Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời lỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời lỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
13 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời lỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời lỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45740153
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN CHỦ NGHĨA
HỘI KHOA HỌC
Đề bài: “Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời lỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay” LHP: CNXHKH (221)
_03
Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Văn Thuân
Sinh viên thực hiện:
Đào
Hoà
ng
An
h
Mã số SV: 11200055
Lớp: Marketing 62A
Hà Nội, tháng 4/2022
MỤC LỤC
I. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀTÀI……………………………………………………….3
II. NỘI DUNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC NIN V THỜI
KỲQUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
HỘI………………………………………………………..3
lOMoARcPSD| 45740153
III. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM SỰ VẬN DỤNG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊNCHỦ NGHĨA
HỘI…………………………………………………………………………..5
1. Hoàn cảnh đất
nước……………………………………………………………..5
2. Thực tiễn sự vận dụng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Namhiện
nay…………………………………………………………………………………………..7
3. Các thành tựu đạt
được………………………………………………………..10
4. Các khuyết điểm hạn
chế……………………………………………………..13
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………13
lOMoARcPSD| 45740153
I. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Chủ nghĩa xã hội con đường đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam một đề tài
luận và thực tiễn rất bản, quan trọng, nội dung rất rộng lớn, phong phú phức tạp,
nhiều cách tiếp cận khác nhau, đòi hỏi phải sự nghiên cứu rất công phu, nghiêm
túc, tổng kết thực tiễn một cách sâu sắc, khoa học. Trong phạm vi bài này, tôi chỉ xin đề
cập một số khía cạnh từ góc nhìn thực tiễn của Việt Nam. Và cũng chỉ tập trung vào trả
lời mấy câu hỏi: Chủ nghĩa hội gì? sao Việt Nam lựa chọn con đường hội
chủ nghĩa? Làm thế nào bằng cách nào để từng bước xây dựng được chủ nghĩa hội
Việt Nam? Thực tiễn công cuộc đổi mới, đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam trong thời
gian qua có ý nghĩa gì và đặt ra vấn đề gì?
Như chúng ta đã biết, chủ nghĩa hội thường được hiểu với ba ch: chủ nghĩa
hội một học thuyết; chủ nghĩa hội một phong trào; chủ nghĩa hội một
chế độ. Mỗi tư cách ấy lại có nhiều biểu hiện khác nhau, tùy theo thế giới quan và trình
độ phát triển ở mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể. Chủ nghĩa xã hội đề cập ở đây là chủ nghĩa
xã hội khoa học dựa trên học thuyết Mác - Lênin trong thời đại ngày nay. Vậy thì chúng
ta phải định hình chủ nghĩa hội thế nào, định hướng đi lên chủ nghĩa hội thế
nào cho phù hợp với hoàn cảnh, đặc điểm cụ thể ở Việt Nam?
Chính vậy, để thể trả lời hiểu được câu hỏi này, tôi lựa chọn đề tài Quan
điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về thời lquá độ lên chủ nghĩa hội sự vận
dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”
II. NỘI DUNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Sự ra đời học thuyết về hình thái kinh tế - hội của C. Mác và Ph.Ăngghen đã đánh
dấu một bước nhận thức mới, thực sự khoa học về lịch sử nhân loại. Với quan điểmsản
xuất vật chất làcơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định các mặt của
đời sống xã hội, đồng thời cũng là cơ sở quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế
lẫn nhau giữacác hình thái kinh tế - xã hội; các ông cho rằng, xã hội loài người đã và sẽ
tuần tự trải qua5 hình thái kinh tế - hội từ thấp đến cao, trong đó hình thái kinh tế -
hội CSCNlà hình thái cuối cùng,tiến bộ nhất trong lịch sử loài người
(1)
. Sự chuyển
tiếp giữa các hình thái kinh tế - xã hội chính là thời kỳ quá độ.
Quan niệm về 2 giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội CSCN: giai đoạn thấp tương
ứng với CNXH hay hội XHCN; giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản hay hội cộng
sản chủ nghĩa, C. Mác và Ph.Ăngghencho rằng, từ chủ nghĩa tư bản lênchủ nghĩa cộng
sản một thời kỳ cải biến cách mạng từ hội nọ sang hội kia... một TKQĐ về
chính trị..., chuyên chính cách mạng của giai cấp sản, đó “những cơn đau đẻ
kéo dài”. Trong Phê phán Cương lĩnh Gôta, C. Mác viết:“Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa
và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội
kia. Thích ứng với thời kỳ ấy một thời kỳ quá độ chính trị, nhà nước của thời kỳ
ấy không thể cái khác hơn nền chuyên chính ch mạng của giai cấp
sản
(2)
.Theo đó, thời kỳ nàycó đặc điểm:i)Do xã hội vừa thoát thai từhội tư bản chủ
nghĩa, nên mọi mặt của nó, về kinh tế, đạo đức và tinh thần,... vẫn còn mang những dấu
vết của xã hội cũ- xã hội tư bản chủ nghĩa; ii)là thời kỳ cải biến sâu sắc và triệt để từ xã
hội tư bản chủ nghĩa sang xã hội XHCN, nên công cụ để thực hiện điều này nhà nước
lOMoARcPSD| 45740153
chuyên chính cách mạng của giai cấp sản; iii) Do tính khó khăn, phức tạp của TKQĐ,
nên đây là thời kỳ của “sau những cơn đau đẻ kéo dài”
(3)
.
Quan điểm của các ông là thời kỳquá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa sang xã hội cộng
sản chủ nghĩa chỉ xuất hiện những nước bản chủ nghĩa đã phát triển cao nhất. Để
thực hiện bước quá độ này tất yếuphải thực hiện cuộc cách mạng sản thiết lập
chuyên chính sản. Đây thực chất làsựquá độ trực tiếp từ những nước bản đã phát
triển hết mức trong khuôn khổ hình thái kinh tế - xã hội của nó.
Vận dụng luận của C. Mác Ph.Ăngghen vào công cuộc xây dựng CNXHở nước
Nga sau Cách mạng Tháng Mười (1917), V.I.Lênin đã phát triển lý luận về TKQĐtừ chủ
nghĩa tư bản lên CNXH. Theo ông, TKQĐlên CNXHlà tất yếu, khách quan đối với mọi
nước xây dựng CNXH, song đối với những nước lực lượng sản xuất phát triển cao
thì TKQĐlên CNXHcó nhiều thuận lợi hơn, thể ngắn hơn so với những ớc đi lên
CNXHbỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Theo V.I. Lênin,“Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản
chủ nghĩa cộng sản, một thời kỳ quá độ nhất định. Thời kđó không thể không
bao gồm những đặc điểm hoặc đặc trưng của cả hai kết cấu kinh tế hội ấy. Thời kỳ
quá độ ấy không thể nào lại không phải một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa bản
đang giãy chết chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay nói một cách khác, giữa chủ
nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn, chủ nghĩa cộng sản đã phát
sinh nhưng vẫn còn rất non yếu”
(4)
. Đây là thời kỳ mà trong lĩnh vực kinh tế “có những
thành phần, những bộ phận, những mảnh của cchủ nghĩa bản lẫn chủ nghĩa hội?
(5)
.
Ông cho rằng, TKQĐtchủ nghĩa bản lên CNXHcó 4đặc điểm sau:(1) xét về mọi
mặt của đời sống xã hội, đều do nhiều thành phần không thuần nhất tạo nên. Đó là thời
kỳ sự đan xen, thâm nhập lẫn nhau giữa chủ nghĩa bản và CNXH; (2) sự phát triển
của cái cũ, của những trật tự đôi khi lấn át những mầm mống của cái mới, những trật
tự mới; (3)xét về mọi phương diện, đều có sự phát triển của trình tự phát tiểu tư sản,
thời kỳ chứa đựng mâu thuẫn không thể dung hòa giữa tính kỷ luật nghiêm ngặt của giai
cấp vô sản và tính vô chính phủ, vô kỷ luật của các tầng lớp tiểu tư sản.Đâylà một trong
nhữngđiểm nổi bật của giai đoạn quá độ; (4)là thời kỳ lâu dài, có rất nhiều khó khăn,
phức tạp, phải trải qua nhiều lần thử nghiệm để t ra những kinh nghiệm, ớng đi
đúng đắn,tuy nhiên, trong quá trình thử nghiệm thể phải trả giá cho những sai lầm
nghiêm trọng
(6)
.
V.I.Lêninphân chia quá trình hình thành phát triển của CNCSthành 3 giai đoạn:
(1) Giai đoạn “những cơn đau đẻ kéo dài”, tức “thời kỳ quá độ” từ chnghĩa bản đi
lên CNXH; (2)Giai đoạn đầu của hội cộng sản chủ nghĩa, hay còn gọi giai đoạn
thấp, tương ứng hội XHCN; (3) Giai đoạn cao của hội cộng sản chủ nghĩa, chính
hội cộng sản chủ nghĩa (hay chủ nghĩa cộng sản) đã mức độ hoàn bị đúng bản
chất của nó.Như vậy,“thời kỳ quá độ” là một giai đoạn độc lập, có vị trí riêng biệt nằm
giữa chủ nghĩa tư bản và CNXH, nó chưa phải là CNXHvà cũng không nằm ở giai đoạn
đầu của chủ nghĩa cộng sản. Đây một nhận thức quan trọng trong cả luận thực
tiễn, cho phép những người cộng sản xác định được đặc điểm, nội dung nhiệm vụ,
mục đích của TKQĐcũng như các giai đoạn tiếp theosau TKQĐ.
Tính chất lâu dài, khó khăn phức tạp của TKQĐ được V.I.Lênin chỉ theo
ông được quy định, phụ thuộc bởi xuất phát điểm từ những tiền đề về kinh tế, văn
hóa, hội khi bước vào TKQĐcủa mỗi quốc gia cụ thể. Ôngviết: “... tất yếu phải
lOMoARcPSD| 45740153
một thời kỳ quá độ lâu dài và phức tạp từ xã hội bản chủ nghĩa (xã hội đó càng ít phát
triển, thì thời kỳ đó càng dài) ... tiến lên xã hội cộng sản chủ nghĩa”
(7)
. Như vậy, bản thân
những nước quá độ từ chủ nghĩa bản đã cần có TKQĐkhá lâu dài thì đối với những
nước có điểm xuất phát thấp hơn chủ nghĩa tư bản (tiền chủ nghĩa tư bản)càng cần phải
một TKQĐlâu dài hơn nhiều lần. Điều y hoàn toàn đúng về tính quy luật vàtính
khách quan.Theo tính quy luật thìCNXHra đời trên cơ sở của sự phát triển đến đỉnh cao
của chủ nghĩa bản; song về khách quan, CNXHcũng thể ra đời từ xuất phát điểm
thấp hơn chủ nghĩa bản khi những tiền đề cho sự ra đời xuất hiện thời chín
muồi. Đó chính là những khả năng, những con đường hiện thực ra đời một cách tất yếu
của xã hội mới - xã hội XHCN.
Với nhận thức như vậy, V.I. Lênin luận giảihai hình thức quá độ từ chủ nghĩa tư bản
đi lên CNXH: Một , quá độ lên CNXHtừ những nước bản đã phát triển. Đây còn
gọi là hình thức quá độ trực tiếp; Hai là, quá độ lên CNXHtừ những nước chưa qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đây còn gọi là hình thức quá độ gián tiếp. Cả hai hình
thức này trong TKQĐđều đan xen “những mảnh”, “những yếu tố” của xã hội mới và xã
hội cũ. Những yếu tố mới, tiến bộ còn non trẻ và đang phát triển, những yếu tố cũ đã lạc
hậu, yếu ớt cố giành lại ảnh hưởng trong lòng hội mới, tạo ra một thời kỳ đấu tranh
lâu dài giữa những yếu tố cũ và mới. Riêng hình thức thứ hai thì TKQĐ sẽ khá dài, phải
trải qua nhiều bước đi thích hợp với một khối lượng công việclớn bao gồm những nội
dung bản của TKQĐtừ chủ nghĩa bản lên CNXH đồng thời phải đạt được những
thành tựu căn bản của chủ nghĩa bản. Điều này được V.I. nin như việc “bắc
những nhịp cầu nho nhỏ” để từng bước xây dựng CNXH.
Việc chấm dứt chính sách cộng sản thời chiến đưa ra Chính sách Kinh tế mới
(NEP) (1921) Nga của V.I.Lênin một sự vận dụng sáng tạo, đúng quy luật của ch
nghĩa Mác vào tình hình cụ thể nước Nga Xôviết, một quốc gia tiền bản chủ nghĩađi
lên CNXH.
III. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ SỰ VẬN DỤNG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Hoàn cảnh đất nước
Chúng ta cần một hội trong đó sự phát triển thực sự con người, chứ
không phải lợi nhuận bóc lột chà đạp lên phẩm giá con người. Chúng ta cần
sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng
khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng hội. Chúng ta cần một hội nhân ái, đoàn
kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, chứ không phải cạnh
tranh bất công, "cá lớn nuốt bé" lợi ích vị kỷ của một số ít nhân các phe
nhóm. Chúng ta cần sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi
trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại tương lai, chứ không phải để khai
thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất hạn độ huỷ hoại môi trường.
chúng ta cần một hệ thống chính trị quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân
dân và phục vụ lợi ích của nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có. Phải
chăng những mong ước tốt đẹp đó chính là những giá trị đích thực của chủ nghĩa xã hội
cũng chính mục tiêu, con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta nhân dân
ta đã lựa chọn và đang kiên định, kiên trì theo đuổi.
Như chúng ta đều biết, nhân dân Việt Nam đã trải qua một quá trình đấu tranh
cách mạng lâu i, khó khăn, đầy gian khổ hy sinh để chống lại ách đô hộ sự xâm
lOMoARcPSD| 45740153
lược của thực dân, đế quốc để bảo vệ nền độc lập dân tộc và chủ quyền thiêng liêng của
đất nước, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân với tinh thần "Không có gì quý hơn Độc lập
Tự do".
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội là đường lối bản, xuyên suốt của
cách mạng Việt Nam và cũng điểm cốt yếu trong di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Bằng kinh nghiệm thực tiễn phong phú của mình kết hợp với lý luận cách mạng,
khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã đưa ra kết luận sâu sắc rằng, chỉ
có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới có thể giải quyết triệt để vấn đề độc lập
cho dân tộc, mới có thể đem lại cuộc sống tự do, ấm no và hạnh phúc thực sự cho tất cả
mọi người, cho các dân tộc.
Ngay khi mới ra đời trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt
Nam luôn luôn khẳng định: chủ nghĩa hội mục tiêu, ởng của Đảng Cộng sản
và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, là con đường tất
yếu của cách mạng Việt Nam. Năm 1930, trong Cương lĩnh chính trị của mình, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã chủ trương: Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân n do
giai cấp công nhân lãnh đạo, tiến lên chủ nghĩa hội, bỏ qua giai đoạn bản chủ
nghĩa. Vào những năm cuối thế kỷ XX, mặc dù trên thế giới chủ nghĩa xã hội hiện thực
đã bị đổ vỡ một mảng lớn, hệ thống các nước hội chủ nghĩa không còn, phong trào
hội chủ nghĩa lâm vào giai đoạn khủng hoảng, thoái trào, gặp rất nhiều khó khăn,
Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng định: "Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây
dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác
- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh". Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng
01/2011) trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011), chúng ta một lần nữa khẳng định: "Đi lên chủ nghĩa
hội khát vọng của nhân dân ta, sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam
và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử".
Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội là gì và đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách nào? Đó là điều
chúng ta luôn luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi, lựa chọn đtừng bước hoàn thiện
đường lối, quan điểm tổ chức thực hiện, làm sao để vừa theo đúng quy luật chung,
vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới, từ tổng kết thực tiễn nghiên cứu
luận, Đảng Cộng sản Việt Nam từng bước nhận thức ngày càng đúng đắn hơn, sâu sắc
hơn về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội; từng bước khắc phục
một số quan niệm đơn giản trước đây như: đồng nhất mục tiêu cuối cùng của chủ nghĩa
hội với nhiệm vụ của giai đoạn trước mắt; nhấn mạnh một chiều quan hsản xuất,
chế độ phân phối bình quân, không thấy đầy đủ yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất
trong thời kỳ quá độ, không thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế; đồng nhất
kinh tế thị trường với chủ nghĩa bản; đồng nhất nhà ớc pháp quyền với nhà nước
tư sản...
Cho đến nay, mặc vẫn còn một số vấn đề cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu, nhưng chúng
ta đã hình thành nhận thức tổng quát: hội hội chủ nghĩa nhân n Việt Nam
đang phấn đấu xây dựng một hội dân giàu, nước mạnh, n chủ, công bằng, văn
minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
lOMoARcPSD| 45740153
dân tộc; con người cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, điều kiện phát triển toàn
diện; các n tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ
nhau cùng phát triển; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các
nước trên thế giới.
2. Thực tiễn sự vận dụng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam
hiện nay
Việt Nam, quá trình vận dụng sáng tạo và bổ sung, phát triển luận về TKQĐ lên
CNXH thể hiện trong từng giai đoạn với các nhận thức nhất định và ngày càng rõ hơn.
Thứ nhất,về tính chất lâu dài, khó khăn và phức tạp của TKQĐlên CNXH
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh c
định con đường cách mạng của nước ta làm sản dân quyền cách mạng thổ
địa cách mạng để đi tới hội cộng sản
(7)
. Đối với nhiệm vụ tiến n xã hội cộng sản,
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, do điều kiện đặc thù của nước ta nên “tiến lên chủ nghĩa
xã hội, không thể một sớm một chiều”, mà cần thực hiện từng bước trong tất cả các lĩnh
vực của đời sống hội. Tuy nhiên, sau hòa bình lập lại miền Bắc (1954), do chủ quan,
duy ý chí và mong muốn xây dựng CNXH một cách nhanh chóng ở miền Bắc, Hội nghị
Trung ương 13 khóa II (12-1957), đã nhấn mạnh quan điểm quá độ trực tiếp thay thế
cho quan điểm quá độ dần dần,từng bước
(8)
. Quan điểm này được duy trì trong giai đoạn
trước đổi mới đạt được những thành tựu nhất định trong xây dựng CNXH, nhất
huy động được sức người, sức của trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhưng
do duy trì quá lâu nên đã phát sinh những hệ quả tiêu cực. Đến cuối thập kỷ 70, đầu thập
kỷ 80 thế kỷ XX, Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng.
Bằng việc nhìn thẳng vào sự thật, Đại hội VI đã rút ra 4 bài học kinh nghiệm, trong
đó khẳng định “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy
luật khách quan”
(9)
; nhận định TKQĐở nước ta, “là một thời kỳ cải biến cách mạng
sâu sắc, toàn diện, triệt để nhằm xây dựng từ đầu một chế độ xã hội mới cả về lực lượng
sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng”
(10)
.Nhận thức này đã khắc phục
được tưởng chủ quan, nóng vội, giản đơn về TKQĐ. Tại Đại hội VII năm 1991, Đảng
ta chỉ ra, trong quá trình xây dựng CNXH, chúng ta “đã phạm sai lầm chủ quan duy ý
chí, vi phạm quy luật khách quan: nóng vội trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ ngay
nền kinh tế nhiều thành phần; lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp
nặng; duy trì quá lâu chế quản kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp;...”
(11)
. Cương
lĩnh nêu rõ, quá độ đi lên CNXH ở nước ta trong “hoàn cảnh quốc tế có những biến đổi
to lớn và sâu sắc” nên cần phải trải qua quá trình lâu dài với nhiều chặng đường.
Tổng kết 15 năm đổi mới, Đại hội IX nhận định, TKQĐ nước ta sự nghiệp rất
khó khăn, phức tạp, phải trải qua một thời kỳ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình
thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Cương lĩnh 2011 khẳng định: “Nước ta
quá độ lên chủ nghĩa hộitrong bối cảnh quốc tế những biến đổi to lớn sâu
sắc
(12)
, trong đó, đặc điểm nổi bật của thời đại “các nước với chế độ hội trình
độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt
lợi ích quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước hòa bình, độc lập dân
tộc, dân chủ, phát triển tiến bộ hội gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng sẽ
có những bước tiến mới.Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến
tới chủ nghĩa xã hội
(13)
.
lOMoARcPSD| 45740153
Thứ hai,về nội dung quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa trong TKQĐlên CNXH
Trước Đại hội IX (2001), các văn kiện của Đảng nhấn mạnh, Việt Nam đi lên CNXH
“bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN” hoặc “không trải qua CNTB”. Từ nhận định này
dẫn đến tư duy chủ quan, duy ý chí, tách biệt hoàn toàn mối quan hệ giữa các hình thái
kinh tế - hội, giữa các chế độ hội;phủ nhận thành quả nhân loại đã đạt được
qua các chế độ hội, các hình thái kinh tế- xã hộitrước đó. Điều này trên thực tế đã cản
trở sự phát triển xã hội.
Đến Đại hội IX, trên cơ sởđổi mới duy, rút ra những bài học kinh nghiệm, Đảng
ta đã khẳng định, để đi lên CNXH, loài người cần tiếp thu các thành tựu về mọi mặt mà
nhân loại đã đạt được trong các chế độ xã hội trước đó. Con đường đi lên CNXH ở Việt
Nam làquá độ “bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống
trị của quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế
thừa những thành tựu nhân loại đã đạt được dưới chế độ bản chủ nghĩa, đặc biệt
về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế
hiện đại”
(14)
. Đây thực chất bước phát triển mới về nhận thức bỏ qua chế độ TBCN.
Nhận thức y đã trực tiếp khẳng định trên hai phương diện: Một là, xét trên sở
luận hình thái kinh tế - xã hội thì việc bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua việc xác lập vị trí
thống trị của quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng TBCN.Hai , xét theo dòng
chảy và tiến bộ lịch sử thì CNXH là nấc thang cao hơn CNTB nên cần tiếp thu, kế thừa
những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong CNTB.
Trong thực tiễn, Đảng ta đã thể hiện rõ nhận thức về bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua
chế độ áp bức, bất công, bóc lột TBCN; bỏ qua thể chế chính trị, luật pháp không phù
hợp với chế độ XHCN, chứ không bỏ qua cả những thành tựu, giá trị văn minh mà nhân
loại đã đạt được trong thời kỳ phát triển CNTB.
Thứ ba,về mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể của chặng đường đầu TKQĐ
Sau năm 1975, chủ trương, đườnglốiđược Đại hội IV xác định nắm vững chuyên
chính sản, phát huy quyền m chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng
thời 3 cuộc cách mạng
(15)
, trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật then chốt; công
nghiệp hóa XHCNlà nhiệm vụ trung tâm của cả TKQĐ lên CNXH; xây dựng chế độ
làm chủ tập thể XHCN, xây dựng nền sản xuất lớn XHCN,... Mục tiêu tổng quát trong
giai đoạn đầu của TKQĐ được xác định là: ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội,
tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa hội chủ
nghĩa trong chặng đường tiếp theo
(16)
. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc chủ quan, duy
ý chí trong việc đề ra đường lối, mục tiêu không tuân theo quy luật, thiếu những
đánh giá khách quan về tình hình cụ thể đã đem lại kết quả không như mong đợi.
Từ sự nhìn nhận lại tính chất và đặc điểm của TKQĐ, đánh giá các thành quả và hạn
chế trong quá trình xây dựng CNXH, ơng lĩnh 1991 xác định mục tiêu tổng quát
khi kết thúc TKViệt Nam “xây dựng xong về bản những sở kinh tế của
chủ nghĩa hội với kiến trúc thượng tầng về chính trị tưởng, văn hóa phù hợp,
làm cho nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh”
(17)
. Trong đó, mục tiêu
của chặng đường đầu TKQĐ ở nước ta là: “thông qua đổi mới toàn diện, hội đạt tới
trạng thái ổn định, vững chắc tạo thế phát triển nhanh ở chặng sau”
(18)
.
Tổng kết việc thực hiện mục tiêu của Đại hội VII, Cương lĩnh 1991 căn cứ vào
tình hình thực tế đất nước, Đại hội VIII (1996) khẳng định, nước ta đã ra khỏi cuộc
khủng hoảng kinh tế - hội nghiêm trọng”, kết thúc chặng đường đầu tiên bắt đầu
lOMoARcPSD| 45740153
bước vào chặng đường tiếp theo của TKQĐ đi lên CNXH với nội dung trọng tâm là đẩy
mạnh CNH, HĐH đất nước, đưa nước ta bản trở thành nước ng nghiệp vào năm
2020. Điều này cũng được nhấn mạnh lại ở Đại hội IX (2001) và Đại hội X (2006). Đây
thực chất là việc cụ thể hóa mục tiêu chung, đồng thời trực tiếp thực hiện mục tiêu của
chặng đường đầu TKQĐ mà Cương lĩnh đã xác định.
Phát triển nhanh và bền vững để sớm kết thúc TKQĐ, với mục tiêu tổng quát là“xây
dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của CNXHvới kiến trúc thượng tầng về chính trị,
ởng, văn hóa phù hợp, tạo sở để nước ta trthành một nước XHCNngày càng
phồn vinh, hạnh phúc”
(19)
định hướng Đại hội XI (2011) đề ra. Theo đó, đến giữa
thế kỷ XXI, Việt Nam cần phấn đấu trở thành “một nước công nghiệp hiện đại, theo định
hướng xã hội chủ nghĩa”
(20)
. Mục tiêu này được Đại hội XII
(2016), tiếp tục khẳng định, đồng thời chỉ 12 nhiệm vụ tổng quát
(19)
. Mới đây Nghị
quyết Trung ương 5 khóa XII Về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa tiếp tục làm rõ hơn quan điểm, mục tiêu tổng quát và nhiệm vụ cụ thể cho
từng giai đoạn hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Thứ , về mô hình xây dựng CNXH; thể chế kinh tế; hình Nhà nước trong giai
đoạn đầu của TKQĐ đi lên CNXH
Từ 6 đặc trưng trong Cương lĩnh 1991
(22)
, đến 8 đặc trưng Đại hội X (2006)
(23)
8 đặc trưng trong Cương lĩnh 2011
(24)
, mô hình hội XHCN nhân dân ta tập trung
xây dựng, hướng tớiđã được bổ sung, toàn diện và hoàn chỉnh hơn. Trong đó, đặc trưng
bao trùm, tổng quát là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Trong các đặc trưng về xã hội XHCN mà nhân dân ta tập trung xây dựng, hướng tới,
việc kế thừa những thành tựu xã hội loài người đã đạt được dưới CNTB thể hiện
qua các đặc trưng về thể chế kinh tế và mô hình nhà nước, (hai lĩnh vực quan trọng, ảnh
hưởng quyết định nhất đến cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội).
Đổi mới thể chế kinh tế được Đại hội VI chính thức nêu ra qua yêu cầu cần trở lại
quan điểm của V.I.Lênin về một “nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần”trongTKQĐ.
Quan điểm này được bổ sung, phát triển qua nhiều kỳ đại hội được Đại hội XII khẳng
định, cần: “Tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa,
vận hành đầy đủ, đồng bộ, hiệu quả theo quy luật kinh tế thị trường”
(25)
, “đồng thời bảo
đảm định hướng hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước”
(26)
;
được Nghị quyết Trung ương 5, khóa XII nhấn mạnh là“một nhiệm vụ quan trọng, vừa
cấp bách vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị”, “nhiệm vụ chiến lược, khâu đột
phá quan trọng, tạo động lực để phát triển nhanh và bền vững”...
(27)
.
Cũng như vậy, quan niệm về hình nhà ớc của hội XHCN nhân dân ta
tập trung xây dựng đã được nhận thức, bổ sung phát triển qua nhiều kỳ đại hội.Từ
khái niệm “dân chủ” “hệ thống chính trị” được chính thức đưa vào văn kiện của
Đảngở Hội nghTrung ương 3, khóa VI (1989),đến khái niệm “Nhà nước pháp quyền
Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, nhân dân”
(28)
, trong Cương lĩnh 1991và khái
niệm “nhà nước pháp quyền XHCN” chính thức được khẳng định ởĐại hội X(2006)
những bước phát triển trong nhận thức về hình nhà nước Việt Nam. Điều này được
tiếp tục khẳng định trong Đại hội XII (2016), theo đó cần “Hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản định hướng phát triển
của Nhà nước; tạo môi trường thuận lợi cho sáng tạo, phát huy dân chủ, bảo vệ quyền
con người, quyền công dân”
(29)
.
lOMoARcPSD| 45740153
Như vậy, từ quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về TKQĐ lên CNXH, trong quá
trình y dựng CNXH Việt Nam, nhận thức của Đảng ta về thời kỳ quá độ đi lên
CNXH ngày càng sáng tỏ hơn. Điều này chính kết quả của quá trình đổi mới duy,
tổng kết thực tiễn và sự vận dụng sáng tạo, bổ sung, phát triển lý luận của chủ nghĩa xã
hội khoa học vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam trong mỗi thời kỳ phát triển.
3. Các thành tựu đạt được
Trước Đổi mới (năm 1986), Việt Nam vốn một nước nghèo lại bị chiến tranh
tàn phá rất nặng nề, để lại những hậu quả hết sức to lớn cả về người, về của môi
trường sinh thái. Tôi chỉ nêu thí dụ, cho đến nay vẫn có hàng triệu người chịu các bệnh
hiểm nghèo hàng trăm ngàn trẻ em bị dị tật bẩm sinh bởi tác động của chất độc da
cam/dioxin do quân đội Mỹ sử dụng trong thời gian chiến tranh ở Việt Nam. Theo các
chuyên gia, phải mất đến hơn 100 năm nữa Việt Nam mới có thể dọn sạch hết bom mìn
còn sót lại sau chiến tranh. Sau chiến tranh, Mỹ và phương Tây đã áp đặt cấm vận kinh
tế với Việt Nam trong suốt gần 20 năm. Tình hình khu vực quốc tế cũng diễn biến
phức tạp, gây nhiều bất lợi cho chúng ta. Lương thực, hàng hoá nhu yếu phẩm hết sức
thiếu thốn, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, khoảng 3/4 dân số sống dưới mức nghèo
khổ.
Nhờ thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế bắt đầu phát triển và phát triển liên
tục với tốc độ tương đối cao trong suốt 35 năm qua với mức tăng trưởng trung bình
khoảng 7% mỗi năm. Quy mô GDP không ngừng được mở rộng, năm 2020 đạt 342,7 tỷ
đô la Mỹ (USD), trở thành nền kinh tế lớn thứ trong ASEAN. Thu nhập bình quân
đầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD; Việt Nam đã ra khỏi nhóm các nước
thu nhập thấp từ năm 2008. Từ một nước bị thiếu lương thực triền miên, đến nay Việt
Nam không những đã bảo đảm được an ninh lương thực còn trở thành một nước xuất
khẩu gạo nhiều nông sản khác đứng hàng đầu thế giới. Công nghiệp phát triển khá
nhanh, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ liên tục tăng hiện nay chiếm khoảng 85%
GDP. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, năm 2020 đạt trên 540 tỷ USD, trong
đó kim ngạch xuất khẩu đạt trên 280 tUSD. Dự trữ ngoại hối tăng mạnh, đạt 100 tỷ
USD vào năm 2020. Đầu nước ngoài ng nhanh, đăng đạt gần 395 tỷ USD vào
cuối năm 2020. Về cấu nền kinh tế t trên phương diện quan hệ sở hữu, tổng sản
phẩm quốc nội của Việt Nam hiện nay gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh
tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân trong nước và 20% từ khu vực
vốn đầu tư nước ngoài.
Hiện dân số của Việt Nam hơn 97 triệu người, gồm 54 n tộc anh em, trong
đó hơn 60% số dân sống ở nông thôn. Phát triển kinh tế đã giúp đất nước thoát khỏi tình
trạng khủng hoảng kinh tế - hội những năm 80 cải thiện đáng kể đời sống của nhân
dân. Tỉ lệ hộ nghèo trung bình mỗi năm giảm khoảng 1,5%; giảm từ 58% năm 1993
xuống còn 5,8% năm 2016 theo chuẩn nghèo của Chính phủ và dưới 3% năm 2020 theo
chuẩn nghèo đa chiều (tiêu chí cao hơn trước). Đến nay, hơn 60% số xã đạt chuẩn nông
thôn mới; hầu hết các xã nông thôn đều có đường ô tô đến trung tâm, có điện lưới quốc
gia, trường tiểu họctrung họcsở, trạm y tế và điện thoại. Trong khi chưa có điều
kiện để bảo đảm giáo dục miễn phí cho mọi người ở tất cả các cấp, Việt Nam tập trung
hoàn thành xoá chữ, phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000 phổ cập giáo dục
trung học cơ sở năm 2010; số sinh viên đại học, cao đẳng tăng gần 17 lần trong 35 năm
lOMoARcPSD| 45740153
qua. Hiện nay, Việt Nam có 95% người lớn biết đọc, biết viết. Trong khi chưa thực hiện
được việc bảo đảm cung cấp dịch vụ y tế miễn phí cho toàn dân, Việt Nam tập trung vào
việc tăng cường y tế phòng ngừa, phòng, chống dịch bệnh, hỗ trợ các đối tượng có hoàn
cảnh khó khăn. Nhiều dịch bệnh vốn phổ biến trước đây đã được khống chế thành công.
Người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi và người cao tuổi được cấp bảo hiểm y tế miễn phí. Tỉ
lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em và tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh giảm gần 3 lần. Tuổi thọ trung
bình của dân cư tăng từ 62 tuổi năm 1990 lên 73,7 tuổi năm 2020. Cũng nhờ kinh tế
bước phát triển nên chúng ta đã có điều kiện để chăm sóc tốt hơn những người có công,
phụng dưỡng các Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng, chăm lo cho phần mộ của các liệt đã hy
sinh cho Tổ quốc. Đời sống văn hoá cũng được cải thiện đáng kể; sinh hoạt văn hóa phát
triển phong phú, đa dạng. Hiện Việt Nam khoảng 70% dân số sử dụng Internet,
một trong những nước có tốc độ phát triển công nghệ tin học cao nhất thế giới. Liên hợp
quốc đã công nhận Việt Nam một trong những nước đi đầu trong việc hiện thực hoá
các Mục tiêu Thiên niên kỷ. Năm 2019, chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam
đạt mức 0,704, thuộc nhóm nước HDI cao của thế giới, nhất so với các nước
cùng trình độ phát triển.
Như vậy, thể nói, việc thực hiện đường lối đổi mới đã đem lại những chuyển
biến rõ rệt, hết sức sâu sắc và tích cực ở Việt Nam: kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất
được tăng cường; nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân được cải thiện,
nhiều vấn đề hội được giải quyết; chính trị, xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh được
bảo đảm; đối ngoại hội nhập quốc tế ngày càng được mở rộng; thế lực của quốc
gia được tăng cường; niềm tin của nhân dân vào sự nh đạo của Đảng được củng cố.
Tổng kết 20 năm đổi mới, Đại hội Đảng lần thứ X (năm 2006) đã nhận định, sự nghiệp
đổi mới đã giành được "những thành tựu to lớn ý nghĩa lịch sử". Trên thực tế, xét trên
nhiều phương diện, người dân Việt Nam ngày nay đang các điều kiện sống tốt hơn so
với bất cứ thời kỳ nào trước đây. Đó một trong những lý do giải thích vì sao sự nghiệp
đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo được toàn dân Việt Nam
đồng tình, hưởng ứng và tích cực phấn đấu thực hiện. Những thành tựu đổi mới tại Việt
Nam đã chứng minh rằng, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa không những có
hiệu quả tích cực về kinh tế còn giải quyết được các vấn đề hội tốt hơn nhiều so
với các nước tư bản chủ nghĩa cùng mức phát triển kinh tế. Những kết quả, thành tích
đặc biệt đạt được của Việt Nam trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và suy thoái kinh tế
toàn cầu bắt đầu từ đầu năm 2020 được nhân dân bạn quốc tế ghi nhận, đánh giá
cao, thể hiện tính ưu việt của chế độ hội chủ nghĩa nước ta. Mới đây, Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng một lần nữa lại khẳng định và nhấn mạnh: Qua 35
năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 m thực hiện Cương lĩnh y dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, luận vđường lối đổi mới, vchủ nghĩa hội
con đường đi lên chủ nghĩa hội nước ta ngày càng được hoàn thiện từng bước
được hiện thực hoá. Chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử,
phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn so với những năm trước đổi mới. Với tất cả sự khiêm
tốn, chúng ta vẫn có thể nói rằng: Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị
thế uy tín quốc tế như ngày nay. Những thành tựu đó sản phẩm kết tinh sức ng
tạo, là kết quả của cả một quá trình nỗ lực phấn đấu bền bỉ, liên tục qua nhiều nhiệm kỳ
của toàn Đảng, toàn n, toàn quân ta; tiếp tục khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa
hội của chúng ta đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan, với thực tiễn Việt
Nam và xu thế phát triển của thời đại; đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng
lOMoARcPSD| 45740153
tạo; sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng
Việt Nam. Cương lĩnh chính trị của Đảng tiếp tục ngọn cờ tưởng, luận dẫn dắt
dân tộc ta vững vàng tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; nền
tảng để Đảng ta hoàn thiện đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa trong giai đoạn mới" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nhà
xuất bản chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, trang 25 - 26).
4. Các khuyết điểm hạn chế
Về kinh tế, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh còn thấp, thiếu bền vững; kết
cấu hạ tầng thiếu đồng bộ; hiệu quả năng lực của nhiều doanh nghiệp, trong đó
doanh nghiệp nhà nước còn hạn chế; môi trường bị ô nhiễm tại nhiều nơi; công tác quản
lý, điều tiết thị trường còn nhiều bất cập. Trong khi đó, sự cạnh tranh đang diễn ra ngày
càng quyết liệt trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế.
Về xã hội, khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáo dục, chăm sóc y tế
nhiều dịch vụ công ích khác còn không ít hạn chế; văn hoá, đạo đức hội mặt
xuống cấp; tội phạm các tệ nạn hội diễn biến phức tạp. Đặc biệt, tình trạng tham
nhũng, lãng phí, suy thoái về ởng chính trị đạo đức, lối sống vẫn diễn ra trong
một bộ phận cán bộ, đảng viên. Trong khi đó, các thế lực xấu, thù địch lại luôn tìm mọi
thủ đoạn để can thiệp, chống phá, gây mất ổn định, thực hiện âm mưu "diễn biến hoà
bình" nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Đảng ta nhận thức rằng, hiện nay Việt Nam đang trong quá trình y dựng, quá
độ lên chủ nghĩa hội. Trong thời kỳ quá độ, các nhân tố hội chủ nghĩa được hình
thành, xác lập phát triển đan xen, cạnh tranh với các nhân tố phi hội chủ nghĩa,
gồm cả các nhân tố bản chủ nghĩa trên một số lĩnh vực. Sự đan xen, cạnh tranh này
càng phức tạp và quyết liệt trong điều kiện cơ chế thị trường và mở cửa, hội nhập quốc
tế. Bên cạnh các mặt thành tựu, tích cực, sẽ luôn có những mặt tiêu cực, thách thức cần
được xem xét một cách tỉnh táo xử một cách kịp thời, hiệu quả. Đó cuộc đấu
tranh rất gay go, gian khổ, đòi hỏi phải tầm nhìn mới, bản lĩnh mới sức sáng tạo
mới. Đi n theo định ớng hội chủ nghĩa một quá trình không ngừng củng cố,
tăng cường, phát huy các nhân tố xã hội chủ nghĩa để các nhân tố đó ngày càng chi phối,
áp đảo và chiến thắng. Thành công hay thất bại là phụ thuộc trước hết vào sự đúng đắn
của đường lối, bản lĩnh chính trị, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Năm hình thái kinh tế - hội theo C.Mác Ph.Ăngghenlà: Hình thái kinh tế -
hội cộng sản nguyên thủy (công nguyên thủy); Hình thái kinh tế - hội chiếm hữu
nô lệ; Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến; Hình thái kinh tế -hội tư bản chủ nghĩa
và Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
(2), (3) C.Mác Ph.Ăngghen:Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Nội, 1995, t.19,
tr.47, 36.
lOMoARcPSD| 45740153
(4), (5) V.I.Lênin: Toàn tập, t.39, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1977, tr.309-310, 362.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề bài: “Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời lỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội và sự vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay” LHP: CNXHKH (221)
_03
Giáo viên hướng dẫn Lớp: Marketing 62A Nguyễn Văn Thuân
Sinh viên thực hiện: Đào Hoà ng An h
Mã số SV: 11200055 Hà Nội, tháng 4/2022 MỤC LỤC I.
LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀTÀI……………………………………………………….3 II.
NỘI DUNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ THỜI KỲQUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
HỘI………………………………………………………..3 lOMoAR cPSD| 45740153 III.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ SỰ VẬN DỤNG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊNCHỦ NGHĨA
HỘI…………………………………………………………………………..5 1. Hoàn cảnh đất
nước……………………………………………………………..5 2.
Thực tiễn sự vận dụng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Namhiện
nay…………………………………………………………………………………………..7 3.
Các thành tựu đạt
được………………………………………………………..10 4.
Các khuyết điểm hạn
chế……………………………………………………..13 IV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………13 lOMoAR cPSD| 45740153 I.
LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI
Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một đề tài lý
luận và thực tiễn rất cơ bản, quan trọng, nội dung rất rộng lớn, phong phú và phức tạp,
có nhiều cách tiếp cận khác nhau, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu rất công phu, nghiêm
túc, tổng kết thực tiễn một cách sâu sắc, khoa học. Trong phạm vi bài này, tôi chỉ xin đề
cập một số khía cạnh từ góc nhìn thực tiễn của Việt Nam. Và cũng chỉ tập trung vào trả
lời mấy câu hỏi: Chủ nghĩa xã hội là gì? Vì sao Việt Nam lựa chọn con đường xã hội
chủ nghĩa? Làm thế nào và bằng cách nào để từng bước xây dựng được chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam? Thực tiễn công cuộc đổi mới, đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong thời
gian qua có ý nghĩa gì và đặt ra vấn đề gì?
Như chúng ta đã biết, chủ nghĩa xã hội thường được hiểu với ba tư cách: chủ nghĩa
xã hội là một học thuyết; chủ nghĩa xã hội là một phong trào; chủ nghĩa xã hội là một
chế độ. Mỗi tư cách ấy lại có nhiều biểu hiện khác nhau, tùy theo thế giới quan và trình
độ phát triển ở mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể. Chủ nghĩa xã hội đề cập ở đây là chủ nghĩa
xã hội khoa học dựa trên học thuyết Mác - Lênin trong thời đại ngày nay. Vậy thì chúng
ta phải định hình chủ nghĩa xã hội thế nào, và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội thế
nào cho phù hợp với hoàn cảnh, đặc điểm cụ thể ở Việt Nam?
Chính vì vậy, để có thể trả lời và hiểu rõ được câu hỏi này, tôi lựa chọn đề tài “Quan
điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời lỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận
dụng của Đảng ta ở Việt Nam hiện nay”

II. NỘI DUNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Sự ra đời học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C. Mác và Ph.Ăngghen đã đánh
dấu một bước nhận thức mới, thực sự khoa học về lịch sử nhân loại. Với quan điểmsản
xuất vật chất
làcơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định các mặt của
đời sống xã hội, đồng thời cũng là cơ sở quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế
lẫn nhau giữacác hình thái kinh tế - xã hội; các ông cho rằng, xã hội loài người đã và sẽ
tuần tự trải qua5 hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao, trong đó hình thái kinh tế -
xã hội CSCNlà hình thái cuối cùng,tiến bộ nhất trong lịch sử loài người(1). Sự chuyển
tiếp giữa các hình thái kinh tế - xã hội chính là thời kỳ quá độ.
Quan niệm về 2 giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội CSCN: giai đoạn thấp tương
ứng với CNXH hay xã hội XHCN; giai đoạn cao là chủ nghĩa cộng sản hay xã hội cộng
sản chủ nghĩa
, C. Mác và Ph.Ăngghencho rằng, từ chủ nghĩa tư bản lênchủ nghĩa cộng
sản có một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia... một TKQĐ về
chính trị..., chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản, và đó là “những cơn đau đẻ
kéo dài”. Trong Phê phán Cương lĩnh Gôta, C. Mác viết:“Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa
và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội
kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ
ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô
sản
”(2).Theo đó, thời kỳ nàycó đặc điểm:i)Do xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ
nghĩa, nên mọi mặt của nó, về kinh tế, đạo đức và tinh thần,... vẫn còn mang những dấu
vết
của xã hội cũ- xã hội tư bản chủ nghĩa; ii)là thời kỳ cải biến sâu sắc và triệt để từ xã
hội tư bản chủ nghĩa sang xã hội XHCN, nên công cụ để thực hiện điều này là nhà nước lOMoAR cPSD| 45740153
chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản; iii) Do tính khó khăn, phức tạp của TKQĐ,
nên đây là thời kỳ của “sau những cơn đau đẻ kéo dài”(3).
Quan điểm của các ông là thời kỳquá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa sang xã hội cộng
sản chủ nghĩa chỉ xuất hiện ở những nước tư bản chủ nghĩa đã phát triển cao nhất. Để
thực hiện bước quá độ này tất yếuphải thực hiện cuộc cách mạng vô sản và thiết lập
chuyên chính vô sản. Đây thực chất làsựquá độ trực tiếp từ những nước tư bản đã phát
triển hết mức trong khuôn khổ hình thái kinh tế - xã hội của nó.
Vận dụng lý luận của C. Mác và Ph.Ăngghen vào công cuộc xây dựng CNXHở nước
Nga sau Cách mạng Tháng Mười (1917), V.I.Lênin đã phát triển lý luận về TKQĐtừ chủ
nghĩa tư bản lên CNXH. Theo ông, TKQĐlên CNXHlà tất yếu, khách quan đối với mọi
nước xây dựng CNXH, song đối với những nước có lực lượng sản xuất phát triển cao
thì TKQĐlên CNXHcó nhiều thuận lợi hơn, có thể ngắn hơn so với những nước đi lên
CNXHbỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Theo V.I. Lênin,“Về lý luận, không thể nghi ngờ gì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản
và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định. Thời kỳ đó không thể không
bao gồm những đặc điểm hoặc đặc trưng của cả hai kết cấu kinh tế xã hội ấy. Thời kỳ
quá độ ấy không thể nào lại không phải là một thời kỳ đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản
đang giãy chết và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay nói một cách khác, giữa chủ
nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn, và chủ nghĩa cộng sản đã phát
sinh nhưng vẫn còn rất non yếu”(4). Đây là thời kỳ mà trong lĩnh vực kinh tế “có những
thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội?(5).
Ông cho rằng, TKQĐtừ chủ nghĩa tư bản lên CNXHcó 4đặc điểm sau:(1) xét về mọi
mặt của đời sống xã hội, đều do nhiều thành phần không thuần nhất tạo nên. Đó là thời
kỳ có sự đan xen, thâm nhập lẫn nhau giữa chủ nghĩa tư bản và CNXH; (2) sự phát triển
của cái cũ, của những trật tự cũ đôi khi lấn át những mầm mống của cái mới, những trật
tự mới; (3)xét về mọi phương diện, đều có sự phát triển của trình tự phát tiểu tư sản, là
thời kỳ chứa đựng mâu thuẫn không thể dung hòa giữa tính kỷ luật nghiêm ngặt của giai
cấp vô sản và tính vô chính phủ, vô kỷ luật của các tầng lớp tiểu tư sản.Đâylà một trong
nhữngđiểm nổi bật của giai đoạn quá độ; (4)là thời kỳ lâu dài, có rất nhiều khó khăn,
phức tạp,
phải trải qua nhiều lần thử nghiệm để rút ra những kinh nghiệm, hướng đi
đúng đắn,tuy nhiên, trong quá trình thử nghiệm có thể phải trả giá cho những sai lầm nghiêm trọng(6).
V.I.Lêninphân chia quá trình hình thành và phát triển của CNCSthành 3 giai đoạn:
(1) Giai đoạn “những cơn đau đẻ kéo dài”, tức “thời kỳ quá độ” từ chủ nghĩa tư bản đi
lên CNXH; (2)Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa, hay còn gọi là giai đoạn
thấp, tương ứng là xã hội XHCN; (3) Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa, chính
là xã hội cộng sản chủ nghĩa (hay chủ nghĩa cộng sản) đã ở mức độ hoàn bị đúng bản
chất của nó.Như vậy,“thời kỳ quá độ” là một giai đoạn độc lập, có vị trí riêng biệt nằm
giữa chủ nghĩa tư bản và CNXH, nó chưa phải là CNXHvà cũng không nằm ở giai đoạn
đầu của chủ nghĩa cộng sản. Đây là một nhận thức quan trọng trong cả lý luận và thực
tiễn, cho phép những người cộng sản xác định được đặc điểm, nội dung và nhiệm vụ,
mục đích của TKQĐcũng như các giai đoạn tiếp theosau TKQĐ.
Tính chất lâu dài, khó khăn và phức tạp của TKQĐ được V.I.Lênin chỉ rõ và theo
ông nó được quy định, phụ thuộc bởi xuất phát điểm từ những tiền đề về kinh tế, văn
hóa, xã hội khi bước vào TKQĐcủa mỗi quốc gia cụ thể. Ôngviết: “... tất yếu phải có lOMoAR cPSD| 45740153
một thời kỳ quá độ lâu dài và phức tạp từ xã hội tư bản chủ nghĩa (xã hội đó càng ít phát
triển, thì thời kỳ đó càng dài) ... tiến lên xã hội cộng sản chủ nghĩa”(7). Như vậy, bản thân
những nước quá độ từ chủ nghĩa tư bản đã cần có TKQĐkhá lâu dài thì đối với những
nước có điểm xuất phát thấp hơn chủ nghĩa tư bản (tiền chủ nghĩa tư bản)càng cần phải
có một TKQĐlâu dài hơn nhiều lần. Điều này hoàn toàn đúng về tính quy luật vàtính
khách quan.Theo tính quy luật thìCNXHra đời trên cơ sở của sự phát triển đến đỉnh cao
của chủ nghĩa tư bản; song về khách quan, CNXHcũng có thể ra đời từ xuất phát điểm
thấp hơn chủ nghĩa tư bản khi những tiền đề cho sự ra đời xuất hiện và thời cơ chín
muồi. Đó chính là những khả năng, những con đường hiện thực ra đời một cách tất yếu
của xã hội mới - xã hội XHCN.
Với nhận thức như vậy, V.I. Lênin luận giảihai hình thức quá độ từ chủ nghĩa tư bản
đi lên CNXH: Một là, quá độ lên CNXHtừ những nước tư bản đã phát triển. Đây còn
gọi là hình thức quá độ trực tiếp; Hai là, quá độ lên CNXHtừ những nước chưa qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đây còn gọi là hình thức quá độ gián tiếp. Cả hai hình
thức này trong TKQĐđều đan xen “những mảnh”, “những yếu tố” của xã hội mới và xã
hội cũ. Những yếu tố mới, tiến bộ còn non trẻ và đang phát triển, những yếu tố cũ đã lạc
hậu, yếu ớt cố giành lại ảnh hưởng trong lòng xã hội mới, tạo ra một thời kỳ đấu tranh
lâu dài giữa những yếu tố cũ và mới. Riêng hình thức thứ hai thì TKQĐ sẽ khá dài, phải
trải qua nhiều bước đi thích hợp với một khối lượng công việclớn bao gồm những nội
dung cơ bản của TKQĐtừ chủ nghĩa tư bản lên CNXH và đồng thời phải đạt được những
thành tựu căn bản của chủ nghĩa tư bản. Điều này được V.I. Lênin ví như việc “bắc
những nhịp cầu nho nhỏ” để từng bước xây dựng CNXH.
Việc chấm dứt chính sách cộng sản thời chiến và đưa ra Chính sách Kinh tế mới
(NEP) (1921) ở Nga của V.I.Lênin là một sự vận dụng sáng tạo, đúng quy luật của chủ
nghĩa Mác vào tình hình cụ thể nước Nga Xôviết, một quốc gia tiền tư bản chủ nghĩađi lên CNXH.
III. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ SỰ VẬN DỤNG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Hoàn cảnh đất nước

Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ
không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Chúng ta cần
sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng
khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội. Chúng ta cần một xã hội nhân ái, đoàn
kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, chứ không phải cạnh
tranh bất công, "cá lớn nuốt cá bé" vì lợi ích vị kỷ của một số ít cá nhân và các phe
nhóm. Chúng ta cần sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảm môi
trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai, chứ không phải để khai
thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn độ và huỷ hoại môi trường. Và
chúng ta cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân
dân và phục vụ lợi ích của nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có.
Phải
chăng những mong ước tốt đẹp đó chính là những giá trị đích thực của chủ nghĩa xã hội
và cũng chính là mục tiêu, là con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta và nhân dân
ta đã lựa chọn và đang kiên định, kiên trì theo đuổi.
Như chúng ta đều biết, nhân dân Việt Nam đã trải qua một quá trình đấu tranh
cách mạng lâu dài, khó khăn, đầy gian khổ hy sinh để chống lại ách đô hộ và sự xâm lOMoAR cPSD| 45740153
lược của thực dân, đế quốc để bảo vệ nền độc lập dân tộc và chủ quyền thiêng liêng của
đất nước, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân với tinh thần "Không có gì quý hơn Độc lập Tự do".
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là đường lối cơ bản, xuyên suốt của
cách mạng Việt Nam và cũng là điểm cốt yếu trong di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Bằng kinh nghiệm thực tiễn phong phú của mình kết hợp với lý luận cách mạng,
khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã đưa ra kết luận sâu sắc rằng, chỉ
có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới có thể giải quyết triệt để vấn đề độc lập
cho dân tộc, mới có thể đem lại cuộc sống tự do, ấm no và hạnh phúc thực sự cho tất cả
mọi người, cho các dân tộc.

Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt
Nam luôn luôn khẳng định: chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản
và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan, là con đường tất
yếu của cách mạng Việt Nam. Năm 1930, trong Cương lĩnh chính trị của mình, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã chủ trương: Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do
giai cấp công nhân lãnh đạo, tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ
nghĩa. Vào những năm cuối thế kỷ XX, mặc dù trên thế giới chủ nghĩa xã hội hiện thực
đã bị đổ vỡ một mảng lớn, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa không còn, phong trào
xã hội chủ nghĩa lâm vào giai đoạn khủng hoảng, thoái trào, gặp rất nhiều khó khăn,
Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng định: "Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây
dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác
- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh".
Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng
01/2011) trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011), chúng ta một lần nữa khẳng định: "Đi lên chủ nghĩa xã
hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam
và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử".

Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội là gì và đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách nào? Đó là điều
mà chúng ta luôn luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi, lựa chọn để từng bước hoàn thiện
đường lối, quan điểm và tổ chức thực hiện, làm sao để vừa theo đúng quy luật chung,
vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới, từ tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý
luận, Đảng Cộng sản Việt Nam từng bước nhận thức ngày càng đúng đắn hơn, sâu sắc
hơn về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội; từng bước khắc phục
một số quan niệm đơn giản trước đây như: đồng nhất mục tiêu cuối cùng của chủ nghĩa
xã hội với nhiệm vụ của giai đoạn trước mắt; nhấn mạnh một chiều quan hệ sản xuất,
chế độ phân phối bình quân, không thấy đầy đủ yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất
trong thời kỳ quá độ, không thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế; đồng nhất
kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản; đồng nhất nhà nước pháp quyền với nhà nước tư sản...
Cho đến nay, mặc dù vẫn còn một số vấn đề cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu, nhưng chúng
ta đã hình thành nhận thức tổng quát: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam
đang phấn đấu xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
lOMoAR cPSD| 45740153
dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ
nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các
nước trên thế giới.

2. Thực tiễn sự vận dụng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Ở Việt Nam, quá trình vận dụng sáng tạo và bổ sung, phát triển lý luận về TKQĐ lên
CNXH thể hiện trong từng giai đoạn với các nhận thức nhất định và ngày càng rõ hơn.
Thứ nhất,về tính chất lâu dài, khó khăn và phức tạp của TKQĐlên CNXH
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh xác
định rõ con đường cách mạng của nước ta là “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
”(7). Đối với nhiệm vụ tiến lên xã hội cộng sản,
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, do điều kiện đặc thù của nước ta nên “tiến lên chủ nghĩa
xã hội, không thể một sớm một chiều”, mà cần thực hiện từng bước trong tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, sau hòa bình lập lại ở miền Bắc (1954), do chủ quan,
duy ý chí và mong muốn xây dựng CNXH một cách nhanh chóng ở miền Bắc, Hội nghị
Trung ương 13 khóa II (12-1957), đã nhấn mạnh quan điểm quá độ trực tiếp thay thế
cho quan điểm quá độ dần dần,từng bước(8). Quan điểm này được duy trì trong giai đoạn
trước đổi mới và đạt được những thành tựu nhất định trong xây dựng CNXH, nhất là
huy động được sức người, sức của trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhưng
do duy trì quá lâu nên đã phát sinh những hệ quả tiêu cực. Đến cuối thập kỷ 70, đầu thập
kỷ 80 thế kỷ XX, Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng.
Bằng việc nhìn thẳng vào sự thật, Đại hội VI đã rút ra 4 bài học kinh nghiệm, trong
đó khẳng định “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy
luật khách quan”(9); và nhận định TKQĐở nước ta, “là một thời kỳ cải biến cách mạng
sâu sắc, toàn diện, triệt để nhằm xây dựng từ đầu một chế độ xã hội mới cả về lực lượng
sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng”(10).Nhận thức này đã khắc phục
được tư tưởng chủ quan, nóng vội, giản đơn về TKQĐ. Tại Đại hội VII năm 1991, Đảng
ta chỉ ra, trong quá trình xây dựng CNXH, chúng ta “đã phạm sai lầm chủ quan duy ý
chí, vi phạm quy luật khách quan: nóng vội trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ ngay
nền kinh tế nhiều thành phần; có lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp
nặng; duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp;...”(11). Cương
lĩnh nêu rõ, quá độ đi lên CNXH ở nước ta trong “hoàn cảnh quốc tế có những biến đổi
to lớn và sâu sắc
” nên cần phải trải qua quá trình lâu dài với nhiều chặng đường.
Tổng kết 15 năm đổi mới, Đại hội IX nhận định, TKQĐ ở nước ta là sự nghiệp rất
khó khăn, phức tạp, phải trải qua một thời kỳ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình
thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Cương lĩnh 2011 khẳng định: “Nước ta
quá độ lên chủ nghĩa xã hộitrong bối cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu
sắc
”(12), trong đó, đặc điểm nổi bật của thời đại là “các nước với chế độ xã hội và trình
độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì
lợi ích quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình, độc lập dân
tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng sẽ
có những bước tiến mới.Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến
tới chủ nghĩa xã hội
”(13). lOMoAR cPSD| 45740153
Thứ hai,về nội dung quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa trong TKQĐlên CNXH
Trước Đại hội IX (2001), các văn kiện của Đảng nhấn mạnh, Việt Nam đi lên CNXH
“bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN” hoặc “không trải qua CNTB”. Từ nhận định này
dẫn đến tư duy chủ quan, duy ý chí, tách biệt hoàn toàn mối quan hệ giữa các hình thái
kinh tế - xã hội, giữa các chế độ xã hội;phủ nhận thành quả mà nhân loại đã đạt được
qua các chế độ xã hội, các hình thái kinh tế- xã hộitrước đó. Điều này trên thực tế đã cản
trở sự phát triển xã hội.
Đến Đại hội IX, trên cơ sởđổi mới tư duy, rút ra những bài học kinh nghiệm, Đảng
ta đã khẳng định, để đi lên CNXH, loài người cần tiếp thu các thành tựu về mọi mặt mà
nhân loại đã đạt được trong các chế độ xã hội trước đó. Con đường đi lên CNXH ở Việt
Nam làquá độ “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống
trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế
thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt
về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế
hiện đại”(14). Đây thực chất là bước phát triển mới về nhận thức bỏ qua chế độ TBCN.
Nhận thức này đã trực tiếp khẳng định trên hai phương diện: Một là, xét trên cơ sở lý
luận hình thái kinh tế - xã hội thì việc bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua việc xác lập vị trí
thống trị
của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN.Hai là, xét theo dòng
chảy và tiến bộ lịch sử thì CNXH là nấc thang cao hơn CNTB nên cần tiếp thu, kế thừa
những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong CNTB.
Trong thực tiễn, Đảng ta đã thể hiện rõ nhận thức về bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua
chế độ áp bức, bất công, bóc lột TBCN; bỏ qua thể chế chính trị, luật pháp không phù
hợp với chế độ XHCN, chứ không bỏ qua cả những thành tựu, giá trị văn minh mà nhân
loại đã đạt được trong thời kỳ phát triển CNTB.
Thứ ba,về mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể của chặng đường đầu TKQĐ
Sau năm 1975, chủ trương, đườnglốiđược Đại hội IV xác định là nắm vững chuyên
chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, tiến hành đồng
thời 3 cuộc cách mạng(15), trong đó cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt; công
nghiệp hóa XHCNlà nhiệm vụ trung tâm của cả TKQĐ lên CNXH; xây dựng chế độ
làm chủ tập thể XHCN, xây dựng nền sản xuất lớn XHCN,... Mục tiêu tổng quát trong
giai đoạn đầu của TKQĐ được xác định là: “ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội,
tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa trong chặng đường tiếp theo
”(16). Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc chủ quan, duy
ý chí trong việc đề ra đường lối, mục tiêu mà không tuân theo quy luật, thiếu những
đánh giá khách quan về tình hình cụ thể đã đem lại kết quả không như mong đợi.
Từ sự nhìn nhận lại tính chất và đặc điểm của TKQĐ, đánh giá các thành quả và hạn
chế trong quá trình xây dựng CNXH, Cương lĩnh 1991 xác định rõ mục tiêu tổng quát
khi kết thúc TKQĐ ở Việt Nam là “xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của
chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư tưởng, văn hóa phù hợp,
làm cho nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh”(17). Trong đó, mục tiêu
của chặng đường đầu TKQĐ ở nước ta là: “thông qua đổi mới toàn diện, xã hội đạt tới
trạng thái ổn định, vững chắc tạo thế phát triển nhanh ở chặng sau”(18).
Tổng kết việc thực hiện mục tiêu của Đại hội VII, Cương lĩnh 1991 và căn cứ vào
tình hình thực tế đất nước, Đại hội VIII (1996) khẳng định, nước ta đã “ra khỏi cuộc
khủng hoảng kinh tế - xã hội
nghiêm trọng”, kết thúc chặng đường đầu tiênbắt đầu lOMoAR cPSD| 45740153
bước vào chặng đường tiếp theo của TKQĐ đi lên CNXH với nội dung trọng tâm là đẩy
mạnh CNH, HĐH đất nước,
đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm
2020. Điều này cũng được nhấn mạnh lại ở Đại hội IX (2001) và Đại hội X (2006). Đây
thực chất là việc cụ thể hóa mục tiêu chung, đồng thời trực tiếp thực hiện mục tiêu của
chặng đường đầu TKQĐ mà Cương lĩnh đã xác định.
Phát triển nhanh và bền vững để sớm kết thúc TKQĐ, với mục tiêu tổng quát là“xây
dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của CNXHvới kiến trúc thượng tầng về chính trị,
tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước XHCNngày càng
phồn vinh, hạnh phúc”(19)là định hướng mà Đại hội XI (2011) đề ra. Theo đó, đến giữa
thế kỷ XXI, Việt Nam cần phấn đấu trở thành “một nước công nghiệp hiện đại, theo định
hướng xã hội chủ nghĩa”(20). Mục tiêu này được Đại hội XII
(2016), tiếp tục khẳng định, đồng thời chỉ rõ 12 nhiệm vụ tổng quát(19). Mới đây Nghị
quyết Trung ương 5 khóa XII Về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa
tiếp tục làm rõ hơn quan điểm, mục tiêu tổng quát và nhiệm vụ cụ thể cho
từng giai đoạn hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Thứ tư, về mô hình xây dựng CNXH; thể chế kinh tế; mô hình Nhà nước trong giai
đoạn đầu của TKQĐ đi lên CNXH
Từ 6 đặc trưng trong Cương lĩnh 1991(22), đến 8 đặc trưng ở Đại hội X (2006)(23) và
8 đặc trưng trong Cương lĩnh 2011(24), mô hình xã hội XHCN mà nhân dân ta tập trung
xây dựng, hướng tớiđã được bổ sung, toàn diện và hoàn chỉnh hơn. Trong đó, đặc trưng
bao trùm, tổng quát là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Trong các đặc trưng về xã hội XHCN mà nhân dân ta tập trung xây dựng, hướng tới,
việc kế thừa những thành tựu mà xã hội loài người đã đạt được dưới CNTB thể hiện rõ
qua các đặc trưng về thể chế kinh tế và mô hình nhà nước, (hai lĩnh vực quan trọng, ảnh
hưởng quyết định nhất đến cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội).
Đổi mới thể chế kinh tế được Đại hội VI chính thức nêu ra qua yêu cầu cần trở lại
quan điểm của V.I.Lênin về một “nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần”trongTKQĐ.
Quan điểm này được bổ sung, phát triển qua nhiều kỳ đại hội và được Đại hội XII khẳng
định, cần: “Tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
vận hành đầy đủ, đồng bộ, hiệu quả theo quy luật kinh tế thị trường”(25), “đồng thời bảo
đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước”(26);
được Nghị quyết Trung ương 5, khóa XII nhấn mạnh là“một nhiệm vụ quan trọng, vừa
cấp bách vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị”, là “nhiệm vụ chiến lược, là khâu đột
phá quan trọng, tạo động lực để phát triển nhanh và bền vững”...(27).
Cũng như vậy, quan niệm về mô hình nhà nước của xã hội XHCN mà nhân dân ta
tập trung xây dựng đã được nhận thức, bổ sung và phát triển qua nhiều kỳ đại hội.Từ
khái niệm “dân chủ” và “hệ thống chính trị” được chính thức đưa vào văn kiện của
Đảngở Hội nghị Trung ương 3, khóa VI (1989),đến khái niệm “Nhà nước pháp quyền
Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”(28), trong Cương lĩnh 1991và khái
niệm “nhà nước pháp quyền XHCN” chính thức được khẳng định ởĐại hội X(2006) là
những bước phát triển trong nhận thức về mô hình nhà nước ở Việt Nam. Điều này được
tiếp tục khẳng định trong Đại hội XII (2016), theo đó cần “Hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và định hướng phát triển
của Nhà nước; tạo môi trường thuận lợi cho sáng tạo, phát huy dân chủ, bảo vệ quyền
con người, quyền công dân”(29). lOMoAR cPSD| 45740153
Như vậy, từ quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về TKQĐ lên CNXH, trong quá
trình xây dựng CNXH ở Việt Nam, nhận thức của Đảng ta về thời kỳ quá độ đi lên
CNXH ngày càng sáng tỏ hơn. Điều này chính là kết quả của quá trình đổi mới tư duy,
tổng kết thực tiễn và sự vận dụng sáng tạo, bổ sung, phát triển lý luận của chủ nghĩa xã
hội khoa học vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam trong mỗi thời kỳ phát triển.
3. Các thành tựu đạt được
Trước Đổi mới (năm 1986), Việt Nam vốn là một nước nghèo lại bị chiến tranh
tàn phá rất nặng nề, để lại những hậu quả hết sức to lớn cả về người, về của và môi
trường sinh thái. Tôi chỉ nêu thí dụ, cho đến nay vẫn có hàng triệu người chịu các bệnh
hiểm nghèo và hàng trăm ngàn trẻ em bị dị tật bẩm sinh bởi tác động của chất độc da
cam/dioxin do quân đội Mỹ sử dụng trong thời gian chiến tranh ở Việt Nam. Theo các
chuyên gia, phải mất đến hơn 100 năm nữa Việt Nam mới có thể dọn sạch hết bom mìn
còn sót lại sau chiến tranh. Sau chiến tranh, Mỹ và phương Tây đã áp đặt cấm vận kinh
tế với Việt Nam trong suốt gần 20 năm. Tình hình khu vực và quốc tế cũng diễn biến
phức tạp, gây nhiều bất lợi cho chúng ta. Lương thực, hàng hoá nhu yếu phẩm hết sức
thiếu thốn, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, khoảng 3/4 dân số sống dưới mức nghèo khổ.
Nhờ thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế bắt đầu phát triển và phát triển liên
tục với tốc độ tương đối cao trong suốt 35 năm qua với mức tăng trưởng trung bình
khoảng 7% mỗi năm. Quy mô GDP không ngừng được mở rộng, năm 2020 đạt 342,7 tỷ
đô la Mỹ (USD), trở thành nền kinh tế lớn thứ tư trong ASEAN. Thu nhập bình quân
đầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD; Việt Nam đã ra khỏi nhóm các nước
có thu nhập thấp từ năm 2008. Từ một nước bị thiếu lương thực triền miên, đến nay Việt
Nam không những đã bảo đảm được an ninh lương thực mà còn trở thành một nước xuất
khẩu gạo và nhiều nông sản khác đứng hàng đầu thế giới. Công nghiệp phát triển khá
nhanh, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ liên tục tăng và hiện nay chiếm khoảng 85%
GDP. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, năm 2020 đạt trên 540 tỷ USD, trong
đó kim ngạch xuất khẩu đạt trên 280 tỷ USD. Dự trữ ngoại hối tăng mạnh, đạt 100 tỷ
USD vào năm 2020. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đăng ký đạt gần 395 tỷ USD vào
cuối năm 2020. Về cơ cấu nền kinh tế xét trên phương diện quan hệ sở hữu, tổng sản
phẩm quốc nội của Việt Nam hiện nay gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh
tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân trong nước và 20% từ khu vực có
vốn đầu tư nước ngoài.
Hiện dân số của Việt Nam là hơn 97 triệu người, gồm 54 dân tộc anh em, trong
đó hơn 60% số dân sống ở nông thôn. Phát triển kinh tế đã giúp đất nước thoát khỏi tình
trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội những năm 80 và cải thiện đáng kể đời sống của nhân
dân. Tỉ lệ hộ nghèo trung bình mỗi năm giảm khoảng 1,5%; giảm từ 58% năm 1993
xuống còn 5,8% năm 2016 theo chuẩn nghèo của Chính phủ và dưới 3% năm 2020 theo
chuẩn nghèo đa chiều (tiêu chí cao hơn trước). Đến nay, hơn 60% số xã đạt chuẩn nông
thôn mới; hầu hết các xã nông thôn đều có đường ô tô đến trung tâm, có điện lưới quốc
gia, trường tiểu học và trung học cơ sở, trạm y tế và điện thoại. Trong khi chưa có điều
kiện để bảo đảm giáo dục miễn phí cho mọi người ở tất cả các cấp, Việt Nam tập trung
hoàn thành xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000 và phổ cập giáo dục
trung học cơ sở năm 2010; số sinh viên đại học, cao đẳng tăng gần 17 lần trong 35 năm lOMoAR cPSD| 45740153
qua. Hiện nay, Việt Nam có 95% người lớn biết đọc, biết viết. Trong khi chưa thực hiện
được việc bảo đảm cung cấp dịch vụ y tế miễn phí cho toàn dân, Việt Nam tập trung vào
việc tăng cường y tế phòng ngừa, phòng, chống dịch bệnh, hỗ trợ các đối tượng có hoàn
cảnh khó khăn. Nhiều dịch bệnh vốn phổ biến trước đây đã được khống chế thành công.
Người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi và người cao tuổi được cấp bảo hiểm y tế miễn phí. Tỉ
lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em và tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh giảm gần 3 lần. Tuổi thọ trung
bình của dân cư tăng từ 62 tuổi năm 1990 lên 73,7 tuổi năm 2020. Cũng nhờ kinh tế có
bước phát triển nên chúng ta đã có điều kiện để chăm sóc tốt hơn những người có công,
phụng dưỡng các Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng, chăm lo cho phần mộ của các liệt sĩ đã hy
sinh cho Tổ quốc. Đời sống văn hoá cũng được cải thiện đáng kể; sinh hoạt văn hóa phát
triển phong phú, đa dạng. Hiện Việt Nam có khoảng 70% dân số sử dụng Internet, là
một trong những nước có tốc độ phát triển công nghệ tin học cao nhất thế giới. Liên hợp
quốc đã công nhận Việt Nam là một trong những nước đi đầu trong việc hiện thực hoá
các Mục tiêu Thiên niên kỷ. Năm 2019, chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam
đạt mức 0,704, thuộc nhóm nước có HDI cao của thế giới, nhất là so với các nước có
cùng trình độ phát triển.
Như vậy, có thể nói, việc thực hiện đường lối đổi mới đã đem lại những chuyển
biến rõ rệt, hết sức sâu sắc và tích cực ở Việt Nam: kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất
được tăng cường; nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân được cải thiện,
nhiều vấn đề xã hội được giải quyết; chính trị, xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh được
bảo đảm; đối ngoại và hội nhập quốc tế ngày càng được mở rộng; thế và lực của quốc
gia được tăng cường; niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng được củng cố.
Tổng kết 20 năm đổi mới, Đại hội Đảng lần thứ X (năm 2006) đã nhận định, sự nghiệp
đổi mới đã giành được "những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử". Trên thực tế, xét trên
nhiều phương diện, người dân Việt Nam ngày nay đang có các điều kiện sống tốt hơn so
với bất cứ thời kỳ nào trước đây. Đó là một trong những lý do giải thích vì sao sự nghiệp
đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo được toàn dân Việt Nam
đồng tình, hưởng ứng và tích cực phấn đấu thực hiện. Những thành tựu đổi mới tại Việt
Nam đã chứng minh rằng, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa không những có
hiệu quả tích cực về kinh tế mà còn giải quyết được các vấn đề xã hội tốt hơn nhiều so
với các nước tư bản chủ nghĩa có cùng mức phát triển kinh tế. Những kết quả, thành tích
đặc biệt đạt được của Việt Nam trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và suy thoái kinh tế
toàn cầu bắt đầu từ đầu năm 2020 được nhân dân và bạn bè quốc tế ghi nhận, đánh giá
cao, thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Mới đây, Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng một lần nữa lại khẳng định và nhấn mạnh: Qua 35
năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được hoàn thiện và từng bước
được hiện thực hoá. Chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử,
phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn so với những năm trước đổi mới. Với tất cả sự khiêm
tốn, chúng ta vẫn có thể nói rằng: Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị
thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Những thành tựu đó là sản phẩm kết tinh sức sáng
tạo, là kết quả của cả một quá trình nỗ lực phấn đấu bền bỉ, liên tục qua nhiều nhiệm kỳ
của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta; tiếp tục khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội của chúng ta là đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan, với thực tiễn Việt
Nam và xu thế phát triển của thời đại; đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng lOMoAR cPSD| 45740153
tạo; sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng
Việt Nam. Cương lĩnh chính trị của Đảng tiếp tục là ngọn cờ tư tưởng, lý luận dẫn dắt
dân tộc ta vững vàng tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; là nền
tảng để Đảng ta hoàn thiện đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa trong giai đoạn mới" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nhà
xuất bản chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, trang 25 - 26).
4. Các khuyết điểm hạn chế
Về kinh tế, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh còn thấp, thiếu bền vững; kết
cấu hạ tầng thiếu đồng bộ; hiệu quả và năng lực của nhiều doanh nghiệp, trong đó có
doanh nghiệp nhà nước còn hạn chế; môi trường bị ô nhiễm tại nhiều nơi; công tác quản
lý, điều tiết thị trường còn nhiều bất cập. Trong khi đó, sự cạnh tranh đang diễn ra ngày
càng quyết liệt trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế.
Về xã hội, khoảng cách giàu nghèo gia tăng; chất lượng giáo dục, chăm sóc y tế
và nhiều dịch vụ công ích khác còn không ít hạn chế; văn hoá, đạo đức xã hội có mặt
xuống cấp; tội phạm và các tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp. Đặc biệt, tình trạng tham
nhũng, lãng phí, suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống vẫn diễn ra trong
một bộ phận cán bộ, đảng viên. Trong khi đó, các thế lực xấu, thù địch lại luôn tìm mọi
thủ đoạn để can thiệp, chống phá, gây mất ổn định, thực hiện âm mưu "diễn biến hoà
bình" nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Đảng ta nhận thức rằng, hiện nay Việt Nam đang trong quá trình xây dựng, quá
độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ quá độ, các nhân tố xã hội chủ nghĩa được hình
thành, xác lập và phát triển đan xen, cạnh tranh với các nhân tố phi xã hội chủ nghĩa,
gồm cả các nhân tố tư bản chủ nghĩa trên một số lĩnh vực. Sự đan xen, cạnh tranh này
càng phức tạp và quyết liệt trong điều kiện cơ chế thị trường và mở cửa, hội nhập quốc
tế. Bên cạnh các mặt thành tựu, tích cực, sẽ luôn có những mặt tiêu cực, thách thức cần
được xem xét một cách tỉnh táo và xử lý một cách kịp thời, hiệu quả. Đó là cuộc đấu
tranh rất gay go, gian khổ, đòi hỏi phải có tầm nhìn mới, bản lĩnh mới và sức sáng tạo
mới. Đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một quá trình không ngừng củng cố,
tăng cường, phát huy các nhân tố xã hội chủ nghĩa để các nhân tố đó ngày càng chi phối,
áp đảo và chiến thắng. Thành công hay thất bại là phụ thuộc trước hết vào sự đúng đắn
của đường lối, bản lĩnh chính trị, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. IV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Năm hình thái kinh tế - xã hội theo C.Mác và Ph.Ăngghenlà: Hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy); Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu
nô lệ; Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến; Hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa
và Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
(2), (3) C.Mác và Ph.Ăngghen:Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.19, tr.47, 36. lOMoAR cPSD| 45740153
(4), (5) V.I.Lênin: Toàn tập, t.39, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1977, tr.309-310, 362.