Sản xuất điện xanh từ nông sản GreenHarvest Engergy | Bài tiểu luận học phần Kỹ năng Khởi nghiệp và lãnh đạo | Trường Đại học Phenikaa

Thị trường điện sinh khối từ phụ phẩm nông sản là một phân khúc mới nổi trong ngành năng lượng tái tạo, tập trung vào việc chuyển đổi các phụ phẩm nông sản như vỏ trấu, rơm rạ thành nguồn điện tái tạo. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, sản lượng nông sản tại Việt Nam đang gia tăng và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong các năm tới, tạo ra lượng phụ phẩm lớn có thể tái sử dụng. Ví dụ, sản lượng lúa mỗi năm tại Việt Nam khoảng 44 triệu tấn, và các phụ phẩm như vỏ trấu, rơm rạ từ các cơ sở chế biến nông sản chiếm tỷ lệ lớn trong tổng sản phẩm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo–Entrepreneurship& Leadership
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
------------oOo-----------
SẢN XUẤT ĐIỆN XANH TỪ NÔNG SẢN
GreenHarvest Engergy
Course/Học phần: Kỹ năng khởi nghiệp & Lãnh đạo
Code/Mã học phần: FBE703034
Instructor/Giảng viên: TS. Ngô Vi Dũng | ThS. Trương Tiến Bình
Group/Nhóm: 17
HÀ NỘI - 2024
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
MỤC LỤC
I. Bối cảnh khách hàng mục tiêu.........................................................................1
1.1 Bối cảnh chung:.............................................................................................1
1.2 Lý do lựa chọn nhóm khách hàng mục tiêu:................................................2
II. Vấn đề, nhu cầu.................................................................................................4
III. Đề xuất giá
trị.................................................................................................6
IV. Phân tích thị trường-ngành-cạnh tranh.......................................................9
4.1 Ước lượng quy mô thị trường........................................................................9
4.2 Phân tích ngành, đối thủ cạnh tranh............................................................9
4.3 Tính khả thixuớng tương lai:...........................................................11
V. Mô hình kinh doanh.........................................................................................12
VI. Phân tích kinh tế-tài
chính.............................................................................16
VII. Kế hoạch
marketing......................................................................................18
VIII. Đội ngũ và tổ chức........................................................................................19
8.1 Hồ sơ thành viên...........................................................................................20
8.2 Hình thức pháp lý của Công ty khởi nghiệp.............................................21
Tài liệu tham
khảo.................................................................................................22
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship&
Leadership
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo–Entrepreneurship& Leadership
I. Bối cảnh khách hàng mục tiêu
1.1. Bối cảnh chung
Ngành công nghiệp chế biến nông sản tại Việt Nam đóng vai trò quan trọng
trong nền kinh tế, với sự tăng trưởng đáng kể và nhiều cơ hội đầu tư.
Tăng trưởng và giá trị của ngành
- Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của Việt Nam rất lớn, với
khoảng 11.000 công ty và tổng giá trị khoảng 73,8 tỷ USD vào năm
2023. Ngành này tăng trưởng 6,1% trong năm 2023, mặc thấp hơn
so với mức tăng trưởng 8,8% trong những năm trước, nhưng vẫn cho
thấy sự mở rộng mạnh mẽ (USDA Foreign Agricultural Service).
- Toàn ngành ng nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu kỷ lục 53,22 tỷ
USD vào năm 2022, bao gồm thặng thương mại 8,5 tỷ USD
(Vietnam Briefing).
Các phân khúc chính và đóng góp
- Các phân khúc chính trong ngành chế biến thực phẩm bao gồm sản phẩm
sữa, nguyên liệu làm bánh, chế biến thịt và chế biến trái cây và rau quả.
Sự tăng trưởng của ngành được thúc đẩy bởi cả nhu cầu trong nước
xuất khẩu quốc tế (USDA Foreign Agricultural Service) (Vietnam
Briefing).
- Ngành sản xuất thực phẩm đồ uống đóng góp 17 tỷ USD vào GDP
của Việt Nam năm 2021 và tạo việc làm cho ba triệu người. Ngành dịch
vụ ăn uống dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR 8,5% từ năm 2022
đến năm 2027 (Vietnam Briefing).
Nhu cầu trong nước và quốc tế
- Mức thu nhập tăng và tầng lớp trung lưu mở rộng Việt Nam đang thúc
đẩy nhu cầu tiêu thụ thực phẩm chế biến. Đến năm 2030, tầng lớp trung
lưu dự kiến sẽ chiếm khoảng 40% dân số, càng tăng thêm nhu cầu cho
các sản phẩm thực phẩm chất lượng cao (Vietnam Briefing).
- Nhu cầu quốc tế, đặc biệt từ các thị trường như EU, được hỗ trợ bởi các
hiệp định thương mại như Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam
(EVFTA), giúp giảm thuế và thúc đẩy thương mại giữa Việt Nam và các
quốc gia châu Âu (Vietnam Briefing).
Đầu tư và phát triển
- Chính phủ Việt Nam tích cực hỗ trợ ngành công nghiệp chế biến nông
sản thông qua các chính sách nhằm thu hút đầu tư nước ngoài. Điều này
bao gồm các ưu đãi như miễn thuế, trợ cấp lãi suất cho c khoản vay
thương mại, và hỗ trợ hạ tầng cho xử lý chất thải, điện, và nước
1
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
2
(Vietnam Briefing).
- Năm 2022, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (MARD) đã phê
duyệt bốn dự án ODA với tổng giá trị khoản vay 840 triệu USD
chuẩn bị 14 đề xuất dự án mới cần 3,2 tỷ USD vốn (Vietnam Briefing).
Thách thức và cơ hội
- Ngành công nghiệp đối mặt với những thách thức như cạnh tranh từ các
sản phẩm nhập khẩu cần cải thiện tiêu chuẩn chất lượng để đáp ứng
yêu cầu của thị trường quốc tế. Tuy nhiên, những thách thức này cũng
mang lại hội đầu vào nâng cấp công nghệ hạ tầng (Vietnam
Briefing).
- Triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ sở hạ tầng hiện khiến ngành
này trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt
thông qua hợp tác hoặc mua lại các công ty chế biến thực phẩm địa
phương (Vietnam Briefing).
- Qua đây ta có thể thấy được thtrường ngành công nghiệp chế biến nông
sản một thị trường tiềm năng với sự phát triển mạnh mẽ. Đây cũng
chính là lý do nhóm dự án chúng tôi sẽ tiến hành chọn nhóm khách hàng
mục tiêu của mình trong dự án này.
1.2. Nhóm khách hàng mục tiêu và lý do lựa chọn
1.2.1. Nhóm khách hàng mục tiêu
Nhóm khách hàng được lựa chọn đây cụ thể những doanh nghiệp, khu
công nghiệp, các sở sản xuất , chế biến các sản phẩm của nông sản Mạng
lưới điện quốc gia, doanh nghiệp mua bán điện.
1.2.2. Lý do lựa chọn
Lý do chọn nhóm khách hàng: Những doanh nghiệp, khu công nghiệp, các
cơ sở sản xuất , chiến biến sản phẩm nông sản.
Lượng Rác Thải Thực Phẩm Lớn và Ổn Định
- Doanh nghiệp khu công nghiệp: Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp
Phát triển Nông thôn Việt Nam, hàng năm Việt Nam thải ra khoảng 8 triệu
tấn rác thải thực phẩm từ các hoạt động sản xuất chế biến thực phẩm
(Vietnam Briefing). Trong đó, các khu công nghiệp và doanh nghiệp sản
xuất thực phẩm đóng góp phần lớn.
- Cơ sở thu gom và chế biến nông sản: Các cơ sở chế biến nông sản tạo ra
lượng lớn phế thải từ quá trình chế biến. Ví dụ, năm 2022, sản lượng gạo
của Việt Nam đạt khoảng 44 triệu tấn, phế thải từ vỏ trấu, rơm rạ chiếm
khoảng 20% sản lượng này (Vietnam Briefing). Đây nguồn nguyên liệu
phong phú cho sản xuất điện sinh khối. Giảm Chi Phí Xử Lý Rác Thải
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
3
- Doanh nghiệp khu công nghiệp: Chi phí xử rác thải thực phẩm
thể rất cao. Theo một báo cáo của VCCI, các doanh nghiệp tại Việt Nam
chi khoảng 3-5 triệu đồng mỗi tấn để xử rác thải (USDA Foreign
Agricultural Service). Việc hợp tác với các nhà máy sản xuất sinh khối
giúp giảm đáng kể chi phí này.
- sở thu gom chế biến nông sản: Các cơ sở chế biến nông sản thường
phải chi trả để xử phế thải. Việc bán phế thải này cho các đơn vị sản
xuất sinh khối không chỉ giúp họ tiết kiệm chi phí xử còn có thể tạo
ra nguồn thu nhập bổ sung.
Lợi Ích Môi Trường
- Doanh nghiệp và khu công nghiệp: Chuyển đổi rác thải thực phẩm thành
năng lượng tái tạo giúp giảm lượng rác thải phải chôn lấp, giảm phát thải
khí nhà kính. Theo ước tính của Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi năm
Việt Nam thể giảm được khoảng 1,8 triệu tấn CO2 nhờ vào sản xuất
điện sinh khối từ rác thải thực phẩm (Vietnam Briefing).
- sở thu gom chế biến nông sản: Sử dụng phế thải ng sản để sản
xuất điện sinh khối giúp giảm thiểu ô nhiễm từ việc đốt hoặc chôn lấp rác
thải. Quá trình này cũng tạo ra phân bón hữu từ chất thải sau khi sản
xuất điện, cải thiện chất lượng đất nông nghiệp.
Hỗ Trợ Từ Chính Phủ và Chính Sách Khuyến Khích
Doanh nghiệp khu công nghiệp: Chính phủ Việt Nam có các chính sách hỗ
trợ khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào năng lượng tái tạo. Cụ thể,
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 55-NQ/TW về chiến lược phát triển năng
lượng quốc gia, và quyết định 08/2020 về cơ chế khuyến khích phát triển các
nguồn năng lượng tái tạo như điện sinh khối (Vietnam Briefing).
Cơ sở thu gom và chế biến nông sản: Các chính sách hỗ trợ nông nghiệp bền
vững khuyến khích việc sử dụng toàn diện tối ưu hóa phế thải nông nghiệp.
Năm 2022, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đã triển khai nhiều dự
án ODA với tổng vốn lên tới 840 triệu USD để hỗ trợ các sáng kiến năng
lượng tái tạo trong nông nghiệp (Vietnam Briefing).
Chính vì vậy việc chọn các doanh nghiệp, khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, thu gom
và chế biến nông sản để thực hiện gom rác thải thực phẩm nhằm sản xuất điện sinh
khối không chỉ hợp về mặt kinh tế còn mang lại nhiều lợi ích về mặt môi
trường hội. Điều này tạo nên một chuỗi giá trị bền vững giúp tối ưu hóa nguồn
tài nguyên và thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
II. Vấn đề, nhu cầu
2.1. Đối với các doanh nghiệp, khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, thu gom
và chế biến nông sản
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
4
Customer Jobs
- Quản phụ phẩm nông nghiệp: Cần xử hiệu quả c phụ phẩm
từ quá trình sản xuất và chế biến nông sản.
- Giảm chi phí vận hành: Tìm kiếm các phương pháp để giảm chi
phí xử lý rác thải và chi phí năng lượng.
- Tuân thủ quy định môi trường: Đảm bảo tuân thủ các quy định và
tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất: Tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên
và tăng hiệu quả sản xuất.
Pains
- Khối lượng rác thải thực phẩm lớn: Các doanh nghiệp, khu công
nghiệp và cơ sở chế biến nông sản tại Việt Nam thải ra một lượng
rác thải thực phẩm rất lớn mỗi ngày. Theo báo o của Bộ Tài
nguyên Môi trường, lượng rác thải thực phẩm chiếm khoảng
60% tổng lượng rác thải sinh hoạt tại các đô thị lớn Việt Nam.
Cụ thể, tại Nội TP. Hồ Chí Minh, mỗi ngày khoảng 7.000
- 8.000 tấn rác thải sinh hoạt, trong đó rác thực phẩm chiếm phần
lớn.
- Chi phí xử rác thải cao: Việc xử lượng rác thải thực phẩm
khổng lồ này tiêu tốn chi phí đáng kể của các doanh nghiệp. Theo
nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), chi phí xử lý rác thải ở
Việt Nam vào khoảng 15 - 20 USD/tấn. Với lượng rác thải sinh
hoạt lên tới 38.000 tấn mỗi ngày trên toàn quốc, chi phí xử rác
thải thực phẩm có thể lên tới khoảng 570.000 - 760.000 USD mỗi
ngày.
- Ô nhiễm môi trường: Các phụ phẩm nông nghiệp thể gây ô
nhiễm nếu không được xử đúng cách. Việc xử rác thải thực
phẩm không đúng cách thể gây ô nhiễm đất, nước không khí.
Ngoài ra, việc phân hủy rác thải thực phẩm tạo ra khí methane,
một loại khí nhà kính mạnh gấp 25 lần so với CO2, góp phần làm
trầm trọng thêm vấn đề biến đổi khí hậu.
- Mất mát trong quá trình thu hoạch, vận chuyển bảo quản: Mất
mát nông sản trong quá trình thu hoạch, vận chuyển bảo quản
do sở hạ tầng lạc hậu kỹ thuật không đảm bảo nguyên
nhân chính gây ra lượng rác thải lớn. Các tổn thất này không chỉ
làm tăng chi phí sản xuất mà còn làm gia tăng lượng rác thải thực
phẩm.
- Sản phẩm không đạt tiêu chuẩn đầu ra: Nhiều sản phẩm nông sản
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
5
bị loại bỏ do không đạt tiêu chuẩn đầu ra, gây ra lượng rác thải lớn.
Điều này không chỉ lãng phí tài nguyên còn tạo ra áp lực lớn
cho hệ thống xử lý rác thải của doanh nghiệp..
Gains
- Tiết kiệm chi phí: Giảm chi phí xử rác thải chi phí năng lượng
thông qua việc sử dụng năng lượng tái tạo.
- Cải thiện hình ảnh: Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp như một công
ty xanh và bền vững.
- Tuân thủ quy định: Đảm bảo tuân thủ các quy định về môi trường,
giảm nguy cơ bị phạt.
- Tăng hiệu quả sản xuất: Tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên, tăng
cường hiệu quả sản xuất.
2.2. Đối với các doanh nghiệp cung cấp điện, mạng lưới điện quốc gia
Customer Jobs
- Tìm nguồn cung cấp năng lượng tái tạo: Đảm bảo nguồn cung
năng lượng ổn định và bền vững.
- Giảm sự phụ thuộc vào năng lượng a thạch: Tìm kiếm các nguồn
năng lượng thay thế để giảm sự phthuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
- Cung cấp điện ổn định: Đảm bảo cung cấp điện ổn định liên tục
cho lưới điện quốc gia.
- Tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường: Đảm bảo hoạt động phù hợp
với các quy định và tiêu chuẩn về môi trường.
Pains
- Nhu cầu điện gia tăng: Việt Nam đang trải qua sự phát triển kinh
tế nhanh chóng, dẫn đến nhu cầu về điện tăng mạnh. Theo Tổng
công ty Điện lực Việt Nam (EVN), nhu cầu điện năm 2022 tăng
9,5% so với năm 2021, dự báo tiếp tục tăng trong những năm
tới. Sản lượng điện tiêu thụ năm 2022 đạt khoảng 250 tỷ kWh,
trong khi năng lực sản xuất điện chỉ đáp ứng được khoảng 9899%
nhu cầu, dẫn đến nguy cơ thiếu điện trong mùa cao điểm.
- Nguồn cung điện hạn chế: Hệ thống điện quốc gia đang đối mặt
với nhiều thách thức về nguồn cung. Các nhà máy nhiệt điện than,
vốn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản xuất điện, đang bị hạn chế
do nguồn cung than không ổn định yêu cầu về bảo vệ môi
trường. Năng lượng tái tạo, mặc dù phát triển nhanh, vẫn chưa đủ
để đắp thiếu hụt. Theo Bộ Công Thương, tổng công suất lắp đặt
năng lượng tái tạo (gió và mặt trời) đạt khoảng
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
6
16.500 MW vào cuối năm 2021, nhưng tỷ lệ sử dụng thực tế thấp
do hạn chế về hệ thống truyền tải.
- Sự biến động của giá nhiên liệu hóa thạch: Giá cả nhiên liệu hóa
thạch thbiến động mạnh, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất điện.
- Áp lực về môi trường: Áp lực từ việc phải giảm phát thải carbon
và tuân thủ các quy định về môi trường.
- Nguồn cung năng lượng không ổn định: Khó khăn trong việc đảm
bảo nguồn cung năng lượng ổn định và liên tục.
- Yêu cầu về đầu vào hạ tầng năng lượng mới: Đòi hỏi đầu lớn
vào hạ tầng năng lượng để tích hợp nguồn năng lượng tái tạo.
Gains
- Nguồn cung năng lượng ổn định: nguồn cung năng lượng tái
tạo ổn định và bền vững.
- Giảm phát thải carbon: Góp phần giảm phát thải carbon và bảo vệ
môi trường.
- Cải thiện hình ảnh: Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp như một nhà
cung cấp năng lượng bền vững.
- Tiết kiệm chi phí dài hạn: Giảm chi phí sản xuất điện trong dài hạn
thông qua việc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo. III. Đề xuất
giá trị
3.1. Sản phẩm và dịch vụ
Dịch vụ thu gom và xử lý rác thải thực phẩm:
- Dự án cung cấp dịch vụ thu gom rác thải thực phẩm từ các doanh
nghiệp, khu công nghiệp sở chế biến nông sản. Sau khi xử
các phphẩm này sẽ chuyển đổi thành năng lượng điện sinh
khối.
- Quy trình thu gom phụ phẩm: Sau khi doanh nghiệp đăng dịch
vụ, nhóm sẽ tiến hành lắp đặt các thùng chứa thông minh sử dụng
công nghệ IoT để thông báo lượng phụ phẩm đang tiến hành
thu gom kịp thời. Số lượng phụ phẩm, rác thải sẽ được đưa đến
nhà máy điện sinh khối để sản xuất ra điện sinh khối.
- Chi phí: 20 USD/ 1 tấn rác thải.
Sản xuất điện sinh khối:
- Điện sinh khối được sản xuất từ các phụ phẩm nông nghiệp và rác
thải thực phẩm sau khi qua quá trình xử lý. Năng lượng điện sinh
khối này có thể được bán lại cho lưới điện quốc gia hoặc sử dụng
nội bộ trong các cơ sở sản xuất và chế biến.
- Chi phí: 0,07 USD/ 1Kw/h.
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
7
3.2. Pain Relievers
Đối với các doanh nghiệp, khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, thu
gom và chế biến nông sản
- Giảm chi phí xử rác thải: Các doanh nghiệp khu công
nghiệp thường phải đối mặt với chi phí đáng kể để xử lý lượng rác
thải sinh ra hàng ngày. Việc chuyển đổi rác thải thực phẩm thành
năng lượng điện sinh khối giúp giảm thiểu chi phí này đáng kể.
Thay vì phải chi tiêu hàng trăm nghìn USD mỗi ngày cho việc xử
rác thải, các doanh nghiệp thể tiết kiệm chi phí tăng cường
lợi nhuận.
- Giảm nguy ô nhiễm môi trường: Việc xử rác thải thực
phẩm một cách hiệu quả giúp giảm thiểu lượng rác thải hữu cơ xả
ra môi trường. Điều này góp phần bảo vệ nguồn nước giảm
nguy cơ ô nhiễm không khí và đất đai. Nhờ vào việc phân hủy rác
thải mà không sinh ra khí thải độc hại, các khu công nghiệp và
sở sản xuất cũng giảm được áp lực từ các quy định về bảo vệ môi
trường.
- Giảm thiểu rủi ro pháp lý: Việc tuân thủ các quy định về xử
rác thải và bảo vệ môi trường là một yêu cầu pháp lý cần thiết đối
với các doanh nghiệp. Tham gia dự án này giúp các doanh nghiệp
giảm thiểu rủi ro pháp liên quan đến việc xử rác thải không
đúng cách, từ đó bảo vệ nh ảnh uy tín của họ trước cộng đồng
và các cơ quan quản lý.
Đối với các doanh nghiệp cung cấp điện, mạng lưới điện quốc gia.
- Đảm bảo nguồn cung điện ổn định: Mạng lưới điện quốc gia và
các doanh nghiệp mua bán điện đang đối mặt với thách thức về
nguồn cung điện không ổn định. Việc sử dụng điện sinh khối từ dự
án này thể cung cấp nguồn điện bổ sung, giúp đảm bảo nguồn
cung điện ổn định trong mùa cao điểm và giảm thiểu tình trạ
- Đa dạng hóa nguồn năng lượng: Bằng việc sử dụng điện sinh
khối từ rác thải thực phẩm, mạng ới điện quốc gia doanh
nghiệp mua bán điện thể đa dạng hóa nguồn năng lượng. Điều
này giúp họ giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng truyền thống
như than, dầu và tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo, từ đó hỗ
trợ cho mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển năng lượng bền
vững.
- Tăng cường lợi nhuận khả năng cạnh tranh: Tham gia vào
việc sản xuất bán điện sinh khối giúp các doanh nghiệp trong
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
8
ngành điện tăng cường lợi nhuận từ việc mở rộng nguồn cung điện.
Đồng thời, việc áp dụng năng lượng tái tạo cũng tạo ra lợi thế cạnh
tranh, khiến cho họ trở nên hấp dẫn hơn đối với các đối tác
khách hàng quan tâm đến bảo vệ môi trường cắt điện luân phn.
3.3. Gain Creators
Đối với các doanh nghiệp, khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, thu
gom và chế biến nông sản
- Tối ưu hóa nguồn tài nguyên: Dự án giúp các doanh nghiệp tận dụng
hiệu qucác phụ phẩm nông sản và rác thải thực phẩm để sản xuất điện
sinh khối. Điều này không chỉ giảm chi phí xử lý rác thải mà còn tạo ra
nguồn điện bền vững từ các nguồn tái tạo, đồng thời giúp tối ưu hóa sử
dụng nguồn tài nguyên và tăng cường hiệu quả sản xuất.
- Giảm chi phí vận chuyển xử phụ phẩm nông sản: Việc sử dụng
phụ phẩm nông sản như vỏ trấu, rơm rạ để sản xuất điện sinh khối giúp
giảm chi phí vận chuyển xử lý phụ phẩm. Thay vì phải chi tiêu cho
việc loại bỏ phụ phẩm này, các cơ sở chế biến thể tận dụng chúng để
tạo ra sản phẩm năng lượng có giá trị cao.
Đối với các doanh nghiệp cung cấp điện, mạng lưới điện quốc gia.
- Đa dạng hóa nguồn năng lượng tái tạo: Tham gia vào dự án sản xuất
điện sinh khối từ rác thải thực phẩm giúp mạng lưới điện quốc gia
các doanh nghiệp mua bán điện đa dạng hóa nguồn năng lượng. Điều
này làm tăng tính ổn định của nguồn cung điện giảm sự phụ thuộc
vào các nguồn năng lượng truyền thống như than và dầu.
- Tăng cường uy tín và hình ảnh về môi trường: Sử dụng năng lượng
tái tạo từ rác thải thực phẩm giúp mạng lưới điện quốc gia và doanh
nghiệp mua bán điện nâng cao uy tín và hình ảnh về môi trường. Điều
này có thể là một lợi thế trong mắt khách hàng các cơ quan quản
khi các doanh nghiệp thể hiện cam kết của mình đối với bảo vệ môi
trường.
Dự án thu gom rác thải thực phẩm từ các doanh nghiệp, khu công nghiệp,
cơ sở chế biến nông sản để sản xuất điện sinh khối mang lại nhiều lợi ích to lớn về
kinh tế, môi trường, hội tối ưu hóa nguồn tài nguyên. Việc triển khai dự án này
không chỉ giúp giải quyết vấn đề rác thải mà còn góp phần phát triển năng lượng tái
tạo, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.
IV. Phân tích thị trường-ngành-cạnh tranh
Thị trường xe lăn thông minh tại Việt Nam hiện đang chứng kiến sự phát triển
đáng kể do nhu cầu ngày càng tăng từ phía người khuyết tật và những người có khả
năng di chuyển hạn chế. Ước lượng quy mô thị trường cho lĩnh vực này ngày càng
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
9
lớn mạnh, được thúc đẩy bởi sự hỗ trợ từ chính phủ và sự tăng cường nhận thức về
quyền lợi của người sử dụng. 4.1. Ước lượng quy mô thị trường
Thị trường điện sinh khối từ phụ phẩm nông sản một phân khúc mới nổi
trong ngành năng lượng tái tạo, tập trung vào việc chuyển đổi các phụ phẩm nông
sản như vỏ trấu, rơm rạ thành nguồn điện tái tạo. Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển
Nông thôn Việt Nam, sản lượng nông sản tại Việt Nam đang gia tăng và dự kiến sẽ
tiếp tục tăng trong các năm tới, tạo ra lượng phụ phẩm lớn có thể tái sử dụng. Ví dụ,
sản lượng lúa mỗi năm tại Việt Nam khoảng 44 triệu tấn, các phụ phẩm như vỏ
trấu, rơm rạ từ các cơ sở chế biến nông sản chiếm tỷ lệ lớn trong tổng sản phẩm
4.2. Phân tích ngành, đối thủ cạnh tranh
Cho đến thời điểm hiện tại, Việt Nam, mới chỉ một số doanh nghiệp bắt
đầu thực hiện việc thu gom rác thải thực phẩm chất thải hữu tử các doanh
nghiệp, khu công nghiệp chế biến và sản xuất nông sản để sản xuất điện sinh khối.
Tập đoàn Sao Mai -
Điểm
mạnh:
+ Kinh nghiệm và tài chính vững mạnh: Tập đoàn Sao Mai có
nền tảng tài chính vững chắc kinh nghiệm trong lĩnh vực
năng lượng tái tạo, đặc biệt là trong việc đầu vào các dự
án năng lượng sinh khối.
+ Hạ tầng tốt: Tập đoàn đã phát triển hạ tầng cần thiết cho sản
xuất điện sinh khối, giúp đảm bảo hiệu quả vận hành của
các nhà máy.
+ Vị trí thuận lợi: Nmáy điện sinh khối từ bã mía tại tỉnh An
Giang nằm trong vùng có nguồn nguyên liệu dồi dào,
giúp giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu -
Điểm yếu:
+ Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu cụ thể: Sử dụng chủ yếu
mía thể khiến dự án gặp khó khăn nếu nguồn cung
nguyên liệu bị biến động.
+ Chi phí đầu ban đầu cao: Đầu vào các nhà máy điện
sinh khối đòi hỏi chi phí ban đầu lớn, thể gây khó khăn
về tài chính trong giai đoạn đầu triển khai.
Công ty TNHH MTV Năng lượng Tái tạo An Khánh
- Điểm mạnh:
+ Chuyên môn cao: Công ty chuyên tập trung vào năng lượng
tái tạo, đội ngũ chuyên gia kỹ thuật viên trình độ
cao.
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
10
+ Sử dụng phế thải nông nghiệp: Tận dụng các phế thải nông
nghiệp sẵn như rơm, trấu giúp giảm thiểu chi phí nguyên
liệu và bảo vệ môi trường.
- Điểm yếu:
+ Quy mô còn hạn chế: Các dự án của công ty quy mô chưa
lớn, cần mở rộng để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.
+ Khả năng cạnh tranh: Cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh
với các doanh nghiệp lớn khác trong cùng lĩnh vực để mở
rộng thị trường.
Công ty cổ phần Đầu Phát triển Năng lượng tái tạo (REDI) -
Điểm mạnh:
+ Tận dụng phế thải nông nghiệp: Sử dụng các loại phế thải
nông nghiệp như trấu, vỏ phê giúp giảm thiểu ô nhiễm
và tạo nguồn nguyên liệu ổn định, dồi dào.
+ Chuyên môn và kinh nghiệm: Công ty có kinh nghiệm trong
việc phát triển các dự án năng lượng tái tạo, đặc biệt trong
việc sản xuất điện từ sinh khối.
- Điểm yếu:
+ Quy còn hạn chế: Các dự án năng lượng sinh khối của
REDI hiện tại chưa đạt quy lớn, cần tăng cường mở rộng
để đạt hiệu quả kinh tế và tác động lớn hơn.
+ Đầu ban đầu cao: Tương tự như các doanh nghiệp khác,
đầu vào công nghệ hạ tầng cho sản xuất điện sinh khối
đòi hỏi chi phí lớn, có thể là thách thức về tài chính.
Các doanh nghiệp thu gom rác thải thực phẩm tại các khu công
nghiệp - Điểm mạnh:
+ Giải quyết vấn đề môi trường: Giảm lượng rác thải thực phẩm
và chất thải hữu cơ, góp phần bảo vệ môi trường.
+ Nguồn nguyên liệu đa dạng: Sử dụng rác thải thực phẩm từ
các khu công nghiệp, giúp đảm bảo nguồn cung nguyên liệu
ổn định.
- Điểm yếu:
+ Công nghệ và hạ tầng: Nhiều doanh nghiệp vẫn đang trong
giai đoạn thử nghiệm, hạ tầng công nghệ chưa được hoàn
thiện và đồng bộ.
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
11
+ Chi phí xử lý cao: Việc thu gom và xử lý rác thải thực phẩm
đòi hỏi chi phí lớn, cần sự hỗ trợ tài chính chính sách
khuyến khích từ nhà nước.
Tóm lại, các dự án năng lượng sinh khối từ rác thải thực phẩm và phế thải nông
nghiệp mang đến nhiều lợi ích quan trọng. Đầu tiên, chúng giúp giảm thiểu ô nhiễm
môi trường bằng cách tận dụng các nguồn nguyên liệu tái sinh. Thứ hai, việc sử dụng
các loại rác thải này đảm bảo nguồn cung ổn định và bền vững. Cuối cùng, các dự
án này đóng góp vào mục tiêu chung của việc phát triển năng lượng tái tạo, giảm bớt
sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch.
Tuy nhiên, những dự án này cũng đối mặt với những thách thức. Đầu tiên chi
phí đầu ban đầu lớn, bao gồm việc phát triển hạ tầng công nghệ. Thứ hai, sự
phụ thuộc vào các nguồn nguyên liệu cụ thể có thể gặp khó khăn nếu nguồn cung bị
gián đoạn. Cuối cùng, quy của nhiều dự án vẫn còn hạn chế, đặc biệt trong
giai đoạn đầu phát triển, điều này yêu cầu các nỗ lực mở rộng để đạt được hiệu quả
kinh tế và tác động lớn hơn trong thời gian tới.
4.3. Tính khả thi và xu hướng tương lai
Tính khả thi của dự án:
- Khả năng ứng dụng công nghệ: Việc áp dụng công nghệ xử lý và
chuyển đổi rác thải thành điện sinh khối đã được chứng minh
khả thi hiệu quả nhiều nơi trên thế giới. Điều này đặc biệt
quan trọng khi nhu cầu về năng lượng tái tạo sạch đang gia tăng.
- Sẵn nguồn nguyên liệu: Việc sử dụng rác thải thực phẩm phế
thải nông nghiệp nguồn nguyên liệu phong phú thường xuyên
sẵn tại các khu vực sản xuất nông nghiệp thực phẩm. Điều
này giúp đảm bảo nguồn cung ổn định cho sản xuất điện sinh khối.
- Chính sách khuyến khích: Chính phủ Việt Nam đang những
chính sách khuyến khích mạnh mẽ đối với phát triển năng lượng
tái tạo, bao gồm cả việc hỗ trợ tài chính giảm thuế. Điều này
tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu doanh nghiệp
tham gia vào lĩnh vực này.
Xu thế tương lai:
- Tăng trưởng nhu cầu năng lượng tái tạo: Trong bối cảnh quốc tế,
nhu cầu về năng lượng sạch và bền vững ngày càng gia tăng. Việc
phát triển các dự án năng lượng sinh khối từ rác thải được xem
phù hợp với xuớng này, đặc biệt các nước đang phát triển
nhanh chóng như Việt Nam.
- Cạnh tranh tiềm năng thị trường: Với sự gia tăng của các nhà
đầu tư doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực năng lượng tái tạo,
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
12
đặc biệt từ các tập đoàn kinh nghiệm và tài chính mạnh như
Sao Mai hay REDI, thị trường đang trở nên cạnh tranh hơn. Điều
này khơi nguồn cho sự cạnh tranh lành mạnh khnăng tăng
trưởng của dự án.
- Công nghệ và tiến bộ khoa học: Sự tiến bộ trong công nghệ xử
rác thải sản xuất điện sinh khối thể giúp giảm chi phí sản
xuất và tăng cường hiệu quả hoạt động của các dự án. Việc đầu tư
vào nghiên cứu phát triển công nghệ sẽ một yếu tố quan trọng
giúp nâng cao tính khả thi của dự án trong tương lai.
V. Mô hình kinh doanh
Dự kiến hình kinh doanh áp dụng nh Canvas (Business Model
Canvas – BMC). Cụ thể:
5.1 Đối tượng khách hàng chính của dự án.
Các doanh nghiệp, khu công nghiệp, và các cơ sở sản xuất, chế biến sản phẩm
nông sản lớn. Nhóm đối tượng này trung bình mỗi ngày thải ra khoảng 50 – 100 tấn
rác thải thực phẩm. Với quy mô lượng rác thải lớn như vậy, họ phải chịu một khoản
chi phí không nhỏ để xử rác thải. Chính vậy, việc lựa chọn nhóm đối tượng
khách hàng này hoàn toàn hợp lý, không chỉ giúp họ tiết kiệm chi phí xử rác
thải mà còn góp phần tạo ra nguồn năng lượng tái tạo bền vững.
Mạng lưới điện quốc gia và các doanh nghiệp mua bán điện cũng là đối tượng
khách hàng quan trọng cho dự án sản xuất điện sinh khối của chúng tôi. Hiện tại, hai
nguồn điện lớn nhất cung cấp điện cho cả nước nhiệt điện thủy điện. Tuy nhiên,
mặc Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, nguồn cung nhiệt
điện không phải hạn dần trở nên hạn chế. Đối với thủy điện, biến đổi khí
hậu thời tiết thất thường trong những năm gần đây đã gây ra nhiều bất cập, ảnh
hưởng đến hiệu suất độ ổn định của nguồn điện này. Trong khi đó, nhu cầu sử
dụng điện lại không ngừng gia tăng qua từng ngày, từng năm. Do đó, việc phát triển
một đơn vị sản xuất điện sinh khối như dự án của nhóm nghiên cứu chúng tôi chính
một giải pháp hợp cần thiết, giúp bổ sung nguồn cung điện ổn định bền
vững cho quốc gia
5.2 Phương tiện truyền thông và kênh phân phối:
Kênh truyền thông truyền thống
- Báo chí tạp chí: Đăng bài viết, thông cáo báo chí quảng cáo trên
các tbáo tạp chí chuyên ngành về ng nghiệp, công nghiệp, và môi
trường.
- Truyền hình và radio: Thực hiện các chương trình phỏng vấn, talk show,
và quảng cáo trên các kênh truyền hình và đài phát thanh để tiếp cận đối
tượng rộng hơn.
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
13
Kênh truyền thông trực tuyến
- Website chính thức: Tạo một trang web chuyên nghiệp cho dự án
với thông tin chi tiết về mục tiêu, lợi ích, quy trình tham gia c
câu chuyện thành công.
- Social Media: Sử dụng Facebook, LinkedIn, Twitter, và Instagram
để chia sẻ thông tin, cập nhật tin tức tương tác với các doanh
nghiệp và cộng đồng.
- Email Marketing: Gửi email định kỳ với nội dung cập nhật về dự
án, câu chuyện thành công và lời mời tham gia đến danh sách liên
hệ của các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất.
- Blog SEO: Viết các bài blog về lợi ích của năng lượng sinh khối
và xử rác thải thực phẩm, tối ưu hóa SEO để thu hút lưu lượng
truy cập tự nhiên từ các công cụ tìm kiếm.
Kênh truyền thông sự kiện
- Hội thảo và triển lãm: Tổ chức và tham gia các hội thảo, triển lãm
về năng lượng tái tạo, nông nghiệp và môi trường để quảng bá d
án và kết nối với các doanh nghiệp.
- Sự kiện tại khu công nghiệp: Tổ chức các sự kiện tại các khu công
nghiệp để trình bày về dự án và mời các doanh nghiệp tham gia.
Kênh truyền thông đối tác
- Hợp tác với tổ chức phi chính phủ (NGO): Hợp tác với c tổ chức
phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực môi trường phát triển
bền vững để tăng cường uy tín và tầm ảnh hưởng của dự án.
- Hợp tác với chính quyền địa phương: Làm việc chặt chẽ với chính
quyền địa phương để nhận được sự hỗ trợ và khuyến khích từ các
cơ quan chức năng.
- Hợp tác với các hiệp hội ngành
5.3. Xây dựng mối quan hệ khách hàng
Chăm sóc khách hàng toàn diện: Thiết lập một hệ thống dịch vụ chăm c
khách hàng hoạt động liên tục, đảm bảo tiếp nhận và giải quyết các yêu cầu,
phản hồi từ khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Hỗ trợ kỹ thuật vấn: Cung cấp dịch vụ vấn kỹ thuật hỗ trợ vềquy
trình thu gom rác thải, xử lý và sản xuất điện sinh khối, giúp khách hàng hiểu
rõ về quy trình hoạt động và cách thức sử dụng dịch vụ.
Chính sách Thanh toán và Quản lý Tài chính:
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
14
- Chính sách thanh toán linh hoạt:Thiết lập chính sách thanh toán linh hoạt,
bao gồm các phương thức thanh toán đa dạng thời gian thanh toán phù
hợp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng.
- Chính sách giảm giá ưu đãi:Áp dụng chính sách giảm giá ưu đãi
cho các khách hàng thân thiết, đồng thời thiết lập chương trình khuyến
mãi và ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút và giữ chân khách hàng mới.
Chính sách Liên kết và Phát triển:
- Hợp tác chiến lược: Xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược với
các doanh nghiệp, sở sản xuất tổ chức liên quan trong ngành
nông sản công nghiệp, nhằm tạo ra hội hợp tác lâu dài
phát triển chung.
- Phát triển cộng đồng: Thực hiện các chương trình dự án phát
triển cộng đồng nhằm tạo ra giá trị bổ sung cho cộng đồng, từ đó
tăng cường tinh thần đồng đội và cam kết của khách hàng đối với
dự án.
Chính sách Đổi mới và Cải tiến:
- Tích hợp phản hồi từ khách hàng:Xây dựng cơ chế thu thập và phản hồi
ý kiến từ khách hàng, đồng thời liên tục cải tiến dịch vụ và quy trình làm
việc dựa trên phản hồi đó.
- Đầu vào nghiên cứu phát triển:Tiếp tục đầu vào nghiên cứu
phát triển công nghệ, quy trình sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả hoạt
động và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
5.4. Nguồn doanh thu của dự án
- Thu phí xử rác thải cho các doanh nghiệp, các khu công nghiệp, c
cơ sở sản xuất và chế biến nông sản lớn.
- Chúng tôi sẽ bán lượng điện sinh khối chúng i sản xuất ra cho mạng
lưới điện quốc gia hoặc các doanh nghiệp mua bán điện
5.5. Nguồn lực chính cho dự án
Nguồn lực chính của dự án đó chính các thành viên trong nhóm. Ngoài ra
còn được sự hỗ trợ của gia đình , người thân. Sau khi dự án đi vào hoạt động ổn định,
nhóm có mong muốn tìm kiếm các đối tác để tìm kiếm thêm nguồn vốn đầu tư, đẩy
mạnh sản xuất.
5.6. Đối tác dự án
+ Nhà cung ứng đầu vào (các công ty cung cấp phần mềm, ứng dụng quản lý
công nghệ IOT, công ty sản xuất các thùng chứa dung tích lớn để lắp ở các khu công
nghiệp)
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
15
+ Các nhà máy điện sinh khối (hỗ trợ xử lý phụ phẩm thành điện sau khi được
thu gom)
+ Các nhà máy điện tại Việt Nam (cung cấp điện sau khi đã được xử lý).
+ Nhà đầu (tham gia các cuộc thi về khởi nghiệp, kêu gọi vốn trên các nền
tảng như Indiegogo, tham gia chương trình Shark Tank).
5.7. Các hoạt động chính của ý tưởng kinh doanh
+ Tập hợp đội ngũ thành viên của nhóm, phân công công việc cho từng thành
viên.
+ Nghiên cứu, phát triển công nghệ sản xuất điện sinh khối từ nông sản +
Nghiên cứu thị trường: có ít hoặc chưa có doanh nghiệp khác chiếm lĩnh).
+ Phát triển mạng lưới đối tác, khách hàng.
+ Tiến hành chạy thử công nghệ ở các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nhỏ để đưa
ra các cải tiến phù hợp
+ Tổ chức sự kiện ra mắt dự án.
5.8. Cơ cấu chi phí hoạt động
Dự án mới trong giai đoạn đầu hoạt động nên chi phí của dự án sẽ tập chung
cho nghiên cứu thị trường tìm kiếm khách hàng. Bên cạnh đó, cũng tập chung
phân bổ chi phí cho nguồn nhân lực, quảng cáo và liên hệ đối tác để sản phẩm sớm
ngày được ra mắt trên thị trường và đưa vào hoạt động.
5.9. Khoa học và công nghệ
+ Biogasification: Sử dụng quá trình nhiệt phân sinh học để chuyển đổi các phụ
phẩm nông sản như cám, mía, rơm rạ, phân bón thành biogas. Biogas
thể đốt để sản xuất nhiệt hoặc điện.
+ Hệ thống giám sát thông báo: Thiết lập hệ thống giám sát để theo dõi lượng
rác thải phụ phẩm từ các điểm phát sinh thông báo kịp thời để thu thập. + S
dụng công nghệ IoT: Sử dụng các thùng chứa thông minh được trang bị cảm biến
IoT để giám sát lượng rác, phụ phẩm liên tục, từ đó đưa ra kế hoạch để thu gom 1
cách kịp thời.
VI. Phân tích kinh tế-tài chính
Với dự kiến các chi phí giá thành như sau:
+ Đối với xử lý rác thải: 20 USD/ 1 tấn rác thải.
+ Đối với các nhà máy mua bán điện: 0,07 USD/ 1Kw/h
Số lượng rác thải xử số lượng điện sản xuất ra trung bình mỗi tháng 1
tháng là:
+ Số lượng rác xử lý: 30000 tấn/ tháng.
+ Số lượng điện bán ra: 1000 Kw/h 1 tháng.
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
16
Cụ thể như sau:
Đơn vị: 1 USD.
Biểu 1: Tổng hợp vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư
Biểu 2: Tính toán giá thành dịch vụ
Mức phí dịch vụ
Doanh thu 1
tháng/1 khách
hàng
Đối với bên xử
rác thải
Phí xử lý rác thải
20/1 tấn
600000
Tổng
600000
Đối với bên mua
bán điện
Bán điện sinh khối
0,07/1Kw/h
70
Tổng
70
Biểu 3: Tính hiệu quả kinh tế của dự án
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
17
Sau khi dự án đi vào hoạt động ổn định kể từ tháng thứ 28 chi phí biến đổi của dự
án chỉ chiếm 20%. Phương pháp thực hiện tính bảng doanh thu lợi nhuận được
thực hiện như sau:
Doanh thu = (Số lượng khách hàng x Doanh thu thu được trên mỗi khách hàng
trong 1 tháng) + (lượng điện bán x giá bán 1Kw/h điện)
Lãi góp = Doanh thu – Chi phí biến đổi
Qua các bản hạch toán về chi phí, giá thành cũng như lợi nhuận doanh thu ta
cá thể nhận thấy được:
- Dự án có chi phí cố định là 1.400.000 USD
- Dự án sẽ hòa vốn vào tháng thứ 29 ( tại đó Lãi góp > Chi phí cố định)
- Tỷ lệ lãi góp = Tổng lãi góp/ Tổng doanh thu = 0.652
- Doanh thu hòa vốn = Chi phí cố định / tỷ lệ lãi góp
= 1.400.000 / 0.652 = 2.148.292USD
- Lợi nhuận mục tiêu của dự án: 300.000 USD
- Doanh thu để đạt lợi nhuận mục tiêu = ( chi phí cố định+ lợi nhuận mục tiêu)/
tỷ lệ lãi góp = ( 1.400.000 + 300.000 )/ 0.652= 2.608.641USD
Sau khi dự án đi vào hoạt động ổn định, nhóm nghiên cứu tiếp tục tăng quy
sản xuất sản phẩm, đồng thời tăng vốn đầu tư, cải tiến sản phẩm để phù hợp với tình
hình thị trưởng và nhu cầu của người tiêu dùng.
VII. Kế hoạch marketing
Trong bối cảnh hiện nay, việc tận dụng phế phẩm nông sản để sản xuất điện
sinh khối không chỉ góp phần giải quyết vấn đề rác thải còn tạo ra nguồn năng
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
18
lượng tái tạo bền vững, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống. Để dự
án đạt được thành ng mang lại những lợi ích to lớn cho cộng đồng, việc xây
dựng một kế hoạch marketing chi tiết hiệu quả cùng quan trọng. Kế hoạch
này sẽ giúp định giá, quảng bá và phân phối sản phẩm/dịch vụ một cách hợp.
7.1. Định giá dịch vụ
Dự án sẽ áp dụng phương án định giá cạnh tranh và định giá dựa trên giá trị. Cụ
thể, giá của điện sinh khối sẽ được so sánh với các nguồn điện tái tạo khác như điện
mặt trời điện gió, với mục tiêu đặt giá thấp hơn một chút để thu hút khách hàng
đầu tiên. Ngoài ra, định giá dựa trên giá trị sẽ tính đến các lợi ích môi trường
hội sản phẩm/dịch vụ mang lại, chẳng hạn như giảm thiểu rác thải cải thiện
chất lượng đất, từ đó đưa ra một mức giá hợp lý.
Việc định giá cạnh tranh giúp dự án thể cạnh tranh trực tiếp với các nguồn
điện khác, khuyến khích khách hàng chuyển sang sử dụng điện sinh khối. Đồng thời,
định giá dựa trên giá trị môi trường và xã hội không chỉ giúp khách hàng nhận thấy
được lợi ích bền vững mà còn khuyến khích họ sẵn lòng chi trả mức giá hợp lý cho
sản phẩm, từ đó thúc đẩy sự phát triển lâu dài của dự án.
7.2. Quảng bá dịch vụ
Dự án sẽ sử dụng một loạt các kênh truyền thông để quảng sản phẩm. Các
kênh truyền thông truyền thống như báo chí tạp chí chuyên ngành, truyền hình
radio sẽ được tận dụng để đăng bài viết, thông cáo báo chí thực hiện các
chương trình phỏng vấn, talk show. Đồng thời, các kênh truyền thông trực tuyến như
website chính thức, mạng hội (Facebook, LinkedIn, Twitter, Instagram), email
marketing blog sẽ được sử dụng để chia sẻ thông tin, cập nhật tin tức tương
tác với cộng đồng. Bên cạnh đó, dự án cũng sẽ tổ chức các sự kiện triển lãm tại
các khu công nghiệp để giới thiệu dự án và mời các doanh nghiệp tham gia.
Sử dụng đa dạng kênh truyền thông giúp dự án tiếp cận nhiều đối tượng khách
hàng khác nhau, từ đó tăng khả năng nhận diện và tiếp nhận sản phẩm. Các sự kiện
triển lãm không chỉ cung cấp hội trải nghiệm trực tiếp cho khách hàng mà còn
tạo sự tin tưởng và gắn kết với dự án. Điều này giúp tăng cường hiệu quả quảng
và xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
7.3. Phân phối dịch vụ
Dự án sẽ phân phối điện sinh khối thông qua hợp tác với các công ty năng lượng
để đưa sản phẩm vào lưới điện quốc gia, đồng thời cung cấp trực tiếp cho các doanh
nghiệp lớn trong khu công nghiệp và các cơ sở sản xuất nông sản. Việc hợp tác này
giúp đảm bảo điện sinh khối được phân phối rộng rãi và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu
của các đối tượng khách hàng mục tiêu.
Hợp tác với các công ty năng lượng giúp dự án tận dụng sở hạ tầng hiện có,
giảm chi phí đầu tư ban đầu và đảm bảo sự ổn định trong việc cung cấp điện. Cung
| 1/24

Preview text:

Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo–Entrepreneurship& Leadership
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
------------oOo-----------
SẢN XUẤT ĐIỆN XANH TỪ NÔNG SẢN GreenHarvest Engergy Course/Học phần:
Kỹ năng khởi nghiệp & Lãnh đạo Code/Mã học phần: FBE703034
Instructor/Giảng viên:
TS. Ngô Vi Dũng | ThS. Trương Tiến Bình Group/Nhóm: 17 HÀ NỘI - 2024
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership MỤC LỤC
I. Bối cảnh khách hàng mục tiêu.........................................................................1
1.1 Bối cảnh chung:.............................................................................................1
1.2 Lý do lựa chọn nhóm khách hàng mục tiêu:................................................2
II. Vấn đề, nhu cầu.................................................................................................4 III. Đề xuất giá
trị.................................................................................................6
IV. Phân tích thị trường-ngành-cạnh tranh.......................................................9
4.1 Ước lượng quy mô thị trường........................................................................9
4.2 Phân tích ngành, đối thủ cạnh tranh............................................................9
4.3 Tính khả thi và xu hướng tương lai:...........................................................11
V. Mô hình kinh doanh.........................................................................................12 VI. Phân tích kinh tế-tài
chính.............................................................................16 VII. Kế hoạch
marketing......................................................................................18
VIII. Đội ngũ và tổ chức........................................................................................19
8.1 Hồ sơ thành viên...........................................................................................20
8.2 Hình thức pháp lý của Công ty khởi nghiệp.............................................21 Tài liệu tham
khảo.................................................................................................22
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo–Entrepreneurship& Leadership I.
Bối cảnh khách hàng mục tiêu
1.1. Bối cảnh chung
Ngành công nghiệp chế biến nông sản tại Việt Nam đóng vai trò quan trọng
trong nền kinh tế, với sự tăng trưởng đáng kể và nhiều cơ hội đầu tư.
Tăng trưởng và giá trị của ngành
- Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm của Việt Nam rất lớn, với
khoảng 11.000 công ty và tổng giá trị khoảng 73,8 tỷ USD vào năm
2023. Ngành này tăng trưởng 6,1% trong năm 2023, mặc dù thấp hơn
so với mức tăng trưởng 8,8% trong những năm trước, nhưng vẫn cho
thấy sự mở rộng mạnh mẽ (USDA Foreign Agricultural Service).
- Toàn ngành nông nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu kỷ lục 53,22 tỷ
USD vào năm 2022, bao gồm thặng dư thương mại 8,5 tỷ USD (Vietnam Briefing).
Các phân khúc chính và đóng góp
- Các phân khúc chính trong ngành chế biến thực phẩm bao gồm sản phẩm
sữa, nguyên liệu làm bánh, chế biến thịt và chế biến trái cây và rau quả.
Sự tăng trưởng của ngành được thúc đẩy bởi cả nhu cầu trong nước và
xuất khẩu quốc tế (USDA Foreign Agricultural Service) (Vietnam Briefing).
- Ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống đóng góp 17 tỷ USD vào GDP
của Việt Nam năm 2021 và tạo việc làm cho ba triệu người. Ngành dịch
vụ ăn uống dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR 8,5% từ năm 2022
đến năm 2027 (Vietnam Briefing).
Nhu cầu trong nước và quốc tế
- Mức thu nhập tăng và tầng lớp trung lưu mở rộng ở Việt Nam đang thúc
đẩy nhu cầu tiêu thụ thực phẩm chế biến. Đến năm 2030, tầng lớp trung
lưu dự kiến sẽ chiếm khoảng 40% dân số, càng tăng thêm nhu cầu cho
các sản phẩm thực phẩm chất lượng cao (Vietnam Briefing).
- Nhu cầu quốc tế, đặc biệt từ các thị trường như EU, được hỗ trợ bởi các
hiệp định thương mại như Hiệp định Thương mại Tự do EU-Việt Nam
(EVFTA), giúp giảm thuế và thúc đẩy thương mại giữa Việt Nam và các
quốc gia châu Âu (Vietnam Briefing).
• Đầu tư và phát triển
- Chính phủ Việt Nam tích cực hỗ trợ ngành công nghiệp chế biến nông
sản thông qua các chính sách nhằm thu hút đầu tư nước ngoài. Điều này
bao gồm các ưu đãi như miễn thuế, trợ cấp lãi suất cho các khoản vay
thương mại, và hỗ trợ hạ tầng cho xử lý chất thải, điện, và nước 1
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership (Vietnam Briefing).
- Năm 2022, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD) đã phê
duyệt bốn dự án ODA với tổng giá trị khoản vay là 840 triệu USD và
chuẩn bị 14 đề xuất dự án mới cần 3,2 tỷ USD vốn (Vietnam Briefing).
• Thách thức và cơ hội
- Ngành công nghiệp đối mặt với những thách thức như cạnh tranh từ các
sản phẩm nhập khẩu và cần cải thiện tiêu chuẩn chất lượng để đáp ứng
yêu cầu của thị trường quốc tế. Tuy nhiên, những thách thức này cũng
mang lại cơ hội đầu tư vào nâng cấp công nghệ và hạ tầng (Vietnam Briefing).
- Triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ và cơ sở hạ tầng hiện có khiến ngành
này trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt
là thông qua hợp tác hoặc mua lại các công ty chế biến thực phẩm địa phương (Vietnam Briefing).
- Qua đây ta có thể thấy được thị trường ngành công nghiệp chế biến nông
sản là một thị trường tiềm năng với sự phát triển mạnh mẽ. Đây cũng
chính là lý do nhóm dự án chúng tôi sẽ tiến hành chọn nhóm khách hàng
mục tiêu của mình trong dự án này.
1.2. Nhóm khách hàng mục tiêu và lý do lựa chọn
1.2.1. Nhóm khách hàng mục tiêu
• Nhóm khách hàng được lựa chọn ở đây cụ thể là những doanh nghiệp, khu
công nghiệp, các cơ sở sản xuất , chế biến các sản phẩm của nông sản Mạng
lưới điện quốc gia, doanh nghiệp mua bán điện.
1.2.2. Lý do lựa chọn
Lý do chọn nhóm khách hàng: Những doanh nghiệp, khu công nghiệp, các
cơ sở sản xuất , chiến biến sản phẩm nông sản.
Lượng Rác Thải Thực Phẩm Lớn và Ổn Định
- Doanh nghiệp và khu công nghiệp: Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam, hàng năm Việt Nam thải ra khoảng 8 triệu
tấn rác thải thực phẩm từ các hoạt động sản xuất và chế biến thực phẩm
(Vietnam Briefing). Trong đó, các khu công nghiệp và doanh nghiệp sản
xuất thực phẩm đóng góp phần lớn.
- Cơ sở thu gom và chế biến nông sản: Các cơ sở chế biến nông sản tạo ra
lượng lớn phế thải từ quá trình chế biến. Ví dụ, năm 2022, sản lượng gạo
của Việt Nam đạt khoảng 44 triệu tấn, và phế thải từ vỏ trấu, rơm rạ chiếm
khoảng 20% sản lượng này (Vietnam Briefing). Đây là nguồn nguyên liệu
phong phú cho sản xuất điện sinh khối. Giảm Chi Phí Xử Lý Rác Thải 2
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
- Doanh nghiệp và khu công nghiệp: Chi phí xử lý rác thải thực phẩm có
thể rất cao. Theo một báo cáo của VCCI, các doanh nghiệp tại Việt Nam
chi khoảng 3-5 triệu đồng mỗi tấn để xử lý rác thải (USDA Foreign
Agricultural Service). Việc hợp tác với các nhà máy sản xuất sinh khối
giúp giảm đáng kể chi phí này.
- Cơ sở thu gom và chế biến nông sản: Các cơ sở chế biến nông sản thường
phải chi trả để xử lý phế thải. Việc bán phế thải này cho các đơn vị sản
xuất sinh khối không chỉ giúp họ tiết kiệm chi phí xử lý mà còn có thể tạo
ra nguồn thu nhập bổ sung. • Lợi Ích Môi Trường
- Doanh nghiệp và khu công nghiệp: Chuyển đổi rác thải thực phẩm thành
năng lượng tái tạo giúp giảm lượng rác thải phải chôn lấp, giảm phát thải
khí nhà kính. Theo ước tính của Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi năm
Việt Nam có thể giảm được khoảng 1,8 triệu tấn CO2 nhờ vào sản xuất
điện sinh khối từ rác thải thực phẩm (Vietnam Briefing).
- Cơ sở thu gom và chế biến nông sản: Sử dụng phế thải nông sản để sản
xuất điện sinh khối giúp giảm thiểu ô nhiễm từ việc đốt hoặc chôn lấp rác
thải. Quá trình này cũng tạo ra phân bón hữu cơ từ chất thải sau khi sản
xuất điện, cải thiện chất lượng đất nông nghiệp.
• Hỗ Trợ Từ Chính Phủ và Chính Sách Khuyến Khích
• Doanh nghiệp và khu công nghiệp: Chính phủ Việt Nam có các chính sách hỗ
trợ và khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào năng lượng tái tạo. Cụ thể,
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 55-NQ/TW về chiến lược phát triển năng
lượng quốc gia, và quyết định 08/2020 về cơ chế khuyến khích phát triển các
nguồn năng lượng tái tạo như điện sinh khối (Vietnam Briefing).
• Cơ sở thu gom và chế biến nông sản: Các chính sách hỗ trợ nông nghiệp bền
vững khuyến khích việc sử dụng toàn diện và tối ưu hóa phế thải nông nghiệp.
Năm 2022, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã triển khai nhiều dự
án ODA với tổng vốn lên tới 840 triệu USD để hỗ trợ các sáng kiến năng
lượng tái tạo trong nông nghiệp (Vietnam Briefing).
Chính vì vậy việc chọn các doanh nghiệp, khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, thu gom
và chế biến nông sản để thực hiện gom rác thải thực phẩm nhằm sản xuất điện sinh
khối không chỉ hợp lý về mặt kinh tế mà còn mang lại nhiều lợi ích về mặt môi
trường và xã hội. Điều này tạo nên một chuỗi giá trị bền vững giúp tối ưu hóa nguồn
tài nguyên và thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
II. Vấn đề, nhu cầu
2.1. Đối với các doanh nghiệp, khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, thu gom
và chế biến nông sản 3
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
Customer Jobs
- Quản lý phụ phẩm nông nghiệp: Cần xử lý hiệu quả các phụ phẩm
từ quá trình sản xuất và chế biến nông sản.
- Giảm chi phí vận hành: Tìm kiếm các phương pháp để giảm chi
phí xử lý rác thải và chi phí năng lượng.
- Tuân thủ quy định môi trường: Đảm bảo tuân thủ các quy định và
tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất: Tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên
và tăng hiệu quả sản xuất. • Pains
- Khối lượng rác thải thực phẩm lớn: Các doanh nghiệp, khu công
nghiệp và cơ sở chế biến nông sản tại Việt Nam thải ra một lượng
rác thải thực phẩm rất lớn mỗi ngày. Theo báo cáo của Bộ Tài
nguyên và Môi trường, lượng rác thải thực phẩm chiếm khoảng
60% tổng lượng rác thải sinh hoạt tại các đô thị lớn ở Việt Nam.
Cụ thể, tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, mỗi ngày có khoảng 7.000
- 8.000 tấn rác thải sinh hoạt, trong đó rác thực phẩm chiếm phần lớn.
- Chi phí xử lý rác thải cao: Việc xử lý lượng rác thải thực phẩm
khổng lồ này tiêu tốn chi phí đáng kể của các doanh nghiệp. Theo
nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), chi phí xử lý rác thải ở
Việt Nam vào khoảng 15 - 20 USD/tấn. Với lượng rác thải sinh
hoạt lên tới 38.000 tấn mỗi ngày trên toàn quốc, chi phí xử lý rác
thải thực phẩm có thể lên tới khoảng 570.000 - 760.000 USD mỗi ngày.
- Ô nhiễm môi trường: Các phụ phẩm nông nghiệp có thể gây ô
nhiễm nếu không được xử lý đúng cách. Việc xử lý rác thải thực
phẩm không đúng cách có thể gây ô nhiễm đất, nước và không khí.
Ngoài ra, việc phân hủy rác thải thực phẩm tạo ra khí methane,
một loại khí nhà kính mạnh gấp 25 lần so với CO2, góp phần làm
trầm trọng thêm vấn đề biến đổi khí hậu.
- Mất mát trong quá trình thu hoạch, vận chuyển và bảo quản: Mất
mát nông sản trong quá trình thu hoạch, vận chuyển và bảo quản
do cơ sở hạ tầng lạc hậu và kỹ thuật không đảm bảo là nguyên
nhân chính gây ra lượng rác thải lớn. Các tổn thất này không chỉ
làm tăng chi phí sản xuất mà còn làm gia tăng lượng rác thải thực phẩm.
- Sản phẩm không đạt tiêu chuẩn đầu ra: Nhiều sản phẩm nông sản 4
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
bị loại bỏ do không đạt tiêu chuẩn đầu ra, gây ra lượng rác thải lớn.
Điều này không chỉ lãng phí tài nguyên mà còn tạo ra áp lực lớn
cho hệ thống xử lý rác thải của doanh nghiệp.. • Gains
- Tiết kiệm chi phí: Giảm chi phí xử lý rác thải và chi phí năng lượng
thông qua việc sử dụng năng lượng tái tạo.
- Cải thiện hình ảnh: Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp như một công ty xanh và bền vững.
- Tuân thủ quy định: Đảm bảo tuân thủ các quy định về môi trường, giảm nguy cơ bị phạt.
- Tăng hiệu quả sản xuất: Tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên, tăng
cường hiệu quả sản xuất.
2.2. Đối với các doanh nghiệp cung cấp điện, mạng lưới điện quốc gia Customer Jobs
- Tìm nguồn cung cấp năng lượng tái tạo: Đảm bảo có nguồn cung
năng lượng ổn định và bền vững.
- Giảm sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch: Tìm kiếm các nguồn
năng lượng thay thế để giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
- Cung cấp điện ổn định: Đảm bảo cung cấp điện ổn định và liên tục
cho lưới điện quốc gia.
- Tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường: Đảm bảo hoạt động phù hợp
với các quy định và tiêu chuẩn về môi trường. • Pains
- Nhu cầu điện gia tăng: Việt Nam đang trải qua sự phát triển kinh
tế nhanh chóng, dẫn đến nhu cầu về điện tăng mạnh. Theo Tổng
công ty Điện lực Việt Nam (EVN), nhu cầu điện năm 2022 tăng
9,5% so với năm 2021, và dự báo tiếp tục tăng trong những năm
tới. Sản lượng điện tiêu thụ năm 2022 đạt khoảng 250 tỷ kWh,
trong khi năng lực sản xuất điện chỉ đáp ứng được khoảng 9899%
nhu cầu, dẫn đến nguy cơ thiếu điện trong mùa cao điểm.
- Nguồn cung điện hạn chế: Hệ thống điện quốc gia đang đối mặt
với nhiều thách thức về nguồn cung. Các nhà máy nhiệt điện than,
vốn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản xuất điện, đang bị hạn chế
do nguồn cung than không ổn định và yêu cầu về bảo vệ môi
trường. Năng lượng tái tạo, mặc dù phát triển nhanh, vẫn chưa đủ
để bù đắp thiếu hụt. Theo Bộ Công Thương, tổng công suất lắp đặt
năng lượng tái tạo (gió và mặt trời) đạt khoảng 5
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
16.500 MW vào cuối năm 2021, nhưng tỷ lệ sử dụng thực tế thấp
do hạn chế về hệ thống truyền tải.
- Sự biến động của giá nhiên liệu hóa thạch: Giá cả nhiên liệu hóa
thạch có thể biến động mạnh, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất điện.
- Áp lực về môi trường: Áp lực từ việc phải giảm phát thải carbon
và tuân thủ các quy định về môi trường.
- Nguồn cung năng lượng không ổn định: Khó khăn trong việc đảm
bảo nguồn cung năng lượng ổn định và liên tục.
- Yêu cầu về đầu tư vào hạ tầng năng lượng mới: Đòi hỏi đầu tư lớn
vào hạ tầng năng lượng để tích hợp nguồn năng lượng tái tạo. • Gains
- Nguồn cung năng lượng ổn định: Có nguồn cung năng lượng tái
tạo ổn định và bền vững.
- Giảm phát thải carbon: Góp phần giảm phát thải carbon và bảo vệ môi trường.
- Cải thiện hình ảnh: Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp như một nhà
cung cấp năng lượng bền vững.
- Tiết kiệm chi phí dài hạn: Giảm chi phí sản xuất điện trong dài hạn
thông qua việc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo. III. Đề xuất giá trị
3.1. Sản phẩm và dịch vụ
Dịch vụ thu gom và xử lý rác thải thực phẩm:
- Dự án cung cấp dịch vụ thu gom rác thải thực phẩm từ các doanh
nghiệp, khu công nghiệp và cơ sở chế biến nông sản. Sau khi xử
lý các phụ phẩm này sẽ chuyển đổi thành năng lượng điện sinh khối.
- Quy trình thu gom phụ phẩm: Sau khi doanh nghiệp đăng kí dịch
vụ, nhóm sẽ tiến hành lắp đặt các thùng chứa thông minh sử dụng
công nghệ IoT để thông báo lượng phụ phẩm đang có và tiến hành
thu gom kịp thời. Số lượng phụ phẩm, rác thải sẽ được đưa đến
nhà máy điện sinh khối để sản xuất ra điện sinh khối.
- Chi phí: 20 USD/ 1 tấn rác thải.
Sản xuất điện sinh khối:
- Điện sinh khối được sản xuất từ các phụ phẩm nông nghiệp và rác
thải thực phẩm sau khi qua quá trình xử lý. Năng lượng điện sinh
khối này có thể được bán lại cho lưới điện quốc gia hoặc sử dụng
nội bộ trong các cơ sở sản xuất và chế biến. - Chi phí: 0,07 USD/ 1Kw/h. 6
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership 3.2. Pain Relievers
Đối với các doanh nghiệp, khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, thu
gom và chế biến nông sản
- Giảm chi phí xử lý rác thải: Các doanh nghiệp và khu công
nghiệp thường phải đối mặt với chi phí đáng kể để xử lý lượng rác
thải sinh ra hàng ngày. Việc chuyển đổi rác thải thực phẩm thành
năng lượng điện sinh khối giúp giảm thiểu chi phí này đáng kể.
Thay vì phải chi tiêu hàng trăm nghìn USD mỗi ngày cho việc xử
lý rác thải, các doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí và tăng cường lợi nhuận.
- Giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường: Việc xử lý rác thải thực
phẩm một cách hiệu quả giúp giảm thiểu lượng rác thải hữu cơ xả
ra môi trường. Điều này góp phần bảo vệ nguồn nước và giảm
nguy cơ ô nhiễm không khí và đất đai. Nhờ vào việc phân hủy rác
thải mà không sinh ra khí thải độc hại, các khu công nghiệp và cơ
sở sản xuất cũng giảm được áp lực từ các quy định về bảo vệ môi trường.
- Giảm thiểu rủi ro pháp lý: Việc tuân thủ các quy định về xử lý
rác thải và bảo vệ môi trường là một yêu cầu pháp lý cần thiết đối
với các doanh nghiệp. Tham gia dự án này giúp các doanh nghiệp
giảm thiểu rủi ro pháp lý liên quan đến việc xử lý rác thải không
đúng cách, từ đó bảo vệ hình ảnh và uy tín của họ trước cộng đồng và các cơ quan quản lý.
Đối với các doanh nghiệp cung cấp điện, mạng lưới điện quốc gia.
- Đảm bảo nguồn cung điện ổn định: Mạng lưới điện quốc gia và
các doanh nghiệp mua bán điện đang đối mặt với thách thức về
nguồn cung điện không ổn định. Việc sử dụng điện sinh khối từ dự
án này có thể cung cấp nguồn điện bổ sung, giúp đảm bảo nguồn
cung điện ổn định trong mùa cao điểm và giảm thiểu tình trạ
- Đa dạng hóa nguồn năng lượng: Bằng việc sử dụng điện sinh
khối từ rác thải thực phẩm, mạng lưới điện quốc gia và doanh
nghiệp mua bán điện có thể đa dạng hóa nguồn năng lượng. Điều
này giúp họ giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng truyền thống
như than, dầu và tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo, từ đó hỗ
trợ cho mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển năng lượng bền vững.
- Tăng cường lợi nhuận và khả năng cạnh tranh: Tham gia vào
việc sản xuất và bán điện sinh khối giúp các doanh nghiệp trong 7
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
ngành điện tăng cường lợi nhuận từ việc mở rộng nguồn cung điện.
Đồng thời, việc áp dụng năng lượng tái tạo cũng tạo ra lợi thế cạnh
tranh, khiến cho họ trở nên hấp dẫn hơn đối với các đối tác và
khách hàng quan tâm đến bảo vệ môi trường cắt điện luân phiên. 3.3. Gain Creators
Đối với các doanh nghiệp, khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, thu
gom và chế biến nông sản
- Tối ưu hóa nguồn tài nguyên: Dự án giúp các doanh nghiệp tận dụng
hiệu quả các phụ phẩm nông sản và rác thải thực phẩm để sản xuất điện
sinh khối. Điều này không chỉ giảm chi phí xử lý rác thải mà còn tạo ra
nguồn điện bền vững từ các nguồn tái tạo, đồng thời giúp tối ưu hóa sử
dụng nguồn tài nguyên và tăng cường hiệu quả sản xuất.
- Giảm chi phí vận chuyển và xử lý phụ phẩm nông sản: Việc sử dụng
phụ phẩm nông sản như vỏ trấu, rơm rạ để sản xuất điện sinh khối giúp
giảm chi phí vận chuyển và xử lý phụ phẩm. Thay vì phải chi tiêu cho
việc loại bỏ phụ phẩm này, các cơ sở chế biến có thể tận dụng chúng để
tạo ra sản phẩm năng lượng có giá trị cao.
Đối với các doanh nghiệp cung cấp điện, mạng lưới điện quốc gia.
- Đa dạng hóa nguồn năng lượng tái tạo: Tham gia vào dự án sản xuất
điện sinh khối từ rác thải thực phẩm giúp mạng lưới điện quốc gia và
các doanh nghiệp mua bán điện đa dạng hóa nguồn năng lượng. Điều
này làm tăng tính ổn định của nguồn cung điện và giảm sự phụ thuộc
vào các nguồn năng lượng truyền thống như than và dầu.
- Tăng cường uy tín và hình ảnh về môi trường: Sử dụng năng lượng
tái tạo từ rác thải thực phẩm giúp mạng lưới điện quốc gia và doanh
nghiệp mua bán điện nâng cao uy tín và hình ảnh về môi trường. Điều
này có thể là một lợi thế trong mắt khách hàng và các cơ quan quản lý
khi các doanh nghiệp thể hiện cam kết của mình đối với bảo vệ môi trường.
Dự án thu gom rác thải thực phẩm từ các doanh nghiệp, khu công nghiệp, và
cơ sở chế biến nông sản để sản xuất điện sinh khối mang lại nhiều lợi ích to lớn về
kinh tế, môi trường, xã hội và tối ưu hóa nguồn tài nguyên. Việc triển khai dự án này
không chỉ giúp giải quyết vấn đề rác thải mà còn góp phần phát triển năng lượng tái
tạo, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.
IV. Phân tích thị trường-ngành-cạnh tranh
Thị trường xe lăn thông minh tại Việt Nam hiện đang chứng kiến sự phát triển
đáng kể do nhu cầu ngày càng tăng từ phía người khuyết tật và những người có khả
năng di chuyển hạn chế. Ước lượng quy mô thị trường cho lĩnh vực này ngày càng 8
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
lớn mạnh, được thúc đẩy bởi sự hỗ trợ từ chính phủ và sự tăng cường nhận thức về
quyền lợi của người sử dụng. 4.1. Ước lượng quy mô thị trường
Thị trường điện sinh khối từ phụ phẩm nông sản là một phân khúc mới nổi
trong ngành năng lượng tái tạo, tập trung vào việc chuyển đổi các phụ phẩm nông
sản như vỏ trấu, rơm rạ thành nguồn điện tái tạo. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam, sản lượng nông sản tại Việt Nam đang gia tăng và dự kiến sẽ
tiếp tục tăng trong các năm tới, tạo ra lượng phụ phẩm lớn có thể tái sử dụng. Ví dụ,
sản lượng lúa mỗi năm tại Việt Nam khoảng 44 triệu tấn, và các phụ phẩm như vỏ
trấu, rơm rạ từ các cơ sở chế biến nông sản chiếm tỷ lệ lớn trong tổng sản phẩm
4.2. Phân tích ngành, đối thủ cạnh tranh
Cho đến thời điểm hiện tại, ở Việt Nam, mới chỉ có một số doanh nghiệp bắt
đầu thực hiện việc thu gom rác thải thực phẩm và chất thải hữu cơ tử các doanh
nghiệp, khu công nghiệp chế biến và sản xuất nông sản để sản xuất điện sinh khối. Tập đoàn Sao Mai - Điểm mạnh:
+ Kinh nghiệm và tài chính vững mạnh: Tập đoàn Sao Mai có
nền tảng tài chính vững chắc và kinh nghiệm trong lĩnh vực
năng lượng tái tạo, đặc biệt là trong việc đầu tư vào các dự
án năng lượng sinh khối.
+ Hạ tầng tốt: Tập đoàn đã phát triển hạ tầng cần thiết cho sản
xuất điện sinh khối, giúp đảm bảo hiệu quả vận hành của các nhà máy.
+ Vị trí thuận lợi: Nhà máy điện sinh khối từ bã mía tại tỉnh An
Giang nằm trong vùng có nguồn nguyên liệu dồi dào,
giúp giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu - Điểm yếu:
+ Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu cụ thể: Sử dụng chủ yếu bã
mía có thể khiến dự án gặp khó khăn nếu nguồn cung
nguyên liệu bị biến động.
+ Chi phí đầu tư ban đầu cao: Đầu tư vào các nhà máy điện
sinh khối đòi hỏi chi phí ban đầu lớn, có thể gây khó khăn
về tài chính trong giai đoạn đầu triển khai.
Công ty TNHH MTV Năng lượng Tái tạo An Khánh - Điểm mạnh:
+ Chuyên môn cao: Công ty chuyên tập trung vào năng lượng
tái tạo, có đội ngũ chuyên gia và kỹ thuật viên có trình độ cao. 9
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
+ Sử dụng phế thải nông nghiệp: Tận dụng các phế thải nông
nghiệp sẵn có như rơm, trấu giúp giảm thiểu chi phí nguyên
liệu và bảo vệ môi trường. - Điểm yếu:
+ Quy mô còn hạn chế: Các dự án của công ty có quy mô chưa
lớn, cần mở rộng để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.
+ Khả năng cạnh tranh: Cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh
với các doanh nghiệp lớn khác trong cùng lĩnh vực để mở rộng thị trường.
• Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Năng lượng tái tạo (REDI) - Điểm mạnh:
+ Tận dụng phế thải nông nghiệp: Sử dụng các loại phế thải
nông nghiệp như trấu, vỏ cà phê giúp giảm thiểu ô nhiễm
và tạo nguồn nguyên liệu ổn định, dồi dào.
+ Chuyên môn và kinh nghiệm: Công ty có kinh nghiệm trong
việc phát triển các dự án năng lượng tái tạo, đặc biệt là trong
việc sản xuất điện từ sinh khối. - Điểm yếu:
+ Quy mô còn hạn chế: Các dự án năng lượng sinh khối của
REDI hiện tại chưa đạt quy mô lớn, cần tăng cường mở rộng
để đạt hiệu quả kinh tế và tác động lớn hơn.
+ Đầu tư ban đầu cao: Tương tự như các doanh nghiệp khác,
đầu tư vào công nghệ và hạ tầng cho sản xuất điện sinh khối
đòi hỏi chi phí lớn, có thể là thách thức về tài chính.
• Các doanh nghiệp thu gom rác thải thực phẩm tại các khu công nghiệp - Điểm mạnh:
+ Giải quyết vấn đề môi trường: Giảm lượng rác thải thực phẩm
và chất thải hữu cơ, góp phần bảo vệ môi trường.
+ Nguồn nguyên liệu đa dạng: Sử dụng rác thải thực phẩm từ
các khu công nghiệp, giúp đảm bảo nguồn cung nguyên liệu ổn định. - Điểm yếu:
+ Công nghệ và hạ tầng: Nhiều doanh nghiệp vẫn đang trong
giai đoạn thử nghiệm, hạ tầng và công nghệ chưa được hoàn thiện và đồng bộ. 10
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
+ Chi phí xử lý cao: Việc thu gom và xử lý rác thải thực phẩm
đòi hỏi chi phí lớn, cần sự hỗ trợ tài chính và chính sách
khuyến khích từ nhà nước.
Tóm lại, các dự án năng lượng sinh khối từ rác thải thực phẩm và phế thải nông
nghiệp mang đến nhiều lợi ích quan trọng. Đầu tiên, chúng giúp giảm thiểu ô nhiễm
môi trường bằng cách tận dụng các nguồn nguyên liệu tái sinh. Thứ hai, việc sử dụng
các loại rác thải này đảm bảo nguồn cung ổn định và bền vững. Cuối cùng, các dự
án này đóng góp vào mục tiêu chung của việc phát triển năng lượng tái tạo, giảm bớt
sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch.
Tuy nhiên, những dự án này cũng đối mặt với những thách thức. Đầu tiên là chi
phí đầu tư ban đầu lớn, bao gồm việc phát triển hạ tầng và công nghệ. Thứ hai, sự
phụ thuộc vào các nguồn nguyên liệu cụ thể có thể gặp khó khăn nếu nguồn cung bị
gián đoạn. Cuối cùng, quy mô của nhiều dự án vẫn còn hạn chế, đặc biệt là trong
giai đoạn đầu phát triển, điều này yêu cầu các nỗ lực mở rộng để đạt được hiệu quả
kinh tế và tác động lớn hơn trong thời gian tới.
4.3. Tính khả thi và xu hướng tương lai
Tính khả thi của dự án:
- Khả năng ứng dụng công nghệ: Việc áp dụng công nghệ xử lý và
chuyển đổi rác thải thành điện sinh khối đã được chứng minh là
khả thi và hiệu quả ở nhiều nơi trên thế giới. Điều này đặc biệt
quan trọng khi nhu cầu về năng lượng tái tạo và sạch đang gia tăng.
- Sẵn có nguồn nguyên liệu: Việc sử dụng rác thải thực phẩm và phế
thải nông nghiệp là nguồn nguyên liệu phong phú và thường xuyên
có sẵn tại các khu vực sản xuất nông nghiệp và thực phẩm. Điều
này giúp đảm bảo nguồn cung ổn định cho sản xuất điện sinh khối.
- Chính sách khuyến khích: Chính phủ Việt Nam đang có những
chính sách khuyến khích mạnh mẽ đối với phát triển năng lượng
tái tạo, bao gồm cả việc hỗ trợ tài chính và giảm thuế. Điều này
tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp
tham gia vào lĩnh vực này. • Xu thế tương lai:
- Tăng trưởng nhu cầu năng lượng tái tạo: Trong bối cảnh quốc tế,
nhu cầu về năng lượng sạch và bền vững ngày càng gia tăng. Việc
phát triển các dự án năng lượng sinh khối từ rác thải được xem là
phù hợp với xu hướng này, đặc biệt là ở các nước đang phát triển nhanh chóng như Việt Nam.
- Cạnh tranh và tiềm năng thị trường: Với sự gia tăng của các nhà
đầu tư và doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, 11
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
đặc biệt là từ các tập đoàn có kinh nghiệm và tài chính mạnh như
Sao Mai hay REDI, thị trường đang trở nên cạnh tranh hơn. Điều
này khơi nguồn cho sự cạnh tranh lành mạnh và khả năng tăng trưởng của dự án.
- Công nghệ và tiến bộ khoa học: Sự tiến bộ trong công nghệ xử lý
rác thải và sản xuất điện sinh khối có thể giúp giảm chi phí sản
xuất và tăng cường hiệu quả hoạt động của các dự án. Việc đầu tư
vào nghiên cứu và phát triển công nghệ sẽ là một yếu tố quan trọng
giúp nâng cao tính khả thi của dự án trong tương lai.
V. Mô hình kinh doanh
Dự kiến mô hình kinh doanh áp dụng là mô hình Canvas (Business Model Canvas – BMC). Cụ thể:
5.1 Đối tượng khách hàng chính của dự án.
Các doanh nghiệp, khu công nghiệp, và các cơ sở sản xuất, chế biến sản phẩm
nông sản lớn. Nhóm đối tượng này trung bình mỗi ngày thải ra khoảng 50 – 100 tấn
rác thải thực phẩm. Với quy mô lượng rác thải lớn như vậy, họ phải chịu một khoản
chi phí không nhỏ để xử lý rác thải. Chính vì vậy, việc lựa chọn nhóm đối tượng
khách hàng này là hoàn toàn hợp lý, không chỉ giúp họ tiết kiệm chi phí xử lý rác
thải mà còn góp phần tạo ra nguồn năng lượng tái tạo bền vững.
Mạng lưới điện quốc gia và các doanh nghiệp mua bán điện cũng là đối tượng
khách hàng quan trọng cho dự án sản xuất điện sinh khối của chúng tôi. Hiện tại, hai
nguồn điện lớn nhất cung cấp điện cho cả nước là nhiệt điện và thủy điện. Tuy nhiên,
mặc dù Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, nguồn cung nhiệt
điện không phải là vô hạn và dần trở nên hạn chế. Đối với thủy điện, biến đổi khí
hậu và thời tiết thất thường trong những năm gần đây đã gây ra nhiều bất cập, ảnh
hưởng đến hiệu suất và độ ổn định của nguồn điện này. Trong khi đó, nhu cầu sử
dụng điện lại không ngừng gia tăng qua từng ngày, từng năm. Do đó, việc phát triển
một đơn vị sản xuất điện sinh khối như dự án của nhóm nghiên cứu chúng tôi chính
là một giải pháp hợp lý và cần thiết, giúp bổ sung nguồn cung điện ổn định và bền vững cho quốc gia
5.2 Phương tiện truyền thông và kênh phân phối:
Kênh truyền thông truyền thống
- Báo chí và tạp chí: Đăng bài viết, thông cáo báo chí và quảng cáo trên
các tờ báo và tạp chí chuyên ngành về nông nghiệp, công nghiệp, và môi trường.
- Truyền hình và radio: Thực hiện các chương trình phỏng vấn, talk show,
và quảng cáo trên các kênh truyền hình và đài phát thanh để tiếp cận đối tượng rộng hơn. 12
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
• Kênh truyền thông trực tuyến
- Website chính thức: Tạo một trang web chuyên nghiệp cho dự án
với thông tin chi tiết về mục tiêu, lợi ích, quy trình tham gia và các câu chuyện thành công.
- Social Media: Sử dụng Facebook, LinkedIn, Twitter, và Instagram
để chia sẻ thông tin, cập nhật tin tức và tương tác với các doanh nghiệp và cộng đồng.
- Email Marketing: Gửi email định kỳ với nội dung cập nhật về dự
án, câu chuyện thành công và lời mời tham gia đến danh sách liên
hệ của các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất.
- Blog và SEO: Viết các bài blog về lợi ích của năng lượng sinh khối
và xử lý rác thải thực phẩm, tối ưu hóa SEO để thu hút lưu lượng
truy cập tự nhiên từ các công cụ tìm kiếm.
• Kênh truyền thông sự kiện
- Hội thảo và triển lãm: Tổ chức và tham gia các hội thảo, triển lãm
về năng lượng tái tạo, nông nghiệp và môi trường để quảng bá dự
án và kết nối với các doanh nghiệp.
- Sự kiện tại khu công nghiệp: Tổ chức các sự kiện tại các khu công
nghiệp để trình bày về dự án và mời các doanh nghiệp tham gia.
• Kênh truyền thông đối tác
- Hợp tác với tổ chức phi chính phủ (NGO): Hợp tác với các tổ chức
phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực môi trường và phát triển
bền vững để tăng cường uy tín và tầm ảnh hưởng của dự án.
- Hợp tác với chính quyền địa phương: Làm việc chặt chẽ với chính
quyền địa phương để nhận được sự hỗ trợ và khuyến khích từ các cơ quan chức năng.
- Hợp tác với các hiệp hội ngành
5.3. Xây dựng mối quan hệ khách hàng
• Chăm sóc khách hàng toàn diện: Thiết lập một hệ thống dịch vụ chăm sóc
khách hàng hoạt động liên tục, đảm bảo tiếp nhận và giải quyết các yêu cầu,
phản hồi từ khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả.
• Hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn: Cung cấp dịch vụ tư vấn kỹ thuật và hỗ trợ vềquy
trình thu gom rác thải, xử lý và sản xuất điện sinh khối, giúp khách hàng hiểu
rõ về quy trình hoạt động và cách thức sử dụng dịch vụ.
• Chính sách Thanh toán và Quản lý Tài chính: 13
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
- Chính sách thanh toán linh hoạt:Thiết lập chính sách thanh toán linh hoạt,
bao gồm các phương thức thanh toán đa dạng và thời gian thanh toán phù
hợp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng.
- Chính sách giảm giá và ưu đãi:Áp dụng chính sách giảm giá và ưu đãi
cho các khách hàng thân thiết, đồng thời thiết lập chương trình khuyến
mãi và ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút và giữ chân khách hàng mới.
• Chính sách Liên kết và Phát triển:
- Hợp tác chiến lược: Xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược với
các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và tổ chức liên quan trong ngành
nông sản và công nghiệp, nhằm tạo ra cơ hội hợp tác lâu dài và phát triển chung.
- Phát triển cộng đồng: Thực hiện các chương trình và dự án phát
triển cộng đồng nhằm tạo ra giá trị bổ sung cho cộng đồng, từ đó
tăng cường tinh thần đồng đội và cam kết của khách hàng đối với dự án.
• Chính sách Đổi mới và Cải tiến:
- Tích hợp phản hồi từ khách hàng:Xây dựng cơ chế thu thập và phản hồi
ý kiến từ khách hàng, đồng thời liên tục cải tiến dịch vụ và quy trình làm
việc dựa trên phản hồi đó.
- Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển:Tiếp tục đầu tư vào nghiên cứu và
phát triển công nghệ, quy trình sản xuất nhằm cải thiện hiệu quả hoạt
động và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
5.4. Nguồn doanh thu của dự án
- Thu phí xử lý rác thải cho các doanh nghiệp, các khu công nghiệp, các
cơ sở sản xuất và chế biến nông sản lớn.
- Chúng tôi sẽ bán lượng điện sinh khối mà chúng tôi sản xuất ra cho mạng
lưới điện quốc gia hoặc các doanh nghiệp mua bán điện
5.5. Nguồn lực chính cho dự án
Nguồn lực chính của dự án đó chính là các thành viên trong nhóm. Ngoài ra
còn được sự hỗ trợ của gia đình , người thân. Sau khi dự án đi vào hoạt động ổn định,
nhóm có mong muốn tìm kiếm các đối tác để tìm kiếm thêm nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh sản xuất.
5.6. Đối tác dự án
+ Nhà cung ứng đầu vào (các công ty cung cấp phần mềm, ứng dụng quản lý
công nghệ IOT, công ty sản xuất các thùng chứa dung tích lớn để lắp ở các khu công nghiệp) 14
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
+ Các nhà máy điện sinh khối (hỗ trợ xử lý phụ phẩm thành điện sau khi được thu gom)
+ Các nhà máy điện tại Việt Nam (cung cấp điện sau khi đã được xử lý).
+ Nhà đầu tư (tham gia các cuộc thi về khởi nghiệp, kêu gọi vốn trên các nền
tảng như Indiegogo, tham gia chương trình Shark Tank).
5.7. Các hoạt động chính của ý tưởng kinh doanh
+ Tập hợp đội ngũ thành viên của nhóm, phân công công việc cho từng thành viên.
+ Nghiên cứu, phát triển công nghệ sản xuất điện sinh khối từ nông sản +
Nghiên cứu thị trường: có ít hoặc chưa có doanh nghiệp khác chiếm lĩnh).
+ Phát triển mạng lưới đối tác, khách hàng.
+ Tiến hành chạy thử công nghệ ở các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nhỏ để đưa
ra các cải tiến phù hợp
+ Tổ chức sự kiện ra mắt dự án.
5.8. Cơ cấu chi phí hoạt động
Dự án mới trong giai đoạn đầu hoạt động nên chi phí của dự án sẽ tập chung
cho nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng. Bên cạnh đó, cũng tập chung
phân bổ chi phí cho nguồn nhân lực, quảng cáo và liên hệ đối tác để sản phẩm sớm
ngày được ra mắt trên thị trường và đưa vào hoạt động.
5.9. Khoa học và công nghệ
+ Biogasification: Sử dụng quá trình nhiệt phân sinh học để chuyển đổi các phụ
phẩm nông sản như bã cám, bã mía, rơm rạ, và phân bón thành biogas. Biogas có
thể đốt để sản xuất nhiệt hoặc điện.
+ Hệ thống giám sát và thông báo: Thiết lập hệ thống giám sát để theo dõi lượng
rác thải phụ phẩm từ các điểm phát sinh và thông báo kịp thời để thu thập. + Sử
dụng công nghệ IoT:
Sử dụng các thùng chứa thông minh được trang bị cảm biến
IoT để giám sát lượng rác, phụ phẩm liên tục, từ đó đưa ra kế hoạch để thu gom 1 cách kịp thời.
VI. Phân tích kinh tế-tài chính
Với dự kiến các chi phí giá thành như sau:
+ Đối với xử lý rác thải: 20 USD/ 1 tấn rác thải.
+ Đối với các nhà máy mua bán điện: 0,07 USD/ 1Kw/h
Số lượng rác thải xử lý và số lượng điện sản xuất ra trung bình mỗi tháng 1 tháng là:
+ Số lượng rác xử lý: 30000 tấn/ tháng.
+ Số lượng điện bán ra: 1000 Kw/h 1 tháng. 15
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership Cụ thể như sau: Đơn vị: 1 USD.
Biểu 1: Tổng hợp vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư
Biểu 2: Tính toán giá thành dịch vụ Mức phí dịch vụ Doanh thu 1 tháng/1 khách hàng
Đối với bên xử lý Phí xử lý rác thải 20/1 tấn 600000 rác thải Tổng 600000
Đối với bên mua Bán điện sinh khối 0,07/1Kw/h 70 bán điện Tổng 70
Biểu 3: Tính hiệu quả kinh tế của dự án 16
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
Sau khi dự án đi vào hoạt động ổn định kể từ tháng thứ 28 chi phí biến đổi của dự
án chỉ chiếm 20%. Phương pháp thực hiện tính bảng doanh thu và lợi nhuận được thực hiện như sau:
Doanh thu = (Số lượng khách hàng x Doanh thu thu được trên mỗi khách hàng
trong 1 tháng) + (lượng điện bán x giá bán 1Kw/h điện)
Lãi góp = Doanh thu – Chi phí biến đổi
Qua các bản hạch toán về chi phí, giá thành cũng như lợi nhuận và doanh thu ta
cá thể nhận thấy được:
- Dự án có chi phí cố định là 1.400.000 USD
- Dự án sẽ hòa vốn vào tháng thứ 29 ( tại đó Lãi góp > Chi phí cố định)
- Tỷ lệ lãi góp = Tổng lãi góp/ Tổng doanh thu = 0.652
- Doanh thu hòa vốn = Chi phí cố định / tỷ lệ lãi góp
= 1.400.000 / 0.652 = 2.148.292USD
- Lợi nhuận mục tiêu của dự án: 300.000 USD
- Doanh thu để đạt lợi nhuận mục tiêu = ( chi phí cố định+ lợi nhuận mục tiêu)/
tỷ lệ lãi góp = ( 1.400.000 + 300.000 )/ 0.652= 2.608.641USD
Sau khi dự án đi vào hoạt động ổn định, nhóm nghiên cứu tiếp tục tăng quy mô
sản xuất sản phẩm, đồng thời tăng vốn đầu tư, cải tiến sản phẩm để phù hợp với tình
hình thị trưởng và nhu cầu của người tiêu dùng.
VII. Kế hoạch marketing
Trong bối cảnh hiện nay, việc tận dụng phế phẩm nông sản để sản xuất điện
sinh khối không chỉ góp phần giải quyết vấn đề rác thải mà còn tạo ra nguồn năng 17
Kỹ năng khởi nghiệp và lãnh đạo– Entrepreneurship& Leadership
lượng tái tạo bền vững, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống. Để dự
án đạt được thành công và mang lại những lợi ích to lớn cho cộng đồng, việc xây
dựng một kế hoạch marketing chi tiết và hiệu quả là vô cùng quan trọng. Kế hoạch
này sẽ giúp định giá, quảng bá và phân phối sản phẩm/dịch vụ một cách hợp.
7.1. Định giá dịch vụ
Dự án sẽ áp dụng phương án định giá cạnh tranh và định giá dựa trên giá trị. Cụ
thể, giá của điện sinh khối sẽ được so sánh với các nguồn điện tái tạo khác như điện
mặt trời và điện gió, với mục tiêu đặt giá thấp hơn một chút để thu hút khách hàng
đầu tiên. Ngoài ra, định giá dựa trên giá trị sẽ tính đến các lợi ích môi trường và xã
hội mà sản phẩm/dịch vụ mang lại, chẳng hạn như giảm thiểu rác thải và cải thiện
chất lượng đất, từ đó đưa ra một mức giá hợp lý.
Việc định giá cạnh tranh giúp dự án có thể cạnh tranh trực tiếp với các nguồn
điện khác, khuyến khích khách hàng chuyển sang sử dụng điện sinh khối. Đồng thời,
định giá dựa trên giá trị môi trường và xã hội không chỉ giúp khách hàng nhận thấy
được lợi ích bền vững mà còn khuyến khích họ sẵn lòng chi trả mức giá hợp lý cho
sản phẩm, từ đó thúc đẩy sự phát triển lâu dài của dự án.
7.2. Quảng bá dịch vụ
Dự án sẽ sử dụng một loạt các kênh truyền thông để quảng bá sản phẩm. Các
kênh truyền thông truyền thống như báo chí và tạp chí chuyên ngành, truyền hình
và radio sẽ được tận dụng để đăng bài viết, thông cáo báo chí và thực hiện các
chương trình phỏng vấn, talk show. Đồng thời, các kênh truyền thông trực tuyến như
website chính thức, mạng xã hội (Facebook, LinkedIn, Twitter, Instagram), email
marketing và blog sẽ được sử dụng để chia sẻ thông tin, cập nhật tin tức và tương
tác với cộng đồng. Bên cạnh đó, dự án cũng sẽ tổ chức các sự kiện và triển lãm tại
các khu công nghiệp để giới thiệu dự án và mời các doanh nghiệp tham gia.
Sử dụng đa dạng kênh truyền thông giúp dự án tiếp cận nhiều đối tượng khách
hàng khác nhau, từ đó tăng khả năng nhận diện và tiếp nhận sản phẩm. Các sự kiện
và triển lãm không chỉ cung cấp cơ hội trải nghiệm trực tiếp cho khách hàng mà còn
tạo sự tin tưởng và gắn kết với dự án. Điều này giúp tăng cường hiệu quả quảng bá
và xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
7.3. Phân phối dịch vụ
Dự án sẽ phân phối điện sinh khối thông qua hợp tác với các công ty năng lượng
để đưa sản phẩm vào lưới điện quốc gia, đồng thời cung cấp trực tiếp cho các doanh
nghiệp lớn trong khu công nghiệp và các cơ sở sản xuất nông sản. Việc hợp tác này
giúp đảm bảo điện sinh khối được phân phối rộng rãi và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu
của các đối tượng khách hàng mục tiêu.
Hợp tác với các công ty năng lượng giúp dự án tận dụng cơ sở hạ tầng hiện có,
giảm chi phí đầu tư ban đầu và đảm bảo sự ổn định trong việc cung cấp điện. Cung 18