Tiểu luận phân tích các quy định của pháp luật cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường môn Luật kinh tế 3| Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với nền kinh tế cũng ngàycàng phát triển nhiều công ty ra đời và nhiều bộ luật liên quan đến quản lý kinh tế đối với các doanh nghiệp được nhà nước thông qua điển hình là luật cạnh trạnh . Luật canh trạnh giúp cho môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở lên lành mạnh hơn đồng thời cũng tránh tình trạng độc quyền trên thị trường giúp bảo vệ nền kinh tế , các doanh nghiệp và người tiêu dùng . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46836766
Họ và Tên : Lại Mạnh Tùng
Lớp : QL25.15
Mã Sinh Viên : 2520230076
Tiểu luận luật kinh tế 3
Tiểu luận phân tích các quy định của pháp luật cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị
trí thống lĩnh thị trường .
Bài Làm
Mc lc
1. Khái niệm và đặc trưng của Lut cnh tranh
1.1 Khái nim v cnh tranh
1.2 Những đặc trưng cơ bản ca cnh tranh
1.3 Ý nghĩa của cnh tranh
2. Các hình thc tn ti ca cnh tranh
2.1 Cnh tranh t do và cnh tranh có s điu tiết ca Nhà nước
2.2 Cnh tranh hoàn ho, cnh tranh không hoàn ho và độc quyn
2.3 Cnh tranh lành mnh, cnh tranh không lành mnh và hn chế cnh tranh
Li m đầu
Xã hi ngày càng phát triển đồng nghĩa với nn kinh tế cũng ngày càng phát triển nhiu
công ty ra đi nhiu b luật liên quan đến qun kinh tế đối vi các doanh nghip
được nhà nước thông qua đin hình lut cnh trnh . Lut canh trnh giúp cho môi
trường cnh tranh gia các doanh nghip tr lên lành mạnh hơn đng thời cũng tránh
tình trng độc quyn trên th trường giúp bo v nn kinh tế , các doanh nghiệp người
tiêu dùng .
1. Khái niệm và đặc trưng của Lut cnh tranh
1.1 Khái nim v cnh tranh
Với đặc trưng của nn kinh tế chuyển đi, Vit Nam thc s thc thi nhng nguyên
ca chế th trường chưa từng được biết đến trong nn kinh tế kế hoch hóa tp trung.
Chúng ta đã dần quen vi vic vn dng một động lc mi s phát trin là cnh tranh.
lOMoARcPSD| 46836766
Cạnh tranh đã đem lại cho th trường và đời sng xã hi mt din mo mi, linh hot, đa
dng, phong phú và ngày càng phát triển, đồng thời cũng làm này sinh nhiều vấn đ
hội mà trước đây người ta chm thy trong sách vở, như phá sản, kinh doanh gian di,
cnh tranh không lành mạnh. Qua hơn 20 năm phát trin nn kinh tế th trường, cnh
tranh đã không mi m trong đời sng kinh tế hi trong nn khoa hc pháp
ca Vit Nam. Song trong quá trình công tác lp pháp và thc thi pháp lut cnh tranh,
chúng ta còn quá ít kinh nghim Vì thế vic h thng hóa các thuyết cnh tranh các
nhà kinh tế hc, các nhà khoa học pháp lý đã xây dựng qua gn 5 thế k ca nn kinh tế
thì trường là điều cn thiết.
Cho đến thời điểm hin ti pháp lut vẫn chưa định nghĩa cụ th v cnh tranh, các
nhà khoa học dường như chưa thể tha mãn vi bt c khái nim nào v cnh tranh.
Bi l với cách một hiện ng hi riêng có ca nn kinh tế th trường, cnh tranh
xut hin mọi lĩnh vực, mọi công đoạn ca quá trình kinh doanh và gn lin vi bt c
ch th nào đang hoạt động trên th trường. Do đó cạnh tranh được nhìn nhn nhiu
góc độ khác nhau tùy thuộc vào ý định và hướng tiếp cn ca các nhà khoa hc.
1.2 Nhng đặc trưng cơ bản ca cnh tranh
Cạnh tranh được mô t bởi các đặc điểm sau:
* Th nht: Cnh tranh là hiện tượng xã hi din ra gia các ch th kinh doanh
Với cách một hiện tượng hi, cnh tranh ch xut hin khi tn ti nhng tin l
nhất định sau đây:
- s tn ti ca nhiu doanh nghip thuc các thành phn kinh tế c hình
thc s hu khác nhau. Kinh tế học đã chỉ cnh tranh hoạt động ca các ch th
kinh doanh nhm tranh giành hoc m rng th trường, đòi hỏi phu s tn ti ca
nhiu doanh nghip trên th trường. Mt khi trong mt th trường nhất định nào đó chỉ
mt doanh nghipeej tn ti thì chc chc nới đó sẽ không có đất cho cnh tranh ny sinh
và phát trin. Mt khác, khi có khi có s tn ti ca nhiu doanh nghip, song chúng ch
thuc v mt thành phn kinh tế duy nht thì s cnh tranh chng ý nghĩa gì. Cạnh
tranh ch thc s tr thành động lực thúc đy các doanh nghip kinh doanh tốt hơn nếu
các doanh nghip thuc thành phn kinh tế khác nhau vi nhng li ích tính toán
khác nhau.
- Cnh tranh ch th tn ti nếu như các chủ thquyn t do hành x trên th
trường. T do khế ưc, t do lp hi và t chu trách nhim s đảm bo cho các doanh
nghip có th ch động tiến hành các cuộc tranh giành để tìm các cơ hi phát trin trên
thương trường. Mi kế hoch sắp đặt và các hành vi ng x cho dù đưc thc hin vi
mục đích gì đi nữa đều hn chế kh năng sáng tại trong kinh doanh.
* Th hai: V mt hình thc cnh tranh là s ganh đua, sự kình địch gia các doanh
nghip.
lOMoARcPSD| 46836766
Nói cách khác cạnh tranh suy cho cùng là các phương thc gii quyết mâu thun v li
ích tiềm năng giữa các nhà kinh doanh vi vai trò quyết định của người tiêu dùng. Trong
kinh doanh, li nhuận động lc cho s gia nhp th trường, thước đo sự thành đạt
mục đích hướng đến ca các doanh nghip. Hình nh ca cnh tranh s đưc minh
ha bng quan h tay ba gia các doanh nghip vi nhau vi khách hàng. Các doanh
nghiệp đua nhau lấy lòng khách hàng. Khách hàng là ngưi có quyn la chọn người s
cung ng sn phm cho mình. Quan h này ng s đưc t tương tự khi các doanh
nghiệp cũng nhau tranh giành mt ngun nguyên liu. Hiện ơng tranh đua nvậy
đưc kinh tế hc gi cnh tranh trong th trường. Tng th đoạn được s dụng để
ganh đua được gi là hành vi cnh tranh ca doanh nghip.
* Th ba: Mục đích của các doanh nghip tham gia cnh tranh là cùng tranh giành th
trường mua hoc bán sn phm
Vi s gic giã ca li nhun, nhà kinh doanh khi tham gia vào th trường luôn ganh đua
đểth tranh giành các hội tt nht nhm mục đích mở rng th trường. Vi s giúp
đỡ của người tiêu dùng, th trường s chọn ra người thng cuc trao cho h li ích
mà h mong mun.
1.3 Ý nghĩa ca cnh tranh
Trong nn kinh tế th trường, nếu quan h cung cu là ct vaantj cht, giá cdin mo
thì cnh tranh linh hn ca th trường. Nh s cnh tranh, vi s thay đổi liên tc
v nhu cu và vi bn tính tham lam của con người mà nn kinh tế th trường đã đem lại
những bước phát trin nhy vọt loài người chưa từng được trong các hình thái
kinh tế trước đó. Sự ham muốn không điểm dừng đi vi li nhun ca nhà kinh
doanh s mau chóng tr thành động lực thúc đẩy h sáng to không mt mi, làm cho
cnh tranh tr thành động lc ca s phát triển. Theo đó cạnh tranh có những vai trò cơ
bản sau đây:
- Cạnh tranh đáp ứng nhu cu của người tiêu dùng;
- Cạnh tranh có vai trò điều phi các hot đng kinh doanh trên th trường;
- Cạnh tranh đảm bo cho s vic s dng các ngun lc kinh tế mt cách hiu qu nht;
- Cnh tranh tác dụng thúc đẩy vic ng dng các tiến b khoa hc, k thut trong
kinh doanh;
- Cnh tranh kích thích s sáng to, là ngun gc ca s đổi mi liên tục trong đời sng
kinh tế - xã hi.
Với ý nghĩa động lực thúc đẩy s phát trin ca nn kinh tế, cạnh tranh luôn đi
ợng được pháp lut các chính sách kinh tế quan tâm. Sau vài thế k thăng trầm ca
nn kinh tế th trường và vi s chm dt ca chế kinh tế kế hoch hóa tp trung, con
người ngày càng nhn thức được s đúng đắn hơn về bn chất ý nghĩa ca cnh
tranh đối vi s phát trin chung của đi sng kinh tế. Do đó đã nhiều n lc xây
lOMoARcPSD| 46836766
dng và tìm kiến những cơ chế thích hợp để duy trì và bo v cho cạnh tranh được din
ra theo đúng chức năng của nó.
2. Các hình thc tn ti ca cnh tranh
2.1 Cnh tranh t do và cnh tranh có s điu tiết của Nhà nước
Dựa vào vai trò điều tiết của Nhà nước, cạnh tranh được chia thành hai loi: Cnh tranh
t do và cnh tranh có s điu tiết của Nhà nước.
- Cnh tranh t do :
Lý thuyết v cnh tranh t do ra đi vào thi k giá c t do vận động lên xung theo s
chi phi ca quan h cung cu, ca các thế lc th trường. Cùng vi ch nghĩa tự do
trong thương mại, lý thuyết t do cnh tranh là ngn c đấu tranh trước những nguy cơ
can thip thô bo t ohias công quyền vào đời sng kinh doanh, t đó tạo môi trường
cho ch nghĩa bản phát trin trong nhng thi k đầu ca chúng. mt chng mc
nht định, các quan điểm v t do cạnh tranh đã tôn sùng và tạo điều kin cho s sáng
to của con người vượt ra nhng quan nim c h của tư tưởng phong kiến trng nông.
- Cnh tranh có s điu tiết của nhà nước :
Khác vi cnh tranh t do, cnh tranh s điu tiết của nhà nước hình thc cnh
tranh đó nhà nước bng các chính sách công c pháp lut can thiệp vào đời
sng th trường để điu tiết, hướng các quan h cnh tranh vận động và phát trin trong
mt trt t, đm bo s phát trin công bng và lành mnh.
2.2 Cnh tranh hoàn ho, cnh tranh không hoàn hảo và độc quyn
Căn cứ vào tính cht mức độ biu hin, cạnh tranh được chia thành cnh tranh hoàn
ho, cnh tranh không hoàn hảo và độc quyn
- Cnh tranh hoàn ho :
Cnh tranh hoàn ho hình thc cnh tranh đó người mua người n đều
không có kh năng tác động đến giá c ca sn phm trên th trường. Trong hình thái th
trường cnh tranh hoàn ho, giá c ca sn phm hoàn toàn do quan h cung cu, quy
lut giá tr quyết định; không có s tn ti ca bt c kh năng hay quyền lc nào có th
chi phi các quan h trên th trường.
- Cnh tranh không hoàn ho :
Cnh tranh không hoàn ho hình thc cnh tranh chiếm ưu thế trong các ngành sn
xut mà đó. các doanh nghiệp phân phi hoc sn cuất có đủ sc mnh và thế lực đ
có th chi phi giá c các sn phm ca mình trên th trường.
- Cạnh tranh mang tính độc quyn :
Cnh tranh mang tính cht đc quyn là hình thc cnh tranh sn phm, mà mi doanh
nghiệp đều có mức độ độc quyn nhất định vì hc có sn phm ca riêng mình. Mc dù
lOMoARcPSD| 46836766
các sn phm trên th trường đều th thay thế nhau song các doanh nghip luôn n
lc thc hin cá bit hóa sn phm ca mình. S thành công trong vic d bit hóa sn
phm phù hp vi s đa dạng tính hay thay đi ca nhu cu th trường quyết đnh
mức độ độc quyn và thành công ca doanh nghip.
2.3 Cnh tranh lành mnh, cnh tranh không lành mnh và hn chế cnh
tranh
Da vào tính lành mnh và s tác động của hành vi đối vi th trường, các hành vi cnh
tranh được chia thành 3 loi: Cnh tranh lành mnh, cnh tranh không lành mnh hn
chế cnh tranh.
- Hành vi cnh tranh lành mnh :
Trong khoa học pháp chưa hbt k mt khái nim nào v cnh tranh lành mnh.
Tuy nhiên các nhà khoa học pháp cũng một s thng nhất khi đưa ra những đặc
trung ca cnh tranh lành mạnh như sau:
Cnh tranh bng tiềm năng vốn ca doanh nghip
Có mục đích thu hút khách hàng
Không trái pháp lut và tp quán kinh doanh lành mnh.
- Hành vi cnh tranh không lành mnh :
Cnh tranh không lành mnh là hành vi:
Nhm mục đích cạnh tranh phát sinh trong kinh doanh
Trái vi pháp lut cnh tranh hoc tập quán kinh doanh thông thườ t hi
cho đối th hoc khách hàng.
- Hành vi hn chế cnh tranh :
hành vi gây tác động hoc kh năng gây tác động hn chế cnh tranh, bao gm
hành vi tha thun hn chế cnh tranh, lm dng v trí thống lĩnh thị trường và lm dng
v trí độc quyn.
*Hành vi lạm dụng thị trường thống lĩnh
Lut cạnh tranh năm 2018 khẳng định các hành vi lm dng v trí thông lĩnh thị trường
đưc coi là hành vi hn chế cnh tranh vì nhng hành vi này làm gim, sai lch và cn
tr cnh tranh trên th trường. Căn cứ quy định tại Điều 11 Lut cạnh tranh năm 2018
thì: doanh nghiệp được coi là có v trí thống lĩnh thị trường nếu có th phn t 30% tr
lên trên th trường liên quan hoc có kh năng gây hạn chế cnh tranh một cách đáng
k; nhóm doanh nghiệp được coi là có v trí thống lĩnh thị trường nếu cùng hành động
nhm gây hn chế cnh tranh và thuc một trong các trường hợp sau đây: hai doanh
nghip có tng th phn t 50% tr lên trên th trường liên quan; ba doanh nghip có
tng th phn t 65% tr lên trên th trường liên quan; bn doanh nghip có tng th
phn t 75% tr lên trên th trường liên quan.
lOMoARcPSD| 46836766
Lut cạnh tranh 2018 không đưa ra một định nghĩa cụ th v hành vi lm dng v trí
thống lĩnh mà chỉ liệt kê nhưng hành vi bị coi là lm dng v trí thống lĩnh. Theo đó,
hành vi lm dng v trí thống lĩnh thị trường có th hiu là nhng hành vi do doanh
nghip hoc nhóm doanh nghip có v trí thống lĩnh thị trường thc hin nhm cng c
v trí thống lĩnh bằng cách loi b doanh nghip khác ra khi th trường; ngăn cản, kìm
hãm doanh nghip khác không cho gia nhp th trường, phát trin kinh doanh dẫn đến
nhng sai lnh v cnh tranh trên th trường hoc nhm thu li nhuận độc quyn bng
cách bóc lt khách hàng.
Đối tượng mà các hành vi này hướng đến là đối th cnh tranh. Nhng hành vi lm
dng này có th không đem li li ích vt cht trc tiếp nhưng tạo cơ hội cho doanh
nghip cng c địa v bng cách loi b đối th làm gim bt sc ép cnh tranh, đồng
thi làm mất đi cơ hội có được s la chn trong giao dch trên th trường liên quan.
Hành vi lm dng v trí thống lĩnh thị trường, lm dng v trí độc quyn b cấm được quy
định tại Điều 27 Lut canh tranh 2018; c th doanh nghip, nhóm doanh nghip có v
trí thống lĩnh thị trường b cm thc hiện hành vi sau đây:
+ Bán hàng hóa, cung ng dch v i giá thành toàn b; dẫn đến hoc có kh năng
dẫn đến loi b đối th cnh tranh.
+ Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dch v bt hp lý; hoc ấn định giá bán li ti
thiu gây ra hoc có kh năng gây ra thiệt hi cho khách hàng.
+ Hn chế sn xut, phân phi hàng hóa, dch v, gii hn th trường; cn tr s phát
trin k thut, công ngh gây ra hoc có kh năng gây ra thiệt hi cho khách hàng.
+ Áp dụng điều kiện thương mại khác nhau trong các giao dịch tương; tự dẫn đến hoc
có kh năng dẫn đến ngăn cản doanh nghip khác tham gia, m rng th trường hoc
loi b doanh nghip khác.
+ Áp đặt điều kin cho doanh nghip khác trong ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa,
dch v; hoc yêu cu doanh nghip khác, khách hàng chp nhận các nghĩa vụ không
liên quan trc tiếp đến đối tượng ca hợp đồng; dẫn đến hoc có kh năng dẫn đến
ngăn cản doanh nghip khác tham gia, m rng th trường hoc loi b doanh nghip
khác.
+ Ngăn cản vic tham gia hoc m rng th trường ca doanh nghip khác.
+ Hành vi lm dng v trí thống lĩnh thị trường b cấm theo quy định ca lut khác.
Lời kết :
Ngày nay, vic bo v quyn t do cnh tranh ca các ch th kinh doanh
đều được các quc gia quan tâm, đặc biệt là để bảo đảm cu trúc th
trường, bo v chế cnh tranh, vì thế pháp lut điều chnh hn chế
cạnh tranh có xu hướng phát trin mạnh hơn và được xem là nn tng ca
pháp lut cnh tranh. Có th thy, việc điều chnh bng pháp lut hai b
phn: cnh tranh không lành mnh và hn chế cnh tranh không hoàn toàn
lOMoARcPSD| 46836766
ging nhau c quc gia. Mt s ớc ban hành các đạo luật riêng để
chng hành vi cnh tranh không lành mnh và kim soát hành vi hn chế
cạnh tranh (Đức, Trung Quốc) nhưng một s c ch ban hành luật điều
chnh hành vi hn chế cạnh tranh mà không có đạo luật riêng điều chnh
hành vi cnh tranh không lành mnh (M, Thy s...). những nước gn
đây mới chú trọng đến vic ban hành lut cạnh tranh như: Ba Lan, Cộng
hoà Séc, Bungari, Hàn Quốc, Đài Loan thì trong cùng một đo lut cha
đựng các quy phạm điều chnh cnh vi hn chế cnh tranh và cnh
tranh không lành mnh, Lut cnh tranh ca Việt Nam năm 2004 cũng
theo xu hướng này.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46836766
Họ và Tên : Lại Mạnh Tùng Lớp : QL25.15 Mã Sinh Viên : 2520230076
Tiểu luận luật kinh tế 3
Tiểu luận phân tích các quy định của pháp luật cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị
trí thống lĩnh thị trường . Bài Làm Mục lục
1. Khái niệm và đặc trưng của Luật cạnh tranh
• 1.1 Khái niệm về cạnh tranh
• 1.2 Những đặc trưng cơ bản của cạnh tranh
• 1.3 Ý nghĩa của cạnh tranh
2. Các hình thức tồn tại của cạnh tranh
• 2.1 Cạnh tranh tự do và cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước
• 2.2 Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo và độc quyền
• 2.3 Cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh Lời mở đầu
Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với nền kinh tế cũng ngày càng phát triển nhiều
công ty ra đời và nhiều bộ luật liên quan đến quản lý kinh tế đối với các doanh nghiệp
được nhà nước thông qua điển hình là luật cạnh trạnh . Luật canh trạnh giúp cho môi
trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trở lên lành mạnh hơn đồng thời cũng tránh
tình trạng độc quyền trên thị trường giúp bảo vệ nền kinh tế , các doanh nghiệp và người tiêu dùng .
1. Khái niệm và đặc trưng của Luật cạnh tranh
1.1 Khái niệm về cạnh tranh
Với đặc trưng của nền kinh tế chuyển đổi, Việt Nam thực sự thực thi những nguyên lý
của cơ chế thị trường chưa từng được biết đến trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung.
Chúng ta đã dần quen với việc vận dụng một động lực mới có sự phát triển là cạnh tranh. lOMoAR cPSD| 46836766
Cạnh tranh đã đem lại cho thị trường và đời sống xã hội một diện mạo mới, linh hoạt, đa
dạng, phong phú và ngày càng phát triển, đồng thời cũng làm này sinh nhiều vấn đề xã
hội mà trước đây người ta chỉ tìm thấy trong sách vở, như phá sản, kinh doanh gian dối,
cạnh tranh không lành mạnh. Qua hơn 20 năm phát triển nền kinh tế thị trường, cạnh
tranh đã không có mới mẻ trong đời sống kinh tế xã hội và trong nền khoa học pháp lý
của Việt Nam. Song trong quá trình công tác lập pháp và thực thi pháp luật cạnh tranh,
chúng ta còn quá ít kinh nghiệm Vì thế việc hệ thống hóa các lý thuyết cạnh tranh mà các
nhà kinh tế học, các nhà khoa học pháp lý đã xây dựng qua gần 5 thế kỷ của nền kinh tế
thì trường là điều cần thiết.
Cho đến thời điểm hiện tại pháp luật vẫn chưa có định nghĩa cụ thể về cạnh tranh, các
nhà khoa học dường như chưa thể thỏa mãn với bất cứ khái niệm nào về cạnh tranh.
Bởi lẽ với tư cách là một hiện tượng xã hội riêng có của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh
xuất hiện ở mọi lĩnh vực, mọi công đoạn của quá trình kinh doanh và gắn liền với bất cứ
chủ thể nào đang hoạt động trên thị trường. Do đó cạnh tranh được nhìn nhận ở nhiều
góc độ khác nhau tùy thuộc vào ý định và hướng tiếp cận của các nhà khoa học.
1.2 Những đặc trưng cơ bản của cạnh tranh
Cạnh tranh được mô tả bởi các đặc điểm sau:
* Thứ nhất: Cạnh tranh là hiện tượng xã hội diễn ra giữa các chủ thể kinh doanh
Với tư cách là một hiện tượng xã hội, cạnh tranh chỉ xuất hiện khi tồn tại những tiền lệ nhất định sau đây: -
Có sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các hình
thức sở hữu khác nhau. Kinh tế học đã chỉ rõ cạnh tranh là hoạt động của các chủ thể
kinh doanh nhằm tranh giành hoặc mở rộng thị trường, đòi hỏi phảu có sự tồn tại của
nhiều doanh nghiệp trên thị trường. Một khi trong một thị trường nhất định nào đó chỉ có
một doanh nghipeej tồn tại thì chắc chắc nới đó sẽ không có đất cho cạnh tranh nảy sinh
và phát triển. Mặt khác, khi có khi có sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp, song chúng chỉ
thuộc về một thành phần kinh tế duy nhất thì sự cạnh tranh chẳng có ý nghĩa gì. Cạnh
tranh chỉ thực sự trở thành động lực thúc đẩy các doanh nghiệp kinh doanh tốt hơn nếu
các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau với những lợi ích và tính toán khác nhau. -
Cạnh tranh chỉ có thể tồn tại nếu như các chủ thể có quyền tự do hành xử trên thị
trường. Tự do khế ước, tự do lập hội và tự chịu trách nhiệm sẽ đảm bảo cho các doanh
nghiệp có thể chủ động tiến hành các cuộc tranh giành để tìm các cơ hội phát triển trên
thương trường. Mọi kế hoạch sắp đặt và các hành vi ứng xử cho dù được thực hiện với
mục đích gì đi nữa đều hạn chế khả năng sáng tại trong kinh doanh. *
Thứ hai: Về mặt hình thức cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 46836766
Nói cách khác cạnh tranh suy cho cùng là các phương thức giải quyết mâu thuẫn về lợi
ích tiềm năng giữa các nhà kinh doanh với vai trò quyết định của người tiêu dùng. Trong
kinh doanh, lợi nhuận là động lực cho sự gia nhập thị trường, là thước đo sự thành đạt
và là mục đích hướng đến của các doanh nghiệp. Hình ảnh của cạnh tranh sẽ được minh
họa bằng quan hệ tay ba giữa các doanh nghiệp với nhau và với khách hàng. Các doanh
nghiệp đua nhau lấy lòng khách hàng. Khách hàng là người có quyền lựa chọn người sẽ
cung ứng sản phẩm cho mình. Quan hệ này cũng sẽ được mô tả tương tự khi các doanh
nghiệp cũng nhau tranh giành một nguồn nguyên liệu. Hiện tương tranh đua như vậy
được kinh tế học gọi là cạnh tranh trong thị trường. Từng thủ đoạn được sử dụng để
ganh đua được gọi là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp. *
Thứ ba: Mục đích của các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh là cùng tranh giành thị
trường mua hoặc bán sản phẩm
Với sự giục giã của lợi nhuận, nhà kinh doanh khi tham gia vào thị trường luôn ganh đua
để có thể tranh giành các cơ hội tốt nhất nhằm mục đích mở rộng thị trường. Với sự giúp
đỡ của người tiêu dùng, thị trường sẽ chọn ra người thắng cuộc và trao cho họ lợi ích mà họ mong muốn.
1.3 Ý nghĩa của cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường, nếu quan hệ cung cầu là cốt vaantj chất, giá cả là diện mạo
thì cạnh tranh là linh hồn của thị trường. Nhờ có sự cạnh tranh, với sự thay đổi liên tục
về nhu cầu và với bản tính tham lam của con người mà nền kinh tế thị trường đã đem lại
những bước phát triển nhảy vọt mà loài người chưa từng có được trong các hình thái
kinh tế trước đó. Sự ham muốn không có điểm dừng đối với lợi nhuận của nhà kinh
doanh sẽ mau chóng trở thành động lực thúc đẩy họ sáng tạo không mệt mỏi, làm cho
cạnh tranh trở thành động lực của sự phát triển. Theo đó cạnh tranh có những vai trò cơ bản sau đây:
- Cạnh tranh đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng;
- Cạnh tranh có vai trò điều phối các hoạt động kinh doanh trên thị trường;
- Cạnh tranh đảm bảo cho sự việc sử dụng các nguồn lực kinh tế một cách hiệu quả nhất;
- Cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong kinh doanh;
- Cạnh tranh kích thích sự sáng tạo, là nguồn gốc của sự đổi mới liên tục trong đời sống kinh tế - xã hội.
Với ý nghĩa là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, cạnh tranh luôn là đối
tượng được pháp luật và các chính sách kinh tế quan tâm. Sau vài thế kỷ thăng trầm của
nền kinh tế thị trường và với sự chấm dứt của cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, con
người ngày càng nhận thức được sự đúng đắn hơn về bản chất và ý nghĩa của cạnh
tranh đối với sự phát triển chung của đời sống kinh tế. Do đó đã có nhiều nỗ lực xây lOMoAR cPSD| 46836766
dựng và tìm kiến những cơ chế thích hợp để duy trì và bảo vệ cho cạnh tranh được diễn
ra theo đúng chức năng của nó.
2. Các hình thức tồn tại của cạnh tranh
2.1 Cạnh tranh tự do và cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước
Dựa vào vai trò điều tiết của Nhà nước, cạnh tranh được chia thành hai loại: Cạnh tranh
tự do và cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước.
- Cạnh tranh tự do :
Lý thuyết về cạnh tranh tự do ra đời vào thời kỳ giá cả tự do vận động lên xuống theo sự
chi phối của quan hệ cung cầu, của các thế lực thị trường. Cùng với chủ nghĩa tự do
trong thương mại, lý thuyết tự do cạnh tranh là ngọn cờ đấu tranh trước những nguy cơ
can thiệp thô bạo từ ohias công quyền vào đời sống kinh doanh, từ đó tạo môi trường
cho chủ nghĩa tư bản phát triển trong những thời kỳ đầu của chúng. Ở một chừng mực
nhất định, các quan điểm về tự do cạnh tranh đã tôn sùng và tạo điều kiện cho sự sáng
tạo của con người vượt ra những quan niệm cổ hủ của tư tưởng phong kiến trọng nông.
- Cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nước :
Khác với cạnh tranh tự do, cạnh tranh có sự điều tiết của nhà nước là hình thức cạnh
tranh mà ở đó nhà nước bằng các chính sách và công cụ pháp luật can thiệp vào đời
sống thị trường để điều tiết, hướng các quan hệ cạnh tranh vận động và phát triển trong
một trật tự, đảm bảo sự phát triển công bằng và lành mạnh.
2.2 Cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo và độc quyền
Căn cứ vào tính chất mức độ biểu hiện, cạnh tranh được chia thành cạnh tranh hoàn
hảo, cạnh tranh không hoàn hảo và độc quyền
- Cạnh tranh hoàn hảo :
Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà ở đó người mua và người bán đều
không có khả năng tác động đến giá cả của sản phẩm trên thị trường. Trong hình thái thị
trường cạnh tranh hoàn hảo, giá cả của sản phẩm hoàn toàn do quan hệ cung cầu, quy
luật giá trị quyết định; không có sự tồn tại của bất cứ khả năng hay quyền lực nào có thể
chi phối các quan hệ trên thị trường.
- Cạnh tranh không hoàn hảo :
Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong các ngành sản
xuất mà ở đó. các doanh nghiệp phân phối hoặc sản cuất có đủ sức mạnh và thế lực để
có thể chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên thị trường.
- Cạnh tranh mang tính độc quyền :
Cạnh tranh mang tính chất độc quyền là hình thức cạnh tranh sản phẩm, mà mỗi doanh
nghiệp đều có mức độ độc quyền nhất định vì học có sản phẩm của riêng mình. Mặc dù lOMoAR cPSD| 46836766
các sản phẩm trên thị trường đều có thể thay thế nhau song các doanh nghiệp luôn nỗ
lực thực hiện cá biệt hóa sản phẩm của mình. Sự thành công trong việc dị biệt hóa sản
phẩm phù hợp với sự đa dạng và tính hay thay đổi của nhu cầu thị trường quyết định
mức độ độc quyền và thành công của doanh nghiệp.
2.3 Cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh
Dựa vào tính lành mạnh và sự tác động của hành vi đối với thị trường, các hành vi cạnh
tranh được chia thành 3 loại: Cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh.
- Hành vi cạnh tranh lành mạnh :
Trong khoa học pháp lý chưa hề có bất kỳ một khái niệm nào về cạnh tranh lành mạnh.
Tuy nhiên các nhà khoa học pháp lý cũng có một sự thống nhất khi đưa ra những đặc
trung của cạnh tranh lành mạnh như sau:
• Cạnh tranh bằng tiềm năng vốn của doanh nghiệp
• Có mục đích thu hút khách hàng
• Không trái pháp luật và tập quán kinh doanh lành mạnh.
- Hành vi cạnh tranh không lành mạnh :
Cạnh tranh không lành mạnh là hành vi:
• Nhằm mục đích cạnh tranh phát sinh trong kinh doanh
• Trái với pháp luật cạnh tranh hoặc tập quán kinh doanh thông thườ ệt hại
cho đối thủ hoặc khách hàng.
- Hành vi hạn chế cạnh tranh :
Là hành vi gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh, bao gồm
hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và lạm dụng vị trí độc quyền.
*Hành vi lạm dụng thị trường thống lĩnh
Luật cạnh tranh năm 2018 khẳng định các hành vi lạm dụng vị trí thông lĩnh thị trường
được coi là hành vi hạn chế cạnh tranh vì những hành vi này làm giảm, sai lệch và cản
trở cạnh tranh trên thị trường. Căn cứ quy định tại Điều 11 Luật cạnh tranh năm 2018
thì: doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở
lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng
kể; nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu cùng hành động
nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong các trường hợp sau đây: hai doanh
nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan; ba doanh nghiệp có
tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan; bốn doanh nghiệp có tổng thị
phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan. lOMoAR cPSD| 46836766
Luật cạnh tranh 2018 không đưa ra một định nghĩa cụ thể về hành vi lạm dụng vị trí
thống lĩnh mà chỉ liệt kê nhưng hành vi bị coi là lạm dụng vị trí thống lĩnh. Theo đó,
hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường có thể hiểu là những hành vi do doanh
nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hiện nhằm củng cố
vị trí thống lĩnh bằng cách loại bỏ doanh nghiệp khác ra khỏi thị trường; ngăn cản, kìm
hãm doanh nghiệp khác không cho gia nhập thị trường, phát triển kinh doanh dẫn đến
những sai lệnh về cạnh tranh trên thị trường hoặc nhằm thu lợi nhuận độc quyền bằng
cách bóc lột khách hàng.
Đối tượng mà các hành vi này hướng đến là đối thủ cạnh tranh. Những hành vi lạm
dụng này có thể không đem lại lợi ích vật chất trực tiếp nhưng tạo cơ hội cho doanh
nghiệp củng cố địa vị bằng cách loại bỏ đối thủ làm giảm bớt sức ép cạnh tranh, đồng
thời làm mất đi cơ hội có được sự lựa chọn trong giao dịch trên thị trường liên quan.
Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm được quy
định tại Điều 27 Luật canh tranh 2018; cụ thể doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị
trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hiện hành vi sau đây:
+ Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ; dẫn đến hoặc có khả năng
dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh.
+ Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý; hoặc ấn định giá bán lại tối
thiểu gây ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại cho khách hàng.
+ Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường; cản trở sự phát
triển kỹ thuật, công nghệ gây ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại cho khách hàng.
+ Áp dụng điều kiện thương mại khác nhau trong các giao dịch tương; tự dẫn đến hoặc
có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường hoặc
loại bỏ doanh nghiệp khác.
+ Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác trong ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa,
dịch vụ; hoặc yêu cầu doanh nghiệp khác, khách hàng chấp nhận các nghĩa vụ không
liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến
ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác.
+ Ngăn cản việc tham gia hoặc mở rộng thị trường của doanh nghiệp khác.
+ Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm theo quy định của luật khác. Lời kết :
Ngày nay, việc bảo vệ quyền tự do cạnh tranh của các chủ thể kinh doanh
đều được các quốc gia quan tâm, đặc biệt là để bảo đảm cấu trúc thị
trường, bảo vệ cơ chế cạnh tranh, vì thế pháp luật điều chỉnh hạn chế
cạnh tranh có xu hướng phát triển mạnh hơn và được xem là nền tảng của
pháp luật cạnh tranh. Có thể thấy, việc điều chỉnh bằng pháp luật hai bộ
phận: cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh không hoàn toàn lOMoAR cPSD| 46836766
giống nhau ở các quốc gia. Một số nước ban hành các đạo luật riêng để
chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh và kiểm soát hành vi hạn chế
cạnh tranh (Đức, Trung Quốc) nhưng một số nước chỉ ban hành luật điều
chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh mà không có đạo luật riêng điều chỉnh
hành vi cạnh tranh không lành mạnh (Mỹ, Thụy sỹ...). Ở những nước gần
đây mới chú trọng đến việc ban hành luật cạnh tranh như: Ba Lan, Cộng
hoà Séc, Bungari, Hàn Quốc, Đài Loan thì trong cùng một đạo luật chứa
đựng các quy phạm điều chỉnh cả hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh
tranh không lành mạnh, Luật cạnh tranh của Việt Nam năm 2004 cũng theo xu hướng này.