Quy định trích dẫn tài liệu tham khảo theo chuẩn apa (American Psychological Association) | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo là một việc quan trong trong khi viết luận văn. Trích dẫn là phần trình bày trong nội dung bài viết, thường xuất hiện nhiều ở phần cơ sở lý luận. Theo chuẩn APA, thì trích dẫn được trình bày dưới dạng Tác giả (năm). Tài liệu tham khảo là phần được trình bày ở cuối cuốn luận văn. Danh mục tài liệu tham khảo thể hiện đầy đủ nội dung của tác phẩm như: tên tác giả, năm xuất bản, tên tác phẩm, nhà xuất bản, v.v Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

QUY ĐỊNH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO
THEO CHUẨN APA (American Psychological Association)
1. Giới thiệu
Trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo là một việc quan trong trong khi viết luận văn. Trích
dẫn phần trình bày trong nội dung bài viết, thường xuất hiện nhiều phần sở
luận. Theo chuẩn APA, thì trích dẫn được trình bày dưới dạng Tác giả (năm). Tài liệu
tham khảo là phần được trình bày ở cuối cuốn luận văn. Danh mục tài liệu tham khảo thể
hiện đầy đủ nội dung của tác phẩm như: tên tác giả, năm xuất bản, tên tác phẩm, nhà xuất
bản, v.v…
Đối với tác giả người nước ngoài, khi trích dẫn chỉ ghi Họ (năm). dụ, khi muốn
trích dẫn tác phẩm của ông Barrack Obama vào năm 2019 thì luận văn có thể trình bày là:
Theo Obama (2019). Đối với tác giảngười Việt Nam, khi trích dẫn ghi đầy đủ Họ và
tên (năm). Ví dụ, khi muốn trích dẫn tác phẩm của ông Nguyễn Đình Thọ vào năm 2015
thì luận văn có thể trình bày là: Theo Nguyễn Đình Thọ (2015) …
Một số lưu ý khi trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo bao gồm: không ghi học hàm, học vị
của tác giả trước tên tác giả (không ghi TS, ThS, PGS, GS trước tên tác giả), những tài
liệu nào được trích dẫn trong bài viết đều phải liệt mục References/Tài liệu tham
khảo và ngược lại.
2. Trích dẫn
2.1 Trích dẫn tài liệu sơ cấp
2.1.1 Trích dẫn gián tiếp (trích dẫn ý trong bài viết)
Đối với trích dẫn có một tác giả:
+ Theo Nguyễn Kim Định (2008), có rất nhiều khái niệm về chất lượng tùy thuộc vào các
lĩnh vực nghiên cứu khác nhau.
Trang 1
+ Nguyễn Kim Định (2008) cho rằng có rất nhiều khái niệm về chất lượng tùy thuộc vào
các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau.
+ Có rất nhiều khái niệm về chất lượng tùy thuộc vào các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau
(Nguyễn Kim Định, 2008).
+ Theo Đoàn Ngọc Quế (2019), kế quản quản trị là một công cụ hỗ trợ nhà quản lý trong
việc ra quyết định.
+ Williams (2004) nghiên cứu các động lực và lợi ích của việc thực hiện ISO 9001:2000
cho kết quả nhu cầu của khách hàng là động lực quan trọng nhất.
Trích dẫn nhiều tác giả cho 1 nội dung: nếu nhiều tác giả cùng thể hiện chung một
quan điểm, nội dung thì trích dẫn các tác giả theo thứ tự ưu tiên a, b, c.
+ Một sản phẩm đạt chất lượng phải thỏa mãn nhu cầu của khách hàng (Bùi Nguyên
Hùng & Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2004; Nguyễn Kim Định, 2008; Tạ Thị Kiều An và cộng sự,
2010).
Đối với trích dẫn từ tài liệu có hai tác giả:
+ Nghiên cứu chỉ ra rằng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sẽ làm tăng tính cạnh
tranh cho doanh nghiệp (Zang & Lin, 2008).
+ Theo Jang & Lin (2008), việc áp dụng hệ thống quản chất lượng sẽ làm tăng tính
cạnh tranh cho doanh nghiệp.
+ Jang & Lin (2008) kết luận rằng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sẽ làm tăng
tính cạnh tranh cho doanh nghiệp.
+ Theo Bùi Thanh Tráng và Hồ Xuân Tiến (2013), Logistics 4.0 chủ yếu dựa trên sự phát
triển của Mạng lưới Internet of Things (IoT) và Dữ liệu lớn (Big Data).
Đối với trích dẫn từ tài liệu có 3 tác giả trở lên:
Theo Tạ Thị Kiều An cộng sự (2010), một hệ thống quản chất lượng cần đảm bảo
thông tin xuyên suốt, cập nhật.
Theo Đoàn Ngọc Quế và cộng sự (2015), kế quản quản trị là một công cụ hỗ trợ nhà quản
lý trong việc ra quyết định.
Theo Wanba cộng sự (2018), phân tích dữ liệu lớn (big data) đóng vai trò quan trọng
trong hoạt động quản trị logistics các các quốc gia.
2.1.2. Trích dẫn trực tiếp (nguyên văn)
Trang 2
Trích trực tiếp (khi các cụm từ có 5 từ trở lên hoặc cả đoạn văn, cần để trong ngoặc kép các
cụm hoặc đoạn văn đó và phải ghi số trang phía sau):
Trích dẫn những đoạn ngắn: Nếu trích dẫn ít hơn 40 từ thì phải đặt chúng trong dấu ngoặc kép
“ ” và ghi rõ số trang, cụ thể có các cách trình bày như sau:
+ Theo Nguyễn Kim Định (2008) “chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, phụ
thuộc vào nhiều yếu tố” (p.46)
+ Tóm lại, có rất nhiều định nghĩa cho khái niệm chất lượng “nhưng theo nghĩa rộng,
chất lượng là chất lượng thiết kế, sản xuất, bán và sử dụng đạt được sự thỏa mãn cao nhất của
khách hàng” (Nguyễn Kim Định, 2008, p.46)
Trích dẫn những đoạn dài: Nếu trích dẫn từ 40 từ trở lên thì cả đoạn được định dạng 5 khoảng
trắng (5 spaces) từ lề trái và được trình bày như sau:
Theo Nguyễn Kim Định (2008):
Xét theo nghĩa hẹp, chất lượng bao gồm những đặc tính của sản phẩm nhằm đáp ứng
được những yêu cầu về mặt kỹ thuật, đảm bảo sản phẩm có công dụng tốt nhất, tuổi thọ
cao, tin cậy, sự phân tán ít, có khả năng tương thích với môi trường sử dụng. (p.46)
2.2. Trích dẫn tài liệu thứ cấp: Ví dụ Nguyễn Kim Định đã trích của tác giả Juran và mình đọc
sách của Nguyễn Kim Định nhưng muốn trích ý đó của Juran thì được trích dẫn như sau:
Theo Juran (được trích dẫn bởi Nguyễn Kim Định, 2008), thì chất lượngsự phù hợp với mục
đích sử dụng của khách hàng.
Lưu ý: số năm trong trích dẫn số năm của tác giả trích dẫn (Nguyễn Kim Định), chứ không
phải của tác giả được trích dẫn.
3. Cách ghi danh mục tài liệu tham khảo (References)
Tài liệu tham khảo cần được sắp xếp theo trật tự ABC của tên tác giả. Khồng cần thiết phải đánh
số cho danh mục tài liệu tham khảo. Những tài liệu nào liệt kê ở danh mục tài liệu tham khảo đều
phải có trích dẫn trong bài viết và ngược lại. Nếu không được trích dẫn, tài liệu không được liệt
kê trong danh mục tài liệu tham khảo. Nếu tài liệu có nhiều tác giả thì phải viết rõ ràng tên tất cả
các tác giả trong danh mục tài liệu tham khảo. Theo chuẩn APA, khi ghi tài liệu tham khảo, tên
sách sẽ được in nghiên Sinh viên thể sử dụng mục Reference trong MS Word để xuất tự
động danh mục tài liệu tham khảo theo chuẩn APA.
3.1 Sách nguyên tác (Books)
Trang 3
Tên tác giả (năm). Thành phố: Nhà xuất bản.Tên sách.
Ví dụ:
Đoàn Ngọc Quế, Đào Tất Thắng và Lê Đình Trực (2019). . Hồ Chí Minh: NXBKế toán quản trị
Kinh Tế Tp.HCM.
Bùi Nguyên Hùng Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2004). . Hồ Chí Minh:Quản trị chất lượng
NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.
Hoyle, D. (2001). (5 ed.) Reed Educational and
ISO 9000 Quality Systems Handbook
th
Professional Publishing Ltd.
3.2 Tạp chí khoa học (journal articles)
Tên tác giả (năm). Tên bài báo. , số tạp chí, số trang.Tên tạp chí
Ví dụ:
Bùi Thanh Tráng và Hồ Xuân Tiến (2013). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhà cung
cấp logistics về môi trường dịch vụ logistics tại TP.HCM. , 268, 32-40.Tạp chí Phát triển kinh tế
Nguyễn Thị Anh Vân (2019). Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đạt giấy chứng nhận hệ thống
quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2015 của các doanh nghiệp nhỏvừa tại
Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, 50 (4), 24-37.
Zaramdini, W. (2007). An empirical study of the motives and benefits of ISO 9000 certification:
the UAE experience. , 24 (5), 472-91.International Journal of Quality & Reliability Management
3.3 Báo điện tử.
Kinh tế và dự báo (25/10/2015). . Truy cập tại: Đổi mới công nghệ để doanh nghiệp “cất cánh”
http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/146-4372-doi-moicong-nghe-de-doanh-nghiep-cat-canh.html
3.4 Trích dẫn các báo cáo thực tập, khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án.
Trần Công Hậu (2019). Phân tích thực trạng công tác kiểm soát chất lượng tại nhà máy 1 thuộc
Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí
Minh.
Peter, C. (2007). Six Sigma Management: Action research with some contributions to theories
and methods. Doctoral dissertation, Chalmers University of Technology.
Ghi chú: Chi tiết hơn về việc trích dẫn theo chuẩn APA, các bạn SV có thể tham khảo tại:
https://www.mendeley.com/guides/apa-citation-guide
Trang 4
| 1/4

Preview text:

QUY ĐỊNH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO
THEO CHUẨN APA (American Psychological Association) 1. Giới thiệu
Trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo là một việc quan trong trong khi viết luận văn. Trích
dẫn là phần trình bày trong nội dung bài viết, thường xuất hiện nhiều ở phần cơ sở lý
luận. Theo chuẩn APA, thì trích dẫn được trình bày dưới dạng Tác giả (năm). Tài liệu
tham khảo là phần được trình bày ở cuối cuốn luận văn. Danh mục tài liệu tham khảo thể
hiện đầy đủ nội dung của tác phẩm như: tên tác giả, năm xuất bản, tên tác phẩm, nhà xuất bản, v.v…
Đối với tác giả là người nước ngoài, khi trích dẫn chỉ ghi Họ (năm). Ví dụ, khi muốn
trích dẫn tác phẩm của ông Barrack Obama vào năm 2019 thì luận văn có thể trình bày là:
Theo Obama (2019). Đối với tác giả là người Việt Nam, khi trích dẫn ghi đầy đủ Họ và
tên (năm). Ví dụ, khi muốn trích dẫn tác phẩm của ông Nguyễn Đình Thọ vào năm 2015
thì luận văn có thể trình bày là: Theo Nguyễn Đình Thọ (2015) …
Một số lưu ý khi trích dẫn và ghi tài liệu tham khảo bao gồm: không ghi học hàm, học vị
của tác giả trước tên tác giả (không ghi TS, ThS, PGS, GS trước tên tác giả), những tài
liệu nào được trích dẫn trong bài viết đều phải liệt kê ở mục References/Tài liệu tham khảo và ngược lại. 2. Trích dẫn
2.1 Trích dẫn tài liệu sơ cấp
2.1.1 Trích dẫn gián tiếp (trích dẫn ý trong bài viết)
Đối với trích dẫn có một tác giả:
+ Theo Nguyễn Kim Định (2008), có rất nhiều khái niệm về chất lượng tùy thuộc vào các
lĩnh vực nghiên cứu khác nhau. Trang 1
+ Nguyễn Kim Định (2008) cho rằng có rất nhiều khái niệm về chất lượng tùy thuộc vào
các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau.
+ Có rất nhiều khái niệm về chất lượng tùy thuộc vào các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau (Nguyễn Kim Định, 2008).
+ Theo Đoàn Ngọc Quế (2019), kế quản quản trị là một công cụ hỗ trợ nhà quản lý trong việc ra quyết định.
+ Williams (2004) nghiên cứu các động lực và lợi ích của việc thực hiện ISO 9001:2000
cho kết quả nhu cầu của khách hàng là động lực quan trọng nhất.
Trích dẫn nhiều tác giả cho 1 nội dung: nếu có nhiều tác giả cùng thể hiện chung một
quan điểm, nội dung thì trích dẫn các tác giả theo thứ tự ưu tiên a, b, c.
+ Một sản phẩm đạt chất lượng phải thỏa mãn nhu cầu của khách hàng (Bùi Nguyên
Hùng & Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2004; Nguyễn Kim Định, 2008; Tạ Thị Kiều An và cộng sự, 2010).
Đối với trích dẫn từ tài liệu có hai tác giả:
+ Nghiên cứu chỉ ra rằng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sẽ làm tăng tính cạnh
tranh cho doanh nghiệp (Zang & Lin, 2008).
+ Theo Jang & Lin (2008), việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sẽ làm tăng tính
cạnh tranh cho doanh nghiệp.
+ Jang & Lin (2008) kết luận rằng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sẽ làm tăng
tính cạnh tranh cho doanh nghiệp.
+ Theo Bùi Thanh Tráng và Hồ Xuân Tiến (2013), Logistics 4.0 chủ yếu dựa trên sự phát
triển của Mạng lưới Internet of Things (IoT) và Dữ liệu lớn (Big Data).
Đối với trích dẫn từ tài liệu có 3 tác giả trở lên:
Theo Tạ Thị Kiều An và cộng sự (2010), một hệ thống quản lý chất lượng cần đảm bảo
thông tin xuyên suốt, cập nhật.
Theo Đoàn Ngọc Quế và cộng sự (2015), kế quản quản trị là một công cụ hỗ trợ nhà quản
lý trong việc ra quyết định.
Theo Wanba và cộng sự (2018), phân tích dữ liệu lớn (big data) đóng vai trò quan trọng
trong hoạt động quản trị logistics các các quốc gia.
2.1.2. Trích dẫn trực tiếp (nguyên văn) Trang 2
Trích trực tiếp (khi các cụm từ có 5 từ trở lên hoặc cả đoạn văn, cần để trong ngoặc kép các
cụm hoặc đoạn văn đó và phải ghi số trang phía sau):
Trích dẫn những đoạn ngắn: Nếu trích dẫn ít hơn 40 từ thì phải đặt chúng trong dấu ngoặc kép
“ ” và ghi rõ số trang, cụ thể có các cách trình bày như sau:
+ Theo Nguyễn Kim Định (2008) “chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, phụ
thuộc vào nhiều yếu tố” (p.46)
+ Tóm lại, có rất nhiều định nghĩa cho khái niệm chất lượng “nhưng theo nghĩa rộng,
chất lượng là chất lượng thiết kế, sản xuất, bán và sử dụng đạt được sự thỏa mãn cao nhất của
khách hàng” (Nguyễn Kim Định, 2008, p.46)
Trích dẫn những đoạn dài: Nếu trích dẫn từ 40 từ trở lên thì cả đoạn được định dạng 5 khoảng
trắng (5 spaces) từ lề trái và được trình bày như sau:
Theo Nguyễn Kim Định (2008):
Xét theo nghĩa hẹp, chất lượng bao gồm những đặc tính của sản phẩm nhằm đáp ứng
được những yêu cầu về mặt kỹ thuật, đảm bảo sản phẩm có công dụng tốt nhất, tuổi thọ
cao, tin cậy, sự phân tán ít, có khả năng tương thích với môi trường sử dụng. (p.46)
2.2. Trích dẫn tài liệu thứ cấp: Ví dụ Nguyễn Kim Định đã trích của tác giả Juran và mình đọc
sách của Nguyễn Kim Định nhưng muốn trích ý đó của Juran thì được trích dẫn như sau:
Theo Juran (được trích dẫn bởi Nguyễn Kim Định, 2008), thì chất lượng là sự phù hợp với mục
đích sử dụng của khách hàng.
Lưu ý: số năm trong trích dẫn là số năm của tác giả trích dẫn (Nguyễn Kim Định), chứ không
phải của tác giả được trích dẫn.
3. Cách ghi danh mục tài liệu tham khảo (References)
Tài liệu tham khảo cần được sắp xếp theo trật tự ABC của tên tác giả. Khồng cần thiết phải đánh
số cho danh mục tài liệu tham khảo. Những tài liệu nào liệt kê ở danh mục tài liệu tham khảo đều
phải có trích dẫn trong bài viết và ngược lại. Nếu không được trích dẫn, tài liệu không được liệt
kê trong danh mục tài liệu tham khảo. Nếu tài liệu có nhiều tác giả thì phải viết rõ ràng tên tất cả
các tác giả trong danh mục tài liệu tham khảo. Theo chuẩn APA, khi ghi tài liệu tham khảo, tên
sách sẽ được in nghiên và Sinh viên có thể sử dụng mục Reference trong MS Word để xuất tự
động danh mục tài liệu tham khảo theo chuẩn APA.
3.1 Sách nguyên tác (Books) Trang 3 Tên tác giả (năm). Thành phố: Nhà Tên sách. xuất bản. Ví dụ:
Đoàn Ngọc Quế, Đào Tất Thắng và Lê Đình Trực (2019). Kế toán quản trị. Hồ Chí Minh: NXB Kinh Tế Tp.HCM.
Bùi Nguyên Hùng và Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2004). Quản trị chất lượng. Hồ Chí Minh:
NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.
Hoyle, D. (2001). ISO 9000 Quality Systems Handbook (5th ed.) Reed Educational and Professional Publishing Ltd.
3.2 Tạp chí khoa học (journal articles)
Tên tác giả (năm). Tên bài báo. Tên tạp chí, số tạp chí, số trang. Ví dụ:
Bùi Thanh Tráng và Hồ Xuân Tiến (2013). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhà cung
cấp logistics về môi trường dịch vụ logistics tại TP.HCM. Tạp chí Phát triển kinh tế, 268, 32-40.
Nguyễn Thị Anh Vân (2019). Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đạt giấy chứng nhận hệ thống
quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2015 của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, 50 (4), 24-37.
Zaramdini, W. (2007). An empirical study of the motives and benefits of ISO 9000 certification:
the UAE experience. International Journal of Quality & Reliability Management, 24 (5), 472-91. 3.3 Báo điện tử.
Kinh tế và dự báo (25/10/2015). Đổi mới công nghệ để doanh nghiệp “cất cánh”. Truy cập tại:
http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/146-4372-doi-moicong-nghe-de-doanh-nghiep-cat-canh.html
3.4 Trích dẫn các báo cáo thực tập, khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án.
Trần Công Hậu (2019). Phân tích thực trạng công tác kiểm soát chất lượng tại nhà máy 1 thuộc
Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
Peter, C. (2007). Six Sigma Management: Action research with some contributions to theories
and methods. Doctoral dissertation, Chalmers University of Technology.
Ghi chú: Chi tiết hơn về việc trích dẫn theo chuẩn APA, các bạn SV có thể tham khảo tại:
https://www.mendeley.com/guides/apa-citation-guide Trang 4