Quan niệm duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất, vai trò của lực lượng sản xuất trong đời sống xã hội và sự vận dụng của quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Quan niệm duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất, vai trò của lực lượng sản xuất trong đời sống xã hội và sự vận dụng của quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
13 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan niệm duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất, vai trò của lực lượng sản xuất trong đời sống xã hội và sự vận dụng của quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Quan niệm duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất, vai trò của lực lượng sản xuất trong đời sống xã hội và sự vận dụng của quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45740153
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TQUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Đề tài: “Quan niệm duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất, vai trò ca lực ợng sản xuất
trong đời sống hội sự vận dụng của quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam hin
nay”.
Họ và tên: Ngô
Quang Minh
Mã số sinh viên:
11224223
Lớp TC: LLNL1105(122)CLC_24
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng
lOMoARcPSD| 45740153
MỞ ĐẦU
Lịch sử của loài người là lịch sử biểu hiện các quá trình sản xuất vật chất khác nhau.
Sản xuất vật chất là hoạt động thiết yếu và đặc trưng của con người và xã hội loài người.
Enghen từng i: “Điểm khác biệt căn bản của hội loài người với hội loài vật
chloài vật may mắn chhái lượm trong khi con người lại sản xuất. Trong quá trình tồn
tại và phát triển con người có lúc chưa thoả mãn với những cái có sẵn trong giới tự nhiên
mà luôn luôn có nhu cầu ến hành sản xuất vật chất nhằm tạo ra các tư vật liệu sinh hoạt
nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của con người. Việc sản xuất ra
các tư liệu sinh hoạt là nhu cầu khách quan của đời sống xã hội.
Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất cho sự tồn tại phát triển của mình, con
người đồng thời sáng tạo ta các mặt của đời sống hội, đồng thời làm biến đổi tnhiên,
biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi chính bản thân mình. Sản xuất vật chất được ến
hành bằng phương thức sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa
lực lượng sản xuất ở trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng với nó. Một trong
hai yếu tố quan trọng cấu thành phương thức sản xuất, đó lực ợng sản xuất. Quan
niệm của chnghĩa lịch sử về lực lượng sản xuất gì? Tầm quan trọng, vai trò của lc
ợng sản xuất trong đời sống xã hội ra sao? Quan điểm sẽ dần được giải quyết, m sáng
tỏ những luận điểm dưới đây cùng với sự vận dụng quan điểm đó. Vì vậy em chọn đề
tài: “Quan niệm duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất, vai trò của lực lượng sản xuất trong
đời sống xã hội và sự vận dụng của quan điểm đó” để làm đề tài triết học của
lOMoARcPSD| 45740153
1
NỘI DUNG
1. Lực lượng sản xuất và vai trò của lực lượng sản xuất trong đời sống
hội
1.1 Định nghĩa, cấu trúc và nh chất của lực lượng sảng xuất
1.1.1 Định nghĩa
Lực lượng sản xuất và các yếu tố cơ bản cấu thành lực lượng sản xuất:
Lực lượng sản xuất là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản
xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất
Lực ợng sản xuất biểu hiện mối quan hgiữa người với giới tnhiên trong
quá trình sản xuất. Đó kết quả của năng lực thực ễn của con người trong quá
trình tác động vào tự nhiên, tạo ra của cải vật chất, bảo đảm cho sự tồn tại và phát
triển của loài người.
Lực lượng sản xuất toàn bộ những năng lực sản xuất củahội các thi
kì nhất định. Lực lượng sản xuất phản ánh mối quan hệ và tác động của con người
với tự nhiên. phản ánh năng lực họat động thưc ễn của con người trong quá
trình sản xuất ra của cải vật chất. Như vậy lực lượng sản xuất là:
Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực sản xuất của một hội, ở một
thời kỳ nhất định
Lực ợng sản xuất biểu hiện mới quan hệ tác động giữa con người với tự
nhiên, biểu hiện trình độ sản xuất của con người. Lực ợng sản xuất càng phát
triển thì trình độ phân công lao động xã hội càng cao
Lực lượng sản xuất bao gồm; liệu sản xuất, người lao động khoa hc
hiện đại
Lực lượng sản xuất của hội phản ánh trình độ trinh phục tự nhiên của
con người.Xã hội càng bình thường thì lực lượng sản xuất cũng càng bình thường,
được biểu thị trình độ lao động của con người ngày càng được nâng cao
nh chất của tư liệu sản xuất ngày càng ên ến.
lOMoARcPSD| 45740153
2
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, lực ợng sản xuất biểu hiện
mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất. Lực lượng sản
xuất thể hiện năng lực thực ễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải
vật chất, lực ợng sản xuất bao gồm người lao động với kỹ năng lao động của họvà
liệu sản xuất, trước hết công clao động. Trong quá trình sản xuất, sức lao
động của con người và tư liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động kết hợp với
nhau tạo thành lực lượng sản xuất.
1.1.2 Cấu trúc của lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất của xã hội bao gồm con người lao động và nhữngliệu sản xuất
họ sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất. Trong lực lượng sản xuất thì lao động là yếu t
chthgiữ vai trò quyết định.Còn tư liệu sản xuất là yếu tố khách thể, nó giữ vai trò quan
trọng trong quá trình sản xuất.
Tư liệu sản xuất do con người tạo ra trước hết là công cụ lao động.
Người lao động với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động biết sử dụng
tư liệu để tạo ra của cải vật chất.
Tư liệu sản xuất bao gồm đối ợng lao độn và tư liệu lao động. Trong liệu lao
động công cụ lao động những liệu lao động khác cần thiết cho việc vận chuyển
bảo quản sản phẩm.
Đối tượng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ có bộ phận nào của
giới tự nhiên được đưa vào sản suất, được con người sử dụng. Con người không chm
trong giới tự nhiên những đối tượng lao động sẵn còn sáng tạo ra bản than đối
ợng lao động. Sự phát triển của sản xuất liên quan với việc đưa những đối tượng
ngày càng mới hơn vào quá trình sản xuất. Điều đó nh qui luật bởi chính những vật
liệu mới mở rộng khả năng sản xuất của con người.
Như vậy, liệu lao động vật thể hay phức hợp vật thể con người đặt mình
với đối tượng lao động, chúng vẫn truyền ch cực sự tác động của con người vào đối
ợng lao động.
lOMoARcPSD| 45740153
3
Trong tư liệu lao động, công cụ lao động là hệ thống xương cốt và bắp thịt của sản
xuất. Trong quá trình sản xuất, công cụ lao động luôn luôn được cải ến. yếu tố động
nhất và cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất. Cùng với cải ến và hoàn thiện công cụ
lao động thì kinh nghiệm sản xuất của loài người cũng được phát triển thêm, những ngành
sản xuất mới xuất hiện, sự phân công lao động phát triển.
Vmặt cấu trúc, lực ợng sản xuất hội bao gồm hệ thống những liệu sản xuất
mà người ta dùng cho sản xuất, trong đó quan trọng nhất là công cụ lao động.
Tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động và các đối tượng lao động. Ba yếu tố vật
chất quan trọng nhất của quá trình sản xuất là: lao động, tư liệu lao động đối ợng lao
động. Ba yếu tố đó trong bất cứ thời đại nào,ở bất cứ xứ sở nào cũng không thể thiếu để
ến hành quá trình sản xuất.
Những tư liệu lao động như trên cùng với các đối tượng lao động tạo thành cái gọi là
những tư liệu sản xuất. Tư liệu sản xuất là gồm hai "yếu tố vật chất" kể trên, không kể đến
người lao động. Khoa học kinh tế xem xét các yêu tố đó dưới một góc nhìn tổng hợp thì
có những khái niệm sau đây: Người lao động và tư liệu sản xuất tạo thành lực lượng sản
xuất của một xã hội. Bất cứ hội nào không thể chcó người lao động. Một lực lượng để
sản xuất ra của cải phải gồm người lao động liệu sản xuất. Do đó hai yếu tố này
tạo thành cái gọi lực lương sản xuất.Bản thân con người lao động với những tri thức,
phương pháp sản xuất, kĩ năng, kĩ xảo và thói quen lao động của h.
Ngày nay khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực ếp. Nó trở thành điểm xuất
phát cho những biến đổi to lớn trong kỹ thuật sản xuất, tạo ra những ngành sản xuất mới,
kết hợp khoa học kỹ thuật thành một tổng thể thống, đưa đến những phương pháp, công
nghệ mới đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, phát hiện đra hàng loạt những phương
pháp khai thác các nguồn ng lượng mới, chế tạo ra những vật liệu mới nhiều tác
dụng trước kia loài người chưa biết tới, tạo ra sthay đổi lớn trong chức năng của
người sản xuất. Tri thức khoa học trở thành yếu tchyếu trong hoạt động của người sản
xuất, tri thức khoa học được vật chất hoá, được kết nh vào mọi nhân tố của lực lượng
sản xuất, từ đối tượng lao động, tư liệu lao động đến kỹ thuật và công nghệ.
lOMoARcPSD| 45740153
4
Cấu trúc của lực lượng sản xuất cũng thay đổi. Người lao động trong lực lượng sản
xuất không chbao gồm lao động chân tay, còn bao gồm cả kỹ thuật viên, kỹ
những cán bộ khoa học phục vụ trực ếp vào quá trình sản xuất
1.1.3 Tính chất của lực lượng sản xuất
Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất, Lênin viết: “lực lượng sản xuất hàng đầu
của toàn thể nhân loại công nhân, là người lao động. Chính người lao động là chth
của quá trình lao động của mình, sử dụng tư liệu lao động trước hết là công cụ lao động,
tác động vào đối ợng lao động để sản xuất ra của cải vật chất ng với quá trình lao
động sản xuất, sức mạnh và kĩ năng lao động của con người ngày càng được tăng lên, đặc
biệt trí tuệ con người không ngừng phát triển, hàm ợng trí tuệ của lao động ngày cằng
cao. Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học công nghệ, lao động trí tuệ ngày càng
đống vai trò chính yếu.
Cùng với người lao động, công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lực lượng
sản xuất, đóng vai trò quyết định trong liệu sản xuất. Công clao động do con người
sáng tạo ra, là “Sức mạnh của tri thức đã được vật thể hoá”, nó “nhân” sức mạnh của con
người trong quá trình lao động sản xuất. Công clao động yếu tố đông nhất của lực
ợng sản xuất. Cùng với quá trình ch lũy kinh nghiệm, với những phát minh và sáng chế
kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng được cải ến và hoàn thiên. Chính sự cải ến
hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đã là biến đổi toàn bộ tư liệu sản xuất. Xét đến
cùng đó nguyên nhân sâu xa ca mọi biến đổi hội. Trình độ phát triển của công cụ
lao động thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người. Là êu chuẩn phân biệt
các thời đại kinh tế trong lịch sử.
Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn.
Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất
phát triển. Ngày nay, khoa học đã phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực ếp
của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống và trở thành “Lực lượng sản xuất
trực ếp”. Những phát minh khoa học trở thành điểm xuất phát ra đời những ngành sản
xuất mới, những máy móc thiết bị mới, công nghmới, nguyên vật liệu mới,ng ợng
mới. Sự thâm nhập ngày càng sâu của khoa học vào sản xuất, trở thành một yếu tố không
lOMoARcPSD| 45740153
5
ththiếu được của sản xuất đã làm cho lực lượng sản xuất bước phát triển nhảy vọt
tạo thành cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Yếu tố trí lực trong sức lao
động đặc trưng cho lao động hiện đại không còn kinh nghiệm thói quen của họ
tri thức khoa học. Có thnói: Khoa học ng nghhiện đại đặc trưng cho lực lượng
sản xuất hiện đại.
1.2 Vai trò của lực lượng sản xuất trong đời sống xã hội
1.2.1 Lực lượng sản xuất - yếu tố quyết định sự tồn tại, biếống và phát triển của
đời sống xã hội
Để thấy hơn vai trò của lực lượng sản xuất với sự phát triển của hội loài người,
ta cần xét vai trò của nó với sự phát triển của nền kinh tế và đời sống xã hội.
Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất không ngừng phát triển. Sphát triển
đó xét đếnng bắt nguồn từ biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết
công cụ lao động. Sphát triển của lực ợng sản xuất được đánh dấu bằng trình độ
của lực lượng sản xuất. Trình độ lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử th hin
trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử đó. Tnh độ lực lượng
sản xuất biểu hin trình độ của công cụ lao động, trình độ, kinh nghiện và kỹ năng lao
động của con người, trình đtổ chức phân công lao động hội, trình đứng dụng
khoa học vào sản xuất.
Gắn liền với trình độ của lực lượng sản xuất là nh chất của lực lượng sản xuất. Trong
lịch sử xã hội, lực lượng sản xuất đã phát triển từ chcó nh chất cá nhân lên nh chất xã
hộ hoá. Khi sản xuất dựa trên công cụ thcông, phân công lao động kém phát triển thì lực
ợng sản xuất chủ yếu có nh chất cá nhân. Khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khí, hiện đại,
phân công lao động xã hội phát triển thì lực lượng sản xuất có nh chất xã hội hoá.
1.2.2 Vai trò của lực lượng sản xuất ở một sớc trênthế giới trong giai
đoạn hiện nay
Ta đã biết vai trò to lớn của lực lượng sản xuất trong nền kinh tế như Thái Lan nh
có lực lượng sản xuất phát triển đã giúp cho nền kinh tế phát triển bền vững.
Tớc những năm 1945 nền kinh tế Thái Lan là nền nông nghiệp lạc hậu, độc canh
phổ biến với kỹ thuật sản xuất dùng trong nông nghiệp hết sức lạc hậu. Công nghiệp
lOMoARcPSD| 45740153
6
phát triển què quặt, phiến diện chủ yếu công nghiệp khai thác mỏ chế nguyên
liệu. Nền kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào tư bản nước ngoài.
Tcuối thập k60 đến nay nhsự quan tâm đầu cho phát triển lực lượng
sản xuất mà nền kinh tế Thái Lan đã có sự biến đổi sâu sắc đạt được nhiều thành tựu.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao liên tục ổn định nhiu m. Trong giai đoạn
năm 1990-1999 tốc độ tăng GDP hằng năm đạt được 4,7%. Cơ cấu kinh tế đã sự
chuyển hướng. GDP trong nông nghiệp năm 1990 12,5% nhưng đến m 2001 giảm
xuống 8,6%. Dịch vụ năm 1990 là 50%; năm 2001 là 49,3%. GDP bình quan đầu người năm
1995 là 3500 USD đến năm 2005 là 9000 USD một người.
Ngành nông nghiệp đã được chú trọng đầu vốn ứng dụng khoa học kỹ thuật,
phương pháp canh tác mới, lai tạo nhiều giống mới, phát triển thulợi tăng cường
chiều sâu cho nông nghiệp. Sản lượng ơng thực tăng đứng đầu thế giới về xuất khẩu
gạo.
Công nghiệp thì Thái Lan chú trọng ứng dụng thành tựu khoa học vào chế biến ng
sản, biến ngành này trở thành ngành mũi nhọn cạnh tranh với các nước trên thế gii.
Dịch vụ đang phát triển nhanh với nhiều loại hình đa dạng. Đầu tư về trang thiết bị,
khoa học cho ngành này càng được nâng cao.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính ền tệ vào năm 1997 đã làm cho nền kinh tế Thái
Lan gặp nhiều khó khăn. Nhưng nhgiải pháp của Nhà nước đặc biệt sphát triển
mạnh không ngừng của lực lượng sản xuất đã giúp cho Thái Lan khôi phục được nền kinh
tế và trở thành con rồng trong khu vực Đông Nam Á.
2. Sự vận dụng quan niệm duy vật lịch sử của lực lượngsản xuất vào nền
kinh tế Việt Nam hiện nay
Trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, sự chuyển giao và hội nhập quốc tế về
khoa học, công nghệ đã khiến nền kinh tế ớc ta phát triển mạnh mẽ. Những công c
lao động giản đơn mang nh chất thủ công nhiều công đoạn đã được thay thế bằng những
dây chuyền máy móc với những thiết bị tối tân, hiện đại. Sức lao động của con người được
lOMoARcPSD| 45740153
7
giải phóng, lao động chân tay dần được thay thế bởi lao động trí óc, lao động giản đơn
dần được thay thế bằng sự chuyên môn hóa ngày càng cao.
Xuất phát từ một nền kinh tế nhbé, lạc hậu, thô nhất, Việt Nam cho mình đó
là nền văn minh nông nghiệp thời chế dộ nguyên thuỷ ếp đó là chiễm hữu nô lệ cao
hơn chút là chế độ phong kiến. Tất cả các hình thái kể trên đều có lực lượng sản xuất nhỏ
tự cung tự cấp. Trình độ người lao động sphát triển công cụ lao động, ng như
đối tượng lao động còn rất nhiều hạn chế. Bởi vậy mà của cải vật chất tạo ra không nhiều
do đó, nền kinh tế thời này chưa có gì nổi bật. Điều đó tất yếu dẫn tới ảnhởng đến
đời sống hội của con người. Một khi không tạo ta được một cách đầy đnhu cầu vật
chất của con người thì đồng nghĩa không thmột đời sống ng cao. Các ền đề
bản đảm bảo cho sự tồn tại phát triển của con người là ăn, mặc, ở, đi lại mà chưa được
đáp ứng thì sẽ chng có thể có những đòi hỏi khác được thoả mãn. Có lẽ vì thế nên nhiều
êu chuẩn để đánh giá sự phát triển toàn diện con người trong thới nền văn minh nông
nghiệp rất kém. Tuổi thọ trung bình, tlệ trem tử vong khi sinh, trình đ giáo dục…
đều mức báo động. Đó những hệ quả. Tuy nhiên, khi chuyển dần sang chnghĩa tư
bản, lực lượng sản xuất đã có sự nhảy vọt. Tính chất xã hội hoá thay thế cho nh chất cá
nhân.
Lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất mới, ến bộ hơn quan hệ sản xuất
phong kiến trước kia. Sợng của cải vật chất con người làm ra bằng tất cả các thế
hệ trước kia cộng lại. Có thể nói, chưa bao giờ lực lượng sản xuất phát triển mạnh đến thế
và to ra nhiều của cải vật chất đến vậy. Nhìn một cách toàn diện, con người tạo nên một
nền kinh tế phát triển thực sự, hơn hẳn các nền kinh tế trước đó. Đó nền kinh tế hàng
hoá. Lực lượng sản xuất đã m thay đổi rất nhiều, nếu không nói tất cả. Sự phát trin
của lực lượng sản xuất mới trong lòng chế độ phong kiến đã thay thế quan hệ sản xuất
bằng một quan hệ sản xuất mới. Thiết lập nên chế độ cộng hoà.
Như vậy, có thể thấy rằng dù trong xã hội nào đi chăng nữa thì tầm qua trọng của lực
ợng sản xuất đối với nền kinh tế rất lớn. Điều đó thực tế lịch sử chứng minh rất
ràng. Với sự ra đời của lực lượng sản xuất đời sống xã hội của con người được tăng lên rõ
rệt. Tuổi thọ trung bình tăng, trình độ của con người được nâng cao, quyền lợi con người
lOMoARcPSD| 45740153
8
được đảm bảo… Mặc vậy, phương thức sản xuất bản chủ nghĩa vẫn nhiều hạn
chế, mâu thuẫn không thể khắc phục những công trường, công ty,...
Chỉ có chủ nghĩa xã hội với nh ưu việt của nó mới khắc phục được tất cả những hn
chế của chế độ trước kia. To nên một xã hội mới, thực sự con người. đó, lực lượng
sản xuất được giải phóng tối đa, tạo môi trường kinh tế bền vững, phát trin trình đ
cao.
Nếu một nền kinh tế mà ở đó, thiếu vắng sphát triển của lực lượng sản xuất hiện đại
thì nền kinh tế đó khó có thể đứng vững. Do đó mới thấy hết ý nghĩa, tầm quan trọng của
lực lượng sản xuất. Sự phát triển lâu i, bền vững ổn định của bất một quốc gia nào
trong lịch sử đều đi liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Yếu tố con người, lực
ợng sản xuất chủ đạo sẽ đòn bẩy, động lực thúc đẩy. Người ta biết đến sự thần
của thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa bởi một nền kinh tế có sức phát triển. Đó là con
đường hữu hiện để thúc đẩy lực lượng sản xuất của nông nghiệp, nông thôn Việt Nam.
Hiện nay, ớc ta đã hình thành được các trục đường bộ từ Bắc đến Nam với kết
cấu dày đặc hầu hết, tTây sang Đông, trục đường không chnối liền các vùng kinh tế
trong cớc mà còn đảm bảo quan hệ ngoại giao bền chặt với các nước láng giềng. Đặc
biệt, trong những năm gần đây, nhiều tuyến đường cao tốc của các tỉnh, thành phố trung
tâm đã được hình .Hơn nữa, nhiều cây cầu đã được xây dựng như cầu Cần Thơ, cầu Nhật
Tân, cầu Thanh Trì... góp phần quan trọng trong việc hiện đại hóa nền kinh tế đất nước.
Vgiao thông đường biển, nước ta đã nhiều cảng , bến cảng, cầu cảng năng lực
thông quan gia tăng. Đặc biệt, quá trình vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa cũng đã được hiện
đại a đáng kể bằng việc thay thế sức lao động của con người thành những máy móc,
cẩu nâng tự động hóa. Điều đó góp phần đáng kể trong việc thúc đẩy sự phát triển nhanh
và bền vững của các ngành kinh tế bin c ta.
Vgiao thông đường không, Việt Nam đang đưa vào khai thác nhiều sân bay hơn.
Giao thông hàng không cũng góp phần quan trọng trong việc vận chuyển, lưu thông hàng
hóa giữa các vùng kinh tế trọng điểm trong cả ớc và với các nước khác trên thế gii.
lOMoARcPSD| 45740153
9
Vgiao thông đường sắt, mạng lưới đường sắt của nước ta tổng chiều dài 3.143
km, trong đó 2.531 km tuyến chính, 612 km đường nhánh đường ga. Giao thông
đường sắt ớc ta góp phần quan trọng trong việc vận chuyển hành khách ng hóa
từ thủ độ Hà Nội đến các vùng trong cả c.
Như vậy, hạ tầng giao thông của ớc ta không chỉ đảm bảo sự lưu thông giữa các
vùng kinh tế mà còn là đòn bẩy để thúc đẩy sản xuất phát triển và hội nhập quốc tế. Ngoài
hạ tầng giao thông, hạ tầng thông n, điện, ớc... cũng những bước ến đáng kể, đảm
bảo nhu cầu thông thông liên lạc, duy trì và phát triển sản xuất.
Tóm lại, lực lượng sản xuất vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của
một nền kinh tế và trong đời sống xã hội nói chung của Đất nước Việt Nam.
KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận vận dụng quan niệm duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất, chúng ta cần
phải thấu hiểu kiến thức vận dụng một cách tốt nhất các quy luật lực ợng sản xuất phù hợp
với tính chất trình độ phát triển của con người. Trên thực tế bất cứ đâu vào c nào cũng
không thể có được sự phù hợp tuyệt đối giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất. Nhưng phải tuỳ theo tình hình thực tế mà từ đó chọn giải pháp thích hợp.
Trong vai trò của lực lượng sản xuất, có thể nói rằng nó giữ vai trò là một yếu tố quyết định sự tồn
tại, biến đổi và phát triển đời sống xã hội.
Nếu chúng ta hiểu các vấn đề về khái niệm, cấu trúc tính chất của lực lượng sản xuất
thì không lâu sau sự vận dụng quy luật ấy sẽ được áp dụng vào quá trình đổi mới. Đất nước ta sẽ
tiến nhanh cùng với các nước phát triển tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đã chọn. Qua bài viết y phần nào em hiểu biết được tình hình kinh tế nước nhà. Những cái,
những điều kiện mà Đảng và nhà nước ta đang làm để phát triển đất nước. Từ đó tôi có đôi lời kiến
nghị sau: “Không ngừng phát triển lực lượng sản xuất bằng việc nhanh chóng đưa các tiến bộ kỹ
thuật của những nước đi trước và tăng cường công tác giáo dục, hướng dần cho người lao động có
thể tiếp thu được những công nghệ mới”.
MỤC LỤC
Mở
lOMoARcPSD| 45740153
10
đầu:..........................................................................................................
.............
Nội
dung: ....................................................................................................... ............1
I.Lực lượng sản xuất và vai trò của lực lượng sản xuất trong đời sống xã hội...........1
1.1Định nghĩa, cấu trúc và nh chất của lực lượng sảng xuất..................................1
1.1.1 Định nghĩa lực lượng sản xuất....................................................................1
1.1.2 Cấu trúc của lưc lượng sản xuất..................................................................2
1.1.3 Tính chất của lực lượng
sản xuất................................................................4
1.2 Vai trò của lực lượng sản xuất trong đời sống xã hội...........................................5
1.2.1 Lực lượng sản xuất - yếu tố quyết định sự tồn tại, biến động phát triển của
đời sống xã hội............................................................................................................
5
1.2.2. Vai trò của lực lượng sản xuất ở một số ớc trên thế giới trong giai đoạn
hiện nay...........................................................................................................
...5
2. Sự vận dụng quan niệm duy vật lịch sử của lực lượng sản xuất vào nền kinh
tế Việt Nam hin
nay........................................................................................................... .............6
lOMoARcPSD| 45740153
11
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình triết học Mác-LêNin (Nhà xuất bản Chính trị quốcgia).
2. Tạp chí triết học (2002).
3. Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin. ( Nhà xuất bản chính trịQuốc gia).
4. Văn kiện Đại hội đại biểu đoàn quốc gia lần thứ X. NXB ChínhtrQuốc Gia.
5. V.I.Lênin: Toàn tập. NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1977.
6. William Pey - Đất là mẹ, lao động là cha của mọi của cải xãhội.
7. Đề cương bài giảng Triết học Mác- Lênin. Đại học kinh doanhvà công nghệ.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Đề tài: “Quan niệm duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất, vai trò của lực lượng sản xuất
trong đời sống xã hội và sự vận dụng của quan điểm đó vào nền kinh tế Việt Nam hiện nay”. Họ và tên: Ngô Quang Minh Mã số sinh viên: 11224223
Lớp TC: LLNL1105(122)CLC_24
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng lOMoAR cPSD| 45740153 MỞ ĐẦU
Lịch sử của loài người là lịch sử biểu hiện các quá trình sản xuất vật chất khác nhau.
Sản xuất vật chất là hoạt động thiết yếu và đặc trưng của con người và xã hội loài người.
Enghen từng nói: “Điểm khác biệt căn bản của xã hội loài người với xã hội loài vật là ở
chỗ loài vật may mắn chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất”. Trong quá trình tồn
tại và phát triển con người có lúc chưa thoả mãn với những cái có sẵn trong giới tự nhiên
mà luôn luôn có nhu cầu tiến hành sản xuất vật chất nhằm tạo ra các tư vật liệu sinh hoạt
nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của con người. Việc sản xuất ra
các tư liệu sinh hoạt là nhu cầu khách quan của đời sống xã hội.
Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của mình, con
người đồng thời sáng tạo ta các mặt của đời sống xã hội, đồng thời làm biến đổi tự nhiên,
biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi chính bản thân mình. Sản xuất vật chất được tiến
hành bằng phương thức sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa
lực lượng sản xuất ở trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng với nó. Một trong
hai yếu tố quan trọng cấu thành phương thức sản xuất, đó là lực lượng sản xuất. Quan
niệm của chủ nghĩa lịch sử về lực lượng sản xuất là gì? Tầm quan trọng, vai trò của lực
lượng sản xuất trong đời sống xã hội ra sao? Quan điểm sẽ dần được giải quyết, làm sáng
tỏ ở những luận điểm dưới đây cùng với sự vận dụng quan điểm đó. Vì vậy em chọn đề
tài: “Quan niệm duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất, vai trò của lực lượng sản xuất trong
đời sống xã hội và sự vận dụng của quan điểm đó” để làm đề tài triết học của mì lOMoAR cPSD| 45740153 NỘI DUNG 1.
Lực lượng sản xuất và vai trò của lực lượng sản xuất trong đời sống xã hội
1.1 Định nghĩa, cấu trúc và tính chất của lực lượng sảng xuất
1.1.1 Định nghĩa
Lực lượng sản xuất và các yếu tố cơ bản cấu thành lực lượng sản xuất:
Lực lượng sản xuất là toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản
xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa người với giới tự nhiên trong
quá trình sản xuất. Đó là kết quả của năng lực thực tiễn của con người trong quá
trình tác động vào tự nhiên, tạo ra của cải vật chất, bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của loài người.
Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực sản xuất của xã hội ở các thời
kì nhất định. Lực lượng sản xuất phản ánh mối quan hệ và tác động của con người
với tự nhiên. Nó phản ánh năng lực họat động thưc tiễn của con người trong quá
trình sản xuất ra của cải vật chất. Như vậy lực lượng sản xuất là:
Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực sản xuất của một xã hội, ở một thời kỳ nhất định
Lực lượng sản xuất biểu hiện mới quan hệ tác động giữa con người với tự
nhiên, biểu hiện trình độ sản xuất của con người. Lực lượng sản xuất càng phát
triển thì trình độ phân công lao động xã hội càng cao
Lực lượng sản xuất bao gồm; tư liệu sản xuất, người lao động và khoa học hiện đại
Lực lượng sản xuất của xã hội nó phản ánh trình độ trinh phục tự nhiên của
con người.Xã hội càng bình thường thì lực lượng sản xuất cũng càng bình thường,
nó được biểu thị ở trình độ lao động của con người ngày càng được nâng cao và
tính chất của tư liệu sản xuất ngày càng tiên tiến. 1 lOMoAR cPSD| 45740153
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, lực lượng sản xuất biểu hiện
mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất. Lực lượng sản
xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải
vật chất, lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kỹ năng lao động của họvà
tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động. Trong quá trình sản xuất, sức lao
động của con người và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động kết hợp với
nhau tạo thành lực lượng sản xuất.
1.1.2 Cấu trúc của lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất của xã hội bao gồm con người lao động và những tư liệu sản xuất mà
họ sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất. Trong lực lượng sản xuất thì lao động là yếu tố
chủ thể giữ vai trò quyết định.Còn tư liệu sản xuất là yếu tố khách thể, nó giữ vai trò quan
trọng trong quá trình sản xuất.
Tư liệu sản xuất do con người tạo ra trước hết là công cụ lao động.
Người lao động với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động biết sử dụng
tư liệu để tạo ra của cải vật chất.
Tư liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao độn và tư liệu lao động. Trong tư liệu lao
động có công cụ lao động và những tư liệu lao động khác cần thiết cho việc vận chuyển bảo quản sản phẩm.
Đối tượng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ có bộ phận nào của
giới tự nhiên được đưa vào sản suất, được con người sử dụng. Con người không chỉ tìm
trong giới tự nhiên những đối tượng lao động có sẵn mà còn sáng tạo ra bản than đối
tượng lao động. Sự phát triển của sản xuất có liên quan với việc đưa những đối tượng
ngày càng mới hơn vào quá trình sản xuất. Điều đó có tính qui luật bởi chính những vật
liệu mới mở rộng khả năng sản xuất của con người.
Như vậy, tư liệu lao động là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt mình
với đối tượng lao động, chúng vẫn truyền tích cực sự tác động của con người vào đối tượng lao động. 2 lOMoAR cPSD| 45740153
Trong tư liệu lao động, công cụ lao động là hệ thống xương cốt và bắp thịt của sản
xuất. Trong quá trình sản xuất, công cụ lao động luôn luôn được cải tiến. Nó là yếu tố động
nhất và cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất. Cùng với cải tiến và hoàn thiện công cụ
lao động thì kinh nghiệm sản xuất của loài người cũng được phát triển thêm, những ngành
sản xuất mới xuất hiện, sự phân công lao động phát triển.
Về mặt cấu trúc, lực lượng sản xuất xã hội bao gồm hệ thống những tư liệu sản xuất
mà người ta dùng cho sản xuất, trong đó quan trọng nhất là công cụ lao động.
Tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động và các đối tượng lao động. Ba yếu tố vật
chất quan trọng nhất của quá trình sản xuất là: lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao
động. Ba yếu tố đó trong bất cứ thời đại nào,ở bất cứ xứ sở nào cũng không thể thiếu để
tiến hành quá trình sản xuất.
Những tư liệu lao động như trên cùng với các đối tượng lao động tạo thành cái gọi là
những tư liệu sản xuất. Tư liệu sản xuất là gồm hai "yếu tố vật chất" kể trên, không kể đến
người lao động. Khoa học kinh tế xem xét các yêu tố đó dưới một góc nhìn tổng hợp thì
có những khái niệm sau đây: Người lao động và tư liệu sản xuất tạo thành lực lượng sản
xuất của một xã hội. Bất cứ xã hội nào không thể chỉ có người lao động. Một lực lượng để
sản xuất ra của cải phải gồm có người lao động và tư liệu sản xuất. Do đó hai yếu tố này
tạo thành cái gọi là lực lương sản xuất.Bản thân con người lao động với những tri thức,
phương pháp sản xuất, kĩ năng, kĩ xảo và thói quen lao động của họ.
Ngày nay khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Nó trở thành điểm xuất
phát cho những biến đổi to lớn trong kỹ thuật sản xuất, tạo ra những ngành sản xuất mới,
kết hợp khoa học kỹ thuật thành một tổng thể thống, đưa đến những phương pháp, công
nghệ mới đem lại hiệu quả cao trong sản xuất, phát hiện và đề ra hàng loạt những phương
pháp khai thác các nguồn năng lượng mới, chế tạo ra những vật liệu mới có nhiều tác
dụng mà trước kia loài người chưa biết tới, tạo ra sự thay đổi lớn trong chức năng của
người sản xuất. Tri thức khoa học trở thành yếu tố chủ yếu trong hoạt động của người sản
xuất, tri thức khoa học được vật chất hoá, được kết tinh vào mọi nhân tố của lực lượng
sản xuất, từ đối tượng lao động, tư liệu lao động đến kỹ thuật và công nghệ. 3 lOMoAR cPSD| 45740153
Cấu trúc của lực lượng sản xuất cũng thay đổi. Người lao động trong lực lượng sản
xuất không chỉ bao gồm lao động chân tay, mà còn bao gồm cả kỹ thuật viên, kỹ sư và
những cán bộ khoa học phục vụ trực tiếp vào quá trình sản xuất
1.1.3 Tính chất của lực lượng sản xuất
Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất, Lênin viết: “lực lượng sản xuất hàng đầu
của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”. Chính người lao động là chủ thể
của quá trình lao động của mình, sử dụng tư liệu lao động trước hết là công cụ lao động,
tác động vào đối tượng lao động để sản xuất ra của cải vật chất cùng với quá trình lao
động sản xuất, sức mạnh và kĩ năng lao động của con người ngày càng được tăng lên, đặc
biệt là trí tuệ con người không ngừng phát triển, hàm lượng trí tuệ của lao động ngày cằng
cao. Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, lao động trí tuệ ngày càng
đống vai trò chính yếu.
Cùng với người lao động, công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lực lượng
sản xuất, đóng vai trò quyết định trong tư liệu sản xuất. Công cụ lao động do con người
sáng tạo ra, là “Sức mạnh của tri thức đã được vật thể hoá”, nó “nhân” sức mạnh của con
người trong quá trình lao động sản xuất. Công cụ lao động là yếu tố đông nhất của lực
lượng sản xuất. Cùng với quá trình tích lũy kinh nghiệm, với những phát minh và sáng chế
kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng được cải tiến và hoàn thiên. Chính sự cải tiến và
hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đã là biến đổi toàn bộ tư liệu sản xuất. Xét đến
cùng đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội. Trình độ phát triển của công cụ
lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người. Là tiêu chuẩn phân biệt
các thời đại kinh tế trong lịch sử.
Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn.
Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất
phát triển. Ngày nay, khoa học đã phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp
của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống và trở thành “Lực lượng sản xuất
trực tiếp”. Những phát minh khoa học trở thành điểm xuất phát ra đời những ngành sản
xuất mới, những máy móc thiết bị mới, công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, năng lượng
mới. Sự thâm nhập ngày càng sâu của khoa học vào sản xuất, trở thành một yếu tố không 4 lOMoAR cPSD| 45740153
thể thiếu được của sản xuất đã làm cho lực lượng sản xuất có bước phát triển nhảy vọt
tạo thành cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Yếu tố trí lực trong sức lao
động đặc trưng cho lao động hiện đại không còn là kinh nghiệm và thói quen của họ mà
là tri thức khoa học. Có thể nói: Khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại.
1.2 Vai trò của lực lượng sản xuất trong đời sống xã hội
1.2.1 Lực lượng sản xuất - yếu tố quyết định sự tồn tại, biếnđống và phát triển của

đời sống xã hội
Để thấy rõ hơn vai trò của lực lượng sản xuất với sự phát triển của xã hội loài người,
ta cần xét vai trò của nó với sự phát triển của nền kinh tế và đời sống xã hội.
Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển. Sự phát triển
đó xét đến cùng là bắt nguồn từ biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết
là công cụ lao động. Sự phát triển của lực lượng sản xuất được đánh dấu bằng trình độ
của lực lượng sản xuất. Trình độ lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử thể hiện
trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử đó. Trình độ lực lượng
sản xuất biểu hiện ở trình độ của công cụ lao động, trình độ, kinh nghiện và kỹ năng lao
động của con người, trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất.
Gắn liền với trình độ của lực lượng sản xuất là tính chất của lực lượng sản xuất. Trong
lịch sử xã hội, lực lượng sản xuất đã phát triển từ chỗ có tính chất cá nhân lên tính chất xã
hộ hoá. Khi sản xuất dựa trên công cụ thủ công, phân công lao động kém phát triển thì lực
lượng sản xuất chủ yếu có tính chất cá nhân. Khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khí, hiện đại,
phân công lao động xã hội phát triển thì lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hoá.
1.2.2 Vai trò của lực lượng sản xuất ở một số nước trênthế giới trong giai
đoạn hiện nay
Ta đã biết vai trò to lớn của lực lượng sản xuất trong nền kinh tế như Thái Lan nhờ
có lực lượng sản xuất phát triển đã giúp cho nền kinh tế phát triển bền vững.
Trước những năm 1945 nền kinh tế Thái Lan là nền nông nghiệp lạc hậu, độc canh
là phổ biến với kỹ thuật sản xuất dùng trong nông nghiệp hết sức lạc hậu. Công nghiệp 5 lOMoAR cPSD| 45740153
phát triển què quặt, phiến diện chủ yếu là công nghiệp khai thác mỏ và sơ chế nguyên
liệu. Nền kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào tư bản nước ngoài.
Từ cuối thập kỷ 60 đến nay nhờ có sự quan tâm đầu tư cho phát triển lực lượng
sản xuất mà nền kinh tế Thái Lan đã có sự biến đổi sâu sắc đạt được nhiều thành tựu.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và liên tục ổn định ở nhiều năm. Trong giai đoạn
năm 1990-1999 tốc độ tăng GDP hằng năm đạt được là 4,7%. Cơ cấu kinh tế đã có sự
chuyển hướng. GDP trong nông nghiệp năm 1990 là 12,5% nhưng đến năm 2001 giảm
xuống 8,6%. Dịch vụ năm 1990 là 50%; năm 2001 là 49,3%. GDP bình quan đầu người năm
1995 là 3500 USD đến năm 2005 là 9000 USD một người.
Ngành nông nghiệp đã được chú trọng đầu tư vốn ứng dụng khoa học kỹ thuật,
phương pháp canh tác mới, lai tạo nhiều giống mới, phát triển thuỷ lợi và tăng cường
chiều sâu cho nông nghiệp. Sản lượng lương thực tăng đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo.
Công nghiệp thì Thái Lan chú trọng ứng dụng thành tựu khoa học vào chế biến nông
sản, biến ngành này trở thành ngành mũi nhọn cạnh tranh với các nước trên thế giới.
Dịch vụ đang phát triển nhanh với nhiều loại hình đa dạng. Đầu tư về trang thiết bị,
khoa học cho ngành này càng được nâng cao.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ vào năm 1997 đã làm cho nền kinh tế Thái
Lan gặp nhiều khó khăn. Nhưng nhờ có giải pháp của Nhà nước và đặc biệt là sự phát triển
mạnh không ngừng của lực lượng sản xuất đã giúp cho Thái Lan khôi phục được nền kinh
tế và trở thành con rồng trong khu vực Đông Nam Á. 2.
Sự vận dụng quan niệm duy vật lịch sử của lực lượngsản xuất vào nền
kinh tế Việt Nam hiện nay
Trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, sự chuyển giao và hội nhập quốc tế về
khoa học, công nghệ đã khiến nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ. Những công cụ
lao động giản đơn mang tính chất thủ công nhiều công đoạn đã được thay thế bằng những
dây chuyền máy móc với những thiết bị tối tân, hiện đại. Sức lao động của con người được 6 lOMoAR cPSD| 45740153
giải phóng, lao động chân tay dần được thay thế bởi lao động trí óc, lao động giản đơn
dần được thay thế bằng sự chuyên môn hóa ngày càng cao.
Xuất phát từ một nền kinh tế nhỏ bé, lạc hậu, thô sơ nhất, Việt Nam có cho mình đó
là nền văn minh nông nghiệp thời kì chế dộ nguyên thuỷ tiếp đó là chiễm hữu nô lệ và cao
hơn chút là chế độ phong kiến. Tất cả các hình thái kể trên đều có lực lượng sản xuất nhỏ
bé tự cung tự cấp. Trình độ người lao động và sự phát triển công cụ lao động, cũng như
đối tượng lao động còn rất nhiều hạn chế. Bởi vậy mà của cải vật chất tạo ra không nhiều
do đó, nền kinh tế thời kì này chưa có gì nổi bật. Điều đó tất yếu dẫn tới ảnh hưởng đến
đời sống xã hội của con người. Một khi không tạo ta được một cách đầy đủ nhu cầu vật
chất của con người thì đồng nghĩa không thể có một đời sống nâng cao. Các tiền đề cơ
bản đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của con người là ăn, mặc, ở, đi lại mà chưa được
đáp ứng thì sẽ chẳng có thể có những đòi hỏi khác được thoả mãn. Có lẽ vì thế nên nhiều
tiêu chuẩn để đánh giá sự phát triển toàn diện con người trong thới kì nền văn minh nông
nghiệp là rất kém. Tuổi thọ trung bình, tỉ lệ trẻ em tử vong khi sinh, trình độ giáo dục…
đều ở mức báo động. Đó là những hệ quả. Tuy nhiên, khi chuyển dần sang chủ nghĩa tư
bản, lực lượng sản xuất đã có sự nhảy vọt. Tính chất xã hội hoá thay thế cho tính chất cá nhân.
Lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất mới, tiến bộ hơn quan hệ sản xuất
phong kiến trước kia. Số lượng của cải vật chất mà con người làm ra bằng tất cả các thế
hệ trước kia cộng lại. Có thể nói, chưa bao giờ lực lượng sản xuất phát triển mạnh đến thế
và tạo ra nhiều của cải vật chất đến vậy. Nhìn một cách toàn diện, con người tạo nên một
nền kinh tế phát triển thực sự, hơn hẳn các nền kinh tế trước đó. Đó là nền kinh tế hàng
hoá. Lực lượng sản xuất đã làm thay đổi rất nhiều, nếu không nói là tất cả. Sự phát triển
của lực lượng sản xuất mới trong lòng chế độ phong kiến đã thay thế quan hệ sản xuất cũ
bằng một quan hệ sản xuất mới. Thiết lập nên chế độ cộng hoà.
Như vậy, có thể thấy rằng dù trong xã hội nào đi chăng nữa thì tầm qua trọng của lực
lượng sản xuất đối với nền kinh tế là rất lớn. Điều đó thực tế lịch sử chứng minh rất rõ
ràng. Với sự ra đời của lực lượng sản xuất đời sống xã hội của con người được tăng lên rõ
rệt. Tuổi thọ trung bình tăng, trình độ của con người được nâng cao, quyền lợi con người 7 lOMoAR cPSD| 45740153
được đảm bảo… Mặc dù vậy, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn có nhiều hạn
chế, mâu thuẫn không thể khắc phục ở những công trường, công ty,...
Chỉ có chủ nghĩa xã hội với tính ưu việt của nó mới khắc phục được tất cả những hạn
chế của chế độ trước kia. Tạo nên một xã hội mới, thực sự vì con người. Ở đó, lực lượng
sản xuất được giải phóng tối đa, tạo môi trường kinh tế bền vững, phát triển ở trình độ cao.
Nếu một nền kinh tế mà ở đó, thiếu vắng sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại
thì nền kinh tế đó khó có thể đứng vững. Do đó mới thấy hết ý nghĩa, tầm quan trọng của
lực lượng sản xuất. Sự phát triển lâu dài, bền vững và ổn định của bất kì một quốc gia nào
trong lịch sử đều đi liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Yếu tố con người, lực
lượng sản xuất chủ đạo sẽ là đòn bẩy, là động lực thúc đẩy. Người ta biết đến sự thần kì
của thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa bởi một nền kinh tế có sức phát triển. Đó là con
đường hữu hiện để thúc đẩy lực lượng sản xuất của nông nghiệp, nông thôn Việt Nam.
Hiện nay, ở nước ta đã hình thành được các trục đường bộ từ Bắc đến Nam với kết
cấu dày đặc hầu hết, từ Tây sang Đông, trục đường không chỉ nối liền các vùng kinh tế
trong cả nước mà còn đảm bảo quan hệ ngoại giao bền chặt với các nước láng giềng. Đặc
biệt, trong những năm gần đây, nhiều tuyến đường cao tốc của các tỉnh, thành phố trung
tâm đã được hình .Hơn nữa, nhiều cây cầu đã được xây dựng như cầu Cần Thơ, cầu Nhật
Tân, cầu Thanh Trì... góp phần quan trọng trong việc hiện đại hóa nền kinh tế đất nước.
Về giao thông đường biển, nước ta đã có nhiều cảng , bến cảng, cầu cảng năng lực
thông quan gia tăng. Đặc biệt, quá trình vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa cũng đã được hiện
đại hóa đáng kể bằng việc thay thế sức lao động của con người thành những máy móc,
cẩu nâng tự động hóa. Điều đó góp phần đáng kể trong việc thúc đẩy sự phát triển nhanh
và bền vững của các ngành kinh tế biển ở nước ta.
Về giao thông đường không, Việt Nam đang đưa vào khai thác nhiều sân bay hơn.
Giao thông hàng không cũng góp phần quan trọng trong việc vận chuyển, lưu thông hàng
hóa giữa các vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước và với các nước khác trên thế giới. 8 lOMoAR cPSD| 45740153
Về giao thông đường sắt, mạng lưới đường sắt của nước ta có tổng chiều dài là 3.143
km, trong đó có 2.531 km tuyến chính, 612 km đường nhánh và đường ga. Giao thông
đường sắt nước ta góp phần quan trọng trong việc vận chuyển hành khách và hàng hóa
từ thủ độ Hà Nội đến các vùng trong cả nước.
Như vậy, hạ tầng giao thông của nước ta không chỉ đảm bảo sự lưu thông giữa các
vùng kinh tế mà còn là đòn bẩy để thúc đẩy sản xuất phát triển và hội nhập quốc tế. Ngoài
hạ tầng giao thông, hạ tầng thông tin, điện, nước... cũng có những bước tiến đáng kể, đảm
bảo nhu cầu thông thông liên lạc, duy trì và phát triển sản xuất.
Tóm lại, lực lượng sản xuất có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của
một nền kinh tế và trong đời sống xã hội nói chung của Đất nước Việt Nam. KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận vận dụng quan niệm duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất, chúng ta cần
phải thấu hiểu kiến thức và vận dụng một cách tốt nhất các quy luật lực lượng sản xuất phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của con người. Trên thực tế bất cứ ở đâu và vào lúc nào cũng
không thể có được sự phù hợp tuyệt đối giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất. Nhưng phải tuỳ theo tình hình thực tế mà từ đó chọn giải pháp thích hợp.
Trong vai trò của lực lượng sản xuất, có thể nói rằng nó giữ vai trò là một yếu tố quyết định sự tồn
tại, biến đổi và phát triển đời sống xã hội.
Nếu chúng ta hiểu rõ các vấn đề về khái niệm, cấu trúc và tính chất của lực lượng sản xuất
thì không lâu sau sự vận dụng quy luật ấy sẽ được áp dụng vào quá trình đổi mới. Đất nước ta sẽ
tiến nhanh cùng với các nước phát triển tiến nhanh trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đã chọn. Qua bài viết này phần nào em hiểu và biết được tình hình kinh tế nước nhà. Những cái,
những điều kiện mà Đảng và nhà nước ta đang làm để phát triển đất nước. Từ đó tôi có đôi lời kiến
nghị sau: “Không ngừng phát triển lực lượng sản xuất bằng việc nhanh chóng đưa các tiến bộ kỹ
thuật của những nước đi trước và tăng cường công tác giáo dục, hướng dần cho người lao động có
thể tiếp thu được những công nghệ mới”. MỤC LỤC Mở 9 lOMoAR cPSD| 45740153
đầu:.......................................................................................................... ............. Nội
dung: ....................................................................................................... ............1
I.Lực lượng sản xuất và vai trò của lực lượng sản xuất trong đời sống xã hội...........1
1.1Định nghĩa, cấu trúc và tính chất của lực lượng sảng xuất..................................1
1.1.1 Định nghĩa lực lượng sản xuất....................................................................1
1.1.2 Cấu trúc của lưc lượng sản xuất..................................................................2 1.1.3 Tính chất của lực lượng
sản xuất................................................................4
1.2 Vai trò của lực lượng sản xuất trong đời sống xã hội...........................................5
1.2.1 Lực lượng sản xuất - yếu tố quyết định sự tồn tại, biến động và phát triển của
đời sống xã hội............................................................................................................ 5
1.2.2. Vai trò của lực lượng sản xuất ở một số nước trên thế giới trong giai đoạn
hiện nay........................................................................................................... ...5
2. Sự vận dụng quan niệm duy vật lịch sử của lực lượng sản xuất vào nền kinh tế Việt Nam hiện
nay........................................................................................................... .............6 10 lOMoAR cPSD| 45740153 Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình triết học Mác-LêNin (Nhà xuất bản Chính trị quốcgia).
2. Tạp chí triết học (2002).
3. Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin. ( Nhà xuất bản chính trịQuốc gia).
4. Văn kiện Đại hội đại biểu đoàn quốc gia lần thứ X. NXB Chínhtrị Quốc Gia.
5. V.I.Lênin: Toàn tập. NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1977.
6. William Petty - Đất là mẹ, lao động là cha của mọi của cải xãhội.
7. Đề cương bài giảng Triết học Mác- Lênin. Đại học kinh doanhvà công nghệ. 11