Quan niệm về tình yêu và chủ nghĩa vị lai | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Quan niệm về tình yêu và chủ nghĩa vị lai | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40703272
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
************
THỂ LOẠI TÁC GIẢ TIÊU BIỂU N HỌC NGA
-
SLAV
V.V. MAYAKOVSKY
QUAN NIỆM TÌNH YÊU & CHỦ NGHĨA VỊ LAI
GIẢNG VIÊN:
PGS.TS. Thành Đức Hồng Hà
THÀNH VIÊN NHÓM 1:
Nông Khánh Trang
705601424
Nguyễn Thị Hà Trang
705601420
Võ Hà An
705601004
Nguyễn Hải Anh
705601024
Hà Nội, tháng 02/2023
lOMoARcPSD| 40703272
MỤC LỤC
I. Tác giả: ....................................................................................................................... -
2 -
1. Tiểu sử .................................................................................................................... - 2
-
2. Sự nghiệp sáng tác .................................................................................................. - 2
-
3. Những chủ ề chính trong sáng tác của Mayakovsky ............................................ - 3 -
II. Quan niệm tình yêu trong thơ của Mayakovsky .................................................. - 4
-
1. Từ ời thực ến những bài thơ tình của V. Mayakovsky ....................................... - 4 -
2. Quan niệm tình yêu: ................................................................................................ - 5
-
2.1 Tình yêu ôi lứa ................................................................................................ - 6 -
2.2 Tình yêu ất nước .............................................................................................. - 7 -
2.3. Tiểu kết ............................................................................................................. - 8
-
III. Điểm khác biệt trong quan niệm tình yêu của Vladimir Mayakovsky với các nhà
thơ văn học lãng mạn ................................................................................................... - 9
-
1. Cơ sở tư tưởng: ....................................................................................................... - 9
-
1.1. Chủ nghĩa lãng mạn chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng, nhưng
chia làm hai khuynh hướng: .................................................................................... -
9 -
1.2. Thơ của Mayakovsky chịu sự ảnh hưởng của cả hai khuynh hướng ............. - 10 -
2. Nhân vật: ............................................................................................................... - 10
-
2.1. Chủ nghĩa lãng mạn sử dụng các hình tượng lí tưởng ..................................
- 10 -
2.2. Thơ Mayakovsky .............................................................................................
- 11 - 3. Đặc iểm
............................................................................................................... - 11 -
3.1. Chủ nghĩa lãng mạn ....................................................................................... - 11
-
lOMoARcPSD| 40703272
3.2. Thơ Mayakovsky ............................................................................................. - 13
-
IV. Chủ nghĩa vị lai và tác phẩm “Đám mây mặc quần” ....................................... - 14
-
1. Chủ nghĩa vị lai là gì? ........................................................................................... - 14 -
2. Chủ nghĩa vị lai Nga ............................................................................................. - 15 -
3. Tác phẩm “Đám mây mặc quần” .......................................................................... -
15 -
3.1. Xuất xứ: .......................................................................................................... - 15
-
3.2. Nhan ề: ......................................................................................................... - 15 -
3.3. Nội dung ......................................................................................................... - 16
-
3.4. Nghệ thuật: ..........................................................................................................
24
V. Kết luận: ......................................................................................................................
25
I. Tác giả:
1. Tiểu sử
Vladimir Mayakovsky sinh tại làng Baghdati, tỉnh Kutaisi, Gruzia trong một gia ình
kiểm lâm. Cả bố mẹ ều những người dòng dõi quý tộc. Năm 1906, sau cái
chết ột ngột của người bố, cả gia ình chuyển về Moskva. Tuổi 15, ông ã rời bỏ ghế
nhà trường tham gia cách mạng ba lần bị bắt. Trong quãng thời gian bị biệt giam
trong nhà tù Butyrskaya, Mayakovsky bắt ầu làm thơ và ây chính là dấu mốc mở ầu
cho sự nghiệp sáng tác thơ ca của ông.
Năm 1911: Mayakovsky học hội hoạ, iêu khắc và kiến trúc ở trường nghệ thuật. Tại
ây Mayakovsky làm quen với David Burliuk một trong những thủ lĩnh của nhóm
Vị lai. Burliuk ánh giá cao tài thơ của Mayakovsky và khuyên nên tiếp tục
sáng tác.
lOMoARcPSD| 40703272
Cách mạng Tháng Mười giành thắng lợi năm 1917, Mayakovsky ã công khai, dứt
khoát i với chính quyền Viết, nguyện mang toàn tâm, toàn lực phục vụ snghiệp
cách mạng của giai cấp vô sản.
Năm 37 tuổi, Mayakovsky ã nổ súng tự sát. Ông ã tình phủ lên cuộc ời mình
một màn en bí ẩn, ể lại sự au ớn, tiếc thương cho bao người.
2. Sự nghiệp sáng tác
Sáng tác từ những năm tháng còn trẻ, Mayakovsky ược tiếp cận ến thơ vị lai - một
xu hướng mới xuất hiện châu Âu. Trong cuốn tự truyện “Tôi chính tôi”, ông
viết: “David có cơn thịnh nộ của một bậc thầy vượt xa những người cùng thời, trong
khi tôi những cơn thịnh nộ của một nhà hội chủ nghĩa, người biết chắc chắn
về sự sụp ổ của rác. Chủ nghĩa vị lai của Nga ra ời.
Ông một trong những ại diện tiêu biểu nhất của chủ nghĩa vị lai thế kỉ XX. Nhưng
khác với những nhà thơ cùng thời như Burliuk, Khlebnikov,... ông phấn ấu không
mệt mỏi loại hẳn ra ngoài sáng tác của mình những mặt trái của chủ nghĩa vị lai:
mang nặng tưởng vô, chính phủ - ông bị ảnh hưởng trong thời kỳ ầu
sáng tác, vươn lên trở thành nhà thơ chân chính của “giai cấp tiến công”. Điển hình
trường ca “Đám mây mặc quần” sáng tác năm 1915, thấm sâu cảm hứng pphán
quyết liệt thực tại hội sản về mọi phương diện: chế hội, tôn giáo, nghệ
thuật, quan hgiữa người với người. Tác phẩm này ược Marxim Gorky ánh giá rất
cao. Tinh thần phản kháng, ấu tranh chống thực tại sản nhân ạo tiếp tục ược
phát triển mạnh mẽ trong những trường ca như “Cây sáo-xương sống” (năm 1915),
“Chiến tranh và thế giới” (năm 1916), “Con người” (năm
1917)…
Thời kỳ này, ông viết những bài thơ phản ánh kịp thời, sinh ộng khí thế tiến công
cách mạng của hàng trăm triệu nhân dân Viết. Những tác phẩm của nhà thơ mang
ầy tính tuyên truyền, cổ ộng như trường ca “150 triệu” (năm 1920) mang âm hưởng
của sử thi dân gian Nga. Đặc biệt, trường ca “Tốt lắm” ông viết nhân kỷ niệm mười
năm Cách mạng Tháng Mười ược coi một trong những tác phẩm kiệt xuất của nhà
thơ. Với trường ca này, chủ ề trung tâm trong thơ Mayakovsky “cách mạng của tôi
lOMoARcPSD| 40703272
ã ược chuyển sang một phương diện mới, ó “Tổ quốc của tôi”. Tràn ngập niềm
xúc ộng, ông viết: “Tôi ngợi ca/Tổ quốc/ngày nay/Tôi ngợi ca gấp ba lần/Tổ
quốc/ngày mai!”.
Đặc biệt, Mayakovsky còn sáng tác cả một bản trường ca ca ngợi vị lãnh tụ ại
của nhân dân Liên - Trường ca “Vladimir Ilich Lenin”. Người ta ánh giá, ến nay,
trong văn học Nga thế giới, chưa bản trường ca nào lại tầm vóc về Lênin
như bản trường ca Vladimir Ilich Lenin” của Mayakovsky.
Bên cạnh ó, Mayakovsky còn ghi vào văn học Nga những bài thơ châm biếm với sức
mạnh chưa từng như các bài: “Những người họp loạn”, “Trên thùng rác”, "Bài
thơ của Butcher của Baba và một quy mô rộng”,...
Di sản thi ca của Mayakovsky rất ồ sộ và sự cách tân hình thức thơ của ông ã
có ảnh hưởng lớn không chỉ trong thơ ca Nga mà còn trên thế giới.
3. Những chủ ề chính trong sáng tác của Mayakovsky
Thơ ca của ông xoay quanh hai vấn ề chính:
- Thơ trữ tình công dân: ca ngợi hệ tư tưởng và sự nghiệp ại của cách mạng
tháng Mười và chủ nghĩa xã hội (CNXH).
Trong mảng thơ này, tràn ngập một tình cảm lạc quan, trong sáng và chân thực. Thơ
ông thể hiện một năng lực "nhìn thấy ngày hôm nay những sức sống vĩnh cửu sẽ
vượt qua cái nhất thời". Chính cái tầm nhìn "vượt qua thời ại" này tạo nên kích thước
lớn lao trong tác phẩm. Ông khả năng khám phá sâu sắc những nét ẹp cao cả,
ại trong cái bình thường quen thuộc hàng ngày của cuộc sống xã hội chủ nghĩa buổi
ban ầu.
- Thơ trào phúng: Châm biếm, ả kích mọi kẻ thù của cách mạng và CNXH. Nhà
thơ chia làm hai loại. Một cái "bàn chải hài hước" dùng ể làm trong sạch nội bộ
và một "cái chổi trào phúng" dùng ể quét sạch rác rưởi ra khỏi nước cộng hòa.
Maiakovsky ã nói, làm thơ trào phúng châm biếm phải "kéo nước cộng hòa ra
khỏi vũng bùn". Thơ của ông kích mọi loại kthù: từ tên phản ng "tư sản
viết", những kẻ quan liêu, ứa nịnh hót ặt iều ến kẻ thù lớn như chủ nghĩa ế quốc,
lOMoARcPSD| 40703272
những tay chính khách sản phản ộng. Trong thơ Maiakovski, chất trữ tình
công dân chất trào phúng thường hòa lẫn với nhau, khó tách riêng xem
xét yếu tố nào trội hơn. Nhưng lịch sử văn học viết và những người yêu thơ
vẫn coi Mayakovsky là nhà thơ trào phúng lớn của thời ại.
II. Quan niệm tình yêu trong thơ của Mayakovsky
1. Từ ời thực ến những bài thơ tình của V. Mayakovsky
Nhắc tới Mayakovsky người ta nghĩ ngay ến những mối tình, tuy ó thường là những
mối tình ơn phương, ơn cử.
- Năm 1914, ông ơn phương Maria Denisova một thiếu nữ ông gặp
Odessa. Cũng chính từ mối tình này năm 1915, “Đám mây mặc quần”
ược viết và trở thành tác phẩm xuất sắc cho ến mãi sau này.
- Cũng vào năm 1915, V. Mayakovsky gặp gỡ L.Brik- một bóng hồng quan
trọng bậc nhất trong cuộc ời ông. Hầu hết những bài thơ tình của ông ều dành
tặng cho L. Brik.. Trong nhiều năm, người phụ nữ trở thành nàng thơ của
Mayakovsky. Nhà thơ ã dành tập ầu tiên trong tuyển tập của mình, xuất bản
năm 1928, cho bà.
“Ngoại trừ tình yêu của bạn, không có mặt trời nào dành cho tôi ... /
-Lilichka -
- Nhắc tới Mayakovsky của những năm 1928, người ta nhớ tới những bức thư
gửi cho người phụ nữ Paris mà Mayakovsky ã yêu lần ầu tiên khi sang Paris
(Tatyana Yakovleva). Nhưng người phụ nữ ấy không yêu ông. Bởi ông sinh ra
trong một gia ình nghèo còn bà là một người phụ nữ quý tộc. Bởi thế giới của
họ không cùng chung tiếng nói. Tuy nh yêu không ược ền áp nhưng
Mayakovsky luôn tôn thờ người phụ nữ ó, tình yêu ó. Chính thế khi ược
diễn thuyết Paris, nhận ược nhuận bút lớn, ông ã gửi số tiền ó vào cửa
hàng hoa ẹp nhất Paris ể mỗi ngày người phụ nữ ông yêu nhận ược những bó
hoa tươi thắm, xinh ẹp nhất. Thậm chí cho tới tận ngày ông mất, bà vẫn nhận
ược những óa hoa xinh ẹp mỗi ngày. Người phụ nữ ấy nói, chính trong những
năm tháng chiến tranh, những bó hoa của Mayakovsky ã cứu sống bà.
lOMoARcPSD| 40703272
- Những mối tình của ông ều không thuận lợi, cũng chính vậy giả
thuyết cho rằng việc ông tự sát liên quan ến những mối tình thất bại của
mình ặc biệt là do au khổ từ mối tình với Tatyana Yakovleva
Lấy chất liệu từ chính cuộc sống của mình, những bài thơ của ông thấm ẫm cảm
xúc trong từng lớp nghĩa, thẩm thấu qua ngôn từ giúp những bài thơ trở nên sinh
ộng, thấm thía. Tuy nhiên, thơ của Mayakovsky không chỉ phục vmục ích “giãi
bày tình cảm ơn phương” mà ẩn chứa trong từng câu từ là một lớp nghĩa khác, một
tình yêu khác, lớn lao hơn, chung thủy hơn, cao cả hơn - tình yêu Tổ Quốc.
2. Quan niệm tình yêu:
Trong sáng tác của Mayakovsky, chủ ề tình yêu luôn ược bộc lộ sâu và rộng hơn
nhiều so với bản chất ơn giản của ịnh nghĩa về tình yêu”. Tình yêu trong thơ
ông ược hòa phối, kết hợp giữa tình yêu nhân, ôi lứa tình yêu cuộc sống,
thế giới cộng ồng.
2.1 Tình yêu ôi lứa
V. Mayakovsky là một nhà thơ nổi loạn, hay nói kích ộng. Song ồng thời, ây
người tâm hồn nhạy cảm, dễ tổn thương, tình cảm trong sáng dịu dàng nhất,
tình cảm sâu sắc, chân thành. Khả năng này của Mayakovsky ã trở thành hiện thân
nghệ thuật trong những bài thơ về tình yêu của ông. Người ọc ngạc nhiên với sức
mạnh cuồng nhiệt của những cảm xúc ược thể hiện trong những sáng tác của
Mayakovsky. Nhân vật trữ tình của họ không thể không muốn giải thoát mình
khỏi sức mạnh của tình yêu. Nó trở thành trung tâm của vũ trụ.
Đối với Maya, Tình yêu là trái tim của mọi thứ. Tình yêu thứ ý nghĩa nhất, quan
trọng nhất trong số phận của mỗi người.Những bài thơ về tình yêu của Mayakovsky
ược ặc trưng bởi sự cởi mở tinh thần áng kinh ngạc, sự trần trụi của những trải
nghiệm tinh tế nhất. Những sáng tác về tình yêu theo cách này, nó gây bất ngờ với
một nghĩa bóng tươi sáng táo bạo khác thường, mang ầy cảm giác giận dữ. Những
ẩn dụ so sánh c áo, nổi bật làm cho những bài thơ của Mayakovsky trở nên ộc
áo.
lOMoARcPSD| 40703272
- Tình yêu ôi lứa trong “Lilichka” :
Nhà thơ Vladimir Mayakovsky trải qua nhiều sóng gió trong cuộc ời, những người
phụ nữ i qua cuộc ời ông ng nhiều skể. Tuy nhiên, nàng thơ thực scủa
Mayakovsky trong nhiều năm vẫn Lilya Brik, một ại diện của sự phóng túng
Moscow, thích iêu khắc, hội họa, văn học và các bản dịch nước ngoài.Mối quan hệ
của Mayakovsky với Lilya Brik khá phức tạp. ấy ã trở thành một người phụ nữ
tưởng cho nhà thơ, người ông ã dành tặng bài thơ của nh vào buổi tối ầu
tiên.Bài thơ "Lilichka!" ược viết khoảng một năm sau khi Brik và Mayakovsky gặp
nhau. Tuy nhiên, mối quan hệ kỳ lạ và ôi khi thậm chí vô lý của họ ã kéo dài cho ến
khi nhà thơ qua ời. Tác giả của tác phẩm này ã yêu và chia tay phụ nữ, sau ó ông lại
quay về với Lila Brik, không thể quên ược người ã trở thành nhân vật chính trong
các tác phẩm trữ tình của mình.
Chủ của tác phẩm sự au khổ do tình yêu mang lại. ược bộc lộ trong lời kêu
gọi của nhân vật trữ tình ối với người mình yêu. Bài thơ có phụ ề “Thay cho một lá
thư”, như thể ám chỉ rằng nhà thơ bày tỏ tình cảm của mình một cách chân thành
nhất trong chính tác phẩm của ông, tâm tư tình cảm của nhân vật trữ tình chỉ mở ra
cho người anh ấy yêu. Trong bài thơ dành riêng cho L. Brik, một tình yêu tuyệt vời
ược thể hiện. Nhân vật trữ tình thú nhận với người mình yêu rằng "Ngoài tình yêu
của bạn, không mặt trời cho tôi" .Tình yêu mang ến cho anh au khổ, không cho
anh sự bình yên, tĩnh lặng. Hình ảnh con voi và con bò tót xuất hiện trong tác phẩm.
Cả hai con vật i nghỉ ngơi ở một nơi mang lại cho chúng sự bình yên.
Con voi con tót hiện thân của nhân vật trữ tình cũng chính Mayakovsky,
người ã quá mệt mỏi với tình yêu. Bài thơ không nói về tình cảm yêu thương nhau
xen kẽ, ngược lại, tác giả nhấn mạnh sự phức tạp trong mối quan hgiữa nhân vật
trữ tình người mình yêu. Nhà thơ thể hiện trong văn bản tất cả sức mạnh của tình
yêu, hoàn toàn phụ thuộc vào vào cái nhìn của người yêu. Cảm giác này ốt
cháy” tâm hồn nhà thơ và người phụ nữ mà anh ta yêu. Theo ó, vấn ề mà nhà thơ ặt
ra là au khổ trước một thứ tình cảm mãnh liệt nhất trên ời mà không tìm ược lời áp
thích áng trong lòng người mình yêu. Đối với cô, tình yêu của anh một "sức nặng"
lOMoARcPSD| 40703272
cản trở sự tự do khiến cuộc sống trở nên khó khăn. Nhưng, bất chấp tình cảm
không ược nhận lại, anh vẫn chưa sẵn sàng nhận ra rằng không mang lại cho
anh niềm vui, ngoại trừ "tiếng gọi tên từ người ấy yêu dấu." Tình yêu là thứ quý giá
nhất mà anh có ược, anh sẵn sàng từ bỏ tất cả vì cô.
2.2 Tình yêu ất nước
Ngoài giãi bày tình cảm với người tình của mình Mayakovsky còn bày tỏ quan iểm
chính trị và tình yêu ất nước trong “Thư gửi Tatyana Yakovleva”. Mayakovsky ã cố
gắng thuyết phục nàng thơ của mình quay trở lại Nga. Mayakovsky, không chút
iểm, kể cho nghe về lối sống hội chủ nghĩa, iều Tatyana Yakovleva ã cố
gắng xóa khỏi trí nhớ của một cách kiên quyết. Bởi cho rằng, nước Nga chỉ
toàn là bệnh tật, chết chóc và nghèo ói, và ược che ậy dưới sự bình ẳng. Tuy au khổ
tình yêu chớm nở ã tàn,nhà thơ vẫn hiểu rằng ngoài tình yêu, ông không thể làm
gì cho người con gái - người ã ánh gục anh bằng vẻ ẹp, sự thông minh và nhạy cảm
của cô ấy. Và ông biết trước ông sẽ bị từ chối khi ông ngỏ lời với
Yakovleva: "Hãy ến ây, ến ngã của ôi bàn tay to lớn vụng về của tôi." Bình
thêm về câu thơ này, người cho rằng lời tỏ tình mang tính dục. Câu thơ thể hiện
tình yêu, sự ham muốn “chiếm lấy” người phụ nữ của ông.
Yêu mãnh liệt là vậy, nhưng nhà thơ sẵn sàng từ bỏ tình yêu nhân chọn tình yêu
ất nước. Mayakovsky coi Yakovlev là kẻ phản bội không chỉ trong mối quan hệ với
bản thân, còn với qhương.Mayakovsky chân thành ủng hộ những tưởng của
chủ nghĩa xã hội và tin rằng hạnh phúc cá nhân không thể trọn vẹn và toàn diện nếu
không hạnh phúc cộng ồng. Hai khái niệm này gắn chặt chẽ với nhau trong
cuộc ời của Mayakovsky ến nỗi tình yêu dành cho một người phụ nữ, anh ta sẽ
không bao giờ phản bội quê ơng của mình, ngược lại anh ta thể làm iều ó
rất dễ dàng, anh ta không thể tưởng tượng cuộc sống của mình bên ngoài nước
Nga. Tất nhiên, nhà thơ thường phê bình những khuyết iểm hội viết với sự sắc
sảo thẳng thắn vốn của mình, nhưng ồng thời tin rằng mình sống một ất nước
tốt nhất.
"Đàng nào anh một khi nào ó
lOMoARcPSD| 40703272
Cũng chiếm ược em thôi
Cùng với Paris hoặc không cùng với nó…"
Những câu thơ cuối bài không chỉ thể hiện niềm khao khát muốn cưới, muốn
“chiếm” lấy Tatyana Yakovleva của Mayakovsky. Mà ở ây, gắn với bối cảnh thời ại
còn ược hiểu theo iểm nhìn chính trị
2.3. Tiểu kết
Tóm lại, quan niệm của ông vtình yêu tuy lúc xung ột, giằng nhưng ối với
ông “Tình yêu cuộc sống, ây iều chính yếu”. Chính vậy ông ã yêu iên
cuồng, mãnh liệt. Chẳng khác gì Xuân Diệu ã viết
“Làm sao sống ược mà không yêu
Không nhớ, không thương một kẻ nào”
Nhưng những tình yêu không ược trọn vẹn ã bóp nghẹt trái tim ông ể rồi ông tự hỏi
“Liệu tình yêu có vắt kiệt mọi thứ ối với tôi?” Con người ấy ã có lúc cô ơn và coi
cuộc sống, tình yêu là những khái niệm loại trừ lẫn nhau
Những mối tình của ông thăng trầm, nhưng một “mối tình” luôn ổn ịnh, bền vững,
mãnh liệt mối tình với quê hương, ất nước. Trong mọi bài thơ của mình, ông không
chỉ nhắc ến tình yêu ôi lứa thông thường, cao hơn cả, ẩn mình trong từng câu chữ
là tình yêu quê hương, một một niềm tin vào ất nước.
“Chà, từ ỉnh cao của thơ ca, tôi lao vào chủ nghĩa cộng sản,
Vì không có nó thì không có tình yêu dành cho tôi.”
III. Điểm khác biệt trong quan niệm tình yêu của Vladimir Mayakovsky với
các nhà thơ văn học lãng mạn
1. Cơ sở tư tưởng:
1.1. Chủ nghĩa lãng mạn chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội không
tưởng, nhưng chia làm hai khuynh hướng: 1.1.1. Chủ nghĩa lãng
mạn tiêu cực:
Là sự phản ánh ý thức hệ của giai cấp bị Cách mạng tư sản tước oạt quyền lợi và ẩy
ra khỏi ời sống chính trị. Những nvăn lãng mạn xuất thân từ tầng lớp quý tộc
lOMoARcPSD| 40703272
thường tìm tới thời Trung cổ, thời hoàng kim của chế phong kiến, hướng tới
tưởng về cuộc sống ẹp êm ềm của thời xưa cũ. Khuynh hướng lãng mạn tiêu cực
này mơ ước khôi phục lại chế ộức tin ối với nhà thờ truyền bá thuyết Thần
bí về thế giới.
1.1.2. Chủ nghĩa lãng mạn tích cực:
Chủ nghĩa lãng mạn tích cực gắn liền với tâm trạng quần chúng nhân dân ang bất
mãn trước những hệ quả của cuộc Cách mạng tư sản Pháp. Nhưng họ cũng mơ ước
một tương lai tốt ẹp hơn thực tại họ ang sống, nơi ó con người ược giải phóng
khỏi mọi áp bức bất công. Chủ nghĩa lãng mạn tích cực chịu sự ảnh hưởng của hai
nhà tưởng của chủ nghĩa hội không tưởng, họ "nhìn vào chiều hướng của sự
phát triển thực tại", nhưng thực tế họ ã i trước sự phát triển của thực tại.
1.2. Thơ của Mayakovsky chịu sự ảnh hưởng của cả hai khuynh hướng
1.2.1. Biểu hiện của chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực
Các tác phẩm của ông ều phản ánh hội thực tại, trào phúng các bậc quan liêu
chế ộ giai cấp, mang màu sắc hiện thực.
Tác phẩm “Lắng nghe” (Listen) bộc lộ chủ nỗi ơn bao trùm tâm hồn nhà thơ,
dằn vặt tbên trong. Anh ấy nói rằng ối với một người nào ó, các ngôi sao chỉ "sự
khạc nhổ". Nhưng ối với anh, một anh hùng giấu mặt không ịnh nghĩa ràng
trong cốt truyện, hcả thế giới. Tác giả gọi chúng ngọc trai. Đối với tác giả,
ngôi sao dẫn ường một cương lĩnh cuộc ời, một nàng thơ cho sự sáng tạo.
Mayakovsky nghĩa những ngôi sao ược chiếu sáng trên bầu trời những ánh
sáng mới của thơ ca, bao gồm cả bản thân anh ta. ai ó quyết ịnh liệu một ngôi sao
khác trên bầu trời sáng lên hay không, tức liệu hội và các vtrí lãnh ạo
chấp nhận tác phẩm của một tác giả mới úc hay không. Ở ây nhà thơ ề cập ến chủ ề
Thiên Chúa, Đấng mà anh ta cầu xin một ngôi sao khác chiếu sáng trên bầu trời
1.2.2. Biểu hiện của chủ nghĩa lãng mạn tích cực
V. Mayakovsky, như bạn ã biết, là một người ủng hộ mạnh mẽ cuộc cách mạng. Ông
coi thường hội sản mong mỏi nó bhủy diệt. Nhà thơ ã nhiệt tình ón nhận
lOMoARcPSD| 40703272
sự lên nắm quyền của những người Bolshevik. Anh hân hoan hoan nghênh những
khẩu hiệu về xây dựng một xã hội hoàn toàn mới.
2. Nhân vật:
2.1. Chủ nghĩa lãng mạn sử dụng các hình tượng lí tưởng
Rất khác so với tinh thần chú trọng hiện thực, nhìn thẳng vào sthật, trung thành
với hiện thực của chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lãng mạn luôn hướng về truy
tìm tưởng với tinh thần vượt lên trên hiện thực, dùng tưởng chquan thay thế
hiện thực khách quan, dốc toàn lực biểu hiện một viễn cảnh cuộc sống con
người nên có. Vì hướng tới biểu hiện hiện thực xã hội lí tưởng nên hình tượng nhân
vật của chủ nghĩa lãng mạn cũng là hình tượng nhân vật lí tưởng.
dụ như Quasimodo lương thiện, cao thượng dưới ngòi bút của V.Hugo; Jean
Valjean lương tâm nhân tính bao lần không quản hiểm nguy cứu người, bao
lần sáng tạo nên kì tích biến nguy thành an; Tôn Ngộ Không dưới ngòi bút của Ngô
Thừa Ân thể lên trời xuống biển, nhìn thấu ma quỷ, ối ầu với thần, truy uổi yêu
tinh, mưa gọi gió, làm theo ý mình, thượng ế long vương không biết phải làm như
thế nào… tất cả ều là những hình tượng nhân vật lí tưởng.
2.2. Thơ Mayakovsky
Thơ Mayakovsky sử dụng các nhân vật hiện thực, mang màu sắc chế giễu, bi kịch
hoặc ám màu tình yêu
Trong cuộc ời của nhà tbốn người phụ nữ ược ông yêu thương mãnh liệt
iều kiện. Lời bài hát tình yêu của Mayakovsky chủ yếu gắn liền với chúng: Maria
Denisova, Tatyana Alekseevna Yakovleva, Yakovleva, Veronika Vitoldovna
Polonskaya.
"Yêu quý": Bài thơ này bày ra một phòng tranh của những người chưa biết yêu.
Các nhân vật bị Mayakovsky chế giễu lừa dối vợ / chồng của họ, cãi vã với nhau vì
những chuyện vặt vãnh, ghen tuông hoặc trở thành kẻ xấu. Những người cùng thời
với nhà thơ kết hôn nhiều lần trong ời, tác giả nói rằng chẳng bao lâu nữa sẽ
không ai quan hệ hhàng với ai. Nhà thơ không ại diện cho gia ình, cho sự
lOMoARcPSD| 40703272
trong sạch của các mối quan hệ và sự thật rằng àn ông và phụ nữ là tình ồng chí của
nhau.
3. Đặc iểm
3.1. Chủ nghĩa lãng mạn
Chủ nghĩa lãng mạn với cách là một thủ pháp nghệ thuật. Đòi hỏi khắt khe về tự
do nhân tự do sáng tạo. Tính ưu việt của tinh thần so với xác thịt như một sự
phấn ấu cho sự hoàn thiện của bản chất con người. Hình ảnh thế giới trong tác phẩm
của các nhà thơ lãng mạn. Sự tách biệt của cá nhân khỏi thế giới trần thế. Sự thống
trị của tinh thần so với vật chất. Nhận thức chủ quan cảm tính về thế giới. Cảm
giác không hài lòng với sự không hoàn hảo của thế giới và khao khát sự hoàn hảo
cái ẹp. Tính hai mặt lãng mạn. lãng mạn trớ trêu. Nghệ thuật là trung gian duy nhất
giữa con người Thượng ế. Những nét ặc sắc về cốt truyện, anh hùng, hội trong
một tác phẩm lãng mạn. Hệ thống các thể loại và ặc iểm của phong cách chủ nghĩa
lãng mạn.
- Đề cao mộng tưởng
Chủ nghĩa lãng mạn sự phản ứng chống lại hội ương thời, con người muốn
thoát li thực tế tìm ến một thế giới khác giúp con người quên i cuộc sống mà họ cảm
thấy chán ghét, vra một cuộc sống làm thỏa mãn "cái tôi" bị tổn thương của con
người, nên thế giới trong chủ nghĩa lãng mạn thế giới mộng tưởng. Tùy vào sự
phản ứng khác nhau của hai khuynh hướng tiêu cực và tích cực.
Đối với những người lãng mạn tiêu cực thì họ thái bi quan trốn chạy cuộc ời,
họ thường tìm về quá khứ vào mộng ảo hay thu mình vào "cái tôi" ẩn, thiên ịnh
về cuộc ời, về ái tình, về cái chết (Nỗi au của chàng Werther của Johann Wolfgang
von Goethe).
Đối với những người lãng mạn tích cực thì họ không hòa hoãn thỏa hiệp với thực tại
họ mong muốn thiết lập nên một hội mới ảm bảo hạnh phúc cho con người,
họ thường vẽ nên một xã hội lý tưởng (Nhà thờ ức bà Paris, Những người khốn kh
của Victor Hugo).
lOMoARcPSD| 40703272
- Đề cao sự tự do
cao mộng tưởng tình cảm nên con người muốn hướng ến một cuộc sống tự
do, thoát khỏi mọi ràng buộc. Ở chủ nghĩa lãng mạn người nghệ sĩ ược trả lại tất cả
mọi quyền tự do ể họ thỏa sức sáng tạo và tưởng tượng. Nên a số các tác phẩm của
họ hướng ến cái khoáng ạt phi thường, chủ nghĩa lãng mạn không chấp nhận
những quy ịnh nghiêm ngặt ( ôi khi vô lý), nên nó ã tự cho phép mình ạt ến sự tự do
tuyệt ối.
- Đề cao tính lãng mạn trữ tình
Chủ nghĩa lãng mạn còn ược gọi chủ nghĩa tình cảm, vì ây tình cảm của con
người ược biểu hiện rệt nhất.Trong chủ nghĩa lãng mạn tình yêu của con người
ược khai thác ở mọi phương diện, thiên nhiên ược phản ánh một cách sinh ộng nhất,
trở thành nơi phản ánh nội tâm và nuôi dưỡng tình cảm.
3.2. Thơ Mayakovsky
- Tình yêu mãnh liệt, bạo lực: chủ yếu ược thể hiện qua sự ghen tuông cuồng
nhiệt
Trong tác phẩm "Hoa loa kèn!": Nàng thơ của Mayakovsky là Lilya Brik, một phụ
nữ ã kết hôn anh ta ã ngoại tình. Tác giả ã dành tặng những bài thơ, bài thơ,
một trong số ó mang tên cô: "". Ngắm vẻ ẹp của nàng, anh hùng trữ tình nổi cơn
ghen. Trong một ngôn ngkhá tlcho một bức thư tình, anh ta nói với người yêu
của mình với nỗi sợ rằng tình yêu của họ sẽ kết thúc. Anh ta trấn an cô gái, nói rằng
anh ta sẽ không tự tử: dù gì thì nếu i một bước như vậy anh ta sẽ mất cơ hội gặp cô.
- Đề cao, tôn sùng Chủ nghĩa Cá nhân (Individualism) một cách cực oan. Họ
thể hiện rõ sự khinh miệt với kẻ yếu và bày tỏ sự sùng bái với những thực
thể có quyền lực, do họ cho rằng xã hội tương lai sẽ chỉ dành cho những
người có ủ iều kiện, năng lực và sự xứng áng. Khinh miệt phụ nữ và những
kẻ yếu
- Đề cao sự tự do, i ngược lại những ịnh kiến và mang theo tư tưởng cách
mạng
lOMoARcPSD| 40703272
Tác phẩm "Nếu tôi ã viết một cái gì ó.": Nhà thơ dường như tổng kết công việc của
mình, tuyên bố rằng lỗi về diện mạo của tất cả các tác phẩm của mình là ôi mắt nâu
- thiên ường của người anh yêu. Sau ócâu chuyện về việc ôi mắt của một cô gái
bị bệnh, và theo ơn của bác sĩ, một chàng trai ưa cho cô một củ cà rốt, gọi ó là món
quà tuyệt vời nhất anh ta từng tặng. Mọi thứ kết thúc bằng sự hồi phục, sau ó
người anh hùng lại thể chiêm ngưỡng gái, và cô ấy có thể nhìn ra thế giới, theo
truyền thống của nhà thơ nổi loạn, ược ồng nhất với cuộc cách mạng. "Thư gửi
Tatyana Yakovleva": Trong một bài thơ gửi cho một người di sống Pháp,
Mayakovsky viết về tình yêu, nhưng sử dụng âm hưởng chính trị. Sự khác biệt về
quan iểm chính trị không cho phép mọi người xích lại gần nhau hơn: Yakovleva từ
chối trở lại nước Nga Viết. Người anh hùng trữ tình coi câu trả lời của như
một sự xúc phạm thông báo rằng chẳng bao lâu nữa sẽ thuộc vanh, còn
Paris. Mayakovsky ã nghĩ ến chiến thắng mong muốn của chủ nghĩa cộng sản ối
với các nước tư sản
- Đề cao tính trữ tình
Tác phẩm"Tôi yêu! Chim lo âu…”: Tiếng kêu của tâm hồn trong câu thơ trống - ây
cách thể gọi bài thơ này. Người anh hùng trữ tình nói rằng thật ngu ngốc khi
giữ im lặng trước tình yêu, yêu cầu gọi cho lính cứu hỏa, cảnh sát, bởi anh ta
ang bị ngập tràn cảm xúc. Anh ta hét lên về tình trạng của mình với sức mạnh ến nỗi
những con chim bay vào không trung, và một tiếng vang gấp ngàn lần trả lời chàng
trai trẻ ang yêu.
IV. Chủ nghĩa vị lai và tác phẩm “Đám mây mặc quần”
1. Chủ nghĩa vị lai là gì?
Một khuynh hướng hiện ại chủ nghĩa tiên phong trong văn học nghệ thuật Châu Âu
vào những năm 10 – 20 của thế kỷ XX ở Italia và Nga. Chủ nghĩa vị lai (tiếng Anh:
futurism, tiếng Pháp: Futurisme) thể hiện ngay trong tên gọi của hoàn toàn
hướng về thời ại hiện ại, ca tụng nó, say (“một chiếc ô gầm giống như
thể là chạy bằng súng máy, thì còn ẹp hơn cả tượng Thần Chiến thắng
lOMoARcPSD| 40703272
Samothrace!– Marinetti, người tiên phong của Vị lai). Chủ nghĩa vị lai là một trào
lưu nghệ thuật tiên phong gây sốc nhất. ca tụng tình yêu chóng vánh, sự mãnh
liệt hung bạo, máy móc, sự khinh miệt phụ ncoi chiến tranh như một cách v
sinh thế giới. Cùng với Chủ nghĩa siêu thực, trào lưu này ược biết ến với nhiều sự
xung ột bên trong. 2. Chủ nghĩa vị lai Nga
Chủ nghĩa Vị lai ra ời trong giai oạn chuyển giao giữa hai thế kỷ XIX và XX. Đó là
thời ại của những cuộc Cách mạng hội, chủ nghĩa Vị lai như một khuynh
hướng hiện ại chủ nghĩa phản ánh cả hai phương diện tiêu cực lẫn tích cực của thời
ại ó. tưởng chính phủ, chối bỏ truyền thống, những thử nghiệm mang tính p
phách, gây sốc hoặc mờ khó hiểu những iều khiến cho thơ ca vị lai thể bị
coi là suy ồi, là lưu manh, là nổi loạn. Tuy nhiên ó cũng là hình thức phản ánh hiện
thực hội tâm hồn của thời ại theo cách riêng của một thế hệ tuy chịu ảnh hưởng
của truyền thống hiện thực thế kỷ XIX nhưng ng thời cũng muốn thoát khỏi cái
bóng khổng lồ của nó. Những cách tân về nh thức nội dung của chủ nghĩa vị
lai, nếu bỏ qua những cực oan, ã có những óng góp quan trọng ối với tiến trình phát
triển của văn học hiện ại Nga, ặc biệt trên phương diện thẩm mỹ.
Tóm lại, Chủ nghĩa Vị lai trong văn học Nga:
Về nội dung: Chủ yếu hướng tới tương lai, cảm xúc về việc i thay cuộc sống trong
tương lai. Đồng thời, chống lại những chuẩn mực của xã hội sản bằng việc gây
sốc.
Về hình thức: Các bài thơ ược viết bằng ngôn ngữ ặc thù, từ ngữ không có ý nghĩa
xác ịnh, xuất hiện nhiều từ ngữ riêng lẻ hoặc các con số, chú ý ến tác ộng về thị giác
của thơ, phủ ịnh tính kế thừa văn chương, sáng tạo những hình thức mới lạ. Quan
tâm ến hội hoạ, ưa vào thơ ca các yếu tố của ồ hoạ và ký âm.
3. Tác phẩm “Đám mây mặc quần”
3.1. Xuất xứ:
Lấy cảm hứng từ câu chuyện tình không kết quả của ông nàng Maria Denisova.
Từ ó ông gửi gắm nỗi ắng cay vào bài thơ
lOMoARcPSD| 40703272
3.2. Nhan ề:
Trước ây, tác phẩm tên “Vị thánh thứ mười ba”, nhưng kiểm duyệt gắt
gao, cho nên ông phải ổi tên bài thơ của mình tựa một lời bài hát. Tuy vậy, suốt cả
bản trường ca, nhà thơ với vai trò của Sứ ồ thứ mười ba - là sự tượng trưng cho một
cuộc Cách mạng sắp ến.
3.3. Nội dung
3.3.1. Phần 1: Đả ảo tình yêu của các người
Phần ầu, theo dụng ý của nhà thơ, chứa ựng tiếng kêu bất mãn ầu tiên: “Đả ảo tình
yêu của các người”. Chủ ề tình yêu có thể gọi là trung tâm, toàn bộ phần ầu và phần
thứ tư ều dành cho chủ ấy. Đoạn thơ ầu tiên mở ra bằng sự chờ ợi ầy căng thẳng:
Nhân vật trữ tình ang chờ ợi cuộc gặp gỡ với Maria. Sự chờ ợi au ớn dằn vặt ến
mức anh ta nhìn thấy ánh nến “khanh khách cười” ở phía sau, “vuốt ve” những cánh
cửa, nửa êm “cắt” bằng một con dao, những hạt mưa nhăn nhó, vần như thể những
“con quái vật trong nhà thờ Đức bà”. Chiều sâu nỗi au khổ của nhân vật trữ tình còn
ược truyền tải qua một chi tiết ẩn dụ về “giờ thứ mười hai ổ xuống”
Nửa êm ánh dấu lên dao
rồi uổi theo cắt y
người yêu!
Giờ thứ mười hai ổ xuống như
cái ầu rơi từ oạn ầu ài.
Trong kính những giọt mưa xám xịt ã từng rất
quen biết vẻ cau có những hình thù có vẻ như
ang tru trong nhà thờ Đức Bà Paris những con
quái vật.
Thời gian ược ví như một cái ầu rơi xuống từ oạn ầu ài, ây là cường ộ của những am
trong tâm hồn anh, cường mạnh mẽ cao ến mức thời gian bình thường
thể giết chết thể xác của anh ta. Anh ta “rên rỉ, quằn quại”, “chẳng mấy chốc
miệng sẽ ứa nước mắt vì tiếng khóc”. Và cuối cùng, Maria ến và thông báo cho anh
lOMoARcPSD| 40703272
ta rằng sẽ kết hôn. Khi nghe tin ấy, anh lại cùng iềm tĩnh, chính sbình tĩnh
ến mức không ngờ khi áp ứng thông iệp của Maria thật áng chú ý
Thì, em cứ i lấy chồng.
Chẳng sao âu.
Anh rồi qua ược.
Em thấy ấy – anh không hề tức ngực! Anh
giống như mạch ập
của người ã yên giấc ngủ nghìn năm Em
còn nhớ không?
Em ã từng nói rằng:
“Jack London
dục vọng tình
yêu tiền bạc”
còn anh chỉ nhìn thấy
một em là Gioconda cần
lấy cắp!
Và thế là người ta lấy mất
Như vậy, phần ầu tiên sự thất vọng về tình yêu của nhân vật trữ tình, khi người
con gái anh hết lòng mong mỏi và chờ ợi lại từ chối tình cảm của anh. tình nguyện
chạy theo “dục vọng - tình yêu - và tiền bạc” nên ã lựa chọn lấy một người àn ông
giàu có. Tên nhân vật nữ là Maria. Không phải vô tình nhà thơ ã ặt cho cái tên
Kinh thánh này. Nhân vật trữ tình ám chỉ ã từ chối phản bội anh, giống như
Judas, người ã phản bội ấng Christ.
Phần ầu tiên, cũng chính là tiếng kêu bất mãn ầu tiên “Đả ảo tình yêu của các người”
ã phần nào mở ra một kỳ vọng căng thẳng, ngấm ngầm ẩn chứa những mâu thuẫn ối
với xã hội, hay là với mọi mặt của nước Nga lúc bấy giờ.
3.3.2. Phần 2: Đả ảo nghệ thuật của các người
Phần thứ hai của bản trường ca mang theo giáo Đả ảo nghệ thuật của các
người”. phần này, chủ tình yêu như ã nhận ược một giải pháp mới: thể hiện trong
những ca từ tình yêu thịnh hành trong thơ ca ương ại của Mayakovsky. Đó là những
tiếng hát “cả tiểu thư, tình yêu, và bông hoa trong sương sớm”. Những chủ
lOMoARcPSD| 40703272
Downloaded by Boipetshop sale
(ngothikimkim5@gmail.com)
18
này vụn vặt, nhưng các nhà thơ lại “sôi sục, ríu rít với những vần iệu, một kiểu pha
trộn giữa tình yêu chim sơn ca”. Họ không quan tâm ến những au khổ của con
người. Hơn nữa các ntý thức lao từ ngoài ường vào, họ sợ ám ông ường
phố cái “hủi” của nó. Trong khi ó, người dân thành phố, họ “sạch hơn màu thanh
thiên của Venice tuyệt mỹ, do mặt trời và nước biển tạo nên!”.
Tôi biết rằng mặt trời sẽ tắt nếu nhìn
vào hồn chúng tôi có vàng sa
khoáng!
Nhà thơ ối lập nghệ thuật bất biến với những “nhà thơ” chân chính, iêu ngoa - với
chính mình: “Ta ở âu khi nỗi au, khắp nơi”.
Ngày xưa tôi nghĩ rằng sách ược
làm ra như vầy: một nhà thơ i ến
nhẹ nhàng mở miệng kẻ ngố
rừng hứng khởi hát lên xin cứ
việc tự nhiên! Thế hóa ra
trước khi i làm t
trong sình lầy của con tim vùng vẫy
con cá dại khờ của sự hình dung.
Một khi những âm vận sôi lên từ
tình yêu và chim họa mi như một nồi
canh
ường phố quằn quại trong câm nín
chẳng cần chuyện trò cũng chẳng
kêu lên.
người ta i nhiều và suy tư lắm vậy
Trong một bài báo của mình, Mayakovsky ã tuyên bố rằng: “Thơ ngày nay thơ
của ấu tranh”, chính vì thế, âm hưởng của phần kết thúc bài thơ vang lên với những
hình ảnh dự oán mong mỏi một cuộc Cách mạng sắp tới: Trong cuộc Cách mạng
kết vòng hoa mận gai/ Năm 1916 ang dần tới”:
khi người ấy ến kêu gọi
người ta nổi loạn hãy ra
gặp người cứu nạn tôi
ây sẽ lôi hồn các người
lOMoARcPSD| 40703272
19
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com)
giẫm xuống cho lớn!
cho thấm máu như
cờ.
Tóm lại, phần hai của bản trường ca, khẩu hiệu vẫn luôn ược tác giả hô vang ó
“Down with your art”. Tác giả tin rằng, nghệ thuật chân chính ang bị bóp nghẹt
chỉ một cuộc Cách mạng mới mang lại cho một ý nghĩa mớimở rộng tầm
nhìn của nó một cách vô hạn. Chính xã hội tư sản với những con người “béo mầm”
ã ưa văn học nghệ thuật sáng tạo ến bến bờ diệt vong. Chỉ một cuộc Cách mạng
mới có thể cứu vãn tất cả.
3.3.3. Phần 3: Đả ảo trật tự của các người
Tiếp nối phần thứ hai, ể tiếp tục lên tiếng phản ánh những nhà thơ không áp ứng ược
thời ại, tác giả ã vẽ nên một bức chân dung xấu xí với những thói hư, tật xấu:
Từ khói thuốc sau chén rượu vang
khuôn mặt người phương Bắc dài
ngoằng.
Sao các người gọi là nhà thơ cho ược
kẻ xám xịt, ríu rít như chim cút!
Hôm nay ây
cần thiết bằng ĩa sắt cắt cuộc
ời trong cái ầu lâu!
Các người chỉ lo có mỗi iều
này – “không biết mình nhảy
có ẹp” hãy xem tôi chơi bời tôi
kẻ sống nhờ người khác kẻ
gian lận trong cờ bạc.
Tôi tránh các người những kẻ ướt
sũng vì luyến ái tránh những
người vào trăm năm nước mắt
tuôn chảy tôi i khỏi các người
kính một mắt che mặt trời tôi ặt
vào ôi mắt rộng mở.
Đối với Mayakovsky, nhà thơ trong giai oạn này chỉ tập trung tận hưởng hoan lạc từ
“khói thuốc”, “rượu vang” khiến khuôn mặt trở nên biến dạng “dài ngoằng” hay chỉ
lOMoARcPSD| 40703272
Downloaded by Boipetshop sale
(ngothikimkim5@gmail.com)
20
chăm chăm lo lắng “không biết mình nhảy ẹp”,... sống dựa vào sự phán xét của
những người khác. Và nhà thơ cũng chỉ rõ, những lời thơ của họ chỉ là ssáo rỗng
“ríu rít như chim cút”. Bởi vậy, ông ã lựa chọn rời xa khỏi những nhà thơ bi lụy
“ướt sũng bởi luyến ái”, “trăm năm nước mắt tuôn chảy” mở ra cho bản thân
một cái nhìn “rộng mở”, nhìn xa hơn thực tại. Nthơ cũng khẳng ịnh: nhà thơ
không nên quan tâm ến vẻ sang trọng của những bài thơ của mình, mà quan tâm ến
sức mạnh tác ộng của chúng ối với người ọc, và nên “cắt” i tư tưởng lỗi thời.
Cũng chính trong phần ba, Mayakovsky vươn lên phủ nhận toàn bộ hệ thống thống
trị, nhân ạo và tàn ác.
Bỗng ột ngột những ám
mây en
và mây khác tròng trành giữa trời xanh
vẻ như giờ tan tầm những công nhân
áo trắng tuyên bố với trời xanh về cuộc
ình công lớn.
Tiếng sấm từ những ám mây gào lên
những lỗ mũi to sụt sùi liên tục
và khuôn mắt bầu trời bỗng chốc cong
vênh
như cái nhăn mặt của ngài Bismarck
và có ai ấy lẫn lộn trong mây hướng
về quán cà phê bàn tay và có vẻ như
phụ nữ vẻ dịu dàng có vẻ có vẻ n
những khẩu súng thần công.
Các người sẽ nghĩ rằng ấy là mặt
trời dịu dàng ằm thắm run trên ôi
má quán cà phê?
Đấy người ta bắn vào những người
nổi loạn tướng Galliffet rồi sẽ ến.
lOMoARcPSD| 40703272
21
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com)
Hãy rút những bàn tay ra khỏi túi quần
cầm lấy á, dao hoặc bom còn nếu ai
bàn tay không thì hãy dùng trán
ánh, bước lên! Hãy xuống ường những
ai ói khát những kẻ mồ hôi những
người bị khuất phục
bị quăng như bọ chét! Hãy bước
xuống ường! những ngày thứ ba, thứ
hai bằng máu trang hoàng cho ngày
lễ! Để cho mặt ất dưới những con dao
sẽ nhớ muốn tầm thường hóa những
ai!
Cho mặt ất thỏa thuê như một người
tình người yêu của ngài Rothschild!
Để cho những lá cờ sau từng loạt
súng
như trong một ngày lễ àng hoàng hãy
giơ cao hơn những cái cột èn thây ẫm
máu những chủ kho lương thực.
sẽ bay phần phật
Hệ thống thống trị làm phát sinh chiến tranh, giết người, hành quyết, "tàn sát". Một
cấu trúc như vậy của thế giới i kèm với những vụ trộm cướp, phản bội, tàn phá, s
lộn xộn của con người ã tạo ra các nhà các phường của những nhà tị nạn iên
rồ, nơi các nhân sống mòn mỏi. hội này thối nát bẩn thỉu. Do ó, với khẩu
hiệu “Down with your system!”, nhà thơ không chỉ nhấn mạnh khẩu hiệu, còn
kêu gọi người dân thành phố - “những ai ói khát”, “những kẻ mồ hôi”, “những
người bị khất phục” tham gia một cuộc ấu tranh những ngày lược trang hoàng
bằng máu với những cờ phập phồng sau loạt súng và cuối cùng ẫm máu” chủ
kho. Anh dám ứng lên ối ầu với những sức mạnh ó sẽ trở thành chủ nhân của cuộc
sống, trở thành “sứ ồ thứ mười ba ”.
Cuối cùng, trước sự hỗn loạn của hội, nhà thơ Mayacovsky ã ví trái ất hiện lên
như hình ảnh của người phụ nữ như:
như một phụ nữ nằm
lOMoARcPSD| 40703272
Downloaded by Boipetshop sale
(ngothikimkim5@gmail.com)
22
thân cựa quậy, dù sẵn sàng qui phục
sống lại những ồ vật những bờ môi
tiên tri lập bập: “tsa, tsa, tsa!”
hay như một người tình người yêu của ngài Rothschild
ây, chủ tình yêu chuyển sang một khía cạnh mới. Mayakovsky tái tạo hội như
một sự nhại lại của tình yêu, bao gồm: ham muốn, ồi trụy, trụy lạc.
3.3.4. Phần 4: Đả ảo tôn giáo của các người
Trong phần thứ tư, chủ ề về Chúa trở thành chủ ề hàng ầu, khi anh ta có kêu gọi yêu
mến Đức Maria như thế nào:
Maria! Maria! Maria!
Cho anh vào nhà Maria!
...
Maria – cho anh chứ!
...
Thân thể của em anh yêu mến và giữ
gìn như người lính trong cuộc chiến
tranh không có một ai cần và không
của một ai hết cả sẽ gìn giữ bàn chân
duy nhất của mình.
Maria –
em có muốn không?
em không muốn hả!
Đây những lời cầu nguyện, những lời trách móc, rên rỉ, những òi hỏi nghiêm
trọng, sdịu dàng những lời thề. Nhưng nhà tmong i lại một cách
vọng, bởi áp lại lời khẩn khoản ấy chỉ là sự im lặng, từ chối của cô nàng. Sau tất cả,
lOMoARcPSD| 40703272
23
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com)
anh ta chỉ còn lại một trái tim ang rỉ máu, mà anh ta mang theo, "giống như một con
chó ... mang một cái chân ã bị tàu hỏa chạy qua."
tôi mang trong tim
ầy nước mắt mang
như con chó ở
trong chuồng giữ
bàn chân bị oàn tàu
cán ứt.
Điều ó ã khiến cho nhân vật giận dữ với Chúa, anh ta phủ nhận sự toàn năng toàn
tri của Chúa:
Tôi vẫn nghĩ rằng – Ngài vô cùng mạnh mẽ Những kẻ ba que xỏ lá hóa
ra chỉ là kẻ trí thức nửa mùa, nhỏ bé. Cứ ở chốn thiên àng
Ngài có thấy, tôi còng lưng cứ việc xù lông trong sợ hãi! vì cái ống bốt
chân Mùi trầm hương tôi sẽ mở ra tôi lấy con dao con. từ ây cho ến
Alaska!
Đối với nhà thơ, khi ông khao khát tình yêu, kêu gọi sự cứu rỗi, Chúa ã không ưa
tay cứu giúp chỉ “những kẻ ba que xỏ lá”, thờ ơ trước nỗi au của con người,
trêu chọc họ bằng sự ngu dốt và lười biếng ẩn sau “việc xù lông” sợ hãi.
Hãy cho tôi bước vào nhà!
Các người không dừng tôi ược.
Tôi dối gian
hay là sự thật nhưng tôi không
thể lặng yên hơn.
Các người hãy xem – những
ngôi sao lại xử trảm và bầu
trời càng au ớn!
Ê, các người!
Bầu trời!
Hãy bỏ mũ xuống!
Tôi bước i!
Điếc nặng.
Cả hoàn vũ ngủ yên
ặt bàn chân với những ve sao
một ôi tai lớn.
lOMoARcPSD| 40703272
Downloaded by Boipetshop sale
(ngothikimkim5@gmail.com)
24
Đoạn kết của bài thơ là một bức tranh về những không gian vô tận, những chiều cao
và quy mô vũ trụ. Những ngôi sao áng ngại vươn mình ể tỏa sáng, một bầu trời thù
ịch nổi lên. Từ ây, nhà thơ yêu cầu trời cao “hãy bỏ xuống” trước thử thách của
mình! Nhưng áp lại sự thách thức ấy, trụ vẫn ngủ yên với một cái tai khổng lồ
trên bàn chân có móng vuốt của nó. Giống như chương ầu tiên, bài thơ kết thúc trên
một ghi chú bi kịch: sự au khổ của nhân vật trữ tình không có kết quả bởi nó không
chỉ là bi kịch của tình yêu, mà còn là bi kịch chiến tranh. Bi kịch ấy ược nhấn mạnh
bởi sự tồn tại của một phản ứng - “ iếc nặng” trên thế giới, nhân loại - tất cả và mọi
người.
3.4. Nghệ thuật:
Trong bài thơ “Những ám mây mặc quần”, những nét chính về phong cách thơ của
Mayakovsky hiện lên trước hết ở sự kết hợp giữa hoang ường và tưởng tượng: “Gi
thứ mười hai ã rơi xuống, giống như ầu của một người bị hành quyết từ trong khối
chặt.” Hình ảnh “giờ thứ mười hai rơi xuống giống như một người bị hành quyết từ
trong khối chặt” tạo ám ảnh về cái chết. Nếu hình ảnh “giờ thứ mười hai ã iểm” ánh
dấu thời khắc chuyển giao giữa các khung giờ thì hình ảnh “giờ thứ mười hai rơi
xuống” lại dự báo một kết thúc tang thương, nơi chỉ toàn chết chóc và au thương.
Đặc biệt, Mayakovsky còn sử dụng phép ẩn dụ: ngọn lửa tình yêu, cội nguồn trong
trái tim, dần dần bao trùm lên thân xác anh, ược nmột công trình kiến trúc:
“Mẹ ơi! Tôi không thể hát. Tại nhà thờ trái tim, ca oàn ã ính hôn!” Trái tim của nhà
thơ ược so sánh như một "nhà thờ", nơi khơi nguồn cho tình cảm tốt ẹp, thiêng
liêng.
V. Kết luận:
V.Mayakovsky một trong những tác giả lớn không chỉ với văn học Nga còn
với văn học thế giới. Bằng vốn trải nghiệm phong phú của mình, ông ã khơi lên cảm
lOMoARcPSD| 40703272
25
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com)
hứng c áo, mạnh mẽ trong thơ về cả nội dung hình thức thể hiện. V.Mayakovsky
ã khéo léo thể hiện những tưởng chính trị, tình yêu ất nước sâu sắc thông qua
những vần thơ tình ầy xúc cảm, mãnh liệt mà sâu lắng!
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40703272
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ************
THỂ LOẠI VÀ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU VĂN HỌC NGA - SLAV CHỦ ĐỀ:
V.V. MAYAKOVSKY
QUAN NIỆM TÌNH YÊU & CHỦ NGHĨA VỊ LAI
GIẢNG VIÊN: PGS.TS. Thành Đức Hồng Hà THÀNH VIÊN NHÓM 1: Nông Khánh Trang 705601424
Nguyễn Thị Hà Trang 705601420 Võ Hà An 705601004 Nguyễn Hải Anh 705601024
Hà Nội, tháng 02/2023 lOMoAR cPSD| 40703272 MỤC LỤC
I. Tác giả: ....................................................................................................................... - 2 -
1. Tiểu sử .................................................................................................................... - 2 -
2. Sự nghiệp sáng tác .................................................................................................. - 2 -
3. Những chủ ề chính trong sáng tác của Mayakovsky ............................................ - 3 -
II. Quan niệm tình yêu trong thơ của Mayakovsky .................................................. - 4 -
1. Từ ời thực ến những bài thơ tình của V. Mayakovsky ....................................... - 4 -
2. Quan niệm tình yêu: ................................................................................................ - 5 -
2.1 Tình yêu ôi lứa ................................................................................................ - 6 -
2.2 Tình yêu ất nước .............................................................................................. - 7 -
2.3. Tiểu kết ............................................................................................................. - 8 -
III. Điểm khác biệt trong quan niệm tình yêu của Vladimir Mayakovsky với các nhà
thơ văn học lãng mạn ................................................................................................... - 9 -
1. Cơ sở tư tưởng: ....................................................................................................... - 9 -
1.1. Chủ nghĩa lãng mạn chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng, nhưng
chia làm hai khuynh hướng: .................................................................................... - 9 -
1.2. Thơ của Mayakovsky chịu sự ảnh hưởng của cả hai khuynh hướng ............. - 10 -
2. Nhân vật: ............................................................................................................... - 10 - 2.1.
Chủ nghĩa lãng mạn sử dụng các hình tượng lí tưởng .................................. - 10 - 2.2.
Thơ Mayakovsky ............................................................................................. - 11 - 3. Đặc iểm
............................................................................................................... - 11 -
3.1. Chủ nghĩa lãng mạn ....................................................................................... - 11 - lOMoAR cPSD| 40703272
3.2. Thơ Mayakovsky ............................................................................................. - 13 -
IV. Chủ nghĩa vị lai và tác phẩm “Đám mây mặc quần” ....................................... - 14 -
1. Chủ nghĩa vị lai là gì? ........................................................................................... - 14 -
2. Chủ nghĩa vị lai Nga ............................................................................................. - 15 -
3. Tác phẩm “Đám mây mặc quần” .......................................................................... - 15 -
3.1. Xuất xứ: .......................................................................................................... - 15 -
3.2. Nhan ề: ......................................................................................................... - 15 -
3.3. Nội dung ......................................................................................................... - 16 -
3.4. Nghệ thuật: .......................................................................................................... 24
V. Kết luận: ...................................................................................................................... 25 I. Tác giả: 1. Tiểu sử
Vladimir Mayakovsky sinh tại làng Baghdati, tỉnh Kutaisi, Gruzia trong một gia ình
kiểm lâm. Cả bố và mẹ ều là những người có dòng dõi quý tộc. Năm 1906, sau cái
chết ột ngột của người bố, cả gia ình chuyển về Moskva. Tuổi 15, ông ã rời bỏ ghế
nhà trường ể tham gia cách mạng và ba lần bị bắt. Trong quãng thời gian bị biệt giam
trong nhà tù Butyrskaya, Mayakovsky bắt ầu làm thơ và ây chính là dấu mốc mở ầu
cho sự nghiệp sáng tác thơ ca của ông.
Năm 1911: Mayakovsky học hội hoạ, iêu khắc và kiến trúc ở trường nghệ thuật. Tại
ây Mayakovsky làm quen với David Burliuk – một trong những thủ lĩnh của nhóm
Vị lai. Burliuk ánh giá cao tài thơ của Mayakovsky và khuyên nên tiếp tục sáng tác. lOMoAR cPSD| 40703272
Cách mạng Tháng Mười giành thắng lợi năm 1917, Mayakovsky ã công khai, dứt
khoát i với chính quyền Xô Viết, nguyện mang toàn tâm, toàn lực phục vụ sự nghiệp
cách mạng của giai cấp vô sản.
Năm 37 tuổi, Mayakovsky ã nổ súng tự sát. Ông ã vô tình ể phủ lên cuộc ời mình
một màn en bí ẩn, ể lại sự au ớn, tiếc thương cho bao người.
2. Sự nghiệp sáng tác
Sáng tác từ những năm tháng còn trẻ, Mayakovsky ược tiếp cận ến thơ vị lai - một
xu hướng mới xuất hiện ở châu Âu. Trong cuốn tự truyện “Tôi là chính tôi”, ông
viết: “David có cơn thịnh nộ của một bậc thầy vượt xa những người cùng thời, trong
khi tôi có những cơn thịnh nộ của một nhà xã hội chủ nghĩa, người biết chắc chắn
về sự sụp ổ của rác. Chủ nghĩa vị lai của Nga ra ời.
Ông là một trong những ại diện tiêu biểu nhất của chủ nghĩa vị lai thế kỉ XX. Nhưng
khác với những nhà thơ cùng thời như Burliuk, Khlebnikov,... ông phấn ấu không
mệt mỏi ể loại hẳn ra ngoài sáng tác của mình những mặt trái của chủ nghĩa vị lai:
mang nặng tư tưởng hư vô, vô chính phủ - mà ông bị ảnh hưởng trong thời kỳ ầu
sáng tác, ể vươn lên trở thành nhà thơ chân chính của “giai cấp tiến công”. Điển hình
là trường ca “Đám mây mặc quần” sáng tác năm 1915, thấm sâu cảm hứng phê phán
quyết liệt thực tại xã hội tư sản về mọi phương diện: chế ộ xã hội, tôn giáo, nghệ
thuật, quan hệ giữa người với người. Tác phẩm này ược Marxim Gorky ánh giá rất
cao. Tinh thần phản kháng, ấu tranh chống thực tại tư sản vô nhân ạo tiếp tục ược
phát triển mạnh mẽ trong những trường ca như “Cây sáo-xương sống” (năm 1915),
“Chiến tranh và thế giới” (năm 1916), “Con người” (năm 1917)…
Thời kỳ này, ông viết những bài thơ phản ánh kịp thời, sinh ộng khí thế tiến công
cách mạng của hàng trăm triệu nhân dân Xô Viết. Những tác phẩm của nhà thơ mang
ầy tính tuyên truyền, cổ ộng như trường ca “150 triệu” (năm 1920) mang âm hưởng
của sử thi dân gian Nga. Đặc biệt, trường ca “Tốt lắm” ông viết nhân kỷ niệm mười
năm Cách mạng Tháng Mười ược coi là một trong những tác phẩm kiệt xuất của nhà
thơ. Với trường ca này, chủ ề trung tâm trong thơ Mayakovsky “cách mạng của tôi” lOMoAR cPSD| 40703272
ã ược chuyển sang một phương diện mới, ó là “Tổ quốc của tôi”. Tràn ngập niềm
xúc ộng, ông viết: “Tôi ngợi ca/Tổ quốc/ngày nay/Tôi ngợi ca gấp ba lần/Tổ quốc/ngày mai!”.
Đặc biệt, Mayakovsky còn sáng tác cả một bản trường ca ể ca ngợi vị lãnh tụ vĩ ại
của nhân dân Liên Xô - Trường ca “Vladimir Ilich Lenin”. Người ta ánh giá, ến nay,
trong văn học Nga và thế giới, chưa có bản trường ca nào lại có tầm vóc về Lênin
như bản trường ca Vladimir Ilich Lenin” của Mayakovsky.
Bên cạnh ó, Mayakovsky còn ghi vào văn học Nga những bài thơ châm biếm với sức
mạnh chưa từng có như các bài: “Những người họp loạn”, “Trên thùng rác”, "Bài
thơ của Butcher của Baba và một quy mô rộng”,...
Di sản thi ca của Mayakovsky rất ồ sộ và sự cách tân hình thức thơ của ông ã
có ảnh hưởng lớn không chỉ trong thơ ca Nga mà còn trên thế giới.
3. Những chủ ề chính trong sáng tác của Mayakovsky
Thơ ca của ông xoay quanh hai vấn ề chính:
- Thơ trữ tình công dân: ca ngợi hệ tư tưởng và sự nghiệp vĩ ại của cách mạng
tháng Mười và chủ nghĩa xã hội (CNXH).
Trong mảng thơ này, tràn ngập một tình cảm lạc quan, trong sáng và chân thực. Thơ
ông thể hiện một năng lực "nhìn thấy ở ngày hôm nay những sức sống vĩnh cửu sẽ
vượt qua cái nhất thời". Chính cái tầm nhìn "vượt qua thời ại" này tạo nên kích thước
lớn lao trong tác phẩm. Ông có khả năng khám phá sâu sắc những nét ẹp cao cả, vĩ
ại trong cái bình thường quen thuộc hàng ngày của cuộc sống xã hội chủ nghĩa buổi ban ầu.
- Thơ trào phúng: Châm biếm, ả kích mọi kẻ thù của cách mạng và CNXH. Nhà
thơ chia làm hai loại. Một cái "bàn chải hài hước" dùng ể làm trong sạch nội bộ
và một "cái chổi trào phúng" dùng ể quét sạch rác rưởi ra khỏi nước cộng hòa.
Maiakovsky ã nói, làm thơ trào phúng châm biếm phải "kéo nước cộng hòa ra
khỏi vũng bùn". Thơ của ông ả kích mọi loại kẻ thù: từ tên phản ộng "tư sản Xô
viết", những kẻ quan liêu, ứa nịnh hót ặt iều ến kẻ thù lớn như chủ nghĩa ế quốc, lOMoAR cPSD| 40703272
những tay chính khách tư sản phản ộng. Trong thơ Maiakovski, chất trữ tình
công dân và chất trào phúng thường hòa lẫn với nhau, khó mà tách riêng xem
xét yếu tố nào trội hơn. Nhưng lịch sử văn học Xô viết và những người yêu thơ
vẫn coi Mayakovsky là nhà thơ trào phúng lớn của thời ại.
II. Quan niệm tình yêu trong thơ của Mayakovsky
1. Từ ời thực ến những bài thơ tình của V. Mayakovsky
Nhắc tới Mayakovsky người ta nghĩ ngay ến những mối tình, tuy ó thường là những
mối tình ơn phương, ơn cử.
- Năm 1914, ông ơn phương Maria Denisova – một thiếu nữ mà ông gặp ở
Odessa. Cũng chính từ mối tình này mà năm 1915, “Đám mây mặc quần”
ược viết và trở thành tác phẩm xuất sắc cho ến mãi sau này.
- Cũng vào năm 1915, V. Mayakovsky gặp gỡ L.Brik- một bóng hồng quan
trọng bậc nhất trong cuộc ời ông. Hầu hết những bài thơ tình của ông ều dành
tặng cho L. Brik.. Trong nhiều năm, người phụ nữ trở thành nàng thơ của
Mayakovsky. Nhà thơ ã dành tập ầu tiên trong tuyển tập của mình, xuất bản năm 1928, cho bà.
“Ngoại trừ tình yêu của bạn, không có mặt trời nào dành cho tôi ... / -Lilichka -
- Nhắc tới Mayakovsky của những năm 1928, người ta nhớ tới những bức thư
gửi cho người phụ nữ ở Paris mà Mayakovsky ã yêu lần ầu tiên khi sang Paris
(Tatyana Yakovleva). Nhưng người phụ nữ ấy không yêu ông. Bởi ông sinh ra
trong một gia ình nghèo còn bà là một người phụ nữ quý tộc. Bởi thế giới của
họ không cùng chung tiếng nói. Tuy tình yêu không ược ền áp nhưng
Mayakovsky luôn tôn thờ người phụ nữ ó, tình yêu ó. Chính vì thế khi ược
diễn thuyết ở Paris, nhận ược nhuận bút lớn, ông ã kí gửi số tiền ó vào cửa
hàng hoa ẹp nhất Paris ể mỗi ngày người phụ nữ ông yêu nhận ược những bó
hoa tươi thắm, xinh ẹp nhất. Thậm chí cho tới tận ngày ông mất, bà vẫn nhận
ược những óa hoa xinh ẹp mỗi ngày. Người phụ nữ ấy nói, chính trong những
năm tháng chiến tranh, những bó hoa của Mayakovsky ã cứu sống bà. lOMoAR cPSD| 40703272
- Những mối tình của ông ều không thuận lợi, cũng chính vì vậy mà có giả
thuyết cho rằng việc ông tự sát có liên quan ến những mối tình thất bại của
mình ặc biệt là do au khổ từ mối tình với Tatyana Yakovleva
 Lấy chất liệu từ chính cuộc sống của mình, những bài thơ của ông thấm ẫm cảm
xúc trong từng lớp nghĩa, thẩm thấu qua ngôn từ giúp những bài thơ trở nên sinh
ộng, thấm thía. Tuy nhiên, thơ của Mayakovsky không chỉ phục vụ mục ích “giãi
bày tình cảm ơn phương” mà ẩn chứa trong từng câu từ là một lớp nghĩa khác, một
tình yêu khác, lớn lao hơn, chung thủy hơn, cao cả hơn - tình yêu Tổ Quốc.
2. Quan niệm tình yêu:
Trong sáng tác của Mayakovsky, chủ ề tình yêu luôn ược bộc lộ sâu và rộng hơn
nhiều so với bản chất ơn giản của ịnh nghĩa về “ tình yêu”. Tình yêu trong thơ
ông ược hòa phối, kết hợp giữa tình yêu cá nhân, ôi lứa và tình yêu cuộc sống,
thế giới cộng ồng.
2.1 Tình yêu ôi lứa
V. Mayakovsky là một nhà thơ nổi loạn, hay nói và kích ộng. Song ồng thời, ây là
người có tâm hồn nhạy cảm, dễ tổn thương, có tình cảm trong sáng và dịu dàng nhất,
tình cảm sâu sắc, chân thành. Khả năng này của Mayakovsky ã trở thành hiện thân
nghệ thuật trong những bài thơ về tình yêu của ông. Người ọc ngạc nhiên với sức
mạnh cuồng nhiệt của những cảm xúc ược thể hiện trong những sáng tác của
Mayakovsky. Nhân vật trữ tình của họ không thể và không muốn giải thoát mình
khỏi sức mạnh của tình yêu. Nó trở thành trung tâm của vũ trụ.
Đối với Maya, Tình yêu là trái tim của mọi thứ. Tình yêu là thứ ý nghĩa nhất, quan
trọng nhất trong số phận của mỗi người.Những bài thơ về tình yêu của Mayakovsky
ược ặc trưng bởi sự cởi mở tinh thần áng kinh ngạc, sự trần trụi của những trải
nghiệm tinh tế nhất. Những sáng tác về tình yêu theo cách này, nó gây bất ngờ với
một nghĩa bóng tươi sáng và táo bạo khác thường, mang ầy cảm giác giận dữ. Những
ẩn dụ và so sánh ộc áo, nổi bật làm cho những bài thơ của Mayakovsky trở nên ộc áo. lOMoAR cPSD| 40703272
- Tình yêu ôi lứa trong “Lilichka” :
Nhà thơ Vladimir Mayakovsky trải qua nhiều sóng gió trong cuộc ời, những người
phụ nữ i qua cuộc ời ông cũng nhiều vô số kể. Tuy nhiên, nàng thơ thực sự của
Mayakovsky trong nhiều năm vẫn là Lilya Brik, một ại diện của sự phóng túng ở
Moscow, thích iêu khắc, hội họa, văn học và các bản dịch nước ngoài.Mối quan hệ
của Mayakovsky với Lilya Brik khá phức tạp. Cô ấy ã trở thành một người phụ nữ
lý tưởng cho nhà thơ, người mà ông ã dành tặng bài thơ của mình vào buổi tối ầu
tiên.Bài thơ "Lilichka!" ược viết khoảng một năm sau khi Brik và Mayakovsky gặp
nhau. Tuy nhiên, mối quan hệ kỳ lạ và ôi khi thậm chí vô lý của họ ã kéo dài cho ến
khi nhà thơ qua ời. Tác giả của tác phẩm này ã yêu và chia tay phụ nữ, sau ó ông lại
quay về với Lila Brik, không thể quên ược người ã trở thành nhân vật chính trong
các tác phẩm trữ tình của mình.
Chủ ề của tác phẩm là sự au khổ do tình yêu mang lại. Nó ược bộc lộ trong lời kêu
gọi của nhân vật trữ tình ối với người mình yêu. Bài thơ có phụ ề “Thay cho một lá
thư”, như thể ám chỉ rằng nhà thơ bày tỏ tình cảm của mình một cách chân thành
nhất trong chính tác phẩm của ông, tâm tư tình cảm của nhân vật trữ tình chỉ mở ra
cho người anh ấy yêu. Trong bài thơ dành riêng cho L. Brik, một tình yêu tuyệt vời
ược thể hiện. Nhân vật trữ tình thú nhận với người mình yêu rằng "Ngoài tình yêu
của bạn, không có mặt trời cho tôi" .Tình yêu mang ến cho anh au khổ, không cho
anh sự bình yên, tĩnh lặng. Hình ảnh con voi và con bò tót xuất hiện trong tác phẩm.
Cả hai con vật i nghỉ ngơi ở một nơi mang lại cho chúng sự bình yên.
Con voi và con bò tót là hiện thân của nhân vật trữ tình và cũng chính là Mayakovsky,
người ã quá mệt mỏi với tình yêu. Bài thơ không nói về tình cảm yêu thương nhau
xen kẽ, ngược lại, tác giả nhấn mạnh sự phức tạp trong mối quan hệ giữa nhân vật
trữ tình và người mình yêu. Nhà thơ thể hiện trong văn bản tất cả sức mạnh của tình
yêu, hoàn toàn phụ thuộc vào nó và vào cái nhìn của người yêu. Cảm giác này “ ốt
cháy” tâm hồn nhà thơ và người phụ nữ mà anh ta yêu. Theo ó, vấn ề mà nhà thơ ặt
ra là au khổ trước một thứ tình cảm mãnh liệt nhất trên ời mà không tìm ược lời áp
thích áng trong lòng người mình yêu. Đối với cô, tình yêu của anh là một "sức nặng" lOMoAR cPSD| 40703272
cản trở sự tự do và khiến cuộc sống trở nên khó khăn. Nhưng, bất chấp tình cảm
không ược nhận lại, anh vẫn chưa sẵn sàng nhận ra rằng không có gì mang lại cho
anh niềm vui, ngoại trừ "tiếng gọi tên từ người ấy yêu dấu." Tình yêu là thứ quý giá
nhất mà anh có ược, anh sẵn sàng từ bỏ tất cả vì cô.
2.2 Tình yêu ất nước
Ngoài giãi bày tình cảm với người tình của mình Mayakovsky còn bày tỏ quan iểm
chính trị và tình yêu ất nước trong “Thư gửi Tatyana Yakovleva”. Mayakovsky ã cố
gắng thuyết phục nàng thơ của mình quay trở lại Nga. Mayakovsky, không chút tô
iểm, kể cho cô nghe về lối sống xã hội chủ nghĩa, iều mà Tatyana Yakovleva ã cố
gắng xóa khỏi trí nhớ của cô một cách kiên quyết. Bởi bà cho rằng, nước Nga chỉ
toàn là bệnh tật, chết chóc và nghèo ói, và ược che ậy dưới sự bình ẳng. Tuy au khổ
vì tình yêu chớm nở ã tàn,nhà thơ vẫn hiểu rằng ngoài tình yêu, ông không thể làm
gì cho người con gái - người ã ánh gục anh bằng vẻ ẹp, sự thông minh và nhạy cảm
của cô ấy. Và ông biết trước ông sẽ bị từ chối khi ông ngỏ lời với
Yakovleva: "Hãy ến ây, ến ngã tư của ôi bàn tay to lớn và vụng về của tôi." Bình
thêm về câu thơ này, có người cho rằng lời tỏ tình mang tính dục. Câu thơ thể hiện
tình yêu, sự ham muốn “chiếm lấy” người phụ nữ của ông.
Yêu mãnh liệt là vậy, nhưng nhà thơ sẵn sàng từ bỏ tình yêu cá nhân ể chọn tình yêu
ất nước. Mayakovsky coi Yakovlev là kẻ phản bội không chỉ trong mối quan hệ với
bản thân, mà còn với quê hương.Mayakovsky chân thành ủng hộ những tư tưởng của
chủ nghĩa xã hội và tin rằng hạnh phúc cá nhân không thể trọn vẹn và toàn diện nếu
không có hạnh phúc cộng ồng. Hai khái niệm này gắn bó chặt chẽ với nhau trong
cuộc ời của Mayakovsky ến nỗi vì tình yêu dành cho một người phụ nữ, anh ta sẽ
không bao giờ phản bội quê hương của mình, mà ngược lại anh ta có thể làm iều ó
rất dễ dàng, vì anh ta không thể tưởng tượng cuộc sống của mình bên ngoài nước
Nga. Tất nhiên, nhà thơ thường phê bình những khuyết iểm Xã hội xô viết với sự sắc
sảo và thẳng thắn vốn có của mình, nhưng ồng thời tin rằng mình sống ở một ất nước tốt nhất.
"Đàng nào anh một khi nào ó lOMoAR cPSD| 40703272
Cũng chiếm ược em thôi
Cùng với Paris hoặc không cùng với nó…"
Những câu thơ cuối bài không chỉ thể hiện niềm khao khát muốn cưới, muốn
“chiếm” lấy Tatyana Yakovleva của Mayakovsky. Mà ở ây, gắn với bối cảnh thời ại
còn ược hiểu theo iểm nhìn chính trị
2.3. Tiểu kết
Tóm lại, quan niệm của ông về tình yêu tuy có lúc xung ột, giằng xé nhưng ối với
ông “Tình yêu là cuộc sống, ây là iều chính yếu”. Chính vì vậy mà ông ã yêu iên
cuồng, mãnh liệt. Chẳng khác gì Xuân Diệu ã viết
“Làm sao sống ược mà không yêu
Không nhớ, không thương một kẻ nào”
Nhưng những tình yêu không ược trọn vẹn ã bóp nghẹt trái tim ông ể rồi ông tự hỏi
“Liệu tình yêu có vắt kiệt mọi thứ ối với tôi?” Con người ấy ã có lúc cô ơn và coi
cuộc sống, tình yêu là những khái niệm loại trừ lẫn nhau
Những mối tình của ông thăng trầm, nhưng có một “mối tình” luôn ổn ịnh, bền vững,
mãnh liệt là mối tình với quê hương, ất nước. Trong mọi bài thơ của mình, ông không
chỉ nhắc ến tình yêu ôi lứa thông thường, mà cao hơn cả, ẩn mình trong từng câu chữ
là tình yêu quê hương, một một niềm tin vào ất nước.
“Chà, từ ỉnh cao của thơ ca, tôi lao vào chủ nghĩa cộng sản,
Vì không có nó thì không có tình yêu dành cho tôi.”
III. Điểm khác biệt trong quan niệm tình yêu của Vladimir Mayakovsky với
các nhà thơ văn học lãng mạn
1. Cơ sở tư tưởng:
1.1. Chủ nghĩa lãng mạn chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội không
tưởng, nhưng chia làm hai khuynh hướng: 1.1.1. Chủ nghĩa lãng
mạn tiêu cực:
Là sự phản ánh ý thức hệ của giai cấp bị Cách mạng tư sản tước oạt quyền lợi và ẩy
ra khỏi ời sống chính trị. Những nhà văn lãng mạn xuất thân từ tầng lớp quý tộc lOMoAR cPSD| 40703272
thường tìm tới thời Trung cổ, thời hoàng kim của chế ộ phong kiến, hướng tới lý
tưởng về cuộc sống ẹp ẻ êm ềm của thời xưa cũ. Khuynh hướng lãng mạn tiêu cực
này mơ ước khôi phục lại chế ộ cũ và ức tin ối với nhà thờ ể truyền bá thuyết Thần bí về thế giới.
1.1.2. Chủ nghĩa lãng mạn tích cực:
Chủ nghĩa lãng mạn tích cực gắn liền với tâm trạng quần chúng nhân dân ang bất
mãn trước những hệ quả của cuộc Cách mạng tư sản Pháp. Nhưng họ cũng mơ ước
một tương lai tốt ẹp hơn thực tại mà họ ang sống, nơi ó con người ược giải phóng
khỏi mọi áp bức bất công. Chủ nghĩa lãng mạn tích cực chịu sự ảnh hưởng của hai
nhà tư tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng, họ "nhìn vào chiều hướng của sự
phát triển thực tại", nhưng thực tế họ ã i trước sự phát triển của thực tại.
1.2. Thơ của Mayakovsky chịu sự ảnh hưởng của cả hai khuynh hướng
1.2.1. Biểu hiện của chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực
Các tác phẩm của ông ều phản ánh xã hội thực tại, trào phúng các bậc quan liêu và
chế ộ giai cấp, mang màu sắc hiện thực.
Tác phẩm “Lắng nghe” (Listen) bộc lộ chủ ề nỗi cô ơn bao trùm tâm hồn nhà thơ,
dằn vặt từ bên trong. Anh ấy nói rằng ối với một người nào ó, các ngôi sao chỉ là "sự
khạc nhổ". Nhưng ối với anh, một anh hùng giấu mặt không có ịnh nghĩa rõ ràng
trong cốt truyện, họ là cả thế giới. Tác giả gọi chúng là ngọc trai. Đối với tác giả,
ngôi sao dẫn ường là một cương lĩnh cuộc ời, một nàng thơ cho sự sáng tạo.
Mayakovsky có nghĩa là những ngôi sao ược chiếu sáng trên bầu trời những ánh
sáng mới của thơ ca, bao gồm cả bản thân anh ta. Và ai ó quyết ịnh liệu một ngôi sao
khác trên bầu trời có sáng lên hay không, tức là liệu xã hội và các vị trí lãnh ạo có
chấp nhận tác phẩm của một tác giả mới úc hay không. Ở ây nhà thơ ề cập ến chủ ề
Thiên Chúa, Đấng mà anh ta cầu xin một ngôi sao khác chiếu sáng trên bầu trời
1.2.2. Biểu hiện của chủ nghĩa lãng mạn tích cực
V. Mayakovsky, như bạn ã biết, là một người ủng hộ mạnh mẽ cuộc cách mạng. Ông
coi thường xã hội tư sản và mong mỏi nó bị hủy diệt. Nhà thơ ã nhiệt tình ón nhận lOMoAR cPSD| 40703272
sự lên nắm quyền của những người Bolshevik. Anh hân hoan hoan nghênh những
khẩu hiệu về xây dựng một xã hội hoàn toàn mới. 2. Nhân vật:
2.1. Chủ nghĩa lãng mạn sử dụng các hình tượng lí tưởng
Rất khác so với tinh thần chú trọng hiện thực, nhìn thẳng vào sự thật, trung thành
với hiện thực của chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lãng mạn luôn hướng về và truy
tìm lí tưởng với tinh thần vượt lên trên hiện thực, dùng lí tưởng chủ quan thay thế
hiện thực khách quan, dốc toàn lực ể biểu hiện một viễn cảnh cuộc sống mà con
người nên có. Vì hướng tới biểu hiện hiện thực xã hội lí tưởng nên hình tượng nhân
vật của chủ nghĩa lãng mạn cũng là hình tượng nhân vật lí tưởng.
Ví dụ như Quasimodo lương thiện, cao thượng dưới ngòi bút của V.Hugo; Jean
Valjean vì lương tâm nhân tính mà bao lần không quản hiểm nguy cứu người, bao
lần sáng tạo nên kì tích biến nguy thành an; Tôn Ngộ Không dưới ngòi bút của Ngô
Thừa Ân có thể lên trời xuống biển, nhìn thấu ma quỷ, ối ầu với thần, truy uổi yêu
tinh, hô mưa gọi gió, làm theo ý mình, thượng ế long vương không biết phải làm như
thế nào… tất cả ều là những hình tượng nhân vật lí tưởng.
2.2. Thơ Mayakovsky
Thơ Mayakovsky sử dụng các nhân vật hiện thực, mang màu sắc chế giễu, bi kịch hoặc ám màu tình yêu
Trong cuộc ời của nhà thơ có bốn người phụ nữ ược ông yêu thương mãnh liệt vô
iều kiện. Lời bài hát tình yêu của Mayakovsky chủ yếu gắn liền với chúng: Maria
Denisova, Tatyana Alekseevna Yakovleva, Yakovleva, Veronika Vitoldovna Polonskaya.
"Yêu và quý": Bài thơ này bày ra một phòng tranh của những người chưa biết yêu.
Các nhân vật bị Mayakovsky chế giễu lừa dối vợ / chồng của họ, cãi vã với nhau vì
những chuyện vặt vãnh, ghen tuông hoặc trở thành kẻ xấu. Những người cùng thời
với nhà thơ kết hôn nhiều lần trong ời, mà tác giả nói rằng chẳng bao lâu nữa sẽ
không rõ ai có quan hệ họ hàng với ai. Nhà thơ không ại diện cho gia ình, mà cho sự lOMoAR cPSD| 40703272
trong sạch của các mối quan hệ và sự thật rằng àn ông và phụ nữ là tình ồng chí của nhau. 3. Đặc iểm
3.1. Chủ nghĩa lãng mạn
Chủ nghĩa lãng mạn với tư cách là một thủ pháp nghệ thuật. Đòi hỏi khắt khe về tự
do cá nhân và tự do sáng tạo. Tính ưu việt của tinh thần so với xác thịt như một sự
phấn ấu cho sự hoàn thiện của bản chất con người. Hình ảnh thế giới trong tác phẩm
của các nhà thơ lãng mạn. Sự tách biệt của cá nhân khỏi thế giới trần thế. Sự thống
trị của tinh thần so với vật chất. Nhận thức chủ quan và cảm tính về thế giới. Cảm
giác không hài lòng với sự không hoàn hảo của thế giới và khao khát sự hoàn hảo và
cái ẹp. Tính hai mặt lãng mạn. lãng mạn trớ trêu. Nghệ thuật là trung gian duy nhất
giữa con người và Thượng ế. Những nét ặc sắc về cốt truyện, anh hùng, xã hội trong
một tác phẩm lãng mạn. Hệ thống các thể loại và ặc iểm của phong cách chủ nghĩa lãng mạn.
- Đề cao mộng tưởng
Chủ nghĩa lãng mạn là sự phản ứng chống lại xã hội ương thời, con người muốn
thoát li thực tế tìm ến một thế giới khác giúp con người quên i cuộc sống mà họ cảm
thấy chán ghét, vẽ ra một cuộc sống làm thỏa mãn "cái tôi" bị tổn thương của con
người, nên thế giới trong chủ nghĩa lãng mạn là thế giới mộng tưởng. Tùy vào sự
phản ứng khác nhau của hai khuynh hướng tiêu cực và tích cực.
Đối với những người lãng mạn tiêu cực thì họ có thái ộ bi quan trốn chạy cuộc ời,
họ thường tìm về quá khứ vào mộng ảo hay thu mình vào "cái tôi" bí ẩn, thiên ịnh
về cuộc ời, về ái tình, về cái chết (Nỗi au của chàng Werther của Johann Wolfgang von Goethe).
Đối với những người lãng mạn tích cực thì họ không hòa hoãn thỏa hiệp với thực tại
mà họ mong muốn thiết lập nên một xã hội mới ảm bảo hạnh phúc cho con người,
họ thường vẽ nên một xã hội lý tưởng (Nhà thờ ức bà Paris, Những người khốn khổ của Victor Hugo). lOMoAR cPSD| 40703272
- Đề cao sự tự do
Vì ề cao mộng tưởng và tình cảm nên con người muốn hướng ến một cuộc sống tự
do, thoát khỏi mọi ràng buộc. Ở chủ nghĩa lãng mạn người nghệ sĩ ược trả lại tất cả
mọi quyền tự do ể họ thỏa sức sáng tạo và tưởng tượng. Nên a số các tác phẩm của
họ hướng ến cái khoáng ạt phi thường, vì chủ nghĩa lãng mạn không chấp nhận
những quy ịnh nghiêm ngặt ( ôi khi vô lý), nên nó ã tự cho phép mình ạt ến sự tự do tuyệt ối.
- Đề cao tính lãng mạn trữ tình
Chủ nghĩa lãng mạn còn ược gọi là chủ nghĩa tình cảm, vì ở ây tình cảm của con
người ược biểu hiện rõ rệt nhất.Trong chủ nghĩa lãng mạn tình yêu của con người
ược khai thác ở mọi phương diện, thiên nhiên ược phản ánh một cách sinh ộng nhất,
trở thành nơi phản ánh nội tâm và nuôi dưỡng tình cảm.
3.2. Thơ Mayakovsky
- Tình yêu mãnh liệt, bạo lực: chủ yếu ược thể hiện qua sự ghen tuông cuồng nhiệt
Trong tác phẩm "Hoa loa kèn!": Nàng thơ của Mayakovsky là Lilya Brik, một phụ
nữ ã kết hôn mà anh ta ã ngoại tình. Tác giả ã dành tặng cô những bài thơ, bài thơ,
một trong số ó mang tên cô: "". Ngắm vẻ ẹp của nàng, anh hùng trữ tình nổi cơn
ghen. Trong một ngôn ngữ khá thô lỗ cho một bức thư tình, anh ta nói với người yêu
của mình với nỗi sợ rằng tình yêu của họ sẽ kết thúc. Anh ta trấn an cô gái, nói rằng
anh ta sẽ không tự tử: dù gì thì nếu i một bước như vậy anh ta sẽ mất cơ hội gặp cô.
- Đề cao, tôn sùng Chủ nghĩa Cá nhân (Individualism) một cách cực oan. Họ
thể hiện rõ sự khinh miệt với kẻ yếu và bày tỏ sự sùng bái với những thực
thể có quyền lực, do họ cho rằng xã hội tương lai sẽ chỉ dành cho những
người có ủ iều kiện, năng lực và sự xứng áng. Khinh miệt phụ nữ và những kẻ yếu
- Đề cao sự tự do, i ngược lại những ịnh kiến và mang theo tư tưởng cách mạng lOMoAR cPSD| 40703272
Tác phẩm "Nếu tôi ã viết một cái gì ó.": Nhà thơ dường như tổng kết công việc của
mình, tuyên bố rằng lỗi về diện mạo của tất cả các tác phẩm của mình là ôi mắt nâu
- thiên ường của người anh yêu. Sau ó là câu chuyện về việc ôi mắt của một cô gái
bị bệnh, và theo ơn của bác sĩ, một chàng trai ưa cho cô một củ cà rốt, gọi ó là món
quà tuyệt vời nhất mà anh ta từng tặng. Mọi thứ kết thúc bằng sự hồi phục, sau ó
người anh hùng lại có thể chiêm ngưỡng cô gái, và cô ấy có thể nhìn ra thế giới, theo
truyền thống của nhà thơ nổi loạn, ược ồng nhất với cuộc cách mạng. "Thư gửi
Tatyana Yakovleva": Trong một bài thơ gửi cho một người di cư sống ở Pháp,
Mayakovsky viết về tình yêu, nhưng sử dụng âm hưởng chính trị. Sự khác biệt về
quan iểm chính trị không cho phép mọi người xích lại gần nhau hơn: Yakovleva từ
chối trở lại nước Nga Xô Viết. Người anh hùng trữ tình coi câu trả lời của cô như
một sự xúc phạm và thông báo rằng chẳng bao lâu nữa cô sẽ thuộc về anh, mà còn
là Paris. Mayakovsky ã nghĩ ến chiến thắng mong muốn của chủ nghĩa cộng sản ối với các nước tư sản
- Đề cao tính trữ tình
Tác phẩm"Tôi yêu! Chim lo âu…”: Tiếng kêu của tâm hồn trong câu thơ trống - ây
là cách có thể gọi bài thơ này. Người anh hùng trữ tình nói rằng thật ngu ngốc khi
giữ im lặng trước tình yêu, và yêu cầu gọi cho lính cứu hỏa, cảnh sát, bởi vì anh ta
ang bị ngập tràn cảm xúc. Anh ta hét lên về tình trạng của mình với sức mạnh ến nỗi
những con chim bay vào không trung, và một tiếng vang gấp ngàn lần trả lời chàng trai trẻ ang yêu.
IV. Chủ nghĩa vị lai và tác phẩm “Đám mây mặc quần”
1. Chủ nghĩa vị lai là gì?
Một khuynh hướng hiện ại chủ nghĩa tiên phong trong văn học nghệ thuật Châu Âu
vào những năm 10 – 20 của thế kỷ XX ở Italia và Nga. Chủ nghĩa vị lai (tiếng Anh:
futurism, tiếng Pháp: Futurisme) thể hiện ngay trong tên gọi của nó – hoàn toàn
hướng về thời ại hiện ại, ca tụng nó, say mê nó (“một chiếc ô tô gầm rú giống như
thể là chạy bằng súng máy, thì còn ẹp hơn cả tượng Thần Chiến thắng lOMoAR cPSD| 40703272
Samothrace!” – Marinetti, người tiên phong của Vị lai). Chủ nghĩa vị lai là một trào
lưu nghệ thuật tiên phong và gây sốc nhất. Nó ca tụng tình yêu chóng vánh, sự mãnh
liệt hung bạo, máy móc, sự khinh miệt phụ nữ và coi chiến tranh như một cách vệ
sinh thế giới. Cùng với Chủ nghĩa siêu thực, trào lưu này ược biết ến với nhiều sự
xung ột bên trong. 2. Chủ nghĩa vị lai Nga
Chủ nghĩa Vị lai ra ời trong giai oạn chuyển giao giữa hai thế kỷ XIX và XX. Đó là
thời ại của những cuộc Cách mạng Xã hội, và chủ nghĩa Vị lai như một khuynh
hướng hiện ại chủ nghĩa phản ánh cả hai phương diện tiêu cực lẫn tích cực của thời
ại ó. Tư tưởng vô chính phủ, chối bỏ truyền thống, những thử nghiệm mang tính phá
phách, gây sốc hoặc mù mờ khó hiểu là những iều khiến cho thơ ca vị lai có thể bị
coi là suy ồi, là lưu manh, là nổi loạn. Tuy nhiên ó cũng là hình thức phản ánh hiện
thực xã hội và tâm hồn của thời ại theo cách riêng của một thế hệ tuy chịu ảnh hưởng
của truyền thống hiện thực thế kỷ XIX nhưng ồng thời cũng muốn thoát khỏi cái
bóng khổng lồ của nó. Những cách tân về hình thức và nội dung của chủ nghĩa vị
lai, nếu bỏ qua những cực oan, ã có những óng góp quan trọng ối với tiến trình phát
triển của văn học hiện ại Nga, ặc biệt trên phương diện thẩm mỹ.
Tóm lại, Chủ nghĩa Vị lai trong văn học Nga:
Về nội dung: Chủ yếu hướng tới tương lai, cảm xúc về việc ổi thay cuộc sống trong
tương lai. Đồng thời, chống lại những chuẩn mực của xã hội tư sản bằng việc gây sốc.
Về hình thức: Các bài thơ ược viết bằng ngôn ngữ ặc thù, từ ngữ không có ý nghĩa
xác ịnh, xuất hiện nhiều từ ngữ riêng lẻ hoặc các con số, chú ý ến tác ộng về thị giác
của thơ, phủ ịnh tính kế thừa văn chương, sáng tạo những hình thức mới lạ. Quan
tâm ến hội hoạ, ưa vào thơ ca các yếu tố của ồ hoạ và ký âm.
3. Tác phẩm “Đám mây mặc quần”
3.1. Xuất xứ:
Lấy cảm hứng từ câu chuyện tình không có kết quả của ông và nàng Maria Denisova.
Từ ó ông gửi gắm nỗi ắng cay vào bài thơ lOMoAR cPSD| 40703272 3.2. Nhan ề:
Trước ây, tác phẩm có tên là “Vị thánh ồ thứ mười ba”, nhưng vì kiểm duyệt gắt
gao, cho nên ông phải ổi tên bài thơ của mình tựa một lời bài hát. Tuy vậy, suốt cả
bản trường ca, nhà thơ với vai trò của Sứ ồ thứ mười ba - là sự tượng trưng cho một
cuộc Cách mạng sắp ến.
3.3. Nội dung
3.3.1. Phần 1: Đả ảo tình yêu của các người
Phần ầu, theo dụng ý của nhà thơ, chứa ựng tiếng kêu bất mãn ầu tiên: “Đả ảo tình
yêu của các người”. Chủ ề tình yêu có thể gọi là trung tâm, toàn bộ phần ầu và phần
thứ tư ều dành cho chủ ề ấy. Đoạn thơ ầu tiên mở ra bằng sự chờ ợi ầy căng thẳng:
Nhân vật trữ tình ang chờ ợi cuộc gặp gỡ với Maria. Sự chờ ợi au ớn và dằn vặt ến
mức anh ta nhìn thấy ánh nến “khanh khách cười” ở phía sau, “vuốt ve” những cánh
cửa, nửa êm “cắt” bằng một con dao, những hạt mưa nhăn nhó, vần vò như thể những
“con quái vật trong nhà thờ Đức bà”. Chiều sâu nỗi au khổ của nhân vật trữ tình còn
ược truyền tải qua một chi tiết ẩn dụ về “giờ thứ mười hai ổ xuống”
Nửa êm ánh dấu lên dao
rồi uổi theo và cắt ấy – người yêu!
Giờ thứ mười hai ổ xuống như
cái ầu rơi từ oạn ầu ài.
Trong kính những giọt mưa xám xịt ã từng rất
quen biết vẻ cau có những hình thù có vẻ như
ang tru trong nhà thờ Đức Bà Paris những con quái vật.
Thời gian ược ví như một cái ầu rơi xuống từ oạn ầu ài, ây là cường ộ của những am
mê trong tâm hồn anh, cường ộ mạnh mẽ và cao ến mức mà thời gian bình thường
có thể giết chết thể xác của anh ta. Anh ta “rên rỉ, quằn quại”, “chẳng mấy chốc
miệng sẽ ứa nước mắt vì tiếng khóc”
. Và cuối cùng, Maria ến và thông báo cho anh lOMoAR cPSD| 40703272
ta rằng cô sẽ kết hôn. Khi nghe tin ấy, anh lại vô cùng iềm tĩnh, chính sự bình tĩnh
ến mức không ngờ khi áp ứng thông iệp của Maria thật áng chú ý
Thì, em cứ i lấy chồng. “Jack London Chẳng sao âu. dục vọng tình Anh rồi qua ược. yêu tiền bạc”
Em thấy ấy – anh không hề tức ngực! Anh –
giống như mạch ập
còn anh chỉ nhìn thấy
của người ã yên giấc ngủ nghìn năm Em
một em là Gioconda cần còn nhớ không? lấy cắp!
Em ã từng nói rằng:
Và thế là người ta lấy mất
Như vậy, phần ầu tiên là sự thất vọng về tình yêu của nhân vật trữ tình, khi mà người
con gái anh hết lòng mong mỏi và chờ ợi lại từ chối tình cảm của anh. Cô tình nguyện
chạy theo “dục vọng - tình yêu - và tiền bạc” nên ã lựa chọn lấy một người àn ông
giàu có. Tên nhân vật nữ là Maria. Không phải vô tình mà nhà thơ ã ặt cho cô cái tên
Kinh thánh này. Nhân vật trữ tình ám chỉ cô ã từ chối và phản bội anh, giống như
Judas, người ã phản bội ấng Christ.
Phần ầu tiên, cũng chính là tiếng kêu bất mãn ầu tiên “Đả ảo tình yêu của các người”
ã phần nào mở ra một kỳ vọng căng thẳng, ngấm ngầm ẩn chứa những mâu thuẫn ối
với xã hội, hay là với mọi mặt của nước Nga lúc bấy giờ.
3.3.2. Phần 2: Đả ảo nghệ thuật của các người
Phần thứ hai của bản trường ca mang theo giáo lý “Đả ảo nghệ thuật của các
người”. Ở phần này, chủ ề tình yêu như ã nhận ược một giải pháp mới: thể hiện trong
những ca từ tình yêu thịnh hành trong thơ ca ương ại của Mayakovsky. Đó là những
tiếng hát “cả tiểu thư, tình yêu, và bông hoa trong sương sớm”. Những chủ lOMoAR cPSD| 40703272
ề này vụn vặt, nhưng các nhà thơ lại “sôi sục, ríu rít với những vần iệu, một kiểu pha
trộn giữa tình yêu và chim sơn ca”. Họ không quan tâm ến những au khổ của con
người. Hơn nữa các nhà thơ có ý thức lao từ ngoài ường vào, họ sợ ám ông ường
phố và cái “hủi” của nó. Trong khi ó, người dân thành phố, họ “sạch hơn màu thanh
thiên của Venice tuyệt mỹ, do mặt trời và nước biển tạo nên!”.
Tôi biết rằng mặt trời sẽ tắt nếu nhìn
vào hồn chúng tôi có vàng sa khoáng!
Nhà thơ ối lập nghệ thuật bất biến với những “nhà thơ” chân chính, iêu ngoa - với
chính mình: “Ta ở âu khi nỗi au, khắp nơi”.
Ngày xưa tôi nghĩ rằng sách ược
trong sình lầy của con tim vùng vẫy
làm ra như vầy: một nhà thơ i ến
con cá dại khờ của sự hình dung.
nhẹ nhàng mở miệng và kẻ ngố
rừng hứng khởi hát lên xin cứ

Một khi mà những âm vận sôi lên từ
việc tự nhiên! Thế mà hóa ra
tình yêu và chim họa mi như một nồi
trước khi i làm thơ canh
và ường phố quằn quại trong câm nín
chẳng cần chuyện trò mà cũng chẳng kêu lên.

người ta i nhiều và suy tư lắm vậy
Trong một bài báo của mình, Mayakovsky ã tuyên bố rằng: “Thơ ngày nay là thơ
của ấu tranh”, chính vì thế, âm hưởng của phần kết thúc bài thơ vang lên với những
hình ảnh dự oán và mong mỏi một cuộc Cách mạng sắp tới: “Trong cuộc Cách mạng
kết vòng hoa mận gai/ Năm 1916 ang dần tới”:
Và khi người ấy ến kêu gọi
người ta nổi loạn hãy ra
gặp người cứu nạn và tôi
ây sẽ lôi hồn các người Downloaded by Boipetshop sale 18 (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
giẫm xuống ể cho lớn! –
và ể cho thấm máu ỏ như cờ.
Tóm lại, ở phần hai của bản trường ca, khẩu hiệu vẫn luôn ược tác giả hô vang ó là
“Down with your art”. Tác giả tin rằng, nghệ thuật chân chính ang bị bóp nghẹt và
chỉ có một cuộc Cách mạng mới mang lại cho nó một ý nghĩa mới và mở rộng tầm
nhìn của nó một cách vô hạn. Chính xã hội tư sản với những con người “béo mầm”
ã ưa văn học và nghệ thuật sáng tạo ến bến bờ diệt vong. Chỉ có một cuộc Cách mạng
mới có thể cứu vãn tất cả.
3.3.3. Phần 3: Đả ảo trật tự của các người
Tiếp nối phần thứ hai, ể tiếp tục lên tiếng phản ánh những nhà thơ không áp ứng ược
thời ại, tác giả ã vẽ nên một bức chân dung xấu xí với những thói hư, tật xấu:
Từ khói thuốc sau chén rượu vang
kẻ xám xịt, ríu rít như chim cút!
khuôn mặt người phương Bắc dài Hôm nay ây ngoằng.
cần thiết bằng ĩa sắt cắt cuộc
Sao các người gọi là nhà thơ cho ược
ời trong cái ầu lâu!
Các người chỉ lo có mỗi iều
này – “không biết mình nhảy
Tôi tránh các người những kẻ ướt
có ẹp” hãy xem tôi chơi bời tôi
sũng vì luyến ái tránh những
người vào trăm năm nước mắt

tuôn chảy tôi i khỏi các người
kẻ sống nhờ người khác kẻ
kính một mắt che mặt trời tôi ặt
gian lận trong cờ bạc.
vào ôi mắt rộng mở.
Đối với Mayakovsky, nhà thơ trong giai oạn này chỉ tập trung tận hưởng hoan lạc từ
“khói thuốc”, “rượu vang” khiến khuôn mặt trở nên biến dạng “dài ngoằng” hay chỉ 19
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
chăm chăm lo lắng “không biết mình nhảy có ẹp”,... sống dựa vào sự phán xét của
những người khác. Và nhà thơ cũng chỉ rõ, những lời thơ của họ chỉ là sự sáo rỗng
“ríu rít như chim cút”. Bởi vậy, ông ã lựa chọn rời xa khỏi những nhà thơ bi lụy –
“ướt sũng bởi vì luyến ái”, “trăm năm nước mắt tuôn chảy” ể mở ra cho bản thân
một cái nhìn “rộng mở”, nhìn xa hơn thực tại. Nhà thơ cũng khẳng ịnh: nhà thơ
không nên quan tâm ến vẻ sang trọng của những bài thơ của mình, mà quan tâm ến
sức mạnh tác ộng của chúng ối với người ọc, và nên “cắt” i tư tưởng lỗi thời.
Cũng chính ở trong phần ba, Mayakovsky vươn lên phủ nhận toàn bộ hệ thống thống
trị, vô nhân ạo và tàn ác.
và khuôn mắt bầu trời bỗng chốc cong
Bỗng ột ngột những ám vênh mây en
như cái nhăn mặt của ngài Bismarck
và mây khác tròng trành giữa trời xanh
và có ai ấy lẫn lộn trong mây hướng
có vẻ như giờ tan tầm những công nhân
về quán cà phê bàn tay và có vẻ như
áo trắng tuyên bố với trời xanh về cuộc
phụ nữ vẻ dịu dàng có vẻ có vẻ như ình công lớn.
những khẩu súng thần công.
Tiếng sấm từ những ám mây gào lên
những lỗ mũi to sụt sùi liên tục
Các người sẽ nghĩ rằng ấy là mặt
Đấy là người ta bắn vào những người
trời dịu dàng ằm thắm run trên ôi
nổi loạn tướng Galliffet rồi sẽ ến. má quán cà phê? Downloaded by Boipetshop sale 20 (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
Hãy rút những bàn tay ra khỏi túi quần
bị quăng như bọ chét! Hãy bước
cầm lấy á, dao hoặc bom còn nếu ai
xuống ường! những ngày thứ ba, thứ
bàn tay không có thì hãy dùng trán
hai bằng máu trang hoàng cho ngày
ánh, bước lên! Hãy xuống ường những
lễ! Để cho mặt ất dưới những con dao
ai ói khát những kẻ ổ mồ hôi những
sẽ nhớ muốn tầm thường hóa những
người bị khuất phục ai!
Cho mặt ất thỏa thuê như một người
tình người yêu của ngài Rothschild!

như trong một ngày lễ àng hoàng hãy
Để cho những lá cờ sau từng loạt
giơ cao hơn những cái cột èn thây ẫm súng
máu những chủ kho lương thực.
sẽ bay phần phật
Hệ thống thống trị làm phát sinh chiến tranh, giết người, hành quyết, "tàn sát". Một
cấu trúc như vậy của thế giới i kèm với những vụ trộm cướp, phản bội, tàn phá, sự
lộn xộn của con người ã tạo ra các nhà tù và các phường của những nhà tị nạn iên
rồ, nơi các tù nhân sống mòn mỏi. Xã hội này thối nát và bẩn thỉu. Do ó, với khẩu
hiệu “Down with your system!”, nhà thơ không chỉ nhấn mạnh khẩu hiệu, mà còn
kêu gọi người dân thành phố - “những ai ói khát”, “những kẻ ổ mồ hôi”, “những
người bị khất phục” tham gia một cuộc ấu tranh ể những ngày lễ ược trang hoàng
bằng máu với những lá cờ phập phồng sau loạt súng và cuối cùng “ ẫm máu” chủ
kho. Anh dám ứng lên ối ầu với những sức mạnh ó sẽ trở thành chủ nhân của cuộc
sống, trở thành “sứ ồ thứ mười ba ”.
Cuối cùng, trước sự hỗn loạn của xã hội, nhà thơ Mayacovsky ã ví trái ất hiện lên
như hình ảnh của người phụ nữ như:
như một phụ nữ nằm 21
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
thân cựa quậy, dù sẵn sàng qui phục
sống lại những ồ vật những bờ môi
tiên tri lập bập: “tsa, tsa, tsa!”
hay như một người tình người yêu của ngài Rothschild
Ở ây, chủ ề tình yêu chuyển sang một khía cạnh mới. Mayakovsky tái tạo xã hội như
một sự nhại lại của tình yêu, bao gồm: ham muốn, ồi trụy, trụy lạc.
3.3.4. Phần 4: Đả ảo tôn giáo của các người
Trong phần thứ tư, chủ ề về Chúa trở thành chủ ề hàng ầu, khi anh ta có kêu gọi yêu
mến Đức Maria như thế nào: Maria! Maria! Maria!
Cho anh vào nhà Maria! ...
Maria – cho anh chứ! ...
Thân thể của em anh yêu mến và giữ
gìn như người lính trong cuộc chiến
tranh không có một ai cần và không
của một ai hết cả sẽ gìn giữ bàn chân
duy nhất của mình. Maria – em có muốn không?
em không muốn hả!
Đây là những lời cầu nguyện, những lời trách móc, và rên rỉ, và những òi hỏi nghiêm
trọng, sự dịu dàng và những lời thề. Nhưng nhà thơ mong có i có lại một cách vô
vọng, bởi áp lại lời khẩn khoản ấy chỉ là sự im lặng, từ chối của cô nàng. Sau tất cả, Downloaded by Boipetshop sale 22 (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
anh ta chỉ còn lại một trái tim ang rỉ máu, mà anh ta mang theo, "giống như một con
chó ... mang một cái chân ã bị tàu hỏa chạy qua." tôi mang trong tim
ầy nước mắt mang như con chó ở trong chuồng giữ
bàn chân bị oàn tàu cán ứt.
Điều ó ã khiến cho nhân vật giận dữ với Chúa, anh ta phủ nhận sự toàn năng và toàn tri của Chúa:
Tôi vẫn nghĩ rằng – Ngài vô cùng mạnh mẽ Những kẻ ba que xỏ lá hóa
ra chỉ là kẻ trí thức nửa mùa, nhỏ bé. Cứ ở chốn thiên àng
Ngài có thấy, tôi còng lưng
cứ việc xù lông trong sợ hãi! vì cái ống bốt
chân Mùi trầm hương tôi sẽ mở ra tôi lấy con dao con. từ ây cho ến Alaska!
Đối với nhà thơ, khi ông khao khát tình yêu, kêu gọi sự cứu rỗi, Chúa ã không ưa
tay cứu giúp mà chỉ là “những kẻ ba que xỏ lá”, thờ ơ trước nỗi au của con người,
trêu chọc họ bằng sự ngu dốt và lười biếng ẩn sau “việc xù lông” sợ hãi.
Hãy cho tôi bước vào nhà!
Các người không dừng tôi ược.
hay là sự thật nhưng tôi không Tôi dối gian
thể lặng yên hơn.
Các người hãy xem – những Bầu trời!
ngôi sao lại xử trảm và bầu
Hãy bỏ mũ xuống! trời càng au ớn! Tôi bước i! Ê, các người! Điếc nặng.
ặt bàn chân với những ve sao
Cả hoàn vũ ngủ yên một ôi tai lớn. 23
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
Đoạn kết của bài thơ là một bức tranh về những không gian vô tận, những chiều cao
và quy mô vũ trụ. Những ngôi sao áng ngại vươn mình ể tỏa sáng, một bầu trời thù
ịch nổi lên. Từ ây, nhà thơ yêu cầu trời cao “hãy bỏ mũ xuống” trước thử thách của
mình! Nhưng áp lại sự thách thức ấy, vũ trụ vẫn ngủ yên với một cái tai khổng lồ
trên bàn chân có móng vuốt của nó. Giống như chương ầu tiên, bài thơ kết thúc trên
một ghi chú bi kịch: sự au khổ của nhân vật trữ tình không có kết quả bởi nó không
chỉ là bi kịch của tình yêu, mà còn là bi kịch chiến tranh. Bi kịch ấy ược nhấn mạnh
bởi sự tồn tại của một phản ứng - “ iếc nặng” trên thế giới, nhân loại - tất cả và mọi người.
3.4. Nghệ thuật:
Trong bài thơ “Những ám mây mặc quần”, những nét chính về phong cách thơ của
Mayakovsky hiện lên trước hết ở sự kết hợp giữa hoang ường và tưởng tượng: “Giờ
thứ mười hai ã rơi xuống, giống như ầu của một người bị hành quyết từ trong khối
chặt.” Hình ảnh “giờ thứ mười hai rơi xuống giống như một người bị hành quyết từ
trong khối chặt” tạo ám ảnh về cái chết. Nếu hình ảnh “giờ thứ mười hai ã iểm” ánh
dấu thời khắc chuyển giao giữa các khung giờ thì hình ảnh “giờ thứ mười hai rơi
xuống” lại dự báo một kết thúc tang thương, nơi chỉ toàn chết chóc và au thương.
Đặc biệt, Mayakovsky còn sử dụng phép ẩn dụ: ngọn lửa tình yêu, cội nguồn trong
trái tim, dần dần bao trùm lên thân xác anh, ược ví như một công trình kiến trúc:
“Mẹ ơi! Tôi không thể hát. Tại nhà thờ trái tim, ca oàn ã ính hôn!” Trái tim của nhà
thơ ược so sánh như một "nhà thờ", nơi khơi nguồn cho tình cảm tốt ẹp, thiêng liêng. V. Kết luận:
V.Mayakovsky là một trong những tác giả lớn không chỉ với văn học Nga mà còn
với văn học thế giới. Bằng vốn trải nghiệm phong phú của mình, ông ã khơi lên cảm Downloaded by Boipetshop sale 24 (ngothikimkim5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40703272
hứng ộc áo, mạnh mẽ trong thơ về cả nội dung và hình thức thể hiện. V.Mayakovsky
ã khéo léo thể hiện những tư tưởng chính trị, tình yêu ất nước sâu sắc thông qua
những vần thơ tình ầy xúc cảm, mãnh liệt mà sâu lắng! 25
Downloaded by Boipetshop sale (ngothikimkim5@gmail.com)