Quan hệ lao động trong tổ chức | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Quan hệ lao động trong tổ chức | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
59 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan hệ lao động trong tổ chức | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Quan hệ lao động trong tổ chức | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

351 176 lượt tải Tải xuống
QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC
Câu 1. Quan hệ lao động trong tổ chức là quan hệ giữa:
A. Người sử dụng lao động và người lao động
B. Người sử dụng lao động và nhà nước
C. Người lao động và nhà nước
D. Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước
Câu 2. Quan hệ lao động trong tổ chức được thiết lập và vận hành trong
khuôn khổ..........của nhà nước:
A. Văn hoá
B. Pháp luật
C. Xã hội
D. Kỷ luật
Câu 3. Trong quá trình tham gia vào quan hệ lao động, các chủ thể quan tâm
đến:
A. Lợi nhuận
B. Tất cả các đáp án đều đúng
C. Lợi ích kinh tế
D. Lợi ích xã hội
Câu 4. Quan hệ lao động trong tổ chức có tính......... khá lớn vào các chủ thể:
A. Độc lập
B. Cạnh tranh
C. Phụ thuộc
D. Hợp tác
Câu 5. Theo Bộ Luật lao động 2019, ........ là sự thỏa mãn giữa Người lao động
và Người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao
động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động:
A. Hợp đồng lao động
B. Nội quy lao động
C. Thỏa ước lao động tập thể
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 6. Quan hệ lao động trong tổ chức mang tính tập thể khi:
A. Có nhiều đối tác cùng tham gia
B. Có nhiều vấn đề cùng xuất hiện
C. Có sự hợp tác của nhiều người lao động
D. Không có sự hợp tác của nhiều đối tác
Câu 7. Tương tác giữa các chủ thể trong quan hệ lao động là tương tác giữa
các nhóm đối tác:
A. Xã hội
B. Quốc tế
C. Cạnh tranh
D. Tiếp xúc
Câu 8. Chủ thể quan hệ lao động là .......... trong quá trình mua bán sức lao
động:
A. Nhóm lợi ích
B. Nhóm cộng đồng
C. Nhóm quốc gia
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 9. Chủ thể quan hệ lao động trong tổ chức gồm:
A. Người lao động và tổ chức đại diện của họ
B. Người sử dụng lao động
C. Quốc gia và cộng đồng xã hội
D. Người lao động, người sử dụng lao động và tổ chức đại diện của họ
Câu 10. Chủ thể trong cơ chế hai bên là:
A. Người lao động và công đoàn
B. Người lao động và người sử dụng lao động
C. Người sử dụng lao động và nhà nước D. Người lao động và nhà nước
Câu 11. Cơ chế hai bên vận hành ở cấp:
A. Nghành và doanh nghiệp
B. Nghành và quốc gia
C. Quốc gia và quốc tế
D. Doanh nghiệp và quốc gia
Câu 12. Tranh chấp lao động là:
A. Quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
B. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
C. Quyền và phạm vi tranh chấp phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
D. Quyền khởi kiện và hòa giải phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
Câu 13. Tranh chấp lao động về quyền là:
A. Tranh chấp về những nguyện vọng của người lao động
B. Tranh chấp về những điều khoản đã được thiết lập thành văn bản
C. Tranh chấp về những điều chỉnh của người sử dụng lao động D. Tranh chấp về
những điều khoản đang được thiết lập
Câu 14. Tranh chấp lao động về lợi ích là tranh chấp về:
A. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể
B. Những điều khoản đã được thiết lập
C. Những điều khoản chưa được đề cập đến trong các tiêu chuẩn lao động
D. Thực hiện nội quy lao động
Câu 15. Hành động ngừng việc tạm thời của tập thể của người lao động theo
đúng quy định của pháp luật nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải
quyết tranh chấp lao động được gọi là:
A. Bế xướng
B. Đình công
C. Biểu tình
D. Lãn công
Câu 16. Đình công là:
A. Nhiệm vụ của người lao động
B. Nghĩa vụ của người lao động
C. Quyền của người lao động
D. Trách nhiệm của người lao động
Câu 17. Nội dung cần giải quyết trong cơ chế hai bên của quan hệ lao động là
vấn đề đặc thù của:
A. Nghành
B. Doanh nghiệp
C. Nghành và doanh nghiệp
D. Quốc gia
Câu 18. Cơ chế hai bên trong quan hệ lao động KHÔNG bao gồm:
A. Sự giàn xếp trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động
B. Tương tác ở cấp nghành và doanh nghiệp
C. Sự linh hoạt về chủ thể
D. Sự tương tác để xác lập pháp luật lao động
Câu 19. Chủ thể trong cơ chế ba bên của quan hệ lao động là:
A. Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước
B. Đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động và nhà nước
C. Đại diện người lao động với nhà nước
D. Đại diện người sử dụng lao động với nhà nước
Câu 20. Cơ chế ba bên trong quan hệ lao động vận hành ở cấp:
A. Nghành và doanh nghiệp
B. Địa phương, quốc gia và quốc tế
C. Nghành và địa phương
D. Quốc gia và quốc tế
Câu 21. Chủ thể chính trên thị trường lao động là:
A. Người lao động và người sử dụng lao động
B. Người lao động và người mua bán sức lao động
Câu 22. Công đoàn là tổ chức đại diện của:
A. Người sử dụng lao động
B. Nhà nước
C. Người lao động
D. Người lao động và Người sử dụng lao động
Câu 23. Người lao động tham gia Công đoàn là:
A. Bắt buộc
B. Tự nguyện
C. Đảm bảo chỉ tiêu được giao
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 24. Công đoàn cơ sở là:
A. Tổng liên đoàn lao động
B. Công đoàn Ngành
C. Công đoàn Địa phương
D. Công đoàn Doanh nghiệp
Câu 25. Công đoàn thực hiện chức năng đại diện tiếng nói của:
A. Người lao động
B. Người sử dụng lao động
C. Nhà nước
D. Người lao động và Người sử dụng lao động
Câu 26. Điểm đặc biệt của tổ chức Công đoàn lao động Việt Nam là:
A. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp
B. Tổ chức chính trị - nghề nghiệp
C. Tổ chức nghề nghiệp độc lập
D. Tổ chức chính trị - xã hội
Câu 27. Phạm vi hoạt động của công đoàn cơ sở là:
A. Doanh nghiệp
B. Ngành
C. Trung ương
D. Địa phương
Câu 28. Chức năng chính của tổ chức Công đoàn là:
A. Đại diện Người lao động
B. Bảo vệ quyền lợi Người lao động
C. Đại diện và bảo vệ quyền lợi cho Người lao động
D. Đại diện và đấu tranh cho quyền lợi của Công đoàn cấp trên
Câu 29. Tổ chức đại diện Người lao động ở Việt Nam là:
A. Công đoàn lao động Việt Nam
B. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
C. Liên minh Hợp tác xã Việt Nam
D. Công đoàn và các tổ chức đại diện cho Người lao động lập ra ở Việt Nam
Câu 30. Để tổ chức đại diện cho Người lao động hoạt động ở Doanh nghiệp,
cần phải có:
A. Sự thừa nhận của cơ quan quản lý nhà nước
B. Sự đồng ý của Người sử dụng lao động
C. Sự công nhận của quốc tế
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 31. Quyền của Công đoàn KHÔNG bao gồm:
A. Đại diện cho tập thể lao động
B. Bảo vệ Người lao động
C. Thay đổi cơ cấu sản xuất, kinh doanh
D. Tham gia giải quyết tranh chấp lao động
Câu 32. Quyền lợi của Người lao động khi tham gia Công đoàn KHÔNG bao
gồm:
A. Người lao động được trả thêm lương (chỉ cán bộ công đoàn mới được trả thêm
lương)
B. Được bảo vệ trong tranh chấp lao động
C. Được đảm bảo công việc
D. Tham gia ý kiến với chính sách Doanh nghiệp
Câu 33. Quyền hạn của cán bộ Công đoàn cơ sở là:
A. Điều chuyển Người lao động
B. Lãnh đạo tập thể lao động
C. Hưởng lương cao hơn người lao động
D. Tất cả đáp án đều sai
Câu 34. Quyền của tổ chức đại diện Người lao động (Công đoàn) tại Doanh
nghiệp là:
A. Chống lại chính sách của Doanh nghiệp
B. Tổ chức đình công
C. Thay mặt Người sử dụng lao động
D. Đại diện cơ quan quản lý nhà nước
Câu 35. Vai trò của tổ chức đại diện Người lao động:
A. Liên kết Người lao động
B. Thay mặt Người sử dụng lao động
C. Tăng lương cho Người lao động
D. Giữ chân người lao động cho Doanh nghiệp
Câu 36. Điều kiện để thành lập tổ chức đại diện cho người lao động ở Việt
Nam KHÔNG bắt buộc có:
A. Sự công nhận của pháp luật
B. Sự công nhận của người sử dụng lao động
C. Cơ cấu tổ chức rõ ràng
D. Điều lệ hoạt động
Câu 37. Công đoàn và các tổ chức đại diện Người lao động trong Doanh
nghiệp nên:
A. Có sự liên kết với nhau
B. Tranh giành nhân sự
C. Liên kết với Người sử dụng lao động
D. Không có sự liên kết với nhau
Câu 38. Tại doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện Người lao động hoạt
động, thì:
A. Tình hình luôn phức tạp
B. Người sử dụng lao động yếu thế
C. Người lao động có nhiều lựa chọn đại diện cho mình
D. Công đoàn hoạt động hiệu quả nhất
Câu 39. Người lao động tự do thành lập tổ chức đại diện là việc:
A. Không cần thiết
B. Pháp luật không cho phép
C. Sai điều lệ tổ chức Công đoàn
D. Được pháp luật cho phép
Câu 40. Công đoàn Việt Nam là một tổ chức chính trị-xã hội của giai cấp công
nhân Người lao động:
A. Đúng
B. Sai
Câu 41. Để đảm bảo tính độc lập nhân sự, công đoàn cơ sở cần phải:
A. Có đủ kinh phí hoạt động
B. Có đủ cán bộ chuyên trách
C. Có sự ủng hộ của Người sử dụng lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 42. Tổ chức đại diện Người lao động do:
A. Nhà nước thành lập
B. Người sử dụng lao động thành lập
C. Người lao động thành lập
D. Người lao động và Người sử dụng láo động thành lập
Câu 43. Mục tiêu hướng đến của các tổ chức đại diện Người lao động là:
A. Bảo vệ quyền – lợi ích hợp pháp của Người lao động
B. Bảo vệ quyền – lợi ích hợp pháp của chủ Doanh nghiệp
C. Bảo vệ quyền – lợi ích của nhà nước
D. Bảo vệ quyền – lợi ích của toàn xã hội
Câu 44. Đại diện cho cá nhân Người lao động trong Doanh nghiệp có thể là:
A. Cá nhân, tổ chức được ủy quền B. Công đoàn cơ sở
C. Công đoàn cấp trên cơ sở
D. Tất cả đáp án đều đúng
A. Diễn ra trước khi NLĐ được tuyển chọn vào tổ chức.
B. Diễn ra trong suốt quá trình NLĐ làm việc tại tổ chức.
C. Diễn ra sau khi NLĐ không còn làm việc với tổ chức.
D. Cả A, B, C, đều đúng
Câu 13: Nội dung nào dưới đây không phải là lý do để thành lập công đoàn
ngành:
A. Để phù hợp với xu the phat trien quan hẹ lao dong tren thế giới
B. Giảm sự di chuyển lao động từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác
C. Người sử dụng lao động trong ngành liên kết gây sức ép với người lao động
Câu 14: Người lao động quốc tịch nước ngoài làm việc tại Việt nam được phép
tham gia công đoàn Việt Nam:
A. Đúng
B. Sai
Câu 15: QHLĐ lành mạnh đem lai lợi ích cho:
A. Người lao động.
B. Người sử dụng lao động.
C. Người lao động và người sử dụng lao động.
D. Người lao động, người sử dụng lao động và xã hội.
Câu 16. Thiết chế hỗ trợ trong QHLĐ được tạo ra nhằm mục đích nào dưới
đây:
A. Hỗ trợ giải quyết bất đồng giữa người lao động và người sử dụng lao động
B. Hỗ trợ giải quyết bất đồng giữa người lao động và công đoàn
C. Hỗ trợ giải quyết bất đồng giữa người lao động với nhau
D. Cả A, B, C đúng
Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phải là hành vi bị nghiêm cấm đối với
hoạt động công đoàn: Nó là
A. Cản trở, gây khó khăn trong việc thực hiện quyền công đoàn.
B. Phân biệt đối xử hoặc có hành vi gây bất lợi đối với người lao động vì lý do
thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn.
C. Sử dụng biện pháp kinh tế hoặc biện pháp khác gây bất lợi đối với tổ chức và
hoạt động công đoàn.
D. Không có đáp án đúng
Câu 18: Yếu tố nào dưới đây giúp công đoàn cơ sở độc lập với người sử dụng
lao động?
A. Phải có nhiều người lao động tham gia vào công đoàn
B. Phải có thật nhiều kinh phí
C. Cán bộ công đoàn cơ sở phải độc lập về nhân sự, độc lập về kinh tế.
D. Cả A, B, C đúng
Câu 19: Nội dung nào dưới đây thể hiện chức năng của công đoàn cơ sở?
A. Làm trung gian hòa giải tranh chấp lao động
B. Bảo vệ lợi ích của người lao động
C. Cả A, B đúng
D. Cả A, B sai
Câu 20. TS. Nguyễn Duy Phúc (Các nguyên lý QHLD - 2012) không đề cập
đến nguyên tắc nào dưới đây trong QHDD:
A. Thái độ tôn trọng lẫn nhau
B. Giải quyết bất đồng bằng thương lượng
C. Tôn trọng pháp luật
D. Tham gia tự nguyện
Câu hỏi 1 Điền vào “....”: Cuộc họp 10 phút là cuộc họp diễn ra
A. Hàng ngày
B. 1 tuần/ 1 lần
C. 1 tháng/1 lần
D. 1 quý /1 lần
Câu hỏi 2 Hộp thư góp ý nên đặt ở vị trí nào dưới đây:
A. Ở nơi bí mật
B. Ở trong phòng người SDLĐ
C. Ở nơi dễ thấy
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu hỏi 3 Bộ phận xử lý hòm thư góp ý bắt buộc phải có thành phần nào dưới
đây:
A. Giám đốc nhân sự
B. Đại diện người lao động
C. Đại diện cơ quan quản lý nhà nước
D. Cả A,B, C đúng
Câu 4: Theo "Các nguyên lý QHLĐ” (TS. Nguyễn Duy Phúc), cuộc họp 10
phút là:
A. Là cuộc họp nhằm giải quyết tất cả những vấn đề cá nhân tại nơi làm việc, tổ
chức tại nơi làm việc.
B. Là cuộc họp diễn ra vào đầu ca làm việc, giải quyết những vấn đề của ngày làm
việc hôm trước, tổ chức tại phòng họp.
C. Là cuộc họp diễn ra hàng ngày, được tổ chức tại nơi làm việc nhằm phát hiện và
giải quyết các vấn đề ngay từ khi mới nảy sinh trong ngày làm việc hôm trước, các
mục tiêu của ngày hôm sau.
D. Là cuộc họp diễn ra thường ngày, có giới hạn thời gian 10 phút trở xuống, tổ
chức tại nơi làm việc
Câu 5: Ưu điểm vượt trội của Họp 10 phút so với các hình thức đối thoại khác
là gì?
A. Nhanh, tiết kiệm thời gian, chi phí
B. NLĐ trực tiếp nói lên tâm tư nguyện vọng của mình
C. Được đối thoại trực tiếp với NLĐ
D. Mức độ tin cậy của thông tin, tính cập nhật kịp thời cao
Câu 6. Để thực hiện hiệu quả đối thoại xã hội trong quan hệ lao động tại tổ
chức nên ưu tiên giải quyết vấn đề:
A. Của Người lao động
B. Của Người sử dụng lao động
C. Từ dễ đến khó
D. Từ khó đến dễ
Câu 7. Theo ILO: Đối thoại xã hội bao gồm tất cả các hình thức thương
lượng, tham khảo ý kiến hay đơn giản chỉ là sự ..... giữa đại diện chính phủ,
đại diện người sử dụng lao động và đại diện người lao động về những cấn đề
cần quan tâm liên quan đến chính sách kinh tế- xã hội.
A. Tiếp xúc
B. Trao đổi thông tin
C. Chia sẻ
D. Tư vấn
Câu 8. Chủ thể đối thoại tại doanh nghiệp là tổ chức đại diện mà Chính phủ
lựa chọn.
A. Đúng
B. Sai
Câu 9. Theo quy định của luật lao động 2019 việc tổ chức đối thoại tại nơi làm
việc yêu cầu phải thực hiện:
A. Không quy định bắt buộc mà tùy theo điều kiện từng đơn VỊ.
B. Đối thoại tại nơi làm việc được tiến hành định kỳ 03 tháng một lần hoặc theo
yêu cầu của một bên
C. Đối thoại tại nơi làm việc chỉ tiến hành mỗi năm một lần.
D. Thực hiện tối thiểu 12 tháng 1 lần, hoặc theo yêu cầu của các bên
Câu hỏi 10 Vai trò của ĐTXH trong QHLĐ ở Doanh nghiệp là:
A. Giải quyết xung đột
B. Tăng cường hiệu quả sản xuất - kinh doanh
C. Xây dựng mối quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ
D. Cả 3 đáp án đúng
Câu 11. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí địa điểm và các điều
kiện vật chất cho đối thoại xã hội tại nơi làm việc vì:
A. Do pháp luật quyết định
B. Cơ sở vật chất do Người lao động quyết định
C. Quan hệ xã hội của Người lao động rộng rãi hơn
D. Người lao động có số lượng áp đảo hơn khi đối thoại
Câu 12. Bên chủ trì đối thoại xã hội định kì tại nơi làm việc là:
A. Chính phủ
B. Đại diện người lao động
C. Người sử dụng lao động
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Theo “Các nguyên lý QHLĐ” (TS. Nguyễn Duy Phúc), nội dung nào
dưới đây KHÔNG phải là nguyên tắc trong ĐTXH:
A. Ưu tiên giải quyết vấn đề từ dễ đến khó
B. Tập trung vào lợi ích thực sự
C. Mọi người cùng tham gia
D. Cả A, B, C sai
Câu 14. Theo luật lao động 2019, Trong trường hợp một bên có yêu cầu tổ
chức đối thoại thì thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được nội dung yêu
cầu đối thoại, người sử dụng lao động phải có rách nhiệm chủ trì phối hợp với
tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở tổ chức đối thoại?
A. 10 ngày làm việc
B. 15 ngày làm việc
C. 20 ngày làm việc
D. Không có quy định
Câu 15. Theo “Các nguyên lý QHLĐ” (TS. Nguyễn Duy Phúc), nội Hung nào
dưới đây KHÔNG được nhắc đến trong “tầm quan trọng của ĐTXH”.
A. Góp phần quan trọng hoàn thiện nội quy, quy định tại nơi làm việc
B. Phát triển được các khả năng cá nhân
C. Đảm bảo ổn định chính trị
D. Phát hiện sớm xung đột và ngăn ngừa tranh chấp lao động
Câu 16. Đối thoại tại nơi làm việc có hai dạng là đối thoại:
A. Cá nhân và tập thể
B. Định kỳ và theo yêu cầu
C. Toàn thể và đại diện
D. Hình thức và thực chất
Câu 17: Mục đích của Họp 10 phút là :
A. Tăng cường trao đổi thông tin hai chiều một cách trực tiếp, tạo động lực làm
việc cho NLĐ. •
B. NLĐ có cơ hội chia sẻ thấu hiểu đồng nghiệp •
C. Tạo vị thế cho NLĐ •
D. Cả A, B, C đúng
Câu 18. Theo “Giáo trình QHLĐ” (PGS.TS Nguyễn Tiệp), nội dung nào dưới
đây KHÔNG phải là hoạt động cơ bản trong DTXH?
A. Tiếp xúc
B. Tư vấn/tham khảo
C. Trao đổi thông tin
D. Thương lượng
Câu 19. Đối thoại giữa Người lao động và Người sử dụng lao động là biểu hiện
của:
A. Cơ chế hai bên
B. Cơ chế ba bên
C. Cơ chế điều tiết
D. Cơ chế tham vấn
Câu 20. Đại diện thực sự của người lao động được thành lập thông qua các
hoạt động nào dưới đây:
A. Bâu cử định kì trong đó bao gồm người lao động và người sử dụng lao động –
B. Bầu cử định kì trong đó chỉ bao gồm người lao động và
C. Bầu cử định kì trong đó chỉ bao gồm người sử dụng lao động
D. Không có đáp án đúng
Câu 21. Theo “Giáo trình QHLĐ” (PGS.TS Nguyễn Tiệp), trao đổi thông tin
diễn ra khi 1 bên đối tác công bố, thông báo, đưa ra những thông tin mới có
liên quan, tác động đến
A. Chính bản thân đối tác
B. Các bên đối tác khác
C. Tác động đến cả 2
D. Không đáp án nào đúng
Câu 22: Nội dung KHÔNG nên đề cập đến trong cuộc họp 10 phút là:
A. Tình hình sản xuất tại doanh nghiệp
B. Sự cố xảy ra trong ca làm việc trước
C. Vấn đề kỉ luật lao động, văn hóa doanh nghiệp
D. Tiền lương, tiền công của NLĐ
Câu 23. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động giúp:
A. Ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm
B. Nâng cao năng lực thực thi pháp luật lao động
C. Giảm giá nhập khẩu nguyên vật liệu
D. Tăng đơn giá nhân công trên một đơn vị sản phẩm
Câu 24. Hoạt động Tư vấn tham khảo trong đối thoại xã hội nhằm mục đích:
A. Để các bên đối tác biết được chủ trương, chính sách của người đưa ra thông tin
và phối hợp thực hiện thông tin được tốt hơn
B. Nâng cao chất lượng và hiệu quả thực thi quyết định
C. Tạo ra sự đồng thuận
D. Cả A, B và C
Câu 25. Theo "Giáo trình QHLĐ” (PGS.TS Nguyễn Tiệp), hoạt động trao đổi
thông tin được diễn ra dưới hình thức:
A. 1 chiều; trực tiếp hoặc gián tiếp
B. 2 chiều; trực tiếp hoặc gián tiếp
C. 1 chiều hoặc 2 chiều; trực tiếp hoặc gián tiếp
D. Cả A, B, C sai
Câu 1. Theo Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động sử dụng từ lao
động trở lên phải có nội quy lao động băng văn bản.
A. 10
B. 15
C. 20
D. 100
Câu 2. Theo luật lao động 2019, Doanh nghiệp phải nộp hồ sơ đăng ký tại nội
quy lao động tại cơ quan quản lý về lao động cấp nào dưới đây?
A. Huyện
B. Tỉnh
C. Trung ương
D. Tất cả các phương án trên
Câu 3. Theo Bộ luật Lao động 2019, “kỷ luật lao động” được định nghĩa là:
A. Là quy định về hình thức xử phạt khi người lao động vi phạm nội quy lao động.
B. Là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản
xuất, kinh doanh trong nội quy lao động.
C. Là những quy định về việc hướng dẫn thực hiện nội quy lao động.
D. Chưa có định nghĩa chính thống trong Luật
Câu 4. Theo Bộ Luật lao động 2019, trong một số trường hợp đặc biệt,
NSDLĐ có thể áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một
hành vi vi phạm kỷ luật:
A. Đúng
B. Sai
Câu 5. Theo Bộ Luật lao động 2019, việc niêm yết nội quy lao động ở những
nơi cần thiết trong doanh nghiệp là:
A. Bắt buộc
B. Không bắt buộc
Câu 7. Các hình thức xử lý kỷ luật người lao động vì phạm nội quy mà Người
sử dụng lao động được phép là:
A. Khiển trách
B. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng, cách chức
C. Sa thải
D. Cả A, B, C đúng
Câu 8. Theo quy định của pháp luật, việc xử lý kỷ luật lao động luôn bắt buộc
lập thành văn bản trong mọi trường hợp.
A. Đúng
B. Sai
Câu 9. Người sử dụng lao động sử dụng dưới 10 người lao động phải đăng ký
nội quy lao động trong một số trường hợp đặc biệt:
A. Đúng
B. Sai
Câu 10. Theo LLĐ 2019, Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong
1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà không có lý do chính đáng sẽ
bị xử lý kỷ luật theo hình thức:
A. Khiển trách
B. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng, cách chức
C. Sa thải
D. Chưa đủ cơ sở xác định
Câu 11. Xử lý Kỷ luật lao động đúng pháp luật là việc thực hiện:
A. Công khai
B. Theo ý chí của tổ chức đại diện Người lao động
C. Theo ý chí của Người sử dụng lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 12. Theo quy định của pháp luật, trường hợp nào dưới đây không được
phép xử lý kỷ luật lao động?
A. Người đang bị tạm giữ, tạm giam
B. Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản
C. Người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng
D. Cả A, B, C đúng
Câu 13. Nội dung nào dưới đây là những căn cứ để xây dựng nội quy lao
động?
A. Căn cứ pháp lý
B. Hướng dẫn của cơ quan cấp trên
C. Các văn bản nội bộ
D. Cả 3 phương án trên
Câu 14. Trong phạm vi đơn vị sử dụng lao động, kỷ luật lao động được thiết
lập dựa trên cơ sở những quy định của nội quy lao động:
A. Đúng
B. Sai
Câu 15. Người Đức được biết đến là những người lao động luôn chấp hành
tuyệt đối các luật lệ, quy tắc đã đặt ra. Đối với người Đức, đúng giờ có nghĩa
là:
A. Sớm 10 phút
B. Sớm 30 phút
C. Đúng chuẩn giờ quy định
D. Không muộn quá 15 phút so với quy định
Câu 17. Theo quy định pháp luật, việc xử lý kỷ luật lao động đối với người lao
động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động là:
A. Được phép
B. Không được phép
Câu 18. Nội quy lao động ở Doanh nghiệp là:
A. Những quy định về hành vi tại nơi làm việc
B. Những quy định của pháp luật lao động
C. Những cam kết trong Thoả ước lao động
D. Những yều cầu của Người sử dụng lao động
Câu 19. Đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của Nội quy lao động là:
A. Người sử dụng lao động
B. Người lao động
C. Tổ chức đại diện của Người lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 20. Để xử lý kỷ luật Người lao động, Người sử dụng lao động cần các điều
kiện sau, ngoại trừ:
A. Có Nội quy lao động đã công bố
B. Chứng minh được lỗi vi phạm
C. Nội quy trong khuôn khổ pháp luật
D. Sự đồng ý của tổ chức đại điện Người lao động
Câu 21. Theo luật lao động 2019, trước khi ban hành nội quy lao động, NSD
LĐ phải tham khảo ý kiến của:
A. Cơ quan quản lý nhà nước
B. Tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở
C. Công đoàn cấp trên cơ sở
D. Tất cả A, B, C
Câu 22. Theo luật lao động 2019, DN sử dụng dưới 10 lao động bắt buộc xây
dựng NQLĐ bằng văn bản nhưng không bắt buộc đăng ký với cơ quan quản
lý nhà nước.
A. Đúng
B. Sai
Câu 23. Chị Linh vi phạm Nội quy lao động và bị Người sử dụng lao động xem
xét kỷ luật, trước khi chấp hành hình thức xử phạt, chị có quyền:
A. Thuê luật sư biện hộ
B. Nhờ tổ chức đại diện Người lao động bào chữa
C. Tự chứng minh không vi phạm
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 24. Xử lý Kỷ luật lao động đúng pháp luật là việc thực hiện:
A. Công khai
B. Bí mật
C. Theo ý chí của Người sử dụng lao động
D. Theo ý chí của tổ chức đại diện Người lao động
Câu 25. Nguyên nhân dẫn đến vi phạm kỷ luật của Người lao động là:
A. Pháp luật quy định chưa chặt chẽ
B. Người lao động không nắm vững nội quy
C. Nội quy lao động chưa rõ ràng
D. Tất cả đáp án đều đúng
| 1/59

Preview text:

QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC
Câu 1. Quan hệ lao động trong tổ chức là quan hệ giữa:
A. Người sử dụng lao động và người lao động
B. Người sử dụng lao động và nhà nước
C. Người lao động và nhà nước
D. Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước
Câu 2. Quan hệ lao động trong tổ chức được thiết lập và vận hành trong
khuôn khổ..........của nhà nước:
A. Văn hoá B. Pháp luật C. Xã hội D. Kỷ luật
Câu 3. Trong quá trình tham gia vào quan hệ lao động, các chủ thể quan tâm đến: A. Lợi nhuận
B. Tất cả các đáp án đều đúng C. Lợi ích kinh tế D. Lợi ích xã hội
Câu 4. Quan hệ lao động trong tổ chức có tính......... khá lớn vào các chủ thể: A. Độc lập B. Cạnh tranh C. Phụ thuộc D. Hợp tác
Câu 5. Theo Bộ Luật lao động 2019, ........ là sự thỏa mãn giữa Người lao động
và Người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao
động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động:
A. Hợp đồng lao động B. Nội quy lao động
C. Thỏa ước lao động tập thể
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 6. Quan hệ lao động trong tổ chức mang tính tập thể khi:
A. Có nhiều đối tác cùng tham gia
B. Có nhiều vấn đề cùng xuất hiện
C. Có sự hợp tác của nhiều người lao động
D. Không có sự hợp tác của nhiều đối tác
Câu 7. Tương tác giữa các chủ thể trong quan hệ lao động là tương tác giữa các nhóm đối tác: A. Xã hội B. Quốc tế C. Cạnh tranh D. Tiếp xúc
Câu 8. Chủ thể quan hệ lao động là .......... trong quá trình mua bán sức lao động: A. Nhóm lợi ích B. Nhóm cộng đồng C. Nhóm quốc gia
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 9. Chủ thể quan hệ lao động trong tổ chức gồm:
A. Người lao động và tổ chức đại diện của họ
B. Người sử dụng lao động
C. Quốc gia và cộng đồng xã hội
D. Người lao động, người sử dụng lao động và tổ chức đại diện của họ
Câu 10. Chủ thể trong cơ chế hai bên là:
A. Người lao động và công đoàn
B. Người lao động và người sử dụng lao động
C. Người sử dụng lao động và nhà nước D. Người lao động và nhà nước
Câu 11. Cơ chế hai bên vận hành ở cấp: A. Nghành và doanh nghiệp B. Nghành và quốc gia C. Quốc gia và quốc tế
D. Doanh nghiệp và quốc gia
Câu 12. Tranh chấp lao động là:
A. Quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
B. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
C. Quyền và phạm vi tranh chấp phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
D. Quyền khởi kiện và hòa giải phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
Câu 13. Tranh chấp lao động về quyền là:
A. Tranh chấp về những nguyện vọng của người lao động
B. Tranh chấp về những điều khoản đã được thiết lập thành văn bản
C. Tranh chấp về những điều chỉnh của người sử dụng lao động D. Tranh chấp về
những điều khoản đang được thiết lập
Câu 14. Tranh chấp lao động về lợi ích là tranh chấp về:
A. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể
B. Những điều khoản đã được thiết lập
C. Những điều khoản chưa được đề cập đến trong các tiêu chuẩn lao động
D. Thực hiện nội quy lao động
Câu 15. Hành động ngừng việc tạm thời của tập thể của người lao động theo
đúng quy định của pháp luật nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải
quyết tranh chấp lao động được gọi là:
A. Bế xướng B. Đình công C. Biểu tình D. Lãn công
Câu 16. Đình công là:
A. Nhiệm vụ của người lao động
B. Nghĩa vụ của người lao động
C. Quyền của người lao động
D. Trách nhiệm của người lao động
Câu 17. Nội dung cần giải quyết trong cơ chế hai bên của quan hệ lao động là
vấn đề đặc thù của:
A. Nghành B. Doanh nghiệp C. Nghành và doanh nghiệp D. Quốc gia
Câu 18. Cơ chế hai bên trong quan hệ lao động KHÔNG bao gồm:
A. Sự giàn xếp trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động
B. Tương tác ở cấp nghành và doanh nghiệp
C. Sự linh hoạt về chủ thể
D. Sự tương tác để xác lập pháp luật lao động
Câu 19. Chủ thể trong cơ chế ba bên của quan hệ lao động là:
A. Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước
B. Đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động và nhà nước
C. Đại diện người lao động với nhà nước
D. Đại diện người sử dụng lao động với nhà nước
Câu 20. Cơ chế ba bên trong quan hệ lao động vận hành ở cấp: A. Nghành và doanh nghiệp
B. Địa phương, quốc gia và quốc tế
C. Nghành và địa phương D. Quốc gia và quốc tế
Câu 21. Chủ thể chính trên thị trường lao động là:
A. Người lao động và người sử dụng lao động
B. Người lao động và người mua bán sức lao động
Câu 22. Công đoàn là tổ chức đại diện của:
A. Người sử dụng lao động B. Nhà nước C. Người lao động
D. Người lao động và Người sử dụng lao động
Câu 23. Người lao động tham gia Công đoàn là: A. Bắt buộc B. Tự nguyện
C. Đảm bảo chỉ tiêu được giao
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 24. Công đoàn cơ sở là:
A. Tổng liên đoàn lao động B. Công đoàn Ngành
C. Công đoàn Địa phương D. Công đoàn Doanh nghiệp
Câu 25. Công đoàn thực hiện chức năng đại diện tiếng nói của: A. Người lao động
B. Người sử dụng lao động C. Nhà nước
D. Người lao động và Người sử dụng lao động
Câu 26. Điểm đặc biệt của tổ chức Công đoàn lao động Việt Nam là:
A. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp
B. Tổ chức chính trị - nghề nghiệp
C. Tổ chức nghề nghiệp độc lập
D. Tổ chức chính trị - xã hội
Câu 27. Phạm vi hoạt động của công đoàn cơ sở là: A. Doanh nghiệp B. Ngành C. Trung ương D. Địa phương
Câu 28. Chức năng chính của tổ chức Công đoàn là:
A. Đại diện Người lao động
B. Bảo vệ quyền lợi Người lao động
C. Đại diện và bảo vệ quyền lợi cho Người lao động
D. Đại diện và đấu tranh cho quyền lợi của Công đoàn cấp trên
Câu 29. Tổ chức đại diện Người lao động ở Việt Nam là:
A. Công đoàn lao động Việt Nam
B. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
C. Liên minh Hợp tác xã Việt Nam
D. Công đoàn và các tổ chức đại diện cho Người lao động lập ra ở Việt Nam
Câu 30. Để tổ chức đại diện cho Người lao động hoạt động ở Doanh nghiệp, cần phải có:
A. Sự thừa nhận của cơ quan quản lý nhà nước
B. Sự đồng ý của Người sử dụng lao động
C. Sự công nhận của quốc tế
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 31. Quyền của Công đoàn KHÔNG bao gồm:
A. Đại diện cho tập thể lao động
B. Bảo vệ Người lao động
C. Thay đổi cơ cấu sản xuất, kinh doanh
D. Tham gia giải quyết tranh chấp lao động
Câu 32. Quyền lợi của Người lao động khi tham gia Công đoàn KHÔNG bao gồm:
A. Người lao động được trả thêm lương (chỉ cán bộ công đoàn mới được trả thêm lương)
B. Được bảo vệ trong tranh chấp lao động
C. Được đảm bảo công việc
D. Tham gia ý kiến với chính sách Doanh nghiệp
Câu 33. Quyền hạn của cán bộ Công đoàn cơ sở là:
A. Điều chuyển Người lao động
B. Lãnh đạo tập thể lao động
C. Hưởng lương cao hơn người lao động
D. Tất cả đáp án đều sai
Câu 34. Quyền của tổ chức đại diện Người lao động (Công đoàn) tại Doanh nghiệp là:
A. Chống lại chính sách của Doanh nghiệp B. Tổ chức đình công
C. Thay mặt Người sử dụng lao động
D. Đại diện cơ quan quản lý nhà nước
Câu 35. Vai trò của tổ chức đại diện Người lao động:
A. Liên kết Người lao động
B. Thay mặt Người sử dụng lao động
C. Tăng lương cho Người lao động
D. Giữ chân người lao động cho Doanh nghiệp
Câu 36. Điều kiện để thành lập tổ chức đại diện cho người lao động ở Việt
Nam KHÔNG bắt buộc có:

A. Sự công nhận của pháp luật
B. Sự công nhận của người sử dụng lao động
C. Cơ cấu tổ chức rõ ràng D. Điều lệ hoạt động
Câu 37. Công đoàn và các tổ chức đại diện Người lao động trong Doanh nghiệp nên:
A. Có sự liên kết với nhau B. Tranh giành nhân sự
C. Liên kết với Người sử dụng lao động
D. Không có sự liên kết với nhau
Câu 38. Tại doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện Người lao động hoạt động, thì:
A. Tình hình luôn phức tạp
B. Người sử dụng lao động yếu thế
C. Người lao động có nhiều lựa chọn đại diện cho mình
D. Công đoàn hoạt động hiệu quả nhất
Câu 39. Người lao động tự do thành lập tổ chức đại diện là việc: A. Không cần thiết
B. Pháp luật không cho phép
C. Sai điều lệ tổ chức Công đoàn
D. Được pháp luật cho phép
Câu 40. Công đoàn Việt Nam là một tổ chức chính trị-xã hội của giai cấp công
nhân Người lao động:
A. Đúng B. Sai
Câu 41. Để đảm bảo tính độc lập nhân sự, công đoàn cơ sở cần phải:
A. Có đủ kinh phí hoạt động
B. Có đủ cán bộ chuyên trách
C. Có sự ủng hộ của Người sử dụng lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 42. Tổ chức đại diện Người lao động do: A. Nhà nước thành lập
B. Người sử dụng lao động thành lập
C. Người lao động thành lập
D. Người lao động và Người sử dụng láo động thành lập
Câu 43. Mục tiêu hướng đến của các tổ chức đại diện Người lao động là:
A. Bảo vệ quyền – lợi ích hợp pháp của Người lao động
B. Bảo vệ quyền – lợi ích hợp pháp của chủ Doanh nghiệp
C. Bảo vệ quyền – lợi ích của nhà nước
D. Bảo vệ quyền – lợi ích của toàn xã hội
Câu 44. Đại diện cho cá nhân Người lao động trong Doanh nghiệp có thể là:
A. Cá nhân, tổ chức được ủy quền B. Công đoàn cơ sở
C. Công đoàn cấp trên cơ sở
D. Tất cả đáp án đều đúng
A. Diễn ra trước khi NLĐ được tuyển chọn vào tổ chức.
B. Diễn ra trong suốt quá trình NLĐ làm việc tại tổ chức.
C. Diễn ra sau khi NLĐ không còn làm việc với tổ chức. D. Cả A, B, C, đều đúng
Câu 13: Nội dung nào dưới đây không phải là lý do để thành lập công đoàn ngành:
A. Để phù hợp với xu the phat trien quan hẹ lao dong tren thế giới
B. Giảm sự di chuyển lao động từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác
C. Người sử dụng lao động trong ngành liên kết gây sức ép với người lao động
Câu 14: Người lao động quốc tịch nước ngoài làm việc tại Việt nam được phép
tham gia công đoàn Việt Nam:
A. Đúng B. Sai
Câu 15: QHLĐ lành mạnh đem lai lợi ích cho: A. Người lao động.
B. Người sử dụng lao động.
C. Người lao động và người sử dụng lao động.
D. Người lao động, người sử dụng lao động và xã hội.
Câu 16. Thiết chế hỗ trợ trong QHLĐ được tạo ra nhằm mục đích nào dưới đây:
A. Hỗ trợ giải quyết bất đồng giữa người lao động và người sử dụng lao động
B. Hỗ trợ giải quyết bất đồng giữa người lao động và công đoàn
C. Hỗ trợ giải quyết bất đồng giữa người lao động với nhau D. Cả A, B, C đúng
Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phải là hành vi bị nghiêm cấm đối với
hoạt động công đoàn: Nó là

A. Cản trở, gây khó khăn trong việc thực hiện quyền công đoàn.
B. Phân biệt đối xử hoặc có hành vi gây bất lợi đối với người lao động vì lý do
thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn.
C. Sử dụng biện pháp kinh tế hoặc biện pháp khác gây bất lợi đối với tổ chức và hoạt động công đoàn. D. Không có đáp án đúng
Câu 18: Yếu tố nào dưới đây giúp công đoàn cơ sở độc lập với người sử dụng lao động?
A. Phải có nhiều người lao động tham gia vào công đoàn
B. Phải có thật nhiều kinh phí
C. Cán bộ công đoàn cơ sở phải độc lập về nhân sự, độc lập về kinh tế. D. Cả A, B, C đúng
Câu 19: Nội dung nào dưới đây thể hiện chức năng của công đoàn cơ sở?
A. Làm trung gian hòa giải tranh chấp lao động
B. Bảo vệ lợi ích của người lao động C. Cả A, B đúng D. Cả A, B sai
Câu 20. TS. Nguyễn Duy Phúc (Các nguyên lý QHLD - 2012) không đề cập
đến nguyên tắc nào dưới đây trong QHDD:

A. Thái độ tôn trọng lẫn nhau
B. Giải quyết bất đồng bằng thương lượng C. Tôn trọng pháp luật D. Tham gia tự nguyện
Câu hỏi 1 Điền vào “....”: Cuộc họp 10 phút là cuộc họp diễn ra A. Hàng ngày B. 1 tuần/ 1 lần C. 1 tháng/1 lần D. 1 quý /1 lần
Câu hỏi 2 Hộp thư góp ý nên đặt ở vị trí nào dưới đây: A. Ở nơi bí mật
B. Ở trong phòng người SDLĐ C. Ở nơi dễ thấy
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu hỏi 3 Bộ phận xử lý hòm thư góp ý bắt buộc phải có thành phần nào dưới đây: A. Giám đốc nhân sự
B. Đại diện người lao động
C. Đại diện cơ quan quản lý nhà nước D. Cả A,B, C đúng
Câu 4: Theo "Các nguyên lý QHLĐ” (TS. Nguyễn Duy Phúc), cuộc họp 10 phút là:
A. Là cuộc họp nhằm giải quyết tất cả những vấn đề cá nhân tại nơi làm việc, tổ
chức tại nơi làm việc.
B. Là cuộc họp diễn ra vào đầu ca làm việc, giải quyết những vấn đề của ngày làm
việc hôm trước, tổ chức tại phòng họp.
C. Là cuộc họp diễn ra hàng ngày, được tổ chức tại nơi làm việc nhằm phát hiện và
giải quyết các vấn đề ngay từ khi mới nảy sinh trong ngày làm việc hôm trước, các
mục tiêu của ngày hôm sau.
D. Là cuộc họp diễn ra thường ngày, có giới hạn thời gian 10 phút trở xuống, tổ chức tại nơi làm việc
Câu 5: Ưu điểm vượt trội của Họp 10 phút so với các hình thức đối thoại khác là gì?
A. Nhanh, tiết kiệm thời gian, chi phí
B. NLĐ trực tiếp nói lên tâm tư nguyện vọng của mình
C. Được đối thoại trực tiếp với NLĐ
D. Mức độ tin cậy của thông tin, tính cập nhật kịp thời cao
Câu 6. Để thực hiện hiệu quả đối thoại xã hội trong quan hệ lao động tại tổ
chức nên ưu tiên giải quyết vấn đề:
A. Của Người lao động
B. Của Người sử dụng lao động C. Từ dễ đến khó D. Từ khó đến dễ
Câu 7. Theo ILO: Đối thoại xã hội bao gồm tất cả các hình thức thương
lượng, tham khảo ý kiến hay đơn giản chỉ là sự ..... giữa đại diện chính phủ,
đại diện người sử dụng lao động và đại diện người lao động về những cấn đề
cần quan tâm liên quan đến chính sách kinh tế- xã hội.
A. Tiếp xúc B. Trao đổi thông tin C. Chia sẻ D. Tư vấn
Câu 8. Chủ thể đối thoại tại doanh nghiệp là tổ chức đại diện mà Chính phủ lựa chọn. A. Đúng B. Sai
Câu 9. Theo quy định của luật lao động 2019 việc tổ chức đối thoại tại nơi làm
việc yêu cầu phải thực hiện:

A. Không quy định bắt buộc mà tùy theo điều kiện từng đơn VỊ.
B. Đối thoại tại nơi làm việc được tiến hành định kỳ 03 tháng một lần hoặc theo yêu cầu của một bên
C. Đối thoại tại nơi làm việc chỉ tiến hành mỗi năm một lần.
D. Thực hiện tối thiểu 12 tháng 1 lần, hoặc theo yêu cầu của các bên
Câu hỏi 10 Vai trò của ĐTXH trong QHLĐ ở Doanh nghiệp là: A. Giải quyết xung đột
B. Tăng cường hiệu quả sản xuất - kinh doanh
C. Xây dựng mối quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ D. Cả 3 đáp án đúng
Câu 11. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí địa điểm và các điều
kiện vật chất cho đối thoại xã hội tại nơi làm việc vì:

A. Do pháp luật quyết định
B. Cơ sở vật chất do Người lao động quyết định
C. Quan hệ xã hội của Người lao động rộng rãi hơn
D. Người lao động có số lượng áp đảo hơn khi đối thoại
Câu 12. Bên chủ trì đối thoại xã hội định kì tại nơi làm việc là: A. Chính phủ
B. Đại diện người lao động
C. Người sử dụng lao động D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Theo “Các nguyên lý QHLĐ” (TS. Nguyễn Duy Phúc), nội dung nào
dưới đây KHÔNG phải là nguyên tắc trong ĐTXH:

A. Ưu tiên giải quyết vấn đề từ dễ đến khó
B. Tập trung vào lợi ích thực sự
C. Mọi người cùng tham gia D. Cả A, B, C sai
Câu 14. Theo luật lao động 2019, Trong trường hợp một bên có yêu cầu tổ
chức đối thoại thì thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được nội dung yêu
cầu đối thoại, người sử dụng lao động phải có rách nhiệm chủ trì phối hợp với
tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở tổ chức đối thoại?
A. 10 ngày làm việc B. 15 ngày làm việc C. 20 ngày làm việc D. Không có quy định
Câu 15. Theo “Các nguyên lý QHLĐ” (TS. Nguyễn Duy Phúc), nội Hung nào
dưới đây KHÔNG được nhắc đến trong “tầm quan trọng của ĐTXH”.

A. Góp phần quan trọng hoàn thiện nội quy, quy định tại nơi làm việc
B. Phát triển được các khả năng cá nhân
C. Đảm bảo ổn định chính trị
D. Phát hiện sớm xung đột và ngăn ngừa tranh chấp lao động
Câu 16. Đối thoại tại nơi làm việc có hai dạng là đối thoại: A. Cá nhân và tập thể
B. Định kỳ và theo yêu cầu
C. Toàn thể và đại diện
D. Hình thức và thực chất
Câu 17: Mục đích của Họp 10 phút là :
A. Tăng cường trao đổi thông tin hai chiều một cách trực tiếp, tạo động lực làm việc cho NLĐ. •
B. NLĐ có cơ hội chia sẻ thấu hiểu đồng nghiệp •
C. Tạo vị thế cho NLĐ • D. Cả A, B, C đúng
Câu 18. Theo “Giáo trình QHLĐ” (PGS.TS Nguyễn Tiệp), nội dung nào dưới
đây KHÔNG phải là hoạt động cơ bản trong DTXH?
A. Tiếp xúc B. Tư vấn/tham khảo C. Trao đổi thông tin D. Thương lượng
Câu 19. Đối thoại giữa Người lao động và Người sử dụng lao động là biểu hiện của: A. Cơ chế hai bên B. Cơ chế ba bên C. Cơ chế điều tiết D. Cơ chế tham vấn
Câu 20. Đại diện thực sự của người lao động được thành lập thông qua các
hoạt động nào dưới đây:

A. Bâu cử định kì trong đó bao gồm người lao động và người sử dụng lao động –
B. Bầu cử định kì trong đó chỉ bao gồm người lao động và
C. Bầu cử định kì trong đó chỉ bao gồm người sử dụng lao động D. Không có đáp án đúng
Câu 21. Theo “Giáo trình QHLĐ” (PGS.TS Nguyễn Tiệp), trao đổi thông tin
diễn ra khi 1 bên đối tác công bố, thông báo, đưa ra những thông tin mới có
liên quan, tác động đến

A. Chính bản thân đối tác
B. Các bên đối tác khác C. Tác động đến cả 2
D. Không đáp án nào đúng
Câu 22: Nội dung KHÔNG nên đề cập đến trong cuộc họp 10 phút là:
A. Tình hình sản xuất tại doanh nghiệp
B. Sự cố xảy ra trong ca làm việc trước
C. Vấn đề kỉ luật lao động, văn hóa doanh nghiệp
D. Tiền lương, tiền công của NLĐ
Câu 23. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động giúp:
A. Ổn định thị trường tiêu thụ sản phẩm
B. Nâng cao năng lực thực thi pháp luật lao động
C. Giảm giá nhập khẩu nguyên vật liệu
D. Tăng đơn giá nhân công trên một đơn vị sản phẩm
Câu 24. Hoạt động Tư vấn tham khảo trong đối thoại xã hội nhằm mục đích:
A. Để các bên đối tác biết được chủ trương, chính sách của người đưa ra thông tin
và phối hợp thực hiện thông tin được tốt hơn
B. Nâng cao chất lượng và hiệu quả thực thi quyết định
C. Tạo ra sự đồng thuận D. Cả A, B và C
Câu 25. Theo "Giáo trình QHLĐ” (PGS.TS Nguyễn Tiệp), hoạt động trao đổi
thông tin được diễn ra dưới hình thức:

A. 1 chiều; trực tiếp hoặc gián tiếp
B. 2 chiều; trực tiếp hoặc gián tiếp
C. 1 chiều hoặc 2 chiều; trực tiếp hoặc gián tiếp D. Cả A, B, C sai
Câu 1. Theo Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động sử dụng từ lao
động trở lên phải có nội quy lao động băng văn bản.
A. 10 B. 15 C. 20 D. 100
Câu 2. Theo luật lao động 2019, Doanh nghiệp phải nộp hồ sơ đăng ký tại nội
quy lao động tại cơ quan quản lý về lao động cấp nào dưới đây?
A. Huyện B. Tỉnh C. Trung ương
D. Tất cả các phương án trên
Câu 3. Theo Bộ luật Lao động 2019, “kỷ luật lao động” được định nghĩa là:
A. Là quy định về hình thức xử phạt khi người lao động vi phạm nội quy lao động.
B. Là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản
xuất, kinh doanh trong nội quy lao động.
C. Là những quy định về việc hướng dẫn thực hiện nội quy lao động.
D. Chưa có định nghĩa chính thống trong Luật
Câu 4. Theo Bộ Luật lao động 2019, trong một số trường hợp đặc biệt,
NSDLĐ có thể áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một
hành vi vi phạm kỷ luật:
A. Đúng B. Sai
Câu 5. Theo Bộ Luật lao động 2019, việc niêm yết nội quy lao động ở những
nơi cần thiết trong doanh nghiệp là:
A. Bắt buộc B. Không bắt buộc
Câu 7. Các hình thức xử lý kỷ luật người lao động vì phạm nội quy mà Người
sử dụng lao động được phép là:
A. Khiển trách
B. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng, cách chức C. Sa thải D. Cả A, B, C đúng
Câu 8. Theo quy định của pháp luật, việc xử lý kỷ luật lao động luôn bắt buộc
lập thành văn bản trong mọi trường hợp.
A. Đúng B. Sai
Câu 9. Người sử dụng lao động sử dụng dưới 10 người lao động phải đăng ký
nội quy lao động trong một số trường hợp đặc biệt:
A. Đúng B. Sai
Câu 10. Theo LLĐ 2019, Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong
1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm mà không có lý do chính đáng sẽ
bị xử lý kỷ luật theo hình thức:
A. Khiển trách
B. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng, cách chức C. Sa thải
D. Chưa đủ cơ sở xác định
Câu 11. Xử lý Kỷ luật lao động đúng pháp luật là việc thực hiện: A. Công khai
B. Theo ý chí của tổ chức đại diện Người lao động
C. Theo ý chí của Người sử dụng lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 12. Theo quy định của pháp luật, trường hợp nào dưới đây không được
phép xử lý kỷ luật lao động?

A. Người đang bị tạm giữ, tạm giam
B. Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản
C. Người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng D. Cả A, B, C đúng
Câu 13. Nội dung nào dưới đây là những căn cứ để xây dựng nội quy lao động? A. Căn cứ pháp lý
B. Hướng dẫn của cơ quan cấp trên C. Các văn bản nội bộ D. Cả 3 phương án trên
Câu 14. Trong phạm vi đơn vị sử dụng lao động, kỷ luật lao động được thiết
lập dựa trên cơ sở những quy định của nội quy lao động:
A. Đúng B. Sai
Câu 15. Người Đức được biết đến là những người lao động luôn chấp hành
tuyệt đối các luật lệ, quy tắc đã đặt ra. Đối với người Đức, đúng giờ có nghĩa là:
A. Sớm 10 phút B. Sớm 30 phút
C. Đúng chuẩn giờ quy định
D. Không muộn quá 15 phút so với quy định
Câu 17. Theo quy định pháp luật, việc xử lý kỷ luật lao động đối với người lao
động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động là:
A. Được phép B. Không được phép
Câu 18. Nội quy lao động ở Doanh nghiệp là:
A. Những quy định về hành vi tại nơi làm việc
B. Những quy định của pháp luật lao động
C. Những cam kết trong Thoả ước lao động
D. Những yều cầu của Người sử dụng lao động
Câu 19. Đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của Nội quy lao động là:
A. Người sử dụng lao động B. Người lao động
C. Tổ chức đại diện của Người lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 20. Để xử lý kỷ luật Người lao động, Người sử dụng lao động cần các điều
kiện sau, ngoại trừ:

A. Có Nội quy lao động đã công bố
B. Chứng minh được lỗi vi phạm
C. Nội quy trong khuôn khổ pháp luật
D. Sự đồng ý của tổ chức đại điện Người lao động
Câu 21. Theo luật lao động 2019, trước khi ban hành nội quy lao động, NSD
LĐ phải tham khảo ý kiến của:

A. Cơ quan quản lý nhà nước
B. Tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở
C. Công đoàn cấp trên cơ sở D. Tất cả A, B, C
Câu 22. Theo luật lao động 2019, DN sử dụng dưới 10 lao động bắt buộc xây
dựng NQLĐ bằng văn bản nhưng không bắt buộc đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước.
A. Đúng B. Sai
Câu 23. Chị Linh vi phạm Nội quy lao động và bị Người sử dụng lao động xem
xét kỷ luật, trước khi chấp hành hình thức xử phạt, chị có quyền:

A. Thuê luật sư biện hộ
B. Nhờ tổ chức đại diện Người lao động bào chữa
C. Tự chứng minh không vi phạm
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 24. Xử lý Kỷ luật lao động đúng pháp luật là việc thực hiện: A. Công khai B. Bí mật
C. Theo ý chí của Người sử dụng lao động
D. Theo ý chí của tổ chức đại diện Người lao động
Câu 25. Nguyên nhân dẫn đến vi phạm kỷ luật của Người lao động là:
A. Pháp luật quy định chưa chặt chẽ
B. Người lao động không nắm vững nội quy
C. Nội quy lao động chưa rõ ràng
D. Tất cả đáp án đều đúng