-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Seminar 2 môn Luật kinh tế 3 | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Phân biệt thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ nguồn cungcấp hàng hóa với hành vi giới hạn thị trường gây thiệt hại cho khách hàng
theo quy định của pháp luật cạnh tranh hiện hành. 4. Phân biệt quy hoạch bảo vệ môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường hiện hành.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Luật kinh tế 3 (HUBT) 6 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Seminar 2 môn Luật kinh tế 3 | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Phân biệt thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ nguồn cungcấp hàng hóa với hành vi giới hạn thị trường gây thiệt hại cho khách hàng
theo quy định của pháp luật cạnh tranh hiện hành. 4. Phân biệt quy hoạch bảo vệ môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường hiện hành.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Luật kinh tế 3 (HUBT) 6 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47886956
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ----- ----- SEMINAR LUẬT KINH TẾ 3
Chủ đề 3,4: 3.
Phân biệt thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ nguồn cung cấp
hàng hóa với hành vi giới hạn thị trường gây thiệt hại cho khách hàng theo
quy định của pháp luật cạnh tranh hiện hành. 4.
Phân biệt quy hoạch bảo vệ môi trường và kế hoạch bảo vệ môi
trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường hiện hành.
Giáo viên hướng dẫn: Phùng Thị Tuyết Trinh
Lớp: QL 25.16 HÀ NỘI lOMoAR cPSD| 47886956
Danh sách sinh viên thực hiện 1. Dương Thành Nam 2. Nguyễn Thanh Phương 3. La Tuấn Anh 4. Đỗ Văn Cao 5. Đặng Văn Phong 6. Nguyễn Xuân Tú 7. Nguyễn Văn Minh 8. Trương Minh Quân
9. Nguyễn Thu Trang (Nhóm trưởng )
10. Nguyễn Thị Phương Thảo 11. Đỗ Thị Xuân Hương 12. Phạm Nhật Thảo 13. Nguyễn Thanh Huyền Lời mở đầu lOMoAR cPSD| 47886956
Với những bước tiến về khoa học công nghệ, kèm theo là sự phát triển của văn minh
nhân loại, các loại hình pháp luật ra đời thì đi cùng với đó là những luật pháp tương
tự làm nhiều người phân vân. Nay chúng em sử dụng những kiến thức mà học được
qua môn Luật kinh tế 3 với kiến thức của mình chúng em sẽ làm rõ “ Phân biệt thỏa
thuận phân chia thị trường tiêu thụ nguồn cung cấp hàng hóa với hành vi giới hạn
thị trường gây thiệt hại cho khách hàng theo quy định của pháp luật cạnh tranh” và
“ Phân biệt quy hoạch bảo vệ môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy
định pháp luật bảo vệ môi trường hiện hành ”nhằm mục đích cho mọi người dễ dàng
hiểu và phân biệt pháp luật hơn. Nội dung
Phân biệt thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ nguồn cung cấp hàng
hóa với hành vi giới hạn thị trường gây thiệt hại cho khách hàng theo quy định
của pháp luật cạnh tranh hiện hành.
I. Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ nguồn cung cấp hàng hóa lOMoAR cPSD| 47886956
Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ là việc thống nhất về số lượng hàng hóa, dịch
vụ; địa điểm mua, bán hàng hóa, dịch vụ; nhóm khách hàng đối với mỗi bên tham gia thỏa thuận.
Thỏa thuận phân chia nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ là việc thống nhất
mỗi bên tham gia thỏa thuận chỉ được mua hàng hóa, dịch vụ từ một hoặc một số
nguồn cung cấp nhất định.
Như vậy, theo nội dung của thỏa thuận, các doanh nghiệp tham gia đã phân chia thị
trường mua bán thành các khu vực và giao cho một, một số doanh nghiệp tham gia
được quyền mua, bán trong một khu vực nhất định. Các doanh nghiệp tham gia chỉ
mua, bán hàng hóa, dịch vụ với khách hàng hoặc với số lượng, khối lượng đã được
phân chia và không thể xâm phạm đến khu vực của người khác. Quy định của Điều
15, Nghị định 116/2005/NĐ-CP đã phân chia thỏa thuận này thành hai loại là thỏa
thuận phân chia thị trường bán hàng hóa, dịch vụ và thỏa thuận phân chia nguồn cung
cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ (phân chia thị trường mua).
Căn cứ theo quy định của Điều 15 Nghị định 116/2005/NĐ-CP đã phân chia thỏa
thuận này thành hai loại là thỏa thuận phân chia thị trường bán hàng hóa, dịch vụ và
thỏa thuận phân chia nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ (phân chia thị
trường mua). Tuy nhiên, nếu dựa vào nội dung của thỏa thuận, có thể chia thỏa
thuận này thành ba loại:
Thứ nhất, thỏa thuận phân chia thị trường theo lãnh thổ là việc các doanh nghiệp
phân chia thị trường địa lý liên quan thành các khu vực và giao cho từng doanh
nghiệp tham gia được quyền mua, bán hàng hóa dịch vụ trong một, một số khu vực
nhất định. Thỏa thuận này được pháp luật của các nước coi là loại thỏa thuận kinh
điển nhất trong những thỏa thuận phân chia thị trường.
Thứ hai, thỏa thuận phân chia thị trường mang tính định lượng là việc các doanh
nghiệp thống nhất phân bổ lượng hàng hóa, dịch vụ mua, bán trên thị trường cho từng
doanh nghiệp tham gia. Trong trường hợp này, thị trường được phân chia theo lượng
cung, lượng cầu mà không phải theo khu vực địa lý hoặc theo nhóm khách hàng. Để
thực hiện được thỏa thuận này, các doanh nghiệp phải dự liệu được tổng lượng hàng
hóa, dịch vụ được mua, bán trên thị trường liên quan và phân chia thành những phần
khối lượng, số lượng mà từng doanh nghiệp được quyền mua, bán.
Thứ ba, thỏa thuận phân chia thị trường theo nhóm khách hàng là việc các doanh
nghiệp thống nhất cho từng doanh nghiệp tham gia được quyền mua, bán hàng hóa
với một số nhóm khách hàng nhất định. Với thỏa thuận này, các doanh nghiệp phải
phân chia khách hàng thành từng nhóm theo những tiêu chí nhất định. các tiêu chí
phân nhóm khách hàng rất đa dạng, có thể phân chia theo thu nhập, theo độ tưổi,
theo giới tính, theo đặc điểm về nhu cầu tiêu dùng…. Từ đó, mỗi doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 47886956
tham gia được phân công phụ trách mua hoặc bán sản phẩm với một nhóm khách
hàng. Thỏa thuận phân chia thị trường tạo ra quyền lực thị trường cho từng thành
viên tham gia trong khu vực được phân chia. Nếu nhìn từ tổng thể thị trường liên
quan, dường như vẫn có cạnh tranh do sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp kinh doanh
sản phẩm có thể thay thế cho nhau. Song, những doanh nghiệp đang cạnh tranh bằng
sự chỉ định mỗi người phụ trách một khu vực thị trường đã làm cho từng người trở
thành độc quyền đối với phần thị trường được chia.
Từ sự phân loại nêu trên mỗi doanh nghiệp tham gia được phân công phụ trách mua
hoặc bán sản phẩm với một nhóm khách hàng. Thỏa thuận phân chia thị trường tạo
ra quyền lực thị trường cho từng thành viên tham gia trong khu vực được phân chia.
Nếu nhìn từ tổng thể thị trường liên quan, dường như vẫn có cạnh tranh do sự tồn tại
của nhiều doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm có thể thay thế cho nhau. Song, những
doanh nghiệp đang cạnh tranh bằng sự chỉ định mỗi người phụ trách một khu vực
thị trường đã làm cho từng người trở thành độc quyền đối với phần thị trường được
chia.Sự hình thành độc quyền của từng doanh nghiệp trong thị trường được phân
chia sẽ gây ra nhiều hậu quả xấu cho thị trường theo hướng sau đây: –
Việc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hiện có làm cho các doanh nghiệp tham gia
thỏa thuận sẽ có cơ hội tung hoành trên thị trường bằng những điều khoản giao dịch bất lợi cho khách hàng; –
Quyền lựa chọn của khách hàng bị hạn chế không phải do cơ cấu vốn có của
thị trường mà là kết quả của những toan tính mang tính chiến lược của những doanh
nghiệp đang hoạt động.
II. Hành vi giới hạn thị trường gây thiệt hại cho khách hàng
Là những hành vi của doanh nghiệp tự giới hạn vùng thị trường mua hoặc bán hàng
hoá, dịch vụ. Khái niệm thị trường trong nhóm hành vi này bao gồm các khu vực địa
lí và các nguồn cung ứng hàng hoá, dịch vụ, do đó, việc giới hạn thị trường có thể là
giới hạn khả năng cung ứng theo khu vực địa lí hoặc mang tính chất của sự phân
biệt bằng cách từ chối mua theo nguồn cung ứng.
Các dạng vi phạm cơ bản của nhóm này bao gồm:
+ Chỉ cung ứng hàng hoá. dịch vụ trong một hoặc một số khu vực địa lí nhất định.
Hành vi xảy ra khi doanh nghiệp đóng vai trò là người cung ứng hàng hoá, dịch vụ
cho thị trường, theo đó doanh nghiệp chia thị trường địa lí thành các khu vực riêng
biệt và chỉ cung ứng trong một hoặc một số khu vực nhất định, về hình thức biểu hiện
của hành vi, có hai nội dung cần làm rõ: Một là việc hạn chế cung ứng theo khu vực
địa lí là sự tự hạn chế, tức là doanh nghiệp chỉ cung ứng cho khu vực địa lí đã chọn
mà không cung ứng đối với các phần thị trường còn lại. Hai là biểu hiện của hành vi
là sự từ chối cung ứng hoặc thu hẹp phạm vi cung ứng hàng hoá, dịch vụ trong những lOMoAR cPSD| 47886956
khu vực địa lí nhất định mà không có lí do chính đáng. Theo đó, sẽ có một số khu
vực thị trường không được cung ứng hàng hoá, dịch vụ cho dù có nhu cầu tiêu thụ và
điều kiện thị trường ở nơi đó không tồn tại bất cứ rào cản nào cho việc cung ứng
hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp.
+ Chỉ mua hàng hoá, dịch vụ từ một hoặc một số nguồn cung nhất định trừ trường
hợp các nguồn cung khác không đáp ứng được những điều kiện hợp lí và phù hợp với
tập quán thương mại thông thường do bên mua đặt ra. Xét về bản chất, hành vi này
vừa mang bản chất của một hành vi giới hạn thị trường thông qua hình thức vi phạm
là giới hạn nguồn cung song nó còn có dấu hiệu của sự phân biệt một cách không
công bằng giữa các nguồn cung hàng hoá, dịch vụ, từ đó đẩy cuộc cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp thuộc nguồn cung vào tình trạng không bình đẳng. Tính chất không
công bằng được chứng minh bằng dấu hiệu các nguồn cung không thuộc phạm vi chỉ
định đã đáp ứng được những điều kiện hợp lí và phù hợp với tập quán thương mại
thông thường do bên mua đặt ra
So sánh thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ nguồn cung cấp hàng hóa với
hành vi giới hạn thị trường gây thiệt hại cho khách hàng
Tiêu chí Thỏa thuận phân chia thị trường Hành vi giới hạn thị trường tiêu thụ
nguồn cung cấp hàng hóa gây thiệt hại cho khách hàng
Định nghĩa -Thống nhất về số lượng hàng hóa, - Chỉ cung ứng hàng hóa, dịch dịch
vụ; địa điểm mua, bán hàng hóa, vụ trong một hoặc một số khu dịch
vụ; nhóm khách hàng đối với vực địa lý nhất định;.
mỗi bên tham gia thỏa thuận. - Chỉ mua hàng hoá, dịch vụ - Chỉ được
mua hàng hóa, dịch vụ từ từ một hoặc một số nguồn một hoặc một số
nguồn cung cấp nhất cung nhất định trừ trường hợp định. các nguồn
cung khác không đáp ứng được những điều kiện hợp lí và phù hợp với
tập quán thương mại thông thường do bên mua đặt ra.
Giới hạn thị Phân chia thị trường mua bán thành Doanh nghiệp tự giới hạn trường
các khu vực và giao cho một, một số vùng thị trường mua hoặc bán
doanh nghiệp tham gia được quyền hàng hoá, dịch vụ
mua, bán trong một khu vực nhất định. Các doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 47886956
tham gia chỉ mua, bán hàng hóa, dịch vụ với khách hàng
hoặc với số lượng, khối lượng đã được phân chia và không
thể xâm phạm đến khu vực của người khác
Phân biệt quy hoạch bảo vệ môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường theo
quy định pháp luật bảo vệ môi trường hiện hành.
I. Quy hoạch bảo vệ môi trường
1. Khái niệm quy hoạch bảo vệ môi trường
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển và
thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo
vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -
xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững.
2. Nguyên tắc, cấp độ, kỳ quy hoạch BVMT
(1) . Quy hoạch bảo vệ môi trường phải bảo đảm các nguyên tắc sau :
a) Phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; chiến lược, quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; chiến lược bảo vệ môi trường quốc
gia bảo đảm phát triển bền vững;
b) Bảo đảm thống nhất với quy hoạch sử dụng đất; thống nhất giữa các nội dung cơ
bản của quy hoạch bảo vệ môi trường;
c) Bảo đảm nguyên tắc bảo vệ môi trường quy định tại Điều 4 của Luật này.
(2). Quy hoạch bảo vệ môi trường gồm 02 cấp độ là quy hoạch bảo vệ môi trường cấp
quốc gia và quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh.
(3) . Kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường là 10 năm, tầm nhìn đến 20 năm.
3 . Nội dung cơ bản của quy hoạch bảo vệ môi trường (Điều 9 Luật BVMT )
- Chính phủ ban hành Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. lOMoAR cPSD| 47886956
- Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày 18/02/2020 phê
duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tham vấn, thẩm định, phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường (Điều 11 Luật BVMT)
- Chính phủ ban hành Nghị định 18/2015/NĐ-CP :
- Và Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 về sửa đổi, bổ sung một số điều của
các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường II. Kế
hoạch bảo vệ môi trường là gì?
1. Khái niệm kế hoạch bảo vệ môi trường
Kế hoạch bảo vệ môi trường là một hồ sơ môi trường mà doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh dịch vụ cần phải thực hiện trước khi triển khai dự án đầu tư, sản xuất kinh
doanh. Bản kế hoạch bảo vệ môi trường thể hiện những nội dung, biện pháp quản lý,
xử lý môi trường mà doanh nghiệp đề xuất và cam kết thực hiện trong quá trình hoạt
động, sản xuất kinh doanh.
2. Căn cứ pháp luật Lập kế hoạch bảo vệ môi trường là gì
Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ban hành ngày 23/06/2014. Có hiệu lực thi
hành vào ngày 01 tháng 01 năm 2015.
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP, ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ “Quy
định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
Nghị định 19/2015/NĐ-CP, ngày 14 tháng 02 năm 2015 của chính phủ. “V/v Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường”.
Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 có hiệu lực thi hành vào ngày
15/07/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định cụ thể về đánh giá môi
trường chiến lược. Đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. lOMoAR cPSD| 47886956
So sánh quy hoạch bảo vệ môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường Tiêu chí
Quy hoạch bảo vệ môi trường
Kế hoạch bảo vệ môi trường
Định nghĩa Quy hoạch bảo vệ môi trường là Là một hồ sơ pháp lý ràng việc phân
vùng môi trường để bảo buộc trách nhiệm giữa
tồn, phát triển và thiết lập hệ thống doanh nghiệp đối với cơ hạ
tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường quan môi trường và là một gắn
với hệ thống giải pháp bảo vệ quá trình phân tích, đánh môi
trường trong sự liên quan chặt giá và dự báo các ảnh chẽ với quy
hoạch tổng thể phát hưởng đến môi trường của triển kinh tế - xã
hội nhằm bảo dự án trong giai đoạn thực đảm phát triển bền vững
(khoản hiện và hoạt động của dự 21 Điều 3 Luật Bảo vệ môi
án. Từ đó đề xuất các giải trường năm 2014). pháp thích hợp để
bảo vệ môi trường trong từng giai đoạn hoạt động cũng như thi công các công trình Đối tượng áp
Đối tượng phải lập Kế hoạch bảo
Thi hành Điều 29 Luật Bảo
dụng vệ môi trường theo Nghị định vệ môi trường năm 2014, 18/2015/NĐ-CP quy
định về như Điều 18 Nghị định số sau: 18/2015/NĐ-CP ngày
Các dự án đầu tư mới, đầu tư mở 14 /02/2015 của Chính phủ rộng
quy mô, nâng công suất các quy định về quy hoạch bảo cơ sở sản
xuất, kinh doanh, dịch vệ môi trường, đánh giá vụ và các phương
án đầu tư sản môi trường chiến lược, xuất, kinh doanh, dịch vụ,
không đánh giá tác động môi thuộc đối tượng phải đánh giá tác
trường và kế hoạch bảo vệ động môi trường sẽ phải đăng ký môi
trường đã quy định cụ kế hoạch BVMT tại cơ quan có thể các đối lOMoAR cPSD| 47886956
tượng phải lập thẩm quyền theo quy định của kế hoạch bảo vệ môi trường pháp luật. ĐK, xác nhận
NĐ-Cp, chủ dự án, phương ĐTM án sản xuất kinh doanh,
dịch vụ quy định tại điều 29
của luật này phải lập kế
hoạch bảo vệ môi trường gửi cho cơ quan có thẩm
quyền quy định tại điều 32
của luật này xem xét, xác
nhậc trước khi triển khai dự án.
Thẩm định Bộ TN và MT tổ chức thẩm định, Cơ quan chuyên môn về
phê duyệt báo chính phủ phê duyệt
bảo vệ môi trường thuộc Ủy cáo
ban nhân dân cấp tỉnh và Ủy ban nhân dan cấp huyện, Ủy ban nhân dân
cấp xã (trường hợp được Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền), Kết luận
Thời điểm Chưa thực hiện dự án Theo nghị đinh 18/2015 Hành vi giới hạn thị trường
và phân chia thị trường gây ra nhiều thiệt hại cho người tiêu dùng cũng như nhà phân
phối. Song hành vi ấy cũng góp phẩn thúc thẩy cạnh tranh làm phát triển nền kinh tế.
Thông qua bài tìm hiểu của nhóm, mọi người có thể phân biệt hành vi thoả thuận phân
chia thị trường và giới hạn thị trường mà có thể rút kinh nghiệm cũng như học hỏi để
phát triển doanh nghiệp của bản thân. Do kiến thức còn hạn chế nên còn nhiều thiếu sót
mong cô đánh giá và góp ý để nhóm hoàn thiện hơn. lOMoAR cPSD| 47886956