Quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dựng và pháttriển trường Đại học Kinh tế Quốc dân hiện nay | Tiểu luận môn triết học mác - lênin

Quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dựng và pháttriển trường Đại học Kinh tế Quốc dân hiện nay | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 23022540
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên
TIỂU LUẬN
Đề tài:
Quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dựng và phát
triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân hiện nay
Tên học phần: Triết học Mác- Lênin
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Thuân
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu
Mã sinh viên: 11215543
Lớp: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên 63
Lớp học phần: 04
Hà Nội – 06/2022
lOMoARcPSD| 23022540
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………3
PHẦN NỘI DUNG …………………………………………………………………………………4
I. Vấn đề lý luận về quan điểm toàn diện ………………………………………………………...4
1. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện - nguyên lí về mối liên hệ phổ biến ……………………..4
1.1. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
………………………………………………………..........5
1.2. Tính chất của các mối liên hệ phổ biến
………………………………………………………...6
2. Quan điểm toàn diện ……………………………………………………………………………...9
II. Quá trình vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dựng và phát triển
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ………………………………………………………………10
1. Giới thiệu về Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ………………………………………………...10
2. Quá trình áp dụng quan điểm toàn diện ……………………………………………………….....11
2.1. Những vấn đề vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dụng và phát triển
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ………………………………………………………................11
2.2. Thành tựu của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
……………………………………………..13
2.3. Hạn chế tồn tại
……………………………………………………….........................................14
2.4. Giải pháp
……………………………………………………….................................................15
KẾT LUẬN
………………………………………………………...................................................15
DANH MỤC THAM KHẢO ………………………………………………………......................16
lOMoARcPSD| 23022540
PHẦN MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế với sự phát triển của khoa học kĩ thuật như hiện nay,
giáo dục càng có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết, nó là nhân tố quyết định tương lai của đất nước.
Đảng ta với tầm nhìn chiến lược sắc bén cũng đã từng khẳng định ngay từ Hội nghị Trung ương Đảng
lần thứ hai khoá VIII, rằng: Thực sự coi giáo dục- đào tạo, quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu
sắc giáo dục- đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng và phát triển
kinh tế, đầu tư cho giáo dục- đào tạo là đầu phát triển. Giáo dục nhiệm vụ của toàn Đảng, của
Nhà nước của toàn dân, mục tiêu của giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài, phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế.
Nhưng trong thực tiễn, đất nước phát triển gắn liền với kinh tế phát triển luôn đòi hỏi những cử
nhân, thạc sĩ, tiến sĩ Kinh tế “có tầm” và “có tâm” trong công cuộc đưa kinh tế nước nhà sánh vai
với các nền kinh tế trên thế giới. Hiểu được điều đó, Đảng và nhà nước ta đã tin tưởng giao trách
nhiệm cao cả cho Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân trong việc giảng dạy, đào tạo các cử nhân
Kinh tế tương lai cả về trí lực và phẩm chất đạo đức. Hiểu được điều đó, Đảng và nhà nước ta đã
tin tưởng giao trách nhiệm cao cả cho Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân trong việc giảng dạy,
đào tạo các cử nhân Kinh tế tương lai cả về trí lực và phẩm chất đạo đức. Nhưng làm sao để có thể
xây dựng một trường Đại học Kinh tế Quốc dân đủ mạnh, là môi trường đáng tin cậy để gửi gắm
những nhân tài cho tương lai? Bởi vậy, ngay từ những ngày đầu bước vào quá trình xây dựng
phát triển nhà trường, mỗi quyết định và quan điểm được đưa ra đều cần được xem xét thận trọng,
sở, tiền đề trước đó hay chung quy lại, mỗi quyết định đều được đưa ra dựa trên một quan
điểm toàn diện.
Xuất phát từ ý nghĩa cũng như vai trò lớn lao của quan điểm toàn diện em quyết định lựa
chọn đề tài của bài tập hôm nay là: “Quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm toàn diện
trong quá trình xây dựng và phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân hiện nay”.
II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục đích
- Hiểu được tính chất, đặc điểm của quan điểm toàn diện, từ đó vận dụng quan điểm toàn diện trongquá
trình xây dựng và phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.
- Hiểu rõ nội dung, tầm quan trọng của quan điểm toàn diện.
lOMoARcPSD| 23022540
2. Nhiệm vụ
- Làm rõ cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện.
- Vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dụng và phát triển trường.
- Đề xuất các giải pháp giúp phát triển Trường hơn nữa.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Nội dung cách thức áp dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dụng phát triển trường
Đại học Kinh tế Quốc dân.
PHẦN NỘI DUNG
I. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
1. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện - nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
Phép biện chứng duy vật là “ linh hồn sống”, “là cái quyết định” của chủ nghĩa Mác, bởi khi nghiên
cứu các quy luật phát triển phổ biến của hiện thực khách quan và của nhận thức khoa học, phép biện
chứng duy vật thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất của hoạt động nhận thức thực
tiễn. Phép biện chứng duy vật được tạo lên từ chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng. Đó là khoa học
nghiên cứu những mối liên hệ phổ biến bản, những quy luật chung nhất (phổ biến) của sự vận
động, phát triển của tự nhiên, hội duy. Khác với phép biện chứng chỉ học thuyết nghiên
cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức
và thực tiễn. Vì là học thuyết nên phép biện chứng có thể đúng hoặc sai, nhưng phép biên chứng duy
vật khoa học, được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học ( Mác đã xây dụng
PBCDV dựa trên các thành tựu khoa học đương thời), chính điều này đã chứng minh cho tính khoa
học của chủ nghĩa Mác. Phép biện chứng duy vật không chỉ dừng lại ở việc giải thích thế giới mà còn
là công cụ nhận thức và cải tạo thế giới. Chính nhờ điều này, mà con người và thế giới loài người như
có một sự bừng tỉnh thực sự, một điều gì đó như ánh mặt trời bừng sáng trong tư duy, nhận thức của
con người.
Phép biện chứng duy vật gồm hai nguyên lý: nguyên lý về mối quan hệ phổ biến nguyên lý v
sự phát triển. Quan điểm toàn diện được rút ra từ ý nghĩa của mối liên hệ phổ biến. Bởi phép biện
lOMoARcPSD| 23022540
chứng duy vật một hình thức tư duy hiệu quả quan trọng nhất đối với khoa học, vì chỉ nó mới
thể đem lại phương pháp giải thích những quá trình phát triển diễn ra trong thế giới, giải thích những
mối quan hệ chung, những bước quá độ từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác. Vì thế ta có thể thấy được
tín đúng đắn, đáng tin cậy của phép biện chứng duy vật nói chúng và quan điểm toàn diện nói riêng.
1.1. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
Thế giới vật chất được tạo thành từ những sự vật, hiện tưởng hay những quá trình phát triển tồn tại
đa dạng, khác nhau. Vậy giữa chúng liệu có mối liên hệ qua lại hay ảnh hưởng gì tới nhau hay không,
hay chúng là tồn tại độc lập với nhau? Và nếu có mối liên hệ thì đó là gì?
“Mối liên hệ” là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tưởng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
là sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới theo mối quan
hệ hai chiều. Đó có thể là mối quan hệ đã được đặt tên hay mối quan hệ chưa được đặt tên, mối quan
hệ đã biết hay mối quan hệ chưa biết, những mối quan hệ chưa biết không có nghĩa là không tồn tại,
mà nó chỉ chưa được phát hiện ra mà thôi. Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định tính
phổ biến, tính khách quan mà còn có cả tính đa dạng của mối liên hệ. mỗi liên hệ bên trong, mối
liên hệ bên ngoài, mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất, và cả mối liên hệ gián tiếp
và trực tiếp,…Tính đa dạng của sự liên hệ do tính đã dạng trong cách thức tồn tại, vận động hay phát
triển của chính sự vật hiện tưởng quy định. Các loại liên hệ khác nhau sẽ vai trò khác nhau trong
sự phát triển của sự vật hiện tượng. Tuy nhiên vệc phân loại các mối liên hệ chỉ là tưởng đối vì chúng
thể chuyển hoá lẫn nhau trong một vài tình huống do thay đổi trong phạm vi bao quát xem xét,
hoặc do kết quả vận động khách quan của chính sự vật , hiện tượng. Như vậy sự tác động qua lại, liên
hệ của sự vật, hiện tượng trên thế giới không những là vô cùng, vô tận mà còn rát phong phú đa dạng,
phức tạp. Đặc biệt trong cuộc sống con người, những mối liên hệ ấy còn chằng chịt, chồng chéo
lên nhau khó có thể phân tách, nhận thức chúng một cách rõ ràng.
Trái ngược với “liên hệ” là cô lập (tách rời) là trạng thái của các đối tưởng khi sự thay đổi của đối
tượng này không làm ảnh hưởng tới đối tượng khác, không làm thay dổi bản chất, sự phát triển hay
tồn tại của chúng. Nhưng điều này không hoàn toàn nghĩa lập là không mối liên hệ qua lại.
Mọi đối tượng đều trong trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với nhau. Chúng liên hệ với nhau ở một số
khía cạnh không liên hệ với nhau khía cạnh khác mọi nguời gọi đó lập. Như vậy
nghĩa rằng liên hệ và cô lập có tính thống nhất với nhau.
Khác với quan điểm duy tâm đi tìm cơ sở, nguồn gốc của mối liên hệ giữa sự vật hiện tượng ở một
lực lượng siêu nhiên nào đó thì quan điểm duy vật biện chứng khẳng định răng tính thống nhất vật
chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng. Điều này có nghĩa là, các sự vật,
hiện tượng tạo thành thế giới dù có đa dạng, phong phú hay khác nhau bao nhiêu thì chúng đều chỉ
những hình dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất- thế giới vật chất. Nhờ tính thống
lOMoARcPSD| 23022540
nhất đó mà chúng không thể tồn tại theo đúng nghĩa của từ “biệt lập” luôn tác động qua lại chuyển
hoá lẫn nhau.
Theo Ph. Ăngghen, tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh khôn phải bằng vài ba
lời kẽ khéo kéo của kẻ làm trò ảo thuật, bằng một quá trình phát triển lâu dài và khó khăn của triết
học khoa học tự nhiên đương thời, ông đã chứng minh sự tồn tại khách quan của biện chứng của
tự nhiên, tức của những mối liên hệ phổ biến, đặc biệt của sự biến đổi, chuyển hoá, phát triển
không ngừng của từ hình thức tồn tại này sang hình thức tồn tại khác. Trong các thành tựu của
khoa học tự nhiên, Ph.Ăngghen đặc biệt lưu ý đến nội dung ý nghĩa của ba phát minh đại: th
nhất, chứng minh được sự chuyển hoá của năng lượng từ hình thức này sang hình thức khác, do Rôboc
Mayo, giulo, và Cônđinh thực hiện; thứ hai, phát hiện của Svanno và Slaiden ra tế bào hữu cơ; thứ ba,
học thuyết tiến hoá Đacuyn. Chính từ sự phân ch đó đã đưa ra được khái niệm về “mối liên hệ” theo
quan điểm duy vật biện chứng bên trên.
Nguyên sở đầu tiên, luận điểm xuất phát, căn cứ bản của một nội dung, vấn đề hay
một ngành, lĩnh vực nào đó.
từ những phân tích trên tathể khái quát một cách ngắn gọn và rõ ràng về nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến:
“Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến” là một trong những cơ sở, nên tảng của phép biện chứng duy
vật. Đồng thời, đây cũng sở luận của quan điểm toàn diện - một quan điểm mang tính khoa
học trong nhận thức thực tiễn. Mối liên hệ phổ biến được định nghĩa dưới hai khía cạnh, thứ nhất
theo khía cạnh tính từ, nó chỉ sự phổ biến của các mối quan hệ của sự vật, hiện tưởng trong thế giới;
theo khía cạnh thứ hai đó danh từ, một mối quan hệ thể tồn tại nhiều hình thức khác nhau,
nhiều sự vật, hiện tượng trong thế giới.
1.2. Tính chất của các mối liên hệ phổ biến
1.2.1. Tính khách quan
Phép biện chứng duy vật khẳng định tính khách quan của các mối liên hệ, tác động trong thế giới.
Sự vật hiện tượng trong thế giới tồn tại khách quan, nghĩa là mối liên hệ là cái vốn có của sự vật hiện
tượng. Điều đó là không thể thay đổi, giống như việc con người sinh ra đã đặt trong mối quan hệ với
tự nhiên hay môi trường xung quanh, với cha mẹ, bạn bè, thầy cô. Để tồn tại và phát triển, các sự vật
hiện tượng buộc phải liên hệ, ràng buộc, tác động qua lại, ảnh hưởng, chuyển hoá lẫn nhau, điều này
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của bất cứ cá nhân nào hay thần linh thượng đế nào….Chúng
ta sống trong chuỗi mắt xích với thế giới bên ngoài, mọi sự vật đều chịu tác động của ít nhất một sự
vật khác, vì thế mà không thể thiếu nhau, luôn gắn kết bổ sung và chịu tác động của nhau để cùng tồn
tại. Nhờ mối liên hệ mà có sự vận động qua lại, mà vận động là phương thức tồn tại của vật chất,
lOMoARcPSD| 23022540
là một tất yếu khách quan mà mối liên hệ cũng tồn tại khách quan. Mối liên hệ đó chính là cái vốn có
của thế giới vật chất.
Bên cạnh những mối liên hệ giữa sự vật hiện tưởng ở khía cạnh vật chất, còn có những mối liên h
tinh thần mắt thường chúng ta không thấy rõ, đôi khi phải cảm nhận bằng sự nhạy cảm của cảm
giác. Mối liên hệ giữa các hiện tượng tinh thần với nhau những mối quan hệ và tác động giữa các
hình thức của nhận thức.
Nhưng chung quy lại, dù là mối liên hệ tác động giữa các sự vật hiện tượng vật chất với nhau hay
giữa những sự vật hiện tượng tinh thần thì chung quy lại, tác động đó suy đến cùng đều là sự quy
định, tác động qua lại, chuyển hoá và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng.
1.2.2. Tính phổ biến
Thế giới sự đa dạng và phong phú, con người cũng chưa thế khám phá ra sự vàn của sự vật,
hiện tượng. Mà các sự vật, hiện tượng đó lại luôn nằm trong mối quan hệ với nhau, bởi thế mà bất kì
đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư duy đề có vô vàn mối liên hệ đa dạng mỗi một mối liên hệ ấy đều giữ
một vai trò, vị trí riêng trong quá trình vận động tồn tại, chuyển hoá của sự vật hiện tượng. Mối liên
hệ qua lại giữa các sự vật hiện tượng, quy định, chuyển hoá nhau không những diễn ra ở mọi sự vật,
hiện tượng tự nhiên trong hội, duy, còn diễn ra giữa các mặt, các yêu tố, các quá trình của
mỗi sự vật hiện tượng. Nghĩa là trong thế giới, sẽ chẳng có sự vật hiện tượng nào sống hoàn toàn tách
biệt với môi trường xung quanh, với sự vật hiện tượng khác. Tutừng điều kiện cụ thể mối liên
hệ đó hiện ra dưới một hình thức cụ thể nào đó. Nhưng dù sao đi nữa, dù là hình thức gì thì chứng chỉ
là sự biểu hiện của mối liên hệ phổ biến của thế giới.
1.2.3. Tính đa dạng, phong phú
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không
gian khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia các mối liên
hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ
yếu, v.v.. Các mối liên hệ này vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại vận động của sự vật,
hiện tượng.
Đúng vậy, bản thân mỗi sự vật hiện tưởng luôn luôn là những điều khác biệt, dù bé dù lớn, chỉ khác
nhau một chút thì các mối liên hệ xung quanh thay đổi, chẳng mối liên hệ nào giống với mối
liên hệ nào. cũng mối liên hệ đó thì tại những khoảng thời gian khác nhau sẽ sự thay đổi
khác nhau, biến hoá một cách kì diệu mà chính chúng ta cũng không thể do hết được. Đó là sự muôn
hình, muôn vẻ của những mối liên hệ. Tính đa dạng, nhiều loại của sự liên hệ do tính đa dạng trong
sự tồn tại, vận động và phát triển của chính các sự vật, hiện tượng quy định.
Các loại liên hệ khác nhau có vai trò khác nhau đối với sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện
tượng. Ta có thể nêu một số loại hình cơ bản sau:
lOMoARcPSD| 23022540
Liên hệ bên trong liên hệ bên ngoài: Mối liên hệ bên trong mối liên hệ qua lại, c động lẫn
nhau giữa các yếu tố, các bộ phận, các thuộc tính, các mặt khác nhau… trong cùng một sự vật. Nó giữ
vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động phát triển của sự vật. Mối liên hệ bên ngoài là mối
liên hệ giữac sự vật, hiện tượng khác nhau. Nhìn chung, nó không có ý nghĩa quyết định. Mối quan
hệ này thường phải thông qua mối liên hệ bên trong để phát huy tác dụng.
Liên hệ bản chất không bản chất, liên hệ tất yếu ngẫu nhiên: ng những tính chất, đặc
điểm nêu trên. Ngoài ra, chúng còn tính đặc thù. Chẳng hạn, cái ngẫu nhiên khi xem xét trong
mối quan hệ này, lại là tất nhiên trong mối quan hệ khác.
Liên hệ chủ yếu thứ yếu; liên hệ trực tiếp gián tiếp: Cách liên hệ y nói đến vai trò quyết
định đối với sự vận động, phát triển của sự vật. Liên hệ bản chất và không bản chất; liên hệ cơ bản và
không cơ bản: Cách phân loại này nói lên thực chất của mối liên hệ. Liên hệ bao quát toàn bộ thế giới
và liên hệ bao quát một số hoặc một lĩnh vực: Cách phân loại này vạch ra quy mô mối liên hệ.
Để khái quát nên tính chất biên hoá của sự vật, hiện tượng, Ăngghen đã viết: Tư duy của nhà siêu
hình chỉ dựa trên những phản đề tuyệt đối không thể dung nhau được, họ nói có là có, không là
không. Đối với họ, một sự vật hoặc tồn tại hoặc không tồn tại, một hiện tượng không thể vừa là
chính nó lại là vừa cái khác, cái khẳng định và cái phủ định tuyệt đối bài trừ nhau…. Ngược lại tư
duy biện chứng là một tư duy mềm dẻo linh hoạt, không còn biết đến những đường ranh giới tuyệt
đối nghiêm ngặt, đến những cái "hoặc là"…. "hoặc là"… "vô điều kiện" nữa (kiểu như: "hoặc là có,
hoặc là không", hoặc tồn tại, hoặc không tồn tại"). Tư duy biện chứng thừa nhận trong những trường
hợp cần thiết bên cạnh cái "hoặc là"… hoặc là" còn có cả cái "vừa là…. Vừa là" nữa. Chẳng hạn,
theo quan điểm biện chứng, một vật hữu hình trong mỗi lúc vừa là nó, vừa không phải là nó, một cái
tên đang bay trong mỗi lúc vừa ở vị trí A lại vừa không ở vị trí A, cái khẳng định và cái phủ định
vừa loại trừ nhau vừa không thể lìa nhau được.
Như vậy có thể thấy, nguyên lý về mối liên phổ biến khái quát toàn cảnh về thế giới trong những
mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng. Thế giới rộng lớn vô hạn, sự vật, hiện tưởng cũng
là không đếm xuể, nó chỉ có thể được giải thích trong mối liên hệ phổ biến, được quy định trong các
mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau.
Bởi sự phức tạp của những mối liên hệ ấy, mà khi xem xét hay phán đoán bất kì sự vật hay hiện
tượng nào chúng ta cần nghiên cứu và nhìn nhận chúng theo những nguyên tắc cụ thể và một trong
các nguyên tắc đó là nguyên tắc toàn diện.
2. Quan điểm toàn diện
Tại sao chúng ta lại phải nhìn sự vật hiện tượng dưới cái nhìn toàn diện? Vậy quan điểm toàn diện
là gì? Và nó có ý nghĩa cũng như vai trò gì đối với cuộc sống của chúng ta?
lOMoARcPSD| 23022540
Từ nội dung của nguyên về mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng khái quát thành nguyên tắc
toàn diện cùng các yêu cầu đối với chủ thể hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Quan điểm toàn diện một quan điểm mang tính phương pháp luận khoa học trong nhận thức thế
giới. Khi nghiên cứu và xem xét sự vật phải quan tâm đến tất cả các yếu tố, các mặt, bao gồm cả mặt
gián tiếp, trung gian có liên quan đến sự vật. Quan điểm này xuất phát từ mối liên hệ phổ biến của các
sự vật, hiện tượng và các hình thái tri thức. Trái với nó là quan điểm phiến diện, nó thể hiện cái nhìn
một chiều, chỉ nhìn sự vật, sự việc từ một phía hay từ một tính chất mà phán xét toàn bộ sự vật, hiện
tượng đó. Điều này rất dễ dẫn tới sai lệch khi phán đoán một điều gì đó.
Khi dùng quan điểm toàn diện” để quan sát sự vật hiện tượng, chúng ta cũng cần thực hiện các
nguyên tắc sau đây:
Thứ nhất, khi nghiên cứu hay xem xét một đối tượng cần đặt chúng trong một chỉnh thể thống nhất
của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính và đặc biệt các mối liên hệ xung quanh
nó. Cần phải hướng cái nhìn toàn diện, rộng lớn để thấy hết bản chất của từng khía cạnh rồi mới đưa
ra phán đoán tổng thể, hay “tổng hoà những quan hệ muôn hình muôn vẻ của sự vật hiện tượng ấy với
sự vật hiện tượng khác”.
Thứ hai, chủ thể phải rút ra từ các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó nhận thức chúng
trong sự thống nhất nội tại , vì chỉ khi đó, nhận thức của chúng ta mới được phản ánh đầy đủ, sâu sắc
toàn diện sự tồn tại khách quan của sự vật hiện tượng với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan
hệ c tác động ảnh hưởng qua lại của đối tượng đó lên sự vật hiện tượng xung quanh cũng như
đời sống của con người, của thế giới hiện vật.
Thứ ba, xem xét sự vật, hiện tượng không đơn giản chỉ nhìn vào bản thân chúng, hay các mối quan
hệ nội tại, mà còn phải xem xét trên phương diện mối liên hệ với đối tượng khác với môi trường
xung quanh, kể cả các mặt của mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trng không gian thời gian nhất định,
để hiểu đơn giản nghĩa là nghiên cứu sự vật hiện tượng cần trong cả quá khứ, hiện tại và tương lai.
Thứ tư, cần thấy được cái sai, cái đơn sắc của quan niệm phiến diện, chỉ xem xét mọi thứ một mặt,
hoặc nhiều mặt đấy nhưng chỉ nhìn nhận vẻ bngoài, quan sát vẻ bề ngoài ấy rồi phán xét cả bản chất
tồn tại bên trong, như thế chẳng khác nào chỉ thấy được phần nổi của một tảng băng đang chìm, chẳng
khác nào chú ếch đang ngồi dưới đáy giếng cao ngạo cho rằng bầu trời chỉ bằng chiếc vung.
Quan điểm phiến diện này cần được phê phán, loại bỏ tránh xa trong việc xem xét sự vật, hiện
tượng, đưa ra các quan điểm, cái nhìn về cuộc sống này.
Bên cạch những yêu cầu trên khi nhìn nhận bằng cái nhìn toàn diện thì, quan điểm toàn diện còn
đòi hỏi phải tránh xa quan điểm chiết trung: tức là không biết rút ra bản chất, các mối liên hệ cơ bản,
mà chỉ nhìn nhận rồi coi các mối liên hệ là như nhau, kết hợp một cách vô nguyên tắc các mối liên hệ
với nhau. Việc xem xét các mối liên hệ xung quanh khi nhìn nhận sự việc đúng đắn cần thiết,
lOMoARcPSD| 23022540
nhưng khi đặt các mối quan hệ y một cách lý thì không những không phán đoán được bản chất
thực sự của đối tượng còn phán đoán sai, nhìn nhận sâi lệch. Một điều nữa quan điểm toàn
diện cần phải tránh đó là quan điểm nguỵ biện, tức là cũng để ý đến những mặt, mối liên hệ khác nhau
nhưng lị không dứa vào đó để đưa ra kết luận, ngược lại một mực bảo vệ lối tư duy của mình, cái nhìn
chủ quan của bản thân mình, đưa từ cái A thành cái B một mực nhận đó đúng. Như vậy sẽ rất
dễ dân tới những mối nguy hại cho bản thân trong xã hội cũng như kéo sự phát triển của xã hội lùi về
phía sau.
Như vậy, trong hoạt động thực tiễn, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ra phải đưa ra chững giải
pháp đồng bộ khi thực hiện, sử dụng nhiều biện pháp khác nhau nhưng trọng tâm, trọng điểm để
thể cải tạo sự vật hiện tượng một cách hiẹu quả nhất, trọn vẹn, sâu sắc nhất có thể. Chỉ khi như thế,
chúng ta sẽ nhận thấy được những c động to lớn của quan điểm toàn diện với những quyết định của
ta, khi đưa ra một quyết định nào đó mà tính đúng sai của nó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống
của chúng ta, sự nghiệp của chúng ta thì chắc chắn không thể ngay lập tức mà đưa ra một phán đoán
nhanh chóng, đơn điệu, cần phải đài sâu tìm hiểu, phân tích nhiều mối liên hễung quanh rồi từ những
nhận thức đó mới đưa ra phán xét, quyết định. Chỉ như thế mới hạn chế tối đa các rủi ro, sai lệch.
II. QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỤNG VÀ
PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
1. Giới thiệu về Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (tiếng Anh: National Economics University) là một trường đại
học định hướng nghiên cứu đầu ngành trong khối các trường đào tạo về Kinh tế, Quản Quản tr
kinh doanhViệt Nam, nằm trong nhóm Đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam, là một trong những
trường Đại học danh giá xuất sắc nhất Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nổi danh
nơi đào tạo ra nhiều lãnh đạo cao cấp nhất cho Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam, nhiều doanh nhân nổi tiếng. Đồng thời, trường còn là trung tâm nghiên cứu
kinh tế chuyên sâu, tư vấn các chính sách vĩ mô cho Nhà nước Việt Nam.
Trường được thành lập vào năm 1956 với tên gọi ban đầu Trường Kinh tế Tài chính, được đặt
trong hệ thống Đại học nhân dân Việt Nam trực thuộc Thủ tướng chính phủ. Sau nhiều lần đổi tên thì
đến năm 1985, trường được đổi thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân như hiện nay. Đến năm 1989,
Trường được chính phủ tin tưởng giao thực hiện 3 nhiệm vụ chính là:vấn về chính sách kinh tế
mô và vi mô; đào tạo về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở bậc đại học và sau đại học; đào tạo
cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
lOMoARcPSD| 23022540
Vậy do khiến Chính phủ nhà nước ta tin tưởng gửi gắm trách nhiệm lớn lao như vậy cho
Trường Đại học Kinh tế Quốc n, chúng ta skiểm chứng điều đó qua quá trình xây dựng phát
triển trường, và tìm hiểu quan điểm, nền tảng cơ sở nào đã được trường áp dụng trong quá trình đó?
2. Quá trình áp dụng quan điểm toàn diện
Nhận thấy quan điểm toàn diện theo như chủ nghĩa Mác thật sự đúng đắn, mang tính khoa học cao
trong việc tìm hiểu, việc nhận định được bản chất của sự vật, sự việc rồi sau đó đưa tới các quyết định
sâu sắc giảm thiểu đi sự sai sót trong quá trình thực hiện hơn, Trường Đại học Kinh tế Quốc n
đã vận dụng một cách nhuần nhuyễn trong quá trình xây dựng và phát triển trường, xem xét từ mọi
khía cạnh giúp trường giữ vững, phát huy và khẳng định vị thế trong lĩnh vực giáo dục bậc cao đẳng,
đại học toàn quốc gia trong khối ngành Kinh tế.
2.1. Những vấn đề vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dụng và phát triển Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân
2.1.1. Cơ chế quản lí
Đặt trong mối quan hệ tổng thể của các nên giáo dục bậc đại học trên thế giới hiện nay, Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân nhận thấy nh hiệu quả của việc quản lý đại học theo cơ chế tự chủ đối với các
trường đại học công lập là một điều bức thiết, trái ngược với cơ chế điều hành tập trung, bao cấp, phụ
thuộc lớn vào Chính phủ.
Thực tiễn phát triển của các nền kinh tế dẫn đầu trên thế giới hiện nay như Mỹ, Nhật Bản, Đức,
Anh , Pháp hay sự vươn lên của một số nước Châu Á hiện nay như Trung Quốc, Hàn Quốc và
Singapore đều không ch rời với thành công của hệ thống giáo dục đại học tiến bộ. Đặc biệt trong xu
thế toàn cầu hoá như hiện nay thì nền kinh tế tri thức, giáo dục bậc đại học trở thành “chiếc chìa khoá
vàng” trong công cuộc mở ra kỉ nguyên mới cho sự phát triển thành công thịnh vượng của mỗi
quốc gia. Sự phát triển của nền giáo dục thế giới như những điểm đặc biệt đang quan tâm học
hỏi như sau:
Thứ nhất, cơ chế quản giáo dục đại học ngày càng theo hướng tăng sự tchủ chịu trách nhiệm
đối với sở giáo dục của mình. Bởi sự tăng nhanh số lượng các trường đại học khiến cho chế
quản lý phân cấp mạnh cho các cơ sở đài tạo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm được coi là nên tảng
cho sự phát triển bền vững, thực tế đã chứng minh các nước hệ thống giáo dục phát triển đều đi
theo cơ chế này ở mực độ cao nhất.
Thứ hai, giáo dục đại học ngày càng trở nên đa dạng, đồng thời còn có quốc tế hoá như du học hay
liên kết với các trường đại học quốc tế. Việc đa dạng hoá, tự chủ hoá trong công cuộc quản lý đã trở
thành chiến lược phát triển ở hầu hết các trường để thu hút các nhân tài tìm được một mỗi trường giáo
dục hiệu quả tiên tiến. Nếu chậm trễ trong quá trình đổi mới sẽ đẫn đến những lỗi thời trong hệ thống
quản lý giáo dục, hậu quả hơn là làm giảm đi sự phát triển của giáo dục nước nhà
lOMoARcPSD| 23022540
Không chỉ nhìn nhận những quốc gia có nền giáo dục phát triển hàng đầu thế giới đã đi theo cơ chế
tự chủ mà trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã vội đổi mới cơ chế quản lý ban đầu của mình. Thật ra
thành công trong chế tự chủ của các nước chỉ điều kiện cần để nhà trường chính phủ cái
nhìn xem xét lại, họ còn phải vận dụng quan điểm toàn diện để thấy rõ tính khách quan và chủ quan
của cơ chế tự chủ. Xem xét vấn đề có phù hợp với nền giáo dục của Việt Nam hay không, có đảm bảo
tính thực thi hay không, có đủ nguồn vốn hay không,… Đó có lẽ sẽ là một vài trong rất nhiều những
mặt quan sát của nhà trường và Chính phủ.
Sau quá trình nghiên cứu, phân ch phối hợp từ các bộ ngành kinh tế, tài chính, giáo dục, nhận thấy
được những lợi ích lớn lao của cơ chế tự chủ đem lại không chỉ cho trường mà cho toàn bộ nên giáo
dục Việt Nam, đó hội để trường đại học điều kiện chủ động xây dựng chiến lược phát triển
dài hạn; ch cực huy động các nguồn lực hội, đồng thời sử dụng hiệu quả hơn kinh phí của Nhà
đầu tư,…; phát huy tối đa nguồn lực con người, sở vật chất. Nhà trường sẽ được tự chủ vthực
hiện nhiệm vụ; tự chủ về tổ chức nhân sự; tự chủ về tài chính. Tự chủ về quyền hạn cũng đi đôi
với tự chủ về trách nhiệm: trách nhiệm với người học, xã hội; trách nhiệm với nhà nước; trách nhiệm
đối vói bản thân nhà trường.
Tóm lại, cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm đại học không những mang lại sự phát triển mạnh mẽ
cho bản thân mỗi trường đại học mà còn thúc đấy trách nhiệm của trường trong việc phát triển xã hội
và đất nước cũng như góp phần tạo lên sự vững mạnh trong hệ thống giáo dục nước nhà.
2.1.2. Cơ sở vật chất
Trong thời công nghệ số hiện nay, cuộc cách mạng 4.0 đang tạo nên những bước tiến vượt
bậc của công nghệ, đòi hỏi những cải tiến mạnh mẽ trong phương tiện thuật giảng dạy trường
học. Nắm bắt được sự phát triển toàn cầu, cơ sở vật chất giảng dạy cũng là một vấn đề trọng điểm
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân quan tâm tới. Trên quan điểm toàn diện, trường nhận ra những
thiếu sót của mình cũng như những mặt tích cực của việc bắt kịp với những xu hướng của hiện đại,
nhanh chóng cập nhật và cải thiện.
Tất cả trang thiết bị cũng như môi trường giảng dạy đều được đầu tư kĩ lưỡng, luôn nằm trong
top đầu các trường đại học ở Việt Nam về sở vật chất, hạ tầng khang trang hiện đại. Việc xây
dựng khuôn viên trường còn được đầu tư trồng nhiều cây xanh, vườn thượng uyển, và đặc biệt là thư
viện Phạm Văn Đông kho tàng của khối kiến thức khổng lồ. Điều này không những môi trường
lành mạnh, thoải mái, tạo cơ hội học tập sáng tạo phát triển cho sinh viên mà còn đem lại vẻ đẹp cho
nhà trường.
2.1.3. Chất lượng giảng viên
Theo quan điển toàn diện, khi nghiên cứ xem xét một vấn đề nào đó cần đặt trong sự tổng thể,
mối liên hệ với những thứ xung quanh để đánh giá, phán xét, cuối cùng mới đưa ra kết luận. Thì
lOMoARcPSD| 23022540
đây, để đất nước thể phát triển nên kinh tế sánh với c quốc gia trên thế giới, chúng ta cần
những nhà kinh tế trẻ đủ tài năng và phẩm chất đạo đức tốt. Nhưng điều gì tác động trực tiếp tới điều
ấy, đó chính là chất lượng của giảng viên- người trực tiếp đứng lớp truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm
cho sinh viên của mình.
Đồng thời, việc nâng cao chất lượng giảng viên còn để níu giữ nhân tài học tập làm việc trong
nước trong thời kì giáo dục hội nhập quốc tế như hiện nay. Điều kiện giảng dạy trong nước không đủ
tầm khiến một lượng sinh viên tài năng đi du học nước ngoài, dẫn đến chảy máu chất xám.
2.2. Thành tựu của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2.2.1. Những sinh viên ưu tú
Những thành quả mà trường ĐHKTQD có được là kết tinh của sự vun đắp công sức và trí tuệ của
lớp lớp các thế hệ Thầy – Trò đi trước. Hơn 60 năm xây dựng và phát triển, ĐH KTQD đã đào tạo và
cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao, nhiều lãnh đạo cấp cao nhất cho Đảng Cộng
sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nhiều doanh nhân nổi tiếng, những
người đẹp đoạt c danh hiệu tại các cuộc thi sắc đẹp cũng là sinh viên nghiên cứu sinh của trường
như: Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc; Nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI, Nguyên Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra trung ương Đảng: Ngô Văn
Dụ, Hoa hậu Việt Nam 2020 Đỗ Thị Hà,…
2.2.2. Đạt mục tiêu theo cơ chế tự chủ
Trường đại học kinh tế quốc dân trường đại học đa ngành trường đại học công lập trọng
điểm trong hệ thống các trường đại học của cả nước. Qua nhiều năm xây dụng và trưởng thành, nhà
trường đã cung cấp cho hội các sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, vấn chuyển giao
công nghệ có chất lượng cao về kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh.
Thực hiện Quyết định số 1331/QĐ-BGDĐT ngày 26/03/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc
giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho Trường Đại học KTQD, nhà trường cơ bản đã
thực hiện được việc đảm bảo toàn bộ chi thường xuyên từ năm 2008 đến nay. Sau 3 năm thực hiện tự
chủ, Nhà trường đã có nhiều biến chuyển tích cực, từng bước tạo điều kiện cải cách thể chế, cải cách
bộ máy tổ chức, đổi mới nâng cao chất lượng n bộ, giảng viên cải cách chế quản tài
chính của trường. Chủ động trong việc phân phối giảng viên, công chức, viên chức cán bộ theo
năng lực của từng vị trị công tác, theo hướng tinh gọn, hiệu quả, chủ động nâng cao trình độ chuyên
môn, chủ động kí kết hợp đồng lao động với những đối tượng lao động phù hợp với khối lượng công
việc và khả năng tài chính của trường.
Tự do, nỗ lực đa dạng hoá các loại hình đào tạo ngoài các loại hình đào tạo theo chỉ tiêu của bộ
giao: hệ chính quy, hệ văn bằng 2, hệ liên thông từ cao đẳng lên đại học, đại học từ xa, thì nhà trường
lOMoARcPSD| 23022540
đã chủ động trong thực hiện các chương trình đào tạo chất lượng cao, liên kết đào tạo với nước ngoài
để tăng nguồn thu về cho nhà trường.
Như vậy thể được những bước chuyển mình khác biệt lể từ sau khi Nhà trường theo chế tự
chủ, từ những thành tựu đó, Nhà trường sẽ còn sáng tạo hơn nữa nhiều ý tưởng tuyệt vời để nâng cao
trình độ giáo dục của Việt Nam nói riêng và sự phát triển của đất nước nói chung.
2.2.3. Thu hút nhiều sinh viên ưu tú
Chính nhờ sự thành công trong việc trang bị các sở vật chất hiện đại, đáp ứng đầy các nhu cầu
học tập của sinh viên, ví dụ như: Các phòng học đều có máy tính cho giáo viên, được trang bị đầy đủ
các thiết bị hiện đại như máy chiếu, âm thanh, điều hòa... Hệ thống đèn led hiện đại chạy dọc sảnh
hành lang, có Wifi miễn phí phủ kín trong ngoài tòa nhà giúp phục vụ cho công tác giảng dạy
việc học tập của sinh viên. Cơ sở hạ tầng khang trang, sạch đẹp, cùng với toà nhà Thế kỉ đã trở thành
nơi đáng mơ ước của nhiều sinh viên gửi gắm 4 năm thanh xuân của mình.
Bên cạnh đó, sự tin tưởng vào trình độ cũng như kinh nghiệm của các thầy cô giảng viên khiên các
bạn sinh viên thêm tự tin, say mê hơn trong học tập, sáng tạo và nghiên cứu.
Sự thành công trong thu hút nhân tài thể hiện qua số lượng học sinh đăng vào trường, đặc biệt
điểm chuẩn đầu vào cao mức top đầu cả nước. Không những vậy, những năm gần đây, trường còn
thu hút thêm một số lượng đáng kể sinh viên nước ngoài tới học tập.
2.3. Hạn chế tồn tại
Mặc dù là một trường top đầu cả nước về đào tạo và giảng dạy, nhưng trường không thể tránh khỏi
những khó khăn do trường tiên phong trong rất nhiều thử nghiệm. Chẳng hạn, trong những ngày
đầu thực hiện cơ chế quản lý tài chính, gặp phải những áp lực trong việc thu học phí, lệ phí vẫn phải
theo khung học phí của Nhà nước thực hiện quản nguồn thu, các khoản chi thường xuyên vẫn
phải thực hiện qua Kho Bạc Nhà nước. Khó khăn cho việc tích luỹ đầu phát triển, mua sắm trang
thiết bị phục vụ nâng cao cho chất lượng học tập giảng dạy, tạo áp lực lớn về chi lương các
khoản chi phúc lợi khác đang ngày càng tăng, Nhưng hiện nay, sau thời gian dài thực hiện cơ chế, thì
trường đã giải quyết được vấn đề trên nhờ nhiều nguồn tài trợ phát huy được điểm mạnh của cơ
chế tự chủ đó trong công cuộc phát triển trường học.
Như đã đề cập trên, sở vật chất của trường cùng sở hạ tầng đều hiện đại khang trang,
nhưng vẫn tồn tại một vấ đề ảnh hưởng trực tiếp tới sinh viên đó KTX. Bên cạnh những phản
hồi tích cực thì cũng có không ít những ý kiến tiêu cực về nơi ở trong KTX. Một vấn đề gần đây gây
bức xúc đó là vấn đề nước uống của sinh viên, được lọc trực tiếp không qua bất kiểm định nào và
đem bán cho sinh viên từ phía quản lý của KTX. Điều này gây mất niềm tin, sự lo sợ vấn đề sức khoẻ
cho sinh viên.
lOMoARcPSD| 23022540
Một hạn chế nữa mà em muốn đề cập tới là vấn đề đăng kí tín chỉ để chuẩn bị cho một kì học mới.
Việc đăng kí lớp học phần thực sự rất khó với chúng em, số lượng lớp học bị ít hơn nhu cầu của hầu
hết các sinh viên, mỗi mùa đăng kí tín thì có rất nhiều bạn sinh viên không đăng kí đủ số tín chỉ mình
mong muốn.
2.4. Giải pháp
Trong vấn đề thứ nhất về nguồn nước ở KTX, em nghĩ nhà trường cần có biện pháp xử lý nghiêm
đối với nhân lợi ích bản thân chuộc lợi, mặc kệ mối nguy hại đối với sức khoẻ của người
khác. Các thầy quản KTX cần sự quan tâm hơn đối với những sinh viên sống trong đó, cần
những cuộc khảo sát ý kiến sinh viên để thể cải thiện những điểm hạn chế, mục tiêu của nhà
trường vốn là đem lại những điều tốt nhẩ cho sinh viên của họ, không chỉ trong giáo dục mà còn trong
môi trường sống, chỉ có thế mới đảm bảo được sự ổn định trong tâm lý học hành.
Vấn đề thứ hai liên quan đến số lượng lớp tín chỉ luôn ít hơn nhu cầu của sinh viên khiến nhiều bạn
bị thất học vì đó. Mặc dù sau thời hạn đăng kí n chỉ, các bạn có làm đơn yêu cầu mở thêm lớp nhưng
những đơn đó được xử chưa được nhanh chóng, ntrường có thể btrí thêm nguồn lực trong
công tác xử lý những vấn đề như vậy.
KẾT LUẬN
Sau quá trình tìm hiểu, phân tích và áp dụng quan điểm toàn diện phía trên, chúng ta thấy được tính
đúng đắn vai trò quan trọng của “quan điểm toàn diện” trong việc xem xét các sư vật hiện tượng.
Ta đã biết, mỗi sự vật hiện tượng đều được đặt trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, chúng
móc nối vào nhau, vì thế mà khi nghiên cứu một đối tượng cụ thể nào đó cần tuân thủ nguyên tắc toàn
diện. Chỉ khi nhìn nhận sự vật, sự việc, hiện tượng dưới quan điểm toàn diện thì mới thấy được bản
chất thực sự của chúng. Cái nhìn phiến diện chỉ khiến chúng ta trở nên kém cỏi và thiếu sâu sắc. Hơn
nữa, quan điểm toàn diện khiến ta nhận thức đúng về bản chất của sự việc sđưa ra được những quyết
định đúng đắn, giảm thiểu sai sót trong tương lai.
Từ việc áp dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dựng phát triển trường Đại học Kinh
tế Quốc dân, ta có thể thấy để đưa ra một quyết định nào đó, Nhà trường luôn phải xem xét sự việc từ
nhiều mặt, từ các yếu tố chủ quan đến khách quan, chỉ thế mới giúp Nhà trường những quyết
định đúng đắn, tạo lên nhiều thành công to lớn và mở đường cho sự phát triển tương lai.
Bản thân một sinh viên năm nhất với tuổi đời còn trẻ chưa nhiều trải nghiệm nhưng em
nhận thấy tính quan trọng cần thiết của quan điểm toàn diện đối với mỗi người trong cuộc sống
lOMoARcPSD| 23022540
chúng ta, là học tập, làm việc hay nghiên cứu bất cứ một vấn đề gì. Rèn luyện cho mình một thói
quen nhìn sự vật, sự việc theo cái nhìn toàn diện, nhiều mặt, giúp ta cái nhìn nhiều chiều, duy
trở nên sâu sắc hơn, khám phá được nhiều điều mới mẻ hơn. Đặc biệt trên cương vị là một nhà kinh
tế trẻ tương lai, học tập và làm việc trong môi trường kinh tế, chúng ta càng phải luyện cho mình quan
điểm toàn diện bởi những mối quan hệ phức tạp trong lĩnh vực Kinh tế chưa bao giờ là đơn giản cả!
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình Triết học Mác- Lênin (sử dụng trong các trường Đại học hệ không chuyên
lýluận chính trị) (Tài liệu dùng để tập huấn giảng dạy 2019)
[2] Giới thiệu về Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nguồn Wikipedia.
[3] Quan điểm toàn diện, nguồn Wikipedia
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên TIỂU LUẬN Đề tài:
Quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dựng và phát
triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân hiện nay
Tên học phần: Triết học Mác- Lênin
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Thuân
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu
Mã sinh viên: 11215543
Lớp: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên 63 Lớp học phần: 04 Hà Nội – 06/2022 lOMoAR cPSD| 23022540 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………3
PHẦN NỘI DUNG …………………………………………………………………………………4
I. Vấn đề lý luận về quan điểm toàn diện ………………………………………………………...4
1. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện - nguyên lí về mối liên hệ phổ biến ……………………..4 1.1. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
………………………………………………………..........5 1.2. Tính chất của các mối liên hệ phổ biến
………………………………………………………...6
2. Quan điểm toàn diện ……………………………………………………………………………...9
II. Quá trình vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dựng và phát triển
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ………………………………………………………………10
1. Giới thiệu về Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ………………………………………………...10
2. Quá trình áp dụng quan điểm toàn diện ……………………………………………………….....11
2.1. Những vấn đề vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dụng và phát triển
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ………………………………………………………................11 2.2. Thành tựu của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
……………………………………………..13 2.3. Hạn chế tồn tại
……………………………………………………….........................................14 2.4. Giải pháp
……………………………………………………….................................................15 KẾT LUẬN
………………………………………………………...................................................15
DANH MỤC THAM KHẢO ………………………………………………………......................16 lOMoAR cPSD| 23022540 PHẦN MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế với sự phát triển của khoa học kĩ thuật như hiện nay,
giáo dục càng có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết, nó là nhân tố quyết định tương lai của đất nước.
Đảng ta với tầm nhìn chiến lược sắc bén cũng đã từng khẳng định ngay từ Hội nghị Trung ương Đảng
lần thứ hai khoá VIII, rằng: “ Thực sự coi giáo dục- đào tạo, là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu
sắc giáo dục- đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng và phát triển
kinh tế, đầu tư cho giáo dục- đào tạo là đầu tư phát triển. Giáo dục là nhiệm vụ của toàn Đảng, của
Nhà nước và của toàn dân, mục tiêu của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài, phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế.
Nhưng trong thực tiễn, đất nước phát triển gắn liền với kinh tế phát triển luôn đòi hỏi những cử
nhân, thạc sĩ, tiến sĩ Kinh tế “có tầm” và “có tâm” trong công cuộc đưa kinh tế nước nhà sánh vai
với các nền kinh tế trên thế giới. Hiểu được điều đó, Đảng và nhà nước ta đã tin tưởng giao trách
nhiệm cao cả cho Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân trong việc giảng dạy, đào tạo các cử nhân
Kinh tế tương lai cả về trí lực và phẩm chất đạo đức. Hiểu được điều đó, Đảng và nhà nước ta đã
tin tưởng giao trách nhiệm cao cả cho Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân trong việc giảng dạy,
đào tạo các cử nhân Kinh tế tương lai cả về trí lực và phẩm chất đạo đức. Nhưng làm sao để có thể
xây dựng một trường Đại học Kinh tế Quốc dân đủ mạnh, là môi trường đáng tin cậy để gửi gắm
những nhân tài cho tương lai? Bởi vậy, ngay từ những ngày đầu bước vào quá trình xây dựng và
phát triển nhà trường, mỗi quyết định và quan điểm được đưa ra đều cần được xem xét thận trọng,
có cơ sở, tiền đề trước đó hay chung quy lại, mỗi quyết định đều được đưa ra dựa trên một quan điểm toàn diện.
Xuất phát từ ý nghĩa cũng như vai trò lớn lao của quan điểm toàn diện mà em quyết định lựa
chọn đề tài của bài tập hôm nay là: “Quan điểm toàn diện và sự vận dụng quan điểm toàn diện
trong quá trình xây dựng và phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân hiện nay”.

II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích
- Hiểu được tính chất, đặc điểm của quan điểm toàn diện, từ đó vận dụng quan điểm toàn diện trongquá
trình xây dựng và phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.
- Hiểu rõ nội dung, tầm quan trọng của quan điểm toàn diện. lOMoAR cPSD| 23022540 2. Nhiệm vụ
- Làm rõ cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện.
- Vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dụng và phát triển trường.
- Đề xuất các giải pháp giúp phát triển Trường hơn nữa.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Nội dung và cách thức áp dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dụng và phát triển trường
Đại học Kinh tế Quốc dân. PHẦN NỘI DUNG
I. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
1. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện - nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
Phép biện chứng duy vật là “ linh hồn sống”, “là cái quyết định” của chủ nghĩa Mác, bởi khi nghiên
cứu các quy luật phát triển phổ biến của hiện thực khách quan và của nhận thức khoa học, phép biện
chứng duy vật thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất của hoạt động nhận thức và thực
tiễn. Phép biện chứng duy vật được tạo lên từ chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng. Đó là khoa học
nghiên cứu những mối liên hệ phổ biến cơ bản, những quy luật chung nhất (phổ biến) của sự vận
động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Khác với phép biện chứng chỉ là học thuyết nghiên
cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức
và thực tiễn. Vì là học thuyết nên phép biện chứng có thể đúng hoặc sai, nhưng phép biên chứng duy
vật là khoa học, được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học ( Mác đã xây dụng
PBCDV dựa trên các thành tựu khoa học đương thời), chính điều này đã chứng minh cho tính khoa
học của chủ nghĩa Mác. Phép biện chứng duy vật không chỉ dừng lại ở việc giải thích thế giới mà còn
là công cụ nhận thức và cải tạo thế giới. Chính nhờ điều này, mà con người và thế giới loài người như
có một sự bừng tỉnh thực sự, một điều gì đó như ánh mặt trời bừng sáng trong tư duy, nhận thức của con người.
Phép biện chứng duy vật gồm hai nguyên lý: nguyên lý về mối quan hệ phổ biến và nguyên lý về
sự phát triển. Quan điểm toàn diện được rút ra từ ý nghĩa của mối liên hệ phổ biến. Bởi phép biện lOMoAR cPSD| 23022540
chứng duy vật là một hình thức tư duy hiệu quả quan trọng nhất đối với khoa học, vì chỉ có nó mới có
thể đem lại phương pháp giải thích những quá trình phát triển diễn ra trong thế giới, giải thích những
mối quan hệ chung, những bước quá độ từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác. Vì thế ta có thể thấy được
tín đúng đắn, đáng tin cậy của phép biện chứng duy vật nói chúng và quan điểm toàn diện nói riêng.
1.1. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
Thế giới vật chất được tạo thành từ những sự vật, hiện tưởng hay những quá trình phát triển tồn tại
đa dạng, khác nhau. Vậy giữa chúng liệu có mối liên hệ qua lại hay ảnh hưởng gì tới nhau hay không,
hay chúng là tồn tại độc lập với nhau? Và nếu có mối liên hệ thì đó là gì?
“Mối liên hệ” là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tưởng hoặc giữa các đối tượng với nhau. Nó
là sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới theo mối quan
hệ hai chiều. Đó có thể là mối quan hệ đã được đặt tên hay mối quan hệ chưa được đặt tên, mối quan
hệ đã biết hay mối quan hệ chưa biết, những mối quan hệ chưa biết không có nghĩa là không tồn tại,
mà nó chỉ chưa được phát hiện ra mà thôi. Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định tính
phổ biến, tính khách quan mà còn có cả tính đa dạng của mối liên hệ. Có mỗi liên hệ bên trong, mối
liên hệ bên ngoài, có mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất, và cả mối liên hệ gián tiếp
và trực tiếp,…Tính đa dạng của sự liên hệ do tính đã dạng trong cách thức tồn tại, vận động hay phát
triển của chính sự vật hiện tưởng quy định. Các loại liên hệ khác nhau sẽ có vai trò khác nhau trong
sự phát triển của sự vật hiện tượng. Tuy nhiên vệc phân loại các mối liên hệ chỉ là tưởng đối vì chúng
có thể chuyển hoá lẫn nhau trong một vài tình huống do thay đổi trong phạm vi bao quát xem xét,
hoặc do kết quả vận động khách quan của chính sự vật , hiện tượng. Như vậy sự tác động qua lại, liên
hệ của sự vật, hiện tượng trên thế giới không những là vô cùng, vô tận mà còn rát phong phú đa dạng,
và phức tạp. Đặc biệt trong cuộc sống con người, những mối liên hệ ấy còn chằng chịt, chồng chéo
lên nhau khó có thể phân tách, nhận thức chúng một cách rõ ràng.
Trái ngược với “liên hệ” là cô lập (tách rời) là trạng thái của các đối tưởng khi sự thay đổi của đối
tượng này không làm ảnh hưởng tới đối tượng khác, không làm thay dổi bản chất, sự phát triển hay
tồn tại của chúng. Nhưng điều này không hoàn toàn có nghĩa cô lập là không có mối liên hệ qua lại.
Mọi đối tượng đều trong trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với nhau. Chúng liên hệ với nhau ở một số
khía cạnh và không liên hệ với nhau ở khía cạnh khác mà mọi nguời gọi đó là cô lập. Như vậy có
nghĩa rằng liên hệ và cô lập có tính thống nhất với nhau.
Khác với quan điểm duy tâm đi tìm cơ sở, nguồn gốc của mối liên hệ giữa sự vật hiện tượng ở một
lực lượng siêu nhiên nào đó thì quan điểm duy vật biện chứng khẳng định răng tính thống nhất vật
chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng. Điều này có nghĩa là, các sự vật,
hiện tượng tạo thành thế giới dù có đa dạng, phong phú hay khác nhau bao nhiêu thì chúng đều chỉ là
những hình dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất- thế giới vật chất. Nhờ tính thống lOMoAR cPSD| 23022540
nhất đó mà chúng không thể tồn tại theo đúng nghĩa của từ “biệt lập” mà luôn tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau.
Theo Ph. Ăngghen, tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh khôn phải bằng vài ba
lời kẽ khéo kéo của kẻ làm trò ảo thuật, mà bằng một quá trình phát triển lâu dài và khó khăn của triết
học và khoa học tự nhiên đương thời, ông đã chứng minh sự tồn tại khách quan của biện chứng của
tự nhiên, tức là của những mối liên hệ phổ biến, đặc biệt là của sự biến đổi, chuyển hoá, phát triển
không ngừng của nó từ hình thức tồn tại này sang hình thức tồn tại khác. Trong các thành tựu của
khoa học tự nhiên, Ph.Ăngghen đặc biệt lưu ý đến nội dung và ý nghĩa của ba phát minh vĩ đại: thứ
nhất, chứng minh được sự chuyển hoá của năng lượng từ hình thức này sang hình thức khác, do Rôboc
Mayo, giulo, và Cônđinh thực hiện; thứ hai, phát hiện của Svanno và Slaiden ra tế bào hữu cơ; thứ ba,
học thuyết tiến hoá Đacuyn. Chính từ sự phân tích đó đã đưa ra được khái niệm về “mối liên hệ” theo
quan điểm duy vật biện chứng bên trên.
Nguyên lý là cơ sở đầu tiên, là luận điểm xuất phát, căn cứ cơ bản của một nội dung, vấn đề hay
một ngành, lĩnh vực nào đó.
Và từ những phân tích trên ta có thể khái quát một cách ngắn gọn và rõ ràng về nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
“Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến” là một trong những cơ sở, nên tảng của phép biện chứng duy
vật. Đồng thời, đây cũng là cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện - một quan điểm mang tính khoa
học trong nhận thức và thực tiễn. Mối liên hệ phổ biến được định nghĩa dưới hai khía cạnh, thứ nhất
theo khía cạnh tính từ, nó chỉ sự phổ biến của các mối quan hệ của sự vật, hiện tưởng trong thế giới;
theo khía cạnh thứ hai đó là danh từ, một mối quan hệ có thể tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau, ở
nhiều sự vật, hiện tượng trong thế giới.
1.2. Tính chất của các mối liên hệ phổ biến
1.2.1. Tính khách quan
Phép biện chứng duy vật khẳng định tính khách quan của các mối liên hệ, tác động trong thế giới.
Sự vật hiện tượng trong thế giới tồn tại khách quan, nghĩa là mối liên hệ là cái vốn có của sự vật hiện
tượng. Điều đó là không thể thay đổi, giống như việc con người sinh ra đã đặt trong mối quan hệ với
tự nhiên hay môi trường xung quanh, với cha mẹ, bạn bè, thầy cô. Để tồn tại và phát triển, các sự vật
hiện tượng buộc phải liên hệ, ràng buộc, tác động qua lại, ảnh hưởng, chuyển hoá lẫn nhau, điều này
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của bất cứ cá nhân nào hay thần linh thượng đế nào….Chúng
ta sống trong chuỗi mắt xích với thế giới bên ngoài, mọi sự vật đều chịu tác động của ít nhất một sự
vật khác, vì thế mà không thể thiếu nhau, luôn gắn kết bổ sung và chịu tác động của nhau để cùng tồn
tại. Nhờ có mối liên hệ mà có sự vận động qua lại, mà vận động là phương thức tồn tại của vật chất, lOMoAR cPSD| 23022540
là một tất yếu khách quan mà mối liên hệ cũng tồn tại khách quan. Mối liên hệ đó chính là cái vốn có
của thế giới vật chất.
Bên cạnh những mối liên hệ giữa sự vật hiện tưởng ở khía cạnh vật chất, còn có những mối liên hệ
tinh thần mà mắt thường chúng ta không thấy rõ, đôi khi phải cảm nhận bằng sự nhạy cảm của cảm
giác. Mối liên hệ giữa các hiện tượng tinh thần với nhau là những mối quan hệ và tác động giữa các
hình thức của nhận thức.
Nhưng chung quy lại, dù là mối liên hệ tác động giữa các sự vật hiện tượng vật chất với nhau hay
giữa những sự vật hiện tượng tinh thần thì chung quy lại, tác động đó suy đến cùng là đều là sự quy
định, tác động qua lại, chuyển hoá và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng.
1.2.2. Tính phổ biến
Thế giới là sự đa dạng và phong phú, con người cũng chưa thế khám phá ra sự vô vàn của sự vật,
hiện tượng. Mà các sự vật, hiện tượng đó lại luôn nằm trong mối quan hệ với nhau, bởi thế mà bất kì
đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư duy đề có vô vàn mối liên hệ đa dạng mỗi một mối liên hệ ấy đều giữ
một vai trò, vị trí riêng trong quá trình vận động tồn tại, chuyển hoá của sự vật hiện tượng. Mối liên
hệ qua lại giữa các sự vật hiện tượng, quy định, chuyển hoá nhau không những diễn ra ở mọi sự vật,
hiện tượng tự nhiên trong xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yêu tố, các quá trình của
mỗi sự vật hiện tượng. Nghĩa là trong thế giới, sẽ chẳng có sự vật hiện tượng nào sống hoàn toàn tách
biệt với môi trường xung quanh, với sự vật hiện tượng khác. Tuỳ từng điều kiện cụ thể mà mối liên
hệ đó hiện ra dưới một hình thức cụ thể nào đó. Nhưng dù sao đi nữa, dù là hình thức gì thì chứng chỉ
là sự biểu hiện của mối liên hệ phổ biến của thế giới.
1.2.3. Tính đa dạng, phong phú
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không
gian khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia các mối liên
hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ
yếu, v.v.. Các mối liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng.
Đúng vậy, bản thân mỗi sự vật hiện tưởng luôn luôn là những điều khác biệt, dù bé dù lớn, chỉ khác
nhau một chút thì các mối liên hệ xung quanh nó là thay đổi, chẳng mối liên hệ nào giống với mối
liên hệ nào. Và cũng mối liên hệ đó thì tại những khoảng thời gian khác nhau nó sẽ có sự thay đổi
khác nhau, biến hoá một cách kì diệu mà chính chúng ta cũng không thể do hết được. Đó là sự muôn
hình, muôn vẻ của những mối liên hệ. Tính đa dạng, nhiều loại của sự liên hệ do tính đa dạng trong
sự tồn tại, vận động và phát triển của chính các sự vật, hiện tượng quy định.
Các loại liên hệ khác nhau có vai trò khác nhau đối với sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện
tượng. Ta có thể nêu một số loại hình cơ bản sau: lOMoAR cPSD| 23022540
Liên hệ bên trong và liên hệ bên ngoài: Mối liên hệ bên trong là mối liên hệ qua lại, tác động lẫn
nhau giữa các yếu tố, các bộ phận, các thuộc tính, các mặt khác nhau… trong cùng một sự vật. Nó giữ
vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật. Mối liên hệ bên ngoài là mối
liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng khác nhau. Nhìn chung, nó không có ý nghĩa quyết định. Mối quan
hệ này thường phải thông qua mối liên hệ bên trong để phát huy tác dụng.
Liên hệ bản chất và không bản chất, liên hệ tất yếu và ngẫu nhiên: Cũng có những tính chất, đặc
điểm nêu trên. Ngoài ra, chúng còn có tính đặc thù. Chẳng hạn, cái là ngẫu nhiên khi xem xét trong
mối quan hệ này, lại là tất nhiên trong mối quan hệ khác.
Liên hệ chủ yếu và thứ yếu; liên hệ trực tiếp và gián tiếp: Cách liên hệ này nói đến vai trò quyết
định đối với sự vận động, phát triển của sự vật. Liên hệ bản chất và không bản chất; liên hệ cơ bản và
không cơ bản: Cách phân loại này nói lên thực chất của mối liên hệ. Liên hệ bao quát toàn bộ thế giới
và liên hệ bao quát một số hoặc một lĩnh vực: Cách phân loại này vạch ra quy mô mối liên hệ.
Để khái quát nên tính chất biên hoá của sự vật, hiện tượng, Ăngghen đã viết: Tư duy của nhà siêu
hình chỉ dựa trên những phản đề tuyệt đối không thể dung nhau được, họ nói có là có, không là
không. Đối với họ, một sự vật hoặc tồn tại hoặc không tồn tại, một hiện tượng không thể vừa là
chính nó lại là vừa cái khác, cái khẳng định và cái phủ định tuyệt đối bài trừ nhau…. Ngược lại tư
duy biện chứng là một tư duy mềm dẻo linh hoạt, không còn biết đến những đường ranh giới tuyệt
đối nghiêm ngặt, đến những cái "hoặc là"…. "hoặc là"… "vô điều kiện" nữa (kiểu như: "hoặc là có,
hoặc là không", hoặc tồn tại, hoặc không tồn tại"). Tư duy biện chứng thừa nhận trong những trường
hợp cần thiết bên cạnh cái "hoặc là"… hoặc là" còn có cả cái "vừa là…. Vừa là" nữa. Chẳng hạn,
theo quan điểm biện chứng, một vật hữu hình trong mỗi lúc vừa là nó, vừa không phải là nó, một cái
tên đang bay trong mỗi lúc vừa ở vị trí A lại vừa không ở vị trí A, cái khẳng định và cái phủ định
vừa loại trừ nhau vừa không thể lìa nhau được.
Như vậy có thể thấy, nguyên lý về mối liên phổ biến khái quát toàn cảnh về thế giới trong những
mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng. Thế giới rộng lớn vô hạn, sự vật, hiện tưởng cũng
là không đếm xuể, nó chỉ có thể được giải thích trong mối liên hệ phổ biến, được quy định trong các
mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau.
Bởi sự phức tạp của những mối liên hệ ấy, mà khi xem xét hay phán đoán bất kì sự vật hay hiện
tượng nào chúng ta cần nghiên cứu và nhìn nhận chúng theo những nguyên tắc cụ thể và một trong
các nguyên tắc đó là nguyên tắc toàn diện.
2. Quan điểm toàn diện
Tại sao chúng ta lại phải nhìn sự vật hiện tượng dưới cái nhìn toàn diện? Vậy quan điểm toàn diện
là gì? Và nó có ý nghĩa cũng như vai trò gì đối với cuộc sống của chúng ta? lOMoAR cPSD| 23022540
Từ nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng khái quát thành nguyên tắc
toàn diện cùng các yêu cầu đối với chủ thể hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Quan điểm toàn diện là một quan điểm mang tính phương pháp luận khoa học trong nhận thức thế
giới. Khi nghiên cứu và xem xét sự vật phải quan tâm đến tất cả các yếu tố, các mặt, bao gồm cả mặt
gián tiếp, trung gian có liên quan đến sự vật. Quan điểm này xuất phát từ mối liên hệ phổ biến của các
sự vật, hiện tượng và các hình thái tri thức. Trái với nó là quan điểm phiến diện, nó thể hiện cái nhìn
một chiều, chỉ nhìn sự vật, sự việc từ một phía hay từ một tính chất mà phán xét toàn bộ sự vật, hiện
tượng đó. Điều này rất dễ dẫn tới sai lệch khi phán đoán một điều gì đó.
Khi dùng “quan điểm toàn diện” để quan sát sự vật hiện tượng, chúng ta cũng cần thực hiện các nguyên tắc sau đây:
Thứ nhất, khi nghiên cứu hay xem xét một đối tượng cần đặt chúng trong một chỉnh thể thống nhất
của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính và đặc biệt là các mối liên hệ xung quanh
nó. Cần phải hướng cái nhìn toàn diện, rộng lớn để thấy hết bản chất của từng khía cạnh rồi mới đưa
ra phán đoán tổng thể, hay “tổng hoà những quan hệ muôn hình muôn vẻ của sự vật hiện tượng ấy với
sự vật hiện tượng khác”.
Thứ hai, chủ thể phải rút ra từ các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó và nhận thức chúng
trong sự thống nhất nội tại , vì chỉ khi đó, nhận thức của chúng ta mới được phản ánh đầy đủ, sâu sắc
và toàn diện sự tồn tại khách quan của sự vật hiện tượng với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan
hệ và các tác động ảnh hưởng qua lại của đối tượng đó lên sự vật hiện tượng xung quanh cũng như
đời sống của con người, của thế giới hiện vật.
Thứ ba, xem xét sự vật, hiện tượng không đơn giản chỉ nhìn vào bản thân chúng, hay các mối quan
hệ nội tại, mà còn phải xem xét nó trên phương diện mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trường
xung quanh, kể cả các mặt của mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trng không gian thời gian nhất định,
để hiểu đơn giản nghĩa là nghiên cứu sự vật hiện tượng cần trong cả quá khứ, hiện tại và tương lai.
Thứ tư, cần thấy được cái sai, cái đơn sắc của quan niệm phiến diện, chỉ xem xét mọi thứ một mặt,
hoặc nhiều mặt đấy nhưng chỉ nhìn nhận vẻ bề ngoài, quan sát vẻ bề ngoài ấy rồi phán xét cả bản chất
tồn tại bên trong, như thế chẳng khác nào chỉ thấy được phần nổi của một tảng băng đang chìm, chẳng
khác nào chú ếch đang ngồi dưới đáy giếng mà cao ngạo cho rằng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung.
Quan điểm phiến diện này cần được phê phán, loại bỏ và tránh xa trong việc xem xét sự vật, hiện
tượng, đưa ra các quan điểm, cái nhìn về cuộc sống này.
Bên cạch những yêu cầu trên khi nhìn nhận bằng cái nhìn toàn diện thì, quan điểm toàn diện còn
đòi hỏi phải tránh xa quan điểm chiết trung: tức là không biết rút ra bản chất, các mối liên hệ cơ bản,
mà chỉ nhìn nhận rồi coi các mối liên hệ là như nhau, kết hợp một cách vô nguyên tắc các mối liên hệ
với nhau. Việc xem xét các mối liên hệ xung quanh khi nhìn nhận sự việc là đúng đắn và cần thiết, lOMoAR cPSD| 23022540
nhưng khi đặt các mối quan hệ ấy một cách vô lý thì không những không phán đoán được bản chất
thực sự của đối tượng mà còn phán đoán sai, nhìn nhận sâi lệch. Một điều nữa mà quan điểm toàn
diện cần phải tránh đó là quan điểm nguỵ biện, tức là cũng để ý đến những mặt, mối liên hệ khác nhau
nhưng lị không dứa vào đó để đưa ra kết luận, ngược lại một mực bảo vệ lối tư duy của mình, cái nhìn
chủ quan của bản thân mình, đưa từ cái A thành cái B mà một mực nhận đó là đúng. Như vậy sẽ rất
dễ dân tới những mối nguy hại cho bản thân trong xã hội cũng như kéo sự phát triển của xã hội lùi về phía sau.
Như vậy, trong hoạt động thực tiễn, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ra phải đưa ra chững giải
pháp đồng bộ khi thực hiện, sử dụng nhiều biện pháp khác nhau nhưng có trọng tâm, trọng điểm để
có thể cải tạo sự vật hiện tượng một cách hiẹu quả nhất, trọn vẹn, sâu sắc nhất có thể. Chỉ khi như thế,
chúng ta sẽ nhận thấy được những tác động to lớn của quan điểm toàn diện với những quyết định của
ta, khi đưa ra một quyết định nào đó mà tính đúng sai của nó sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống
của chúng ta, sự nghiệp của chúng ta thì chắc chắn không thể ngay lập tức mà đưa ra một phán đoán
nhanh chóng, đơn điệu, cần phải đài sâu tìm hiểu, phân tích nhiều mối liên hễung quanh rồi từ những
nhận thức đó mới đưa ra phán xét, quyết định. Chỉ như thế mới hạn chế tối đa các rủi ro, sai lệch.
II. QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỤNG VÀ
PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
1. Giới thiệu về Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (tiếng Anh: National Economics University) là một trường đại
học định hướng nghiên cứu đầu ngành trong khối các trường đào tạo về Kinh tế, Quản lý và Quản trị
kinh doanh ở Việt Nam, nằm trong nhóm Đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam, là một trong những
trường Đại học danh giá và xuất sắc nhất Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nổi danh là
nơi đào tạo ra nhiều lãnh đạo cao cấp nhất cho Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, nhiều doanh nhân nổi tiếng. Đồng thời, trường còn là trung tâm nghiên cứu
kinh tế chuyên sâu, tư vấn các chính sách vĩ mô cho Nhà nước Việt Nam.
Trường được thành lập vào năm 1956 với tên gọi ban đầu là Trường Kinh tế Tài chính, được đặt
trong hệ thống Đại học nhân dân Việt Nam trực thuộc Thủ tướng chính phủ. Sau nhiều lần đổi tên thì
đến năm 1985, trường được đổi thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân như hiện nay. Đến năm 1989,
Trường được chính phủ tin tưởng giao thực hiện 3 nhiệm vụ chính là: Tư vấn về chính sách kinh tế vĩ
mô và vi mô; đào tạo về kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh ở bậc đại học và sau đại học; đào tạo
cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. lOMoAR cPSD| 23022540
Vậy lý do gì khiến Chính phủ nhà nước ta tin tưởng và gửi gắm trách nhiệm lớn lao như vậy cho
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, chúng ta sẽ kiểm chứng điều đó qua quá trình xây dựng và phát
triển trường, và tìm hiểu quan điểm, nền tảng cơ sở nào đã được trường áp dụng trong quá trình đó?
2. Quá trình áp dụng quan điểm toàn diện
Nhận thấy quan điểm toàn diện theo như chủ nghĩa Mác thật sự đúng đắn, mang tính khoa học cao
trong việc tìm hiểu, việc nhận định được bản chất của sự vật, sự việc rồi sau đó đưa tới các quyết định
sâu sắc và giảm thiểu đi sự sai sót trong quá trình thực hiện hơn, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
đã vận dụng một cách nhuần nhuyễn trong quá trình xây dựng và phát triển trường, xem xét từ mọi
khía cạnh giúp trường giữ vững, phát huy và khẳng định vị thế trong lĩnh vực giáo dục bậc cao đẳng,
đại học toàn quốc gia trong khối ngành Kinh tế.
2.1. Những vấn đề vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dụng và phát triển Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân
2.1.1. Cơ chế quản lí
Đặt trong mối quan hệ tổng thể của các nên giáo dục bậc đại học trên thế giới hiện nay, Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân nhận thấy tính hiệu quả của việc quản lý đại học theo cơ chế tự chủ đối với các
trường đại học công lập là một điều bức thiết, trái ngược với cơ chế điều hành tập trung, bao cấp, phụ
thuộc lớn vào Chính phủ.
Thực tiễn phát triển của các nền kinh tế dẫn đầu trên thế giới hiện nay như Mỹ, Nhật Bản, Đức,
Anh , Pháp hay sự vươn lên của một số nước Châu Á hiện nay như Trung Quốc, Hàn Quốc và
Singapore đều không tách rời với thành công của hệ thống giáo dục đại học tiến bộ. Đặc biệt trong xu
thế toàn cầu hoá như hiện nay thì nền kinh tế tri thức, giáo dục bậc đại học trở thành “chiếc chìa khoá
vàng” trong công cuộc mở ra kỉ nguyên mới cho sự phát triển thành công và thịnh vượng của mỗi
quốc gia. Sự phát triển của nền giáo dục thế giới như có những điểm đặc biệt đang quan tâm và học hỏi như sau:
Thứ nhất, cơ chế quản lý giáo dục đại học ngày càng theo hướng tăng sự tự chủ và chịu trách nhiệm
đối với cơ sở giáo dục của mình. Bởi sự tăng nhanh số lượng các trường đại học khiến cho cơ chế
quản lý phân cấp mạnh cho các cơ sở đài tạo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm được coi là nên tảng
cho sự phát triển bền vững, thực tế đã chứng minh các nước có hệ thống giáo dục phát triển đều đi
theo cơ chế này ở mực độ cao nhất.
Thứ hai, giáo dục đại học ngày càng trở nên đa dạng, đồng thời còn có quốc tế hoá như du học hay
liên kết với các trường đại học quốc tế. Việc đa dạng hoá, tự chủ hoá trong công cuộc quản lý đã trở
thành chiến lược phát triển ở hầu hết các trường để thu hút các nhân tài tìm được một mỗi trường giáo
dục hiệu quả tiên tiến. Nếu chậm trễ trong quá trình đổi mới sẽ đẫn đến những lỗi thời trong hệ thống
quản lý giáo dục, hậu quả hơn là làm giảm đi sự phát triển của giáo dục nước nhà lOMoAR cPSD| 23022540
Không chỉ nhìn nhận những quốc gia có nền giáo dục phát triển hàng đầu thế giới đã đi theo cơ chế
tự chủ mà trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã vội đổi mới cơ chế quản lý ban đầu của mình. Thật ra
thành công trong cơ chế tự chủ của các nước chỉ là điều kiện cần để nhà trường và chính phủ có cái
nhìn xem xét lại, họ còn phải vận dụng quan điểm toàn diện để thấy rõ tính khách quan và chủ quan
của cơ chế tự chủ. Xem xét vấn đề có phù hợp với nền giáo dục của Việt Nam hay không, có đảm bảo
tính thực thi hay không, có đủ nguồn vốn hay không,… Đó có lẽ sẽ là một vài trong rất nhiều những
mặt quan sát của nhà trường và Chính phủ.
Sau quá trình nghiên cứu, phân tích phối hợp từ các bộ ngành kinh tế, tài chính, giáo dục, nhận thấy
được những lợi ích lớn lao của cơ chế tự chủ đem lại không chỉ cho trường mà cho toàn bộ nên giáo
dục Việt Nam, đó là cơ hội để trường đại học có điều kiện chủ động xây dựng chiến lược phát triển
dài hạn; tích cực huy động các nguồn lực xã hội, đồng thời sử dụng hiệu quả hơn kinh phí của Nhà
đầu tư,…; phát huy tối đa nguồn lực con người, cơ sở vật chất. Nhà trường sẽ được tự chủ về thực
hiện nhiệm vụ; tự chủ về tổ chức và nhân sự; tự chủ về tài chính. Tự chủ về quyền hạn cũng đi đôi
với tự chủ về trách nhiệm: trách nhiệm với người học, xã hội; trách nhiệm với nhà nước; trách nhiệm
đối vói bản thân nhà trường.
Tóm lại, cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm đại học không những mang lại sự phát triển mạnh mẽ
cho bản thân mỗi trường đại học mà còn thúc đấy trách nhiệm của trường trong việc phát triển xã hội
và đất nước cũng như góp phần tạo lên sự vững mạnh trong hệ thống giáo dục nước nhà.
2.1.2. Cơ sở vật chất
Trong thời kì công nghệ số hiện nay, cuộc cách mạng 4.0 đang tạo nên những bước tiến vượt
bậc của công nghệ, đòi hỏi những cải tiến mạnh mẽ trong phương tiện kĩ thuật giảng dạy ở trường
học. Nắm bắt được sự phát triển toàn cầu, cơ sở vật chất giảng dạy cũng là một vấn đề trọng điểm mà
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân quan tâm tới. Trên quan điểm toàn diện, trường nhận ra những
thiếu sót của mình cũng như những mặt tích cực của việc bắt kịp với những xu hướng của hiện đại,
nhanh chóng cập nhật và cải thiện.
Tất cả trang thiết bị cũng như môi trường giảng dạy đều được đầu tư kĩ lưỡng, luôn nằm trong
top đầu các trường đại học ở Việt Nam về cơ sở vật chất, hạ tầng khang trang và hiện đại. Việc xây
dựng khuôn viên trường còn được đầu tư trồng nhiều cây xanh, vườn thượng uyển, và đặc biệt là thư
viện Phạm Văn Đông là kho tàng của khối kiến thức khổng lồ. Điều này không những môi trường
lành mạnh, thoải mái, tạo cơ hội học tập sáng tạo phát triển cho sinh viên mà còn đem lại vẻ đẹp cho nhà trường.
2.1.3. Chất lượng giảng viên
Theo quan điển toàn diện, khi nghiên cứ xem xét một vấn đề nào đó cần đặt nó trong sự tổng thể,
mối liên hệ với những thứ xung quanh để đánh giá, phán xét, cuối cùng mới đưa ra kết luận. Thì ở lOMoAR cPSD| 23022540
đây, để đất nước có thể phát triển nên kinh tế sánh với các quốc gia trên thế giới, chúng ta cần có
những nhà kinh tế trẻ đủ tài năng và phẩm chất đạo đức tốt. Nhưng điều gì tác động trực tiếp tới điều
ấy, đó chính là chất lượng của giảng viên- người trực tiếp đứng lớp truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho sinh viên của mình.
Đồng thời, việc nâng cao chất lượng giảng viên còn để níu giữ nhân tài học tập và làm việc trong
nước trong thời kì giáo dục hội nhập quốc tế như hiện nay. Điều kiện giảng dạy trong nước không đủ
tầm khiến một lượng sinh viên tài năng đi du học nước ngoài, dẫn đến chảy máu chất xám.
2.2. Thành tựu của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2.2.1. Những sinh viên ưu tú
Những thành quả mà trường ĐHKTQD có được là kết tinh của sự vun đắp công sức và trí tuệ của
lớp lớp các thế hệ Thầy – Trò đi trước. Hơn 60 năm xây dựng và phát triển, ĐH KTQD đã đào tạo và
cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có chất lượng cao, nhiều lãnh đạo cấp cao nhất cho Đảng Cộng
sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nhiều doanh nhân nổi tiếng, những
người đẹp đoạt các danh hiệu tại các cuộc thi sắc đẹp cũng là sinh viên và nghiên cứu sinh của trường
như: Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc; Nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI, Nguyên Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra trung ương Đảng: Ngô Văn
Dụ, Hoa hậu Việt Nam 2020 Đỗ Thị Hà,…
2.2.2. Đạt mục tiêu theo cơ chế tự chủ
Trường đại học kinh tế quốc dân là trường đại học đa ngành và là trường đại học công lập trọng
điểm trong hệ thống các trường đại học của cả nước. Qua nhiều năm xây dụng và trưởng thành, nhà
trường đã cung cấp cho xã hội các sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn và chuyển giao
công nghệ có chất lượng cao về kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh.
Thực hiện Quyết định số 1331/QĐ-BGDĐT ngày 26/03/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc
giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính cho Trường Đại học KTQD, nhà trường cơ bản đã
thực hiện được việc đảm bảo toàn bộ chi thường xuyên từ năm 2008 đến nay. Sau 3 năm thực hiện tự
chủ, Nhà trường đã có nhiều biến chuyển tích cực, từng bước tạo điều kiện cải cách thể chế, cải cách
bộ máy tổ chức, đổi mới và nâng cao chất lượng cán bộ, giảng viên và cải cách cơ chế quản lý tài
chính của trường. Chủ động trong việc phân phối giảng viên, công chức, viên chức và cán bộ theo
năng lực của từng vị trị công tác, theo hướng tinh gọn, hiệu quả, chủ động nâng cao trình độ chuyên
môn, chủ động kí kết hợp đồng lao động với những đối tượng lao động phù hợp với khối lượng công
việc và khả năng tài chính của trường.
Tự do, nỗ lực đa dạng hoá các loại hình đào tạo ngoài các loại hình đào tạo theo chỉ tiêu của bộ
giao: hệ chính quy, hệ văn bằng 2, hệ liên thông từ cao đẳng lên đại học, đại học từ xa, thì nhà trường lOMoAR cPSD| 23022540
đã chủ động trong thực hiện các chương trình đào tạo chất lượng cao, liên kết đào tạo với nước ngoài
để tăng nguồn thu về cho nhà trường.
Như vậy có thể được những bước chuyển mình khác biệt lể từ sau khi Nhà trường theo cơ chế tự
chủ, từ những thành tựu đó, Nhà trường sẽ còn sáng tạo hơn nữa nhiều ý tưởng tuyệt vời để nâng cao
trình độ giáo dục của Việt Nam nói riêng và sự phát triển của đất nước nói chung.
2.2.3. Thu hút nhiều sinh viên ưu tú
Chính nhờ sự thành công trong việc trang bị các cơ sở vật chất hiện đại, đáp ứng đầy các nhu cầu
học tập của sinh viên, ví dụ như: Các phòng học đều có máy tính cho giáo viên, được trang bị đầy đủ
các thiết bị hiện đại như máy chiếu, âm thanh, điều hòa... Hệ thống đèn led hiện đại chạy dọc sảnh
hành lang, có Wifi miễn phí phủ kín trong và ngoài tòa nhà giúp phục vụ cho công tác giảng dạy và
việc học tập của sinh viên. Cơ sở hạ tầng khang trang, sạch đẹp, cùng với toà nhà Thế kỉ đã trở thành
nơi đáng mơ ước của nhiều sinh viên gửi gắm 4 năm thanh xuân của mình.
Bên cạnh đó, sự tin tưởng vào trình độ cũng như kinh nghiệm của các thầy cô giảng viên khiên các
bạn sinh viên thêm tự tin, say mê hơn trong học tập, sáng tạo và nghiên cứu.
Sự thành công trong thu hút nhân tài thể hiện qua số lượng học sinh đăng kí vào trường, đặc biệt
là điểm chuẩn đầu vào cao ở mức top đầu cả nước. Không những vậy, những năm gần đây, trường còn
thu hút thêm một số lượng đáng kể sinh viên nước ngoài tới học tập.
2.3. Hạn chế tồn tại
Mặc dù là một trường top đầu cả nước về đào tạo và giảng dạy, nhưng trường không thể tránh khỏi
những khó khăn do là trường tiên phong trong rất nhiều thử nghiệm. Chẳng hạn, trong những ngày
đầu thực hiện cơ chế quản lý tài chính, gặp phải những áp lực trong việc thu học phí, lệ phí vẫn phải
theo khung học phí của Nhà nước và thực hiện quản lý nguồn thu, các khoản chi thường xuyên vẫn
phải thực hiện qua Kho Bạc Nhà nước. Khó khăn cho việc tích luỹ đầu tư phát triển, mua sắm trang
thiết bị phục vụ nâng cao cho chất lượng học tập và giảng dạy, tạo áp lực lớn về chi lương và các
khoản chi phúc lợi khác đang ngày càng tăng, Nhưng hiện nay, sau thời gian dài thực hiện cơ chế, thì
trường đã giải quyết được vấn đề trên nhờ nhiều nguồn tài trợ và phát huy được điểm mạnh của cơ
chế tự chủ đó trong công cuộc phát triển trường học.
Như đã đề cập ở trên, cơ sở vật chất của trường cùng sơ sở hạ tầng đều hiện đại và khang trang,
nhưng vẫn tồn tại một vấ đề mà ảnh hưởng trực tiếp tới sinh viên đó là KTX. Bên cạnh những phản
hồi tích cực thì cũng có không ít những ý kiến tiêu cực về nơi ở trong KTX. Một vấn đề gần đây gây
bức xúc đó là vấn đề nước uống của sinh viên, được lọc trực tiếp không qua bất kì kiểm định nào và
đem bán cho sinh viên từ phía quản lý của KTX. Điều này gây mất niềm tin, sự lo sợ vấn đề sức khoẻ cho sinh viên. lOMoAR cPSD| 23022540
Một hạn chế nữa mà em muốn đề cập tới là vấn đề đăng kí tín chỉ để chuẩn bị cho một kì học mới.
Việc đăng kí lớp học phần thực sự rất khó với chúng em, số lượng lớp học bị ít hơn nhu cầu của hầu
hết các sinh viên, mỗi mùa đăng kí tín thì có rất nhiều bạn sinh viên không đăng kí đủ số tín chỉ mình mong muốn.
2.4. Giải pháp
Trong vấn đề thứ nhất về nguồn nước ở KTX, em nghĩ nhà trường cần có biện pháp xử lý nghiêm
đối với cá nhân vì lợi ích bản thân mà chuộc lợi, mặc kệ mối nguy hại đối với sức khoẻ của người
khác. Các thầy cô quản lý KTX cần có sự quan tâm hơn đối với những sinh viên sống trong đó, cần
có những cuộc khảo sát ý kiến sinh viên để có thể cải thiện những điểm hạn chế, mục tiêu của nhà
trường vốn là đem lại những điều tốt nhẩ cho sinh viên của họ, không chỉ trong giáo dục mà còn trong
môi trường sống, chỉ có thế mới đảm bảo được sự ổn định trong tâm lý học hành.
Vấn đề thứ hai liên quan đến số lượng lớp tín chỉ luôn ít hơn nhu cầu của sinh viên khiến nhiều bạn
bị thất học vì đó. Mặc dù sau thời hạn đăng kí tín chỉ, các bạn có làm đơn yêu cầu mở thêm lớp nhưng
những lá đơn đó được xử lý chưa được nhanh chóng, nhà trường có thể bố trí thêm nguồn lực trong
công tác xử lý những vấn đề như vậy. KẾT LUẬN
Sau quá trình tìm hiểu, phân tích và áp dụng quan điểm toàn diện phía trên, chúng ta thấy được tính
đúng đắn và vai trò quan trọng của “quan điểm toàn diện” trong việc xem xét các sư vật hiện tượng.
Ta đã biết, mỗi sự vật hiện tượng đều được đặt trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, chúng
móc nối vào nhau, vì thế mà khi nghiên cứu một đối tượng cụ thể nào đó cần tuân thủ nguyên tắc toàn
diện. Chỉ khi nhìn nhận sự vật, sự việc, hiện tượng dưới quan điểm toàn diện thì mới thấy được bản
chất thực sự của chúng. Cái nhìn phiến diện chỉ khiến chúng ta trở nên kém cỏi và thiếu sâu sắc. Hơn
nữa, quan điểm toàn diện khiến ta nhận thức đúng về bản chất của sự việc sẽ đưa ra được những quyết
định đúng đắn, giảm thiểu sai sót trong tương lai.
Từ việc áp dụng quan điểm toàn diện trong quá trình xây dựng và phát triển trường Đại học Kinh
tế Quốc dân, ta có thể thấy để đưa ra một quyết định nào đó, Nhà trường luôn phải xem xét sự việc từ
nhiều mặt, từ các yếu tố chủ quan đến khách quan, chỉ có thế mới giúp Nhà trường có những quyết
định đúng đắn, tạo lên nhiều thành công to lớn và mở đường cho sự phát triển tương lai.
Bản thân là một sinh viên năm nhất với tuổi đời còn trẻ và chưa có nhiều trải nghiệm nhưng em
nhận thấy tính quan trọng và cần thiết của quan điểm toàn diện đối với mỗi người trong cuộc sống lOMoAR cPSD| 23022540
chúng ta, dù là học tập, làm việc hay nghiên cứu bất cứ một vấn đề gì. Rèn luyện cho mình một thói
quen nhìn sự vật, sự việc theo cái nhìn toàn diện, nhiều mặt, giúp ta có cái nhìn nhiều chiều, tư duy
trở nên sâu sắc hơn, khám phá được nhiều điều mới mẻ hơn. Đặc biệt trên cương vị là một nhà kinh
tế trẻ tương lai, học tập và làm việc trong môi trường kinh tế, chúng ta càng phải luyện cho mình quan
điểm toàn diện bởi những mối quan hệ phức tạp trong lĩnh vực Kinh tế chưa bao giờ là đơn giản cả!
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình Triết học Mác- Lênin (sử dụng trong các trường Đại học hệ không chuyên
lýluận chính trị) (Tài liệu dùng để tập huấn giảng dạy 2019)
[2] Giới thiệu về Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nguồn Wikipedia.
[3] Quan điểm toàn diện, nguồn Wikipedia