Quy luật lượng chất - trình bày nội dung của quy luật và vận dụng quy luật vào trong lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người?

Quy luật lượng chất - trình bày nội dung của quy luật và vận dụng quy luật vào trong lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người?,môn triết học mác leenin  trường đại học thương MẠI,giúp sinh viên ôn luyện và hcoj tập 

Môn:

triết học(th) 15 tài liệu

Trường:

Đại học Thương Mại 382 tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quy luật lượng chất - trình bày nội dung của quy luật và vận dụng quy luật vào trong lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người?

Quy luật lượng chất - trình bày nội dung của quy luật và vận dụng quy luật vào trong lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người?,môn triết học mác leenin  trường đại học thương MẠI,giúp sinh viên ôn luyện và hcoj tập 

132 66 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|38372003
UAY VỀ
Câu 1
Đề bài: Quy luật lượng chất - trình bày nội dung của quy luật và vận dụng quy luật vào trong lĩnh vực
đời sống học tập của mỗi người
A. QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT:
I. Một số khái niệm:
1. Chất:
Chất phạm trù triết học dùng chỉ tính quy ịnh khách quan vốn của sự vật, hiện
tượng, ó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vật, hiện
tượng, nói lên sự vật, hiện tượng ó là gì, phân biệtvới các sự vật, hiện tượng khác. Mỗi
sự vật, hiện tượng trong thế giới ều những chất vốn có, làm nên chính chúng. Nhờ ó
chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác.
2. Lượng:
Lượng là phạm trù triết học dùngchỉ tính quy ịnh vốn của sự vật về mặt số lượng, quy
mô, trình ộ, nhịp iệu của sự vận ộng phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật, biểu
hiện bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành nó. Lượng cái khách quan, vốn có
của sự vật, quy ịnh sự vật ấy là nó. Lượng của sự vật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của
con người. ợng của s vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy
mô lớn hay nhỏ, trình ộ cao hay thấp, nhịp iệu nhanh hay chậm…
3. Độ:
*Độ:phạm trù triết học dùng ể chỉ sự thống nhất biện chứng, hữu cơ giữa chất và lượng
trong một khuôn khổ nhất ịnh, trong ó sự thay ổi về lượng chưa làm thay ổi căn bản về
chất của sự vật… Độ một khuôn khổ, trong ó chất và lượng thống nhất hữu cơ, không
tách rời…
*Điểm nút: iểm giới hạn tại ó sự thay ổi về lượng ạt tới iểm phá vỡ cũ, làm chất
của sự vật, hiện tượng ổi thành chất mới, tức là xảy ra bước nhảy.
*Bước nhảy: khái niệm dùng chỉ giai oạn chuyển hóa bản về chất của sự vật, hiện
tượng do biến ổi về lượng trước ó gây ra, kết thúc một giai oạn vận ộng, bị phá vỡ,
mới ( sự vật, hiện tượng mới) ược xác lập.
0947090981 (tel:0947090981) Deals Shock (/deals-shock) (/gio-hang)
II. Phân tích nội dung quy luật lượng-chất:
1. Quan niệm biện chứng duy vật về chất và lượng:
a) Quan niệm biện chứng duy vật về chất:
Trong thế giới quanh ta tồn tại vô vàn sự vật, hiện tượng. Vậy tại sao chúng ta thể phân
biệt ược các sự vật với nhau? Đơn giản các sự vật khác nhau những ặc trưng khác
nhau, những thuộc tính quy ịnh khác nhau. Ví dụ như: Kim loại không có khả năng hòa tan
một số chất, mọi ộng vật thực vật ều ược ặc trưng bởi ồng hóa và dị hóa nhưng chúng
lại khác nhau. Sở ta phân biệt ược sự vật, hiện tượng khách quan ó chúng sự
khác nhau về chất. Chất phạm trù chiết học dùng chỉ tính quy ịnh khách quan vốn có
1/5
Click đ xem đáp án chi 1 ết
Click đ xem đáp án chi 1 ết
Giải thích:
lOMoARcPSD|38372003
của sự vật, sự thống nhất hữu của những thuộc tính, làm cho sự vật chứ
không phải cái khác.
Thuộc tính là biểu hiện một khía cạnh nào ó về chất của một sự vật trong mối quan hệ qua
lại với sự vật khác, những tính chất, trạng thái, những yếu tố cấu thành nên sự vật,… ó
những cái vốn của svật từ khi ược sinh ra hoặc ược hình thành trong quá trình
vận ộng và phát triển của sự vật. Tuy nhiên những ặc tính vốn có của sự vật, hiện tượng chỉ
ược bộc lộ ra qua sự tác ộng qua lại với các sự vật, hiện tượng khác.
Chất của sự vật không những ược xác ịnh bởi chất của các yếu tố cấu thành còn bởi
các phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật ó, nghĩa kết cấu của sự vật.
Trong tnhiên hội, chúng ta thấy không ít sự vật xét riêng các yếu tố cấu thành
chúng hoàn toàn ồng nhất nhưng các sự vật ó lại khác nhau về chất. dụ như kim cương
than chì ều ược cấu thành từ các nguyên tố Cacbon. Tuy nhiên, kim cương vật cứng
nhất trong các loại sự vật giá trị kinh tế cao còn than chì thì không những ặc
trưng ó.
b) Quan niệm biện chứng duy vật về lượng:
Lượng phạm trù triết học chỉ tính quy ịnh vốn của sự vật về mặt slượng, quy mô,
trình ộ, nhịp iệu của sự vận ộng và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật.
Lượng sự biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy lớn hay nhỏ,
trình cao hay thấp, nhịp iệu nhanh hay chậm…Trong thực tế lượng của sự vật thường
ược xác ịnh bởi những ơn vị o lường cụ thể. Bên cạnh ó những lượng chỉ ược biểu thị
dưới dạng trừu tượng khái quát như: trình nhận thức khoa học của con người, ý thức
học tập của sinh viên,…Trong những trường hợp ó chúng ta chỉ thể nhận thức ược
lượng của sự vật bằng con ường trừu tượng và khái quát hóa.
những ợng biểu thị yếu tố quy ịnh kết cấu bên trong của sự vật (số lượng nguyên tử
cấu tạo nên nguyên tố hóa học, các tầng lớp trong hội,…), những lượng vạch ra yếu
tố quy ịnh bên ngoài của sự vật (chiều dài, chiều rộng,…).
Sự phân biệt chất lượng của sự vật chỉ mang tính tương ối, những tính quy ịnh trong
mối quan hệ này chất của sự vật, song trong mối quan hệ khác lại biểu thị lượng của sự
vật ngược lại. dụ số lượng sinh viên ạt loại giỏi của một lớp sẽ quy ịnh chất lượng
của lớp học ó.
® Chất lượng hai mặt không thể tách rời nhau trong sự vật. Trong quá tình vận ộng
phát triển, chất lượng của sự vật không ứng im, chúng luôn vận ộng, tác ộng qua lại
lẫn nhau theo một quy luật nhất ịnh.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất:
Bất k sự vật, hiện tượng nào cũng ều là sự thống nhất giữa lượng chất, chúng tác ộng
qua lại lẫn nha. Trong svật, quy ịnh về lượng không bao giờ tồn tại nếu không những
quy ịnh về chất và ngược lại.
Sự thay ổi về chất về lượng của sự vật diễn ra cùng sự vận ộngphát triển của sự vật.
Nhưng sự thay ổi ó quan hệ chặt chẽ với nhau không tách rời nhau, sự thay ổi về
lượng của sự vật có ảnh hưởng ến sự thay ổi về chất và ngược lại. Sự thay ổi về
https://onthisinhvien.com/bai-hoc/bai-kiem-tra-so-2-5801040402186240 ế
0947090981lượng thể dẫn ến s thay ổi ngay lập tức về chất của sự vật. Mặt
(tel:0947090981) Deals Shock (/deals-shock) khác, trong một (/gio-hang) giới hạn nhất
ịnh, sự thay ổi về lượng không làm cho chất thay ổi. Khi lượng của sự vật ược tích lũy quá
giới hạn quy ịnh ( ộ) thì chất sẽ mất i, chất mới ược hình thành thay thế chất cũ. Chất
mới ấy tương ứng với lượng mới tích lũy ược.
Khi sự vật tích lũy về lượng tại iểm nút sẽ làm cho chất mới của ra ời. Lượng mới
chất mới của sự vật thống nhất với nhau tạo n mới iểm nút mới của sự vật ó. Q
trình ó liên tiếp diễn ra trong sự vật, vì vậy sự vật luôn luôn phát triển không ngừng.
Chất của sự vật do lượng của nó thay ổi trước ó gây ra gọi là bước nhảy. Bước nhảy là một
phạm trù triết học dùng chỉ sự chuyển hóa chất của sự vật do sự thay ổi về lượng của sự
2/5
lOMoARcPSD|38372003
vật trước ó gây nên.là sự gián oạn trong quá trình vận ộng và phát triển của sự vật, sự
gián oạn là tiền ề cho sự liên tục và sự liên tục là tập hợp của hàng loạt sự gián oạn.
Chất mới của svật chỉ thể thay ổi khi sự thay ổi về lượng của ạt tới iểm nút. Chất
mới của sự vật sẽ tác ộng ngược trở lại lượng ã thay ổi của sự vật. Chất mới thể làm
thay ổi kết cấu, quy mô, trình ộ nhịp iệu vận ộng và phát triển của sự vật.
Các hình thức cơ bản của bước nhảy. Bước nhảy ể chuyển hóa về chất của sự vật hết sức a
dạng phong phú với những hình thức khác nhau. Sự khác nhau về bước nhảy ó ược quy
ịnh bởi bản thân sự vật, bởi những iều kiện cụ thể mà sự vật thực hiện bước nhảy. Dựa trên
nhịp iệu thực hiện bước nhảy của sự vật có thể chia bước nhảy thành bước nhảy ột biến
bước nhảy dần dần.
Bước nhảy ột biến: ớc nhảy ược thực hiện trong một thời gian rất ngắn làm thay ổi
chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật.
Bước nhảy dần dần: là bước nhảy ược thực hiện trong một thời gian dài, ược thực hiện từ
từ, tích lũy dần dần các nhân tố của chất mới và những nhân tố của chất cũ dần mất i.
Cần lưu ý rằng bước nhảy dần dần khác với sự thay ổi dần dần về lượng của sự vật. Bước
nhảy dần dần là sự chuyển hóa dần dần từ chất này sang chất khác, còn sự thay ổi dần dần
về lượng là tích lũy liên tục về lượng ến một giới hạn nhất ịnh sẽ dẫn ến sự thay ổi về chất.
Căn cứ vào quy mô bước nhảy của sự vật có bước nhảy cục bộ và bước nhảy toàn bộ.
Bước nhảy cục bộ: bước nhảy thay ổi chất của từng mặt riêng lẻ của sự vật Bước
nhảy toàn bộ: là bước nhảy làm thay ổi chất của toàn bộ các mặt, các yếu tố cấu thành nên
sự vật.
Trong thực tế, các sự vật những thuộc tính a dạng phong phú nên muốn thực hiện
bước nhảy toàn bộ phải thông qua các bước nhảy cục bộ. Sự quá lên chủ nghĩa hội
nước ta diễn ra từng bước nhảy cục bộ thực hiện bước nhảy toàn bộ, chúng ta thực hiện
các bước nhảy cục bộ trong từng lĩnh vực: kinh tế, hội, chính trị, quân sự,…i ến bước
nhảy toàn bộ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên ất nước ta.
Khi xem xét sự thay ổi về chất của xã hội người ta còn phân chia sự thay ổi ó thành thay ổi
có tính cách mạng và thay ổi có tính tiến hóa. Cách mạng là sự thay ổi trong ó chất của sự
vật biến ổi căn bản không phụ thuộc vào hình thức biến ổi của svật. Tiến hóa sự thay
ổi về lượng với những biến ổi nhất ịnh về chất không bản của sự vật. Song cần lưu ý
rằng, chỉ sthay ổi căn bản về chất, mang tính tiến bộ i lên mới cách mạng. Nếu s
thay ổi căn bản về chất làm cho xã hội thụt lùi thì ó lại là phản cách mạng.
Từ những sự phân tích trên có thể rút ra nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay ổi
về lượng thành những sự thay ổi về chất ngược lại như sau: mọi s vật ều sự thống
nhất giữa lượng chất, sự thay ổi dần dần về lượng trong khuôn khổ tới iểm nút dần
dần dẫn ến sự thay ổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy, chất mới ược ra ời tác ộng
trở lại sự thay ổi của lượng mới. Quá trình tác ộng ó diễn ra liên tục làm
3/5
0947090981cho sự vật không ngừng vận ộng và phát triển. (tel:0947090981) Deals Shock
(/deals-shock) (/gio-hang)
B. VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO ĐỜI SỐNG HỌC TẬP:
Trong cuộc sống hằng ngày, ằng sau các sự vật hiện tượng a dạng phong phú trong thế
giới khách quan, con người ã dần dần nhận thức ược tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp
lại của sự vật hiện tượng, từ ó hình thành khái niệm “quy luật”. Con người không thể tạo
ra hoặc xóa bỏ ược quy luật mà chỉ có thể nhận thức và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Quy luật “chuyển hóa từ những sự thay ổi về lượng thành những sự thay ổi về chất
ngược lại” một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, cho biết cách thức
của sự vận ộng và phát triển của xã hội. Từ việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa từ những
sự thay ổi về lượng thành những sự thay ổi về chất ngược lại, em ã rút ra một vài kết
luận ý nghĩa phương pháp luận với việc học tập rèn luyện tại trường Đại học
Thương Mại của mình.
Thứ nhất, chú tâm nghe giảng, học tập tiếp thu tri thức ầy ủ, úng ắn chính xác, tích
lũy cho mình thêm nhiều tri thức và kinh nghiệm.
thể coi học tập là quá trình tích lũy về lượng iểm nút các kỳ thi, thi cử bước
nhảy iểm số xác ịnh quá trình tích lũy kiến thức ã dẫn tới sự chuyển hóa về chất hay
chưa. Do ó, trong hoạt ộng nhận thức, học tập phải biết từng bước tích lũy về lượng (tri
thức) làm biến ổi về chất (kết quả học tập) theo quy luật. Cần học tập ều ặn hàng ngày
chất ược thấm sâu, trở thành của mình. Tránh gần sát thi mới học, học dồn như vậy
thiếu kinh nghiệm nhận thức trong quá trình học tập. Tránh tưởng chủ quan, nóng vội
trong học tập và trong hoạt ộng thực tiễn hàng ngày.
Thứ hai, học tập khoa học, học lần lượt theo các giai oạn, tránh chủ quan, ốt cháy, nhảy
cóc giai oạn.
Trong quá trình học tập rèn luyện cần tránh tưởng tả khuynh, tức là, khi lượng chưa
biến ổi ến iểm nút ã thực hiện bước nhảy. Khi học những kiến thức bản sự biến ổi
về chất mới có thể học tiếp những kiến thức sâu hơn, khó hơn. Học tập nghiên cứu từ dễ ến
khó phương pháp học tập mang tính khoa học chúng ta ều biết nhưng trong thực tế,
không phải ai cũng thể thực hiện ược. Nhiều sinh viên trong quá trình i học tập do
không tập trung, còn mải vui chơi, dẫn ến sự chậm trễ trong học tập, rồi “nước tới
chân mới nhảy” khi sắp thi họ mới tập trung cao vào việc học. Giai oạn ôn thi lúc ta
củng cố lại kiến thức chứ không phải học mới, do ó sinh viên học tập chăm chỉ trong thời
gian này không thể ảm bảo lượng kiến thức qua ược kỳ thi. Như vậy, muốn tiếp thu ược tri
thức ngày càng nhiều ạt ược kết quả cao, thì mỗi sinh viên cần phải hàng ngày học tập,
học từ thấp ến cao, từ dễ ến khó ể có sự biến ổi về chất
Thứ ba, cần giữ cho mình thái học tập tích cực, tự chủ, nghiêm túc, trung thực, tránh sử
dụng các chiêu trò gian lận, dối trá.
Trong thực tiễn ời sống của con người, muốn sự thay ổi về chất, cần sự tích lũy về
lượng, sự tích lũy ấy do tự bản thân mỗi chúng ta phấn ấu, ánh ổi bằng sức lao ộng
có ược, chứ không nhờ vào một sự giúpnào khác. Trong một kỳ thi, nếu có học viên gian
lận ể một kết quả tốt, ta có thể qua ược kỳ thi, nhưng về bản chất thì vẫn chưa ược biến
ổi nào về chất, khi học những kiến thức sâu hơn, khó hơn chắc chắn ta sẽ không tiếp thu
ược, không áp ứng ược yêu cầu công việc sau này. Khi ta tự chủ học tập, tức ta ã biến
tri thức ó thành của mình, giúp ta hoàn thiện bản thân và tự tin hơn trong cuộc sống.
Thứ tư, cần rèn cho mình tính chủ ộng trong học tập, cố gắng phấn ấu rèn luyện học
tập, “học tập suốt ời”
Xét theo quan iểm của triết học, chất thay ổi sẽ tác ộng trở lại lượng của sự vật. Sự tác ộng
ó ược thể hiện: Chất mới thể làm thay ổi kết cấu quy mô, trình ộ, nhịp iệu của sự vật.
Khi chúng ta mới bước chân vào môi trường mới, chưa kinh nghiệm (chất), nhiệm vụ
của bản thân là học hỏi, trau dồi thêm những kiến thức (tích lũy về lượng) ể thích nghi ược
kết quả tốt. Trong quá trình học tập, học viên phải trải qua rất 0947090981nhiều kỳ
thi. Mỗi khi kết thúc một giai oạn, chúng ta lại bước sang m (tel:0947090981) Deals Shock
lOMoARcPSD|38372003
(/deals-shock) ột giai oạn mớ(/gio-hang)i òi hỏi một trình cao hơn, ợng kiến
thức nhiều hơn, chính vậy, mỗi học viên cần phải không ngừng học tập phấn ấu tiếp
cận những tri thức mới ở trình ộ cao hơn. Nó giúp chúng ta tránh ược tư tưởng bảo thủ, trì
trệ trong học tập rèn luyện.
thể nói, quy luật lượng chất ý nghĩa quan trọng ối với công tác quản ào tạo.
Thực tế trong nhiều năm qua, giáo dục nước ta còn nhiều hạn chế trong duy quản
cũng như trong hoạt ộng ào tạo thực tiễn. Việc chạy theo bệnh thành tích chính thực tế
áng báo ộng của ngành giáo dục bởi mặc sự tích lũy về lượng của học sinh chưa
nhưng lại vẫn ược “tạo iều kiện” thực hiện “thành công” bước nhảy. Xuất phát từ việc
nhận thức một cách úng ắn quy luật trên cho phép chúng ta thực hiện những cải cách
quan trọng trong giáo dục.
Quy luật này giúp chúng ta tránh ược tưởng chủ quan trong học tập trong ời sống
hàng ngày, giúp thức tỉnh bản thân phải học tập thật nghiêm túc, kiên trì ch lũy những
kiến thức không chỉ trong sách vở còn nhiều phương tiện khác nữa. một sinh
viên của Trường Đại học Thương Mại, em cần vận dụng quy luật một cách úng ắn hợp
ưa ra phương pháp học tập phù hợp nhất, tích lũy thêm kiến thức và kinh nghiệm cho
cuộc sống.
5/5
| 1/5

Preview text:

UAY VỀ

Câu 1

Đề bài: Quy luật lượng chất - trình bày nội dung của quy luật và vận dụng quy luật vào trong lĩnh vực đời sống học tập của mỗi người

Click

đ

xem

đ

áp án chi ti

ế

t

Click

đ

xem

đ

áp án chi ti

ế

t

Gi

i thích:

A. QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT:

I. Một số khái niệm:

  1. Chất:

Chất là phạm trù triết học dùng ể chỉ tính quy ịnh khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, ó là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật, hiện tượng ó là gì, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới ều có những chất vốn có, làm nên chính chúng. Nhờ ó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác.

  1. Lượng:

Lượng là phạm trù triết học dùng ể chỉ tính quy ịnh vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình ộ, nhịp iệu của sự vận ộng và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật, biểu hiện bằng con số các thuộc tính, các yếu tố cấu thành nó. Lượng là cái khách quan, vốn có của sự vật, quy ịnh sự vật ấy là nó. Lượng của sự vật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người. Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình ộ cao hay thấp, nhịp iệu nhanh hay chậm…

  1. Độ:
  • Độ: là phạm trù triết học dùng ể chỉ sự thống nhất biện chứng, hữu cơ giữa chất và lượng trong một khuôn khổ nhất ịnh, mà trong ó sự thay ổi về lượng chưa làm thay ổi căn bản về chất của sự vật… Độ là một khuôn khổ, trong ó chất và lượng thống nhất hữu cơ, không tách rời…
  • Điểm nút: là iểm giới hạn mà tại ó sự thay ổi về lượng ạt tới iểm phá vỡ ộ cũ, làm chất của sự vật, hiện tượng ổi thành chất mới, tức là xảy ra bước nhảy.
  • Bước nhảy: là khái niệm dùng ể chỉ giai oạn chuyển hóa cơ bản về chất của sự vật, hiện tượng do biến ổi về lượng trước ó gây ra, kết thúc một giai oạn vận ộng, ộ cũ bị phá vỡ, ộ mới ( sự vật, hiện tượng mới) ược xác lập.

0947090981 (tel:0947090981) Deals Shock (/deals-shock) (/gio-hang)

II. Phân tích nội dung quy luật lượng-chất:

1. Quan niệm biện chứng duy vật về chất và lượng:

    1. Quan niệm biện chứng duy vật về chất:

Trong thế giới quanh ta tồn tại vô vàn sự vật, hiện tượng. Vậy tại sao chúng ta có thể phân biệt ược các sự vật với nhau? Đơn giản vì các sự vật khác nhau có những ặc trưng khác nhau, những thuộc tính quy ịnh khác nhau. Ví dụ như: Kim loại không có khả năng hòa tan một số chất, mọi ộng vật và thực vật ều ược ặc trưng bởi ồng hóa và dị hóa nhưng chúng lại khác nhau. Sở dĩ ta phân biệt ược sự vật, hiện tượng khách quan ó là vì chúng có sự khác nhau về chất. Chất là phạm trù chiết học dùng ể chỉ tính quy ịnh khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, làm cho sự vật là nó chứ không phải cái khác.

Thuộc tính là biểu hiện một khía cạnh nào ó về chất của một sự vật trong mối quan hệ qua lại với sự vật khác, là những tính chất, trạng thái, những yếu tố cấu thành nên sự vật,… ó là những cái vốn có của sự vật từ khi nó ược sinh ra hoặc ược hình thành trong quá trình vận ộng và phát triển của sự vật. Tuy nhiên những ặc tính vốn có của sự vật, hiện tượng chỉ ược bộc lộ ra qua sự tác ộng qua lại với các sự vật, hiện tượng khác.

Chất của sự vật không những ược xác ịnh bởi chất của các yếu tố cấu thành mà còn bởi các phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật ó, nghĩa là kết cấu của sự vật. Trong tự nhiên và xã hội, chúng ta thấy không ít sự vật mà xét riêng các yếu tố cấu thành chúng hoàn toàn ồng nhất nhưng các sự vật ó lại khác nhau về chất. Ví dụ như kim cương và than chì ều ược cấu thành từ các nguyên tố Cacbon. Tuy nhiên, kim cương là vật cứng nhất trong các loại sự vật và có giá trị kinh tế cao còn than chì thì không có những ặc trưng ó.

    1. Quan niệm biện chứng duy vật về lượng:

Lượng là phạm trù triết học ể chỉ tính quy ịnh vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình ộ, nhịp iệu của sự vận ộng và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật.

Lượng là sự biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình ộ cao hay thấp, nhịp iệu nhanh hay chậm…Trong thực tế lượng của sự vật thường ược xác ịnh bởi những ơn vị o lường cụ thể. Bên cạnh ó có những lượng chỉ ược biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái quát như: trình ộ nhận thức khoa học của con người, ý thức học tập của sinh viên,…Trong những trường hợp ó chúng ta chỉ có thể nhận thức ược lượng của sự vật bằng con ường trừu tượng và khái quát hóa.

Có những lượng biểu thị yếu tố quy ịnh kết cấu bên trong của sự vật (số lượng nguyên tử cấu tạo nên nguyên tố hóa học, các tầng lớp trong xã hội,…), có những lượng vạch ra yếu tố quy ịnh bên ngoài của sự vật (chiều dài, chiều rộng,…).

Sự phân biệt chất và lượng của sự vật chỉ mang tính tương ối, có những tính quy ịnh trong mối quan hệ này là chất của sự vật, song trong mối quan hệ khác lại biểu thị lượng của sự vật và ngược lại. Ví dụ số lượng sinh viên ạt loại giỏi của một lớp sẽ quy ịnh chất lượng của lớp học ó.

® Chất và lượng là hai mặt không thể tách rời nhau trong sự vật. Trong quá tình vận ộng và phát triển, chất và lượng của sự vật không ứng im, chúng luôn vận ộng, tác ộng qua lại lẫn nhau theo một quy luật nhất ịnh.

2. Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất:

Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng ều là sự thống nhất giữa lượng và chất, chúng tác ộng qua lại lẫn nha. Trong sự vật, quy ịnh về lượng không bao giờ tồn tại nếu không có những quy ịnh về chất và ngược lại.

Sự thay ổi về chất và về lượng của sự vật diễn ra cùng sự vận ộng và phát triển của sự vật. Nhưng sự thay ổi ó có quan hệ chặt chẽ với nhau mà không tách rời nhau, sự thay ổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng ến sự thay ổi về chất và ngược lại. Sự thay ổi về

https://onthisinhvien.com/bai-hoc/bai-kiem-tra-so-2-5801040402186240ể ẫ ế ổ ề ấ

0947090981lượng có thể dẫn ến sự thay ổi ngay lập tức về chất của sự vật. Mặt (tel:0947090981) Deals Shock (/deals-shock) khác, trong một (/gio-hang) giới hạn nhất ịnh, sự thay ổi về lượng không làm cho chất thay ổi. Khi lượng của sự vật ược tích lũy quá giới hạn quy ịnh ( ộ) thì chất cũ sẽ mất i, chất mới ược hình thành thay thế chất cũ. Chất mới ấy tương ứng với lượng mới tích lũy ược.

Khi sự vật tích lũy ủ về lượng tại iểm nút sẽ làm cho chất mới của nó ra ời. Lượng mới và chất mới của sự vật thống nhất với nhau tạo nên ộ mới và iểm nút mới của sự vật ó. Quá trình ó liên tiếp diễn ra trong sự vật, vì vậy sự vật luôn luôn phát triển không ngừng.

Chất của sự vật do lượng của nó thay ổi trước ó gây ra gọi là bước nhảy. Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng ể chỉ sự chuyển hóa chất của sự vật do sự thay ổi về lượng của sự vật trước ó gây nên. Nó là sự gián oạn trong quá trình vận ộng và phát triển của sự vật, sự gián oạn là tiền ề cho sự liên tục và sự liên tục là tập hợp của hàng loạt sự gián oạn.

Chất mới của sự vật chỉ có thể thay ổi khi sự thay ổi về lượng của nó ạt tới iểm nút. Chất mới của sự vật sẽ tác ộng ngược trở lại lượng ã thay ổi của sự vật. Chất mới có thể làm thay ổi kết cấu, quy mô, trình ộ nhịp iệu vận ộng và phát triển của sự vật.

Các hình thức cơ bản của bước nhảy. Bước nhảy ể chuyển hóa về chất của sự vật hết sức a dạng và phong phú với những hình thức khác nhau. Sự khác nhau về bước nhảy ó ược quy ịnh bởi bản thân sự vật, bởi những iều kiện cụ thể mà sự vật thực hiện bước nhảy. Dựa trên nhịp iệu thực hiện bước nhảy của sự vật có thể chia bước nhảy thành bước nhảy ột biến và bước nhảy dần dần.

Bước nhảy ột biến: là bước nhảy ược thực hiện trong một thời gian rất ngắn làm thay ổi chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật.

Bước nhảy dần dần: là bước nhảy ược thực hiện trong một thời gian dài, ược thực hiện từ từ, tích lũy dần dần các nhân tố của chất mới và những nhân tố của chất cũ dần mất i.

Cần lưu ý rằng bước nhảy dần dần khác với sự thay ổi dần dần về lượng của sự vật. Bước nhảy dần dần là sự chuyển hóa dần dần từ chất này sang chất khác, còn sự thay ổi dần dần về lượng là tích lũy liên tục về lượng ến một giới hạn nhất ịnh sẽ dẫn ến sự thay ổi về chất.

Căn cứ vào quy mô bước nhảy của sự vật có bước nhảy cục bộ và bước nhảy toàn bộ.

Bước nhảy cục bộ: là bước nhảy là thay ổi chất của từng mặt riêng lẻ của sự vật Bước nhảy toàn bộ: là bước nhảy làm thay ổi chất của toàn bộ các mặt, các yếu tố cấu thành nên sự vật.

Trong thực tế, các sự vật có những thuộc tính a dạng và phong phú nên muốn thực hiện bước nhảy toàn bộ phải thông qua các bước nhảy cục bộ. Sự quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra từng bước nhảy cục bộ ể thực hiện bước nhảy toàn bộ, chúng ta thực hiện các bước nhảy cục bộ trong từng lĩnh vực: kinh tế, xã hội, chính trị, quân sự,… ể i ến bước nhảy toàn bộ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên ất nước ta.

Khi xem xét sự thay ổi về chất của xã hội người ta còn phân chia sự thay ổi ó thành thay ổi có tính cách mạng và thay ổi có tính tiến hóa. Cách mạng là sự thay ổi trong ó chất của sự vật biến ổi căn bản không phụ thuộc vào hình thức biến ổi của sự vật. Tiến hóa là sự thay ổi về lượng với những biến ổi nhất ịnh về chất không cơ bản của sự vật. Song cần lưu ý rằng, chỉ có sự thay ổi căn bản về chất, mang tính tiến bộ i lên mới là cách mạng. Nếu sự thay ổi căn bản về chất làm cho xã hội thụt lùi thì ó lại là phản cách mạng.

Từ những sự phân tích trên có thể rút ra nội dung quy luật chuyển hóa từ những sự thay ổi về lượng thành những sự thay ổi về chất và ngược lại như sau: mọi sự vật ều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay ổi dần dần về lượng trong khuôn khổ ộ tới iểm nút dần dần dẫn ến sự thay ổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy, chất mới ược ra ời tác ộng trở lại sự thay ổi của lượng mới. Quá trình tác ộng ó diễn ra liên tục làm

0947090981cho sự vật không ngừng vận ộng và phát triển. (tel:0947090981) Deals Shock (/deals-shock) (/gio-hang)

B. VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO ĐỜI SỐNG HỌC TẬP:

Trong cuộc sống hằng ngày, ằng sau các sự vật hiện tượng a dạng phong phú trong thế giới khách quan, con người ã dần dần nhận thức ược tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của sự vật hiện tượng, từ ó hình thành khái niệm “quy luật”. Con người không thể tạo ra hoặc xóa bỏ ược quy luật mà chỉ có thể nhận thức và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Quy luật “chuyển hóa từ những sự thay ổi về lượng thành những sự thay ổi về chất và ngược lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó cho biết cách thức của sự vận ộng và phát triển của xã hội. Từ việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa từ những sự thay ổi về lượng thành những sự thay ổi về chất và ngược lại, em ã rút ra một vài kết luận có ý nghĩa phương pháp luận với việc học tập và rèn luyện tại trường Đại học Thương Mại của mình.

Thứ nhất, chú tâm nghe giảng, học tập ể tiếp thu tri thức ầy ủ, úng ắn và chính xác, tích lũy cho mình thêm nhiều tri thức và kinh nghiệm.

Có thể coi học tập là quá trình tích lũy về lượng mà iểm nút là các kỳ thi, thi cử là bước nhảy và iểm số xác ịnh quá trình tích lũy kiến thức ã ủ dẫn tới sự chuyển hóa về chất hay chưa. Do ó, trong hoạt ộng nhận thức, học tập phải biết từng bước tích lũy về lượng (tri thức) làm biến ổi về chất (kết quả học tập) theo quy luật. Cần học tập ều ặn hàng ngày ể chất ược thấm sâu, trở thành của mình. Tránh gần sát kì thi mới học, học dồn như vậy là thiếu kinh nghiệm nhận thức trong quá trình học tập. Tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội trong học tập và trong hoạt ộng thực tiễn hàng ngày.

Thứ hai, học tập khoa học, học lần lượt theo các giai oạn, tránh chủ quan, ốt cháy, nhảy cóc giai oạn.

Trong quá trình học tập và rèn luyện cần tránh tư tưởng tả khuynh, tức là, khi lượng chưa biến ổi ến iểm nút ã thực hiện bước nhảy. Khi học ủ những kiến thức cơ bản có sự biến ổi về chất mới có thể học tiếp những kiến thức sâu hơn, khó hơn. Học tập nghiên cứu từ dễ ến khó là phương pháp học tập mang tính khoa học mà chúng ta ều biết nhưng trong thực tế, không phải ai cũng có thể thực hiện ược. Nhiều sinh viên trong quá trình i học tập do không tập trung, còn mải mê vui chơi, dẫn ến sự chậm trễ trong học tập, rồi “nước tới chân mới nhảy” khi sắp thi họ mới tập trung cao ộ vào việc học. Giai oạn ôn thi là lúc ta củng cố lại kiến thức chứ không phải học mới, do ó sinh viên học tập chăm chỉ trong thời gian này không thể ảm bảo lượng kiến thức qua ược kỳ thi. Như vậy, muốn tiếp thu ược tri thức ngày càng nhiều và ạt ược kết quả cao, thì mỗi sinh viên cần phải hàng ngày học tập, học từ thấp ến cao, từ dễ ến khó ể có sự biến ổi về chất

Thứ ba, cần giữ cho mình thái ộ học tập tích cực, tự chủ, nghiêm túc, trung thực, tránh sử dụng các chiêu trò gian lận, dối trá.

Trong thực tiễn ời sống của con người, muốn có sự thay ổi về chất, cần có sự tích lũy về lượng, sự tích lũy ấy là do tự bản thân mỗi chúng ta phấn ấu, ánh ổi bằng sức lao ộng mà có ược, chứ không nhờ vào một sự giúp ỡ nào khác. Trong một kỳ thi, nếu có học viên gian lận ể một kết quả tốt, ta có thể qua ược kỳ thi, nhưng về bản chất thì vẫn chưa có ược biến ổi nào về chất, khi học những kiến thức sâu hơn, khó hơn chắc chắn ta sẽ không tiếp thu ược, không áp ứng ược yêu cầu công việc sau này. Khi ta tự chủ học tập, tức là ta ã biến tri thức ó thành của mình, giúp ta hoàn thiện bản thân và tự tin hơn trong cuộc sống.

Thứ tư, cần rèn cho mình tính chủ ộng trong học tập, cố gắng phấn ấu rèn luyện và học tập, “học tập suốt ời”

Xét theo quan iểm của triết học, chất thay ổi sẽ tác ộng trở lại lượng của sự vật. Sự tác ộng ó ược thể hiện: Chất mới có thể làm thay ổi kết cấu quy mô, trình ộ, nhịp iệu của sự vật. Khi chúng ta mới bước chân vào môi trường mới, chưa có ủ kinh nghiệm (chất), nhiệm vụ của bản thân là học hỏi, trau dồi thêm những kiến thức (tích lũy về lượng) ể thích nghi ược và có kết quả tốt. Trong quá trình học tập, học viên phải trải qua rất 0947090981nhiều kỳ thi. Mỗi khi kết thúc một giai oạn, chúng ta lại bước sang m (tel:0947090981) Deals Shock (/deals-shock) ột giai oạn mớ(/gio-hang)i òi hỏi có một trình ộ cao hơn, lượng kiến thức nhiều hơn, chính vì vậy, mỗi học viên cần phải không ngừng học tập phấn ấu ể tiếp cận những tri thức mới ở trình ộ cao hơn. Nó giúp chúng ta tránh ược tư tưởng bảo thủ, trì trệ trong học tập rèn luyện.

Có thể nói, quy luật lượng chất có ý nghĩa quan trọng ối với công tác quản lý và ào tạo. Thực tế trong nhiều năm qua, giáo dục nước ta còn nhiều hạn chế trong tư duy quản lý cũng như trong hoạt ộng ào tạo thực tiễn. Việc chạy theo bệnh thành tích chính là thực tế áng báo ộng của ngành giáo dục bởi vì mặc dù sự tích lũy về lượng của học sinh chưa ủ nhưng lại vẫn ược “tạo iều kiện” ể thực hiện “thành công” bước nhảy. Xuất phát từ việc nhận thức một cách úng ắn quy luật trên cho phép chúng ta thực hiện những cải cách quan trọng trong giáo dục.

Quy luật này giúp chúng ta tránh ược tư tưởng chủ quan trong học tập và trong ời sống hàng ngày, giúp thức tỉnh bản thân phải học tập thật nghiêm túc, kiên trì tích lũy những kiến thức không chỉ ở trong sách vở mà còn ở nhiều phương tiện khác nữa. Là một sinh viên của Trường Đại học Thương Mại, em cần vận dụng quy luật một cách úng ắn và hợp lí ể ưa ra phương pháp học tập phù hợp nhất, tích lũy thêm kiến thức và kinh nghiệm cho cuộc sống.