so sánh giữa tín ngưỡng và tôn giáo | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Việc lựa chọn đề tài so sánh giữa tín ngưỡng và tôn giáo, cũng như tìm hiểu về các loại tôn giáo
trên thế giới xuất phát từ mong muốn khám phá sự phong phú và đa dạng của hệ thống niềm tin
trong toàn nhân loại. Tín ngưỡng và tôn giáo là những yếu tố quan trọng hình thành nên các giá
trị đa dạng trong cuộc sống của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

so sánh giữa tín ngưỡng và tôn giáo | Tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Việc lựa chọn đề tài so sánh giữa tín ngưỡng và tôn giáo, cũng như tìm hiểu về các loại tôn giáo
trên thế giới xuất phát từ mong muốn khám phá sự phong phú và đa dạng của hệ thống niềm tin
trong toàn nhân loại. Tín ngưỡng và tôn giáo là những yếu tố quan trọng hình thành nên các giá
trị đa dạng trong cuộc sống của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

75 38 lượt tải Tải xuống
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Việc lựa chọn đề tài so sánh giữa tín ngưỡng và tôn giáo, cũng như tìm hiểu về các loại tôn giáo
trên thế giới xuất phát từ mong muốn khám phá sự phong phú và đa dạng của hệ thống niềm tin
trong toàn nhân loại. Tín ngưỡng và tôn giáo là những yếu tố quan trọng hình thành nên các giá
trị đa dạng trong cuộc sống của con người. Nghiên cứu về tôn giáo giúp chúng ta hiểu rõ hơn về
lịch sử, văn hóa của các dân tộc khác nhau đến từ những quốc gia khác nhau.
Bên cạnh đó việc so sánh tín ngưỡng và tôn giáo giúp chúng ta khám phá ra những điểm tương
đồng và khác biệt giữa các nền văn hóa. Điều này không chỉ giúp ta hiểu sâu hơn về bản chất của
niềm tin tôn giáo mà còn mở rộng kiến thức về các loại hình tín ngưỡng và tôn giáo phổ biến trên
thế giới như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Đạo Do Thái, Ấn Độ Giáo... Việc tìm hiểu
những đặc điểm này sẽ giúp ta có cái nhìn tổng thể khách quan hơn về sự đa dạng tôn giáo trên
toàn thế giới
2. Lịch sử nghiên cứu
Émile Durkheim - The Elementary Forms of Religious Life (1912): Durkheim là một nhà xã hội
học người Pháp, đã nghiên cứu về tôn giáo trong các xã hội nguyên thủy, đặc biệt là tín ngưỡng
vật linh (totemism) của các bộ lạc thổ dân Úc. Ông cho rằng tôn giáo là một hiện tượng xã hội,
có vai trò duy trì sự gắn kết xã hội và cung cấp một khuôn khổ đạo đức chung. Công trình này
góp phần xây dựng nền tảng lý thuyết xã hội học về tôn giáo, đồng thời khẳng định vai trò của
tôn giáo trong việc duy trì sự ổn định xã hội, tạo nên bản sắc cộng đồng.
Nguyễn Thị Yên - Tôn giáo tín ngưỡng với sự hình thành lối sống của các tộc người tại chỗ ở
Tây Nguyên (2018)
Nghiên cứu mối liên hệ giữa tôn giáo, tín ngưỡng và lối sống của các tộc người thiểu số như Ê
Đê, Ba Na, Gia Rai, M'Nông. Nguyễn Thị Yến chỉ ra rằng tín ngưỡng bản địa và tôn giáo truyền
thống đã tạo nên các giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức và các nghi lễ quan trọng, góp phần duy
trì bản sắc cộng đồng và định hình lối sống đặc trưng của người dân Tây Nguyên.
3. Mục đích nghiên cứu
Phân tích và so sáng sự giống và khác nhau của tín ngưỡng và tôn giáo. Đồng thời hiểu sâu hơn
về các loại tôn giáo trên thế giới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiện cứu: tôn giáo, tín ngưỡng và các loại tôn giáo trên thế giới và Việt Nam
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích - tổng hợp: Bài nghiên cứu sẽ tìm kiếm và thu thập thông tin qua các tài
liệu nghiên cứu về chủ đề tôn giáo, tín ngưỡng từ các nguồn đáng tin cậy như thư viện, website
uy tín. Từ đó bài nghiên cứu sẽ đi sâu vào tìm hiểu và phân tích sự giống và khác nhau của tín
ngưỡng và tôn giá. Sau khi tổng hợp lại toàn bộ kết quả nghiên cứu, chúng tôi sẽ rút ra tổng kết
và đưa ra ý kiến cá nhân.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG
1. Khái niệm Tôn giáo
Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối
tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức. (điều 2, Luật Tín Ngưỡng, tôn giáo 2016, số
02/2016/QH14)
2. Khái niệm Tín ngưỡng
Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong
tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. (Điều
2, Luật Tín Ngưỡng, tôn giáo 2016, số 02/2016/QH14)
CHƯƠNG II: SO SÁNH TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO
1. Sự giống nhau của tín ngưỡng và tôn giáo
Thứ nhất, cả những người theo tôn giáo (như Phật giáo, Công giáo, Tin Lành,...) và những người
tham gia vào các hoạt động tín ngưỡng dân gian (như thờ cúng tổ tiên, thờ Thành Hoàng, thờ
Mẫu,...) đều tin vào những giáo lý mà tôn giáo và tín ngưỡng đó truyền dạy. Họ có thể không
thấy hoặc không nghe trực tiếp từ các đấng linh thiêng, nhưng niềm tin của họ vẫn được duy trì
và phát triển.
Thứ hai, cả tôn giáo và tín ngưỡng đều có mục tiêu hướng con người đến điều thiện. Chúng đóng
vai trò điều chỉnh hành vi và ứng xử giữa con người với nhau, cũng như giữa cá nhân với xã hội
và cộng đồng. Nhờ vào giáo lý của tôn giáo và tấm gương của các Đấng, bậc được tôn thờ, con
người có thể cải thiện các mối quan hệ trong gia đình và trong xã hội.
2. Sự khác nhau của tín ngưỡng và tôn giáo
Mặc dù có mối tương quan hết sức gần gũi với nhau nhưng TGTN vẫn tồn tại những khác biệt
căn bản.
Thứ nhất, sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng thể hiện ở một số điểm sau: Tôn giáo có hệ
thống giáo lý, kinh điển... được truyền thụ qua giảng dạy và học tập ở các tu viện, thánh đường,
học viện... có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hội, hội đoàn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng
như nhà thờ, chùa, thánh đường..., nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có sự tách biệt giữa thế giới thần
linh và con người. Còn tín ngưỡng thì chưa có hệ thống giáo lý mà chỉ có các huyền thoại, thần
tích, truyền thuyết. Tín ngưỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian.
Trong tín ngưỡng có sự hòa nhập giữa thế giới thần linh và con người, nơi thờ cúng và nghi lễ
còn phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ. (Ngô Đức Thịnh, 2001)
Theo Đinh Hồng Hải, 2018: “Tín ngưỡng là một đối tượng nghiên cứu bao gồm tất cả các phong
tục, tập quán, nghi lễ, thể thức, hoạt động và hành vi của con người có liên quan đến niềm tin tín
ngưỡng nhưng thiếu tính kinh viện, tính hệ thống và tính tổ chức so với các tôn giáo.”
Có thể thấy, điểm khác biệt đầu tiên giữa tôn giáo và tín ngưỡng là tôn giáo có tính hệ thống nhờ
vào 4 yếu tố giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ. Trong khi đó, tín ngưỡng thường gắn với
phong tục, tập quán truyền thống. Trong đó, Giáo chủ là người sáng lập ra tôn giáo đó như:
Thích ca Mâu ni sáng lập ra đạo Phật, đức chúa Giê su sáng lập ra đạo Công giáo, nhà tiên tri
Muhammad sáng lập ra đạo Hồi… Giáo lý là những lời dạy của đức Giáo chủ đối với tín đồ.
Giáo luật là những điều luật do Giáo hội soạn thảo và ban hành để duy trì nếp sống đạo trong tôn
giáo đó; tín đồ là những người tự nguyện theo tôn giáo đó.
Thứ hai, mỗi tín đồ tôn giáo thường chỉ theo một tôn giáo tại một thời điểm, nhưng họ có thể
tham gia nhiều tín ngưỡng khác nhau, như thờ tổ tiên và lễ chùa cùng một lúc.
Thứ ba, tôn giáo có hệ thống kinh điển phong phú, như bộ Kinh của Phật giáo hay Kinh Thánh
của Công giáo, trong khi các hoạt động tín ngưỡng chỉ có những tài liệu như gia phả hay bài văn
tế, không được coi là kinh điển.
Cuối cùng, tôn giáo có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp, như tăng sĩ và linh mục, trong khi tín
ngưỡng dân gian không có người hành đạo chuyên nghiệp; những người này chỉ tham gia hoạt
động khi cần, mà không làm việc một cách liên tục.
CHƯƠNG III: CÁC TÔN GIÁO PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT
NAM
1. Nguồn gốc và sự phát triển của các tôn giáo trên Thế giới
2. Nguồn gốc và sự phát triển của các tôn giáo ở Việt Nam
2.1. Phật giáo
- Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam từ rất sớm ( ào thế kỷ thứ nhất TCN)
- Trong suốt chiều dài lịch sử, Phật giáo đã có nhiều đóng góp đáng kể đối với sự phát triển của
dân tộc góp phần định hình các giá trị đạo đức trong xã hội Việt Nam truyền thống và hiện đại.
2.2. Thiên Chúa giáo
- Thế kỉ XVI, những giáo sĩ từ Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha vào Việt Nam để truyền đạo Công
giáo ( Thiên chúa giáo).
- Trong công cuộc đổi mới đất nước, đồng bào Công giáo với phương châm sống “Kính chúa,yêu
nước”, lại tiếp tục kề vai sát cánh cùng toàn dân thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh
tế- văn hóa- xã hội.
2.3. Hồi giáo
- Đạo Hồi đã du nhập vào Việt Nam vào khoảng thế kỉ X- XIV bằng con đường hoà bình với quá
trình tan rã của quốc gia Chăm- pa
- Đồng bào Chăm Hồi giáo luôn đi theo và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chấp hành
nghiêm chỉnh đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; làm tốt nghĩa vụ công
dân, ủng hộ sự nghiệp đổi mới do Đảng đề xướng và lãnh đạo.
2.4. Tin lành
- Khoảng cuối thế kỉ XIX-XX, đạo Tin lành ở Việt Nam được hình thành và phát triển gắn với hệ
phái Tin lành Truyền giáo CMA (tiền thân sáng lập ra Tổng liên hội Hội thánh Tin lành Việt
Nam).
- Trong những năm qua, tín đồ các hệ phái Tin lành đã luôn phát huy, thực hiện tốt phương châm
"tốt đời, đẹp đạo", “sống phúc âm giữa lòng dân tộc để phụng sự Thiên Chúa, phục vụ tổ quốc”.
2.5. Phật giáo Hoà Hảo
- Phật giáo Hoà Hảo được thành lập vào năm 1939 tại làng Hoà Hảo, Châu đốc, An Giang và
phát triển chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Đạo Hoà Hảo phát triển ở miền Tây Nam Bộ, kêu gọi mọi người sống hòa hợp. Tôn giáo này
đánh giá cao triết lý “Phật tại tâm”, khuyến khích nghi lễ thờ cúng đơn giản (chỉ có hoa và nước
sạch) và loại bỏ mê tín dị đoan.
2.6. Đạo Cao Đài
- Đại Đạo Tam Kỳ Phổ độ ra đời năm 1926 tại tỉnh Tây Ninh do một số công chức, tư sản, địa
chủ, trí thức sáng lập.
- Đạo Cao đài luôn phát huy truyền thống, tích cực vận động tín đồ tham gia các hoạt động kinh
tế, văn hóa, xã hội, từ thiện, nhân đạo,... và đóng vai trò quan trọng trong việc đoàn kết tôn giáo
ở Nam Bộ.
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ban Tôn giáo Chính Phủ (5/5/2021). Đôi nét về đạo Phật và Giáo hội Phật giáo tại Việt
Nam. Tuy xuất ngày 18/9/2024 từ https://bdv.tuyenquang.dcs.vn/DetailView/2309/6/Doi-
net-ve-dao-Phat-va-Giao-hoi-Phat-giao-Viet-Nam.html.
Ban Tôn giáo Chính Phủ (5/5/2021). Khái quát về đạo Tin Lành. Truy xuất ngày
18/9/2024 từ https://bdv.tuyenquang.dcs.vn/DetailView/2308/6/Khai-quat-ve-dao-Tin-
Lanh.html.
Báo VietNamNet (7/11/2021). Phật giáo luôn có vai trò quan trọng trong việc “Hộ quốc,
an dân”. Truy xuất ngày 19/9/2024 từ https://vietnamnet.vn/phat-giao-luon-co-vai-tro-
quan-trong-trong-viec-ho-quoc-an-dan-815978.html
Đinh Hồng Hải. (2018). Tôn giáo và tín ngưỡng từ góc nhìn nhân học tôn giáo. Tạp chí
Nghiên cứu tôn giáo, 12, 8-9. Truy xuất ngày 18/9/2024,
https://hcmussh.edu.vn/static/document/TongiaovatinnguongtugocnhinNhanhoctongiao.p
df
Đức Minh (12/10/2008). Ðồng bào công giáo Việt Nam sống "Kính Chúa yêu nước".
Truy xuất ngày 19/9/2024 từ https://nhandan.vn/dong-bao-cong-giao-viet-nam-song-
kinh-chua-yeu-nuoc-post595954.html
Hoàng Trần Như Ngọc (2015). Nho giáo - Một trong những cội nguồn văn hóa phương
Đông của tư tưởng Hồ Chí Minh. 7, 26-33. Truy Tạp chí Tập san Quản lý Nhà nước,
xuất ngày 20/9/2024,
https://csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn/data/article/NhoGiaoTrongTTHCM-HVHC.doc
Hoàng Thị Thơ & Nguyễn Ngọc Quỳnh (2016). Tôn giáo và tín ngưỡng từ góc nhìn nhân
học tôn giáo. , 4, 113-124. Truy xuất ngày 20/9/2024, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo
https://vjol.info.vn/index.php/rsr/article/download/38955/31390/
Hải Minh (17/02/2024).Đạo Cao Đài đồng tâm hành đạo theo phương châm 'Nước vinh,
Đạo sáng' . Truy xuất ngày 20/9/2024 từ https://baochinhphu.vn/dao-cao-dai-dong-tam-
hanh-dao-theo-phuong-cham-nuoc-vinh-dao-sang-102240217193557087.htm
Ngô Đức Thịnh. (2001). Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam. NXB Khoa học
xã hội.
Nguyễn Xuân Hùng. (2022). Cộng đồng tin lành tại Việt Nam với việc thực thi chính
sách pháp luật về bình đẳng tôn giáo. , 12 (192), 35-63. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo
Truy xuất ngày 20/9/2024, https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-
van/Cong-dong-tin-lanh-tai-Viet-Nam-voi-viec-thuc-thi-chinh-sach-phap-luat-ve-binh-
dang-ton-giao-191
Phòng QLTNTG. (6/3/2023). Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa tôn giáo, tín ngưỡng
và mê tín dị đoan trong đời sống tâm linh. Truy xuất ngày 22/9/2023 từ
https://snv.dienbien.gov.vn/vi/news/tin-nguong-ton-giao/tim-hieu-su-giong-va-khac-
nhau-giua-ton-giao-tin-nguong-va-me-tin-di-doan-trong-doi-song-tam-linh-138.html
Pew Research Center’s Forum on Religion & Public Life (18/12/2012). The Global
Religious Landscape. Truy xuất ngày 18/9/2024 từ
https://www.pewresearch.org/religion/2012/12/18/global-religious-landscape-exec/
Trần Phan (6/9/2021). Khái quát Hồi giáo ở Việt Nam. Truy xuất ngày 19/9/2024 từ
https://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-cong-nhan/khai-quat-hoi-
giao-o-viet-nam-postZpaodrdq31.html
Phạm Văn Thuận (20/9/2010). Truy Đạo Phật giáo Hòa Hảo - Hoạt động và phát triển.
xuất ngày 20/9/2024 từ https://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-
cong-nhan/Dao_Phat_giao_Hoa_Hao___Hoat_dong_va_phat_trien-
postG81nPY3R34.html
Văn phòng Sở (10/5/2022). Khái quát về Hồi giáo và Hồi giáo ở Việt Nam. Truy xuất
ngày 18/9/2024 từ
https://hamthuanbac.binhthuan.gov.vn/1316/32261/66135/616535/ban-ton-giao/khai-
quat-ve-hoi-giao-va-hoi-giao-o-viet-nam.aspx#:~:text=H%E1%BB%93i%20gi
%C3%A1o%20ra%20%C4%91%E1%BB%9Di%20%E1%BB%9F,x%C3%A3%20h
%E1%BB%99i%20c%C3%B3%20giai%20c%E1%BA%A5p.
| 1/6

Preview text:

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Việc lựa chọn đề tài so sánh giữa tín ngưỡng và tôn giáo, cũng như tìm hiểu về các loại tôn giáo
trên thế giới xuất phát từ mong muốn khám phá sự phong phú và đa dạng của hệ thống niềm tin
trong toàn nhân loại. Tín ngưỡng và tôn giáo là những yếu tố quan trọng hình thành nên các giá
trị đa dạng trong cuộc sống của con người. Nghiên cứu về tôn giáo giúp chúng ta hiểu rõ hơn về
lịch sử, văn hóa của các dân tộc khác nhau đến từ những quốc gia khác nhau.
Bên cạnh đó việc so sánh tín ngưỡng và tôn giáo giúp chúng ta khám phá ra những điểm tương
đồng và khác biệt giữa các nền văn hóa. Điều này không chỉ giúp ta hiểu sâu hơn về bản chất của
niềm tin tôn giáo mà còn mở rộng kiến thức về các loại hình tín ngưỡng và tôn giáo phổ biến trên
thế giới như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hồi giáo, Đạo Do Thái, Ấn Độ Giáo... Việc tìm hiểu
những đặc điểm này sẽ giúp ta có cái nhìn tổng thể khách quan hơn về sự đa dạng tôn giáo trên toàn thế giới
2. Lịch sử nghiên cứu
Émile Durkheim - The Elementary Forms of Religious Life (1912): Durkheim là một nhà xã hội
học người Pháp, đã nghiên cứu về tôn giáo trong các xã hội nguyên thủy, đặc biệt là tín ngưỡng
vật linh (totemism) của các bộ lạc thổ dân Úc. Ông cho rằng tôn giáo là một hiện tượng xã hội,
có vai trò duy trì sự gắn kết xã hội và cung cấp một khuôn khổ đạo đức chung. Công trình này
góp phần xây dựng nền tảng lý thuyết xã hội học về tôn giáo, đồng thời khẳng định vai trò của
tôn giáo trong việc duy trì sự ổn định xã hội, tạo nên bản sắc cộng đồng.
Nguyễn Thị Yên - Tôn giáo tín ngưỡng với sự hình thành lối sống của các tộc người tại chỗ ở Tây Nguyên (2018)
Nghiên cứu mối liên hệ giữa tôn giáo, tín ngưỡng và lối sống của các tộc người thiểu số như Ê
Đê, Ba Na, Gia Rai, M'Nông. Nguyễn Thị Yến chỉ ra rằng tín ngưỡng bản địa và tôn giáo truyền
thống đã tạo nên các giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức và các nghi lễ quan trọng, góp phần duy
trì bản sắc cộng đồng và định hình lối sống đặc trưng của người dân Tây Nguyên.
3. Mục đích nghiên cứu
Phân tích và so sáng sự giống và khác nhau của tín ngưỡng và tôn giáo. Đồng thời hiểu sâu hơn
về các loại tôn giáo trên thế giới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiện cứu: tôn giáo, tín ngưỡng và các loại tôn giáo trên thế giới và Việt Nam
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích - tổng hợp: Bài nghiên cứu sẽ tìm kiếm và thu thập thông tin qua các tài
liệu nghiên cứu về chủ đề tôn giáo, tín ngưỡng từ các nguồn đáng tin cậy như thư viện, website
uy tín. Từ đó bài nghiên cứu sẽ đi sâu vào tìm hiểu và phân tích sự giống và khác nhau của tín
ngưỡng và tôn giá. Sau khi tổng hợp lại toàn bộ kết quả nghiên cứu, chúng tôi sẽ rút ra tổng kết
và đưa ra ý kiến cá nhân.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG
1. Khái niệm Tôn giáo
Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối
tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức. (điều 2, Luật Tín Ngưỡng, tôn giáo 2016, số 02/2016/QH14)
2. Khái niệm Tín ngưỡng
Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong
tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. (Điều
2, Luật Tín Ngưỡng, tôn giáo 2016, số 02/2016/QH14)
CHƯƠNG II: SO SÁNH TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO
1. Sự giống nhau của tín ngưỡng và tôn giáo
Thứ nhất, cả những người theo tôn giáo (như Phật giáo, Công giáo, Tin Lành,...) và những người
tham gia vào các hoạt động tín ngưỡng dân gian (như thờ cúng tổ tiên, thờ Thành Hoàng, thờ
Mẫu,...) đều tin vào những giáo lý mà tôn giáo và tín ngưỡng đó truyền dạy. Họ có thể không
thấy hoặc không nghe trực tiếp từ các đấng linh thiêng, nhưng niềm tin của họ vẫn được duy trì và phát triển.
Thứ hai, cả tôn giáo và tín ngưỡng đều có mục tiêu hướng con người đến điều thiện. Chúng đóng
vai trò điều chỉnh hành vi và ứng xử giữa con người với nhau, cũng như giữa cá nhân với xã hội
và cộng đồng. Nhờ vào giáo lý của tôn giáo và tấm gương của các Đấng, bậc được tôn thờ, con
người có thể cải thiện các mối quan hệ trong gia đình và trong xã hội.
2. Sự khác nhau của tín ngưỡng và tôn giáo
Mặc dù có mối tương quan hết sức gần gũi với nhau nhưng TGTN vẫn tồn tại những khác biệt căn bản.
Thứ nhất, sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng thể hiện ở một số điểm sau: Tôn giáo có hệ
thống giáo lý, kinh điển... được truyền thụ qua giảng dạy và học tập ở các tu viện, thánh đường,
học viện... có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hội, hội đoàn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng
như nhà thờ, chùa, thánh đường..., nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có sự tách biệt giữa thế giới thần
linh và con người. Còn tín ngưỡng thì chưa có hệ thống giáo lý mà chỉ có các huyền thoại, thần
tích, truyền thuyết. Tín ngưỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian.
Trong tín ngưỡng có sự hòa nhập giữa thế giới thần linh và con người, nơi thờ cúng và nghi lễ
còn phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ. (Ngô Đức Thịnh, 2001)
Theo Đinh Hồng Hải, 2018: “Tín ngưỡng là một đối tượng nghiên cứu bao gồm tất cả các phong
tục, tập quán, nghi lễ, thể thức, hoạt động và hành vi của con người có liên quan đến niềm tin tín
ngưỡng nhưng thiếu tính kinh viện, tính hệ thống và tính tổ chức so với các tôn giáo.”
Có thể thấy, điểm khác biệt đầu tiên giữa tôn giáo và tín ngưỡng là tôn giáo có tính hệ thống nhờ
vào 4 yếu tố giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ. Trong khi đó, tín ngưỡng thường gắn với
phong tục, tập quán truyền thống. Trong đó, Giáo chủ là người sáng lập ra tôn giáo đó như:
Thích ca Mâu ni sáng lập ra đạo Phật, đức chúa Giê su sáng lập ra đạo Công giáo, nhà tiên tri
Muhammad sáng lập ra đạo Hồi… Giáo lý là những lời dạy của đức Giáo chủ đối với tín đồ.
Giáo luật là những điều luật do Giáo hội soạn thảo và ban hành để duy trì nếp sống đạo trong tôn
giáo đó; tín đồ là những người tự nguyện theo tôn giáo đó.
Thứ hai, mỗi tín đồ tôn giáo thường chỉ theo một tôn giáo tại một thời điểm, nhưng họ có thể
tham gia nhiều tín ngưỡng khác nhau, như thờ tổ tiên và lễ chùa cùng một lúc.
Thứ ba, tôn giáo có hệ thống kinh điển phong phú, như bộ Kinh của Phật giáo hay Kinh Thánh
của Công giáo, trong khi các hoạt động tín ngưỡng chỉ có những tài liệu như gia phả hay bài văn
tế, không được coi là kinh điển.
Cuối cùng, tôn giáo có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp, như tăng sĩ và linh mục, trong khi tín
ngưỡng dân gian không có người hành đạo chuyên nghiệp; những người này chỉ tham gia hoạt
động khi cần, mà không làm việc một cách liên tục.
CHƯƠNG III: CÁC TÔN GIÁO PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1. Nguồn gốc và sự phát triển của các tôn giáo trên Thế giới
2. Nguồn gốc và sự phát triển của các tôn giáo ở Việt Nam 2.1. Phật giáo
- Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam từ rất sớm ( ào thế kỷ thứ nhất TCN) ᴠ
- Trong suốt chiều dài lịch sử, Phật giáo đã có nhiều đóng góp đáng kể đối với sự phát triển của
dân tộc góp phần định hình các giá trị đạo đức trong xã hội Việt Nam truyền thống và hiện đại.
2.2. Thiên Chúa giáo
- Thế kỉ XVI, những giáo sĩ từ Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha vào Việt Nam để truyền đạo Công giáo ( Thiên chúa giáo).
- Trong công cuộc đổi mới đất nước, đồng bào Công giáo với phương châm sống “Kính chúa,yêu
nước”, lại tiếp tục kề vai sát cánh cùng toàn dân thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội. 2.3. Hồi giáo
- Đạo Hồi đã du nhập vào Việt Nam vào khoảng thế kỉ X- XIV bằng con đường hoà bình với quá
trình tan rã của quốc gia Chăm- pa
- Đồng bào Chăm Hồi giáo luôn đi theo và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chấp hành
nghiêm chỉnh đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; làm tốt nghĩa vụ công
dân, ủng hộ sự nghiệp đổi mới do Đảng đề xướng và lãnh đạo. 2.4. Tin lành
- Khoảng cuối thế kỉ XIX-XX, đạo Tin lành ở Việt Nam được hình thành và phát triển gắn với hệ
phái Tin lành Truyền giáo CMA (tiền thân sáng lập ra Tổng liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam).
- Trong những năm qua, tín đồ các hệ phái Tin lành đã luôn phát huy, thực hiện tốt phương châm
"tốt đời, đẹp đạo", “sống phúc âm giữa lòng dân tộc để phụng sự Thiên Chúa, phục vụ tổ quốc”.
2.5. Phật giáo Hoà Hảo
- Phật giáo Hoà Hảo được thành lập vào năm 1939 tại làng Hoà Hảo, Châu đốc, An Giang và
phát triển chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Đạo Hoà Hảo phát triển ở miền Tây Nam Bộ, kêu gọi mọi người sống hòa hợp. Tôn giáo này
đánh giá cao triết lý “Phật tại tâm”, khuyến khích nghi lễ thờ cúng đơn giản (chỉ có hoa và nước
sạch) và loại bỏ mê tín dị đoan. 2.6. Đạo Cao Đài
- Đại Đạo Tam Kỳ Phổ độ ra đời năm 1926 tại tỉnh Tây Ninh do một số công chức, tư sản, địa
chủ, trí thức sáng lập.
- Đạo Cao đài luôn phát huy truyền thống, tích cực vận động tín đồ tham gia các hoạt động kinh
tế, văn hóa, xã hội, từ thiện, nhân đạo,... và đóng vai trò quan trọng trong việc đoàn kết tôn giáo ở Nam Bộ. KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ban Tôn giáo Chính Phủ (5/5/2021). Đôi nét về đạo Phật và Giáo hội Phật giáo tại Việt
Nam. Tuy xuất ngày 18/9/2024 từ https://bdv.tuyenquang.dcs.vn/DetailView/2309/6/Doi-
net-ve-dao-Phat-va-Giao-hoi-Phat-giao-Viet-Nam.html.
Ban Tôn giáo Chính Phủ (5/5/2021). Khái quát về đạo Tin Lành. Truy xuất ngày
18/9/2024 từ https://bdv.tuyenquang.dcs.vn/DetailView/2308/6/Khai-quat-ve-dao-Tin- Lanh.html.
Báo VietNamNet (7/11/2021). Phật giáo luôn có vai trò quan trọng trong việc “Hộ quốc,
an dân”.
Truy xuất ngày 19/9/2024 từ https://vietnamnet.vn/phat-giao-luon-co-vai-tro-
quan-trong-trong-viec-ho-quoc-an-dan-815978.html
Đinh Hồng Hải. (2018). Tôn giáo và tín ngưỡng từ góc nhìn nhân học tôn giáo. Tạp chí
Nghiên cứu tôn giáo
, 12, 8-9. Truy xuất ngày 18/9/2024,
https://hcmussh.edu.vn/static/document/TongiaovatinnguongtugocnhinNhanhoctongiao.p df
Đức Minh (12/10/2008). Ðồng bào công giáo Việt Nam sống "Kính Chúa yêu nước".
Truy xuất ngày 19/9/2024 từ https://nhandan.vn/dong-bao-cong-giao-viet-nam-song-
kinh-chua-yeu-nuoc-post595954.html
Hoàng Trần Như Ngọc (2015). Nho giáo - Một trong những cội nguồn văn hóa phương
Đông của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tạp chí Tập san Quản lý Nhà nước, 7, 26-33. Truy xuất ngày 20/9/2024,
https://csdlkhoahoc.hueuni.edu.vn/data/article/NhoGiaoTrongTTHCM-HVHC.doc
Hoàng Thị Thơ & Nguyễn Ngọc Quỳnh (2016). Tôn giáo và tín ngưỡng từ góc nhìn nhân
học tôn giáo. Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, 4, 113-124. Truy xuất ngày 20/9/2024,
https://vjol.info.vn/index.php/rsr/article/download/38955/31390/
Hải Minh (17/02/2024).Đạo Cao Đài đồng tâm hành đạo theo phương châm 'Nước vinh,
Đạo sáng' .
Truy xuất ngày 20/9/2024 từ https://baochinhphu.vn/dao-cao-dai-dong-tam-
hanh-dao-theo-phuong-cham-nuoc-vinh-dao-sang-102240217193557087.htm
Ngô Đức Thịnh. (2001). Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam. NXB Khoa học xã hội.
Nguyễn Xuân Hùng. (2022). Cộng đồng tin lành tại Việt Nam với việc thực thi chính
sách pháp luật về bình đẳng tôn giáo. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 12 (192), 35-63.
Truy xuất ngày 20/9/2024, https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-
van/Cong-dong-tin-lanh-tai-Viet-Nam-voi-viec-thuc-thi-chinh-sach-phap-luat-ve-binh- dang-ton-giao-191
Phòng QLTNTG. (6/3/2023). Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa tôn giáo, tín ngưỡng
và mê tín dị đoan trong đời sống tâm linh.
Truy xuất ngày 22/9/2023 từ
https://snv.dienbien.gov.vn/vi/news/tin-nguong-ton-giao/tim-hieu-su-giong-va-khac-
nhau-giua-ton-giao-tin-nguong-va-me-tin-di-doan-trong-doi-song-tam-linh-138.html
Pew Research Center’s Forum on Religion & Public Life (18/12/2012). The Global
Religious Landscape.
Truy xuất ngày 18/9/2024 từ
https://www.pewresearch.org/religion/2012/12/18/global-religious-landscape-exec/
Trần Phan (6/9/2021). Khái quát Hồi giáo ở Việt Nam. Truy xuất ngày 19/9/2024 từ
https://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-cong-nhan/khai-quat-hoi-
giao-o-viet-nam-postZpaodrdq31.html
Phạm Văn Thuận (20/9/2010). Đạo Phật giáo Hòa Hảo - Hoạt động và phát triển. Truy
xuất ngày 20/9/2024 từ https://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-
cong-nhan/Dao_Phat_giao_Hoa_Hao___Hoat_dong_va_phat_trien- postG81nPY3R34.html
Văn phòng Sở (10/5/2022). Khái quát về Hồi giáo và Hồi giáo ở Việt Nam. Truy xuất ngày 18/9/2024 từ
https://hamthuanbac.binhthuan.gov.vn/1316/32261/66135/616535/ban-ton-giao/khai-
quat-ve-hoi-giao-va-hoi-giao-o-viet-nam.aspx#:~:text=H%E1%BB%93i%20gi
%C3%A1o%20ra%20%C4%91%E1%BB%9Di%20%E1%BB%9F,x%C3%A3%20h
%E1%BB%99i%20c%C3%B3%20giai%20c%E1%BA%A5p.