Quản lí hành chính - Quản trị nhân lực | Trường đại học Lao động - Xã hội

Quản lí hành chính - Quản trị nhân lực | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

- Quản lý hành chính là phương thức quản lý dựa trên nguyên tắc thể chế hóa, theo đó
các nhiệm vụ luôn được triển khai thông qua một hệ thống văn bản đã được ban hành
đầy đủ về quy trình triển khai trách nhiệm thực hiện và các mối quan hệ,...
- Đặc điểm: phương thức quản lý này đòi hỏi có cơ sở của quản trị hành chính là hệ
thống các văn bản đã được ban hành trong tổ chức doanh nghiệp, email, bản ghi nhớ,
các cuộc họp chính thức,... Trong trường hợp hệ thống các văn bản này chỉ được xây
dựng và trực tiếp triển khai áp dụng (không qua lấy ý kiến tập thể, ý kiến chuyên gia)
thì phương thức quản trị hành chính này tiếp tục truyền tải phương thức quản lý bằng
mệnh lệnh. Khi đó người ta có thể gọi tên phương thức đó là phương thức mệnh lệnh
hành chính; phải có công cụ triển khai truyền tin.
- Quản lý hành chính hiện đại được tiếp cận bằng quản lý theo quy trình (Management
By Process - MBP). Bản chất là quản lý công việc theo một chu trình đã được phân
tích và quy định kĩ lưỡng.
+ Ưu điểm của phương thức quản lý hành chính nằm ở khía cạnh lưu trữ và cụ thể hóa
thông tin, giảm gánh nặng trong truyền đạt thông tin của nhà quản trị, đảm bảo tính tập
trung cao, kiểm soát được quá trình thực hiện
+ Nhược điểm: nếu chị áp dụng đơn độc phương thức quản lý này thì mối quan hệ
giữa con người với con người, mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới ít được cải thiện.
Yêu tố con người, môi trường tâm lý sẽ ít được quan tâm thay vì một quy trình, thủ tục
hành chính cứng nhắc, thiếu linh hoạt. Hạn chế khả năng sáng tạo của cấp dưới.
- Trái ngược với phương thức quản lý hành chính là phương thức quản lý dạo quanh tổ
chức - Quản lý ngoài văn phòng ( Management by walking aroud - MBWA - Lãnh đạo
tạo thói quen ghé qua để nói chuyện với mọi nhân viên, bộ phận cấp dưới (mặt đối
mặt), để có được một cảm giác rõ ràng về những gì họ nghĩ, nhận thấy rõ những gì họ
làm, lắng nghe bất cứ điều gì có thể và thực sự tạo ấn tượng tốt đẹp trong tâm trí họ.
Người lãnh đạo "đi thực tế", "vi hành", "đi sâu đi sát", người lãnh đạo "thân thiện, cởi
mở". Phương thức quản lý này được hình thành từ "thành công của những huyền
thoại" trong giới kinh doanh như Sam Walton, Jack Welch,....
| 1/1

Preview text:

- Quản lý hành chính là phương thức quản lý dựa trên nguyên tắc thể chế hóa, theo đó
các nhiệm vụ luôn được triển khai thông qua một hệ thống văn bản đã được ban hành
đầy đủ về quy trình triển khai trách nhiệm thực hiện và các mối quan hệ,...
- Đặc điểm: phương thức quản lý này đòi hỏi có cơ sở của quản trị hành chính là hệ
thống các văn bản đã được ban hành trong tổ chức doanh nghiệp, email, bản ghi nhớ,
các cuộc họp chính thức,... Trong trường hợp hệ thống các văn bản này chỉ được xây
dựng và trực tiếp triển khai áp dụng (không qua lấy ý kiến tập thể, ý kiến chuyên gia)
thì phương thức quản trị hành chính này tiếp tục truyền tải phương thức quản lý bằng
mệnh lệnh. Khi đó người ta có thể gọi tên phương thức đó là phương thức mệnh lệnh
hành chính; phải có công cụ triển khai truyền tin.
- Quản lý hành chính hiện đại được tiếp cận bằng quản lý theo quy trình (Management
By Process - MBP). Bản chất là quản lý công việc theo một chu trình đã được phân
tích và quy định kĩ lưỡng.
+ Ưu điểm của phương thức quản lý hành chính nằm ở khía cạnh lưu trữ và cụ thể hóa
thông tin, giảm gánh nặng trong truyền đạt thông tin của nhà quản trị, đảm bảo tính tập
trung cao, kiểm soát được quá trình thực hiện
+ Nhược điểm: nếu chị áp dụng đơn độc phương thức quản lý này thì mối quan hệ
giữa con người với con người, mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới ít được cải thiện.
Yêu tố con người, môi trường tâm lý sẽ ít được quan tâm thay vì một quy trình, thủ tục
hành chính cứng nhắc, thiếu linh hoạt. Hạn chế khả năng sáng tạo của cấp dưới.
- Trái ngược với phương thức quản lý hành chính là phương thức quản lý dạo quanh tổ
chức - Quản lý ngoài văn phòng ( Management by walking aroud - MBWA - Lãnh đạo
tạo thói quen ghé qua để nói chuyện với mọi nhân viên, bộ phận cấp dưới (mặt đối
mặt), để có được một cảm giác rõ ràng về những gì họ nghĩ, nhận thấy rõ những gì họ
làm, lắng nghe bất cứ điều gì có thể và thực sự tạo ấn tượng tốt đẹp trong tâm trí họ.
Người lãnh đạo "đi thực tế", "vi hành", "đi sâu đi sát", người lãnh đạo "thân thiện, cởi
mở". Phương thức quản lý này được hình thành từ "thành công của những huyền
thoại" trong giới kinh doanh như Sam Walton, Jack Welch,....