Quan điểm Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Phenika

Quan điểm Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI TẬP LỚN
“Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật và
rút ra ý nghĩa phương pháp luận?”
NĂM HỌC : 2021 – 2022
1
Mục Lục
1.Mở đầu...................................................................................................................4
1.1 Nêu khái quát một số quan điểm về mối liên hệ...........................................4
1.2 Quan điểm triết học Mác -Lênin....................................................................5
2.Nội dung................................................................................................................6
2.1 Khái niệm “liên hệ”........................................................................................6
2.2 Phân tích và chứng minh...............................................................................6
2.2.1 Tính khách quan.....................................................................................6
2.2.2 Tính Phổ biến..........................................................................................7
2.2.3 Tính Đa dạng...........................................................................................7
2.3 Ý Nghĩa...........................................................................................................8
3.Kết luận.................................................................................................................8
3.1 Tóm tắt nội dung và rút ra bài học cho bản thân.........................................8
4.Tài liệu tham khảo................................................................................................9
2
1.Mở đầu
1.1 Nêu khái quát một số quan điểm về mối liên hệ.
Trước đây, các nhà duy tâm rút các mối liên hệ giữa các vật ra từ ý thức, tinh
thần. Hêghen cho rằng ý niện tuyệt đối là nền tảng của các mối liên hệ, còn
Béccơly lại cho rằng cảm giác là nền tảng của mối liên hệ giữa các đối tượng. Cơ
sở của sự liên hệ tác động qua lại giữa các sự vật hiện tượng là ở lực lượng siêu tự
nhiên hay là ở ý thức cảm giác con người. Các sự vật hiện tượng liên hệ với nhau
là không phải do bản thân nó mà do ý niệm tuyệt đối. Ý niệm tuyệt đối vận động
thông qua các phạm trù, đến đỉnh cao thì tha hóa thành thế giới vật chất, thành các
sự vật hiện tượng. Như vậy, mối liên hệ của các sự vật hiện tượng bắt nguồn từ ý
niệm tuyệt đối. Từ chỗ cho rằng, mọi tồn tại trong thế giới đều là những mắt khâu
của một thực thể vật chất duy nhất, là những trạng thái và hình thức tồn tại khác
nhau của nó, phép biện chứng duy vật thừa nhận, có mối liên hệ phổ biến giữa các
đối tượng.
Nhưng ta cần phân biệt mối liên hệ phổ biến với mối liên hệ. Khi nói về mối
liên hệ Chủ yếu ta chỉ chú ý đến sự ràng buộc, tác động lẫn nhau của vật chất - hữu
hình, Trong khi còn thế giới tinh thần mà ở đó các đối tượng không là những sự vật
hữu hình mà lại vô hình như hình thức của tư duy, hình thức của nhận thức cũng
liên hệ chặt chẽ với nhau và liên hệ với các vật thật – nguyên mẫu hiện thực khách
quan, mà những hình thức này chỉ là sự phản ánh, tái tạo lại chúng.
Khi quan niệm về sự liên hệ được mở rộng sang cho cả giữa các đối tượng
tinh thần và giữa chúng vốn thuộc chủ thể với các đối tượng khách quan thì sẽ có
quan niệm về mối liên hệ phổ biến. Tuy nhiều mối liên hệ nhưng đối đội nghiên cứ
của phép biện chứng là mối liên hệ chung nhất, mối liên hệ phổ biến. Thế giới có
tính thống nhất vật chất có hệ thống các mối liên hệ giữa các đối tượng, tính chất
3
này cũng là cơ sở cho mọi liên hệ.. Như vậy các đối tượng không thể tồn tại cô lập,
mà luôn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau.
Còn quan điểm siêu hình thì thường phủ định mối liên hệ tất yếu giữa các
đối tượng, được phổ biến rộng rãi trong khoa học tự nhiên rồi lan truyền sang triết
học. Quan điểm này được nảy sinh khi khoa học kĩ thuật chưa phát triển, con người
vẫn còn nghiên cứu thế giới trong sự tách rời nhau, ở trạng thái cô lập. Điều này
dẫn đến các sự vật, hiện tượng vốn có liên hệ bị tách rời, xếp cạnh nhau và xảy ra
độc lập tuần tự mà không có liên hệ ràng buộc nào và chuyển hóa lẫn nhau, nếu có
cũng chỉ là ngẫu nhiên, hời hợt, bên ngoài.
Kết quả là quan điểm siêu hình dẫn thế giới quan triết học đến sai lầm là
dựng lên ranh giới giả tạo giữa các sự vật, hiện tượng. đặt đối lập các nghiên cứu
khoa học chuyên ngành với nhau. Vì vậy, quan điểm này không thể phát hiện ra
quy luật, bản chất và tính phổ biến của sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện
tượng trong thế giới.
1.2 Quan điểm triết học Mác -Lênin
Cùng với nguyên lý về sự phát triển, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một
trong hai nguyên lý lớn nhất và là cơ sở cho việc xây dựng các nguyên lý, quy luật
khác trong phép biện chứng duy vật. Nó là nguyên lý cơ bản về phép biện chứng
duy vật, là đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật.
Mối liên hệ được chủ yếu sử dụng theo ý nghĩa là sự ràng buộc lân nhau của các sự
vật hiện tượng. Trong phép biện chứng duy vật của Triết học Mac-Leenin thì thuật
ngữ mối liên hệ được sử dụng mang ý nghĩa biện chứng, tức là nó được dùng để
chỉ:
Sự ràng buộc lẫn nhau không thể tách rời giữa các sự vật, hiện tượng. Đồng thời nó
còn là sự tác động làm và biến đổi lẫn nhau của các sự vật hiện tượng.
4
2.Nội dung
2.1 Khái niệm “liên hệ”
“Liên hệ” là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng
nhất định làm đối tượng kia thay đổi. “Mối liên hệ” dùng để chỉ các mối ràng buộc
tương hỗ,quy định ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tối,bộ phận trong một đối
tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau. “Mối liên hệ phổ biến” dùng để chỉ tinh
phổ biến của các mối liên hệ,chỉ những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật,hiện
tượng của thế giới hay nói cách khác mối liên hệ phổ biên được dùng với hai
nghĩa: dùng để chỉ tinh phổ biến của các mối liên hệ hay dùng để chỉ sự khái quát
những mối liên hệ có tinh chất phổ biến.
2.2 Phân tích và chứng minh 3 tính chất của mối liên hệ
2.2.1 Tính khách quan
Phép duy vật biện chứng cho rằng, các sự vật hiện tượng của thế giới tồn tại
trong mối liên hệ qua lại với nhau, tác động trong thế giới. Có mối liên hệ, tác
động giữa các sự vật hiện tượng vật chất với nhau. Có mối liên hệ giữa sự vật, hiện
tượng vật chất với các hiện tượng tinh thần. Có các mối liên hệ giữa những hiện
tượng tinh thần với nhau (mối liên hệ và tác động giữa các hình thức của nhận
thức)… Các mối liên hệ, tác động đó – suy đến cùng, đều là sự quy định, tác động
qua lại, chuyển hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng.
Mối liên hệ của các sự vật là khách quan vốn có của mọi sự vật, hiện tượng.
Ngay cả các sự vật vô tri vô giác hàng ngày cũng chịu sự tác động của các sự vật
hiện tượng khác. Con người cũng chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác
và các yếu tố trong chính bản thân, con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các
mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
5
Nhờ có mối liên hệ mà có sự vận động, mà vận động là phương thức tồn tại
của vật chất, là 1 yếu tố tất yếu khách quan nên mối liên hệ cũng tồn tại khách
quan.
Ví dụ: Sự phụ thuộc của cơ thể sinh vật vào môi trường, kkhi môi trường
thay đổi thì cơ thể sinh vật cũng phải thay đổi để thích ứng với môi trường. Mối
liên hệ không phải do ai sáng tạo ra, mà là cái vốn có của thế giới vật chất.
Trong thế giới động vật thì động vật hấp thụ khí O và nhả khí CO , trong
2 2
khi đó quá trình quang hợp của thực vật lại hấp thụ khí CO và nhả ra khí O - hoặc
2 2
trong buôn bán hàng hóa dịch vụ thì giữa cung và cầu có mối liên hệ với nhau.
2.2.2 Tính Phổ biến
Trong thế giới mọi đối tượng đều trong trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với
nhau. Chúng liên hệ với nhau ở một số khía cạnh, và không liên hệ với nhau ở
những khía cạnh khác, trong chúng có cả những biến đổi khiến các đối tượng khác
thay đổi, lẫn những biến đổi không làm các đối tượng khác thay đổi. Như vậy, liên
hệ và cô lập thống nhất với nhau mà ví dụ điển hình là quan hệ giữa cơ thể sống và
môi trường. Cơ thể sống gắn bó với môi trường nhưng đồng thời cũng tách biệt với
nó, có tính độc lập tương đối. Một số thay đổi của môi trường nhất định làm cơ thể
sống thay đổi, những thay đổi khác lại không làm nó thay đổi. Chỉ những biến đổi
môi trường gắn với hoạt động sống của cơ thể mới ảnh hưởng đến nó; còn thay đổi
nào không gắn gì với hoạt động đó thì không gây ra sự biến đổi nào trong nó. Như
vậy, liên hệ và cô lập luôn tồn tại cùng nhau, là những mặt tất yếu của mọi quan hệ
cụ thể giữa các đối tượng.
6
2.2.3 Tính Đa dạng
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ Quan điểm biện chứng của chù
nghĩa Mác - Lênin không chỉ khẳng định tính khách quan, tính phổ biến của các
mối liên hệ mà còn nhấn mạnh tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ. Tính
đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: các sự vật, hiện tượng
hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai
trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên
hệ nhất định của sự vật, hiện tượng nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau,
ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện
tượng thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau. Như vậy, không thể đồng
nhất tính chất và vị trí, vai trò cụ thể của các mối liên hệ khác nhau đối với mỗi sự
vật, hiện tượng nhất định, trong những điều kiện xác định. Đó là các mối liên hệ
bên trong và bên ngoài, mối liên hệ bản chất và hiện tượng, mối liên hệ chủ yếu và
thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp, v.v. của mọi sự vật, hiện tượng trong thế
giới. Quan điểm về tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ còn bao hàm quan
niệm về sự thể hiện phong phú, đa dạng của các mối liên hệ phổ biến ở các mối
liên hệ đặc thù trong mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi quá trình cụ thể, trong những
điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
Ví dụ: không thể đồng nhất tính chất, phương thức phát triển của giới tự
nhiên với sự phát triển của xã hội loài người. Sự phát triển của giới tự nhiên thuần
tuý tuân theo tính tự phát, còn sự phát triển của xã hội loài người lại có thể diễn ra
một cách tự giác do có sự tham gia của nhân tố ý thức.
7
2.3 Ý Nghĩa
Nếu nắm vững nội dung nguyên về mối liên hệ phổ biến chúng ta thể xây
dựng quan điểm (nguyên tắc) toàn diện để đẩy mạnh hoạt động nhận thức đúng
đắn và hoạt động thực tiễn hiệu quả.
Nguyên tắc này yêu cầu trong hoạt động nhận thức, chủ thể cần phải khách quan:
Một là, tìm hiểu để phát hiện càng nhiều càng tốt những mối liên hệ chi phối đối
tượng nhận thức.
Hai là, phân loại để xác định trong các mối liên hệ đã được phát hiện ra thì mối
liên hệ nàoliên hệ bên trong, liên hệ cơ bản, liên hệ tất nhiên, liên hệ ổn định…
Dựa trên những mối liên hệ bên trong, bản, tất nhiên, ổn định… đó để giải
được những mối liên hệ còn lại.
Ba là, xây dựng được hình ảnh chỉnh thể trong duy về đối tượng nhận thức như
sự thống nhất các mối liên hệ trên. Từ đó phát hiện ra đặc điểm, tính chất, quy luật,
nghĩa là bản chất của đối tượng nhận thức.
Trong hoạt động thực tiễn, khi biến đổi đối tượng chủ thể phải:
Một là, chú trọng đến mọi mối liên hệ, và đánh giá đúng vai trò vị trí của từng mối
liên hệ đang chi phối đối tượng.
Hai là, thông qua hoạt động thực tiễn sử dụng nhiều biện pháp, phương tiện thích
hợp để biến đổi những mối liên hệ đó, đặc biệt là những mối liên hệ bên trong,
bản, tất nhiên, quan trọng…
Ba là, nắm vững sự chuyển hóa của các mối liên hệ để kịp thời đưa ra các biện
pháp bổ sung nhằm phát huy hay hạn chế sự tác động của chúng, và lèo lái sự vận
động, phát triển của đối tượng đúng quy luật và hợp lợi ích của chúng ta.
Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện nhưng nó cũng xa
lạ với cách xem xét dàn trải, liệt chung chung. đòi hỏi phải biết kết hợp
nhuần nhuyễn “chính sách dàn đều” với “chính sách trọng điểm”. Quan điểm
toàn diện cũng khác với chủ nghĩa chiết trung và chủ nghĩa nguỵ biện.
3.Kết luận
3.1 Tóm tắt nội dung và rút ra bài học cho bản thân.
Như vậy, từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng đã khái quát thành
quan điểm toàn diện đối với chủ thể nhận thức và thực tiễn. Mỗi khi nghiên cứu,
xem xét mọi vấn đề xung quanh, ta cần quan tâm đến mọi mặt của đối tượng, mối
8
liên hệ của đối tượng đó đối với những đối tượng khác; từ đó có thể đưa ra những
định hướng, giải pháp đúng đắn. Nếu chỉ chú ý đến mặt này mà bỏ qua mặt khác
của vấn đề sẽ khiến chúng ta đi đến quyết định không chính xác. Đối với bản thân
em, với tư cách là sinh viên, việc áp dụng nguyên lý này vào quá trình học tập có
vai trò rất quan trọng. Em cần phân tích rõ ràng về các vấn đề học tập như cách ôn
tập, cách chuẩn bị bài giảng, làm bài tập do giáo viên giao…, xem xét chúng ảnh
hưởng đến nhau như thế nào. Qua quá trình phân tích đó, em có thể rút ra cho mình
được một phương pháp học tập phù hợp với bản thân và đạt được một kết quả tốt.
4.Tài liệu tham khảo
Link tham khảo: https://taisachmoi.com/phan-tich-noi-dung-nguyen-ly-ve-moi-
lien-pho-bien-y-nghia-phuong-phap-luan-cua-nguyen-ly-nay.html.
Giáo trình triết học của trường phenikaa.
Trích học phần triết học MLN(C) tr 98 – tr 99.
Trích học phần triết học MLN(C) Chương 2 tr 96-97.
9
10
| 1/10

Preview text:

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP LỚN
“Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật và
rút ra ý nghĩa phương pháp luận?”
NĂM HỌC : 2021 – 2022 1 Mục Lục
1.Mở đầu...................................................................................................................4
1.1 Nêu khái quát một số quan điểm về mối liên hệ...........................................4
1.2 Quan điểm triết học Mác -Lênin....................................................................5
2.Nội dung................................................................................................................6
2.1 Khái niệm “liên hệ”........................................................................................6
2.2 Phân tích và chứng minh...............................................................................6
2.2.1 Tính khách quan.....................................................................................6
2.2.2 Tính Phổ biến..........................................................................................7
2.2.3 Tính Đa dạng...........................................................................................7
2.3 Ý Nghĩa...........................................................................................................8
3.Kết luận.................................................................................................................8
3.1 Tóm tắt nội dung và rút ra bài học cho bản thân.........................................8
4.Tài liệu tham khảo................................................................................................9 2 1.Mở đầu
1.1 Nêu khái quát một số quan điểm về mối liên hệ.
Trước đây, các nhà duy tâm rút các mối liên hệ giữa các vật ra từ ý thức, tinh
thần. Hêghen cho rằng ý niện tuyệt đối là nền tảng của các mối liên hệ, còn
Béccơly lại cho rằng cảm giác là nền tảng của mối liên hệ giữa các đối tượng. Cơ
sở của sự liên hệ tác động qua lại giữa các sự vật hiện tượng là ở lực lượng siêu tự
nhiên hay là ở ý thức cảm giác con người. Các sự vật hiện tượng liên hệ với nhau
là không phải do bản thân nó mà do ý niệm tuyệt đối. Ý niệm tuyệt đối vận động
thông qua các phạm trù, đến đỉnh cao thì tha hóa thành thế giới vật chất, thành các
sự vật hiện tượng. Như vậy, mối liên hệ của các sự vật hiện tượng bắt nguồn từ ý
niệm tuyệt đối. Từ chỗ cho rằng, mọi tồn tại trong thế giới đều là những mắt khâu
của một thực thể vật chất duy nhất, là những trạng thái và hình thức tồn tại khác
nhau của nó, phép biện chứng duy vật thừa nhận, có mối liên hệ phổ biến giữa các đối tượng.
Nhưng ta cần phân biệt mối liên hệ phổ biến với mối liên hệ. Khi nói về mối
liên hệ Chủ yếu ta chỉ chú ý đến sự ràng buộc, tác động lẫn nhau của vật chất - hữu
hình, Trong khi còn thế giới tinh thần mà ở đó các đối tượng không là những sự vật
hữu hình mà lại vô hình như hình thức của tư duy, hình thức của nhận thức cũng
liên hệ chặt chẽ với nhau và liên hệ với các vật thật – nguyên mẫu hiện thực khách
quan, mà những hình thức này chỉ là sự phản ánh, tái tạo lại chúng.
Khi quan niệm về sự liên hệ được mở rộng sang cho cả giữa các đối tượng
tinh thần và giữa chúng vốn thuộc chủ thể với các đối tượng khách quan thì sẽ có
quan niệm về mối liên hệ phổ biến. Tuy nhiều mối liên hệ nhưng đối đội nghiên cứ
của phép biện chứng là mối liên hệ chung nhất, mối liên hệ phổ biến. Thế giới có
tính thống nhất vật chất có hệ thống các mối liên hệ giữa các đối tượng, tính chất 3
này cũng là cơ sở cho mọi liên hệ.. Như vậy các đối tượng không thể tồn tại cô lập,
mà luôn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau.
Còn quan điểm siêu hình thì thường phủ định mối liên hệ tất yếu giữa các
đối tượng, được phổ biến rộng rãi trong khoa học tự nhiên rồi lan truyền sang triết
học. Quan điểm này được nảy sinh khi khoa học kĩ thuật chưa phát triển, con người
vẫn còn nghiên cứu thế giới trong sự tách rời nhau, ở trạng thái cô lập. Điều này
dẫn đến các sự vật, hiện tượng vốn có liên hệ bị tách rời, xếp cạnh nhau và xảy ra
độc lập tuần tự mà không có liên hệ ràng buộc nào và chuyển hóa lẫn nhau, nếu có
cũng chỉ là ngẫu nhiên, hời hợt, bên ngoài.
Kết quả là quan điểm siêu hình dẫn thế giới quan triết học đến sai lầm là
dựng lên ranh giới giả tạo giữa các sự vật, hiện tượng. đặt đối lập các nghiên cứu
khoa học chuyên ngành với nhau. Vì vậy, quan điểm này không thể phát hiện ra
quy luật, bản chất và tính phổ biến của sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
1.2 Quan điểm triết học Mác -Lênin
Cùng với nguyên lý về sự phát triển, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một
trong hai nguyên lý lớn nhất và là cơ sở cho việc xây dựng các nguyên lý, quy luật
khác trong phép biện chứng duy vật. Nó là nguyên lý cơ bản về phép biện chứng
duy vật, là đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật.
Mối liên hệ được chủ yếu sử dụng theo ý nghĩa là sự ràng buộc lân nhau của các sự
vật hiện tượng. Trong phép biện chứng duy vật của Triết học Mac-Leenin thì thuật
ngữ mối liên hệ được sử dụng mang ý nghĩa biện chứng, tức là nó được dùng để chỉ:
Sự ràng buộc lẫn nhau không thể tách rời giữa các sự vật, hiện tượng. Đồng thời nó
còn là sự tác động làm và biến đổi lẫn nhau của các sự vật hiện tượng. 4 2.Nội dung
2.1 Khái niệm “liên hệ”
“Liên hệ” là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng
nhất định làm đối tượng kia thay đổi. “Mối liên hệ” dùng để chỉ các mối ràng buộc
tương hỗ,quy định ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tối,bộ phận trong một đối
tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau. “Mối liên hệ phổ biến” dùng để chỉ tinh
phổ biến của các mối liên hệ,chỉ những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật,hiện
tượng của thế giới hay nói cách khác mối liên hệ phổ biên được dùng với hai
nghĩa: dùng để chỉ tinh phổ biến của các mối liên hệ hay dùng để chỉ sự khái quát
những mối liên hệ có tinh chất phổ biến.
2.2 Phân tích và chứng minh 3 tính chất của mối liên hệ 2.2.1 Tính khách quan
Phép duy vật biện chứng cho rằng, các sự vật hiện tượng của thế giới tồn tại
trong mối liên hệ qua lại với nhau, tác động trong thế giới. Có mối liên hệ, tác
động giữa các sự vật hiện tượng vật chất với nhau. Có mối liên hệ giữa sự vật, hiện
tượng vật chất với các hiện tượng tinh thần. Có các mối liên hệ giữa những hiện
tượng tinh thần với nhau (mối liên hệ và tác động giữa các hình thức của nhận
thức)… Các mối liên hệ, tác động đó – suy đến cùng, đều là sự quy định, tác động
qua lại, chuyển hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng.
Mối liên hệ của các sự vật là khách quan vốn có của mọi sự vật, hiện tượng.
Ngay cả các sự vật vô tri vô giác hàng ngày cũng chịu sự tác động của các sự vật
hiện tượng khác. Con người cũng chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác
và các yếu tố trong chính bản thân, con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các
mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình. 5
Nhờ có mối liên hệ mà có sự vận động, mà vận động là phương thức tồn tại
của vật chất, là 1 yếu tố tất yếu khách quan nên mối liên hệ cũng tồn tại khách quan.
Ví dụ: Sự phụ thuộc của cơ thể sinh vật vào môi trường, kkhi môi trường
thay đổi thì cơ thể sinh vật cũng phải thay đổi để thích ứng với môi trường. Mối
liên hệ không phải do ai sáng tạo ra, mà là cái vốn có của thế giới vật chất.
Trong thế giới động vật thì động vật hấp thụ khí O2 và nhả khí CO2, trong
khi đó quá trình quang hợp của thực vật lại hấp thụ khí CO2 và nhả ra khí O2 - hoặc
trong buôn bán hàng hóa dịch vụ thì giữa cung và cầu có mối liên hệ với nhau. 2.2.2 Tính Phổ biến
Trong thế giới mọi đối tượng đều trong trạng thái vừa cô lập vừa liên hệ với
nhau. Chúng liên hệ với nhau ở một số khía cạnh, và không liên hệ với nhau ở
những khía cạnh khác, trong chúng có cả những biến đổi khiến các đối tượng khác
thay đổi, lẫn những biến đổi không làm các đối tượng khác thay đổi. Như vậy, liên
hệ và cô lập thống nhất với nhau mà ví dụ điển hình là quan hệ giữa cơ thể sống và
môi trường. Cơ thể sống gắn bó với môi trường nhưng đồng thời cũng tách biệt với
nó, có tính độc lập tương đối. Một số thay đổi của môi trường nhất định làm cơ thể
sống thay đổi, những thay đổi khác lại không làm nó thay đổi. Chỉ những biến đổi
môi trường gắn với hoạt động sống của cơ thể mới ảnh hưởng đến nó; còn thay đổi
nào không gắn gì với hoạt động đó thì không gây ra sự biến đổi nào trong nó. Như
vậy, liên hệ và cô lập luôn tồn tại cùng nhau, là những mặt tất yếu của mọi quan hệ
cụ thể giữa các đối tượng. 6 2.2.3 Tính Đa dạng
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ Quan điểm biện chứng của chù
nghĩa Mác - Lênin không chỉ khẳng định tính khách quan, tính phổ biến của các
mối liên hệ mà còn nhấn mạnh tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ. Tính
đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: các sự vật, hiện tượng
hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai
trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên
hệ nhất định của sự vật, hiện tượng nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau,
ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện
tượng thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau. Như vậy, không thể đồng
nhất tính chất và vị trí, vai trò cụ thể của các mối liên hệ khác nhau đối với mỗi sự
vật, hiện tượng nhất định, trong những điều kiện xác định. Đó là các mối liên hệ
bên trong và bên ngoài, mối liên hệ bản chất và hiện tượng, mối liên hệ chủ yếu và
thứ yếu, mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp, v.v. của mọi sự vật, hiện tượng trong thế
giới. Quan điểm về tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ còn bao hàm quan
niệm về sự thể hiện phong phú, đa dạng của các mối liên hệ phổ biến ở các mối
liên hệ đặc thù trong mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi quá trình cụ thể, trong những
điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
Ví dụ: không thể đồng nhất tính chất, phương thức phát triển của giới tự
nhiên với sự phát triển của xã hội loài người. Sự phát triển của giới tự nhiên thuần
tuý tuân theo tính tự phát, còn sự phát triển của xã hội loài người lại có thể diễn ra
một cách tự giác do có sự tham gia của nhân tố ý thức. 7 2.3 Ý Nghĩa
Nếu nắm vững nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến chúng ta có thể xây
dựng quan điểm (nguyên tắc) toàn diện để đẩy mạnh hoạt động nhận thức đúng
đắn và hoạt động thực tiễn hiệu quả.
Nguyên tắc này yêu cầu trong hoạt động nhận thức, chủ thể cần phải khách quan:
Một là, tìm hiểu để phát hiện càng nhiều càng tốt những mối liên hệ chi phối đối tượng nhận thức.
Hai là, phân loại để xác định trong các mối liên hệ đã được phát hiện ra thì mối
liên hệ nào là liên hệ bên trong, liên hệ cơ bản, liên hệ tất nhiên, liên hệ ổn định…
Dựa trên những mối liên hệ bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn định… đó để lý giải
được những mối liên hệ còn lại.
Ba là, xây dựng được hình ảnh chỉnh thể trong tư duy về đối tượng nhận thức như
sự thống nhất các mối liên hệ trên. Từ đó phát hiện ra đặc điểm, tính chất, quy luật,
nghĩa là bản chất của đối tượng nhận thức.
Trong hoạt động thực tiễn, khi biến đổi đối tượng chủ thể phải:
Một là, chú trọng đến mọi mối liên hệ, và đánh giá đúng vai trò vị trí của từng mối
liên hệ đang chi phối đối tượng.
Hai là, thông qua hoạt động thực tiễn sử dụng nhiều biện pháp, phương tiện thích
hợp để biến đổi những mối liên hệ đó, đặc biệt là những mối liên hệ bên trong, cơ
bản, tất nhiên, quan trọng…
Ba là, nắm vững sự chuyển hóa của các mối liên hệ để kịp thời đưa ra các biện
pháp bổ sung nhằm phát huy hay hạn chế sự tác động của chúng, và lèo lái sự vận
động, phát triển của đối tượng đúng quy luật và hợp lợi ích của chúng ta.
Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện nhưng nó cũng xa
lạ với cách xem xét dàn trải, liệt kê chung chung. Nó đòi hỏi phải biết kết hợp
nhuần nhuyễn “chính sách dàn đều” với “chính sách có trọng điểm”. Quan điểm
toàn diện cũng khác với chủ nghĩa chiết trung và chủ nghĩa nguỵ biện. 3.Kết luận
3.1 Tóm tắt nội dung và rút ra bài học cho bản thân.
Như vậy, từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng đã khái quát thành
quan điểm toàn diện đối với chủ thể nhận thức và thực tiễn. Mỗi khi nghiên cứu,
xem xét mọi vấn đề xung quanh, ta cần quan tâm đến mọi mặt của đối tượng, mối 8
liên hệ của đối tượng đó đối với những đối tượng khác; từ đó có thể đưa ra những
định hướng, giải pháp đúng đắn. Nếu chỉ chú ý đến mặt này mà bỏ qua mặt khác
của vấn đề sẽ khiến chúng ta đi đến quyết định không chính xác. Đối với bản thân
em, với tư cách là sinh viên, việc áp dụng nguyên lý này vào quá trình học tập có
vai trò rất quan trọng. Em cần phân tích rõ ràng về các vấn đề học tập như cách ôn
tập, cách chuẩn bị bài giảng, làm bài tập do giáo viên giao…, xem xét chúng ảnh
hưởng đến nhau như thế nào. Qua quá trình phân tích đó, em có thể rút ra cho mình
được một phương pháp học tập phù hợp với bản thân và đạt được một kết quả tốt.
4.Tài liệu tham khảo
Link tham khảo: https://taisachmoi.com/phan-tich-noi-dung-nguyen-ly-ve-moi-
lien-pho-bien-y-nghia-phuong-phap-luan-cua-nguyen-ly-nay.html.
Giáo trình triết học của trường phenikaa.
Trích học phần triết học MLN(C) tr 98 – tr 99.
Trích học phần triết học MLN(C) Chương 2 tr 96-97. 9 10