Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU
Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 44879730
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***-------
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI: CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Họ và tên SV: Đỗ Thanh Lam
Lớp tín chỉ: LLNL1106(223) CLC_
Mã SV: 11232690
GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2024 1 lOMoAR cPSD| 44879730 MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................................... 2
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………....................... 4
PHẦN NỘI DUNG……………………………….….………………………….......................... 5
I. LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ……………………........................5
1. Lợi ích kinh tế……………………...........................................................................................5 1.1. Khái niệm lợi ích kinh
tế…………………………………………………….........................5 1.2. Bản chất của lợi ích kinh
tế……………………………….....................................................5
1.3. Vai trò của lợi ích kinh tế ối với các chủ thể kinh tế xã
hội………………........................5
2. Quan hệ lợi ích kinh tế…………….……………………………………………......................8 2.1. Khái niệm về quan hệ lợi ích kinh
tế………………….……………………………............8
2.2. Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh
tế……………………..........8 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng ến quan hệ lợi ích kinh
tế………………………………............9
2.4. Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị
trường…………………….11
2.5. Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ
yếu…………...........13
II. VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG BẢO ĐẢM HÀI HÒA CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH
TẾ……………...…………………………………………………..............................................13
1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt ộng tìm kiếm lợi ích cho các
chủ thể kinh tế……………………………………………………………………………..........14
2. Điều hòa lợi ích giữa Cá nhân – Doanh nghiệp – Xã hội………………………………….15 2 lOMoAR cPSD| 44879730
3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực ối với sự phát triển xã
hội……………………………………………………………………………............................. 16
4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế...…………………………….17
III. LIÊN HỆ SINH VIÊN…………………………………………….………..........................18
PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………..............................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….......................21 PHẦN MỞ ĐẦU
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII khẳng ịnh chính sách ổi mới của Đảng và Nhà
nước, tập trung vào công nghiệp hóa và hiện ại hóa. Mục tiêu là biến Việt Nam thành một nước
có nền kinh tế phát triển trong thập kỷ ầu của thế kỷ XXI. Nền kinh tế ã chuyển từ tập trung
quản lý quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa, mở cửa và vận hành theo cơ chế thị
trường. Tuy nhiên, việc xây dựng công nghiệp hóa hiện ại hóa ặt ra nhiều thách thức. Cơ sở hạ
tầng chưa áp ứng ủ nhu cầu, và trình ộ cán bộ công nhân viên chưa ạt tiêu chuẩn. Để áp ứng yêu
cầu, ất nước cần giải quyết các vấn ề cấp bách, ặc biệt là về lợi ích kinh tế.
Nhận thức ược tầm quan trọng của các quan hệ lợi ích kinh tế trong nền phát triển kinh tế của
các doanh nghiệp ở Việt Nam và vai trò của nhà nước trong việc ảm bảo hài hòa các lợi ích ó, em
quyết inh chọn ề tài: "Lý luận về các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam. Liên hệ thực tiễn" là ề
tài cho bài tiểu luận với hy vọng óng góp một phần công sức nhỏ vào lý luận và phương pháp xây
dựng ể nâng cao hiệu quả trong kinh doanh và giúp mọi người hiểu về tầm quan trọng của các
quan hệ lợi ích kinh tế và vai trò của nhà nước trong việc iều tiết sự hài hòa các quan hệ lợi ích
kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam ngày nay. 3 lOMoAR cPSD| 44879730 PHẦN NỘI DUNG
I. LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ
1. Lợi ích kinh tế
1.1. Khái niệm lợi ích kinh tế
Để tồn tại và phát triển, con người cần ược thỏa mãn các nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh
thần. Sự thõa mãn ó em lại cho con người những lợi ích nhất ịnh.
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải ược nhận
thức và ặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình ộ phát triển nhất ịnh của nền sản xuất xã hội ó.
Trong mỗi iều kiện lịch sử, trình ộ phát triển và bối cảnh xã hội, sự thỏa mãn nhu cầu có khác
nhau, nhưng trước hết và xuyên suốt quá trình lịch sử, lợi ích vật chất cụ thể là lợi ích kinh tế
óng vai trò thúc ẩy các hoạt ộng kinh tế.
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu ược khi thực hiện các hoạt ộng kinh tế của con người.
1.2. Bản chất lợi ích kinh tế
Lợi ích kinh tế phản ánh mục ích và ộng cơ của các quan hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội.
Về biểu hiện, gắn với các chủ thể kinh tế khác nhau là các lợi ích tương ứng như lợi ích của
chủ doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi ích của người lao ộng là thu nhập. Về lâu dài, ã tham gia vào
hoạt ộng kinh tế thì lợi ích kinh tế là lợi ích quyết ịnh. Trong nền kinh tế thị trường ở âu có hoạt
ộng sản xuất kinh doanh, lao ộng ở ó có quan hệ lợi ích và lợi ích kinh tế. 4 lOMoAR cPSD| 44879730
1.3. Vai trò của lợi ích kinh tế ối với các chủ thể kinh tế xã hội
1.3.1. Lợi ích kinh tế là ộng lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt ộng kinh tế - xã hội. Về
khía cạnh xã hội, con người tiến hành các hoạt ộng kinh tế trước hết là ể thỏa mãn các nhu cầu vật
chất, nâng cao phương thức và mức ộ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của mình. Trong nền kinh tế
thị trường, phương thức và mức ộ thỏa mãn các nhu cầu vật chất tùy thuộc vào mức thu nhập.
Mức thu nhập càng cao, phương thức và mức ộ thỏa mãn các nhu cầu vật chất càng tăng lên. Vì
vậy, mọi chủ thể kinh tế ều phải hành ộng ể nâng cao thu nhập của mình. Thực hiện lợi ích kinh
tế của các giai tầng xã hội, ặc biệt của người dân vừa là cơ sở bảo ảm cho sự ổn ịnh và phát triển
xã hội, vừa là biểu hiện của sự phát triển.
Về khía cạnh kinh tế, tất cả các chủ thể kinh tế ều hành ộng vì lợi ích chính áng của mình. Để
áp ứng yêu cầu, ất nước cần giải quyết các vấn ề cấp bách, ặc biệt là về lợi ích kinh tế. Người lao
ộng phải tích cực lao ộng sản xuất, nâng cao tay nghề, cải tiến công cụ lao ộng. Chủ doanh nghiệp
cần tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, áp ứng nhu cầu khách hàng bằng cách nâng
cao chất lượng sản phẩm, thay ổi mẫu mã, và tăng tinh thần trách nhiệm trong phục vụ người tiêu
dùng. Tất cả những iều ó ều thúc ẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, nền kinh tế và nâng cao
ời sống của người dân.
Một số ví dụ về các khía cạnh cụ thể:
Khía cạnh cá nhân và hộ gia ình: Lợi ích kinh tế giúp cá nhân và hộ gia ình ạt ược mục tiêu
cá nhân và gia ình của họ, bao gồm tiêu dùng, tiết kiệm, ầu tư, và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Cung cấp thu nhập và công việc cho người lao ộng, giúp họ áp ứng nhu cầu về thực phẩm, áo
quần, nhà ở, giáo dục, y tế và các nhu cầu khác.
Khía cạnh doanh nghiệp và sản xuất: Lợi ích kinh tế giúp doanh nghiệp tăng cường sản xuất,
cạnh tranh, và tối ưu hóa lợi nhuận. Tạo iều kiện cho sự ầu tư, phát triển kinh doanh, và sáng tạo mới.
Khía cạnh xã hội và cộng ồng: Lợi ích kinh tế góp phần vào sự phát triển và ổn ịnh của xã hội
và cộng ồng bằng cách tạo ra thu nhập, việc làm và cơ hội phát triển. Hỗ trợ các hoạt ộng xã hội,
giáo dục, y tế và cơ sở hạ tầng công cộng khác.
1.3.2 Lợi ích kinh tế là cơ sở thúc ẩy sự phát triển của các lợi ích khác
Phương thức và mức ộ thỏa mãn nhu cầu vật chất phụ thuộc vào ịa vị xã hội của con người
trong hệ thống quan hệ sản xuất, khiến các chủ thể kinh tế phải tranh ấu ể thực hiện quyền làm 5 lOMoAR cPSD| 44879730
chủ ối với tài nguyên sản xuất. Đây là nguồn gốc của cuộc ấu tranh giữa các giai cấp trong lịch
sử, là ộng lực quan trọng cho tiến bộ xã hội. Lịch sử là cuộc ấu tranh của các giai cấp và xung ột
về quyền lợi của họ, với lợi ích kinh tế là trục chính
Lợi ích kinh tế ược thực hiện sẽ tạo iều kiện vật chất cho sự hình thành và thực hiện lợi ích
chính trị, lợi ích xã hội, lợi ích văn hóa của các chủ thể xã hội. Lợi ích kinh tế mang tính khách
quan và là ộng lực mạnh mẽ ể phát triển kinh tế - xã hội.
Điều cần lưu ý là, chỉ khi có sự ồng thuận, thống nhất giữa các lợi ích kinh tế thì lợi ích kinh tế
mới thực hiện ược vai trò của mình. Ngược lại, việc theo uổi những lợi ích kinh tế không chính
áng, không hợp lý, không hợp pháp sẽ trở thành trở ngại cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Ở
Việt Nam, trong một thời gian rất dài, vì rất nhiều lý do, các lợi ích kinh tế, nhất là lợi ích cá nhân,
không ược chú ý úng mức. Hiện nay, trong iều kiện cơ chế thị trường, quan iểm của Đảng và Nhà
nước ta là: coi lợi ích kinh tế là ộng lực của các hoạt ộng kinh tế; phải tôn trọng lợi ích cá nhân
chính áng. Điều này góp phần tạo ộng lực cho sự phát triển ất nước ta trong những năm vừa qua.
Ví dụ về các khía cạnh cụ thể:
Khía cạnh lợi ích văn hóa:
Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa: Kinh tế phát triển tạo ra nguồn lực và sự quan tâm cho
việc bảo tồn và phát triển di sản văn hóa. Các chương trình và dự án văn hóa có thể ược tài trợ và
thúc ẩy nhờ vào nguồn lực kinh tế.
Thúc ẩy nghệ thuật và văn hóa sáng tạo: Sự phát triển kinh tế cung cấp nguồn tài chính cho các
hoạt ộng nghệ thuật và văn hóa sáng tạo. Các nghệ sĩ, nhà văn, nhà iêu khắc và nhà sản xuất phim
có thể có cơ hội phát triển và sáng tạo nhờ vào hỗ trợ tài chính.
Giáo dục và nâng cao nhận thức văn hóa: Kinh tế phát triển cung cấp nguồn lực cho việc phát
triển hệ thống giáo dục và giáo dục văn hóa. Điều này giúp nâng cao nhận thức và hiểu biết về
văn hóa, lịch sử và truyền thống của một dân tộc.
Tạo ra cơ hội giao lưu văn hóa: Khi một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ phát triển kinh tế, nó có
thể thu hút sự quan tâm từ các quốc gia khác và tạo ra cơ hội giao lưu văn hóa. Điều này có thể
góp phần vào việc tăng cường sự hiểu biết và tôn trọng giữa các nền văn hóa khác nhau.
Khía cạnh lợi ích xã hội:
Giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp mà còn tạo ra cơ hội cho sự phát triển cá nhân và chuyển ổi xã hội. 6 lOMoAR cPSD| 44879730
Giảm nghèo và bất bình ẳng xã hội: Một nền kinh tế phát triển có khả năng giảm bớt nghèo ói
và bất bình ẳng xã hội. Việc tăng thu nhập cho mọi người cũng tạo ra cơ hội tiếp cận vào các
dịch vụ cơ bản như giáo dục và y tế, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống
Hỗ trợ xã hội và hoạt ộng cộng ồng: Kinh tế phát triển cung cấp nguồn lực cho các tổ chức phi
lợi nhuận và hoạt ộng cộng ồng, hỗ trợ các dự án xã hội như giáo dục, y tế và phát triển nông thôn.
Tăng cường an ninh và ổn ịnh xã hội: Phát triển kinh tế giảm căng thẳng và xung ột xã hội, tạo
sự ổn ịnh và cơ hội cho mọi người, giảm khả năng tham gia vào hành vi phạm tội.
Khía cạnh lợi ích chính trị
Tăng cường quyền lực của chính phủ: Kinh tế phát triển tăng cường khả năng và quyền lực của
chính phủ trong việc quản lý và iều hành nền kinh tế. Chính phủ có thể ưa ra các chính sách và
biện pháp kinh tế một cách hiệu quả hơn ể thúc ẩy phát triển và giảm bớt bất ổn.
Tạo ra nguồn lực tài chính cho chính phủ: Kinh tế phát triển tạo ra nguồn thuế lớn cho chính
phủ, từ ó tăng cường khả năng tài chính của họ ể thực hiện các dự án và chính sách phát triển,
cũng như cung cấp dịch vụ cơ bản cho công dân.
Tăng cường uy tín quốc tế: Một nền kinh tế mạnh mẽ thường ược coi là biểu tượng của sức
mạnh quốc gia và tạo ra sự tôn trọng từ cộng ồng quốc tế. Sự tăng cường về khả năng quản lý kinh
tế cũng làm tăng uy tín của một quốc gia trên thị trường quốc tế. Kinh tế phát triển có thể tạo ra
cơ sở cho việc hợp tác quốc tế, bao gồm cả hợp tác chính trị
Giảm căng thẳng và xung ột quốc tế: Kinh tế phát triển có thể giảm bớt căng thẳng và xung ột
quốc tế bằng cách tạo ra cơ hội hợp tác và trao ổi kinh tế giữa các quốc gia. Các mối quan hệ kinh
tế mạnh mẽ thường tạo iều kiện thuận lợi cho việc giải quyết mâu thuẫn và xung ột.
2. Quan hệ lợi ích kinh tế
2.1. Khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa các chủ thể kinh tế nhằm mục tiêu
xác lập các lợi ích kinh tế trong môi liên hệ với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến
trúc thượng tầng tương ứng của một giai oạn phát triển xã hội nhất ịnh. 7 lOMoAR cPSD| 44879730
2.2. Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế
Sự thống nhất: Lợi ích của chủ thể này ược thực hiện thì lợi ích của các chủ thể khác cũng trực
tiếp hoặc gián tiếp ược thực hiện. Các chủ thể kinh tế hành ộng vì mục tiêu chung.
Ví dụ: Doanh nghiệp cải tiến kĩ thuật: Để thực hiện lợi ích của mình, doanh nghiệp cải tiến kĩ
thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay ổi mẫu mã sản phẩm. Kết quả là lợi ích của doanh
nghiệp và lợi ích xã hội ược thống nhất với nhau. Doanh nghiệp thu ược nhiều lợi nhuận, ồng thời
góp phần vào sự phát triển kinh tế của ất nước.
Phổ cập giáo dục tiểu học: Năm 2000, cả nước hoàn thành mục tiêu chống mù chữ và phổ cập
giáo dục tiểu học. Việc này thống nhất lợi ích của cá nhân và lợi ích xã hội.
Sự mâu thuẫn: Mâu thuẫn về phương thức thực hiện lợi ích kinh tế dẫn ến người này thu ược lợi
ích kinh tế thì người kia lại mất i.
Ví dụ: Hàng giả và buôn lậu: Vì lợi ích cá nhân, các cá nhân và doanh nghiệp có thể sản xuất
hàng giả, buôn lậu, trốn thuế. Kết quả là lợi ích của họ mâu thuẫn với lợi ích xã hội.
Giảm tiền lương của người lao ộng: Khi doanh nghiệp giảm tiền lương của người lao ộng, lợi
nhuận của doanh nghiệp tăng lên. Tuy nhiên, iều này làm tổn hại ến lợi ích của người lao ộng và xã hội.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng ến quan hệ lợi ích kinh tế
2.3.1 Thứ nhất là trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất.
Là phương thức và mức ộ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người, lợi ích kinh tế trước
hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ mà iều này lại phụ thuộc vào trình ộ
phát triển của lực lượng sản xuất. Do ó, trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao việc áp
ứng lợi ích kinh tế của chủ thể càng tốt. Quan hệ kinh tế vì vậy càng thống nhất với nhau hơn.
Một ví dụ cụ thể về cách trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất ảnh hưởng ến quan hệ lợi ích
kinh tế có thể là sự phát triển của ngành công nghệ thông tin và viễn thông ở nhiều quốc gia. Trong
suốt thập kỷ qua, Trung Quốc ã trải qua một cuộc cách mạng công nghệ thông tin áng kể. Trong
những năm 1980 và 1990, Trung Quốc vẫn là một quốc gia chủ yếu nông nghiệp, với lực lượng
lao ộng lớn làm việc trong ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, từ những năm 2000 trở i, Trung Quốc
ã chứng kiến một sự dịch chuyển lớn của lực lượng lao ộng vào các thành phố và các vùng ô thị,
ồng thời phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ thông tin và viễn thông. Sự phát triển của ngành
công nghệ thông tin và viễn thông ã tạo ra lợi ích kinh tế áng kể cho Trung Quốc: 8 lOMoAR cPSD| 44879730
Tăng trưởng kinh tế: Công nghệ thông tin và viễn thông ã trở thành một phần quan trọng của nền
kinh tế Trung Quốc, góp phần lớn vào GDP của quốc gia này.
Tạo ra việc làm: Sự phát triển của ngành công nghệ thông tin và viễn thông ã tạo ra hàng triệu
việc làm cho người lao ộng, từ các lập trình viên, kỹ sư phần mềm cho ến nhân viên kinh doanh và hỗ trợ kỹ thuật.
Tăng cường hiệu suất: Công nghệ thông tin ã cải thiện hiệu suất lao ộng và quy trình sản xuất
trong nhiều ngành công nghiệp, từ sản xuất iện tử ến sản xuất ô tô.
Tạo ra nguồn thu nhập: Sự phát triển của ngành công nghệ thông tin và viễn thông ã tạo ra nhiều
doanh nhân thành công và giàu có, ồng thời cung cấp nguồn thu nhập cao cho nhiều người lao ộng.
Từ ví dụ này, ta thấy rằng sự phát triển của lực lượng sản xuất trong ngành công nghệ thông tin
và viễn thông ở Trung Quốc ã có ảnh hưởng tích cực ến quan hệ lợi ích kinh tế, góp phần quan
trọng vào sự phát triển và thịnh vượng của quốc gia.
2.3.2. Thứ hai là ịa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội.
Quan hệ sản xuất mà trước hết ó chính là quan hệ về tư liệu sản xuất quyết ịnh vị trí, vai trò của
mỗi người, mỗi chủ thể trong quá trình tham gia các hoạt ộng kinh tế - xã hội. Do ó không có lợi
ích kinh tế nằm ngoài những quan hệ sản xuất và trao ổi mà nó là sản phẩm của những quan hệ
sản xuất và trao ổi là hình thức tồn tại và biểu hiện của các quan hệ sản xuất và trao ổi trong nền kinh tế thị trường.
Ví dụ: Cụ thể như nền kinh tế thị trường ở Việt Nam chính là nền kinh tế thị trường hiện ại và
trong ó có sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, iều này cũng có nghĩa là nền kinh tế hiện ại
ều ược phát huy, phát triển ở mức cao như tính tích cực, năng ộng và hiệu quả. Nhờ có sự lãnh ạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam ã hạn chế ược các mặt trái tiêu cực cũng như tác ộng làm cho quan
hệ kinh tế cũng thay ổi về cách thức và phương thức mới theo hướng phát triển tốt hơn, hiệu quả hơn.
2.3.3. Thứ ba là chính sách phân phối thu nhập của nhà nước.
Sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường là tất yếu khách quan, bằng nhiều loại
công cụ. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước làm thay ỏi mức thu nhập và tương quan
thu nhập của các chủ thể kinh tế. Khi mức thu nhập và tương quan thay ổi thì lợi ích kinh tế và
quan hệ lợi ích kinh tế cũng thay ổi. 2.3.4. Thứ tư là hội nhập kinh tế quốc tế. 9 lOMoAR cPSD| 44879730
Bản chất của kinh tế thị trường là mở cửa hội nhập. Tuy nhiên khi mở cửa hội nhập, lợi ích kinh
tế của các doanh nghiệp, hộ gia ình sản xuất hàng hóa tiêu thụ trên thị trường nội ịa có thể bị ảnh
hưởng bởi hàng hóa nước ngoài. Hội nhập kinh tế sẽ có tác ộng mạnh mẽ và nhiều chiều ến lợi
ích kinh tế của chủ thể.
Ví dụ: Hiệp ịnh Thương mại Tự do Châu Âu (EUFTA): EUFTA là một hiệp ịnh thương mại tự
do giữa Liên minh Châu Âu (EU) và một quốc gia hoặc một nhóm quốc gia khác ngoài EU. Một
trong những hiệu ứng của EUFTA là tạo ra môi trường thương mại tích cực, giảm thuế nhập khẩu
và loại bỏ rào cản thương mại giữa các bên. Ví dụ, EUFTA giúp tăng cường thương mại giữa EU
và Thụy Điển, mở rộng thị trường và tạo iều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp ể tiếp cận nguồn
cung cấp mới và khách hàng. Điều này có thể dẫn ến tăng trưởng kinh tế và tăng cường lợi ích kinh tế cho cả hai bên.
2.4. Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường
Trong iều kiện kinh tế thị trường, ở âu có hoạt ộng kinh tế, ở ó có quan hệ lợi ích. Sau ây là một
số các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản:
Một là, quan hệ lợi ích giữa người lao ộng và người sử dụng lao ộng
Mối quan hệ lợi ích giữa người lao ộng và người sử dụng lao ộng: Người lao ộng là người tạo
ra sản phẩm cho người sử dụng lao ộng và ược trả lương theo trình ộ, chuyên môn trên cơ sở
thỏa thuận với người sử dụng lao ộng. Người sử dụng lao ộng là người thuê, sử dụng lao ộng và
trả lương nhằm mục ích bán sản phẩm, kiếm lời. Lợi ích kinh tế của người lao ộng và người sử
dụng lao ộng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thống nhất, mâu thuẫn với nhau.
Thống nhất: Nếu người sử dụng lao ộng thực hiện các hoạt ộng kinh tế trong iều kiện bình
thường, họ sẽ có cơ hội thu ược lợi nhuận, ạt ược lợi ích kinh tế cá nhân và tiếp tục sử dụng lao
ộng. Ngược lại, việc làm tích cực của người lao ộng sẽ mang lại lợi ích kinh tế thông qua tiền
lương, và óng góp vào việc tăng lợi nhuận cho người sử dụng lao ộng.
Mâu thuẫn: Với mục ích cá nhân, nhà sử dụng lao ộng thường cố gắng giảm chi phí xuống mức
thấp nhất có thể, trong ó bao gồm cả lương của người lao ộng ể tăng lợi nhuận. Vì lợi ích riêng,
người lao ộng sẽ ề nghị tăng lương và giảm giờ làm việc. Nếu xung ột không ược giải quyết hợp
lý, sẽ ảnh hưởng tiêu cực ến các hoạt ộng kinh tế.
Để bảo vệ lợi ích cá nhân, người lao ộng và nhà sử dụng lao ộng ã thành lập các tổ chức riêng.
Công oàn ược coi là tổ chức quan trọng nhất ể bảo vệ quyền lợi của người lao ộng.
Nhà sử dụng lao ộng có thể tham gia các tổ chức nghề nghiệp, hội nghề nghiệp... 10 lOMoAR cPSD| 44879730
Hai là, quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao ộng
Những người sử dụng lao ộng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong cơ chế
thị trường, họ vừa là ối tác, vừa là ối thủ của nhau. Từ ó tạo ra sự thống nhất và
mâu thuẫn về lợi ích kinh tế
Thống nhất: Kết nối người lao ộng với nhau một cách chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau. Mối quan hệ
kinh tế chặt chẽ giữa các người lao ộng giúp họ trở thành một ội ngũ doanh nhân. Trong hệ thống
thị trường, ội ngũ doanh nhân óng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội. Do ó, cần tôn
trọng và tạo iều kiện thuận lợi ể ội ngũ doanh nhân phát triển.
Ví dụ, công ty A sản xuất linh kiện cần máy móc từ công ty B ể tháo rời và chế tạo linh kiện,
và công ty B cần linh kiện từ công ty A ể lắp ráp máy móc. Vì vậy, cả hai sẽ hợp tác với nhau ể
cùng có lợi ích trong kinh doanh.
Mâu thuẫn: Trên thị trường, xung ột về lợi ích kinh tế giữa lao ộng dẫn ến cạnh tranh gay gắt.
Doanh nghiệp có giá trị cá nhân cao hơn giá trị xã hội sẽ gặp khó khăn, trong khi người thu lợi
nhuận lớn sẽ phát triển mạnh mẽ. Cạnh tranh không chỉ xảy ra trong ngành mà còn giữa các ngành
thông qua việc chuyển vốn. Điều này dẫn ến tỷ suất lợi nhuận trung bình và sự ồng thuận/xung ột
về lợi ích kinh tế giữa lao ộng
Ba là, quan hệ lợi ích giữa những người lao ộng
Để thực hiện lợi ích kinh tế cá nhân, người lao ộng không chỉ cần liên quan ến người sử dụng
lao ộng mà còn phải tương tác với nhau. Khi có nhiều người bán lao ộng, họ sẽ phải cạnh tranh
với nhau, dẫn ến giảm lương và thậm chí là mất việc cho một số người lao ộng. Nếu những người
lao ộng ồng lòng, họ có thể ạt ược các yêu cầu của mình ối với chủ sở hữu ở mức ộ nhất ịnh.
Suy ra, sự oàn kết và hỗ trợ lẫn nhau giữa người lao ộng trong việc giải quyết các mối quan hệ
là rất quan trọng, nhưng phải tuân theo luật pháp.
Bốn là, quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
Trong hệ thống thị trường, cá nhân tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Người lao ộng và
người sử dụng lao ộng ều là thành viên của xã hội, vì vậy mỗi người ều mang lợi ích riêng và có
mối liên kết chặt chẽ với cộng ồng.
Lợi ích cá nhân bao gồm tất cả các lợi ích về mặt tinh thần và vật chất ể áp ứng các nhu cầu cá
nhân, bao gồm lợi ích về vật chất, tinh thần, kinh tế và chính trị. Lợi ích nhóm là những lợi ích
chung của nhóm người có mục tiêu chung trong các hoạt ộng. 11 lOMoAR cPSD| 44879730
Lợi ích xã hội là lợi ích phục vụ nhu cầu chung của toàn xã hội, nhằm ảm bảo sự tồn tại và phát
triển của xã hội qua từng giai oạn lịch sử. Đây không chỉ là lợi ích của một nhóm người hay một
tầng lớp mà là lợi ích chung của toàn bộ cộng ồng.
Mối quan hệ giữa các loại lợi ích này là mối quan hệ hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình phát triển.
2.5. Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu
Mặc dù có nhiều quan hệ lợi ích an xen, tuy nhiên, trong iều kiện kinh tế thị trường ịnh hướng
xã hội chủ nghĩa, có hai phương thức cơ bản ể thực hiện lợi ích kinh tế gồm:
Đầu tiên, thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường. Mặc dù mối quan hệ lợi ích và
các chủ thể lợi ích kinh tế a dạng, nhưng ể ạt ược lợi ích của mình, trong ngữ cảnh kinh tế thị
trường, cần tuân thủ các nguyên tắc của thị trường. Đây là phương pháp phổ biến trong mọi nền
kinh tế thị trường, bao gồm cả kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội ở Việt Nam.
Thứ hai, thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã
hội. Khi thực hiện lợi ích kinh tế, nếu chỉ tuân theo nguyên tắc thị trường, sẽ gây ra hạn chế về
mặt xã hội. Vì vậy, ể khắc phục những hạn chế này, cần chú ý ến chính sách của nhà nước và vai
trò của các tổ chức xã hội ể tạo sự công bằng và thúc ẩy tiến bộ xã hội.
II. VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG BẢO ĐẢM HÀI HÒA CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ
Để có sự hài hòa giữa các lợi ích kinh tế chỉ có kinh tế thị trường là không ủ vì các lợi ích
kinh tế luôn vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau, mà cần có sự can thiệp của nhà nước.
Đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế là sự can thiệp của nhà nước vào các quan hệ lợi ích kinh tế
bằng các công cụ giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế… nhằm gia tăng thu nhập cho các chủ
thể kinh tế, hạn chế mâu thuẫn, tăng cường sự thống nhất, xủ lý kịp thời khi có xung ột.
1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt ộng tìm kiếm lợi ích cho các chủ thể kinh tế
Các hoạt ộng kinh tế bao giờ cũng cũng diễn ra trong một môi trường nhất ịnh. Môi trường
càng thuận lợi, các hoạt ộng kinh tế càng hiệu quả và không ngừng mở rộng. Môi trường vĩ mô
thuận lợi không tự hình thành, mà phải ược nhà nước tạo lập. 12 lOMoAR cPSD| 44879730
Đầu tiên, nhà nước phải giữ vững ổn ịnh về chính trị. Nằm trong một khu vực nơi mà một số
quốc gia vẫn dễ bị bất ổn chính trị và kinh tế, Việt Nam ã ược hưởng lợi từ chính phủ và cấu trúc
xã hội ổn ịnh, trở thành một ịa iểm lý tưởng ể ầu tư vốn.
Nhà nước phải ặt lợi ích của ất nước lên hàng ầu, ưa ra các chính sách phù hợp với nhu cầu
của nền kinh tế trong từng giai oạn. Tại ại hội VI của Đảng (tháng 12/1986), với phương châm
nhìn thẳng sự thật, nói rõ sự thật, Đảng ta ã thẳng thắn nhìn nhận những sai lầm, khuyết iểm
trong nhận thức và thực tiễn quá trình xây dựng, phát triển kinh tế. Phải xóa bỏ cơ chế quan liêu
bao cấp, bắt ầu áp dụng nền kinh tế có sự quản lý của nhà nước, kinh tế ược iều tiết theo chuyển
ộng thị trường. Tạo mọi iều kiện thuận lợi ể phát triển mạnh doanh nghiệp Việt Nam, nhất là
doanh nghiệp tư nhân, làm ộng lực nâng cao sức cạnh tranh và tính tự chủ của nền kinh tế.
Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt ộng kinh tế tất yếu phải ầu tư xây dựng kết cấu hạ
tầng của nền kinh tế (bao gồm hệ thống ường bộ, ường sắt, ường sống, ường hàng không...; hệ
thống cầu cống; hệ thống iện, nước; hệ thống thông tin liên lạc...)
Tạo ra môi trường thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển bền vững cũng là tạo nên một môi
trường xã hội lành mạnh, yên bình, áng sống, loại bỏ những hành vi bạo lực, gây rối loạn. Phát
triển nền kinh tế thị trường sôi ộng phải i ôi với xây dựng một xã hội yên bình, ạo ức, văn minh.
Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt ộng kinh tế còn là tạo lập môi trường văn hóa phù
hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường. Đô là môi trường trong ó con người năng ộng,
sáng tạo; tôn trọng kỷ cương, pháp luật; giữ chữ tín.
Liên hệ thực tiễn: Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2022, nước ta có 148.500 doanh
nghiệp ăng ký thành lập mới, với tổng số vốn 1590,9 nghìn tỷ ồng, tăng 27,1% về số doanh nghiệp,
giảm 1,3% về số vốn ăng ký, với tổng số lao ộng là 51,7 triệu người, tăng 1,1 triệu người so với
năm 2021. Bên cạnh ó, việc kiểm soát tốt dịch bệnh COVID-19, kết hợp chống dịch với phát triển
kinh tế của nước ta hiện nay cũng tạo ra môi trường thuận lợi ể ầu tư hơn nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Nhà nước ã nhanh chóng ưa ra các chính sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh
nghiệp và người dân vượt qua giai oạn khó khăn nhất do ảnh hưởng từ ại dịch COVID19. Nhà
nước ẩy nhanh hoàn trả tiền nợ cho các công ty và tạm hoãn thanh toán tiền iện, nước cho doanh
nghiệp. Nhà nước ặc biệt hỗ trợ lao ộng tự do, hộ kinh doanh, người nhập cư, người dân tộc thiểu
số chịu tác ộng nặng nề hơn. 13 lOMoAR cPSD| 44879730
2. Điều hòa lợi ích giữa Cá nhân – Doanh nghiệp – Xã hội
Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể và tác ộng của các quy luật thị trường, cùng với
sự phân hóa về mức thu nhập và mức sống giữa các tầng lớp dân cư, là một hiện tượng không thể
tránh khỏi và có tính tất yếu . Những hạn chế và khác biệt dẫn ến nguy cơ căng thẳng và xung ột
giữa các tầng lớp. Trong bối cảnh này, nhà nước óng vai trò quan trọng trong việc iều hòa mâu
thuẫn, bảo vệ lợi ích hợp pháp, kiểm soát và giải quyết các xung ột xã hội.
Trước hết là chính sách phân phối thu nhập nhằm bảo ảm hài hòa các lợi ích kinh tế. Phải thừa
nhận sự chênh lệch về mức thu nhập giữa các tập thể, các cá nhân là khách quan. Và phải ngăn
chặn sự chênh lệch thu nhập quá áng bằng cách phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển
khoa học công nghệ ể nâng cao thu nhập cho các chủ thể kinh tế.
Để hạn chế khoảng cách thu nhập, không nên dựa vào việc giảm thu nhập của người giàu, mặt
khác cần phải tạo iều kiện thuận lợi ể họ có thể tiếp tục giàu lên vì iều này phù hợp với lợi ích xã
hội. Thay vào ó là tạo cơ hội và trợ cấp cho người nghèo và người có thu nhập thấp ể họ có thể
nâng cao thu nhập một cách nhanh chóng. các chính sách phân phối và phân phối lại thu nhập
của nhà nước phải công bằng, hợp lí và ược các chủ thể có liên quan tự giác thực hiện.
Ví dụ: Chính sách về tiền lương của Nhà nước ã mang lại những kết quả áng kể. Các biện pháp
về thuế thu nhập cá nhân cũng óng góp vào việc giảm bớt khoảng cách giữa các tầng lớp dân cư.
Trong năm 2022, mặc dù có sự tác ộng của dịch COVID-19, nhưng doanh thu từ thuế thu nhập cá
nhân vẫn ạt mức kỷ lục, gần 168.000 tỷ ồng, vượt qua 38% so với dự toán ban ầu. Bên cạnh ó,
các chính sách xã hội và phúc lợi ược thực hiện tốt trong những năm qua ã tạo ra những giá trị
mới cho xã hội. Cuộc sống của mỗi cá nhân ược cải thiện không ngừng, và quyền lợi của họ ược
bảo vệ bởi pháp luật, ặc biệt là trong việc sở hữu và phân phối tài sản.
3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực ối với sự phát triển xã hội
Để chống các hình thức thu nhập bất hợp pháp như buôn lậu, làm hàng giả, hàng nhái; lừa ảo;
tham nhũng...Nhà nước phải là bộ máy liêm chính, hiệu lực chăm lo ời sống vật chất cho mọi người dân 14 lOMoAR cPSD| 44879730
Bộ máy nhà nước phải tuyển dụng, sử dụng ược những người có tài, có tâm. Cán bộ, công
chức nhà nước phải ược ãi ngộ xứng áng và chịu trách nhiệm ến cùng mọi quyết ịnh trong phạm
vi, chức trách của họ. Nhà nước phải kiểm soát ược thu nhập của công dân, trước hết là thu nhập
của cán bộ, công chức nhà nước. Trước pháp luật, mọi người dân và cán bộ, công chức nhà nước
phải thực sự binh ăng; mọi vi phạm phải ược xét xử theo quy ịnh của pháp luật. Thực hiện công
khai, minh bạch mọi cơ chế, chính sách và quy ịnh của nhà nước. Đồng thời, các cơ quan công
quyền, căn bộ, công chức nhà nước ược giám sát, tránh ược tình trạng lạm quyền, thiếu trách
nhiệm, tham nhũng. Cùng với ó, việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt ộng thanh tra, kiểm
tra và xử lý vi phạm là ặc biệt cần thiết.
Ví dụ: Trong năm 2023, cơ quan chức năng ã ưa ra xét xử nhiều ại án liên quan ến các lĩnh vực
như: vụ án liên quan chuyến bay giải cứu, vụ án tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát Biển, vụ án tại công ty
AIC và bệnh viện Đa khoa Đồng Nai...
Đại án "Chuyến bay giải cứu": Diễn ra từ ngày 11/7/2023 ến ngày 28/7/2023, phiên xét xử sơ
thẩm vụ án "chuyến bay giải cứu" ược xem là phiên tòa quy tụ nhiều cựu cán bộ, quan chức.
Trong 54 bị cáo, 21 người bị xét xử về tội Nhận hối lộ. Hai cựu Thứ trưởng, hai cựu Phó Chủ
tịch UBND tỉnh, thành phố, một cựu Cục trưởng, hai Phó Cục trưởng cùng nhiều cựu Đại sứ và
cán bộ phải hầu tòa với tư cách bị cáo.
Tuy các vụ ại án ều cho thấy lỗ hổng của bộ máy nhà nước, nhưng việc xử phạt nghiêm minh ã
phần nào khẳng ịnh ược vai trò của nhà nước trong kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có
ảnh hưởng tiêu cực ối với sự phát triển xã hội. Những vụ án trên sẽ là bài học răn e ối với bất kì
cá nhân hay tổ chức nào có ý ịnh i ngược lại với pháp luật, gây ảnh hưởng tới sự phát triển của xã hội, ất nước.
4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là một hiện tượng khách quan, khi không kiểm soát cẩn
thận dẫn ến xung ột, thể hiện bằng mít tinh, biểu tình, bãi công, hoặc thậm chí phá hoại công
xưởng. Sự xung ột giữa các chủ thể gây tổn hại ến lợi ích kinh tế của nhiều bên và của chung ất
nước. Các cơ quan chức năng của nhà nước phải quan tâm và phát hiện kịp thời và chuẩn bị
các giải pháp ối phó một cách chu áo Cách thức giải quyết mâu thuẫn và xung ột:
Thứ nhất, các mâu thuẫn và xung ột xã hội chỉ có thể ược giải quyết triệt ể khi xử lý ược vấn ề
gốc rễ của nó. Điều này òi hỏi phải có cách tiếp cận và phương pháp giải quyết phù. Thứ hai, 15 lOMoAR cPSD| 44879730
cần xây dựng một hệ thống chuẩn mực ạo ức ược thực hành rộng rãi và quy phạm pháp lý chặt chẽ ược tôn trọng.
Thứ ba, yếu tố con người. Xây dựng ạo ức và pháp luật trong sự thấm nhuần bản sắc văn hóa
dân tộc. Thực hiện úng nguyên tắc tiến bộ và công bằng xã hội trong giải quyết, hạn chế, giảm
nhẹ mâu thuẫn, xung ột xã hội.
Thứ tư, hệ thống kiểm soát quyền lực và phát hiện xung ột lợi ích hiệu quả, tránh chủ nghĩa
hình thức và tập thể. Phải quy ịnh rõ trách nhiệm cá nhân với các mâu thuẫn và xung ột xã hội.
Chính quyền quan liêu, tham nhũng, vi phạm chính sách Đảng và Nhà nước vẫn gây khó khăn
cho người dân và làm suy giảm niềm tin vào chính sách. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và
tranh chấp cũng ang gặp phải nhiều vấn ề và sai sót trong thực thi pháp luật. Thứ năm, không
hình sự hoá quan hệ kinh tế, hành chính, dân sự. Trong Nghị quyết số 41NQ/TW ngày
10/10/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của ội ngũ doanh nhân Việt Nam
trong thời kỳ mới ban hành mới ây, ã ưa ra quan iểm và ịnh hướng "không hình sự hóa các quan
hệ kinh tế, mà phải bổ sung các chế tài phù hợp ể xử lý vi. Thực hiện truy tố quan hệ kinh tế,
dân sự không úng bản chất khách quan của hành vi, ã xảy ra trên khắp cả nước như vụ doanh
nhân Hoàng Minh Tiến (Hà Nội), Phùng Thị Thu (Thái Bình), Nguyễn Văn Lượng (Nam
Định),... bị "khép" các tội danh trốn thuế, lừa ảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm oạt tài sản oan
khuất, gây hoang mang trong dư luận.
III. LIÊN HỆ SINH VIÊN
Vai trò của sinh viên ối với các quan hệ lợi ích kinh tế tại Việt Nam có thể ược nhìn nhận qua các khía cạnh sau:
1. Nguồn nhân lực chất lượng cao
Sinh viên là nguồn nhân lực quan trọng cho nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Sinh viên ại
học và cao ẳng ược ào tạo chuyên sâu trong các ngành kinh tế, kỹ thuật, và các lĩnh vực khác.
Việc tạo ra nguồn nhân lực có trình ộ và kỹ năng cao giúp nâng cao hiệu suất và chất lượng công
việc, góp phần tăng cường cạnh tranh và phát triển kinh tế.
2. Khởi nghiệp và sáng tạo 16 lOMoAR cPSD| 44879730
Sinh viên thường là nhóm người trẻ tuổi, năng ộng, mang trong mình những ý tưởng mới mẻ
và sáng tạo. Họ có thể óng góp vào việc nghiên cứu, phát triển công nghệ mới, khởi nghiệp và
sáng tạo các ý tưởng mới, góp phần thúc ẩy sự ổi mới và tăng trưởng kinh tế.
3. Tạo ra nhu cầu tiêu dùng
Sinh viên cũng là một nhóm tiêu dùng quan trọng, ảnh hưởng ến các lĩnh vực như giáo dục,
giải trí, du lịch và thể thao. Sự tiêu dùng của sinh viên tạo ra nhu cầu mới, kích thích hoạt ộng
kinh tế và thúc ẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp liên quan.
4. Giai oạn hình thành tư duy và ý thức
Thời gian sinh viên là giai oạn quan trọng trong việc hình thành tư duy, ý thức xã hội và trách
nhiệm công dân. Việc giáo dục và tạo ra một thế hệ sinh viên có ý thức về lợi ích cộng ồng và phát
triển bền vững có thể có ảnh hưởng tích cực ến quan hệ lợi ích kinh tế và xã hội tại Việt Nam. 17 lOMoAR cPSD| 44879730
PHẦN KẾT LUẬN
Lợi ích kinh tế là phạm trù kinh tế khách quan, là ộng lực của các hoạt ộng kinh tế. Về bản chất,
lợi ích kinh tế là quan hệ xã hội, mang tính lịch sử. Ảnh hưởng ến lợi ích kinh tế có nhiều nhân tố,
quan trọng nhất là: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chính sách nhà nước, mức ộ hội nhập quốc tế…
Trong cơ chế thị trường, các chủ thể kinh tế quan hệ với nhau, xuất phát từ quan hệ lợi ích. Đó
là quan hệ lợi ích giữa người lao ộng và người sử dụng lao ộng; quan hệ lợi ích
giữa những người sử dụng lao ộng; quan hệ lợi ích giữa những người lao ộng…Các quan hệ lợi
ích ó là biểu hiện của quan hệ sâu xa hơn, các quan hệ lợi ích giữa các cá nhân - lợi ích nhóm,
nhóm lợi ích - lợi ích xã hội.
Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, xây dựng nền công nghiệp hoá hiện ại hoá thì
vấn ề nổi lên không chỉ ở nước ta mà ở cả các nước ang phát triển là tình trạng cơ sở hạ tầng kém,
thiếu kinh nghiệm, trình ộ ội ngũ cán bộ công nhân viên chưa cao.
Đặc biệt vấn ề về lợi ích kinh tế là một trong những vấn ề kinh tế lớn của Nhà nước mà ại hội
Đảng toàn quốc lần thứ VII ã ề ra cho giai oạn phát triển kinh tế nước ta hiện nay. Việt Nam trong
quá trình chuyển ổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, trong iều kiện ó tồn tại nhiều quan hệ lợi ích
kinh tế trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Trên cơ sở ó, giúp những sinh viên như chúng em hình thành ược kỹ năng ứng xử và bảo vệ lợi
ích chính áng của bản thân khi tham gia các hoạt ộng trong nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. “Tìm hiểu các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam và những thông tin hữu ích liên quan”:
https://memart.vn/tin-tuc/blog1/tim-hieu-cac-quan-he-loi-ich-kinh-te-o-viet-nam-va-nhung-thongtin- huu-ich-lien-quan-vi-cb.html 18 lOMoAR cPSD| 44879730
2. “Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường” https://lytuong.net/quan-he-loi- ichkinh-te/
3. “Vai trò của nhà nước và thị trường trong giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế ở Việt Nam hiện nay”
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM267289
4. “Báo cáo ánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-
xiii/baocao-danh-gia-ket-qua-thuc-hien-nhiem-vu-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-5-nam-2016-2020-va- phuonghuong-3737
5. “Báo cáo của Chính phủ về kết quả KTXH năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2023”
https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/toan-van-bao-cao-ket-qua-phat-trien-ktxh-nam-2022-du-
kienke-hoach-phat-trien-ktxh-nam-2023-11922102012022205.htm
6. GS.TS Hồ Văn Vĩnh (2018), “Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát
triển”https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/tao-lap-moi-truong-kinh-doanh-thuan-loi-cho-
kinh-te-tu- nhan-phat-trien-473492.html
7. ThS. Hoàng Thị Hồng Đào -Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, “Vai trò của nhà nước và
thị trường trong giải quyết hài hòa lợi ích kinh tế ở Việt Nam hiện nay”
https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi- tiettin?dDocName=MOFUCM267289
8. TS. Đào Quang Vinh - Nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Lao ộng và Xã hội, “Giải quyết mâu thuẫn,
xung ột xã hội hiện nay” https://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/giai-quyet-mau-thuan-xungdot-xa- hoi-hien-nay.html
9. VOV – Pháp luật: “Các ại án ược ưa ra xét xử trong năm 2023” https://vov.vn/phap-luat/cac-daian-
duoc-dua-ra-xet-xu-trong-nam-2023-post1064773.vov
10. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dành cho bậc ại học hệ không chuyên lý luận chính trị) 19