Quan điểm của triết học Mác Lênin về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Từ quan điểm đó liên hệ với thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay? | Bài tập lớn kết thúc học phần Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Phenikaa

Sở dĩ như vậy vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức. Nó đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Chính con người có nhu cầu tất yếu khách quan là giải thích và cải tạo thế giới mà buộc con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sự tác động đó làm cho các sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới. Trên cơ sở đó mà hình thành nên các lý thuyết khoa học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem. 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Đề bài: “Quan điểm của triết học Mác Lênin về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Từ quan
điểm đó liên hệ với thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay?
Mã số 115
Sinh viên : TRẦN ĐỨC THỊN
Lớp : K15 CNTT2
Mã SV : 21010636
Mục Lục
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
NỘI DUNG ........................................................................................................ 2
1. Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về vai trò của thực ễn đối với nhn
thức ............................................................................................................... 2
1.1 Thực ễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức ...................................... 2
1.2 Thực ễn là động lực của nhận thức ................................................... 3
1.3 Thực ễn là êu chuẩn để kiểm tra chân lý ......................................... 3
2. Từ quan điểm về vai trò của nhận thức đối với thực ễn liên hệ nh trạng
xóa đói giảm nghèo ở ớc Việt Nam hiện nay ............................................ 4
2.1 Tình trạng xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay ........................... 4
2.2 Nguyên nhân gia tăng nh trng nghèo ở Việt Nam ............................ 5
2.3 Giải pháp xóa đói giảm nghèo ở ớc ta hiện nay ............................... 6
KẾT LUẬN..............................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................12
1
MỞ ĐU
Các mối quan hệ gia các sự vật hin tượng trong thế giới chúng
ta đang sống luôn tồn tại một cách phức tạp. Triết học Mác- Lênin thông qua
quá trình nghiên cứu sâu sắc các quy luật chung nhất của thế giới, đã m ra
được những vai trò của thực ễn đối với nhận thức. Hai thành phần thực n
nhận thức luôn bị chi phối ràng buộc của các mối quan hệ biện chứng.
Triết học Mác, đã đưa ra quan niệm về thực ễn dòng thời vạch rõ vai trò của
thực ễn đối với nhận thức, đó là: thực ễn sở, động lực, mục đích của
nhận thức, thực ễn êu chuẩn để kiểm tra chân . Tmối quan hệ gia
nhận thức thực ễn Đảng Nhà ớc ta đã áp dụng trong việc xóa đói
giảm nghèo ớc ta hiện nay. Và thể thy rằng: Ngay sau khi đất nước
giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi việc diệt giặc đói”, xóa đói,
giảm nghèo quan trọng và cấp bách như diệt giặc ngoại xâm. Thực hiện lời căn
dặn của Bác Hồ, công tác xóa đói, giảm nghèo luôn được Đảng và Nhà nước ta
xác định vừa mục êu, vừa yêu cầu để phát triển bền vững. Giảm nghèo
thế đã trở thành một chủ trương lớn, một chương trình của quốc gia, giàu
nh nhân văn, thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong suốt quá trình
phát triển của đất nước. Để m hiểu hơn về vấn đề y em xin chọn đề tài
Đề số 115 Quan điểm của triết học Mác Lênin về vai trò của thực ễn đối
với nhận thức? Tquan điểm đó liên hệ với thực trạng và giải pháp xóa đói
giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay?” để phân ch
2
NỘI DUNG
1. Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về vai trò của thực ễn đối với nhận
thức
Vai trò của thực ễn đối với nhận thức được thể hiện trước hết ch:
Thực ễn sở của nhận thức, động lực của nhận thức, mục đích của
nhận thức và là êu chuẩn để kiểm tra chân lý.
1.1 Thực ễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức
Sở dĩ như vy vì thực ễn là điểm xuất phát trực ếp của nhận thức. Nó
đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức khuynh hướng vận động phát triển
của nhận thức. Chính con người có nhu cầu tất yếu khách quan là giải thích và
cải tạo thế giới mà buộc con người phải tác động trực ếp vào các sự vật, hiện
ợng bằng hoạt động thực ễn của mình. Sự tác động đó làm cho các sự vật,
hiện tượng bộc lnhững thuộc nh, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau
giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt
được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới. Trên cơ sở đó
hình thành nên các thuyết khoa học. Chẳng hạn, xuất phát tnhu cầu
thực ễn của con người cần phải "đo đạc diện ch đong lường sức chứa
của những cái bình, từ sự nh toán thời gian sự chế tạo khí" mà toán học
đã ra đời phát triển. Hoặc sự xuất hiện học thuyết mácxít vào những năm
40 của thế kỷ XIX cũng bắt nguồn từ hoạt động thực ễn của các phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp sản bấy giờ. Ngay cả
những thành tựu khoa học mới đây nhất khám phá và giải bản đồ gen
người cũng ra đời từ chính hoạt động thực ễn, từ nhu cầu đòi hỏi phải chữa
trnhững căn bệnh nan y tnhu cầu m hiểu, khai thác những ềm năng
bí ẩn của con người...
3
thể nói, suy cho cùng không một lĩnh vực tri thức nào lại không
xuất phát từ thực ễn, không nhằm vào việc phục vụ, hướng dẫn thực ễn. Do
đó, nếu thoát ly thực ễn, không dựa vào thực ễn thì nhận thức sẽ xa rời cơ
sở hiện thực nuôi dưỡng sự phát sinh, tồn tại phát triển của mình. Vì vậy,
chthnhận thức không thể được những tri thức đúng đắn và sâu sắc về
thế giới.
1.2 Thực ễn là động lực của nhận thức
Thực ễn sở, động lực, mục đích của nhận thức còn nhờ
hoạt động thực ễn các giác quan của con người ngày càng được hoàn
thiện; năng lực duy lôgíc không ngừng được củng cố phát triển; các
phương ện nhận thức ngày càng hiện đại, tác dụng "nối dài" các giác quan
của con người trong việc nhận thức thế giới.
1.3 Thực ễn là êu chuẩn để kiểm tra chân lý
Thực ễn chẳng những sở, động lực, mục đích của nhận thức
còn đóng vai trò êu chuẩn để kim tra chân . Điều này có nghĩa là thực
ễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức. Đồng
thời thực ễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn
thiện nhận thức. C.Mác đã viết: "Vấn đề m hiểu xem tư duy của con người
thđạt tới chân khách quan hay không, hoàn toàn không phải vấn đề
luận một vấn đề thực ễn. Chính trong thực ễn con người phải
chứng minh chân lý" .
Như vậy, thực ễn chẳng những điểm xuất phát của nhận thức, yếu
tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành phát triển của nhận thc
còn nơi nhận thức phải luôn luôn hướng tới để thnghiệm nh đúng
đắn của mình.
4
Nhấn mạnh vai trò đó của thực ễn, V.I.Lênin đã viết: "Quan điểm về
đời sống, về thực ễn, phải quan điểm thứ nhất và bản của luận về
nhận thức" .
Vai trò của thực ễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn
quán triệt quan điểm thực ễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải
xuất phát từ thực ễn, dựa trên cơ sở thực ễn, đi sâu vào thực ễn, phải coi
trọng công tác tổng kết thực ễn. Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực
ễn, học đi đôi với hành. Nếu xa rời thực ễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ
quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu. Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa
vai trò của thực ễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa.
2. Từ quan điểm về vai trò của nhận thức đối với thực ễn liên hệ nh
trạng xóa đói giảm nghèo ở ớc Việt Nam hiện nay
2.1 Tình trạng xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay
Những hạn chế và bất cập trong ến trình này là không nhỏ, thể hin
sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn giữa các vùng, các tầng lớp xã hội. Tlệ hộ
nghèo các vùng sâu, ng xa vẫn cao gấp 4 5 lần so với mức bình quân của
cả c.
Đa số người nghèo ít điều kiện ếp cận với dịch vụ hội cơ bản. Bên
cạnh đó, những thành tựu xóa đói giảm nghèo đã đạt được còn thiếu nh bền
vững, nguy tái nghèo còn cao. Nguy dễ bị tổn thương của người nghèo
trước những rủi ro của cuộc sống (ốm đau, thiên tai, mất mùa, biến động thị
trường, môi trường ô nhiễm, mất đi người trụ cột của gia đình, thất nghiệp...)
cũng vẫn rất lớn. Hệ thống an sinh xã hội chưa phát huy tác dụng ở vùng nông
thôn, vùng sâu, vùng xa. Đặc biệt nước ta năm trong vùng thường xuyên xảy
ra thiên tai, bão lụt 80% người nghèo làm việc trong nông nghiệp thể dẫn
đến nguy cơ tái nghèo đói cao. Mặt khác, có không ít hộ tuy không thuộc diện
5
nghèo đói nhưng mức thu nhập không ổn định nằm giáp ranh chuẩn nghèo
đói cũng nguy tái đói nghèo. Ngoài ra, nghèo đói mối liên quan mt
thiết với nh trạng suy thoái môi trường. Nghèo đói có thể khiến cho nông dân
khai thác quá mức nguồn tài nguyên vốn đã hạn hẹp càng làm cho nghèo
đói trở nên trầm trọng hơn.
2.2 Nguyên nhân gia tăng nh trạng nghèo ở Việt Nam
Thnhất, chuẩn nghèo chưa sát với thực tế nghèo một trong những
nguyên nhân bản làm cho kết quả giảm nghèo chưa thật bền vững (đa s
hộ thoát nghèo mới chỉ thoát nghèo theo chuẩn thu nhập, chưa thoát
khỏi nh trạng nghèo).
Thhai, mặt bằng dân trí, trình đsản xuất hạn chế; kết cấu hạ tầng,
đặc biệt hạ tầng giao thông của miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải
đảo còn rất khó khăn, đòi hỏi phải có nguồn lực lớn để đầu trong khi ngân
sách còn hạn chế. Tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai, lụt, dịch bệnh
diễn ra thường xuyên trên diện rộng, y ảnh hưởng nghiêm trọng đến hot
động sản xuất và đời sống của người dân.
Thba, nguồn lực thực hiện chính sách giảm nghèo phụ thuộc phần lớn
vào nguồn vốn trung ương bị phân tán, dàn trải; việc lồng ghép nguồn lc
còn khó khăn do mỗi chương trình, dự án các mục êu, cơ chế quản lý khác
nhau. Ngân sách trung ương tuy bảo đảm nguồn lực đầu cho Chương trình.
Mục êu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, song đối với
21 chương trình mục êu thực hiện theo Nghị quyết số 73/NQ-CP, ngày 26-8-
2016, của Chính phủ “Phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục êu
giai đoạn 2016 - 2022” thì chỉ bố trí được 53,61% tổng số vốn đầu phát triển
trong kế hoạch đầu tư công trung hạn đã được phê duyệt.
6
Thứ tư, đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo ở cơ sở thiếu ổn định;
một bộ phận cán bộ, công chức còn thiếu kinh nghiệm, hạn chế trong nhận
thức thực hiện chính sách; chưa cách ếp cận hiệu quvới vấn đề mới
nảy sinh.
Thnăm, nhận thức, trách nhiệm nỗ lực sự nghiệp giảm nghèo bền
vững các ngành, các cấp còn chưa đồng đều; công tác phối hợp, thực hiện
trách nhiệm của các ngành Trung ương địa phương trong xây dựng
thực hiện các chính sách giảm nghèo có lúc còn chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ,
dẫn đến kéo dài thời gian xlý các vấn đề liên ngành. Và vẫn còn một bộ phn
người dân có tưởng trông chờ lại, chưa quyết tâm tự vươn lên thoát
nghèo.
Bên cạnh đó, những yếu tố rào cản khác như đại dịch COVID-19, biến
đổi khí hậu, xu thế đô thị hoá, xu hướng già hóa dân số, chênh lệch về thu
nhập và mức sống, nh trạng di lao động … cũng đang đặt ra những thách
thức rất lớn đối với người nghèo trong việc ếp cận các cơ hội học tập, đào
tạo kỹ năng nghề, m kiếm việc làm, sinh kế bền vững, nâng cao thu nhp.
2.3 Giải pháp xóa đói giảm nghèo ở ớc ta hiện nay
Nhận thức được thực ễn của vấn đề đói nghèo Việt Nam ngày càng
gia tăng. Dưới đây một sgiải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo ớc ta
hiện nay như sau:
Thnhất: Dựa trên sự tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm để nâng cao đời sống
cho người nghèo
Bảo đảm nền kinh tế tăng trưởng cao, bền vững là điều kiện ên quyết
để giảm nghèo. Kinh nghiệm một sớc thực tế ớc ta cho thấy
trong gần một thập kỷ vừa qua, nước ta đạt được thành tựu ch cực về gim
nghèo là dựa trên sự tăng trưởng kinh tế cao và liên tục. Để bảo đảm cho kinh
7
tế tăng trưởng nhanh và ổn định, vấn đề cải cách cấu kinh tế bộ máy
quản nhà nước đã trthành một đòi hỏi cấp thiết trên tất cả các mặt chủ
yếu như thể chế kinh tế, thúc đẩy thị trường phát triển, đy mạnh xuất khẩu,
cải thiện môi trường đầu tư, cải cách mạnh mẽ khu vực kinh tế nhà nước, xóa
bỏ bao cấp, hỗ trphát triển mạnh các doanh nghiệp vừa nhỏ, cải cách
hành chính và các hoạt động phục vụ đầu tư, sản xuất kinh doanh,v.v..
Phát triển kinh tế, hội đồng bộ từ miền xuôi đến miền núi, từ vùng
thuận lợi đến vùng sâu, vùng xa. Chú trọng giúp các địa phương nghèo phát
triển kinh tế thông qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu y trồng, vật nuôi
giá trị kinh tế cao, phát triển sản xuất hàng hóa, đổi mới cấu lao động
theo hướng tăng dần tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ
trọng lao động nông nghiệp. Có được như vậy, mới tạo thêm nhiều việc làm ở
cả thành thị và nông thôn. Việc giảm tỷ lệ nghèo đói nghiêm trọng ở miền núi,
vùng sâu, vùng xa đòi hỏi có sự đầu tư mạnh mẽ, liên tục của Nhà nước và sự
chủ động vượt lên của chính địa phương và người nghèo ở những nơi này.
Thhai: Tập trung xây dựng kết cấu htầng, phát triển các loại hình dịch v
giáo dục, y tế, văn hóa và bảo vệ môi trường
Đẩy mạnh xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông, hệ
thống điện, trường học, sở khám chữa bệnh các thiết chế văn hóa cho
các địa phương nghèo để sớm khắc phục nh trạng thiếu điện, thiếu nước
sạch, thiếu thuốc chữa bệnh, thiết bị y tế nghèo nàn, lạc hậu, đồng thời thực
hiện đồng bộ các biện pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, đặc biệt chú
trọng đào tạo, tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế và cung
cấp đầy đủ thuốc chữa bệnh, phù hợp với thu nhập của người dân. Kết hợp
chặt chẽ chương trình xóa đói, giảm nghèo với các chương trình, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường.
8
Giải pháp nói trên nhằm nâng cao thiết thực mức sống và chất lượng
cuộc sống nhân dân các xã nghèo, vùng nghèo, giảm dần khoảng cách giữa
các vùng, các dân tộc các tầng lớp dân cư; bảo đảm cho người nghèo ếp
cận được với các dịch vhội, đặc biệt về chăm sóc y tế, giáo dục và kế
hoạch hóa gia đình, sẽ làm giảm bớt những hậu quả trước mắt và nguồn gốc
của nghèo đói.
Thba: hội hóa các hoạt động xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt về ngun
lực
Trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, nguồn lực của Nhà nước vừa
vai trò chủ đạo, vừa mang nh xúc tác, khơi nguồn, nguồn lực ca cộng đồng,
của quốc tế cũng vai trò rất quan trọng. y dựng phát triển các
chương trình "Những tấm lòng từ thiện"; "Nối vòng tay lớn"; "Một thế giới trái
m"; "Quỹ nh thương"; "Nhà đại đoàn kết"..., đã thu hút đông đảo các
nhân, cộng đồng, doanh nghiệp, các tổ chức hội trong nước và quốc tế tham
gia hỗ trợ người nghèo. Cuộc vận động "Ngày vì người nghèo", "xóa nhà tạm,
nhà dột nát cho hộ nghèo", đã giúp cho hàng trăm nghìn hnghèo sửa chữa
hoặc y mới được nhà ở. Các hình n dụng ết kiệm, nông dân sản xuất
giỏi, thanh niên làm kinh tế, v.v. đã góp phần cải thiện điều kiện sống cho nhiều
thành viên của các tổ chức, các đoàn thể xã hội.
Ngoài các nguồn lực trong nước nguồn hỗ trtài chính của cộng đồng
quốc tế, điều quan trọng hơn chúng ta đã ếp thu hiệu quả sự trgiúp
kỹ thuật của bè bạn quốc tế và đã nhân rộng được nhiều bài học kinh nghiệm
và mô hình tốt về xóa đói, giảm nghèo như: phương pháp lập kế hoạch sự
tham gia của người dân, vấn đề giới trong xóa đói, giảm nghèo, chế tăng
ờng phân cấp cho địa phương, đặc biệt cấp xã,... Những kinh nghiệm
9
bài học quý báu y đã góp phần ng cao chất lượng, hiệu quả nh bền
vững của công cuộc xóa đói, giảm nghèo.
Trong những năm tới, xã hội hóa các hoạt động xóa đói giảm nghèo cần
được các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và mọi người ếp tục quan tâm và
thúc đẩy lên một tầm cao mới, nhằm tăng cường hơn nữa trách nhiệm của xã
hội và của mọi người dân trong việc giải quyết vấn đề nghèo đói ở ớc ta.
Th tư: Đổi mới công tác tổ chc, bảo đảm nh công khai, minh bạch làm
trách nhiệm trong việc lập kế hoạch, tạo điều kiện để chính quyền địa
phương chủ động, người dân bàn bạc, thảo luận, nhằm tạo ra sự đồng thuận
và hợp tác, quyết tâm vượt nghèo, vươn lên làm giàu của các xã nghèo, vùng
nghèo và chính bản thân người nghèo trong quá trình triển khai chương trình
xóa đói, giảm nghèo
Những năm gy đây, các cơ quan quản nhà nước đã có nhiều ến bộ
trong công tác chỉ đạo, điều hành bảo đảm thực hiện chất lượng các chương
trình xóa đói, giảm nghèo. chế tự chvề phân bổ ngân sách, tổ chức thực
hiện và quản lý các chương trình trên cơ sở nhu cầu thực ễn, lập kế hoạch và
huy động nguồn lực trên địa bàn đã tạo điều kiện cho các cấp chính quyền ch
động, tự giải quyết và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả của chương trình. Song
trên thực tế, việc thực hiện quyền kiểm tra, giám sát ra quyết định tại cấp
xã vẫn rất hạn chế. Vì vậy, cần tạo mọi điều kiện để phát huy nh năng động,
chđộng của sở, phát huy sức mạnh về vật chất nh thần của cả cộng
đồng để nâng cao hiệu quả của chương trình xóa đói, giảm nghèo.
Hai yếu tố quan trọng nhất để thực hiện giảm nghèo là, Nhà nước tạo
động lực giảm nghèo thông qua các chính sách phát triển kinh tế - xã hội và ý
chí vượt nghèo của người nghèo. Các chương trình giảm nghèo và phát triển
kinh tế - hội các vùng nghèo, xã nghèo bước đầu được nhân dân trong
10
cộng đồng tham gia, thảo luận và quyết định. Người dân từng bước nhận thc
được vai trò trách nhiệm của mình trong việc tham gia thực hiện các chương
trình giảm nghèo. Phương châm "dân biết, dân n, dân làm, dân kiểm tra"
phải được thực hiện xuyên suốt trong các hoạt động của chương trình giảm
nghèo ở địa phương.
Trong thời gian tới, công tác xóa đói, giảm nghèo cần tập trung vào các
địa bàn là các xã khó khăn nhất ở vùng căn cứ cách mạng, vùng cao, biên giới,
hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng o dân tộc ít người các đối tượng
khó khăn nhất, trong đó, đặc biệt ưu ên phụ nữ và trẻ em nghèo. Động viên
cộng đồng người nghèo phát huy nội lực, tự vươn lên thoát nghèo, kết hợp
với sự hỗ trcủa Nhà nước các cộng đồng khác, tăng cường đa dạng hóa
các nguồn lực, kết hợp sử dụng hiệu quả các nguồn lực quốc tế; chính
sách, chế khuyến khích các giải pháp nh đột phá, áp dụng ến bộ
khoa học - kỹ thuật, chuyển giao công nghthích hợp đến các nghèo, người
nghèo, khuyến khích các doanh nghiệp đào tạo nghề tạo việc làm ổn định
tăng thu nhập cho người nghèo để a đói, giảm nghèo bền vững, góp phần
phát triển kinh tế - xã hội.
Chống đói nghèo một cuộc chiến đấu lâu dài quyết liệt. Mặc dù đất
ớc còn nhiều khó khăn, nhưng Đảng Nhà nước ta luôn luôn ưu ên giành
nguồn lực để xóa đói, giảm nghèo; đồng thời thực hiện cam kết với cộng đồng
quốc tế về việc thực hiện các chỉ êu thiên niên kỷ, trong đó có các chỉ êu về
xóa đói, giảm nghèo.
Với quyết tâm cao và tổ chức thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giải pháp,
chúng ta nhất định sẽ thực hiện thắng lợi mục êu cao cả đầy nh nhân văn
đã cam kết với cộng đồng quốc tế - mục êu xóa đói, giảm nghèo trên đất nước
ta.
11
KẾT LUẬN
Tquan điểm về vai trò của thực ễn đối với nhận thức ta càng thấy
được vai trò của Nhà nước. Nhà nước cần tăng cường đầu chế
chính sách để đẩy mạnh xã hội hóa, huy động các nguồn lực cho y dựng,
nâng cao chất lượng hệ thống dự báo, cảnh báo thiên tai, dịch bệnh, các
phương ện liên lạc, cứu hộ, cứu nạn vùng thường xuyên bị thiên tai, bão
lũ; hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh xy ra; đồng thời huy
động mọi nguồn lực hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời các vùng, miền, các tỉnh, thành
phố, địa phương, các đối tượng bị thiệt hại do thiên tai gây ra để ợt qua khó
khăn, ổn định cuộc sống.
Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện chương trình
mục êu quốc gia về xóa đói, giảm nghèo một nhiệm vụ rất quan trọng, nhân
văn và cao cả, phù hợp vi truyền thống, đạo lý của dân tộc; thể hiện bản chất
tốt đẹp của xã hội Việt Nam. Mỗi địa phương, quan, đơn vị, tổ chức,
nhân cùng các tổ chức hội y chung sức, đồng lòng thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ giúp dân xóa đói, giảm nghèo, góp phần quan trọng vào ổn định
chính trị, trật tự an toàn xã hội; củng cố quốc phòng, an ninh; bảo vệ Tquc
trong giai đoạn mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS Phạm Văn Đức; giáo trinh Triết học Mác- LêNin; Hộồng biên son
giáo trình môn triết học-mác lênin; Hà Nội2019
2. Nguyễn Ngọc Long; Nguyễn Hữu Vui; Giáo trinh Triết học-
Mác Lênin; nxb Chính trị quốc gia
3. Xóa đói, giảm nghèo ở ớc ta - thành tựu, thách thức vàgiải pháp
(hps://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chiet-
n?dDocName=BTC334622)
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Đề bài: “Quan điểm của triết học Mác Lênin về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Từ quan
điểm đó liên hệ với thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay?” Mã số 115
Sinh viên : TRẦN ĐỨC THỊN Lớp : K15 CNTT2 Mã SV : 21010636 Mục Lục
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
NỘI DUNG ........................................................................................................ 2
1. Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức ............................................................................................................... 2
1.1 Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức ...................................... 2
1.2 Thực tiễn là động lực của nhận thức ................................................... 3
1.3 Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý ......................................... 3
2. Từ quan điểm về vai trò của nhận thức đối với thực tiễn liên hệ tình trạng
xóa đói giảm nghèo ở nước Việt Nam hiện nay ............................................ 4
2.1 Tình trạng xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay ........................... 4
2.2 Nguyên nhân gia tăng tình trạng nghèo ở Việt Nam ............................ 5
2.3 Giải pháp xóa đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay ............................... 6
KẾT LUẬN..............................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................12 MỞ ĐẦU
Các mối quan hệ giữa các sự vật – hiện tượng trong thế giới mà chúng
ta đang sống luôn tồn tại một cách phức tạp. Triết học Mác- Lênin thông qua
quá trình nghiên cứu sâu sắc các quy luật chung nhất của thế giới, đã tìm ra
được những vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Hai thành phần thực tiễn
và nhận thức luôn bị chi phối và ràng buộc của các mối quan hệ biện chứng.
Triết học Mác, đã đưa ra quan niệm về thực tiễn dòng thời vạch rõ vai trò của
thực tiễn đối với nhận thức, đó là: thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của
nhận thức, thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Từ mối quan hệ giữa
nhận thức và thực tiễn Đảng và Nhà nước ta đã áp dụng trong việc xóa đói
giảm nghèo ở nước ta hiện nay. Và có thể thấy rằng: Ngay sau khi đất nước
giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi việc “diệt giặc đói”, xóa đói,
giảm nghèo quan trọng và cấp bách như diệt giặc ngoại xâm. Thực hiện lời căn
dặn của Bác Hồ, công tác xóa đói, giảm nghèo luôn được Đảng và Nhà nước ta
xác định vừa là mục tiêu, vừa là yêu cầu để phát triển bền vững. Giảm nghèo
vì thế đã trở thành một chủ trương lớn, một chương trình của quốc gia, giàu
tính nhân văn, thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong suốt quá trình
phát triển của đất nước. Để tìm hiểu kĩ hơn về vấn đề này em xin chọn đề tài
Đề số 115 “Quan điểm của triết học Mác Lênin về vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức? Từ quan điểm đó liên hệ với thực trạng và giải pháp xóa đói
giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay?” để phân tích 1 NỘI DUNG
1. Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức được thể hiện trước hết ở chỗ:
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của
nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
1.1 Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức
Sở dĩ như vậy vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức. Nó
đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển
của nhận thức. Chính con người có nhu cầu tất yếu khách quan là giải thích và
cải tạo thế giới mà buộc con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện
tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sự tác động đó làm cho các sự vật,
hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau
giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt
được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới. Trên cơ sở đó
mà hình thành nên các lý thuyết khoa học. Chẳng hạn, xuất phát từ nhu cầu
thực tiễn của con người cần phải "đo đạc diện tích và đong lường sức chứa
của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí" mà toán học
đã ra đời và phát triển. Hoặc sự xuất hiện học thuyết mácxít vào những năm
40 của thế kỷ XIX cũng bắt nguồn từ hoạt động thực tiễn của các phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản bấy giờ. Ngay cả
những thành tựu khoa học mới đây nhất là khám phá và giải mã bản đồ gen
người cũng ra đời từ chính hoạt động thực tiễn, từ nhu cầu đòi hỏi phải chữa
trị những căn bệnh nan y và từ nhu cầu tìm hiểu, khai thác những tiềm năng
bí ẩn của con người... 2
Có thể nói, suy cho cùng không có một lĩnh vực tri thức nào mà lại không
xuất phát từ thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn. Do
đó, nếu thoát ly thực tiễn, không dựa vào thực tiễn thì nhận thức sẽ xa rời cơ
sở hiện thực nuôi dưỡng sự phát sinh, tồn tại và phát triển của mình. Vì vậy,
chủ thể nhận thức không thể có được những tri thức đúng đắn và sâu sắc về thế giới.
1.2 Thực tiễn là động lực của nhận thức
Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức còn là vì nhờ có
hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng được hoàn
thiện; năng lực tư duy lôgíc không ngừng được củng cố và phát triển; các
phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại, có tác dụng "nối dài" các giác quan
của con người trong việc nhận thức thế giới.
1.3 Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Thực tiễn chẳng những là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức mà
nó còn đóng vai trò là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Điều này có nghĩa là thực
tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức. Đồng
thời thực tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn
thiện nhận thức. C.Mác đã viết: "Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có
thể đạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là vấn đề lý
luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý" .
Như vậy, thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhận thức, là yếu
tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của nhận thức
mà còn là nơi nhận thức phải luôn luôn hướng tới để thể nghiệm tính đúng đắn của mình. 3
Nhấn mạnh vai trò đó của thực tiễn, V.I.Lênin đã viết: "Quan điểm về
đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức" .
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn
quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải
xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi
trọng công tác tổng kết thực tiễn. Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực
tiễn, học đi đôi với hành. Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ
quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu. Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa
vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa.
2. Từ quan điểm về vai trò của nhận thức đối với thực tiễn liên hệ tình
trạng xóa đói giảm nghèo ở nước Việt Nam hiện nay
2.1 Tình trạng xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay
Những hạn chế và bất cập trong tiến trình này là không nhỏ, thể hiện ở
sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn giữa các vùng, các tầng lớp xã hội. Tỷ lệ hộ
nghèo ở các vùng sâu, vùng xa vẫn cao gấp 4 5 lần so với mức bình quân của cả nước.
Đa số người nghèo ít có điều kiện tiếp cận với dịch vụ xã hội cơ bản. Bên
cạnh đó, những thành tựu xóa đói giảm nghèo đã đạt được còn thiếu tính bền
vững, nguy cơ tái nghèo còn cao. Nguy cơ dễ bị tổn thương của người nghèo
trước những rủi ro của cuộc sống (ốm đau, thiên tai, mất mùa, biến động thị
trường, môi trường ô nhiễm, mất đi người trụ cột của gia đình, thất nghiệp...)
cũng vẫn rất lớn. Hệ thống an sinh xã hội chưa phát huy tác dụng ở vùng nông
thôn, vùng sâu, vùng xa. Đặc biệt nước ta năm trong vùng thường xuyên xảy
ra thiên tai, bão lụt và 80% người nghèo làm việc trong nông nghiệp có thể dẫn
đến nguy cơ tái nghèo đói cao. Mặt khác, có không ít hộ tuy không thuộc diện 4
nghèo đói nhưng mức thu nhập không ổn định nằm giáp ranh chuẩn nghèo
đói cũng có nguy cơ tái đói nghèo. Ngoài ra, nghèo đói có mối liên quan mật
thiết với tình trạng suy thoái môi trường. Nghèo đói có thể khiến cho nông dân
khai thác quá mức nguồn tài nguyên vốn đã hạn hẹp và càng làm cho nghèo
đói trở nên trầm trọng hơn.
2.2 Nguyên nhân gia tăng tình trạng nghèo ở Việt Nam
Thứ nhất, chuẩn nghèo chưa sát với thực tế nghèo là một trong những
nguyên nhân cơ bản làm cho kết quả giảm nghèo chưa thật bền vững (đa số
hộ thoát nghèo mới chỉ là thoát nghèo theo chuẩn thu nhập, mà chưa thoát khỏi tình trạng nghèo).
Thứ hai, mặt bằng dân trí, trình độ sản xuất hạn chế; kết cấu hạ tầng,
đặc biệt là hạ tầng giao thông của miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải
đảo còn rất khó khăn, đòi hỏi phải có nguồn lực lớn để đầu tư trong khi ngân
sách còn hạn chế. Tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh
diễn ra thường xuyên và trên diện rộng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt
động sản xuất và đời sống của người dân.
Thứ ba, nguồn lực thực hiện chính sách giảm nghèo phụ thuộc phần lớn
vào nguồn vốn trung ương và bị phân tán, dàn trải; việc lồng ghép nguồn lực
còn khó khăn do mỗi chương trình, dự án có các mục tiêu, cơ chế quản lý khác
nhau. Ngân sách trung ương tuy bảo đảm nguồn lực đầu tư cho Chương trình.
Mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, song đối với
21 chương trình mục tiêu thực hiện theo Nghị quyết số 73/NQ-CP, ngày 26-8-
2016, của Chính phủ “Phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu
giai đoạn 2016 - 2022” thì chỉ bố trí được 53,61% tổng số vốn đầu tư phát triển
trong kế hoạch đầu tư công trung hạn đã được phê duyệt. 5
Thứ tư, đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo ở cơ sở thiếu ổn định;
một bộ phận cán bộ, công chức còn thiếu kinh nghiệm, hạn chế trong nhận
thức và thực hiện chính sách; chưa có cách tiếp cận hiệu quả với vấn đề mới nảy sinh.
Thứ năm, nhận thức, trách nhiệm và nỗ lực vì sự nghiệp giảm nghèo bền
vững ở các ngành, các cấp còn chưa đồng đều; công tác phối hợp, thực hiện
trách nhiệm của các ngành ở Trung ương và địa phương trong xây dựng và
thực hiện các chính sách giảm nghèo có lúc còn chưa đồng bộ, thiếu chặt chẽ,
dẫn đến kéo dài thời gian xử lý các vấn đề liên ngành. Và vẫn còn một bộ phận
người dân có tư tưởng trông chờ ỷ lại, chưa quyết tâm tự vươn lên thoát nghèo.
Bên cạnh đó, những yếu tố rào cản khác như đại dịch COVID-19, biến
đổi khí hậu, xu thế đô thị hoá, xu hướng già hóa dân số, chênh lệch về thu
nhập và mức sống, tình trạng di cư lao động … cũng đang đặt ra những thách
thức rất lớn đối với người nghèo trong việc tiếp cận các cơ hội học tập, đào
tạo kỹ năng nghề, tìm kiếm việc làm, sinh kế bền vững, nâng cao thu nhập.
2.3 Giải pháp xóa đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay
Nhận thức được thực tiễn của vấn đề đói nghèo ở Việt Nam ngày càng
gia tăng. Dưới đây là một số giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo ở nước ta hiện nay như sau:
Thứ nhất: Dựa trên sự tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm để nâng cao đời sống cho người nghèo
Bảo đảm nền kinh tế tăng trưởng cao, bền vững là điều kiện tiên quyết
để giảm nghèo. Kinh nghiệm ở một số nước và thực tế ở nước ta cho thấy
trong gần một thập kỷ vừa qua, nước ta đạt được thành tựu tích cực về giảm
nghèo là dựa trên sự tăng trưởng kinh tế cao và liên tục. Để bảo đảm cho kinh 6
tế tăng trưởng nhanh và ổn định, vấn đề cải cách cơ cấu kinh tế và bộ máy
quản lý nhà nước đã trở thành một đòi hỏi cấp thiết trên tất cả các mặt chủ
yếu như thể chế kinh tế, thúc đẩy thị trường phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu,
cải thiện môi trường đầu tư, cải cách mạnh mẽ khu vực kinh tế nhà nước, xóa
bỏ bao cấp, hỗ trợ phát triển mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cải cách
hành chính và các hoạt động phục vụ đầu tư, sản xuất kinh doanh,v.v..
Phát triển kinh tế, xã hội đồng bộ từ miền xuôi đến miền núi, từ vùng
thuận lợi đến vùng sâu, vùng xa. Chú trọng giúp các địa phương nghèo phát
triển kinh tế thông qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi
có giá trị kinh tế cao, phát triển sản xuất hàng hóa, đổi mới cơ cấu lao động
theo hướng tăng dần tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ
trọng lao động nông nghiệp. Có được như vậy, mới tạo thêm nhiều việc làm ở
cả thành thị và nông thôn. Việc giảm tỷ lệ nghèo đói nghiêm trọng ở miền núi,
vùng sâu, vùng xa đòi hỏi có sự đầu tư mạnh mẽ, liên tục của Nhà nước và sự
chủ động vượt lên của chính địa phương và người nghèo ở những nơi này.
Thứ hai: Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển các loại hình dịch vụ
giáo dục, y tế, văn hóa và bảo vệ môi trường
Đẩy mạnh xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông, hệ
thống điện, trường học, cơ sở khám chữa bệnh và các thiết chế văn hóa cho
các địa phương nghèo để sớm khắc phục tình trạng thiếu điện, thiếu nước
sạch, thiếu thuốc chữa bệnh, thiết bị y tế nghèo nàn, lạc hậu, đồng thời thực
hiện đồng bộ các biện pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, đặc biệt chú
trọng đào tạo, tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế và cung
cấp đầy đủ thuốc chữa bệnh, phù hợp với thu nhập của người dân. Kết hợp
chặt chẽ chương trình xóa đói, giảm nghèo với các chương trình, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường. 7
Giải pháp nói trên nhằm nâng cao thiết thực mức sống và chất lượng
cuộc sống nhân dân ở các xã nghèo, vùng nghèo, giảm dần khoảng cách giữa
các vùng, các dân tộc và các tầng lớp dân cư; bảo đảm cho người nghèo tiếp
cận được với các dịch vụ xã hội, đặc biệt là về chăm sóc y tế, giáo dục và kế
hoạch hóa gia đình, sẽ làm giảm bớt những hậu quả trước mắt và nguồn gốc của nghèo đói.
Thứ ba: Xã hội hóa các hoạt động xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt là về nguồn lực
Trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, nguồn lực của Nhà nước vừa có
vai trò chủ đạo, vừa mang tính xúc tác, khơi nguồn, nguồn lực của cộng đồng,
của quốc tế cũng có có vai trò rất quan trọng. Xây dựng và phát triển các
chương trình "Những tấm lòng từ thiện"; "Nối vòng tay lớn"; "Một thế giới trái
tim"; "Quỹ tình thương"; "Nhà đại đoàn kết"..., đã thu hút đông đảo các cá
nhân, cộng đồng, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội trong nước và quốc tế tham
gia hỗ trợ người nghèo. Cuộc vận động "Ngày vì người nghèo", "xóa nhà tạm,
nhà dột nát cho hộ nghèo", đã giúp cho hàng trăm nghìn hộ nghèo sửa chữa
hoặc xây mới được nhà ở. Các mô hình tín dụng tiết kiệm, nông dân sản xuất
giỏi, thanh niên làm kinh tế, v.v. đã góp phần cải thiện điều kiện sống cho nhiều
thành viên của các tổ chức, các đoàn thể xã hội.
Ngoài các nguồn lực trong nước và nguồn hỗ trợ tài chính của cộng đồng
quốc tế, điều quan trọng hơn là chúng ta đã tiếp thu có hiệu quả sự trợ giúp
kỹ thuật của bè bạn quốc tế và đã nhân rộng được nhiều bài học kinh nghiệm
và mô hình tốt về xóa đói, giảm nghèo như: phương pháp lập kế hoạch có sự
tham gia của người dân, vấn đề giới trong xóa đói, giảm nghèo, cơ chế tăng
cường phân cấp cho địa phương, đặc biệt là cấp xã,... Những kinh nghiệm và 8
bài học quý báu ấy đã góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính bền
vững của công cuộc xóa đói, giảm nghèo.
Trong những năm tới, xã hội hóa các hoạt động xóa đói giảm nghèo cần
được các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và mọi người tiếp tục quan tâm và
thúc đẩy lên một tầm cao mới, nhằm tăng cường hơn nữa trách nhiệm của xã
hội và của mọi người dân trong việc giải quyết vấn đề nghèo đói ở nước ta.
Thứ tư: Đổi mới công tác tổ chức, bảo đảm tính công khai, minh bạch và làm
rõ trách nhiệm trong việc lập kế hoạch, tạo điều kiện để chính quyền địa
phương chủ động, người dân bàn bạc, thảo luận, nhằm tạo ra sự đồng thuận
và hợp tác, quyết tâm vượt nghèo, vươn lên làm giàu của các xã nghèo, vùng
nghèo và chính bản thân người nghèo trong quá trình triển khai chương trình
xóa đói, giảm nghèo
Những năm gầy đây, các cơ quan quản lý nhà nước đã có nhiều tiến bộ
trong công tác chỉ đạo, điều hành bảo đảm thực hiện có chất lượng các chương
trình xóa đói, giảm nghèo. Cơ chế tự chủ về phân bổ ngân sách, tổ chức thực
hiện và quản lý các chương trình trên cơ sở nhu cầu thực tiễn, lập kế hoạch và
huy động nguồn lực trên địa bàn đã tạo điều kiện cho các cấp chính quyền chủ
động, tự giải quyết và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả của chương trình. Song
trên thực tế, việc thực hiện quyền kiểm tra, giám sát và ra quyết định tại cấp
xã vẫn rất hạn chế. Vì vậy, cần tạo mọi điều kiện để phát huy tính năng động,
chủ động của cơ sở, phát huy sức mạnh về vật chất và tinh thần của cả cộng
đồng để nâng cao hiệu quả của chương trình xóa đói, giảm nghèo.
Hai yếu tố quan trọng nhất để thực hiện giảm nghèo là, Nhà nước tạo
động lực giảm nghèo thông qua các chính sách phát triển kinh tế - xã hội và ý
chí vượt nghèo của người nghèo. Các chương trình giảm nghèo và phát triển
kinh tế - xã hội ở các vùng nghèo, xã nghèo bước đầu được nhân dân trong 9
cộng đồng tham gia, thảo luận và quyết định. Người dân từng bước nhận thức
được vai trò và trách nhiệm của mình trong việc tham gia thực hiện các chương
trình giảm nghèo. Phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"
phải được thực hiện xuyên suốt trong các hoạt động của chương trình giảm nghèo ở địa phương.
Trong thời gian tới, công tác xóa đói, giảm nghèo cần tập trung vào các
địa bàn là các xã khó khăn nhất ở vùng căn cứ cách mạng, vùng cao, biên giới,
hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người và các đối tượng
khó khăn nhất, trong đó, đặc biệt ưu tiên phụ nữ và trẻ em nghèo. Động viên
cộng đồng người nghèo phát huy nội lực, tự vươn lên thoát nghèo, kết hợp
với sự hỗ trợ của Nhà nước và các cộng đồng khác, tăng cường và đa dạng hóa
các nguồn lực, kết hợp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực quốc tế; có chính
sách, cơ chế khuyến khích và các giải pháp có tính đột phá, áp dụng tiến bộ
khoa học - kỹ thuật, chuyển giao công nghệ thích hợp đến các xã nghèo, người
nghèo, khuyến khích các doanh nghiệp đào tạo nghề và tạo việc làm ổn định
và tăng thu nhập cho người nghèo để xóa đói, giảm nghèo bền vững, góp phần
phát triển kinh tế - xã hội.
Chống đói nghèo là một cuộc chiến đấu lâu dài và quyết liệt. Mặc dù đất
nước còn nhiều khó khăn, nhưng Đảng và Nhà nước ta luôn luôn ưu tiên giành
nguồn lực để xóa đói, giảm nghèo; đồng thời thực hiện cam kết với cộng đồng
quốc tế về việc thực hiện các chỉ tiêu thiên niên kỷ, trong đó có các chỉ tiêu về xóa đói, giảm nghèo.
Với quyết tâm cao và tổ chức thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giải pháp,
chúng ta nhất định sẽ thực hiện thắng lợi mục tiêu cao cả và đầy tính nhân văn
đã cam kết với cộng đồng quốc tế - mục tiêu xóa đói, giảm nghèo trên đất nước ta. 10 KẾT LUẬN
Từ quan điểm về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ta càng thấy
được vai trò của Nhà nước. Nhà nước cần tăng cường đầu tư và có cơ chế
chính sách để đẩy mạnh xã hội hóa, huy động các nguồn lực cho xây dựng,
nâng cao chất lượng hệ thống dự báo, cảnh báo thiên tai, dịch bệnh, các
phương tiện liên lạc, cứu hộ, cứu nạn ở vùng thường xuyên bị thiên tai, bão
lũ; hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh xảy ra; đồng thời huy
động mọi nguồn lực hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời các vùng, miền, các tỉnh, thành
phố, địa phương, các đối tượng bị thiệt hại do thiên tai gây ra để vượt qua khó
khăn, ổn định cuộc sống.
Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện chương trình
mục tiêu quốc gia về xóa đói, giảm nghèo là một nhiệm vụ rất quan trọng, nhân
văn và cao cả, phù hợp với truyền thống, đạo lý của dân tộc; thể hiện bản chất
tốt đẹp của xã hội Việt Nam. Mỗi địa phương, cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá
nhân cùng các tổ chức xã hội hãy chung sức, đồng lòng thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ giúp dân xóa đói, giảm nghèo, góp phần quan trọng vào ổn định
chính trị, trật tự an toàn xã hội; củng cố quốc phòng, an ninh; bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS Phạm Văn Đức; giáo trinh Triết học Mác- LêNin; Hộiđồng biên soạn
giáo trình môn triết học-mác lênin; Hà Nội2019
2. Nguyễn Ngọc Long; Nguyễn Hữu Vui; Giáo trinh Triết học-
Mác Lênin; nxb Chính trị quốc gia
3. Xóa đói, giảm nghèo ở nước ta - thành tựu, thách thức vàgiải pháp
(https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chitiet- tin?dDocName=BTC334622) 11