“Quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm đó trong phát triển kinh tế Việt Nam” | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

“Quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm đó trong phát triển kinh tế Việt Nam” | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

“Quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm đó trong phát triển kinh tế Việt Nam” | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin

“Quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm đó trong phát triển kinh tế Việt Nam” | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 23022540
LỜI MỞ ĐẦU
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài:
“Quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm đó trong phát triển kinh
tế Việt Nam”
Mã số sinh viên:11233825
Lớp tín chỉ: Lớp 20
Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng
Hà Nội - 2023
lOMoARcPSD| 23022540
2
Trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa đang phát triển mạnh mẽ, trong điều
kiện cách mạng kĩ thuật và công nghệ hiện đại phát triển nhanh chóng; những
thuận lợi về khách quan và chủ quan, có nhiều thời cơ và cũng có nhiều nguy cơ,
vừa tạo ra vận hội mới, vừa cản trở thách thức nền kinh tế của chúng ta, đan xen
lẫn nhau tác động lẫn nhau. Vì vậy, đất nước phải chủ động sáng tạo nắm lấy thời
cơ, phát triển những lợi nhuận đặc biệt là tăng sức cạnh tranh của chúng ta trên thị
trường trong nước và quốc tế.
Thực hiện các yêu cầu bộ môn cần thiết, em đã nghiên cứu và hoàn thành
đề tài “Quan điểm toàn diện sự vận dụng quan điểm đó trong phát triển kinh tế
Việt Nam”
Trong quá trình nghiên cứu và làm bài đã kế thừa nội dung của cuốn giáo
trình Triết học Mác – Lênin và tìm tòi thêm tài liệu trên các trang mạng uy tín.
Sau một thời gian dài, bài làm của em đã hoàn thành một cách đầy đủ
nhất những khía cạnh liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. Tuy nhiên, lần đầu tiên
làm bài tập lớn em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhân được
những lời góp ý của cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
A: Lí luận chung
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
-Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng thế giới tồn tại như một thể thống nhất.
Các sự vật hiện tượng và các quá trình cấu thành thế giới đó vừa tồn tại tách biệt
nhau, vừa có sự liên hệ qua lại, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau. Cơ sở của liên
hệ đó chính là tính thống nhất của thế giới vật chất.
-Mối liên hệ của các sự vật hiện tượng là khách quan, là vốn có của sự vật, hiện
tượng. Đồng thời mối liện hệ còn mang tính phổ biến bởi bất cứ sự vật hiện tượng
nào cũng đều nằm trong các mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác.
2. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác -Lênin:
lOMoARcPSD| 23022540
3
-Quan điểm tòa diện đòi hỏi để có được nhận thức đúng đắn về sự vật hiện tượng,
một mặt chúng ta phải xem xét nó trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, các
yếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật, hiện tượng đó. Mặt khác, chúng
ta phải xem xét nó trong mối liên hệ với các sự vật khác (kể cả trực tiếp và gián
tiếp)
-Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biêt phân biệt từng mối liên
hệ, phải chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu,
mối liên hệ tất nhiên... để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động
phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản thân.
-Quan điểm toàn diện trong triết học Mác – Lênin là một quan điểm nhằm nhìn
nhận và đánh giá sự vật với một cách toàn diện, xem xét tát cả các mặt liên hệ mà
sự vật có và phải tìm ra các liên hệ cơ bản, quyết định sự tồn tại, phát triển của sự
vật. Quan điểm này là một trong những nguyên tắc phương pháp cơ bản của triết
học Mác – Lênin, giúp con người vượt qua cái nhìn hạn chế, chủ nghĩa chất trung
và thực hiện nhận thức là sự phát triển.
-Trong triết học Mác – Lênin, quan điểm toàn diện được áp dụng trong việc đánh
giá các tình hình phát triển của quốc gia, đặc biệt là trong việc xác định các ảnh
hưởng chiến lược phát triển từ giai đoạn 2021 – 2030. Qua việc ảnh hưởng phát
triển trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống chính trị, xã hội.
- Quan điểm này xuất phát từ mối liên hệ nằm trong nguyên lý phổ biến của các
hiện tượng, sự vật trên thế giới. Với các tính chất trong tác động và phản ánh kết
quả khác nhau. Bởi phải có quan điểm toàn diện vì bất cứ mối quan hệ nào cũng
tồn tại sự vật, sự việc. Không có bất cứ sự vật nào tồn tại một cách riêng biệt, hay
chỉ chịu tác động từ duy nhất một yếu tố. Có khả năng tồn tại cô lập, độc lập với
các sự vật khác. Tính chất trong những ảnh hưởng từ chủ quan và khách quan là rất
đa dạng. Nghiên cứu và phân tích cho thấy rằng, nếu muốn đánh giá chủ thể một
cách hiệu quả nhất, cần nhìn nhận vào toàn diện và bày tỏ quan điểm.
3. Ví dụ về quan điểm toàn diện:
- Quan điểm này thể hiện trong tất cả các hoạt động tác động của phản
ánhquan điểm. Như những ví dụ trong đánh giá một con người với những mặt khác
nhau phản ánh trong con người họ. Không thchỉ thực hiện quan sát phiến diện từ
lOMoARcPSD| 23022540
4
những thể hiện bên ngoài để đánh giá tính cách hay thái độ, năng lực của họ. Cũng
không thể chỉ dựa trên một hành động để phán xét con người và cách sống của họ.
- Khi đánh giá, cần thời gian cho sự quan sát tổng thể. Từ những phản ánh
trongbản chất con người, các mối quan hệ của người này với người khác. Cách
xử cũng như việc làm trong quá khứ và hiện tại. Những nhìn nhận và đánh giá trên
từng khía cạnh và kết hợp với nhau sẽ cho ra những quan điểm toàn diện. Từ đó mà
cách nhìn nhận một người được thực hiện hiệu quả với các căn cứ ràng. không
phải những phù phiếm của nhận định. Chỉ khi hiểu hết về người đó bạn mới
thể đưa ra các nhận xét.
4. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện:
- Quan điểm toàn diện được thể hiện từ cơ sở phương pháp luận khoa học của
chủnghĩa duy vật biện chứng. Với các tính chất thể hiện trong tính khách quan, tính
phổ biến và tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ và sự phát triển của tất cả
các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Sự tác động qua lại lẫn nhau
như thế sẽ giúp các sự vật được phản ánh với tính chất đa dạng trong thực tế; một sự
vật được nhìn nhận theo các yếu tố tác động và những tác động nên các yếu tố khác.
Với chủ nghĩa duy vật biện chứng thì những phản ánh trên sự vật đều được giải
thích.
- Quan điểm toàn diện đòi hỏi để được nhận thức đúng đắn về sự vật,
hiệntượng, chúng ta phải xem xét trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận; các
yếu tố, các thuộc tính khác nhau với chính sự vật, hiện tượng đó. Đồng thời quan
điểm toàn diện đòi hỏi phải phân biệt từng mối liên hphải cý tới mối liên hbên
trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên...để hiểu
bản chất của sự vật và phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao
trong hoạt động của bản thân.
-Trong tính chất duy vật biện chứng những nhìn nhận và đánh giá được xây dựng t
nhiều chiều và phản ánh những kết quả tồn tại trên thị trường. Những nguyên nhân
được tìm ra có nguyên nhân trực tiếp hay tác động không trực tiếp và phản ánh năng
lực, khả năng và cái nhìn nhiều chiều của một chủ thể.
5. Ý nghĩa của quan điểm toàn diện:
lOMoARcPSD| 23022540
5
- Khi phân tích bất cứ đối tượng nào thì cần vận dụng lý thuyết, hiểu biết một cách
hệ thống thì sẽ xem xét được cấu thành nên những yếu tố, những bộ phận nào với
mối quan hệ ràng buộc và tương tác nào thì từ đó phát hiện ra thuộc tính chung của
hệ thống vốn không có ở mỗi yếu tố. Chúng ta cần xem xét sự vật trong tính mở
của nó tức xem xét xem trong mối quan hệ với các hệ thống khác với các yếu tố tạo
thành môi trường vận động và phát triển của nó; xem xét tất cả các mặt, các mối
liên hệ của sự vật và các khẩu trung của nó. Phải nắm được và đánh giá đúng vị trí,
vai trò của từng mặt, từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật. Bản thân
quan điểm toàn diện đã bao gồm quan điểm lịch sự vì vậy khi xem xét, hiện tượng
phải đặt sự vật hiện tượng vào đúng không gian, thời gian mà sự vật, sự việc và
hiện tượng tồn tại.
6. Yêu cầu của quan điểm toàn diện:
- Mối quan hệ của quan điểm toàn diện có thể là giữa các yếu tố, các bộ phận giữa
sự vật này với sự vật khác giữa các mối liên hệ trực tiếp với mối liên hệ gián tiếp.
Cái nhìn mang tính phiến diện sẽ không mang đến hiệu qutrong công tác thực hiện
mà ngực lại sẽ có thể tạo ra những nhận định hay các quan điểm mang tính lệch lạc;
cũng như sẽ mang đến những quyết định không đúng đắn cho mục tiêu của thực hiện
phản ánh quan điểm.
-Theo quan điểm toàn diện thì con người cần nhận thức sự vật qua mối quan hệ qua
lại và mối quan hệ này có thể là giữa các yếu tố, các bộ phận, giữa sự vật này với sự
vật khác; giữa mối liên hệ trực tiếp với mối liên hệ gián tiếp. Khi chúng ta nhìn nhận
quan điểm toàn diện thì mới đưa ra được các nhận thức đúng đắn. Không những thế
quan điểm toàn diện còn đòi hỏi con người phải chú ý biết phân biệt từng mối
liên hệ đó là mối liên hệ chủ yếu với tất yếu, mối liên hệ bên trong bên ngoài, mối
liên hệ về bản chất. Quan điểm toàn diện đòi hỏi con người phải chú ý và phân biệt
từng mối liên hệ, cách nhìn nhận trên các khía cạnh khác nhau phản ánh những đặc
trung riêng biệt. Từ đó làm nên tính đa dạng của chủ thể trong cách thể hiện trên
thực tế. Bởi vậy việc quan tâm và phân tích từng yếu tố được thể hiện trên
cụ thể.
-Bên cạnh đó, quan điểm toàn diện còn đòi hỏi con người phải nắm bắt được khuynh
hướng phát triển của sự vật trong tương lai. Những nhìn nhận mang đến phản ánh
như thế nào cho phù hợp hay cơ sở để phát triển trong tương lai; hoặc những yếu t
lOMoARcPSD| 23022540
6
biến động có thể được đánh giá mang đến những nhận định nhất định cần thiết giúp
cho việc thực hiện các hoạt động tác động trên sự vật được tiến hành hiệu quả đáp
ứng các mong muốn của chủ thể tiến hành.
7. Ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện
tượng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn:
-Trong hoạt động thực tiễn, quan điểm toàn diện giúp chúng ta tránh những sai lầm
và sự cứng nhắc, chống lại quan điểm siêu hình coi sự vật là cái gì riêng lẻ, biệt
lập. Tuy nhiên, quan điểm toàn diện không có nghĩa là các xem xét cao bằng, tràn
lan mà phải thấy được vị trí của từng mối liên hệ, từng mặt, từng yếu tố trong tổng
thể của chúng. Có như thế chúng ta mới thực sự nắm được bản chất sự vật. vậy,
quan điểm toàn diện bản thân nó đã bao hàm quan điểm lịch sử cụ thể.
B: Vận dụng quan điểm đó trong phát triển kinh tế Việt Nam
I)Nội dụng
Quan điểm toàn diện là một quan điểm nhằm nhìn nhận và đánh giá một vấn đề từ
nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm cả khía cạnh kinh tế, xã hội, văn hóa, môi
trường và chính trị. Quan điểm này nhấn mạnh sự tương tác và ảnh hưởng đa chiều
giữa các yếu tố trong một hệ thống.
Việt Nam, sự vận dụng quan điểm toàn diện trong phát triển kinh tế đã được c
trọng và thể hiện qua nhiều chính sách và biện pháp. Một số điểm quan trọng trong
việc áp dụng quan điểm toàn diện trong phát triển kinh tế Việt Nam là:
1. “Quan điểm toàn diện trong quy hoạch phát triển”:
Việt Nam đã xây dựng và triển khai các kế hoạch phát triển kinh tế toàn
diện, bao gồm cả các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường.
Ví dụ: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn 2021 – 2030 và tầm
nhìn đến năm 2045 là một ví dụ về việc áp dụng quan điểm toàn diện trong quy
hoạch phát triển kinh tế của Việt Nam.
2. “Đa dạng hóa nguồn lực”:
Việt Nam đã chú trọng đa dạng hóa nguồn lực phát triển kinh tế, từ việc
phát triển các ngành công nghiệp truyền thống như nông nghiệp và chế
lOMoARcPSD| 23022540
7
biến, đến việc đẩy mạnh phát triển các ngành công nghệ cao và dịch vụ.
Điều này giúp tăng cường sự cân đối và ổn định trong phát triển kinh tế.
3. “Phát trển bền vững”:
Việt Nam đã đặt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, đồng thời bảo vệ và
tận dụng tối đa các nguồn tài nguyên tự nhiên. Việc đẩy mạnh phát triển
năng lượng tái tạo, bảo vệ môi trường và xử lý chất thải là những biện
pháp được áp dụng để đạt được mục tiêu này.
4. “Phát triển kinh tế kết hợp với phát triển xã hội”:
Việt Nam đã chú trọng đồng bộ hóa phát triển kinh tế với phát triển xã hội,
đảm bảo rằng sự phát triển kinh tế đi đôi với cải thiện chất lượng cuộc
sống của người dân. Việc đầu tư vào giáo dục, y tế, hạ tầng và phát triển
cộng đồng là những biện pháo được thực hiên để đạt được mục tiêu này.
5. “Hợp tác quốc tế”:
Việt Nam đã thúc đẩy hợp tác quốc tế trong phát triển kinh tế, bao gồm cả
việc tham gia vào các hiệp định thương mại tư do và hợp tác với các đối
tác quốc tế. Điều này giúp tăng cường cạnh tranh và mở rộng thị trường
xuất khẩu cho các sản phẩm Việt Nam.
- Quan điểm toàn diện đã được áp dụng ở nhiều lĩnh vực ở nhiều quốc gia trên thế
giới. Từ hiệu quả từ các nước phát triển Việt Nam cũng đã và đang áp dụng trong
quá trình định hình chiến lược và chính sách phát triển kinh tế. Chính sách phát
triển của Việt Nam đã tập trung vào việc đồng bộ hóa các lĩnh vực kinh tế, xã hội
và môi trường. Mục tiêu là đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, bảo vệ môi
trường, nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo công bằng xã hội.
II)Ví dụ thực tiễn:
-Việt Nam đã đặt mục tiêu phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trường và sử
dụng tài nguyên một cách bền vững. Chính sách phát triển đã tập trung vào việc
đẩy mạnh các ngành công nghiệp xanh, sử dụng năng lượng tiết kiệm và tái tạo, và
quản lí tài nguyên một cách hiệu quả. Đồng thời, Việt Nam cũng đăt mục tiêu giảm
lOMoARcPSD| 23022540
8
đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng giáo dục và y tế, và đảm bảo mọi công dân có
cơ hội phát triển
=> Tóm lại, quan điểm toàn diện đã được áp dụng trong phát triển kinh tế Việt
Nam. Chính sách phát triển đã tập trung vào việc đồng bộ hóa các lĩnh vực kinh tế,
xã hội và môi trường, nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, bảo vệ môi
trường, nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo công bằng xã hội
III)Mở rộng
1. Quan điểm toàn diện có ảnh hưởng đền nhiều ngành nghề trong phát triển
kinh tế. Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể về các ngành nghề cụ thể mà
quan điểm này ảnh hưởng. Việc áp dụng quan điểm toàn diện trong phát
triển kinh tế nhằm đảm bảo sự đồng bộ và cân đối giữa các lĩnh vực kinh tế,
xã hội và môi trường, nhưng không có thông tin cụ thể về các ngành nghề
chịu ảnh hưởng
2. Một ví dụ về sự vận dụng quan điểm toàn diện vào nền kinh tế hiện nay là
việc đồng bộ hóa phát triển kinh tế, xã hội và mội trường. Quan điểm này
nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo sự cân đối trong nền kinh tế
-Theo hướng dẫn của Lênin, quan điểm toàn diện trong triết học được áp dụng để
nhìn nhận và đánh giá sự vật một cách toàn diện, xem xét tất cả các mặt liên hệ mà
sự vật có. Quan điểm này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo sự cân đối
giữa các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường, và tìm ra các liên hệ cơ bản quyết
định sự tồn tại và phát triển của sự vật.
-Lênin cho rằng quan điểm toàn diện là một trong những nguyên tắc phương pháp
cơ bản của triết học Mác – Lênin. Nó giúp con người vượt qua cái nhìn hạn chế,
chủ nghĩa chất trung và sự phát triển
-Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể về việc Lênin đã cung cấp hướng dẫn chi tiết
về quan điểm toàn diện trong triết học
MỤC LỤC.
Lời mở đầu
A.Lí luận chung
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 3
lOMoARcPSD| 23022540
9
2. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác -Lênin 3
3. Ví dụ về quan điểm toàn diện 4
4. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện 4
5. Ý nghĩa của quan điểm toàn diện 5
6. Yêu cầu của quan điểm toàn diện 5
7. Ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện
tượng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn 6
B.Vận dụng
I.Nội dụng 7
II.Ví dụ thực tiễn 8
III.Mở rộng 9
Danh mục tham khảo:
1. Giáo trình triết học Mác – Lênin
2. Ghi chép trên lớp
3. Slide bài giảng
4. https://luatminhkhue.vn
5. https://luatduonggia.vn
6. https://accgroup.vn
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Đề tài: “Q
uan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm đó trong phát triển kinh tế Việt Nam”
Họ và tên: Phùng Thị Minh Châu Mã số sinh viên:11233825 Lớp tín chỉ: Lớp 20
Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng Hà Nội - 2023 LỜI MỞ ĐẦU lOMoAR cPSD| 23022540
Trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa đang phát triển mạnh mẽ, trong điều
kiện cách mạng kĩ thuật và công nghệ hiện đại phát triển nhanh chóng; những
thuận lợi về khách quan và chủ quan, có nhiều thời cơ và cũng có nhiều nguy cơ,
vừa tạo ra vận hội mới, vừa cản trở thách thức nền kinh tế của chúng ta, đan xen
lẫn nhau tác động lẫn nhau. Vì vậy, đất nước phải chủ động sáng tạo nắm lấy thời
cơ, phát triển những lợi nhuận đặc biệt là tăng sức cạnh tranh của chúng ta trên thị
trường trong nước và quốc tế.
Thực hiện các yêu cầu bộ môn cần thiết, em đã nghiên cứu và hoàn thành
đề tài “Quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm đó trong phát triển kinh tế Việt Nam”
Trong quá trình nghiên cứu và làm bài đã kế thừa nội dung của cuốn giáo
trình Triết học Mác – Lênin và tìm tòi thêm tài liệu trên các trang mạng uy tín.
Sau một thời gian dài, bài làm của em đã hoàn thành một cách đầy đủ
nhất những khía cạnh liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. Tuy nhiên, lần đầu tiên
làm bài tập lớn em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhân được
những lời góp ý của cô.
Em xin chân thành cảm ơn! A: Lí luận chung
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
-Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng thế giới tồn tại như một thể thống nhất.
Các sự vật hiện tượng và các quá trình cấu thành thế giới đó vừa tồn tại tách biệt
nhau, vừa có sự liên hệ qua lại, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau. Cơ sở của liên
hệ đó chính là tính thống nhất của thế giới vật chất.
-Mối liên hệ của các sự vật hiện tượng là khách quan, là vốn có của sự vật, hiện
tượng. Đồng thời mối liện hệ còn mang tính phổ biến bởi bất cứ sự vật hiện tượng
nào cũng đều nằm trong các mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác.
2. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác -Lênin: 2 lOMoAR cPSD| 23022540
-Quan điểm tòa diện đòi hỏi để có được nhận thức đúng đắn về sự vật hiện tượng,
một mặt chúng ta phải xem xét nó trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, các
yếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật, hiện tượng đó. Mặt khác, chúng
ta phải xem xét nó trong mối liên hệ với các sự vật khác (kể cả trực tiếp và gián tiếp)
-Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biêt phân biệt từng mối liên
hệ, phải chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu,
mối liên hệ tất nhiên... để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động
phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản thân.
-Quan điểm toàn diện trong triết học Mác – Lênin là một quan điểm nhằm nhìn
nhận và đánh giá sự vật với một cách toàn diện, xem xét tát cả các mặt liên hệ mà
sự vật có và phải tìm ra các liên hệ cơ bản, quyết định sự tồn tại, phát triển của sự
vật. Quan điểm này là một trong những nguyên tắc phương pháp cơ bản của triết
học Mác – Lênin, giúp con người vượt qua cái nhìn hạn chế, chủ nghĩa chất trung
và thực hiện nhận thức là sự phát triển.
-Trong triết học Mác – Lênin, quan điểm toàn diện được áp dụng trong việc đánh
giá các tình hình phát triển của quốc gia, đặc biệt là trong việc xác định các ảnh
hưởng chiến lược phát triển từ giai đoạn 2021 – 2030. Qua việc ảnh hưởng phát
triển trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống chính trị, xã hội.
- Quan điểm này xuất phát từ mối liên hệ nằm trong nguyên lý phổ biến của các
hiện tượng, sự vật trên thế giới. Với các tính chất trong tác động và phản ánh kết
quả khác nhau. Bởi phải có quan điểm toàn diện vì bất cứ mối quan hệ nào cũng
tồn tại sự vật, sự việc. Không có bất cứ sự vật nào tồn tại một cách riêng biệt, hay
chỉ chịu tác động từ duy nhất một yếu tố. Có khả năng tồn tại cô lập, độc lập với
các sự vật khác. Tính chất trong những ảnh hưởng từ chủ quan và khách quan là rất
đa dạng. Nghiên cứu và phân tích cho thấy rằng, nếu muốn đánh giá chủ thể một
cách hiệu quả nhất, cần nhìn nhận vào toàn diện và bày tỏ quan điểm.
3. Ví dụ về quan điểm toàn diện: -
Quan điểm này thể hiện trong tất cả các hoạt động có tác động của phản
ánhquan điểm. Như những ví dụ trong đánh giá một con người với những mặt khác
nhau phản ánh trong con người họ. Không thể chỉ thực hiện quan sát phiến diện từ 3 lOMoAR cPSD| 23022540
những thể hiện bên ngoài để đánh giá tính cách hay thái độ, năng lực của họ. Cũng
không thể chỉ dựa trên một hành động để phán xét con người và cách sống của họ. -
Khi đánh giá, cần có thời gian cho sự quan sát tổng thể. Từ những phản ánh
trongbản chất con người, các mối quan hệ của người này với người khác. Cách cư
xử cũng như việc làm trong quá khứ và hiện tại. Những nhìn nhận và đánh giá trên
từng khía cạnh và kết hợp với nhau sẽ cho ra những quan điểm toàn diện. Từ đó mà
cách nhìn nhận một người được thực hiện hiệu quả với các căn cứ rõ ràng. Nó không
phải là những phù phiếm của nhận định. Chỉ khi hiểu hết về người đó bạn mới có
thể đưa ra các nhận xét.
4. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện: -
Quan điểm toàn diện được thể hiện từ cơ sở phương pháp luận khoa học của
chủnghĩa duy vật biện chứng. Với các tính chất thể hiện trong tính khách quan, tính
phổ biến và tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ và sự phát triển của tất cả
các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Sự tác động qua lại lẫn nhau
như thế sẽ giúp các sự vật được phản ánh với tính chất đa dạng trong thực tế; một sự
vật được nhìn nhận theo các yếu tố tác động và những tác động nên các yếu tố khác.
Với chủ nghĩa duy vật biện chứng thì những phản ánh trên sự vật đều được giải thích. -
Quan điểm toàn diện đòi hỏi để có được nhận thức đúng đắn về sự vật,
hiệntượng, chúng ta phải xem xét trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận; các
yếu tố, các thuộc tính khác nhau với chính sự vật, hiện tượng đó. Đồng thời quan
điểm toàn diện đòi hỏi phải phân biệt từng mối liên hệ phải chú ý tới mối liên hệ bên
trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên...để hiểu rõ
bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao
trong hoạt động của bản thân.
-Trong tính chất duy vật biện chứng những nhìn nhận và đánh giá được xây dựng từ
nhiều chiều và phản ánh những kết quả tồn tại trên thị trường. Những nguyên nhân
được tìm ra có nguyên nhân trực tiếp hay tác động không trực tiếp và phản ánh năng
lực, khả năng và cái nhìn nhiều chiều của một chủ thể.
5. Ý nghĩa của quan điểm toàn diện: 4 lOMoAR cPSD| 23022540
- Khi phân tích bất cứ đối tượng nào thì cần vận dụng lý thuyết, hiểu biết một cách
hệ thống thì sẽ xem xét được cấu thành nên những yếu tố, những bộ phận nào với
mối quan hệ ràng buộc và tương tác nào thì từ đó phát hiện ra thuộc tính chung của
hệ thống vốn không có ở mỗi yếu tố. Chúng ta cần xem xét sự vật trong tính mở
của nó tức xem xét xem trong mối quan hệ với các hệ thống khác với các yếu tố tạo
thành môi trường vận động và phát triển của nó; xem xét tất cả các mặt, các mối
liên hệ của sự vật và các khẩu trung của nó. Phải nắm được và đánh giá đúng vị trí,
vai trò của từng mặt, từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật. Bản thân
quan điểm toàn diện đã bao gồm quan điểm lịch sự vì vậy khi xem xét, hiện tượng
phải đặt sự vật hiện tượng vào đúng không gian, thời gian mà sự vật, sự việc và hiện tượng tồn tại.
6. Yêu cầu của quan điểm toàn diện:
- Mối quan hệ của quan điểm toàn diện có thể là giữa các yếu tố, các bộ phận giữa
sự vật này với sự vật khác giữa các mối liên hệ trực tiếp với mối liên hệ gián tiếp.
Cái nhìn mang tính phiến diện sẽ không mang đến hiệu quả trong công tác thực hiện
mà ngực lại sẽ có thể tạo ra những nhận định hay các quan điểm mang tính lệch lạc;
cũng như sẽ mang đến những quyết định không đúng đắn cho mục tiêu của thực hiện phản ánh quan điểm.
-Theo quan điểm toàn diện thì con người cần nhận thức sự vật qua mối quan hệ qua
lại và mối quan hệ này có thể là giữa các yếu tố, các bộ phận, giữa sự vật này với sự
vật khác; giữa mối liên hệ trực tiếp với mối liên hệ gián tiếp. Khi chúng ta nhìn nhận
quan điểm toàn diện thì mới đưa ra được các nhận thức đúng đắn. Không những thế
quan điểm toàn diện còn đòi hỏi con người phải chú ý và biết phân biệt từng mối
liên hệ đó là mối liên hệ chủ yếu với tất yếu, mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối
liên hệ về bản chất. Quan điểm toàn diện đòi hỏi con người phải chú ý và phân biệt
từng mối liên hệ, cách nhìn nhận trên các khía cạnh khác nhau phản ánh những đặc
trung riêng biệt. Từ đó làm nên tính đa dạng của chủ thể trong cách thể hiện trên
thực tế. Bởi vậy mà việc quan tâm và phân tích từng yếu tố được thể hiện trên cơ sơ cụ thể.
-Bên cạnh đó, quan điểm toàn diện còn đòi hỏi con người phải nắm bắt được khuynh
hướng phát triển của sự vật trong tương lai. Những nhìn nhận mang đến phản ánh
như thế nào cho phù hợp hay cơ sở để phát triển trong tương lai; hoặc những yếu tố 5 lOMoAR cPSD| 23022540
biến động có thể được đánh giá mang đến những nhận định nhất định cần thiết giúp
cho việc thực hiện các hoạt động tác động trên sự vật được tiến hành hiệu quả đáp
ứng các mong muốn của chủ thể tiến hành.
7. Ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện
tượng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn:
-Trong hoạt động thực tiễn, quan điểm toàn diện giúp chúng ta tránh những sai lầm
và sự cứng nhắc, chống lại quan điểm siêu hình coi sự vật là cái gì riêng lẻ, biệt
lập. Tuy nhiên, quan điểm toàn diện không có nghĩa là các xem xét cao bằng, tràn
lan mà phải thấy được vị trí của từng mối liên hệ, từng mặt, từng yếu tố trong tổng
thể của chúng. Có như thế chúng ta mới thực sự nắm được bản chất sự vật. Vì vậy,
quan điểm toàn diện bản thân nó đã bao hàm quan điểm lịch sử cụ thể.
B: Vận dụng quan điểm đó trong phát triển kinh tế Việt Nam I)Nội dụng
Quan điểm toàn diện là một quan điểm nhằm nhìn nhận và đánh giá một vấn đề từ
nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm cả khía cạnh kinh tế, xã hội, văn hóa, môi
trường và chính trị. Quan điểm này nhấn mạnh sự tương tác và ảnh hưởng đa chiều
giữa các yếu tố trong một hệ thống.
Ở Việt Nam, sự vận dụng quan điểm toàn diện trong phát triển kinh tế đã được chú
trọng và thể hiện qua nhiều chính sách và biện pháp. Một số điểm quan trọng trong
việc áp dụng quan điểm toàn diện trong phát triển kinh tế Việt Nam là:
1. “Quan điểm toàn diện trong quy hoạch phát triển”:
Việt Nam đã xây dựng và triển khai các kế hoạch phát triển kinh tế toàn
diện, bao gồm cả các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường.
Ví dụ: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn 2021 – 2030 và tầm
nhìn đến năm 2045 là một ví dụ về việc áp dụng quan điểm toàn diện trong quy
hoạch phát triển kinh tế của Việt Nam.
2. “Đa dạng hóa nguồn lực”:
Việt Nam đã chú trọng đa dạng hóa nguồn lực phát triển kinh tế, từ việc
phát triển các ngành công nghiệp truyền thống như nông nghiệp và chế 6 lOMoAR cPSD| 23022540
biến, đến việc đẩy mạnh phát triển các ngành công nghệ cao và dịch vụ.
Điều này giúp tăng cường sự cân đối và ổn định trong phát triển kinh tế.
3. “Phát trển bền vững”:
Việt Nam đã đặt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, đồng thời bảo vệ và
tận dụng tối đa các nguồn tài nguyên tự nhiên. Việc đẩy mạnh phát triển
năng lượng tái tạo, bảo vệ môi trường và xử lý chất thải là những biện
pháp được áp dụng để đạt được mục tiêu này.
4. “Phát triển kinh tế kết hợp với phát triển xã hội”:
Việt Nam đã chú trọng đồng bộ hóa phát triển kinh tế với phát triển xã hội,
đảm bảo rằng sự phát triển kinh tế đi đôi với cải thiện chất lượng cuộc
sống của người dân. Việc đầu tư vào giáo dục, y tế, hạ tầng và phát triển
cộng đồng là những biện pháo được thực hiên để đạt được mục tiêu này.
5. “Hợp tác quốc tế”:
Việt Nam đã thúc đẩy hợp tác quốc tế trong phát triển kinh tế, bao gồm cả
việc tham gia vào các hiệp định thương mại tư do và hợp tác với các đối
tác quốc tế. Điều này giúp tăng cường cạnh tranh và mở rộng thị trường
xuất khẩu cho các sản phẩm Việt Nam.
- Quan điểm toàn diện đã được áp dụng ở nhiều lĩnh vực ở nhiều quốc gia trên thế
giới. Từ hiệu quả từ các nước phát triển Việt Nam cũng đã và đang áp dụng trong
quá trình định hình chiến lược và chính sách phát triển kinh tế. Chính sách phát
triển của Việt Nam đã tập trung vào việc đồng bộ hóa các lĩnh vực kinh tế, xã hội
và môi trường. Mục tiêu là đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, bảo vệ môi
trường, nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo công bằng xã hội. II)Ví dụ thực tiễn:
-Việt Nam đã đặt mục tiêu phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trường và sử
dụng tài nguyên một cách bền vững. Chính sách phát triển đã tập trung vào việc
đẩy mạnh các ngành công nghiệp xanh, sử dụng năng lượng tiết kiệm và tái tạo, và
quản lí tài nguyên một cách hiệu quả. Đồng thời, Việt Nam cũng đăt mục tiêu giảm 7 lOMoAR cPSD| 23022540
đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng giáo dục và y tế, và đảm bảo mọi công dân có cơ hội phát triển
=> Tóm lại, quan điểm toàn diện đã được áp dụng trong phát triển kinh tế Việt
Nam. Chính sách phát triển đã tập trung vào việc đồng bộ hóa các lĩnh vực kinh tế,
xã hội và môi trường, nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, bảo vệ môi
trường, nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo công bằng xã hội III)Mở rộng
1. Quan điểm toàn diện có ảnh hưởng đền nhiều ngành nghề trong phát triển
kinh tế. Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể về các ngành nghề cụ thể mà
quan điểm này ảnh hưởng. Việc áp dụng quan điểm toàn diện trong phát
triển kinh tế nhằm đảm bảo sự đồng bộ và cân đối giữa các lĩnh vực kinh tế,
xã hội và môi trường, nhưng không có thông tin cụ thể về các ngành nghề chịu ảnh hưởng
2. Một ví dụ về sự vận dụng quan điểm toàn diện vào nền kinh tế hiện nay là
việc đồng bộ hóa phát triển kinh tế, xã hội và mội trường. Quan điểm này
nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo sự cân đối trong nền kinh tế
-Theo hướng dẫn của Lênin, quan điểm toàn diện trong triết học được áp dụng để
nhìn nhận và đánh giá sự vật một cách toàn diện, xem xét tất cả các mặt liên hệ mà
sự vật có. Quan điểm này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo sự cân đối
giữa các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường, và tìm ra các liên hệ cơ bản quyết
định sự tồn tại và phát triển của sự vật.
-Lênin cho rằng quan điểm toàn diện là một trong những nguyên tắc phương pháp
cơ bản của triết học Mác – Lênin. Nó giúp con người vượt qua cái nhìn hạn chế,
chủ nghĩa chất trung và sự phát triển
-Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể về việc Lênin đã cung cấp hướng dẫn chi tiết
về quan điểm toàn diện trong triết học MỤC LỤC. Lời mở đầu A.Lí luận chung
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 3 8 lOMoAR cPSD| 23022540
2. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác -Lênin 3
3. Ví dụ về quan điểm toàn diện 4
4. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện 4
5. Ý nghĩa của quan điểm toàn diện 5
6. Yêu cầu của quan điểm toàn diện 5
7. Ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện
tượng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn 6 B.Vận dụng I.Nội dụng 7 II.Ví dụ thực tiễn 8 III.Mở rộng 9 Danh mục tham khảo:
1. Giáo trình triết học Mác – Lênin 2. Ghi chép trên lớp 3. Slide bài giảng 4. https://luatminhkhue.vn 5. https://luatduonggia.vn 6. https://accgroup.vn 9