Quan điểm phát triển và ý nghĩa của việc nghiên cứuquan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên | Bài tập lớn triết học Mác Lenin

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan điểm phát triển và ý nghĩa của việc nghiên cứuquan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên | Bài tập lớn triết học Mác Lenin

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

57 29 lượt tải Tải xuống
. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
***
BÀI TẬP LỚN
MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Đề tài: “Quan điểm phát triển và ý nghĩa của việc nghiên cứu
quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên”.
Họ và tên SV : NGUYỄN TRUNG KIÊN
Mã SV : 11223161
Lớp TC : Triết học Mác - Lênin (222)_14
Số thứ tự : 23
GV hướng dẫn : TS. LÊ THỊ HỒNG
HÀ NỘI, NĂM 2023
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
NỘI DUNG CHÍNH............................................................................................2
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN..............................2
1. Định nghĩa về quan điểm phát triển........................................................2
2. Cơ sở lý luận về quan điểm phát triển....................................................3
3. Đặc điểm cơ bản của quan điểm phát triển............................................3
4. Ý nghĩa của phương pháp luận................................................................4
II. VẬN DỤNG Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM ĐÓ
TRONG NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN...............................5
1. Thực trạng học tập của sinh viên hiện nay.............................................5
2. Vận dụng quan điểm vào việc nghiên cứu, học tập của sinh viên........6
3. Những định hướng để phát triển bản thân.............................................9
KẾT LUẬN........................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước Việt Nam cong cong hình chữ S, đi lên từ một nước nông nghiệp
với nền văn minh trồng lúa nước, phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bên
cạnh đó, nước ta cũng tích cực hội nhập sâu rộng với các nước trên thế giới. Điều
này làm cho nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây cơ bản là phát triển ổn
định, bền vững, ít biến động. Cuộc sống ngày càng phát triển thì nhu cầu về mặt
đời sống cả thể chất lẫn tinh thần đều cao. Song, cũng đặt ra một thách thức
lớn cho chúng ta. Liệu rằng chúng ta - những con người tài năng thể đem lại
sự đổi thay, khoác lên cho đất nước một tấm áo mới được không? Những biện
pháp nào sẽ được xây dựng áp dụng để thay đổi cục diện này? ta sẽ đi lên
hay tụt lại phía sau? vậy đòi hỏi mỗi người trong chúng ta đều phải góp công
sức của mình vào công cuộc hội nhập quốc tế của đất nước, đặc biệt là thế hệ trẻ -
thế hệ sinh viên của đất nước hôm nay. Sinh viênthế hệ tương lai gần nhất đối
với sự phát triển đất nước của dân tộc. Vì ở độ tuổi này, chúng ta đã đạt một mức
hoàn thiện nhất định về nhân cách và nhận thức đồng thời cũng có cơ hội trau dồi
thêm hành trang trước khi chính thức làm chủ tương lai của bản thân và xã hội.
Từ những tri thức được truyền thụ trên lớp, cùng những kiến thức tìm hiểu
được, em xin trình bày quan điểm của bản thân về chủ đề: “Quan điểm phát triển
và ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh
viên”.
Để làm được đề tài này, em xin chân thành cảm ơn THỊ HỒNG -
Giảng viên bộ môn Triết học Mác Lênin - Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã
giúp em được những góc nhìn về quan điểm phát triển của đất nước. Tuy
nhiên trong quá trình làm bài vẫn không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót,
em luôn mong nhận được sự nhận xét, góp ý kiến của để đề tài của em được
hoàn thiện hơn. Em xin được cảm ơn cô nhiều ạ!
1
NỘI DUNG CHÍNH
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
1. Định nghĩa về quan điểm phát triển
Theo góc nhìn của quan điểm biện chứng, phát triển quá trình vận động
theo khuynh hướng đi lên của sự vật, hiện tượng, từ thấp đến cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn. Vì vậy, phát
triển không hoàn toàn đồng nhất với vận động, vì vận động là mọi sự biến đổi nói
chung của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, hội duy, phát triển
chỉ một trường hợp đặc biệt của vận động, khái quát khuynh hướng chung
của vận động sự vận động đi lên của sự vật, hiện tượng; cái mất đi, sự vật,
cái mới ra đời thay thế. Ví dụ như trong tự nhiên có sự phát triển của loài sinh vật
sống, các giống loài phát triển từ bậc thấp lên bậc cao. Còn trong lịch xã hội loài
người thì thời đại sau luôn phát triển hơn thời đại trước cả về kinh tế, chính trị,
văn hóa, tư duy…, từ các hình thức tổ chức xã hội như bộ lạc, thị tộc thời nguyên
thủy tới các hình thức tổ chức như vương triều, nhà nước…Thế hệ sau luôn kế
thừa và có những biểu hiện cao hơn thế hệ trước.
Ngược lại với quan điểm biện chứng, quan điểm siêu hình phủ nhận sự
phát triển, chỉ xem phát triển là sự tăng, giảm thuần túy về lượng nhưng không có
sự thay đổi gì về chất của sự vật; hoặc nếu có sự thay đổi nhất định về chất thì sự
thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra theo một vòng khép kín, chứ không có sự hình thành
ra cái mới. Những người theo quan điểm này xem sự phát triển như một quá
trình tiến lên liên tục, không trải qua các bước quanh co, phức tạp, tuyệt đối hóa
sự ổn định của sự vật, hiện tượng.
Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết những mâu thuẫn khách
quan vốn của sự vật, hiện tượng; quá trình thống nhất giữa các yếu tố tiêu
cực và kế thừa, nhằm nâng cao yếu tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong hình
thái của sự vật, hiện tượng mới.
2
2. Cơ sở lý luận về quan điểm phát triển
Cơ sở luận của quan điểm phát triểnhoàn toàn dựa trên nguyên về
sự phát triển, một trong hai nguyên lý cơ bản nhưng vô cùng quan trọng của phép
duy vật biện chứng.
3. Đặc điểm cơ bản của quan điểm phát triển
Tính khách quan được biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động phát
triển. Đó là quá trình tự giải quyết mâu thuẫn của chính bản thân của sự vật, hiện
tượng một cách khách quan, độc lập với ý thức con người; sự thống nhất
đấu tranh giữa các mặt đối lập của chúng.
dụ: Cây khi đất, nước, ánh sáng, không khí không con người,
nó vẫn có thể tự phát triển,...
Tính phổ biến được thể hiện các quá trình phát triển diễn ra trong các
lĩnh vực của thế giới khách quan, trong tất cả sự vật, hiện tượng và trong mọi quá
trình, giai đoạn của chúng.mỗi quá trình biến đổi đã thể bao hàm khả năng
dẫn đến sự ra đời của cái mới, phù hợp với quy luật khách quan.
dụ: Quá trình phát triển của con người, quá trình phát triển trong lĩnh
vực công nghiệp, quá trình phát triển đất nước,...
Tính kế thừa được thể hiện ở sự vật, hiện tượng mới ra đời không thể là sự
phủ định tuyệt đối, loại bỏ triệt để đối với sự vật, hiện tượng cũ. Sự vật, hiện
tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ chứ không phải ra đời từ hư vô. Vì vậy,
sự vật, hiện tượng mới sẽ giữ lại chọn lọc cải tạo những yếu tố còn tác
dụng, thích hợp với chúng, trong khi gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự
vật, hiện tượng cũ đang gây cản trở sự vật hiện tượng mới tiếp tục phát triển.
Ví dụ: hội Việt Nam ta đã trải qua các chế độ hội: Cộng sản nguyên
thủy chiếm hữu nô lệ - phong kiến - xã hội chủ nghĩa,…
3
Tính đa dạng, phong phú thể hiện rằng: mỗi sự vật, hiện tượng đều quá
trình phát triển không giống nhau cả từ bên trong (giai đoạn, chu kỳ phát triển)
lẫn bên ngoài (hình thức phát triển, không gian phát triển, thời gian phát triển,
điều kiện phát triển). Đôi khi sự vật, hiện tượng có chiều hướng thụt lùi tạm thời,
có thể phát triển về mặt này và thoái hóa ở mặt khác.
dụ: Hạt giống được gieo trồng trong điều kiện thời gian, không gian
khác nhau sẽ có sự phát triển khác nhau,...
4. Ý nghĩa của phương pháp luận
Nghiên cứu về vấn đề này giúp ta nắm được bản chất, khuynh hướng phát
triển của sự vật, hiện tượng trong nhận thức và thực tiễn. Quan điểm này đòi hỏi:
Thứ nhất, khi nghiên cứu các sự vật, hiện tượng, cần đặt đối tượng vào sự
vận động, phát triển, không chỉ nhận thức trạng thái hiện tại còn dự báo
khuynh hướng phát triển trong tương lai, khả năng chuyển hóa của chúng, cần
tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp để thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển đó; tạo điều kiện cho phát triển, chống lại quan điểm bảo thủ, định kiến,
cần kế thừa và phát triển, sáng tạo những mặt tích cực.
Ví dụ: khi đầu tư dự án thì phải xem xét tình hình hiện tại của nó đồng thời
dự đoán về triển vọng tương lai nhằm đạt được lợi nhuận lâu dài,...
Thứ hai, không dao động trước những quanh co, phức tạp của sự phát triển
trong thực tiễn. Đâyhiện tượng phổ biến và xảy ra thường xuyên bởi các sự
vật, hiện tượng phát triển theo một quá trình vận động, quy luật biện chứng đầy
mâu thuẫn, đòi hỏi ta phải sự nhìn nhận, đánh giá khách quan đối với những
mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng, từ đó tìm ra phương pháp giải quyết phù hợp.
dụ: Khi nghiên cứu, chế tạo một thứ đó, ta phải trải qua cả thành
công lẫn thất bại, từ đó ta có thể tạo ra một phát minh hoàn thiện nhất,…
4
Thứ ba, Sự phát triển luôn diễn ra theo nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn
đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau, vậy cần xác định những phương
pháp phù hợp đối với từng giai đoạn để thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
Ví dụ: Đất nước trải qua nhiều giai đoạn khác nhau từ hội nguyên thủy
đến hội phong kiến rồi hội chủ nghĩa. Ứng với mỗi giai đoạn đó đặc
điểm, tính chất hình thức đặc trưng, riêng biệt của từng giai đoạn.
Thứ , phải sớm chủ động phát hiện ủng hộ đối tượng mới hợp quy
luật, tạo điều kiện, thúc đẩy phát triển. sự vật, hiện tượng luôn luôn vận
động nên cách duy của chúng ta với sự vật, hiện tượng phải luôn linh hoạt,
mềm dẻo, tránh bảo thủ, trì trệ, định kiến điều này đi ngược với sự phát triển
tất yếu của sự vật, hiện tượng, vi phạm quy tắc phát triển.
dụ: Để phát triển đất nước, chúng ta phải tích cực tiếp thu những kinh
nghiệm của những thế hệ đi trước hay những kiến thức mới từ nước ngoài đồng
thời cần loại bỏ những tư tưởng bài ngoại đến từ một bộ phận người.
Thứ năm, trong quá trình phát triển, phải biết kế thừa các yếu tố thích hợp,
còn tác dụng từ đối tượng phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới,
đồng thời loại bỏ các yếu tố tiêu cực, lỗi thời gây cản trở sự phát triển.vậy,
muốn nắm được bản chất và khuynh hướng phát triển của đối tượng cần “phải xét
sự vật trong sự phát triển, trong “sự tự vận động”… trong sự biến đổi của nó”.
dụ: hội mới ra đời từ hội tiếp thu một số điểm tích cực
từ xã hội cũ để phát huy một cách hợp lý hơn.
II. VẬN DỤNG Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM
ĐÓ TRONG NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
1. Thực trạng học tập của sinh viên hiện nay
Hiện nay, thực trạng học tập của sinh viên rất đáng lo ngại, có thể nói là rất
kém so với thế hệ trước. Nguyên nhân chính của sự yếu kém này không phải
5
do phương pháp giảng dạy, trang thiết bị học tập,.. vấn đề về thái độ học
tập của sinh viên. một thực tế đáng buồnsinh viên thái độ thiếu nghiêm
túc đối với việc học tập rèn luyện. Nhiều sinh viên khi bước chân vào cánh
cổng trường Đại học vẫn ngủ quên trên chiến thắng cùng ảo tưởng mình giỏi
giang và rơi vào tình trạng dài dài, xem Đại học chỉ nơi xả hơi, tụ tập,ăn chơi
đua đòi cùng chúng bạn. Học hành bê trễ để rồi đến ngày thi, ngày kiểm tra thì lại
lao đầu vào học, học vội, học vàng, xong kết quả lại không được như mong đợi.
Nhiều sinh viên năm nhất khi bước lên giảng đường Đại học thì rất bỡ ngỡ, chưa
kịp thích ứng với chương trình dạy, cách học mới, trường mới,… kèm theo các
yếu tố hội khác đã dẫn đến việc học tập. Sinh viên không chịu tìm tòi
sách, tài liệu phục vụ cho môn học của mình, mặc phương pháp giảng dạy
trường Đại học nhiều thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn đưa ra những tư liệu, đầu
sách cần thiết cho sinh viên tự tìm hiểu, nghiên cứu. Sinh viên lười học, không
chuẩn bị bài, đọc giáo trình trước khi đến lớp đã trở thành quen thuộc. Rất nhiều
sinh viên là, không chú ý, mất hứng thú với việc học, coi đến lớp một việc
làm miễn cưỡng, bắt buộc, không niềm vui khiến tình trạng bỏ học, trốn học
diễn ra khá phổ biến.
Hơn nữa, nhiều sinh viên chưa xác định được mục tiêu, định hướng trong
học tập. Họ không biết học để làm gì? người chỉ học để lấy điểm, lấy bằng
cấp chứ không phải học để lấy tri thức. Nguyên nhân do gia đình ép buộc,
học để được học cùng bạn bè, người yêu, học theo xu hướng,… Sinh viên vào lớp
thiếu nghiêm túc, hay nói chuyện, ăn quà vặt, gây mất trật tự trong giờ học, ảnh
hưởng đến hiệu quả giảng dạy, chất lượng của các thầy cô và nhà trường.
Bên cạnh đó là sự bồng bột, thiếu chín chắn trong suy nghĩ, hành động, đặc
biệt trong việc tiếp thu, học hỏi những cái mới. Nhiều sinh viên muốn khẳng
định, đề cao bản thân một cách thái quá dẫn đến những hành vi không tốt. Do
sự bồng bột, thiếu chín chắn trong suy nghĩ nên sinh viên thường nhạy cảm với
những vấn đề chính trị, hội. Họ dễ bị kích động, lôi kéo, xúi giục làm những
hành vi sai trái ảnh hưởng đến quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.
6
2. Vận dụng quan điểm vào việc nghiên cứu, học tập của sinh viên
Học tập và rèn luyện là việc làm cùng quan trọng đối với học sinh, sinh
viên để phát triển hoàn thiện bản thân. Đặc biệt khi đất nước đang trong giai
đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, sinh viên cần
phải nắm chắc sở luận của quan điểm phát triển, để từ đó thể vận dụng
một cách tối ưu, sáng tạo, hợp lý vào thực tiễn.
Phát triển là một quá trình với nhiều giai đoạn và đặc điểm khác nhau, sinh
viên phải học cách vượt qua cách tác động phù hợp thúc đẩy phát
triển trong hiện tại và tương lai. Vì vậy, sinh viên phải luôn không ngừng học hỏi,
tự làm mới bản thân, biết nắm bắt xu thế chung của hội từ đó tìm ra những
phương thức học tập chính xác nhất cho bản thân. Học tập rèn luyện quá
trình tích lũy kiến thức lâu dài, sinh viên không nên chỉ dựa vào kết quả tức thời
đưa ra kết luận, đánh giá cả quá trình phấn đấu, nỗ lực. Mọi quá trình cần
được tiến hành từng bước, theo từng giai đoạn, cần thời gian để hoàn thiện,
thế cần xem xét kỹ lưỡng rồi mới đưa ra đánh giá. Chắc hẳn ai cũng biết đến Walt
Disney, ông trùm hoạt hình, cha đẻ của hãng phim nổi tiếng cùng tên nhưng ít ai
biết rằng ông từng bị đuổi việc với do "thiếu trí tưởng tượng không ý
tưởng hay ho". Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần, thậm chí trở thành người
vô gia cư trong vài năm. Song, nhờ nỗ lực không ngừng nghỉ, ông đã tạo nên một
đế chế tỷ đô ngày nay, được cả thế giới tôn vinh cho những cống hiến của mình
với ngành công nghiệp phim, đặc biệt phim hoạt hình. thể thấy rằng sự
nghiệp của ông phát triển rất quanh co, phức tạp, nhưng ông lại không để cảm
xúc tiêu cực lấn át mình mà vẫn tiếp tục tiến về phía trước và có được thành công
rực rỡ, trở thành nguồn động lực cho nhiều người.
Sinh viên cần cái nhìn khách quan để từ đó thể nhận diện phê
phán, chống lại quan điểm bảo thủ, định kiến. Mỗi sinh viên phải tự rèn luyện
bản thân theo những chuẩn mực tốt đẹp, luôn tự làm mới bản thân, ý thức tự
chủ, độc lập, ham học hỏi, tiếp thu các kiến thức mới, đồng thời loại bỏ đi những
phương pháp, tư duy lạc hậu không còn phù hợp. Phải biết lắng nghe, tôn trọng ý
7
kiến từ mọi người, không bác bỏ, không áp đặt suy nghĩ của bản thân lên người
khác. Cần nhận thức vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng của việc học tập đối
với nhân cách và tương lai của mỗi con người. Nâng cao ý chí, xác định mục tiêu
ràng, sống ước mơ, tưởng cao đẹp, hoài bão lớn lao, từ đó đổi mới
phương pháp học để có thể tiếp thu và đúc kết cho mình những kiến thức cô đọng
nhất. Khi học một kiến thức mới, sinh viên cần dựa trên những kiến thức
mình đã tích lũy được. Từ đó giúp việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng hơn,
tạo động lực trong việc học tập của bản thân mình ngày càng tốt hơn.
Ngoài ra, mỗi sinh viên phải chú ý đến khuynh hướng phát triển trong
tương lai của sự vật, không chỉ nắm bắt cái hiện đang tồn tại, còn phải thấy
được những biến đổi đi lên hay thụt lùi của sự vật. Cần nắm chương trình học,
những điều cần thiết khi theo ngành học đó cũng phải thấy được khuynh
hướng phát triển của chuyên ngành theo học trong tương lai, tìm hiểu về các yêu
cầu của hội đối với chuyên ngành đang học tập, nghiên cứu, từ đó để hoàn
thiện bản thân, nâng cao tri thức sao cho phù hợp với nhu cầu của hội. dụ
như hiện nay xu hướng học tập online đang trở nên phổ biến, giúp sinh viên
thể học mọi lúc mọi nơi. Cuộc sống luôn luôn thay đổi, chúng ta không thể chỉ
sống cho hiện tại cần phải liên tục cập nhật những “khuynh hướng” phát triển của
đời sống. Trong quá trình học tập, phải biết phân biệt các mối liên hệ, từ đó hiểu
về bản chất của sự vật phương pháp tác động đúng đắn kịp thời nhằm
đem lại hiệu quả cao nhất trong sự phát triển của bản thân. Quan tâm đến những
khả năng tiềm ẩn của bản thân như năng khiếu, sở thích, để vạch ra xu hướng
phát triển, khuyến khích bản thân phát triển khả năng đó. Chẳng hạn, mỗi sinh
viên có những thế mạnh, ưu điểm khác nhau. bạn khả năng vẽ hay khả
năng thuyết trình, thì cần tạo điều kiện phát huy cũng như nâng cao khả năng
đó.
Bên cạnh đó, gia đình, nhà trường hội cũng phải đề cao vai trò ý
nghĩa của việc học tập đối với con người. Khi có một nền giáo dục phát triển thì
đất nước sẽ giàu mạnh, hội sẽ ổn định, văn minh. Nâng cao chất lượng giáo
8
dục bằng cách cải cách chương trình học tập phương pháp giảng dạy sao
cho hiệu quả, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Tăng cường sự hứng thú
học tập cho sinh viên bằng những hoạt động ngoại khóa thú vị, sinh động, hấp
dẫn, có tính giáo dục cao.
3. Những định hướng để phát triển bản thân
Không học tập thì không trở thành người tốt, không phấn đấu sẽ không
thành công trong cuộc sống. Bởi vậy, mỗi người cần đưa ra những định hướng
riêng cho bản thân mình. Với tôi, trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 và sự
hội nhập quốc tế đang ngày càng sâu rộng, tôi thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay
đang ngày càng phát triển bản thân để đáp ứng, thích nghi với sự giao thoa, hòa
nhập với các nước trên thế giới.
Để phát triển bản thân một cách hiệu quả nhất, trước tiên tôi cần phải
sức khỏe tốt. Bởi khi đứng trước bệnh tật, đẳng cấp, địa vị, tài sản, học vấn,
gia thế đều không là gì, ai cũng phải chịu nỗi khổ giống nhau, đau đớn như nhau.
Do đó, tôi phải một lối sống tích cực, biết cân bằng cuộc sống, thường xuyên
rèn luyện sức khỏe, hình thành những thói quen tốt, mạnh dạn vứt bỏ thói quen
xấu. Bản thân tôi đã từng chứng kiến rất nhiều người thành đạt nhưng lại mang
trong mình nhiều căn bệnh chết người như ,… họung thư, tim mạch, gan
phải khổ sở để tìm cách chữa trị. vậy, trước khi phát triển bản thân, ta luôn
luôn phải ưu tiên sức khỏe đầu tiên.
Bên cạnh đó, tôi phải hiểu được bản thân mình có những điểm mạnh, điểm
yếu nào. Từ đó, tôi có thể nhận thức và phát triển những kỹ năng cần thiết để phát
huy tối đa những điểm mạnh cải thiện những điểm hạn chế, chưa tốt của bản
thân. Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ toàn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu
rộng, vì vậy việc học ngoại ngữ trở nên rất quan trọng. Nó là phương tiện kết nối
mọi ngoài lại với nhau, đưa Việt Nam đến gần hơn với thế giới. Tiếng Anh, tiếng
Trung , tiếng Hàn hay tiếng Nga đang là những sự lựa chọn hàng đầu cho các bạn
trẻ đặc biệt sinh viên chuẩn bị ra trường, họ sẽ lợi thế hơn nhiều hội
9
này. đem đến một môi trường học tập, làm việc hiệu quả, thuận lợi hơn.
Những người đi trước hay bạn bè, đồng nghiệp sẽ sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ để
giúp đỡ mình vượt qua những khó khăn, mang đến nhiều cơ hội thăng tiến trong
sự nghiệp hơn. Để có thể phát triển mối quan hệ, tôi cần học cách lắng nghe, tôn
trọng ý kiến người khác, sẵn sàng hỗ trợ giúp đỡ mọi người khi cần thiết.
Nhưng không phải mối quan hệ nào cũng tích cực. Giống như ông cha ta vẫn
thường nói: "Gần mực thì đen gần đèn thì sáng", nghĩa chúng ta phải biết
chọn bạn mà chơi, biết kết giao với những người thành công. Phương Tây có một
câu cách ngôn nổi tiếng là: “Điều quan trọng không phải là bạn biết bạn
quen ai”. “Ngưu tầm ngưu, tầm mã”, muốn trở thành người như thế nào thì
phải chơi cùng người như thế ấy nên trong quá trình học tập, làm việc hay khởi
nghiệp, muốn thành công thì không thể bỏ qua những người thầy giỏi, người thầy
tốt hay những anh/chị sinh viên, những người bạn đã thành công trước mình. Tiếp
cận những người tài giỏi, thành công, học hỏi kinh nghiệm, nghiên cứu sâu tỉ
mỉ nguyên tắc thành công của họ sẽ giúp bản thân mình bớt phạm sai lầm đây là-
một trong những con đường tắt để đi đến thành công cũng chính lựa chọn
hướng đi mà cuộc đời mình sẽ hướng đến trong tương lai sau này.
11
KẾT LUẬN
Như vậy, từ việc nghiên cứu về quan điểm phát triển cho thấy rằng: quan
điểm này đòi hỏi khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải đặt trong sự vận
động và phát triển, từ đó tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát triển của nó. Trong
hoạt động thực tiễn, chúng ta cần phải chú trọng đến mọi điều kiện, tình hình,
khả năng của đối tượng để nhận định đúng mọi xu hướng thay đổi thể xảy ra.
Thông qua hoạt động thực tiễn, ta biết cách sử dụng nhiều biện pháp, phương
tiện, đối sách thích hợp để làm biến đổi những điều kiện, tình hình thực tế, giúp
phát huy hoặc khắc phục hạn chế những khả năng của đối tượng nhằm chèo lái
đối tượng vận động, phát triển theo hướng hợp quy luật và có lợi cho chúng ta.
Hiện nay, kinh tế đất nước đang phát triển theo xu hướng mới được Đảng
và Nhà Nước đề ra. Bên cạnh những khó khăn thách thức thì đó là cơ hội cho các
nhân phát huy tài năng của mình. Mỗi sinh viên cần đặt ra mục tiêu định
hướng cho bản thân, học cách thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực, loại
bỏ cái xấu, hướng tới những điều tốt đẹp. Bên cạnh đó ta cũng cần học cách giải
quyết mâu thuẫn khi gặp khó khăn, thúc đẩy sự phát triển tới mức cao nhất để
hoàn thiện bản thân. Từ đó, sinh viên áp dụng quan điểm phát triển vào quá trình
rèn luyện học tập của bản thân, hoàn thiện các kỹ năng, hoàn thiện bản thân, nuôi
dưỡng và phát triển các tiềm năng đặc biệt của mình để có thể góp phần vào công
cuộc xây dựng, phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn.
12
13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình - NXBNhững nguyên cơ bản của Chủ Nghĩa Mác - Lênin
Chính trị Quốc Gia Sự Thật
2. "Gửi Tân Sinh Viên: Nhiều Mộng Tưởng Rồi Lại Vỡ Mộng Ngay Trên
Chính Giảng Đường" - Topcv Blog - https://blog.topcv.vn/gui-tan-sinh-vien-
nhieu-mong-tuong-roi-lai-vo-mong-ngay-tren-chinh-giang-duong/.
| 1/16

Preview text:

. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN
MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Đề tài: “Quan điểm phát triển và ý nghĩa của việc nghiên cứu
quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên”.
Họ và tên SV : NGUYỄN TRUNG KIÊN Mã SV : 11223161 Lớp TC
: Triết học Mác - Lênin (222)_14 Số thứ tự : 23
GV hướng dẫn : TS. LÊ THỊ HỒNG HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
NỘI DUNG CHÍNH............................................................................................2
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN..............................2
1. Định nghĩa về quan điểm phát triển........................................................2
2. Cơ sở lý luận về quan điểm phát triển....................................................3
3. Đặc điểm cơ bản của quan điểm phát triển............................................3
4. Ý nghĩa của phương pháp luận................................................................4

II. VẬN DỤNG Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM ĐÓ
TRONG NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN...............................5

1. Thực trạng học tập của sinh viên hiện nay.............................................5
2. Vận dụng quan điểm vào việc nghiên cứu, học tập của sinh viên........6
3. Những định hướng để phát triển bản thân.............................................9

KẾT LUẬN........................................................................................................12 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước Việt Nam cong cong hình chữ S, đi lên từ một nước nông nghiệp
với nền văn minh trồng lúa nước, phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bên
cạnh đó, nước ta cũng tích cực hội nhập sâu rộng với các nước trên thế giới. Điều
này làm cho nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây cơ bản là phát triển ổn
định, bền vững, ít biến động. Cuộc sống ngày càng phát triển thì nhu cầu về mặt
đời sống cả thể chất lẫn tinh thần đều cao. Song, nó cũng đặt ra một thách thức
lớn cho chúng ta. Liệu rằng chúng ta - những con người tài năng có thể đem lại
sự đổi thay, khoác lên cho đất nước một tấm áo mới được không? Những biện
pháp nào sẽ được xây dựng và áp dụng để thay đổi cục diện này? Và ta sẽ đi lên
hay tụt lại phía sau? Vì vậy đòi hỏi mỗi người trong chúng ta đều phải góp công
sức của mình vào công cuộc hội nhập quốc tế của đất nước, đặc biệt là thế hệ trẻ -
thế hệ sinh viên của đất nước hôm nay. Sinh viên là thế hệ tương lai gần nhất đối
với sự phát triển đất nước của dân tộc. Vì ở độ tuổi này, chúng ta đã đạt một mức
hoàn thiện nhất định về nhân cách và nhận thức đồng thời cũng có cơ hội trau dồi
thêm hành trang trước khi chính thức làm chủ tương lai của bản thân và xã hội.
Từ những tri thức được truyền thụ trên lớp, cùng những kiến thức tìm hiểu
được, em xin trình bày quan điểm của bản thân về chủ đề: “Quan điểm phát triển
và ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên”.

Để làm được đề tài này, em xin chân thành cảm ơn cô LÊ THỊ HỒNG -
Giảng viên bộ môn Triết học Mác Lênin - Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã
giúp em có được những góc nhìn về quan điểm phát triển của đất nước. Tuy
nhiên trong quá trình làm bài vẫn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót,
em luôn mong nhận được sự nhận xét, góp ý kiến của cô để đề tài của em được
hoàn thiện hơn. Em xin được cảm ơn cô nhiều ạ! 1 NỘI DUNG CHÍNH
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
1. Định nghĩa về quan điểm phát triển

Theo góc nhìn của quan điểm biện chứng, phát triển là quá trình vận động
theo khuynh hướng đi lên của sự vật, hiện tượng, từ thấp đến cao, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn. Vì vậy, phát
triển không hoàn toàn đồng nhất với vận động, vì vận động là mọi sự biến đổi nói
chung của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy, và phát triển
chỉ là một trường hợp đặc biệt của vận động, nó khái quát khuynh hướng chung
của vận động là sự vận động đi lên của sự vật, hiện tượng; cái cũ mất đi, sự vật,
cái mới ra đời thay thế. Ví dụ như trong tự nhiên có sự phát triển của loài sinh vật
sống, các giống loài phát triển từ bậc thấp lên bậc cao. Còn trong lịch xã hội loài
người thì thời đại sau luôn phát triển hơn thời đại trước cả về kinh tế, chính trị,
văn hóa, tư duy…, từ các hình thức tổ chức xã hội như bộ lạc, thị tộc thời nguyên
thủy tới các hình thức tổ chức như vương triều, nhà nước…Thế hệ sau luôn kế
thừa và có những biểu hiện cao hơn thế hệ trước.
Ngược lại với quan điểm biện chứng, quan điểm siêu hình phủ nhận sự
phát triển, chỉ xem phát triển là sự tăng, giảm thuần túy về lượng nhưng không có
sự thay đổi gì về chất của sự vật; hoặc nếu có sự thay đổi nhất định về chất thì sự
thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra theo một vòng khép kín, chứ không có sự hình thành
ra cái mới. Những người theo quan điểm này xem sự phát triển như là một quá
trình tiến lên liên tục, không trải qua các bước quanh co, phức tạp, tuyệt đối hóa
sự ổn định của sự vật, hiện tượng.
Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết những mâu thuẫn khách
quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là quá trình thống nhất giữa các yếu tố tiêu
cực và kế thừa, nhằm nâng cao yếu tố tích cực từ sự vật, hiện tượng cũ trong hình
thái của sự vật, hiện tượng mới. 2
2. Cơ sở lý luận về quan điểm phát triển
Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển là hoàn toàn dựa trên nguyên lý về
sự phát triển, một trong hai nguyên lý cơ bản nhưng vô cùng quan trọng của phép duy vật biện chứng.
3. Đặc điểm cơ bản của quan điểm phát triển
Tính khách quan được biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát
triển. Đó là quá trình tự giải quyết mâu thuẫn của chính bản thân của sự vật, hiện
tượng một cách khách quan, độc lập với ý thức con người; là sự thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập của chúng.
Ví dụ: Cây khi có đất, nước, ánh sáng, không khí dù không có con người,
nó vẫn có thể tự phát triển,...
Tính phổ biến được thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong các
lĩnh vực của thế giới khách quan, trong tất cả sự vật, hiện tượng và trong mọi quá
trình, giai đoạn của chúng. Ở mỗi quá trình biến đổi đã có thể bao hàm khả năng
dẫn đến sự ra đời của cái mới, phù hợp với quy luật khách quan.
Ví dụ: Quá trình phát triển của con người, quá trình phát triển trong lĩnh
vực công nghiệp, quá trình phát triển đất nước,...
Tính kế thừa được thể hiện ở sự vật, hiện tượng mới ra đời không thể là sự
phủ định tuyệt đối, loại bỏ triệt để đối với sự vật, hiện tượng cũ. Sự vật, hiện
tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ chứ không phải ra đời từ hư vô. Vì vậy,
sự vật, hiện tượng mới sẽ giữ lại có chọn lọc và cải tạo những yếu tố còn có tác
dụng, thích hợp với chúng, trong khi gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự
vật, hiện tượng cũ đang gây cản trở sự vật hiện tượng mới tiếp tục phát triển.
Ví dụ: Xã hội Việt Nam ta đã trải qua các chế độ xã hội: Cộng sản nguyên
thủy chiếm hữu nô lệ - phong kiến - xã hội chủ nghĩa,… 3
Tính đa dạng, phong phú thể hiện rằng: mỗi sự vật, hiện tượng đều có quá
trình phát triển không giống nhau cả từ bên trong (giai đoạn, chu kỳ phát triển)
lẫn bên ngoài (hình thức phát triển, không gian phát triển, thời gian phát triển,
điều kiện phát triển). Đôi khi sự vật, hiện tượng có chiều hướng thụt lùi tạm thời,
có thể phát triển về mặt này và thoái hóa ở mặt khác.
Ví dụ: Hạt giống được gieo trồng ở trong điều kiện thời gian, không gian
khác nhau sẽ có sự phát triển khác nhau,...
4. Ý nghĩa của phương pháp luận
Nghiên cứu về vấn đề này giúp ta nắm được bản chất, khuynh hướng phát
triển của sự vật, hiện tượng trong nhận thức và thực tiễn. Quan điểm này đòi hỏi:
Thứ nhất, khi nghiên cứu các sự vật, hiện tượng, cần đặt đối tượng vào sự
vận động, phát triển, không chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại mà còn dự báo
khuynh hướng phát triển trong tương lai, khả năng chuyển hóa của chúng, cần
tìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp để thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển đó; tạo điều kiện cho nó phát triển, chống lại quan điểm bảo thủ, định kiến,
cần kế thừa và phát triển, sáng tạo những mặt tích cực.
Ví dụ: khi đầu tư dự án thì phải xem xét tình hình hiện tại của nó đồng thời
dự đoán về triển vọng tương lai nhằm đạt được lợi nhuận lâu dài,...
Thứ hai, không dao động trước những quanh co, phức tạp của sự phát triển
trong thực tiễn. Đây là hiện tượng phổ biến và xảy ra thường xuyên bởi vì các sự
vật, hiện tượng phát triển theo một quá trình vận động, quy luật biện chứng đầy
mâu thuẫn, đòi hỏi ta phải có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan đối với những
mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng, từ đó tìm ra phương pháp giải quyết phù hợp.
Ví dụ: Khi nghiên cứu, chế tạo một thứ gì đó, ta phải trải qua cả thành
công lẫn thất bại, từ đó ta có thể tạo ra một phát minh hoàn thiện nhất,… 4
Thứ ba, Sự phát triển luôn diễn ra theo nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có
đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau, vì vậy cần xác định những phương
pháp phù hợp đối với từng giai đoạn để thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
Ví dụ: Đất nước trải qua nhiều giai đoạn khác nhau từ xã hội nguyên thủy
đến xã hội phong kiến rồi xã hội chủ nghĩa. Ứng với mỗi giai đoạn đó là đặc
điểm, tính chất hình thức đặc trưng, riêng biệt của từng giai đoạn.
Thứ tư, phải sớm chủ động phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy
luật, tạo điều kiện, thúc đẩy nó phát triển. Vì sự vật, hiện tượng luôn luôn vận
động nên cách tư duy của chúng ta với sự vật, hiện tượng phải luôn linh hoạt,
mềm dẻo, tránh bảo thủ, trì trệ, định kiến vì điều này đi ngược với sự phát triển
tất yếu của sự vật, hiện tượng, vi phạm quy tắc phát triển.
Ví dụ: Để phát triển đất nước, chúng ta phải tích cực tiếp thu những kinh
nghiệm của những thế hệ đi trước hay những kiến thức mới từ nước ngoài đồng
thời cần loại bỏ những tư tưởng bài ngoại đến từ một bộ phận người.
Thứ năm, trong quá trình phát triển, phải biết kế thừa các yếu tố thích hợp,
còn tác dụng từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới,
đồng thời loại bỏ các yếu tố tiêu cực, lỗi thời gây cản trở sự phát triển. Vì vậy,
muốn nắm được bản chất và khuynh hướng phát triển của đối tượng cần “phải xét
sự vật trong sự phát triển, trong “sự tự vận động”… trong sự biến đổi của nó”.
Ví dụ: Xã hội mới ra đời từ xã hội cũ và có tiếp thu một số điểm tích cực
từ xã hội cũ để phát huy một cách hợp lý hơn.
II. VẬN DỤNG Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM
ĐÓ TRONG NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
1. Thực trạng học tập của sinh viên hiện nay
Hiện nay, thực trạng học tập của sinh viên rất đáng lo ngại, có thể nói là rất
kém so với thế hệ trước. Nguyên nhân chính của sự yếu kém này không phải là 5
do phương pháp giảng dạy, trang thiết bị học tập,.. mà là vấn đề về thái độ học
tập của sinh viên. Có một thực tế đáng buồn là sinh viên có thái độ thiếu nghiêm
túc đối với việc học tập và rèn luyện. Nhiều sinh viên khi bước chân vào cánh
cổng trường Đại học vẫn ngủ quên trên chiến thắng cùng ảo tưởng mình giỏi
giang và rơi vào tình trạng ăn chơi dài dài, xem Đại học chỉ là nơi xả hơi, tụ tập,
đua đòi cùng chúng bạn. Học hành bê trễ để rồi đến ngày thi, ngày kiểm tra thì lại
lao đầu vào học, học vội, học vàng, xong kết quả lại không được như mong đợi.
Nhiều sinh viên năm nhất khi bước lên giảng đường Đại học thì rất bỡ ngỡ, chưa
kịp thích ứng với chương trình dạy, cách học mới, trường mới,… kèm theo các
yếu tố xã hội khác đã dẫn đến việc lơ là học tập. Sinh viên không chịu tìm tòi
sách, tài liệu phục vụ cho môn học của mình, mặc dù phương pháp giảng dạy ở
trường Đại học nhiều thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn và đưa ra những tư liệu, đầu
sách cần thiết cho sinh viên tự tìm hiểu, nghiên cứu. Sinh viên lười học, không
chuẩn bị bài, đọc giáo trình trước khi đến lớp đã trở thành quen thuộc. Rất nhiều
sinh viên lơ là, không chú ý, mất hứng thú với việc học, coi đến lớp là một việc
làm miễn cưỡng, bắt buộc, không có niềm vui khiến tình trạng bỏ học, trốn học diễn ra khá phổ biến.
Hơn nữa, nhiều sinh viên chưa xác định được mục tiêu, định hướng trong
học tập. Họ không biết học để làm gì? Có người chỉ học để lấy điểm, lấy bằng
cấp chứ không phải là học để lấy tri thức. Nguyên nhân là do gia đình ép buộc,
học để được học cùng bạn bè, người yêu, học theo xu hướng,… Sinh viên vào lớp
thiếu nghiêm túc, hay nói chuyện, ăn quà vặt, gây mất trật tự trong giờ học, ảnh
hưởng đến hiệu quả giảng dạy, chất lượng của các thầy cô và nhà trường.
Bên cạnh đó là sự bồng bột, thiếu chín chắn trong suy nghĩ, hành động, đặc
biệt trong việc tiếp thu, học hỏi những cái mới. Nhiều sinh viên muốn khẳng
định, đề cao bản thân một cách thái quá dẫn đến có những hành vi không tốt. Do
sự bồng bột, thiếu chín chắn trong suy nghĩ nên sinh viên thường nhạy cảm với
những vấn đề chính trị, xã hội. Họ dễ bị kích động, lôi kéo, xúi giục làm những
hành vi sai trái ảnh hưởng đến quá trình học tập và rèn luyện của bản thân. 6
2. Vận dụng quan điểm vào việc nghiên cứu, học tập của sinh viên
Học tập và rèn luyện là việc làm vô cùng quan trọng đối với học sinh, sinh
viên để phát triển và hoàn thiện bản thân. Đặc biệt khi đất nước đang trong giai
đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, sinh viên cần
phải nắm chắc cơ sở lý luận của quan điểm phát triển, để từ đó có thể vận dụng
một cách tối ưu, sáng tạo, hợp lý vào thực tiễn.
Phát triển là một quá trình với nhiều giai đoạn và đặc điểm khác nhau, sinh
viên phải học cách vượt qua nó và có cách tác động phù hợp thúc đẩy nó phát
triển trong hiện tại và tương lai. Vì vậy, sinh viên phải luôn không ngừng học hỏi,
tự làm mới bản thân, biết nắm bắt xu thế chung của xã hội từ đó tìm ra những
phương thức học tập chính xác nhất cho bản thân. Học tập và rèn luyện là quá
trình tích lũy kiến thức lâu dài, sinh viên không nên chỉ dựa vào kết quả tức thời
mà đưa ra kết luận, đánh giá cả quá trình phấn đấu, nỗ lực. Mọi quá trình cần
được tiến hành từng bước, theo từng giai đoạn, cần có thời gian để hoàn thiện, vì
thế cần xem xét kỹ lưỡng rồi mới đưa ra đánh giá. Chắc hẳn ai cũng biết đến Walt
Disney, ông trùm hoạt hình, cha đẻ của hãng phim nổi tiếng cùng tên nhưng ít ai
biết rằng ông từng bị đuổi việc với lý do "thiếu trí tưởng tượng và không có ý
tưởng hay ho". Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần, thậm chí trở thành người
vô gia cư trong vài năm. Song, nhờ nỗ lực không ngừng nghỉ, ông đã tạo nên một
đế chế tỷ đô ngày nay, được cả thế giới tôn vinh cho những cống hiến của mình
với ngành công nghiệp phim, đặc biệt là phim hoạt hình. Có thể thấy rằng sự
nghiệp của ông phát triển rất quanh co, phức tạp, nhưng ông lại không để cảm
xúc tiêu cực lấn át mình mà vẫn tiếp tục tiến về phía trước và có được thành công
rực rỡ, trở thành nguồn động lực cho nhiều người.
Sinh viên cần có cái nhìn khách quan để từ đó có thể nhận diện và phê
phán, chống lại quan điểm bảo thủ, định kiến. Mỗi sinh viên phải tự rèn luyện
bản thân theo những chuẩn mực tốt đẹp, luôn tự làm mới bản thân, có ý thức tự
chủ, độc lập, ham học hỏi, tiếp thu các kiến thức mới, đồng thời loại bỏ đi những
phương pháp, tư duy lạc hậu không còn phù hợp. Phải biết lắng nghe, tôn trọng ý 7
kiến từ mọi người, không bác bỏ, không áp đặt suy nghĩ của bản thân lên người
khác. Cần nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc học tập đối
với nhân cách và tương lai của mỗi con người. Nâng cao ý chí, xác định mục tiêu
rõ ràng, sống có ước mơ, có lý tưởng cao đẹp, hoài bão lớn lao, từ đó đổi mới
phương pháp học để có thể tiếp thu và đúc kết cho mình những kiến thức cô đọng
nhất. Khi học một kiến thức mới, sinh viên cần dựa trên những kiến thức cũ mà
mình đã tích lũy được. Từ đó giúp việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng hơn,
tạo động lực trong việc học tập của bản thân mình ngày càng tốt hơn.
Ngoài ra, mỗi sinh viên phải chú ý đến khuynh hướng phát triển trong
tương lai của sự vật, không chỉ nắm bắt cái hiện đang tồn tại, mà còn phải thấy
được những biến đổi đi lên hay thụt lùi của sự vật. Cần nắm rõ chương trình học,
những điều cần thiết khi theo ngành học đó và cũng phải thấy được khuynh
hướng phát triển của chuyên ngành theo học trong tương lai, tìm hiểu về các yêu
cầu của xã hội đối với chuyên ngành đang học tập, nghiên cứu, từ đó để hoàn
thiện bản thân, nâng cao tri thức sao cho phù hợp với nhu cầu của xã hội. Ví dụ
như hiện nay xu hướng học tập online đang trở nên phổ biến, giúp sinh viên có
thể học ở mọi lúc mọi nơi. Cuộc sống luôn luôn thay đổi, chúng ta không thể chỉ
sống cho hiện tại cần phải liên tục cập nhật những “khuynh hướng” phát triển của
đời sống. Trong quá trình học tập, phải biết phân biệt các mối liên hệ, từ đó hiểu
rõ về bản chất của sự vật và có phương pháp tác động đúng đắn kịp thời nhằm
đem lại hiệu quả cao nhất trong sự phát triển của bản thân. Quan tâm đến những
khả năng tiềm ẩn của bản thân như năng khiếu, sở thích, … để vạch ra xu hướng
phát triển, khuyến khích bản thân phát triển khả năng đó. Chẳng hạn, mỗi sinh
viên có những thế mạnh, ưu điểm khác nhau. Có bạn có khả năng vẽ hay có khả
năng thuyết trình, … thì cần tạo điều kiện phát huy cũng như nâng cao khả năng đó.
Bên cạnh đó, gia đình, nhà trường và xã hội cũng phải đề cao vai trò và ý
nghĩa của việc học tập đối với con người. Khi có một nền giáo dục phát triển thì
đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội sẽ ổn định, văn minh. Nâng cao chất lượng giáo 8
dục bằng cách là cải cách chương trình học tập và phương pháp giảng dạy sao
cho hiệu quả, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Tăng cường sự hứng thú
học tập cho sinh viên bằng những hoạt động ngoại khóa thú vị, sinh động, hấp
dẫn, có tính giáo dục cao.
3. Những định hướng để phát triển bản thân
Không học tập thì không trở thành người tốt, không phấn đấu sẽ không có
thành công trong cuộc sống. Bởi vậy, mỗi người cần đưa ra những định hướng
riêng cho bản thân mình. Với tôi, trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 và sự
hội nhập quốc tế đang ngày càng sâu rộng, tôi – thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay
đang ngày càng phát triển bản thân để đáp ứng, thích nghi với sự giao thoa, hòa
nhập với các nước trên thế giới.
Để phát triển bản thân một cách hiệu quả nhất, trước tiên tôi cần phải có
sức khỏe tốt. Bởi vì khi đứng trước bệnh tật, đẳng cấp, địa vị, tài sản, học vấn,
gia thế đều không là gì, ai cũng phải chịu nỗi khổ giống nhau, đau đớn như nhau.
Do đó, tôi phải có một lối sống tích cực, biết cân bằng cuộc sống, thường xuyên
rèn luyện sức khỏe, hình thành những thói quen tốt, mạnh dạn vứt bỏ thói quen
xấu. Bản thân tôi đã từng chứng kiến rất nhiều người thành đạt nhưng lại mang
trong mình nhiều căn bệnh chết người như ung thư, tim mạch, xơ gan,… và họ
phải khổ sở để tìm cách chữa trị. Vì vậy, trước khi phát triển bản thân, ta luôn
luôn phải ưu tiên sức khỏe đầu tiên.
Bên cạnh đó, tôi phải hiểu được bản thân mình có những điểm mạnh, điểm
yếu nào. Từ đó, tôi có thể nhận thức và phát triển những kỹ năng cần thiết để phát
huy tối đa những điểm mạnh và cải thiện những điểm hạn chế, chưa tốt của bản
thân. Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu
rộng, vì vậy việc học ngoại ngữ trở nên rất quan trọng. Nó là phương tiện kết nối
mọi ngoài lại với nhau, đưa Việt Nam đến gần hơn với thế giới. Tiếng Anh, tiếng
Trung , tiếng Hàn hay tiếng Nga đang là những sự lựa chọn hàng đầu cho các bạn
trẻ đặc biệt là sinh viên chuẩn bị ra trường, họ sẽ có lợi thế hơn và nhiều cơ hội 9
này. Nó đem đến một môi trường học tập, làm việc hiệu quả, thuận lợi hơn.
Những người đi trước hay bạn bè, đồng nghiệp sẽ sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ để
giúp đỡ mình vượt qua những khó khăn, mang đến nhiều cơ hội thăng tiến trong
sự nghiệp hơn. Để có thể phát triển mối quan hệ, tôi cần học cách lắng nghe, tôn
trọng ý kiến người khác, sẵn sàng hỗ trợ và giúp đỡ mọi người khi cần thiết.
Nhưng không phải mối quan hệ nào cũng là tích cực. Giống như ông cha ta vẫn
thường nói: "Gần mực thì đen gần đèn thì sáng", có nghĩa là chúng ta phải biết
chọn bạn mà chơi, biết kết giao với những người thành công. Phương Tây có một
câu cách ngôn nổi tiếng là: “Điều quan trọng không phải là bạn biết gì mà là bạn
quen ai”. “Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã”, muốn trở thành người như thế nào thì
phải chơi cùng người như thế ấy nên trong quá trình học tập, làm việc hay khởi
nghiệp, muốn thành công thì không thể bỏ qua những người thầy giỏi, người thầy
tốt hay những anh/chị sinh viên, những người bạn đã thành công trước mình. Tiếp
cận những người tài giỏi, thành công, học hỏi kinh nghiệm, nghiên cứu sâu và tỉ
mỉ nguyên tắc thành công của họ sẽ giúp bản thân mình bớt phạm sai lầm - đây là
một trong những con đường tắt để đi đến thành công và cũng chính là lựa chọn
hướng đi mà cuộc đời mình sẽ hướng đến trong tương lai sau này. 11 KẾT LUẬN
Như vậy, từ việc nghiên cứu về quan điểm phát triển cho thấy rằng: quan
điểm này đòi hỏi khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải đặt nó trong sự vận
động và phát triển, từ đó tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát triển của nó. Trong
hoạt động thực tiễn, chúng ta cần phải chú trọng đến mọi điều kiện, tình hình,
khả năng của đối tượng để nhận định đúng mọi xu hướng thay đổi có thể xảy ra.
Thông qua hoạt động thực tiễn, ta biết cách sử dụng nhiều biện pháp, phương
tiện, đối sách thích hợp để làm biến đổi những điều kiện, tình hình thực tế, giúp
phát huy hoặc khắc phục hạn chế những khả năng của đối tượng nhằm chèo lái
đối tượng vận động, phát triển theo hướng hợp quy luật và có lợi cho chúng ta.
Hiện nay, kinh tế đất nước đang phát triển theo xu hướng mới được Đảng
và Nhà Nước đề ra. Bên cạnh những khó khăn thách thức thì đó là cơ hội cho các
cá nhân phát huy tài năng của mình. Mỗi sinh viên cần đặt ra mục tiêu định
hướng cho bản thân, học cách thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực, loại
bỏ cái xấu, hướng tới những điều tốt đẹp. Bên cạnh đó ta cũng cần học cách giải
quyết mâu thuẫn khi gặp khó khăn, thúc đẩy sự phát triển tới mức cao nhất để
hoàn thiện bản thân. Từ đó, sinh viên áp dụng quan điểm phát triển vào quá trình
rèn luyện học tập của bản thân, hoàn thiện các kỹ năng, hoàn thiện bản thân, nuôi
dưỡng và phát triển các tiềm năng đặc biệt của mình để có thể góp phần vào công
cuộc xây dựng, phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. 12 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác - Lênin - NXB
Chính trị Quốc Gia Sự Thật
2. "Gửi Tân Sinh Viên: Nhiều Mộng Tưởng Rồi Lại Vỡ Mộng Ngay Trên
Chính Giảng Đường" - Topcv Blog - https://blog.topcv.vn/gui-tan-sinh-vien-
nhieu-mong-tuong-roi-lai-vo-mong-ngay-tren-chinh-giang-duong/.