Quan hệ lượng – chất, nhân – quả và thực trạng sinh viên trước xu thế toàn cầu hóa | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin
Quan hệ lượng – chất, nhân – quả và thực trạng sinh viên trước xu thế toàn cầu hóa | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin( LLNL 1105)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 23022540
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân …..0O0…..
BÀI TẬP TRIẾT HỌC
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Đề tài số 9 :
Quan hệ lượng – chất, nhân – quả và thực trạng sinh viên
trước xu thế toàn cầu hóa
Họ tên: Nguyễn Phương Linh Mã SV: 11223620 Lớp: Kiểm toán CLC 64D Khóa: 64 lOMoAR cPSD| 23022540 HÀ NỘI - A/ PHẦN MỞ ĐẦU B/ PHẦN NỘI DUNG I. Quan hệ lượng – chất
I.1. Khái niệm về chất
I.2. Khái niệm về lượng
I.3. Mối quan hệ giữa lượng và chất
I.4. Ứng dụng của mối quan hệ lượng – chất II. Quan hệ nhân – quả
2.1 Khái niệm về nhân
2.2 Khái niệm về quả
2.3 Tính chất mối liên hệ nhân quả
2.4 Mối quan hệ biện chứng giữa nhân và quả III.
Thực trạng của sinh viên Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa C/ KẾT LUẬN
D/ TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Mở đầu
Chất và lượng là mối quan hệ tác động chặt chẽ và là yếu tố để hình thành lên cuộc
sống. Trong hiện thực khách quan không thể tồn tại một sự vật không có chất và
không có chất nằm ngoài sự vật. Về lượng cũng mang tính khách quan bởi chính nó
mang biểu hiện của vật chất. Hay nói cách khác, nếu chất đã hình thành thì chắc chắn
sẽ có lượng để phản ánh lên những kết quả, qui mô, chất lượng.... Nhờ có hai mối
quan hệ này mà chúng ta có thể hiểu hơn về cách cấu thành lên một sự vật, hiện tượng
và làm thế nào để có thể tác động và điều hòa phần lượng mà chúng ta mong muốn.
Trong cuộc sống thường ngày, ta thường nghe đến khái niệm ‘lượng’ và ‘chất’, mặc
dù có vẻ quen thuộc và dễ hiểu nhưng khi phân tích qua các góc nhìn khác nhau thì
đây vẫn là hai khái niệm vô cùng trừu tượng và mơ hồ thì làm rõ mối quan hệ này là điều cần thiết
Tương tự với mối quan hệ nhân và quả, giống như câu ca dao ‘nếu không có lửa thì
làm sao có khói’ thì ‘lửa’ giống như nguyên nhân để tạo nên kết quả là ‘khói’. Khi ta
vận dụng mối quan hệ này vào trong cuộc sống thì sẽ giúp ích được rất nhiều trong lOMoAR cPSD| 23022540
quá trình điều tra, học tập và phát triển đất nước… đặc biệt trong một thế giới đang
liên tục cải tiến và ngày càng hiện đại với công nghệ 4.0, các bạn học sinh, sinh viên
đang ngày được tiếp cận với nguồn thông tin mới, văn hóa mới và có những tư tưởng
hiện đại và thông minh hơn so với thế hệ trước. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tốt thì
vẫn sẽ có những mặt khác phát triển cùng nếu như ta không thể . Mối quan hệ lượng –
chất cũng như nhân – quả sẽ giúp chúng ta có thể hiểu rõ, xác định các vấn đề và cách
để có thể giải quyết những vấn đề mà bản thân đang vướng mắc. Bởi vậy tôi thấy lựa
chọn đề tài ‘ Quan hệ lượng – chất, nhân – quả và thực trạng sinh viên trước xu
thế toàn cầu hóa’, khi nghiên cứu đề tài, tôi muốn làm rõ về hai mối quan hệ lượng –
chất, nhân – quả nhằm tìm ra được những ứng dụng tích cực để có thể vận dụng vào
đời sống của mỗi người và đặc biệt là sinh viên trong thời đương đại. Do vẫn còn
thiếu sót kiến thức và kinh nghiệm khi hoàn thiện tiểu luận nên tôi rất mong được các
bạn độc giả cũng như các thầy cô góp ý và giúp đỡ. Tôi xin chân thành cảm ơn ! B/ Nội dung I.
Quan hệ lượng – chất
1.1. Khái niệm về chất
Theo giáo trình triết học Mác – Lenin, chất là khái niệm chỉ tính phổ biến vốn có của
sự vật hiện tượng, có thể coi là yếu tố để hình thành lên các thuộc tính, tính chất của
một sự vật, hiện tượng ( nhằm giúp ta trả lời cho câu hỏi về định nghĩa và cách để
phân biệt các sự vật hiện tượng đó ). Nhờ có chất mà ta có thể phân biệt một sự vật
hiện tượng này với một sự vật hiện tượng khác bởi nó sở hữu bản chất, thuộc tính mà
chỉ của vật đó mới có. Bởi vậy chất mang tính quy định khách quan và là sự thống
nhất hữu cơ của các sự vật, giúp con người có thể phân biệt, đồng thời thể hiện sự
phân biệt giữa con người và các loài động vật khác thông qua các tính chất và đặc
điểm vốn có của con người, ví dụ : có khả năng tư duy, sáng tạo và sử dụng các công
cụ lao động – đó là những điểm mà các loài động vật các không có.
Ngoài ra, chất còn mang tính ổn định tương đối. Chất biến đổi theo từng thời kỳ phát
triển của sự vật ( ví dụ : ngày trước máy tính thời thô sơ rất to, nhiều linh kiện chi tiết
lạc hậu, hệ điều hành chậm; máy tính ngày nay nhỏ nhẹ, mỏng, hệ điều hành được tối
ưu hơn so với thời trước). Cùng một sự vật, hiện tượng nếu sự liên kết giữa các yếu tố
tạo thành khách nhau thì sẽ nhận được những chất khác nhau. Vì vậy, sự thay đổi về
chất không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành mà còn phụ thuộc vào liên kết giữa
chúng. Mặt khác, các thuộc tính của chất chỉ được bộc lộ qua các mối liên hệ cụ thể
và việc phân biệt các thuộc tính cơ bản hay không cơ bản cũng chỉ là một phép tương
đối. Vì vậy, một hiện tượng, sự vật có thể có một hoặc nhiều chất phụ thuộc vào mối
quan hệ của nó với những cái khác( vật đó với các khách thể xung quanh), theo Ph.
Ăngghen: “Những chất lượng không tồn tại, mà những sự vật có chất lượng, hơn nữa,
những sự vật có vô vàn chất lượng mới tồn tại” .
1.2. Khái niệm về lượng lOMoAR cPSD| 23022540
Theo cách hiểu thông thường, lượng thường được biết đến như số lượng của một sự
vật hoặc hiện tượng. Nhưng theo triết học Mác – Lenin, lượng là một phạm trù triết
học chỉ tính quy định vốn có về quy mô, trình độ, kích thước, nhịp điệu vận động của
một sự vật, hiện tượng. Theo Arixtốt, lượng được phân làm hai loại : số lượng ( là loại
lượng mang tính rời rạc ) và đại lượng ( là loại lượng mang tính liên tục ). Bên cạnh
việc dùng để ước lượng một vật thông qua các đại lượng cụ thể thì lượng vẫn có thể
dùng như một đơn vị đo mang tính trừu tượng và khái quát hóa. (Chỗ này nên triển khai ý bên dưới)*
Đặc điểm cơ bản của lượng là tính khách quan vì nó là một dạng biểu hiện của vật
chất, chiếm một vị trí nhất định trong không gian và tồn tại trong khoảng thời gian xác
định,Ví dụ lượng có thể là trình độ học vấn của một người, đó là thời gian mà người
đó đã tích lũy được kiến thức cần thiết để có thể sang một trình độ học vấn cao hơn
hoặc ý thức của người dân trong một nước đó cao hay thấp... đó là những hiện tượng
mà ta không thể dùng số lượng để đo lương mà chỉ có thể đo lường một cách định tính.???
Thiếu rồi Lượng còn 2 đặc điểm nữa:
-Có nhiều loại lượng khác nhau trong sự vật hiện tượng: Có lượng quy định yếu tố
bên trong, có lượng quy định yếu tố bên ngoài
-Có lượng có thể đo, đếm được, nhưng có lượng thì chỉ nhận biết được bằng tư duy
trừu tượng Vd: Não con người khi ta thông mình hơn
1.3. Mối quan hệ giữa lượng và chất
a) Những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất
Nó là cái gì? Quy luật này nó chỉ ra cách thức, tính chất và sự vận động
của sự phát triển và là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện
chứng đúng không? Mày thiếu 1 dòng ở đầu rồi
Mối quan hệ giữa các khái niệm cấu thành chỉ ra rằng, mỗi sự vật, hiện tượng là một
thể thống nhất giữa chất và lượng, chúng tác động biện chứng lẫn nhau theo cơ chế
khi sự vật, hiện tượng đang tồn tại. Mỗi sự vật đều có lượng, chất và chúng thay đổi
trong quan hệ chặt chẽ với nhau. Lượng thay đổi nhanh hơn chất, nhưng không phải
mọi thay đổi của lượng đều ngay lập tức làm thay đổi căn bản về chất. Quá trình thay
đổi của lượng dù tăng hoặc giảm sẽ không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất ngay
mà phải đạt đến một độ nhất định thì chất mới có thể thay đổi. Giới hạn mà trong đó,
sự thay đổi về lượng (tăng lên hoặc giảm đi) chưa làm thay đổi về chất được gọi là độ.
Độ là giới hạn mà trong đó lượng biến đổi chưa gây nên sự thay đổi căn bản về chất.
Sự vật vẫn là nó (không đổi), mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong một độ thích hợp
khi lượng biến đổi vượt quá giới hạn độ thì( sẽ diễn ra sự thay đổi về chất) sự vật
không còn là nó (biến đổi, thay đổi). Nói cách khác, độ là phạm trù triết học chỉ sự
thống nhất giữa lượng và chất, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng lOMoAR cPSD| 23022540
(tăng lên hoặc giảm đi) chưa làm cho sự thay đổi căn bản về chất của sự vật diễn ra.* tránh từ nó ra
Khi độ bị phá vỡ(đạt đến điểm giới hạn), sự vật, hiện tượng đã đạt đến một lượng đủ
để có thể phá vỡ chất cũ và hình thành một chất mới( lượng lúc này đã tích lũy đủ dẫn
đến sự hình thành của chất). Ví dụ, để một học sinh có thể chuyển sang trình độ đại
học thì phải hoàn thành tối thiểu 12 năm học từ cấp 1 đến cấp 3. Trong thời gian 12
năm này, mỗi học sinh đã rèn luyện và học tập để đạt những yêu cầu tối thiểu để có
thể đạt được một trình độ học vấn mới, đó là chất chuyển từ học sinh thành sinh viên.
Và ngược lại, nếu như ta bỏ qua bất kì một quá trình nào thì sẽ không đủ lượng để có
thể sang một chất mới, một học sinh với kiến thức lớp 10 sẽ không thể ngay lập tức
trở thành một sinh viên đại học vì học sinh này vẫn chứ đủ kiến thức và kinh nghiệm
để có được học tập trong một môi trường lớn như vậy. Bởi vậy độ của học sinh chính
là từ cấp 1 cho đến khi hoàn thành 12 năm học. Một ví dụ khác về phương trình hóa
học, để có thể hình thành lên chất H2O ( nước ) thì cần phải đạt một lượng 2 khí H và
một O2 và nếu như thiếu đi một lượng chất thì sẽ không thể hình thành lên kết cấu của
một giọt nước cùng với tập hợp các tính chất cơ bản, khách quan, vốn có của nó là :
không màu, mùi, vị….. cùng với rất nhiều ví dụ khác trong đời sống( có thể bỏ dòng
này, bỏ cái ví dụ 2 cũng được). Vì giữa chúng có mối quan hệ tác động, vận động và
phát triển để cùng có thể tiến hóa sang một trạng thái phát triển mới nên Ph. Ăngghen
đã có kết luận về mối quan hệ này : ‘Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một
mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa sự khác nhau về chất’
Những điểm giới hạn mà khi sự thay đổi về lượng đạt tới đó sẽ làm cho sự thay đổi
về chất của vật diễn ra được gọi là điểm nút. Thời điểm bảo vệ thành công đồ án, hoặc
luận văn tốt nghiệp của sinh viên là điểm nút để chuyển từ chất sinh viên lên chất cử
nhân. Sự thay đổi về chất do những thay đổi về lượng trước đó gây ra gọi là bước
nhảy. Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm khởi đầu
của một giai đoạn phát triển mới. Bước nhảy vọt làm cho sự vật phát triển bị gián
đoạn . Như vậy sự phát triển của bất cứ của sự vật nào cũng bắt đầu từ sự tích luỹ về
lượng trong độ nhất định cho tới điểm nút để thực hiện bước nhảy về chất. Song điểm
nút của quá trình ấy không cố định mà có thể có những thay đổi do tác động của
những điều kiện khách quan và chủ quan quy định. Chẳng hạn thời gian để xây dựng
nông thôn mới ở Việt Nam có thể lên đến 10 năm nhưng cũng có thôn làm tốt chỉ rút
gọn trong khoảng 5 đến 6 năm để có thể đạt được trình độ này.
Thiếu: Khái niệm bước nhảy nó còn phân ra nhiều loại bước nhảy, và viết đến đây đủ
rồi, mày không cần phải thêm phần b, tóm gọn lại 2 cái vào một phần luôn. Xong còn
ý nghĩa nữa mà. Quy luật lượng chất mang tính hai chiều, ….
Sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội cũng như sự phát
triển nhận thức tư duy con người đều đi từ sự thay đổi dần về lượng được tích luỹ lại
khi vượt quá giới hạn độ tới điểm nút thì thì gây nên sự thay đổi căn bản về chất. Sự
vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay thế. Sở dĩ như vậy là vì chất và lượng là hai mặt lOMoAR cPSD| 23022540
đối lập vốn có của sự vật hiện tượng. Lượng thì thường xuyên biến đổi, còn chất
tương đối ổn định. Do đó sự phát triển của lượng tới một lúc nào đó thì mâu thuẫn với
chất cũ. Khi chất cũ kìm hãm thì qua đó nảy sinh yêu cầu tất yếu phải phá vỡ chất cũ,
mở ra một độ mới để mở đường cho lượng phát triển. Sự chuyển hoá từ những thay
đổi về lượng dẫn đến những thay đổi vê chất, diễn ra một cách phổ biến trong tự
nhiên, xã hội và tư duy.Lượng chất biến đổi tuần hoàn: lượng đổi dẫn đến chất đổi,
chất đổi thành chất mới dẫn đến lượng lúc này cũng phải đổi để thành lượng mới. Quy
trình như vậy cứ tiếp diễn đến vô tận ( chỗ này tao phác ý thôi)
b) Sự thay đổi về chất dẫn đến những sự thay đổi về lượng
Tao chỉ góp ý căn bản thôi, với lại tao cx ko giỏi triết đâu nên những ý
kiến trên hoàn toàn chỉ mang tính tham khảo. lOMoAR cPSD| 23022540