Quan hệ lao động trong tổ chức | Trường đại học Lao động - Xã hội

Quan hệ lao động trong tổ chức | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề 1
Quan hệ lao động trong tổ chức
Câu 1. Quan hệ lao động trong tổ chức là quan hệ giữa:
A. Người sử dụng lao động và người lao động
B. Người sử dụng lao động và nhà nước
C. Người lao động và nhà nước
D. Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước
Câu 2. Quan hệ lao động trong tổ chức được thiết lập và vận hành
trong khuôn khổ……….của nhà nước:
A. Văn hoá
B. Pháp luật
C. Xã hội
D. Kỷ luật
Câu 3. Trong quá trình tham gia vào quan hệ lao động, các chủ thể
quan tâm đến:
A. Lợi nhuận
B. Tất cả các đáp án đều đúng
C. Lợi ích kinh tế
D. Lợi ích xã hội
Câu 4. Quan hệ lao động trong tổ chức có tính……… khá lớn vào
các chủ thể:
A. Độc lập
B. Cạnh tranh
C. Phụ thuộc
D. Hợp tác
Câu 5. Theo bộ luật lao động 2019, …….. Là sự thỏa mãn giữa
người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công,
tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong
quan hệ lao động:
A. Hợp đồng lao động
B. Nội quy lao động
C. Thỏa ước lao động tập thể
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 6. Quan hệ lao động trong tổ chức mang tính tập thể khi:
A. Có nhiều đối tác cùng tham gia
B. Có nhiều vấn đề cùng xuất hiện
C. Có sự hợp tác của nhiều người lao động
D. Không có sự hợp tác của nhiều đối tác
Câu 7. Tương tác giữa các chủ thể trong quan hệ lao động là tương
tác giữa các nhóm đối tác:
A. Xã hội
B. Quốc tế
C. Cạnh tranh
D. Tiếp xúc
Câu 8. Chủ thể quan hệ lao động là ………. Trong quá trình mua
bán sức lao động:
A. Nhóm lợi ích
B. Nhóm cộng đồng
C. Nhóm quốc gia
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 9. Chủ thể quan hệ lao động trong tổ chức gồm:
A. Người lao động và tổ chức đại diện của họ
B. Người sử dụng lao động
C. Quốc gia và cộng đồng xã hội
D. Người lao động, người sử dụng lao động và tổ chức đại diện của họ
Câu 10. Chủ thể trong cơ chế hai bên là:
A. Người lao động và công đoàn
B. Người lao động và người sử dụng lao động
C. Người sử dụng lao động và nhà nước
D. Người lao động và nhà nước
Câu 11. Cơ chế hai bên vận hành ở cấp:
A. Nghành và doanh nghiệp
B. Nghành và quốc gia
C. Quốc gia và quốc tế
D. Doanh nghiệp và quốc gia
Câu 12. Tranh chấp lao động là:
A. Quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao
động
B. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp sinh giữa các bên trong quan hệ
lao động
C. Quyền và phạm vi tranh chấp phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao
động
D. Quyền khởi kiện và hòa giải phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao
động
Câu 13. Tranh chấp lao động về quyền là:
A. Tranh chấp về những nguyện vọng của người lao động
B. Tranh chấp về những điều khoản đã được thiết lập thành văn bản
C. Tranh chấp về những điều chỉnh của người sử dụng lao động
D. Tranh chấp về những điều khoản đang được thiết lập
Câu 14. Tranh chấp lao động về lợi ích là tranh chấp về:
A. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể
B. Những điều khoản đã được thiết lập
C. Những điều khoản chưa được đề cập đến trong các tiêu chuẩn lao động
D. Thực hiện nội quy lao động
Câu 15. Hành động ngừng việc tạm thời của tập thể của người lao
động theo đúng quy định của pháp luật nhằm đạt được yêu cầu
trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động được gọi là:
A. Bế xướng
B. Đình công
C. Biểu tình
D. Lãn công
Câu 16. Đình công là:
A. Nhiệm vụ của người lao động
B. Nghĩa vụ của người lao động
C. Quyền của người lao động
D. Trách nhiệm của người lao động
Câu 17. Nội dung cần giải quyết trong cơ chế hai bên của quan hệ
lao động là vấn đề đặc thù của:
A. Nghành
B. Doanh nghiệp
C. Nghành và doanh nghiệp
D. Quốc gia
Câu 18. Cơ chế hai bên trong quan hệ lao động không bao gồm:
A. Sự giàn xếp trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động
B. Tương tác ở cấp nghành và doanh nghiệp
C. Sự linh hoạt về chủ thể
D. Sự tương tác để xác lập pháp luật lao động
Câu 19. Chủ thể trong cơ chế ba bên của quan hệ lao động là:
A. Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước
B. Đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động và nhà nước
C. Đại diện người lao động với nhà nước
D. Đại diện người sử dụng lao động với nhà nước
Câu 20. Cơ chế ba bên trong quan hệ lao động vận hành ở cấp:
A. Nghành và doanh nghiệp
B. Địa phương, quốc gia và quốc tế
C. Nghành và địa phương
D. Quốc gia và quốc tế
Câu 21. Chủ thể chính trên thị trường lao động là:
A. Người lao động và người sử dụng lao động
B. Người lao động và người mua bán sức lao động
Câu 22. Công đoàn là tổ chức đại diện của:
A. Người sử dụng lao động
B. Nhà nước
C. Người lao động
D. Người lao động và người sử dụng lao động
Câu 23. Người lao động tham gia công đoàn là:
A. Bắt buộc
B. Tự nguyện
C. Đảm bảo chỉ tiêu được giao
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 24. Công đoàn cơ sở là:
A. Tổng liên đoàn lao động
B. Công đoàn ngành
C. Công đoàn địa phương
D. Công đoàn doanh nghiệp
Câu 25. Công đoàn thực hiện chức năng đại diện tiếng nói của:
A. Người lao động
B. Người sử dụng lao động
C. Nhà nước
D. Người lao động và người sử dụng lao động
Câu 26. Điểm đặc biệt của tổ chức công đoàn lao động việt nam là:
A. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp
B. Tổ chức chính trị - nghề nghiệp
C. Tổ chức nghề nghiệp độc lập
D. Tổ chức chính trị - xã hội
Câu 27. Phạm vi hoạt động của công đoàn cơ sở là:
A. Doanh nghiệp
B. Ngành
C. Trung ương
D. Địa phương
Câu 28. Chức năng chính của tổ chức công đoàn là:
A. Đại diện người lao động
B. Bảo vệ quyền lợi người lao động
C. Đại diện và bảo vệ quyền lợi cho người lao động
D. Đại diện và đấu tranh cho quyền lợi của công đoàn cấp trên
Câu 29. Tổ chức đại diện người lao động ở việt nam là:
A. Công đoàn lao động việt nam
B. Phòng thương mại và công nghiệp việt nam
C. Liên minh hợp tác xã việt nam (đại diện cho nsdlđ)
D. Công đoàn và các tổ chức đại diện cho người lao động lập ra ở việt nam
Câu 30. Để tổ chức đại diện cho người lao động hoạt động ở doanh
nghiệp, cần phải có:
A. Sự thừa nhận của cơ quan quản lý nhà nước
B. Sựđồng ý của người sử dụng lao động
C. Sự công nhận của quốc tế
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 31. Quyền của công đoàn không bao gồm:
A. Đại diện cho tập thể lao động
B. Bảo vệ người lao động
C. Thay đổi cơ cấu sản xuất, kinh doanh
D. Tham gia giải quyết tranh chấp lao động
Câu 32. Quyền lợi của người lao động khi tham gia công đoàn
không bao gồm:
A. Người lao động được trả thêm lương
B. Được bảo vệ trong tranh chấp lao động
C. Được đảm bảo công việc
D. Tham gia ý kiến với chính sách doanh nghiệp
Câu 33. Quyền hạn của cán bộ công đoàn cơ sở là:
A. Điều chuyển người lao động
B. Lãnh đạo tập thể lao động
C. Hưởng lương cao hơn người lao động
D. Tất cae đáp án đều sai
Câu 34. Quyền của tổ chức đại diện người lao động tại doanh nghiệp
là:
A. Chống lại chính sách của doanh nghiệp
B. Tổ chức đình công
C. Thay mặt người sử dụng lao động
D. Đại diện cơ quan quản lý nhà nước
Câu 35. Vai trò của tổ chức đại diện người lao động:
A. Liên kết người lao động
B. Thay mặt người sử dụng lao động
C. Tăng lương cho người lao động
D. Giữ chân người lao động cho doanh nghiệp
Câu 36. Điều kiện để thành lập tổ chức đại diện cho người lao động
ở việt nam không bắt buộc có:
A. Sự công nhận của pháp luật
B. Sự công nhận của người sử dụng lao động
C. Cơ cấu tổ chức rõ ràng
D. Điều lệ hoạt động
Câu 37. Công đoàn và các tổ chức đại diện người lao động trong
doanh nghiệp nên:
A. Có sự liên kết với nhau
B. Tranh giành nhân sự
C. Liên kết với người sử dụng lao động
D. Không có sự liên kết với nhau
Câu 38. Tại doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện người lao động
hoạt động, thì:
A. Tình hình luôn phức tạp
B. Người sử dụng lao động yếu thế
C. Người lao động có nhiều lựa chọn đại diện cho mình
D. Công đoàn hoạt động hiệu quả nhất
Câu 39. Người lao động tự do thành lập tổ chức đại diện là việc:
A. Không cần thiết
B. Pháp luật không cho phép
C. Sai điều lệ tổ chức công đoàn
D. Được pháp luật cho phép
Câu 40. Công đoàn việt nam là một tổ chức chính trị-xã hội của giai
cấp công nhân người lao động:
A. Đúng
B. Sai
Câu 41. Để đảm bảo tính độc lập nhân sự, công đoàn cơ sở cần phải:
A. Có đủ kinh phí hoạt động
B. Có đủ cán bộ chuyên trách
C. Có sự ủng hộ của người sử dụng lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 42. Tổ chức đại diện người lao động do:
A. Nhà nước thành lập
B. Người sử dụng lao động thành lập
C. Người lao động thành lập
D. Người lao động và người sử dụng láo động thành lập
Câu 43. Mục tiêu hướng đến của các tổ chức đại diện người lao động
là:
A. Bảo vệ quyền – lợi ích hợp pháp của người lao động
B. Bảo vệ quyền – lợi ích hợp pháp của chủ doanh nghiệp
C. Bảo vệ quyền – lợi ích của nhà nước
D. Bảo vệ quyền – lợi ích của toàn xã hội
Câu 44. Đại diện cho cá nhân người lao động trong doanh nghiệp có
thể là:
A. Cá nhân, tổ chức được ủy quền
B. Công đoàn cơ sở
C. Công đoàn cấp trên cơ sở
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 45. Điều kiện đảm bảo tính độc lập của công đoàn cơ sở với
người sử dụng lao động không bao gồm:
A. Cán bộ công đoàn kiêm nhiệm
B. Độc lập về tài chính
C. Cán bộ công đoàn do người lao động lựa chọn
D. Được pháp luật bảo vệ
Câu 46. Vai trò của tổ chức công đoàn không bao gồm:
A. Nâng cao đời sống vật chất cho người lao động
B. Phân sử đúng sai trong tranh chấp lao động
C. Giáo dục, tuyên truyền chính sách pháp luật
D. Nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động
Câu 47: chức năng của tổ chức đại diện người lao động không bao
gồm:
A. Đại diện cho người lao động
B. Bảo vệ người lao động
C. Lãnh đạo đình công
D. Nghiêm cấm đỉnh công
Câu 48: công đoàn cấp trên cơ sở có quyền:
A. Đại diện người lao động tại doanh nghiệp
B. Bảo vệ người lao động tại doanh nghiệp
C. Tham vẫn các cơ quan quản lý nhà nước.
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 49: các tổ chức đại diện người lao động trong doanh nghiệp đều
đại diện cho tiếng nói của người lao động
A. Đúng
B.sai
Câu 50: tổ chức có trách nhiệm lãnh đạo tại doanh nghiệp là:
A. Công đoàn cơ sở
B. Công đoàn cấp trên cơ sở
C. Tổ chức đại diện người lao động được pháp luật thừa nhận
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 51: người lao động đã xin ra khỏi tổ chức công đoàn thì không
thể.
A. Trở lại tổ chức công đoàn
B. Bỏ phiếu bầu cán bộ công đoàn
C. Tham gia tổ chức đại diện khác
D. Tự bảo vệ quyền lợi của mình
Câu 52. Đoàn viên công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp có thể:
A. Không được phép xin thôi tham gia công đoàn
B. Xin thôi tham gia công đoàn
C. Phải tham gia đình công nếu công đoàn yêu cầu.
Đ. Không đóng phí sinh hoạt công đoàn
Câu 53: tại doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện người lao động.
Người lao động bắt buộc phải:
A. Tham gia vào một tổ chức đại diện nào đó
B. Tham gia tổ chức công đoàn
C. Tự do lựa chọn tổ chức đại diện
D. Từ bỏ tổ chức mình đang tham gia theo yêu cầu của người sử dụng
lao động.
Câu 54: người lao động tham gia tổ chức công đoàn không bắt buộc
phải?
A. Có đơn xin ra nhập
B. Được sự đồng ý của công đoàn cơ sở
C. Được sự đồng ý của người sử dụng lao động
D. Đóng công đoàn phi
Câu 55: nguồn thu tài chính của công đoàn cơ sở ở việt nam là từ:
A. Người lao động đóng góp
B. Người sử dụng lao động đóng góp
C. Ngân sách cấp
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 56: chị phương là thành viên của một tổ chức đại diện người lao
động, công đoàn không được bắt buộc chị?
A. Tham gia công đoàn
B. Từ bỏ tổ chức đã tham gia
C. Tự bảo vệ quyền lợi của mình
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 57: theo luật công đoàn, đóng công đoàn phí là yêu cầu bắt
buộc đối với
A. Tất cả các tổ chức đại diện người lao động
B. Đoàn viên công đoàn
C. Tất cả người lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 58: khi tham gia tổ chức công đoàn, người lao động sẽ:
A. Được hỗ trợ pháp lý
B. Được hưởng phụ cấp công đoàn
C. Không thể tham gia tổ chức đại diện khác
D. Không được làm cán bộ quản lý
Câu 59: cán bộ công đoàn cơ sở không có quyền:
A. Gia nhập tổ chức đại diện người lao động khác.
B. Từ chối tham gia đình công
C. Từ chối tham gia thương lượng tập thể
D. Can thiệp vào tổ chức đại diện người lao động khác
Câu 60: lao động là người nước ngoài có thể?
A. Gia nhập tổ chức công đoàn việt nam
B. Bỏ phiếu bầu lãnh đạo công đoàn
C. Ủng hộ kinh phí cho công đoàn việt nam
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 61 công ty không có tổ chức công đoàn cơ sở, tập thể người lao
động có thể tự thành lập tổ chức đại diện người lao động:
A. Đúng
B. Sai
62.thương lượng trong quan hệ lao động được thực hiện ở:
A. Cấp doanh nghiệp
B. Cấp ngành
C. Cấp nhóm doanh nghiệp
D. Tất cả đáp án đều đúng
63. Thương lượng tập thể thường diễn ra phức tạp gặp nhiều khó
khăn hơn với thương lượng cá nhân:
A. Đúng
B. Sai
64. Thương lượng là quá trình:
A. Người lao động đấu tranh đòi quyền lợi
B. Người sử dụng lao động chủ động
C. Đàm phán thỏa thuận giữa hai bên
D. Đàm phán thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều bên
65. Theo pháp luật lao động, nguyên tắc của thương lượng tập thể
không bao gồm:
A. Bình đẳng
B. Bảo vệ lợi ích
C. Hợp tác
D. Tự nguyện
66. Theo quy định của pháp luật lao động, nguyên tắc thiện chí
trong thương lượng mang tính:
A. Bắt buộc
B. Không bắt buộc
C. Khuyến khích
D. Tùy trường hợp
67. Nội dung của thương lượng tập thể trong quan hệ lao động ở
doanh nghiệp không bao gồm:
A. Tiền lương
B. Thời gian làm việc
C. Sửa đổi pháp luật lao động
D. Tất cả vấn đề mà một trong các bên quan tâm
68. Nội dung được phép đề cập đến trong thương lượng lao động tại
doanh nghiệp là:
A. Cơ cấu sản xuất
B. Vị trí làm làm việc của người lao động
C. Nội quy lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
69. Người lao động khi tham gia thương lượng tập thể luôn được
tiến hành bởi:
A. Đại diện cá nhân người lao động
B. Đại diện tập thể người lao động
C. Luật sư do cá nhân ủy quyền
D. Đại diện do người sử dụng lao động lựa chọn
70.thương lượng quan hệ lao động cá nhân có ở:
A. Cấp quốc gia
B. Cấp ngành
C. Cấp doanh nghiệp
D. Tất cả đáp án đều đúng
71. Thương lượng cá nhân trong quan hệ lao động có thể được tiến
hành bởi:
A. Tập thể người lao động
B. Đại diện được ủy quyền
C. Cơ quan quản lý nhà nước
D. Tất cả đáp án đều đúng
72. Tham gia thương lượng cá nhân, người lao động có các quyền
sau, ngoại trừ :
A. Thuê luật sư
B. Ủy quyền cho người đại diện
C. Được hỗ trợ của tổ chức đại diện
D. Sử dụng danh nghĩa tập thể
73. Thương lượng tập thể tại doanh nghiệp nhằm đạt các mục tiêu
sau, ngoại trừ:
A. Giải quyết tranh chấp lao động
B. Tháo gỡ khó khăn sản xuất
C. Điều chỉnh pháp luật lao động
D. Giải quyết xung đột
74. Thương lượng tập thể khác các thương lượng cá nhân ở:
A. Số lượng người tham gia
B. Sản phẩm của thương lượng
C. Quy trình thương lượng
D. Tất cả đáp án đều đúng
75. Quyền quyết định trong quá trình thương lượng thuộc về:
A. Người lao động
B. Ảnh người sử dụng lao động
C. Người lao động và người sử dụng lao động
D. Các bên tham gia với tư cách là chủ thể
76.theo pháp luật lao động, việc phải đảm bảo lợi ích nhiều hơn cho
người lao động khi thương lượng là nguyên tắc mang tính bắt buộc:
A. Đúng
B. Sai
77. Pháp luật quy định quyền của mỗi bên trong thương lượng tập
thể không bao gồm:
A. Từ chối thương lượng
B. Cử đại diện
C. Tự lựa chọn đại diện
D. Tất cả đều đúng
78. Kết quả của trong quan hệ lao động là:thương lượng cá nhân
A. Thỏa ước lao động tập thể
B. Hợp đồng lao động
C. Nội quy lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
79. Kết quả thương lượng tập thể trong quan hệ lao động là:
A. Thỏa ước lao động tập thể
B. Bản thỏa thuận của người sử dụng lao động với người lao động
C. Bản cam kết của người sử dụng lao động với người lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
80. Thương lượng cá nhân trong quan hệ lao động, người lao động
có các quyền sau, ngoại trừ:
A. Chấm dứt thỏa thuận đã ký kết dù chưa hết hiệu lực
B. Yêu cầu thay đổi các điều khoản không hợp lý
C. Từ chối thương lượng
D. Lựa chọn thời gian địa điểm phù hợp
81. Vai trò của của thương lượng cá nhân đối với người lao động
trong doanh nghiệp là:
A. Nâng cao hiệu quả cạnh tranh
B. Ổn định xã hội
C. Đảm bảo quyền lợi cá nhân
D. Đảm bảo quyền lợi tập thể
82 .Theo bộ luật lao động năm 2019, thương lượng tập thể ngành
được tiến hành bởi:
A. Tổ chức công đoàn cơ sở
B. Tổ chức công đoàn ngành
C. Đại diện các bên do mỗi bên cử
D. Do lựa chọn của cơ quan quản lý nhà nước
83. Theo bộ luật lao động 2019, hội đồng thương lượng tập thể được
thành lập khi tiến hành thương lượng tập thể ở:
A. Cấp doanh nghiệp
B. Cấp ngành hoặc đa dạng nghiệp
C. Cấp quốc gia
D. Tất cả đáp án đều đúng
84. Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp là một dạng văn bản
thỏa thuận của người sử dụng lao động với công đoàn cấp trên cơ
sở:
A. Đúng
B. Sai
85. Thỏa ước lao động tập thể mang tính bắt buộc đối với:
A. Mọi doanh nghiệp
B. Mọi người lao động
C. Các doanh nghiệp và người lao động thuộc phạm vi của thỏa ước
D. Các doanh nghiệp trong ngành
86. Khi xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, việc lấy ý
kiến người lao động là một yêu cầu không bắt buộc:
A. Đúng
B. Sai
87. Pháp luật lao động quy định, thương lượng tập thể ở doanh
nghiệp là hoạt động:
A. Bắt buộc
B. Không bắt buộc
C. Theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước
D. Theo yêu cầu của một hoặc hai bên
88. Vai trò của thương lượng tập thể trong quan hệ lao động không
bao gồm:
A. Đáp ứng đòi hỏi của các bên
B. Khẳng định vị thế của các bên
C. Phát triển môi trường văn hóa tổ chức
D. Phòng ngừa tranh chấp lao động
89. Thời gian người lao động tham gia các phiên họp thương lượng
tập thể sẽ:
A. Không tính vào thời gian làm việc
B. Tính vào thời gian làm việc có hưởng lương
C. Tính vào thời gian làm việc không hưởng lương
D. Được trả lương theo đề xuất
90. Pháp luật lao động quy định, đại diện người lao động tham gia
thương lượng:
A. Công đoàn cơ sở
B. Ở một tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
C. Thống nhất cử đại diện giữa các tổ chức đại diện
D. Tất cả đáp án đều đúng
91. Pháp luật lao động quy định quyền từ chối thương lượng tập thể
là của:
A. Người sử dụng lao động
B. Tổ chức đại diện tập thể người lao động
C. Tất các tổ chức đại diện các bên
D. Tất cả đáp án đều sai
Câu 92. Đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của nội quy lao động
là:
A. Người sử dụng lao động
B. Người lao động
C. Tổ chức đại diện của người lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 93. Căn cứ xây dựng nội quy lao động của doanh nghiệp là:
A. Lĩnh vực hoạt động
B. Pháp luật lao động
C. Trình độ lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 93. Nội quy lao động của doanh nghiệp thường có nội dung
dưới đây, ngoại trừ:
A. Quy định xử phạt
B. Hành vi bị cấm
C. Định mức lương
D. Yêu cầu đặc thù doanh nghiệp
Câu 94. Yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng nội quy lao động của doanh
nghiệp không bao gồm:
A. Văn hoá tổ chức
B. Văn hoá cá nhân người lao động
C. Văn hoá bộ phận
D. Đặc trưng vùng, miền
Câu 95. Bộ luật lao động hiện hành quy định, kỷ luật lao động là do:
A. Người sử dụng lao động ban hành
B. Người lao động ban hành
C. Nhà nước ban hành
D. Các bên quan hệ lao động ban hành
Câu 96. Nội quy lao động và thoả ước lao động tập thể của tổ chức:
A. Đều có quy định về mức lương
B. Đều có quy định về tiền thưởng
C. Đều có quy định về thời gian làm việc
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 97. Vai trò của đối với người sử dụng lao nội quy lao động
động, không bao gồm:
A. Kiểm soát hành vi người lao động
B. Định hướng hành vi người lao động
C. Tăng năng suất lao động
D. Sa thải người lao động
Câu 98. Vai trò của nội quy lao động đối với người lao động:
A. Nhận thức được hành vi phù hợp
B. Thực hiện công việc thuận lợi
C. Môi trường làm việc đảm bảo
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 99. của doanh nghiệp có tính đặc thù vì nó Nội quy lao động
phải phù hợp với:
A. Tổ chức đại diện của người lao động
B. Tổ chức đại diện của người sử dụng lao động
C. Đặc điểm lĩnh vực hoạt động
D. Đặc điểm quy định pháp luật
Câu 100. Nội quy lao động là những quy định mang tính:
A. Công khai
B. Bí mật
C. Không bắt buộc
D. Linh hoạt
Câu 101. Quy định bắt buộc đối với của doanh nội quy lao động
nghiệp có từ 10 lao động trở lên, ngoại trừ:
A. Đăng ký với cơ quan quản lý
B. Thông báo đến người lao động
C. Quy định về tiền lương
D. Quy định an toàn lao động
Câu 102. Nội quy lao động cần phải:
A. Tuân thủ pháp luật
B. Đáp ứng yêu cầu của người lao động
C. Đem lại lợi ích cho người lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 103. Tiền lương là số tiền người sử dụng lao động trả cho người
lao động theo:
A. Thỏa thuân
B. Quyết định của tổ chức đại diện người sử dụng lao động
C. Quyết định của công đoàn
D. Quyết định của cơ quan quản lý lao động
Câu 104. Người sử dụng lao động và người lao động tham gia bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là:
A. Tự nguyện
B. Bắt buộc
C. Thỏa thuận
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 105. Người sử dụng lao động và người lao động thực hiện các
biện pháp về an toàn, vệ sinh lao động là:
A. Vì lợi ích kinh tế
B. Kết quả của quá trình đàm phán
C. Quy định bắt buộc
D. Tự nguyện
Câu 106. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa:
A. Các tổ chức đại diện
B. Người sử dụng lao động và công đoàn
C. Người sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nước về lao động
D. Người sử dụng lao động và người lao động
Câu 107. Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động
với nhiều người sử dụng lao động:
A. Đúng
B. Sai
Câu 108. Phụ lục hợp đồng lao động:
A. Tách biệt với hợp đồng lao động
B. Là bộ phận của hợp đồng lao động
C. Giải thích các nội dung của hợp đồng lao động
D. Dùng để chấm dứt hợp đồng lao động
Câu 109. Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng trong đó
hai bên xác đinh:
A. Thời hạn, thời điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
B. Thời hạn, thời điểm sẽ ký hợp đồng mới
C. Thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 110. Trong thời gian thử việc, người lao động được hưởng
lương ít nhất bằng ……….mức lương của công việc đó:
A. 55%
B. 65%
C. 75%
D. 85%
Câu 111. Nghiên cứu của tiền lương trong quan hệ lao động là
nghiên cứu:
A. Cơ chế hóa thỏa thuận và thương lượng giữa các bên về tiền lương
B. Lý luận về tiền lương
C. Phương pháp trả lương
D. Xây dựng thang bảng lương
Câu 112. Nội dung trọng tâm và thường được quan tâm nhiều nhất
trong thương lượng lao động tập thể là:
A. An toàn và vệ sinh lao động
B. Tiền lương
C. Kỷ luật lao động
D. Kế hoạch sản xuất kinh doanh
Câu 113. Trong các chính sách về quan hệ lao động, chính sách có
sự điều chỉnh thường xuyên hơn cả là:
A. Bảo hiểm xã hội
B. An toàn và vệ sinh lao động
C. Tiền lương
D. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Câu 114. Tiền lương, thưởng, phụ cấp thể hiện bản chất......trong
quan hệ lao động:
A. Xã hội
B. Chính trị
C. Văn hóa
D. Kinh tế
Câu 115. Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ
bảo hiểm xã hội thì người sử dụng lao động vẫn phải trả lương cho
người lao động:
A. Đúng
B. Sai
Câu 116. Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động là:
A. Chỉ được tham gia các loại bảo hiểm bắt buộc
B. Không cần tham gia bất kỳ loại bảo hiểm nào
C. Phải tham gia bảo hiểm bắt buộc đồng thời vẫn có thể tham gia các hình
thức bảo hiểm khác
D. Có quyền tự chọn loại bảo hiểm phù hợp
Câu 117. Theo quy định, việc đảm bảo các điều kiện về an toàn và
vệ sinh lao động tại doanh nghiệp:
A. Là yêu cầu bắt buộc
B. Là nội dung khuyến khích
C. Phụ thuộc người sử dụng lao động thấy cần thiết hay không
D. Phụ thuộc người lao động có nyêu cầu hay không
Câu 118. Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động bao gồm:
A. Công việc, địa điểm làm việc, mức lương
B. Phương án kinh doanh, chia lợi nhuận
C. Tỷ lệ góp vốn giữa các bên
D. Các cam kết về quan hệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Câu 119. Trường hợp giữa người sử dụng lao động và người lao
động thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung việc làm có
trả lương và sự quản lý điều hành, giám sát thì không được coi là
hợp đồng lao động:
A. Đúng
B. Sai
Câu 120. Hợp đồng lao động được giao kết bằng hình thức:
A. Văn bản
B. Phương tiện điện tử
C. Lời nói
D. Tất cả đáp án đều dùng
Câu 121. Hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao
kết, thực hiện hợp đồng lao động:
A. Cung cấp quyết định về bảo vệ bí mật kinh doanh
B. Cung cấp thông tin về các chế độ bảo hiểm
C. Yêu cầu người lao động nộp tiền hoặc tài sản khác để đảm bảo việc thực
hiện hợp đồng
D. Cung cấp thông tin về các điều kiện làm việc
Câu 122. Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động có nội dung dẫn
đến cách hiểu khác với hợp đồng lao động thì:
A. Hủy bỏ cả hai
B. Thỏa thuận lý lại hợp đồng
C. Thực hiện theo nội dung của phụ lục hợp đồng lao động
D. Thực hiện theo nội dung của hợp đồng lao động
Câu 123. Nguyên nhân phát sinh từ vấn đề tiền lương dẫn đến xung
đột trong quan hệ lao động là:
A. Mức lương tối thiểu quá thấp
B. Mức lương cơ bản quá thấp
C. Mức lương mà người lao động đang hưởng quá thấp
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 124. Đảm bảo các điều kiện về an toàn và vệ sinh lao động tại
doanh nghiệp:
A. Có hay không phụ thuộc vào điều kiện của doanh nghiệp
B. Là nội dung thỏa thuận giữa công đoàn và người sử dụng lao động
C. Tùy thuộc vào người sử dụng lao động có muốn hay không
D. Là yêu cầu bắt buộc
Câu 125: tiền lương mà người lao động đi làm nhận được là tiền
lương:
A. Danh nghĩa
B. Thực tế
C. Tối thiểu
D. Cơ bản
Câu 126. Trên thực tế người lao động thường được nhận được mức
lương:
A. Bằng mức lương tối thiểu
B. Bằng mức lương cơ bản
C. Cao hơn mức lương tối thiểu
D. Thấp hơn mức lương tối thiểu
Câu 127. Nghĩa vụ của người lao động đối với công tác an toàn lao
động:
A. Thiết kế bảng chỉ dẫn về an toàn lao động
B. Chấp hành quy định về an toàn lao động
C. Ban hành quy đinh, quy trình về an toàn lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 128. Hợp đồng lao động chấm dứt trong trường hợp nào:
Hết hạn hợp đồng lao động
Đi tù
Câu 129: nguyên nhân chủ yếu dấn đến xung đột trong quan hệ lao
động là do sự khác biệt về:
Câu 146. Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp lao động cá nhân và
tranh chấp lao động tập thể là:
A. Số lượng người tham gia tranh chấp
B. Nội dung của tranh chấp
C. Có đại diện và được tổ chức
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu. 147. Tranh chấp lao động xảy ra và các bên không tự giải
quyết được, khi đó cần thiết phải có thứ ba. Một trong bên thứ ba
là:
A. Công đoàn
B. Hiệp hội
C. Cơ quan quản lý về lao động
D. Tòa án nhân dân
Câu 148. Khi đi tìm kiếm nguyên nhân của tranh chấp lao động,
người ta thấy rằng nguyên nhân có thể xuất hiện từ phía:
A. Người lao động
B. Người sử dụng lao động
C. Chính phủ
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 149: biểu hiện cao nhất của tranh chấp lao động là:
A. Biểu tình
B. Khiếu kiện ra tòa án
C. Đình công
D. Lẫn công
Câu 150. Điều kiện để vận hành hiệu quả cơ chế ba bên trong quan
hệ lao động không bao gồm:
A. Chỉ giải quyết những vấn đề duy nhất, những vấn đề mang tính pháp luật
Câu 152. Thực hiện cơ chế ba bên trong quan hệ lao động chính phủ
ko thảo luận các vấn đề về:
A. Từng doanh nghiệp
B. Đại diện người lao động
C. Đại diện người sử dụng lao động
D. Tất cả đều đúng
Câu 153. Quyền lợi của các chủ thể khi tham gia quan hệ lao động
trong tổ chức là:
C. Truyền thông quốc tế công nhận và bảo vệ
Câu 154. Khi người lao động vi phạm nội quy lao động người sử
dụng lao động cần:
B. Tổ chức họp với người lao động và công đoàn để xem xét kỷ luật
Câu 155. Thẩm hành ban hành nội quy lao động trong doanh
nghiệp thuộc:
C. Người sử dụng lao động
Câu 156. Để thành lập tổ chức đại diện cho người lao động tại doanh
nghiệp người lao động cần:
A. Có sự đồng ý của cơ quan quản lý nhà nước
Câu 157. Đối với người lao động việc thành lập hoặc tham gia tổ
chức đại diện người lao động là yêu cầu:
B. Không bắt buộc
Câu 158. Công dân là người nước ngoài có thể
C. Ủng hộ kinh phí cho công đoàn việt nam
Câu 159. Khi tham gia tổ chức công đoàn người lao động sẽ
D. Được hỗ trợ pháp lý
Câu 160. Công ty không có tổ chức công đoàn cơ sở, tập thể người
lao động có thể tự thành lập tổ chức đại diện người lao động
A. Đúng
B. Sai
Câu 161. Chị phương là thành viên của một tổ chức đại diện người
lao động, công đoàn không được bắt buộc chị
C. Từ bỏ tổ chức tham gia
Câu 162. Theo luật công đoàn đóng công đoàn phí là yêu cầu đối với
D. Tất cả người lao động
Câu 163. Nguồn thu tài chính của công đoàn cơ sở ở việt nam là gì
A. Người lao động góp
B. Người sử dụng lao động góp
C. Ngân sách cấp
D. Tất cả đều đúng
Câu 164. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động có lợi ịch
Tăng quan hệ theo hướng bền vững
Câu 165. Đối thoại xã hội thúc đẩy làm cho công việc trở nên
Ổn định và bền vững
Câu 166. Đối thoại thường được đặt ra khi
1 bên yêu cầu
Câu 167 doanh nghiệp tham gia tưlđtt nghành là
Theo yêu cầu của cơ quan quản lý
Câu 168. Nguyên tắc thương lượng tập thể các bên cần phải
Hợp tác
Câu 169. Đình công hợp pháp do : đại diện nlđ tổ chức
Câu 170. Đình công giải quyết vấn đề về : tranh chấp lao động
Câu 171. Đình công là ……. Của nlđ : quyền
Câu 172. Nlđ tham gia đình công là do: tự nguyện
Câu 173.tranh chấp lđ xảy ra các bên ko thể tự giải quyêt cần bên
thứ ba đó là: tòa án
Câu 174. Trước khi ban hành nội quy lao động nsdlđ tham khảo ý
kiến của: tổ chức đại diện nlđ tại cơ sở
Đề 2:
Quan hệ lao động trong tổ chức
Câu 1. Quan hệ lao động trong tổ chức là quan hệ giữa:
A. Người sử dụng lao động và người lao động
B. Người sử dụng lao động và nhà nước
C. Người lao động và nhà nước.
D. Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước
Câu 2. Quan hệ lao động trong tổ chức được thiết lập và vận hành trong
khuôn khổ.........của nhà nước:
A. Văn hoá
B. Pháp luật
C. Xã hội
D. Kỷ luật
Câu 3. Trong quá trình tham gia vào quan hệ lao động, các chủ thể quan tâm
đến:
A. Lợi nhuận
B. Tất cả các đáp án đều dùng
C. Lợi ích kinh tế
D. Lợi ích xã hội
Câu 4. Quan hệ lao động trong tổ chức có tỉnh ......... Khá lớn vào các chủ thể:
A. Độc lập
B. Cạnh tranh
C. Phụ thuộc
D. Hợp tác
Câu 5. Theo bộ luật lao động 2019, ........ Là sự thỏa mãn giữa người lao động
và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện bao
động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động:
A. Hợp đồng lao động
B. Nội quy lao động
C. Thỏa ước lao động tập thể
D. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 6. Quan hệ lao động trong tổ chức mang tính tập thể khi
A. Có nhiều đối tác cùng tham gia
B. Có nhiều vấn đề cùng xuất hiện
C. Có sự hợp tác của nhiều người lao động
Đ. Không có sự hợp tác của nhiều đối tác
Câu 7. Tương tác giữa các chủ thể trong quan hệ lao động là tương tác giữa
các nhóm đối tác:
A. Xã hội
B. Quốc tế
C. Cạnh tranh
D. Tiếp xúc
Câu 8. Chủ thể quan hệ lao động là trong quá trình mua bán sức lao động:
A. Nhóm lợi ích
B. Nhóm cộng đồng
C. Nhóm quốc qua
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 9. Chủ thể quan hệ lao động trong tổ chức gồm:
A. Người lao động và tổ chức đại diện của họ
B. Người sử dụng lao động
C. Quốc gia và cộng đồng xã hội
D. Người lao động, người sử dụng lao động và tổ chức đại diện của họ
Câu 10. Chủ thể trong cơ chế hai bên là
A. Người lao động và công đoàn
B. Người lao động và người sử dụng lao động
C. Người sử dụng lao động và nhà nước
D. Người lao động và nhà nước
Câu 11. Cơ chế hai bên vận hành ở cấp:
A. Ngành và doanh nghiệp
B. Ngành và quốc gia
C. Quốc gia và quốc tế
D. Doanh nghiệp và quốc gia
Câu 12. Tranh chấp lao động là:
A. Quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
B. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
C. Quyền và phạm vi tranh chấp phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
D. Quyền khởi kiện và hóa giải phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
Câu 13. Tranh chấp lao động về quyền là
A. Tranh chấp về những nguyên vọng của người lao động
B. Tranh chấp và những điều khoản đã được thiết lập thành văn bản
C. Tranh chấp về những điều chỉnh của người sử dụng lao động
D. Tranh chấp về những điều khoản đang được thiết lập
Câu 14. Tranh chấp lao động về lợi ích là tranh chấp về
A. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể
B. Những điều khoản đã được thiết lập
C. Những điều khoản chưa được đề cập đến trong các tiêu chuẩn lao động
D. Thực hiện nội quy lao động
Câu 15. Hành động ngừng việc tạm thời của tập thể của người lao động theo
đảng quy định của pháp luật nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải
quyết tranh chấp lao động được gọi là:
A. Bế xưởng
B. Đình công
C. Biểu tình
D. Lãn công
Câu 16. Đình công là:
A. Nhiệm vụ của người lao động
B. Nghĩa vụ của người lao động
C. Quyền của người lao động.
Đ. Trách nhiệm của người lao động
Câu 17. Nội dung cần giải quyết trong cơ chế hai bên của quan hệ lao động là vấn
đề độc thủ của:
A nghành
B. Doanh nghiệp
C. Nghành và doanh nghiệp
D. Quốc gia
Câu 18. Cơ chế hai bên trong quan hệ lao động không bao gồm:
A. Sự giãn xếp trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động
B. Tương tác ở cấp nghành và doanh nghiệp
C. Sự linh hoạt về chu thể
D. Sự tương tác để xác lập pháp luật lao động
Câu 19, chủ thể trong cơ chế ba bên của quan hệ lao động là:
A. Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước.
B. Đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động và nhà nước
C. Đại diện người lao động với nhà nước
D. Đại diện người sử dụng lao động với nhà nước
Câu 20. Cơ chế ba bên trong quan hệ lao động vận hành ở cấp:
A nghành và doanh nghiệp
B. Địa phương, quốc gia và quốc tế
C. Nghĩnh và địa phương
D. Quốc gia và quốc tế
Câu 21. Chủ thể chính trên thị trường lao động là:
A. Người lao động và người sử dụng lao động
B. Người lao động và người mua bán sức lao động
Câu 22. Công đoàn là tổ chức đại diện của:
A. Người sử dụng lao động.
B. Nhà nước
C. Người lao động
D. Người lao động và người sử dụng lao động
Câu 23, người lao động tham gia công đoàn là:
A. Bắt buộc
B. Tự nguyện
C. Đảm bảo chỉ tiêu được giao
Đ. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 24. Công đoàn cơ sở là:
A. Tổng liên đoàn lao động
B. Công đoàn ngành
C. Công đoàn địa phương
D. Công đoàn doanh nghiệp
Câu 25. Công đoàn thực hiện chức năng đại diện tiếng nói của:
A. Người lao động
B. Người sử dụng lao động
C. Nhà nước
Đ. Người lao động và người sử dụng lao động
Câu 26. Điểm đặc biệt của tổ chức công đoàn lao động việt nam là:
A. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp
B. Tổ chức chính trị - nghề nghiệp
C. Tổ chức nghề nghiệp độc lập
D. Tổ chức chính trị - xã hội
Câu 27. Phạm vi hoạt động của công đoàn cơ sở là:
A. Doanh nghiệp
B ngành
C. Trung ương
D. Địa phương
Câu 28, chức năng chính của tổ chức công đoàn là
A. Đại diện người lao động
B. Bảo vệ quyền lợi người lao động
C. Đại diện và hảo về quyền lợi cho người lao động
D. Đại diện và đấu tranh cho quyền lợi của công đoàn cấp trên
Câu 29. Tổ chức đại diện người lao động ở việt nam là:
A. Công đoàn lao động việt nam
B. Phòng thương mại và công nghiệp việt nam
C. Liên minh hợp tác xã việt nam
D. Công đoàn và các tổ chức đại diện cho người lao động lập ra ở việt nam.
Câu 30. Để tổ chức đại diện cho người lao động hoạt động ở doanh nghiệp,
cần phải có:
A. Sự thừa nhận của cơ quan quản lý nhà nước
B. Sự đồng ý của người sử dụng lao động
C. Sự công nhận của quốc tế
D. Tất cả đáp án đều đúng.
Câu 31. Quyền của công đoàn không bao gồm:
A. Đại diện cho tập thể lao động
B. Bảo vệ người lao động
C. Thay đổi cơ cấu sản xuất, kinh doanh
D. Tham gia giải quyết tranh chấp lao động
Câu 32. Quyền lợi của người lao động khi tham gia công đoàn không bao
gồm:
A. Người lao động được trả thêm lương (chỉ cán bộ công đoạn mới được trả
thêm lương)
B. Được bảo vệ trong tranh chấp lao động
C. Được đảm bảo công việc
D. Tham gia ý kiến với chính sách doanh nghiệp
Câu 33. Quyền hạn của cán bộ công đoàn cơ sở là:
A. Điều chuyển người lao động
B: lãnh đạo tập thể lao động
C. Hưởng lương cao hơn người lao động
D. Tất cả đáp án đều sai
Câu 34. Quyền của tổ chức đại diện người lao động (công đoàn) tại doanh
nghiệp là:
A. Chống lại chính sách của doanh nghiệp
B. Tổ chức đình công
C. Thay mặt người sử dụng lao động
Đ. Đại diện cơ quan quản lý nhà nước
Câu 35. Vai trò của tổ chức đại diện người lao động:
A. Liên kết người lao động
B. Thay mặt người sử dụng lao động
C. Tăng lương cho người lao động
D. Giữ chân người lao động cho doanh nghiệp
Câu 36. Điều kiện để thành lập tổ chức đại diện cho người lao động ở việt nam
A. Sự công nhận của pháp luật
B. Sự công nhận của người sử dụng lao động
C. Cơ cấu tổ chức rõ ràng
Đ. Điều lệ hoạt động
Câu 37. Công đoàn và các tổ chức đại diện người lao động trong doanh nghiệp
nên:
A. Có sự liên kết với nhau
B. Tranh giành nhân sự
C. Liên kết với người sử dụng lao động
D. Không có sự liên kết với nhau
Câu 38. Tại doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện người lao động hoạt động.
Thi:
A. Tinh hình luôn phức tạp.
B. Người sử dụng lao động yêu thế
C. Người lao động có nhiều lựa chọn đại diện cho mình
D. Công đoàn hoạt động hiệu quả nhất.
Câu 39. Người lao động tự do thành lập tổ chức đại diện là việc:
A. Không cần thiết
B. Pháp luật không cho phép
C. Sai điều lệ tổ chức công đoàn
D. Được pháp luật cho phép
Câu 40. Công đoàn việt nam là một tổ chức chính trị-xã hội của giai cấp công
nhân người lao động:
A. Đúng
B. Sai
Câu 41. Để đảm bảo tính độc lập nhân sự, công đoàn cơ sở cần phải:
A. Có đủ kinh phí hoạt động
B. Có đủ cán bộ chuyên trách
C. Có sự ủng hộ của người sử dụng lao động
D. Tất ca đẹp in đều đúng
Câu 42. Tổ chức đại diện người lao động do:
A. Nhà nước thành lập
B. Người sử dụng lao động thành lập
C. Người lao động thành lập
D. Người lao động và người sử dụng lao động thành lập
Câu 43. Mục tiêu hưởng đến của các tổ chức đại diện người lao động là :
A. Bảo vệ quyền bởi ích hợp pháp của người lao động
B. Bảo vệ quyền — lợi ích hợp pháp của chủ doanh nghiệp
C. Bảo vệ quyền – lợi ích của nhà nước
D. Bảo vệ quyền lợi ích của toàn xã hội
Câu 44. Đại diện cho cá nhân người lao động trong doanh nghiệp có thể là:
A. Cá nhân, tổ chức được ủy quyền
B. Công đoàn cơ sở
C. Công đoàn cấp trên cơ sở
D. Tất cả đáp ổn đều đúng
Câu 45. Điều kiện đảm bảo tính độc lập của công đoàn cơ sở với người sử
dụng lao động không bao gồm:
A. Cán bộ công đoàn kiêm nhiệm
B. Độc lập về tài chính (kiêm nhiệm, tuy là làm nhiều việc)
C. Cán bộ công đoàn do người lao động lựa chọn
D. Được pháp luật bảo vệ
Câu 46. Vai trò của tổ chức công đoàn không bao gồm:
A. Nâng cao đời sống vật chất cho người lao động
B. Phân xử đúng sai trong tranh chấp lao động
C. Giáo dục, tuyên truyền chính sách pháp luật
D. Nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động
Câu 47, chức năng của tổ chức đại diện người lao động không bao gồm:
A. Đại diện cho người lao động
B. Bảo vệ người lao động
C. Lãnh đạo đình công
D. Nghiêm cấm đình công
Câu 48. Công đoàn cấp trên cơ sở có quyền:
A. Đại diện người lao động tại doanh nghiệp
B. Bảo vệ người lao động tại doanh nghiệp
C. Tham vẫn các cơ quan quản lý nhà nước.
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 49. Các tổ chức đại diện người lao động trong doanh nghiệp đều đại diện
cho tiếng nói của người lao động
A đúng
B. Sai
Câu 50. Tổ chức có trách nhiệm lãnh đạo đình công tại doanh nghiệp là:
A. Công đoàn cơ sở
B. Công đoàn cấp trên cơ sở
C. Tổ chức đại diện người lao động được pháp luật thừa nhận
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 51. Người lao động đã xin ra khỏi tổ chức công đoàn thì không thể:
A. Trở lại tổ chức công đoàn
B. Bỏ phiếu bầu của bộ công đoàn
C. Tham gia tổ chức đại diện khác
D. Tự bảo vệ quyền lợi của mình
Câu 52. Đoàn viên công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp có thể:
A. Không được phép xin thời tham gia công đoàn
B. Xin thôi tham gia công đoàn
C. Phải tham gia đình công nếu công đoàn yêu cầu.
D. Không đóng phí sinh hoạt công đoàn
Câu 53. Tại doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện người lao động. Người lao
động bắt buộc phải:
A. Tham gia vào một tổ chức đại diện nào đó
B. Tham gia tổ chức công đoàn
C. Tự do lựa chọn tổ chức đại diện
D. Từ bỏ tổ chức mình đang tham gia theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
Câu 54. Người lao động tham gia tổ chức công đoàn không bắt buộc phải :
A. Có đơn xin ra nhập
B. Được sự đồng ý của công đoàn cơ sở
C. Được sự đồng ý của người sử dụng lao động
D. Đóng công đoàn phí
Câu 55. Nguồn thu tài chính của công đoàn cơ sở việt nam là từ:
A. Người lao động đồng góp
B. Người sử dụng lao động đóng góp
C. Ngân sách cấp
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 56. Chị phương là thành viên của một tổ chức đại diện người lao
động công đoàn không được bắt buộc chị:
Á. Tham gia công đoàn
B. Từ bỏ tổ chức đã tham gia
C. Tự bảo vệ quyền lợi của mình
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 57. Theo luật công đoàn, đóng công đoàn phi là yêu cầu bắt buộc đối với
A. Tất cả các tổ chức đại diện người lao động
B. Đoàn viên công đoàn
C. Tất cả người lao động.
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 58. Khi tham gia tổ chức công đoàn, người lao động sẽ
A. Được hỗ trợ pháp lý
B. Được hưởng phụ cấp công đoàn
C. Không thể tham gia tổ chức đại diện khác
D. Không được làm cán bộ quản lý
Câu 59. Cán bộ công đoàn cơ sở không có quyền:
A. Gia nhập tổ chức đại diện người lao động khác.
B. Từ chối tham gia đình công
C. Từ chối tham gia thương lượng tập thể
D. Can thiệp vào tổ chức đại diện người lao động khác
Câu 60. Lao động là người nước ngoài có thể
A. Gia nhập tổ chức công đoàn việt nam
B. Bỏ phiếu bầu lãnh đạo công đoàn
C. Ủng hộ kinh phí cho công đoàn việt nam
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 61 công ty không có tổ chức công đoàn cơ sở, tập thể người lao động có
thể tự thành lập tổ chức đại diện người lao động.
A. Đúng
B. Sai
Câu 62. Thương lượng trong quan hệ lao động được thực hiện ở
A. Cấp doanh nghiệp
B. Cấp ngành
C. Cấp nhóm doanh nghiệp
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 63. Thương lượng tập thể thường diễn ra phức tạp gặp nhiều khó khăn
hơn với thương lượng cá nhân:
A đúng
B. Sai
Câu 64. Thương lượng là quá trình:
A. Người lao động đầu tranh đòi quyền lợi
B. Người sử dụng lao động chủ động
C. Đàm phán thỏa thuận giữa hai bên
D. Đàm phán thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều bên
Câu 65. Theo pháp luật lao động, nguyên tắc của thương lượng tập thể
không bao gồm:
A. Bình đẳng
B. Bảo vệ lợi ích
C. Hợp tác
D. Tự nguyện
Câu 66. Theo quy định của pháp luật lao động. Nguyên tắc thiệu chi trong
thương lượng mang tính
A. Bắt buộc
B. Không bắt buộc
C. Khuyến khích
D. Tùy trường hợp
Câu 67. Nội dung của thương lượng tập thể trong quan hệ lao động ở doanh
nghiệp không bao gồm:
A. Tiền lương
B. Thời gian làm việc
C. Sửa đổi pháp luật lao động
D. Tất cả vấn đề mà một trong các bên quan tâm
Câu 68. Nội dung được phép đề cập đến trong thương lượng lao động tại
doanh nghiệp là:
A. Cơ cấu sản xuất
B. Vị trí làm việc của người lao động
C. Nội quy lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 69, người lao động khi tham gia thương lượng tập thể luôn được tiến
hành bởi:
A. Đại diện cả nhân người lao động
B. Đại diện tập thể người lao động
C. Luật sư do cả nhân ủy quyền
D. Đại diện do người sử dụng lao động lựa chọn
Câu 70. Thương lượng quan hệ lao động cả nhân có ở
A. Cấp quốc gia
B. Cấp ngành
C. Cấp doanh nghiệp
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 71. Thương lượng cá nhân trong quan hệ lao động có thể được tiến hành
bởi:
A. Tập thể người lao động
B. Đại diện được ủy quyền
C. Cơ quan quản lý nhà nước
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 72. Tham gia thương lượng cá nhân. Người lao động có các quyền sau,
ngoại trừ :
A. Thuê luật sư
B. Ủy quyền cho người đại diện
C. Được hỗ trợ của tổ chức đại diện
D. Sử dụng danh nghĩa tập thể
Câu 73. Thương lượng tập thể tại doanh nghiệp nhằm đạt các mục tiêu sau,
ngoại trừ.
A. Giải quyết tranh chấp lao động
B. Tháo gỡ khó khăn sản xuất
C. Điều chỉnh pháp luật lao động
D. Giải quyết xung đột
Câu 74. Thương lượng tập thể khác các thương lượng cả nhân ở :
A. Số lượng người tham gia
B. Sản phẩm của thang lương
C. Quy trình thương lượng
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 75. Quyền quyết định trong quá trình thương lượng thuộc về:
A. Người lao động
B. Người sử dụng lao động
C. Người lao động và người sử dụng lao động.
D. Các bên tham gia với tư cách là chủ thể
Câu 76. Theo pháp luật lao động, việc phải đảm bảo lợi ích nhiều hơn cho
người lao động khi thương lượng là nguyên tắc mang tính bắt buộc:
A đúng
B. Sai
Câu 77. Pháp luật quy định quyền của mỗi bên trong thương lượng tập thể
không bao gồm:
A. Từ chối thương lượng
B. Cử đại diện
C. Tự lựa chọn đại diện
D. Tất cả đều đúng
Câu 78. Kết quả của thương lượng cá nhân trong quan hệ lao động là:
A. Thỏa ước lao động tập thể
B. Hợp đồng lao động
C. Nội quy lao động
D. Tất cả đáp án đều dùng
Câu 79. Kết quả thương lượng tập thể trong quan hệ lao động là:
A. Thỏa ước lao động tập thể
B. Bản thỏa thuận của người sử dụng lao động với người lao động
C. Ban cam kết của người sử dụng lao động với người lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 80. Thương lượng cá nhân trong quan hệ lao động- người lao động có các
quyền sau, ngoại trừ
A. Chấm dứt thỏa thuận đã ký kết đủ chưa hết hiệu lực
B. Yêu cầu thay đổi các điều khoản không hợp lý
C. Từ chối thương lượng
D. Lựa chọn thời gian địa điểm phù hợp
Câu 81. Vai trò của thương lượng cá nhân đối với người lao động trong
doanh nghiệp là:
A. Nâng cao hiệu quả cạnh tranh
B. Ổn định xã hội
C. Đảm bao quyền lợi cá nhân
D. Đảm bảo quyền lợi tập thể
Câu 82. Theo bộ luật lao động năm 2019, thương lượng tập thể ngành được
tiểu hành bởi:
A. Tổ chức công đoàn cơ sở
B. Tổ chức công đoàn ngành
C. Đại diện các biên do mỗi bên cử
D. Do lựa chọn của cơ quan quản lý nhà nước
Câu 83. Theo bộ luật lao động 2019, hội đồng thương lượng tập thể được
thành lập khi tiến hành thương lượng tập thể ở
A. Cấp doanh nghiệp
B. Cấp ngành hoặc đa dạng nghiệp
C. Cấp quốc gia
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 84. Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp là một dạng văn bản thỏa
thuận của người sử dụng lao động với công đoàn cấp trên cơ sở
A. Đúng
B. Sai
Câu 85. Thỏa ước lao động tập thể mang tính bắt buộc đối với
A. Mọi doanh nghiệp
B. Mọi người lao động
C. Các doanh nghiệp và người lao động thuộc phạm vi của thỏa ước
D. Các doanh nghiệp trong ngành
Câu 86. Khi xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, việc lấy ý kiến
người lao động là một yêu cầu không bắt buộc
A. Đúng
B. Sai
Câu 87. Pháp luật lao động quy định, thương lượng tập thể ở doanh nghiệp là
hoạt động:
A bắt buộc
B. Không bắt buộc
C. Theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước.
Đ. Theo yêu cầu của một hoặc hai bên
Câu 88. Thương lượng là sự thống nhất giữa hai mặt:
A. "hợp tác" và "xung đột"
B. “hợp tác" và "cạnh tranh"
C “xung đột" và "cạnh tranh"
D. Tất cả đáp án đều sai
Câu 89, kết quả của thương lượng lao động có thể tồn tại ở dạng:
A. Thắng – thua, thua – thẳng
B. Thua – thu, thắng 1 tháng
C. Cả a và b đều đúng.
D. Cả a và b đều sai
Câu 90. Vai trò của nội quy lao động đối với người sử dụng lao động là:
A. Kiểm soát hành vì người lao động
B. Định hướng hành vì người lao động
C. Tăng năng suất lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 91. Yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng nội quy lao động của doanh nghiệp
bao gồm:
A. Văn hoá tổ chức
B. Tất và đáp án đều đúng
C. Văn hoá bộ phận
D. Đặc trưng vùng, miền
Câu 92. Đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của nội quy lao động là
A. Người sử dụng lao động
B. Người lao động
C . Tổ chức đại diện của người lao động
D. Tất cả đáp án đều đồng
Câu 93. Căn cứ xây dựng nội quy lao động của doanh nghiệp là:
A. Lĩnh vực hoạt động
B. Pháp luật lao động
C. Trình độ lao động
D. Tất cả đáp án đều đảng
Câu 93. Nội quy lao động của doanh nghiệp thường có nội dung dưới đây,
ngoại trừ:
A. Quy định xử phạt
B. Hành vi bị cấm
C. Định mức lương
D. Yêu cầu đặc thủ doanh nghiệp
Câu 94. Nội quy lao động cần phải :
A. Tuân thủ pháp luật
B. Đáp ứng yêu cầu của người lao động
C. Đem lại lợi ích cho người lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 95. Bộ luật lao động hiện hành quy định, kỷ luật lao động là do:
A. Người sử dụng lao động ban hành
B. Người lao động ban hành
C. Nhà nước ban hành
D. Các bên quan hệ lao động ban hành
Câu 96. Nội quy lao động và thoả ước lao động tập thể của tổ chức:
A. Đều có quy định về mức lương.
B. Đều có quy định về tiền thưởng
C. Đều có quy định về thời gian làm việc
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 97. Vai trò của nội quy lao động đối với người sử dụng lao động không
bao gồm:
A. Kiểm soát hành vi người lao động
B. Định hướng hành vi người lao động
C. Tăng năng suất lao động
D. Sa thải người lao động
Câu 98. Vai trò của nội quy lao động đối với người lao động:
A. Nhận thức được hành vi phù hợp
B. Thực hiện công việc thuận lợi
C. Môi trường làm việc đảm bảo
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 99. Nội quy lao động của doanh nghiệp có tính đặc thủ vì nó phải phủ
hợp
A. Tổ chức đại diện của người lao động
B. Tổ chức đại diện của người sử dụng lao động
C. Đặc điểm lĩnh vực hoạt động
D. Đặc điểm quy định pháp luật
Câu 100. Nội quy lao động là những quy định mang tính
A. Công khai
B. Bi mật
C. Không bắt buộc
D. Linh hoạt
Câu 101. Quy định bắt buộc đối với nội quy lao động của doanh nghiệp có từ
10 lao động trở lên, ngoại trừ:
A. Đăng ký với cơ quan quản lý
B. Thông báo đến người lao động
C. Quy định về tiền lương
D. Quy định an toàn lao động.
Câu 102. Yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng nội quy lao động của doanh nghiệp
không bao gồm:
A. Văn hoá tổ chức
B. Văn hóa cá nhân người lao động
C. Văn hoá bộ phận
D. Đặc trưng vùng, miền
Câu 103. Tiền lương là số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động
theo:
A. Thỏa thuận
B. Quyết định của tổ chức đại diện người sử dụng lao động
C. Quyết định của công đoà
D. Quyết định của cơ quan quản lý lao động
Câu 104. Người sử dụng lao động và người lao động tham gia bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế là:
A. Tự nguyện
B. Bắt buộc
C. Thỏa thuận
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 105. Người sử dụng lao động và người lao động thực hiện các biện pháp
về an toàn, vệ sinh lao động là:
A. Vì lợi ích kinh tế
B. Kết quả của quá trình đảm phản
C. Quy định bắt buộc
D. Tự nguyện
Câu 106. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa :
A. Các tổ chức đại diện
B. Người sử dụng lao động và công đoàn
C. Người sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nước về lao động
D. Người sử dụng lao động và người lao động
Câu 107. Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều
người sử dụng lao động
A đúng
B. Sai
Câu 108. Phụ lục hợp đồng lao động:
A. Tách biệt với hợp đồng lao động
B. Là bộ phận của hợp đồng lao động
C. Giải thích các nội dung của hợp đồng lao động
D. Dùng để chấm dứt hợp đồng lao động
Câu 109. Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng trong đó hai bên
xác định:
A. Thời hạn, thời điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
B. Thời hạn, thời điểm sẽ ký hợp đồng mới
C. Thời hạn, thời điểm chấm tốt hiệu lực của hợp đồng
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 110. Trong thời gian thử việc. Người lao động được hưởng lương ít nhất
bằng ....... Mức lưu của công việc đó:
A. 55%
B. 65%
C. 75%
D. 85%
Câu 111. Nghiên cứu của tiền lương trong quan hệ lao động là nghiên cứu:
A. Cơ chế hóa thỏa thuận và thương lượng giữa các bên về tiền lương
B. Lý luận về tiền lương
C. Phương pháp trả lương
D. Xây dựng thang bảng lương
Câu 112. Nội dung trọng tâm và thường được quan tâm nhiều nhất trong
thương lượng lao động tập thể là:
A. An toàn và vệ sinh lao động
B. Tiền lương
C. Kỷ luật lao động
D. Kế hoạch sản xuất kinh doanh
Câu 113. Trong các chính sách về quan hệ lao động, chỉnh sách có sự điều
chỉnh thường xuyên hơn cả là:
A. Bảo hiểm xã hội
B. An toàn và vệ sinh lao động
C. Tiền lương
D. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Câu 114. Tiền lương, thưởng, phụ cấp thể hiện bản chất... Trong quan hệ lao
động:
A. Xã hội
B. Chính trị
C. Văn hóa
D. Kinh tế
Câu 115. Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã
hội thì người sử dụng lao động vẫn phải trả lương cho người lao động:
A. Đúng
B. Sai
Câu 116. Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động là:
A. Chỉ được tham gia các loại bảo hiểm bắt buộc
B. Không cần tham gia bất kỳ loại bảo hiểm nào
C. Phải tham gia bao hiểm bắt buộc đồng thời vẫn có thể tham gia các hình
thức bảo hiểm khác
D. Có quyền tự chọn loại bảo hiểm phù hợp
Câu 117. Theo quy định, việc đảm bảo các điều kiện về an toàn và vệ sinh lao
động tại doanh nghiệp:
A. Là yêu cầu bắt buộc
B. Là nội dung khuyến khích
C'. Phụ thuộc người sử dụng lao động thấy cần thiết hay không
D. Phụ thuộc người lao động có yêu cầu hay không
Câu 118. Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động bao gồm:
A. Công việc, địa điểm làm việc, mức lương
B. Phương án kinh doanh, chia lợi nhuận
C. Tỷ lệ góp vốn giữa các bên
D. Các cam kết về quan hệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Câu 119. Trường hợp giữa người sử dụng lao động và người lao động thỏa
thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung việc làm có trả lương và sự quản
lý điều hành, giảm sát thì không được coi là hợp đồng lao động
A. Đảng
B. Sai
Câu 120. Hợp đồng lao động được giao kết bằng hình thức:
A. Văn bản
B. Phương tiện điện tử
C. Lời nói
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 121. Hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực
hiện hợp đồng lao động:
A. Cung cấp quyết định về bảo vệ bí mật kinh doanh
B. Cung cấp thông tin về các chế độ bảo hiểm
C. Yêu cầu người lao động nộp tiền hoặc tài sản khác để đảm bảo việc
thực hiện hợp đồng
D. Cung cấp thông tin về các điều kiện làm việc
Câu 122. Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động có nội dung dẫn đến cách
hiểu khác với hợp đồng lao động thì:
A. Hủy bỏ cả hai
B. Thỏa thuận lý lại hợp đồng
C. Thực hiện theo nội dung của phụ lục hợp đồng lao động
D. Thực hiện theo nội dung của hợp đồng lao động
Câu 123. Nguyên nhân phát sinh từ vấn đề tiền lương dẫn đến xung đột trong
quan hệ lao động là:
A. Mức lương tối thiểu quá thấp
B. Mức lương cơ bản quá thấp
C. Mức lương mà người lao động đang hưởng quá thấp
Đ. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 124. Đảm bảo các điều kiện về an toàn và vệ sinh lao động tại doanh
nghiệp:
A. Có hay không phụ thuộc vào điều kiện của doanh nghiệp
B. Là nội dung thỏa thuận giữa công đoàn và người sử dụng lao động
C. Tùy thuộc vào nguồn sử dụng lao động có muốn hay không
D. Là yêu cầu bắt buộc
Câu 125: tiền lương mà người lao động đi làm nhận được là tiền lương:
A. Danh nghĩa
B. Thực tế
C. Tối thiểu
D. Cơ bản
Câu 126. Trên thực tế người lao động thường được nhận được mức lương:
A. Bằng mức lương tối thiểu
B. Bằng mức lương cơ bản
C. Cao hơn mức lương tối thiểu
D. Thấp hơn mức lương tối thiểu
Câu 127. Nghĩa vụ của người lao động đối với công tác an toàn lao động:
A. Thiết kế bang chỉ dẫn về an toàn lao động
B. Chấp hành quy định về an toàn lao động
C. Ban hành quy định, quy trình về an toàn lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 128. Hợp đồng lao động chấm dứt trong trường hợp nào:
A. Hết hạn hợp đồng lao động
B. Vì nuôi con dưới 12 tháng tuổi
C. Đang nghỉ hàng năm
D. Vì lý do kết hôn
Câu 129. Nguyên nhân thương lượng tập thể dễ rơi vào bề tắc, không bao
gồm:
A. Thiếu sự chia sẻ lợi ích giữa các bên
B. Các bên bảo vệ tối đa lợi ích
C. Có sự can thiệp của bên thứ ba
D. Thiếu sự minh bạch công khai
Câu 130. Người sử dụng lao động yêu cầu một số lao động thương lượng thay
đối hợp đồng lao động:
A. Người lao động phải tiến hành thương lượng
B. Người lao động có quyền từ chối thương lượng
C. Người lao động tiến hình thương lượng tập thể
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 131. Khi người sử dụng lao động muốn thay đổi nội dung hợp đồng lao
đồng thì:
A. Tiến hành sửa đổi và thông báo với người lao động
B. Tiến hành sửa đổi và không cần thông báo với người lao động
C. Hai bên phải thương lượng để thống nhất nội dung thay đổi
D. Hai bên thống nhất thay đổi và có ý kiến của công đoàn
Câu 132. Để đảm bảo tính độc lập nhân sự, công đoàn cơ sở cần phải:
A. Có đủ kinh phí hoạt động
B. Có đủ cán bộ chuyên trách
C. Có sự ủng hộ của người sử dụng lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng.
Câu 133. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động giúp:
A. Ổn định thị trưởng tiêu thụ sản phẩm
B. Nâng cao năng lực thực thi pháp luật lao động
C. Giảm giá nhập khẩu nguyên vật liệu
D. Tăng đơn giả nhân công trên một đơn vị sản phẩm
Câu 134. Người lao động làm thêm để hoàn thành nhiệm vụ được giao sẽ:
A. Được trả phụ cấp lương
B. Được trả lương làm thêm giờ
C. Được trả lương như làm bình thường
D. Không được trả lương làm thêm
Câu 135. Chị phương là thành viên của một tổ chức đại diện người lao động.
Công đoàn không được bắt buộc chị:
A. Tham gia công đoàn
B. Từ bỏ tổ chức đã tham gia
C. Tự bảo vệ quyền lợi của mình
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 136.tham gia thỏa ước ngành và nhóm doanh nghiệp nhưng nội dung
thỏa ước của doanh nghiệp không giống với thỏa ước ngành và nhóm doanh
nghiệp thì doanh nghiệp phải áp dụng:
A. Điều khoản có lợi nhất cho người lao động
B. Thỏa ước của doanh nghiệp
C. Thỏa ước ngành
Câu 137. Cơ chế được vận dụng để giải quyết xung đột về lợi ích giữa người
lao động và người sử dụng lao động trong tổ chức là:
A. Cơ chế 2 bên
B. Cơ chế 3 bên
C. Phối hợp cơ chế 2 bên và 3 bên
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 138. Chu kỳ đối thoại định kỳ được pháp luật lao động việt nam quy định
là:
A. Ít nhất một tuần một lần
B. Ít nhất 1 tháng một lần
C. Ít nhất 3 tháng một lần
D ít nhất một năm 1 lần
Câu 139. Cuộc họp 10 phút diễn ra hằng ngày nhằm:
A. Gợi ý và chuẩn bị những vấn đề của ngày hôm sau
B. Xét thưởng và kỷ luật những thành viên tham gia làm việc
C. Phát hiện và giải quyết các vấn đề mới phát sinh trong ngày hôm trước
D. Giới thiệu nhân sự mới và tuyên bố sa thải nhân sự cũ
Câu 140. Họp công đoàn công nhân định kỳ cần yêu cầu :
A. Mời quản lý doanh nghiệp tham dự
B. Họp ngay tại nơi làm việc
C. Họp ngoài nơi làm việc
D. Không có quản lý doanh nghiệp tham dự
Câu 141. Khi đối thoại là thực chất, một thời gian dành cho đối thoại thường
sẽ:
A. Tỷ lệ thuận với mức độ hài lòng về kết quả đạt được
B. Tỷ lệ nghịch với mức độ hài lòng về kết quả đạt được
C. Kéo theo nhiều hao tốn chi phí vô ích
D. Làm thay đổi nhân sự liên tục
Câu 142. Doanh nghiệp tham gia thỏa ước lao động tập thể ngành là :
A. Không bắt buộc
B. Mang tính bắt buộc
C. Theo yêu cầu của cơ quan quản lý
D. Của người lao động
Câu 143. Người đại diện cho cá nhân người lao động thương lượng với người
sử dụng lao động là
A. Cán bộ công đoàn
B. Luật sư
C. Người được ủy quyền hợp pháp
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 144. Luật sư tham gia thương lượng tập thể cùng tổ chức đại diện người
lao động tại công ty, trong trường hợp này vai trò của luật sư là :
A. Đại diện cho tập thể người lao động
B. Hỗ trợ tổ chức đại diện người lao động
C. Hỗ trợ người sử dụng lao động
D. Trung gian hòa giải
Câu 145. Thái độ mà các bên cần tránh khi tham gia thương lượng trong
quan hệ lao động
A. Tôn trọng
B. Thiện chí
C. Kiên quyết đến cùng
D. Chia sẻ lợi ích
Câu 146 tập thể lao động tại công ty y yêu cầu đối chất thương lượng với
người sử dụng lao động , người sử dụng lao động phải :
A. Công khai mọi thông tin người lao động cần
B. Công khai những thông tin theo quy định của pháp luật
C. Công khai thông tin với cơ quan quản lý
D. Thuê luật sư bảo vệ quyền lợi
Câu 147 hồ sơ đăng ký nội quy lao động của doanh nghiệp không bao gồm
văn bản
A. Chữ ký của người lao động
B. Góp ý của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
C. Đề nghị đăng ký nội quy lao động
D. Nội quy lao động
Câu 148 yêu cầu đăng ký nội quy lao động với cơ quan quản lý nhà nước là
A. Bắt buộc với mọi doanh nghiệp
B. Áp dụng theo quy mô lao động
C. Áp dụng theo ngành nghề, lĩnh vực
D. Theo yêu cầu của tổ chức đại diện người lao động
Câu 149 nguyên nhân chủ yếu thường dẫn đến xung đột trong quan hệ lao
động là do sự khác biệt về
A. Nhận thức
B. Giới tính
C. Chức vụ
D. Vị trí việc làm
Câu 150 tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát
sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt
A. Quan hệ kinh tế
B. Quan hệ lao động
C. Quan hệ chính trị
D. Quan hệ văn hóa
Câu 151 khi phân loại tranh chấp lao động có tranh chấp lao động
A. Khu vực
B. Ngành
C. Doanh nghiệp
D. Cá nhân và tập thể
Câu 152 tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp giữa
A. Người lao động với nhau
B. Người sử dụng lao động với nhau
C. Người lao động với người sử dụng lao động
D. Doanh nghiệp với nhau
Câu 153 tranh chấp lao động tập thể là tranh chấp giữa
A. Người lao động với tổ chức đại diện người lao động
B. Người sử dụng lao động với tổ chức đại diện người sử dụng lao động
C. Tổ chức giữa người sử dụng lao động với nhau
D. Tập thể người lao động với người sử dụng lao động
Câu 154. Tranh chấp lao động tập thể về quyền là tranh chấp phát sinh trong
trường hợp có sự khác nhau trong việc hiểu và thực hiện quy định của
A. Hợp đồng kinh tế
B. Hợp đồng góp vốn đầu tư
C. Thỏa ước lao động tập thể
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 155 tranh chấp lao động tập thể về lợi ích phát sinh trong quá trình
A. Thương lượng cá nhân
B. Thương lượng tập thể
C. Ký hợp đồng lao động
D. Chấm dứt hợp đồng lao động
Câu 156 việc giải quyết tranh chấp lao động sẽ do
A. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết
B. Người sử dụng lao động giải quyết
C. Tổ chức đại diện người sử dụng lao động giải quyết
D. Công đoàn giải quyết
Câu 157 trên thực tế, bất kỳ khi nào người lao động và người sử dụng lao
động xảy ra bất đồng thì khi đó tranh chấp lao động sẽ xảy ra
A. Đúng
B. Sai
Câu 158 công nhân a đề nghị giám đốc tăng phụ cấp nhưng không được đồng
ý dẫn đến tranh chấp lao động. Đây là tranh chấp lao động :
A. Tập thể
B. Cá nhân
C. Đơn phương
D. Đa phương
Câu 159. Công đoàn cơ sở đề nghị giám đốc nhà máy cải thiện điều kiện làm
việc cho công nhân nhưng không thành công dẫn đến tranh chấp lao động.
Đây là tranh chấp lao động
A. Cá nhân
B. Tự phát
C. Tập thể
D. Tập hợp
Câu 160 do việc trả lương không đúng hợp đồng lao động nên đã xảy ra tranh
chấp lao động giữa công nhân a với giám đốc công ty. Đây là tranh chấp lao
động về
A. Kinh tế
B. Văn hóa
C. Lợi ích
D. Quyền
Câu 161 tranh chấp lao động tập thể thường phát sinh trong quá trình thực
hiện
A. Hợp đồng lao động
B. Hợp đồng thử việc
C. Công ước, khuyến nghị
D. Thỏa ước lao động tập thể
Câu 162 tại công ty x đang xảy ra tranh chấp lao động giữa một số người lao
động với giám đốc. Đây được gọi là tranh chấp lao động
A. Ngành
B. Nhóm
C. Cá nhân
D. Tập thể
Câu 163 trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động do
A. Người sử dụng lao động quy định
B. Pháp luật quy định
C. Công đoàn quy định
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 164 tranh chấp lao động là một hiện tượng tất yếu trong quan hệ lao
động
A. Đúng
B. Sai
Câu 165 quan niệm khẳng định có sự khác biệt về kinh tế sẽ dẫn đến tranh
chấp lao động
A. Đúng
B. Sai
Câu 166 sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp
lao động tập thể sẽ là
A. Số lượng người tham gia tranh chấp
B. Nội dung của tranh chấp
C. Có đại diện và được tổ chức
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 167 tranh chấp lao động xảy ra và các bên không tự giải quyết được, khi
đó cần thiết phải có bên thứ 3. Một trong bên thứ 3 đó là
A. Công đoàn
B. Hiệp hội
C. Cơ quan quản lý về lao động
D. Tòa án nhân dân
Câu 168 khi đi tìm kiếm nguyên nhân của tranh chấp lao động, người ta thấy
rằng nguyên nhân có thể xuất phát từ phía
A. Người lao động
B. Người sử dụng lao động
C. Chính phủ
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 169 biểu hiện cao nhất của tranh chấp lao động là
A. Biểu tình
B. Khiếu nại ra tòa án
C. Đình công
D. Lãn công
Câu 170 khi tổ chức đình công hợp pháp công đoàn phải
A. Vận động người lao động từ những doanh nghiệp khác tham gia
B. Không công khai danh tính ban tổ chức
C. Tiến hành lấy ý kiến người lao động bằng văn bản
D. Không cần thông báo cho người sử dụng lao động
Câu 171 điền vào “...” . Cuộc họp 10 phút là cuộc họp diễn ra...
A. Hằng ngày
B. Một tuần/ một lần
C. Một tháng/ một lần
D. Một quý/ một lần
Câu 172 hộp thư góp ý nên đặt ở vị trí nào dưới đây
A. Ở nơi bí mật
B. Ở trong phòng người sử dụng lao động
C. Ở nơi dễ thấy
D. Dcả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 173 bộ phận xử lý hòm thư góp ý bắt buộc phải có thành phần nào dưới
đây
A. Giám đốc nhân sự
B. Đại diện người lao động
C. Đại diện cơ quan quản lý nhà nước
D. Cả a,b,c đúng
Câu 174. Cuộc họp 10 phút là
A. Là cuộc họp nhằm giải quyết tất cả những vấn đề cá nhân tại nơi làm việc, tổ chức
tại nơi làm việc
B. Là cuộc họp diễn ra vào đầu ca làm việc, để giải quyết những vấn đề của ngày làm
việc hôm trước, tổ chức tại phòng họp
C. Là cuộc họp diễn ra hằng ngày, được tổ chức tại nơi làm việc nhằm phát hiện
và giải quyết các vấn đề ngay từ khi mới nảy sinh trong ngày làm việc hôm
trước, các mục tiêu của ngày hôm sau
D. Là cuộc họp diễn ra thường ngày, có giới hạn thời gian 10 phút trở xuống, tổ chức
tại nơi làm việc
Câu 174 ưu điểm vượt trội của họp 10 phút so với các hình thức đối thoại
khác là gì
A nhanh, tíết kiệm thời gian, chi phí
B. Người lao động trực tiếp nói lên tâm tư nguyện vọng của mình
C được đối thoại trực tiếp với người lao động
D mức độ tin cậy của thông tin, tính cập nhật kịp thời cao
Câu 175 theo ilo: đối thoại xã hội bao gồm tất cả các hình thức thương lượng,
tham khảo ý kiến hay đơn giản chỉ là sự ... Giữa đại diện chính phủ, đại diện
người sử dụng lao động và đại diện người lao động về những vấn đề cần quan
tâm liên quan đến chính sách kinh tế- xã hội
A tiếp xúc
B trao đổi thông tin
C chia sẻ
D tư vấn
Câu 176 chủ thể đối thoại tại doanh nghiệp là tổ chức đại diện mà chính phủ
lựa chọn
A đúng
B sai
Câu 177 theo quy định của luật lao động 2 0 19 việc tổ chức đối thoại tại nơi
làm việc yêu cầu phải thực hiện
A. Không quy định bắt buộc mà tùy theo điều kiện từng đơn vị
B. Đối thoại tại nơi làm việc được tiến hành định kỳ 3 tháng một lần hoặc theo yêu
cầu của một bên
C. Đối thoại tại nơi làm việc thì tiến hành mỗi năm một lần
D. Thực hiện tối thiểu 12 tháng một lần hoặc theo yêu cầu của các bên
Câu 178 vai trò của đối thoại xã hội trong quan hệ lao động ở doanh nghiệp là
A. Giải quyết xung đột
B. Tăng cường hiệu quả sản xuất– kinh doanh
C. Xây dựng mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động
D. Cả 3 đáp án đúng
Câu 179 tên chủ trì đối thoại xã hội định kỳ tại nơi làm việc là
A. Chính phủ
B. Đại diện người lao động
C. Người sử dụng lao động
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 180. Theo “các nguyên lý quan hệ lao động (ts. Nguyễn duy phúc), nội
dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc trong đtxh
A. Ưu tiên giải quyết vấn đề từ dễ đến khó
B. Tập trung vào lợi ích thực sự
C. Mọi người cùng tham gia
D. Cả a,b,c sai
Câu 181 theo luật lao động 2019. Trong trường hợp mỗi bên có yêu cầu tổ
chức đối thoại thì thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được nội dung yêu
cầu đối thoại, người sử dụng lao động phải có trách nhiệm chủ trì phối hợp
với tổ chức đại diện tập thể người lao động tại cơ sở tổ chức đối thoại
A. 10 ngày làm việc
B. 15 ngày làm việc
C. 20 ngày làm việc
D. Không có quy định
Câu 182 theo “các nguyên lý qhlđ”(ts. Nguyễn duy phúc) nội dung nào dưới
đây không được nhắc đến trong tầm quan trọng của đtxh
A. Góp phần quan trọng hoàn thiện nội quy, quy định tại nơi làm việc
B. Phát triển được các khả năng cá nhân
C. Đảm bảo ổn định chính trị
D. Phát hiện sớm xung đột và ngăn ngừa tranh chấp lao động
Câu 183. Mục đích của họp 10 phút là
A. Tăng cường trao đổi thông tin 2 chiều một cách trực tiếp, tạo
động lực làm việc cho người lao động
B. Người lao động có cơ hội chia sẻ, thấu hiểu đồng nghiệp
C. Tạo vị thế cho người lao động
D. Cả a,b,c đúng
Câu 184 theo “giáo trình qhld”(pgs.ts nguyễn tiệp), nội dung nào dưới đây
không phải là hoạt động cơ bản trong đtxh
A. Tiếp xúc
B. Tư vấn/ tham khảo
C. Trao đổi thông tin
D. Thương lượng
Câu 185 đại diện thực sự của người lao động được thành lập thông qua các
hoạt động nào dưới đây
A. Bầu cử định kỳ trong đó bao gồm người lao động và người sử dụng lao động
B. Bầu cử định kỳ trong đó chỉ bao gồm người lao động
C. Bầu cử định kỳ trong đó chỉ bao gồm người sử dụng lao động
D. Không có đáp án đúng
Câu 186 theo “giáo trình qhld”(pgs.ts nguyễn tiệp ), trao đổi thông tin diễn ra
khi một bên đối tác công bố, thông báo, đưa ra những thông tin mới có liên
quan, tác động đến...
A. Chính bản thân đối tác
B. Các bên đối tác khác
C. Tác động đến cả 2
D. Không đáp án nào đúng
Câu 187. Nội dung không nên đề cập đến trong cuộc họp 10 phút là
A. Tình hình sản xuất tại doanh nghiệp
B. Sự cố xảy ra trong ca làm việc trước
C. Vấn đề kỷ luật lao động, văn hóa doanh nghiệp
D. Tiền lương tiền công của người lao động
Câu 188 hoạt động tư vấn tham khảo trong đối thoại xã hội nhằm mục đích
A. Để các bên đối tác biết được chủ trương, chính sách của người đưa ra thông
tin và phối hợp thực hiện thông tin được tốt hơn
B. Nâng cao chất lượng và hiệu quả thực thi quyết định
C. Tạo ra sự đồng thuận
D. Cả a, b và c
Câu 189 theo “giáo trình qhld” (pgs.ts nguyễn tiệp), hoạt động trao đổi thông
tin được diễn ra dưới hình thức
A. Một chiều, trực tiếp hoặc gián tiếp
B. 2 chiều, trực tiếp hoặc gián tiếp
C. Một chiều hoặc 2 chiều, trực tiếp hoặc gián tiếp
D. Cả a, b, c sai
Câu 190 theo luật lao động 2019. Thời gian bắt đầu tiến hành thương lượng
tập thể không được qua bao nhiêu ngày kể từ khi các bên nhận được yêu cầu
thương lượng tập thể
A. 15
B. 20
C. 30
D. 90
Câu 191. Theo ts. Nguyễn duy phúc (các nlqhld ) thương lượng tập thể diễn ra gồm
mấy bước
A. 3
B. 5
C. 6
D. 8
Câu 192. Theo luật lao động 2019, khi bế tắc trong thương lượng nếu hai bên
thấy khó có thể đạt được thỏa thuận thì
A. Hai bên có quyền tiếp tục đề nghị thương thượng
B. Tiến hành các thủ tục giải quyết tranh chấp lao động
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai
Câu 193. Điều kiện đảm bảo thương lượng tập thể hiệu quả là
A. Hai bên có thiện chí với nhau
B. Đảm bảo tinh thần cộng tác trong thương lượng
C. Những yêu cầu mà hai bên đưa ra phải gắn liền với điều kiện và hoàn cảnh thực tế
của doanh nghiệp
D. Cả a, b, c đúng (khả năng)
Câu 194. Biên bản họp thương lượng tập thể có chữ ký của
A. Đại diện tập thể người lao động
B. Cả đại diện tập thể người lao động và người sử dụng lao động
C. Đại diện tập thể nld, nsdld, người ghi biên bản ( khả năng)
D. Đại diện tập thể nld, nsdls, người ghi biên bản, đại diện cơ quan quản lý nhà nước
Câu 195. Theo pgs.ts. Nguyễn tiệp(gt-qhld). Xây dựng một chiến lược thương
lượng tập thể nằm ở giai đoạn nào trong quy trình tlldtt
A. Giai đoạn chuẩn bị
B. Giai đoạn thảo luận
C. Giai đoạn đàm phán, thương lượng
D. Giai đoạn kết thúc và thỏa thuận
Câu 196. Yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thương lượng
A. Pháp luật
B. Thỏa thuận lao động tập thể ngành
C. Mục tiêu của các bên trong thương lượng
D. Cả a, b, c đúng
Câu 197. Thương lượng là một hình thức của
A. Thiết chế qhld
B. Tranh chấp lao động
C. Đối thoại xã hội
D. Đình công
Câu 198. Thương lượng tập thể diễn ra
A. Đột xuất
B. Định kỳ
C. Cả a và b
D. Không có đáp án đúng
Câu 199*. Nội dung nào dưới đây thể hiện bản chất của thương lượng tt và
thương lượng cá nhân (chọn đáp án đúng nhất)
A. Sự thỏa thuận, đàm phán
B. Sự thỏa thuận, đàm phán của các bên tham gia thương lượng
C. Sự đàm phán, thỏa thuận đạt được lợi ích cho các bên
D. Sự đàm phán, thỏa thuận đạt được lợi ích cho bản thân
Câu 200. Trong qhld, thương lượng nào có thể có thành phần thứ 3 tham gia
A. Thương lượng cá nhân
B. Thương lượng tập thể
C. Cả a và b đúng
D. Cả a và b sai
Câu 201. Trong qhld, loại thương lượng nào dưới đây thường diễn ra đơn
giản hơn
A. Tl tập thể
B. Tl cá nhân
C. Cả a,b đúng
D. Cả a, b sai
Câu 202. Theo pgs. Ts nguyễn tiệp (gt qhld 2008) nguyên tắc tltt là
A. Thiện chí, bình đẳng, hợp tác
B. Công khai , minh bạch
C. Thiện chí, bình đằng, hợp tác và công khai
D. Cả a, b, c sai
Câu 203. Kỹ năng nào dưới đậy không được tác giả nguyễn tiệp đề cập đến
khi tham gia thương lượng lao động tập thể
A. Kỹ năng đặt câu hỏi
B. Kỹ năng giao tiếp
C. Kỹ năng lắng nghe
D. Cả a, b, c sai
Câu 204. Thương lượng cá nhân được thực hiện khi nld và nsdld ký kết hợp
đồng lao động
A. Đúng
B. Sai
Câu 205. Kỹ năng nào dưới đây không được tác giả nguyễn duy phúc đề cập
khi tham gia thương lượng lao động tập thể
A. Kỹ năng giao tiếp
B. Kỹ năng quan sát
C. Kỹ năng đề xuất
D. Cả a, b, c đúng
Câu 206. Kỹ năng cần thiết khi tham gia thương lượng là
A. Kỹ năng lắng nghe
B. Kỹ năng từ chối
C. Kỹ năng phản biện
D. Cả a, b, c đúng
Câu 207. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho thương lượng không đạt kết
quả cuối cùng do
A. Không có sự chuẩn bị tốt
B. Khác biệt về văn hóa giữa các bên
C. Các bên thiếu thiện chí
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 208. Dn không phải tiến hành thương lượng tập thể tại dn nếu nld và
nsdld ở đó không có nhu cầu
A. Đúng
B. Sai
Câu 209. Theo nguyễn duy phúc. Thương lượng lao động tập thể trong dn bao
gồm có mấy giai đoạn
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 210. Sản phẩm của tltt trong đối thoại xã hội là nội dung nào dưới đây
A. Hợp đồng lao động
B. Thỏa ước lao động tập thể
C. Quyết định tuyển dụng
D. Quy định
Câu 211. Chủ thể tham gia dtxh tại nơi làm việc gồm
A. Người lao động, nhà nước
B. Nsdld, nhà nước
C. Nsdld, nld
D. Nsdld, nld, nhà nước
Câu 212. Theo nguyễn tiệp, thương lượng tt có mấy loại kết quả
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 213. Thỏa ước ldtt là sản phẩm duy nhất của quá trình thương lượng
A. Đúng
B. Sai
Câu 214. Các tổ chức trung gian hòa giải trong qhld được tạo ra nhằm mục
đích nào dưới đây
A. Hỗ trợ giải quyết bất đồng giữa nld và nsdld
B. Hỗ trợ giải quyết bất đồng giữa nld và công đoàn
C. Hỗ trợ giải quyết bất đồng giữa nld với nhau
D. Cả a, b, c đúng
Câu 215. Sự bế tắc, không đạt được kết quả trong thương lượng tập thể xuất
hiện trong các trường hợp nào dưới đây
A. Cả hai bên cùng thua
B. Cả hai bên cùng thắng
C. Khi điểm lùi tối đa của 2 bên không gặp nhau
D. Cả 3 tình huống trên
Câu 216. Quan hệ lao động trong tổ chức có tính … khá lớn vào các chủ thể
A. Độc lập
B. Cạnh tranh
C. Phụ thuộc
D. Hợp tác
| 1/58

Preview text:

Đề 1
Quan hệ lao động trong tổ chức

Câu 1. Quan hệ lao động trong tổ chức là quan hệ giữa:
A. Người sử dụng lao động và người lao động
B. Người sử dụng lao động và nhà nước
C. Người lao động và nhà nước
D. Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước
Câu 2. Quan hệ lao động trong tổ chức được thiết lập và vận hành
trong khuôn khổ……….của nhà nước:
A. Văn hoá B. Pháp luật C. Xã hội D. Kỷ luật
Câu 3. Trong quá trình tham gia vào quan hệ lao động, các chủ thể quan tâm đến: A. Lợi nhuận
B. Tất cả các đáp án đều đúng C. Lợi ích kinh tế D. Lợi ích xã hội
Câu 4. Quan hệ lao động trong tổ chức có tính……… khá lớn vào các chủ thể: A. Độc lập B. Cạnh tranh C. Phụ thuộc D. Hợp tác
Câu 5. Theo bộ luật lao động 2019, …….. Là sự thỏa mãn giữa
người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công,
tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong
quan hệ lao động: A. Hợp đồng lao động B. Nội quy lao động
C. Thỏa ước lao động tập thể
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 6. Quan hệ lao động trong tổ chức mang tính tập thể khi:
A. Có nhiều đối tác cùng tham gia
B. Có nhiều vấn đề cùng xuất hiện
C. Có sự hợp tác của nhiều người lao động
D. Không có sự hợp tác của nhiều đối tác
Câu 7. Tương tác giữa các chủ thể trong quan hệ lao động là tương
tác giữa các nhóm đối tác:
A. Xã hội B. Quốc tế C. Cạnh tranh D. Tiếp xúc
Câu 8. Chủ thể quan hệ lao động là ………. Trong quá trình mua bán sức lao động: A. Nhóm lợi ích B. Nhóm cộng đồng C. Nhóm quốc gia
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 9. Chủ thể quan hệ lao động trong tổ chức gồm:
A. Người lao động và tổ chức đại diện của họ
B. Người sử dụng lao động
C. Quốc gia và cộng đồng xã hội
D. Người lao động, người sử dụng lao động và tổ chức đại diện của họ
Câu 10. Chủ thể trong cơ chế hai bên là:
A. Người lao động và công đoàn
B. Người lao động và người sử dụng lao động
C. Người sử dụng lao động và nhà nước
D. Người lao động và nhà nước
Câu 11. Cơ chế hai bên vận hành ở cấp: A. Nghành và doanh nghiệp B. Nghành và quốc gia C. Quốc gia và quốc tế
D. Doanh nghiệp và quốc gia
Câu 12. Tranh chấp lao động là:
A. Quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
B. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
C. Quyền và phạm vi tranh chấp phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
D. Quyền khởi kiện và hòa giải phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
Câu 13. Tranh chấp lao động về quyền là:
A. Tranh chấp về những nguyện vọng của người lao động
B. Tranh chấp về những điều khoản đã được thiết lập thành văn bản
C. Tranh chấp về những điều chỉnh của người sử dụng lao động
D. Tranh chấp về những điều khoản đang được thiết lập
Câu 14. Tranh chấp lao động về lợi ích là tranh chấp về:
A. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể
B. Những điều khoản đã được thiết lập
C. Những điều khoản chưa được đề cập đến trong các tiêu chuẩn lao động
D. Thực hiện nội quy lao động
Câu 15. Hành động ngừng việc tạm thời của tập thể của người lao
động theo đúng quy định của pháp luật nhằm đạt được yêu cầu
trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động được gọi là:
A. Bế xướng B. Đình công C. Biểu tình D. Lãn công
Câu 16. Đình công là:
A. Nhiệm vụ của người lao động
B. Nghĩa vụ của người lao động
C. Quyền của người lao động
D. Trách nhiệm của người lao động
Câu 17. Nội dung cần giải quyết trong cơ chế hai bên của quan hệ
lao động là vấn đề đặc thù của:
A. Nghành B. Doanh nghiệp C. Nghành và doanh nghiệp D. Quốc gia
Câu 18. Cơ chế hai bên trong quan hệ lao động không bao gồm:
A. Sự giàn xếp trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động
B. Tương tác ở cấp nghành và doanh nghiệp
C. Sự linh hoạt về chủ thể
D. Sự tương tác để xác lập pháp luật lao động
Câu 19. Chủ thể trong cơ chế ba bên của quan hệ lao động là:
A. Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước
B. Đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động và nhà nước
C. Đại diện người lao động với nhà nước
D. Đại diện người sử dụng lao động với nhà nước
Câu 20. Cơ chế ba bên trong quan hệ lao động vận hành ở cấp: A. Nghành và doanh nghiệp
B. Địa phương, quốc gia và quốc tế C. Nghành và địa phương D. Quốc gia và quốc tế
Câu 21. Chủ thể chính trên thị trường lao động là:
A. Người lao động và người sử dụng lao động
B. Người lao động và người mua bán sức lao động
Câu 22. Công đoàn là tổ chức đại diện của:
A. Người sử dụng lao động B. Nhà nước C. Người lao động
D. Người lao động và người sử dụng lao động
Câu 23. Người lao động tham gia công đoàn là: A. Bắt buộc B. Tự nguyện
C. Đảm bảo chỉ tiêu được giao
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 24. Công đoàn cơ sở là:
A. Tổng liên đoàn lao động B. Công đoàn ngành
C. Công đoàn địa phương D. Công đoàn doanh nghiệp
Câu 25. Công đoàn thực hiện chức năng đại diện tiếng nói của: A. Người lao động
B. Người sử dụng lao động C. Nhà nước
D. Người lao động và người sử dụng lao động
Câu 26. Điểm đặc biệt của tổ chức công đoàn lao động việt nam là:
A. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp
B. Tổ chức chính trị - nghề nghiệp
C. Tổ chức nghề nghiệp độc lập
D. Tổ chức chính trị - xã hội
Câu 27. Phạm vi hoạt động của công đoàn cơ sở là: A. Doanh nghiệp B. Ngành C. Trung ương D. Địa phương
Câu 28. Chức năng chính của tổ chức công đoàn là:
A. Đại diện người lao động
B. Bảo vệ quyền lợi người lao động
C. Đại diện và bảo vệ quyền lợi cho người lao động
D. Đại diện và đấu tranh cho quyền lợi của công đoàn cấp trên
Câu 29. Tổ chức đại diện người lao động ở việt nam là:
A. Công đoàn lao động việt nam
B. Phòng thương mại và công nghiệp việt nam
C. Liên minh hợp tác xã việt nam (đại diện cho nsdlđ)
D. Công đoàn và các tổ chức đại diện cho người lao động lập ra ở việt nam
Câu 30. Để tổ chức đại diện cho người lao động hoạt động ở doanh
nghiệp, cần phải có:

A. Sự thừa nhận của cơ quan quản lý nhà nước
B. Sựđồng ý của người sử dụng lao động
C. Sự công nhận của quốc tế
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 31. Quyền của công đoàn không bao gồm:
A. Đại diện cho tập thể lao động
B. Bảo vệ người lao động
C. Thay đổi cơ cấu sản xuất, kinh doanh
D. Tham gia giải quyết tranh chấp lao động
Câu 32. Quyền lợi của người lao động khi tham gia công đoàn không bao gồm:
A. Người lao động được trả thêm lương
B. Được bảo vệ trong tranh chấp lao động
C. Được đảm bảo công việc
D. Tham gia ý kiến với chính sách doanh nghiệp
Câu 33. Quyền hạn của cán bộ công đoàn cơ sở là:
A. Điều chuyển người lao động
B. Lãnh đạo tập thể lao động
C. Hưởng lương cao hơn người lao động
D. Tất cae đáp án đều sai
Câu 34. Quyền của tổ chức đại diện người lao động tại doanh nghiệp là:
A. Chống lại chính sách của doanh nghiệp B. Tổ chức đình công
C. Thay mặt người sử dụng lao động
D. Đại diện cơ quan quản lý nhà nước
Câu 35. Vai trò của tổ chức đại diện người lao động:
A. Liên kết người lao động
B. Thay mặt người sử dụng lao động
C. Tăng lương cho người lao động
D. Giữ chân người lao động cho doanh nghiệp
Câu 36. Điều kiện để thành lập tổ chức đại diện cho người lao động
ở việt nam không bắt buộc có:

A. Sự công nhận của pháp luật
B. Sự công nhận của người sử dụng lao động
C. Cơ cấu tổ chức rõ ràng D. Điều lệ hoạt động
Câu 37. Công đoàn và các tổ chức đại diện người lao động trong doanh nghiệp nên:
A. Có sự liên kết với nhau B. Tranh giành nhân sự
C. Liên kết với người sử dụng lao động
D. Không có sự liên kết với nhau
Câu 38. Tại doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện người lao động hoạt động, thì:
A. Tình hình luôn phức tạp
B. Người sử dụng lao động yếu thế
C. Người lao động có nhiều lựa chọn đại diện cho mình
D. Công đoàn hoạt động hiệu quả nhất
Câu 39. Người lao động tự do thành lập tổ chức đại diện là việc: A. Không cần thiết
B. Pháp luật không cho phép
C. Sai điều lệ tổ chức công đoàn
D. Được pháp luật cho phép
Câu 40. Công đoàn việt nam là một tổ chức chính trị-xã hội của giai
cấp công nhân người lao động:
A. Đúng B. Sai
Câu 41. Để đảm bảo tính độc lập nhân sự, công đoàn cơ sở cần phải:
A. Có đủ kinh phí hoạt động
B. Có đủ cán bộ chuyên trách
C. Có sự ủng hộ của người sử dụng lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 42. Tổ chức đại diện người lao động do: A. Nhà nước thành lập
B. Người sử dụng lao động thành lập
C. Người lao động thành lập
D. Người lao động và người sử dụng láo động thành lập
Câu 43. Mục tiêu hướng đến của các tổ chức đại diện người lao động là:
A. Bảo vệ quyền – lợi ích hợp pháp của người lao động
B. Bảo vệ quyền – lợi ích hợp pháp của chủ doanh nghiệp
C. Bảo vệ quyền – lợi ích của nhà nước
D. Bảo vệ quyền – lợi ích của toàn xã hội
Câu 44. Đại diện cho cá nhân người lao động trong doanh nghiệp có thể là:
A. Cá nhân, tổ chức được ủy quền B. Công đoàn cơ sở
C. Công đoàn cấp trên cơ sở
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 45. Điều kiện đảm bảo tính độc lập của công đoàn cơ sở với
người sử dụng lao động không bao gồm:

A. Cán bộ công đoàn kiêm nhiệm
B. Độc lập về tài chính
C. Cán bộ công đoàn do người lao động lựa chọn
D. Được pháp luật bảo vệ
Câu 46. Vai trò của tổ chức công đoàn không bao gồm:
A. Nâng cao đời sống vật chất cho người lao động
B. Phân sử đúng sai trong tranh chấp lao động
C. Giáo dục, tuyên truyền chính sách pháp luật
D. Nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động
Câu 47: chức năng của tổ chức đại diện người lao động không bao gồm:
A. Đại diện cho người lao động
B. Bảo vệ người lao động C. Lãnh đạo đình công D. Nghiêm cấm đỉnh công
Câu 48: công đoàn cấp trên cơ sở có quyền:
A. Đại diện người lao động tại doanh nghiệp
B. Bảo vệ người lao động tại doanh nghiệp
C. Tham vẫn các cơ quan quản lý nhà nước.
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 49: các tổ chức đại diện người lao động trong doanh nghiệp đều
đại diện cho tiếng nói của người lao động
A. Đúng B.sai
Câu 50: tổ chức có trách nhiệm lãnh đạo tại doanh nghiệp là: A. Công đoàn cơ sở
B. Công đoàn cấp trên cơ sở
C. Tổ chức đại diện người lao động được pháp luật thừa nhận
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 51: người lao động đã xin ra khỏi tổ chức công đoàn thì không thể.
A. Trở lại tổ chức công đoàn
B. Bỏ phiếu bầu cán bộ công đoàn
C. Tham gia tổ chức đại diện khác
D. Tự bảo vệ quyền lợi của mình
Câu 52. Đoàn viên công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp có thể:
A. Không được phép xin thôi tham gia công đoàn
B. Xin thôi tham gia công đoàn
C. Phải tham gia đình công nếu công đoàn yêu cầu.
Đ. Không đóng phí sinh hoạt công đoàn
Câu 53: tại doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện người lao động.
Người lao động bắt buộc phải:
A. Tham gia vào một tổ chức đại diện nào đó
B. Tham gia tổ chức công đoàn
C. Tự do lựa chọn tổ chức đại diện
D. Từ bỏ tổ chức mình đang tham gia theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
Câu 54: người lao động tham gia tổ chức công đoàn không bắt buộc phải? A. Có đơn xin ra nhập
B. Được sự đồng ý của công đoàn cơ sở
C. Được sự đồng ý của người sử dụng lao động D. Đóng công đoàn phi
Câu 55: nguồn thu tài chính của công đoàn cơ sở ở việt nam là từ:
A. Người lao động đóng góp
B. Người sử dụng lao động đóng góp C. Ngân sách cấp
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 56: chị phương là thành viên của một tổ chức đại diện người lao
động, công đoàn không được bắt buộc chị?
A. Tham gia công đoàn
B. Từ bỏ tổ chức đã tham gia
C. Tự bảo vệ quyền lợi của mình
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 57: theo luật công đoàn, đóng công đoàn phí là yêu cầu bắt buộc đối với
A. Tất cả các tổ chức đại diện người lao động B. Đoàn viên công đoàn
C. Tất cả người lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 58: khi tham gia tổ chức công đoàn, người lao động sẽ:
A. Được hỗ trợ pháp lý
B. Được hưởng phụ cấp công đoàn
C. Không thể tham gia tổ chức đại diện khác
D. Không được làm cán bộ quản lý
Câu 59: cán bộ công đoàn cơ sở không có quyền:
A. Gia nhập tổ chức đại diện người lao động khác.
B. Từ chối tham gia đình công
C. Từ chối tham gia thương lượng tập thể
D. Can thiệp vào tổ chức đại diện người lao động khác
Câu 60: lao động là người nước ngoài có thể?
A. Gia nhập tổ chức công đoàn việt nam
B. Bỏ phiếu bầu lãnh đạo công đoàn
C. Ủng hộ kinh phí cho công đoàn việt nam
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 61 công ty không có tổ chức công đoàn cơ sở, tập thể người lao
động có thể tự thành lập tổ chức đại diện người lao động:
A. Đúng B. Sai
62.thương lượng trong quan hệ lao động được thực hiện ở: A. Cấp doanh nghiệp B. Cấp ngành C. Cấp nhóm doanh nghiệp
D. Tất cả đáp án đều đúng
63. Thương lượng tập thể thường diễn ra phức tạp gặp nhiều khó
khăn hơn với thương lượng cá nhân:
A. Đúng B. Sai
64. Thương lượng là quá trình:
A. Người lao động đấu tranh đòi quyền lợi
B. Người sử dụng lao động chủ động
C. Đàm phán thỏa thuận giữa hai bên
D. Đàm phán thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều bên
65. Theo pháp luật lao động, nguyên tắc của thương lượng tập thể không bao gồm: A. Bình đẳng B. Bảo vệ lợi ích C. Hợp tác D. Tự nguyện
66. Theo quy định của pháp luật lao động, nguyên tắc thiện chí
trong thương lượng mang tính
: A. Bắt buộc B. Không bắt buộc C. Khuyến khích D. Tùy trường hợp
67. Nội dung của thương lượng tập thể trong quan hệ lao động ở
doanh nghiệp không bao gồm:
A. Tiền lương B. Thời gian làm việc
C. Sửa đổi pháp luật lao động
D. Tất cả vấn đề mà một trong các bên quan tâm
68. Nội dung được phép đề cập đến trong thương lượng lao động tại doanh nghiệp là: A. Cơ cấu sản xuất
B. Vị trí làm làm việc của người lao động C. Nội quy lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
69. Người lao động khi tham gia thương lượng tập thể luôn được tiến hành bởi:
A. Đại diện cá nhân người lao động B. Đại diện tập thể người lao động
C. Luật sư do cá nhân ủy quyền
D. Đại diện do người sử dụng lao động lựa chọn
70.thương lượng quan hệ lao động cá nhân có ở: A. Cấp quốc gia B. Cấp ngành C. Cấp doanh nghiệp
D. Tất cả đáp án đều đúng
71. Thương lượng cá nhân trong quan hệ lao động có thể được tiến hành bởi:
A. Tập thể người lao động
B. Đại diện được ủy quyền
C. Cơ quan quản lý nhà nước
D. Tất cả đáp án đều đúng
72. Tham gia thương lượng cá nhân, người lao động có các quyền sau, ngoại trừ : A. Thuê luật sư
B. Ủy quyền cho người đại diện
C. Được hỗ trợ của tổ chức đại diện
D. Sử dụng danh nghĩa tập thể
73. Thương lượng tập thể tại doanh nghiệp nhằm đạt các mục tiêu sau, ngoại trừ:
A. Giải quyết tranh chấp lao động
B. Tháo gỡ khó khăn sản xuất
C. Điều chỉnh pháp luật lao động D. Giải quyết xung đột
74. Thương lượng tập thể khác các thương lượng cá nhân ở:
A. Số lượng người tham gia
B. Sản phẩm của thương lượng
C. Quy trình thương lượng
D. Tất cả đáp án đều đúng
75. Quyền quyết định trong quá trình thương lượng thuộc về: A. Người lao động
B. Ảnh người sử dụng lao động
C. Người lao động và người sử dụng lao động
D. Các bên tham gia với tư cách là chủ thể
76.theo pháp luật lao động, việc phải đảm bảo lợi ích nhiều hơn cho
người lao động khi thương lượng là nguyên tắc mang tính bắt buộc:
A. Đúng B. Sai
77. Pháp luật quy định quyền của mỗi bên trong thương lượng tập thể không bao gồm:
A. Từ chối thương lượng B. Cử đại diện
C. Tự lựa chọn đại diện D. Tất cả đều đúng
78. Kết quả của thương lượng cá nhân trong quan hệ lao động là:
A. Thỏa ước lao động tập thể B. Hợp đồng lao động C. Nội quy lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
79. Kết quả thương lượng tập thể trong quan hệ lao động là: A. Thỏa ước lao động tập thể
B. Bản thỏa thuận của người sử dụng lao động với người lao động
C. Bản cam kết của người sử dụng lao động với người lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
80. Thương lượng cá nhân trong quan hệ lao động, người lao động
có các quyền sau, ngoại trừ:

A. Chấm dứt thỏa thuận đã ký kết dù chưa hết hiệu lực
B. Yêu cầu thay đổi các điều khoản không hợp lý
C. Từ chối thương lượng
D. Lựa chọn thời gian địa điểm phù hợp
81. Vai trò của của thương lượng cá nhân đối với người lao động trong doanh nghiệp là:
A. Nâng cao hiệu quả cạnh tranh B. Ổn định xã hội
C. Đảm bảo quyền lợi cá nhân
D. Đảm bảo quyền lợi tập thể
82 .Theo bộ luật lao động năm 2019, thương lượng tập thể ngành
được tiến hành bởi:

A. Tổ chức công đoàn cơ sở
B. Tổ chức công đoàn ngành
C. Đại diện các bên do mỗi bên cử
D. Do lựa chọn của cơ quan quản lý nhà nước
83. Theo bộ luật lao động 2019, hội đồng thương lượng tập thể được
thành lập khi tiến hành thương lượng tập thể ở:
A. Cấp doanh nghiệp
B. Cấp ngành hoặc đa dạng nghiệp C. Cấp quốc gia
D. Tất cả đáp án đều đúng
84. Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp là một dạng văn bản
thỏa thuận của người sử dụng lao động với công đoàn cấp trên cơ sở:
A. Đúng B. Sai
85. Thỏa ước lao động tập thể mang tính bắt buộc đối với: A. Mọi doanh nghiệp B. Mọi người lao động
C. Các doanh nghiệp và người lao động thuộc phạm vi của thỏa ước
D. Các doanh nghiệp trong ngành
86. Khi xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, việc lấy ý
kiến người lao động là một yêu cầu không bắt buộc:
A. Đúng B. Sai
87. Pháp luật lao động quy định, thương lượng tập thể ở doanh
nghiệp là hoạt động:
A. Bắt buộc B. Không bắt buộc
C. Theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước
D. Theo yêu cầu của một hoặc hai bên
88. Vai trò của thương lượng tập thể trong quan hệ lao động không bao gồm:
A. Đáp ứng đòi hỏi của các bên
B. Khẳng định vị thế của các bên
C. Phát triển môi trường văn hóa tổ chức
D. Phòng ngừa tranh chấp lao động
89. Thời gian người lao động tham gia các phiên họp thương lượng tập thể sẽ:
A. Không tính vào thời gian làm việc
B. Tính vào thời gian làm việc có hưởng lương
C. Tính vào thời gian làm việc không hưởng lương
D. Được trả lương theo đề xuất
90. Pháp luật lao động quy định, đại diện người lao động tham gia thương lượng: A. Công đoàn cơ sở
B. Ở một tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
C. Thống nhất cử đại diện giữa các tổ chức đại diện
D. Tất cả đáp án đều đúng
91. Pháp luật lao động quy định quyền từ chối thương lượng tập thể là của:
A. Người sử dụng lao động
B. Tổ chức đại diện tập thể người lao động
C. Tất các tổ chức đại diện các bên
D. Tất cả đáp án đều sai
Câu 92. Đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của nội quy lao động là:
A. Người sử dụng lao động B. Người lao động
C. Tổ chức đại diện của người lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 93. Căn cứ xây dựng nội quy lao động của doanh nghiệp là: A. Lĩnh vực hoạt động B. Pháp luật lao động C. Trình độ lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 93. Nội quy lao động của doanh nghiệp thường có nội dung
dưới đây, ngoại trừ:
A. Quy định xử phạt B. Hành vi bị cấm C. Định mức lương
D. Yêu cầu đặc thù doanh nghiệp
Câu 94. Yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng nội quy lao động của doanh nghiệp không bao gồm: A. Văn hoá tổ chức
B. Văn hoá cá nhân người lao động C. Văn hoá bộ phận D. Đặc trưng vùng, miền
Câu 95. Bộ luật lao động hiện hành quy định, kỷ luật lao động là do:
A. Người sử dụng lao động ban hành
B. Người lao động ban hành C. Nhà nước ban hành
D. Các bên quan hệ lao động ban hành
Câu 96. Nội quy lao động và thoả ước lao động tập thể của tổ chức:
A. Đều có quy định về mức lương
B. Đều có quy định về tiền thưởng
C. Đều có quy định về thời gian làm việc
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 97. Vai trò của nội quy lao động đối với người sử dụng lao động, không bao gồm:
A. Kiểm soát hành vi người lao động
B. Định hướng hành vi người lao động
C. Tăng năng suất lao động
D. Sa thải người lao động
Câu 98. Vai trò của nội quy lao động đối với người lao động:
A. Nhận thức được hành vi phù hợp
B. Thực hiện công việc thuận lợi
C. Môi trường làm việc đảm bảo
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 99. Nội quy lao động của doanh nghiệp có tính đặc thù vì nó phải phù hợp với:
A. Tổ chức đại diện của người lao động
B. Tổ chức đại diện của người sử dụng lao động
C. Đặc điểm lĩnh vực hoạt động
D. Đặc điểm quy định pháp luật
Câu 100. Nội quy lao động là những quy định mang tính: A. Công khai B. Bí mật C. Không bắt buộc D. Linh hoạt
Câu 101. Quy định bắt buộc đối với nội quy lao động của doanh
nghiệp có từ 10 lao động trở lên, ngoại trừ:

A. Đăng ký với cơ quan quản lý
B. Thông báo đến người lao động
C. Quy định về tiền lương
D. Quy định an toàn lao động
Câu 102. Nội quy lao động cần phải: A. Tuân thủ pháp luật
B. Đáp ứng yêu cầu của người lao động
C. Đem lại lợi ích cho người lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 103. Tiền lương là số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động theo: A. Thỏa thuân
B. Quyết định của tổ chức đại diện người sử dụng lao động
C. Quyết định của công đoàn
D. Quyết định của cơ quan quản lý lao động
Câu 104. Người sử dụng lao động và người lao động tham gia bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là:
A. Tự nguyện B. Bắt buộc C. Thỏa thuận
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 105. Người sử dụng lao động và người lao động thực hiện các
biện pháp về an toàn, vệ sinh lao động là:
A. Vì lợi ích kinh tế
B. Kết quả của quá trình đàm phán C. Quy định bắt buộc D. Tự nguyện
Câu 106. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa:
A. Các tổ chức đại diện
B. Người sử dụng lao động và công đoàn
C. Người sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nước về lao động
D. Người sử dụng lao động và người lao động
Câu 107. Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động
với nhiều người sử dụng lao động:
A. Đúng B. Sai
Câu 108. Phụ lục hợp đồng lao động:
A. Tách biệt với hợp đồng lao động
B. Là bộ phận của hợp đồng lao động
C. Giải thích các nội dung của hợp đồng lao động
D. Dùng để chấm dứt hợp đồng lao động
Câu 109. Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng trong đó hai bên xác đinh:
A. Thời hạn, thời điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
B. Thời hạn, thời điểm sẽ ký hợp đồng mới
C. Thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 110. Trong thời gian thử việc, người lao động được hưởng
lương ít nhất bằng ……….mức lương của công việc đó:
A. 55% B. 65% C. 75% D. 85%
Câu 111. Nghiên cứu của tiền lương trong quan hệ lao động là nghiên cứu:
A. Cơ chế hóa thỏa thuận và thương lượng giữa các bên về tiền lương
B. Lý luận về tiền lương
C. Phương pháp trả lương
D. Xây dựng thang bảng lương
Câu 112. Nội dung trọng tâm và thường được quan tâm nhiều nhất
trong thương lượng lao động tập thể là:

A. An toàn và vệ sinh lao động B. Tiền lương C. Kỷ luật lao động
D. Kế hoạch sản xuất kinh doanh
Câu 113. Trong các chính sách về quan hệ lao động, chính sách có
sự điều chỉnh thường xuyên hơn cả là:
A. Bảo hiểm xã hội
B. An toàn và vệ sinh lao động C. Tiền lương
D. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Câu 114. Tiền lương, thưởng, phụ cấp thể hiện bản chất......trong quan hệ lao động: A. Xã hội B. Chính trị C. Văn hóa D. Kinh tế
Câu 115. Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ
bảo hiểm xã hội thì người sử dụng lao động vẫn phải trả lương cho người lao động:
A. Đúng B. Sai
Câu 116. Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động là:
A. Chỉ được tham gia các loại bảo hiểm bắt buộc
B. Không cần tham gia bất kỳ loại bảo hiểm nào
C. Phải tham gia bảo hiểm bắt buộc đồng thời vẫn có thể tham gia các hình thức bảo hiểm khác
D. Có quyền tự chọn loại bảo hiểm phù hợp
Câu 117. Theo quy định, việc đảm bảo các điều kiện về an toàn và
vệ sinh lao động tại doanh nghiệp:
A. Là yêu cầu bắt buộc
B. Là nội dung khuyến khích
C. Phụ thuộc người sử dụng lao động thấy cần thiết hay không
D. Phụ thuộc người lao động có nyêu cầu hay không
Câu 118. Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động bao gồm:
A. Công việc, địa điểm làm việc, mức lương
B. Phương án kinh doanh, chia lợi nhuận
C. Tỷ lệ góp vốn giữa các bên
D. Các cam kết về quan hệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Câu 119. Trường hợp giữa người sử dụng lao động và người lao
động thỏa thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung việc làm có
trả lương và sự quản lý điều hành, giám sát thì không được coi là hợp đồng lao động:
A. Đúng B. Sai
Câu 120. Hợp đồng lao động được giao kết bằng hình thức: A. Văn bản
B. Phương tiện điện tử C. Lời nói
D. Tất cả đáp án đều dùng
Câu 121. Hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao
kết, thực hiện hợp đồng lao động:

A. Cung cấp quyết định về bảo vệ bí mật kinh doanh
B. Cung cấp thông tin về các chế độ bảo hiểm
C. Yêu cầu người lao động nộp tiền hoặc tài sản khác để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng
D. Cung cấp thông tin về các điều kiện làm việc
Câu 122. Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động có nội dung dẫn
đến cách hiểu khác với hợp đồng lao động thì:
A. Hủy bỏ cả hai
B. Thỏa thuận lý lại hợp đồng
C. Thực hiện theo nội dung của phụ lục hợp đồng lao động
D. Thực hiện theo nội dung của hợp đồng lao động
Câu 123. Nguyên nhân phát sinh từ vấn đề tiền lương dẫn đến xung
đột trong quan hệ lao động là:

A. Mức lương tối thiểu quá thấp
B. Mức lương cơ bản quá thấp
C. Mức lương mà người lao động đang hưởng quá thấp
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 124. Đảm bảo các điều kiện về an toàn và vệ sinh lao động tại doanh nghiệp:
A. Có hay không phụ thuộc vào điều kiện của doanh nghiệp
B. Là nội dung thỏa thuận giữa công đoàn và người sử dụng lao động
C. Tùy thuộc vào người sử dụng lao động có muốn hay không D. Là yêu cầu bắt buộc
Câu 125: tiền lương mà người lao động đi làm nhận được là tiền lương: A. Danh nghĩa B. Thực tế C. Tối thiểu D. Cơ bản
Câu 126. Trên thực tế người lao động thường được nhận được mức lương:
A. Bằng mức lương tối thiểu
B. Bằng mức lương cơ bản
C. Cao hơn mức lương tối thiểu
D. Thấp hơn mức lương tối thiểu
Câu 127. Nghĩa vụ của người lao động đối với công tác an toàn lao động:
A. Thiết kế bảng chỉ dẫn về an toàn lao động
B. Chấp hành quy định về an toàn lao động
C. Ban hành quy đinh, quy trình về an toàn lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 128. Hợp đồng lao động chấm dứt trong trường hợp nào:
Hết hạn hợp đồng lao động Đi tù
Câu 129: nguyên nhân chủ yếu dấn đến xung đột trong quan hệ lao
động là do sự khác biệt về:

Câu 146. Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp lao động cá nhân và
tranh chấp lao động tập thể là:
A. Số lượng người tham gia tranh chấp
B. Nội dung của tranh chấp
C. Có đại diện và được tổ chức
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu. 147. Tranh chấp lao động xảy ra và các bên không tự giải
quyết được, khi đó cần thiết phải có thứ ba. Một trong bên thứ ba là:
A. Công đoàn B. Hiệp hội
C. Cơ quan quản lý về lao động D. Tòa án nhân dân
Câu 148. Khi đi tìm kiếm nguyên nhân của tranh chấp lao động,
người ta thấy rằng nguyên nhân có thể xuất hiện từ phía:
A. Người lao động
B. Người sử dụng lao động C. Chính phủ
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 149: biểu hiện cao nhất của tranh chấp lao động là: A. Biểu tình B. Khiếu kiện ra tòa án C. Đình công D. Lẫn công
Câu 150. Điều kiện để vận hành hiệu quả cơ chế ba bên trong quan
hệ lao động không bao gồm:

A. Chỉ giải quyết những vấn đề duy nhất, những vấn đề mang tính pháp luật
Câu 152. Thực hiện cơ chế ba bên trong quan hệ lao động chính phủ
ko thảo luận các vấn đề về:
A. Từng doanh nghiệp
B. Đại diện người lao động
C. Đại diện người sử dụng lao động D. Tất cả đều đúng
Câu 153. Quyền lợi của các chủ thể khi tham gia quan hệ lao động trong tổ chức là:
C. Truyền thông quốc tế công nhận và bảo vệ
Câu 154. Khi người lao động vi phạm nội quy lao động người sử dụng lao động cần:
B. Tổ chức họp với người lao động và công đoàn để xem xét kỷ luật
Câu 155. Thẩm hành ban hành nội quy lao động trong doanh nghiệp thuộc:
C. Người sử dụng lao động
Câu 156. Để thành lập tổ chức đại diện cho người lao động tại doanh
nghiệp người lao động cần:

A. Có sự đồng ý của cơ quan quản lý nhà nước
Câu 157. Đối với người lao động việc thành lập hoặc tham gia tổ
chức đại diện người lao động là yêu cầu:
B. Không bắt buộc
Câu 158. Công dân là người nước ngoài có thể
C. Ủng hộ kinh phí cho công đoàn việt nam
Câu 159. Khi tham gia tổ chức công đoàn người lao động sẽ
D. Được hỗ trợ pháp lý
Câu 160. Công ty không có tổ chức công đoàn cơ sở, tập thể người
lao động có thể tự thành lập tổ chức đại diện người lao động
A. Đúng B. Sai
Câu 161. Chị phương là thành viên của một tổ chức đại diện người
lao động, công đoàn không được bắt buộc chị

C. Từ bỏ tổ chức tham gia
Câu 162. Theo luật công đoàn đóng công đoàn phí là yêu cầu đối với
D. Tất cả người lao động
Câu 163. Nguồn thu tài chính của công đoàn cơ sở ở việt nam là gì A. Người lao động góp
B. Người sử dụng lao động góp C. Ngân sách cấp D. Tất cả đều đúng
Câu 164. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động có lợi ịch
Tăng quan hệ theo hướng bền vững
Câu 165. Đối thoại xã hội thúc đẩy làm cho công việc trở nên
Ổn định và bền vững
Câu 166. Đối thoại thường được đặt ra khi 1 bên yêu cầu
Câu 167 doanh nghiệp tham gia tưlđtt nghành là
Theo yêu cầu của cơ quan quản lý
Câu 168. Nguyên tắc thương lượng tập thể các bên cần phải Hợp tác
Câu 169. Đình công hợp pháp do : đại diện nlđ tổ chức
Câu 170. Đình công giải quyết vấn đề về : tranh chấp lao động
Câu 171. Đình công là ……. Của nlđ : quyền
Câu 172. Nlđ tham gia đình công là do: tự nguyện
Câu 173.tranh chấp lđ xảy ra các bên ko thể tự giải quyêt cần bên
thứ ba đó là:
tòa án
Câu 174. Trước khi ban hành nội quy lao động nsdlđ tham khảo ý
kiến của:
tổ chức đại diện nlđ tại cơ sở Đề 2:
Quan hệ lao động trong tổ chức

Câu 1. Quan hệ lao động trong tổ chức là quan hệ giữa:
A. Người sử dụng lao động và người lao động
B. Người sử dụng lao động và nhà nước
C. Người lao động và nhà nước.
D. Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước
Câu 2. Quan hệ lao động trong tổ chức được thiết lập và vận hành trong
khuôn khổ.........của nhà nước:
A. Văn hoá B. Pháp luật C. Xã hội D. Kỷ luật
Câu 3. Trong quá trình tham gia vào quan hệ lao động, các chủ thể quan tâm đến: A. Lợi nhuận
B. Tất cả các đáp án đều dùng C. Lợi ích kinh tế D. Lợi ích xã hội
Câu 4. Quan hệ lao động trong tổ chức có tỉnh ......... Khá lớn vào các chủ thể: A. Độc lập B. Cạnh tranh C. Phụ thuộc D. Hợp tác
Câu 5. Theo bộ luật lao động 2019, ........ Là sự thỏa mãn giữa người lao động
và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện bao
động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động: A. Hợp đồng lao động
B. Nội quy lao động
C. Thỏa ước lao động tập thể
D. Tất cả các đáp án đều đúng.
Câu 6. Quan hệ lao động trong tổ chức mang tính tập thể khi
A. Có nhiều đối tác cùng tham gia
B. Có nhiều vấn đề cùng xuất hiện
C. Có sự hợp tác của nhiều người lao động
Đ. Không có sự hợp tác của nhiều đối tác
Câu 7. Tương tác giữa các chủ thể trong quan hệ lao động là tương tác giữa các nhóm đối tác: A. Xã hội B. Quốc tế C. Cạnh tranh D. Tiếp xúc
Câu 8. Chủ thể quan hệ lao động là trong quá trình mua bán sức lao động: A. Nhóm lợi ích
B. Nhóm cộng đồng C. Nhóm quốc qua
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 9. Chủ thể quan hệ lao động trong tổ chức gồm:
A. Người lao động và tổ chức đại diện của họ
B. Người sử dụng lao động
C. Quốc gia và cộng đồng xã hội
D. Người lao động, người sử dụng lao động và tổ chức đại diện của họ
Câu 10. Chủ thể trong cơ chế hai bên là

A. Người lao động và công đoàn
B. Người lao động và người sử dụng lao động
C. Người sử dụng lao động và nhà nước
D. Người lao động và nhà nước
Câu 11. Cơ chế hai bên vận hành ở cấp: A. Ngành và doanh nghiệp B. Ngành và quốc gia C. Quốc gia và quốc tế
D. Doanh nghiệp và quốc gia
Câu 12. Tranh chấp lao động là:
A. Quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
B. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
C. Quyền và phạm vi tranh chấp phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
D. Quyền khởi kiện và hóa giải phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động
Câu 13. Tranh chấp lao động về quyền là
A. Tranh chấp về những nguyên vọng của người lao động
B. Tranh chấp và những điều khoản đã được thiết lập thành văn bản
C. Tranh chấp về những điều chỉnh của người sử dụng lao động
D. Tranh chấp về những điều khoản đang được thiết lập
Câu 14. Tranh chấp lao động về lợi ích là tranh chấp về
A. Thực hiện thỏa ước lao động tập thể
B. Những điều khoản đã được thiết lập
C. Những điều khoản chưa được đề cập đến trong các tiêu chuẩn lao động
D. Thực hiện nội quy lao động
Câu 15. Hành động ngừng việc tạm thời của tập thể của người lao động theo
đảng quy định của pháp luật nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải
quyết tranh chấp lao động được gọi là:
A. Bế xưởng B. Đình công C. Biểu tình D. Lãn công Câu 16. Đình công là:
A. Nhiệm vụ của người lao động
B. Nghĩa vụ của người lao động
C. Quyền của người lao động.
Đ. Trách nhiệm của người lao động
Câu 17. Nội dung cần giải quyết trong cơ chế hai bên của quan hệ lao động là vấn đề độc thủ của: A nghành B. Doanh nghiệp
C. Nghành và doanh nghiệp D. Quốc gia
Câu 18. Cơ chế hai bên trong quan hệ lao động không bao gồm:
A. Sự giãn xếp trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động
B. Tương tác ở cấp nghành và doanh nghiệp
C. Sự linh hoạt về chu thể
D. Sự tương tác để xác lập pháp luật lao động
Câu 19, chủ thể trong cơ chế ba bên của quan hệ lao động là:
A. Người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước.
B. Đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động và nhà nước
C. Đại diện người lao động với nhà nước
D. Đại diện người sử dụng lao động với nhà nước
Câu 20. Cơ chế ba bên trong quan hệ lao động vận hành ở cấp:
A nghành và doanh nghiệp
B. Địa phương, quốc gia và quốc tế
C. Nghĩnh và địa phương D. Quốc gia và quốc tế
Câu 21. Chủ thể chính trên thị trường lao động là:
A. Người lao động và người sử dụng lao động
B. Người lao động và người mua bán sức lao động
Câu 22. Công đoàn là tổ chức đại diện của:
A. Người sử dụng lao động. B. Nhà nước C. Người lao động
D. Người lao động và người sử dụng lao động
Câu 23, người lao động tham gia công đoàn là: A. Bắt buộc B. Tự nguyện
C. Đảm bảo chỉ tiêu được giao
Đ. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 24. Công đoàn cơ sở là:
A. Tổng liên đoàn lao động B. Công đoàn ngành
C. Công đoàn địa phương
D. Công đoàn doanh nghiệp
Câu 25. Công đoàn thực hiện chức năng đại diện tiếng nói của: A. Người lao động
B. Người sử dụng lao động C. Nhà nước
Đ. Người lao động và người sử dụng lao động
Câu 26. Điểm đặc biệt của tổ chức công đoàn lao động việt nam là:
A. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp
B. Tổ chức chính trị - nghề nghiệp
C. Tổ chức nghề nghiệp độc lập
D. Tổ chức chính trị - xã hội
Câu 27. Phạm vi hoạt động của công đoàn cơ sở là:
A. Doanh nghiệp B ngành C. Trung ương D. Địa phương
Câu 28, chức năng chính của tổ chức công đoàn là
A. Đại diện người lao động
B. Bảo vệ quyền lợi người lao động
C. Đại diện và hảo về quyền lợi cho người lao động
D. Đại diện và đấu tranh cho quyền lợi của công đoàn cấp trên
Câu 29. Tổ chức đại diện người lao động ở việt nam là:
A. Công đoàn lao động việt nam
B. Phòng thương mại và công nghiệp việt nam
C. Liên minh hợp tác xã việt nam
D. Công đoàn và các tổ chức đại diện cho người lao động lập ra ở việt nam.
Câu 30. Để tổ chức đại diện cho người lao động hoạt động ở doanh nghiệp, cần phải có:
A. Sự thừa nhận của cơ quan quản lý nhà nước
B. Sự đồng ý của người sử dụng lao động
C. Sự công nhận của quốc tế
D. Tất cả đáp án đều đúng.
Câu 31. Quyền của công đoàn không bao gồm:
A. Đại diện cho tập thể lao động
B. Bảo vệ người lao động
C. Thay đổi cơ cấu sản xuất, kinh doanh
D. Tham gia giải quyết tranh chấp lao động
Câu 32. Quyền lợi của người lao động khi tham gia công đoàn không bao gồm:
A. Người lao động được trả thêm lương (chỉ cán bộ công đoạn mới được trả thêm lương
)
B. Được bảo vệ trong tranh chấp lao động
C. Được đảm bảo công việc
D. Tham gia ý kiến với chính sách doanh nghiệp
Câu 33. Quyền hạn của cán bộ công đoàn cơ sở là:
A. Điều chuyển người lao động
B: lãnh đạo tập thể lao động
C. Hưởng lương cao hơn người lao động
D. Tất cả đáp án đều sai
Câu 34. Quyền của tổ chức đại diện người lao động (công đoàn) tại doanh nghiệp là:
A. Chống lại chính sách của doanh nghiệp B. Tổ chức đình công
C. Thay mặt người sử dụng lao động
Đ. Đại diện cơ quan quản lý nhà nước
Câu 35. Vai trò của tổ chức đại diện người lao động:
A. Liên kết người lao động
B. Thay mặt người sử dụng lao động
C. Tăng lương cho người lao động
D. Giữ chân người lao động cho doanh nghiệp
Câu 36. Điều kiện để thành lập tổ chức đại diện cho người lao động ở việt nam
A. Sự công nhận của pháp luật
B. Sự công nhận của người sử dụng lao động
C. Cơ cấu tổ chức rõ ràng
Đ. Điều lệ hoạt động
Câu 37. Công đoàn và các tổ chức đại diện người lao động trong doanh nghiệp nên:
A. Có sự liên kết với nhau
B. Tranh giành nhân sự
C. Liên kết với người sử dụng lao động
D. Không có sự liên kết với nhau
Câu 38. Tại doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện người lao động hoạt động. Thi:
A. Tinh hình luôn phức tạp.
B. Người sử dụng lao động yêu thế
C. Người lao động có nhiều lựa chọn đại diện cho mình
D. Công đoàn hoạt động hiệu quả nhất.
Câu 39. Người lao động tự do thành lập tổ chức đại diện là việc: A. Không cần thiết
B. Pháp luật không cho phép
C. Sai điều lệ tổ chức công đoàn
D. Được pháp luật cho phép
Câu 40. Công đoàn việt nam là một tổ chức chính trị-xã hội của giai cấp công nhân người lao động: A. Đúng
B. Sai
Câu 41. Để đảm bảo tính độc lập nhân sự, công đoàn cơ sở cần phải:
A. Có đủ kinh phí hoạt động
B. Có đủ cán bộ chuyên trách
C. Có sự ủng hộ của người sử dụng lao động
D. Tất ca đẹp in đều đúng
Câu 42. Tổ chức đại diện người lao động do:
A. Nhà nước thành lập
B. Người sử dụng lao động thành lập
C. Người lao động thành lập
D. Người lao động và người sử dụng lao động thành lập
Câu 43. Mục tiêu hưởng đến của các tổ chức đại diện người lao động là :
A. Bảo vệ quyền bởi ích hợp pháp của người lao động
B. Bảo vệ quyền — lợi ích hợp pháp của chủ doanh nghiệp
C. Bảo vệ quyền – lợi ích của nhà nước
D. Bảo vệ quyền lợi ích của toàn xã hội
Câu 44. Đại diện cho cá nhân người lao động trong doanh nghiệp có thể là:
A. Cá nhân, tổ chức được ủy quyền B. Công đoàn cơ sở
C. Công đoàn cấp trên cơ sở
D. Tất cả đáp ổn đều đúng
Câu 45. Điều kiện đảm bảo tính độc lập của công đoàn cơ sở với người sử
dụng lao động không bao gồm:

A. Cán bộ công đoàn kiêm nhiệm
B. Độc lập về tài chính (kiêm nhiệm, tuy là làm nhiều việc)
C. Cán bộ công đoàn do người lao động lựa chọn
D. Được pháp luật bảo vệ
Câu 46. Vai trò của tổ chức công đoàn không bao gồm:
A. Nâng cao đời sống vật chất cho người lao động
B. Phân xử đúng sai trong tranh chấp lao động
C. Giáo dục, tuyên truyền chính sách pháp luật
D. Nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động
Câu 47, chức năng của tổ chức đại diện người lao động không bao gồm:
A. Đại diện cho người lao động
B. Bảo vệ người lao động C. Lãnh đạo đình công
D. Nghiêm cấm đình công
Câu 48. Công đoàn cấp trên cơ sở có quyền:
A. Đại diện người lao động tại doanh nghiệp
B. Bảo vệ người lao động tại doanh nghiệp
C. Tham vẫn các cơ quan quản lý nhà nước.
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 49. Các tổ chức đại diện người lao động trong doanh nghiệp đều đại diện
cho tiếng nói của người lao động A đúng
B. Sai
Câu 50. Tổ chức có trách nhiệm lãnh đạo đình công tại doanh nghiệp là: A. Công đoàn cơ sở
B. Công đoàn cấp trên cơ sở
C. Tổ chức đại diện người lao động được pháp luật thừa nhận
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 51. Người lao động đã xin ra khỏi tổ chức công đoàn thì không thể:
A. Trở lại tổ chức công đoàn
B. Bỏ phiếu bầu của bộ công đoàn
C. Tham gia tổ chức đại diện khác
D. Tự bảo vệ quyền lợi của mình
Câu 52. Đoàn viên công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp có thể:
A. Không được phép xin thời tham gia công đoàn
B. Xin thôi tham gia công đoàn
C. Phải tham gia đình công nếu công đoàn yêu cầu.
D. Không đóng phí sinh hoạt công đoàn
Câu 53. Tại doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại diện người lao động. Người lao động bắt buộc phải:
A. Tham gia vào một tổ chức đại diện nào đó
B. Tham gia tổ chức công đoàn
C. Tự do lựa chọn tổ chức đại diện
D. Từ bỏ tổ chức mình đang tham gia theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
Câu 54. Người lao động tham gia tổ chức công đoàn không bắt buộc phải : A. Có đơn xin ra nhập
B. Được sự đồng ý của công đoàn cơ sở
C. Được sự đồng ý của người sử dụng lao động
D. Đóng công đoàn phí
Câu 55. Nguồn thu tài chính của công đoàn cơ sở việt nam là từ:
A. Người lao động đồng góp
B. Người sử dụng lao động đóng góp C. Ngân sách cấp
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 56. Chị phương là thành viên của một tổ chức đại diện người lao
động công đoàn không được bắt buộc chị:
Á. Tham gia công đoàn
B. Từ bỏ tổ chức đã tham gia
C. Tự bảo vệ quyền lợi của mình
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 57. Theo luật công đoàn, đóng công đoàn phi là yêu cầu bắt buộc đối với
A. Tất cả các tổ chức đại diện người lao động B. Đoàn viên công đoàn
C. Tất cả người lao động.
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 58. Khi tham gia tổ chức công đoàn, người lao động sẽ
A. Được hỗ trợ pháp lý
B. Được hưởng phụ cấp công đoàn
C. Không thể tham gia tổ chức đại diện khác
D. Không được làm cán bộ quản lý
Câu 59. Cán bộ công đoàn cơ sở không có quyền:
A. Gia nhập tổ chức đại diện người lao động khác.
B. Từ chối tham gia đình công
C. Từ chối tham gia thương lượng tập thể
D. Can thiệp vào tổ chức đại diện người lao động khác
Câu 60. Lao động là người nước ngoài có thể
A. Gia nhập tổ chức công đoàn việt nam
B. Bỏ phiếu bầu lãnh đạo công đoàn
C. Ủng hộ kinh phí cho công đoàn việt nam
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 61 công ty không có tổ chức công đoàn cơ sở, tập thể người lao động có
thể tự thành lập tổ chức đại diện người lao động. A. Đúng
B. Sai
Câu 62. Thương lượng trong quan hệ lao động được thực hiện ở A. Cấp doanh nghiệp B. Cấp ngành C. Cấp nhóm doanh nghiệp
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 63. Thương lượng tập thể thường diễn ra phức tạp gặp nhiều khó khăn
hơn với thương lượng cá nhân: A đúng
B. Sai
Câu 64. Thương lượng là quá trình:
A. Người lao động đầu tranh đòi quyền lợi
B. Người sử dụng lao động chủ động
C. Đàm phán thỏa thuận giữa hai bên
D. Đàm phán thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều bên
Câu 65. Theo pháp luật lao động, nguyên tắc của thương lượng tập thể không bao gồm:
A. Bình đẳng B. Bảo vệ lợi ích C. Hợp tác D. Tự nguyện
Câu 66. Theo quy định của pháp luật lao động. Nguyên tắc thiệu chi trong thương lượng mang tính A. Bắt buộc B. Không bắt buộc C. Khuyến khích D. Tùy trường hợp
Câu 67. Nội dung của thương lượng tập thể trong quan hệ lao động ở doanh nghiệp không bao gồm: A. Tiền lương B. Thời gian làm việc
C. Sửa đổi pháp luật lao động
D. Tất cả vấn đề mà một trong các bên quan tâm
Câu 68. Nội dung được phép đề cập đến trong thương lượng lao động tại doanh nghiệp là: A. Cơ cấu sản xuất
B. Vị trí làm việc của người lao động
C. Nội quy lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 69, người lao động khi tham gia thương lượng tập thể luôn được tiến hành bởi:
A. Đại diện cả nhân người lao động
B. Đại diện tập thể người lao động
C. Luật sư do cả nhân ủy quyền
D. Đại diện do người sử dụng lao động lựa chọn
Câu 70. Thương lượng quan hệ lao động cả nhân có ở A. Cấp quốc gia B. Cấp ngành C. Cấp doanh nghiệp
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 71. Thương lượng cá nhân trong quan hệ lao động có thể được tiến hành bởi:
A. Tập thể người lao động
B. Đại diện được ủy quyền
C. Cơ quan quản lý nhà nước
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 72. Tham gia thương lượng cá nhân. Người lao động có các quyền sau, ngoại trừ : A. Thuê luật sư
B. Ủy quyền cho người đại diện
C. Được hỗ trợ của tổ chức đại diện
D. Sử dụng danh nghĩa tập thể
Câu 73. Thương lượng tập thể tại doanh nghiệp nhằm đạt các mục tiêu sau, ngoại trừ.
A. Giải quyết tranh chấp lao động
B. Tháo gỡ khó khăn sản xuất
C. Điều chỉnh pháp luật lao động
D. Giải quyết xung đột
Câu 74. Thương lượng tập thể khác các thương lượng cả nhân ở :
A. Số lượng người tham gia
B. Sản phẩm của thang lương
C. Quy trình thương lượng
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 75. Quyền quyết định trong quá trình thương lượng thuộc về:
A. Người lao động
B. Người sử dụng lao động
C. Người lao động và người sử dụng lao động.
D. Các bên tham gia với tư cách là chủ thể
Câu 76. Theo pháp luật lao động, việc phải đảm bảo lợi ích nhiều hơn cho
người lao động khi thương lượng là nguyên tắc mang tính bắt buộc:
A đúng B. Sai
Câu 77. Pháp luật quy định quyền của mỗi bên trong thương lượng tập thể không bao gồm:
A. Từ chối thương lượng B. Cử đại diện
C. Tự lựa chọn đại diện D. Tất cả đều đúng
Câu 78. Kết quả của thương lượng cá nhân trong quan hệ lao động là:
A. Thỏa ước lao động tập thể
B. Hợp đồng lao động C. Nội quy lao động
D. Tất cả đáp án đều dùng
Câu 79. Kết quả thương lượng tập thể trong quan hệ lao động là:
A. Thỏa ước lao động tập thể
B. Bản thỏa thuận của người sử dụng lao động với người lao động
C. Ban cam kết của người sử dụng lao động với người lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 80. Thương lượng cá nhân trong quan hệ lao động- người lao động có các quyền sau, ngoại trừ
A. Chấm dứt thỏa thuận đã ký kết đủ chưa hết hiệu lực
B. Yêu cầu thay đổi các điều khoản không hợp lý
C. Từ chối thương lượng
D. Lựa chọn thời gian địa điểm phù hợp
Câu 81. Vai trò của thương lượng cá nhân đối với người lao động trong doanh nghiệp là:
A. Nâng cao hiệu quả cạnh tranh B. Ổn định xã hội
C. Đảm bao quyền lợi cá nhân
D. Đảm bảo quyền lợi tập thể
Câu 82. Theo bộ luật lao động năm 2019, thương lượng tập thể ngành được tiểu hành bởi:
A. Tổ chức công đoàn cơ sở
B. Tổ chức công đoàn ngành
C. Đại diện các biên do mỗi bên cử
D. Do lựa chọn của cơ quan quản lý nhà nước
Câu 83. Theo bộ luật lao động 2019, hội đồng thương lượng tập thể được
thành lập khi tiến hành thương lượng tập thể ở
A. Cấp doanh nghiệp
B. Cấp ngành hoặc đa dạng nghiệp C. Cấp quốc gia
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 84. Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp là một dạng văn bản thỏa
thuận của người sử dụng lao động với công đoàn cấp trên cơ sở
A. Đúng B. Sai
Câu 85. Thỏa ước lao động tập thể mang tính bắt buộc đối với
A. Mọi doanh nghiệp B. Mọi người lao động
C. Các doanh nghiệp và người lao động thuộc phạm vi của thỏa ước
D. Các doanh nghiệp trong ngành
Câu 86. Khi xây dựng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, việc lấy ý kiến
người lao động là một yêu cầu không bắt buộc
A. Đúng B. Sai
Câu 87. Pháp luật lao động quy định, thương lượng tập thể ở doanh nghiệp là hoạt động:
A bắt buộc B. Không bắt buộc
C. Theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước.
Đ. Theo yêu cầu của một hoặc hai bên
Câu 88. Thương lượng là sự thống nhất giữa hai mặt:
A. "hợp tác" và "xung đột"
B. “hợp tác" và "cạnh tranh"
C “xung đột" và "cạnh tranh"
D. Tất cả đáp án đều sai
Câu 89, kết quả của thương lượng lao động có thể tồn tại ở dạng:
A. Thắng – thua, thua – thẳng
B. Thua – thu, thắng 1 tháng
C. Cả a và b đều đúng. D. Cả a và b đều sai
Câu 90. Vai trò của nội quy lao động đối với người sử dụng lao động là:
A. Kiểm soát hành vì người lao động
B. Định hướng hành vì người lao động
C. Tăng năng suất lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 91. Yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng nội quy lao động của doanh nghiệp bao gồm:
A. Văn hoá tổ chức
B. Tất và đáp án đều đúng C. Văn hoá bộ phận D. Đặc trưng vùng, miền
Câu 92. Đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của nội quy lao động là
A. Người sử dụng lao động B. Người lao động
C . Tổ chức đại diện của người lao động
D. Tất cả đáp án đều đồng
Câu 93. Căn cứ xây dựng nội quy lao động của doanh nghiệp là:
A. Lĩnh vực hoạt động B. Pháp luật lao động C. Trình độ lao động
D. Tất cả đáp án đều đảng
Câu 93. Nội quy lao động của doanh nghiệp thường có nội dung dưới đây, ngoại trừ:
A. Quy định xử phạt B. Hành vi bị cấm C. Định mức lương
D. Yêu cầu đặc thủ doanh nghiệp
Câu 94. Nội quy lao động cần phải : A. Tuân thủ pháp luật
B. Đáp ứng yêu cầu của người lao động
C. Đem lại lợi ích cho người lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 95. Bộ luật lao động hiện hành quy định, kỷ luật lao động là do:
A. Người sử dụng lao động ban hành
B. Người lao động ban hành C. Nhà nước ban hành
D. Các bên quan hệ lao động ban hành
Câu 96. Nội quy lao động và thoả ước lao động tập thể của tổ chức:
A. Đều có quy định về mức lương.
B. Đều có quy định về tiền thưởng
C. Đều có quy định về thời gian làm việc
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 97. Vai trò của nội quy lao động đối với người sử dụng lao động không bao gồm:
A. Kiểm soát hành vi người lao động
B. Định hướng hành vi người lao động
C. Tăng năng suất lao động
D. Sa thải người lao động
Câu 98. Vai trò của nội quy lao động đối với người lao động:
A. Nhận thức được hành vi phù hợp
B. Thực hiện công việc thuận lợi
C. Môi trường làm việc đảm bảo
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 99. Nội quy lao động của doanh nghiệp có tính đặc thủ vì nó phải phủ hợp
A. Tổ chức đại diện của người lao động
B. Tổ chức đại diện của người sử dụng lao động
C. Đặc điểm lĩnh vực hoạt động
D. Đặc điểm quy định pháp luật
Câu 100. Nội quy lao động là những quy định mang tính A. Công khai B. Bi mật C. Không bắt buộc D. Linh hoạt
Câu 101. Quy định bắt buộc đối với nội quy lao động của doanh nghiệp có từ
10 lao động trở lên, ngoại trừ:
A. Đăng ký với cơ quan quản lý
B. Thông báo đến người lao động
C. Quy định về tiền lương
D. Quy định an toàn lao động.
Câu 102. Yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng nội quy lao động của doanh nghiệp không bao gồm: A. Văn hoá tổ chức
B. Văn hóa cá nhân người lao động C. Văn hoá bộ phận D. Đặc trưng vùng, miền
Câu 103. Tiền lương là số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động theo: A. Thỏa thuận
B. Quyết định của tổ chức đại diện người sử dụng lao động
C. Quyết định của công đoà
D. Quyết định của cơ quan quản lý lao động
Câu 104. Người sử dụng lao động và người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là: A. Tự nguyện B. Bắt buộc C. Thỏa thuận
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 105. Người sử dụng lao động và người lao động thực hiện các biện pháp
về an toàn, vệ sinh lao động là:
A. Vì lợi ích kinh tế
B. Kết quả của quá trình đảm phản C. Quy định bắt buộc D. Tự nguyện
Câu 106. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa :
A. Các tổ chức đại diện
B. Người sử dụng lao động và công đoàn
C. Người sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nước về lao động
D. Người sử dụng lao động và người lao động
Câu 107. Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều
người sử dụng lao động A đúng
B. Sai
Câu 108. Phụ lục hợp đồng lao động:
A. Tách biệt với hợp đồng lao động
B. Là bộ phận của hợp đồng lao động
C. Giải thích các nội dung của hợp đồng lao động
D. Dùng để chấm dứt hợp đồng lao động
Câu 109. Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng trong đó hai bên xác định:
A. Thời hạn, thời điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
B. Thời hạn, thời điểm sẽ ký hợp đồng mới
C. Thời hạn, thời điểm chấm tốt hiệu lực của hợp đồng
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 110. Trong thời gian thử việc. Người lao động được hưởng lương ít nhất
bằng ....... Mức lưu của công việc đó:
A. 55% B. 65% C. 75% D. 85%
Câu 111. Nghiên cứu của tiền lương trong quan hệ lao động là nghiên cứu:
A. Cơ chế hóa thỏa thuận và thương lượng giữa các bên về tiền lương
B. Lý luận về tiền lương
C. Phương pháp trả lương
D. Xây dựng thang bảng lương
Câu 112. Nội dung trọng tâm và thường được quan tâm nhiều nhất trong
thương lượng lao động tập thể là:
A. An toàn và vệ sinh lao động B. Tiền lương C. Kỷ luật lao động
D. Kế hoạch sản xuất kinh doanh
Câu 113. Trong các chính sách về quan hệ lao động, chỉnh sách có sự điều
chỉnh thường xuyên hơn cả là:
A. Bảo hiểm xã hội
B. An toàn và vệ sinh lao động C. Tiền lương
D. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Câu 114. Tiền lương, thưởng, phụ cấp thể hiện bản chất... Trong quan hệ lao động: A. Xã hội B. Chính trị C. Văn hóa D. Kinh tế
Câu 115. Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã
hội thì người sử dụng lao động vẫn phải trả lương cho người lao động:
A. Đúng B. Sai
Câu 116. Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động là:
A. Chỉ được tham gia các loại bảo hiểm bắt buộc
B. Không cần tham gia bất kỳ loại bảo hiểm nào
C. Phải tham gia bao hiểm bắt buộc đồng thời vẫn có thể tham gia các hình thức bảo hiểm khác
D. Có quyền tự chọn loại bảo hiểm phù hợp
Câu 117. Theo quy định, việc đảm bảo các điều kiện về an toàn và vệ sinh lao động tại doanh nghiệp: A. Là yêu cầu bắt buộc
B. Là nội dung khuyến khích
C'. Phụ thuộc người sử dụng lao động thấy cần thiết hay không
D. Phụ thuộc người lao động có yêu cầu hay không
Câu 118. Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động bao gồm:
A. Công việc, địa điểm làm việc, mức lương
B. Phương án kinh doanh, chia lợi nhuận
C. Tỷ lệ góp vốn giữa các bên
D. Các cam kết về quan hệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Câu 119. Trường hợp giữa người sử dụng lao động và người lao động thỏa
thuận bằng tên gọi khác nhưng có nội dung việc làm có trả lương và sự quản
lý điều hành, giảm sát thì không được coi là hợp đồng lao động
A. Đảng B. Sai
Câu 120. Hợp đồng lao động được giao kết bằng hình thức:
A. Văn bản
B. Phương tiện điện tử C. Lời nói
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 121. Hành vi người sử dụng lao động không được làm khi giao kết, thực
hiện hợp đồng lao động:

A. Cung cấp quyết định về bảo vệ bí mật kinh doanh
B. Cung cấp thông tin về các chế độ bảo hiểm
C. Yêu cầu người lao động nộp tiền hoặc tài sản khác để đảm bảo việc
thực hiện hợp đồng
D. Cung cấp thông tin về các điều kiện làm việc
Câu 122. Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động có nội dung dẫn đến cách
hiểu khác với hợp đồng lao động thì:
A. Hủy bỏ cả hai
B. Thỏa thuận lý lại hợp đồng
C. Thực hiện theo nội dung của phụ lục hợp đồng lao động
D. Thực hiện theo nội dung của hợp đồng lao động
Câu 123. Nguyên nhân phát sinh từ vấn đề tiền lương dẫn đến xung đột trong quan hệ lao động là:
A. Mức lương tối thiểu quá thấp
B. Mức lương cơ bản quá thấp
C. Mức lương mà người lao động đang hưởng quá thấp
Đ. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 124. Đảm bảo các điều kiện về an toàn và vệ sinh lao động tại doanh nghiệp:
A. Có hay không phụ thuộc vào điều kiện của doanh nghiệp
B. Là nội dung thỏa thuận giữa công đoàn và người sử dụng lao động
C. Tùy thuộc vào nguồn sử dụng lao động có muốn hay không
D. Là yêu cầu bắt buộc
Câu 125: tiền lương mà người lao động đi làm nhận được là tiền lương: A. Danh nghĩa
B. Thực tế C. Tối thiểu D. Cơ bản
Câu 126. Trên thực tế người lao động thường được nhận được mức lương:
A. Bằng mức lương tối thiểu
B. Bằng mức lương cơ bản
C. Cao hơn mức lương tối thiểu
D. Thấp hơn mức lương tối thiểu
Câu 127. Nghĩa vụ của người lao động đối với công tác an toàn lao động:
A. Thiết kế bang chỉ dẫn về an toàn lao động
B. Chấp hành quy định về an toàn lao động
C. Ban hành quy định, quy trình về an toàn lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 128. Hợp đồng lao động chấm dứt trong trường hợp nào:
A. Hết hạn hợp đồng lao động
B. Vì nuôi con dưới 12 tháng tuổi C. Đang nghỉ hàng năm D. Vì lý do kết hôn
Câu 129. Nguyên nhân thương lượng tập thể dễ rơi vào bề tắc, không bao gồm:
A. Thiếu sự chia sẻ lợi ích giữa các bên
B. Các bên bảo vệ tối đa lợi ích
C. Có sự can thiệp của bên thứ ba
D. Thiếu sự minh bạch công khai
Câu 130. Người sử dụng lao động yêu cầu một số lao động thương lượng thay
đối hợp đồng lao động:
A. Người lao động phải tiến hành thương lượng
B. Người lao động có quyền từ chối thương lượng
C. Người lao động tiến hình thương lượng tập thể
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 131. Khi người sử dụng lao động muốn thay đổi nội dung hợp đồng lao đồng thì:
A. Tiến hành sửa đổi và thông báo với người lao động
B. Tiến hành sửa đổi và không cần thông báo với người lao động
C. Hai bên phải thương lượng để thống nhất nội dung thay đổi
D. Hai bên thống nhất thay đổi và có ý kiến của công đoàn
Câu 132. Để đảm bảo tính độc lập nhân sự, công đoàn cơ sở cần phải:
A. Có đủ kinh phí hoạt động
B. Có đủ cán bộ chuyên trách
C. Có sự ủng hộ của người sử dụng lao động
D. Tất cả đáp án đều đúng.
Câu 133. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động giúp:
A. Ổn định thị trưởng tiêu thụ sản phẩm
B. Nâng cao năng lực thực thi pháp luật lao động
C. Giảm giá nhập khẩu nguyên vật liệu
D. Tăng đơn giả nhân công trên một đơn vị sản phẩm
Câu 134. Người lao động làm thêm để hoàn thành nhiệm vụ được giao sẽ:
A. Được trả phụ cấp lương
B. Được trả lương làm thêm giờ
C. Được trả lương như làm bình thường
D. Không được trả lương làm thêm
Câu 135. Chị phương là thành viên của một tổ chức đại diện người lao động.
Công đoàn không được bắt buộc chị: A. Tham gia công đoàn
B. Từ bỏ tổ chức đã tham gia
C. Tự bảo vệ quyền lợi của mình
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 136.tham gia thỏa ước ngành và nhóm doanh nghiệp nhưng nội dung
thỏa ước của doanh nghiệp không giống với thỏa ước ngành và nhóm doanh
nghiệp thì doanh nghiệp phải áp dụng:
A. Điều khoản có lợi nhất cho người lao động
B. Thỏa ước của doanh nghiệp C. Thỏa ước ngành
Câu 137. Cơ chế được vận dụng để giải quyết xung đột về lợi ích giữa người
lao động và người sử dụng lao động trong tổ chức là: A. Cơ chế 2 bên
B. Cơ chế 3 bên
C. Phối hợp cơ chế 2 bên và 3 bên
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 138. Chu kỳ đối thoại định kỳ được pháp luật lao động việt nam quy định là:
A. Ít nhất một tuần một lần
B. Ít nhất 1 tháng một lần
C. Ít nhất 3 tháng một lần
D ít nhất một năm 1 lần
Câu 139. Cuộc họp 10 phút diễn ra hằng ngày nhằm:

A. Gợi ý và chuẩn bị những vấn đề của ngày hôm sau
B. Xét thưởng và kỷ luật những thành viên tham gia làm việc
C. Phát hiện và giải quyết các vấn đề mới phát sinh trong ngày hôm trước
D. Giới thiệu nhân sự mới và tuyên bố sa thải nhân sự cũ
Câu 140. Họp công đoàn công nhân định kỳ cần yêu cầu :
A. Mời quản lý doanh nghiệp tham dự
B. Họp ngay tại nơi làm việc
C. Họp ngoài nơi làm việc
D. Không có quản lý doanh nghiệp tham dự
Câu 141. Khi đối thoại là thực chất, một thời gian dành cho đối thoại thường sẽ:
A. Tỷ lệ thuận với mức độ hài lòng về kết quả đạt được
B. Tỷ lệ nghịch với mức độ hài lòng về kết quả đạt được
C. Kéo theo nhiều hao tốn chi phí vô ích
D. Làm thay đổi nhân sự liên tục
Câu 142. Doanh nghiệp tham gia thỏa ước lao động tập thể ngành là : A. Không bắt buộc B. Mang tính bắt buộc
C. Theo yêu cầu của cơ quan quản lý D. Của người lao động
Câu 143. Người đại diện cho cá nhân người lao động thương lượng với người
sử dụng lao động là
A. Cán bộ công đoàn B. Luật sư
C. Người được ủy quyền hợp pháp
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 144. Luật sư tham gia thương lượng tập thể cùng tổ chức đại diện người
lao động tại công ty, trong trường hợp này vai trò của luật sư là :

A. Đại diện cho tập thể người lao động
B. Hỗ trợ tổ chức đại diện người lao động
C. Hỗ trợ người sử dụng lao động D. Trung gian hòa giải
Câu 145. Thái độ mà các bên cần tránh khi tham gia thương lượng trong quan hệ lao động A. Tôn trọng B. Thiện chí
C. Kiên quyết đến cùng D. Chia sẻ lợi ích
Câu 146 tập thể lao động tại công ty y yêu cầu đối chất thương lượng với
người sử dụng lao động , người sử dụng lao động phải :

A. Công khai mọi thông tin người lao động cần
B. Công khai những thông tin theo quy định của pháp luật
C. Công khai thông tin với cơ quan quản lý
D. Thuê luật sư bảo vệ quyền lợi
Câu 147 hồ sơ đăng ký nội quy lao động của doanh nghiệp không bao gồm văn bản
A. Chữ ký của người lao động
B. Góp ý của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
C. Đề nghị đăng ký nội quy lao động D. Nội quy lao động
Câu 148 yêu cầu đăng ký nội quy lao động với cơ quan quản lý nhà nước là
A. Bắt buộc với mọi doanh nghiệp
B. Áp dụng theo quy mô lao động
C. Áp dụng theo ngành nghề, lĩnh vực
D. Theo yêu cầu của tổ chức đại diện người lao động
Câu 149 nguyên nhân chủ yếu thường dẫn đến xung đột trong quan hệ lao
động là do sự khác biệt về
A. Nhận thức B. Giới tính C. Chức vụ D. Vị trí việc làm
Câu 150 tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát
sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt
A. Quan hệ kinh tế B. Quan hệ lao động C. Quan hệ chính trị D. Quan hệ văn hóa
Câu 151 khi phân loại tranh chấp lao động có tranh chấp lao động A. Khu vực B. Ngành C. Doanh nghiệp
D. Cá nhân và tập thể
Câu 152 tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp giữa
A. Người lao động với nhau
B. Người sử dụng lao động với nhau
C. Người lao động với người sử dụng lao động
D. Doanh nghiệp với nhau
Câu 153 tranh chấp lao động tập thể là tranh chấp giữa
A. Người lao động với tổ chức đại diện người lao động
B. Người sử dụng lao động với tổ chức đại diện người sử dụng lao động
C. Tổ chức giữa người sử dụng lao động với nhau
D. Tập thể người lao động với người sử dụng lao động
Câu 154. Tranh chấp lao động tập thể về quyền là tranh chấp phát sinh trong
trường hợp có sự khác nhau trong việc hiểu và thực hiện quy định của
A. Hợp đồng kinh tế
B. Hợp đồng góp vốn đầu tư
C. Thỏa ước lao động tập thể
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 155 tranh chấp lao động tập thể về lợi ích phát sinh trong quá trình A. Thương lượng cá nhân
B. Thương lượng tập thể
C. Ký hợp đồng lao động
D. Chấm dứt hợp đồng lao động
Câu 156 việc giải quyết tranh chấp lao động sẽ do
A. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết
B. Người sử dụng lao động giải quyết
C. Tổ chức đại diện người sử dụng lao động giải quyết D. Công đoàn giải quyết
Câu 157 trên thực tế, bất kỳ khi nào người lao động và người sử dụng lao
động xảy ra bất đồng thì khi đó tranh chấp lao động sẽ xảy ra
A. Đúng B. Sai
Câu 158 công nhân a đề nghị giám đốc tăng phụ cấp nhưng không được đồng
ý dẫn đến tranh chấp lao động. Đây là tranh chấp lao động :
A. Tập thể B. Cá nhân C. Đơn phương D. Đa phương
Câu 159. Công đoàn cơ sở đề nghị giám đốc nhà máy cải thiện điều kiện làm
việc cho công nhân nhưng không thành công dẫn đến tranh chấp lao động.
Đây là tranh chấp lao động
A. Cá nhân B. Tự phát C. Tập thể D. Tập hợp
Câu 160 do việc trả lương không đúng hợp đồng lao động nên đã xảy ra tranh
chấp lao động giữa công nhân a với giám đốc công ty. Đây là tranh chấp lao động về
A. Kinh tế B. Văn hóa C. Lợi ích D. Quyền
Câu 161 tranh chấp lao động tập thể thường phát sinh trong quá trình thực hiện A. Hợp đồng lao động B. Hợp đồng thử việc
C. Công ước, khuyến nghị
D. Thỏa ước lao động tập thể
Câu 162 tại công ty x đang xảy ra tranh chấp lao động giữa một số người lao
động với giám đốc. Đây được gọi là tranh chấp lao động
A. Ngành B. Nhóm C. Cá nhân D. Tập thể
Câu 163 trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động do
A. Người sử dụng lao động quy định B. Pháp luật quy định
C. Công đoàn quy định
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 164 tranh chấp lao động là một hiện tượng tất yếu trong quan hệ lao động A. Đúng B. Sai
Câu 165 quan niệm khẳng định có sự khác biệt về kinh tế sẽ dẫn đến tranh chấp lao động A. Đúng B. Sai
Câu 166 sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp
lao động tập thể sẽ là

A. Số lượng người tham gia tranh chấp
B. Nội dung của tranh chấp
C. Có đại diện và được tổ chức
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 167 tranh chấp lao động xảy ra và các bên không tự giải quyết được, khi
đó cần thiết phải có bên thứ 3. Một trong bên thứ 3 đó là
A. Công đoàn B. Hiệp hội
C. Cơ quan quản lý về lao động D. Tòa án nhân dân
Câu 168 khi đi tìm kiếm nguyên nhân của tranh chấp lao động, người ta thấy
rằng nguyên nhân có thể xuất phát từ phía
A. Người lao động
B. Người sử dụng lao động C. Chính phủ
D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 169 biểu hiện cao nhất của tranh chấp lao động là A. Biểu tình B. Khiếu nại ra tòa án C. Đình công D. Lãn công
Câu 170 khi tổ chức đình công hợp pháp công đoàn phải
A. Vận động người lao động từ những doanh nghiệp khác tham gia
B. Không công khai danh tính ban tổ chức
C. Tiến hành lấy ý kiến người lao động bằng văn bản
D. Không cần thông báo cho người sử dụng lao động
Câu 171 điền vào “...” . Cuộc họp 10 phút là cuộc họp diễn ra... A. Hằng ngày
B. Một tuần/ một lần C. Một tháng/ một lần D. Một quý/ một lần
Câu 172 hộp thư góp ý nên đặt ở vị trí nào dưới đây A. Ở nơi bí mật
B. Ở trong phòng người sử dụng lao động C. Ở nơi dễ thấy
D. Dcả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 173 bộ phận xử lý hòm thư góp ý bắt buộc phải có thành phần nào dưới đây A. Giám đốc nhân sự
B. Đại diện người lao động
C. Đại diện cơ quan quản lý nhà nước D. Cả a,b,c đúng
Câu 174. Cuộc họp 10 phút là
A. Là cuộc họp nhằm giải quyết tất cả những vấn đề cá nhân tại nơi làm việc, tổ chức tại nơi làm việc
B. Là cuộc họp diễn ra vào đầu ca làm việc, để giải quyết những vấn đề của ngày làm
việc hôm trước, tổ chức tại phòng họp
C. Là cuộc họp diễn ra hằng ngày, được tổ chức tại nơi làm việc nhằm phát hiện
và giải quyết các vấn đề ngay từ khi mới nảy sinh trong ngày làm việc hôm
trước, các mục tiêu của ngày hôm sau

D. Là cuộc họp diễn ra thường ngày, có giới hạn thời gian 10 phút trở xuống, tổ chức tại nơi làm việc
Câu 174 ưu điểm vượt trội của họp 10 phút so với các hình thức đối thoại khác là gì
A nhanh, tíết kiệm thời gian, chi phí
B. Người lao động trực tiếp nói lên tâm tư nguyện vọng của mình
C được đối thoại trực tiếp với người lao động
D mức độ tin cậy của thông tin, tính cập nhật kịp thời cao
Câu 175 theo ilo: đối thoại xã hội bao gồm tất cả các hình thức thương lượng,
tham khảo ý kiến hay đơn giản chỉ là sự ... Giữa đại diện chính phủ, đại diện
người sử dụng lao động và đại diện người lao động về những vấn đề cần quan
tâm liên quan đến chính sách kinh tế- xã hội
A tiếp xúc B trao đổi thông tin C chia sẻ D tư vấn
Câu 176 chủ thể đối thoại tại doanh nghiệp là tổ chức đại diện mà chính phủ lựa chọn A đúng B sai
Câu 177 theo quy định của luật lao động 2 0 19 việc tổ chức đối thoại tại nơi
làm việc yêu cầu phải thực hiện

A. Không quy định bắt buộc mà tùy theo điều kiện từng đơn vị
B. Đối thoại tại nơi làm việc được tiến hành định kỳ 3 tháng một lần hoặc theo yêu cầu của một bên
C. Đối thoại tại nơi làm việc thì tiến hành mỗi năm một lần
D. Thực hiện tối thiểu 12 tháng một lần hoặc theo yêu cầu của các bên
Câu 178 vai trò của đối thoại xã hội trong quan hệ lao động ở doanh nghiệp là A. Giải quyết xung đột B.
Tăng cường hiệu quả sản xuất– kinh doanh C.
Xây dựng mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động D. Cả 3 đáp án đúng
Câu 179 tên chủ trì đối thoại xã hội định kỳ tại nơi làm việc là A. Chính phủ
B. Đại diện người lao động
C. Người sử dụng lao động D. Cả 3 đáp án trên
Câu 180. Theo “các nguyên lý quan hệ lao động (ts. Nguyễn duy phúc), nội
dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc trong đtxh
A.
Ưu tiên giải quyết vấn đề từ dễ đến khó B.
Tập trung vào lợi ích thực sự C. Mọi người cùng tham gia D. Cả a,b,c sai
Câu 181 theo luật lao động 2019. Trong trường hợp mỗi bên có yêu cầu tổ
chức
đối thoại thì thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được nội dung yêu
cầu đối thoại, người sử dụng lao động phải có trách nhiệm chủ trì phối hợp
với tổ chức đại diện tập thể người lao động tại cơ sở tổ chức đối thoại
A. 10 ngày làm việc B. 15 ngày làm việc C. 20 ngày làm việc D. Không có quy định
Câu 182 theo “các nguyên lý qhlđ”(ts. Nguyễn duy phúc) nội dung nào dưới
đây không được nhắc đến trong tầm quan trọng của đtxh A.

Góp phần quan trọng hoàn thiện nội quy, quy định tại nơi làm việc B.
Phát triển được các khả năng cá nhân C.
Đảm bảo ổn định chính trị D.
Phát hiện sớm xung đột và ngăn ngừa tranh chấp lao động
Câu 183. Mục đích của họp 10 phút là A.
Tăng cường trao đổi thông tin 2 chiều một cách trực tiếp, tạo
động lực làm việc cho người lao động B.
Người lao động có cơ hội chia sẻ, thấu hiểu đồng nghiệp C.
Tạo vị thế cho người lao động D. Cả a,b,c đúng
Câu 184 theo “giáo trình qhld”(pgs.ts nguyễn tiệp), nội dung nào dưới đây
không phải là hoạt động cơ bản trong đtxh A.
Tiếp xúc B. Tư vấn/ tham khảo C. Trao đổi thông tin D. Thương lượng
Câu 185 đại diện thực sự của người lao động được thành lập thông qua các
hoạt động nào dưới đây
A.
Bầu cử định kỳ trong đó bao gồm người lao động và người sử dụng lao động B.
Bầu cử định kỳ trong đó chỉ bao gồm người lao động C.
Bầu cử định kỳ trong đó chỉ bao gồm người sử dụng lao động D. Không có đáp án đúng
Câu 186 theo “giáo trình qhld”(pgs.ts nguyễn tiệp ), trao đổi thông tin diễn ra
khi một bên đối tác công bố, thông báo, đưa ra những thông tin mới có liên quan, tác động đến...
A. Chính bản thân đối tác B.
Các bên đối tác khác C. Tác động đến cả 2 D. Không đáp án nào đúng
Câu 187. Nội dung không nên đề cập đến trong cuộc họp 10 phút là A.
Tình hình sản xuất tại doanh nghiệp B.
Sự cố xảy ra trong ca làm việc trước C.
Vấn đề kỷ luật lao động, văn hóa doanh nghiệp D.
Tiền lương tiền công của người lao động
Câu 188 hoạt động tư vấn tham khảo trong đối thoại xã hội nhằm mục đích A.
Để các bên đối tác biết được chủ trương, chính sách của người đưa ra thông
tin và phối hợp thực hiện thông tin được tốt hơn B.
Nâng cao chất lượng và hiệu quả thực thi quyết định C. Tạo ra sự đồng thuận D. Cả a, b và c
Câu 189 theo “giáo trình qhld” (pgs.ts nguyễn tiệp), hoạt động trao đổi thông
tin được diễn ra dưới hình thức
A.
Một chiều, trực tiếp hoặc gián tiếp B.
2 chiều, trực tiếp hoặc gián tiếp C.
Một chiều hoặc 2 chiều, trực tiếp hoặc gián tiếp D. Cả a, b, c sai
Câu 190 theo luật lao động 2019. Thời gian bắt đầu tiến hành thương lượng
tập thể không được qua bao nhiêu ngày kể từ khi các bên nhận được yêu cầu thương lượng tập thể
A. 15 B. 20 C. 30 D. 90
Câu 191. Theo ts. Nguyễn duy phúc (các nlqhld ) thương lượng tập thể diễn ra gồm mấy bước A. 3 B. 5 C. 6 D. 8
Câu 192. Theo luật lao động 2019, khi bế tắc trong thương lượng nếu hai bên
thấy khó có thể đạt được thỏa thuận thì

A. Hai bên có quyền tiếp tục đề nghị thương thượng
B. Tiến hành các thủ tục giải quyết tranh chấp lao động C. Cả a và b đều đúng D. Cả a và b đều sai
Câu 193. Điều kiện đảm bảo thương lượng tập thể hiệu quả là
A. Hai bên có thiện chí với nhau
B. Đảm bảo tinh thần cộng tác trong thương lượng
C. Những yêu cầu mà hai bên đưa ra phải gắn liền với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của doanh nghiệp
D. Cả a, b, c đúng (khả năng)
Câu 194. Biên bản họp thương lượng tập thể có chữ ký của
A. Đại diện tập thể người lao động
B. Cả đại diện tập thể người lao động và người sử dụng lao động
C. Đại diện tập thể nld, nsdld, người ghi biên bản ( khả năng)
D. Đại diện tập thể nld, nsdls, người ghi biên bản, đại diện cơ quan quản lý nhà nước
Câu 195. Theo pgs.ts. Nguyễn tiệp(gt-qhld). Xây dựng một chiến lược thương
lượng tập thể nằm ở giai đoạn nào trong quy trình tlldtt

A. Giai đoạn chuẩn bị
B. Giai đoạn thảo luận
C. Giai đoạn đàm phán, thương lượng
D. Giai đoạn kết thúc và thỏa thuận
Câu 196. Yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thương lượng A. Pháp luật
B. Thỏa thuận lao động tập thể ngành
C. Mục tiêu của các bên trong thương lượng D. Cả a, b, c đúng
Câu 197. Thương lượng là một hình thức của A. Thiết chế qhld B. Tranh chấp lao động C. Đối thoại xã hội D. Đình công
Câu 198. Thương lượng tập thể diễn ra A. Đột xuất B. Định kỳ C. Cả a và b
D. Không có đáp án đúng
Câu 199*. Nội dung nào dưới đây thể hiện bản chất của thương lượng tt và
thương lượng cá nhân (chọn đáp án đúng nhất)

A. Sự thỏa thuận, đàm phán
B. Sự thỏa thuận, đàm phán của các bên tham gia thương lượng
C. Sự đàm phán, thỏa thuận đạt được lợi ích cho các bên
D. Sự đàm phán, thỏa thuận đạt được lợi ích cho bản thân
Câu 200. Trong qhld, thương lượng nào có thể có thành phần thứ 3 tham gia A. Thương lượng cá nhân
B. Thương lượng tập thể C. Cả a và b đúng D. Cả a và b sai
Câu 201. Trong qhld, loại thương lượng nào dưới đây thường diễn ra đơn giản hơn A. Tl tập thể B. Tl cá nhân C. Cả a,b đúng D. Cả a, b sai
Câu 202. Theo pgs. Ts nguyễn tiệp (gt qhld 2008) nguyên tắc tltt là
A. Thiện chí, bình đẳng, hợp tác B. Công khai , minh bạch
C. Thiện chí, bình đằng, hợp tác và công khai D. Cả a, b, c sai
Câu 203. Kỹ năng nào dưới đậy không được tác giả nguyễn tiệp đề cập đến
khi tham gia thương lượng lao động tập thể

A. Kỹ năng đặt câu hỏi B. Kỹ năng giao tiếp C. Kỹ năng lắng nghe D. Cả a, b, c sai
Câu 204. Thương lượng cá nhân được thực hiện khi nld và nsdld ký kết hợp đồng lao động A. Đúng B. Sai
Câu 205. Kỹ năng nào dưới đây không được tác giả nguyễn duy phúc đề cập
khi tham gia thương lượng lao động tập thể
A. Kỹ năng giao tiếp B. Kỹ năng quan sát C. Kỹ năng đề xuất D. Cả a, b, c đúng
Câu 206. Kỹ năng cần thiết khi tham gia thương lượng là A. Kỹ năng lắng nghe B. Kỹ năng từ chối C. Kỹ năng phản biện D. Cả a, b, c đúng
Câu 207. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho thương lượng không đạt kết quả cuối cùng do
A. Không có sự chuẩn bị tốt
B. Khác biệt về văn hóa giữa các bên
C. Các bên thiếu thiện chí D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 208. Dn không phải tiến hành thương lượng tập thể tại dn nếu nld và
nsdld ở đó không có nhu cầu
A. Đúng B. Sai
Câu 209. Theo nguyễn duy phúc. Thương lượng lao động tập thể trong dn bao
gồm có mấy giai đoạn
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 210. Sản phẩm của tltt trong đối thoại xã hội là nội dung nào dưới đây A. Hợp đồng lao động
B. Thỏa ước lao động tập thể
C. Quyết định tuyển dụng D. Quy định
Câu 211. Chủ thể tham gia dtxh tại nơi làm việc gồm
A. Người lao động, nhà nước B. Nsdld, nhà nước C. Nsdld, nld D. Nsdld, nld, nhà nước
Câu 212. Theo nguyễn tiệp, thương lượng tt có mấy loại kết quả A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 213. Thỏa ước ldtt là sản phẩm duy nhất của quá trình thương lượng A. Đúng B. Sai
Câu 214. Các tổ chức trung gian hòa giải trong qhld được tạo ra nhằm mục đích nào dưới đây
A. Hỗ trợ giải quyết bất đồng giữa nld và nsdld
B. Hỗ trợ giải quyết bất đồng giữa nld và công đoàn
C. Hỗ trợ giải quyết bất đồng giữa nld với nhau D. Cả a, b, c đúng
Câu 215. Sự bế tắc, không đạt được kết quả trong thương lượng tập thể xuất
hiện trong các trường hợp nào dưới đây
A. Cả hai bên cùng thua B. Cả hai bên cùng thắng
C. Khi điểm lùi tối đa của 2 bên không gặp nhau D. Cả 3 tình huống trên
Câu 216. Quan hệ lao động trong tổ chức có tính … khá lớn vào các chủ thể A. Độc lập B. Cạnh tranh C. Phụ thuộc D. Hợp tác