Quản trị điểm đến du lịch - Quản trị dịch vụ du lịch | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Quản trị điểm đến du lịch - Quản trị dịch vụ du lịch | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
----------------------------------
KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022
ĐỀ SỐ 01
Họ và tên : Lê Trọng An
Mã sinh viên : 1811141730
Lớp : ĐH8QTDL4
Tên học phần : Quản trị điểm đến du lịch
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Thủy
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2021
1
Bài làm
Phân tích vai trò của công tác quản lý chất lượng tại các điểm đến du lịch. Trên
cơ sở đó hãy lựa chọn một điểm đến du lịch cụ thể tại Việt Nam, đánh giá chất
lượng của điểm đến du lịch đó thông qua nhóm tiêu chí về tài nguyên du lịch và cơ
sở hạ tầng. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch tại điểm đến
đó.
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm về quản lý chất lượng điểm đến du lịch
Quản trị chất lượng điểm đến các phương pháp hoạt động được sử dụng
nhằm đảm bảo yêu cầu về chất lượng điểm đến. Ngoài ra, quản trị chất lượng điểm
đến còn toàn bộ các chức năng quản trị nhằm xác định thực hiện chính sách
chất lượng
2. Vai trò của công tác quản lý chất lượng điểm đến
- Nâng cao chất lượng dịch vụ tại điểm đến từ đó góp phần đáp ứng tốt
hơn nhu cầu của du khách, nâng cao khả năng cạnh tranh của điểm đến.
Khách du lịch theo đuổi hai nhân tố chất lượng dịch vụ (chất lượng dựa trên kết
quả thực hiện chất lượng sản phẩm). vậy, các nhà quản điểm đến, các
doanh nghiệp các nhà tiếp thị điểm đến cần xem xét những tác động thực tế của
việc nâng cao chất lượng dịch vụ, bởi vì chúng có thể là những nhân tố cơ bản trong
việc gia tăng sự hài lòng tổng thể của khách du lịch với các sản phẩm khác nhau
cũng như nâng cao lòng trung thành điểm đến.
Ngoài ra, nhân viên chất lượng sản phẩm những nhân tố quan trọng tác
động đến sự hài lòng của du khách tác động trực tiếp đến ý định của du khách trong
việc quay lại điểm đến đưa thông tin truyền miệng tích cực cho những người
khác. Đặc biệt, các nhà quản lữ hành, khách sạn, nhà hàng cần phải đưa ra lời
2
hứa bản của mình với du khách cố gắng thực hiện lời hứa đó. Điều hứa hẹn
này sẽ tạo ra sự mong đợi bản của du khách, liên quan với mức độ mong
muốn về chất lượng dịch vụ tại điểm đến.
Các nhà quản du lịch cần đào tạo nhân viên của họ để thực hiện được các lời
hứa nhằm đáp ứng mong đợi của khách hàng. Hơn nữa, các tổ chức quản lý, cũng
như các doanh nghiệp kinh doanh du lịch nên cung cấp dịch vụ tốt nhất, thể hiện sự
thân thiện, lịch sự, sẵn sàng giúp đỡ du khách, tính chuyên nghiệp, trau dồi kiến
thức của nhân viên dịch vụ, đặc biệt đối với các nhân viên thường xuyên tiếp xúc
trực tiếp với khách hàng. Chính những điều này giúp không chỉ tăng sự hài lòng của
khách hàng mà còn nâng cao tính cạnh tranh du lịch với các điểm đến khác trong cả
nước.
- Giúp cho việc xác định đầu đúng hướng, khai thác quản sử dụng
tài nguyên, con người có hiệu quả hơn.
Việc quản chất lượng điểm đến bảo đảm tính bền vững trong phát triển du
lịch. Với sự quản trị thích hợp xây dựng một kế hoạch chung đảm bảo điểm đến
du lịch giữ gìn được sự toàn vẹn về môi trường các nguồn tài nguyên quý giá.
Quản trị tốt thể tránh được sự xung đột về văn a ngăn ngừa những ảnh
hưởng tiêu cực của du lịch tác động đến lối sống các giá trị truyền thống của
cộng đồng.
Các nhà đầu du lịch cũng nhìn thấy được tiềm năng phát triển du lịch của
điểm đến. Thu hút được sự quan tâm đầu đến khảo sát, huy động được nhiều
nguồn lực, nhất nguồn lực hội hóa trong đầu phát triển du lịch, bản đáp
ứng nhu cầu của du khách về lưu trú, tham quan, nghỉ dưỡng.
- Nâng cao năng suất du lịch
3
Quản lý chất lượng điểm đến phát huy tối đa giá trị của dịch vụ và hàng hóa thỏa
mãn nhu cầu của khách du lịch trong suốt thời gian lưu lại. Quản điểm đến hiệu
quả cho phép điểm đến du lịch tối đa hóa giá trị dịch vụ phục vụ khách, đảm bảo lợi
ích cho địa phương và phát triển bền vững.
Nâng cao hiệu quả trong kinh doanh du lịch. Thông qua phát triển không gian và
tiếp thị mục tiêu, điểm đến du lịch thể kéo dài thời gian lưu trú trung bình,
tăng chi tiêu khách và giảm thời vụ kinh doanh tại điểm đến.
Lợi ích trong phát triển du lịch tại điểm đến du lịchthể được lan tỏa ra nhiều
lĩnh vực khác như: phát triển các sản phẩm thủ công, mỹ nghệ truyền thống của
cộng đồng, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ, khai thác tiềm năng của nghệ
thuật và sản phẩm của các ngành khác…
- Góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách.
Việc nâng cao chất lượng quản giúp điểm đến phát triển du lịch theo hướng
bền vững, các sở kinh doanh dịch vụ cam kết bảo vệ môi trường, trong đó
việc thu gom xử chất thải rắn, các sở kinh doanh lưu trú ăn uống cam
kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Công tác bảo vệ, an ninh trật tự, an toàn cho du khách cũng được triển khai
đảm bảo các hiệu quả về chủ trương, chính sách phát triển du lịch. Hạn chế các hoạt
động trục lợi, mê tín dị đoan tại các điểm đến du lịch.
II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI SAPA – LÀO CAI
1. Vị trí địa lý
Nằm phía Tây Bắc của Việt Nam, thị trấn Sa Pa độ cao 1.600 mét so với
mực nước biển, cách thành phố Lào Cai 38 km 376 km tính từ Nội. Ngoài
con đường chính từ thành phố Lào Cai, để tới Sa Pa còn một tuyến giao thông khác,
quốc lộ 4D nối từ Bình Lư, Lai Châu. Mặc phần lớn dân huyện Sapa
4
những người dân tộc thiểu số, nhưng thị trấn lại tập trung chủ yếu những người
Kinh sinh sống bằng nông nghiệp và dịch vụ du lịch.
Huyện Sapa có diện tích tự nhiên 67.864 ha, chiếm 8,24% diện tích tự nhiên của
tỉnh.
- Phía Bắc giáp huyện Bát Xát.
- Phía Nam giáp huyện Văn Bàn.
- Phía Đông giáp huyện Bảo Thắng.
- Phía Tây giáp huyện Than Uyên và Tam Đường- tỉnh Lai Châu.
- Trung tâm huyện cách thành phố Lào Cai 37 km về phía Tây Nam, nằm trên
trục quốc lộ 4D từ Lào Cai đi Lai Châu.
2. Điều kiện tự nhiên
a. Địa hình
Nằm ở phía tây bc của Tổ quốc, Sapamột huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai,
một vùng đất khiêm nhường, lặng lẽ nhưng ẩn chứa bao điều kỳ diệu của cảnh sắc
thiên nhiên. Phong cảnh thiên nhiên của Sapa được kết hợp với sức sáng tạo của con
người cùng với địa hình của núi đồi, màu xanh của rừng, như bức tranh ssắp
xếp theo một bố cục hài hoà tạo nên một vùng có nhiều cảnh sắc thơ mộng hấp dẫn.
Sapa có địa hình đặc trưng của miền núi phía Bắc, độ dốc lớn, trung bình từ 35 -
400, nơi độ dốc trên 450, địa hình hiểm trở chia cắt phức tạp. Nằm phía
Đông của dãy Hoàng Liên Sơn, Sapa có độ cao trung bình từ 1.200 m đến 1.800 m,
địa hình nghiêng và thoải dần theo hướng Tây - Tây Nam đến Đông Bắc. Điểm cao
nhất đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143 m thấp nhất suối Bo cao 400 m so với
mặt biển. Địa hình của Sa Pa chia thành ba dạng đặc trưng sau:
Tiểu vùng núi cao trên đỉnh: Gồm các xã Tả Giàng Phình, Bản Khoang, Tả Phìn,
San Sả Hồ. Diện tích của vùng 16.574 ha, chiếm 24,42 % diện tích tự nhiên của
5
huyện. Độ cao trung bình của khu vực từ 1.400 - 1.700 m, địa hình phân cắt, độ dốc
lớn và thung lũng hẹp tạo thành một vùng hiểm trở.
Tiểu vùng Sapa: Gồm các Sa Pả, Trung Chải, Lao Chải, Hầu Thào, Tả Van,
Sử Pán và Thị trấn Sapa có diện tích 20.170 ha, chiếm 29,72 % diện tích của huyện.
Đây tiểu vùng nằm trên bậc thềm thứ hai của đỉnh Phan Xi Păng, độ cao trung
bình là 1.500 m, địa hình ít bị phân cắt, phần lớn có kiểu đồi bát úp.
Tiểu vùng núi phân cắt mạnh: Gồm 7 phía Nam của huyện Bản Phùng,
Nậm Sài, Thanh Kim, Suối Thầu, Thanh Phú, Nậm Cang Bản Hồ diện tích
31.120 ha, chiếm 45,86 % diện tích của huyện. Đặc trưng của vùng là kiểu địa hình
phún xuất núi cao, đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu.
b. Khí hậu
Tuy nằm miền Bắc Việt Nam, lẽ ra phải mang khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,
nhưng do nằm địa hình cao gần chí tuyến nên Sapa khí hậu cận nhiệt đới
ẩm, ôn đới, không khí mát mẻ quanh năm. Vào mùa hè, thời tiết thị một ngày
như là có đủ bốn mùa: buổi sáng là tiết trời mùa xuân, buổi trưa tiết trời như vào hạ,
nắng, không khí dịu mát, buổi chiều mây sương rơi xuống tạo cảm giác lành
lạnh như trời thu và ban đêm là cái rét của mùa đông. Nhiệt độ không khí trung bình
năm của Sapa là 15 °C. Mùa hè, thị không phải chịu cái nắng gay gắt như vùng
đồng bằng ven biển, khoảng 13 °C 15 °C vào ban đêm 20 °C 25 °C vào ban
ngày. Mùa đông thường mây bao phủ lạnh, nhiệt độ lúc xuống dưới 0
°C tuyết rơi. Lượng mưa trung bình hàng năm đây khoảng từ 1.800 đến
2.200 mm, tập trung nhiều nhất vào khoảng thời gian từ tháng 5 tới tháng 8.
3. Mật độ dân cư
Sapa vùng đất xinh đẹp không chỉ cảnh quan còn bởi sự hội tụ của
nhiều sắc tộc cùng chung sống. Đến nơi đây ngày chợ phiên du khách sẽ không khỏi
6
thích thú với đủ mọi váy áo rực rỡ của các dân tộc H'Mông Đen, Dao Đỏ, Tày, Giáy,
Phó. Mỗi dân tộc một sự khác biệt về trang phục, lối sống, tập tục, phương
thức canh tác..., cùng những bản sắc văn hóa riêng biệt, phong phú và bí ẩn.
Theo như thống năm 2019, thị Sapa diện tích 681,37 km², dân số
81.857 người, mật độ dân số đạt 120 người/km². Đâynơi sinh sống của dân cư 6
dân tộc Kinh, H'Mông, Dao đỏ, Tày, Giáy, Xá Phó. Tỉ lệ các dân tộc H'Mông chiếm
51,65%, Dao chiếm 23,04%, Kinh chiếm 17,91%, Tày chiếm 4,74%, Giáy chiếm
1,36%, Phù Lá chiếm 1,06%, Hoa và các dân tộc khác chiếm 0,23%,...
Các đồng bào dân tộc cư trú ở 17 xã, sống chủ yếu bằng nông nghiệp, nghề rừng
những ngành nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, mây tre đan… Dân
tộc Kinh trú chủ yếu trị trấn Sapa, sống bằng nghề nông nghiệp dịch vụ
thương mại.
4. Tiềm năng du lịch
Sapa có đỉnh Phan Si Păng cao 3.143m trên dãy Hoàng Liên Sơn. Gọi Hoàng
Liên Sơn, bởi duy nhất trên dãy núi này có cây Hoàng Liên, một loại dược liệu quý,
hiếm. Ngoài ra dãy Hoàng Liên còn là “mỏ” của loài gỗ quý như thông dầu, của bao
chim thú, như gô, gấu, khỉ, sơn dương của hàng ngàn loại thuốc. Khu rừng
quốc gia Hoàng Liên Sơn 136 loài chim, 56 loài thú, 553 loài côn trùng.
37 loài thú được ghi trong “sách đỏ Việt Nam. Rừng Hoàng Liên Sơn 864 loài
thực vật, trong đó có 173 loài cây thuốc. Sapanúi Hàm Rồngsát ngay thị trấn,
bất kỳ du khách nào cũng thể lên đó để ngắm toàn cảnh thị trấn, thung lũng
Mường Hoa, Sa Pả, Tả Phìn ẩn hiện trong sương khói. Hiện nay, với bàn tay tôn tạo
của con người, Hàm Rồng thực sự là một thắng cảnh đầy hoa trái của Sapa.
Đặc biệt tại thung lũng Mường Hoa 196 hòn chạm khắc nhiều hình kỳ lạ của
những dân cổ xưa cách đây hàng ngàn vạn năm nhiều nhà khảo cổ học vẫn
chưa giải mã được. Khu chạm khắc cổ đã được xếp hạng di tích quốc gia.
7
Sapa với 6 tộc người cũng trú, mỗi tộc người một vốn văn hoá riêng với
các lễ hội như lễ hội “Roóng pọc” của người Giáy Tả Van, lễ hội “Sải Sán” (đạp
núi) của người Mông, lễ “Tết nhảy” của người Dao Đỏ, tất cả đều diễn ra vào tháng
tết hàng năm. Sapa “vương quốc” của hoa trái, như đào hoa, đào vàng to, đào
vàng nhỏ, mận hậu, mận tím, mận tam hoa, hoa layn, hoa mận, hoa lê, hoa đào,
hoa cúc, hoa hồng…đặc biệt là hoa bất tử sống mãi với thời gian.
Chợ phiên của Sapa họp vào ngày chủ nhật tại huyện lỵ (thị trấn Sapa). Người
dân ở vùng xa phải đi từ ngày thứ bảy. Vào tối thứ bảy mọi người cùng thức vui với
nhau bằng những bài hát dân ca của trai gái người Mông, người Dao, bằng những
âm thanh của đàn môi, của sáo, của khèn Mông, bằng những bát rượu tràn đầy của
những người có tuổi…và người ta đã đặt cho nó là “chợ tình”.
3. Đánh giá chất lượng của Sapa
3.1Nhóm tiêu chí về tài nguyên du lịch
3.1.1 Sự độc đáo và đa dạng của tài nguyên
- Tài nguyên thiên nhiên:
Khu du lịch nghỉ mát Sapa: Đây là một trong 21 trọng điểm du lịch nổi tiếng của
Việt Nam. Sapa nằm độ cao trung bình từ 1.200m - 1.800m, khí hậu mát mẻ
quanh năm, phong cảnh rừng cây núi đá, thác nước nơi hội tụ nhiều hoạt
động văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc như chợ vùng cao, chợ tình
Sapa,...
Đỉnh núi Phan Xi Păng: nóc nhà của Việt Nam với độ cao 3143m, dãy núi
Hoàng Liên Sơn khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên hấp dẫn nhiều nhà khoa
học, khách du lịch.
Đất đai thổ nhưỡng: Thể loại đất của Sapa rất đa dạng phong phú bao gồm
các nhóm: Nhóm đất mùn trên núi cao 1.700m, thích nghi với nhiều loại cây trông
lâm nghiệp, đặc sản, dược liệu. Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi cao từ 700m đến
8
1.700m thích hợp trồng cây công nghiệp, lâm nghiệp, dược thảo, cây ăn quả. Nhóm
đất đỏ vàng trên núi thấp và núi trung bình cao từ 400m đến 700m thích nghi trồng
nông nghiệp cây ăn quả. Nhóm đất Feralit đỏ vàng đất do sản phẩm dốc tu
trồng lúa nước.
- Tài nguyên nhân văn
Với diện tích gần 68.000 ha, huyện Sapa có 18 đơn vị hành chính trong đó có 17
vùng cao noi sinh sống của các dân tộc thiểu s của 6 dân tộc H'Mông, Dao
đỏ, Tày, Giáy, Kinh,Phó. Nét đặc trưng Sapa du khách thể tiếp xúc trực
tiếp đồng bào dân tộc trên đường phố, trong khách sạn, trong chợ hoặc trong bản
làng họ đang sinh sống. Du khách thể ngắm nhìn vẻ đẹp lộng lẫy trong văn hóa
của các dân tộc.
Người H'Mông đầu tiên đến Sapa vào thế kỷ 18, cái tên H'Mông đen bắt nguồn
từ màu chàm sẫm nhuộm trên trang phục của họ. Du khách đến với Sìn Chải bản
làng của người H'Mông đều bị cuốn hút các nét truyền thống trong cách bày trí, xây
dựng công trình, thói quen ăn uống sinh hoạt và trang phục của họ.
Sapa, khách du lịch cũng bị hấp dẫn bi tiếng n lá, tiếng hát của những
chàng trai, cô gái người H'Mông trong mùa lễ hội. Các lễ hội của đồng bào dân tộc
thiểu số tại Sapa đều các tiết mục đặc sắc như bắn cung, súng, nỏ, múa võ, múa
khèn,... nhằm cầu cho một năm nhiều sức khỏe, đông con cái, làm ăn phát đạt.
Ngoài ra, các phiên chợ tình cũng là điểm thu hút khách du lịch về tính độc đáo, về
tính truyền thống của người dân nơi đây.
- Tài nguyên sinh vật:
Hệ động, thực vật, phong phú về số lượng và đa dạng về chủng loại, đặc biệt có
nhiệu loại động, thực vật quý hiếm cần được bảo vệ. Trên dãy núi Hoàng Liên thuộc
khu du lịch Sapa những loại dược liệu quý, hiếm, "mỏ" của loài gỗ quý như
9
thông dầu. Khu rừng quốc gia Hoàng Liên Sơn có 136 loài chim, có 56 loài thú, 553
loài côn trùng. Có 37 loài thú được ghi trong "sách đỏ Việt Nam". Rừng Hoàng Liên
Sơn có 864 loài thực vật, trong đó có 173 loài cây thuốc.
3.1.2 Sức chứa tài nguyên tại Sapa
Năm 2020, tổng lượng khách đến Lào Cai ước đạt 2,2 triệu lượt khách. Các sản
phẩm du lịch văn hóa, du lịch thể thao đã tạo được sức hút lớn đối với du khách. Tại
Khu du lịch quốc gia Sapa, giải Maraton vượt núi quốc tế lần thứ 8 thu hút hơn
2.200 vận động viên trong nước người nước ngoài đang sinh sống, làm việc tại
Việt Nam; giải chạy leo núi chinh phục Fansipan nhằm hưởng ứng chương trình
hành động quốc gia về du lịch kỷ niệm 10 cắm cờ 1.000 năm Thăng Long –
Nội trên đỉnh Fansipan cũng đã thu hút trên 200 vận động viên trong và ngoài nước;
Lễ hội hoa hồng rượu vang tổ chức tại Nhà du lịch Sapa cũng tạo nên sức hấp
dẫn đông đảo du khách đến Sapa. Lễ hội mùa xuân “Ngày hội Cao nguyên trắng”,
lễ hội mùa đông “Vũ điệu Cao nguyên trắng” các sản phẩm du lịch sẽ được duy
trì tổ chức thường niên tại Bắc Hà.
3.1.3 Bảo tồn và tôn tạo tài nguyên tại Sapa
Du lịch cũng đã tạo môi trường phục hồi phát triển của một số nghề truyền
thống của các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện như: nghề thổ cẩm, nghề thảo
dược hương liệu, nghề làm hương, làm nến sáp ong, làm trống, chạm bạc, nghề
rèn....; Nhiều loại ẩm thực địa phương cũng dần được giới thiệu tới du khách và trở
thành những thực đơn độc đáo tại các nhà hàng; Các hoạt động văn hóa dân gian, lễ
hội truyền thống cũng được khai thác để phục vụ khách du lịch tại các cộng đồng
thông qua chuỗi các lễ hội đầu xuân mới, các chương trình biểu diễn giao lưu văn
nghệ với khách du lịch... thể nói, sự phát triển của du lịch đã khiến Sapa trở
thành nơi giao thoa giữa các nền văn hóa và chính môi trường giao thoa ấy đã khiến
10
cho văn hóa các dân tộc Sapa được quảng rộng rãi vượt ra khỏi lãnh thổ Việt
Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực đó, sự phát triển du lịch cũng mang
lại những tác động tiêu cực đối với văn hóa đời sống của các dân tộc thiểu số
huyện Sapa: Văn hóa truyền thồng dần bị mai một biến đổi do thiếu định hướng
về bảo tồn; không gian văn hóa tại các làng bản đang dần bị thu hẹp lại do quá trình
đô thị hóa nhu cầu phát triển; kiến trúc truyền thống bị bị thay thế bởi các công
trình kiến trúc hiện đại; trang phục truyền thống ngày càng ít xuất hiện hiện
tượng bị lai tạp giữa các dân tộc; một số nghề truyền thống nguy cơ bị mai một
trước sự xâm nhập các sản phẩm công nghiệp, hiện đại; nghệ thuật truyền thống bị
biến dạng do sự thương mại hóa; tinh thần cộng đồng bị biến đổi do tác động của
kinh tế thị trường...
3.2 Nhóm tiêu chí về cơ sở hạ tầng
- Hệ thống giao thông:
Sapa nằm cách thành phố Lào Cai 38km và cách Hà Nội 376km. Để đến đây
2 đường: một từ thành phố Lào Cai vào, một từ Bình (Lai Châu) sang, bằng
nhiều loại phương tiện như: ôtô, xe máy, tàu hỏa.
- Hệ thống cấp thoát nước:
Khu vực nông thôn 1.051 nguồn nước tập trung; Khu Công nghiệp Tằng
Loỏng (Bảo Thắng) sử dụng hệ thống cấp nước riêng với công suất 30.000
m3/ngày, đêm. Tỉnh Lào Cai 2 đô thị được xây dựng nhà máy xử nước thải
sinh hoạt. Tại thành phố Lào Cai với nhà máy xử lý nước thải tập trung có công suất
xử 4.500 m3/ngày. Thị Sapa đang triển khai xây dựng 2 nhà máy xử nước
thải tập trung cho khu vực nội thị, với tổng công suất 7.500m3/ngày, đêm, dự kiến
hoàn thành trong quý IV/2020. Về thu gom và xử lý nước thải công nghiệp, hiện tại
tỉnh Lào Cai 3 nhà máy gồm: Nhà máy xử nước thải với công suất 500
11
m3/ngày, đêm tại Khu Công nghiệp Đông Phố Mới; 2 nhà máy xử nước thải với
công suất 5.000 m3/ngày, đêm tại Khu Công nghiệp Tằng Loỏng.
- Biển báo chỉ dẫn tiếp cận khu du lịch bằng đường bộ, đường thủy
Hệ thống Camera giám sát kết hợp loa thông minh tại vị trí trọng điểm v cảnh
quan du lịch, trật tự đô thị, an toàn giao thông, môi trường trên địa bàn thị Sapa,
tích hợp với hệ thống nền tảng đô thị thông minh của tỉnh Lào Cai.
Đầu tư hệ thống cảnh báo cháy tại các điểm du lịch, các cơ quan, đơn vị trong hệ
thống chính trị thị Sapa, kết nối dữ liệu cảnh báo nhanh tại các nhà hàng, khách
sạn trên địa bàn để điều phối hoạt động phòng cháy chữa cháy, bảo đảm an toàn
hội.
- Đường giao thông nội bộ
Huyện Sapa tông hóa được 28,36km đường giao thông nông thôn. Đến thời
điểm này, nhiều trong huyện đã hoàn thành tiêu chí giao thông như Nậm Cang,
Tả Phìn, Thanh Phú, Trung Chải… Huyện đang tập trung nguồn lực đầu tư cho các
xã còn lại sớm hoàn thành tiêu chí này.
Thanh Phú thuộc huyện Sapa 12 tuyến đường trục thôn, đường liên thôn
với tổng chiều dài 22km đã được bê tông cứng hóa, chiều rộng mặt đường 3m, dày
16cm. Toàn bộ gần 2km đường ngõ xóm cũng đã được tông hóa, rộng 2m, dày
15cm.
Năm 2018, thôn Sín Chải được đầu tư xây dựng đườngtông nối từ trung tâm
thôn ra Quốc lộ 4D, giúp việc đi lại của gần 30 hộ được thuận lợi. Cùng với đó giúp
du khách khi đến tham quan Sapa có thể dễ dàng đi lại trong các thôn bản của người
người H'Mông, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch công động tại thôn Sín Chải.
Tuy nhiên, các tuyến quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện mới chỉ đạt tiêu chuẩn ở
cấp thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển trong giai đoạn tới. Hệ thống đường
12
sắt còn lạc hậu, khổ đường nhỏ, nhiều cầu yếu, tốc độ chạy tàu còn chậm. H thống
đường sông tiềm năng vận tải lớn, nhưng chưa được đầu khai thác. Việc đầu
tư, phát triển hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh còn hạn chế, hiệu quả đầu tư công
chưa cao, nhiều dự án còn chậm tiến độ, chưa huy động tốt nguồn lực cho đầu tư hạ
tầng, một số giải pháp chưa thực sự phù hợp và phát huy tốt hiệu quả; công tác quản
lý xây dựng, trật tự đô thị còn nhiều bất cập, tình trạng xây nhà, công trình trái phép
vẫn còn diễn ra. Tình trạng “xe dù, bến cóc”, xe quá khổ, quá tải vẫn còn tồn tại.
- Hệ thống điện
Trạm biến áp tại địa bàn Thôn Lý, Lao Chải, huyện Sapa cung cấp điện ổn
định cho gần 120 hộ dân sinh sống ở khu vực này. Thay vì trước đây phải dùng điện
theo hình thức các hộn tự kéo đường dây từ khu vực Lao Chải Trạm biến
áp Thị trấn Sapa về, điện yếu, cung cấp không ổn định không đảm bảo an toàn,
thì nay gần 120 hộ dân của thôn đã được cung cấp điện lưới quốc gia với chất
lượng tốt, phục vụ nhu cầu sinh hoạt cũng như kinh doanh dịch vụ du lịch của
con.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thôn, bản của Sapa, việc được sử dụng điện lưới quốc
gia của bà con nhân dân hiện mới chỉ là hy vọng.
III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI SAPA
Một là, chính quyền địa phươngỦy ban nhân dân huyện Sapa, tỉnh Lào Cao
cần làm tốt hơn nữa công tác quản lý, giữ gìn, bảo vệ, bảo tồn phát huy các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá trị văn hóa hiện hữu, các công trình văn hóa - du
lịch, các công trình phụ trợ, người dân địa phương và các doanh nghiệp kinh doanh
du lịch cần cùng chung tay với chính quyền bảo quản giữ gìn nét đẹp hiện hữu
của Sapa.
13
Hai là, cần kêu gọi đầu các hạng mục về du lịch như biển báo tiếp cận các
khu du lịch, đầu hoàn thiện về sở hạ tầng tại khu du lịch, nhanh chóng triển
khai nâng cấp các tuyến đường giao thông trên địa bàn toàn huyn nói riêng
toàn tỉnh Lào Cai nói chung.
Ba là, chú trọng hơn nữa công tác an ninh trật tự, an toàn cho du khách; thường
xuyên tuyên truyền, cam kết với các hộ buôn bán trong khu du lịch để bảo đảm
môi trường buôn bán văn hóa, văn minh thương mại; thường xuyên làm đẹp cảnh
quan môi trường, nhất đầu tư, cải tạo nâng cấp các nhà vệ sinh công cộng đạt
chuẩn, hiện đại để phục vụ nhu cầu của du khách tốt hơn.
Bốn , phối hợp với các ngành chức năng có liên quan của tỉnh Lào Cai
huyện Sapa trong việc đầu các dịch vụ phụ trợ; thường xuyên phối hợp với đội
Quản thị trường, chính quyền địa phương trong việc quản các hộ kinh doanh
du lịch trung thực, bán đúng giá thị trường, không để xảy ra tình trạng “chặt chém”
khách du lịch vào mùa cao điểm.
Năm , đẩy mạnh công tác quảng trên các kênh thông tin, truyền thông; tổ
chức các sự kiện hoạt động văn hóa, tạo thêm sản phẩm du lịch để thu hút khách
đến tham quan. Xây dựng chế tham gia cùng với Sở Du lịch các đơn vị liên
quan tổ chức xúc tiến du lịch tại các thị trường du lịch trong ngoài nước nhằm
đẩy mạnh công tác quảng thu hút du khách, giữ vững và phát huy điểm đến “an
toàn - văn minh - thân thiện” xứng đáng với khu du lịch quốc gia.
14
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Châu Anh Sự cần thiết của quản trị điểm đến - http://vtr.org.vn/su-can-
thiet-cua-quan-tri-diem-den-du-lich.html - Du lịch Việt Nam – 09/07/2018
2. Lào Cai News Đ t phá trong phát tri n giao thông nông thôn -
https://mt.gov.vn/vn/tin-tuc/60256/lao-cai--dot-pha-trong-phat-trien-giao-
thong-nong-thon-tai-sa-pa.aspx - Bộ giao thông vận tải – 02/05/2019
3. ThS. Nguyễn Thị Thủy – Bài giảng môn Quản trị điểm đến du lịch – Trường
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội – 2021
4. ThS. Nguyễn Xuân Thanh – Nâng cao chất lượng dịch vụ để tăng sự hài lòng
của khách du lịch - http://www.vtr.org.vn/nang-cao-chat-luong-dich-vu-de-
tang-su-hai-long-cua-du-khach.html - Du lịch Việt Nam – 23/11/2016
5. Trịnh Xuân Quyết – Xây dựng quyết tâm thực hiện thành công nghị quyết
Đại hội Đảng bộ lần thứ XVI -
https://www.laocai.gov.vn/1366/95264/70021/593427/tin-tuc-tong-hop/so-
giao-thong-van-tai-xay-dung-quyet-tam-thuc-hien-thanh-cong-nghi-quyet-
dai-hoi-dang-bo-lan-thu - Văn phòng tỉnh ủy Lào Cai - 28/06/2021
6. Phương Liên – Nỗ lực thực hiện tiêu chí điện trong nông thôn mới -
http://laocaitv.vn/tin-tuc/no-luc-thuc-hien-tieu-chi-dien-trong-nong-thon-moi
- Đài phát thành – truyền hình Lào Cai – 14/06/2018
7. Wikipedia – Điều kiện tự nhiên - https://vi.wikipedia.org/wiki/Sa_Pa
15
| 1/15

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
----------------------------------
KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐỀ SỐ 01 Họ và tên : Lê Trọng An Mã sinh viên : 1811141730 Lớp : ĐH8QTDL4 Tên học phần
: Quản trị điểm đến du lịch
Giảng viên hướng dẫn
: ThS. Nguyễn Thị Thủy
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2021 1 Bài làm
Phân tích vai trò của công tác quản lý chất lượng tại các điểm đến du lịch. Trên
cơ sở đó hãy lựa chọn một điểm đến du lịch cụ thể tại Việt Nam, đánh giá chất
lượng của điểm đến du lịch đó thông qua nhóm tiêu chí về tài nguyên du lịch và cơ
sở hạ tầng. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch tại điểm đến đó. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm về quản lý chất lượng điểm đến du lịch
Quản trị chất lượng điểm đến là các phương pháp và hoạt động được sử dụng
nhằm đảm bảo yêu cầu về chất lượng điểm đến. Ngoài ra, quản trị chất lượng điểm
đến còn là toàn bộ các chức năng quản trị nhằm xác định và thực hiện chính sách chất lượng
2. Vai trò của công tác quản lý chất lượng điểm đến
- Nâng cao chất lượng dịch vụ tại điểm đến từ đó góp phần đáp ứng tốt
hơn nhu cầu của du khách, nâng cao khả năng cạnh tranh của điểm đến.
Khách du lịch theo đuổi hai nhân tố chất lượng dịch vụ (chất lượng dựa trên kết
quả thực hiện và chất lượng sản phẩm). Vì vậy, các nhà quản lý điểm đến, các
doanh nghiệp và các nhà tiếp thị điểm đến cần xem xét những tác động thực tế của
việc nâng cao chất lượng dịch vụ, bởi vì chúng có thể là những nhân tố cơ bản trong
việc gia tăng sự hài lòng tổng thể của khách du lịch với các sản phẩm khác nhau
cũng như nâng cao lòng trung thành điểm đến.
Ngoài ra, nhân viên và chất lượng sản phẩm là những nhân tố quan trọng tác
động đến sự hài lòng của du khách tác động trực tiếp đến ý định của du khách trong
việc quay lại điểm đến và đưa thông tin truyền miệng tích cực cho những người
khác. Đặc biệt, các nhà quản lý lữ hành, khách sạn, nhà hàng cần phải đưa ra lời 2
hứa cơ bản của mình với du khách và cố gắng thực hiện lời hứa đó. Điều hứa hẹn
này sẽ tạo ra sự mong đợi cơ bản của du khách, có liên quan với mức độ mong
muốn về chất lượng dịch vụ tại điểm đến.
Các nhà quản lý du lịch cần đào tạo nhân viên của họ để thực hiện được các lời
hứa nhằm đáp ứng mong đợi của khách hàng. Hơn nữa, các tổ chức quản lý, cũng
như các doanh nghiệp kinh doanh du lịch nên cung cấp dịch vụ tốt nhất, thể hiện sự
thân thiện, lịch sự, sẵn sàng giúp đỡ du khách, tính chuyên nghiệp, trau dồi kiến
thức của nhân viên dịch vụ, đặc biệt đối với các nhân viên thường xuyên tiếp xúc
trực tiếp với khách hàng. Chính những điều này giúp không chỉ tăng sự hài lòng của
khách hàng mà còn nâng cao tính cạnh tranh du lịch với các điểm đến khác trong cả nước.
- Giúp cho việc xác định đầu tư đúng hướng, khai thác quản lý sử dụng
tài nguyên, con người có hiệu quả hơn.
Việc quản lý chất lượng điểm đến bảo đảm tính bền vững trong phát triển du
lịch. Với sự quản trị thích hợp và xây dựng một kế hoạch chung đảm bảo điểm đến
du lịch giữ gìn được sự toàn vẹn về môi trường và các nguồn tài nguyên quý giá.
Quản trị tốt có thể tránh được sự xung đột về văn hóa và ngăn ngừa những ảnh
hưởng tiêu cực của du lịch tác động đến lối sống và các giá trị truyền thống của cộng đồng.
Các nhà đầu tư du lịch cũng nhìn thấy được tiềm năng phát triển du lịch của
điểm đến. Thu hút được sự quan tâm đầu tư đến khảo sát, huy động được nhiều
nguồn lực, nhất là nguồn lực xã hội hóa trong đầu tư phát triển du lịch, cơ bản đáp
ứng nhu cầu của du khách về lưu trú, tham quan, nghỉ dưỡng.
- Nâng cao năng suất du lịch 3
Quản lý chất lượng điểm đến phát huy tối đa giá trị của dịch vụ và hàng hóa thỏa
mãn nhu cầu của khách du lịch trong suốt thời gian lưu lại. Quản lý điểm đến hiệu
quả cho phép điểm đến du lịch tối đa hóa giá trị dịch vụ phục vụ khách, đảm bảo lợi
ích cho địa phương và phát triển bền vững.
Nâng cao hiệu quả trong kinh doanh du lịch. Thông qua phát triển không gian và
tiếp thị có mục tiêu, điểm đến du lịch có thể kéo dài thời gian lưu trú trung bình,
tăng chi tiêu khách và giảm thời vụ kinh doanh tại điểm đến.
Lợi ích trong phát triển du lịch tại điểm đến du lịch có thể được lan tỏa ra nhiều
lĩnh vực khác như: phát triển các sản phẩm thủ công, mỹ nghệ truyền thống của
cộng đồng, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ, khai thác tiềm năng của nghệ
thuật và sản phẩm của các ngành khác…
- Góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách.
Việc nâng cao chất lượng quản lý giúp điểm đến phát triển du lịch theo hướng
bền vững, các cơ sở kinh doanh dịch vụ cam kết bảo vệ môi trường, trong đó có
việc thu gom và xử lý chất thải rắn, các cơ sở kinh doanh lưu trú và ăn uống cam
kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Công tác bảo vệ, an ninh trật tự, an toàn cho du khách cũng được triển khai và
đảm bảo các hiệu quả về chủ trương, chính sách phát triển du lịch. Hạn chế các hoạt
động trục lợi, mê tín dị đoan tại các điểm đến du lịch. II.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI SAPA – LÀO CAI 1. Vị trí địa lý
Nằm ở phía Tây Bắc của Việt Nam, thị trấn Sa Pa ở độ cao 1.600 mét so với
mực nước biển, cách thành phố Lào Cai 38 km và 376 km tính từ Hà Nội. Ngoài
con đường chính từ thành phố Lào Cai, để tới Sa Pa còn một tuyến giao thông khác,
quốc lộ 4D nối từ xã Bình Lư, Lai Châu. Mặc dù phần lớn cư dân huyện Sapa là 4
những người dân tộc thiểu số, nhưng thị trấn lại tập trung chủ yếu những người
Kinh sinh sống bằng nông nghiệp và dịch vụ du lịch.
Huyện Sapa có diện tích tự nhiên 67.864 ha, chiếm 8,24% diện tích tự nhiên của tỉnh.
- Phía Bắc giáp huyện Bát Xát.
- Phía Nam giáp huyện Văn Bàn.
- Phía Đông giáp huyện Bảo Thắng.
- Phía Tây giáp huyện Than Uyên và Tam Đường- tỉnh Lai Châu.
- Trung tâm huyện cách thành phố Lào Cai 37 km về phía Tây Nam, nằm trên
trục quốc lộ 4D từ Lào Cai đi Lai Châu.
2. Điều kiện tự nhiên a. Địa hình
Nằm ở phía tây bắc của Tổ quốc, Sapa là một huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai,
một vùng đất khiêm nhường, lặng lẽ nhưng ẩn chứa bao điều kỳ diệu của cảnh sắc
thiên nhiên. Phong cảnh thiên nhiên của Sapa được kết hợp với sức sáng tạo của con
người cùng với địa hình của núi đồi, màu xanh của rừng, như bức tranh có sự sắp
xếp theo một bố cục hài hoà tạo nên một vùng có nhiều cảnh sắc thơ mộng hấp dẫn.
Sapa có địa hình đặc trưng của miền núi phía Bắc, độ dốc lớn, trung bình từ 35 -
400, có nơi có độ dốc trên 450, địa hình hiểm trở và chia cắt phức tạp. Nằm ở phía
Đông của dãy Hoàng Liên Sơn, Sapa có độ cao trung bình từ 1.200 m đến 1.800 m,
địa hình nghiêng và thoải dần theo hướng Tây - Tây Nam đến Đông Bắc. Điểm cao
nhất là đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143 m và thấp nhất là suối Bo cao 400 m so với
mặt biển. Địa hình của Sa Pa chia thành ba dạng đặc trưng sau:
Tiểu vùng núi cao trên đỉnh: Gồm các xã Tả Giàng Phình, Bản Khoang, Tả Phìn,
San Sả Hồ. Diện tích của vùng 16.574 ha, chiếm 24,42 % diện tích tự nhiên của 5
huyện. Độ cao trung bình của khu vực từ 1.400 - 1.700 m, địa hình phân cắt, độ dốc
lớn và thung lũng hẹp tạo thành một vùng hiểm trở.
Tiểu vùng Sapa: Gồm các xã Sa Pả, Trung Chải, Lao Chải, Hầu Thào, Tả Van,
Sử Pán và Thị trấn Sapa có diện tích 20.170 ha, chiếm 29,72 % diện tích của huyện.
Đây là tiểu vùng nằm trên bậc thềm thứ hai của đỉnh Phan Xi Păng, độ cao trung
bình là 1.500 m, địa hình ít bị phân cắt, phần lớn có kiểu đồi bát úp.
Tiểu vùng núi phân cắt mạnh: Gồm 7 xã phía Nam của huyện là Bản Phùng,
Nậm Sài, Thanh Kim, Suối Thầu, Thanh Phú, Nậm Cang và Bản Hồ có diện tích
31.120 ha, chiếm 45,86 % diện tích của huyện. Đặc trưng của vùng là kiểu địa hình
phún xuất núi cao, đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu. b. Khí hậu
Tuy nằm ở miền Bắc Việt Nam, lẽ ra phải mang khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,
nhưng do nằm ở địa hình cao và gần chí tuyến nên Sapa có khí hậu cận nhiệt đới
ẩm, ôn đới, không khí mát mẻ quanh năm. Vào mùa hè, thời tiết ở thị xã một ngày
như là có đủ bốn mùa: buổi sáng là tiết trời mùa xuân, buổi trưa tiết trời như vào hạ,
có nắng, không khí dịu mát, buổi chiều mây và sương rơi xuống tạo cảm giác lành
lạnh như trời thu và ban đêm là cái rét của mùa đông. Nhiệt độ không khí trung bình
năm của Sapa là 15 °C. Mùa hè, thị xã không phải chịu cái nắng gay gắt như vùng
đồng bằng ven biển, khoảng 13 °C – 15 °C vào ban đêm và 20 °C – 25 °C vào ban
ngày. Mùa đông thường có mây mù bao phủ và lạnh, nhiệt độ có lúc xuống dưới 0
°C và có tuyết rơi. Lượng mưa trung bình hàng năm ở đây khoảng từ 1.800 đến
2.200 mm, tập trung nhiều nhất vào khoảng thời gian từ tháng 5 tới tháng 8. 3. Mật độ dân cư
Sapa là vùng đất xinh đẹp không chỉ vì cảnh quan mà còn bởi sự hội tụ của
nhiều sắc tộc cùng chung sống. Đến nơi đây ngày chợ phiên du khách sẽ không khỏi 6
thích thú với đủ mọi váy áo rực rỡ của các dân tộc H'Mông Đen, Dao Đỏ, Tày, Giáy,
Xá Phó. Mỗi dân tộc là một sự khác biệt về trang phục, lối sống, tập tục, phương
thức canh tác..., cùng những bản sắc văn hóa riêng biệt, phong phú và bí ẩn.
Theo như thống kê năm 2019, thị xã Sapa có diện tích 681,37 km², dân số là
81.857 người, mật độ dân số đạt 120 người/km². Đây là nơi sinh sống của dân cư 6
dân tộc Kinh, H'Mông, Dao đỏ, Tày, Giáy, Xá Phó. Tỉ lệ các dân tộc H'Mông chiếm
51,65%, Dao chiếm 23,04%, Kinh chiếm 17,91%, Tày chiếm 4,74%, Giáy chiếm
1,36%, Phù Lá chiếm 1,06%, Hoa và các dân tộc khác chiếm 0,23%,...
Các đồng bào dân tộc cư trú ở 17 xã, sống chủ yếu bằng nông nghiệp, nghề rừng
và những ngành nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, mây tre đan… Dân
tộc Kinh cư trú chủ yếu ở trị trấn Sapa, sống bằng nghề nông nghiệp và dịch vụ thương mại.
4. Tiềm năng du lịch
Sapa có đỉnh Phan Si Păng cao 3.143m trên dãy Hoàng Liên Sơn. Gọi Hoàng
Liên Sơn, bởi duy nhất trên dãy núi này có cây Hoàng Liên, một loại dược liệu quý,
hiếm. Ngoài ra dãy Hoàng Liên còn là “mỏ” của loài gỗ quý như thông dầu, của bao
chim thú, như gà gô, gấu, khỉ, sơn dương và của hàng ngàn loại thuốc. Khu rừng
quốc gia Hoàng Liên Sơn có 136 loài chim, có 56 loài thú, 553 loài côn trùng. Có
37 loài thú được ghi trong “sách đỏ Việt Nam. Rừng Hoàng Liên Sơn có 864 loài
thực vật, trong đó có 173 loài cây thuốc. Sapa có núi Hàm Rồng ở sát ngay thị trấn,
bất kỳ du khách nào cũng có thể lên đó để ngắm toàn cảnh thị trấn, thung lũng
Mường Hoa, Sa Pả, Tả Phìn ẩn hiện trong sương khói. Hiện nay, với bàn tay tôn tạo
của con người, Hàm Rồng thực sự là một thắng cảnh đầy hoa trái của Sapa.
Đặc biệt tại thung lũng Mường Hoa có 196 hòn chạm khắc nhiều hình kỳ lạ của
những cư dân cổ xưa cách đây hàng ngàn vạn năm mà nhiều nhà khảo cổ học vẫn
chưa giải mã được. Khu chạm khắc cổ đã được xếp hạng di tích quốc gia. 7
Sapa với 6 tộc người cũng cư trú, mỗi tộc người có một vốn văn hoá riêng với
các lễ hội như lễ hội “Roóng pọc” của người Giáy Tả Van, lễ hội “Sải Sán” (đạp
núi) của người Mông, lễ “Tết nhảy” của người Dao Đỏ, tất cả đều diễn ra vào tháng
tết hàng năm. Sapa là “vương quốc” của hoa trái, như đào hoa, đào vàng to, đào
vàng nhỏ, mận hậu, mận tím, mận tam hoa, hoa lay dơn, hoa mận, hoa lê, hoa đào,
hoa cúc, hoa hồng…đặc biệt là hoa bất tử sống mãi với thời gian.
Chợ phiên của Sapa họp vào ngày chủ nhật tại huyện lỵ (thị trấn Sapa). Người
dân ở vùng xa phải đi từ ngày thứ bảy. Vào tối thứ bảy mọi người cùng thức vui với
nhau bằng những bài hát dân ca của trai gái người Mông, người Dao, bằng những
âm thanh của đàn môi, của sáo, của khèn Mông, bằng những bát rượu tràn đầy của
những người có tuổi…và người ta đã đặt cho nó là “chợ tình”.
3. Đánh giá chất lượng của Sapa
3.1 Nhóm tiêu chí về tài nguyên du lịch
3.1.1 Sự độc đáo và đa dạng của tài nguyên
- Tài nguyên thiên nhiên:
Khu du lịch nghỉ mát Sapa: Đây là một trong 21 trọng điểm du lịch nổi tiếng của
Việt Nam. Sapa nằm ở độ cao trung bình từ 1.200m - 1.800m, khí hậu mát mẻ
quanh năm, có phong cảnh rừng cây núi đá, thác nước và là nơi hội tụ nhiều hoạt
động văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc như chợ vùng cao, chợ tình Sapa,...
Đỉnh núi Phan Xi Păng: nóc nhà của Việt Nam với độ cao 3143m, có dãy núi
Hoàng Liên Sơn và khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên hấp dẫn nhiều nhà khoa học, khách du lịch.
Đất đai thổ nhưỡng: Thể loại đất của Sapa rất đa dạng và phong phú bao gồm
các nhóm: Nhóm đất mùn trên núi cao 1.700m, thích nghi với nhiều loại cây trông
lâm nghiệp, đặc sản, dược liệu. Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi cao từ 700m đến 8
1.700m thích hợp trồng cây công nghiệp, lâm nghiệp, dược thảo, cây ăn quả. Nhóm
đất đỏ vàng trên núi thấp và núi trung bình cao từ 400m đến 700m thích nghi trồng
nông nghiệp và cây ăn quả. Nhóm đất Feralit đỏ vàng và đất do sản phẩm dốc tu trồng lúa nước.
- Tài nguyên nhân văn
Với diện tích gần 68.000 ha, huyện Sapa có 18 đơn vị hành chính trong đó có 17
xã vùng cao là noi sinh sống của các dân tộc thiểu số của 6 dân tộc H'Mông, Dao
đỏ, Tày, Giáy, Kinh, Xá Phó. Nét đặc trưng ở Sapa là du khách có thể tiếp xúc trực
tiếp đồng bào dân tộc trên đường phố, trong khách sạn, trong chợ hoặc trong bản
làng họ đang sinh sống. Du khách có thể ngắm nhìn vẻ đẹp lộng lẫy trong văn hóa của các dân tộc.
Người H'Mông đầu tiên đến Sapa vào thế kỷ 18, cái tên H'Mông đen bắt nguồn
từ màu chàm sẫm nhuộm trên trang phục của họ. Du khách đến với Sìn Chải – bản
làng của người H'Mông đều bị cuốn hút các nét truyền thống trong cách bày trí, xây
dựng công trình, thói quen ăn uống sinh hoạt và trang phục của họ.
Ở Sapa, khách du lịch cũng bị hấp dẫn bởi tiếng kèn lá, tiếng hát của những
chàng trai, cô gái người H'Mông trong mùa lễ hội. Các lễ hội của đồng bào dân tộc
thiểu số tại Sapa đều có các tiết mục đặc sắc như bắn cung, súng, nỏ, múa võ, múa
khèn,... nhằm cầu cho một năm có nhiều sức khỏe, đông con cái, làm ăn phát đạt.
Ngoài ra, các phiên chợ tình cũng là điểm thu hút khách du lịch về tính độc đáo, về
tính truyền thống của người dân nơi đây.
- Tài nguyên sinh vật:
Hệ động, thực vật, phong phú về số lượng và đa dạng về chủng loại, đặc biệt có
nhiệu loại động, thực vật quý hiếm cần được bảo vệ. Trên dãy núi Hoàng Liên thuộc
khu du lịch Sapa có những loại dược liệu quý, hiếm, là "mỏ" của loài gỗ quý như 9
thông dầu. Khu rừng quốc gia Hoàng Liên Sơn có 136 loài chim, có 56 loài thú, 553
loài côn trùng. Có 37 loài thú được ghi trong "sách đỏ Việt Nam". Rừng Hoàng Liên
Sơn có 864 loài thực vật, trong đó có 173 loài cây thuốc.
3.1.2 Sức chứa tài nguyên tại Sapa
Năm 2020, tổng lượng khách đến Lào Cai ước đạt 2,2 triệu lượt khách. Các sản
phẩm du lịch văn hóa, du lịch thể thao đã tạo được sức hút lớn đối với du khách. Tại
Khu du lịch quốc gia Sapa, giải Maraton vượt núi quốc tế lần thứ 8 thu hút hơn
2.200 vận động viên trong nước và người nước ngoài đang sinh sống, làm việc tại
Việt Nam; giải chạy leo núi chinh phục Fansipan nhằm hưởng ứng chương trình
hành động quốc gia về du lịch và kỷ niệm 10 cắm cờ 1.000 năm Thăng Long – Hà
Nội trên đỉnh Fansipan cũng đã thu hút trên 200 vận động viên trong và ngoài nước;
Lễ hội hoa hồng và rượu vang tổ chức tại Nhà du lịch Sapa cũng tạo nên sức hấp
dẫn đông đảo du khách đến Sapa. Lễ hội mùa xuân “Ngày hội Cao nguyên trắng”,
lễ hội mùa đông “Vũ điệu Cao nguyên trắng” là các sản phẩm du lịch sẽ được duy
trì tổ chức thường niên tại Bắc Hà.
3.1.3 Bảo tồn và tôn tạo tài nguyên tại Sapa
Du lịch cũng đã tạo môi trường phục hồi và phát triển của một số nghề truyền
thống của các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện như: nghề thổ cẩm, nghề thảo
dược và hương liệu, nghề làm hương, làm nến sáp ong, làm trống, chạm bạc, nghề
rèn....; Nhiều loại ẩm thực địa phương cũng dần được giới thiệu tới du khách và trở
thành những thực đơn độc đáo tại các nhà hàng; Các hoạt động văn hóa dân gian, lễ
hội truyền thống cũng được khai thác để phục vụ khách du lịch tại các cộng đồng
thông qua chuỗi các lễ hội đầu xuân mới, các chương trình biểu diễn giao lưu văn
nghệ với khách du lịch... Có thể nói, sự phát triển của du lịch đã khiến Sapa trở
thành nơi giao thoa giữa các nền văn hóa và chính môi trường giao thoa ấy đã khiến 10
cho văn hóa các dân tộc Sapa được quảng bá rộng rãi và vượt ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực đó, sự phát triển du lịch cũng mang
lại những tác động tiêu cực đối với văn hóa và đời sống của các dân tộc thiểu số
huyện Sapa: Văn hóa truyền thồng dần bị mai một và biến đổi do thiếu định hướng
về bảo tồn; không gian văn hóa tại các làng bản đang dần bị thu hẹp lại do quá trình
đô thị hóa và nhu cầu phát triển; kiến trúc truyền thống bị bị thay thế bởi các công
trình kiến trúc hiện đại; trang phục truyền thống ngày càng ít xuất hiện và có hiện
tượng bị lai tạp giữa các dân tộc; một số nghề truyền thống có nguy cơ bị mai một
trước sự xâm nhập các sản phẩm công nghiệp, hiện đại; nghệ thuật truyền thống bị
biến dạng do sự thương mại hóa; tinh thần cộng đồng bị biến đổi do tác động của kinh tế thị trường...
3.2 Nhóm tiêu chí về cơ sở hạ tầng
- Hệ thống giao thông:
Sapa nằm cách thành phố Lào Cai 38km và cách Hà Nội 376km. Để đến đây có
2 đường: một từ thành phố Lào Cai vào, một từ Bình Lư (Lai Châu) sang, bằng
nhiều loại phương tiện như: ôtô, xe máy, tàu hỏa.
- Hệ thống cấp thoát nước:
Khu vực nông thôn có 1.051 nguồn nước tập trung; Khu Công nghiệp Tằng
Loỏng (Bảo Thắng) sử dụng hệ thống cấp nước riêng với công suất 30.000
m3/ngày, đêm. Tỉnh Lào Cai có 2 đô thị được xây dựng nhà máy xử lý nước thải
sinh hoạt. Tại thành phố Lào Cai với nhà máy xử lý nước thải tập trung có công suất
xử lý 4.500 m3/ngày. Thị xã Sapa đang triển khai xây dựng 2 nhà máy xử lý nước
thải tập trung cho khu vực nội thị, với tổng công suất 7.500m3/ngày, đêm, dự kiến
hoàn thành trong quý IV/2020. Về thu gom và xử lý nước thải công nghiệp, hiện tại
tỉnh Lào Cai có 3 nhà máy gồm: Nhà máy xử lý nước thải với công suất 500 11
m3/ngày, đêm tại Khu Công nghiệp Đông Phố Mới; 2 nhà máy xử lý nước thải với
công suất 5.000 m3/ngày, đêm tại Khu Công nghiệp Tằng Loỏng.
- Biển báo chỉ dẫn tiếp cận khu du lịch bằng đường bộ, đường thủy
Hệ thống Camera giám sát kết hợp loa thông minh tại vị trí trọng điểm về cảnh
quan du lịch, trật tự đô thị, an toàn giao thông, môi trường trên địa bàn thị xã Sapa,
tích hợp với hệ thống nền tảng đô thị thông minh của tỉnh Lào Cai.
Đầu tư hệ thống cảnh báo cháy tại các điểm du lịch, các cơ quan, đơn vị trong hệ
thống chính trị thị xã Sapa, kết nối dữ liệu cảnh báo nhanh tại các nhà hàng, khách
sạn trên địa bàn để điều phối hoạt động phòng cháy chữa cháy, bảo đảm an toàn xã hội.
- Đường giao thông nội bộ
Huyện Sapa bê tông hóa được 28,36km đường giao thông nông thôn. Đến thời
điểm này, nhiều xã trong huyện đã hoàn thành tiêu chí giao thông như Nậm Cang,
Tả Phìn, Thanh Phú, Trung Chải… Huyện đang tập trung nguồn lực đầu tư cho các
xã còn lại sớm hoàn thành tiêu chí này.
Xã Thanh Phú thuộc huyện Sapa có 12 tuyến đường trục thôn, đường liên thôn
với tổng chiều dài 22km đã được bê tông cứng hóa, chiều rộng mặt đường 3m, dày
16cm. Toàn bộ gần 2km đường ngõ xóm cũng đã được bê tông hóa, rộng 2m, dày 15cm.
Năm 2018, thôn Sín Chải được đầu tư xây dựng đường bê tông nối từ trung tâm
thôn ra Quốc lộ 4D, giúp việc đi lại của gần 30 hộ được thuận lợi. Cùng với đó giúp
du khách khi đến tham quan Sapa có thể dễ dàng đi lại trong các thôn bản của người
người H'Mông, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch công động tại thôn Sín Chải.
Tuy nhiên, các tuyến quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện mới chỉ đạt tiêu chuẩn ở
cấp thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển trong giai đoạn tới. Hệ thống đường 12
sắt còn lạc hậu, khổ đường nhỏ, nhiều cầu yếu, tốc độ chạy tàu còn chậm. Hệ thống
đường sông có tiềm năng vận tải lớn, nhưng chưa được đầu tư khai thác. Việc đầu
tư, phát triển hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh còn hạn chế, hiệu quả đầu tư công
chưa cao, nhiều dự án còn chậm tiến độ, chưa huy động tốt nguồn lực cho đầu tư hạ
tầng, một số giải pháp chưa thực sự phù hợp và phát huy tốt hiệu quả; công tác quản
lý xây dựng, trật tự đô thị còn nhiều bất cập, tình trạng xây nhà, công trình trái phép
vẫn còn diễn ra. Tình trạng “xe dù, bến cóc”, xe quá khổ, quá tải vẫn còn tồn tại. - Hệ thống điện
Trạm biến áp tại địa bàn Thôn Lý, xã Lao Chải, huyện Sapa cung cấp điện ổn
định cho gần 120 hộ dân sinh sống ở khu vực này. Thay vì trước đây phải dùng điện
theo hình thức các hộ dân tự kéo đường dây từ khu vực Lý Lao Chải và Trạm biến
áp Thị trấn Sapa về, điện yếu, cung cấp không ổn định và không đảm bảo an toàn,
thì nay gần 120 hộ dân của thôn Lý đã được cung cấp điện lưới quốc gia với chất
lượng tốt, phục vụ nhu cầu sinh hoạt cũng như kinh doanh dịch vụ du lịch của bà con.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thôn, bản của Sapa, việc được sử dụng điện lưới quốc
gia của bà con nhân dân hiện mới chỉ là hy vọng. III.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI SAPA
Một là, chính quyền địa phương và Ủy ban nhân dân huyện Sapa, tỉnh Lào Cao
cần làm tốt hơn nữa công tác quản lý, giữ gìn, bảo vệ, bảo tồn và phát huy các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá trị văn hóa hiện hữu, các công trình văn hóa - du
lịch, các công trình phụ trợ, người dân địa phương và các doanh nghiệp kinh doanh
du lịch cần cùng chung tay với chính quyền bảo quản và giữ gìn nét đẹp hiện hữu của Sapa. 13
Hai là, cần kêu gọi đầu tư các hạng mục về du lịch như biển báo tiếp cận các
khu du lịch, đầu tư hoàn thiện về cơ sở hạ tầng tại khu du lịch, nhanh chóng triển
khai và nâng cấp các tuyến đường giao thông trên địa bàn toàn huyện nói riêng và
toàn tỉnh Lào Cai nói chung.
Ba là, chú trọng hơn nữa công tác an ninh trật tự, an toàn cho du khách; thường
xuyên tuyên truyền, ký cam kết với các hộ buôn bán trong khu du lịch để bảo đảm
môi trường buôn bán văn hóa, văn minh thương mại; thường xuyên làm đẹp cảnh
quan môi trường, nhất là đầu tư, cải tạo nâng cấp các nhà vệ sinh công cộng đạt
chuẩn, hiện đại để phục vụ nhu cầu của du khách tốt hơn.
Bốn là, phối hợp với các ngành chức năng có liên quan của tỉnh Lào Cai và
huyện Sapa trong việc đầu tư các dịch vụ phụ trợ; thường xuyên phối hợp với đội
Quản lý thị trường, chính quyền địa phương trong việc quản lý các hộ kinh doanh
du lịch trung thực, bán đúng giá thị trường, không để xảy ra tình trạng “chặt chém”
khách du lịch vào mùa cao điểm.
Năm là, đẩy mạnh công tác quảng bá trên các kênh thông tin, truyền thông; tổ
chức các sự kiện hoạt động văn hóa, tạo thêm sản phẩm du lịch để thu hút khách
đến tham quan. Xây dựng cơ chế tham gia cùng với Sở Du lịch và các đơn vị liên
quan tổ chức xúc tiến du lịch tại các thị trường du lịch trong và ngoài nước nhằm
đẩy mạnh công tác quảng bá thu hút du khách, giữ vững và phát huy điểm đến “an
toàn - văn minh - thân thiện” xứng đáng với khu du lịch quốc gia. 14 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Châu Anh – Sự cần thiết của quản trị điểm đến - http://vtr.org.vn/su-can-
thiet-cua-quan-tri-diem-den-du-lich.html - Du lịch Việt Nam – 09/07/2018 2.
Lào Cai News – Đột phá trong phát triể n giao thông nông thôn -
https://mt.gov.vn/vn/tin-tuc/60256/lao-cai--dot-pha-trong-phat-trien-giao-
thong-nong-thon-tai-sa-pa.aspx - Bộ giao thông vận tải – 02/05/2019
3. ThS. Nguyễn Thị Thủy – Bài giảng môn Quản trị điểm đến du lịch – Trường
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội – 2021 4.
ThS. Nguyễn Xuân Thanh – Nâng cao chất lượng dịch vụ để tăng sự hài lòng
của khách du lịch - http://www.vtr.org.vn/nang-cao-chat-luong-dich-vu-de-
tang-su-hai-long-cua-du-khach.html - Du lịch Việt Nam – 23/11/2016 5.
Trịnh Xuân Quyết – Xây dựng quyết tâm thực hiện thành công nghị quyết
Đại hội Đảng bộ lần thứ XVI -
https://www.laocai.gov.vn/1366/95264/70021/593427/tin-tuc-tong-hop/so-
giao-thong-van-tai-xay-dung-quyet-tam-thuc-hien-thanh-cong-nghi-quyet-
dai-hoi-dang-bo-lan-thu - Văn phòng tỉnh ủy Lào Cai - 28/06/2021 6.
Phương Liên – Nỗ lực thực hiện tiêu chí điện trong nông thôn mới -
http://laocaitv.vn/tin-tuc/no-luc-thuc-hien-tieu-chi-dien-trong-nong-thon-moi
- Đài phát thành – truyền hình Lào Cai – 14/06/2018 7.
Wikipedia – Điều kiện tự nhiên - https://vi.wikipedia.org/wiki/Sa_Pa 15