và không lệ thuộc vào ý thức. Mọi sự vật, hiện tượng ều thuộc phạm trù vật
chất, kể cả con người cũng là một dạng vật chất, là sản phẩm cao nhất trong thế
giới tự nhiên mà chúng ta ã biết. Vật chất và ý thức tồn tại song song cho ến ngày
nay, tuy nhiên vật chất phải là cái sinh ra và có trước. Nó xuất hiện từ khi loài
người chưa xuất hiện và chưa có cái gọi là ý thức. Con người có nhận thức ược hay
không nhận thức ược vật chất thì vật chất vẫn tồn tại.
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác ộng vào các giác quan con người thì em
lại cho con người cảm giác. Với cảm giác, con người có thể nhận biết ược sự tồn
tại và vận ộng của vật chất. Cũng từ ó mà thấy ược giá trị óng góp của vật 2 lOMoAR cPSD| 23022540
chất trong ời sống hay nhu cầu thực tế. Mặc dù, không phải mọi sự vật, hiện tượng,
quá trình trong thế giới khi tác ộng lên giác quan của con người ều ược các giác
quan của con người nhận biết; song, nếu nó tồn tại khách quan, hiện thực ở bên
ngoài, ộc lập, không phụ thuộc vào ý thức của con người thì nó vẫn là vật chất.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó. Cảm
giác là cơ sở duy nhất của mọi sự hiểu biết, song bản thân nó lại không ngừng chép
lại, chụp lại, phản ánh hiện thực khách quan. Trong thế giới vật chất, không có cái
gì là không thể biết, chỉ có những cái chưa biết và ã biết, do hạn chế của con người
trong từng gia oạn lịch sử nhất ịnh.
b) Các hình thức tồn tại của vật chất *.Vận ộng
Theo Triết học Mác – Lê-nin, vận ộng là mọi sự biến ổi (biến hóa) nói chung
của các sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và ời sống xã hội.
Vận ộng là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của vật chất. Không ở
âu và ở nơi nào lại có thể có vật chất không vận ộng. Vật chất dưới các dạng thức
của nó luôn luôn trong quá trình biến ổi không ngừng. Chúng luôn tác ộng, ảnh
hưởng lẫn nhau gây ra sự biến ổi nói chung. Bằng vận ộng và thông qua vận ộng
mà sự vật hiện tượng tồn tại và thể hiện ặc tính của mình.
Vận ộng là một thuộc tính cố hữu, do ó nó tồn tại vĩnh viễn, không thể tạo ra
và không bị tiêu diệt. Một hình thức vận ộng cụ thể thì có thể mất i ể chuyển hoá
thành hình thức vận ộng khác, còn vận ộng nói chung thì tồn tại vĩnh viễn gắn liền
với bản thân vật chất.
Theo Ăngghen, vận ộng của vật chất ược chia thành năm hình thức cơ bản:
cơ học, lí học, hoá học, sinh học và xã hội. Trong ó vận ộng xã hội là hình thức vận
ộng cao nhất bởi nó bao gồm các hình thức vận ộng còn lại và là hình thức chỉ có ở con người.
Ngoài ra, sự vận ộng không ngừng của vật chất còn bao hàm sự ứng im
tương ối. Theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ứng im là trạng thái ổn
ịnh về chất của sự vật, hiện tượng trong những mối quan hệ và iều kiện cụ thể.

Đứng im chỉ có tính tạm thời, chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất ịnh, nên nó
mang tính tương ối. Hơn nữa, ứng im chỉ là sự biểu hiện của một trạng thái vận
ộng - vận ộng trong thăng bằng, trong sự ổn ịnh tương ối. Tóm lại, ứng im là một
trạng thái ặc biệt của vận ộng. 3 lOMoAR cPSD| 23022540
* Không gian và thời gian
V.I. Lênin viết: “Trong thế giới không có gì ngoài vật chất ang vận ộng và
vật chất ang vận ộng không thể vận ộng ở âu ngoài không gian và thời gian.”
Mọi dạng cụ thể của vật chất ều tồn tại ở một vị trí nhất ịnh, có một quảng
tính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) nhất ịnh và tồn tại trong các mối tương quan
nhất ịnh (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái,…) với những dạng
vật chất khác. Những hình thức tồn tại như vậy ược gọi là không gian. Mặt khác,
sự tồn tại của sự vật còn ược thể hiện ở quá trình biến ổi: nhanh hay chậm, kế tiếp
và chuyển hóa,... Những hình thức tồn tại như vậy ược gọi là thời gian.
Không gian và thời gian là hai hình thức tồn tại khác nhau của vật chất vận
ộng, nhưng chúng không tách rời nhau. Không có sự vật, hiện tượng nào tồn tại
trong không gian mà lại không có một quá trình diễn biến của nó và ngược lại. Do
ó, không gian và thời gian về thực chất là một thể thống nhất không – thời gian.
Vật chất có ba chiều không gian là: chiều cao, chiều dài, chiều rộng và một chiều
thời gian là chiều từ quá khứ ến tương lai.
c) Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm về vật chất của triết học Mác – Lênin
Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin ã giải quyết hai mặt vấn ề cơ bản của triết
học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Nó là cơ sở khoa học cho
việc xác ịnh vật chất trong lĩnh vực xã hội, tạo sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử thành một hệ thống lý luận thống nhất,
góp phần tạo nền tảng lý luận khoa học cho việc phân tích một cách duy vật biện
chứng các vấn ề của chủ nghĩa duy vật lịch sử,… 1.2. Ý thức a) Ý thức là gì?
Để ưa ra ược ịnh nghĩa về ý thức con người ã trải qua một thời kỳ lịch sử lâu
dài, nó trải qua những tư tưởng từ thô sơ, sai lệch cho tới những ịnh nghĩa có tính khoa học.
Theo quan iểm của triết học Mác – Lênin: “Ý thức là một thuộc tính của một
dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não người, là sự phản ánh thế giới khách quan
vào bộ não người. Nếu không có sự tác ộng của thế giới khách quan vào bộ não
4 lOMoAR cPSD| 23022540
người và không có bộ não người với tính cách là cơ quan vật chất của ý thức thì sẽ không có ý thức.”
Ý thức là một phạm trù song song với phạm trù vật chất.
b) Nguồn gốc của ý thức
Theo quan iểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì ý thức ược xác ịnh là
có nguồn gốc từ tự nhiên và cả nguồn gốc từ xã hội.
Các nhà kinh iển của chủ nghĩa Mác – Lênin ã khẳng ịnh rằng, xét về nguồn
gốc tự nhiên, ý thức chỉ là thuộc tính của vật chất; nhưng không phải của mọi dạng
vật chất, mà là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao nhất là bộ não
người. Não người là khí quan vật chất của ý thức. Ý thức là chức năng của bộ não
người. Mối quan hệ giữa bộ não người hoạt ộng bình thường và ý thức là không
thể tách rời. Bộ não càng hoàn thiện, hoạt ộng sinh lý thần kinh của bộ óc càng có
hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú và sâu sắc. Điều này lý giải tại sao
quá trình tiến hóa của loài người cũng là quá trình phát triển năng lực của nhận
thức, của tư duy và tại sao ời sống tinh thần của con người bị rối loạn khi sinh lý
thần kinh của con người không bình thường do bị tổn thương bộ não.
Ngoài não người, thế giới quan cũng là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Quan
hệ giữa con người với thế giới khách quan là quan hệ tất yếu ngay từ khi con người
xuất hiện. Thế giới khách quan thông qua hoạt ộng của các giác quan ã tác ộng ến
bộ óc người, hình thành nên quá trình phản ánh. Sự phản ánh ược biểu hiện trong
sự liên hệ, tác ộng qua lại giữa các ối tượng vật chất với nhau. Các kết cấu vật chất
càng phát triển, hoàn thiện thì năng lực phản ánh của nó càng cao.
Sự xuất hiện con người và hình thành bộ não của con người có năng lực
phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Tuy vậy, sự ra ời của ý thức không phải chỉ có nguồn gốc tự nhiên mà còn
do nguồn gốc xã hội. C. Mác và Ph. Ăngghen ã nhiều lần chỉ rõ rằng, ý thức không
những có nguồn gốc tự nhiên mà còn có nguồn gốc xã hội và là một hiện tượng
mang bản chất xã hội. Sự ra ời của ý thức gắn liền với quá trình hình thành và phát
triển của bộ não người dưới ảnh hưởng của lao ộng, của giao tiếp và các quan hệ xã hội. 5 lOMoAR cPSD| 23022540
Lao ộng là quá trình con người sử dụng công cụ tác ộng vào thế giới tự
nhiên nhằm thay ổi giới tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của mình. Đây cũng là
quá trình làm thay ổi cấu trúc cơ thể, em lại dáng i thẳng bằng hai chân, giải phóng
hai tay, phát triển khí quan, phát triển bộ não, ... của con người. Trong quá trình
hoạt ộng thực tiễn lâu dài, dần dần nhận thức lý tính của loài người ngày càng sâu
sắc làm cho ý thức ngày càng trở nên năng ộng, sáng tạo hơn.
Là phương thức tồn tại cơ bản của con người, lao ộng mang tính xã hội ã
làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp, trao ổi kinh nghiệm giữa các thành viên trong xã
hội. Nhờ ngôn ngữ con người ã không chỉ giao tiếp, trao ổi mà còn khái quát, tổng
kết úc kết thực tiễn, truyền ạt kinh nghiệm, truyền ạt tư tưởng từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bên cạnh ó, hành vi ứng xử giữa người với người cũng chính là yếu tố tác
ộng sâu sắc ến việc hình thành, thay ổi ý thức của mỗi người. Khi một ứa trẻ ược
giáo dục và sinh sống tại một môi trường sống lành mạnh, văn minh sẽ vô tình
giúp ứa trẻ nhận thức ược bản thân cũng phải có những hành vi ứng xử như thế thì
mới úng và giống với mọi người xung quanh.
Như vậy, lao ộng và ngôn ngữ là hai chất kích thích chủ yếu làm cho bộ óc
vượn dần dần chuyển hóa thành bộ não người, khiến cho tâm lý ộng vật dần
chuyển hóa thành ý thức.
Xem xét nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức ta thấy nguồn
gốc tự nhiên là iều kiện cần, còn nguồn gốc xã hội là iều kiện ủ ể ý thức hình
thành, tồn tại và phát triển. Nếu chỉ mạnh một trong hai mặt sẽ dẫn ến những quan
iểm sai lầm, phiến diện. Nghiên cứu nguồn gốc của ý thức cũng là một cách tiếp
cận ể hiểu rõ bản chất của ý thức, khẳng ịnh bản chất xã hội của ý thức.
c) Bản chất của ý thức
Vật chất và ý thức là hai hiện tượng chung nhất của thế giới hiện thực, mặc
dù khác nhau về bản chất, nhưng giữa chúng luôn có mối quan hệ biện chứng. Do
vậy, muốn hiểu úng bản chất của ý thức cần xem xét nó trong mối quan hệ qua lại
với vật chất, mà chủ yếu là ời sống hiện thực có tính thực tiễn của con người.
Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản
ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của não người
.”
Thứ nhất, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều ó có
nghĩa là những nội dung mà ý thức có ược ều xuất phát từ thực tiễn và những yếu 6 lOMoAR cPSD| 23022540
tố xuất hiện trong thực tiễn sẽ là cơ sở ể ý thức ược hình thành. Về nội dung mà ý
thức phản ánh là khách quan, còn hình thức phản ánh là chủ quan. Cùng một ối
tượng phản ánh nhưng với thể chất khác nhau, tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố mà kết
quả phản ánh ối tượng trong ý thức có thể sẽ rất khác nhau.
Thứ hai, ý thức là sự phản ánh năng ộng, sáng tạo thế giới quan. Đây là một
ặc tính căn bản ể phân biệt trình ộ phản ánh ý thức người với trình ộ phản ánh tâm
lý ộng vật. Ý thức là kết quả của quá trình phản ánh có ịnh hướng, chọn lọc, tuỳ
theo nhu cầu của mình. Thông qua thực tiễn, con người làm biến ổi thế giới và qua
ó chủ ộng khám phá không ngừng.
Thứ ba, ý thức là một hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội. Sự ra ời và
tồn tại của ý thức luôn cùng với hoạt ộng thực tiễn, chịu sự chi phối của các quy
tắc tự nhiên và của các quy tắc xã hội; ược quy ịnh bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và
iều kiện sinh hoạt của ời sống xã hội.
d) Vai trò của ý thức
Vai trò của ý thức có một tầm quan trọng ối với thực tiễn cuộc sống và
khẳng ịnh vật chất là nguồn gốc khách quan, là cơ sở sản sinh ra ý thức, còn ý thức
chỉ là sản phẩm, là sự phản ánh chân thật về thế giới khách quan. Và hành ộng của
con người chỉ xuất phát từ những yếu tố tác ộng của thế giới khách quan.
Nói tới vai trò của ý thức thực chất là nói tới vai trò của con người, vì ý thức
tự nó không trực tiếp thay ổi ược gì trong hiện thực cả. Do ó, muốn thực hiện tư
tưởng phải sử dụng lực lượng thực tiễn. Nghĩa là con người muốn thực hiện quy
luật khách quan thì phải nhận thức, vận dụng úng ắn những quy luật ó, phải có ý
chí và phương pháp ể tổ chức hành ộng. Vai trò của ý thức là ở chỗ chỉ ạo các hoạt
ộng của con người, có thể quyết ịnh làm cho con người hành ộng úng hay sai,
thành công hay thất bại trên cơ sở những iều kiện khách quan nhất ịnh.
Do vậy, con người càng phản ánh ầy ủ, chính xác thế giới khách quan thì càng cải
tạo thế giới có hiệu quả. Vì thế, phải phát huy tính năng ộng, sáng tạo của ý thức,
phát huy vai trò nhân tố con người ể tác ộng, cải tạo thế giới khách quan.
2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo quan iểm triết học Mác – Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng,
trong ó vật chất quyết ịnh ý thức, còn ý thức tác ộng tích cực trở lại vật chất. 7 lOMoAR cPSD| 23022540
a)Vật chất quyết ịnh ý thức
Vai trò quyết ịnh của vật chất ối với ý thức ược thể hiện trên bốn khía cạnh chính:
Thứ nhất, vật chất quyết ịnh nguồn gốc của ý thức. Con người do giới tự
nhiên, vật chất sinh ra, cho nên lẽ tất nhiên, ý thức – một thuộc tính của bộ phận
con người – cũng do giới tự nhiên, vật chất sinh ra. Các thành tựu của khoa học tự
nhiên hiện ại ã chứng minh ược rằng, giới tự nhiên có trước con người; vật chất là
cái có trước, còn ý thức là cái có sau. Vật chất tồn tại khách quan, ộc lập với ý thức
và là nguồn gốc sinh ra ý thức. Ý thức chỉ là kết quả của một quá trình phát triển
lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não người.
Thứ hai, vật chất quyết ịnh nội dung của ý thức. Ý thức là sự phản ánh thế
giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất nên nội dung của ý thức ược
quyết ịnh bởi vật chất. Sự a dạng của thế giới quan mà trước hết là sự phát triển
của hoạt ộng thực tiễn là ộng lực mạnh mẽ quyết ịnh tính phong phú và sâu sắc của
nội dung tư duy, ý thức con người qua các thế hệ, thời ại.
Thứ ba, vật chất quyết ịnh bản chất của ý thức. Phản ánh và sáng tạo là hai
thuộc tính không tách rời trong bản chất của ý thức. Nếu như ở con vật, sự phản
ánh chỉ là mang tính bản năng, xuất phát từ nhu cầu sinh lý tự nhiên thì ở con
người, sự phản ánh không chỉ dừng lại ở ó mà là phản ánh tích cực, tự giác, sáng
tạo thông qua thực tiễn.
Thứ tư, vật chất quyết ịnh sự vận ộng, phát triển của ý thức. Mọi sự tồn tại,
phát triển của ý thức ều gắn liền với quá trình biến ổi của vật chất; vật chất thay ổi
thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay ổi theo. Khi xã hội ngày càng phát triển,
khoa học ngày càng văn minh thì dĩ nhiên ý thức – một hình thức phản ánh của não
người cũng ngày càng phát triển.
Trong thực tế, có rất nhiều ví dụ quanh ta cho thấy vật chất là yếu tố quyết
ịnh ý thức. Ở Việt Nam, nhận thức của học sinh tiểu học, cấp hai, cấp ba về công
nghệ thông tin còn rất yếu. Nguyên nhân là do thiếu máy móc cũng như thiếu ội
ngũ giảng viên. Nhưng nếu áp ứng ược vấn ề hạ tầng thì trình ộ tin học của học
sinh tiểu học, cấp hai, cấp ba của sẽ tốt hơn rất nhiều. Điều này ã khẳng ịnh iều
kiện vật chất như vậy thì ý thức cũng như vậy. Hay như ở lời mở ầu tôi ã ề cập ến,
nhân dân ta có câu: “Có thực mới vực ược ạo”, câu tục ngữ này nói về tầm quan
trọng của việc ăn uống, bụng phải no thì làm việc mới hiệu quả, cần có sức khoẻ 8 lOMoAR cPSD| 23022540
tốt thì mới có thể ạt ược mục ích của mình. Trong thời kỳ kháng chiến chống thực
dân Pháp, Bác Hồ ã nêu lên sáng kiến về “Hũ gạo tiết kiệm”. Mỗi nhà ều có riêng
một hũ gạo, mỗi bữa ều dành riêng một nắm gạo bỏ vào hũ, ề phòng lúc thiếu.
Ngoài ra, Bác cũng kêu gọi mọi người trong mỗi tuần, chịu khó nhịn ăn i 1 bữa.
Đây là vấn ề cấp bách, ể nhằm mục ích giải quyết các vấn ề về lương thực ể cho
quân dân, bộ ội có sức khỏe ể ánh giặc. Bởi lẽ cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược mang tính chất trường kỳ. “Thực túc binh cường” không ai mang cái bụng ói i
ánh giặc. Dù tinh thần có cao ến âu, mà sức lực tiêu tan thì rất khó ể chiến ấu thành
công. Phải ăn uống ầy ủ thì quân ội mới mạnh lên ược, mới chiến ấu giỏi.
b) Ý thức có tính ộc lập tương ối và tác ộng trở lại vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất thì ý thức hoàn toàn có thể tác ộng trở lại ối
với vật chất thông qua các hoạt ộng thực tiễn của con người. Điều này ược thể hiện trên bốn khía cạnh sau:
Thứ nhất, tính ộc lập tương ối của ý thức thể hiện ở chỗ, ý thức là sự phản
ánh thế giới vật chất vào trong bộ não con người, do vật chất sinh ra nhưng ý thức
lại có sự vận ộng, phát triển riêng không lệ thuộc vào vật chất. Ví dụ, những phong
tục tập quán từ thời phong kiến như: tục ăn trầu, gói bánh chưng,…vẫn ược phát
triển trong thời kì hiện ại chứ không phải thời thế thay ổi mà những phong tục ó
cũng thay ổi theo. Bên cạnh ó, ý thức song hành với hiện thực, có thể lạc hậu hoặc
vượt trước hơn so với sự biến ổi của ối tượng trong thế giới vật chất. Chẳng hạn,
con người trong thời kì 4.0 ã mơ ước vượt lên trên thành tựu thời ại ể dự ịnh về
một thời kì 5.0 – xã hội siêu thông tin với máy móc, vi máy tính vượt trội, ỉnh cao
của mọi thời ại. Đó là sự vượt trội của nhận thức loài người. Nhưng trong một diễn
biến khác về sự song hành chậm hơn của ý thức ta lại thấy ược những hủ tục như:
xem bói hôn nhân, tảo hôn, cúng ốm au,… hay tư tưởng “trọng nam khinh nữ” vẫn
còn tồn tại âu ó trong xã hội. Và thông qua những trải nghiệm, nhìn nhận về cuộc
sống, ta nhận thấy rằng nhìn chung, ý thức thường thay ổi chậm hơn so với vật
chất, hay chúng ta vẫn thường nói với nhau: “Người tính không bằng trời tính.”
Thứ hai, sự tác ộng của ý thức ối với vật chất phải thông qua hoạt ộng thực
tiễn của con người. Bản thân ý thức tự nó không thể làm biến ổi hiện thực. Nhờ
vào các hoạt ộng thực tiễn, ý thức mới có thể làm biến ổi những iều kiện, hoàn
cảnh vật chất, thậm chí còn tạo ra những "sản phẩm tự nhiên khác" phục vụ cho
hoạt ộng cuộc sống của con người. Con người dựa trên những tri thức về thế giới 9 lOMoAR cPSD| 23022540
khách quan, hiểu biết những quy luật khách quan, từ ó ề ra mục tiêu, biện pháp và
ý chí quyết tâm ể thực hiện thắng lợi mục tiêu ã xác ịnh. Chẳng hạn, khi dịch bệnh
Covid-19 bùng nổ, số người mắc bệnh và tử vong tăng mạnh. Chỉ trong vòng chưa
ầy một năm,BioNTech và Pfizer ã thành công sản xuất vaccine ngừa covid ầu tiên,
ánh dấu mốc quan trọng trong công cuộc ngăn ngừa dịch bệnh, ây là một minh
chứng cho thấy phải thông qua nghiên cứu, hoạt ộng thực tiễn thì con người ta mới
có thể có ược ý thức.
Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ ạo hoạt ộng, hành ộng của
con người, quyết ịnh tính úng sai của hành ộng ó. Sự tác ộng trở lại của ý thức ối
với vật chất phụ thuộc vào các yếu tố: trình ộ phản ánh của ý thức, mức ộ quyết ịnh
của ý thức ối với hành ộng của con người, trình ộ tổ chức, iều kiện và hoàn cảnh
vật chất. Do ó, tác ộng của tri thức với vật chất có thể diễn ra theo hai chiều hướng:
tích cực và tiêu cực. Tích cực khi phản ánh úng ắn hiện thực, ý thức có thể dự báo,
tiên oán một cách chính xác cho hiện thực, từ ó mang lại hiệu quả, thành công
trong thực tiễn. Và tiêu cực khi phản ánh sai lệch hiện thực, làm kìm hãm sự phát
triển của vật chất, từ ó gây ra tổn thất trong thực tiễn. Rõ ràng, khi chúng ta nhận
thức ược tầm quan trọng của việc học, của tri thức thì chúng ta sẽ dành nhiều thời
gian học việc học tập, rèn luyện và thành công với con ường mình chọn.
Thứ tư, xã hội ngày càng phát triển, vai trò của ý thức ngày càng to lớn nhất
là trong thời ại công nghệ 4.0 ngày nay khi mà tri thức khoa học ã trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp. Tuy nhiên, tính năng ộng sáng tạo của ý thức mặc dù rất
to lớn nhưng không thể vượt quá tính quy ịnh của những tiền ề vật chất ã xác ịnh.
Ý thức phải dựa vào các iều kiện khách quan và năng lực chủ quan của các chủ thể
hoạt ộng. Cơ thể người chỉ có hai tay và hai chân, dù sáng tạo hay năng ộng ến âu
thì cũng không thể bay hay bơi xuống sâu áy biển chỉ với tay và chân mà phải nhờ
những phương tiện, công cụ hỗ trợ như: máy bay, tàu ngầm, bộ ồ lặn,…
Tóm lại, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng, vật
chất và ý thức tuy tồn tại ộc lập nhưng luôn song hành, tác ộng lên nhau chứ không bài trừ, xoá bỏ nhau.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Việc xác ịnh mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vô cùng quan trọng. Từ
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác – Lênin, rút ra nguyên tắc
phương pháp luận là tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng ộng chủ
quan. Trong nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, mọi kế hoạch, mục tiêu,… phải xuất 10 lOMoAR cPSD| 23022540
phát từ thực tế khách quan, lấy ó làm căn cứ cho mọi hoạt ộng nhận thức và thực tế
của mình. Phải tôn trọng khách quan bởi iều ó cũng có nghĩa là tôn trọng tính
khách quan của vật chất, tôn trọng các quy luật tự nhiên và xã hội,… Nhận thức sự
vật, hiện tượng phải chân thật, úng ắn, không ược gán cho ối tượng cái mà nó
không có; không ược lấy ý muốn của mình làm chính sách, không ược lấy tình cảm
làm iểm xuất phát cho chiến lược và sách lược các mạng. Từ hiện thực khách quan,
ồng thời cũng phải phát huy tính năng ộng chủ quan, tức là phát huy mặt tích cực
của ý thức, hạn chế mặt tiêu cực. Phải phát huy vai trò nhân tố con người, biết dựa
trên quy luật khách quan ể xác ịnh mục tiêu, kế hoạch; biết tìm ra và vận dụng các
phương pháp tổ chức hoạt ộng hiệu quả ể ạt ược mục tiêu ề ra một cách tối ưu.
Đồng thời phải khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ, thái ộ tiêu cực, thụ ộng, ỷ lại ngồi
chờ,… nhất là trong iều kiện nền văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, toàn cầu hoá hiện nay
PHẦN II: SỰ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT
CHẤT VÀ Ý THỨC CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY
1.Vận dụng mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức trong quá trình xây
dựng và phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta hiện nay
Nhân tố vật chất giữ vai trò là cơ sở, quyết ịnh, còn nhân tố ý thức là có tác
dụng trở lại ối với nhân tố vật chất. Trong nhiều trường hợp,nhân tố ý thức có tác
dụng quyết ịnh ến sự thành bại của hoạt ộng con người. Điều này thể hiện rõ trong
tác ộng của ường lối, các chủ trương, chính sách ổi mới kinh tế của .Vai trò tích
cực hay tiêu cực của ý thức chỉ ược trong một thời gian nhất ịnh và iều kiện cụ
thể.Vì thế giới vẫn tồn tại khách quan và vận ộng theo quy luật òi hỏi ý thức phải
biến ổi phù hợp với nó, và nếu là tiêu cực, ý thức sớm muộn sẽ bị ào thải. Do vậy,
xét toàn cục, ý thức chỉ có ược nếu nó thâm nhập vào quần chúng và tổ chức hoạt ộng.
Nếu ưa nó vào những iều kiện và hoàn cảnh cụ thể, thì có thể thấy rằng, giữa
kinh tế ( biểu hiện của vật chất) và chính trị ( biểu hiện về ý thức) cũng có mối
quan hệ rằng buộc với nhau. Nếu kinh tế của một quốc gia giàu mạnh, nhưng chính
trị không ổn ịnh, ấu tranh giai cấp, tôn giáo giữa các Đảng, các giáo phái, tồn tại
các phần tử khủng bố, cực oan...thì ất nước ó cũng không thể hạnh phúc và phát 11 lOMoAR cPSD| 23022540
triển, cuộc sống của nhân dân tuy sung túc, ầy ủ nhưng luôn phải sống trong lo âu,
sợ hãi vì nội chiến, chết chóc. Do ó, nếu chính trị của một nước mà ổn ịnh, kinh tế
phát triển mạnh mẽ thì cuộc sống của nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc,
ngược lại nếu như quốc gia ó nghèo thì dù chính trị ổn ịnh ến âu thì cuộc sống của
nhân dân sẽ trở nên khổ cực, dấy lên sự bất mãn ối với Đảng và nhà nước dẫn ến
ảo chính, lật ổ chính quyền ể thay thế một chính quyền mới em lại nhiều lợi ích cho người dân.
Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị thay ổi tuỳ theo từng hình thái kinh tế
xã hội. Con người trải qua năm hình thái xã hội: thời kỳ nguyên thuỷ, nô lệ, phong
kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Trình ộ tổ chức quản lí và tính chất
hiện ại của nền sản xuất sẽ là nhân tố quy ịnh trình ộ hiện ại và mức sống của xã
hội. Sản xuất vật chất còn là nền tảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội và ời
sống tinh thần của xã hội. Hiện thực lịch sử ã chỉ ra rằng, mọi quan hệ của ời sống
xã hội bao gồm quan hệ chính trị. Nhà nước pháp quyền, ạo ức, khoa học, nghệ
thuật, tôn giáo… ều hình thành và biến ổi phát triển gắn liền với cơ sở kinh tế và
sản xuất nhất ịnh.Trong xã hội ấy, theo Mác quan hệ giữa người với người trong
quá trình sản xuất (quan hệ kinh tế) là quan hệ cơ bản nhất quyết ịnh tất cả các
quan hệ khác. Một khi sản xuất phát triển, cách thức sản của con người thay ổi,
năng suất lao ộng tăng, mức sống ược nâng cao thì các mối quan hệ và mọi mặt
của ời sống xã hội cũng thay ổi theo. Nền kinh tế của mỗi nước là cơ sở ể thực hiện
những chủ trương, biện pháp trong việc quản lí, ề ra những chiến lược phát triển
kinh tế, chiến lược phát triển quân ội ể ảm bảo trật tự an ninh và chủ quyền quốc
gia. Căn cứ vào thực trạng của nền kinh tế, các tư tưởng và chính sách ổi mới phát
triển kinh tế ược ưa ra phù hợp và hiệu quả nhằm em lại lợi ích kinh tế cao cho xã
hội, cũng ồng thời cho nhân dân. Tác dụng ngược trở lại, thể chế chính trị của một
nước cũng rất quan trọng trong việc xây dựng ất nước. Chính trị ổn ịnh là iều kiện
tốt, tạo không khí yên ấm, thoải mái và tự do ể mọi người, nhà nhà, các công ty,
các tổ chức, hoạt ộng trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội cống hiến và phát huy khả
năng của mình ể em lại lợi ích cho bản thân mình và lợi cho xã hội.
Nguyên lý triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và
ý thức òi hỏi chúng ta phải xem xét tình hình các sự vật (Ở ây là nền kinh tế ) từ
thực tế khách quan, tránh chủ chủ nghĩa chủ quan, ồng thời phát huy vai trò năng
ộng sáng tạo của ý thức, phát huy nỗ lực chủ quan của con người (như hoạt ộng
kinh tế của nước ta, trong công cuộc ổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi 12 lOMoAR cPSD| 23022540
xướng ã chú trọng ến việc ề cao yếu tố con người, làm cho ý thức thay ổi mới thâm
nhập vào các cơ sở kinh tế, vào ông ảo quần chúng).
2. Vận dụng của Đảng trong việc xây dựng nền kinh tế mới ở nước ta hiện nay
2.1. Các Đại hội Đảng qua từng giai oạn tiêu biểu và nội dung áp dụng
Sau giải phóng miền nam 1975, nền kinh tế của nước ta còn nhiều hạn chế.
Cơ sở vật chất yếu kém, nền nông nghiệp còn nhiều lạc hậu, chưa áp dụng khoa
học kỹ thuật cũng như công nghệ, năng suất lao ộng thấp. Mặt khác miền Bắc còn
bị không quân Mỹ phá hoại một cách nặng nề với trận “Điện Biên Phủ trên không”
Trước tình hình ó, Đại hội Đảng lần thứ IV lại ề ra những chỉ tiêu kế hoạch
năm 1976-1980 quá cao về xây dựng cơ bản và phát triển sản xuất vượt quá khả
năng của nền kinh tế. Đặc biệt là ề ra việc xây dựng thêm nhiều cơ sở mới về công
nghiệp nặng, ặc biệt là cơ khí và ặt nhiệm vụ hoàn thành về cơ bản cải tạo xã hội
chủ nghĩa ở miền Nam.. Những chủ trương sai lầm ó cùng với cơ chế quản lý tập
trung quan liêu bao cấp ã tác ộng xấu tới nền kinh tế, ảnh hưởng không tốt ến ời
sống của nhân dân… Đến hết năm 1980, nhiều chỉ tiêu kinh tế ề ra chỉ ạt khoảng
50%-60% mức ề ra, nền kinh tế tăng trưởng rất chậm chạp: tổng sản phẩm xã hội
tăng bình quân 1,5%, công nghiệp tăng 2,6%, nông nghiệp giảm 0,15%.
Đại hội Đảng lần thứ V cũng chưa tìm ra ược ầy ủ những nguyên nhân ích
thực của sự trì trệ trong nền kinh tế của nước ta và cũng chưa ề ra ược các chủ
trương chính sách và toàn diện về ổi mới, nhất là kinh tế. Trong năm 19811985
chúng ta chưa kiên quyết khắc phục chủ quan, trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải
tạo xã hội chủ nghĩa và quản lí kinh tế, lại phạm những sai lầm mới trong lĩnh vực
phân phối lưu thông. Nhìn chung, chúng ta chưa thực hiện ược mục tiêu tổng quát
do Đại hội lần thứ V ề ra là cơ bản ổn ịnh tình hình kinh tế- xã hội, ổn ịnh ời sống nhân dân.
Nhắc lại tình hình trên ể thấy rõ tác ộng tiêu cực của ý thức (Ở ây là các chủ
trương chính sách về quản lí) ối với vật chất (là nền kinh tế) và thấy tác ộng qua lại
giữa kinh tế và chính trị trước khi có công cuộc ổi mới. Phép biện chứng duy vật
khẳng ịnh rằng nếu ý thức là tiêu cực thì sớm muộn sẽ bị ào thải.
Vì vậy trước tình hình ngày càng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh
tế xã hội ở nước ta Đảng và nhà nước ta ã i sâu nghiên cứu, phân tích tình hình lấy 13 lOMoAR cPSD| 23022540
ý kiến rộng rãi của cơ sở, của nhân dân, và ặc biệt là ổi mới tư duy về kinh tế. Đại
hội lần thứ VI của Đảng ã rút ra bốn kinh nghiệm lớn, trong ó có kinh nghiệm:
phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hanh ộng theo qui luật khách quan.
Đảng ã ề ra ường lối, mở ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Đại hội Đại Biểu toàn Quốc lần thứ VII ta ã ánh giá tình hình kinh tế chính
trị xã hội Việt Nam sau bốn năm thực hiện ường lối ổi mới: công cuộc ổi mới ã ạt
ược những thành tựu bước ầu rất quan trọng.
Tình hình chính trị của ất nước ổn ịnh, nền kinh tế có những chuyển biến
tích cực, bước ầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận ộng theo
cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước, nguồn lực sản xuất của xã hội ược
huy ộng tốt hơn, tốc ộ lạm phát ược kìm chế bớt, ời sống vật chất và tinh thần của
một bộ phận nhân dân có phần ược cải thiện. So với trước ây thì mức ộ khủng
hoảng ã giảm bớt. Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng ược phát huy…
Như vậy, rõ ràng Đảng cộng sản Việt Nam ngày càng vận dụng úng ắn
phương pháp luận duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào
công cuộc ổi mới, tiến hành ổi mới kinh tế trước ể tạo iều kiện ổi mới trong lĩnh
vực chính trị. Đại hội VII, sau khi ã phân tích sâu sắc ặc iểm tình hình quốc tế và
trong nước ã ề ra mục tiêu tổng quát vào các mục tiêu cụ thể, những phương châm
chỉ ạo trong 5 năm 1991- 1995 ặc biệt áng chú ý là phương châm kết hợp ộng lực
kinh tế với ộng lực chính trị tinh thần, phương châm tiếp tục ổi mới toàn diện và
ồng bộ ưa công tác ổi mới i vào chiều sâu với bước i vững chắc lấy ổi mới kinh tế
làm trọng tâm ồng thời thúc ẩy mạnh mẽ việc ổi mới các lĩnh vực khác.
Quan hệ kinh tế ối ngoại ược mở rộng theo hướng a dạng hoá và a phương
hoá, thị trường xuất nhập khẩu ược củng cố và mở rộng, nguồn vốn ầu tư nước
ngoài tăng mạnh…tăng kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm 1991 – 1995 ạt trên 17 tỷ
USD (kế hoạch là 12 – 15 tỷ USD), ảm bảo nhập các loại vật tư, thiết bị và hàng
hoá áp ứng nhu cầu của sản xuất và ời sống, góp phần cải thiện cán cân thanh toán
thương mại…Khoa học công nghệ có bước phát triển, ã tập trung nghiên cứu
những vấn ề lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp ổi mới và phát triển của nước ta,
phục vụ cho việc xây dựng ường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Lĩnh vực
văn hoá – xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, ời sống nhân dân ược cải thiện một
bước. Quốc phòng, an ninh ược giữ vững. 14 lOMoAR cPSD| 23022540
Như vậy, ở ây lại càng thấy rõ tác ộng của kinh tế ối với chính trị và xã hội,
ối với công tác ối ngoại, công tác quốc phòng và an ninh… Đổi mới kinh tế quyết
ịnh nhưng các nhân tố chính trị, xã hội, ối ngoại cũng ảnh hưởng tích cực trở lại
một cách biện chứng ối với kinh tế. Vân dụng úng ắn các qui luật của phép biện
chứng duy vật. Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì cũng vạch ra những mặt
yếu kém về kinh tế, nền kinh tế vẫn còn mang tích chất kinh tế nông nghiệp lạc
hậu, công nghiệp nhỏ bé, kết cấu hạ tầng kém phát triển, kinh tế tuy tăng trưởng
khá nhưng năng suất, chất lượng, hiệu quả còn thấp…và những vấn ề tồn tại lớn về mặt văn hoá, xã hội…
Trên tình hình ó, cùng với những kinh nghiệm ã thu ược qua những năm ổi
mới, ở Đại hội VIII lần này cũng ã i từ thức tế khách quan, ánh giá những ặc iểm
của tình hình kinh tế, chính trị xã hội Việt Nam, những thuận lợi và khó khăn, thời
cơ và nguy cơ. Đảng ta cũng ã nhận ịnh thuận lợi và khó khăn, thời cơ va nguy cơ
an xen nhau vì vậy chúng ta phải chủ ộng nắm thời cơ, vươn lên phát triển nhanh
và vững chắc, tạo ra thế và lực mới: ồng thời luôn luôn tỉnh táo, kiên quyết ẩy lùi
và khắc phục các nguy cơ, kể cả những nguy cơ mới nảy sinh, bảo ảm phát triển úng hướng.
Ở Đại hội XII với nội dung tăng cường xây dựng Đảng trong sạch vững
mạnh, ã ánh giá lại kết quả 30 ổi mới, kiểm iểm lại việc thực hiện nghị quyết của
Đại hội khóa trước, quyết ịnh phương hướng mục tiêu nhiệm vụ 5 năm tiếp theo.
Và trên cơ sở nghiên cứu tình hình các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới,
những ặc iểm của chủ nghĩa xã hội và tình hình thực tế của nước ta ể vận dụng một
cách tổng hợp các mặt mạnh, hạn chế các mặt yếu của chủ nghĩa tư bản, và ã ưa ra
phương châm phát triển kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa. Đồng thời, qua thực tiễn 30 năm ổi mới, chúng ta cũng nhận thức rõ
là không chờ kinh tế phát triển cao rồi mới giải quyết các vấn ề xã hội, mà ngay
trong từng bước và suốt quá trình phát triển, tăng trưởng kinh tế phải luôn gắn liền
với tiến bộ và công bằng xã hội.
Xuất phát từ tình hình nói trên và căn cứ vào cương lĩnh của Đảng, cần tiếp
tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ
quốc, ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ại hoá. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện ại
hoá là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật 15 lOMoAR cPSD| 23022540
hiện ại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình ộ phát
triển của lực lượng sản xuất, ời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh
vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh
2.2. Những thành tựu ạt ược
Nhờ vào những kinh nghiệm có ược, và việc vận dụng úng ắn phương pháp
luận duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, nước ta ã tiến
hành công cuộc ổi mới kinh tế và ạt ược nhiều thành tựu to lớn. Còn nhớ nạn ói
năm 1945 ã tước i mạng sống của 2 triệu ồng bào, thế nhưng nhờ áp dụng mối
quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị trong công cuộc ổi mới nhằm tăng
trưởng nên kinh tế, Việt Nam từ một nước thiếu lương thực trầm trọng giờ ây ã trở
thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ ba trên thế giới chỉ sau Ấn Độ và Thái Lan. Nếu
như trong giai oạn ầu ổi mới (1986-1990) mức tăng trưởng GDP bình quân hàng
năm chỉ ạt 4,4%, ến năm 2023 tức sau 37 năm kể từ công cuộc ổi mới, theo IMF
dự oán, Việt Nam sẽ là quốc gia có quy mô kinh tế lớn ứng thứ ba trong khu vực
Đông Nam Á và thứ 35 thế giới. Việt Nam cũng nằm trong top 10 quốc gia ược dự
báo tăng trưởng GDP nhanh nhất thế giới trong 8 năm tới theo Trung tâm Phát
triển Quốc tế Đại học Harvard (Mỹ). Năm 2022, tổng sản phẩm quốc nội tăng vượt
mức ề ra cụ thể xếp thứ 117 trên thế giới, tăng 7 bậc so với năm 2021.
Từ tình hình thực tế, chính phủ ã thực hiện linh hoạt, hiệu quả chính sách
tiền tệ, tôn trọng nguyên tắc thị trường, góp phần kiểm soát lạm phát. Trong năm
2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của xung ột Nga – Ukraine và những nút thắt chuỗi
cung ứng toàn cầu trong ại dịch Covid-19, lạm phát của Việt Nam vẫn ược kiểm
soát tốt, với mức lạm phát 1,84%. Hiện nay, Việt Nam ang nằm trong số ít những
quốc gia có mức lạm phát trung bình 4-6%.
Cùng với ó, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp ã và ang phát triển tương
ối hoàn thiện nhờ quá trình hoạt ộng thực tiễn, úc kết ược nhiều kinh nghiệm, áp
dụng khoa học kỹ thuật vào ời sống và sản xuất. Đời sống văn hoá – xã hội của
nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực và ược ảm bảo.
Về ối ngoại, quan hệ kinh tế ối ngoại mở rộng theo hướng a phương hoá, a
dạng hoá; chủ ộng, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng. Chính vì vậy, khi
Việt Nam ối diện với sự khủng hoảng ến từ ại dịch Covid-19, ã có nhiều nước sẵn
sàng tài trợ các vật tư, vaccine cho Việt Nam. Trên trường quốc tế, vị thế, uy tín 16