Silde bài giảng chương 1 môn kinh tế vĩ mô | trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Xảy ra khi tổng cầu tăng trong lúc tổng cung không thay đổi hoặc khi tổng cầu tăng
nhanh hơn tổng cung. Một lượng tiền lớn để mua một lượng hàng hóa ít ỏi. Chênh lệch giữa quan hệ Tiền – Hàng.Tổng cầu tăng lên do: Các yếu tố trong tổng cầu tăng. Cung tiền tăng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46988474
2/12/2022
1
Nộidung
mônhọc
Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô
Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia
Chương 3: Tổng cầu và sản lượng cân bằng
Chương 4: Chính sách tài khóa
Chương 5: Tiền tệ, hệ thống ngân hàng và chính sách
Chương 6: Phối hợp chính sách trên mô hình IS LM
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
KINHTẾVĨMÔ
THS. HOÀNG THỊ XUÂN
lOMoARcPSD| 46988474
2/12/2022
2
N.Gregory Mankiw, Nguyên lý Kinh tế học tập 2, NXB
Thống Kê.
David Begg, Stanley Fischer and Rudiger Dornbusch, Kinh Tài liệu tế học,
NXB Thống Kê.
tham khảo Paul A Samuelson, Kinh tế học tập 2, NXB Tài Chính.
Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư (chủ biên) (2019), Hướng
dẫn tự học Kinh tế vĩ mô, NXB LĐ – XH.
Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Giáo trình Kinh tế
vĩ mô, Đại học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh.
Dương Tấn Diệp, Kinh tế vĩ mô, NXB Thống Kê.
lOMoARcPSD| 46988474
2/12/2022
3
I
Kháiniệm,đốitượngnghiêncứucủakinhtế
vĩmô
II
Mộtsốvấnđềtrongnghiêncứukinhtế
vĩmô
III
Tổngcung–Tổngcầu
IV
Mụctiêuvàcôngcụtrongkinhtếvĩmô
Nộidung
NHẬPMÔN
KINHTẾVĨMÔ
lOMoARcPSD| 46988474
2/12/2022
4
I. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu 1. Một số khái
niệm
Kinh tế học
lOMoARcPSD| 46988474
2/12/2022
5
Kinh tế học một môn khoa học xã hội nhằm
nghiên cứu sự lựa chọn của nhân hội
trong việc sử dụng những nguồn lực giới hạn
để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con
người.
lOMoARcPSD| 46988474
2/12/2022
6
I. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu 1. Một số khái
niệm
Kinh tế vi mô
Kinh tế vi một bộ phận của
kinh tế học, nghiên cứu từng bộ phận
hợp thành của nền kinh tế. chú
trọng đến những quyết định nhân
(người tiêu ng, nhà sản xuất) trên
từng loại thị trường.
Kinh tế Kinh
tế một bộ phận của kinh tế
học, nghiên cứu nền kinh tế nền kinh tế
như một thể thống nhất. Nó chú trọng
đến những chỉ tiêu tổng của một nền
kinh tế, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
này nghiên cứu các chính sách để
điều tiết nền kinh tế.
8
lOMoARcPSD| 46988474
2/12/2022
7
I. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu
2. Đối tượng nghiên cứu So
sánh kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
KINH TẾ VĨ MÔ
•Sản lượng: quốc gia (GDP, GNP)
•Giá cả: mức giá chung của nềnKTHoạt
động XNK: xu hướng chung dựa trên tỷ giá
hối đoái
•…………………
1
Lạmphát
2
Thấtnghiệp
3
Sảnlượngtiềmnăng
4
Chukỳkinhdoanh
II. Mộtsốvấnđềtrongnghiêncứukinhtếvĩmô
•Sảnlượng: xínghiệp, ngành
•Giácả: củatừngmặthàng
•Hoạtđộngxuấtnhậpkhẩu: củatừng
mặthàng.
•…………………..
KINH TẾ
VI MÔ
lOMoARcPSD| 46988474
2/12/2022
8
Downloaded by H??ng Thu (thuhuongcb162@gmail.com)
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1.
Lạm phát
1.1 Khái niệm
II. Một số
vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1. Lạm phát
lOMoARcPSD| 46988474
2/12/2022
9
Lạm phát (inflation) tình trạng mức gchung của nền kinh tế tăng
lên trong thời gian nhất định.
Mức giá chung (general price) mức giá trung bình của nhiều
loại hàng hóa và dịch vụ và được đo bằng chỉ số giá.
Chỉ số giá (price index)
chỉ tiêu phản ánh tốc độ thay
đổi giá một thời điểm nào đó
so với thời điểm gốc (thời
điểm trước).
Có 3 loại chỉ số giá:
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
- Chỉ số giá sản xuất (PPI)
- Chỉ số giảm phát GDP (D%)
lOMoARcPSD| 46988474 2/12/2022
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1. Lạm phát
10
Chỉ số giá tiêu dùng CPI
Với: p
it
:
giá sản phẩm i ở kỳ hiện hành.
p
i0
giá sản phẩm i ở kỳ gốc.
:
q
i0
số lượng mặt hàng i được quy định tính
:
trong chỉ số.
CPI =
Ʃ
p
it
q
i0
Ʃ
p
i0
q
i0
n
i=1
n
i=1
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
. Lạm phát
1
Chỉsốgiátiêudùng(CPI:
consumer
Price
Index):
Đo
lườngbiếnđộngcủamứcgiá
trungbìnhcủanhữnghànghóa
vàdịchvụthôngthườngmàmột
giađìnhđiểnhìnhtiêudùngởk
hiệnhànhsovớikỳgốc.
II. Mộtsốvấnđềtrongnghiêncứukinhtếvĩmô
1
. Lạmphát
lOMoARcPSD| 46988474
2/12/2022
11
Khi có trọng số (W), công thức CPI:
n pit
CPI = i=1Ʃ Wi0 pi0
Với: W
i0
: trọng số hay tỷ trọng chi tiêu cho hh i chiếm trong tổng
chi tiêu năm gốc
lOMoARcPSD| 46988474 2/12/2022
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1. Lạm phát
12
Chỉ số giá sản xuất (PPI - Producer Price Index):
Đo lường
biến động của mức giá trung bình của những hàng hóa dịch vụ
bán sỉ, được dùng làm đầu vào cho sản xuất, ở kỳ hiện hành so
với kỳ gốc.
-
Chỉ số này được tính theo giá bán buôn.
-
Cách tính giống như chỉ số giá tiêu dùng.
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1
. Lạm phát
lOMoARcPSD| 46988474
2/12/2022
13
lOMoARcPSD| 46988474 2/12/2022
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1. Lạm phát
14
Chỉ số giảm phát GDP (D%: GDP Deflator Rate): Đo
lường biến động của mức giá trung bình của tất cả các hàng
hóa dịch vụ một nền kinh tế sản xuất được, kỳ hiện
hành so với kỳ gốc.
n
Ʃi=1 pitqit
D% =
n
x 100
i=1Ʃ pi0qit
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1. Lạm phát So
sánh giữa CPI và GDP Deflator
CPI
GDP Deflator
Giá của HH&DV thiết yếu cơ bản
Giá của toàn bộ HH&DV sản xuất
ra trong GDP
Dựa vào rổ hàng năm gốc
Dựa vào rổ hàng năm hiện hành
Bao gồm biến động giá của nhóm
hàng nhập khẩu thuộc rổ hàng thiết
yếu được chọn
Không bao gồm biến động giá của
nhóm hàng nhập khẩu
lOMoARcPSD| 46988474 2/12/2022
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1. Lạm phát
Tỷ llạm phát tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá chung
của kỳ này so với kỳ gốc.
Cách 1:TLLP = - 1 x 100% CPI
t
lOMoARcPSD| 46988474 2/12/2022
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1. Lạm phát
16
CPI
t-1
Cách 2:
D%
t
TLLP = - 1 x 100%
D%
t-1
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1. Lạm phát
Ưu và nhược điểm của 2 cách tính tỷ lệ lạm phát
Cách 1
Cách 2
-Ưu: tính nhanh.
-Nhược: không chính xác, dựa
trên 1 rổ hàng hóa đã chọn.
-Ưu: chính xác.
-Nhược: phải đợi hết năm mới
số liệu thống để tính, nên
chậm.
lOMoARcPSD| 46988474 2/12/2022
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1. Lạm phát
Nguyênnhân
Lạmphátdo cầukéo
Lạmphátdo chi phíđẩy
Lạmphátquántính
II. Mộtsốvấnđềtrongnghiêncứukinhtếvĩmô
1
. Lạmphát
. Lạmphátvừaphải
1
Lạmphát1 con
số
Tỷlệlạmphát
i10%/năm
. Lạmphátphi mã
2
Lạmphát2 hoặc
3
chữsố
Tỷlệlạmpháttăng
t10% đến999%
3
. Siêulạmphát
Tỷlệlạmphátlên
đếnhàngngàn
phầntrăm
Căncứvàotỷlệlạmphát,lạmphátphânthành:
lOMoARcPSD| 46988474 2/12/2022
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1. Lạm phát
18
-
Lạmphátdocầukéo(demand–
pullinflation):
Xảyrakhitổngcầutăngtronglúctổng
cungkhôngthayđổihoặckhitổngcầutăng
nhanhhơntổngcung.
Mộtlượngtiềnlớnđểmuamộtlượng
hànghóaítỏi
Chênhlệchgiữaquanhệ
Tiền–Hàng.
Tổngcầutănglêndo:
Cácyếutốtrongtổngcầutăng.
Cungtiềntăng.
-
P
E
1
Y
AS
P
1
Y
1
AD
1
AD
2
F
P
2
E
2
Y
2
Lạm phát do chi phí đẩy (cost –
push inflation)
Loại lạm phát này xảy ra khi chi phí
sản xuất gia tăng hoặc khi năng lực sản
xuất của quốc gia giảm sút.
CPSX ↑ → AS↓ → Y↓, P↑, U↑
P
E
1
AD
AS
2
AS
1
P
1
Y
1
Y
E
2
Y
2
P
2
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
. Lạm phát
1
lOMoARcPSD| 46988474 2/12/2022
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1. Lạm phát
Câuhỏinghiêncứu:
Câu1:
Tìmhiểuvềcáccuộc
siêulạmphátxảyratrong
lịchsử.Nhậnxétvềnguyên
nhânxảyralạmphátvàcách
Chínhphủcácnướcnàygiải
quyếttìnhtrạngtrên.
tính
inertial
(
Lạm
phát
quán
inflation)
Làtỷlệlạmphátmàtạiđómọingười
dựkiếnrằngnósẽtiếptụcxảyratrong
tươnglai.
P↑vớitỷlệkhôngđổitrongthờigian
dài;cung,cầuthayđổikhôngđángkể.
Dânchúngsẽcộngthêmtrượtgiávào
cácchỉtiêutiềntệcóliênquan.
P
Y
P
Y
P
1
E
1
AD
1
AS
1
E
2
P
2
AS
2
AD
2
lOMoARcPSD| 46988474 2/12/2022
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1. Lạm phát
20
| 1/50

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474 2/12/2022 KINHTẾVĨMÔ
THS. HOÀNG THỊ XUÂN
Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô
Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia
Chương 3: Tổng cầu và sản lượng cân bằng Nộidung
Chương 4: Chính sách tài khóa mônhọc
Chương 5: Tiền tệ, hệ thống ngân hàng và chính sách tiền tệ
Chương 6: Phối hợp chính sách trên mô hình IS – LM
Chương 7: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở 1 lOMoAR cPSD| 46988474 2/12/2022
N.Gregory Mankiw, Nguyên lý Kinh tế học tập 2, NXB Thống Kê.
David Begg, Stanley Fischer and Rudiger Dornbusch, Kinh Tài liệu tế học, NXB Thống Kê. tham khảo
Paul A Samuelson, Kinh tế học tập 2, NXB Tài Chính.
Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư (chủ biên) (2019), Hướng
dẫn tự học Kinh tế vĩ mô, NXB LĐ – XH.
Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Giáo trình Kinh tế
vĩ mô, Đại học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh.
Dương Tấn Diệp, Kinh tế vĩ mô, NXB Thống Kê. 2 lOMoAR cPSD| 46988474 2/12/2022 NHẬPMÔN KINHTẾVĨMÔ Nộidung I
Kháiniệm,đốitượngnghiêncứucủakinhtế vĩmô II
Mộtsốvấnđềtrongnghiêncứukinhtế vĩmô III Tổngcung–Tổngcầu IV
Mụctiêuvàcôngcụtrongkinhtếvĩmô 3 lOMoAR cPSD| 46988474 2/12/2022
I. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu 1. Một số khái niệm Kinh tế học 4 lOMoAR cPSD| 46988474 2/12/2022
Kinh tế học là một môn khoa học xã hội nhằm
nghiên cứu sự lựa chọn của cá nhân và xã hội
trong việc sử dụng những nguồn lực có giới hạn
để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người. 5 lOMoAR cPSD| 46988474 2/12/2022
I. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu 1. Một số khái niệm
Kinh tế vi mô
học, nghiên cứu nền kinh tế nền kinh tế
Kinh tế vi mô là một bộ phận của
như là một thể thống nhất. Nó chú trọng
kinh tế học, nghiên cứu từng bộ phận
đến những chỉ tiêu tổng của một nền
hợp thành của nền kinh tế. Nó chú
kinh tế, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
trọng đến những quyết định cá nhân
này và nghiên cứu các chính sách để
(người tiêu dùng, nhà sản xuất) trên
điều tiết nền kinh tế.
từng loại thị trường.
Kinh tế vĩ mô ❖ Kinh 8
tế vĩ mô là một bộ phận của kinh tế 6 lOMoAR cPSD| 46988474 2/12/2022
I. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu
2. Đối tượng nghiên cứu So
sánh kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô KINH TẾ KINH TẾ VĨ MÔ VI MÔ
•Sản lượng: quốc gia (GDP, GNP)
•Sảnlượng: xínghiệp, ngành
•Giá cả: mức giá chung của nềnKT •Hoạt
•Giácả: củatừngmặthàng
động XNK: xu hướng chung dựa trên tỷ giá
•Hoạtđộngxuấtnhậpkhẩu: củatừng hối đoái mặthàng. •………………… •…………………..
II. Mộtsốvấnđềtrongnghiêncứukinhtếvĩmô 1 Lạmphát 2 Thấtnghiệp 3
Sảnlượngtiềmnăng 4 Chukỳkinhdoanh 7 lOMoAR cPSD| 46988474 2/12/2022
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1. Lạm phát 1.1 Khái niệm
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1. Lạm phát 8
Downloaded by H??ng Thu (thuhuongcb162@gmail.com) lOMoAR cPSD| 46988474 2/12/2022
Chỉ số giá (price index)
chỉ tiêu phản ánh tốc độ thay
đổi giá ở một thời điểm nào đó
so với thời điểm gốc (thời điểm trước). Có 3 loại chỉ số giá:
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
- Chỉ số giá sản xuất (PPI)
- Chỉ số giảm phát GDP (D%)
Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng
lên trong thời gian nhất định.
Mức giá chung (general price) là mức giá trung bình của nhiều
loại hàng hóa và dịch vụ và được đo bằng chỉ số giá. 9 2/12/2022 lOMoAR cPSD| 46988474
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1. Lạm phát
II. Mộtsốvấnđềtrongnghiêncứukinhtếvĩmô 1 . Lạmphát
Chỉsốgiátiêudùng(CPI:
consumer Price Index): Đo
lườngbiếnđộngcủamứcgiá
trungbìnhcủanhữnghànghóa
vàdịchvụthôngthườngmàmột
giađìnhđiểnhìnhtiêudùngởkỳ hiệnhànhsovớikỳgốc.
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1. Lạm phát
Chỉ số giá tiêu dùng CPI n Ʃ p itq i=1 i0 CPI = Ʃn p i0q i0 i=1
Với: p : giá sản phẩm i ở kỳ hiện hành. it
p : giá sản phẩm i ở kỳ gốc. i0
q : số lượng mặt hàng i được quy định tính i0 trong chỉ số. 10 lOMoAR cPSD| 46988474 2/12/2022
Khi có trọng số (W), công thức CPI: n pit CPI = i=1Ʃ Wi0 pi0
Với: Wi0: trọng số hay tỷ trọng chi tiêu cho hh i chiếm trong tổng chi tiêu năm gốc 11 2/12/2022 lOMoAR cPSD| 46988474
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1. Lạm phát
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1 . Lạm phát
Chỉ số giá sản xuất (PPI - Producer Price Index): Đo lường
biến động của mức giá trung bình của những hàng hóa dịch vụ
bán sỉ, được dùng làm đầu vào cho sản xuất, ở kỳ hiện hành so với kỳ gốc.
- Chỉ số này được tính theo giá bán buôn.
- Cách tính giống như chỉ số giá tiêu dùng. 12 lOMoAR cPSD| 46988474 2/12/2022 13 2/12/2022 lOMoAR cPSD| 46988474
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1. Lạm phát
Chỉ số giảm phát GDP (D%: GDP Deflator Rate): Đo
lường biến động của mức giá trung bình của tất cả các hàng
hóa dịch vụ mà một nền kinh tế sản xuất được, ở kỳ hiện hành so với kỳ gốc. n Ʃi=1 pitqit D% = n x 100 i=1Ʃ pi0qit
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô
1. Lạm phát So
sánh giữa CPI và GDP Deflator CPI GDP Deflator
Giá của HH&DV thiết yếu cơ bản Giá của toàn bộ HH&DV sản xuất ra trong GDP
Dựa vào rổ hàng năm gốc
Dựa vào rổ hàng năm hiện hành
Bao gồm biến động giá của nhóm Không bao gồm biến động giá của
hàng nhập khẩu thuộc rổ hàng thiết nhóm hàng nhập khẩu yếu được chọn 14 2/12/2022 lOMoAR cPSD| 46988474
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1. Lạm phát
Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá chung
của kỳ này so với kỳ gốc.
Cách 1:TLLP = - 1 x 100% CPIt 2/12/2022 lOMoAR cPSD| 46988474
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1. Lạm phát CPIt-1 Cách 2: D%t TLLP = - 1 x 100% D%t-1
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1. Lạm phát
Ưu và nhược điểm của 2 cách tính tỷ lệ lạm phát Cách 1 Cách 2 -Ưu: tính nhanh. -Ưu: chính xác.
-Nhược: không chính xác, vì dựa -Nhược: phải đợi hết năm mới có
trên 1 rổ hàng hóa đã chọn.
số liệu thống kê để tính, nên chậm. 16 2/12/2022 lOMoAR cPSD| 46988474
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1. Lạm phát
Căncứvàotỷlệlạmphát,lạmphátphânthành:
1. Lạmphátvừaphải
2. Lạmphátphi mã
3 . Siêulạmphát Lạmphát1 con Lạmphát2 hoặc Tỷlệlạmphátlên số 3 chữsố đếnhàngngàn Tỷlệlạmphát Tỷlệlạmpháttăng phầntrăm dưới10%/năm từ10% đến999%
II. Mộtsốvấnđềtrongnghiêncứukinhtếvĩmô 1 . Lạmphát Nguyênnhân ➢ Lạmphátdo cầukéo
➢ Lạmphátdo chi phíđẩy ➢ Lạmphátquántính 2/12/2022 lOMoAR cPSD| 46988474
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1. Lạm phát
Lạmphátdocầukéo(demand– AD AD 2 pullinflation): 1 AS P
Xảyrakhitổngcầutăngtronglúctổng
cungkhôngthayđổihoặckhitổngcầutăng nhanhhơntổngcung.
Mộtlượngtiềnlớnđểmuamộtlượng P 2 E 2 hànghóaítỏi
 Chênhlệchgiữaquanhệ Tiền–Hàng. E 1 P F 1 Tổngcầutănglêndo:
Cácyếutốtrongtổngcầutăng. - Cungtiềntăng. Y Y Y 1 2 -
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1. Lạm phát
Lạm phát do chi phí đẩy (cost – P AD AS 2 AS 1 push inflation)
Loại lạm phát này xảy ra khi chi phí E P 2
sản xuất gia tăng hoặc khi năng lực sản 2 E 1 P
xuất của quốc gia giảm sút. 1
CPSX ↑ → AS↓ → Y↓, P↑, U↑ Y Y 2 1 Y 18 2/12/2022 lOMoAR cPSD| 46988474
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1. Lạm phát Y ❖ P
Lạm phát quán tính (in ertial P AS 2 inflation) AS 1
Làtỷlệlạmphátmàtạiđómọingười P 2 E 2
dựkiếnrằngnósẽtiếptụcxảyratrong tươnglai. AD 2
P↑vớitỷlệkhôngđổitrongthờigian P 1
dài;cung,cầuthayđổikhôngđángkể. E 1 AD 1
Dânchúngsẽcộngthêmtrượtgiávào
cácchỉtiêutiềntệcóliênquan. Y Câuhỏinghiêncứu:
Câu1: Tìmhiểuvềcáccuộc siêulạmphátxảyratrong
lịchsử.Nhậnxétvềnguyên
nhânxảyralạmphátvàcách
Chínhphủcácnướcnàygiải quyếttìnhtrạngtrên. 2/12/2022 lOMoAR cPSD| 46988474
II. Một số vấn đề trong nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1. Lạm phát 20