Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển - Triết học Mác Lenin| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

SẢN XUẤT VẬT CHẤT LÀ CƠ SỞ CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
1. Khái niệm
- Sản xuất: Hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm
mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
- Sản xuất hoạt động đặc trưng riêng của con người của hội loài người. Đó
là quá trình hoạt động có mục đích và không ngừng sáng tạo của con người.
- thế giới loài vật không hoạt động sản xuất. thể nói, điểm khác biệt căn bản
giữa hội loài người với thế giới động vật chỗ: Con người lao động sản xuất,
còn loài vật thì không.
- Sự sản xuất xã hội: sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm 3
phương diện không tách rời nhau đó là:
+ Sản xuất vật chất: quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao
động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật
chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại
và phát triển của con người.
Ví dụ như sản xuất xe máy, tủ lạnh, lúa gạo, thịt, cá, xà phòng…
+ Sản xuất tinh thần: sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu
tồn tại, phát triển của con người, xã hội
Ví dụ như sáng tác bài hát, tiểu thuyết, phim…
+ Sản xuất ra bản thân con người:
Phạm vi cá nhân, gia đình: sự sinh đẻ, nuôi dạy con cái để duy trì nòi
giống
Phạm vi xã hội: sự tăng trưởng dân số, phát triển con người với tư
cách là thực thể sinh học – xã hội
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, quyết định
toàn bộ sự vận động, phát triển của đời sống xã hội.
2. Vai trò
- Sản xuất vật chất là tiền đề trực tiếp tạo ra tư liệu sinh hoạt của con người. Duy trì
sự tồn tại và phát triển của con người nói chung cũng như từng cá thể người nói
riêng
C.Mác khẳng định: “ Đứa trẻ nào cũng biết rằng bất kể dân tộc nào cũng sẽ
diệt vong, nếu như nó ngừng hoạt động, không phải một năm,mà chỉ mấy tuần
thôi.”
- Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người
+ Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên quan hệ kinh tế - vật
chất giữa người với người Hình thành nên các quan hệ xã hội khác…
+ Sản xuất vật chất đã tạo điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động tinh
thần của con người và duy trì, phát triển phương thức sản xuất tinh thần của
xã hội
+ Sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình
Con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và đời sống tinh
thần của xã hội với tất cả sự phong phú, phức tạp của nó.
- Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
+ Con người hình thành ngôn ngữ, nhận thức, tư duy tình cảm, đạo đức…nhờ
hoạt động sản xuất vật chất
+ Sản xuất vật chất là điều kiện cơ bản, quyết định nhất đối với sự hình thành,
phát triển phẩm chất xã hội của con người
Nhờ lao động sản xuất, con người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hòa nhập với tự nhiên, cải
tạo tự nhiên, sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần, đồng thời sáng tạo ra chính bản
thân con người. Trong quá trình sản xuất vật chất, con người không ngừng làm biến đổi tự
nhiên, biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi bản thân mình. Sản xuất vật chất không ngừng
phát triển. Sự phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển các mặt của
đời sống xã hội, quyết định phát triển xã hội từ thấp đến cao.
- Sản xuất là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn xã hội.
+ Trong bất kỳ xã hội nào, con người đều có những nhu cầu tiêu dùng từ cấp
độ tối thiểu đến cấp độ thưởng thức như ăn, mặc, nghe nhạc, xem phim, đi
lại, đi du lịch…
+ Muốn thỏa mãn những nhu cầu trên thì con người phản sản xuất. Bởi vì sản
xuất là điều kiện của tiêu dùng. Sản xuất càng phát triển thì hàng hóa càng
nhiều, tiêu dùng càng phong phú và ngược lại. Bất cứ xã hội nào cũng không
thể tồn tại, phát triển nếu không tiến hành sản xuất vật chất.
- Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội.
+ Suốt chiều dài lịch sử của xã hội loài người, nền sản xuất của cải xã hội
không ngừng phát triển từ thấp đến cao.
+ Trong thời kỳ đồ đá ở xã hội nguyên thủy: Con người chỉ dùng công cụ lao
động bằng đá, thực hiện săn bắt và hái lượm. Các hiệu quả lao động không
cao. Con người chỉ tiếp cận tự nhiên trong nhu cầu được ăn no. Họ chưa có
suy nghĩ tiếp cận hiệu quả khai thác tự nhiên tốt hơn. Như tìm kiếm một
phương pháp, cách thức để tìm kiếm và có được nguồn thức ăn ổn định, lâu
dài.
+ Thời kỳ đồ đồng ở xã hội cổ đại: Con người dần dần chế tạo được công cụ
bằng đồng để ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp nhẹ.
+ Thời kỳ đồ sắt từ thời cổ đại đến trung đại: Con người bắt đầu sử dụng, chế
tạo đồ sắt. Phát triển với các nhu cầu cũng như khả năng cao hơn trong lao
động. Có được các phương tiện và công cụ lao động hiệu quả, mang đến
chất lượng sản xuất tốt hơn.
+ Thời cận đại và hiện đại: Sau đó, nhờ cuộc cách mạng công nghiệp mà các
lĩnh vực hoạt động công nghiệp bùng nổ. Để phục vụ sản xuất, con người đã
biết dùng máy móc động cơ hơi nước, các hệ thống cơ khí hóa, hiện đại hóa.
Từ đó mà hiệu quả hoạt động, sản xuất công nghiệp có nhiều chuyển biến,
lợi ích tìm kiếm hơn.
+ Ngày nay, công cụ sản xuất của con người đã rất hiện đại, vượt quá sự
tưởng tượng của loài người cách đây không lâu. Mỗi khi nền sản xuất phát
triển đến một giai đoạn mới thì cách thức sản xuất của con người thay đổi,
năng suất lao động tăng cao, quan hệ giữa con người với con người trong
quá trình sản xuất thay đổi…, kéo theo sự thay đổi trong mọi mặt của đời
sống xã hội.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Nhận thức và cải tạo xã hội phải xuất phát từ đời sống sản xuất, từ nền sản xuất vật
chất xã hội
- Không thể dùng tinh thần để giải thích đời sống tinh thần
- Để phát triển xã hội phải bắt đầu từ phát triển đời sống kinh tế - vật chất
BIỆN CHỨNG GIỮA QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
| 1/3

Preview text:

SẢN XUẤT VẬT CHẤT LÀ CƠ SỞ CỦA SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 1. Khái niệm -
Sản xuất: Hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm
mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. -
Sản xuất là hoạt động đặc trưng riêng có của con người và của xã hội loài người. Đó
là quá trình hoạt động có mục đích và không ngừng sáng tạo của con người. -
Ở thế giới loài vật không có hoạt động sản xuất. Có thể nói, điểm khác biệt căn bản
giữa xã hội loài người với thế giới động vật là ở chỗ: Con người lao động sản xuất, còn loài vật thì không. -
Sự sản xuất xã hội: sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm 3
phương diện không tách rời nhau đó là:
+ Sản xuất vật chất: quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao
động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật
chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại
và phát triển của con người.
→ Ví dụ như sản xuất xe máy, tủ lạnh, lúa gạo, thịt, cá, xà phòng…
+ Sản xuất tinh thần: sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu
tồn tại, phát triển của con người, xã hội
→ Ví dụ như sáng tác bài hát, tiểu thuyết, phim…
+ Sản xuất ra bản thân con người:
● Phạm vi cá nhân, gia đình: sự sinh đẻ, nuôi dạy con cái để duy trì nòi giống
● Phạm vi xã hội: sự tăng trưởng dân số, phát triển con người với tư
cách là thực thể sinh học – xã hội
⇒ Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, quyết định
toàn bộ sự vận động, phát triển của đời sống xã hội. 2. Vai trò -
Sản xuất vật chất là tiền đề trực tiếp tạo ra tư liệu sinh hoạt của con người. Duy trì
sự tồn tại và phát triển của con người nói chung cũng như từng cá thể người nói riêng
→ C.Mác khẳng định: “ Đứa trẻ nào cũng biết rằng bất kể dân tộc nào cũng sẽ
diệt vong, nếu như nó ngừng hoạt động, không phải một năm,mà chỉ mấy tuần thôi.” -
Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người
+ Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên quan hệ kinh tế - vật
chất giữa người với người ⇒ Hình thành nên các quan hệ xã hội khác…
+ Sản xuất vật chất đã tạo điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động tinh
thần của con người và duy trì, phát triển phương thức sản xuất tinh thần của xã hội
+ Sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình ⇒
Con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và đời sống tinh
thần của xã hội với tất cả sự phong phú, phức tạp của nó. -
Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
+ Con người hình thành ngôn ngữ, nhận thức, tư duy tình cảm, đạo đức…nhờ
hoạt động sản xuất vật chất
+ Sản xuất vật chất là điều kiện cơ bản, quyết định nhất đối với sự hình thành,
phát triển phẩm chất xã hội của con người
⇒ Nhờ lao động sản xuất, con người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hòa nhập với tự nhiên, cải
tạo tự nhiên, sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần, đồng thời sáng tạo ra chính bản
thân con người. Trong quá trình sản xuất vật chất, con người không ngừng làm biến đổi tự
nhiên, biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi bản thân mình. Sản xuất vật chất không ngừng
phát triển. Sự phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển các mặt của
đời sống xã hội, quyết định phát triển xã hội từ thấp đến cao. -
Sản xuất là yêu cầu khách quan của sự sinh tồn xã hội.
+ Trong bất kỳ xã hội nào, con người đều có những nhu cầu tiêu dùng từ cấp
độ tối thiểu đến cấp độ thưởng thức như ăn, mặc, nghe nhạc, xem phim, đi lại, đi du lịch…
+ Muốn thỏa mãn những nhu cầu trên thì con người phản sản xuất. Bởi vì sản
xuất là điều kiện của tiêu dùng. Sản xuất càng phát triển thì hàng hóa càng
nhiều, tiêu dùng càng phong phú và ngược lại. Bất cứ xã hội nào cũng không
thể tồn tại, phát triển nếu không tiến hành sản xuất vật chất. -
Sản xuất vật chất còn là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội.
+ Suốt chiều dài lịch sử của xã hội loài người, nền sản xuất của cải xã hội
không ngừng phát triển từ thấp đến cao.
+ Trong thời kỳ đồ đá ở xã hội nguyên thủy: Con người chỉ dùng công cụ lao
động bằng đá, thực hiện săn bắt và hái lượm. Các hiệu quả lao động không
cao. Con người chỉ tiếp cận tự nhiên trong nhu cầu được ăn no. Họ chưa có
suy nghĩ tiếp cận hiệu quả khai thác tự nhiên tốt hơn. Như tìm kiếm một
phương pháp, cách thức để tìm kiếm và có được nguồn thức ăn ổn định, lâu dài.
+ Thời kỳ đồ đồng ở xã hội cổ đại: Con người dần dần chế tạo được công cụ
bằng đồng để ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp nhẹ.
+ Thời kỳ đồ sắt từ thời cổ đại đến trung đại: Con người bắt đầu sử dụng, chế
tạo đồ sắt. Phát triển với các nhu cầu cũng như khả năng cao hơn trong lao
động. Có được các phương tiện và công cụ lao động hiệu quả, mang đến
chất lượng sản xuất tốt hơn.
+ Thời cận đại và hiện đại: Sau đó, nhờ cuộc cách mạng công nghiệp mà các
lĩnh vực hoạt động công nghiệp bùng nổ. Để phục vụ sản xuất, con người đã
biết dùng máy móc động cơ hơi nước, các hệ thống cơ khí hóa, hiện đại hóa.
Từ đó mà hiệu quả hoạt động, sản xuất công nghiệp có nhiều chuyển biến, lợi ích tìm kiếm hơn.
+ Ngày nay, công cụ sản xuất của con người đã rất hiện đại, vượt quá sự
tưởng tượng của loài người cách đây không lâu. Mỗi khi nền sản xuất phát
triển đến một giai đoạn mới thì cách thức sản xuất của con người thay đổi,
năng suất lao động tăng cao, quan hệ giữa con người với con người trong
quá trình sản xuất thay đổi…, kéo theo sự thay đổi trong mọi mặt của đời sống xã hội.
3. Ý nghĩa phương pháp luận -
Nhận thức và cải tạo xã hội phải xuất phát từ đời sống sản xuất, từ nền sản xuất vật chất xã hội -
Không thể dùng tinh thần để giải thích đời sống tinh thần -
Để phát triển xã hội phải bắt đầu từ phát triển đời sống kinh tế - vật chất
BIỆN CHỨNG GIỮA QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT