Quan điểm của triết học Mac Lenin về bản chất, vai trò của ý thức và ý nghĩa củaviệc nghiên cứu quan điểm đó - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan điểm của triết học Mac Lenin về bản chất, vai trò của ý thức và ý nghĩa củaviệc nghiên cứu quan điểm đó - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

59 30 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài
Quan điểm của triết học Mac Lenin về bản chất, vai trò của ý thức và ý nghĩa của
việc nghiên cứu quan điểm đó trong
Họ và tên: Đặng Khánh Linh
Lớp: Quản trị nhân lực CLC 64
Mã số sinh viên: 11223354
STT: 31
Lớp TC: Triết học Mác-Lênin
GV hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng
Hà Nội, ngày 6 tháng 1 năm 2023
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………….
NỘI DUNG
1.Cơ sở lý luận
1.1. Định nghĩa ý thức
1.1.1. Định nghĩa chung
1.2.2. Định nghĩa trong triết học Mac-Lenin
1.2. Nguồn gốc của ý thức
1.3. Bản chất của ý thức
1.4. Kết cấu của ý thức
1.4.1. Theo các yếu tố hợp thành
1.4.2. Theo chiều sâu của nội tâm
1.5. Vai trò của ý thức
1.6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong….
1.CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Định nghĩa của ý thức
1.1.1 Định nghĩa chung
- Ý thức là một trong hai phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của triết học
- Ý thức là sự phản ánh của thực tại khách quan và chỉ có ở con người
- Ý thức có tác động lên đời sống xã hội, là kim chỉ nam cho các hoạt động thực tiễn và là
động lực của thực tiễn
- Ý thức tác động lên sự phát triển của tự nhiên phụ thuộc và vai trò chỉ đạo của ý thức và
vai tròn của khoa học văn hóa, tư tưởng
1.1.2. Định nghĩa theo triết học Mác Lênin
- Còn theo định nghĩa của triết học Mác Lenin, ý thức là một thuộc tính của một dạng vật
chất có tổ chức cao là bộ óc người, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc của con
người
- Nếu không có sự tác động của thế giới khách quan vào bộ não người và không có bộ não
người với tính cách là cơ quan vật chất cúa ý thức thì sẽ không có ý thức
1.2. Nguồn gốc của ý thức
1.2.1. Nguồn gốc tự nhiên
Dựa trên nhũng thành tựu của khoa học tự nhiên, nhất là sinh lý học thần kinh,
nguồn gốc tự nhiên của ý thức có hai yếu tố không thể tách rời nhau là bộ óc con người và thế
giới bên ngoài tác động lên óc người
a) Bộ óc người
- Đây là cơ quan vật chất của ý thức, ý thức là chức năng của bộ óc con người
- Ý thức phụ thuộc vào hoạt động của bộ óc con người, do đó khi bộ óc bị tổn thương thì
hoạt động của ý thức sẽ không được bình thường
Không thể tách rời ý thức khỏi bộ óc của con người
- Bộ óc của con người – một tổ chức vật chất cao- có thể sinh ra được ý thức chính là do
mối liên hệ vật chất hình thành nên quá trình phản ánh thế giới vật chất vào bộ óc con
người gọi là phản ánh
+ Phản ánh là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất
+ Là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất
khách trong quá trình tác động qua lại của chúng
+ Kết quả của sự phản ánh phụ thuộc vào cả hai vật. Trong quá trình ấy, vật nhận tác
động bao giờ cũng mang thông tin của vật tác động. Đây là ddieuf quan trọng để làm
sáng tỏ nguồn gốc tự nhiên của ý thức
+ Trong quá trình tiến hóa, các vật thể càng ở bậc thang cao bao nhiêu thì hình thức
phản ánh của nó càng phức tạp bấy nhiêu
- Ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ảnh thế giới hiện thực, nó chỉ nảy sinh ở giai
đoạn phát triển cao của thế giới vật chất cùng với sự xuất hiện của con người
Ý thức bắt nguồn thuộc tính phản ánh phát triển thành
b) Sự tác động từ thế giới bên ngoài lên bộ óc của con người
- Trong tự nhiên, mọi đối tượng vật chất ( con mèo, con chó, cái gương, mặt nước,….)
đều có thuộc tính chung, phổ biến là phản án. Đó là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ
thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động lại giữa chúng
- Bộ óc con người cũng có thuộc tính phản ánh. Nhưng sự phản ánh của bộ óc con người
óc trình độ cao hơn, phức tạp hơn so với các dạng vật chất khác.
Thuộc tính phản ánh của óc con người được gọi riêng là “ý thức
1.2.2. Nguồn gốc xã hội
a) Lao động
- Lao động là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo ra những sản
phẩm phục vụ cho các nhu cầu của mình, là một quá trình trong đó bản thân con người đóng
góp vai trò môi giới
=> Là điều kiện đầu tiên và chủ yếu để con người có thể tồn tại và nhờ đó con người có thể
tách ra khỏi giới động vật
- Nhờ có lao động, con người tác động và thế giới khách quan, bắt thế giới khách quan
bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, quy luật vận động của mình thành những hiện tượng
nhất định
- Lao động ngay từ đầu không xuất hiện ở trạng thái đơn nhất, mà nó đã mang tính tập
thể xã hội. Vì vậy nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và trao đổi tư tưởng cho nhau xuất hiện
=> Chính nhu cầu đó đòi hỏi sự xuất hiện của ngôn ngữ
b) Ngôn ngữ
- Ngôn ngữ là do nhu cầu lao động và nhờ lao động mà hình thành. Nó là hệ thống tín
hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không có hệ thống tín hiệu này, thì ý thức không thể tồn
tại và thực hiện được
- Đây là phương tiện giao tiếp trong xã hội, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm khái
quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực. Nhờ ngôn ngữ mà con người tổng kết được thực tiễn, trao
đổi thông tin, tri thức từ thế hệ này sang thế hện khác
- Ý thức còn là hiện tượng xã hội, do đó không có phương tiện trao đổi xã hội về mặt
ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành và phát triển được
1.3. Bản chất của ý thức
Về bản chất, coi ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một
cách năng động, sáng tạo; ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
+ Ý thức xuất phát từ thực tiễn, không có tính vật chất, chỉ là hình ảnh tinh thần
dẫn đến cách phản ánh thế giới của bộ não con người
+ Ý thức con người mang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu
thực tiễn xã hội. Đó không phải là hình ảnh vật lý hay hình ảnh tâm lý động vật v
sự vật khi nói đến phản ảnh – tức ý thức – là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan, mà là một thực thể xã hội năng động sáng tạo
Theo C.Mác: Ý thức “chẳng quay chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu
óc con người và được đi cải biến đi trong đó”
- Sự phản ánh sáng tạo thế giới
+ Sự phản ánh sáng tạo của ý thức biểu hiện ở sự cải biên vật chất di chuyển vào
trong bộ não của con người thành tinh thần, hình ảnh tinh thần. Cái phản ánh – tức ý
thức- là hiện thực chủ quan của thế giới khách quan, lấy cái khách quan làm tiền đề,
bị cái khách quan quy định, nó không có tính vt chất
+ Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện ra rất phong phú. Trên cơ sở những cái
đã có, ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, có th tưởng tượng ra những cái
không có trong thực tế. Ý thức có thể tiên đoán, dự báo về tương lai, có th tạo ra
những giả thuyết, lý thuyết khoa học hết sức trừu tượng và có tính khái quát cao
+ Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não của con người,
song đây là sự phản ánh đặnc biệt- phản ánh trong quá trình con người cải tạo thế
giới.
+ Quá trình ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt là:
Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh.
(sự trao đổi này mang tính chất hai chiều, có định hướng và lọc các
thông tin cần thiết)
mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần
(thực chất đây là quá trình “sáng tạo lại” hiện thực của ý thức theo ý
nghĩa)
chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan
( là quá trình hiện thực hóa tươ tưởng thông qua hoạt động thực tiễn
biến cái quan niệm thành cái thực tại, các ý tưởng phi vật chất trong tư
duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực)
+ Ý thức là sự phản ánh sáng tạo, vì phản án đó dù trực tiếp hay gián tiếp. dù dưới
dạng tưởng thì bao giờ cũng phải dựa vào những tiền đề vật chất, dựa trên hoạt động
thực tiễn nhất định. Sự sáng tạo của ý thức không đối lập, loại trừ, tách rời sự phản
ánh mà ngược lại thống nhất với phản ánh, trên cơ sở của phản ánh
+ Ý thức là sản phẩm quan hệ xã hội, là hiện tượng xã hội, bắt nguồn từ thực tiễn
lịch sử, chịu sự chi phối không chỉ các quy luật sinh học mà chủ yếu là của quy luật
xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của con
người quy định, ý thức mang bản chất xã hội
Bản chất của ý thức có tính xã hội, phản ánh những mối quan hệ khách quan
1.4. Kết cấu của ý thức
Ý thức là một hiện tượng tâm lý – xã hội có kết cấu rất phức tạp. Có nhiều cách
tiếp cận để nghiên cứu về kết cấu của ý thức song ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu
theo các yếu tố hợp thành và theo chiều sâu của nội tâm
1.4.1. Theo các yếu tố hợp thành
- Theo các yếu tố hợp thành, ý thức bao gồm các yếu tố cấu thành tri thức, tình
cảm, lý trí,…., trong đó tri thức là yếu tố cơ bản và cốt lõi
+ Tri thức là kết quả quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực,
làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và
diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác.
+ Mọi hoạt động của con người đều có tri thức và được tri thức định hướng.
Mọi biểu hiện của ý thức đều chứa đựng nội dung tri thức. Tri thức là phương
thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển
Theo Mác: “Phương thức mà theo đó ý thức tồn tại và theo đó một cái gì đó
tồn tại đối với ý thức là tri thức”
+ Căn cứ vào lĩnh vực nhận thức, tri thức có thể chia làm nhiều loại, ví dụ như
tri thức kinh tế, tri thức về xã hội, con người, tri thức về khoa học -xã hội,…
- Yếu tố thức hai tạo nên ý thức là tình cảm
+ Tình cảm là sự cảm động của con người trong mối quan hệ của mình với
thực tại xung quanh và đối với bản thân
+ Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh thực tại: nó phản ảnh
quan hệ của con người đối với nhau cũng như đối với thế giới khách quan
+ Tình cảm tham gia vào mọi hoạt động, phát triển trong mọi lĩnh vực đời
sống con người; là yếu tố phát huy sức mạnh, một động lực thúc đẩy hoạt động
nhận thức và thực tiễn
+ Tùy vào từng đối tượng nhận thức và sự rung động của con người về đối
tượng đó trong các quan hệ mà hình thành nên các loại tình cảm khác nhau
Trí thức kết hợp với tình cảm hình thành nên niềm tinl, nâng cao ý chí tích
cực biến thành hành động thực tế, mới phát huy được sức mạnh của mình
1.4.2. Theo chiều sâu của nội tâm
Tiếp cận theo chiều sâu của thế giới nội tâm con người, ý thức bao gồm tự ý thức, tiềm
thức và vô thức
- Tự ý thức:
+ Tự ý thức cũng là ý thức, là một thành tố quan trọng của ý thức, nhưng đây
là về bản thân mình trong mối quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài. Nhờ
vậy, con người tự nhận thức về bản thân mình như một thực thể hoạt động có
cảm giác có tư duy, có các hành vi đạo đức và có vị trí trong xã hội
+ Tự ý thức còn là của cả xã hội, của một giai cấp hay tầng lớp xã hội về địa vị
cùa mình trong hệ thống những quan hệ sản xuất xác định, về lý tưởng và lợi
ích chung của xã hội. của gia cấp mình hay của tầng lớp mình
- Tiềm thức
+ Là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng đã gần như trở
thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu của ý thức chủ thể, là ý
thức dưới dạng tiềm tàng
+ Tiềm thức có thể chủ động gây ra các hoạt động tâm lý và nhận thức mà chủ
thể không cần kiểm soát chúng một cách trực tiếp
+ Ở đây, tiềm thức góp phần làm giảm sự quá tải của đầu óc trong việc xử lý
khối lượng lướn các tài liệu, dữ kiện, tin tức diễn ra một cách lặp đi lặp lại mà
vẫn đảm bảo được độ chính xác và chặt chẽ cần thiết của tư duy khoa học
- Vô thức
+ Là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái
độ ứng xử của con người mà chưa có sự tranh luận của nội tâm, chưa có sự
truyền tin bên trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí
+ Vô thức có vai trò, tác dụng nhất định trong đời sống và hoạt động của con
người. Nhờ vô thức, con người có thể tránh được tình trạng căng thẳng không
cần thiết khi khối lượng học tập, công việc bị quá tải
+ Tuy nhiên không nên coi vô thức là hiện tượng tâm lý cô lập, hoàn toàn tách
khỏi hoàn cảnh xã hội xung quanh không liên quan gì đến ý thưc
1.5. Ý nghĩa của phươn
| 1/7

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Đề tài
Quan điểm của triết học Mac Lenin về bản chất, vai trò của ý thức và ý nghĩa của
việc nghiên cứu quan điểm đó trong
Họ và tên: Đặng Khánh Linh
Lớp: Quản trị nhân lực CLC 64 Mã số sinh viên: 11223354 STT: 31
Lớp TC: Triết học Mác-Lênin
GV hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng

Hà Nội, ngày 6 tháng 1 năm 2023 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………. NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận
1.1. Định nghĩa ý thức
1.1.1. Định nghĩa chung
1.2.2. Định nghĩa trong triết học Mac-Lenin
1.2. Nguồn gốc của ý thức
1.3. Bản chất của ý thức
1.4. Kết cấu của ý thức
1.4.1. Theo các yếu tố hợp thành
1.4.2. Theo chiều sâu của nội tâm
1.5. Vai trò của ý thức
1.6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong…. 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Định nghĩa của ý thức 1.1.1 Định nghĩa chung
-
Ý thức là một trong hai phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của triết học
- Ý thức là sự phản ánh của thực tại khách quan và chỉ có ở con người
- Ý thức có tác động lên đời sống xã hội, là kim chỉ nam cho các hoạt động thực tiễn và là
động lực của thực tiễn
- Ý thức tác động lên sự phát triển của tự nhiên phụ thuộc và vai trò chỉ đạo của ý thức và
vai tròn của khoa học văn hóa, tư tưởng
1.1.2. Định nghĩa theo triết học Mác Lênin
- Còn theo định nghĩa của triết học Mác Lenin, ý thức là một thuộc tính của một dạng vật
chất có tổ chức cao là bộ óc người, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc của con người
- Nếu không có sự tác động của thế giới khách quan vào bộ não người và không có bộ não
người với tính cách là cơ quan vật chất cúa ý thức thì sẽ không có ý thức
1.2. Nguồn gốc của ý thức
1.2.1. Nguồn gốc tự nhiên
Dựa trên nhũng thành tựu của khoa học tự nhiên, nhất là sinh lý học thần kinh,
nguồn gốc tự nhiên của ý thức có hai yếu tố không thể tách rời nhau là bộ óc con người và thế
giới bên ngoài tác động lên óc người a) Bộ óc người
- Đây là cơ quan vật chất của ý thức, ý thức là chức năng của bộ óc con người
- Ý thức phụ thuộc vào hoạt động của bộ óc con người, do đó khi bộ óc bị tổn thương thì
hoạt động của ý thức sẽ không được bình thường
 Không thể tách rời ý thức khỏi bộ óc của con người
- Bộ óc của con người – một tổ chức vật chất cao- có thể sinh ra được ý thức chính là do
mối liên hệ vật chất hình thành nên quá trình phản ánh thế giới vật chất vào bộ óc con người gọi là phản ánh
+ Phản ánh là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất
+ Là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất
khách trong quá trình tác động qua lại của chúng
+ Kết quả của sự phản ánh phụ thuộc vào cả hai vật. Trong quá trình ấy, vật nhận tác
động bao giờ cũng mang thông tin của vật tác động. Đây là ddieuf quan trọng để làm
sáng tỏ nguồn gốc tự nhiên của ý thức
+ Trong quá trình tiến hóa, các vật thể càng ở bậc thang cao bao nhiêu thì hình thức
phản ánh của nó càng phức tạp bấy nhiêu
- Ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ảnh thế giới hiện thực, nó chỉ nảy sinh ở giai
đoạn phát triển cao của thế giới vật chất cùng với sự xuất hiện của con người
 Ý thức bắt nguồn thuộc tính phản ánh phát triển thành
b) Sự tác động từ thế giới bên ngoài lên bộ óc của con người
- Trong tự nhiên, mọi đối tượng vật chất ( con mèo, con chó, cái gương, mặt nước,….)
đều có thuộc tính chung, phổ biến là phản án. Đó là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ
thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động lại giữa chúng
- Bộ óc con người cũng có thuộc tính phản ánh. Nhưng sự phản ánh của bộ óc con người
óc trình độ cao hơn, phức tạp hơn so với các dạng vật chất khác.
Thuộc tính phản ánh của óc con người được gọi riêng là “ý thức
1.2.2. Nguồn gốc xã hội a) Lao động
- Lao động là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo ra những sản
phẩm phục vụ cho các nhu cầu của mình, là một quá trình trong đó bản thân con người đóng góp vai trò môi giới
=> Là điều kiện đầu tiên và chủ yếu để con người có thể tồn tại và nhờ đó con người có thể
tách ra khỏi giới động vật
- Nhờ có lao động, con người tác động và thế giới khách quan, bắt thế giới khách quan
bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, quy luật vận động của mình thành những hiện tượng nhất định
- Lao động ngay từ đầu không xuất hiện ở trạng thái đơn nhất, mà nó đã mang tính tập
thể xã hội. Vì vậy nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và trao đổi tư tưởng cho nhau xuất hiện
=> Chính nhu cầu đó đòi hỏi sự xuất hiện của ngôn ngữ b) Ngôn ngữ
- Ngôn ngữ là do nhu cầu lao động và nhờ lao động mà hình thành. Nó là hệ thống tín
hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không có hệ thống tín hiệu này, thì ý thức không thể tồn
tại và thực hiện được
- Đây là phương tiện giao tiếp trong xã hội, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm khái
quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực. Nhờ ngôn ngữ mà con người tổng kết được thực tiễn, trao
đổi thông tin, tri thức từ thế hệ này sang thế hện khác
- Ý thức còn là hiện tượng xã hội, do đó không có phương tiện trao đổi xã hội về mặt
ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành và phát triển được
1.3. Bản chất của ý thức
Về bản chất, coi ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một
cách năng động, sáng tạo; ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
+ Ý thức xuất phát từ thực tiễn, không có tính vật chất, chỉ là hình ảnh tinh thần
dẫn đến cách phản ánh thế giới của bộ não con người
+ Ý thức con người mang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu
thực tiễn xã hội. Đó không phải là hình ảnh vật lý hay hình ảnh tâm lý động vật về
sự vật khi nói đến phản ảnh – tức ý thức – là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan, mà là một thực thể xã hội năng động sáng tạo
 Theo C.Mác: Ý thức “chẳng quay chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu
óc con người và được đi cải biến đi trong đó”
- Sự phản ánh sáng tạo thế giới
+ Sự phản ánh sáng tạo của ý thức biểu hiện ở sự cải biên vật chất di chuyển vào
trong bộ não của con người thành tinh thần, hình ảnh tinh thần. Cái phản ánh – tức ý
thức- là hiện thực chủ quan của thế giới khách quan, lấy cái khách quan làm tiền đề,
bị cái khách quan quy định, nó không có tính vật chất
+ Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện ra rất phong phú. Trên cơ sở những cái
đã có, ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra những cái
không có trong thực tế. Ý thức có thể tiên đoán, dự báo về tương lai, có thể tạo ra
những giả thuyết, lý thuyết khoa học hết sức trừu tượng và có tính khái quát cao
+ Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não của con người,
song đây là sự phản ánh đặnc biệt- phản ánh trong quá trình con người cải tạo thế giới.
+ Quá trình ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt là:
 Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh.
(sự trao đổi này mang tính chất hai chiều, có định hướng và lọc các thông tin cần thiết)
 mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần
(thực chất đây là quá trình “sáng tạo lại” hiện thực của ý thức theo ý nghĩa)
 chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan
( là quá trình hiện thực hóa tươ tưởng thông qua hoạt động thực tiễn
biến cái quan niệm thành cái thực tại, các ý tưởng phi vật chất trong tư
duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực)
+ Ý thức là sự phản ánh sáng tạo, vì phản án đó dù trực tiếp hay gián tiếp. dù dưới
dạng tưởng thì bao giờ cũng phải dựa vào những tiền đề vật chất, dựa trên hoạt động
thực tiễn nhất định. Sự sáng tạo của ý thức không đối lập, loại trừ, tách rời sự phản
ánh mà ngược lại thống nhất với phản ánh, trên cơ sở của phản ánh
+ Ý thức là sản phẩm quan hệ xã hội, là hiện tượng xã hội, bắt nguồn từ thực tiễn
lịch sử, chịu sự chi phối không chỉ các quy luật sinh học mà chủ yếu là của quy luật
xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của con
người quy định, ý thức mang bản chất xã hội
 Bản chất của ý thức có tính xã hội, phản ánh những mối quan hệ khách quan
1.4. Kết cấu của ý thức
Ý thức là một hiện tượng tâm lý – xã hội có kết cấu rất phức tạp. Có nhiều cách
tiếp cận để nghiên cứu về kết cấu của ý thức song ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu
theo các yếu tố hợp thành và theo chiều sâu của nội tâm
1.4.1. Theo các yếu tố hợp thành
- Theo các yếu tố hợp thành, ý thức bao gồm các yếu tố cấu thành tri thức, tình
cảm, lý trí,…., trong đó tri thức là yếu tố cơ bản và cốt lõi
+ Tri thức là kết quả quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực,
làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và
diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác.
+ Mọi hoạt động của con người đều có tri thức và được tri thức định hướng.
Mọi biểu hiện của ý thức đều chứa đựng nội dung tri thức. Tri thức là phương
thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển
 Theo Mác: “Phương thức mà theo đó ý thức tồn tại và theo đó một cái gì đó
tồn tại đối với ý thức là tri thức”
+ Căn cứ vào lĩnh vực nhận thức, tri thức có thể chia làm nhiều loại, ví dụ như
tri thức kinh tế, tri thức về xã hội, con người, tri thức về khoa học -xã hội,…
- Yếu tố thức hai tạo nên ý thức là tình cảm
+ Tình cảm là sự cảm động của con người trong mối quan hệ của mình với
thực tại xung quanh và đối với bản thân
+ Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh thực tại: nó phản ảnh
quan hệ của con người đối với nhau cũng như đối với thế giới khách quan
+ Tình cảm tham gia vào mọi hoạt động, phát triển trong mọi lĩnh vực đời
sống con người; là yếu tố phát huy sức mạnh, một động lực thúc đẩy hoạt động
nhận thức và thực tiễn
+ Tùy vào từng đối tượng nhận thức và sự rung động của con người về đối
tượng đó trong các quan hệ mà hình thành nên các loại tình cảm khác nhau
 Trí thức kết hợp với tình cảm hình thành nên niềm tinl, nâng cao ý chí tích
cực biến thành hành động thực tế, mới phát huy được sức mạnh của mình
1.4.2. Theo chiều sâu của nội tâm
Tiếp cận theo chiều sâu của thế giới nội tâm con người, ý thức bao gồm tự ý thức, tiềm thức và vô thức - Tự ý thức:
+ Tự ý thức cũng là ý thức, là một thành tố quan trọng của ý thức, nhưng đây
là về bản thân mình trong mối quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài. Nhờ
vậy, con người tự nhận thức về bản thân mình như một thực thể hoạt động có
cảm giác có tư duy, có các hành vi đạo đức và có vị trí trong xã hội
+ Tự ý thức còn là của cả xã hội, của một giai cấp hay tầng lớp xã hội về địa vị
cùa mình trong hệ thống những quan hệ sản xuất xác định, về lý tưởng và lợi
ích chung của xã hội. của gia cấp mình hay của tầng lớp mình - Tiềm thức
+ Là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng đã gần như trở
thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu của ý thức chủ thể, là ý
thức dưới dạng tiềm tàng
+ Tiềm thức có thể chủ động gây ra các hoạt động tâm lý và nhận thức mà chủ
thể không cần kiểm soát chúng một cách trực tiếp
+ Ở đây, tiềm thức góp phần làm giảm sự quá tải của đầu óc trong việc xử lý
khối lượng lướn các tài liệu, dữ kiện, tin tức diễn ra một cách lặp đi lặp lại mà
vẫn đảm bảo được độ chính xác và chặt chẽ cần thiết của tư duy khoa học - Vô thức
+ Là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái
độ ứng xử của con người mà chưa có sự tranh luận của nội tâm, chưa có sự
truyền tin bên trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí
+ Vô thức có vai trò, tác dụng nhất định trong đời sống và hoạt động của con
người. Nhờ vô thức, con người có thể tránh được tình trạng căng thẳng không
cần thiết khi khối lượng học tập, công việc bị quá tải
+ Tuy nhiên không nên coi vô thức là hiện tượng tâm lý cô lập, hoàn toàn tách
khỏi hoàn cảnh xã hội xung quanh không liên quan gì đến ý thưc
1.5. Ý nghĩa của phươn