Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tri thức, vai trò của tri thức và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tri thức, vai trò của tri thức và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 23022540
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài: “ Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tri thức, vai trò của tri thức và sự
vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên”
Họ và tên sinh viên: Phạm Vân Anh
Mã SV: 11220566
Lớp: Kế toán tiên tiến
GV hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng
Hà Nội, ngày 15/12/2022
lOMoARcPSD| 23022540
MỤC LỤC
NỘI DUNG
PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC-LÊNIN VỀ TRI THỨC VAI TRÒ
CỦA TRI THỨC
1.1. Lý luận Mác-Lênin về tri thức
1.1.1. Khái niệm tri thức theo quan điểm Mác-Lênin
1.1.2. Phân tích quan điểm Mác-Lênin về tri thức
1.2. Vai trò của tri thức theo quan điểm Mác-Lênin
1.2.1.Vai trò của tri thức trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội ch
nghĩa
1.2.2. Vai trò của lao động tri thức
1.2.3. Vai trò của tri thức đối với văn hóa – giáo dục
PHẦN 2: SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN
2.1. Những điểm mạnh và hạn chế của sinh viên hiện nay
2.1.1. Điểm mạnh
2.1.2. Điểm yếu
2.2 Vai trò của tri thức đối với quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam
2.2.1. Đối với văn hóa giáo dục
2.2.2. Vai trò của tri thức đối với xã hội
2.2.3. Vai trò của tri thức đối với sinh viên
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ TRI THỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN
3.1 Đối với nhà nước
3.2 Đối với sinh viên
KẾT LUẬN
NGUỒN THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Từ thời xa xưa, đất nước ta với bao hào kiệt anh tài văn võ song toàn với
tri thức sâu rộng mà đưa ra được những mưu lược, chiến thuật đầy khôn ngoan,
biết nhìn xa trông rộng, hiểu thế thời, biết địch, biết ta, nhờ đó mà ta tuy lực
lOMoARcPSD| 23022540
lượng yếu nhưng vẫn chiến thắng kẻ xâm lược, giành lại độc lậ cho dân tộc.
Thế giới ngày càng hát triển với tốc độ như vũ bão, sự ra đời của khoa học kĩ
thuật và công nghệ hiện đại đòi hỏi con người ngày càng hải nỗ lực học tậ tốt
để bắt nhị với thời đại mới. Lênin nói rằng: “Ai có tri thức thì người đó có được
sức mạnh”. Không ai có thể hủ nhận được sức mạnh lớn lao của tri thức và câu
nói này luôn đúng với mọi thời đại. Tri thức là những kiến thức mà chúng ta tích
lũy được trong quá trình học tậ và làm việc. Câu nói trên Lê nin muốn khẳng
định rằng: Con người có được sức mạnh chính là nhờ có tri thức. Như vậy có
nghĩa là ta cần phải có tri thức vì tri thức là khoa học. Chúng ta hải không
ngừng nâng cao khả năng nhận thức cho mỗi người. Hoạt động nghiên cứu
học tậ của sinhviên cũng là một trong những thành hần của đời sống xã hội và
sự thành, bạicủa nó cũng gó hần vào công cuộc hát triển đời sống xã hội.
Giống nhưnhững thực tiễn khác, tri thức vừa là kim chỉ nam vừa là động lực của
hoạt động nghiên cứu và học tậ của sinh viên. Như vậy, đối với sự hát triển đời
sống xã hội nói chung cũng như trong nghiên cứu và hoạt động của sinh viên nói
riêng, trí thức có vai trò vô cùng quan trọng. Tìm hiểu về tri thức để có những
biện há đúng đắn tạo điều kiện cho xã hội hát triển. Trong bài tiểu lớn này em
chọn đề tài: "Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tri thức, vai trò của tri thức
và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tậ của sinh viên" do thời
gian và trình độ còn hạn chế vì vậy bài viết này chắc chắn sẽ không tránh được
những thiếu sót rất mong nhận được sự gó ý của giáo viên hướng dẫn Lê Th
Hồng.
NỘI DUNG
PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC-LÊNIN VỀ TRI THỨC VAI TRÒ
CỦA TRI THỨC
1.1. Lý luận Mác-Lênin về tri thức
lOMoARcPSD| 23022540
1.1.1. Khái niệm tri thức theo quan điểm Mác-Lênin
Tri thức xuất hiện từ lâu trong lịch sử, có thể nói từ khi con người
bắt đầu có tư duy thì lúc đó có tri thức. Qua nhiều giai đoạn phát triển
của lịch sử, đến những thập kỉ gần đây, tác động tri thức tới sự phát triển
kinh tế xã hội là điều đáng nói. Vậy tri thức là gì?
Hiểu rõ được tầm quan trọng của trí tuệ nói chung đối với phát triển của
nhân loại và nhất là đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội,
V.I.Lênin cho rằng: “tri thức bao hàm không những chỉ các nhà trước tác
mà thôi, mà còn bao hàm tất cả những người có học thức, các đại biểu
của những người tự do nói chung, các đại biểu của lao động trí óc”
(V.I.Lênin, tập 8, tr.372).
1.1.2. Phân tích quan điểm của Mác-Lênin về tri thức
Trong tư tưởng của V.I.Lênin đã nhiều lần chỉ ra rằng trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa nếu giai cấp công nhân và chính đảng của nó, lôi
kéo lãnh đạo được tri thức, tận dụng tài năng trí tuệ của họ vào mọi công
việc cách mạng thì mới có thể phát triển nhanh chóng, đỡ những tổn thất
do thiếu tri thức và hiệu quả của mọi công việc mới được nâng cao
không ngừng; để đạt được những thắng lợi cuối cùng là xây dựng ch
nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc tổ quốc. Ở những nước tư bản phát
triển giai cấp công nhân và chính đảng của nó chỉ có thể giành được
thắng lợi từng bước nếu không ngừng nâng cao nhận thức của mình
thích ứng với sự ngày càng phát triển của xã hội hiện đại, đồng thời lôi
kéo được tầng lớp tri thức theo mình. Cũng từ thực tiễn lịch sử
V.I.Lênin đã rút ra một kết luận khoa học có tính định hướng cho tương
lai “Trước sự liên minh của các đại biểu khoa học, giai cấp vô sản và
giới kỹ thuật, không một thế lực đen tối nào đứng vững được”. Thực tế
cũng cho thấy những kiến thức khoa học, nếu bị những kẻ có đặc quyền,
những lực lượng thống trị phản động kiềm chế và sử dụng, thì sẽ trở
thành vũ khí để nô dịch quần chúng nhân dân, hủy hoại nhân loại, cho
nên cách mạng vô sản phải có nhiệm vụ giành lại vũ khí đó, vì sự nghiệp
giải phóng con người và sự nghiệp bảo vệ con người
1.2. Vai trò của tri thức theo quan điểm Mác-Lênin.
lOMoARcPSD| 23022540
1.2.1. Vai trò của tri thức trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ
nghĩa
Theo V.I.Lê-nin cần phải xây dựng và nâng cao tri thức, tri thức xã
hội chủ nghĩa, bao gồm thiết lập tri thức mới từ giai cấp nông dân, công
nhân và chuyển đổi tầng lớp tri thức cũ theo hướng xã hội chủ nghĩa. Đây
là một yêu cầu khách ưuan trong quá trinhg cách mạng vô sản, ngay từ
năm 1920 khi cách mạng vô sản chưa giành thắng lợi. V.I.Lê-nin đã chủ
trương giai cấp vô sản phải tạo ra tầng lớp tri thức của riêng mình, hơn thế
nữa còn thu nhận những người sẵn lòng ủng hộ mình và mọi người có học
thức. Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản đi lên chủ nghĩa xã hội,
việc tạo ra một tần lớp tri thứ mới là một nhiệm vụ cấp bách nhằm đáp
ứng cho công cuộc đổi mới, xây dựng và quản lý đất nước. Nhiệm vụ bảo
vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa yêu cầu phải có nhiều người có trình độ văn
hóa, khoa học kĩ thuật, năng lực quản lý cao. Vì vậy, khi thảo luận về sứ
mệnh đoàn sinh viên, V.I.Lê-nin đã nhấn mạnh: “ Việc điện khí hóa không
thể do những người mù chữ thực hiện được, mà chỉ biết chữ không thôi t
cũng không đủ… Họ phải hiểu rằng điều đó chỉ có thể thực hiện được trên
cơ sở một nền học vấn hiện đại, và nếu họ không có nền học vấn đó, thì
chủ nghĩa cổng sản vẫn chỉ là một nguyện vọng mà thôi”.(V.I.Lê-nin, tập
41, tr364-365). Theo người nhiệm vụ của đoàn sinh viên cũng như các tổ
chức khác có thể thu gọn lại một từ đó là học tập. Vận dụng tư tưởng của
triết học Mác-Lênin, ngay từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã cử những đoàn thanh niên ưu tú sang Liên Xô và Trung
Quốc học tập để chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngay sau Cách mạng tháng 8 thành công năm 1945, Bác đã phát động
phong trào “bình dân học vụ” nhằm diệt “giặc dốt”. Ngay từ những năm
đầu thành lập, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặc biệt quan tâm đến
việc đào tạo đội ngũ tri thức cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước
cũng như nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa sau ngày giải phóng.
V.I.Lênin cho rằng khi giai cấp công nhân đã giành được chính quyền và
đập tan được sự phản kháng của chế độ cũ thì một nhiệm vụ cơ bản khác
được đặt lên hàng đầu, đó là thiết lập một chế độ mới cao hơn chế độ chủ
nghĩa tư bản. Và để nâng cao năng suất lao động thì trước hết cần nâng
cao trình độ học vấn và văn hóa của toàn bộ quần chúng nhân dân lao
động, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ nền công nghiệp hiện đại. Với chủ
trương này nhà nước Xô Viết đã tiến hành một loạt các biện pháp cải tổ
lOMoARcPSD| 23022540
nên giáo dục và đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển lực lượng tri thức
cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Trong thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin còn đặc biện chú trọng đến việc sử dụng các
chuyên gia giỏi nhằm áp dụng những phát minh mới và hiện đại nhất trên
các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và quản lý để phát triển kinh tế- xã hội của
đất nước cũng như nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc. V.I.Lênin yêu cầu trong quá
trình sử dụng chuyên gia cần phải giữ vững nguyên tắc có sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản, có định hướng, phải tạo ra xung quanh họ “một bầu
không khí hợp tác thân ái.
1.2.2. Vai trò của tri thức đối với văn hóa – giáo dục
Nhu cầu của xã hội ngày càng nâng cao, sự thỏa mãn nhu cầu được
đặt ra cho tất cả mọi người, đặc biệt nhu cầu trong văn hóa – giáo dục,
trách nghiệm của học sinh sinh viên là quan trọng. Những người có thức
và làm chủ được bản thân là chủ trong cách sống của mình, biết bản thân
nên làm gì, nhận thức được nhu cầu của văn hóa – giáo dục mà ko ngừng
học hỏi. Nhờ có tri thức mang lại sự hội nhập quốc tế, giao lưu học hỏi
hay những truyền thống văn hóa tốt đẹp của các quốc gia khác là điều rất
cần thiết. Tri thức là “ nguồn tài nguyên” vô giá của nhân loại. Chúng ta
cần biết cách khai thác để hiểu biết về văn hóa các nước và tạo nên nền
văn hóa ngày càng lành mạnh. Mỗi chúng ta phải hiểu rõ tầm quan trọng
của giáo dục, nắm rõ nội dung và phương pháp giáo dục của các nước để
phát triển nền văn hóa-giáo dục của Việt Nam. Từ đó, vừa cân bằng với
nền tri thức của nhân loại vừa gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.
PHẦN 2: SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN
TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN.
2.1Những điểm mạnh và hạn chế của sinh viên hiện nay
2.1.1. Điểm mạnh
Những mặt tích cực tiêu biểu của sinh viên Việt là thông minh và
hiếu học. Hiếu học là một trong những truyền thống đã ăn sâu vào máu
của mỗi người dân Việt Nam. Từ xưa đến nay Việt Nam mặc dù là một
nước nghèo luôn bị các nước khác nhăm nhe dòm ngó, nhưng nhờ sự mưu
trí cùng tinh thần hiếu học Việt Nam đã trình làng không ít các nhân tài
vang danh muôn thuở. Chính truyền thống đó đã in sâu và máu mỗi sinh
viên Việt Nam. Mặc dù nền giáo dục Việt Nam mặc dù đang gặp nhiều
khó khăn về cơ sở vật chất tuy vật vẫn đạt được nhiều thành tích đang tự
lOMoARcPSD| 23022540
hào. Đội ngũ giảng dạy và nghiên cứu khoa học tốt có thể nói sinh viên
Việt Nam khá thông mình và sáng tạo, có khả năng tiếp nhận tri thức tốt.
Cùng với sự năng động sáng tạo của mình, sinh viên Việt Nam đã sáng
chế, phát minh ra hàng loạt các loại máy móc phục vụ đời sống nhân dân.
Điển hình là trong đại dịch Covid-19 vừa qua, trước diễn biến phức tạp
của dịch Covid-19, thầy và trò Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã
nghiên cứu, sáng chế, chế tạo thành công nhiều sản phẩm như dung dịch
khử khuẩn, bộ kit thử nhanh vi rút corona RT-Lamp, buồng khử khuẩn
toàn thân di động, robot tự hành giám sát truyền dịch... Đây là những việc
làm thiết thực, hữu ích với cộng đồng nhằm chung tay đẩy lùi dịch bệnh.
2.1.2. Hạn chế
- Phương pháp học tâp của sinh viên Việt đa số còn chưa phù hợp
mang nặng tính thụ động, khả năng tự học còn hạn chế, phụ thuộc nhiều
vào giảng viên và giáo viên, chú trọng nhiều vào lý thuyết và thiếu tính
thực tiễn. Điều này đã khiến cho sức sáng tạo bị ảnh hưởng việc học thụ
động khiến ta khó đào sâu và tư duy logic. Việc này ảnh hưởng rất lớn đến
đầu ra của sinh viên, có thể khiến cho sinh viên dù lý thuyết tốt nhưng mà
khó kiếm được việc làm. Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh Xã
hội năm 2021 tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm chỉ chiếm 56%, số có
việc làm liên quan đến ngành đào tạo chiếm 19%. Đây chính là một vấn đề
nhức nhối của toàn xã hội
- Vấn đề chưa tìm được lí tưởng và chưa xác định được mục tiêu
tronghọc tập cũng là một thực trạng của sinh viên hiện nay. Có nhiều ban
sinh viên từ khi còn ngồi trên ghế trung học phổ thông không xác định
được ước mơ của bản thân từ đó dẫn đến việc chọn sai ngành nghề, dần
dần trở nên chán nản với việc học và bỏ bê tương lai. Phải theo đuổi một
lĩnh vực mà bản thân không có đam mê thì khó có thể mà nghiên cứu, đào
sâu và sáng tạo. Có một thực trạng đáng báo động hiện nay là một số sinh
viên chỉ chọn trường chứ không chọn ngành. Một xu hướng ham “ mác
trường” đã ăn sâu vào tiềm thức của một số người dân Việt Nam, sinh viên
sau khi thi đại học chỉ chọn trường vì cái mác mà không chịu tìm hiểu xem
ngành học là gì và cơ hội việc làm sau này. Điều này khiến cho sau khi
học sinh viên dêc dàng cảm thấy chán nản và không có hứng thú muốn
học và bỏ học giữa chừng.
lOMoARcPSD| 23022540
- Thái độ của một số sinh viên vẫn chưa thực sự đúng đắn mải mê vui
chơi, bỏ bê học hành, đắm chìm trong mạng xã hội nhiều hơn là đọc sách,
củng cố kiến thức, tiếp thu các kiến thức mới lâu dần tạo thành thói quen
trì trệ, khó khăn trong việc tư duy sâu rộng. Bên cạnh đó, sinh viên còn
chưa tự tin vào bản thân, ngại đưa ra các ý kiến tranh luận. Sau khi bước
vào cánh cổng Đại học, do phương pháp học không bị quản thúc khiến cho
sinh viên dễ dàng mải chơi, không chịu học mang tâm lý tự phụ dẫn đến
trượt môn khá nhiều. Hàng năm trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã
buộc thôi học từ 700-800 sinh viên do bị nợ môn quá nhiều. Thực trạng
mải chơi dẫn đến nợ môn là một thực trạng vô cùng phổ biến trong sinh
viên. Ngoài ra còn có một bộ phân sinh viên ngại giao tiếp không muốn
thể hiện bản thân, thu mình lại hàng ngày chỉ lên lớp nghe giảng mà không
tham gia tranh luận, phát biểu ý kiến. Điều này dẫn đến sự ì ạch trong suy
nghĩ của sinh viên khiến cho sinh viên khó phát triển.
2.2. Vai trò của tri thức đối với quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam
2.2.1. Đối với văn hóa giáo dục
Nhu cầu của xã hội ngày càng nâng cao, sự thỏa mãn nhu cầu được
đặt ra cho tất cả mọi người, đặc biệt nhu cầu trong văn hóa – giáo dục,
trách nghiệm của học sinh sinh viên là quan trọng. Những người có thức
và làm chủ được bản thân là chủ trong cách sống của mình, biết bản thân
nên làm gì, nhận thức được nhu cầu của văn hóa – giáo dục mà ko ngừng
học hỏi. Là một con người có tri thức, chúng ta cần sống theo một chuẩn
mực đạo đức, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp mà ông cha ta đã
gây dựng nên. Vậy nếu chúng ta khong có tri thức về cách sống, cách nhìn
nhận… thì xã hội sẽ ra sao? Theo như chúng ta biết, tri thức được hình
thành là do sự tiếp thu kiến thức, khả năng nhận thức cũng như học hỏi
những kĩ năng. Một xã hội được coi là lạc hậu, không phát triển là ở nơi
con người không có tri thức và là một phần gánh nặng của xã hội Nhờ có
tri thức mang lại sự hội nhập quốc tế, giao lưu học hỏi hay những truyền
thống văn hóa tốt đẹp của các quốc gia khác là điều rất cần thiết. Tri thức
là “ nguồn tài nguyên” vô giá của nhân loại. Vì vậy, mỗi con người chúng
ta cần phải trang bị cho mình những tri thức, đặc biệt là học sinh, sinh viên
phải hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục, nắm rõ nội dung và phương
pháp giáo dục của các nước để phát triển nền văn hóa-giáo dục của Việt
lOMoARcPSD| 23022540
Nam. Từ đó, vừa cân bằng với nền tri thức của nhân loại vừa gìn giữ bản
sắc văn hóa dân tộc.
2.2.2. Vai trò của tri thức đối với xã hội.
Tri thức có thể hiểu là sản phẩm đặc thù của xã hội, sự ra đời của tri
thức thường gắn liền với sự hình thành của xã hội loài người. Tri thức giúp
con người nâng cao sự hiểu biết, nạp thêm kiến thức. Tri thức là sức mạnh,
con người ta càng hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực thì càng dễ dàng đạt
được mục đích và mong muốn của bản thân. Cụ thể là:
+ Thứ nhất, về kinh tế, vốn tri thức đã trở thành nguồn động lực cho
sự hình thành kinh tế- xã hội. Nước Mỹ nói riêng cũng như các nước
OECD nói chung đã và đang tăng trưởng với tốc độ cao nhờ có sự phát
triển các ngành kinh tế dựa trên tri thức như các ngành công nghệ thông
tin, viễn thông, đầu tư, ngân hàng, tài chính, chứng khoán,… Đồng thời
chuyển vốn đầu từ các ngành kinh tế truyền thống sang các ngành ứng
dụng công nghệ cao. Vốn hiểu biết trong nền kinh tế tri thức đóng vai trò
quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Sự hình thành
kinh tế tri thức vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các nước kém
đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Các quốc gia này cần phải tiếp cận
nền kinh tế tri thức một cách nhanh chóng, đặc biệt là sớm phát triển các
ngành công nghệ cao để bắt kịp với các nước phát triển. Thực tiễn hai thập
niên qua đã khẳng định, dưới tác động của cách mạng khoa học –công
nghệ và toàn cầu hoá, kinh tế tri thức đang hình thành ở nhiều nước phát
triển và sẽ trở thành một xu thế quốc tế lớn trong một, hai thập niên tới. Ví
dụ. Điển hình như là các nước Châu Phi, mặc dù là khu vực mà tài nguyên
thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng nhưng nền kinh tế khu vực này
phần lớn là các nước kém phát triển và còn phải nhờ vào sự viện trợ, đầu
tư của các nước phát triển. Điều này là do tri thức ở khu vực này còn hạn
chế, tỉ lệ người mù chữ còn cao khiến công tác khai thác tài nguyên thiên
nhiên gặp nhiều khó khăn do hệ thống máy móc nghèo nàn lạc hậu. Không
những thế do tri thức kém người dân còn không nhận thức được tầm quan
trọng của tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người dẫn đến việc
khai thác bừa bãi gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Ngược lại đất nước
Nhật Bản được biết đến là một đất nước có tài nguyên thiên nhiên hạn chế,
không những thế hàng năm đất nước này phải hứng chịu rất nhiều trận
thiên tai lớn nhỏ như động đất, sóng thần, núi lửa và 2 quả bom nguyên tử.
lOMoARcPSD| 23022540
Mặc dù vậy Nhật Bản lại có nền kinh tế vô cùng phát triển, có giai đoạn
nền kinh tế Nhật Bản còn đứng thứ ba Thế giới sau Mĩ và Trung Quốc.
Một trong những nguyên nhân cơ bản của sự phát triển thần kỳ đó chính là
vốn tri thức của con người Nhật Bản. Người Nhật Bản có vốn tri thức rất
lớn chính bởi vậy họ rất sắc xảo, nhạy bén trong việc nắm bắt thị trường,
đổi mới phương pháp kinh doanh, sáng tạo trong phát triển khoa học, kỹ
thuật, đem lại thắng lợi cho nền kinh tế đất nước.
+ Thứ hai, về chính trị,một đất nước muốn giàu mạnh xã hội được
phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu là nhờ một phần rất lớn
từ bộ máy chính trị nhà nước vốn được coi là cơ quan đầu não của một
quốc gia. Để có thể đưa xã hội vào một kỉ nguyên mới, tiếp cận với hệ
thống xã hội chủ nghĩa thì bộ máy ấy không chỉ là công sức mà còn là sự
đóng góp vô vàn tri thức ở các lĩnh vực khác nhau. Vai trò của những
người có tri thức là đóng góp vào việc xây dựng đường lối lãnh đạo của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tại đại hội Đảng lần thứ VI đã
đánh dấu một bước chuyển mình mạnh mẽ trong nhận thức về nguồn lực
con người. Đại hội đã nhấn mạnh :" Phát huy yếu tố con người và lấy việc
phục vụ con người là mục đích cao nhất của mọi hoạt động" và chiến lược
phát triển con người đang là chiến lược cấp thiết. Mỗi quốc gia cần có
những giải pháp trong việc đào tạo và tuyển chọn nhân tài vào bộ máy
chính quyền với mục đích xây dựng đất nước, tập trung đào tạo và bồi
dưỡng tri thức bổ sung và những chỗ còn thiếu và yếu. Bên cạnh đó cũng
quy định quyền hạn trách nhiệm và lợi ích của mỗi cá nhân.
2.2.3. Vai trò của tri thức đối với sinh viên
- Đối với sinh viên, tri thức lại càng cần thiết hơn bao giờ hết.
Nếu muốn có một một cuộc sống ấm no, muốn cải thiện chất lượng cuộc
sống và muốn sống có ích thì đều phải học tập. Tri thức đưa ta đến vùng
đất mới của sự hiểu biết, thúc đẩy ta khám phá, sáng tạo ra những điều
mới lạ.
- Tri thức còn là bản lề để mỗi người hướng tới tương lai, là cơ
sở vững chắc để phát triển kĩ năng thực hành, là “ ngọn đèn soi sáng trong
đêm tối, là hành trang dẫn lỗi ta vào đời”.
- Không những thế tri thức còn đóng vai trò to lớn trong việc
điều chỉnh hành vi giúp sinh viên phân biệt được đúng; sai, tốt; xấu, thiện;
ác, giả thật… và định hướng hành vi theo hướng tích cực nhất. Nếu không
lOMoARcPSD| 23022540
có tri thức sinh viên sẽ gặp khó khăn trong việc phân biệt trái phải. Khi
không làm chủ được chính suy nghĩ cũng như hành vi của bản thân sẽ dẫn
đến những hậu quả không thể lường trước được. Tri thức mà sinh viên lĩnh
hội được từ nhà trường trong học tập và kinh nghiệm trong cuộc sống sống
là hai yếu tố cấu thành lên bản lĩnh sinh viên để biến tri thức thành niềm
tin và “ chính niềm tin ấy là chất men của cuộc sống tạo thành ý chí
động lực thúc đẩy hoạt động để thực hiện ước mơ, lý tưởng của họ”.
vậy, chúng ta là những người trẻ, những hi vọng tương lai của đất nước,
cần phải biết được tầm quan trọng của tri thức, cố gắng học tập tốt, rèn
luyện nhân cách cũng như sức khỏe để hoàn thiện bạn thân một cách toàn
diện. “Tri thức là sức mạnh”, hãy trau dồi tri thức để mang đến sức mạnh
cho chính bản thân mình, cho quốc gia, dân tộc mình. “Hãy là một vì sao
lấp lánh tài năng, bản lĩnh và một trái tim đẹp”.
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ TRI THỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN
3.1. Đối với nhà nước
- Hiện nay, thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng
đang chuyển sang giai đoạn phát triển nền kinh tế tri thức. Việt Nam
không chỉ phải chuẩn bị tích cực cho bước phát triển này, mà cần phải tiếp
nhận kinh tế tri thức ở những ngành, lĩnh vực mà mà ta có khả năng và lợi
thế. Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực vừa đặt ra những thách thức
những cũng mang đến cho ta nhiều cơ hội đẻ nâng cao trình độ Khoa học
– Công nghệ và xây dựng tiềm lực khoa học. Trước tình hình đó, Đảng và
Nhà nước đã vạch ra chiến lược phát triển khoa học đồng bộ, gắn khoa học
với sản xuất kinh doanh, tạo động lực phát triển Khoa học- Công nghệ,
vừa bảo đảm thực hiện công nghiệp háo, hiện đại hóa vừa tạo ra tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao. Đồng thời xây dựng tiềm lực Khoa học – Công
nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng để từng bước phát triển nền kinh tế tri thức ở
Việt Nam.
+ Hoàn thiện môi trường và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
của tri thức. Tạo cơ chế hoạt động, tổ chức nhiều diễn đàn để khuyến
khích và đảm bảo quyền lợi, trách nghiệm của những tri thức khi tham gia
các diễn đàn hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội về các chủ
trương, chính sách phát triển kinh tế- xã hội.
lOMoARcPSD| 23022540
+ Thực hiện chính sách trọng dụng, đãi ngộ và tôn vinh tri thức. Có
kế hoạch bố trí, tận dụng tri thức một cách hợp lý, có chính sách thu hút
người tài có đạo đức tốt về công tác tại địa phương và khuyến khích đội
ngũ ấy tăng cường về cơ sở, vùng sâu, vùng xa. Đề ra cơ chế, chính sách
thu hút, tập hợp những người tài là người Việt Nam ở nước ngoài tích cực
tham gia hiến tế, hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công
nghệ mới. Tích cực khen thưởng, tôn vinh những tài năng có thành tích
trong báo chí, văn học- nghệ thuật, khoa học và phát triển công nghệ…
+ Tiếp tục quan tâm và đầu tư nguồn lực tài chính trong việc xây
dựng sơ sở vật chất nhằm đáp ứng đủ yêu cầu cầu hoạt động chuyên môn
nghề nghiệp như phòng làm việc, máy móc thiết bị hiện đại, phương tiện
giao thông, phòng thí nghiệm,…
3.2. Đối với sinh viên
Sinh viên nói riêng và giới trẻ nói chung, trong mọi thời đại, trong
chiến tranh cũng như hòa bình, họ đều có một nhiệm vụ hay giữ một trọng
trách hết sức nặng nề, là lực lượng chủ yếu làm thay đổi xã hội, đóng góp
lớn cho cuộc sống cộng đồng.
+ Thứ nhất, sinh viên cần tích cực tham gia học tập nâng cao trình
độ lý luận chính trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng trong sáng. Sinh viên phải
rèn luyện để có lập trường tư tưởng vững vàng, có lòng yêu nước, có niềm
tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
+ Thứ hai, sinh viên cần tích cực tham gia học tập để nâng cao trình
độ học văn hóa, chuyên môn, chủ động tìm tòi nghiên cứu sẽ tạo nên sự
khai phá nhận thức khi tiếp cận thông tin, giúp chủ thể nhận thức, tự thể
hiện và làm nên những cá tính sắc sảo khi vận dụng kiến thức.Ví dụ sinh
viên khi muốn học, muốn hiểu sâu một chủ đề nào, điều quan trọng nhất
phải tự mình chạm tới nó trước, phải tự mình khơi mở trước trong đầu,
như gieo mầm cho việc tiếp thu, thẩm thấu của mình. Sinh viên không nên
thụ động chỉ dựa vào giảng viên mà nên chủ động trao đổi với bạn bè theo
cách học nhóm hoặc tìm đến thư viện để trau dồi kiến thức. Sinh viên phải
phát triển cho mình khả năng phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề có óc
thực tế, không định kiến, không câu nệ thành kiến. Tuy nhiên để có thể
chuẩn bị cho mình hành trang tốt nhất trên con đường chinh phục hoài
bão, ước mơ, những tri thức tiếp thu từ sách vở là chưa đủ, sinh viên cần
phải rèn luyện, trau dồi cho mình vốn kỹ năng sống dày dặn bằng cách
lOMoARcPSD| 23022540
tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, các lớp học kỹ năng, đi làm thêm
những công việc phù hợp.
+ Thứ ba, trong nhận thức, sinh viên cần biết bước ra khỏi vùng an
toàn của bản thân, sẵn sàng đương đầu với những khó khăn, thử thách, ép
bản thân đi tới giới hạn để có thể phát huy tối đa sức mạnh của bộ não.
Nếu cứ mãi ở trong vùng an toàn của bản thân, tuy có thoải mái nhưng lâu
dần sẽ khiến cho não bộ ngưng trệ, lười suy nghĩ, không kích thích được
sự phát triển của não bộ, thậm chí hình thành nên những tính cách tiêu cực
như nhút nhát, rụt rè, không kiên định,.... . Việc bước ra khỏi vùng an toàn
của bản thân có thể bắt đầu từ những việc nhỏ mà sinh viên có thể rèn
luyện hàng ngày như hăng hái giơ tay đóng góp ý kiến xây dựng bài trong
những giờ học trên giảng đường, cho đến việc tham gia các câu lạc bộ, các
hoạt động tình nguyện, hoạt động của Đoàn trường,......Ngoài ra, việc chọn
bạn mà chơi cũng ảnh hưởng lớn đến việc hình thành và phát triển của mỗi
cá nhân. Người ta thường nói: muốn hiểu rõ hơn về một người, hãy nhìn
vào bạn bè của người đó. Việc thường xuyên giao lưu với những người
giỏi hơn bản thân ở một lĩnh vực nào đó chính là cơ hội để bộ não chúng
ta được hoạt động hết công suất để tiếp thu thêm những kiến thức mới.
+ Thứ tư, sinh viên cần tích cực chủ động tham gia vào quá trình hội
nhập quốc tế; tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu; tham gia
vào công tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam
trên đấu trường quốc tế; chủ động và tham gia vào giải quyết các vấn đề
toàn cầu như: giữ gìn hòa bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, chống khủng
bố, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, hạn chế
sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi các dịch bệnh hiểm nghèo.
Ngoài ra mỗi sinh viên cũng cần phải trang bị cho bản thân nền tảng kiến
thức phong phú để tích cực tham gia vào các vấn đề ngoại giao quốc tế.
lOMoARcPSD| 23022540
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Tri thức là sức mạnh”. Câu nói tuy ngắn gọn nhưng vô cùng xúc tích.
Không ai trong chúng ta có thể phủ nhận được tầm quan trọng của tri thức.
“Tri thức là sức mạnh” nên quốc gia nào càng sở hữu nhiều tri thức thì
quốc gia đó càng mạnh là điều dễ hiểu. Đứng trước sự biến đổi sâu sắc và
phổ biến trên tất cả lĩnh vực trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam, đây
vừa là cơ hội cũng như là thời cơ nghiệp ngã cho chúng ta. Nếu chúng ta
không biết tận dụng cơ hội đổi mới, học hỏi và “vặn mình” theo sự phát
triển của thời đại thì chúng ta sẽ mãi chỉ là một đất nước lạc hậu và tụt lùi
phía sau, đó là một hiểm họa của dân tộc. Hãy là người đi đầu chứ đừng
mải miết ngồi im thụ động. Tri thức sẽ không bao giờ mất đi nên hãy cùng
nhau bồi đắp cho mình những kiến thức để tự tạo sức mạnh và sau này có
thể giúp ích cho xã hội
Nguồn tham khảo https://osf.io/va3ws/download
https://vvc.vn/ http://ukh.edu.vn/chi-tiet-tin/id/1376/-Doi-moi-phuong-phap-
giao-duc-tri-thucnham-khoi-day-tinh-tu-chu,-doc-lap,-sang-tao,-ly-tuong,-
niem-tin,-nhiet-tinhcach-mang,-tinh-yeu-nghe-nghiep-cho-sinh-vien-su-pham-
#:~:text=Tri%20th
%E1%BB%A9c%20c%C3%B3%20vai%20tr%C3%B2,l%C3%A0%20c
%C3%A1i%20c%E1%BA%A7n%20ph%E1%BA%A3i%20tr%C3%A1nh.
1. Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) (2018), “Những vấn đề lý luận về chủ
nghĩaxã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Nxb. Chính trị
quốcgia, Hà Nội.
2. A.P.Septulin (2017), “Phương pháp nhận thức biện chứng”, Nxb. Sách
giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Tài (Chủ biên) (2018) “Giáo trình Triết học Mác -Lênin - Lý
luậnvà vận dụng”, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc
lầnthứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb. Sự thật, Hà Nội.6. GS.TS. Phạm Văn Đức (chủ biên), Giáo trình
lOMoARcPSD| 23022540
Triết học Mác – Lênin (2019), Hội đồng biên soạn giáo trình môn Triết học Mác
– Lênin
lOMoARcPSD| 23022540
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài: “ Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tri thức, vai trò của tri thức và sự
vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên”
Họ và tên sinh viên: Phạm Vân Anh Mã SV: 11220566
Lớp: Kế toán tiên tiến
GV hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng Hà Nội, ngày 15/12/2022 lOMoAR cPSD| 23022540 MỤC LỤC NỘI DUNG
PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC-LÊNIN VỀ TRI THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC
1.1. Lý luận Mác-Lênin về tri thức
1.1.1. Khái niệm tri thức theo quan điểm Mác-Lênin
1.1.2. Phân tích quan điểm Mác-Lênin về tri thức
1.2. Vai trò của tri thức theo quan điểm Mác-Lênin
1.2.1.Vai trò của tri thức trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
1.2.2. Vai trò của lao động tri thức
1.2.3. Vai trò của tri thức đối với văn hóa – giáo dục
PHẦN 2: SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN
2.1. Những điểm mạnh và hạn chế của sinh viên hiện nay 2.1.1. Điểm mạnh 2.1.2. Điểm yếu
2.2 Vai trò của tri thức đối với quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam
2.2.1. Đối với văn hóa giáo dục
2.2.2. Vai trò của tri thức đối với xã hội
2.2.3. Vai trò của tri thức đối với sinh viên
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ TRI THỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN
3.1 Đối với nhà nước
3.2 Đối với sinh viên KẾT LUẬN NGUỒN THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Từ thời xa xưa, đất nước ta với bao hào kiệt anh tài văn võ song toàn với
tri thức sâu rộng mà đưa ra được những mưu lược, chiến thuật đầy khôn ngoan,
biết nhìn xa trông rộng, hiểu thế thời, biết địch, biết ta, nhờ đó mà ta tuy lực lOMoAR cPSD| 23022540
lượng yếu nhưng vẫn chiến thắng kẻ xâm lược, giành lại độc lậ cho dân tộc.
Thế giới ngày càng hát triển với tốc độ như vũ bão, sự ra đời của khoa học kĩ
thuật và công nghệ hiện đại đòi hỏi con người ngày càng hải nỗ lực học tậ tốt
để bắt nhị với thời đại mới. Lênin nói rằng: “Ai có tri thức thì người đó có được
sức mạnh”. Không ai có thể hủ nhận được sức mạnh lớn lao của tri thức và câu
nói này luôn đúng với mọi thời đại. Tri thức là những kiến thức mà chúng ta tích
lũy được trong quá trình học tậ và làm việc. Câu nói trên Lê nin muốn khẳng
định rằng: Con người có được sức mạnh chính là nhờ có tri thức. Như vậy có
nghĩa là ta cần phải có tri thức vì tri thức là khoa học. Chúng ta hải không
ngừng nâng cao khả năng nhận thức cho mỗi người. Hoạt động nghiên cứu và
học tậ của sinhviên cũng là một trong những thành hần của đời sống xã hội và
sự thành, bạicủa nó cũng gó hần vào công cuộc hát triển đời sống xã hội.
Giống nhưnhững thực tiễn khác, tri thức vừa là kim chỉ nam vừa là động lực của
hoạt động nghiên cứu và học tậ của sinh viên. Như vậy, đối với sự hát triển đời
sống xã hội nói chung cũng như trong nghiên cứu và hoạt động của sinh viên nói
riêng, trí thức có vai trò vô cùng quan trọng. Tìm hiểu về tri thức để có những
biện há đúng đắn tạo điều kiện cho xã hội hát triển. Trong bài tiểu lớn này em
chọn đề tài: "Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tri thức, vai trò của tri thức
và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tậ của sinh viên" do thời
gian và trình độ còn hạn chế vì vậy bài viết này chắc chắn sẽ không tránh được
những thiếu sót rất mong nhận được sự gó ý của giáo viên hướng dẫn Lê Thị Hồng. NỘI DUNG
PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC-LÊNIN VỀ TRI THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC 1.1.
Lý luận Mác-Lênin về tri thức lOMoAR cPSD| 23022540
1.1.1. Khái niệm tri thức theo quan điểm Mác-Lênin
Tri thức xuất hiện từ lâu trong lịch sử, có thể nói từ khi con người
bắt đầu có tư duy thì lúc đó có tri thức. Qua nhiều giai đoạn phát triển
của lịch sử, đến những thập kỉ gần đây, tác động tri thức tới sự phát triển
kinh tế xã hội là điều đáng nói. Vậy tri thức là gì?
Hiểu rõ được tầm quan trọng của trí tuệ nói chung đối với phát triển của
nhân loại và nhất là đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội,
V.I.Lênin cho rằng: “tri thức bao hàm không những chỉ các nhà trước tác
mà thôi, mà còn bao hàm tất cả những người có học thức, các đại biểu
của những người tự do nói chung, các đại biểu của lao động trí óc”
(V.I.Lênin, tập 8, tr.372).
1.1.2. Phân tích quan điểm của Mác-Lênin về tri thức
Trong tư tưởng của V.I.Lênin đã nhiều lần chỉ ra rằng trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa nếu giai cấp công nhân và chính đảng của nó, lôi
kéo lãnh đạo được tri thức, tận dụng tài năng trí tuệ của họ vào mọi công
việc cách mạng thì mới có thể phát triển nhanh chóng, đỡ những tổn thất
do thiếu tri thức và hiệu quả của mọi công việc mới được nâng cao
không ngừng; để đạt được những thắng lợi cuối cùng là xây dựng chủ
nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc tổ quốc. Ở những nước tư bản phát
triển giai cấp công nhân và chính đảng của nó chỉ có thể giành được
thắng lợi từng bước nếu không ngừng nâng cao nhận thức của mình
thích ứng với sự ngày càng phát triển của xã hội hiện đại, đồng thời lôi
kéo được tầng lớp tri thức theo mình. Cũng từ thực tiễn lịch sử mà
V.I.Lênin đã rút ra một kết luận khoa học có tính định hướng cho tương
lai “Trước sự liên minh của các đại biểu khoa học, giai cấp vô sản và
giới kỹ thuật, không một thế lực đen tối nào đứng vững được”. Thực tế
cũng cho thấy những kiến thức khoa học, nếu bị những kẻ có đặc quyền,
những lực lượng thống trị phản động kiềm chế và sử dụng, thì sẽ trở
thành vũ khí để nô dịch quần chúng nhân dân, hủy hoại nhân loại, cho
nên cách mạng vô sản phải có nhiệm vụ giành lại vũ khí đó, vì sự nghiệp
giải phóng con người và sự nghiệp bảo vệ con người 1.2.
Vai trò của tri thức theo quan điểm Mác-Lênin. lOMoAR cPSD| 23022540
1.2.1. Vai trò của tri thức trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Theo V.I.Lê-nin cần phải xây dựng và nâng cao tri thức, tri thức xã
hội chủ nghĩa, bao gồm thiết lập tri thức mới từ giai cấp nông dân, công
nhân và chuyển đổi tầng lớp tri thức cũ theo hướng xã hội chủ nghĩa. Đây
là một yêu cầu khách ưuan trong quá trinhg cách mạng vô sản, ngay từ
năm 1920 khi cách mạng vô sản chưa giành thắng lợi. V.I.Lê-nin đã chủ
trương giai cấp vô sản phải tạo ra tầng lớp tri thức của riêng mình, hơn thế
nữa còn thu nhận những người sẵn lòng ủng hộ mình và mọi người có học
thức. Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản đi lên chủ nghĩa xã hội,
việc tạo ra một tần lớp tri thứ mới là một nhiệm vụ cấp bách nhằm đáp
ứng cho công cuộc đổi mới, xây dựng và quản lý đất nước. Nhiệm vụ bảo
vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa yêu cầu phải có nhiều người có trình độ văn
hóa, khoa học kĩ thuật, năng lực quản lý cao. Vì vậy, khi thảo luận về sứ
mệnh đoàn sinh viên, V.I.Lê-nin đã nhấn mạnh: “ Việc điện khí hóa không
thể do những người mù chữ thực hiện được, mà chỉ biết chữ không thôi thì
cũng không đủ… Họ phải hiểu rằng điều đó chỉ có thể thực hiện được trên
cơ sở một nền học vấn hiện đại, và nếu họ không có nền học vấn đó, thì
chủ nghĩa cổng sản vẫn chỉ là một nguyện vọng mà thôi”.(V.I.Lê-nin, tập
41, tr364-365). Theo người nhiệm vụ của đoàn sinh viên cũng như các tổ
chức khác có thể thu gọn lại một từ đó là học tập. Vận dụng tư tưởng của
triết học Mác-Lênin, ngay từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã cử những đoàn thanh niên ưu tú sang Liên Xô và Trung
Quốc học tập để chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngay sau Cách mạng tháng 8 thành công năm 1945, Bác đã phát động
phong trào “bình dân học vụ” nhằm diệt “giặc dốt”. Ngay từ những năm
đầu thành lập, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặc biệt quan tâm đến
việc đào tạo đội ngũ tri thức cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước
cũng như nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa sau ngày giải phóng.
V.I.Lênin cho rằng khi giai cấp công nhân đã giành được chính quyền và
đập tan được sự phản kháng của chế độ cũ thì một nhiệm vụ cơ bản khác
được đặt lên hàng đầu, đó là thiết lập một chế độ mới cao hơn chế độ chủ
nghĩa tư bản. Và để nâng cao năng suất lao động thì trước hết cần nâng
cao trình độ học vấn và văn hóa của toàn bộ quần chúng nhân dân lao
động, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ nền công nghiệp hiện đại. Với chủ
trương này nhà nước Xô Viết đã tiến hành một loạt các biện pháp cải tổ lOMoAR cPSD| 23022540
nên giáo dục và đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển lực lượng tri thức
cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Trong thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin còn đặc biện chú trọng đến việc sử dụng các
chuyên gia giỏi nhằm áp dụng những phát minh mới và hiện đại nhất trên
các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và quản lý để phát triển kinh tế- xã hội của
đất nước cũng như nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc. V.I.Lênin yêu cầu trong quá
trình sử dụng chuyên gia cần phải giữ vững nguyên tắc có sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản, có định hướng, phải tạo ra xung quanh họ “một bầu
không khí hợp tác thân ái.
1.2.2. Vai trò của tri thức đối với văn hóa – giáo dục
Nhu cầu của xã hội ngày càng nâng cao, sự thỏa mãn nhu cầu được
đặt ra cho tất cả mọi người, đặc biệt nhu cầu trong văn hóa – giáo dục,
trách nghiệm của học sinh sinh viên là quan trọng. Những người có thức
và làm chủ được bản thân là chủ trong cách sống của mình, biết bản thân
nên làm gì, nhận thức được nhu cầu của văn hóa – giáo dục mà ko ngừng
học hỏi. Nhờ có tri thức mang lại sự hội nhập quốc tế, giao lưu học hỏi
hay những truyền thống văn hóa tốt đẹp của các quốc gia khác là điều rất
cần thiết. Tri thức là “ nguồn tài nguyên” vô giá của nhân loại. Chúng ta
cần biết cách khai thác để hiểu biết về văn hóa các nước và tạo nên nền
văn hóa ngày càng lành mạnh. Mỗi chúng ta phải hiểu rõ tầm quan trọng
của giáo dục, nắm rõ nội dung và phương pháp giáo dục của các nước để
phát triển nền văn hóa-giáo dục của Việt Nam. Từ đó, vừa cân bằng với
nền tri thức của nhân loại vừa gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.
PHẦN 2: SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN
TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN.
2.1Những điểm mạnh và hạn chế của sinh viên hiện nay 2.1.1. Điểm mạnh
Những mặt tích cực tiêu biểu của sinh viên Việt là thông minh và
hiếu học. Hiếu học là một trong những truyền thống đã ăn sâu vào máu
của mỗi người dân Việt Nam. Từ xưa đến nay Việt Nam mặc dù là một
nước nghèo luôn bị các nước khác nhăm nhe dòm ngó, nhưng nhờ sự mưu
trí cùng tinh thần hiếu học Việt Nam đã trình làng không ít các nhân tài
vang danh muôn thuở. Chính truyền thống đó đã in sâu và máu mỗi sinh
viên Việt Nam. Mặc dù nền giáo dục Việt Nam mặc dù đang gặp nhiều
khó khăn về cơ sở vật chất tuy vật vẫn đạt được nhiều thành tích đang tự lOMoAR cPSD| 23022540
hào. Đội ngũ giảng dạy và nghiên cứu khoa học tốt có thể nói sinh viên
Việt Nam khá thông mình và sáng tạo, có khả năng tiếp nhận tri thức tốt.
Cùng với sự năng động sáng tạo của mình, sinh viên Việt Nam đã sáng
chế, phát minh ra hàng loạt các loại máy móc phục vụ đời sống nhân dân.
Điển hình là trong đại dịch Covid-19 vừa qua, trước diễn biến phức tạp
của dịch Covid-19, thầy và trò Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã
nghiên cứu, sáng chế, chế tạo thành công nhiều sản phẩm như dung dịch
khử khuẩn, bộ kit thử nhanh vi rút corona RT-Lamp, buồng khử khuẩn
toàn thân di động, robot tự hành giám sát truyền dịch... Đây là những việc
làm thiết thực, hữu ích với cộng đồng nhằm chung tay đẩy lùi dịch bệnh. 2.1.2. Hạn chế -
Phương pháp học tâp của sinh viên Việt đa số còn chưa phù hợp
mang nặng tính thụ động, khả năng tự học còn hạn chế, phụ thuộc nhiều
vào giảng viên và giáo viên, chú trọng nhiều vào lý thuyết và thiếu tính
thực tiễn. Điều này đã khiến cho sức sáng tạo bị ảnh hưởng việc học thụ
động khiến ta khó đào sâu và tư duy logic. Việc này ảnh hưởng rất lớn đến
đầu ra của sinh viên, có thể khiến cho sinh viên dù lý thuyết tốt nhưng mà
khó kiếm được việc làm. Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh Xã
hội năm 2021 tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm chỉ chiếm 56%, số có
việc làm liên quan đến ngành đào tạo chiếm 19%. Đây chính là một vấn đề
nhức nhối của toàn xã hội -
Vấn đề chưa tìm được lí tưởng và chưa xác định được mục tiêu
tronghọc tập cũng là một thực trạng của sinh viên hiện nay. Có nhiều ban
sinh viên từ khi còn ngồi trên ghế trung học phổ thông không xác định
được ước mơ của bản thân từ đó dẫn đến việc chọn sai ngành nghề, dần
dần trở nên chán nản với việc học và bỏ bê tương lai. Phải theo đuổi một
lĩnh vực mà bản thân không có đam mê thì khó có thể mà nghiên cứu, đào
sâu và sáng tạo. Có một thực trạng đáng báo động hiện nay là một số sinh
viên chỉ chọn trường chứ không chọn ngành. Một xu hướng ham “ mác
trường” đã ăn sâu vào tiềm thức của một số người dân Việt Nam, sinh viên
sau khi thi đại học chỉ chọn trường vì cái mác mà không chịu tìm hiểu xem
ngành học là gì và cơ hội việc làm sau này. Điều này khiến cho sau khi
học sinh viên dêc dàng cảm thấy chán nản và không có hứng thú muốn
học và bỏ học giữa chừng. lOMoAR cPSD| 23022540 -
Thái độ của một số sinh viên vẫn chưa thực sự đúng đắn mải mê vui
chơi, bỏ bê học hành, đắm chìm trong mạng xã hội nhiều hơn là đọc sách,
củng cố kiến thức, tiếp thu các kiến thức mới lâu dần tạo thành thói quen
trì trệ, khó khăn trong việc tư duy sâu rộng. Bên cạnh đó, sinh viên còn
chưa tự tin vào bản thân, ngại đưa ra các ý kiến tranh luận. Sau khi bước
vào cánh cổng Đại học, do phương pháp học không bị quản thúc khiến cho
sinh viên dễ dàng mải chơi, không chịu học mang tâm lý tự phụ dẫn đến
trượt môn khá nhiều. Hàng năm trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã
buộc thôi học từ 700-800 sinh viên do bị nợ môn quá nhiều. Thực trạng
mải chơi dẫn đến nợ môn là một thực trạng vô cùng phổ biến trong sinh
viên. Ngoài ra còn có một bộ phân sinh viên ngại giao tiếp không muốn
thể hiện bản thân, thu mình lại hàng ngày chỉ lên lớp nghe giảng mà không
tham gia tranh luận, phát biểu ý kiến. Điều này dẫn đến sự ì ạch trong suy
nghĩ của sinh viên khiến cho sinh viên khó phát triển.
2.2. Vai trò của tri thức đối với quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam
2.2.1. Đối với văn hóa giáo dục
Nhu cầu của xã hội ngày càng nâng cao, sự thỏa mãn nhu cầu được
đặt ra cho tất cả mọi người, đặc biệt nhu cầu trong văn hóa – giáo dục,
trách nghiệm của học sinh sinh viên là quan trọng. Những người có thức
và làm chủ được bản thân là chủ trong cách sống của mình, biết bản thân
nên làm gì, nhận thức được nhu cầu của văn hóa – giáo dục mà ko ngừng
học hỏi. Là một con người có tri thức, chúng ta cần sống theo một chuẩn
mực đạo đức, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp mà ông cha ta đã
gây dựng nên. Vậy nếu chúng ta khong có tri thức về cách sống, cách nhìn
nhận… thì xã hội sẽ ra sao? Theo như chúng ta biết, tri thức được hình
thành là do sự tiếp thu kiến thức, khả năng nhận thức cũng như học hỏi
những kĩ năng. Một xã hội được coi là lạc hậu, không phát triển là ở nơi
con người không có tri thức và là một phần gánh nặng của xã hội Nhờ có
tri thức mang lại sự hội nhập quốc tế, giao lưu học hỏi hay những truyền
thống văn hóa tốt đẹp của các quốc gia khác là điều rất cần thiết. Tri thức
là “ nguồn tài nguyên” vô giá của nhân loại. Vì vậy, mỗi con người chúng
ta cần phải trang bị cho mình những tri thức, đặc biệt là học sinh, sinh viên
phải hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục, nắm rõ nội dung và phương
pháp giáo dục của các nước để phát triển nền văn hóa-giáo dục của Việt lOMoAR cPSD| 23022540
Nam. Từ đó, vừa cân bằng với nền tri thức của nhân loại vừa gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.
2.2.2. Vai trò của tri thức đối với xã hội.
Tri thức có thể hiểu là sản phẩm đặc thù của xã hội, sự ra đời của tri
thức thường gắn liền với sự hình thành của xã hội loài người. Tri thức giúp
con người nâng cao sự hiểu biết, nạp thêm kiến thức. Tri thức là sức mạnh,
con người ta càng hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực thì càng dễ dàng đạt
được mục đích và mong muốn của bản thân. Cụ thể là:
+ Thứ nhất, về kinh tế, vốn tri thức đã trở thành nguồn động lực cho
sự hình thành kinh tế- xã hội. Nước Mỹ nói riêng cũng như các nước
OECD nói chung đã và đang tăng trưởng với tốc độ cao nhờ có sự phát
triển các ngành kinh tế dựa trên tri thức như các ngành công nghệ thông
tin, viễn thông, đầu tư, ngân hàng, tài chính, chứng khoán,… Đồng thời
chuyển vốn đầu từ các ngành kinh tế truyền thống sang các ngành ứng
dụng công nghệ cao. Vốn hiểu biết trong nền kinh tế tri thức đóng vai trò
quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Sự hình thành
kinh tế tri thức vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các nước kém và
đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Các quốc gia này cần phải tiếp cận
nền kinh tế tri thức một cách nhanh chóng, đặc biệt là sớm phát triển các
ngành công nghệ cao để bắt kịp với các nước phát triển. Thực tiễn hai thập
niên qua đã khẳng định, dưới tác động của cách mạng khoa học –công
nghệ và toàn cầu hoá, kinh tế tri thức đang hình thành ở nhiều nước phát
triển và sẽ trở thành một xu thế quốc tế lớn trong một, hai thập niên tới. Ví
dụ. Điển hình như là các nước Châu Phi, mặc dù là khu vực mà tài nguyên
thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng nhưng nền kinh tế khu vực này
phần lớn là các nước kém phát triển và còn phải nhờ vào sự viện trợ, đầu
tư của các nước phát triển. Điều này là do tri thức ở khu vực này còn hạn
chế, tỉ lệ người mù chữ còn cao khiến công tác khai thác tài nguyên thiên
nhiên gặp nhiều khó khăn do hệ thống máy móc nghèo nàn lạc hậu. Không
những thế do tri thức kém người dân còn không nhận thức được tầm quan
trọng của tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người dẫn đến việc
khai thác bừa bãi gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Ngược lại đất nước
Nhật Bản được biết đến là một đất nước có tài nguyên thiên nhiên hạn chế,
không những thế hàng năm đất nước này phải hứng chịu rất nhiều trận
thiên tai lớn nhỏ như động đất, sóng thần, núi lửa và 2 quả bom nguyên tử. lOMoAR cPSD| 23022540
Mặc dù vậy Nhật Bản lại có nền kinh tế vô cùng phát triển, có giai đoạn
nền kinh tế Nhật Bản còn đứng thứ ba Thế giới sau Mĩ và Trung Quốc.
Một trong những nguyên nhân cơ bản của sự phát triển thần kỳ đó chính là
vốn tri thức của con người Nhật Bản. Người Nhật Bản có vốn tri thức rất
lớn chính bởi vậy họ rất sắc xảo, nhạy bén trong việc nắm bắt thị trường,
đổi mới phương pháp kinh doanh, sáng tạo trong phát triển khoa học, kỹ
thuật, đem lại thắng lợi cho nền kinh tế đất nước.
+ Thứ hai, về chính trị,một đất nước muốn giàu mạnh xã hội được
phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu là nhờ một phần rất lớn
từ bộ máy chính trị nhà nước vốn được coi là cơ quan đầu não của một
quốc gia. Để có thể đưa xã hội vào một kỉ nguyên mới, tiếp cận với hệ
thống xã hội chủ nghĩa thì bộ máy ấy không chỉ là công sức mà còn là sự
đóng góp vô vàn tri thức ở các lĩnh vực khác nhau. Vai trò của những
người có tri thức là đóng góp vào việc xây dựng đường lối lãnh đạo của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tại đại hội Đảng lần thứ VI đã
đánh dấu một bước chuyển mình mạnh mẽ trong nhận thức về nguồn lực
con người. Đại hội đã nhấn mạnh :" Phát huy yếu tố con người và lấy việc
phục vụ con người là mục đích cao nhất của mọi hoạt động" và chiến lược
phát triển con người đang là chiến lược cấp thiết. Mỗi quốc gia cần có
những giải pháp trong việc đào tạo và tuyển chọn nhân tài vào bộ máy
chính quyền với mục đích xây dựng đất nước, tập trung đào tạo và bồi
dưỡng tri thức bổ sung và những chỗ còn thiếu và yếu. Bên cạnh đó cũng
quy định quyền hạn trách nhiệm và lợi ích của mỗi cá nhân.
2.2.3. Vai trò của tri thức đối với sinh viên -
Đối với sinh viên, tri thức lại càng cần thiết hơn bao giờ hết.
Nếu muốn có một một cuộc sống ấm no, muốn cải thiện chất lượng cuộc
sống và muốn sống có ích thì đều phải học tập. Tri thức đưa ta đến vùng
đất mới của sự hiểu biết, thúc đẩy ta khám phá, sáng tạo ra những điều mới lạ. -
Tri thức còn là bản lề để mỗi người hướng tới tương lai, là cơ
sở vững chắc để phát triển kĩ năng thực hành, là “ ngọn đèn soi sáng trong
đêm tối, là hành trang dẫn lỗi ta vào đời”. -
Không những thế tri thức còn đóng vai trò to lớn trong việc
điều chỉnh hành vi giúp sinh viên phân biệt được đúng; sai, tốt; xấu, thiện;
ác, giả thật… và định hướng hành vi theo hướng tích cực nhất. Nếu không lOMoAR cPSD| 23022540
có tri thức sinh viên sẽ gặp khó khăn trong việc phân biệt trái phải. Khi
không làm chủ được chính suy nghĩ cũng như hành vi của bản thân sẽ dẫn
đến những hậu quả không thể lường trước được. Tri thức mà sinh viên lĩnh
hội được từ nhà trường trong học tập và kinh nghiệm trong cuộc sống sống
là hai yếu tố cấu thành lên bản lĩnh sinh viên để biến tri thức thành niềm
tin và “ chính niềm tin ấy là chất men của cuộc sống tạo thành ý chí và
động lực thúc đẩy hoạt động để thực hiện ước mơ, lý tưởng của họ”. Vì
vậy, chúng ta là những người trẻ, những hi vọng tương lai của đất nước,
cần phải biết được tầm quan trọng của tri thức, cố gắng học tập tốt, rèn
luyện nhân cách cũng như sức khỏe để hoàn thiện bạn thân một cách toàn
diện. “Tri thức là sức mạnh”, hãy trau dồi tri thức để mang đến sức mạnh
cho chính bản thân mình, cho quốc gia, dân tộc mình. “Hãy là một vì sao
lấp lánh tài năng, bản lĩnh và một trái tim đẹp”.
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ TRI THỨC ĐỐI VỚI SINH VIÊN
3.1. Đối với nhà nước -
Hiện nay, thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng
đang chuyển sang giai đoạn phát triển nền kinh tế tri thức. Việt Nam
không chỉ phải chuẩn bị tích cực cho bước phát triển này, mà cần phải tiếp
nhận kinh tế tri thức ở những ngành, lĩnh vực mà mà ta có khả năng và lợi
thế. Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực vừa đặt ra những thách thức
những cũng mang đến cho ta nhiều cơ hội đẻ nâng cao trình độ Khoa học
– Công nghệ và xây dựng tiềm lực khoa học. Trước tình hình đó, Đảng và
Nhà nước đã vạch ra chiến lược phát triển khoa học đồng bộ, gắn khoa học
với sản xuất kinh doanh, tạo động lực phát triển Khoa học- Công nghệ,
vừa bảo đảm thực hiện công nghiệp háo, hiện đại hóa vừa tạo ra tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao. Đồng thời xây dựng tiềm lực Khoa học – Công
nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng để từng bước phát triển nền kinh tế tri thức ở Việt Nam.
+ Hoàn thiện môi trường và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
của tri thức. Tạo cơ chế hoạt động, tổ chức nhiều diễn đàn để khuyến
khích và đảm bảo quyền lợi, trách nghiệm của những tri thức khi tham gia
các diễn đàn hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội về các chủ
trương, chính sách phát triển kinh tế- xã hội. lOMoAR cPSD| 23022540
+ Thực hiện chính sách trọng dụng, đãi ngộ và tôn vinh tri thức. Có
kế hoạch bố trí, tận dụng tri thức một cách hợp lý, có chính sách thu hút
người tài có đạo đức tốt về công tác tại địa phương và khuyến khích đội
ngũ ấy tăng cường về cơ sở, vùng sâu, vùng xa. Đề ra cơ chế, chính sách
thu hút, tập hợp những người tài là người Việt Nam ở nước ngoài tích cực
tham gia hiến tế, hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công
nghệ mới. Tích cực khen thưởng, tôn vinh những tài năng có thành tích
trong báo chí, văn học- nghệ thuật, khoa học và phát triển công nghệ…
+ Tiếp tục quan tâm và đầu tư nguồn lực tài chính trong việc xây
dựng sơ sở vật chất nhằm đáp ứng đủ yêu cầu cầu hoạt động chuyên môn
nghề nghiệp như phòng làm việc, máy móc thiết bị hiện đại, phương tiện
giao thông, phòng thí nghiệm,…
3.2. Đối với sinh viên
Sinh viên nói riêng và giới trẻ nói chung, trong mọi thời đại, trong
chiến tranh cũng như hòa bình, họ đều có một nhiệm vụ hay giữ một trọng
trách hết sức nặng nề, là lực lượng chủ yếu làm thay đổi xã hội, đóng góp
lớn cho cuộc sống cộng đồng.
+ Thứ nhất, sinh viên cần tích cực tham gia học tập nâng cao trình
độ lý luận chính trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng trong sáng. Sinh viên phải
rèn luyện để có lập trường tư tưởng vững vàng, có lòng yêu nước, có niềm
tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
+ Thứ hai, sinh viên cần tích cực tham gia học tập để nâng cao trình
độ học văn hóa, chuyên môn, chủ động tìm tòi nghiên cứu sẽ tạo nên sự
khai phá nhận thức khi tiếp cận thông tin, giúp chủ thể nhận thức, tự thể
hiện và làm nên những cá tính sắc sảo khi vận dụng kiến thức.Ví dụ sinh
viên khi muốn học, muốn hiểu sâu một chủ đề nào, điều quan trọng nhất là
phải tự mình chạm tới nó trước, phải tự mình khơi mở trước trong đầu,
như gieo mầm cho việc tiếp thu, thẩm thấu của mình. Sinh viên không nên
thụ động chỉ dựa vào giảng viên mà nên chủ động trao đổi với bạn bè theo
cách học nhóm hoặc tìm đến thư viện để trau dồi kiến thức. Sinh viên phải
phát triển cho mình khả năng phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề có óc
thực tế, không định kiến, không câu nệ thành kiến. Tuy nhiên để có thể
chuẩn bị cho mình hành trang tốt nhất trên con đường chinh phục hoài
bão, ước mơ, những tri thức tiếp thu từ sách vở là chưa đủ, sinh viên cần
phải rèn luyện, trau dồi cho mình vốn kỹ năng sống dày dặn bằng cách lOMoAR cPSD| 23022540
tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, các lớp học kỹ năng, đi làm thêm
những công việc phù hợp.
+ Thứ ba, trong nhận thức, sinh viên cần biết bước ra khỏi vùng an
toàn của bản thân, sẵn sàng đương đầu với những khó khăn, thử thách, ép
bản thân đi tới giới hạn để có thể phát huy tối đa sức mạnh của bộ não.
Nếu cứ mãi ở trong vùng an toàn của bản thân, tuy có thoải mái nhưng lâu
dần sẽ khiến cho não bộ ngưng trệ, lười suy nghĩ, không kích thích được
sự phát triển của não bộ, thậm chí hình thành nên những tính cách tiêu cực
như nhút nhát, rụt rè, không kiên định,.... . Việc bước ra khỏi vùng an toàn
của bản thân có thể bắt đầu từ những việc nhỏ mà sinh viên có thể rèn
luyện hàng ngày như hăng hái giơ tay đóng góp ý kiến xây dựng bài trong
những giờ học trên giảng đường, cho đến việc tham gia các câu lạc bộ, các
hoạt động tình nguyện, hoạt động của Đoàn trường,......Ngoài ra, việc chọn
bạn mà chơi cũng ảnh hưởng lớn đến việc hình thành và phát triển của mỗi
cá nhân. Người ta thường nói: muốn hiểu rõ hơn về một người, hãy nhìn
vào bạn bè của người đó. Việc thường xuyên giao lưu với những người
giỏi hơn bản thân ở một lĩnh vực nào đó chính là cơ hội để bộ não chúng
ta được hoạt động hết công suất để tiếp thu thêm những kiến thức mới.
+ Thứ tư, sinh viên cần tích cực chủ động tham gia vào quá trình hội
nhập quốc tế; tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu; tham gia
vào công tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam
trên đấu trường quốc tế; chủ động và tham gia vào giải quyết các vấn đề
toàn cầu như: giữ gìn hòa bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, chống khủng
bố, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, hạn chế
sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi các dịch bệnh hiểm nghèo.
Ngoài ra mỗi sinh viên cũng cần phải trang bị cho bản thân nền tảng kiến
thức phong phú để tích cực tham gia vào các vấn đề ngoại giao quốc tế. lOMoAR cPSD| 23022540
PHẦN 3: KẾT LUẬN
“ Tri thức là sức mạnh”. Câu nói tuy ngắn gọn nhưng vô cùng xúc tích.
Không ai trong chúng ta có thể phủ nhận được tầm quan trọng của tri thức.
“Tri thức là sức mạnh” nên quốc gia nào càng sở hữu nhiều tri thức thì
quốc gia đó càng mạnh là điều dễ hiểu. Đứng trước sự biến đổi sâu sắc và
phổ biến trên tất cả lĩnh vực trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam, đây
vừa là cơ hội cũng như là thời cơ nghiệp ngã cho chúng ta. Nếu chúng ta
không biết tận dụng cơ hội đổi mới, học hỏi và “vặn mình” theo sự phát
triển của thời đại thì chúng ta sẽ mãi chỉ là một đất nước lạc hậu và tụt lùi
phía sau, đó là một hiểm họa của dân tộc. Hãy là người đi đầu chứ đừng
mải miết ngồi im thụ động. Tri thức sẽ không bao giờ mất đi nên hãy cùng
nhau bồi đắp cho mình những kiến thức để tự tạo sức mạnh và sau này có
thể giúp ích cho xã hội
Nguồn tham khảo https://osf.io/va3ws/download
https://vvc.vn/ http://ukh.edu.vn/chi-tiet-tin/id/1376/-Doi-moi-phuong-phap-
giao-duc-tri-thucnham-khoi-day-tinh-tu-chu,-doc-lap,-sang-tao,-ly-tuong,-
niem-tin,-nhiet-tinhcach-mang,-tinh-yeu-nghe-nghiep-cho-sinh-vien-su-pham- #:~:text=Tri%20th
%E1%BB%A9c%20c%C3%B3%20vai%20tr%C3%B2,l%C3%A0%20c
%C3%A1i%20c%E1%BA%A7n%20ph%E1%BA%A3i%20tr%C3%A1nh. 1.
Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) (2018), “Những vấn đề lý luận về chủ
nghĩaxã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Nxb. Chính trị quốcgia, Hà Nội. 2.
A.P.Septulin (2017), “Phương pháp nhận thức biện chứng”, Nxb. Sách
giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội. 3.
Nguyễn Văn Tài (Chủ biên) (2018) “Giáo trình Triết học Mác -Lênin - Lý
luậnvà vận dụng”, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội. 4.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc
lầnthứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 5.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb. Sự thật, Hà Nội.6. GS.TS. Phạm Văn Đức (chủ biên), Giáo trình lOMoAR cPSD| 23022540
Triết học Mác – Lênin (2019), Hội đồng biên soạn giáo trình môn Triết học Mác – Lênin lOMoAR cPSD| 23022540