-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Quan niệm duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất, vai trò của lực lượng sản xuất trong đời sống xã hội và sự vận dụng của quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu
Quan niệm duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất, vai trò của lực lượng sản xuất trong đời sống xã hội và sự vận dụng của quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLNL1107)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740153
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Khoa kế hoạch và phát triển BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
Đề tài: Phân tích và xây dựng chiến lược về tự chủ tài
chính cho Trường Đại Học Ngoại Thương
Nhóm 1 - Danh sách thành viên nhóm . Đào 1 Thị Cẩm Chi -11190794
2 . Nguyễn Hương Giang - 11191431
3 . Nguyễn Hồng Minh -11193419
4 . Trần Cẩm Chi - 11190869 . Lê Đăng 5 Quang - 11194376 . Nguyễn 6 Thị Thảo. -11194815 . Nguyễn 7 Thảo Vân. -11195733 HÀ NỘI, 11/2021 MỤC LỤC lOMoAR cPSD| 45740153
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
.............................................................................................. 2
I. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?...............................................................................................2
1. CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ? CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?...................................................................2
2. TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, MỤC TIÊU VÀ GIÁ TRỊ CỐT LÕI......................................................................2
II. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC........................................................................................2
1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC...........................................................................................2
2. XÂY DỰNG HÌNH ẢNH PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC.............................................................................3
3. THIẾT LẬP VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC...........................................................................................3
4. TỔ CHỨC THỰC THI CHIẾN LƯỢC..................................................................................................4
CHƯƠNG II. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
......................................................................................................................... 4
I. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG..................................................................4
1. TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG....................................................................4
2. TÓM LƯỢC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN..........................................................................................6
II. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG...................7
1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC...........................................................................................7 1.1. Môi trường vĩ
mô......................................................................................................................7
1.2. Phân tích môi trường
ngành....................................................................................................10 1.3. Môi trường nội
tại...................................................................................................................12
2. XÂY DỰNG VÀ THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC.........................................................................................16 2.1. Mô hình
SWOT......................................................................................................................16 2.2. Bản đồ chiến
lược...................................................................................................................17
3. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC.........................................................................................19
3.1. Đánh giá các phương án chiến
lược........................................................................................19 lOMoAR cPSD| 45740153
3.2. Lựa chọn phương án chiến
lược.............................................................................................22
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC..............................................................................................23
4.1. Thiết lập mục tiêu hành
động.................................................................................................23
4.2. Đảm bảo nguồn lực cho thực hiện chiến
lược........................................................................26
4.3. Xây dựng cơ cấu tổ
chức........................................................................................................27
KẾT LUẬN ................................................................................................................................... 28 lOMoAR cPSD| 45740153 LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam đã đã có những chặng
đường phát triển mạnh mẽ về quy mô đào tạo, số lượng cũng như chất lượng các trường
cao đẳng, đại học được nâng nâng cao, nhiều trường đại học được thành lập mới và phân
bố khá khá đều trên phương diện địa lý hành hành chính và lãnh thổ. Kết quả của quá trình
phát phát triển này góp phần tạo cơ hội học tập tập cho cho tất cả mọi người, bổ sung nguồn
lực chất lượng cao cho nhu nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội . Đồng hành với quá trình
chuyển biến này là xu thế đổi mới, hội nhập trong lĩnh vực giáo dục, Việt Nam đã có nhiều
cải cách trong lĩnh vực giáo dục đại học. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách
phát triển giáo dục đại học theo hướng nâng cao chất lượng, trao quyền tự chủ, giảm áp lực
cho ngân sách nhà nước. Trong bối cảnh cảnh còn khó khăn và hạn hạn chế về điều kiện
cũng như nguồn lực trước áp lực về tự chủ tài chính, để hướng tới sự phát triển vững chắc,
hoạch định cho tương lai trong tầm nhìn dài hạn đối với vấn đề tự chủ tài chính là điều có
ý nghĩa thực tiễn rất lớn đối với các trường đại học.
Tính xác đáng của những yêu cầu tác động lên chiến lược của các trường trường đại học
trong công cuộc tự chủ chủ tài chính là cơ sở thực tế cho quá trình phân tích đề tài “ Xây
dựng chiến lược Trường Đại học Ngoại Thương” với vai trò là công cụ cụ quản trị chiến
lược giúp Trường đạt được tốt mục tiêu như đã định.
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. Chiến lược phát triển là gì?
1. Chiến lược là gì? Chiến lược phát triển là gì?
Theo Alfred Chander: Chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của
doanh nghiệp và thực hiện các chương trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồn
lực cần thiết để đạt được mục tiêu. Quinn (1980) coi Chiến lược là mô thức hay kế hoạch
tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng thể được
cố kết một. Theo Michael Poter , chiến lược là những định hướng bài bản cho những bước
đi từ hiện tại đến tương lai, ở đó tổ chức phải dành được lợi thế cạnh tranh thông qua việc
kết hợp nguồn lực nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường
Như vậy chiến lược phát triển là những định hướng và phạm vi phát triển dài hạn của một
tổ chức, nhằm tận dụng những lợi thế trong sự biến động của môi trường thông qua nguồn
lực và khả năng của tổ chức đó
2. Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và giá trị cốt lõi 1 lOMoAR cPSD| 45740153
• Sứ mệnh là việc xác định tổ chức của chúng ta cần làm gì hay nhiệm vụ phân
công là gì. Một tuyên bố về sứ mệnh bao gồm ba nội dung cơ bản đó là: Tổ chức
cần làm đó cần phục vụ/làm hài lòng ai?, Cần làm họ hài lòng điều gì? Và làm
như thế nào để họ hài lòng?
• Tầm nhìn là một kịch bản mà tổ chức mong muốn đạt được trong tương lai. Trả
lời cho câu hỏi “ Chúng ta muốn đi đến đâu”
• Giá trị cốt lõi là những nguyên lý chủ yếu và trường tồn cùng với một tổ chức,
nó bao gồm một số nguyên tắc hướng dẫn, có giá trị nội tại và có ảnh hưởng
quan trọng đối với tất cả những ai ở bên trong doanh nghiệp.
• Mục tiêu chiến lược là sự cụ thể hóa của tầm nhìn và sứ mệnh của tổ chức. Nó
thể hiện một cách cụ thể về các khía cạnh mà tầm nhìn và sứ mệnh đặt ra ở phía trên
II. Quy trình xây dựng chiến lược
1. Phân tích môi trường chiến lược
Việc phân tích môi trường bên trong và bên ngoài để đưa ra được cơ hội và thách thức,
điểm mạnh và điểm yếu, dựa trên các tiêu chí đảm bảo sự thành công, đảm bảo các tiêu
chuẩn về năng lực để đưa ra phương án chiến lược. Phân tích môi trường bên ngoài trả lời
cho câu hỏi: những yếu tố bên ngoài ( cơ hội và thách thức) nào tác động đến tổ chức?
Những yếu tố nào là quan trọng trong thời điểm hiện tại? Và trong vài năm tới.Phân tích
môi trường bên trong là chỉ ra được lợi thế cạnh tranh của tổ chức
• Môi trường bên ngoài : Môi trường vĩ mô ( Phân tích các yếu tố về văn hóa – xã
hội, kinh tế, kỹ thuật-công nghệ, chính trị-pháp luật ) và môi trường cạnh tranh
( nhà cung cấp, khách hàng, sản phẩm thay thế và đối thủ cạnh tranh)
• Môi trường bên trong : môi trường nội tại ( gồm phân tích tổ chức và nguồn lực)
2. Xây dựng hình ảnh phương án chiến lược
Sử dụng các công cụ : Ma trận SWOT, ma trận BCG, ma trận ADL và ma trận GE
• Phương pháp SWOT là phương tiện để phân tích tình trạng và lập các chiến lược
bằng việc xem xét các điểm mạnh , điểm yếu , cơ hội và thách thức của tổ chức
• Ma trận BCG : gồm 2 tiêu chí Sức hấp dẫn của thị trường: đo lường bằng tốc độ
tăng trưởng của thị trường và Năng lực cạnh tranh của tổ chức: đo lường bằng thị 2 lOMoAR cPSD| 45740153
phần tương đối (thị phần của doanh nghiệp so với thị phần của đối thủ cạnh tranh lớn nhất)
• Ma trận GE : gồm 2 tiêu chí là Sức hấp dẫn của thị trường (ngành): đây là tiêu chí
tổng hợp và Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp (SBU)
• Ma trận ADL: có hai nhân tố chính – vị thế cạnh tranh và quá trình trưởng thành
của ngành công nghiệp. Sự kết hợp giữa hai nhân tố này c1o tác dụng thúc đẩy quá
trình ra quyết định của doanh nghiệp.
3. Thiết lập và lựa chọn chiến lược
Xuất phát từ việc không đủ các nguồn lực để thực hiện hết tất cả các phương án chiến
lược. Sử dụng “bản đồ chiến lược” để Mô tả chiến lược của tổ chức theo trình tự logic và
toàn diện thể hiện mối quan hệ nhân quả ; mô tả phương thức tổ chức tạo ra giá trị và Làm
rõ chiến lược và truyền đạt chiến lược đến từng thành viên (Xác định được những quy trình
nội bộ quan trọng thúc đẩy những thành công về mặt chiến lược ; liên kết những khoản đầu
tư vào nhân sự, công nghệ và nguồn vốn tổ chức để tạo ra ảnh hưởng to lớn nhất; phát hiện
các lỗ hổng trong chiến lược, đưa ra những hành động điều chỉnh kịp thời.)
Bản đồ chiến lược cung cấp mối liên kết còn thiếu giữa việc hoạch định và triển khai
chiến lược,đồng thời là một cẩm nang mô tả, đo lường và kết nối các tài sản vô hình để có
được hiệu quả hoạt động vượt trội.
4. Tổ chức thực thi chiến lược
Chiến lược được đưa xuống các phòng ban , cơ sở để áp dụng vào thực tiễn của tổ chức/
địa phương nhằm đảm bảo được triển khai đúng theo quy trình đảm bảo tính logic và đạt
được hiệu quả của quá trình thực hiện, thực thi chiến lược CHƯƠNG II.
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
I. Giới thiệu về trường Đại học Ngoại Thương
1. Tổng quan về Trường Đại học Ngoại thương 3 lOMoAR cPSD| 45740153
Trường Đại học Ngoại thương (Foreign Trade University – FTU) là trường đại học
công lập của Việt Nam, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ra đời năm 1960, Trường khởi nguồn tiền thân là một bộ môn thuộc Trường Đại học
Kinh tế – Tài chính (nay là Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) do Bộ Ngoại giao trực tiếp
quản lý; tập trung vào kinh tế và tài chính, tích hợp cùng Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân. Trường có ba cơ sở, ngoài trụ sở chính ở thủ đô Hà Nội là Trường Đại học
Ngoại thương cơ sở II tại Thành phố Hồ Chí Minh và cơ sở III ở thành phố Uông Bí, tỉnh
Quảng Ninh. Trường hiện nay có 1.100 giảng viên; tổng số sinh viên khoảng gần 30.000 ở
tất cả các trình độ và các hệ đào tạo
Hiện nay, Trường có gần 20 khoa, hơn 30 chương trình đào tạo với 16 chuyên ngành
đào tạo hệ Cử nhân, 5 chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ và 2 chuyên ngành đào tạo Tiến sỹ;
ngoài ra còn có hơn 20 chương trình liên kết đào tạo với các trường đại học nước ngoài ở
trình độ Đại học, Thạc sỹ. Trường tập trung đào tạo các lĩnh vực về kinh tế bao gồm kinh
tế đối ngoại, kinh doanh quốc tế, thương mại quốc tế, hợp tác kinh tế quốc tế, quản trị cùng
các mảng khác như tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán, luật kinh tế và ngoại ngữ đa dạng.
Ở thời điểm đầu những năm 2000, việc đổi mới chương trình, nâng cao chất lượng
đào tạo là một điều cần thiết cho Đại học Ngoại thương để phù hợp hơn với nhu cầu của
nền kinh tế. Nhiều giáo trình mới được nhà trường xuất bản, một số bộ môn mới được đưa
vào giảng dạy, hiện đại hóa các trang thiét bị. Tuy nhiên, các cơ sở tuyển dụng và sinh viên
ra trường ở thời điểm đó vẫn cho rằng: đổi mới nhìn chung chưa đi vào thực chất, chưa
toàn diện, với những yếu điểm của chương trình đào tạo được nhắc đến như quá lý thuyết,
ít thực hành, sinh viên ra trường mất thời gian đào tạo lại mới làm việc được, kiến thức xã
hội và năng lực làm việc không cao,… Một phần lý do cho sự không hiệu quả này là nhà
trường tại thời điểm đó vẫn chưa thể chủ động đầu tư cho cơ sở vật chất, tuyển dụng, hay
cho các chương trình liên kết,… do còn phụ thuộc phần lớn vào nguồn ngân sách của chính phủ.
Do vậy, khi Bộ có chủ trương thí điểm giao quyền tự chủ tài chính cho một số đơn vị
sự nghiệp có thu, Ban Giám hiệu trường đã tình nguyện tham gia. Năm 2005, Ngoại thương
trở thành một trong 5 trường đại học công lập đầu tiên ở Việt Nam (Đại học Ngoại thương,
Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Hà Nội, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, Đại học
Mở TP. Hồ Chí Minh) thực hiện thí điểm tự chủ tài chính. Đến năm 2008, Trường đã thực
hiện thí điểm tự chủ tài chính toàn phần kinh phí chi thường xuyên hàng năm. 4 lOMoAR cPSD| 45740153
1.1. Sứ mệnh
Sứ mệnh của trường Đại học Ngoại thương là đào tạo nhân tài và cung cấp nguồn
nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, quản trị kinh doanh, tài
chính - ngân hàng, luật, công nghệ và ngoại ngữ; sáng tạo và chuyển giao tri thức khoa học
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; phát triển năng lực học tập, nghiên
cứu khoa học của sinh viên; rèn luyện kỹ năng làm việc và lối sống trong môi trường quốc tế hiện đại.
Trường còn được xây dựng là nơi phổ biến tri thức khoa học, nghề nghiệp cho cộng
đồng doanh nghiệp và xã hội, là trung tâm giao lưu học thuật và văn hóa giữa các quốc gia
và dân tộc trên thế giới.
1.2. Tầm nhìn phát triển
Đến năm 2030, Trường Đại học Ngoại thương là trường đại học tự chủ, theo định
hướng nghiên cứu, nằm trong nhóm các trường đại học hàng đầu của khu vực. Trường bao
gồm các trường trực thuộc, các viện nghiên cứu, doanh nghiệp, trường phổ thông chất
lượng cao. Trụ sở chính của trường đặt tại Hà Nội, các phân hiệu đặt tại Hà Nội, Quảng
Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, các vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước và ở nước ngoài.
1.3 Giá trị cốt lõi
Chất lượng – Hiệu quả – Uy tín – Chuyên nghiệp – Hiện đại
2. Tóm lược chiến lược phát triển
2.1. Mục tiêu
• Nhà trường có thể tự đảm bảo được nguồn kinh phí chi thường xuyên và chi đầu
tư mà không ảnh hưởng đến các điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học.
• Hướng tới xây dựng trường trường đến năm 2030 trở thành trung tâm đào tạo và
nghiên cứu có uy tín, chất lượng trong khu vực và trên thế giới; đảm bảo các đối
tượng thuộc diện chính sách, các đối tượng thuộc hộ nghèo có cơ hội học tập tại trường.
2.2.Định hướng phát triển
• Có các quy chế, quy định phù hợp với bối cảnh mới khi thực hiện tự chủ và tự chịu trách nhiệm. 5 lOMoAR cPSD| 45740153
• Giảm dần các khoản hỗ trợ của chính phủ, tăng nguồn thu từ bên ngoài, tăng cường
hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp trong nước và quốc tế Coi nâng cao chất
lượng là điều kiện tiên quyết để đảm bảo cân đối tài chính.
• Phát huy tối đa tiềm năng của sinh viên.
• Đảm bảo mức học phí cao luôn đi đôi với chất lượng đào tạo tốt.
2.3. Nhiệm vụ
• Rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định phù hợp với thực tế như: Quy chế làm việc,
quy chế tổ chức hoạt động, quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế giám sát, quy chế đào
tạo và các văn bản pháp lý nhằm tạo dựng nền tảng cho quản lý đại học hiện đại và hiệu quả.
• Về chính sách tài chính: khuyến khích, động viên các giảng viên chủ động khai thác
các nguồn thu bên ngoài, đặc biệt là nguồn kinh phí của các doanh nghiệp từ các
nghiên cứu khoa học; tư vấn, chuyển giao mô hình quản trị cho doanh nghiệp, …
• Về yếu tố vật chất: chủ động tăng cường việc chi đầu tư, cải thiện các điều kiện đảm
bảo chất lượng, nâng cấp cơ sở vật chất, đầu tư vào cơ sở dữ liệu (thư viện điện tử,
các dịch vụ trực tuyến,…). Về yếu tố con người: xây dựng các đề án và các giải
pháp hướng tới chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học bao gồm đề án nâng cao
năng lực của đội ngũ giảng viên, đề án vị trí việc làm, đề án hội nhập...
• Hỗ trợ sinh viên, trong đó không chỉ mở rộng quy mô và đa dạng hóa các loại hình
học bổng cho các bạn sinh viên xuất sắc hay có hoàn cảnh khó khăn mà còn giành
một phần kinh phí để đầu tư, hỗ trợ các bạn sinh viên trong các hoạt động khởi
nghiệp và đổi mới sáng tạo.
• Về học phí và chương trình đào tạo: Mức học phí sẽ tăng lên, đi đôi với đó là sự đa
dạng hóa các loại hình đào tạo, trong đó tập trung vào các chương trình đào tạo chất
lượng cao, hướng đến tiêu chuẩn quốc tế, với những cam kết về chất lượng và việc
làm, từ đó thu hút đối tượng sinh viên trong nước lẫn du học sinh nước ngoài tin
tưởng và lựa chọn theo học tại trường.
II. Xây dựng chiến lược phát triển cho trường Đại học Ngoại Thương
1. Phân tích môi trường chiến lược
1.1. Môi trường vĩ mô
1.1.1. Môi trường chính trị- pháp lý 6 lOMoAR cPSD| 45740153
Sự ổn định về chính trị của đất nước đối với Đại học Ngoại Thương:
Việt Nam là đất nước có môi trường chính trị ổn định tạo điều kiện cho sự phát triển, định hướng của trường.
Khi Bộ có chủ trương thí điểm giao quyền tự chủ tài chính theo Nghị định 43/2006-NĐ- CP
cho một số đơn vị sự nghiệp có thu, Ban Giám hiệu trường Đại học Ngoại Thương tình
nguyện tham gia. Ban đầu, chủ trương của Bộ là trường sẽ thử nghiệm việc tự chủ hoàn
toàn về tài chính. Sau ba năm thử nghiệm, phương án này không khả thi do định mức thu
học phí quá thấp, không thể trang trải nổi chi phí của trường. Vì vậy, nhà trường chuyển
sang cơ chế tự chủ một phần về tài chính.
Điều lệ của trường đại học Ngoại Thương cùng quy chế tổ chức và hoạt động nhà trường
và các chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học vừa là cơ sở pháp lý cho
việc thành lập, thiết lập cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý, vừa có giá trị và tác dụng định
hướng và điều chỉnh các hoạt động của nhà trường
Luật pháp, chính sách, điều lệ, quy chế về giáo dục đại học là những yếu tố có ảnh hưởng
đến quản lý một trường đại học nói chung và đến việc thiết lập cơ cấu tổ chức, cơ chế quản
lý và quản lý các hoạt động. Nếu chính sách của trường khoa học, quản lý đào tạo sinh viên
hợp lý, có nội quy và chấp hành chính sách của nhà nước, từ đó tạo ảnh hưởng tích cực lên
môi trường học, sự phát triển của trường và ý thức sinh viên
1.1.2. M漃Ȁi tr甃ᬀ ờng kinh t Ā.
• Nền kinh tế quốc gia:
Việt Nam là nước đang phát triển có mức thu nhập binh quân đầu người thấp, gặp nhiều
khó khăn về kinh tế. Tuy nhiên, sự tăng trưởng của nền kinh tế ít ảnh hưởng đến số lượng
sinh viên mong muốn vào trường hằng năm bởi các gia đình ở Việt Nam luôn có xu hướng
cố gắng cho con cái ăn học đầ礃 đủ, cho dù có vay mượn. Đặc biệt, trường Đại học Ngoại
Thương là trường hàng đầu Việt Nam nên các bậc cha m攃⌀ sẽ cố gắng để con cái được
học ở ngôi trường này. Đồng thời, các chính sách hỗ trợ sinh viên gặp khó khăn cũng như
học bổng cho các sinh viên giỏi sẽ tạo động lực lớn để các bạn học sinh có thể heo đuổi
ước mơ học tập ở ngôi trường này.
• Sự ảnh hưởng của kinh tế trong khu vực:
Trường Đại học Ngoại thương trụ sở chính đặt tại số 91 phố Chùa Láng, phường Láng
Thượng, quận Đống Đa, TP. Hà Nội. Hà Nội là trung tâm kinh tế của nước ta với tốc độ
tăng trưởng kinh tế khá cao (năm 2017) đạt 8,5-9%. Mức thu nhập bình quân đầu người 7 lOMoAR cPSD| 45740153
của người dân là 86-88 triệu đồng/ năm. Với mức thu nhập cao thì mức đầu tư chất lượng
giáo dục cao sẽ khiến cho học phí trường Đại học Ngoại Thương cao , cho thấy mức đầu
tư vào chất lượng học cao và chất lượng của môi trường học và giảng viên,chất lượng giảng
dạy tại Đại học Ngoại Thương tốt, từ đó nguồn nhân lực và lao động tốt nghiệp từ
Đại học Ngoại Thương có trình độ cao hơn
Việc học tập trong môi trường Đại học ở trung tâm thủ đô Hà Nội đã có những tác động
nhất định đối với đại học Trường Đại học Ngoại Thương, giúp cho sinh viên dễ dàng tiếp
cận, làm quen với sự phát triển nơi đây, tạo tiền đề cho sự phát triển tư duy, tích lũy kinh
nghiệm, được thực tập trong các tập đoàn tư nhân lớn, các công ty đa quốc gia, giúp ích
nhiều cho sự nghiệp của sinh viên sau này khi ra trường.
• Đầu tư nước ngoài:
Một điểm nổi bật của Hà Nội trong năm qua là thu hút vốn đầu tư phát triển tăng cao, thu
hút đầu tư nước ngoài và thành lập mới doanh nghiệp đạt khá, tạo cơ hội cho nhà trường
mở rộng liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài, thu hút các gói hỗ trợ học bổng cho
sinh viên từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Điều này cũng tạo cơ hội việc làm trên
địa bàn Hà Nội sau khi ra trường cho sinh viên Đại học Ngoại Thương, khiến cho kinh tế
quốc tế và kinh tế quốc gia phát triển
1.1.3. M漃Ȁi tr甃ᬀ ờng văn hoá- xã hội • Dân số học:
Lực lượng lao động dồi dào với số giảng viên là hơn 1100 người và quy mô đào tạo vào
khoảng 30.000 sinh viên các hệ. Với vị thế là trường hàng đầu, có tỷ lệ giáo sư, phó giáo
sư và tiến sỹ cao trong đội ngũ giảng viên. Nhà trường có lợi thế trong việc tuyển dụng
được nhiều nhân tài do đó cần phải có các chính sách và chiến lược để tận dụng các lực
lượng lao động này nhằm thúc đẩy phát triển
Trường Đại học Ngoại Thương là trường đại học lớn. Trường có gần 20 khoa với hơn 30
chương trình đào tạo, trường đào tạo đa ngành đa nghề, và phát triển theo định hướng nghiên cứu (hàn lâm). • Văn hóa:
Sinh viên Ngoại không chỉ tham gia những tiết học chính khóa bổ ích trên giảng đường,
mà còn có cơ hội tham gia vào các câu lạc bộ học thuật để thỏa mãn đam mê học tập và
nghiên cứu. Ở các Viện đều có các câu lạc bộ học thuật đặc trưng như: CLB Thương mại
điện tử - ECOM, CLB Nhà tư vấn Luật – LCC,.. Cùng với truyền thống hiếu học của sinh 8 lOMoAR cPSD| 45740153
viên trường Đại học Ngoại Thương, truyền thống đạt tú tài của nhà trường khiến cho nhu
cầu được theo học tại trường càng tăng lên
1.1.4. M漃Ȁi tr甃ᬀ ờng c漃Ȁng nghệ
Sử dụng hình thức blended learning trong giảng dạy và học tập. Giảng viên giảng dạy qua
các ứng dụng trực tiếp kết hợp với trao đổi thông tin bài học, các bài thực hành kiểm tra
qua hệ thống trực tuyến. Các sinh viên tự đăng kí tín chỉ, lựa chọn môn học theo ngành tại
nhà thông qua trang quản lí đào tạo của trường.
Các thông báo của trường được đăng trên các website của trường, đăng trên các nền tảng
phương tiện truyền thông mạng xã hội để dễ dàng tiếp cận với mọi sinh viên.
1.1.5 M漃Ȁi tr甃ᬀ ờng thiên nhiên
Hà Nội có khí hậu với đặt điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, với bốn mùa rõ rệt.Tại
Hà Nội mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít. Mặc dù hàng năm sẽ có vài
đợt rét đậm hoặc một vài cơn bão lớn song về cơ bản, thời tiết khá thuận lợi cho các hoạt
động dạy học, thực hành và tổ chức các chương trình của nhà trường
1.2. Phân tích môi trường ngành 1.2.1 Nhà cung cấp
Nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào bao gồm các sinh viên (tự trang trải chi phí học), gia
đình (cung cấp các nguồn tài trợ), các tổ chức chính phủ và tư nhân (cung cấp học bổng),
nguồn cung cấp sinh viên (các trường phổ thông, trung cấp, cao đẳng và các trường đại học
khác), các nhà cung cấp vật tư và trang thiết bị giảng dạy, các nhà cung cấp các dự án liên quan.
Đối tượng cung cấp dịch vụ chính là trường đại học Ngoại Thương Hà Nội. Các nhà cung
cấp này sẽ gây ra những áp lực tới việc duy trì sự hoạt động của nhà trường, vì vậy nhà
trường cần có những chiến lược, mục tiêu đúng đắn để không làm tổn hại đến lợi ích mong
muốn của các nhà cung cấp, và đảm bảo được mục đích cung cấp dịch vụ của mình. 1.2.2 Khách hàng
Sinh viên là một phần không thể thiếu của một trường đại học, do đó khách hàng trung
thành là một lợi thế lớn của trường. Sự trung thành của sinh viên được tạo dựng bởi độ
thỏa mãn những nhu cầu mà nhà trường đem cho họ được tốt hơn. Các sinh vien đòi hỏi 9 lOMoAR cPSD| 45740153
nhà trường chất lượng giảng dạy tốt nhưng học phí lại thấp. Tất cả đều làm giảm mức lợi nhuận của trường.
Các sinh viên có thế mạnh nhiều hơn khi họ có các điều kiện sau: Việc chuyển sang một
ngôi trường khác cùng lĩnh vực không gây tốn kém; nhóm sinh viên đe dọa sẽ liên kết nội
bộ, đầu ra của trường là không quan trọng với chất lượng giảng dạy của sinh viên; sinh
viên có đầy đủ thông tin. Chính vì vậy, để thay đổi quyền lực của sinh viên, nhà trường có
thể cải thiện thế đứng chiến lược của mình bằng cách tìm kiếm, lựa chọn những sinh viên
có ít quyền lực đối với họ.
1.2.3. Sản phẩm thay th Ā
Đó là các sảm phẩm thay thế cho bằng đại học. Ngày nay xuất hiện các khởi nghiệp mà
không cần bằng cấp, các doanh nghiệp có thể tự phát triển mà không cần bằng đại học
.Ngoài ra, hiện nay số lượng các khóa học online có cấp chứng chỉ chứng nhận và số lượng
các trường trung cấp đào tạo nghề ngày càng nhiều. Điều này đã làm hạn chế tiềm năng lợi
nhuận của trường do mức giá cao nhất bị khống chế. Nếu không chú ý đến các sản phẩm
thay thế tiềm ẩn, trường Đại học Ngoại Thương có thể bị tụt lùi với các trường khác trên
thế giới. Vì vậy, nhà trường phải không ngừng nâng cao, kiểm tra các các mặt hàng thay
thế tiềm ẩn. Phần lớn sản phẩm thay thế mới là kết quả của sự bùng nổ khoa học công nghệ.
Hiện nay, công nghệ 4.0 ra đời đó là thách thức khá lớn đối với các trường đại học. Mặt
khác, muốn đạt được thành công thì nhà trường cần chú ý và dành nguồn lực tri thức để
phát triển và vận dụng công nghệ mới vào mô hình giảng dạy cũng như nghiên cứu.
1.2.4. Đối thủ cạnh tranh
• Đối thủ hiện tại:
Các trường đại học đã được thành lập đào tạo cùng lĩnh vực với Đại học Ngoại Thương
như Đại học Kinh tế Quốc Dân, Đại học Quốc Gia Hà Nội, ….với chất lượng cao hơnhọc
phí cao hơn hay chất lượng ngang nhau với mức học phí thấp hơn.
Với tính chất là trường đại học đào tạo đa ngành, đa nghề, trường Đại học Ngoại Thương
phải cạnh tranh với các trường đại học đào tạo chuyên sâu như Trong khi đó, phần lớn các
trường có hướng tập trung chuyên sâu vào ngành nghề đào tạo như trường Đại học Kiến
trúc tập trung chuyên sâu v các ngành xây dựng (xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp,
xây cầu, đồ họa kiến trúc...), đại học Ngoại ngữ tập trung chuyên sâu ngành ngoại ngữ,
trường đại học Kinh tế tập trung chuyên sâu v các ngành kinh tế (kinh tế học, kế toán, quản
trị kinh doanh, quản trị du lịch...), đại học Y dược tập trung chuyên sâu vào các ngành nghề 10 lOMoAR cPSD| 45740153
y tế đặc biệt là ngành đi y dưỡng... Việc đào tạo chuyên sâu vào một lĩnh vực ngành nghề
cũng là một lợi thế cạnh tranh của các trường tạo nên sự cạnh tranh gay gắt khi người học
lựa chọn đơn vị đào tạo. • Đối thủ tiềm ẩn:
Các trường đại học tuyên bố tổ chức thành lập giảng dạy các ngành đào tạo cùng lĩnh vực
với Đại học Ngoại Thương. Ví dụ như tập đoàn VinGroup đang có kế hoạch lấn sang lĩnh
vực giáo dục với trường đại học quốc tế Vin University ( VinUni). . Đây là một đối thủ
nặng kí đối với Đại học Ngoại Thương nói riêng và các trường đại học khác nói chung.
Khi VinUni tuyên bố đưa vào hoạt động đây có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của trường
do họ đưa vào những chương trình giảng dạy mới, môi trường học tập năng động, cơ sở hạ
tầng tiên tiến với mong muốn thu hút được đông đảo số lượng sinh viên xuất sắc. Mặc dù
không phải bao giờ các trường đại học cũng gặp phải đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới, song
nguy cơ đối thủ mới hội nhập vào lĩnh vực của nhà trường sẽ có ảnh hưởng nhất định đến
chiến lược của các trường đại học. Các trường đại học có thể bảo vệ vị trí của mình bằng
việc Đại học VinUni tập trung phát triển các chuyên ngành giáo dục và đào tạo trong 3
lĩnh vực trọng điểm: kinh doanh, công nghệ và khoa học sức khỏe duy trì cũng như khẳng
định thương hiệu của mình trong khu vực và trên thế giới, tận dụng ưu thế về mức học phí
mà đối thủ cạnh tranh không tạo ra được, đa dạng các ngành nghề với xu hướng công nghệ 4.0,...
Việc chủ trương xã hội hóa giáo dục của Nhà nước đã tạo điều kiện cho các loại hình
Trường Đại học, Cao đẳng, ngày càng phát triển rộng, đây là nguy cơ làm giảm rào cản
xâm nhập ngành, tăng áp lực cạnh tranh cho các trường đại học, cao đẳng. Nhiều dịch vụ
sử dụng công nghệ mới cũng đã được các đơn vị sử dụng làm phương tiện cạnh tranh như:
Học Đại học từ xa, học đại học online, băng đĩa tự học, thư viện điện tử, tài liệu điện tử, tư
vấn qua mạng.... Các dịch vụ thay thế sẽ trở thành áp lực lớn đến hoạt động của trường.
1.3. Môi trường nội tại 1.3.1. Danh ti Āng
Trường Đại học Ngoại Thương là trường đại học lớn. Theo Unirank công bố bảng xếp hạng
các trường đại học trên thế giới, Đại học Ngoại Thương xếp thứ 16 ở Việt Nam và vươn
lên xếp thứ 5923 trên thế giới. Trường mong muốn trở thành trường đa ngành đa nghề, và
phát triển theo định hướng nghiên cứu (hàn lâm).
Với những thành tựu đã đạt được trong suốt gần 60 năm qua, Trường Đại học Ngoại thương
đã vinh dự được Đảng, Nhà nước và các tổ chức, đoàn thể trao tặng nhiều huân huy chương,
danh hiệu và phần thưởng cao quý: Danh hiệu Anh hùng Lao động. Huân chương Độc lập 11 lOMoAR cPSD| 45740153
hạng Nhất, Nhì, Ba. Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba; Cờ thi đua của Chính
phủ. Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; Cờ thi đua của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo; Bằng
khen của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo nhiều năm liền; Tập thể Lao động xuất sắc cấp Bộ nhiều
năm liền. Bằng khen của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Bằng khen của Công đoàn
Giáo dục Việt Nam. Từ năm 2008 đến nay là đơn vị xuất sắc dẫn đầu khối các Trường Đại
học, Cao đẳng về công tác Đoàn và phong trào Thanh niên; Cúp vàng “Thương hiệu Việt”
của Liên hiệp Hội khoa học và công nghệ Việt Nam.
1.3.2 Cơ cấu tổ chức
Trường Đại học Ngoại thương là một đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và
Đào tạo, được xây dựng dựa trên cơ cấu tổ chức của một cơ quan trong tập thể tổ chức
Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam. Khi Bộ có chủ trương thí điểm giao quyền tự chủ
tài chính cho một số đơn vị sự nghiệp có thu, Ban Giám hiệu trường (nhiệm k礃 trước)
tình nguyện tham gia. Ban đầu, chủ trương của Bộ là trường sẽ thử nghiệm việc tự chủ
hoàn toàn về tài chính. Sau ba năm thử nghiệm, phương án này không khả thi do định mức
thu học phí quá thấp, không thể trang trải nổi chi phí của trường. Vì vậy, nhà trường chuyển
sang cơ chế tự chủ một phần về tài chính.
1.3.3 Lực l甃ᬀ ợng lao động
Số giảng viên là hơn 1100 người và quy mô đào tạo vào khoảng 30.000 sinh viên các hệ.
Với vị thế là trường hàng đầu, có tỷ lệ giáo sư, phó giáo sư và tiến sỹ cao trong đội ngũ giảng viên 1.3.4 Dịch vụ
Ngoại thương là trường đại học công lập có mục tiêu và nỗ lực đào tạo nhân tài nhằm cung
cấp nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh; quản trị kinh
doanh; tài chính – ngân hàng, luật, công nghệ và ngoại ngữ. Trường có gần 20 khoa với
hơn 30 chương trình đào tạo.
Trường Đại học Ngoại thương trụ sở chính đặt tại số 91 phố Chùa Láng, phường Láng
Thượng, quận Đống Đa, thủ đô Hà Nội. Trên cơ sở khuôn viên có từ lúc thành lập là Trường
Cán bộ Ngoại giao – Ngoại thương rộng 4,0 hecta, tách ra thành hai trường, trường Ngoại
thương ở khu đất nhỏ, chỉ rộng 2,73 hecta, tương ứng với 27.300 m². Khuôn viên trường
theo dạng hình chữ nhật, ban đầu chỉ có một khu nhà dạy học và một số nơi tạm trú cho giảng viên, sinh viên.
Các cơ sở đều có trang thiết bị, cơ sở vật chất khang trang, hiện đại. Các phòng học đều
được trang bị máy điều hòa, hệ thống âm thanh, máy chiếu phục vụ cho nhu cầu học tập, 12 lOMoAR cPSD| 45740153
công tác giảng dạy, nghiên cứu của cán bộ, giảng viên và sinh viên. Ngoài ra, trong khuôn
viên nhà trường có thư viện lớn được trang bị đầy đủ thiết bị với hàng nghìn đầu sách để
phục vụ việc học tập, tra cứu của sinh viên.
Những năm gần đây, nhà trường có xuất bản thêm nhiều giáo trình mới, có đưa một số bộ
môn mới vào giảng dạy, và trang bị cho một số phòng học những phương tiện giảng dạy
hiện đại. Tuy nhiên, nhận xét của cơ sở tuyển dụng và sinh viên ra trường vẫn cho rằng
nhìn chung đổi mới chưa đi vào thực chất và chưa toàn diện. Những điểm yếu nổi bật của
chương trình đào tạo được nhắc đến là quá lý thuyết, ít thực hành, sinh viên ra trường mất
thời gian đào tạo lại mới làm việc được, kiến thức xã hội và năng lực làm việc không cao,
phương pháp học thụ động, v.v. 1.3.5. Chuỗi giá trị Cơ sở hạ tầng:
-Khuôn viên Trường có tổng diện tích ước tính khoảng 27.300m2.
- Trụ sở chính đặt tại Hà Nội, 2 cơ sở ở phía Bắc (Hà Nội, Quảng Ninh), 1
cơ sở ở phía Nam (TP. Hồ Chí Minh)
-Có trang thiết bị, cơ sở vật chất khang trang, hiện đại. Các phòng học đều được
trang bị máy điều hòa, hệ thống âm thanh, máy chiếu phục vụ cho nhu
cầu học tập, công tác giảng dạy, nghiên cứu của cán bộ, giảng viên và sinh
viên. Ngoài ra, trong khuôn viên nhà trường có thư viện lớn được trang bị đầy
đủ thiết bị với hàng nghìn đầu sách để phục vụ việc học tập, tra cứu của sinh viên.
Quản lí ngu n nhân lực:
Tuyển chọn những giảng viên có nhiều kinh nghiệm và thành công trong
nghiên cứu. Cán bộ nhân viên hỗ trợ giảng dạy và học tập là những người được đào tạo.
Phát triển công nghệ: 13 lOMoAR cPSD| 45740153
Sinh viên không khó khăn trong việc đăng kí ngành học. Các thiết bị được cập nhật mới, hiện đại. LỢI 14 lOMoAR cPSD| 45740153
Họat động thu mua:
Nhà trường tuyển sinh hàng năm với hệ chính quy và hệ cao đẳng. Đồng
thời cũng thu hút các giảng viên giỏi trở thành giảng viên của trường. Dịch vụ:
Tố chức đầu Vận hành: Tổ chức Marketing và Ngoại vào: đầu ra: bán hàng: thương là Tổ chức trường đại
Trường nhận đào tạo bài Sinh viên ra Thành lập các đăng ký của học công lập bản các trường đạt website, học sinh sinh có mục tiêu môn học chuẩn đầu facebook, cổng viên theo chỉ và nỗ lực đào phù hợp với ra thông tin điện tiêu cụ thể, tạo nhân tài chuyên tử,… Cử đại đăng kí nhằm cung ngành, trang diện tham gia ngành học, cấp nguồn bị kiến thức giải đáp thắc nhận đơn nhân lực chất chuẩn đầu mắc trong dịp tư đăng kí học lượng cao ra cho sinh vấn tuyển sinh trong các NHUẬN vă bằng viên. Quản lĩnh vực kinh 2,... lý các cán bộ công tế, kinh nhân viên doanh; quản chức theo trị kinh quy định, doanh; tài khuyến chính – ngân khích các hàng, luật, giảng viên công nghệ và nâng cao ngoại ngữ. trình độ Trường có gần 20 khoa với hơn 30 chương trình đào tạo. 15 lOMoAR cPSD| 45740153
2. Xây dựng và thiết lập chiến lược
2.1 . Mô hình SWOT SWOT Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
S1: Đội ngũ giảng viên có
W1: Quá nhiều lý thuyết, ít
trình độ, kinh nghiệm cao thực hành
S2 : Là trường đại học top
W2: Chất lượng dịch vụ
đầu với sinh viên năng động chưa đảm bảo được nhu
với trình độ ngoại ngữ tốt cầu của sinh viên
S3 : Chương trình đào tạo
W3 : Ngân sách còn hạn
thiên về tiếng Anh, đa ngành h攃 thuộc lĩnh vực Kinh tế ⌀p Cơ hội (O)
• Phát triển các chương trình • Thu hút đầu tư trong nước
đào tạo liên kết quốc tế và nước ngoài
O1: Mở rộng hợp tác doanh nghiệp, quốc tế
• Đổi mới và nâng cao
•Tăng cường liên kết với phương thức đào tạo các doanh nghiệp
O2 : Tạo môi trường cho sinh viên sáng tạo, phát
triển năng lực học tập và nghiên cứu khoa học
O3: Chuyển giao tri thức và thương mại hoá sản phẩm Thách thức (T)
• Đa dạng hoá các chương
• Tái cơ cấu tổ chức trình đào tạo
T1: Sự cạnh tranh của các
• Phát triển các chương trường đại học khác
• Tăng cường nghiên cứu và trình liên kết, trao đổi về dự báo nhu cầu xã hội học liệu 16