Quan điểm Mác-Leenin về sản xuất hàng hóa| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T QUC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIN, CH NG CAO & POHE ẤT LƯỢ
*************
TI U LU N KINH T CHÍNH TR MÁC LÊ- NIN
ĐỀ TÀI:
LÝ LU MÁC LÊ-NIN V S N XU HÀNG HÓA N T
VÀ S V N D NG VÀO C TITH N NN KINH T TH TRƯỜNG
TI VIT NAM HIN NAY
Sinh viên th c hi n
:
Nguyễn Phương Anh
Lp
:
Qu n tr Kinh doanh qu c tế 63D
Mã sinh viên
:
11218095
Hướng d n khoa h c
:
Th y Lê Ng c Thông
Hà N i, tháng 4 năm 2022
2
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T QU C DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIN, CH NG CAO & POHE ẤT LƯỢ
***********
TI U LU N KINH T CHÍNH TR MÁC LÊ- NIN
ĐỀ TÀI:
LÝ LU N MÁC LÊ-NIN V S N XU T HÀNG HÓA
VÀ S V N D NG VÀO TH C TI N N N KINH T TH TRƯỜNG
TI VIT NAM HIN NAY
Hà N i, tháng 4 năm 2022
3
MC L C
***
MC LC ...…………………………………………………………………………...3
PHN A: M ĐẦU
1. Ý nghĩa và tính c p thi t c ế ủa đề tài……………………………… ……………..4.
2. Tng quan nghiên cu…………………………………………………………..4
3. u Phương pháp nghiên c ………………………………………………………..5
4. Cu trúc tàiđề …………………………………………………………………...5
PHN B: NI DUNG
I. Nh ng lý lu n vận cơ bả sn xut hàng hóa
1. S n xu t hàng hóa ……………………………………………….……...………...6
1.1. Sn xu t hàng hóa tính c p thi 6 ết…………………….……………………
1.2. Điều kiện ra đời ca s n xu t hàng hóa ……………………………………...7
1.3. Đặc trưng và ưu thế ca sn xut hàng hóa…………………………………7
2. N n kinh t s n xu t hàng hóa ế …….…………………………………………….8
2.1. Khái nim………………………………………………………...…………8
2.2. . Những ưu điểm…………………………….…… ………………………….8
2.3. Nhng khuyết điểm…………………………………………………………9
II. Vn d ng lý lu n Mác Lê-nin v sn xut hàng hóa vào c tith n nn kinh
tế th trường Vit Nam hin nay
1. Tng quan v n n sn xut hàng hóa Vit Nam………………………………9
1.1. Sơ lược v lch s phát trin nn kinh tế hàng hóa Vit Nam…………….9
1.2. Đặc điểm nn s n xu t hàng hóa Vi t Nam ..10 ………………………………
2. Thc tr ng n n s n xu t hàng hóa Vit Nam 2 …………………………………1
3. Nguyên nhân làm hạn chế, yếu kém nền sản xuất hàng hóa ở nước ta………..15
3.1. Nguyên nhân trực tiếp……………………………………………………..15
3.2. Nguyên nhân gián tiếp……………………………………………………..16
4. Các gii pháp phát tri n s n xu t hàng hóa Vi ……………………….1t Nam 6
PH N C: K T LUN……………………………………………………………….19
TÀI LI U THAM KH O...…………………………………………………………20
CHÚ THÍCH...…… …………………………………………………………………. 21
4
A. M ĐẦ U
1. Ý nghĩa và ủa đềtính cp thiết c tài
Vi bt k quc gia nào, vic sn xuất hàng hóa cũng đóng vai trò ch đạo chi
phối đáng kể ạt độ đến s ho ng ca nn kinh tế quc dân.
Trước năm 1986, Việt Nam áp dng nn kinh tế t cung t cp và mt phn nào
đó , c phát trinước ta cũng đã có những bướ n nh i tình hình ất định. Tuy nhiên sau đó vớ
định hướ ệt Nam, nó đã không còn phù hợng chung ca Vi p và bc l các mt yếu kém,
kìm hãm s phát tri n, c bi t trong th i k lên ch i. Lúc này các đặ quá độ nghĩahộ
ủa nhà nước. Nhà nướs sn xut, sn xut theo kế hoch c c bao cp v vn công
ngh thuật do đó giá cả không phn ánh giá tr ca nó. Chính vì vy xut hin hin
tượ ng lãi gi l th ăng t và h u qu là n ng bsuất lao độ gi m sút, n n kinh t t Nam ế Vi
đứng trước nguy cơ suy thoái. Trong điề ện đóu ki , chúng ta li có nhng ch quan nôn
nóng, chưa đánh giá đúng tình hình th ạt các bước đi c tế, thc hin bao cp vi mt lo
sai l m v giá, l d n kh ng ho ng kinh t m tr ng. ượng, tiền… ẫn đế ế tr
Sau hơn 10 năm đổ ện, trưi mi hoàn thi c nhng th thách gay go, nhng
hoàn c nh h t s c t p, ng và N ng quy nh quan ế ức khó khăn phứ Đả hà nước đã có nhữ ết đị
trọng trong đổ ững đã đứ ững được còn vươn i mi kinh tế nước nhà. Không nh ng v
lên đạt đượ ặt. Nguyên nhân cơ bả ẫn đế ợi đó c nhng thng li trên nhiu m n d n thng l
ng và NĐả hà nước ta đã kiên quyế ển đổt chuy i t nn kinh tế t p trung quan liêu bao
cp sang n n kinh t s n xu t hàng hóa. Và t ế đó nền s n xu ất hàng hóa đã trở thành nn
tng, ng l y công nghi p hóa, hi i hóa và phát tri n b c. độ ực thúc đẩ ện đạ n vững đất nướ
Trong th i gian qua, ng quan tr ng v ng chi nhiều văn bằ định hướ ến lược chế
chính sách phát tri n c a n n s n xu ng và N ất hàng hóa đã được ban hành. Đả hà nước
đã sớ c địm nh vai trò then cht cùng quan trng ca sn xut hàng hóa trong s
nghip phát trin c c nhà. ủa nướ
Xu t phát t nh ng thc ti a ch tài:ễn trên, em đã lự ọn đề Lý lun ca Mác Lê-
nin v s n xu t hàng hóa s v n d ng vào th c ti n n n kinh t t ng c a Vi ế th rườ t
Nam hiện nay” cho bài ti u lu n c a mình. c nghiên c Vi ứu đề tài này là có ý nghĩa
cùng thi t th c c v lu n th c ti v n hi u bi t cế ễn. Tuy nhiên, do trình độ ế a
em còn h n h p nên không th tránh kh i nh ng thi u sót trong quá trình vi t ti u lu n, ế ế
rt mong nh c sận đượ đóng góp của Thầy để ủa em đượ ện hơn. bài viết c c hoàn thi
2. T ng quan nghiên cu
Hiện nay, lu n c a Mác -nin v s n xu t hàng hóa s v n d ng vào
th thc ti n n n kinh t ế trường c a Vi t Nam hi n nay đã trở ột đề thành m tài không
còn m i, tuy nhiên v ẫn thu hút được nhiều người khai thác, tìm hi u, nghiên c u và trình
bày. Chúng có th d dàng tìm th y trên các trang m ng xã h t s ội cũng như trong mộ
sách, báo, tài li u, lu ận án… Các bài viết đã làm rõ được v s n xuấn đề ất hàng hóa cũng
như ảnh hưởng ca quá trình sn xut hàng hóa ti s phát trin ca kinh tế Vit Nam,
5
đặ ế trườ c bi t trong n n kinh t th ng hi n nay. H u h ánh giá ết các công trình đã đ
được đúng đắn các thu n l i và c nh ng khó khăn thông qua các s liu c th đã được
thng kê trong th c t . T ế đó, bước đầu xây d ng được các phương hướng và bi n pháp
để gi i quy t các v ế ấn đề còn t n ng trong n n s n xu t hàng hóa nói chung và t i Vi đọ t
Nam nói riêng. Tuy nhiên th c tr n n kinh t ng ế trong nướ ấy tác độc cho th ng vẫn chưa
triệt để ều điều chưa phù hợ đó đặ hơn nhằm đưa , còn nhi p, t t ra yêu cu phân tích k
ra các gi i pháp c thi t th phát tri n s n xu t hàng hóa trong n n kinh th ế ực hơn để
tế th trường c c ta hi n nay. ủa nướ
3. Phương pháp nghiên cu
Phương pháp thu thập, nghiên cu tài liu
Phương pháp thống kê, tng hp
Phương pháp phân tích, đánh giá
4. C ấu trúc đề tài
Bài 18 trang, 6 hình và 2 cùng 7 tiểu luận gồm biểu đồ phụ lục.
Ngoài phần mở đầu kết hình danh tài luận, mục lục, ảnh biểu đồ, mục liệu
tham dung bài thành 2 khảo phụ lục, phần nội của tiểu luận được kết cấu mục:
1. Lý luận của Mác Lê-nin về sản xuất hàng hóa
2. Sự vận dụng luận sản xuất hàng hóa vào thực tiễn nền kinh tế thị trường
tại Việt Nam hiện nay
6
B. NI DUNG
I. Nhng lý luận cơ bản v sn xu t hàng hóa
1. Sn xut hàng hóa
1.1. Sn xut hàng hóa và tính t t y ếu
Sn xu t hàng hóa m t khái ni c s d ng trong n n kinh t chính tr ệm đượ ế
Mác-Lênin, v ki u t c kinh t , n ph c s n xu t ra dùng để ch ch ế trong đó sả ẩm đượ
không phải là để đáp ng nhu c u tiêu dùng c ủa chính người trc ti p s n xu t ra nó, mà ế
để đáp ứng nhu c u tiêu dùng c i khác thông qua vi i, mua bán trên thủa ngườ ệc trao đổ
trườ ng. Nói cách khác, toàn b quá trình s n xut - phân ph i i - trao đổ - tiêu dùng; các
câu h n xu t cái n xu nào n xu t cho ai u thông ỏi như s ?”, “sả t như thế ?”, “sả ?” đề
qua h ng th ng và do ng quy t nh. th trườ th trườ ế đị
Sn xu t hàng hóa là ki u t chc kinh t phân bi t v i s n xu t t cung t cế p
đầ th i k u ca lch s loài người. th i k đó, sn ph m ca s lao động được t o
ra ch ph c v c ti p cho nhu c i s n xu để tr ế u của chính ngườ ất ra chúng. Đây là kiểu
t chc s n xu t t nhiên khép kín trong ph m vi t , không cho phép m r ng ừng đơn vị
quan h v ới các đơn vị khác. vy nó có tính ch t b o th , trì tr , b gi i h n nhu cu
hn h p. S n xu t t cung t c p thích ng v i th i k l ng s n xuực lượ ất còn chưa phát
trin, khi ng th công chi a v ng tr . trong thlao độ ếm đị th i k công xã
nguyên th y và t n t i ch y u trong th i k chi m h ế ế u nô l . Trong th i k phong ki ến
sn xu t t cung t c p t n t n trang, thái p c a ch và kinh t ại dưới hình thái điề ủa đị ế
nông dán gia ng. trưở
Hình 1. S n xu cung t c p trong i k t t th công xã nguyên th y và chi m h u nô l ế
Khi l ng s n xu t phát tri c m r ng thì dực lượ ển cao, phân công lao động đượ n
dn xu t hi ện trao đổi hàng hóa. Khi trao đổi hàng hóa tr thành m ục đích thường xuyên
ca sn xut thì sn xu t tất hàng hóa ra đời theo đúng quy luậ t yếu ca nó.
7
Hình 2. S n xu t hàng hóa trong i k phát tri n th
1.2. Điều ki i c a nện ra đờ n sn xut hàng hóa
Sn xu t hàng hóa là m t ph m trù l ch s ch xu t hi n và t n t i trong xã h i
khi có nh u ki n nh m c a ch i và ững điề ất định. Theo quan điể nghĩa Mác thì sự ra đờ
tn t i c a s n xu t hàng hóa ph thu u ki ộc vào hai điề ện cơ bản sau đây:
Phân công lao động xã hi: là s chuyên môn hóa s n xu ng ất, phân chia lao độ
xã hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sn xut khác nhau c a n n s n xu t xã h i. Tuy
nhiên, b i l i nhi u nhu c u khác nhau, b i v i h phản thân con ngườ ậy đòi hỏ ải đi
trao đổ ủa mình để ầu đó. Phân công lao đội sn phm c tha mãn các nhu c ng sn xut
là cơ sở ền đề ất hàng hóa. Thao C.Mác: “Sự phân công lao đ, là ti ca sn xu ng xã hi
điề ặc ngượu kin tn ti ca nn sn xut hàng hóa, m c li, sn xut hàng hóa
không ph u ki n t n t i c a s ng xã hải là đi phân công lao động”, Phân công lao độ i
càng phát tri n, thì s n xu i hàng hóa càng m r ất và trao đổ ộng hơn, đa dạng hơn.
S tách biệt tương đối v m t kinh t gi a nh i s n xu ế ững ngườ t:những người
sn xu t tr thành nh ng ch ths c l p nh nh v độ ất đị ới nhau. Do đó sản phm làm
ra thu c quy n s h u c a các ch kinh t i này mu n tiêu dùng s n ph m lao th ế, ngườ
độ ng c i khác của ngườ n ph i, mua bán hàng hóa. Trong lải thông qua trao đổ ch s , s
tách bi t này do ch u s n xu nh. Trong ch u v ế độ tư hữu tư liệ ất quy đị ế độ tư hữ tư liệu
sn xu u s n xu t thu c s h u c a m i cá nhân và k t qu s n ph m làm ất thì tư liệ ế
ra thu c quy n s h u c a h .
Như vậ Phân công lao độy: ng xã hi làm người sn xu t ph thu c vào nhau còn
chế độ tư hữu li chia r làm h độc l p v t mâu thu n và mâu thu n ới nhau. Đây là mộ
này ch c gi i quy i, mua bán s n ph m c a nhau. Chính vì th đượ ết thông qua trao đổ ế,
sn xu t hàng hóa b t ngu n t yêu c u c a cu c s ng.
1.3. Đặc trưng và ưu thế ca nn sn xut hàng hóa
Sn xu n sau: ất hàng hóa có hai đặc trưng cơ bả
S n xu t hàng hóa là sn xu i, mua bánất để trao đổ . S n xu t hàng hóa là ki u
t chc kinh t i l n xu t t cung t c p trong th i k u c a lế đố p vi s đầ ch s loài
ngườ i. C th , trong s n xu t hàng hóa, s n ph c t ng nhu cẩm đượ ạo ra đ đáp ứ u tiêu
dùng c i khác thông qua vi i, mua bán. a ngườ ệc trao đổ
Lao độ ủa ngường c i sn xu t hàng hóa v ừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã
hi. Tính ch t nhân th hi n đặc tính c a s n ph c quy nh b ẩm đượ ết đị i nhân người
8
làm ra nó ho i tr c ti p s h u s n xu i th ặc ngườ ế ữu tư liệ ất trên danh nghĩa. Tính xã hộ
hin qua vic sn ph m t ng cho nhu c ạo ra đáp ứ u c a nh i khác trong xã h ững ngườ i.
Tính t phù h p ho c không phù h p v i tính ch t xã hch tư nhân có thể ội. Đó chính là
mâu thu n n c a s n xu t hàng hóa. cơ bả
Sn xu t hàng hóa có nh sau: ững ưu thế
Thúc đẩ ực lượy l ng sn xut phát trin: S n xu c ất hàng hóa ra đời trên cơ sở a
phân công lao độ khai thác đượng xã hi, chuyên môn hóa sn xut, vì thế c nhng
li th v t nhiên, xã h i, ế thuật ca t i, từng ngườ ừng cơ sở sn xut. Bên cạnh đó, sự
phát tri n c a s n xu t hàng hóa l ại tác động tr l ại, thúc đẩy s phát tri n c a phân công
lao độ ội, làm cho chuyên môn hóa lao động ngày càng tăngng xã h .
Đẩ y m nh quá trình xã h i hóa s n xut: S n xu t hàng hóa phá v tính t cung
t c p, b o th , l c h u c a n n s n xu t t c p t túc. Khai thác được l i th v t nhiên, ế
xã h t c a t i, t , t ng vùng, t ội, kĩ thuậ ừng ngườ ừng sở ừng địa phương, kích thích sự
phát tri n v kinh t c a c qu c gia. ế
Đáp ứ ầu đa dạng nhu c ng cho xã hi: Xã h i ngày càng phát tri n, nhu c u c a
con người ngày càng gia tăng cả v lượng cht, sn xut hàng hóa giúp cho h
nhiu s l a chọn hơn để đáp ứ ng nhu c u c a mình. Góp ph n c i thi ện đời sng xã hi
đồng th ng cời làm tăng khả năng lao độ a xã hi.
2. N n kinh tế s n xu t hàng hóa
2.1. Khái nim
Kinh t hàng hóa là ki u t c kinh t h biế ch ế ội mà trong đó hình thái phổ ến
ca sn xut hàng hóa là sn xut ra sn ph i trên th ẩm để bán, trao đổ trường.
ế giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình th c trc ti p, gọi là hàng đổi
hàng. Khi ti n xu t hi n, các nhân th s d ng ti i. Lúc ền phương tiện trao đổ
này, n n kinh t ng th kinh t n t i d a trên giá ế hàng hóa đồ i ế ti ệ. Khi chế trao đổ
c th trường, kinh t hàng hóa kinh tế cũng ế th trường. Khi cơ chế trao đổi da trên
nhng sp xếp quy ho ch t mt trung tâm, kinh tế hàng hóa đồng thi kinh tế kế
hoch.
Kinh t hàng hóa là m n phát tri n nh nh trong s phát tri n c a xã ế ột giai đoạ ất đị
hi theo trình t : kinh t t nhiên - kinh t hàng hóa - kinh t s n ph m. Trong b t k ế ế ế
chế độ xã h i nào, s t n t i hình thái giá tr và th ng luôn trườ là đặc trưng chung của
kinh t hàng hóa. ế
2.2. Những ưu điểm
So v i kinh t t nhiên, m t i hình kinh t m d u v ế lo ế còn in đậ ết c ta, kinh
tế hàng hóa có nh sau: ững ưu thế
Mt là, thúc đẩy quá trình hi hóa sn xut nhanh chóng, làm cho s phân
công lao động, chuyên môn hóa sn xut càng sâu sc, hình thành các mi liên h kinh
tế và s ph thu c l n nhau gi a các doanh nghi ệp và người sn xut, to ti cho s ền đề
hp tác lao ng ngày càng độ cht ch .
9
Hai là, thúc đ ực lượ ộc ngườy s phát trin ca l ng sn xut, bu i sn xut phi
năng độ ến thuậ ệm, nâng cao năng suất lao động, luôn ci ti t, tiết ki ng, ci tiến cht
lượ ng và hình th c m u mã cho phù h p v i nhu c u ca xã hi.
Ba là, thúc đẩ ộng giao lưu kinh tếy quá trình tích t tp trung sn xut. M r
trong nước và h i nh p th gi i. Có tác d ng l n trong vi c tuy n ch ế n doanh nghi p và
cá nhân qu n lý gi i.
Bn là, gi i phóng c m i quan h kinh t ra kh i s trói bu c c a n n s n xu ác ế t
khép kín đã t ực lượ ạo điềng kìm hãm s phát trin ca l ng sn xut, t u kin cn thiết
cho vi c t c và qu n lý m t n n kinh t phát tri i hình th c quan ch ế ển trình độ cao dướ
h hàng hóa, ti n t .
2.3. Nhng khuy m ết điể
Bên c nh nh m, kinh t c nh ng khuy m ững ưu điể ế hàng hóa cũng chịu đượ ết điể
ca nó. Th trường ch đựng nhng yếu t t phát, bt n d n m i. Vì chẫn đế ất cân đố y
theo l i nhu n, các nhà s n xu t kinh doanh có th gây nhi u h u qu x u:
Mt là, đặt l i nhu n u, có lãi thì làm nên không gi i quy c cái lên hàng đầ ết đượ
gi là hàng hóa công c ng”.
Hai là, các v công b ng h m b o, s phân hóa hấn đề ội không được đả i
cao, kho ng cách già u nghèo ngày càng tăng.
Ba là, suy c, n làm giàu b ng mđồi đạo đứ mu i giá, không lương tâm
làm ra hàng gi , kém ch ng. Bên c ng s ng c ất lượ ạnh đó môi trườ a con người cũng bị
hy ho i.
Do tính t phát v n có, kinh t hàng hóa th mang l i không ch n b ế tiế
còn c suy thoái, ng ho kh ảng và xung đột xã h i c n thi t ph i có s can thi p, qu n lý ế
ch t ch ca Nhà nướ đó sẽ ận độc. Nh đảm bo hiu qu cho s v ng ca th trường n
đị nh, t hiối đa u qu kinh t m b ng chính trế, đả ảo định hướ c a s phát tri n n n kinh
tế, s a ch a kh c ph c nh ng khuy t n có, t o ra công c quan tr ng u ti t ế điểm v điề ế
th trường. B , N c m i th ki m ch tính tằng cách đó nướ ế phát, đồng thi kích
thích đố ất thông qua trao đổ hàng hóa dướ thương mại vi sn xu i i hình thc i.
II. Vn d ng lý lu n Mác Lê-nin v s n xu t hàng hóa vào th c tin
nn kinh t ế th trư ng Vi t Nam hin nay
1. T ng quan v n n s n xu t hàng hóa Vit Nam
1.1. Sơ lược v lch s phát trin nn kinh tế sn xut hàng hóa Vit Nam
T n n s n xu t hàng hóa gi ản đơn thời phong ki n t i n n kinh t hàng hóa sau ế ế
này, n n s n xu t hàng hóa c ng bi i và phát tri n. ủa nước ta đã không ngừ ến đổ
Th i k phong kiến, trình độ lao động, năng suất lao động nước ta chưa cao,
chính sách b quan t a c ng m t s tri i kìm hãm s hế ều đạ lưu thông hàng hóa. Sở u
v liệu lao động n m trong tay m t s ít người t ng l p trên. Tóm l i, thi k này,
nn s n xu t hàng hóa c ta m i ch xu t hi n. nướ ện, chưa phát triể
10
Trong th i k bao c ấp trước đổi mi, n n kinh t hàng hóa ế đồng th i là n n kinh
tế k hoế ạch. Cơ chế k ế hoch hóa t p trung quan liêu, bao c p kìm hãm s phát tri n c a
nn s n xu t hàng hóa. Bi n hình th c ti n v t, th ế ền lương thành lương hi tiêu động
lc s n xu t, loi b c ng. S nh n th c sai l m c ạnh tranh và lưu thông thị trườ ủa nước
ta th i k n n n kinh t suy s p, s c s n xu t hàng hóa xu ng d c không này đã khiế ế
phanh. T năm 1976 đến 1980, thu nh p qu ốc dân tăng rất chậm, năm còn giảm: Năm
1977 tăng 2,8% năm 1978 tăng 2,3%’ năm 1979 giả năm 1980 ; m 2%; gim 1,4%; bình
quân 1977-1980 ch ; p xa so v i t ng dân s , thu nh tăng 0,4%/năm th ốc độ tăng trưở p
quốc dân bình quân đầu người b st gim 14%.
T năm 1986, sau khi Đảng Nhà nước đã kị ển đổp thi chuy i nn kinh tế
sang n n kinh t ng xã h i ch n kinh t s n xu t hàng hóa ế th trường đinh hư nghĩa, nề ế
nước ta đã có bướ giai đoạc phát trin mnh m. Thi k này chia thành 4 n:
Giai đoạn 1896-2000: N n kinh t ế Vit Nam chuy n ti p t n n kinh t k ho ch ế ế ế
hóa t p trung sang v ng s qu n c c. Th ận hành theo chế th trườ ủa Nhà nướ
trườ ế ng n n kinh t nhi u thành ph c công nh u phát triần đượ ận bước đầ n. N n
kinh t t Nam b y m nh công nghi p hóa, hi i hóa g n li n ế Vi ắt đầu trên sở đẩ ện đạ
vi phát tri n m t n n nông nghi p toàn di n. Phát tri n n n kinh t hàng hóa nhi ế u
thành ph ng h i ch ng s ần theo định hướ nghĩa, vận hành theo chế th trườ
qun lý c c. Tuy nhiên, thủa nhà nướ i k này nn kinh tế Vit Nam v n còn nhi u tn
tại chưa giả ết đượi quy c, khiến nn kinh tế chm phát tri n chi u sâu.
Giai đoạn 2000-2007: N n kinh t hàng hóa ế nước ta phát tri n m nh m . GDP
liên tục tăng mạ ốc độ tăng trưởng năm 2007 là 8,5%, cao nhấnh. T t k t 1997 đến nay.
Vi ế c gia nh p WTO giúp Vi t Nam phát tri n n n kinh t hàng hóa d dàng hơn khi có
cơ hội m rng th trường ra thế gii.
Giai đoạn 2007-2015: N n kinh t ế Vit Nam có d u hi u ch ng lại. Tăng trưởng
GDP gim t c. L m phát kéo dài và m ới được kim ch ế trong 2 năm 2012 và 2013. Các
chính sách đưa ra dường như không đem lại hiu qu mong mun. Tuy nhiên cho đến
2015, GDP v c cao c a khu v c và th giẫn đạt 5,9%/năm, là mứ ế i.
Giai đoạn 2016 đến nay: Tốc độ tăng trưởng đạt khá cao, bình quân GDP
6,8%/năm. Chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, năm 2020-2021 đạt mức tăng trưởng
2,58%, thấp nhất trong 30 năm qua hiện tại nền kinh tế nhưng Vit Nam đã có biểu hin
ph ngc h i trong b i c nh d ch b c ki ệnh đượ m soát, t l tiêm ch c phủng đượ r
1.2. Đặc điểm nn sn xut hàng hóa Vit Nam
Nước ta ti n lên ch ế nghĩa xã hội t m t n n kinh t ế tiu nông l c h u, l ực lượng
sn xu n, b n ch n s n xu t hàng hóa ất chưa phát tri qua giai đoạn tư bả nghĩa nên nề
của nướ ống như nề ủa nước ta không gi n sn xut hàng hóa c c khác trên thế gii, thiếu
cái c t v t ch t c a m t n kinh t phát tri v i nh u: “nề ế n ững đặc trưng tiêu biể
Nn kinh t n biế đang trong quá trình chuyể ến t kém phát trin, mang nng
tính t c p t túc qu k ch hóa t p trung sang n n kinh t ản theo chế ế ho ế
hàng hóa, v ận hành theo cơ chế th trường
11
Xu t phát t c trth ạng tiêu điều ca nn kinh t sau nhiế ều năm chiến tranh: kết
cu h tng và xã h vội kém, trình độ sở t cht và công ngh lc hu, thu nhp bình
quân th p khi ng hàng hóa trên th t m, kh nh ến dung lượ trường thay đổi r ch năng cạ
tranh th p. Vì v y, kinh t ế th trường là điều kin rt quan trọng đưa nền kinh t c ta ế nướ
ra kh i kh ng ho ng, ph c h i s n xu y nhanh t ng, b t k p th ất, đ ốc độ tăng trưở ời đi.
Th c ti n cho th c chuyấy, đất nướ ển sang cơ chế th trường là phù h p quy lu t khách
quan, phù h c nhu c u c a cu c s ng. Chuy n sang kinh t ợp lòng dân, đáp ứng đượ ế th
trườ ế ng, n n kinh t được thay đổi căn bản, phân b các ngu n l c mt cách hi u qu
hơn. Các độ ợi ích đã phát huy tác dụng, chế ới đượng lc l qun m c vn hành và
ngày càng tham gia t ng qu c t . ốt hơn vào phân công lao độ ế
Nn kinh tế hàng hóa d nựa trên cơ sở n kinh tế nhiu thành phn
Cơ sở khách quan ca s tn ti nhiu thành phn nhiu hình thc s hu
khác nhau v u s n xu i h ng l n th nh các thành ph liệ ất. Đạ ội Đả VII đã khẳng đị n
kinh t ng v l ng s n xu t n l ch s ế khách quan tương ứ ới trình đ ực lượ trong giai đoạ
hin nay: kinh tế Nhà nước, kinh tế bả nướn n c, kinh tế hp tác, kinh tế bản tư
nhân, kinh tế cá th u ch . N n kinh t nhi u thành ph n là ngu n l c t ng h p to l n ti ế
vi nhi u m t có kh năng đưa nền kinh t hàng hóa ế vượt kh i th c tr ng th p kém, phát
trin c trong điề ẹp. Đồ ản ánh tính đa dạu kin ngân sách hn h ng thi, nó ph ng phong
phú việc đáp ứng nhu c u xã h i và tính ph c t p trong vi c qu ản lý theo định hướng xã
hi ch nghĩa. Nhn th c tính ch t nhi u thành ph n cức đượ a n n kinh t t t y u ế ế
khách quan n trong vi c khuy n khích s phát tri n theo nguyên để có thái đ đúng đắ ế
tc t nhiên c a kinh t , ph c v cho vi i ch c ta. ế ệc đi lên xã hộ nghĩa ở nướ
Nn kinh t hàng hóa phát tri ng xã h i ch ế ển theo định hướ nghĩa với vai trò
ch o c a kinh t c và s qu c đạ ế Nhà nướ ản lý vĩ mô của Nhà nướ
Đảng ta ch trương chuyển sang kinh t ế th trường định hướng xã h i ch nghĩa
có s qu n lý c ủa Nhà nước. V b n ch ất, đó là cơ chế hn hợp mang định hướng xã hi
ch nghĩa, kế tha nh ng thành t u c i, g n li n v m m c tiêu ủa loài ngườ ới đặc đi
chính tr s k t h p gi ng kinh t ti n b h ế ữa tăng trưở ế ế ội. Trước đây, có lúc ta
chưa hiểu đúng, đồng nh t kinh t ế th trường v i kinh t ế bn ch nghĩa, cho th trường
là b n ch t. Gi đây, ta đã hiểu rng th ng không mang b n ch t ch , mà ch trườ ế độ chế
độ ế ế ế để ế độ xã hi bi t hay không bi t t n dng nh ng li th phc v ch mình.
Trong các thành ph n kinh t , kinh t c gi vai trò ch o do b n ch ế ế Nhà nướ đạ t
vn có n m gi các ngành, lĩnh vực then cht và tr ng y ếu, đảm bo cho các thành phn
kinh t khác phát tri ng xã h i ch a nó ch ế ển theo định hướ nghĩa. Tuy nhiên vai trò c
được khẳng đnh khi phát huy s c m nh t ng h p c a các thành ph n kinh t khác, s ế m
chuyển đổi cơ chế ản lý theo hướng năng suấ ất lượ qu t, ch ng và hiu qu để đứng vng
và chi n th ng h p tác và c nh tranh gi a các thành ph n kinh t . ế ắng trong môi trườ ế
Mt khác, s v ng c a n n kinh t ận độ ế hàng hóa theo chế th trường không
th ế nào gi i quy t h c nhết đượ ng v i sấn đề do chính cơ chế đó và bản thân đờ ng kinh
tế - xã hội đặt ra. Đó là tình trạng tht nghi p, l m phát, kh ng ho ng, phân hóa b t bình
đẳng, ô nhi m môi ng hi ng và tình tr ng trên nh ng m trường… Nh ện tượ ức độ khác
12
nhau, c ti p hay gián ti c tr l i, làm c n tr s phát tritr ế ếp đều tác động ngượ n
“bình thường” của xã hi nói chung và nn kinh tế hàng hóa nói riêng. Vì vy, s qun
lý vĩ mô của Nhà nước là không th thiếu.
Sau gần ba mươi năm đổ ới, ta đã đạt đượi m c mt s thành t làm vai ựu đáng kể
trò qu n c ng. B ng các công c r t riêng: pháp lu t k ủa Nhà nước được tăng cườ ế
hoch, thiết chế v tài chính, tin tnh u kiững điề n vt chất khác, Nhà nước ta đã
tạo điề ất đểu kin tt nh khuyến khích, phát huy nhng mt tích cc ca kinh tế hàng
hóa, ngăn ngừa, hn chế tính t phát và khuy m c ết điể ủa cơ chế th trường. y, sNhư vậ
vận động ca nn kinh tế hàng hóa theo cơ chế th trường s qu n lý c ủa Nhà nước
s v u ti t b i s ng nh t gi a c ng ận hành được điề ế th ơ chế th trườ “bàn tay
hình” và sự ủa Nhà nướ “bàn tay hữu hình”. qun lý c c
Nn kinh tế u kinh thàng hóa theo cơ cấ ế m v c trên th ới các nướ ế gi i
Trước kia, với cơ cấu kinh t ế “khép kín”, với tình trạng “bế quan t a c ảng”, luẩn
quẩn sau lũy tre làng khiến kinh tế nướ ếc ta lâm vào b t c th m chí có th nói là l c h u
bc nh t th gi ế i. S i phát tri n c ra đờ a n n kinh t s n xu ế ất hàng hóa đã phá vỡ
các m i quan h kinh t truy n th c bi n ch ế ống, đặ ệt đến giai đoạn bả nghĩa đã làm
cho th ng dân t c g n bó m t thi t v i th ng th gi i. Bi t l p trong phát tri trườ ế trườ ế n
kinh t t t y u s d c m r ng quan h kinh t vế ế ẫn đến đói nghèo. Do đóm việ ế ới nước
ngoài dưới nhiu hình thc khác nhau thc s cn thiết. Thông qua vic m rng quan
h kinh t ế để bi n ngu n nhân l c bên ngoài thành bên trong, tế ạo điều ki n cho quá trình
phát tri c rút ng ển đượ n.
r t nhi u hình th c m r ng quan h kinh t v ế ới nước ngoài đã được áp d ng
nước ta như áp dụ ại thương, hợng ngo p tác, liên doanh, liên k ết để thu hút vốn đầu tư;
gia nh p các t chc kinh t khu v c và th gi ế ế ới… đã và đang nhanh chóng đưa nn kinh
tế nước nhà h i nh p vào nh u c a kinh t ịp điệ ế thế gii.
Nhn xét: Các đặc điểm ca nn sn xut hàng hóa trên quan h cht ch
vi nhau ph n ánh k t qu c a s phân tích th ế c trạng và xu hướng v ng n i t i cận độ a
quá trình hình thành và phát tri n n n s n xu t hàng hóa Vi t nam hi n t ại và tương lai.
Các đặc điểm này b t ngu n t s chi ph i c a các quy lu t kinh t (quy lu t giá tr , quy ế
lut cung c u, quy lu t c nh tranh và quy lu ật lưu thông tiền t ) b t ngu n t vai trò định
hướ ếng và qu n lý kinh t của Nhà nước m c cột Nhà nướ a dân, do dân và vì dân.
2. Thc trng nn kinh tế s n xu t hàng hóa Vit Nam
Ba mươi năm qua, đc bi t là t sau năm 1986, khi ti n hành công cuế ộc đổi m i,
Việt Nam đã đạt đượ ện và có ý nghĩa lị ử, thay đổc nhng thành tu to ln, toàn di ch s i
mi m trong i s ng c i dân: kinh t ng mt đờ ủa ngườ ế tăng trưở ức tương đối cao, đời
sng c a nhân dân không ng c c n, tình hình chính tr xã h nh, ừng đượ i thi i ổn đị
quan h i ngo c m r ng và v c a Vi c nâng cao trên đố ại đượ thế ệt Nam ngày càng đượ
trườ ếng qu c t .
Nước ta đã chuyển đổi thành công t th chế kinh tế kế hoch hóa tp trung,
quan liêu, bao c p sang th kin ng xã h i ch ng chế h tế th trường định hướ nghĩa. Đườ
13
lối đổ ủa Đảng đã đượi mi c c th chế hóa thành Hi n pháp, pháp lu t, t o hành lang ế
pháp lý cho n n kinh t ế th trường, định hướng xã h i ch nghĩa hình thành và phát triển.
Chế độ s h u các thành ph n kinh t i m n t s h u toàn ữu cấ ế được đổ ới bả
dân, xây d ng t p th , kinh t qu c doanh và kinh t t p th là ch y u sang nhi u hình ế ế ế
thc s h u, nhi u thành ph n kinh t ế đan xen hỗn hợp, trong đó kinh tế Nnước đóng
vai trò ch o, t ng l c u ki n thu n l i cho khai thác ti đạ ạo độ điề ềm năng trong
ngoài nướ Đến nay, nước ta đã nềc vào phát trin kinh tế - hi. n kinh tế nhiu
thành ph n v i s tham gia ngày càng m nh m c a kinh t ế ngoài Nhà nước và khu vc
có v c ngoài. Các lo i th i và t c phát triốn đầu tư nướ trường cơ bản đã ra đờ ừng bướ n
th th ng nh t trong c nước, g n v i th trường khu v c và th gi ế ới. Cơ chế trường có
s qu n lý c c s ng, doanh nghi c t ủa nhà nước đã đi vào cuộ ệp và doanh nhân đượ ch
kinh doanh c nh tranh lành m phát tri n. ạnh để
Minh ch ng cho các thành qu c m t cách nét nh t t đạt đượ ốc độ tăng
trưởng kinh tế. Giai đoạn 1986-1990, giai đoạn đầu c a công cu ộc đổi m i, kh ng ho ng
kéo dài nhưng đã đạt đượ ựu bước đầ ăng 4,4%/ c nhng thành t u rt quan trng. GDP t
năm. Giai đoạ 1995, GDP bình quân tăng 8,2%/năm. Giai đon 1991- n 1996-2000 mc
dù cùng ch ng c a kh ng ho ng tài chính khu v c, thiên tai nghiêm tr ng x y ra ịu tác độ
liên ti n duy trì t t 7%. Bình quân t 91-ếp nhưng chúng ta vẫ ốc độ tăng GDP đạ năm 19
2000 GDP tăng 7,6%/năm. Giai đoạ 2010 GDP tăng bình quân 7,26%. Giai n t 2001-
đoạn 2011 đế ến đặ ảng 6%/năm. Tính chung cho cả giai đoạn 2015 d ki t kho n GDP
tăng bình quân gần 7%, trong đó tới 20 năm liên tục GDP tăng bình quân 7,43%.
Thành tích này n u so sánh th u h t các ế ấp hơn Hàn Quốc, Singapore nhưng cao hơn hầ ế
nướ c trong khu v c ASEAN còn l i.
Biểu đồ ốc độ tăng trưở 1986 đế 1: T ng GDP ca Vit Nam thi k n nay
Cơ cấ sau khi đổ ới nay đã có nhiều thay đổu ngành kinh tế Vit Nam t i mi t i
đáng mừng. Có s chuy i tích c c t khu v c I (nông lâm nghi p và th y s n) sang ển đổ
khu v c II (công nghi p và xây d ch v ựng) và khu vưc III (d ).
14
Bảng . Tổng sản phẩm GDP của 3 khu vực trong giai đoạn 20151 -2020
Tư tưởng kinh tế cốt lõi trong các văn kiện của Đại học Đảng lần thứ XI là tái
cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi hình tăng trưởng, bảo đảm phát triển nhanh và bền
vững. Tiền đề để nhiệm vụ này thành công là triển khai hiệu quả ba đột phá chiến lược,
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với những
nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường được cho là chìa khóa để thành công. Tiếp tục
phát triển đồng bộ và lành mạnh hóa thị trường tiền tệ, giảm nợ xấu qua việc tái cơ cấu
hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam. Bổ sung giải pháp mới để tháo gỡ khó khăn cho
doanh nghiệp, hỗ trợ thị trường nhằm tập trung đầu cho các công trình trọng điểm.
Sử dụng thích đáng chi đầu công để tham gia các dự án PPP, vốn đối ứng ODA
kinh phí giải phóng mặt bằng… Chính sách đối ngoại của Việt Nam “sẵn sàng bạn,
là đối tác tin cậy của tất cả các nước” đã đem lại những kết quả rất tích cực. Đến nay,
Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 168 nước trên thế giới và quan hệ thương mai với
165 nước và vùng lãnh thổ. Hiện nay, Việt Nam là thành viên tích cực của nhiều tổ chức,
diễn đàn quốc tế và khu vực như Liên hợp quốc, ASEAN, APEC, ASEM và WTO.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa thể bằng lòng với những thành tựu đạt được, bởi
chưa xứng với tiềm năng, kinh tế phát triển chưa bền vững. Tăng trưởng kinh tế vẫn dựa
nhiều các yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm phát triển theo chiều sâu. hiến lược C
phát triển kinh tế chủ yếu theo chiều rộng bất kỳ chính sách nào đều có những hạn hay
chế của nó thường đòi hỏi vốn đầu tư cao và dàn trải. Do vậy, hiệu quả vốn đầu tư khó ,
có thể cao, biểu hiện chỉ số ICOR của Việt Nam dù có cải thiện nhưng vẫn ở mức cao
so với các nước trong khu vực thế giới. Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho lạm
phát tăng cao. Nhu cầu lớn dẫn đến tình trạng đầu tư vượt xa khả năng tích lũy của nền
kinh tế, thâm hụt ngân sách luôn ở mức cao. Để đắp phần thiếu hụt phải trông cậy
vào đầu tư và vay nợ nước ngoài. Thực tế này đã làm cho nợ quốc gia và nợ công nước
ngoài tăng nhanh trong những năm vừa qua, mặc vẫn trong ngưỡng an toàn nhưng
phải thận trọng. Thâm hụt cán cân thương mại, nhập siêu cao trở thành căn bệnh kinh
niên của nền kinh tế. Lạm phát cao, nhập siêu lớn nguyên nhân bản làm mất giá
đồng Việt Nam, suy giảm dự trữ ngoại tế quốc gia và làm giảm lòng tin của người dân
vào VND, tạo cơ hội cho đầu cơ, buôn lậu, buôn bán trái pháp ngoại tệ và vàng.
Việt Nam đã bước vào ngưỡng đầu các nước có mức thu nhập trung bình, nhưng
kết cầu cơ sở hạ tầng kinh tế còn nhiều bất cập và yếu kém với tâm lý thỏa mãn lan tràn
trong dân cư cũng như các nhà lãnh đạo; quyền lợi của các nhóm người trong xã hội trỗi
dậy, đan xen và ràng buộc lẫn nhau kìm hãm mọi quá trình cải cách trong nền kinh tế;
15
tham ô, tham nhũng bóp méo mọi quan hệ của đời sống kinh tế xã hội. Bên cạnh đó, một
trong những trở ngại của kinh tế Việt Nam là thiếu nguồn nhân lực có trình độ. Nguồn
nhân lực giá rẻ không còn là lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Ch nguồn nhân ất lượng
lực thấp trở thành rào cản phát triển kinh tế. Số người lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ
thấp, chất lượng chưa đáp ứng được công việc đòi hỏi kiến thức và kỹ năng. Đào tào đại
học và nghề chưa theo sát nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp. vậy, vấn đề nhân
lực là trở ngại lớn đối với nhiều doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam.
“Việt Nam đã bị bỏ lại so với các nước khác trong khu vực”, dù đã đạt thành tựu tăng
trưởng kinh tế cao trong một thời gian dài theo tính toán của các chuyên gia quốc tế. -
Bảng . Kết quả tăng trưởng kinh tế vĩ mô ở Việt Nam giai đoạn 20152 -2020
3. Nguyên nhân làm hạn chế, yếu kém nền sản xuất hàng hóa ở nước ta
3.1. Nguyên nhân gián tiếp
Môi trường kinh tế chưa thuận lợi cho việc phát triển các ngành công nghiệp.
Sau khi gia nhập WTO năm 2007, qui mô nền kinh tế được mở rộng. Tuy nhiên trong
thời gian dài đến năm 2015, môi trường kinh tế vĩ mô còn chưa ổn định, chưa tạo điều
kiện và khuyến khích các doanh nghiệp đầu vào lĩnh vực sản xuất. Một số lĩnh vực
kinh doanh dịch vụ đem lại tỷ suất lợi nhuận cao đã thu hút phần lớn nguồn lực của xã
hội. Bên cạnh đó việc thu hồi vốn chậm, tỷ suất lợi nhuận thấp do lãi suất tín dụng cao
chưa khuyến khích và đánh thức được sự quan tâm của xã hội đầu tư vào lĩnh vực sản
xuất công nghiệp (thiếu tinh thần xã hội sản xuất).
Chính sách phát triển công nghiệp thời gian qua chưa thực sự hiệu quả. Chưa
tạo lập được môi trường kinh doanh công nghiệp thuận lợi, minh bạch, ổn định và thúc
đẩy cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh nh sách phát triển các ngành công nghiệp ưu . Chí
tiên và ngành công nghiệp mũi nhọn còn quá dàn trải. Chính sách phát triển công nghiệp
của nhiều địa phương còn hình thức, chưa phù hợp với lợi thế so sánh, thiếu sự phối hợp
dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, làm ảnh hưởng đến quy hoạch công nghiệp của
vùng, của quốc gia. Chưa có các chính sách đủ mạnh để chuyển dịch cấu nội bộ ngành
công nghiệp theo hướng gia tăng các ngành công nghiệp công nghệ cao.
Chưa có đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực
cho phát triển công nghiệp. Nguồn đầu cho phát triển công nghiệp phụ thuộc ngày
càng nhiều vào nước ngoài. Đầu tư của nhà nước vào các ngành công nghiệp thiếu trọng
tâm, kém hiệu quả. Tín dụng cho phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến,
16
chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, các ngành công nghiệp ưu tiên n mức thấp.
Chưa hình thành được các Tập đoàn công nghiệp có quy mô tầm cỡ khu vực trong lĩnh
vực công nghiệp chế biến, chế tạo. Các Tập đoàn công nghiệp lớn đóng đầu mối vai trò
trong đổi mới, phát triển sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu, định vị sản xuất, chuyển giao
công nghệ thông tin, tổ chức hậu cần vận chuyển, marketing và đẩy mạnh tiêu thụ. Các
doanh nghiệp dẫn dắt trong từng chuỗi giá trị đóng vai trò quan trọng: họ kiểm soát mặt
hàng sản xuất, nơi sản xuất, người sản xuất, số lượng, giá cả và theo quy trình nào. Nếu
công nghiệp Việt Nam không hình thành được các tập đoàn công nghiệp có qui mô khu
vực và toàn cầu ở hạ nguồn, nền kinh tế sẽ thiếu tác động lan tỏa để phát triển.
3.2. Nguyên nhân trực tiếp
Chất lượng lao động ngành công nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu. Khoa học
và công nghệ chưa thực sự đóng vai trò đột phá cho phát triển nhanh bền vững các
ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa.
Hệ thống doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ kém phát triển. Phần lớn các doanh
nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ, trình độ sản xuất
chưa cao, rất khó khăn tiếp cận và đáp ứng được yêu cầu được khách hàng. Khoảng cách
giữa yêu cầu của khách hàng và khả năng của các nhà cung cấp nội địa khá lớn, chưa kể
các yêu cầu về giá cả tiến độ giao hàng. Các MNCs thường sử dụng nhà thầu phụ
cùng quốc tịch cũng rào cản lớn trong phát triển công nghiệp hỗ trợ, thậm chí các
doanh nghiệp trình độ công nghệ thấp, sản xuất sản phẩm đơn giản cũng là rào cản
đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Việc phụ thuộc phần lớn linh kiện và phụ tùng nhập
khẩu đã làm cho giá trị gia tăng do ngành công nghiệp chế biến chế tạo rất thấp so với
các quốc gia trong khu vực.
Mức độ liên kết và hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong cùng một
ngành giữa các ngành còn hạn chế, chưa tạo được mối liên kết phát triển giữa các
ngành theo hướng hợp tác chuyên môn hoá phù hợp với cơ chế thị trường. Nhiều doanh
nghiệp đầu tư khép kín, chưa phối hợp năng lực sẵn của các doanh nghiệp khác để
tăng nội lực cho ngành và đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn. Mối liên kết giữa
doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa còn lỏng lẻo. Trong mỗi một chuỗi cung ứng
của các doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp Việt chỉ tham gia những khâu tạo giá trị thấp.
Số lượng doanh nghiệp nội địa cung ứng cho các doanh nghiệp FDI và chuỗi cung ứng
tại Việt Nam còn hạn chế, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp quan trọng như sản
xuất, lắp ráp ô tô, điện tử, máy công nghiệp. Nguyên nhân là số lượng doanh nghiệp đáp
ứng được các yêu cầu chất lượng, khả năng cung ứng cho doanh nghiệp FDI, nhà
cung cấp chuỗi vệ tinh còn rất ít ỏi. Mối liên kết, trao đổi thông tin giữa doanh nghiệp
công nghiệp hỗ trợ Việt doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp vệ tinh còn hạn chế.Nam và
4. Các gi i pháp phát tri n sn xut hàng hóa Vit Nam
Qua vi c tìm hi u v n n s n xu t hàng hóa c c ta và k t h p v i nh ng ủa nướ ế
bài h c kinh nghi m rút ra t n n s n xu t hàng hóa c a Trung Qu u lu c, ti ận đưa ra
mt s gi i pháp cho n n s n xu t hàng hóa nước ta.
17
4.1. Phát tri n n n s n xu t hàng hóa xu t kh u nh m m r ng th trường
Nước ta có v a lý thu n l i cho vi trí đị ệc giao thương. Nguồn lao động di dào,
giá r u này cho th y l ng c u ki ẻ. Điề c lượng lao độ ủa nước ta hoàn toàn đủ điề ện đ
sn xu t hàng hóa xu t kh u. Hi n nay, nhi u m t hàng xu t kh ẩu như gạo, cá tra, cá basa
đang đóng góp mộ cho GDP nướt phn không nh c ta.
4.2. Đa dạng hóa các chế đ s hu
Bi vì trong n n kinh t ế th trường, s tách bi t v kinh t do ch s h u khác ế ế độ
nhau v tư liệu sn xuất quy định, do đó muốn n n kinh t phát tri n thì ế trướ ếc h t ta phi
đa dạ Nhà nước đóng vai trò chủng hóa các hình thc s hu. Thành phn kinh tế đạo.
Khu v c kinh t c c i s p x p l i m i công ngh và t c qu n lý, ế Nhà nướ n ph ế ại, đổ ch
liên k t h các thành ph n kinh t khác, th c hi n ch a m t công c ế tr ế ức năng c
quản lý vĩ mô. Đố ững cơ sở Nhà nưới vi nh không cn gi hình thc kinh tế c cn gii
th ho c chuy n sang hình th c s h ng th i gi i quy t vi i s ng ữu khác, đồ ế ệc làm và đờ
người lao động.
4.3. Đẩy m nh phân công, t o l ng ng xã h ập trung đào tạ ực lượ lao độ i có
trình độ cao
Mu n khai thác t i nguối đa mọ n l c c n phát tri n nhi u ngành ngh , s dng
hi u qu v t k thu t hi n t o vi ng. Phân sở t ch ệc làm cho người lao độ
công lại lao độ ữa các ngành theo hướng gi ng chuyên môn hóa s n xu t, h p tác hóa lao
độ ế ng. Cùng v i m r c là tiộng phân công lao động trong nướ p tc m r ng phân công
và h ng qu . Bên c l ng th t nghi p t Nam r t cao ợp tác lao độ c tế ạnh đó tỷ lao độ Vi
nhưng lại không đủ lao động có trình độ lao độ đáp ứng đượ s ng nên không c nhu cu
ca n n kinh t ế. Nước ta nên m r ộng đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao chuyên
môn sâu, thu h p h o h ng kém ch ng. thng đào tạo đạ ọc cao đẳ ất lượ
4.4. T o l p và phát tri ng b các lo ển đồ i th trường
S cân b ng chung gi a các lo i th ng yêu c u t t y u trong quá trình trườ ế
phát tri n th ng. cho phép xác l p m i quan h i gi a s n xu t tiêu trườ cân đ
dùng, gi a cung và c u, gi a hàng và ti n. u ra v c chi ph Hàng hóa đ cơ bản đã đượ i
bi quy lu t th trường, song hàng hóa đầu vào như đất đai, sức lao động, vn, tin tệ…
th trườ c ch các thất chưa có thị trường. Để ng n y hình thành và phát tri n c n t riệt để
xóa b bao c p, th c hi n nguyên t c t do hóa giá c , ti n t hóa ti c hi ền lương, thự n
giao lưu hàng hóa thông suốt c nước, lành mnh hóa th trường, khc phc các tình
tr m. ế ng kinh t ng m, kim soát và x ng hlý nghiêm minh các trườ p vi ph
4.5. Gi v ng ổn định chính tr , hoàn thi n h thng pháp lu t và c i ti ến
nn hành chính qu c gia
Xây d ng và hoàn thi n h ng pháp lu ng b công c r t quan tr ng th ật đồ
trong qu n lý n n kinh t ng nhi u thành ph n. Nó t o hành lang pháp ký cho t ế th trườ t
c mi ho ng sạt độ n xut kinh doanh c a các doanh nghi c. V ệp trong và ngoài nướ i
h thng pháp luật đồng b, các doanh nghi p ch th làm già trên cơ sở tuân th pháp
lu ế t quc gia. Bên c n thiạnh đó Nhà nước cũng c t ph y mải đẩ nh ci cách nn hành
18
chính qu n tuy t v bao c p, thay th b máy qu n lý theo ốc gi theo hướng đoạ ới cơ chế ế
chế t p trung chuy n sang qu ản lý theo phương thức công nghiệp và cơ chế th trường
để đả ế ế nướ m b u kiảo điề n cho vi c ti p t i mục đổ i kinh t c ta.
4.6. Đẩy m nh cách m ng khoa h c công ngh m phát tri nh n nn kinh
tế ng công nghi p hóa, hi i hóa theo hướ ện đạ
Trong kinh t ng, các doanh nghi p ch th ng v ng trong c nh ế th trườ đứ
tranh nếu thường xuyên t chc l i s n xu ất, đổi mi thi t b , công ngh nhế ằm tăng năng
suất lao độ ất lượng, h thp chi phí sn xut, nâng cao ch ng sn phm. Mun vy cn
đẩ y m nh công tác nghiên c u, ng d ng các thành t u m i c a khoa h c cách m ng
công ngh vào s n xu m b s c c nh tranh. ất và lưu thông, đ ảo hàng hóa đủ
4.7. M r ng quan h kinh tế đối ngo phát triại để n th trường
Trong xu hướng quc t ế hóa đời sng kinh t , m i qu c gia muế ốn thúc đẩy kinh
tế th trường phát tri n ph i hòa nh p kinh t c v i kinh t ế trong nướ ế thế gi i (m r ng
th trường ngoài nướ ợp tác đầuvới nước, h c ngoài…). Mu n v y, ph ng hóa ải đa dạ
phương t ức, đa dạng hóa đố ắc đôi bên cùng có lợh i tác, cn quán trit nguyên t i, không
đượ ế độc can thi p vào công vi c ni b c a nhau và không phân bi t ch chính tr -
hội. Đồng th i, tri ệt để khai thác l i th só sánh c ế ủa đất nước trong quan h kinh t nh ế m
khai thác ti t kh nhềm năng lao động, tài nguyên thiên nhiên đất nước, tăng xuấ ẩu để p
khu, thu hút vn k thu t, công ngh hi i, kinh nghiện đạ m qun lý.
Tuy nhiên, xây d ng và phát tri n th ng ngo i ph i d a trên th trường hướ
trường trong nước làm sở ặt hàng mũi nhọ năng cạ, phi có m n kh nh tranh nh
vào th m nh l i th so sánh. B i ta ch nh p kh u nh ng thé y u cế ế ởi ngườ ế a
mình và là th m nh cế a người khác t c là bán hay s n xu t cái th trường c n ch không
phi cái bn thân có.
4.8. Phát t n các vùng kinh t m, hoàn thi n công tác quy ri ế trọng điể
ho ho n: ếch, k ạch và đầu tư phát tri
Vic xây dng các vùng kinh tế trọng điểm giúp ta tn dng li thế tng vùng
để phát tri n h p lý. Hi ện nay nước ta đã có tới 24 vùng kinh t ế trọng điểm vi các cách
phát tri n kinh t y nhanh t phát ế khác nhau. Đây cách nhanh chóng sẽ giúp đẩ ốc độ
trin kinh t cế ủa nước ta. Công tác quy ho ch, k ho ế ạch, đầu tư phát triển là nh ng công
tác đóng vai trò quan trọng điều tiết nn kinh t . Hoàn thi n nh ng công tác này s giúp ế
nn kinh t có m t ch d a v ng ch y nhanh phát tri n n n kinh t hàng hóa. ế ắc, đẩ ế
19
C. KT LUN
Vit Nam hiện nay trong giai đoạn quá độ n ch nghĩa xã hội, m t th i kì ph c
tạp và đầ ến độ ựng cơ sy bi ng, mt thi kì xây d vt cht h tng cho ch nghĩa xã hi
để ế hoàn thành cách mng dân ch. V m xuới điể t phát th u kiấp, điề n kinh t khó khăn
nhi u tr ng i, mu n phát tri n kinh t b n v ng, th c hi n kinh t hàng hóa ế ế
một bước ngot quan trng và tt yếu.
Vi c xây dng phát tri n n n s n xu t hàng hóa nước ta là m t quá trình
va có tính c p bách l i v a mang tính chi c lâu dài. Vì th ngay t bu u c ến lượ ế ổi đầ a
chính sách đổi m i kinh t ế, ta đã xác định ngay việc đổ ải theo hưới mi ph ng có l i cho
s phát tri n c a n n s n xu t hàng hoá. Trong m y th p niên g ần đây sn xut hàng hoá
phát tri n m nh m nh s ng y c a công ngh m i l ng s tác độ thúc đẩ ực lượ n
xut m i, cho nên n n kinh t hàng ế hoá đang có su hướng chuy n sang kinh t ế th trường.
Tốc độ phát tri n cao c a s n xu t hàng hoá t o s h p d n m i v i các nhà ho ch ạnh đố
đị ế nghĩanh chi c phát triến lượ n kinh t xã hi hi n nay các nưc xã hi ch . Trong
th ế ế nướ i k chuy n bi n c a n n kinh t c ta, bên c nh nh ng thành tu to l n, chúng ta
còn ph i m t v i nhi u thách th c, c n tr t ra c ta xây ải đố ở. Khó khăn đặ đây nướ
dng n n kinh t ế th trường trong b i c nh n n kinh t còn t n t i nhi ế u yếu kém, năng
suất lao động thy. Tuy nhiên, v i s lãnh đạo sáng su t c ng, tath kh ủa Đả ẳng định
nn kinh t ế th ng trườ Vit Nam s c phát tri ng xã h đượ ển theo hướ i ch nghĩa.
Định hướ nghĩa nêu trên không chng xã hi ch phn ánh nguyn vng và lý
tưởng của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta mà còn ph n ánh xu th phát tri n khách quan ế
ca th t tiời đại cũng như quy luậ ến hóa ca l ch s . Chính vì vy, chính sách phát trin
ca nn kinh tế hàng hóa nhiu thành phn có s định hướng hi ch nghĩa mt
yêu c u c p thi t h p c a quy lu t phát tri n, hi ng ti n b , sáng ế th ện tưở ế
sut của Đảng. Vi c chuy n bi n theo xu th phát tri n chung c a th gi i v i s b t k p ế ế ế
ca th c ngoời đại bướ t ln t n kinh tạo đà phát triể ế nước ta. Tuy nhiên, trên con
đường phát tri n này chúng ta còn ph i n l ực hơn nữa mi có th t thêm nhi u thành đạ
tu to l n n kinh t m i phát tri i m i c a nó. ớn. Có như thế ế ển theo đúng nghĩa đổ
20
TÀI LI U THAM KH O
1. C. Mác và : Toàn tPh. Ăngghen p, NXB. Chính tr qu c gia, Hà N i, 1993
2. Giáo trình Kinh t chính tr , NXB Chính tr qu c gia, Hà Nế i
3. N n sn xut hàng hóa Wikipedia
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_xu%E1%BA%A5t_h%C3%A0ng_h%
C3%B3a
4. Kinh tế Vit Nam Wikipedia
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_Nam
5. S hình thành và phát trin nn Kinh tế ng XHCN Vith trường định hướ t Nam
https://tailieu.vn/doc/luan-van- -hinh-thanh-va-phat-trien-nen-kinh- -thi-truong-su te
dinh-huong-xhcn-o-viet-nam 267974.html--
6. Tp chí cng sn: Phát trin nn kinh t ng h i ch ế th trường định hướ nghĩa
nướ ếc ta Nh n thc lý lu n, th c ti n và ki n ngh
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot- -van-de- -so ly
luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh- -thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-te
nam.aspx
7. Tp chí tài chính: Mt s giai pháp phát trin th c trường hàng hóa trong nướ
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/26652/giai-phap-phuc-
hoi-va-phat-trien-thi-truong-hang-hoa-trong-nuoc.aspx
8. Sn xut hàng hóa và các quy lut kinh tế c a s n xu t hàng hóa
https://voer.edu.vn/m/san-xuat-hang-hoa-va- -quy-luat-kinh-tecua-san-xuat-hang-cac
hoa/4cc04ef3
21
PH L C
1. Hình 1. Sn xut t cung t cp trong thi k công xã nguyên th y và chi ếm
hu nô l
2. Hình 2. Sn xut hàng hóa trong thi k phát tri n
3. Biểu đồ ốc độ tăng trưở 1986 đế 1. T ng GDP ca Vit Nam thi k n nay
Ngun: https://infographics.vn/interactive-gdp-cua-viet-nam-qua-35-nam-doi-
moi/21395.vna
4. 1 Bảng . Tổng sản phẩm GDP của 3 khu vực trong giai đoạn 2015-2020
Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp và phân tích số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2021
5. Bảng 2 -2020 . Kết quả tăng trưởng kinh tế vĩ mô ở Việt Nam giai đoạn 2015
Nguồn: Nhóm tác giả thống kê và phân tích từ số liệu của Tổng cục Thống kê, 2021
| 1/21

Preview text:


B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T QUC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE *************
TIU LUN KINH T CHÍNH TR MÁC LÊ-NI N ĐỀ TÀI:
LÝ LUN MÁC LÊ-NIN V SN XUT H ÀNG HÓA
VÀ S VN DNG VÀO THC TIN NN KINH T TH TRƯỜNG
TI VIT NAM HIN NAY
Sinh viên thc hin : Nguyễn Phương Anh
Lp :
Quản trị Kinh doanh quốc tế 63D Mã sinh viên : 11218095
Hướng dn khoa hc : Thầy Lê Ngọc Thông Hà Nội, tháng 4 năm 2022
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T Q U C DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE ***********
TIU LUN KINH T CHÍNH TR MÁC LÊ-NI N ĐỀ TÀI:
LÝ LUN MÁC LÊ-NIN V SN XUT HÀNG HÓA
VÀ S VN DNG VÀO THC TIN NN KINH T TH TRƯỜNG
TI VIT NAM HIN NAY Hà Nội, tháng 4 năm 2022 2
MC LC ***
MC LC ...…………………………………………………………………………...3
PHN A: M ĐẦU
1. Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài……………………………….……………..4
2. Tổng quan nghiên cứu…………………………………………………………..4
3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………..5
4. Cấu trúc đề tài…………………………………………………………………...5
PHN B: NI DUNG
I. Nhng lý luận cơ bản v sn xut hàng hóa
1. Sản xuất hàng hóa……………………………………………….……...………...6 1.1.
Sản xuất hàng hóa và tính cấp thiết…………………….……………………6 1.2.
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa……………………………………...7 1.3.
Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa…………………………………7
2. Nền kinh tế sản xuất hàng hóa…….…………………………………………….8 2.1.
Khái niệm………………………………………………………...…………8 2.2.
Những ưu điểm…………………………….…….………………………….8 2.3.
Những khuyết điểm…………………………………………………………9
II. Vn dng lý lun Mác Lê-nin v sn xut hàng hóa vào thc tin nn kinh
t
ế th trường Vit Nam hin nay
1. Tổng quan về nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam………………………………9 1.1.
Sơ lược về lịch sử phát triển nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam…………….9 1.2.
Đặc điểm nền sản xuất hàng hóa Việt Nam………………………………..10
2. Thực trạng nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam…………………………………12
3. Nguyên nhân làm hạn chế, yếu kém nền sản xuất hàng hóa ở nước ta………..15 3.1.
Nguyên nhân trực tiếp……………………………………………………..15 3.2.
Nguyên nhân gián tiếp……………………………………………………..16
4. Các giải pháp phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam……………………….16
PHN C: KT LUN……………………………………………………………….19
TÀI LIU THAM KHO...…………………………………………………………20
CHÚ THÍCH...…….…………………………………………………………………21 3
A. M ĐẦU
1. Ý nghĩa và tính cp thiết của đề tài
Với bất kỳ quốc gia nào, việc sản xuất hàng hóa cũng đóng vai trò chủ đạo chi
phối đáng kể đến sự hoạt động của nền kinh tế quốc dân.
Trước năm 1986, Việt Nam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp và một phần nào
đó, nước ta cũng đã có những bước phát triển nhất định. Tuy nhiên sau đó với tình hình
định hướng chung của Việt Nam, nó đã không còn phù hợp và bộc lộ các mặt yếu kém,
kìm hãm sự phát triển, đặc biệt trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lúc này các
cơ sở sản xuất, sản xuất theo kế hoạch của nhà nước. Nhà nước bao cấp về vốn công
nghệ kĩ thuật do đó giá cả không phản ánh giá trị của nó. Chính vì vậy xuất hiện hiện
tượng lãi giả lỗ thật và hậu quả là năng suất lao động bị giảm sút, nền kinh tế Việt Nam
đứng trước nguy cơ suy thoái. Trong điều kiện đó, chúng ta lại có những chủ quan nôn
nóng, chưa đánh giá đúng tình hình thực tế, thực hiện bao cấp với một loạt các bước đi
sai lầm về giá, lượng, tiền… dẫn đến khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
Sau hơn 10 năm đổi mới và hoàn thiện, trước những thử thách gay go, những
hoàn cảnh hết sức khó khăn phức tạp, Đảng và Nhà nước đã có những quyết định quan
trọng trong đổi mới kinh tế nước nhà. Không những đã đứng vững được mà còn vươn
lên đạt được những thắng lợi trên nhiều mặt. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi đó
là Đảng và Nhà nước ta đã kiên quyết chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Và từ đó nền sản xuất hàng hóa đã trở thành nền
tảng, động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững đất nước.
Trong thời gian qua, nhiều văn bằng quan trọng về định hướng chiến lược và cơ chế
chính sách phát triển của nền sản xuất hàng hóa đã được ban hành. Đảng và Nhà nước
đã sớm xác định vai trò then chốt vô cùng quan trọng của sản xuất hàng hóa trong sự
nghiệp phát triển của nước nhà.
Xuất phát từ những thực tiễn trên, em đã lựa chọn đề tài: Lý lun ca Mác Lê-
nin v sn xut hàng hóa và s vn dng vào thc tin nn kinh tế th trường ca Vit
Nam hi
ện nay” cho bài tiểu luận của mình. Việc nghiên cứu đề tài này là có ý nghĩa vô
cùng thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, do trình độ và vốn hiểu biết của
em còn hạn hẹp nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình viết tiểu luận,
rất mong nhận được sự đóng góp của Thầy để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
2. Tng quan nghiên cu
Hiện nay, “Lý lun ca Mác Lê-nin v sn xut hàng hóa và s vn dng vào
thc tin nn kinh tế th trường ca Vit Nam hin nay” đã trở thành một đề tài không
còn mới, tuy nhiên vẫn thu hút được nhiều người khai thác, tìm hiểu, nghiên cứu và trình
bày. Chúng có thể dễ dàng tìm thấy trên các trang mạng xã hội cũng như trong một số
sách, báo, tài liệu, luận án… Các bài viết đã làm rõ được vấn đề sản xuất hàng hóa cũng
như ảnh hưởng của quá trình sản xuất hàng hóa tới sự phát triển của kinh tế Việt Nam, 4
đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Hầu hết các công trình đã đánh giá
được đúng đắn các thuận lợi và cả những khó khăn thông qua các số liệu cụ thể đã được
thống kê trong thực tế. Từ đó, bước đầu xây dựng được các phương hướng và biện pháp
để giải quyết các vấn đề còn tồn đọng trong nền sản xuất hàng hóa nói chung và tại Việt
Nam nói riêng. Tuy nhiên thực trạng nền kinh tế trong nước cho thấy tác động vẫn chưa
triệt để, còn nhiều điều chưa phù hợp, từ đó đặt ra yêu cầu phân tích kỹ hơn nhằm đưa
ra các giải pháp cụ thể và thiết thực hơn để phát triển sản xuất hàng hóa trong nền kinh
tế thị trường của nước ta hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cu
• Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu
• Phương pháp thống kê, tổng hợp
• Phương pháp phân tích, đánh giá
4. Cấu trúc đề tài
Bài tiểu luận gồm 18 trang, 6 hình và 2 biểu đồ cùng 7 phụ lục.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, hình ảnh và biểu đồ, danh mục tài liệu
tham khảo và phụ lục, phần nội dung của bài tiểu luận được kết cấ u thành 2 mục:
1. Lý luận của Mác Lê-nin về sản xuất hàng hóa
2. Sự vận dụng lý luận sản xuất hàng hóa vào thực tiễn nền kinh tế thị trường tại Việt Nam hiện nay 5 B. NI DUNG I.
Nhng lý luận cơ bản v sn xut hàng hóa
1. Sn xut hàng hóa
1.1. Sn xut hàng hóa và tính tt yếu
Sản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong nền kinh tế chính trị
Mác-Lênin, dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế, trong đó sản phẩm được sản xuất ra
không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó, mà
để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác thông qua việc trao đổi, mua bán trên thị
trường. Nói cách khác, toàn bộ quá trình sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng; các
câu hỏi như “sản xuất cái gì?”, “sản xuất như thế nào?”, “sản xuất cho ai?” đều thông
qua hệ thống thị trường và do thị trường quyết định.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế phân biệt với sản xuất tự cung tự cấp
ở thời kỳ đầu của lịch sử loài người. Ở thời kỳ đó, sản phẩm của sự lao động được tạo
ra chỉ để phục vụ trực tiếp cho nhu cầu của chính người sản xuất ra chúng. Đây là kiểu
tổ chức sản xuất tự nhiên khép kín trong phạm vi từng đơn vị, không cho phép mở rộng
quan hệ với các đơn vị khác. Vì vậy nó có tính chất bảo thủ, trì trệ, bị giới hạn ở nhu cầu
hạn hẹp. Sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực lượng sản xuất còn chưa phát
triển, khi mà lao động thủ công chiếm địa vị thống trị. Nó có trong thời kỳ công xã
nguyên thủy và tồn tại chủ yếu trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Trong thời kỳ phong kiến
sản xuất tự cung tự cấp tồn tại dưới hình thái điền trang, thái ấp của địa chủ và kinh tế nông dán gia trưởng. Hình 1. S n xu
t t cung t c p trong
thi k công xã nguyên th y và chi
ếm hu nô l
Khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động được mở rộng thì dần
dần xuất hiện trao đổi hàng hóa. Khi trao đổi hàng hóa trở thành mục đích thường xuyên
của sản xuất thì sản xuất hàng hóa ra đời theo đúng quy luật tất yếu của nó. 6 Hình 2. S n xut hàng hóa trong th i k
ờ ỳ phát trin
1.2. Điều kiện ra đời ca nn sn xut hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là một phạm trù lịch sử chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội
khi có những điều kiện nhất định. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác thì sự ra đời và
tồn tại của sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào hai điều kiện cơ bản sau đây:
• Phân công lao động xã hi: là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động
xã hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau của nền sản xuất xã hội. Tuy
nhiên, bản thân con người lại có nhiều nhu cầu khác nhau, bởi vậy đòi hỏi họ phải đi
trao đổi sản phẩm của mình để thỏa mãn các nhu cầu đó. Phân công lao động sản xuất
là cơ sở, là tiền đề của sản xuất hàng hóa. Thao C.Mác: “Sự phân công lao động xã hội
là điều kiện tồn tại của nền sản xuất hàng hóa, mặc dù ngược lại, sản xuất hàng hóa
không phải là điều kiện tồn tại của sự phân công lao động”, Phân công lao động xã hội
càng phát triển, thì sản xuất và trao đổi hàng hóa càng mở rộng hơn, đa dạng hơn.
S tách biệt tương đối v mt kinh tế gia những người sn xut: là những người
sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau. Do đó sản phẩm làm
ra thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế, người này muốn tiêu dùng sản phẩm lao
động của người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hóa. Trong lịch sử, sự
tách biệt này do chế độ tư hữu tư liệu sản xuất quy định. Trong chế độ tư hữu về tư liệu
sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc sử hữu của mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm
ra thuộc quyền sở hữu của họ.
Như vậy: Phân công lao động xã hội làm người sản xuất phụ thuộc vào nhau còn
chế độ tư hữu lại chia rẽ làm họ độc lập với nhau. Đây là một mâu thuẫn và mâu thuẫn
này chỉ được giải quyết thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau. Chính vì thế,
sản xuất hàng hóa bắt nguồn từ yêu cầu của cuộc sống.
1.3. Đặc trưng và ưu thế ca nn sn xut hàng hóa
Sản xuất hàng hóa có hai đặc trưng cơ bản sau:
Sn xut hàng hóa là sn xuất để trao đổi, mua bán. Sản xuất hàng hóa là kiểu
tổ chức kinh tế đối lập với sản xuất tự cung tự cấp trong thời kỳ đầu của lịch sử loài
người. Cụ thể, trong sản xuất hàng hóa, sản phẩm được tạo ra để đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của người khác thông qua việc trao đổi, mua bán.
• Lao động của người sn xut hàng hóa vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã
hi. Tính chất nhân thể hiện ở đặc tính của sản phẩm được quyết định bởi cá nhân người 7
làm ra nó hoặc người trực tiếp sở hữu tư liệu sản xuất trên danh nghĩa. Tính xã hội thể
hiện qua việc sản phẩm tạo ra đáp ứng cho nhu cầu của những người khác trong xã hội.
Tính chất tư nhân có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội. Đó chính là
mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa có những ưu thế sau:
• Thúc đẩy lực lượng sn xut phát trin: Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của
phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất, vì thế nó khai thác được những
lợi thế về tự nhiên, xã hội, kĩ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất. Bên cạnh đó, sự
phát triển của sản xuất hàng hóa lại tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của phân công
lao động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động ngày càng tăng.
• Đẩy mnh quá trình xã hi hóa sn xut: Sản xuất hàng hóa phá vỡ tính tự cung
tự cấp, bảo thủ, lạc hậu của nền sản xuất tự cấp tự túc. Khai thác được lợi thế về tự nhiên,
xã hội, kĩ thuật của từng người, từng cơ sở, từng vùng, từng địa phương, kích thích sự
phát triển về kinh tế của cả quốc gia.
• Đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hi: Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của
con người ngày càng gia tăng cả về lượng và chất, sản xuất hàng hóa giúp cho họ có
nhiều sự lựa chọn hơn để đáp ứng nhu cầu của mình. Góp phần cải thiện đời sống xã hội
đồng thời làm tăng khả năng lao động của xã hội.
2. Nn kinh tế sn xut hàng hóa 2.1. Khái nim
Kinh tế hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó hình thái phổ biến
của sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm để bán, trao đổi trên thị trường.
Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi là hàng đổi
hàng. Khi tiền xuất hiện, các cá nhân có thể sử dụng tiền là phương tiện trao đổi. Lúc
này, nền kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế tiền tệ. Khi cơ chế trao đổi dựa trên giá
cả thị trường, kinh tế hàng hóa cũng là kinh tế thị trường. Khi cơ chế trao đổi dựa trên
những sắp xếp quy hoạch từ một trung tâm, kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế kế hoạch.
Kinh tế hàng hóa là một giai đoạn phát triển nhất định trong sự phát triển của xã
hội theo trình tự: kinh tế tự nhiên - kinh tế hàng hóa - kinh tế sản phẩm. Trong bất kỳ
chế độ xã hội nào, sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường luôn là đặc trưng chung của kinh tế hàng hóa.
2.2. Những ưu điểm
So với kinh tế tự nhiên, một loại hình kinh tế còn in đậm dấu vết ở nước ta, kinh
tế hàng hóa có những ưu thế sau:
Mt là, thúc đẩy quá trình xã hội hóa sản xuất nhanh chóng, làm cho sự phân
công lao động, chuyên môn hóa sản xuất càng sâu sắc, hình thành các mối liên hệ kinh
tế và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp và người sản xuất, tạo tiền đề cho sự
hợp tác lao động ngày càng chặt chẽ. 8
Hai là, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, buộc người sản xuất phải
năng động, luôn cải tiến kĩ thuật, tiết kiệm, nâng cao năng suất lao động, cải tiến chất
lượng và hình thức mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu của xã hội.
Ba là, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất. Mở rộng giao lưu kinh tế
trong nước và hội nhập thế giới. Có tác dụng lớn trong việc tuyển chọn doanh nghiệp và cá nhân quản lý giỏi.
Bn là, giải phóng cá
c mối quan hệ kinh tế ra khỏi sự trói buộc của nền sản xuất
khép kín đã từng kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện cần thiết
cho việc tổ chức và quản lý một nền kinh tế phát triển trình độ cao dưới hình thức quan hệ hàng hóa, tiền tệ.
2.3. Nhng khuyết điểm
Bên cạnh những ưu điểm, kinh tế hàng hóa cũng chịu được những khuyết điểm
của nó. Thị trường chứ đựng những yếu tố tự phát, bất ổn dẫn đến mất cân đối. Vì chạy
theo lợi nhuận, các nhà sản xuất kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả xấu:
Mt là, đặt lợi nhuận lên hàng đầu, có lãi thì làm nên không giải quyết được cái
gọi là “hàng hóa công cộng”.
Hai là, các vấn đề công bằng xã hội không được đảm bảo, sự phân hóa xã hội
cao, khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng.
Ba là, suy đồi đạo đức, muốn làm giàu bằng mọi giá, không có lương tâm mà
làm ra hàng giả, kém chất lượng. Bên cạnh đó môi trường sống của con người cũng bị hủy hoại.
Do tính tự phát vốn có, kinh tế hàng hóa có thể mang lại không chỉ tiến bộ và
còn cả suy thoái, khủng hoảng và xung đột xã hội cần thiết phải có sự can thiệp, quản lý
chặt chẽ của Nhà nước. Nhờ đó sẽ đảm bảo hiệu quả cho sự vận động của thị trường ổn
định, tối đa hiệu quả kinh tế, đảm bảo định hướng chính trị của sự phát triển nền kinh
tế, sửa chữa khắc phục những khuyết điểm vốn có, tạo ra công cụ quan trọng điều tiết
thị trường. Bằng cách đó, Nhà nước mới có thể kiểm chế tính tự phát, đồng thời kích
thích đối với sản xuất thông qua trao đổi hàng hóa dưới hình thức t hương mại. II.
Vn dng lý lun Mác Lê-nin v sn xut hàng hóa vào thc tin
nn kinh tế th trường Vit Nam hin nay
1. Tng quan v nn sn xut hàng hóa Vit Nam
1.1.
Sơ lược v lch s phát trin nn kinh tế sn xut hàng hóa Vit Nam
Từ nền sản xuất hàng hóa giản đơn thời phong kiến tới nền kinh tế hàng hóa sau
này, nền sản xuất hàng hóa của nước ta đã không ngừng biến đổi và phát triển.
Thời kỳ phong kiến, trình độ lao động, năng suất lao động nước ta chưa cao,
chính sách bế quan tỏa cảng ở một số triều đại kìm hãm sự lưu thông hàng hóa. Sở hữu
về tư liệu lao động nằm trong tay một số ít người ở tầng lớp trên. Tóm lại, ở thời kỳ này,
nền sản xuất hàng hóa ở nước ta mới chỉ xuất hiện, chưa phát triển. 9
Trong thời kỳ bao cấp trước đổi mới, nền kinh tế hàng hóa đồng thời là nền kinh
tế kế hoạch. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp kìm hãm sự phát triển của
nền sản xuẩt hàng hóa. Biến hình thức tiền lương thành lương hiện vật, thủ tiêu động
lực sản xuất, loại bỏ cạnh tranh và lưu thông thị trường. Sự nhận thức sai lầm của nước
ta thời kỳ này đã khiến nền kinh tế suy sụp, sức sản xuất hàng hóa xuống dốc không
phanh. Từ năm 1976 đến 1980, thu nhập quốc dân tăng rất chậm, có năm còn giảm: Năm
1977 tăng 2,8%; năm 1978 tăng 2,3%’ năm 1979 giảm 2%; năm 1980 giảm 1,4%; bình
quân 1977-1980 chỉ tăng 0,4%/năm; thấp xa so với tốc độ tăng trưởng dân số, thu nhập
quốc dân bình quân đầu người bị sụt giảm 14%.
Từ năm 1986, sau khi Đảng và Nhà nước đã kịp thời chuyển đổi nền kinh tế
sang nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế sản xuất hàng hóa
nước ta đã có bước phát triển mạnh mẽ. Thời kỳ này chia thành 4 giai đoạn:
• Giai đoạn 1896-2000: Nền kinh tế Việt Nam chuyển tiếp từ nền kinh tế kế hoạch
hóa tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Thị
trường và nền kinh tế nhiều thành phần được công nhận và bước đầu phát triển. Nền
kinh tế Việt Nam bắt đầu trên cơ sở đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền
với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của nhà nước. Tuy nhiên, thời kỳ này nền kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều tồn
tại chưa giải quyết được, khiến nền kinh tế chậm phát triển chiều sâu.
• Giai đoạn 2000-2007: Nền kinh tế hàng hóa ở nước ta phát triển mạnh mẽ. GDP
liên tục tăng mạnh. Tốc độ tăng trưởng năm 2007 là 8,5%, cao nhất kể từ 1997 đến nay.
Việc gia nhập WTO giúp Việt Nam phát triển nền kinh tế hàng hóa dễ dàng hơn khi có
cơ hội mở rộng thị trường ra thế giới.
• Giai đoạn 2007-2015: Nền kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chững lại. Tăng trưởng
GDP giảm tốc. Lạm phát kéo dài và mới được kiềm chế trong 2 năm 2012 và 2013. Các
chính sách đưa ra dường như không đem lại hiệu quả mong muốn. Tuy nhiên cho đến
2015, GDP vẫn đạt 5,9%/năm, là mức cao của khu vực và thế giới.
• Giai đoạn 2016 đến nay: Tốc độ tăng trưởng GDP đạt khá cao, bình quân
6,8%/năm. Chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, năm 2020-2021 đạt mức tăng trưởng
2,58%, thấp nhất trong 30 năm qua nhưng hiện tại nền kinh tế Việt Nam đã có biểu hiện
phục hồi trong bối cảnh dịch bệnh được kiểm soát, tỷ lệ tiêm chủng được phủ rộng…
1.2. Đặc điểm nn sn xut hàng hóa Vit Nam
Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế tiểu nông lạc hậu, lực lượng
sản xuất chưa phát triển, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa nên nền sản xuất hàng hóa
của nước ta không giống như nền sản xuất hàng hóa của nước khác trên thế giới, thiếu
cái cốt vật chất của một “nền kinh tế phát triển” với những đặc trưng tiêu biểu:
Nn kinh tế đang trong quá trình chuyển biến t kém phát trin, mang nng
tính t cp t túc và quản lý theo cơ chế kế hoch hóa tp trung sang nn kinh tế
hàng hóa, v
ận hành theo cơ chế th trường 10
Xuất phát từ thực trạng tiêu điều của nền kinh tế sau nhiều năm chiến tranh: kết
cấu hạ tầng và xã hội kém, trình độ cơ sở vật chất và công nghệ lạc hậu, thu nhập bình
quân thấp khiến dung lượng hàng hóa trên thị trường thay đổi rất chậm, khả năng cạnh
tranh thấp. Vì vậy, kinh tế thị trường là điều kiện rất quan trọng đưa nền kinh tế nước ta
ra khỏi khủng hoảng, phục hồi sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, bắt kịp thời đại.
Thực tiễn cho thấy, đất nước chuyển sang cơ chế thị trường là phù hợp quy luật khách
quan, phù hợp lòng dân, đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống. Chuyển sang kinh tế thị
trường, nền kinh tế được thay đổi căn bản, phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả
hơn. Các động lực lợi ích đã phát huy tác dụng, cơ chế quản lý mới được vận hành và
ngày càng tham gia tốt hơn vào phân công lao động quốc tế.
Nn kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nn kinh tế nhiu thành phn
Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần là ở nhiều hình thức sở hữu
khác nhau về tư liệu sản xuất. Đại hội Đảng lần thứ VII đã khẳng định các thành phần
kinh tế là khách quan tương ứng với trình độ lực lượng sản xuất trong giai đoạn lịch sử
hiện nay: kinh tế Nhà nước, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản tư
nhân, kinh tế cá thể tiểu chủ. Nền kinh tế nhiều thành phần là nguồn lực tổng hợp to lớn
với nhiều mặt có khả năng đưa nền kinh tế hàng hóa vượt khỏi thực trạng thấp kém, phát
triển cả trong điều kiện ngân sách hạn hẹp. Đồng thời, nó phản ánh tính đa dạng phong
phú việc đáp ứng nhu cầu xã hội và tính phức tạp trong việc quản lý theo định hướng xã
hội chủ nghĩa. Nhận thức được tính chất nhiều thành phần của nền kinh tế là tất yếu
khách quan để có thái độ đúng đắn trong việc khuyến khích sự phát triển theo nguyên
tắc tự nhiên của kinh tế, phục vụ cho việc đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Nn kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng xã hi ch nghĩa với vai trò
ch đạo ca kinh tế Nhà nước và s quản lý vĩ mô của Nhà nước
Đảng ta chủ trương chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
có sự quản lý của Nhà nước. Về bản chất, đó là cơ chế hỗn hợp mang định hướng xã hội
chủ nghĩa, kế thừa những thành tựu của loài người, gắn liền với đặc điểm và mục tiêu
chính trị là sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Trước đây, có lúc ta
chưa hiểu đúng, đồng nhất kinh tế thị trường với kinh tế tư bản chủ nghĩa, cho thị trường
là bản chất. Giờ đây, ta đã hiểu rằng thị trường không mang bản chất chế độ, mà chỉ chế
độ xã hội biết hay không biết tận dụng những lợi thế để phục vụ c ế h độ mình.
Trong các thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo do bản chất
vốn có nắm giữ các ngành, lĩnh vực then chốt và trọng yếu, đảm bảo cho các thành phần
kinh tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên vai trò của nó chỉ
được khẳng định khi phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế khác, sớm
chuyển đổi cơ chế quản lý theo hướng năng suất, chất lượng và hiệu quả để đứng vững
và chiến thắng trong môi trường hợp tác và cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế.
Mặt khác, sự vận động của nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường không
thể nào giải quyết hết được những vấn đề do chính cơ chế đó và bản thân đời sống kinh
tế - xã hội đặt ra. Đó là tình trạng thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng, phân hóa bất bình
đẳng, ô nhiễm môi trường… Những hiện tượng và tình trạng trên ở những mức độ khác 11
nhau, trực tiếp hay gián tiếp đều có tác động ngược trở lại, làm cản trở sự phát triển
“bình thường” của xã hội nói chung và nền kinh tế hàng hóa nói riêng. Vì vậy, sự quản
lý vĩ mô của Nhà nước là không thể thiếu.
Sau gần ba mươi năm đổi mới, ta đã đạt được một số thành tựu đáng kể làm vai
trò quản lý của Nhà nước được tăng cường. Bằng các công cụ rất riêng: pháp luật kế
hoạch, thiết chế về tài chính, tiền tệ và những điều kiện vật chất khác, Nhà nước ta đã
tạo điều kiện tốt nhất để khuyến khích, phát huy những mặt tích cực của kinh tế hàng
hóa, ngăn ngừa, hạn chế tính tự phát và khuyết điểm của cơ chế thị trường. Như vậy, sự
vận động của nền kinh tế hàng hóa theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
là sự vận hành được điều tiết bởi sự thống nhất giữa cơ chế thị trường – “bàn tay vô
hình” và sự quản lý của Nhà nước – “bàn tay hữu hình”.
Nn kinh tế hàng hóa theo cơ cấu kinh tế m với các nước trên thế gii
Trước kia, với cơ cấu kinh tế “khép kín”, với tình trạng “bế quan tỏa cảng”, luẩn
quẩn sau lũy tre làng khiến kinh tế nước ta lâm vào bế tắc thậm chí có thể nói là lạc hậu
bậc nhất thế giới. Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hóa đã phá vỡ
các mối quan hệ kinh tế truyền thống, đặc biệt đến giai đoạn tư bản chủ nghĩa đã làm
cho thị trường dân tộc gắn bó mật thiết với thị trường thế giới. Biệt lập trong phát triển
kinh tế tất yếu sẽ dẫn đến đói nghèo. Do đóm việc mở rộng quan hệ kinh tế với nước
ngoài dưới nhiều hình thức khác nhau thực sự cần thiết. Thông qua việc mở rộng quan
hệ kinh tế để biến nguồn nhân lực bên ngoài thành bên trong, tạo điều kiện cho quá trình
phát triển được rút ngắn.
Có rất nhiều hình thức mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài đã được áp dụng
ở nước ta như áp dụng ngoại thương, hợp tác, liên doanh, liên kết để thu hút vốn đầu tư;
gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới… đã và đang nhanh chóng đưa nền kinh
tế nước nhà hội nhập vào nhịp điệu của kinh tế thế giới.
Nhn xét: Các đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa ở trên có quan hệ chặt chẽ
với nhau phản ánh kết quả của sự phân tích thực trạng và xu hướng vận động nội tại của
quá trình hình thành và phát triển nền sản xuất hàng hóa Việt nam hiện tại và tương lai.
Các đặc điểm này bắt nguồn từ sự chi phối của các quy luật kinh tế (quy luật giá trị, quy
luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và quy luật lưu thông tiền tệ) bắt nguồn từ vai trò định
hướng và quản lý kinh tế của Nhà nước – một Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
2. Thc trng nn kinh tế sn xut hàng hóa Vit Nam
Ba mươi năm qua, đặc biệt là từ sau năm 1986, khi tiến hành công cuộc đổi mới,
Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện và có ý nghĩa lịch sử, thay đổi
mọi mặt trong đời sống của người dân: kinh tế tăng trưởng ở mức tương đối cao, đời
sống của nhân dân không ngừng được cải thiện, tình hình chính trị và xã hội ổn định,
quan hệ đối ngoại được mở rộng và vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.
Nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung,
quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường 12
lối đổi mới của Đảng đã được thể chế hóa thành Hiến pháp, pháp luật, tạo hành lang
pháp lý cho nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển.
Chế độ sở hữu và cơ cấu các thành phần kinh tế được đổi mới cơ bản từ sở hữu toàn
dân, xây dựng tập thể, kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể là chủ yếu sang nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen hỗn hợp, trong đó kinh tế Nhà nước đóng
vai trò chủ đạo, tạo động lực và điều kiện thuận lợi cho khai thác tiềm năng trong và
ngoài nước vào phát triển kinh tế - xã hội. Đến nay, nước ta đã có nền kinh tế nhiều
thành phần với sự tham gia ngày càng mạnh mẽ của kinh tế ngoài Nhà nước và khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài. Các loại thị trường cơ bản đã ra đời và từng bước phát triển
thống nhất trong cả nước, gắn với thị trường khu vực và thế giới. Cơ chế thị trường có
sự quản lý của nhà nước đã đi vào cuộc sống, doanh nghiệp và doanh nhân được tự chủ
kinh doanh cạnh tranh lành mạnh để phát triển.
Minh chứng cho các thành quả đạt được một cách rõ nét nhất là tốc độ tăng
trưởng kinh tế. Giai đoạn 1986-1990, giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới, khủng hoảng
kéo dài nhưng đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng. GDP tăng 4,4%/
năm. Giai đoạn 1991-1995, GDP bình quân tăng 8,2%/năm. Giai đoạn 1996-2000 mặc
dù cùng chịu tác động của khủng hoảng tài chính khu vực, thiên tai nghiêm trọng xảy ra
liên tiếp nhưng chúng ta vẫn duy trì tốc độ tăng GDP đạt 7%. Bình quân từ năm 1991-
2000 GDP tăng 7,6%/năm. Giai đoạn từ 2001-2010 GDP tăng bình quân 7,26%. Giai
đoạn 2011 đến 2015 dự kiến đặt khoảng 6%/năm. Tính chung cho cả giai đoạn GDP
tăng bình quân gần 7%, trong đó có tới 20 năm liên tục GDP tăng bình quân 7,43%.
Thành tích này nếu so sánh thấp hơn Hàn Quốc, Singapore nhưng cao hơn hầu hết các
nước trong khu vực ASEAN còn lại.
Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưở
ng GDP ca Vit Nam thi kỳ 1986 đế n nay
Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam từ sau khi đổi mới tới nay đã có nhiều thay đổi
đáng mừng. Có sự chuyển đổi tích cực từ khu vực I (nông lâm nghiệp và thủy sản) sang
khu vực II (công nghiệp và xây dựng) và khu vưc III (dịch vụ). 13
Bảng . Tổng sản phẩm GDP của 3 khu vực trong giai đoạn 2015 1 -2020
Tư tưởng kinh tế cốt lõi trong các văn kiện của Đại học Đảng lần thứ XI là tái
cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, bảo đảm phát triển nhanh và bền
vững. Tiền đề để nhiệm vụ này thành công là triển khai hiệu quả ba đột phá chiến lược,
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với những
nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường được cho là chìa khóa để thành công. Tiếp tục
phát triển đồng bộ và lành mạnh hóa thị trường tiền tệ, giảm nợ xấu qua việc tái cơ cấu
hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam. Bổ sung giải pháp mới để tháo gỡ khó khăn cho
doanh nghiệp, hỗ trợ thị trường nhằm tập trung đầu tư cho các công trình trọng điểm.
Sử dụng thích đáng chi đầu tư công để tham gia các dự án PPP, vốn đối ứng ODA và
kinh phí giải phóng mặt bằng… Chính sách đối ngoại của Việt Nam “sẵn sàng là bạn,
là đối tác tin cậy của tất cả các nước” đã đem lại những kết quả rất tích cực. Đến nay,
Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 168 nước trên thế giới và quan hệ thương mai với
165 nước và vùng lãnh thổ. Hiện nay, Việt Nam là thành viên tích cực của nhiều tổ chức,
diễn đàn quốc tế và khu vực như Liên hợp quốc, ASEAN, APEC, ASEM và WTO.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa thể bằng lòng với những thành tựu đạt được, bởi
chưa xứng với tiềm năng, kinh tế phát triển chưa bền vững. Tăng trưởng kinh tế vẫn dựa
nhiều các yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm phát triển theo chiều sâu. Chiến lược
phát triển kinh tế chủ yếu theo chiều rộng hay bất kỳ chính sách nào đều có những hạn
chế của nó, thường đòi hỏi vốn đầu tư cao và dàn trải. Do vậy, hiệu quả vốn đầu tư khó
có thể cao, biểu hiện chỉ số ICOR của Việt Nam dù có cải thiện nhưng vẫn ở mức cao
so với các nước trong khu vực và thế giới. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho lạm
phát tăng cao. Nhu cầu lớn dẫn đến tình trạng đầu tư vượt xa khả năng tích lũy của nền
kinh tế, thâm hụt ngân sách luôn ở mức cao. Để bù đắp phần thiếu hụt phải trông cậy
vào đầu tư và vay nợ nước ngoài. Thực tế này đã làm cho nợ quốc gia và nợ công nước
ngoài tăng nhanh trong những năm vừa qua, mặc dù vẫn trong ngưỡng an toàn nhưng
phải thận trọng. Thâm hụt cán cân thương mại, nhập siêu cao trở thành căn bệnh kinh
niên của nền kinh tế. Lạm phát cao, nhập siêu lớn là nguyên nhân cơ bản làm mất giá
đồng Việt Nam, suy giảm dự trữ ngoại tế quốc gia và làm giảm lòng tin của người dân
vào VND, tạo cơ hội cho đầu cơ, buôn lậu, buôn bán trái pháp ngoại tệ và vàng.
Việt Nam đã bước vào ngưỡng đầu các nước có mức thu nhập trung bình, nhưng
kết cầu cơ sở hạ tầng kinh tế còn nhiều bất cập và yếu kém với tâm lý thỏa mãn lan tràn
trong dân cư cũng như các nhà lãnh đạo; quyền lợi của các nhóm người trong xã hội trỗi
dậy, đan xen và ràng buộc lẫn nhau kìm hãm mọi quá trình cải cách trong nền kinh tế; 14
tham ô, tham nhũng bóp méo mọi quan hệ của đời sống kinh tế xã hội. Bên cạnh đó, một
trong những trở ngại của kinh tế Việt Nam là thiếu nguồn nhân lực có trình độ. Nguồn
nhân lực giá rẻ không còn là lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Chất lượng nguồn nhân
lực thấp trở thành rào cản phát triển kinh tế. Số người lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ
thấp, chất lượng chưa đáp ứng được công việc đòi hỏi kiến thức và kỹ năng. Đào tào đại
học và nghề chưa theo sát nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề nhân
lực là trở ngại lớn đối với nhiều doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam.
“Việt Nam đã bị bỏ lại so với các nước khác trong khu vực”, dù đã đạt thành tựu tăng
trưởng kinh tế cao trong một thời gian dài - theo tính toán của các chuyên gia quốc tế.
Bảng 2. Kết quả tăng trưởng kinh tế vĩ mô ở Việt Nam giai đoạn 2015-2020
3. Nguyên nhân làm hạn chế, yếu kém nền sản xuất hàng hóa ở nước ta
3.1. Nguyên nhân gián tiếp
Môi trường kinh tế chưa thuận lợi cho việc phát triển các ngành công nghiệp.
Sau khi gia nhập WTO năm 2007, qui mô nền kinh tế được mở rộng. Tuy nhiên trong
thời gian dài đến năm 2015, môi trường kinh tế vĩ mô còn chưa ổn định, chưa tạo điều
kiện và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất. Một số lĩnh vực
kinh doanh dịch vụ đem lại tỷ suất lợi nhuận cao đã thu hút phần lớn nguồn lực của xã
hội. Bên cạnh đó việc thu hồi vốn chậm, tỷ suất lợi nhuận thấp do lãi suất tín dụng cao
chưa khuyến khích và đánh thức được sự quan tâm của xã hội đầu tư vào lĩnh vực sản
xuất công nghiệp (thiếu tinh thần xã hội sản xuất).
Chính sách phát triển công nghiệp thời gian qua chưa thực sự hiệu quả. Chưa
tạo lập được môi trường kinh doanh công nghiệp thuận lợi, minh bạch, ổn định và thúc
đẩy cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh. Chính sách phát triển các ngành công nghiệp ưu
tiên và ngành công nghiệp mũi nhọn còn quá dàn trải. Chính sách phát triển công nghiệp
của nhiều địa phương còn hình thức, chưa phù hợp với lợi thế so sánh, thiếu sự phối hợp
dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, làm ảnh hưởng đến quy hoạch công nghiệp của
vùng, của quốc gia. Chưa có các chính sách đủ mạnh để chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành
công nghiệp theo hướng gia tăng các ngành công nghiệp công nghệ cao.
Chưa có đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực
cho phát triển công nghiệp. Nguồn đầu tư cho phát triển công nghiệp phụ thuộc ngày
càng nhiều vào nước ngoài. Đầu tư của nhà nước vào các ngành công nghiệp thiếu trọng
tâm, kém hiệu quả. Tín dụng cho phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến, 15
chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, các ngành công nghiệp ưu tiên còn ở mức thấp.
Chưa hình thành được các Tập đoàn công nghiệp có quy mô tầm cỡ khu vực trong lĩnh
vực công nghiệp chế biến, chế tạo. Các Tập đoàn công nghiệp lớn đóng vai trò đầu mối
trong đổi mới, phát triển sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu, định vị sản xuất, chuyển giao
công nghệ thông tin, tổ chức hậu cần vận chuyển, marketing và đẩy mạnh tiêu thụ. Các
doanh nghiệp dẫn dắt trong từng chuỗi giá trị đóng vai trò quan trọng: họ kiểm soát mặt
hàng sản xuất, nơi sản xuất, người sản xuất, số lượng, giá cả và theo quy trình nào. Nếu
công nghiệp Việt Nam không hình thành được các tập đoàn công nghiệp có qui mô khu
vực và toàn cầu ở hạ nguồn, nền kinh tế sẽ thiếu tác động lan tỏa để phát triển.
3.2. Nguyên nhân trực tiếp
Chất lượng lao động ngành công nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu. Khoa học
và công nghệ chưa thực sự đóng vai trò đột phá cho phát triển nhanh và bền vững các
ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa.
Hệ thống doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ kém phát triển. Phần lớn các doanh
nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ, trình độ sản xuất
chưa cao, rất khó khăn tiếp cận và đáp ứng được yêu cầu được khách hàng. Khoảng cách
giữa yêu cầu của khách hàng và khả năng của các nhà cung cấp nội địa khá lớn, chưa kể
các yêu cầu về giá cả và tiến độ giao hàng. Các MNCs thường sử dụng nhà thầu phụ
cùng quốc tịch cũng là rào cản lớn trong phát triển công nghiệp hỗ trợ, thậm chí các
doanh nghiệp có trình độ công nghệ thấp, sản xuất sản phẩm đơn giản cũng là rào cản
đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Việc phụ thuộc phần lớn linh kiện và phụ tùng nhập
khẩu đã làm cho giá trị gia tăng do ngành công nghiệp chế biến chế tạo rất thấp so với
các quốc gia trong khu vực.
Mức độ liên kết và hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong cùng một
ngành và giữa các ngành còn hạn chế, chưa tạo được mối liên kết phát triển giữa các
ngành theo hướng hợp tác chuyên môn hoá phù hợp với cơ chế thị trường. Nhiều doanh
nghiệp đầu tư khép kín, chưa phối hợp năng lực sẵn có của các doanh nghiệp khác để
tăng nội lực cho ngành và đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn. Mối liên kết giữa
doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa còn lỏng lẻo. Trong mỗi một chuỗi cung ứng
của các doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp Việt chỉ tham gia ở những khâu tạo giá trị thấp.
Số lượng doanh nghiệp nội địa cung ứng cho các doanh nghiệp FDI và chuỗi cung ứng
tại Việt Nam còn hạn chế, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp quan trọng như sản
xuất, lắp ráp ô tô, điện tử, máy công nghiệp. Nguyên nhân là số lượng doanh nghiệp đáp
ứng được các yêu cầu chất lượng, có khả năng cung ứng cho doanh nghiệp FDI, nhà
cung cấp chuỗi vệ tinh còn rất ít ỏi. Mối liên kết, trao đổi thông tin giữa doanh nghiệp
công nghiệp hỗ trợ Việt Nam và doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp vệ tinh còn hạn chế.
4. Các gii pháp phát trin sn xut hàng hóa Vit Nam
Qua việc tìm hiểu về nền sản xuất hàng hóa của nước ta và kết hợp với những
bài học kinh nghiệm rút ra từ nền sản xuất hàng hóa của Trung Quốc, tiểu luận đưa ra
một số giải pháp cho nền sản xuất hàng hóa ở nước ta. 16
4.1. Phát trin nn sn xut hàng hóa xut khu nhm m rng th trường
Nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thương. Nguồn lao động dồi dào,
giá rẻ. Điều này cho thấy lực lượng lao động của nước ta hoàn toàn có đủ điều kiện để
sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Hiện nay, nhiều mặt hàng xuất khẩu như gạo, cá tra, cá basa
đang đóng góp một phần không nhỏ cho GDP nước ta.
4.2. Đa dạng hóa các chế độ s hu
Bởi vì trong nền kinh tế thị trường, sự tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác
nhau về tư liệu sản xuất quy định, do đó muốn nền kinh tế phát triển thì trước hết ta phải
đa dạng hóa các hình thức sở hữu. Thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo.
Khu vực kinh tế Nhà nước cần phải sắp xếp lại, đổi mới công nghệ và tổ chức quản lý,
liên kết và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác, thực hiện chức năng của một công cụ
quản lý vĩ mô. Đối với những cơ sở không cần giữ hình thức kinh tế Nhà nước cần giải
thể hoặc chuyển sang hình thức sở hữu khác, đồng thời giải quyết việc làm và đời sống người lao động.
4.3. Đẩy mnh phân công, tập trung đào tạo lực lượng lao động xã hi có trình độ cao
Muốn khai thác tối đa mọi nguồn lực cần phát triển nhiều ngành nghề, sử dụng
có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có và tạo việc làm cho người lao động. Phân
công lại lao động giữa các ngành theo hướng chuyên môn hóa sản xuất, hợp tác hóa lao
động. Cùng với mở rộng phân công lao động trong nước là tiếp tục mở rộng phân công
và hợp tác lao động quốc tế. Bên cạnh đó tỷ lệ lao động thất nghiệp ở Việt Nam rất cao
nhưng lại không đủ số lao động có trình độ lao động nên không đáp ứng được nhu cầu
của nền kinh tế. Nước ta nên mở rộng đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao chuyên
môn sâu, thu hẹp hệ thống đào tạo đạo học cao đẳng kém chất lượng.
4.4. To lp và phát triển đồng b các loi th trường
Sự cân bằng chung giữa các loại thị trường là yêu cầu tất yếu trong quá trình
phát triển thị trường. Nó cho phép xác lập mối quan hệ cân đối giữa sản xuất và tiêu
dùng, giữa cung và cầu, giữa hàng và tiền. Hàng hóa đầu ra về cơ bản đã được chi phối
bởi quy luật thị trường, song hàng hóa đầu vào như đất đai, sức lao động, vốn, tiền tệ…
thức chất chưa có thị trường. Để các thị trường nầy hình thành và phát triển cần triệt để
xóa bỏ bao cấp, thực hiện nguyên tắc tự do hóa giá cả, tiền tệ hóa tiền lương, thực hiện
giao lưu hàng hóa thông suốt cả nước, lành mạnh hóa thị trường, khắc phục các tình
trạng kinh tế ngầm, kiểm soát và xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm.
4.5. Gi vng ổn định chính tr, hoàn thin h thng pháp lut và ci tiến
nn hành chính quc gia
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ rất quan trọng
trong quản lý nền kinh tế thị trường nhiều thành phần. Nó tạo hành lang pháp ký cho tất
cả mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Với
hệ thống pháp luật đồng bộ, các doanh nghiệp chỉ có thể làm già trên cơ sở tuân thủ pháp
luật quốc gia. Bên cạnh đó Nhà nước cũng cần thiết phải đẩy mạnh cải cách nền hành 17
chính quốc gi theo hướng đoạn tuyệt với cơ chế bao cấp, thay thế bộ máy quản lý theo
cơ chế tập trung chuyển sang quản lý theo phương thức công nghiệp và cơ chế thị trường
để đảm bảo điều kiện cho việc tiếp tục đổi mới kinh tế ở nước ta.
4.6. Đẩy mnh cách mng khoa hc công ngh nhm phát trin nn kinh
tế theo hướng công nghip hóa, hiện đại hóa
Trong kinh tế thị trường, các doanh nghiệp chỉ có thể đứng vững trong cạnh
tranh nếu thường xuyên tổ chức lại sản xuất, đổi mới thiết bị, công nghệ nhằm tăng năng
suất lao động, hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Muốn vậy cần
đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu mới của khoa học cách mạng –
công nghệ vào sản xuất và lưu thông, đảm bảo hàng hóa đủ sức cạnh tranh.
4.7. M rng quan h kinh tế đối ngoại để phát trin th trường
Trong xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, mọi quốc gia muốn thúc đẩy kinh
tế thị trường phát triển phải hòa nhập kinh tế trong nước với kinh tế thế giới (mở rộng
thị trường ngoài nước, hợp tác đầu tư với nước ngoài…). Muốn vậy, phải đa dạng hóa
phương thức, đa dạng hóa đối tác, cần quán triệt nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, không
được can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và không phân biệt chế độ chính trị - xã
hội. Đồng thời, triệt để khai thác lợi thế só sánh của đất nước trong quan hệ kinh tế nhằm
khai thác tiềm năng lao động, tài nguyên thiên nhiên đất nước, tăng xuất khẩu để nhập
khẩu, thu hút vốn kỹ thuật, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý.
Tuy nhiên, xây dựng và phát triển thị trường hướng ngoại phải dựa trên thị
trường trong nước làm cơ sở, phải có mặt hàng mũi nhọn có khả năng cạnh tranh nhờ
vào thế mạnh và lợi thế so sánh. Bởi người ta chỉ nhập khẩu những gì là thé yếu của
mình và là thế mạnh của người khác tức là bán hay sản xuất cái thị trường cần chứ không phải cái bản thân có.
4.8. Phát trin các vùng kinh tế trọng điểm, hoàn thin công tác quy
hoch, kế hoạch và đầu tư phát triển:
Việc xây dựng các vùng kinh tế trọng điểm giúp ta tận dụng lợi thế từng vùng
để phát triển hợp lý. Hiện nay nước ta đã có tới 24 vùng kinh tế trọng điểm với các cách
phát triển kinh tế khác nhau. Đây là cách nhanh chóng sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phát
triển kinh tế của nước ta. Công tác quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển là những công
tác đóng vai trò quan trọng điều tiết nền kinh tế. Hoàn thiện những công tác này sẽ giúp
nền kinh tế có một chỗ dựa vững chắc, đẩy nhanh phát triển nền kinh tế hàng hóa. 18
C. KT LUN
Việt Nam hiện nay trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, một thời kì phức
tạp và đầy biến động, một thời kì xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng cho chủ nghĩa xã hội
để hoàn thành cách mạng dân chủ. Với điểm xuất phát thấp, điều kiện kinh tế khó khăn
và có nhiều trở ngại, muốn phát triển kinh tế bền vững, thực hiện kinh tế hàng hóa là
một bước ngoặt quan trọng và tất yếu.
Việc xây dựng và phát triển nền sản xuất hàng hóa ở nước ta là một quá trình
vừa có tính cấp bách lại vừa mang tính chiến lược lâu dài. Vì thế ngay từ buổi đầu của
chính sách đổi mới kinh tế, ta đã xác định ngay việc đổi mới phải theo hướng có lợi cho
sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Trong mấy thập niên gần đây sản xuất hàng hoá
phát triển mạnh mẽ nhờ sự tác động và thúc đẩy của công nghệ mới và lực lượng sản
xuất mới, cho nên nền kinh tế hàng hoá đang có su hướng chuyển sang kinh tế thị trường.
Tốc độ phát triển cao của sản xuất hàng hoá tạo sự hấp dẫn mạnh đối với các nhà hoạch
định chiến lược phát triển kinh tế – xã hội hiện nay ở các nước xã hội chủ nghĩa. Trong
thời kỳ chuyển biến của nền kinh tế nước ta, bên cạnh những thành tựu to lớn, chúng ta
còn phải đối mặt với nhiều thách thức, cản trở. Khó khăn đặt ra ở đây là nước ta xây
dựng nền kinh tế thị trường trong bối cảnh nền kinh tế còn tồn tại nhiều yếu kém, năng
suất lao động thấy. Tuy nhiên, với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, ta có thể khẳng định
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam sẽ được phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa.
Định hướng xã hội chủ nghĩa nêu trên không chỉ phản ánh nguyện vọng và lý
tưởng của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta mà còn phản ánh xu thế phát triển khách quan
của thời đại cũng như quy luật tiến hóa của lịch sử. Chính vì vậy, chính sách phát triển
của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự định hướng xã hội chủ nghĩa là một
yêu cầu cấp thiết và hợp lý của quy luật phát triển, nó thể hiện tư tưởng tiến bộ, sáng
suốt của Đảng. Việc chuyển biến theo xu thế phát triển chung của thế giới với sự bắt kịp
của thời đại là bước ngoặt lớn tạo đà phát triển kinh tế nước ta. Tuy nhiên, trên con
đường phát triển này chúng ta còn phải nỗ lực hơn nữa mới có thể đạt thêm nhiều thành
tựu to lớn. Có như thế nền kinh tế mới phát triển theo đúng nghĩa đổi mới của nó. 19
TÀI LIU THAM KHO
1. C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993
2. Giáo trình Kinh tế chính trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
3. Nền sản xuất hàng hóa – Wikipedia
https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_xu%E1%BA%A5t_h%C3%A0ng_h% C3%B3a
4. Kinh tế Việt Nam – Wikipedia
https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_Nam
5. Sự hình thành và phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam
https://tailieu.vn/doc/luan-van-su-hinh-thanh-va-phat-trien-nen-kinh-te-thi-truong-
dinh-huong-xhcn-o-viet-nam--267974.html
6. Tạp chí cộng sản: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta – N ậ
h n thức lý luận, thực tiễn và kiến nghị
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot-so-van-de-ly-
luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet- nam.aspx
7. Tạp chí tài chính: Một số giai pháp phát triển thị trường hàng hóa trong nước
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/26652/giai-phap-phuc-
hoi-va-phat-trien-thi-truong-hang-hoa-trong-nuoc.aspx
8. Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa
https://voer.edu.vn/m/san-xuat-hang-hoa-va-ca -
c quy-luat-kinh-tecua-san-xuat-hang- hoa/4cc04ef3 20
PH LC
1. Hình 1. Sản xuất tự cung tự cấp trong thời kỳ công xã nguyên thủy và chiếm hữu nô lệ
2. Hình 2. Sản xuất hàng hóa trong thời kỳ phát triển
3. Biểu đồ 1. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam thời kỳ 1986 đến nay
Nguồn: https://infographics.vn/interactive-gdp-cua-viet-nam-qua-35-nam-doi- moi/21395.vna
4. Bảng 1. Tổng sản phẩm GDP của 3 khu vực trong giai đoạn 2015-2020
Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp và phân tích số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2021
5. Bảng 2. Kết quả tăng trưởng kinh tế vĩ mô ở Việt Nam giai đoạn 2015-2020
Nguồn: Nhóm tác giả thống kê và phân tích từ số liệu của Tổng cục Thống kê, 2021 21