Quan hệ lao động trong bối cảnh chuyển đổi số | Trường đại học Lao động - Xã hội

Quan hệ lao động trong bối cảnh chuyển đổi số | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
20 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan hệ lao động trong bối cảnh chuyển đổi số | Trường đại học Lao động - Xã hội

Quan hệ lao động trong bối cảnh chuyển đổi số | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

71 36 lượt tải Tải xuống
Quan hệ lao động trong bối cảnh chuyển đổi số đang đối mặt với nhiều cơ hội và thách thức. Việc chuyển đổi số đã
và đang thay đổi mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, bao gồm cả lĩnh vực lao động và việc làm. Hiện nay, thị trường
lao động Việt Nam đang có những thay đổi mạnh mẽ về mặt công nghệ, tạo ra nhiều việc làm từ quá trình chuyển
đổi số. Điều này mang lại cơ hội cho người lao động tham gia thị trường lao động. Tuy nhiên, đồng thời cũng đặt ra
các khó khăn cho đa số lao động Việt Nam, đặc biệt là những người yếu về kỹ thuật số. Việc cải thiện tình hình
này là rất quan trọng để đảm bảo sự phát triển của người lao động trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam.
Việc làm của người lao động trong bối cảnh chuyển đổi số: Cơ
hội và thách thức
07:04 PM 26/10/2022
(LĐXH) - Đó là chủ đề chính của Hội thảo do Trường Đại học Lao động - Xã hội phối hợp với Tổ chức Hanns Seidel
Foundation tổ chức ngày 26/10/2022 nhằm thảo luận, trao đổi và chia sẻ các vấn đề thực tiễn về việc làm của người
lao động, những cơ hội và thách thức đối với việc làm với những đổi mới sáng tạo khi mà cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư đang diễn ra trên toàn cầu.
Tham dự Hội thảo có PGS. TS. Lê Thanh Hà, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Lao động - Xã hội; và các thầy cô trong Ban giám
hiệu Nhà trường; ông Anh Vũ, Cán bộ chương trình Tổ chức HSF tại Việt Nam; lãnh đạo các khoa, phòng của Trường Đại học
Lao động - hội, các chuyên gia về lao động - việc làm đến từ các trường đại học, viện nghiên cứu cùng đại diện một số doanh
nghiệp.
Toàn cảnh Hội thảo
Phát biểu khai mạc hội thảo, TS. Lục Mạnh Hiển, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Lao động - Xã hội cho biết: Hội thảo “Cơ hội
thách thức đối với việc làm của người lao động trong bối cảnh chuyển đổi số” nằm trong chuỗi các hoạt động hợp tác giữa Trường
Đại học Lao động - hội và tổ chức Hanns Seidel Foundation với mục tiêu nâng cao khả năng nghiên cứu cũng như chia sẻ kinh
nghiệm của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, các tổ chức và doanh nghiệp liên quan về các vấn đề lao động - việc làm, đặc biệt là
trong bối cảnh chuyển đổi số.”
TS. Lục Mạnh Hiển, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Lao động - Xã hội phát biểu khai mạc Hội thảo
Phát biểu tại hội thảo, ông Lê Anh Vũ - Cán bộ chương trình Tổ chức HSF tại Việt Nam nêu rõ: Thị trường lao động Việt Nam đang
có những thay đổi mạnh mẽ về mặt công nghệ. Càng ngày càng có nhiều việc làm được tạo ra từ quá trình chuyển đổi số. Các
hình kinh tế mới cũng dần xuất hiện bắt kịp với nhu cầu của thế giới. Người lao động ngày càng nhiều lựa chọn để tham gia thị
trường lao động. Đây hội nhưng cũng tạo ra các khó khăn cho đa số lao động Việt Nam, đất nước tỷ lệ lao động trẻ cao,
nhưng yếu về kỹ thuật số. Nếu không cải thiện được tình hình này, thì trong tương lai, các cơ hội việc làm sẽ chuyển thành khó khăn
và hệ quả là sự trì trệ của nền kinh tế.
Ông Lê Anh Vũ - Cán bộ chương trình Tổ chức HSF tại Việt Nam nêu bật ý nghĩa của Hội thảo
“Trong bối cảnh đó, HSF Việt Nam rất vui mừng được hỗ trợ Trường Đại học Lao động - Xã hội tổ chức hội thảo lần này. Chúng tôi
tin tưởng rằng các thảo luận và ý kiến đóng góp trong hội thảo này sẽ góp phần vào xác định các thách thức đang diễn ra cũng như
các giải pháp tiềm năng để đảm bảo sự phát triển của người lao động trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam”- ông Lê Anh Vũ chia
sẻ.
Tại hội thảo, các diễn giả cùng đại diện các doanh nghiệp đã tập trung phân tích các cơ hội và thách thức về việc làm, nâng cao kỹ
năng nghề nghiệp của người lao động trong bối cảnh bối cảnh chuyển đổi số, trong đó có một số ngành đặc thù như hóa chất, dệt
may, lao động người cao tuổi; chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ việc làm đối với người lao động trong bối cảnh
mới...
PGS.TS Mạc Văn Tiến, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục và Quản lý kinh tế trình bày tham luận về nâng cao kỹ năng nghề
nghiệp của người lao động trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam
Theo PGS.TS Mạc Văn Tiến, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục và Quản lý kinh tế, phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho người lao
động, nhất lao động trẻ yêu cầu khách quan của nền kinh tế, nhất trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ
chuyển đổi số Việt Nam hiện nay. Do vậy, trong thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện thể chế đổi mới đào tạo, giáo dục nghề
nghiệp để phát triển kỹ năng nghề cho người học, người lao động ngay trong nhà trường, theo hướng mở linh hoạt. Chuyển từ
đào tạo chuyên sâu sang đào tạo diện rộng, chuyển từ chú trọng kiến thức, kỹ năng hẹp sang đa kỹ năng, bao gồm cả các kỹ năng
mềm, kỹ năng số, để hình thành năng lực thích ứng cho người học trong bối cảnh chuyển đổi số. Chuyển đổi, nâng cao năng lực
quản trị nhà trường theo hướng quản trị số… Đồng thời, ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong hoạt động đào tạo, phát triển kỹ năng nghề
nghiệp cho người lao động và quản lý hoạt động đào tạo nghề nghiệp cả trong nhà trường và trong doanh nghiệp.
Bà Trần Hải Yến – Công ty TNHH Henkel Adhesives Technologies Việt Nam trình bày tham luận về cơ hội và thách thức đối với
người lao động ngành công nghiệp hóa chất trong bối cảnh chuyển đổi số
Tham luận của các tác giả TS. Nguyễn Thị Minh Hòa, TS. Nguyễn Thị Hồng (88) - Trường Đại học Lao động - Xã hội, TS. Ngô Quỳnh
An – Trường Đại học Kinh tế quốc dân cùng các tác giả đến từ các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực hóa chất, may mặc,
công nghệ thông tin đều khẳng định chuyển đổi số đều tạo ra các cơ hội và thách thức cho người lao động nói chung và các lao động
cao tuổi nói riêng.
Các đại biểu tham dự Hội thảo chụp ảnh lưu niệm
Kết luận hội thảo, PGS.TS Thanh khẳng định: Chuyển đổi số tiến trình không thể đảo ngược. Việc làm trong nền kinh tế
đang ngày càng gắn với số hóa nhiều hơn, đòi hỏi người lao động buộc phải nắm được các kiến thức và kỹ năng số; Người lao động
không nắm vững kiến thứckỹ năng số sẽ đứng trước khả năng mất việc làm hoặc phải chuyển sang việc làm khác kém hơn do
ngày càng nhiều chỗ làm việc được số hóa. Người nắm vững kiến thức và kỹ năng số sẽ có nhiều cơ hội có việc làm tốt hơn.
Đức Dương
http://laodongxahoi.net/viec-lam-cua-nguoi-lao-dong-trong-boi-canh-chuyen-doi-so-co-hoi-va-thach-thuc-
1325084.html
Chuyển đổi số đang thay đổi lĩnh vực lao động, việc làm
HÀ NAM
31, Tháng 10, 2021 | 07:33
Để phát triển thị trường lao động thích ứng với quá trình chuyển đổi số,
trong những năm qua, nhất là trong bối cảnh dịch COVID-19 hiện nay, ngành
Lao động Thương binh và Xã hội đã và đang tập trung thực hiện nhiều giải
pháp.
Chuyển đổi số đã đang thay đổi mọi lĩnh vực của đời sống hội, trong đó lao động,
việc làm. Từ năm 2019, đã nhiều dự báo về việc chuyển đổi số sẽ tác động đến cấu
việc làm, đòi hỏi người lao động phải thay đổi phương thức làm việc để thể thích nghi
nắm bắthội, doanh nghiệp phải thay đổi cách vận hành truyền thống để phù hợp với một
xã hội được chuyển đổi số.
Ông Lê Văn Thanh, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh vàhội (LĐ-TB&XH) cho biết,
Việt Nam quốc gia lực lượng lao động trong độ tuổi vàng. Năm 2020, lực lượng lao
động của nước ta 54,8 triệu người. Đảm bảo việc làm tăng cường kỹ năng cho người
lao động trong bối cảnh chuyển đổi số là một trong những mục tiêu quan trọng với một nước
đang phát triển có lực lượng lao động lớn như Việt Nam.
Đặc biệt, trong hai năm qua, tác động của dịch COVID-19, yếu tố thúc đẩy quá trình
chuyển đổi số trong lĩnh vực lao động, việc làm ở Việt Nam nhanh hơn.
Ông Lê Văn Thanh, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.
"Để phát triển thị trường lao động thích ứng với quá trình chuyển đổi số, trong những năm
qua, ngành LĐ-TB&XH đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp, trong đó chú trọng áp dụng
công nghệ, số hóa trong việc kết nối cung cầu lao động; tăng cường hoạt động vấn, giới
thiệu việc làm của các Trung tâm dịch vụ việc làm trên cả nước; ưu tiên nâng cao kỹ năng
nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu mới. Một số điểm sáng nổi bật của thị trường lao
động Việt Nam thời gian vừa qua bao gồm việc chuyển dịch theo hướng tốt hơn. Tỷ lệ lao
động có bằng, chứng chỉ từ sơ cấp trở lên liên tục tăng qua các năm, đến nay là 26,1%", Thứ
trưởng Lê Văn Thanh nói.
Ngày 5/2/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 176 Ban hành Chương trình hỗ trợ
phát triển thtrường lao động đến năm 2030, theo đó, đặt mục tiêu chỉ số lao động kiến
thức chuyên môn trong chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) thuộc nhóm 60 nước đứng đầu
vào năm 2025 và 55 nước đứng đầu vào năm 2030; tỷ lệ lao động có các kỹ năng công nghệ
thông tin đạt 90% vào năm 2030.
Ông Văn Thanh cho rằng, để lực lượng lao động ứng phó thích nghi với quá trình
chuyển đổi số là vấn đề không dễ dàng. Đã không ít lo ngại về việc chuyển đổi số tạo ra
biến động trong thị trường lao động, đặc biệt những quốc gia năng suất lao động thấp
và chủ yếu dựa vào gia công, lắp ráp.
"Với Việt Nam, sự bùng nổ ứng dụng công nghệ số, thiết bị thông minh, roboto sản xuất
như hiện nay đang đặt ra nhiều thách thức đối với thị trường lao động Việt Nam như nguồn
lao động dồi dào, giá rẻ sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh thu hút đầu
nước ngoài. Việt Nam cũng thể sẽ phải chịu sức ép về vấn đề giải quyết việc làm sẽ
phải đối mặt với sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp hoặc thiếu việc làm nước ta quy dân
số lớn nhưng chất lượng lao động chưa cao. 46 triệu lao động Việt Nam chưa qua đào tạo sẽ
đứng trước nguy cơ không có cơ hội tham gia làm những công việc có mức thu nhập cao do
bị thay thế bởi lao động robot, trang thiết bị công nghệ thông minh… Bên cạnh đó, chuyển đổi
kỹ thuật số đang định hình lại chuyển đổi các kỹ năng theo yêu cầu, trong đó nổi bật nhu
cầu về nâng cao kỹ năng và đào tạo lại lực lượng lao động", ông Thanh cho biết thêm.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế xã hội toàn cầu, ông
Văn Thanh cũng nhấn mạnh, thị trường lao động trong nước cần những giải pháp toàn
diện từ tất cả các bên liên quan để nâng cao chất lượng tuyển dụng đào tạo nguồn nhân
lực, thông qua phát triển kỹ năng tăng cường tri thức cho người lao động trong tình hình
mới.
Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB), số lượng các việc làm mới tại Việt Nam do quá
trình chuyển đổi số tạo ra sẽ nhiều hơn gấp 7 lần so với số việc làm bị mất đi. Đến năm 2045,
ước tính có khoảng 10 triệu việc làm mới được tạo ra, chủ yếu trong các ngành dịch vụ hiện
đại, và một số lượng việc làm mới ít hơn trong lĩnh vực sản xuất.
Tuy nhiên, điều này phụ thuộc vào thực tế lực lượng lao động trong nước có đủ kỹ năng phù
hợp thông qua các nền tảng số hay không trong khi việc làm truyền thống mất đi thể xảy
ra ngay lập tức.
(Theo VOV)
Đảm bảo việc làm và kỹ năng cho người lao động Việt Nam
dưới tác động của chuyển đổi số
Thời sự
19:28 - 25/10/2021
(Dân sinh) - Ngày 25/10/2021, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) phối hợp với ManpowerGroup Việt
Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến với chủ đề “Chuyển đổi số trong lĩnh vực Lao động & Xã hội: Kinh nghiệm quốc tế về
đảm bảo việc làm và tương lai kỹ năng cho lao động Việt Nam”.
Audio Player
00:00
00:00
Use Up/Down Arrow keys to increase or decrease volume.
Hỗ trợ phụ nữ chuyển đổi số trong bối cảnh Covid-19 vì sự phát triển bền vững
Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nghề du lịch
Nỗ lực của Việt Nam trong phát triển thị trường lao động thích ứng với quá trình chuyển đổi số
Phát biểu khai mạc Hội nghị, ông Văn Thanh, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH nhấn mạnh: Việt Nam quốc gia lực
lượng lao động trong độ tuổi vàng. Năm 2020, lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 54,8 triệu lao động, trong đó
tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 74,4%. Đảm bảo việc làm và tăng cường kỹ năng cho người lao động trong bối cảnh
chuyển đổi số là một trong những mục tiêu quan trọng đối với mỗi quốc gia, nhất là đối với một nước đang phát triển có
lực lượng lao động lớn như Việt Nam. Đặc biệt, trong hai năm vừa qua, dưới tác động của dịch Covid-19, quá trình
chuyển đổi số trong lĩnh vực lao động, việc làm ở Việt Nam nhanh hơn.
Thứ trưởng Lê Văn Thanh phát biểu khai mạc Hội nghị
Chính phủ đã nỗ lực thông qua những sáng kiến, chính sách tầm quốc gia, tạo tiền đề cho xu thế mới này, tiêu biểu
Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến
năm 2025, định hướng đến năm 2030” thể hiện sự nỗ lực của Chính phủ trong việc xây dựng hành lang pháp lý, đưa ra
những giải pháp, tập hợp sức mạnh của cả hệ thống chính trị để giúp Việt Nam ngày một tiến xa hơn.
Để phát triển thị trường lao động thích ứng với quá trình chuyển đổi số, trong những năm qua, ngành LĐ-TB&XH đã tập
trung thực hiện nhiều giải pháp, trong đó chú trọng áp dụng công nghệ, số hóa trong việc kết nối cung cầu lao động;
tăng cường hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm của các Trung tâm dịch vụ việc làm trên cả nước; ưu tiên nâng cao kỹ
năng nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu mới. Tỷ lệ lao động có bằng, chứng chỉ từ sơ cấp trở lên liên tục tăng
qua các năm, đến nay 26,1%; cơ cấu lao động làm việc trong ngành nông, lâm thủy sản giảm chuyển dịch sang
ngành công nghiệp xây dựng, dịch vụ - thương mại (lao động ngành nông, lâm nghiệp giảm từ 40,2% năm 2017
xuống còn 33,1% năm 2020; tỷ lệ cơ cấu lao động tương ứng năm 2020: 33,1% - 30,8% - 36,1%). Ngày 5/2/2021, Thủ
tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 176 Ban hành Chương trình hỗ trợ phát triển thị trường lao động đến năm 2030,
theo đó, đặt mục tiêu chỉ số lao động có kiến thức chuyên môn trong chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) thuộc nhóm
60 nước đứng đầu vào năm 2025 và 55 nước đứng đầu vào năm 2030; tỷ lệ lao động có các kỹ năng công nghệ thông
tin đạt 90% vào năm 2030.
Số hóa để thích nghi với “trạng thái bình thường mới”
Theo Thứ trưởng Văn Thanh, trong bối cảnh đại dịch ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế hội toàn cầu, thị
trường lao động trong nước sẽ cần những giải pháp toàn diện từ tất cả các bên liên quan để hướng tới nâng cao chất
lượng tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực thông qua phát triển kỹ năng và tăng cường tri thức cho người lao động
trong tình hình mới. Khi việc tiêm ngừa vaccine được triển khai trên toàn cầu cũng như tại Việt Nam, thị trường lao
động trong nước được kỳ vọng sẽ phục hồi từ năm 2022 trở đi. Tuy nhiên, đại dịch được dự báo sẽ diễn biến rất khó
lường, đòi hỏi lĩnh vực lao động, việc làm phải sự chuẩn bị kỹ hơn phải thay đổi phần lớn cách thức vận hành
hiện đại, số hóa để thích nghi với “trạng thái bình thường mới”.
Ông Simon Mathews, Giám đốc quốc gia phụ trách Thái Lan, Việt Nam và Trung đông của Tập đoàn Manpower chia
sẻ tại Hội nghị
Tại hội nghị, các lãnh đạo cấp cao của ManpowerGroup khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và Trung Đông cũng như
đại diện doanh nghiệp trong nước đã chia sẻ thông tin của các đối tác quốc tế cũng như Việt Nam về chuyển đổi số và
nhu cầu kỹ năng mới đối với người lao động, thảo luận về giải pháp đảm bảo việc làm bền vững và tương lai kỹ năng
cho người lao động, đồng thời giới thiệu báo cáo mới ra mắt của ManpowerGroup về tiêu chuẩn Môi trường, Xã hội và
Quản trị (ESG) 2021.
Theo đó, lực lượng lao động toàn cầu đang chứng kiến sự thay đổi không ngừng của thế giới việc làm, được đẩy
nhanh bởi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) Covid-19. Theo nghiên cứu của ManpowerGroup,
chuyển đổi số là một trong bốn xu hướng nổi bật về lao động hiện nay. Nghiên cứu Cuộc cách mạng kỹ năng giai đoạn
mới 2021 của tập đoàn cho biết: 38% doanh nghiệp trên toàn cầu đang đẩy nhanh kế hoạch số hóa tự động hóa
dưới ảnh hưởng của đại dịch. Việt Nam cũng nằm trong xu hướng đó. Theo một nghiên cứu mới đây giữa
ManpowerGroup Việt Nam Viện Khoa học Lao động & hội, tới 94% doanh nghiệp sản xuất vốn đầu
nước ngoài định hướng ràng về việc tăng cường ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động sản xuất trong ba
năm tới.
“Dưới tác động của CMCN 4.0 đại dịch, nhà tuyển dụng đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết trong việc tạo ra
việc làm bền vững cho người lao động, đặc biệt bộ phận Nhân sự cần cân nhắc việc đưa yếu tố con người làm ưu tiên
hàng đầu trong chiến lược điều hành doanh nghiệp” – ông Simon Matthews, Giám đốc Khu vực ManpowerGroup Việt
Nam, Thái Lan và Trung Đông chia sẻ. Theo nghiên cứu của tập đoàn ManpowerGroup, các chuyên gia nhân sự đang
đặt ra những ưu tiên hàng đầu, bao gồm sức khỏe và phúc lợi của người lao động (63%), mô hình làm việc mới (37%),
nâng cao kỹ năng, cơ hội được đào tạo và phát triển cho người lao động (30%).
Ông Vũ Trọng Bình, Cục trưởng Cục Việc làm chia sẻ về Đề án ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thị
trường lao động và kết nối người lao động với việc làm phù hợp.
Còn theo ông Jonas Prising, Chủ tịch & Tổng Giám đốc Điều hành, Tập đoàn ManpowerGroup: “Đây chính là thời điểm
chúng ta tái định hình một tương lai tốt đẹp hơn cho người lao động – trang bị cho họ đầy đủ kỹ năng hơn, thế giới việc
làm đa dạng hơn và hướng tới phúc lợi nhiều hơn những gì mà chúng ta có thể hình dung”.
Trong nỗ lực chung của cả nước với công cuộc chuyển đổi số, ông Vũ Trọng Bình, Cục trưởng Cục Việc làm (Bộ LĐ-
TB&XH) cũng chia sẻ về Đề án ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý thị trường lao động và kết nối người
lao động với việc làm phù hợp. Mục tiêu chính của Đề án là Ứng dụng CNTT để nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý
nhà nước về lĩnh vực việc làm, hình thành cơ sở dữ liệu về người lao động thống nhất toàn quốc kết nối với các cơ sở
dữ liệu Bảo hiểm xã hội Việt Nam, cơ sở dữ liệu dân cư…, góp phần phát triển thị trường lao động, hình thành Chính
phủ điện tử, Chính phủ số.
Toàn cảnh Hội nghị
Kết luận Hội nghị, Thứ trưởng Lê Văn Thanh nhận định: “Chuyển đổi số vừa là thách thức, vừa là cơ hội cho việc phát
triển lực lượng lao động thông qua việc trang bị các kỹ năng mới cho người lao động, đưa ra các định hướng mới của
Chính phủ đối với chuyển đổi số nhằm hướng tới việc đảm bảo việc làm, tăng năng suất lao động cũng như những ứng
phó hiệu quả trong bối cảnh mới".
THÙY HƯƠNG
Quản trị quốc gia trong bối cảnh chuyển đổi số
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nêu rõ một trong những nội hàm mới của
đột phá chiến lược phát triển kinh tế xã hội là: Đổi mới quản trị quốc gia theo
hướng hiện đại, nhất là quản lý phát triển và quản lý xã hội.
Về bản chất, quản trị quốc gia chính quá trình ra quyết định tổ chức thực hiện quyết định để quản
quốc gia, giải quyết các vấn đề chính trị, kinh tế -hội một quốc gia. Chương trình Phát triển Liên Hợp
Quốc (UNDP), định nghĩa quản trị quốc gia là “việc thực thi quyền lực chính trị, hành chính, kinh tế để quản
lý các vấn đề của quốc gia ở mọi cấp độ.bao gồm các cơ chế, quy trìnhthiết chế mà thông qua đó,
các công dân các nhóm biểu thị sự quan tâm thực hiện các quyền hợp pháp nghĩa vụ của mình,
cũng như cho thấy sự khác biệt của họ”(1)
Trong bối cảnh chuyển đổi số, với việc ứng dụng công nghệ số, việc xử lý thông tin chủ yếu do trí tuệ nhân
tạo, nên nhiều thiết chế nhà nước trở nên thừa vậy ngay bản thân chức năng của nhà nước cũng
sự điều chỉnh, chuyển đổi từ “người chèo-lái thuyền”, sang “người hoa tiêu”. Trong môi trường số quan hệ
lao động có sự thay đổi, các mô hình kinh doanh mới xuất hiện, đi liền với đó mô hình kinh doanh cũ mất đi
và rôbốt hóa nhiều vị trí việc làm đặt ra thách thức trong bố trí và đào tạo lao động, giải quyết các vấn đề an
sinh xã hội. Với những thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã thúc đẩy và kéo theo những thay đổi
trong lối sống giao tiếp. Bên cạnh các hình thức giao tiếp truyền thống, giao tiếp qua email, mạng
hội… ngày càng gia tăng, đặt ra yêu cầu cho quản trị quốc gia đối với các quan hệ xã hội trong môi trường
ảo.
Chính vì vậy, việc tạo lập nền quản trị tốt, có chất lượng là rất cần thiết. Một nền quản trị chất lượng tốt phải
thỏa mãn các nguyên tắc bản như: Thứ nhất, tuân thủ nguyên tắc về tính công khai, minh bạch trong
hoạt động của quan công quyền cũng như tính hiệu quả trong việc quản sử dụng các nguồn lực
công. Thứ hai, đó nền quản trị trong đó bảo đảm nguyên tắc thúc đẩy sự bình đẳng sự tham gia
của các chủ thể, nhấtngười dân vào các hoạt động quảnnhà nước, quản lý sự phát triển bền vững
hội. Thứ ba, đónền quản trị dung nạp sự khác biệt về văn hóa, đưa văn hóa trở thành mục tiêu, hệ điều
tiết và là động lực của tăng trưởng; Thứ tư, phải tôn trọng pháp quyền, thúc đẩy việc bảo vệ các quyền con
người và trách nhiệm giải trình của bộ máy nhà nước.
Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi số, hướng tới nền kinh tế số, xã hội số. Chuyển đổi số là việc sử
dụng công nghệ số để thay đổi cách thức sống, phương thức làm việc quản trị, thay đổi hình kinh
doanh, cung cấp dịch vụ mới, giải quyết các vấn đề của đời sống xã hội theo phương thức mới. Chuyển đổi
số không chỉ công nghệ số còn thay đổi nhận thức, thay đổi thói quen, dám chấp nhận cái mới.
Chính vì vậy, quá trình này đòi hỏi quản trị quốc gia phảibước chuyển kịp thời, bảo đảm các nguyên tắc
cơ bản nêu trên nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực truyền thống các nguồn lực mới do cách mạng
Công nghiệp lần thứ đưa lại. Để góp phần chuyển đổi, nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị quốc gia
trong bối cảnh chuyển đổi số cần hệ thống các giải pháp đồng bộ, trong đó trước mắt cần tập trung những
giải pháp cơ bản như:
- Một là, hoàn thiện thể chế phát triển, trong đó ưu tiên xây dựng đồng bộ, chất lượng tổ chức thực
hiện tốt hệ thống luật pháp, chế, chính sách nhằm tạo môi trường đầu kinh doanh thuận lợi, công
bằng, thúc đẩy đổi mới sáng tạo; huy động và quản lý sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực phát triển;
- Hai, phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, trong đó chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo
nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số;
- Ba là, đổi mới trong quản trị phát triển nguồn nhân lực, thực hiện theo lộ trình phổ cập kỹ năng số; phát
triển cơ sở giáo dục đại học chất lượng cao theo chuẩn khu vực và thế giới, trong đó ưu tiên nguồn lực phát
triển các trường công nghệ;
- Bốn là, đẩy mạnh thực hiện chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số, tăng cường tính minh bạch, tạo
thuận lợi hơn cho người dân trong giao dịch với cơ quan nhà nước và tiếp cận dịch vụ công;
- Năm là, xử lý hài hòa quan hệ nhà nước - thị trường - xã hội trong quản trị quốc gia. Qua đó không chỉ phát
huy vai trò chủ thể nhà nước các chủ thể khác cũng phát huy tích cực vai trò của mình trong tham gia
quản trị quốc gia, nhất là sự tham gia của người dân;
- Sáu là, cần có những đột phá về quản lý phát triển công nghệ và phát triển thị trường khoa học công nghệ.
Cùng với nhà nước, cần cơ chế chính sách đặc thù, vượt trội để tư nhân tham gia phát triển khoa học công
nghệ và đổi mới sáng tạo, từ đó chuyển từ nhập khẩu sang sáng tạo và làm chủ công nghệ nguồn, nhất
công nghệ thông tin, đưa khoa học công nghệ thực sự là động lực chính của tăng trưởng.
PGS.TS. Vũ Văn Hà - Viện Đào tạo sau đại
học
Quan hệ lao động trong bối cảnh chuyển đổi số là một chủ đề rất quan trọng và thú vị. Chuyển đổi số
là quá trình ứng dụng công nghệ số vào các hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức và xã hội, nhằm tạo
ra những giá trị mới, nâng cao hiệu quả và cạnh tranh. Chuyển đổi số có thể mang lại nhiều lợi ích cho
lao động và việc làm, như tạo ra các cơ hội việc làm mới, nâng cao kỹ năng và năng suất lao động, cải
thiện chất lượng cuộc sống và môi trường làm việc. Tuy nhiên, chuyển đổi số cũng đặt ra những thách
thức và rủi ro cho lao động và việc làm, như gây ra sự biến động trong thị trường lao động, tác động
đến cơ cấu việc làm, thay thế lao động bởi robot và trí tuệ nhân tạo, yêu cầu người lao động phải thích
ứng và học tập liên tục.
Để có một cái nhìn tổng quan về quan hệ lao động trong bối cảnh chuyển đổi số, bạn có thể tham khảo
một số nguồn thông tin sau:
Chuyển đổi số đang thay đổi lĩnh vực lao động, việc làm: Bài viết này trình bày về những giải pháp mà
ngành Lao động Thương binh và Xã hội đã và đang thực hiện để phát triển thị trường lao động thích
ứng với quá trình chuyển đổi số, trong bối cảnh dịch COVID-19 hiện nay.
Chuyển đổi Số: Bối cảnh và thách thức: Bài viết này giới thiệu về khái niệm chuyển đổi số, bối cảnh ra
đời và những thách thức mà các doanh nghiệp và tổ chức phải đối mặt trong quá trình chuyển đổi số.
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM: HÀM Ý ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG: Bài viết này là
một báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về tác động của Cách mạng Công nghiệp 4.0 tới lao
động và việc làm tại Việt Nam, cũng như những khuyến nghị cho các chính sách lao động.
Chuyển đổi Số: Bối cảnh và thách thức
06/03/2020
Cỡ chữ
Chuyển đổi Số (Digital Transformation) khái niệm ra đời trong thời đại Internet bùng nổ, đang
trở nên phổ biến trong thời gian gần đây, tả việc ứng dụng công nghệ số hay gọi số hóa
(Digitalize) vào tất cả các khía cạnh của doanh nghiệp hay tổ chức. Nếu đạt hiệu quả, hoạt động
này sẽ thay đổi toàn diện cách thức một doanh nghiệp hay tổ chức hoạt động, tăng hiệu quả hợp
tác, tối ưu hóa hiệu suất làm việc và mang lại giá trị cho khách hàng.
u
u
Công nghệ số phát triển với tốc độ chóng mặt, đã và đang ảnh hưởng đến mọi mặt hoạt động xã hội loài
người
Chuyển đổi Số hành trình chứ không phải đích đến, hiện nay vấn đề sống còn của hầu hết tổ chức -
doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh bị tác động, ảnh hưởng của làn sóng cách mạng công nghiệp thứ
đã, đang và sẽ diễn ra liên tục, nhanh chóng.
u
1. BỐI CẢNH
u
Ngày nay, sự phát triển với tốc độ chóng mặt của các công nghệ số mới đã và đang ảnh hưởng đến mọi mặt
hoạt động của xã hội loài người. Sử dụng công nghệ mới, từng cá nhân có thể xây dựng lịch làm việc, giải trí,
sinh hoạt,... hàng ngày dễ dàng hơn, tiếp cận các sản phẩm có mức giá hợp lý hơn, tham gia các mạng xã hội
mới, có cáchội giáo dục tốt hơn và giảm bớt các công việc lao động chân tay bởi xu thế các công việc
đã và đang thay đổi.
u
Đối với công ty - tổ chức, các công nghệ mới đồng nghĩa với tạo ra các máy móc hoạt động hiệu quả hơn, các
sản phẩm tốt hơn thậm chí các mô hình kinh doanh mới tối ưu hơn dẫn đến gia tăng về doanh thu, nâng
cao khả năng cạnh tranh, cuối cùng tạo nền tảng cải thiện năng suất lao động.
u
Đối với một quốc gia nói chung, chuyển đổi số tạo ra nhiều việc làm mới hơn, sử dụng hiệu quả hơn các
nguồn lực, tài nguyên, gia tăng xuất khẩu và cải thiện trong các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, giao thông...
u
Những tác động đến cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức,... và cả xã hội nói chung tạo ra ảnh hưởng và thúc đẩy
lẫn nhau phát triển, dụ mọi người sẽ lựa chọn các công nghệ số thường xuyên hơn, nâng cao kỹ năng số
của nhân, các công ty sẽ tiếp cận lực lượng lao động được trang bị kỹ năng tốt hơn. Nếu các công ty, tổ
chức sớm tiến hành năng lực cạnh tranh, tạo ra các công việc mới cũng như đảm bảo các công việc đang tồn
tại sẽ mang đến lợi ích cho các cá nhân và quốc gia nói chung.
u
Chuyển đổi Số tạo tiềm năng khổng lồ cho các lĩnh vực: thương mại, công nghiệp hội nói chung,
được hỗ trợ bởi một loạt các công nghệ mới liên kết lẫn nhau và được xử lý bằng các máy tính (bao gồm khả
năng xử lượng lớn dữ liệu (Big Data) và sử dụng các cảm biến, robot, in 3D và trí tuệ nhân tạo xuyên suốt
các ngành công nghiệp. Những công nghệ này đã giúp một số công việc nhất định trở nên nhẹ nhàng hơn,
thực hiện những nhiệm vụ mà trước đây là không thể và thiết kế tạo ra các dịch vụ và sản phẩm tốt hơn.
u
Chuyển đổi số không phải là đổi mới một công nghệ duy nhất, trên thực tế, nó là một loạt các công nghệ khác
nhau có khả năng kết hợp với nhau và được trưởng thành đến một mức độ mà chúng có thể được sử dụng để
thương mại hóa, công nghiệp cho xã hội đó là:
u
Giao thông đi lại
u
Hiện nay, ngành vận tải đang trải qua những thay đổi cơ bản. Một số công nghệ hiện đại mới xuất hiện, hỗ trợ
lái xe đã một lựa chọn giao thông không người lái đang phát triển nhanh chóng. cũng trở nên phổ
biến lan rộng hơn đặc biệt thành thị khi mọi người nhu cầu thuê xe thay tự sở hữu một chiếc xe.
Ngoài ra, in 3D, định vị địa lý tốt hơn thông qua các cảm biến và dữ liệu vệ tinh; việc sử dụng máy bay không
người lái cũng thay đổi việc vận chuyển hàng hóa, ít xe tải hơn trên đường sẽ giảm tai nạn giao thông và giúp
môi trường sạch sẽ hơn.
u
Chăm sóc sức khỏe (Y tế)
u
Sự phát triển trong các lĩnh vực như di truyền, công nghệ gen, công nghệ nano tạo cơ hội chăm sóc sức khỏe
cá nhân tốt hơn, có thể được thực hiện tại nhà, đồng thời, các phần của công việc phục hồi chức năng có thể
được thực hiện với sự trợ giúp của máy móc, giải phóng thời gian chăm sóc nhân. Trong tương lai, việc
hành nghề y trở nên chính xác hơn,các chương trình máy tính hỗ trợ quét, ghi nhật kýchẩn đoán. Các
thầy thuốc nhiều thời gian tập trung vào các nhiệm vụ quan trọng, gần gũi hơn với bệnh nhân, tạo ra
hội kinh doanh cho các nhà sản xuất thiết bị.
u
Xây dựng
u
Nhiều dự án xây dựng đã sử dụng các công nghệ như cảm biến để giám sát, in 3D vật liệu, vật liệu thông
minh để đào lát gạch, các ứng dụng mới giúp dễ dàng giữ tất cả các bản vẽ, kho,... Một ứng dụng, giúp
mọi người thể truy cập tất cả thông tin và tham gia vào quá trình xây dựng, Robot và số hóa có thể giảm
một số công việc xuống cấp về thể chất làm suy giảm thể chất và tạo ra các khả năng mới cho việc xây dựng
hiệu quả trong điều kiện an toàn và ít lỗi hơn.
u
Các dịch vụ tài chính
u
Sự phát triển các nền tảng tài chính mới thực tiễn mới cho thanh toán cho vay đã được thúc đẩy bởi
những đột phá về sức mạnh xử lý, điện toán đám mây học máy, nơi máy tính ngày càng thông minh
không cần lập trình ràng, dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng tăng để cung cấp dịch vụ tốt nhất cho thanh
toán, tiếp thị, quản lý đầu tư, bảo hiểm, tiền gửi và cho vay, gây áp lực ngày càng tăng đối với các công ty lớn
và nhường chỗ cho các nhà khai thác mới, sáng tạo.u
u
Những lợi ích cho nền kinh tế nói chung
u
Số hóa là động lực thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện năng suất làm chou quốc gia trở nên hưng thịnh hơn.u Đầu
tư vào công nghệ thông tintruyền thông như máy tính và phần mềm là một phần quan trọng cho sự tăng
trưởng trên. Công nghệ thông tin - Truyền thông (CNTT-TT) công cụ quan trọng trong tổ chức công việc,
chúng có thể hỗ trợ trong các quy trình thủ tục hàng ngày có tính chất lặp đi lặp lại và biến đổi các quy trình
này trở nên hiệu quả hơn thể dẫn đến sự đổi mới, tạo ra các sản phẩm mới. dụ ncác hệ thống
CNTT-TT trong đấu thầu và kế toán đã đơn giản hóa các dữ liệu nhập thủ công và giảm được chi phí quản trị.
u
Xuyên suốt các ngành công nghiệp thương mại, các công ty được số hóa những công ty năng suất
cao hơn hẳn. Do đó, nếu các công ty thích ứng và áp dụng được các công nghệ số, nền kinh tế sẽ trở nên giàu
mạnh hơn.
u
không chỉ những công ty sẽ dành được các lợi ích. Các nhân hội nói chung cũng sẽ giành được
phần thưởng xứng đáng. Càng nhanh chóng tận dụng hội này, phần thưởng nhận được sẽ to lớn hơn.
Những quốc gia tận dụng được các cơ hội số đầu tiên sẽ giành được các phần thưởng xứng đáng, cả khía cạnh
tài chính lẫn trong thị trường lao động. Trong thời kỳ chuyển đổi số, một câu nói phổ biến là “winers take all”,
điều này đòi hỏi phải đi nhanh trong việc chuyển đổi số.
u
Sự thay đổi đang diễn ra nhanh chóng
u
Sự cần thiết phải thích ứng với sự thay đổi là điều không mới mẻ, những tiến bộ về mặt công nghệ đã đang và
sẽ ảnh hưởng đến xã hội loài người. Điểm mới về chuyển đổi số là tốc độ của sự thay đổi, trên u thực tế chuyển
đổi số sẽ ảnh hưởng đến một phần lớn trong xã hội chúng ta. Một số công nghệ số mới đã được đề cập rộng
rãi trong nhiềuu năm trước, hiện nay, đã bắt đầu tạo ra sự biến đổi một cách nhanh chóng mạnh mẽ,
chúng đã, đang và sẽ ảnh hưởng đến các lĩnh vực sau:
u
- Cách chúng ta làm việc.
- Những kỹ năng chúng ta phải trang bị.
- Không gian làm việc (hiện nay, đã được chuyển hóa bằng: máy tính, điện thoại di động công nghệ đám
mây).u
u
Công việc thể được xử bên ngoài trụ sở làm việc, nhà ngay cả khi đang di chuyển. Công nghệ
cũng ảnh hưởng đến cách các công ty quản cách công ty đổi mới sáng tạo. Các sản phẩm hình
kinh doanh mới được sáng tạo lan tỏa diện rộng một cách nhanh chóng, nhưng chúng lại có vòng đời sản
phẩm ngắn hơn so với các sản phẩm công nghiệp truyền thống.u Ví dụ trong lĩnh vực ngân hàng hiện tại đang
được chuyển hóa sang một loại hình thanh toán mới, gọi là các giải pháp FinTech mà các dịch vụ thanh toán
được dựa trên nền tảng ứng dụng (app-based).u
u
Trong lĩnh vực khách sạn, các công ty dựa trên công nghệ số mới và các nền tảng không sở hữu bất cứ tài sản
hữu hình nào như khách sạn nhưng lại giành được thị phần lớn từ các nhà hoạt động kinh doanh truyền thống
trong ngành, hàng năm, đang nhiều công ty mới đang sử dụng các công nghệ số để triển khai các hoạt
động trong nền kinh tế chia sẻ.u Sự phát triển này đã tạo điều kiện cho các khách hàng khía cạnh: nhận
được giá thấp hơn, có nhiều phương án lựa chọn và chất lượng tốt hơn với mức phí phải trả. Do đó, người tiêu
dùng cảm nhận được trong một số sản phẩm và dịch vụ, người tiêu dùng nhận được nhiều giá trí hơn với mức
giá phù hợp hơn.
u
Chuyển đổi số cũng đã, đang sẽ nâng cao sức cạnh tranh trong nhiều ngành công nghiệp, tạo ra thách
thức cho các công ty đã thành lập hoạt động mang tính truyền thống.dụ như, các nền tảng trực tuyến đã
giành được một phần lớn thị phần từ thị trường thương mại bán lẻ mà không cần phải xây dựng các tòa nhà,
trung tâm thương mại, tạo nênu cạnh tranh gay gắt đối với các cửa hàng nhỏ lẻ.u Nhiều trong số các hình
kinh doanh mới đang được gia tăng nhanh chóng, bởi các công nghđược đưa ra bởi các công ty mới ưu
việt và hiệu quả hơn so với các giải pháp cũ. Các giải pháp mới được tạo ra phù hợp hơn với nhu cầu khách
hàng và mang lại sự thuận tiện hơn cho hoạt động hàng ngày của bộ phận lớn người dân. u Cho dù những giải
pháp này thuận tiện cho khách hàng trong ngắn hạn, nhưng dài hạn thể đem lại một số vấn đề trong
trường hợp một số ít nhà vận hành chiếm được thị phần lớn và lấn át thị trường, dẫn đến hệ quả: u giảm tính
cạnh tranh, mức giá cao hơn tăng trưởng - đổi mới giảm. Tăng cường sử dụng dữ liệu cũng đặt ra vấn đề
cho các công ty phải xử lý một cách phù hợp đối với những dữ liệu như dữ liệu cá nhân.
u
Công nghệ đang biến đổi thị trường lao động
u
Tiến bộ công nghệ luôn luôn tạo ra sự thay đổi đối với thị trường lao động, đương nhiên số hóa cũng tạo ra sự
tác động tương tự và sẽ xảy ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Nhiều công việc sẽ được xử lý hướng đến giải
phóng sức lao động của con người, công việc sẽ không cần thiết phải được hoàn thành trong giờ hành chính
mà có thể được hoàn thành bằng máy tính bảng hay điện thoại thông minh vào thời điểm thuận lợi tùy theo
mỗi nhân. Ngoài ra, nhiều công việc nhiệm vụ thể được giải quyết bởi máy tính robot, dẫn đến
yêu cầu nhiều người phải trở nên chuyên sâu và chuyên biệt hơn, đòi hỏi người lao động phải trang bị các kỹ
năng mới trong nhiều lĩnh vực.
u
Cụ thể các công việc tính chất lặp đi lặp lại sẽ dễ bị thay đổi. Điều này đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ
thấy những thay đổi ràng nhất trong các ngành công nghiệp nổi bật với các công việc tính chất lặp đi
lặp lại hàng ngày, nơi tiềm năng áp dụng công nghệ tự động hóa. u thể được ứng dụng đối với các
ngành như khách sạn, giao thông (nơi gần 2/3 thời gian làm việc có thể được tự động bằng cách sử dụng các
công nghệ. Ngược lại, nhữngu công việc mới đã đang được tạo ra về CNTT-TT, phân tích, chăm sóc sức
khỏe...u Khi tính chất công việc thay đổi tất yếu phải thay đổi kỹ năng đương nhiên để tồn tại mỗi người
bằng cách nào đó phải tự trang bị. Lực lượng lao động trong tương lai thể sử dụng 20 đến 30% thời gian
làm việc cho các công việc liên quan đến các kỹ năng xã hội, sáng tạo hoặc giải quyết vấn đề...
u
Một ví dụ về áp dụng số hóa trong ngành Ngân hàng: Ngân hàng Thương mại Trung Quốc (CCB) lớn thứ 2 tại
Trung Quốc vừa mở một chi nhánh tại Thượng Hải (được vận hành bởi các công nghệ: nhận diện khuôn mặt
(FR), trí tuệ nhân tạo (AI) và thực tế ảo (VR). Tại chi nhánh này, đầu tiên, khách hàng sẽ được quét ID để được
vào cửa. Sau đó, hlấy số thtự từ trợ robot. Trong những lần tới tiếp theo, hệ thống chỉ cần nhận diện
khuôn mặt khách hàng để lấy thông tin. Tại sảnh chờ, khách hàng sẽ gặp robot thứ hai chuyên trả lời thêm
các câu hỏi hay thắc mắc. Ngân hàng cho biết, việc đưa robot vào quản lý có thể xử lý được 90% nhu cầu về
tiền mặt phi tiền mặt của một điểm giao dịch ngân hàng truyền thống.u Theo số liệu của Hiệp hội Ngân
hàng Trung Quốc, vào cuối năm 2017, tại 228.700 chi nhánh ngân hàng tại Trung Quốc đã lắp đặt hơn
800.000 máy tự phục vụ (trong đó, 113.900 máy được cho là thông minh cung cấp dịch vụ gửi hoặc rút tiền.
u
Những tiềm năng đối với các công nghệ số mới các hội kinh doanh sẽnhững đòi hỏi mới về các kỹ
năng cũng như sự linh hoạt đối với nhà quản người lao động.u Nhiều công việc mới sẽ đòi hỏi các kỹ
năng mới, khẳng định tầm quan trọng trong sở hữu các kỹ năng các công cụ cần thiết để nắm lấy hội
nhận được từ quá trình chuyển đổi số.
u
2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC_
u
Hãy xem thách thức đối với động lực tăng trưởng kinh tế trong quá trình Chuyển đổi Số đó là: Sau hơn 30
năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đạt được những thành tựu rất quan trọng và đã chứng kiến sự tăng trưởng
cao, năm 2018, với tốc độ 7,08% tăng trưởng nền kinh tế đã đánh dấu mốc mức tăng trưởng cao nhất kể từ
năm 2008 trở lại đây. Việt Nam đã được các tổ chức và bạn bè quốc tế đánh giá thuộc nhóm tăng trưởng cao
nhất Châu Á cũng như thế giới vàmột điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài, đến nay khu vực
FDI đã thể hiện vai trò quan trọng và đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - hội nói chung của đất
nước.u
u
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, quá trình đổi mới đã đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia
nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, có vị thế ngày càng cao trên trường quốc
tế . Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến các ngành truyền
thống, sự năng động về xuất khẩu, đồng thời, yếu tố thuận lợi về nhân công giá rẻ đã tạo được sự thu hút từ
nguồn đầu tư nước ngoài.u
u
Tuy nhiên, đến nay, những yếu tố trên thể gặp những trở ngại thách thức khi chi phí lao động càng
ngày càng gia tăng so với các quốc gia kém phát triển hơn trên thế giới. Sự tăng trưởng theo chiều rộng dựa
trên quy thể gặp những khó khăn khi mức độ già hóa dân số của Việt Nam tăng tỷ lệ sinh giảm,
đồng thời, năng suất lao động của Việt Nam còn thấp khi so sánh tương quan với các quốc gia khác trong khu
vực. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 1 nhân công của Malaysia được đánh giá có năng suất bằng 6 nhân
công Việt Nam, 1 nhân công Thái Lan bằng 3 nhân công Việt Nam. Dòng vốn đầucủa nước ngoài thể
suy giảm khi các quốc gia phát triển đối mặt với chu kỳ khủng hoảng kinh tế.
u
Chuyển đổi Số cấp bách nếu muốn phát triển; trên quy quốc gia Chuyển đổi Số ảnh hưởng ngày càng
lớn đến tăng trưởng GDP, năng suất lao động và cơ cấu việc làm.
u
Theo nghiên cứu của Microsoft và IDG tại khu vực Châu Á - TBD năm 2017, các sản phẩm và dịch vụ số đóng
góp 6% GDP,dự đoán, tỷ lệ này sẽ tăng lên 25% vào 2019 60% vào 2021; Chuyển đổi Số thúc đẩy u năng
suất lao động tăng 15% năm 2017, dự kiến năm 2020 21%; 85% công việc trong khu vực sẽ bị biến đổi
trong 3 năm tiếp theo.
u
Hiện nay, 6 trong 10 công ty hàng đầu thế giới là công ty công nghệ, trong đó Apple được định giá trên 1000
tỷ USD. Thị trường Châu Á cũng sôi động với 42 công ty công nghệ mạnh như Alibaba, Go-Jek, Grab… xu
hướng này vẫn đang tiếp tục nở rộ.u Theo các báo cáo nghiên cứu, nếu tận dụng tốt các cơ hội của công ngh
số, Việt Nam có thể thúc đẩy GDP tăng thêm 28,5 - 62,1 tỷ USD, tương đương mức tăng 7-16% GDP vào năm
2030, tuỳ theo từng kịch bản (cao, thấp, trung bình). GDP bình quân đầu người sẽ tăng thêm từ 315 - 640
USD/người vào năm 2030 nhờ tăng năng suất và tăng việc làm. Tăng trưởng sản xuất tạo ra việc làm mới với
mức tăng thuần ước tính từ 1,3 - 3,1 triệu việc làm, một số công việc sẽ giảm đi, trong khi đó, nhiều công việc
mới được tạo ra.u Theo dự báo, đến năm 2030, các công nghệ số sẽ giúp các ngành công nghiệp mới xuất
hiện ở Việt Nam mang lại doanh thu “siêu khủng” như: thương mại điện tử đạt khoảng 40 tỷ USD; trí tuệ
nhân tạo (AI) đạt 420 triệu USD, điện toán đám mây đạt 2,2 tỷ USD; gọi xe công nghệ khoảng 2,2 tỷ USD;
nông nghiệp thông minh 1,7 tỷ USD; Fintech khoảng 1,5 tỷ USD...u
u
Chuyển đổi Số đưa đến nhiều thách thức cũng như cơ hội trong từng lĩnh vực, trong mọi mặt đời sống xã hội,
theo kết quả nghiên cứu “Công nghệ và tương lai việc làm tại khu vực ASEAN” do Cisco tiến hành với sự hợp
tác của Oxford Economics dự đoán việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong phần mềm, phần cứng cũng như
robots sẽ làm thay đổi quan trọng bối cảnh việc làm tại sáu nền kinh tế lớn nhất ASEAN vào năm 2028; nền
nông nghiệp dự kiến có 6,6 triệu nhân lực dư thừa vào năm 2028, chủ yếu là do thiếu hụt kỹ năng công nghệ
thông tin. Theo nghiên cứu McKinsey, trí tuệ nhân tạo có tiềm năng lớn để đóng góp cho nền kinh tế toàn cầu
và sự tăng trưởng, dự báo đóng góp khoảng 13 tỷ USD.uu
u
Chuyển đổi Số là xu thế toàn cầu không thể đảo ngược, đây là cơ hội Việt Nam hiện thực hóa khát vọng hùng
cường. Kinh tế số Việt Nam thời gian qua cơ bản là tự phát triển, khá nhanh, do hạ tầng công nghệ thông tin
viễn thông khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao và do người Việt Nam ham mê công nghệ, thích sử
dụng công nghệ thuộc hàng cao nhất trong khu vực do dân số Việt Nam trẻ, được đào tạo tương đối tốt,
học toán tốt, lao động chăm chỉ, do đặc điểm người Việt Nam thích ứng nhanh với sự thay đổi. Đó những
thuận lợi cho Việt Nam chuyển đổi số với sự dẫn dắt của Chính phủ bằng một Chiến lược Quốc gia về Chuyển
đổi Số, Kinh tế Số. Trong các nước thuộc ASEAN, Việt Nam đi sau về Kinh tế Số, Thái Lan đã đổi tên Bộ Viễn
thông - Công nghệ Thông tin thành Bộ Kinh tế Số - Xã hội Số đã được hơn 3 năm.
u
Theo báo cáo nghiên cứu của Cisco và Data 61 về kịch bản chuyển đổi số của Việt Nam, nếu Việt Nam không
chủ động, chuẩn bị đầu thấp trong lĩnh vực Chuyển đổi Số thì Việt Nam sẽ rơi vào kịch bản lạc hậu,
trong đó, nền kinh tế Chuyển đổi Số chậm và năng suất lao động trì trệ.
u
Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn những lợi thế so với các quốc gia khác trong khu vực khi thực hiên Chuyển đổi
Số, đó là:
u
- Dân số gần 100 triệu người là một thị trường lớn khuyến khích các doanh nghiệp triển khai các mô hình kinh
doanh mới, dựa trên dữ liệu, các mô hình kinh doanh nền tảng và sớm đạt được mục tiêu về quy mô kinh tế.
u
- Người Việt Nam cũng được đánh giá yêu toán, năng khiếu về toán, sáng tạo và học hỏi nhanh. Theo kết
quả chương trình khảo sát giáo dục PISA công bố, Việt Nam xếp thứ 8 về khoa học, thứ 22 về toán trong 72
nước được tổ chức này nghiên cứu.u Đây nền tảng bản tạo ra những nhà nghiên cứu phát triển
(developer), những nhà mã hóa (coder)... có khả năng bắt kịp rất nhanh với các xu hướng công nghệ mới.
u
- Công nghiệp ICT đã sự tăng trưởng mạnh trong những năm vừa qua thể hiện qua doanh thu cao, giá trị
xuất khẩu lớn. Năm 2018, tổng doanh thu công nghiệp ICT ước đạt 98,9 tỉ USD. Các doanh nghiệp lớn trong
nước đã chuyển hướng sang tự chủ nghiên cứu, chế tạo sản xuất. Đi đầu Tập đoàn Viettel, Tập đoàn
VNPT,... và sắp tới là Vingroup và nhiều tập đoàn, tổng công ty khác.
u
- Nhiều doanh nghiệp hiện tại là đối tác Công nghệ thông tin với các hãng, tập đoàn lớn trên thế giới.
u
- Hạ tầng viễn thông Việt Nam bảo đảm cho phát triển Kinh tế Số với mạng lưới tốc độ cao, băng thông rộng,
vùng phủ lớn (mạng viễn thông Việt Nam đước xây dựng gần 1 triệu km cáp quang đến tận thôn, bản, xã,
phường của 63/63 tỉnh/ thành phố trên cả nước, 53% hộ gia đình tiếp cận Internet băng rộng cố định; u sóng di
động đã phủ tới 99,7% dân số. Tỉ lệ chuyển đổi mạng Internet sang IPv6 đạt trên 25%, Việt Nam lọt vào top
các quốc gia có tốc độ tăngtrưởng IPv6 cao nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương, xếp thứ 2 khu vực ASEAN
và xếp thứ 13 toàn cầu về tỷ lệ ứng dụng IPv6 4).u
u
- Với sự năng động sáng tạo của giới trẻ, khởi nghiệp thành công, cụ thể như Topica Fouder Institute đã
tạo ra hơn 60 công ty khởi nghiệp, huy động hơn 20 triệu USD từ các quỹ tổng định giá hơn 100 triệu
USD; WeFit - xây dựng theo nguyên lý của nền kinh tế chia sẻ giữa người tập và các phòng gym có doanh thu
700.000 USD trong năm 2017 chỉ sau 1 năm hoạt động.u
u
- Ngoài ra, do số hóa muộn, nền kinh tế Việt Nam chưa bị trói buộc vào các công nghệ cũ và có tiềm năng để
ứng dụng các công nghệ mới. Ví dụ: thay vì thực hiện giao dịch không tiền mặt qua các thẻ thanh toán, Việt
Nam thể thúc đẩy mobile money để nhanh chóng tăng quy độ phủ dịch vụ này, thúc đẩy thương
mại điện tử và kinh tế số.
u
NGUỒN THAM KHẢO
u
1. Chuyển đổi số quốc gia (Bộ Thông tin và Truyền thông)
2. Các trang Digitaltransfomation
TS. Chu Văn Vệ
Nguồn: TCNH chuyên đề THNH số 4/2019
| 1/20

Preview text:

Quan hệ lao động trong bối cảnh chuyển đổi số đang đối mặt với nhiều cơ hội và thách thức. Việc chuyển đổi số đã
và đang thay đổi mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, bao gồm cả lĩnh vực lao động và việc làm. Hiện nay, thị trường
lao động Việt Nam đang có những thay đổi mạnh mẽ về mặt công nghệ, tạo ra nhiều việc làm từ quá trình chuyển
đổi số. Điều này mang lại cơ hội cho người lao động tham gia thị trường lao động. Tuy nhiên, đồng thời cũng đặt ra
các khó khăn cho đa số lao động Việt Nam, đặc biệt là những người yếu về kỹ thuật số. Việc cải thiện tình hình
này là rất quan trọng để đảm bảo sự phát triển của người lao động trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam.
Việc làm của người lao động trong bối cảnh chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức 07:04 PM 26/10/2022
(LĐXH) - Đó là chủ đề chính của Hội thảo do Trường Đại học Lao động - Xã hội phối hợp với Tổ chức Hanns Seidel
Foundation tổ chức ngày 26/10/2022 nhằm thảo luận, trao đổi và chia sẻ các vấn đề thực tiễn về việc làm của người
lao động, những cơ hội và thách thức đối với việc làm với những đổi mới sáng tạo khi mà cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư đang diễn ra trên toàn cầu.
Tham dự Hội thảo có PGS. TS. Lê Thanh Hà, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Lao động - Xã hội; và các thầy cô trong Ban giám
hiệu Nhà trường; ông Lê Anh Vũ, Cán bộ chương trình Tổ chức HSF tại Việt Nam; lãnh đạo các khoa, phòng của Trường Đại học
Lao động - Xã hội, các chuyên gia về lao động - việc làm đến từ các trường đại học, viện nghiên cứu cùng đại diện một số doanh nghiệp. Toàn cảnh Hội thảo
Phát biểu khai mạc hội thảo, TS. Lục Mạnh Hiển, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Lao động - Xã hội cho biết: Hội thảo “Cơ hội và
thách thức đối với việc làm của người lao động trong bối cảnh chuyển đổi số” nằm trong chuỗi các hoạt động hợp tác giữa Trường
Đại học Lao động - Xã hội và tổ chức Hanns Seidel Foundation với mục tiêu nâng cao khả năng nghiên cứu cũng như chia sẻ kinh
nghiệm của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, các tổ chức và doanh nghiệp liên quan về các vấn đề lao động - việc làm, đặc biệt là
trong bối cảnh chuyển đổi số.”
TS. Lục Mạnh Hiển, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Lao động - Xã hội phát biểu khai mạc Hội thảo
Phát biểu tại hội thảo, ông Lê Anh Vũ - Cán bộ chương trình Tổ chức HSF tại Việt Nam nêu rõ: Thị trường lao động Việt Nam đang
có những thay đổi mạnh mẽ về mặt công nghệ. Càng ngày càng có nhiều việc làm được tạo ra từ quá trình chuyển đổi số. Các mô
hình kinh tế mới cũng dần xuất hiện bắt kịp với nhu cầu của thế giới. Người lao động ngày càng có nhiều lựa chọn để tham gia thị
trường lao động. Đây là cơ hội nhưng cũng tạo ra các khó khăn cho đa số lao động Việt Nam, đất nước có tỷ lệ lao động trẻ cao,
nhưng yếu về kỹ thuật số. Nếu không cải thiện được tình hình này, thì trong tương lai, các cơ hội việc làm sẽ chuyển thành khó khăn
và hệ quả là sự trì trệ của nền kinh tế.
Ông Lê Anh Vũ - Cán bộ chương trình Tổ chức HSF tại Việt Nam nêu bật ý nghĩa của Hội thảo
“Trong bối cảnh đó, HSF Việt Nam rất vui mừng được hỗ trợ Trường Đại học Lao động - Xã hội tổ chức hội thảo lần này. Chúng tôi
tin tưởng rằng các thảo luận và ý kiến đóng góp trong hội thảo này sẽ góp phần vào xác định các thách thức đang diễn ra cũng như
các giải pháp tiềm năng để đảm bảo sự phát triển của người lao động trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam”- ông Lê Anh Vũ chia sẻ.
Tại hội thảo, các diễn giả cùng đại diện các doanh nghiệp đã tập trung phân tích các cơ hội và thách thức về việc làm, nâng cao kỹ
năng nghề nghiệp của người lao động trong bối cảnh bối cảnh chuyển đổi số, trong đó có một số ngành đặc thù như hóa chất, dệt
may, lao động là người cao tuổi; chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ việc làm đối với người lao động trong bối cảnh mới...
PGS.TS Mạc Văn Tiến, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục và Quản lý kinh tế trình bày tham luận về nâng cao kỹ năng nghề
nghiệp của người lao động trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam
Theo PGS.TS Mạc Văn Tiến, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục và Quản lý kinh tế, phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho người lao
động, nhất là lao động trẻ là yêu cầu khách quan của nền kinh tế, nhất là trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và
chuyển đổi số ở Việt Nam hiện nay. Do vậy, trong thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện thể chế và đổi mới đào tạo, giáo dục nghề
nghiệp để phát triển kỹ năng nghề cho người học, người lao động ngay trong nhà trường, theo hướng mở và linh hoạt. Chuyển từ
đào tạo chuyên sâu sang đào tạo diện rộng, chuyển từ chú trọng kiến thức, kỹ năng hẹp sang đa kỹ năng, bao gồm cả các kỹ năng
mềm, kỹ năng số, để hình thành năng lực thích ứng cho người học trong bối cảnh chuyển đổi số. Chuyển đổi, nâng cao năng lực
quản trị nhà trường theo hướng quản trị số… Đồng thời, ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong hoạt động đào tạo, phát triển kỹ năng nghề
nghiệp cho người lao động và quản lý hoạt động đào tạo nghề nghiệp cả trong nhà trường và trong doanh nghiệp.
Bà Trần Hải Yến – Công ty TNHH Henkel Adhesives Technologies Việt Nam trình bày tham luận về cơ hội và thách thức đối với
người lao động ngành công nghiệp hóa chất trong bối cảnh chuyển đổi số
Tham luận của các tác giả TS. Nguyễn Thị Minh Hòa, TS. Nguyễn Thị Hồng (88) - Trường Đại học Lao động - Xã hội, TS. Ngô Quỳnh
An – Trường Đại học Kinh tế quốc dân cùng các tác giả đến từ các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực hóa chất, may mặc,
công nghệ thông tin đều khẳng định chuyển đổi số đều tạo ra các cơ hội và thách thức cho người lao động nói chung và các lao động cao tuổi nói riêng.
Các đại biểu tham dự Hội thảo chụp ảnh lưu niệm
Kết luận hội thảo, PGS.TS Lê Thanh Hà khẳng định: Chuyển đổi số là tiến trình không thể đảo ngược. Việc làm trong nền kinh tế
đang ngày càng gắn với số hóa nhiều hơn, đòi hỏi người lao động buộc phải nắm được các kiến thức và kỹ năng số; Người lao động
không nắm vững kiến thức và kỹ năng số sẽ đứng trước khả năng mất việc làm hoặc phải chuyển sang việc làm khác kém hơn do
ngày càng nhiều chỗ làm việc được số hóa. Người nắm vững kiến thức và kỹ năng số sẽ có nhiều cơ hội có việc làm tốt hơn. Đức Dương
http://laodongxahoi.net/viec-lam-cua-nguoi-lao-dong-trong-boi-canh-chuyen-doi-so-co-hoi-va-thach-thuc- 1325084.html
Chuyển đổi số đang thay đổi lĩnh vực lao động, việc làm HÀ NAM 31, Tháng 10, 2021 | 07:33
Để phát triển thị trường lao động thích ứng với quá trình chuyển đổi số,
trong những năm qua, nhất là trong bối cảnh dịch COVID-19 hiện nay, ngành
Lao động Thương binh và Xã hội đã và đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp.
Chuyển đổi số đã và đang thay đổi mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lao động,
việc làm. Từ năm 2019, đã có nhiều dự báo về việc chuyển đổi số sẽ tác động đến cơ cấu
việc làm, đòi hỏi người lao động phải thay đổi phương thức làm việc để có thể thích nghi và
nắm bắt cơ hội, doanh nghiệp phải thay đổi cách vận hành truyền thống để phù hợp với một
xã hội được chuyển đổi số.
Ông Lê Văn Thanh, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) cho biết,
Việt Nam là quốc gia có lực lượng lao động trong độ tuổi vàng. Năm 2020, lực lượng lao
động của nước ta là 54,8 triệu người. Đảm bảo việc làm và tăng cường kỹ năng cho người
lao động trong bối cảnh chuyển đổi số là một trong những mục tiêu quan trọng với một nước
đang phát triển có lực lượng lao động lớn như Việt Nam.
Đặc biệt, trong hai năm qua, tác động của dịch COVID-19, là yếu tố thúc đẩy quá trình
chuyển đổi số trong lĩnh vực lao động, việc làm ở Việt Nam nhanh hơn.
Ông Lê Văn Thanh, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.
"Để phát triển thị trường lao động thích ứng với quá trình chuyển đổi số, trong những năm
qua, ngành LĐ-TB&XH đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp, trong đó chú trọng áp dụng
công nghệ, số hóa trong việc kết nối cung cầu lao động; tăng cường hoạt động tư vấn, giới
thiệu việc làm của các Trung tâm dịch vụ việc làm trên cả nước; ưu tiên nâng cao kỹ năng
nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu mới. Một số điểm sáng nổi bật của thị trường lao
động Việt Nam thời gian vừa qua bao gồm việc chuyển dịch theo hướng tốt hơn. Tỷ lệ lao
động có bằng, chứng chỉ từ sơ cấp trở lên liên tục tăng qua các năm, đến nay là 26,1%", Thứ trưởng Lê Văn Thanh nói.
Ngày 5/2/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 176 Ban hành Chương trình hỗ trợ
phát triển thị trường lao động đến năm 2030, theo đó, đặt mục tiêu chỉ số lao động có kiến
thức chuyên môn trong chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) thuộc nhóm 60 nước đứng đầu
vào năm 2025 và 55 nước đứng đầu vào năm 2030; tỷ lệ lao động có các kỹ năng công nghệ
thông tin đạt 90% vào năm 2030.
Ông Lê Văn Thanh cho rằng, để lực lượng lao động ứng phó và thích nghi với quá trình
chuyển đổi số là vấn đề không dễ dàng. Đã có không ít lo ngại về việc chuyển đổi số tạo ra
biến động trong thị trường lao động, đặc biệt ở những quốc gia có năng suất lao động thấp
và chủ yếu dựa vào gia công, lắp ráp.
"Với Việt Nam, sự bùng nổ ứng dụng công nghệ số, thiết bị thông minh, robot vào sản xuất
như hiện nay đang đặt ra nhiều thách thức đối với thị trường lao động Việt Nam như nguồn
lao động dồi dào, giá rẻ sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và thu hút đầu tư
nước ngoài. Việt Nam cũng có thể sẽ phải chịu sức ép về vấn đề giải quyết việc làm và sẽ
phải đối mặt với sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp hoặc thiếu việc làm vì nước ta có quy mô dân
số lớn nhưng chất lượng lao động chưa cao. 46 triệu lao động Việt Nam chưa qua đào tạo sẽ
đứng trước nguy cơ không có cơ hội tham gia làm những công việc có mức thu nhập cao do
bị thay thế bởi lao động robot, trang thiết bị công nghệ thông minh… Bên cạnh đó, chuyển đổi
kỹ thuật số đang định hình lại và chuyển đổi các kỹ năng theo yêu cầu, trong đó nổi bật nhu
cầu về nâng cao kỹ năng và đào tạo lại lực lượng lao động", ông Thanh cho biết thêm.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế xã hội toàn cầu, ông
Lê Văn Thanh cũng nhấn mạnh, thị trường lao động trong nước cần những giải pháp toàn
diện từ tất cả các bên liên quan để nâng cao chất lượng tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân
lực, thông qua phát triển kỹ năng và tăng cường tri thức cho người lao động trong tình hình mới.
Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB), số lượng các việc làm mới tại Việt Nam do quá
trình chuyển đổi số tạo ra sẽ nhiều hơn gấp 7 lần so với số việc làm bị mất đi. Đến năm 2045,
ước tính có khoảng 10 triệu việc làm mới được tạo ra, chủ yếu trong các ngành dịch vụ hiện
đại, và một số lượng việc làm mới ít hơn trong lĩnh vực sản xuất.
Tuy nhiên, điều này phụ thuộc vào thực tế lực lượng lao động trong nước có đủ kỹ năng phù
hợp thông qua các nền tảng số hay không trong khi việc làm truyền thống mất đi có thể xảy ra ngay lập tức. (Theo VOV)
Đảm bảo việc làm và kỹ năng cho người lao động Việt Nam
dưới tác động của chuyển đổi số  Thời sự  19:28 - 25/10/2021   
(Dân sinh) - Ngày 25/10/2021, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) phối hợp với ManpowerGroup Việt
Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến với chủ đề “Chuyển đổi số trong lĩnh vực Lao động & Xã hội: Kinh nghiệm quốc tế về
đảm bảo việc làm và tương lai kỹ năng cho lao động Việt Nam”. Audio Player 00:00 00:00
Use Up/Down Arrow keys to increase or decrease volume. 
Hỗ trợ phụ nữ chuyển đổi số trong bối cảnh Covid-19 vì sự phát triển bền vững 
Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nghề du lịch
Nỗ lực của Việt Nam trong phát triển thị trường lao động thích ứng với quá trình chuyển đổi số
Phát biểu khai mạc Hội nghị, ông Lê Văn Thanh, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH nhấn mạnh: Việt Nam là quốc gia có lực
lượng lao động trong độ tuổi vàng. Năm 2020, lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 54,8 triệu lao động, trong đó
tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 74,4%. Đảm bảo việc làm và tăng cường kỹ năng cho người lao động trong bối cảnh
chuyển đổi số là một trong những mục tiêu quan trọng đối với mỗi quốc gia, nhất là đối với một nước đang phát triển có
lực lượng lao động lớn như Việt Nam. Đặc biệt, trong hai năm vừa qua, dưới tác động của dịch Covid-19, quá trình
chuyển đổi số trong lĩnh vực lao động, việc làm ở Việt Nam nhanh hơn.
Thứ trưởng Lê Văn Thanh phát biểu khai mạc Hội nghị
Chính phủ đã nỗ lực thông qua những sáng kiến, chính sách tầm quốc gia, tạo tiền đề cho xu thế mới này, tiêu biểu là
Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến
năm 2025, định hướng đến năm 2030” thể hiện sự nỗ lực của Chính phủ trong việc xây dựng hành lang pháp lý, đưa ra
những giải pháp, tập hợp sức mạnh của cả hệ thống chính trị để giúp Việt Nam ngày một tiến xa hơn.
Để phát triển thị trường lao động thích ứng với quá trình chuyển đổi số, trong những năm qua, ngành LĐ-TB&XH đã tập
trung thực hiện nhiều giải pháp, trong đó chú trọng áp dụng công nghệ, số hóa trong việc kết nối cung cầu lao động;
tăng cường hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm của các Trung tâm dịch vụ việc làm trên cả nước; ưu tiên nâng cao kỹ
năng nghề cho người lao động đáp ứng yêu cầu mới. Tỷ lệ lao động có bằng, chứng chỉ từ sơ cấp trở lên liên tục tăng
qua các năm, đến nay là 26,1%; cơ cấu lao động làm việc trong ngành nông, lâm thủy sản giảm và chuyển dịch sang
ngành công nghiệp – xây dựng, dịch vụ - thương mại (lao động ngành nông, lâm nghiệp giảm từ 40,2% năm 2017
xuống còn 33,1% năm 2020; tỷ lệ cơ cấu lao động tương ứng năm 2020: 33,1% - 30,8% - 36,1%). Ngày 5/2/2021, Thủ
tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 176 Ban hành Chương trình hỗ trợ phát triển thị trường lao động đến năm 2030,
theo đó, đặt mục tiêu chỉ số lao động có kiến thức chuyên môn trong chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) thuộc nhóm
60 nước đứng đầu vào năm 2025 và 55 nước đứng đầu vào năm 2030; tỷ lệ lao động có các kỹ năng công nghệ thông tin đạt 90% vào năm 2030.
Số hóa để thích nghi với “trạng thái bình thường mới”
Theo Thứ trưởng Lê Văn Thanh, trong bối cảnh đại dịch ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế xã hội toàn cầu, thị
trường lao động trong nước sẽ cần những giải pháp toàn diện từ tất cả các bên liên quan để hướng tới nâng cao chất
lượng tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực thông qua phát triển kỹ năng và tăng cường tri thức cho người lao động
trong tình hình mới. Khi việc tiêm ngừa vaccine được triển khai trên toàn cầu cũng như tại Việt Nam, thị trường lao
động trong nước được kỳ vọng sẽ phục hồi từ năm 2022 trở đi. Tuy nhiên, đại dịch được dự báo sẽ diễn biến rất khó
lường, đòi hỏi lĩnh vực lao động, việc làm phải có sự chuẩn bị kỹ hơn và phải thay đổi phần lớn cách thức vận hành
hiện đại, số hóa để thích nghi với “trạng thái bình thường mới”.
Ông Simon Mathews, Giám đốc quốc gia phụ trách Thái Lan, Việt Nam và Trung đông của Tập đoàn Manpower chia sẻ tại Hội nghị
Tại hội nghị, các lãnh đạo cấp cao của ManpowerGroup khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và Trung Đông cũng như
đại diện doanh nghiệp trong nước đã chia sẻ thông tin của các đối tác quốc tế cũng như Việt Nam về chuyển đổi số và
nhu cầu kỹ năng mới đối với người lao động, thảo luận về giải pháp đảm bảo việc làm bền vững và tương lai kỹ năng
cho người lao động, đồng thời giới thiệu báo cáo mới ra mắt của ManpowerGroup về tiêu chuẩn Môi trường, Xã hội và Quản trị (ESG) 2021.
Theo đó, lực lượng lao động toàn cầu đang chứng kiến sự thay đổi không ngừng của thế giới việc làm, được đẩy
nhanh bởi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) và Covid-19. Theo nghiên cứu của ManpowerGroup,
chuyển đổi số là một trong bốn xu hướng nổi bật về lao động hiện nay. Nghiên cứu Cuộc cách mạng kỹ năng giai đoạn
mới 2021 của tập đoàn cho biết: 38% doanh nghiệp trên toàn cầu đang đẩy nhanh kế hoạch số hóa và tự động hóa
dưới ảnh hưởng của đại dịch. Việt Nam cũng nằm trong xu hướng đó. Theo một nghiên cứu mới đây giữa
ManpowerGroup Việt Nam và Viện Khoa học Lao động & Xã hội, có tới 94% doanh nghiệp sản xuất có vốn đầu tư
nước ngoài có định hướng rõ ràng về việc tăng cường ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động sản xuất trong ba năm tới.
“Dưới tác động của CMCN 4.0 và đại dịch, nhà tuyển dụng đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết trong việc tạo ra
việc làm bền vững cho người lao động, đặc biệt bộ phận Nhân sự cần cân nhắc việc đưa yếu tố con người làm ưu tiên
hàng đầu trong chiến lược điều hành doanh nghiệp” – ông Simon Matthews, Giám đốc Khu vực ManpowerGroup Việt
Nam, Thái Lan và Trung Đông chia sẻ. Theo nghiên cứu của tập đoàn ManpowerGroup, các chuyên gia nhân sự đang
đặt ra những ưu tiên hàng đầu, bao gồm sức khỏe và phúc lợi của người lao động (63%), mô hình làm việc mới (37%),
nâng cao kỹ năng, cơ hội được đào tạo và phát triển cho người lao động (30%).
Ông Vũ Trọng Bình, Cục trưởng Cục Việc làm chia sẻ về Đề án ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thị
trường lao động và kết nối người lao động với việc làm phù hợp.
Còn theo ông Jonas Prising, Chủ tịch & Tổng Giám đốc Điều hành, Tập đoàn ManpowerGroup: “Đây chính là thời điểm
chúng ta tái định hình một tương lai tốt đẹp hơn cho người lao động – trang bị cho họ đầy đủ kỹ năng hơn, thế giới việc
làm đa dạng hơn và hướng tới phúc lợi nhiều hơn những gì mà chúng ta có thể hình dung”.
Trong nỗ lực chung của cả nước với công cuộc chuyển đổi số, ông Vũ Trọng Bình, Cục trưởng Cục Việc làm (Bộ LĐ-
TB&XH) cũng chia sẻ về Đề án ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý thị trường lao động và kết nối người
lao động với việc làm phù hợp. Mục tiêu chính của Đề án là Ứng dụng CNTT để nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý
nhà nước về lĩnh vực việc làm, hình thành cơ sở dữ liệu về người lao động thống nhất toàn quốc kết nối với các cơ sở
dữ liệu Bảo hiểm xã hội Việt Nam, cơ sở dữ liệu dân cư…, góp phần phát triển thị trường lao động, hình thành Chính
phủ điện tử, Chính phủ số.
Toàn cảnh Hội nghị
Kết luận Hội nghị, Thứ trưởng Lê Văn Thanh nhận định: “Chuyển đổi số vừa là thách thức, vừa là cơ hội cho việc phát
triển lực lượng lao động thông qua việc trang bị các kỹ năng mới cho người lao động, đưa ra các định hướng mới của
Chính phủ đối với chuyển đổi số nhằm hướng tới việc đảm bảo việc làm, tăng năng suất lao động cũng như những ứng
phó hiệu quả trong bối cảnh mới". THÙY HƯƠNG
Quản trị quốc gia trong bối cảnh chuyển đổi số
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nêu rõ một trong những nội hàm mới của
đột phá chiến lược phát triển kinh tế xã hội là: Đổi mới quản trị quốc gia theo
hướng hiện đại, nhất là quản lý phát triển và quản lý xã hội.
  
Về bản chất, quản trị quốc gia chính là quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định để quản lý
quốc gia, giải quyết các vấn đề chính trị, kinh tế - xã hội ở một quốc gia. Chương trình Phát triển Liên Hợp
Quốc (UNDP), định nghĩa quản trị quốc gia là “việc thực thi quyền lực chính trị, hành chính, kinh tế để quản
lý các vấn đề của quốc gia ở mọi cấp độ. Nó bao gồm các cơ chế, quy trình và thiết chế mà thông qua đó,
các công dân và các nhóm biểu thị sự quan tâm và thực hiện các quyền hợp pháp và nghĩa vụ của mình,
cũng như cho thấy sự khác biệt của họ”(1)
Trong bối cảnh chuyển đổi số, với việc ứng dụng công nghệ số, việc xử lý thông tin chủ yếu do trí tuệ nhân
tạo, nên nhiều thiết chế nhà nước trở nên thừa và vì vậy ngay bản thân chức năng của nhà nước cũng có
sự điều chỉnh, chuyển đổi từ “người chèo-lái thuyền”, sang “người hoa tiêu”. Trong môi trường số quan hệ
lao động có sự thay đổi, các mô hình kinh doanh mới xuất hiện, đi liền với đó mô hình kinh doanh cũ mất đi
và rôbốt hóa nhiều vị trí việc làm đặt ra thách thức trong bố trí và đào tạo lao động, giải quyết các vấn đề an
sinh xã hội. Với những thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã thúc đẩy và kéo theo những thay đổi
trong lối sống và giao tiếp. Bên cạnh các hình thức giao tiếp truyền thống, giao tiếp qua email, mạng xã
hội… ngày càng gia tăng, đặt ra yêu cầu cho quản trị quốc gia đối với các quan hệ xã hội trong môi trường ảo.
Chính vì vậy, việc tạo lập nền quản trị tốt, có chất lượng là rất cần thiết. Một nền quản trị chất lượng tốt phải
thỏa mãn các nguyên tắc cơ bản như: Thứ nhất, tuân thủ nguyên tắc về tính công khai, minh bạch trong
hoạt động của cơ quan công quyền cũng như tính hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng các nguồn lực
công. Thứ hai, đó là nền quản trị mà trong đó bảo đảm nguyên tắc thúc đẩy sự bình đẳng và sự tham gia
của các chủ thể, nhất là người dân vào các hoạt động quản lý nhà nước, quản lý sự phát triển bền vững xã
hội. Thứ ba, đó là nền quản trị dung nạp sự khác biệt về văn hóa, đưa văn hóa trở thành mục tiêu, hệ điều
tiết và là động lực của tăng trưởng; Thứ tư, phải tôn trọng pháp quyền, thúc đẩy việc bảo vệ các quyền con
người và trách nhiệm giải trình của bộ máy nhà nước.
Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi số, hướng tới nền kinh tế số, xã hội số. Chuyển đổi số là việc sử
dụng công nghệ số để thay đổi cách thức sống, phương thức làm việc và quản trị, thay đổi mô hình kinh
doanh, cung cấp dịch vụ mới, giải quyết các vấn đề của đời sống xã hội theo phương thức mới. Chuyển đổi
số không chỉ là công nghệ số mà còn là thay đổi nhận thức, thay đổi thói quen, dám chấp nhận cái mới.
Chính vì vậy, quá trình này đòi hỏi quản trị quốc gia phải có bước chuyển kịp thời, bảo đảm các nguyên tắc
cơ bản nêu trên nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực truyền thống và các nguồn lực mới do cách mạng
Công nghiệp lần thứ tư đưa lại. Để góp phần chuyển đổi, nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị quốc gia
trong bối cảnh chuyển đổi số cần hệ thống các giải pháp đồng bộ, trong đó trước mắt cần tập trung những giải pháp cơ bản như:
- Một là, hoàn thiện thể chế phát triển, trong đó ưu tiên xây dựng đồng bộ, có chất lượng và tổ chức thực
hiện tốt hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách nhằm tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, công
bằng, thúc đẩy đổi mới sáng tạo; huy động và quản lý sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực phát triển;
- Hai là, phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, trong đó chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo
nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số;
- Ba là, đổi mới trong quản trị phát triển nguồn nhân lực, thực hiện theo lộ trình phổ cập kỹ năng số; phát
triển cơ sở giáo dục đại học chất lượng cao theo chuẩn khu vực và thế giới, trong đó ưu tiên nguồn lực phát
triển các trường công nghệ;
- Bốn là, đẩy mạnh thực hiện chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số, tăng cường tính minh bạch, tạo
thuận lợi hơn cho người dân trong giao dịch với cơ quan nhà nước và tiếp cận dịch vụ công;
- Năm là, xử lý hài hòa quan hệ nhà nước - thị trường - xã hội trong quản trị quốc gia. Qua đó không chỉ phát
huy vai trò chủ thể nhà nước mà các chủ thể khác cũng phát huy tích cực vai trò của mình trong tham gia
quản trị quốc gia, nhất là sự tham gia của người dân;
- Sáu là, cần có những đột phá về quản lý phát triển công nghệ và phát triển thị trường khoa học công nghệ.
Cùng với nhà nước, cần cơ chế chính sách đặc thù, vượt trội để tư nhân tham gia phát triển khoa học công
nghệ và đổi mới sáng tạo, từ đó chuyển từ nhập khẩu sang sáng tạo và làm chủ công nghệ nguồn, nhất là
công nghệ thông tin, đưa khoa học công nghệ thực sự là động lực chính của tăng trưởng.
PGS.TS. Vũ Văn Hà - Viện Đào tạo sau đại học
Quan hệ lao động trong bối cảnh chuyển đổi số là một chủ đề rất quan trọng và thú vị. Chuyển đổi số
là quá trình ứng dụng công nghệ số vào các hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức và xã hội, nhằm tạo
ra những giá trị mới, nâng cao hiệu quả và cạnh tranh. Chuyển đổi số có thể mang lại nhiều lợi ích cho
lao động và việc làm, như tạo ra các cơ hội việc làm mới, nâng cao kỹ năng và năng suất lao động, cải
thiện chất lượng cuộc sống và môi trường làm việc. Tuy nhiên, chuyển đổi số cũng đặt ra những thách
thức và rủi ro cho lao động và việc làm, như gây ra sự biến động trong thị trường lao động, tác động
đến cơ cấu việc làm, thay thế lao động bởi robot và trí tuệ nhân tạo, yêu cầu người lao động phải thích
ứng và học tập liên tục.
Để có một cái nhìn tổng quan về quan hệ lao động trong bối cảnh chuyển đổi số, bạn có thể tham khảo
một số nguồn thông tin sau: 
Chuyển đổi số đang thay đổi lĩnh vực lao động, việc làm: Bài viết này trình bày về những giải pháp mà
ngành Lao động Thương binh và Xã hội đã và đang thực hiện để phát triển thị trường lao động thích
ứng với quá trình chuyển đổi số, trong bối cảnh dịch COVID-19 hiện nay. 
Chuyển đổi Số: Bối cảnh và thách thức: Bài viết này giới thiệu về khái niệm chuyển đổi số, bối cảnh ra
đời và những thách thức mà các doanh nghiệp và tổ chức phải đối mặt trong quá trình chuyển đổi số. 
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM: HÀM Ý ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG: Bài viết này là
một báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về tác động của Cách mạng Công nghiệp 4.0 tới lao
động và việc làm tại Việt Nam, cũng như những khuyến nghị cho các chính sách lao động.
Chuyển đổi Số: Bối cảnh và thách thức 06/03/2020 Cỡ chữ
Chuyển đổi Số (Digital Transformation) là khái niệm ra đời trong thời đại Internet bùng nổ, đang
trở nên phổ biến trong thời gian gần đây, mô tả việc ứng dụng công nghệ số hay gọi là số hóa
(Digitalize) vào tất cả các khía cạnh của doanh nghiệp hay tổ chức. Nếu đạt hiệu quả, hoạt động
này sẽ thay đổi toàn diện cách thức một doanh nghiệp hay tổ chức hoạt động, tăng hiệu quả hợp
tác, tối ưu hóa hiệu suất làm việc và mang lại giá trị cho khách hàng.
u u
Công nghệ số phát triển với tốc độ chóng mặt, đã và đang ảnh hưởng đến mọi mặt hoạt động xã hội loài người
Chuyển đổi Số là hành trình chứ không phải đích đến, hiện nay là vấn đề sống còn của hầu hết tổ chức -
doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh bị tác động, ảnh hưởng của làn sóng cách mạng công nghiệp thứ Tư
đã, đang và sẽ diễn ra liên tục, nhanh chóng. u 1. BỐI CẢNH u
Ngày nay, sự phát triển với tốc độ chóng mặt của các công nghệ số mới đã và đang ảnh hưởng đến mọi mặt
hoạt động của xã hội loài người. Sử dụng công nghệ mới, từng cá nhân có thể xây dựng lịch làm việc, giải trí,
sinh hoạt,... hàng ngày dễ dàng hơn, tiếp cận các sản phẩm có mức giá hợp lý hơn, tham gia các mạng xã hội
mới, có các cơ hội giáo dục tốt hơn và giảm bớt các công việc lao động chân tay bởi vì xu thế các công việc đã và đang thay đổi. u
Đối với công ty - tổ chức, các công nghệ mới đồng nghĩa với tạo ra các máy móc hoạt động hiệu quả hơn, các
sản phẩm tốt hơn và thậm chí các mô hình kinh doanh mới tối ưu hơn dẫn đến gia tăng về doanh thu, nâng
cao khả năng cạnh tranh, cuối cùng tạo nền tảng cải thiện năng suất lao động. u
Đối với một quốc gia nói chung, chuyển đổi số tạo ra nhiều việc làm mới hơn, sử dụng hiệu quả hơn các
nguồn lực, tài nguyên, gia tăng xuất khẩu và cải thiện trong các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, giao thông... u
Những tác động đến cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức,... và cả xã hội nói chung tạo ra ảnh hưởng và thúc đẩy
lẫn nhau phát triển, ví dụ mọi người sẽ lựa chọn các công nghệ số thường xuyên hơn, nâng cao kỹ năng số
của cá nhân, các công ty sẽ tiếp cận lực lượng lao động được trang bị kỹ năng tốt hơn. Nếu các công ty, tổ
chức sớm tiến hành năng lực cạnh tranh, tạo ra các công việc mới cũng như đảm bảo các công việc đang tồn
tại sẽ mang đến lợi ích cho các cá nhân và quốc gia nói chung. u
Chuyển đổi Số tạo tiềm năng khổng lồ cho các lĩnh vực: thương mại, công nghiệp và xã hội nói chung, nó
được hỗ trợ bởi một loạt các công nghệ mới liên kết lẫn nhau và được xử lý bằng các máy tính (bao gồm khả
năng xử lý lượng lớn dữ liệu (Big Data) và sử dụng các cảm biến, robot, in 3D và trí tuệ nhân tạo xuyên suốt
các ngành công nghiệp. Những công nghệ này đã giúp một số công việc nhất định trở nên nhẹ nhàng hơn,
thực hiện những nhiệm vụ mà trước đây là không thể và thiết kế tạo ra các dịch vụ và sản phẩm tốt hơn. u
Chuyển đổi số không phải là đổi mới một công nghệ duy nhất, trên thực tế, nó là một loạt các công nghệ khác
nhau có khả năng kết hợp với nhau và được trưởng thành đến một mức độ mà chúng có thể được sử dụng để
thương mại hóa, công nghiệp cho xã hội đó là: u Giao thông đi lại u
Hiện nay, ngành vận tải đang trải qua những thay đổi cơ bản. Một số công nghệ hiện đại mới xuất hiện, hỗ trợ
lái xe đã là một lựa chọn và giao thông không người lái đang phát triển nhanh chóng. Nó cũng trở nên phổ
biến và lan rộng hơn đặc biệt ở thành thị khi mọi người có nhu cầu thuê xe thay vì tự sở hữu một chiếc xe.
Ngoài ra, in 3D, định vị địa lý tốt hơn thông qua các cảm biến và dữ liệu vệ tinh; việc sử dụng máy bay không
người lái cũng thay đổi việc vận chuyển hàng hóa, ít xe tải hơn trên đường sẽ giảm tai nạn giao thông và giúp
môi trường sạch sẽ hơn. u
Chăm sóc sức khỏe (Y tế) u
Sự phát triển trong các lĩnh vực như di truyền, công nghệ gen, công nghệ nano tạo cơ hội chăm sóc sức khỏe
cá nhân tốt hơn, có thể được thực hiện tại nhà, đồng thời, các phần của công việc phục hồi chức năng có thể
được thực hiện với sự trợ giúp của máy móc, giải phóng thời gian chăm sóc cá nhân. Trong tương lai, việc
hành nghề y trở nên chính xác hơn, vì các chương trình máy tính hỗ trợ quét, ghi nhật ký và chẩn đoán. Các
thầy thuốc có nhiều thời gian tập trung vào các nhiệm vụ quan trọng, gần gũi hơn với bệnh nhân, tạo ra cơ
hội kinh doanh cho các nhà sản xuất thiết bị. u Xây dựng u
Nhiều dự án xây dựng đã sử dụng các công nghệ như cảm biến để giám sát, in 3D vật liệu, vật liệu thông
minh để đào và lát gạch, các ứng dụng mới giúp dễ dàng giữ tất cả các bản vẽ, kho,... Một ứng dụng, giúp
mọi người có thể truy cập tất cả thông tin và tham gia vào quá trình xây dựng, Robot và số hóa có thể giảm
một số công việc xuống cấp về thể chất làm suy giảm thể chất và tạo ra các khả năng mới cho việc xây dựng
hiệu quả trong điều kiện an toàn và ít lỗi hơn. u
Các dịch vụ tài chính u
Sự phát triển các nền tảng tài chính mới và thực tiễn mới cho thanh toán và cho vay đã được thúc đẩy bởi
những đột phá về sức mạnh xử lý, điện toán đám mây và học máy, nơi máy tính ngày càng thông minh mà
không cần lập trình rõ ràng, dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng tăng để cung cấp dịch vụ tốt nhất cho thanh
toán, tiếp thị, quản lý đầu tư, bảo hiểm, tiền gửi và cho vay, gây áp lực ngày càng tăng đối với các công ty lớn
và nhường chỗ cho các nhà khai thác mới, sáng tạo.u u
Những lợi ích cho nền kinh tế nói chung u
Số hóa là động lực thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện năng suất làm chou quốc gia trở nên hưng thịnh hơn.u Đầu
tư vào công nghệ thông tin và truyền thông như máy tính và phần mềm là một phần quan trọng cho sự tăng
trưởng trên. Công nghệ thông tin - Truyền thông (CNTT-TT) là công cụ quan trọng trong tổ chức công việc,
chúng có thể hỗ trợ trong các quy trình thủ tục hàng ngày có tính chất lặp đi lặp lại và biến đổi các quy trình
này trở nên hiệu quả hơn và có thể dẫn đến sự đổi mới, tạo ra các sản phẩm mới. Ví dụ như các hệ thống
CNTT-TT trong đấu thầu và kế toán đã đơn giản hóa các dữ liệu nhập thủ công và giảm được chi phí quản trị. u
Xuyên suốt các ngành công nghiệp và thương mại, các công ty được số hóa là những công ty có năng suất
cao hơn hẳn. Do đó, nếu các công ty thích ứng và áp dụng được các công nghệ số, nền kinh tế sẽ trở nên giàu mạnh hơn. u
Và không chỉ những công ty sẽ dành được các lợi ích. Các cá nhân và xã hội nói chung cũng sẽ giành được
phần thưởng xứng đáng. Càng nhanh chóng tận dụng cơ hội này, phần thưởng nhận được sẽ to lớn hơn.
Những quốc gia tận dụng được các cơ hội số đầu tiên sẽ giành được các phần thưởng xứng đáng, cả khía cạnh
tài chính lẫn trong thị trường lao động. Trong thời kỳ chuyển đổi số, một câu nói phổ biến là “winers take all”,
điều này đòi hỏi phải đi nhanh trong việc chuyển đổi số. u
Sự thay đổi đang diễn ra nhanh chóng u
Sự cần thiết phải thích ứng với sự thay đổi là điều không mới mẻ, những tiến bộ về mặt công nghệ đã đang và
sẽ ảnh hưởng đến xã hội loài người. Điểm mới về chuyển đổi số là tốc độ của sự thay đổi, trên u thực tế chuyển
đổi số sẽ ảnh hưởng đến một phần lớn trong xã hội chúng ta. Một số công nghệ số mới đã được đề cập rộng
rãi trong nhiềuu năm trước, hiện nay, đã bắt đầu tạo ra sự biến đổi một cách nhanh chóng và mạnh mẽ,
chúng đã, đang và sẽ ảnh hưởng đến các lĩnh vực sau: u - Cách chúng ta làm việc.
- Những kỹ năng chúng ta phải trang bị.
- Không gian làm việc (hiện nay, đã được chuyển hóa bằng: máy tính, điện thoại di động và công nghệ đám mây).u u
Công việc có thể được xử lý ở bên ngoài trụ sở làm việc, ở nhà và ngay cả khi đang di chuyển. Công nghệ
cũng ảnh hưởng đến cách các công ty quản lý và cách công ty đổi mới sáng tạo. Các sản phẩm và mô hình
kinh doanh mới được sáng tạo và lan tỏa diện rộng một cách nhanh chóng, nhưng chúng lại có vòng đời sản
phẩm ngắn hơn so với các sản phẩm công nghiệp truyền thống.u Ví dụ trong lĩnh vực ngân hàng hiện tại đang
được chuyển hóa sang một loại hình thanh toán mới, gọi là các giải pháp FinTech mà các dịch vụ thanh toán
được dựa trên nền tảng ứng dụng (app-based).u u
Trong lĩnh vực khách sạn, các công ty dựa trên công nghệ số mới và các nền tảng không sở hữu bất cứ tài sản
hữu hình nào như khách sạn nhưng lại giành được thị phần lớn từ các nhà hoạt động kinh doanh truyền thống
trong ngành, hàng năm, đang có nhiều công ty mới đang sử dụng các công nghệ số để triển khai các hoạt
động trong nền kinh tế chia sẻ.u Sự phát triển này đã tạo điều kiện cho các khách hàng ở khía cạnh: nhận
được giá thấp hơn, có nhiều phương án lựa chọn và chất lượng tốt hơn với mức phí phải trả. Do đó, người tiêu
dùng cảm nhận được trong một số sản phẩm và dịch vụ, người tiêu dùng nhận được nhiều giá trí hơn với mức giá phù hợp hơn. u
Chuyển đổi số cũng đã, đang và sẽ nâng cao sức cạnh tranh trong nhiều ngành công nghiệp, tạo ra thách
thức cho các công ty đã thành lập hoạt động mang tính truyền thống. Ví dụ như, các nền tảng trực tuyến đã
giành được một phần lớn thị phần từ thị trường thương mại bán lẻ mà không cần phải xây dựng các tòa nhà,
trung tâm thương mại, tạo nênu cạnh tranh gay gắt đối với các cửa hàng nhỏ lẻ.u Nhiều trong số các mô hình
kinh doanh mới đang được gia tăng nhanh chóng, bởi vì các công nghệ được đưa ra bởi các công ty mới ưu
việt và hiệu quả hơn so với các giải pháp cũ. Các giải pháp mới được tạo ra phù hợp hơn với nhu cầu khách
hàng và mang lại sự thuận tiện hơn cho hoạt động hàng ngày của bộ phận lớn người dân. u Cho dù những giải
pháp này thuận tiện cho khách hàng trong ngắn hạn, nhưng dài hạn có thể đem lại một số vấn đề trong
trường hợp một số ít nhà vận hành chiếm được thị phần lớn và lấn át thị trường, dẫn đến hệ quả: u giảm tính
cạnh tranh, mức giá cao hơn và tăng trưởng - đổi mới giảm. Tăng cường sử dụng dữ liệu cũng đặt ra vấn đề
cho các công ty phải xử lý một cách phù hợp đối với những dữ liệu như dữ liệu cá nhân. u
Công nghệ đang biến đổi thị trường lao động u
Tiến bộ công nghệ luôn luôn tạo ra sự thay đổi đối với thị trường lao động, đương nhiên số hóa cũng tạo ra sự
tác động tương tự và sẽ xảy ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Nhiều công việc sẽ được xử lý hướng đến giải
phóng sức lao động của con người, công việc sẽ không cần thiết phải được hoàn thành trong giờ hành chính
mà có thể được hoàn thành bằng máy tính bảng hay điện thoại thông minh vào thời điểm thuận lợi tùy theo
mỗi cá nhân. Ngoài ra, nhiều công việc và nhiệm vụ có thể được giải quyết bởi máy tính và robot, dẫn đến
yêu cầu nhiều người phải trở nên chuyên sâu và chuyên biệt hơn, đòi hỏi người lao động phải trang bị các kỹ
năng mới trong nhiều lĩnh vực. u
Cụ thể các công việc có tính chất lặp đi lặp lại sẽ dễ bị thay đổi. Điều này đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ
thấy những thay đổi rõ ràng nhất trong các ngành công nghiệp nổi bật với các công việc có tính chất lặp đi
lặp lại hàng ngày, nơi có tiềm năng áp dụng công nghệ tự động hóa. Nó cóu thể được ứng dụng đối với các
ngành như khách sạn, giao thông (nơi gần 2/3 thời gian làm việc có thể được tự động bằng cách sử dụng các
công nghệ. Ngược lại, nhữngu công việc mới đã và đang được tạo ra về CNTT-TT, phân tích, chăm sóc sức
khỏe...u Khi tính chất công việc thay đổi tất yếu phải thay đổi kỹ năng và đương nhiên để tồn tại mỗi người
bằng cách nào đó phải tự trang bị. Lực lượng lao động trong tương lai có thể sử dụng 20 đến 30% thời gian
làm việc cho các công việc liên quan đến các kỹ năng xã hội, sáng tạo hoặc giải quyết vấn đề... u
Một ví dụ về áp dụng số hóa trong ngành Ngân hàng: Ngân hàng Thương mại Trung Quốc (CCB) lớn thứ 2 tại
Trung Quốc vừa mở một chi nhánh tại Thượng Hải (được vận hành bởi các công nghệ: nhận diện khuôn mặt
(FR), trí tuệ nhân tạo (AI) và thực tế ảo (VR). Tại chi nhánh này, đầu tiên, khách hàng sẽ được quét ID để được
vào cửa. Sau đó, họ lấy số thứ tự từ trợ lý robot. Trong những lần tới tiếp theo, hệ thống chỉ cần nhận diện
khuôn mặt khách hàng để lấy thông tin. Tại sảnh chờ, khách hàng sẽ gặp robot thứ hai chuyên trả lời thêm
các câu hỏi hay thắc mắc. Ngân hàng cho biết, việc đưa robot vào quản lý có thể xử lý được 90% nhu cầu về
tiền mặt và phi tiền mặt của một điểm giao dịch ngân hàng truyền thống.u Theo số liệu của Hiệp hội Ngân
hàng Trung Quốc, vào cuối năm 2017, tại 228.700 chi nhánh ngân hàng tại Trung Quốc đã lắp đặt hơn
800.000 máy tự phục vụ (trong đó, 113.900 máy được cho là thông minh cung cấp dịch vụ gửi hoặc rút tiền. u
Những tiềm năng đối với các công nghệ số mới và các cơ hội kinh doanh sẽ có những đòi hỏi mới về các kỹ
năng cũng như sự linh hoạt đối với nhà quản lý và người lao động. u Nhiều công việc mới sẽ đòi hỏi các kỹ
năng mới, khẳng định tầm quan trọng trong sở hữu các kỹ năng và các công cụ cần thiết để nắm lấy cơ hội
nhận được từ quá trình chuyển đổi số. u
2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC_ u
Hãy xem thách thức đối với động lực tăng trưởng kinh tế trong quá trình Chuyển đổi Số đó là: Sau hơn 30
năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đạt được những thành tựu rất quan trọng và đã chứng kiến sự tăng trưởng
cao, năm 2018, với tốc độ 7,08% tăng trưởng nền kinh tế đã đánh dấu mốc mức tăng trưởng cao nhất kể từ
năm 2008 trở lại đây. Việt Nam đã được các tổ chức và bạn bè quốc tế đánh giá thuộc nhóm tăng trưởng cao
nhất Châu Á cũng như thế giới và là một điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài, đến nay khu vực
FDI đã thể hiện vai trò quan trọng và đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung của đất nước.u u
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, quá trình đổi mới đã đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia
nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, có vị thế ngày càng cao trên trường quốc
tế . Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến các ngành truyền
thống, sự năng động về xuất khẩu, đồng thời, yếu tố thuận lợi về nhân công giá rẻ đã tạo được sự thu hút từ
nguồn đầu tư nước ngoài.u u
Tuy nhiên, đến nay, những yếu tố trên có thể gặp những trở ngại và thách thức khi chi phí lao động càng
ngày càng gia tăng so với các quốc gia kém phát triển hơn trên thế giới. Sự tăng trưởng theo chiều rộng dựa
trên quy mô có thể gặp những khó khăn khi mức độ già hóa dân số của Việt Nam tăng và tỷ lệ sinh giảm,
đồng thời, năng suất lao động của Việt Nam còn thấp khi so sánh tương quan với các quốc gia khác trong khu
vực. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 1 nhân công của Malaysia được đánh giá có năng suất bằng 6 nhân
công Việt Nam, 1 nhân công Thái Lan bằng 3 nhân công Việt Nam. Dòng vốn đầu tư của nước ngoài có thể
suy giảm khi các quốc gia phát triển đối mặt với chu kỳ khủng hoảng kinh tế. u
Chuyển đổi Số là cấp bách nếu muốn phát triển; trên quy mô quốc gia Chuyển đổi Số ảnh hưởng ngày càng
lớn đến tăng trưởng GDP, năng suất lao động và cơ cấu việc làm. u
Theo nghiên cứu của Microsoft và IDG tại khu vực Châu Á - TBD năm 2017, các sản phẩm và dịch vụ số đóng
góp 6% GDP,dự đoán, tỷ lệ này sẽ tăng lên 25% vào 2019 và 60% vào 2021; Chuyển đổi Số thúc đẩy u năng
suất lao động tăng 15% năm 2017, dự kiến năm 2020 là 21%; 85% công việc trong khu vực sẽ bị biến đổi trong 3 năm tiếp theo. u
Hiện nay, 6 trong 10 công ty hàng đầu thế giới là công ty công nghệ, trong đó Apple được định giá trên 1000
tỷ USD. Thị trường Châu Á cũng sôi động với 42 công ty công nghệ mạnh như Alibaba, Go-Jek, Grab… và xu
hướng này vẫn đang tiếp tục nở rộ.u Theo các báo cáo nghiên cứu, nếu tận dụng tốt các cơ hội của công nghệ
số, Việt Nam có thể thúc đẩy GDP tăng thêm 28,5 - 62,1 tỷ USD, tương đương mức tăng 7-16% GDP vào năm
2030, tuỳ theo từng kịch bản (cao, thấp, trung bình). GDP bình quân đầu người sẽ tăng thêm từ 315 - 640
USD/người vào năm 2030 nhờ tăng năng suất và tăng việc làm. Tăng trưởng sản xuất tạo ra việc làm mới với
mức tăng thuần ước tính từ 1,3 - 3,1 triệu việc làm, một số công việc sẽ giảm đi, trong khi đó, nhiều công việc
mới được tạo ra.u Theo dự báo, đến năm 2030, các công nghệ số sẽ giúp các ngành công nghiệp mới xuất
hiện ở Việt Nam và mang lại doanh thu “siêu khủng” như: thương mại điện tử đạt khoảng 40 tỷ USD; trí tuệ
nhân tạo (AI) đạt 420 triệu USD, điện toán đám mây đạt 2,2 tỷ USD; gọi xe công nghệ khoảng 2,2 tỷ USD;
nông nghiệp thông minh 1,7 tỷ USD; Fintech khoảng 1,5 tỷ USD...u u
Chuyển đổi Số đưa đến nhiều thách thức cũng như cơ hội trong từng lĩnh vực, trong mọi mặt đời sống xã hội,
theo kết quả nghiên cứu “Công nghệ và tương lai việc làm tại khu vực ASEAN” do Cisco tiến hành với sự hợp
tác của Oxford Economics dự đoán việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong phần mềm, phần cứng cũng như
robots sẽ làm thay đổi quan trọng bối cảnh việc làm tại sáu nền kinh tế lớn nhất ASEAN vào năm 2028; nền
nông nghiệp dự kiến có 6,6 triệu nhân lực dư thừa vào năm 2028, chủ yếu là do thiếu hụt kỹ năng công nghệ
thông tin. Theo nghiên cứu McKinsey, trí tuệ nhân tạo có tiềm năng lớn để đóng góp cho nền kinh tế toàn cầu
và sự tăng trưởng, dự báo đóng góp khoảng 13 tỷ USD.uu u
Chuyển đổi Số là xu thế toàn cầu không thể đảo ngược, đây là cơ hội Việt Nam hiện thực hóa khát vọng hùng
cường. Kinh tế số Việt Nam thời gian qua cơ bản là tự phát triển, khá nhanh, do hạ tầng công nghệ thông tin
viễn thông khá tốt, phủ sóng rộng, mật độ người dùng cao và do người Việt Nam ham mê công nghệ, thích sử
dụng công nghệ thuộc hàng cao nhất trong khu vực và do dân số Việt Nam trẻ, được đào tạo tương đối tốt,
học toán tốt, lao động chăm chỉ, do đặc điểm người Việt Nam thích ứng nhanh với sự thay đổi. Đó là những
thuận lợi cho Việt Nam chuyển đổi số với sự dẫn dắt của Chính phủ bằng một Chiến lược Quốc gia về Chuyển
đổi Số, Kinh tế Số. Trong các nước thuộc ASEAN, Việt Nam đi sau về Kinh tế Số, Thái Lan đã đổi tên Bộ Viễn
thông - Công nghệ Thông tin thành Bộ Kinh tế Số - Xã hội Số đã được hơn 3 năm. u
Theo báo cáo nghiên cứu của Cisco và Data 61 về kịch bản chuyển đổi số của Việt Nam, nếu Việt Nam không
chủ động, chuẩn bị và đầu tư thấp trong lĩnh vực Chuyển đổi Số thì Việt Nam sẽ rơi vào kịch bản lạc hậu,
trong đó, nền kinh tế Chuyển đổi Số chậm và năng suất lao động trì trệ. u
Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn có những lợi thế so với các quốc gia khác trong khu vực khi thực hiên Chuyển đổi Số, đó là: u
- Dân số gần 100 triệu người là một thị trường lớn khuyến khích các doanh nghiệp triển khai các mô hình kinh
doanh mới, dựa trên dữ liệu, các mô hình kinh doanh nền tảng và sớm đạt được mục tiêu về quy mô kinh tế. u
- Người Việt Nam cũng được đánh giá yêu toán, có năng khiếu về toán, sáng tạo và học hỏi nhanh. Theo kết
quả chương trình khảo sát giáo dục PISA công bố, Việt Nam xếp thứ 8 về khoa học, thứ 22 về toán trong 72
nước được tổ chức này nghiên cứu.u Đây là nền tảng cơ bản tạo ra những nhà nghiên cứu phát triển
(developer), những nhà mã hóa (coder)... có khả năng bắt kịp rất nhanh với các xu hướng công nghệ mới. u
- Công nghiệp ICT đã có sự tăng trưởng mạnh trong những năm vừa qua thể hiện qua doanh thu cao, giá trị
xuất khẩu lớn. Năm 2018, tổng doanh thu công nghiệp ICT ước đạt 98,9 tỉ USD. Các doanh nghiệp lớn trong
nước đã chuyển hướng sang tự chủ nghiên cứu, chế tạo và sản xuất. Đi đầu là Tập đoàn Viettel, Tập đoàn
VNPT,... và sắp tới là Vingroup và nhiều tập đoàn, tổng công ty khác. u
- Nhiều doanh nghiệp hiện tại là đối tác Công nghệ thông tin với các hãng, tập đoàn lớn trên thế giới. u
- Hạ tầng viễn thông Việt Nam bảo đảm cho phát triển Kinh tế Số với mạng lưới tốc độ cao, băng thông rộng,
vùng phủ lớn (mạng viễn thông Việt Nam đước xây dựng gần 1 triệu km cáp quang đến tận thôn, bản, xã,
phường của 63/63 tỉnh/ thành phố trên cả nước, 53% hộ gia đình tiếp cận Internet băng rộng cố định; u sóng di
động đã phủ tới 99,7% dân số. Tỉ lệ chuyển đổi mạng Internet sang IPv6 đạt trên 25%, Việt Nam lọt vào top
các quốc gia có tốc độ tăngtrưởng IPv6 cao nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương, xếp thứ 2 khu vực ASEAN
và xếp thứ 13 toàn cầu về tỷ lệ ứng dụng IPv6 4).u u
- Với sự năng động và sáng tạo của giới trẻ, khởi nghiệp thành công, cụ thể như Topica Fouder Institute đã
tạo ra hơn 60 công ty khởi nghiệp, huy động hơn 20 triệu USD từ các quỹ và có tổng định giá hơn 100 triệu
USD; WeFit - xây dựng theo nguyên lý của nền kinh tế chia sẻ giữa người tập và các phòng gym có doanh thu
700.000 USD trong năm 2017 chỉ sau 1 năm hoạt động.u u
- Ngoài ra, do số hóa muộn, nền kinh tế Việt Nam chưa bị trói buộc vào các công nghệ cũ và có tiềm năng để
ứng dụng các công nghệ mới. Ví dụ: thay vì thực hiện giao dịch không tiền mặt qua các thẻ thanh toán, Việt
Nam có thể thúc đẩy mobile money để nhanh chóng tăng quy mô và độ phủ dịch vụ này, thúc đẩy thương
mại điện tử và kinh tế số. u NGUỒN THAM KHẢO u
1. Chuyển đổi số quốc gia (Bộ Thông tin và Truyền thông)
2. Các trang Digitaltransfomation TS. Chu Văn Vệ
Nguồn: TCNH chuyên đề THNH số 4/2019