Tiểu luận môn Luật kinh tế 3 | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Môi trường hiện đang trở thành một trong những vấn đề được quantâm hàng đầu. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải được con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình. Môi trường cũng là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất. Không những thế, môi trường còn là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
8 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận môn Luật kinh tế 3 | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Môi trường hiện đang trở thành một trong những vấn đề được quantâm hàng đầu. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải được con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình. Môi trường cũng là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất. Không những thế, môi trường còn là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

155 78 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47886956
Li m đầu
Môi trường hiện đang trở thành một trong những vn đề được quan tâm hàng
đầu. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải được con người tạo ra trong cuộc
sống và hoạt động sản xuất của mình. Môi trường cũng là nơi giảm nhẹ các tác động
hại của thiên nhiên tới con người sinh vật trên trái đất. Không những thế, môi
trường còn nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho con người. Việc quy hoạch bảo
vệ môi trường có những ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia.Bài tiểu
luận “Phân tích các quy định của pháp luật bảo vệ môi trường về quy hoạch bảo vệ
môi trường” sẽ giúp mọi người tìm hiểu rõ hơn quy định về quy định pháp luật nội
dung quy hoạch bảo vệ môi trường trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
lOMoARcPSD| 47886956
NI DUNG
1 Quy hoạch bảo vệ môi trường :
1.1. Khái niệm
Nhằm mục đích để tránh sự chồng chéo, trùng lặp giữa quy hoạch bo vệ môi
trường các hoạt động quy hoạch khác, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 được ban
hành đã đưa ra khái niệm về quy hoạch bảo vệ môi trường. Theo đó, quy hoạch bảo
vệ môi trường việc phân vùng môi trường đbảo tồn, phát triển thiết lập hệ
thống htầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi
trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hội
nhằm bảo đảm phát triển bn vững theo quy định cụ thể tại khoản 21 Điều 3 Luật Bảo
vệ môi trường năm 2014.
1.2. CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Căn cứ theo khoản 1 Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, quy định:
“1. Căn cứ lập Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia được thực hiện theo quy
định của pháp luật về quy hoạch và các căn cứ sau đây:
a) Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia trong cùng giai đoạn phát triển;
b) Kịch bản biến đổi khí hậu trong cùng giai đoạn phát triển.”
Quy hoạch bảo vmôi trường việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát
triển thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải
pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững.
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu và của những thành phần liên quan
gồm đại dương, đất đai, bề mặt Trái Đất, và băng quyển như tăng nhiệt độ, băng tan
và nước biển dâng.
Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia tập hợp các phương án về công tác
bảo vệ môi trường trên toàn lãnh thổ Việt Nam trên nhiều phương diện khác nhau như
văn hóa, kinh tế - xã hội.
lOMoARcPSD| 47886956
Theo đó, việc lập Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia là vấn đề quan trọng
để đảm bảo phát triển bền vững và cần được thực hiện theo đúng quy định của pp
luật.
1.3 . Nguyên tắc, cấp độ, kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường :
Theo Điều 8 Luật Bảo vmôi trường năm 2014 quy định về nguyên tắc, cấp
độ, kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường có nội dung như sau:
“1. Quy hoạch bảo vệ môi trường phải bảo đảm các nguyên tắc sau:
a) Phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội; chiến lược, quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế hội, quốc phòng, an ninh; chiến lược bảo vmôi trường
quốc gia bảo đảm phát triển bền vững;
b) Bảo đảm thống nhất với quy hoạch sử dụng đất; thống nhất giữa các nội
dung cơ bản của quy hoạch bảo vệ môi trường;
c) Bảo đảm nguyên tắc bảo vệ môi trường quy định tại Điều 4 của Luật này.
2. Quy hoạch bảo vệ môi trường gồm 02 cấp độ là quy hoạch bo v
môi trường cấp quốc gia và quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh.
3. Kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường 10 năm, tầm nhìn đến 20
năm.”
Như vậy, căn cứ theo quy định của pháp luật thì quy hoạch bảo vệ môi trường
phải đảm bảo các nguyên tắc quy định tại khoản 1 Điều 8 Luật Bảo vệ môi trường
năm 2014 cụ thể sau đây:
Một là, quy hoạch bảo vệ môi trường phải phù hp với điều kiện tự
nhiên, kinh tế hội; chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hội,
quốc phòng, an ninh; chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia bảo đảm phát triển bền
vững.
Hai là, quy hoạch bảo vệ môi trường phải bảo đảm thống nhất với quy
hoạch sử dụng đất; thống nhất giữa các nội dung bản của quy hoạch bảo vệ môi
trường.
lOMoARcPSD| 47886956
Ba là, quy hoạch bảo vệ môi trường phải bảo đảm các nguyên tắc bảo vệ
môi trường đã được quy định tại Điều 4 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.
Cũng căn cứ theo quy định của pháp luật thì quy hoạch bảo vmôi trường gồm
hai cấp độ quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia quy hoạch bảo vệ môi
trường cấp tỉnh được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 8 Luật Bảo vệ môi trường năm
2014).
Kỳ quy hoạch bảo v môi trường mười năm, tầm nhìn đến hai ơi năm.
Như vậy, ta nhận thấy, quy hoạch môi trường không tiến hành hàng năm được quy
định tại khoản 3 Điều 8 Luật Bảo vệ môi tờng năm 2014. Tuy nhiên, quy hoạch bảo
vệ môi trường sẽ phải được định kỳ xem xét, rà soát, đánh giá quá trình thực hiện để
kịp thời điều chỉnh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế hội trong từng giai
đoạn. Thời hạn rà soát định kỳ đối với quy hoạch bảo vệ môi trường được pháp luật
quy định là năm năm kể từ ngày quy hoạch bảo vệ môi trường được phê duyệt. Việc
điều chỉnh quy hoạch bảo vệ môi trường được thực hiện khi sự điều chỉnh chiến
lược phát triển kinh tế hội, quốc phòng, an ninh của quốc gia, của tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương được quy định cụ thể tại Điều 12 Luật Bảo vệ môi trường năm
2014.
Nhằm mục đích để cụ thể hóa quy định này của Luật Bảo vệ môi trường năm
2014 , tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về
quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường đã quy định như sau: Quy hoạch bảo vệ môi
trường được lập phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội với kỳ đầu cho giai
đoạn 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2040 theo hai cấp độ là quy hoạch bảo vệ môi
trường cấp quốc gia và quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh.
2 . Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường :
Theo Điều 9 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 quy định về nội dung cơ bản của quy
hoạch bảo vệ môi trường có nội dung cụ thể như sau:
“1. Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia gồm các nội dung cơ bản sau:
a) Đánh giá hiện trạng môi trường, quản lý môi trường, dự báo xu thế diễn biến môi
trường và biến đổi khí hậu;
b) Phân vùng môi trường;
lOMoARcPSD| 47886956
c) Bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường rừng;
d) Quản lý môi trường biển, hải đảo và lưu vực sông;
đ) Quản lý chất thải;
e) Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường; hệ thống quan trắc môi trường;
g) Các bản đquy hoạch thể hiện nội dung quy định tại các điểm b, c, d, đ e khoản
này;
h) Nguồn lực thực hiện quy hoạch;
i) Tổ chức thực hiện quy hoạch.
2. Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh được thực hiện phù hợp với điều
kiện cụ thể của địa phương bằng một quy hoạch riêng hoặc lồng ghép vào quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.”
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì nội dung chính của quy hoạch bảo vệ môi
trường quốc gia bao gồm: Diễn biến, mục tiêu quản môi trường; Thực trạng môi
trường biển và các giải pháp bảo tồn; Thực trạng phát thải khí giải pháp quy hoạch
đối với các hoạt động có nguồn phát thải khí lớn; Thực trạng suy thoái, ô nhiễm môi
trường đất; Thực trạng ô nhiễm môi trường nước; Thực trạng thu gom, xửcác
mục tiêu quản chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp chất thải nguy hại; Thực
trạng mạng lưới quan trắc giám sát môi trường; Phân vùng môi trường theo các
mục tiêu phát triển với biến đổi khí hậu; Các chương trình, dự án bảo vệ môi trường;
Các bản đồ, đồ liên quan đến vùng quy hoạch; Nguồn lực thực hiện quy hoạch bảo
vệ môi trường, trách nhiệm của tổ chức thực hiện và kiểm tra; Tổ chức thực hiện quy
hoạch.
lOMoARcPSD| 47886956
Còn nội dung chính của quy hoạch bo vệ môi trường cấp tỉnh theo quy định của pháp
luật bao gồm: Đối với quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh dưới hình thức báo cáo
riêng, phải thể hiện được các nội dung chính giống như quy hoạch bảo vệ môi trường
cấp quốc gia với yêu cầu chi tiết hơn gắn với vị trí địa lý, điều kiện môi trường tự
nhiên, kinh tế – xã hội đặc thù của địa phương lập quy hoạch; Quy hoạch bảo vệ môi
trường dưới hình thức lồng ghép vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hội
cấp tỉnh cũng hình thức giống lập theo báo cáo riêng, trong đó, các nội dung về
nguồn lực thực hiện quy hoạch bảo vệ môi trường, trách nhiệm tổ chức thực hiện và
kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch bảo vệ môi trường được lồng ghép vào
các nội dung tương ứng của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội.
Việc quy hoạch bảo vệ môi trường hiện nay đang vai trò chủ đạo trong việc định
hướng các giải pháp khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ, bảo tồn bố
trí h tầng xử môi trường phù hợp với quá trình thực hiện các phương án phát triển,
đảm bảo phát triển bền vững.
Trong những năm gần đây, các nhân quan nhà nước thẩm quyền ngày
càng nhận thức được tầm quan trọng của quy hoạch về môi trường, đã rất nhiều
ngành, lĩnh vực và địa phương tiến hành lập Quy hoạch môi trường hoặc Quy hoạch
bảo vệ môi trường. Các quy hoạch về môi trường được ban hành đã đóng góp hữu
hiệu trong quản lýlà nn tảng để Bộ tài nguyên môi trường xây dựng phương
pháp lut về Quy hoạch bảo vệ môi trường phợp với điều kiện phát triển trong giai
đoạn tới của Việt Nam.
Trên thực tế, ta nhận thấy, việc đưa Quy hoạch bảo vệ môi trường vào Luật bo vệ
môi trường năm 2014 vai trò chủ đạo trong việc thực hiện quản lý, giám sát, bảo
vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học bố trí hạ tầng xử môi trường gắn kết
chặt chẽ với thực trạng môi trường và các hoạt động phát triển trong vùng quy hoạch.
Các nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường cũng đã được quy định rất cụ thể và đóng
góp những vai trò rất quan trọng đối với quá trình quy hoạch bảo vệ môi trường.
Việc thực hiện quy hoạch bảo vmôi tờng sẽ to điều kiện để nâng cao hiệu quả
của đánh giá môi trường chiến lược trong vai trò là công cụ phân tích, dự báo các tác
động đến môi trường của các quy hoạch phát triển trong quá trình lập quy hoạch
đánh giá mức độ phù hp của các định hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển với các
yêu cầu về quản bảo vệ môi trường nhằm mục đích để đảm bảo phát triển bền
vững.
lOMoARcPSD| 47886956
+ Chương II quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Chương này
gồm quy định từ Điều 8 đến Điều 34 của Luật bảo vệ môi trường năm 2014 với 04
mục tương ứng cho các nội dung trên.
Nội dung Mục 1 quy hoạch bảo vệ môi trường được hướng dẫn bởi Điều 6,7,8,12
của Nghị định số 140/2006/NĐ-CP; từ Điều 3 đến Điều 7 của Nghị định số
18/2015/NĐ-CP Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường ngày 14
/02/2015 của Chính phủ, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/04/2015. Theo đó, Bộ
Tài nguyên và Môi trường tổ chức lập quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh) tổ chức xây dựng nội dung hoặc lập quy hoạch bảo vệ môi
trường trên địa bàn. Nội dung quy hoạch theo quy định tại Điều 21.1.LQ.9. Nội
dung cơ bản của quy hoạch bảo vệ môi trường trong Đề mục. Ngoài ra, quy hoạch
bảo vệ môi trường phải bảo đảm trình tự thủ tục theo quy định tại Điều 21.1.LQ.11.
Tham vấn, thẩm định, phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường và phải được định kỳ
xem xét, rà soát, đánh giá quá trình thực hiện để kịp thời điều chỉnh phù hợp với
tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn theo quy định tại Điều
21.1.LQ.12. Rà soát, điều chỉnh quy hoạch bảo vệ môi trường.
Nội dung Mục 2 đánh giá môi trường chiến lược được hướng dẫn bởi các Điều
8,9,10,11 của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP; một số điều của Thông tư số
27/2015/TT-BTNMT Về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/07/2015 và Thông tư số
18/2016/TTBNNPTNT Quy định một số nội dung về đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý ngày
24/06/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực thi hành kể từ
ngày 10/08/2016. Theo đó, đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
gồm: Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế - xã
hội, vùng kinh tế trọng điểm, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế; quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt; chiến lược, quy hoạch phát triển khu kinh tế, khu chế xuất,
khu công nghệ cao, khu công nghiệp; chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng tài
nguyên thiên nhiên quy mô từ 02 tỉnh trở lên; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển ngành, lĩnh vực quy mô quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh có tác động lớn đến môi
trường; điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của đối tượng thuộc các điểm a,
b, c, d và đ khoản này. Danh mục đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường
lOMoARcPSD| 47886956
chiến lược do Chính phủ quy định (xem Điều 21.1.NĐ.8.8. Thực hiện đánh giá môi
trường chiến lược trong Đề mc).
Nội dung Mục 3 đánh giá tác động môi trường được hướng dẫn bởi Điều 12, 14, 15,
16, 17 của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP và một số điều của Thông tư số
26/2015/TT-BTNMT Quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi
trường đơn giản ngày 28/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, có hiệu lực thi
hành kể từ ngày 15/07/2015 và Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT Về đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, có hiệu lực thi hành kể từ ngày
15/07/2015. Theo đó, đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường gồm:
Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ; dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc
gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu
danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng; dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi
trường. Danh mc dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,
khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh
lam thắng cảnh đã được xếp hạng và dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường
do Chính phủ quy định (xem Điều 21.1.NĐ.8.12. Thực hiện đánh giá tác động môi
trường).
Nội dung Mục 4 kế hoạch bảo vệ môi trường được hướng dẫn bởi Điều 18,19 của
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP và một số điều của Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT.
Theo đó, đối tượng phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường gồm: Dự án đầu tư không
thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường; phương án sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư theo quy định của
pháp luật về đầu tư. Đối tượng không phải đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường do
Chính phủ quy định(xem Điều 21.1.NĐ.8.18. Đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường)
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47886956
Lời mở đầu
Môi trường hiện đang trở thành một trong những vấn đề được quan tâm hàng
đầu. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải được con người tạo ra trong cuộc
sống và hoạt động sản xuất của mình. Môi trường cũng là nơi giảm nhẹ các tác động
có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất. Không những thế, môi
trường còn là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. Việc quy hoạch bảo
vệ môi trường có những ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia.Bài tiểu
luận “Phân tích các quy định của pháp luật bảo vệ môi trường về quy hoạch bảo vệ
môi trường” sẽ giúp mọi người tìm hiểu rõ hơn quy định về quy định pháp luật và nội
dung quy hoạch bảo vệ môi trường trong hệ thống pháp luật Việt Nam. lOMoAR cPSD| 47886956 NỘI DUNG
1 Quy hoạch bảo vệ môi trường : 1.1. Khái niệm
Nhằm mục đích để tránh sự chồng chéo, trùng lặp giữa quy hoạch bảo vệ môi
trường và các hoạt động quy hoạch khác, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 được ban
hành đã đưa ra khái niệm về quy hoạch bảo vệ môi trường. Theo đó, quy hoạch bảo
vệ môi trường là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ
thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi
trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội
nhằm bảo đảm phát triển bền vững theo quy định cụ thể tại khoản 21 Điều 3 Luật Bảo
vệ môi trường năm 2014.
1.2. CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Căn cứ theo khoản 1 Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, quy định:
“1. Căn cứ lập Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia được thực hiện theo quy
định của pháp luật về quy hoạch và các căn cứ sau đây:
a) Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia trong cùng giai đoạn phát triển;
b) Kịch bản biến đổi khí hậu trong cùng giai đoạn phát triển.”
Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát
triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải
pháp bảo vệ môi trường trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững.
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu và của những thành phần liên quan
gồm đại dương, đất đai, bề mặt Trái Đất, và băng quyển như tăng nhiệt độ, băng tan và nước biển dâng.
Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia là tập hợp các phương án về công tác
bảo vệ môi trường trên toàn lãnh thổ Việt Nam trên nhiều phương diện khác nhau như
văn hóa, kinh tế - xã hội. lOMoAR cPSD| 47886956
Theo đó, việc lập Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia là vấn đề quan trọng
để đảm bảo phát triển bền vững và cần được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
1.3 . Nguyên tắc, cấp độ, kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường :
Theo Điều 8 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định về nguyên tắc, cấp
độ, kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường có nội dung như sau:
“1. Quy hoạch bảo vệ môi trường phải bảo đảm các nguyên tắc sau:
a) Phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội; chiến lược, quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh; chiến lược bảo vệ môi trường
quốc gia bảo đảm phát triển bền vững;
b) Bảo đảm thống nhất với quy hoạch sử dụng đất; thống nhất giữa các nội
dung cơ bản của quy hoạch bảo vệ môi trường;
c) Bảo đảm nguyên tắc bảo vệ môi trường quy định tại Điều 4 của Luật này. 2.
Quy hoạch bảo vệ môi trường gồm 02 cấp độ là quy hoạch bảo vệ
môi trường cấp quốc gia và quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh. 3.
Kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường là 10 năm, tầm nhìn đến 20 năm.”
Như vậy, căn cứ theo quy định của pháp luật thì quy hoạch bảo vệ môi trường
phải đảm bảo các nguyên tắc quy định tại khoản 1 Điều 8 Luật Bảo vệ môi trường
năm 2014 cụ thể sau đây: –
Một là, quy hoạch bảo vệ môi trường phải phù hợp với điều kiện tự
nhiên, kinh tế – xã hội; chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội,
quốc phòng, an ninh; chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia bảo đảm phát triển bền vững. –
Hai là, quy hoạch bảo vệ môi trường phải bảo đảm thống nhất với quy
hoạch sử dụng đất; thống nhất giữa các nội dung cơ bản của quy hoạch bảo vệ môi trường. lOMoAR cPSD| 47886956 –
Ba là, quy hoạch bảo vệ môi trường phải bảo đảm các nguyên tắc bảo vệ
môi trường đã được quy định tại Điều 4 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.
Cũng căn cứ theo quy định của pháp luật thì quy hoạch bảo vệ môi trường gồm
hai cấp độ là quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia và quy hoạch bảo vệ môi
trường cấp tỉnh được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 8 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014).
Kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường là mười năm, tầm nhìn đến hai mươi năm.
Như vậy, ta nhận thấy, quy hoạch môi trường không tiến hành hàng năm được quy
định tại khoản 3 Điều 8 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014. Tuy nhiên, quy hoạch bảo
vệ môi trường sẽ phải được định kỳ xem xét, rà soát, đánh giá quá trình thực hiện để
kịp thời điều chỉnh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hội trong từng giai
đoạn. Thời hạn rà soát định kỳ đối với quy hoạch bảo vệ môi trường được pháp luật
quy định là năm năm kể từ ngày quy hoạch bảo vệ môi trường được phê duyệt. Việc
điều chỉnh quy hoạch bảo vệ môi trường được thực hiện khi có sự điều chỉnh chiến
lược phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh của quốc gia, của tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương được quy định cụ thể tại Điều 12 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.
Nhằm mục đích để cụ thể hóa quy định này của Luật Bảo vệ môi trường năm
2014 , tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định về
quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường đã quy định rõ như sau: Quy hoạch bảo vệ môi
trường được lập phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội với kỳ đầu cho giai
đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2040 theo hai cấp độ là quy hoạch bảo vệ môi
trường cấp quốc gia và quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh.
2 . Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường :
Theo Điều 9 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 quy định về nội dung cơ bản của quy
hoạch bảo vệ môi trường có nội dung cụ thể như sau:
“1. Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia gồm các nội dung cơ bản sau:
a) Đánh giá hiện trạng môi trường, quản lý môi trường, dự báo xu thế diễn biến môi
trường và biến đổi khí hậu;
b) Phân vùng môi trường; lOMoAR cPSD| 47886956
c) Bảo tồn đa dạng sinh học và môi trường rừng;
d) Quản lý môi trường biển, hải đảo và lưu vực sông; đ) Quản lý chất thải;
e) Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường; hệ thống quan trắc môi trường;
g) Các bản đồ quy hoạch thể hiện nội dung quy định tại các điểm b, c, d, đ và e khoản này;
h) Nguồn lực thực hiện quy hoạch;
i) Tổ chức thực hiện quy hoạch.
2. Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh được thực hiện phù hợp với điều
kiện cụ thể của địa phương bằng một quy hoạch riêng hoặc lồng ghép vào quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.”
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì nội dung chính của quy hoạch bảo vệ môi
trường quốc gia bao gồm: Diễn biến, mục tiêu quản lý môi trường; Thực trạng môi
trường biển và các giải pháp bảo tồn; Thực trạng phát thải khí và giải pháp quy hoạch
đối với các hoạt động có nguồn phát thải khí lớn; Thực trạng suy thoái, ô nhiễm môi
trường đất; Thực trạng ô nhiễm môi trường nước; Thực trạng thu gom, xử lý và các
mục tiêu quản lý chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và chất thải nguy hại; Thực
trạng mạng lưới quan trắc và giám sát môi trường; Phân vùng môi trường theo các
mục tiêu phát triển với biến đổi khí hậu; Các chương trình, dự án bảo vệ môi trường;
Các bản đồ, sơ đồ liên quan đến vùng quy hoạch; Nguồn lực thực hiện quy hoạch bảo
vệ môi trường, trách nhiệm của tổ chức thực hiện và kiểm tra; Tổ chức thực hiện quy hoạch. lOMoAR cPSD| 47886956
Còn nội dung chính của quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh theo quy định của pháp
luật bao gồm: Đối với quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh dưới hình thức báo cáo
riêng, phải thể hiện được các nội dung chính giống như quy hoạch bảo vệ môi trường
cấp quốc gia với yêu cầu chi tiết hơn gắn với vị trí địa lý, điều kiện môi trường tự
nhiên, kinh tế – xã hội đặc thù của địa phương lập quy hoạch; Quy hoạch bảo vệ môi
trường dưới hình thức lồng ghép vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội
cấp tỉnh cũng có hình thức giống lập theo báo cáo riêng, trong đó, các nội dung về
nguồn lực thực hiện quy hoạch bảo vệ môi trường, trách nhiệm tổ chức thực hiện và
kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch bảo vệ môi trường được lồng ghép vào
các nội dung tương ứng của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội.
Việc quy hoạch bảo vệ môi trường hiện nay đang có vai trò chủ đạo trong việc định
hướng các giải pháp khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ, bảo tồn và bố
trí hạ tầng xử lý môi trường phù hợp với quá trình thực hiện các phương án phát triển,
đảm bảo phát triển bền vững.
Trong những năm gần đây, các cá nhân và cơ quan nhà nước có thẩm quyền ngày
càng nhận thức được tầm quan trọng của quy hoạch về môi trường, đã có rất nhiều
ngành, lĩnh vực và địa phương tiến hành lập Quy hoạch môi trường hoặc Quy hoạch
bảo vệ môi trường. Các quy hoạch về môi trường được ban hành đã đóng góp hữu
hiệu trong quản lý và là nền tảng để Bộ tài nguyên và môi trường xây dựng phương
pháp luật về Quy hoạch bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện phát triển trong giai
đoạn tới của Việt Nam.
Trên thực tế, ta nhận thấy, việc đưa Quy hoạch bảo vệ môi trường vào Luật bảo vệ
môi trường năm 2014 có vai trò chủ đạo trong việc thực hiện quản lý, giám sát, bảo
vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học và bố trí hạ tầng xử lý môi trường gắn kết
chặt chẽ với thực trạng môi trường và các hoạt động phát triển trong vùng quy hoạch.
Các nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường cũng đã được quy định rất cụ thể và đóng
góp những vai trò rất quan trọng đối với quá trình quy hoạch bảo vệ môi trường.
Việc thực hiện quy hoạch bảo vệ môi trường sẽ tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả
của đánh giá môi trường chiến lược trong vai trò là công cụ phân tích, dự báo các tác
động đến môi trường của các quy hoạch phát triển trong quá trình lập quy hoạch và
đánh giá mức độ phù hợp của các định hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển với các
yêu cầu về quản lý và bảo vệ môi trường nhằm mục đích để đảm bảo phát triển bền vững. lOMoAR cPSD| 47886956
+ Chương II quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Chương này
gồm quy định từ Điều 8 đến Điều 34 của Luật bảo vệ môi trường năm 2014 với 04
mục tương ứng cho các nội dung trên.
Nội dung Mục 1 quy hoạch bảo vệ môi trường được hướng dẫn bởi Điều 6,7,8,12
của Nghị định số 140/2006/NĐ-CP; từ Điều 3 đến Điều 7 của Nghị định số
18/2015/NĐ-CP Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường ngày 14
/02/2015 của Chính phủ, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/04/2015. Theo đó, Bộ
Tài nguyên và Môi trường tổ chức lập quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh) tổ chức xây dựng nội dung hoặc lập quy hoạch bảo vệ môi
trường trên địa bàn. Nội dung quy hoạch theo quy định tại Điều 21.1.LQ.9. Nội
dung cơ bản của quy hoạch bảo vệ môi trường trong Đề mục. Ngoài ra, quy hoạch
bảo vệ môi trường phải bảo đảm trình tự thủ tục theo quy định tại Điều 21.1.LQ.11.
Tham vấn, thẩm định, phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường và phải được định kỳ
xem xét, rà soát, đánh giá quá trình thực hiện để kịp thời điều chỉnh phù hợp với
tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn theo quy định tại Điều
21.1.LQ.12. Rà soát, điều chỉnh quy hoạch bảo vệ môi trường.
Nội dung Mục 2 đánh giá môi trường chiến lược được hướng dẫn bởi các Điều
8,9,10,11 của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP; một số điều của Thông tư số
27/2015/TT-BTNMT Về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/07/2015 và Thông tư số
18/2016/TTBNNPTNT Quy định một số nội dung về đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý ngày
24/06/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có hiệu lực thi hành kể từ
ngày 10/08/2016. Theo đó, đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
gồm: Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế - xã
hội, vùng kinh tế trọng điểm, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế; quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt; chiến lược, quy hoạch phát triển khu kinh tế, khu chế xuất,
khu công nghệ cao, khu công nghiệp; chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng tài
nguyên thiên nhiên quy mô từ 02 tỉnh trở lên; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển ngành, lĩnh vực quy mô quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh có tác động lớn đến môi
trường; điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của đối tượng thuộc các điểm a,
b, c, d và đ khoản này. Danh mục đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường lOMoAR cPSD| 47886956
chiến lược do Chính phủ quy định (xem Điều 21.1.NĐ.8.8. Thực hiện đánh giá môi
trường chiến lược trong Đề mục).
Nội dung Mục 3 đánh giá tác động môi trường được hướng dẫn bởi Điều 12, 14, 15,
16, 17 của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP và một số điều của Thông tư số
26/2015/TT-BTNMT Quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi
trường đơn giản ngày 28/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, có hiệu lực thi
hành kể từ ngày 15/07/2015 và Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT Về đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, có hiệu lực thi hành kể từ ngày
15/07/2015. Theo đó, đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường gồm:
Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ; dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc
gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu
danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng; dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi
trường. Danh mục dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,
khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh
lam thắng cảnh đã được xếp hạng và dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường
do Chính phủ quy định (xem Điều 21.1.NĐ.8.12. Thực hiện đánh giá tác động môi trường).
Nội dung Mục 4 kế hoạch bảo vệ môi trường được hướng dẫn bởi Điều 18,19 của
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP và một số điều của Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT.
Theo đó, đối tượng phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường gồm: Dự án đầu tư không
thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường; phương án sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư theo quy định của
pháp luật về đầu tư. Đối tượng không phải đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường do
Chính phủ quy định(xem Điều 21.1.NĐ.8.18. Đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường)