So sánh và nêu mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức ?Phân tích thực trạng đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn triết học mác - lênin

So sánh và nêu mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức ?Phân tích thực trạng đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE
--------oOo--------
BÀI TIỂU LUẬN
BỘ MÔN : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề tài: So sánh và nêu mối quan hệ giữa pháp luật và đạo
đức?
Phân tích thực trạng đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Nhóm thực hiện: Nguyễn Phương Linh
Khuất Thị Phương Mai
Nguyễn Mai Hương
Mai Đỗ Hồng Phúc
Lớp: Digital Marketing CLC 65A
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Vân
Hà Nội, 12/2023
lOMoARcPSD| 23022540
lOMoARcPSD| 23022540
3
BẢNG PHÂN CÔNG
Thành viên
Nhiệm vụ
Tỉ lệ hoàn thành
Nguyễn Phương Linh
- Chương II: So sánh sự giống và khác
nhaugiữa đạo đức và pháp luật
- Lời mở đầu (phần 2)
- Tài liệu tham khảo
100%
Khuất Thị Phương Mai
- Chương I: Khái quát về chuẩn mực
đạođức và chuẩn mực pháp luật.
- Trang bìa
- Lời mở đầu ( phần 1,4)
- Tài liệu tham khảo
100%
Nguyễn Mai Hương
- Chương IV: Thực trạng đạo đức xã hội ở
Việt Nam hiện nay
- Mục lục
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo
100%
Mai Đỗ Hồng Phúc
- Chương III: Mối quan hệ giữa đạo
đức vàpháp luật
- Lời mở đầu (phần 3)
- Tài liệu tham khảo
100%
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 4
NỘI DUNG ............................................................................................................................... 6
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CHUẨN MỰC
PHÁPLUẬT ............................................................................................................................. 6
1. Chuẩn mực đạo đức ............................................................................................................. 6
a. Khái niệm chuẩn mực đạo đức ........................................................................................... 6
b. Các đặc điểm của chuẩn mực đạo đức .............................................................................. 6
2. Chuẩn mực pháp luật .......................................................................................................... 8
lOMoARcPSD| 23022540
a. Khái niệm về pháp luật ....................................................................................................... 8
b. Các đặc trưng cơ bản của pháp luật .................................................................................. 8
CHƯƠNG II: SO SÁNH SỰ GIỐNG KHÁC NHAU GIỮA ĐẠO ĐỨC
PHÁPLUẬT ........................................................................................................................... 10
1. Điểm giống nhau ................................................................................................................ 10
2. Điểm khác nhau ................................................................................................................. 11
CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT ............................. 13
1. Tác động của đạo đức tới pháp luật: Đạo đức là nền tảng hình thành pháp luật ....... 13
a. Trên phương diện hình thành pháp luật ......................................................................... 13
b. Trên phương diện thực hiện pháp luật ............................................................................ 14
2. Tác động của pháp luật tới đạo đức: Pháp luật điều chỉnh lại đạo đức ....................... 14
CHƯƠNG IV : THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .......... 15
1. Gen Z - một thế hệ người trẻ tràn đầy năng lượng, sức sống và lòng nhiệt huyết nhưng
không mất đi sự giá trị đạo đức cơ bản ............................................................................... 16
2. Thế hệ trẻ - một bộ phận nguời “tiêu cực” ...................................................................... 17
a. Thực trạng .......................................................................................................................... 17
b. Nguyên nhân ...................................................................................................................... 18
c. Giải pháp ............................................................................................................................. 20
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 22
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Pháp luật là các nguyên tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành, được nhà nước áp
dụng bằng các biện pháp bắt buộc, cưỡng chế. Pháp luật hình thành dựa trên những quy
tắc đạo đức nhằm điều chỉnh hành vi của con người.
Đạo đức là cách cư xử sao cho đúng với những giá trị truyền thống, đúng với thuần
phong mỹ tục.
Cả pháp luật đạo đức đều tham gia o việc điều chỉnh hành vi con người song
cả 2 đều có những hạn chế nhất định. Tuy nhiên, pháp luật và đạo đức có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, tác động qua lại, hỗ trợ nhau. Vì vậy cần kết hợp, hài hòa giữa cả đạo đức và
hội để đạt hiệu quả trong việc quản hội. Để hiểu hơn về vấn đề này chúng em
chọn đề i “So sánh nêu mối quan hệ giữa pháp luật đạo đức? Phân tích thực trạng
đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay.”
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Đề tài góp phần làm rõ nguồn gốc, bản chất, mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
chỉ ra tầm quan trọng của pháp luật đạo đức đối với con người. Đánh giá được tầm
hiểu biết của sinh viên về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức và thực trạng đạo đức
lOMoARcPSD| 23022540
5
hội Việt Nam hiện nay. Đồng thời thể làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo, phục vụ cho
hoạt động nghiên cứu cũng như trong thực tiễn hoàn thiện pháp luật . Việc nghiên cứu đề
tài góp phần củng cố kiến thức và nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề đạo đức xã
hội.
3. Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: thực trạng đạo đức xã hội hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu: Ở Việt Nam
- Mục đích nghiên cứu: Bài tiểu luận được tạo ra với mục đích giúp cho mọi người
cái nhìn ràng n về mối quan hệ giữa đạo đức pháp luật trong đời sống.
Cùng với đó, là nêu lên thực trạng đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay để từ đó mỗi
cá nhân có cho mình định hướng tự điều chỉnh hành vi, lời nói góp phần làm cho xã
hội ngày càng tốt đẹp hơn.
4. Kết cấu đề tài
Bài tiểu luận có 4 phần chính :
Chương I: Khái quát về chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực pháp luật
1. Chuẩn mực đạo đức
a. Khái niệm chuẩn mực đạo đức
b. Các đặc điểm của chuẩn mực đạo đức
2. Chuẩn mực pháp luật
a. Khái niệm của chuẩn mực pháp luật
b. Các đặc trưng cơ bản của pháp luật
Chương II: So sánh sự giống và khác nhau của đạo đức và pháp luật
1. Điểm giống nhau
2. Điểm khác nhau
Chương III: Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật
1. Tác động của đạo đức tới pháp luật
a. Trên phương diện hình thành pháp luật
b. Trên phương diện thực hiện pháp luật
2. Tác động của pháp luật tới đạo đức
Chương IV: Thực trạng đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay
1. Gen Z - một thế hệ người trẻ tràn đầy năng lượng, sức sống và lòng nhiệthuyết
nhưng không mất đi sự giá trị đạo đức cơ bản.
lOMoARcPSD| 23022540
2. Thế hệ trẻ - một bộ phận nguời “tiêu cực”
a. Thực trạng
b. Nguyên nhân
c. Giải pháp
NỘI DUNG
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CHUẨN MỰC ĐẠO
ĐỨC VÀ CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT
1. Chuẩn mực đạo đức
a. Khái niệm chuẩn mực đạo đức
Đạo đức các quy tắc, xử, yêu cầu, đòi hỏi đối với hành vi xã hội của con người,
là các chuẩn mực, giá trị nguyên tắc quyết định đúng sai, hợp lý hay không hợp lý trong
hành động và quyết định của con người. Nó thường thể hiện qua lòng hiếu thảo, tình cảm,
trách nhiệm, chân thật và tính tích cực khác trong các mối quan hệ và hành vi hàng ngày
b. Các đặc điểm của chuẩn mực đạo đức
Chuẩn mực đạo đức được coi là luật bất thành văn với các quy đinh, quy tắc của nó
không được ghi chép thành văn bản dưới dạng một “bộ luật đạo đức” tuy nhiên phản
ánh qua những giá trị đạo đức, bài học về luân thường đạo lý, phép đối nhân xử thế giữa
con người với con người với nhau trong xã hội. Chuẩn mực đạo đức được củng cố, giữ gìn
phát huy vai trò, hiệu lực của thông qua con đường giáo dục truyền miệng, thông qua
quá trình xã hội hóa cá nhân, được củng cố, tiếp thu và lưu luyến từ đời này sang đời hác,
từ thế hệ này sang thế hệ khác.
dụ như việc ta đi đường nhìn thấy một cụ muốn sang đường nhưng trên đường
rất đông xe qua lại, đứng mãi không qua được đường. Nhìn thấy như vậy chẳng lẽ
ta lại ngoảnh mặt quay đi? Tất nhiên là sẽ không có bất kì điều luật nào quy định nhìn thấy
cảnh ợng như vậy ta phải quay lại giúp csang đường cũng không tòa án nào
xử vụ việc nếu không giúp cụ qua đường ta sẽ nhận một mức án hay bị phạt tiền.
Có chăng tòa án ở đây chỉ là tòa án lương tâm và hình phạt mà ta nhận lấy chính là sự cắn
rứt lương tâm. Vì vậy, chuẩn mực đạo đức một loại chuẩn mực bất thành văn nhưng nó
lại tác động to lớn đến việc con người sẽ hành xử như thế nào trong một vài trường hợp cụ
thể như trong hoàn cảnh nêu trên.
Chuẩn mực đạo đức mang tính giai cấp, mặc dù tính giai cấp của nó không thể hiện
mạnh mẽ, nét như tính giai cấp của chuẩn mực pháp luật. Tính giai cấp của chuẩn mực
lOMoARcPSD| 23022540
7
đạo đức thể hiện ở chỗ, nó được sinh ra cũng là nhằm để củng cố, bảo vệ hay phục vụ cho
các nhu cầu, lợi ích vật chất, tinh thần của giai cấp này hay giai cấp khác trong một xã hội
nhất định.
Chuẩn mực đạo đức được đảm bảo tôn trọng thực hiện trong thực tế hội
nhờ vào hai nhóm các yếu tố: các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan.
Các yếu tố chủ quan các yếu tố tồn tại, thường trực trong ý thức, quan điểm của
mỗi cá nhân, chi phối và điều khiển hành vi đạo đức của họ, bao gồm:
Một là, những thói quen, nếp sống trong sinh hoạt hàng ngày của mỗi người; chúng
được lặp đi lặp lại nhiều lần trong quá trình hội hóa cá nhân, trở thành cái thường trực
trong mỗi người điều khiển hành vi đạo đức của họ một cách tức thời, gần như mang
tính tự động.
Chẳng hạn như việc không ai cũng không pháp luật nào quy định việc con
người trong cuộc sống, trong công việc luôn phải làm việc đúng giờ, làm việc thật cẩn thận,
tỉ mỉ, càng nhưng sự thật trong cuộc sống vẫn luôn những con người quy củ với
những quy tắc đã trở thành thói quen, nếp sống sinh hoạt của bản thân. Bác Hồ là một tấm
gương điển nh vlàm việc quy củ đúng giờ. Đây chính tác động của chuẩn mực
đạo đức lên hành vi của con người.
Hai là, sự tự nguyện, tgiác của mỗi con người trong việc thực hiện hành vi đạo
đức phù hợp với các quy tắc của chuẩn mực đạo đức. Nếu như pháp luật được tuân thủ và
thực hiện chủ yếu nhờ vào sức mạnh cưỡng bức của các chế tài thì chuẩn mực đạo đức chủ
yếu dựa vào sự tự nguyện, tự giác của mỗi cá nhân.
dụ như việc chào hỏi người lớn tuổi khi gặp, không quy phạm pháp luật nào
quy định ta phải chào người lớn tuổi ta gặp trên đường nhưng ta vẫn luôn làm việc này với
một trạng thái vui vẻ, không một chút hay khó chịu. Đó chính do ta thực hiện hành
vi đó bằng sự tự nguyện, tự giác theo chuẩn mực đạo đức mà không cần đến sự cưỡng chế
của pháp luật.
Ba là, sức mạnh nội tâm, chịu sự chi phối bởi lương tâm của mỗi người. Lương tâm
thường được như một thứ “tòa án” đặc biệt, chuyên phán xét các hành vi sai trái, vi phạm
chuẩn mực đạo đức. Một hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức thể không bị pháp luật
trừng phạt, nhưng nó lại bị lương tâm “cắn rứt”. Đây một chế đặc biệt của việc thực
hiện chuẩn mực đạo đức.
dụ như việc ta đi đường nhìn thấy một người ăn xin, đói, rách rưới, mặc dù không
một quy phạm pháp luật nào quy định ta phải thương cảm, giúp đỡ họ nhưng “tòa án
lOMoARcPSD| 23022540
lương tâm” của ta sẽ không cho phép ta dửng ng với họ. Cũng như việc bác Tường
vứt xác bênh nhân của mình xuống sông trong vụ Thẩm mỹ viện Cát Tường dư luận đang
xôn xao hiện nay, cho dù anh Tường bị pháp luật trừng phạt nặng hay nhẹ như thế nào thì
anh cũng không thoát được việc cắn rứt lương tâm, đạo đức nghề y sẽ không cho phép anh
làm một bác sĩ một lần nữa.
Các yếu tố khách quan những yếu tố tồn tại bên ngoài ý thức của mỗi người,
nhưng lại luôn giữ vai trò chi phối, điều chỉnh hành vi đạo đức của họ; hoặc ít nhất ng
tác động đến việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức, chúng bao gồm:
Một là, sự tác động, nh hưởng của các thuần phong mỹ tục trong hội, hành vi
hợp đạo đức của những người xung quanh tới ý thức và hành vi đạo đức của mỗi cá nhân.
Đây là biểu hiện của quá trình tâm lý bắt chước.
Ví dụ như việc ủng hộ người dân miền Trung trong bão lũ, trong một cộng đồng tất
cả mọi người đều góp tiền ủng hộ chỉ duy nhất một người không ủng hthì người duy nhất
đó sẽ nhận thấy việc không ủng hộ của mình là “lạc loài”, là không hợp đạo đức, sẽ bị mọi
người kì thị, cho nên người đó sẽ muốn giống như mọi người ủng hộ cho người dân miền
Trung. Đây chính tâm bắt chước đã tác động tích cực tới hành vi của nhân, thúc đẩy
cá nhân thực hiện những hành vi đạo đức đã được định hình đúng đắn, đã trở nên ràng,
phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
Hai là, sức mạnh của luận hội trong việc định ớng điều chỉnh hành vi
đạo đức của con người. Chẳng hạn như thái độ phẫn nộ của các cộng đồng người khi chứng
kiến hoặc nghe thông tin về một vụ giết người dã man, đòi hỏi các quan pháp luật phải
trừng phạt thật nghiêm khắc kẻ phạm tội đrăn đe những kẻ khác. Đây chính tác động
tích cực của dư luận xã hội đến việc điều chỉnh hành vi đạo đức của con người.
Chuẩn mực đạo đức được sinh ra từ sự mâu thuẫn được quy định vmặt vật chất
giữa các lợi ích chung lợi ích riêng, từ thể hiện cái cái cần có, thể hiện năng
lực của con người đối với sự hoàn thiện và phát triển năng lực, nhân cách của mình.
2. Chuẩn mực pháp luật
a. Khái niệm về pháp luật
Có nhiều quan điểm khác nhau định nghĩa về pháp luật, nhưng có thể hiểu một cách
chung nhất pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực
hiện, thể hiện ý chí nhà nước, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
b. Các đặc trưng cơ bản của pháp luật
Đặc trưng thứ nhất của pháp luật tính quy định hội của pháp luật. Đặc trưng
này nói lên rằng, pháp luật trước hết được xem xét như một hiện tượng xã hội, nảy sinh từ
lOMoARcPSD| 23022540
9
các tiền đề có tính chất xã hội, tức là những nhu cầu khách quan của thực tiễn đời sống
hội, phản ánh các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của hội những giai đoạn
lịch sử nhất định. Trong xã hội luôn luôn tồn tại nhiều mối quan hệ xã hội với tính chất đa
dạng và phức tạp; vậy, mục đích hội của pháp luật hướng tới điều chỉnh các quan
hệ hội. Tuy nhiên, pháp luật không thể điều chỉnh tất cả các quan hệ hội, chỉ
thể điều chỉnh những quan hệ hội bản, tính chất ph biến, điển hình; thông qua
đó, tác động tới các quan hệ hội khác, định ớng chó các quan hệ đó phát triển theo
những mục đích nhà nước đã xác định. Mọi sự thay đổi của pháp luật, suy cho cùng,
đều xuất phát từ sự thay đổi các quan hệ hội chịu sự quyết định bởi chính thực tiễn
xã hội. Điều đó nói lên bản chất xã hội của pháp luật.
Đặc trưng thứ hai của pháp luật nằm tính chuẩn mực của pháp luật. Tính chuẩn
mực của pháp luật nói lên những giới hạn cần thiết nhà nước quy định để mọi chủ thể
thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép, thường biểu hiện ới dạng “cái
thể”, “cái được phép”, “cái không được phép” “cái bắt buộc thực hiện”… Vượt ra
khỏi phạm vi, giới hạn đó vi phạm pháp luật. Chuẩn mực pháp luật được thể hiện ra
thành những quy tắc, yêu cầu cụ thể dưới dạng các quy phạm pháp luật. Chuẩn mực pháp
luật khác với c loại chuẩn mực hội khác một điểm bản mang tính cưỡng
bức của nớc. Các chuẩn mực hội, khi được nnước thừa nhận, sử dụng bảo
đảm bằng khả năng cưỡng bức sẽ trở thành chuẩn mực pháp luật. Và chuẩn mực pháp luật
được thực hiện chừng nào còn phù hợp với các quan hệ hội các lợi ích của giai
cấp thống trị nảy sinh từ các quan hệ xã hội này.
Tính ý chí đặc trưng thứ ba của pháp luật. Pháp luật thể hiện các quan hệ hội
và ý chí giai cấp có gốc rễ từ trong các quan hệ xã hội được thể hiện ra trong hệ thống các
chuẩn mực pháp luật. Xét về bản chất, ý chí của pháp luật là ý chí của giai cấp cầm quyền
trong hội, được thể hiện mục đích xây dựng pháp luật, nội dung pháp luật dự
kiến hiệu ứng của pháp luật khi triển khai vào thực tế đời sống hội. Tính ý chí nói lên
mối quan hệ khăng khít, không thể tách rời nhau giữa pháp luật và nhà nước. Nhà nước là
một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, nhưng quyền lực đó chỉ thể được triển khai
phát huy hiệu lực trên sở các quy định của pháp luật. Pháp luật hthống các
quy tắc xử sự do nhà nước ban hành, luôn phản ánh các quan điểm, đường lối chính trị của
giai cấp nắm quyền lực nhà nước bảo đảm cho quyền lực đó được triển khai nhanh
chóng, rộng rãi trên quy mô toàn hội. Chính vì vậy, nhà nước không thể tồn tại và phát
huy quyền lực nếu thiếu pháp luật; ngược lại, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và hiệu lực
khi nó dựa trên cơ sở sức mạnh của quyền lực nhà nước.
lOMoARcPSD| 23022540
Tính cưỡng chế đặc trưng thứ của pháp luật. Đây đặc trưng chỉ pháp
luật, không các loại chuẩn mực hội khác. Pháp luật do nhà nước xây dựng, ban
hành bảo đảm thực hiện. Với cách của mình, nhà nước một tổ chức hợp pháp, công
khai, có quyền lực bao trùm toàn xã hội. Nhà nước không chỉ xây dựng và ban hành pháp
luật, còn có các biện pháp tác động nhằm đảm bảo cho pháp luật được tôn trọng thực
hiện thông qua việc nhà nước thường xuyên củng cố và hoàn thiện bmáy công cụ thể hiện
quyền lực nhà ớc như quân đội, cảnh sát, tòa án, nNhờ đó, khi pháp luật được
nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, sẽ sức mạnh của quyền lực nhà ớc
có thể tác động đến tất cả mọi người.
CHƯƠNG II: SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU
GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT
Đạo đức pháp luật hai khái niệm thường được thảo luận trong bối cảnh hành
vi của con người trật tự hội. Mặc cả hai đều nhằm mục đích điều chỉnh hành vi
của con người thúc đẩy trật tự xã hội, nhưng chúng khác nhau về cách tiếp cận ứng
dụng. Đạo đức là chủ quan và dễ giải thích, trong khi luật pháp là khách quan và có thể thi
hành được. Hiểu được những điểm tương đồng khác biệt giữa đạo đức luật pháp
rất quan trọng trong việc giải quyết các tình huống khó xử về đạo đức và các vấn đề pháp
lý, thúc đẩy công bằng và bình đẳng hội cũng như xác định các lĩnh vực cần lồng ghép
các cân nhắc về đạo đức vào khuôn khổ pháp lý.
1. Điểm giống nhau
Đạo đức pháp luật đều hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực hội
đối với con người. Cả hai đều nhằm mục đích điều chỉnh hành vi của con người thúc
đẩy trật tự xã hội. Chúng dựa trên các giá trị và chuẩn mực xã hội và cung cấp hướng dẫn
cho các cá nhân đưa ra quyết định và hành động có trách nhiệm. Ví dụ, cả đạo đức và luật
pháp đều cấm trộm cắp, nói dối m hại người khác. Họ cũng đề cao những đức tính
như trung thực, công bằng và tôn trọng phẩm giá con người. Bằng cách tuân thủ các giá trị
và chuẩn mực này, các cá nhân có thể đóng góp cho một xã hội hài hòa và công bằng.
tính phổ biến xu hướng để phù hợp với hội. Đạo đức pháp luật đều
mang tính quy phạm phổ biến, là khuôn mẫu chuẩn mực trong hành vi của mỗi con người
trong xã hội. Chúng tác động đến hầu hết tất cả các lĩnh vực trong đời sống chủ thể
trong hội. Tính phổ biến giúp cho con người thể tiếp cận những quy định của pháp
luật từ đó có thể hình thành lối tư duy cũng như thói quen ứng sử đúng đắn và phù hợp với
những quy định được ban hành.
lOMoARcPSD| 23022540
11
Pháp luật đạo đức không được đặt ra cho một chủ thể riêng biệt nào cho tất
cả các chủ thể tham gia vào quan hệ hội do chúng điều chỉnh để có thể thiết lập trật tự
cho xã hội
Là kết quả của hàng nghìn năm đúc kết quá trình nhận thức cũng như phát triển của
con người, được thực hiện và điều chỉnh trong thực tế cuộc sống để phù hợp với từng giai
đoạn khác nhau trong xã hội.
2. Điểm khác nhau
Mặc những điểm tương đồng nhưng đạo đức pháp luật có sự khác nhau
trong cách tiếp cận áp dụng. Đạo đức chủ quan dễ giải thích, trong khi luật pháp
khách quan và ththi hành được. Đạo đức tập trung vào các giá trị niềm tin
nhân, trong khi luật pháp tập trung vào các kỳ vọng và tiêu chuẩn xã hội. Vi phạm đạo đức
không nhất thiết bất hợp pháp, trong khi hành vi vi phạm pháp luật sẽ bị hệ thống pháp
luật trừng phạt. dụ, gian lận trong bài kiểm tra là trái đạo đức nhưng không nhất thiết là
bất hợp pháp, trong khi ăn cắp vừa phi đạo đức vừa bất hợp pháp.
Thứ nhất về mặt khái niệm. Đạo đức hệ thống các quy tắc, yêu cầu đối với
hành vi hội của con người, trong đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung về công
bằng bất công, về cái thiện cái ác, về lương tâm, danh dự, trách nhiệm những
phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần của hội.Trong khi đó pháp luật là hệ
thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành được bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí
nhà nước, điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Thứ hai nguồn gốc hình thành. Đạo đức được đúc kết từ cuộc sống nhận
thức con người, nguyện vọng của nhân dân qua mỗi thế hệ khác nhau. Trong khi đó pháp
luật lại được hình thành từ các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội do nhà nước ban hành.
Thứ ba là về mặt tính chất. Đạo đức không bắt buộc trong khi pháp luật hoàn
toàn bắt buộc.
Thứ về biện pháp bảo đảm thực hiện. Trong khi đạo đức không những
biện pháp cưỡng chế thực hiện mà hoàn toàn do sự tự nguyện của mỗi người. Với tư cách
một hình thái ý thức hội, ý thức đạo đức sự thể hiện thái độ nhận thức của con
người trước hành vi của mình trong sự đối chiếu với hệ thống chuẩn mực hành vi những
quy tắc đạo đức hội đặt ra; qua đó giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi hoàn
thành một cách tự giác, tự nguyện những nghĩa vụ đạo đức. Còn pháp luật thì được tổ chức
cưỡng chế thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau (giáo dục ới sự giám sát của
quân đội, cánh sát, tòa án…) lên có tính bắt buộc với tất cả mọi người.
lOMoARcPSD| 23022540
Thứ năm về hình thức thể hiện. Đạo đức thường không sự xác định về mặt
tuyên truyền thể hiện thông qua dạng không thành văn như văn hoá truyền miệng,
phong tục tập quán, ca dao, tục ngữ…và dạng thành văn như kinh, sách chính trị…Trong
khi đó pháp luật lại có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức dưới dạng hệ thống của văn
bản quy phạm pháp luật: Bộ luật, Luật, Nghị định, Thông tư…
Hiểu được những điểm tương đồng khác biệt giữa đạo đức pháp luật rất
quan trọng trong việc giải quyết các tình huống khó xử về đạo đức và các vấn đề pháp lý.
Nó có thể giúp các cá nhân đưa ra những quyết định sáng suốt phù hợp với giá trị cá nhân
và kỳ vọng của xã hội. Bằng cách tuân thủ các nguyên tắc đạo đức và pháp lý, các cá nhân
có thể đóng góp cho một xã hội hài hòa và công bằng hơn.
lOMoARcPSD| 23022540
13
CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT
Pháp luật và đạo đức đều thuộc về yếu tố kiến trúc thượng tầng đều là những hệ
thống chuẩn mực nhằm điều chỉnh các quan hệ hội với mục đích duy trì, phát triển
bảo vệ trật tự xã hội theo quan điểm của giai cấp thống trị, cùng với đó là thực hiện nhiệm
vụ điều chỉnh hành vi xử sự của con người và duy trì trật tự xã hội
Từ những so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật trên có thể thấy
đạo đức pháp luật luôn mối quan hệ khăng khít với nhau, nền tảng hình thành nhau,
bổ trợ cho nhau trong việc điều chỉnh hành vi của các chủ thể trong xã hội.
- Đạo đức bị tha hóa: Pháp luật ít nhiều sẽ bị ảnh hưởng không được chấp hành
nghiêm chỉnh.
- Pháp luật không nghiêm chỉnh: Ảnh hưởng đến việc hình thành đạo đức của mỗi
cá nhân sống trong môi trường đó.
Ngày nay khi mà xã hội ngày càng phát triển cả về lĩnh vực kinh tế, chính trị, pháp
luật, khoa học, thì việc áp dụng đan xen lẫn nhau giữa pháp luật và đạo đức để điều chỉnh
xã hội là rất cần thiết. Việc pháp luật và đạo đức hỗ trợ lẫn nhau để phát triển cũng rất cần
thiết.
1. Tác động của đạo đức tới pháp luật: Đạo đức là nền tảng hình thành pháp luật
Đạo đức là nền tảng tinh thần để các quy định của pháp luật được thực hiện. Có thể
nói trong nhiều trường hợp, các chủ thể trong hội tuân thủ một squy định pháp luật
không phải họ biết hiểu pháp luật do xuất phát từ các quy tắc đạo đức, các quy
tắc đó được hình thành trong quá trình sống, được truyền miệng từ thế hệ này qua thế hệ
khác.
Khi soạn thảo ban hành các quy phạm pháp luật, nhiều chuẩn mực đạo đức,
quy tắc đạo đức được nhà nước lấy, bổ sung nâng lên thành các quy phạm pháp luật.
Tuy nhiên khi xây dựng các quy phạm pháp luật, nhà ớc cũng không quên tính tới các
chuẩn mực đạo đức.
a. Trên phương diện hình thành pháp luật
Đạo đức là một trong những nền tảng để xây dựng pháp luật:
Nhiều quy tắc đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với ý chí của nhà nước nên
được thể chế hóa, được nhà nước thừa nhận, được nhà nước nâng lên thành các quy phạm
pháp luật. Ví dụ như quy phạm pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái,
lOMoARcPSD| 23022540
của con cái đối với cha mẹ, của ông và đối với cháu, của cháu đối với ông là được nhà
nước thừa nhận từ những chuẩn mực và quy tắc đạo đức lâu đời.
Còn đối với những quy tắc đạo đức trái với ý chí của nhà nước, nó sẽ trở thành tiền
đề để nhà nước xây dựng nên những quy phạm pháp luật thay thế những quy tắc đạo đức
đó, từ đó xây dựng nên một xã hội tốt đẹp hơn. dụ ncác quan niệm về cha mẹ đặt đâu
con ngồi đấy từ thời xưa, được truyền miệng và hình thành thói quen cho đến mãi sau này,
nhận ra được các nguy phát sinh từ tiền lệ đó nhà nước đã những quy định cụ thể
trong Luật hôn nhân và gia đình là hôn nhân tự nguyện trên cơ sở tình yêu giữa nam và
nữ.
b. Trên phương diện thực hiện pháp luật
Với những quy tắc và chuẩn mực đạo đức được nhà nước thừa nhận sẽ góp phần các
quy phạm pháp luật được thực hiện tự giác, nghiêm chỉnh hơn đó những quy tắc đã
thâm sâu vào tiềm thức của mỗi cá nhân từ rất lâu rồi.
Ngoài ra những quy phạm đó còn được đảm bảo thực hiện bằng thói quen, lương
tâm, niềm tin của mỗi nhân, thực hiện bằng luận hội. Ngược lại những quy tắc
đạo đức trái với ý chí của nhà nước, trái với sự phát triển của hội thì nhà nước sẽ xây
dựng những quy phạm pháp luật nhằm cản trở những quy tắc đó.
Ví dụ: Quan niệm trọng nam khinh nữ trong xã hội dẫn đến tình trạng một số người
cố đẻ đến con thứ ba, thứ tư cho đến khi có con trai, đây là hành vi vi phạm chính sách
pháp luật về dân số của nhà ớc, nhà ớc sẽ những quy phạm phạm luật để điều chỉnh.
Những người đạo đức sẽ ý thức thực hiện nghiêm chỉnh các quy phạm pháp
luật. Cho pháp luật chưa điều chỉnh hết những “khe hở” thì những người có ý thức cũng
không tận dụng để làm điều bất chính, trái với đạo đức.
Nếu chủ thể đã hành vi vi phạm pháp luật thì đạo đức sẽ giúp chủ thể đó
duy ăn năn hối cải, thái độ sửa chữa lỗi lầm. Những người có đạo đức tốt sẽ thái độ
nhiệt tình, ý thức tuân thủ và thực hiện các quy định của pháp luật tốt. Còn những người
không đạo đức sẽ thực hiện pháp luật một cách chống đối họ sẽ dễ nguy vi
phạm pháp luật.
2. Tác động của pháp luật tới đạo đức: Pháp luật điều chỉnh lại đạo đức
Xã hội ngày càng phát triển, có nhiều quy tắc đạo đức từ xa xưa đã không còn p
hợp với tình hình phát triển của xã hội hiện đại. Muốn các quy tắc đạo đức đó phù hợp thì
cần phải được điều chỉnh, và điều chỉnh thông qua các quy phạm pháp luật.
Một số khía cạnh pháp luật ưu điểm nổi trội hơn so với đạo đức, pháp luật xuất
hiện tồn tại, điều chỉnh trong một thời điểm cụ thể nên nó dễ dàng thay đổi thích nghi
lOMoARcPSD| 23022540
15
cho phù hợp với tình thế xã hội. Bằng các quy phạm cụ thể, pháp luật điều chỉnh, thay thế
những chuẩn mực đạo đức “lỗi thời”.
Pháp luật vai trò trong việc bảo vệ, duy trì phát triển các quy tắc, chuẩn mực
đạo đức phù hợp, tiến bộ phù hợp với xã hội:
Pháp luật góp phần vào công cuộc củng cố, phát huy vai trò của các chuẩn mực đạo
đức nếu chúng phù hợp với ý chí của nhà nước, phù hợp với nh hình của hội. Một số
chuẩn mực đạo đức thể được thừa nhận trong các quy phạm pháp luật. Đạo đức ngoài
việc đảm bảo thực hiện bằng niềm tin, lương tâm… chúng cũng được nhà nước đảm bảo
thực hiện bằng các biện pháp khác mang tính quyền lực nhà nước. dụ như nghĩa vụ
trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ (trong đạo đức ta gọi “hiếu”) được quy định
trong Luật Hôn nhân và Gia đình.
Pháp luật vai trò giữ gìn phát huy những giá trị đạo đức đẹp đẽ, lâu đời của
dân tộc; ngăn chặn sự tha hóa đạo đức. Nhà nước đảm bảo chúng thực hiện bằng việc ghi
nhận các quan niệm và quy tắc đạo đức vào pháp luật, để các quy tắc đó trở thành nghĩa vụ
của toàn thể nhân dân, toàn xã hội, dù không muốn cũng phải thực hiện. Xử lý nghiêm đối
với các hành vi trái với đạo đức, góp phần giữ gìn các giá trị đạo đức tốt đẹp.
Pháp luật giúp loại bỏ các chuẩn mực đạo đức không còn phù hợp, cải tạo những
chuẩn mực đó cho phù hợp với tình hình thực tiễn của hội. Ví dụ như từ xưa đã tập
tục tảo hôn, nhưng bây giờ thì tập tục đó không còn phù hợp với tình hình xã hội vad vấn
đề đạo đức nữa, Nhà nước đã có quy định về độ tuổi kết hôn trong Luật Hôn nhân và Gia
đình để nhằm ngăn chặn và loại bỏ những tập tục đó.
CHƯƠNG IV : THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
Ngày nay, Việt Nam đang trong quá trình phát triển kinh tế, hội và hội nhập quốc
tế. Giữa căn phòng “lộng gió của bốn phương thời đại”, cuộc sống và con người mỗi ngày
đều thay đổi kéo theo sự biến đổi của các quy tắc, chuẩn mực đạo đức. Với những cá nhân
biết nắm bắt hội, đó điều kiện để vươn tới một cái tôi hoàn thiện. Bên cạnh những
con người - thế hệ trẻ không ngừng nỗ lực phát triển cả về lối sống hoàn thiện nhân
cách, đạo đức trong sạch, ta chắn chắn sẽ bắt gặp một bộ phận người chạy theo lối sống
hưởng thụ, họ cho là hợp thời, sành điệu; họ bỏ qua những giá trị đạo đức nền tảng
cốt yếu của con người. thể nói, sự tác động của kinh tế thị trường hội nhập quốc tế
không chỉ có tính tích cực mà còn có cả tính tiêu cực đến đạo đức giới trẻ Việt Nam. Mà ở
lOMoARcPSD| 23022540
đó, vấn đề suy thoái đạo đức hội đã trở thành một hồi chuông cảnh tỉnh, với những sự
việc nóng trên các phương tiện truyền thông gây bàng hoàng, nhức nhối cho người dân.
1. Gen Z - một thế hệ người trẻ tràn đầy năng lượng, sức sống và lòng nhiệt huyết
nhưng không mất đi sự giá trị đạo đức cơ bản.
Mỗi thế hệ đón nhận những cách nhìn nhận, tiếp cận xử vấn đề khác nhau. Gen
Z, nhóm người sinh từ năm 1995 đến năm 2012, đang bước vào những năm đầu trưởng
thành bắt đầu sự nghiệp của họ. Sinh ra trong thời đại công nghệ Internet bùng nổ,
thế hệ Z dường như có sự tự do, sức trẻ để thể hiện chất riêng của bản thân. Họ dũng cảm
phá vỡ những quy tắc khuôn mẫu cũ, chọn con đường riêng tạo nên sự khác biệt.
Chính không gian, môi trường tự do, tự chủ ấy khiến gen Z phải hứng chịu những lời chỉ
trích, đặc biệt về lối sống và giá trị đạo đức. Song, thực ra, Gen Z người mong được
đối xử công bằng, lành mạnh và đề cao những giá trị đạo đức cốt lõi.
Gen Z đam các nguyên nhân hội môi trường mong muốn ảnh
hưởng tích cực đến thế giới. Những người tiêu dùng có động đạo đức này đam các
nguyên nhân cao qnhoạt động môi trường, bền vững, bảo tồn văn hóa, năng lượng
thay thế, quyền con người động vật. Hcoi các thương hiệu sản xuất xe điện như
Tesla các thương hiệu quần áo thể thao ngoài trời như Patagonia một trong những
tuyệt vời nhất các công ty. Hơn tất cả, Gen Z khao khát thành công và trở thành một công
dân ích cho hội. Họ càng coi trọng giá trị đạo đức. đó, họ đòi hỏi một lối sống
minh bạch, tôn trọng, công bằng. Họ nhìn nhận, đánh giá con người qua nhân cách, vấn đề
đạo đức. Họ tiêu đùng, đánh giá sản phẩm thông qua chuỗi hoạt động thực tế, giá trị đạo
đức ở thương hiệu.
Có điều kiện sống tốt hơn cũng đưa mọi người hướng đến gần chuẩn mực đạo đức
hơn, đưa những thứ lạc hậu tiêu cực của trước kia bỏ lại quá khứ. Tiêu biểu hủ tục tảo
hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào đân tộc thiểu số đã giảm đáng kể, người
trẻ nắm được kiến thức về luật hôn nhân gia đình cũng ngày càng tăng. Bên cạnh đó, nhờ
những phong trào nữ quyền đúng đắn tích cực thì nạn phân biệt giới tính, trọng nam
khinh nữ cũng dần biến mất khỏi đời sống của chúng ta. Một ví dkhác là bình thường hóa
cộng đồng LGBTQ+, họ dần trở thành một phần tồn tại nghiễm nhiên trong hội của
chúng ta, không để kỳ thị hay tôn sùng một cách thái quá họ. Nhờ vậy, giới trẻ hiện
nay có thể tự tin hơn khi làm chính mình.
Thật vậy, việc xây dựng con người Việt Nam được đặt lên hàng đầu, nhiều người
trong hội trân trọng gọi “đạo m người”. Theo đó, con người ơng vị nào
trong hội cũng đều phải tu ỡng, rèn luyện để phẩm chất tốt đẹp, đạo đức, nếu
không sẽ không làm đúng “đạo làm người”.
lOMoARcPSD| 23022540
17
2. Thế hệ trẻ - một bộ phận nguời “tiêu cực”
Giới trẻ tương lai của cả nhân loại. Đó câu khẳng định nhiều người đã biết.
Nhưng đối diện với thực tế thì ai cũng thấy lo lắng cho tương lai ấy. Liệu có tốt đẹp như
người ta tưởng không? Cứ như thực tế hiện nay thì nhân loại sẽ đi tới đâu, khi giới trẻ sống
thực dụng chỉ chạy theo những gtrị vật chất mà bỏ quên những giá trị tinh thần. thể
nói rằng, sự tha hóa về đạo đức, lối sống vấn đề ngày càng nổi cộm trong đời sống
hội.
a. Thực trạng
Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra: “Trong thế giới cái gì cũng biến hóa, tư tưởng
con người cũng biến hóa…” cái thì biến hóa tiến bộ lên, tức là phát triển; cái thì
biến hóa lạc hậu đi, tức là suy thoái. Thế hệ thanh niên ngày nay, thiếu lý tưởng, không có
động lực phấn đấu, mục tiêu, định hướng cụ thể cho bản thân. Hơn nữa, một số bộ phận
thanh niên có thói dối trá, quen lại vào người khác mà không tập trung vào việc nâng cao
năng lực trình độ bản thân.
Hành vi bạo lực gia đình, bạo lực học đường, bạo lực i công cộng. Nhiều người
sẵn sàng dung khí “nóng”, khí “lạnh” để giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ
giữa cha mẹ con, anh chị em, vợ chồng, bạn bè, hàng xóm láng giềng…Có thể chỉ
một xát nhỏ trên đường, một lời nói, một cái nhìn không hài lòng cũng thể dẫn đến
cãi vã, xát, dẫn tới đánh nhau, gây thương tích. Nhiều trường hợp dẫn đến kết cục
cùng thương tâm.
Sự chuyển biến tích cực của đời sống kinh tế - hội dưới tác động của chế thị
trường đã làm cho điều kiện sống cơ bản của nhiều gia đình Việt Nam thay đổi theo chiều
hướng tiến bộ. Phần đông sinh viên Việt Nam có điều kiện sống tốt hơn cả về vật chất lẫn
về tinh thần, được tiếp nhận nhiều kênh thông tin, được tiếp cận với nhiều phương tiện giáo
dục hiện đại, khoa học, nên điều kiện học tập ngày càng tốt hơn. Một hội đa nền văn
hoá cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, truyền thông cũng có thể góp phần vào
sự thay đổi về đạo đức, từ việc lan truyền thông tin đến việc thay đổi cách người ta tương
tác và giao tiếp.
Theo thống đến tháng 02/2022, có 76.95 triệu người dùng mạng hội Việt
Nam, số lượng người dùng mạng hội Việt Nam vào đầu năm 2022 tương đương 78.1%
dân số, trong đó người dùng Facebook 70.4 triệu người. thể nói, Việt Nam quốc
gia đứng thứ 18 thế giới về tỷ lệ người dân sử dụng internet một trong 10 nước
lượng dung Facebook và Youtube cao nhất thế giới, trong đó thanh thiếu niên chiếm tỷ lệ
lOMoARcPSD| 23022540
lớn. Thế nhưng lại đang cho thấy sự xuống cấp về đạo đức xã hội, văn hóa ứng xử (đứng
thứ 5 trong 25 quốc gia có hành xử không văn minh trên môi trường internet). Nhiều người
coi nó nơi trút những bực tức, giận hờn ghen tuông, xỉa xói, chửi rủa nhau bằng những
lời lẽ thậm tệ. Các “anh hùng bàn phím’ tỏ ra ngông cuồng, hung hang, phán xét phiến
diện, miệt thị, soi mói, hùa theo ý kiến số đông còn chưa biết việc đang diễn ra. Đáng
nói hơn, một số còn lan truyền thông tin sai sự thật làm hoang mang dư luận đồng thời làm
hại danh dự uy tín của người khác. thế nhiều khi chỉ vài lời bông đùa trên mạng
mà gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Một số cá nhân có thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm, tham lam, ích kỉ, suy đồi đạo đức,
sẵn sàng làm mọi thứ đđạt được lợi ích nhân, bất chấp gây hại cho đối phương. Điều
này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cộng đồng. Ví dụ, những cá nhân thản nhiên chụp
ảnh, quay phim khi chứng kiến người đi đường gặp tai nạn. Một trong những nét tiêu cực
nổi bật của giới trẻ hiện nay là về mạng xã hội, đặc biệt là những trang mạng xã hội tiktok.
Hàng loạt những “content” bẩn, câu “like” trên mạng hội lại được lên xu hướng một
cách nhanh chóng. Thay chúng ta nên bài trừ những bài viết, những nội dung tiêu cực
đó, thì mọi người đặc biệt là giới trẻ lại hô hào, và thậm chí thực hiện theo coi đó
một trào lưu trong giới trẻ.
b. Nguyên nhân
Nguyên nhân do đâu tạo nên tình trạng giới trẻ sống buông thả, thiếu tưởng
không coi trọng những giá trị đạo đức ? Nguyên nhân chủ quan trước tiên do lối sống
thiếu ý thức, sống đua đòi; đặc biệt các bạn lạm dụng tự do để m những chuyện phi
đạo đức. Và các bạn đã hiểu sai cái tự do đó, tự do không phải là làm những gì mình thích,
tự do phải một giá trị để đảm bảo hạnh phúc của mình người khác. i như Jean
Cocteau: “Cái thảm kịch của giới trẻ, chính là giới trẻ bị đặt vào tình trạng không thể không
vâng lời vì sự tự do quá đáng.”
Từ phía gia đình, “Gia đình chính là một phần tử của xã hội, gia đình mà tốt đẹp thì
hội mới tốt đẹp được”. Đây chính bài học giáo dục công dân của cấp II. Thế gia
đình trong hội chúng ta ngày nay những “lỗ hổng” rất lớn, hầu như người nào sống
biết người đó: cha việc cha, mẹ có việc mẹ, ai cũng phải vật lộn với cuộc sống, với đồng
tiền. Thế là cha mẹ không thời gian dành cho con cái, bữa cơm gia đình thường không
có đủ mặt, chưa kể cha mẹ còn xích mích cãi vã, thế là sự “quan tâm” của cha mẹ với con
cái chỉ là có tiền cho con đi học, học chính quy, học thêm, học đàn, học nhạc, học võ...
thay khuyên bào thì chỉ quở trách la mắng. Dần con i không biết nương tựa
vào ai, không biết tâm sự cùng ai. Một số sinh ra cách sống đơn độc, nhút nhát, khó gần;
số khác sẽ tụ tập với những kẻ “cùng tâm trạng” để quậy phá xưng hùng xưng bá, sống bất
lOMoARcPSD| 23022540
19
cần đời. Và để lấy “số má” với bạn bè, chúng sẽ làm bất cứ gì, chơi bất cứ thứ chi để chứng
tỏ “đẳng cấp”, “thua trời một vạn không bằng kém bạn một li”
Nhà trường cũng vậy, hiện nay nhà trường cũng chỉ đề cao việc nhồi nhét kiến thức,
đề cao việc “đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu nhân lực của nền kinh tế”. Việc
giáo dục đạo đức, giáo dục công dân cho người học gần như bị bỏ quên hoặc bị xem là th
yếu. Trong khi đó, vai trò của trường học đâu chỉ bó hẹp trong việc dạy nghề mà còn phải
truyền tải cho người học những giá trị, chuẩn mực của hội để họ trở thành những con
người toàn diện, biết sống và biết tôn trọng người khác. Lối sống tha hóa đạo đức của một
bộ phận không nhỏ của giới trẻ trong hội ta một nguyên nhân cần nhấn mạnh do
ảnh hưởng của những đang diễn ra trong cuộc sống hiện nay. Ngày 13-12015, một nữ
sinh lớp 7 Trường THCS Lý Tự Trọng, tỉnh Trà Vinh bị bạn cùng lớp đánh hội đồng. Có 7
em tham gia đánh, không phải của một lớp học sinh của 4 lớp khác nhau, tức 




 


. Về nguyên nhân bị
bạn đánh hội đồng, nạn nhân đã tiết lộ, vào đầu buổi học, bạn lớp trưởng yêu cầu em đi
mua đồ cho bạn nhưng em không đi. Chỉ vì một lí do nhỏ ấy mà nạn nhân “xứng đáng” bị
đánh sao? Không, đó chỉ xuất phát từ sự “tha hoá đạo đức” tâm thế “muốn xưng hùng
xưng bá” của nhóm người bắt nạt.
Nếu chúng ta nhìn vào những đã đang diễn ra hằng ngày sẽ thấy những hiện
tượng tha a đạo đức không phải hành động bộc phát, hầu như chúng tuân theo
“quy luật nhân quả”; những hành vi đáng tiếc đó được “lập trình” từ trước do những ảnh
hưởng không mong muốn của hội. Lối sống tha hóa đạo đức đó do ảnh hưởng của
cuộc sống hiện đại. người đã nói: cuộc sống càng hiện đại bao nhiêu thì giới trẻ ngày
càng hư hỏng bấy nhiêu. Và cuộc sống càng văn minh hiện đại bao nhiêu thì hình như con
người càng m lệ cho nhiều thứ chán nản, thất vọng. Khi đó họ tìm đến với ợu bia,
xì ke, ma tuý, thuốc lắc, ăn chơi trác táng.
Hơn nữa, do sống trong cơn lốc của nền kinh tế thị trường, giới trẻ khó đứng vững
được trước những thay đổi chóng mặt của nó. Họ phải chạy theo những giá trị vật chất,
những thứ đảm bảo cho một cuộc sống thoải mái hơn về tiện nghi. Với xu thế đó, họ không
có thời gian để thưởng thức những giá trị tinh thần cao đẹp như những liều thuốc an thần.
Thay vào đó, họ cứ lao đầu vào dòng đời ngược xuôi tốc độ, cạnh tranh. Trong thời đại
này, ai bình chân người đó sẽ chết đói, người cho rằng “thật thà ăn cháo, láo nháo ăn
cơm”; nếu cứ sống một cách lương thiện thì áo chẳng mặc, cơm chẳng ăn, nói
chi là “ăn no mặc ấm, ăn sung mặc sướng”.
lOMoARcPSD| 23022540
c. Giải pháp
Đạo đức phẩm chất quan trọng hàng đầu của nhân cách. Đạo đức học sinh, sinh
viên được hình thành bằng nhiều con đường, biện pháp khác nhau, trong đó giáo dục giữ
vai trò chủ yếu, chi phối định hướng những con đường đúng đắn. Giáo dục không chỉ
trang bị cho học sinh, sinh viên những tri thức, sự hiểu biết về đạo đức, n tạo ra
sở tâm lý thuận lợi cho sự phát triển của các phẩm chất đạo đức tốt đẹp khác.
Mỗi bạn trẻ chúng ta hãy sống đúng chuẩn mực đạo đức của con người, trau dồi,
học hỏi những bài học trong cuộc sống về sự công bằng, bác ái với những người xung
quanh phải quyết tâm muốn thay đổi chính bản thân mình. Ngoài ra, cần phải học
hỏi những tấm gương của những người đạo đức trong xã hội hiện tại.
Gia đình đóng một vai trất quan trọng trong việc hình thành nhân ch con người.
Gia đình ngôi trường đầu tiên của con người, từ đó những đứa trẻ học được nhân cách
làm người. Các thế hệ cùng chung sống phải biết quan tâm tới nhau, thì người trẻ sẽ có nền
tảng đạo đức tốt. Đồng thời, gia đình phải sống hạnh phúc, nơi đó cha mẹ và con cái sống
hài hoà với nhau, người trẻ sẽ cảm nhận được những giá trị cao đẹp như: hạnh phúc, lắng
nghe, yêu thương, tha thứ, nâng đỡ và chấp nhận những khác biệt của nhau…
Môi trường giáo dục ntrường không chỉ nơi trang bị kiến thức còn phải
quan m đến việc giáo dục nhân cách, đạo đức cho các bạn trẻ. Một khi nhà trường biết
quan tâm đúng mức về giáo dục đạo đức cho giới trẻ thì kết quả sẽ khả quan hơn. Theo
Tiến Huỳnh Văn Sơn, Trưởng khoa Tâm Đại học phạm TPHCM cho rằng: “Nhà
trường không nên chú tâm vào việc dạy kiến thức quên đi việc dạy các em nên người.
Hơn nữa, mỗi thầy cô giáo phải là tấm gương đạo đức cho các em noi theo”.
Xã hội nên quan tâm đến giới trẻ, tạo những cơ hội cho họ, giúp họ sống theo chuẩn
mực đạo đức của hội, nhất những người lầm lỡ, giúp họ trở thành những con người
ích cho hội. Tiến Tâm Đinh Phương Duy cho biết: “Giới trẻ ngày nay, không
phải là họ không muốn sống cho ra người mà còn muốn sống tốt hơn nữa
Để phát triển xã hội bền vững, những nhà giáo dục và những người trách nhiệm
phải một hướng đi đúng đắn cho thế hệ trẻ hôm nay. Trong giá trị đạo đức, cần định
hướng để họ một tưởng sống, biết xây dựng cuộc sống trên những giá trị cao đẹp.
Đồng thời, mọi người cần quan tâm đến những giá trị đạo đức, nhất là cần áp dụng những
cách giáo dục mới vào việc đào tạo thế giới trẻ, họ rường cột của hội. Giáo dục
theo lối mới là giáo dục bằng tình thương yêu, nâng đỡ.
KẾT LUẬN
Tóm lại, pháp luật đạo đức mối quan hmật thiết, tác động, ảnh hưởng lẫn
nhau. Để phát huy tối đa vai trò của pháp luật đồng thời phát huy tốt các giá trị đạo đức
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 23022540
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE --------oOo-------- BÀI TIỂU LUẬN
BỘ MÔN : PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề tài: So sánh và nêu mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức?
Phân tích thực trạng đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Nhóm thực hiện: Nguyễn Phương Linh Khuất Thị Phương Mai Nguyễn Mai Hương Mai Đỗ Hồng Phúc
Lớp: Digital Marketing CLC 65A
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hoàng Vân Hà Nội, 12/2023 lOMoAR cPSD| 23022540 lOMoAR cPSD| 23022540 BẢNG PHÂN CÔNG Thành viên Nhiệm vụ Tỉ lệ hoàn thành Nguyễn Phương Linh -
Chương II: So sánh sự giống và khác
nhaugiữa đạo đức và pháp luật - Lời mở đầu (phần 2) 100% - Tài liệu tham khảo Khuất Thị Phương Mai -
Chương I: Khái quát về chuẩn mực
đạođức và chuẩn mực pháp luật. - Trang bìa 100% -
Lời mở đầu ( phần 1,4) - Tài liệu tham khảo Nguyễn Mai Hương
- Chương IV: Thực trạng đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay - Mục lục 100% - Kết luận - Tài liệu tham khảo Mai Đỗ Hồng Phúc -
Chương III: Mối quan hệ giữa đạo đức vàpháp luật - Lời mở đầu (phần 3) 100% - Tài liệu tham khảo MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 4
NỘI DUNG ............................................................................................................................... 6
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC VÀ CHUẨN MỰC

PHÁPLUẬT ............................................................................................................................. 6
1. Chuẩn mực đạo đức ............................................................................................................. 6
a. Khái niệm chuẩn mực đạo đức ........................................................................................... 6
b. Các đặc điểm của chuẩn mực đạo đức .............................................................................. 6
2. Chuẩn mực pháp luật .......................................................................................................... 8 3 lOMoAR cPSD| 23022540
a. Khái niệm về pháp luật ....................................................................................................... 8
b. Các đặc trưng cơ bản của pháp luật .................................................................................. 8
CHƯƠNG II: SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ
PHÁPLUẬT ........................................................................................................................... 10
1. Điểm giống nhau ................................................................................................................ 10
2. Điểm khác nhau ................................................................................................................. 11
CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT ............................. 13
1. Tác động của đạo đức tới pháp luật: Đạo đức là nền tảng hình thành pháp luật ....... 13
a. Trên phương diện hình thành pháp luật ......................................................................... 13
b. Trên phương diện thực hiện pháp luật ............................................................................ 14
2. Tác động của pháp luật tới đạo đức: Pháp luật điều chỉnh lại đạo đức ....................... 14
CHƯƠNG IV : THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .......... 15
1. Gen Z - một thế hệ người trẻ tràn đầy năng lượng, sức sống và lòng nhiệt huyết nhưng
không mất đi sự giá trị đạo đức cơ bản ............................................................................... 16
2. Thế hệ trẻ - một bộ phận nguời “tiêu cực” ...................................................................... 17
a. Thực trạng .......................................................................................................................... 17
b. Nguyên nhân ...................................................................................................................... 18
c. Giải pháp ............................................................................................................................. 20
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 22 LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Pháp luật là các nguyên tắc xử sự chung, do nhà nước ban hành, được nhà nước áp
dụng bằng các biện pháp bắt buộc, cưỡng chế. Pháp luật hình thành dựa trên những quy
tắc đạo đức nhằm điều chỉnh hành vi của con người.
Đạo đức là cách cư xử sao cho đúng với những giá trị truyền thống, đúng với thuần phong mỹ tục.
Cả pháp luật và đạo đức đều tham gia vào việc điều chỉnh hành vi con người song
cả 2 đều có những hạn chế nhất định. Tuy nhiên, pháp luật và đạo đức có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, tác động qua lại, hỗ trợ nhau. Vì vậy cần kết hợp, hài hòa giữa cả đạo đức và
xã hội để đạt hiệu quả trong việc quản lí xã hội. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng em
chọn đề tài “So sánh và nêu mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức? Phân tích thực trạng
đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay.”
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Đề tài góp phần làm rõ nguồn gốc, bản chất, mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
và chỉ ra tầm quan trọng của pháp luật và đạo đức đối với con người. Đánh giá được tầm
hiểu biết của sinh viên về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức và thực trạng đạo đức xã lOMoAR cPSD| 23022540
hội Việt Nam hiện nay. Đồng thời có thể làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo, phục vụ cho
hoạt động nghiên cứu cũng như trong thực tiễn hoàn thiện pháp luật . Việc nghiên cứu đề
tài góp phần củng cố kiến thức và nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề đạo đức xã hội.
3. Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: thực trạng đạo đức xã hội hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu: Ở Việt Nam
- Mục đích nghiên cứu: Bài tiểu luận được tạo ra với mục đích giúp cho mọi người
có cái nhìn rõ ràng hơn về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong đời sống.
Cùng với đó, là nêu lên thực trạng đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay để từ đó mỗi
cá nhân có cho mình định hướng tự điều chỉnh hành vi, lời nói góp phần làm cho xã
hội ngày càng tốt đẹp hơn.
4. Kết cấu đề tài
Bài tiểu luận có 4 phần chính :
Chương I: Khái quát về chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực pháp luật
1. Chuẩn mực đạo đức
a. Khái niệm chuẩn mực đạo đức
b. Các đặc điểm của chuẩn mực đạo đức 2. Chuẩn mực pháp luật
a. Khái niệm của chuẩn mực pháp luật
b. Các đặc trưng cơ bản của pháp luật
Chương II: So sánh sự giống và khác nhau của đạo đức và pháp luật 1. Điểm giống nhau 2. Điểm khác nhau
Chương III: Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật
1. Tác động của đạo đức tới pháp luật
a. Trên phương diện hình thành pháp luật
b. Trên phương diện thực hiện pháp luật
2. Tác động của pháp luật tới đạo đức
Chương IV: Thực trạng đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay
1. Gen Z - một thế hệ người trẻ tràn đầy năng lượng, sức sống và lòng nhiệthuyết
nhưng không mất đi sự giá trị đạo đức cơ bản. 5 lOMoAR cPSD| 23022540
2. Thế hệ trẻ - một bộ phận nguời “tiêu cực” a. Thực trạng b. Nguyên nhân c. Giải pháp NỘI DUNG
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ CHUẨN MỰC ĐẠO
ĐỨC VÀ CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT
1. Chuẩn mực đạo đức
a. Khái niệm chuẩn mực đạo đức
Đạo đức là các quy tắc, cư xử, yêu cầu, đòi hỏi đối với hành vi xã hội của con người,
là các chuẩn mực, giá trị và nguyên tắc quyết định đúng sai, hợp lý hay không hợp lý trong
hành động và quyết định của con người. Nó thường thể hiện qua lòng hiếu thảo, tình cảm,
trách nhiệm, chân thật và tính tích cực khác trong các mối quan hệ và hành vi hàng ngày
b. Các đặc điểm của chuẩn mực đạo đức
Chuẩn mực đạo đức được coi là luật bất thành văn với các quy đinh, quy tắc của nó
không được ghi chép thành văn bản dưới dạng một “bộ luật đạo đức” tuy nhiên nó phản
ánh qua những giá trị đạo đức, bài học về luân thường đạo lý, phép đối nhân xử thế giữa
con người với con người với nhau trong xã hội. Chuẩn mực đạo đức được củng cố, giữ gìn
và phát huy vai trò, hiệu lực của nó thông qua con đường giáo dục truyền miệng, thông qua
quá trình xã hội hóa cá nhân, được củng cố, tiếp thu và lưu luyến từ đời này sang đời hác,
từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Ví dụ như việc ta đi đường nhìn thấy một bà cụ muốn sang đường nhưng trên đường
rất đông xe qua lại, bà đứng mãi mà không qua được đường. Nhìn thấy như vậy chẳng lẽ
ta lại ngoảnh mặt quay đi? Tất nhiên là sẽ không có bất kì điều luật nào quy định nhìn thấy
cảnh tượng như vậy ta phải quay lại giúp bà cụ sang đường và cũng không có tòa án nào
xử lí vụ việc nếu không giúp bà cụ qua đường ta sẽ nhận một mức án tù hay bị phạt tiền.
Có chăng tòa án ở đây chỉ là tòa án lương tâm và hình phạt mà ta nhận lấy chính là sự cắn
rứt lương tâm. Vì vậy, chuẩn mực đạo đức là một loại chuẩn mực bất thành văn nhưng nó
lại tác động to lớn đến việc con người sẽ hành xử như thế nào trong một vài trường hợp cụ
thể như trong hoàn cảnh nêu trên.
Chuẩn mực đạo đức mang tính giai cấp, mặc dù tính giai cấp của nó không thể hiện
mạnh mẽ, rõ nét như tính giai cấp của chuẩn mực pháp luật. Tính giai cấp của chuẩn mực lOMoAR cPSD| 23022540
đạo đức thể hiện ở chỗ, nó được sinh ra cũng là nhằm để củng cố, bảo vệ hay phục vụ cho
các nhu cầu, lợi ích vật chất, tinh thần của giai cấp này hay giai cấp khác trong một xã hội nhất định.
Chuẩn mực đạo đức được đảm bảo tôn trọng và thực hiện trong thực tế xã hội là
nhờ vào hai nhóm các yếu tố: các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan.
Các yếu tố chủ quan là các yếu tố tồn tại, thường trực trong ý thức, quan điểm của
mỗi cá nhân, chi phối và điều khiển hành vi đạo đức của họ, bao gồm:
Một là, những thói quen, nếp sống trong sinh hoạt hàng ngày của mỗi người; chúng
được lặp đi lặp lại nhiều lần trong quá trình xã hội hóa cá nhân, trở thành cái thường trực
trong mỗi người và điều khiển hành vi đạo đức của họ một cách tức thời, gần như mang tính tự động.
Chẳng hạn như việc không ai và cũng không có pháp luật nào quy định việc con
người trong cuộc sống, trong công việc luôn phải làm việc đúng giờ, làm việc thật cẩn thận,
tỉ mỉ, kĩ càng nhưng sự thật là trong cuộc sống vẫn luôn có những con người quy củ với
những quy tắc đã trở thành thói quen, nếp sống sinh hoạt của bản thân. Bác Hồ là một tấm
gương điển hình về làm việc quy củ và đúng giờ. Đây chính là tác động của chuẩn mực
đạo đức lên hành vi của con người.
Hai là, sự tự nguyện, tự giác của mỗi con người trong việc thực hiện hành vi đạo
đức phù hợp với các quy tắc của chuẩn mực đạo đức. Nếu như pháp luật được tuân thủ và
thực hiện chủ yếu nhờ vào sức mạnh cưỡng bức của các chế tài thì chuẩn mực đạo đức chủ
yếu dựa vào sự tự nguyện, tự giác của mỗi cá nhân.
Ví dụ như việc chào hỏi người lớn tuổi khi gặp, không có quy phạm pháp luật nào
quy định ta phải chào người lớn tuổi ta gặp trên đường nhưng ta vẫn luôn làm việc này với
một trạng thái vui vẻ, không một chút gò bó hay khó chịu. Đó chính là do ta thực hiện hành
vi đó bằng sự tự nguyện, tự giác theo chuẩn mực đạo đức mà không cần đến sự cưỡng chế của pháp luật.
Ba là, sức mạnh nội tâm, chịu sự chi phối bởi lương tâm của mỗi người. Lương tâm
thường được ví như một thứ “tòa án” đặc biệt, chuyên phán xét các hành vi sai trái, vi phạm
chuẩn mực đạo đức. Một hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức có thể không bị pháp luật
trừng phạt, nhưng nó lại bị lương tâm “cắn rứt”. Đây là một cơ chế đặc biệt của việc thực
hiện chuẩn mực đạo đức.
Ví dụ như việc ta đi đường nhìn thấy một người ăn xin, đói, rách rưới, mặc dù không
có một quy phạm pháp luật nào quy định ta phải thương cảm, giúp đỡ họ nhưng “tòa án 7 lOMoAR cPSD| 23022540
lương tâm” của ta sẽ không cho phép ta dửng dưng với họ. Cũng như việc bác sĩ Tường
vứt xác bênh nhân của mình xuống sông trong vụ Thẩm mỹ viện Cát Tường dư luận đang
xôn xao hiện nay, cho dù anh Tường bị pháp luật trừng phạt nặng hay nhẹ như thế nào thì
anh cũng không thoát được việc cắn rứt lương tâm, đạo đức nghề y sẽ không cho phép anh
làm một bác sĩ một lần nữa.
Các yếu tố khách quan là những yếu tố tồn tại bên ngoài ý thức của mỗi người,
nhưng lại luôn giữ vai trò chi phối, điều chỉnh hành vi đạo đức của họ; hoặc ít nhất cũng
tác động đến việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức, chúng bao gồm:
Một là, sự tác động, ảnh hưởng của các thuần phong mỹ tục trong xã hội, hành vi
hợp đạo đức của những người xung quanh tới ý thức và hành vi đạo đức của mỗi cá nhân.
Đây là biểu hiện của quá trình tâm lý bắt chước.
Ví dụ như việc ủng hộ người dân miền Trung trong bão lũ, trong một cộng đồng tất
cả mọi người đều góp tiền ủng hộ chỉ duy nhất một người không ủng hộ thì người duy nhất
đó sẽ nhận thấy việc không ủng hộ của mình là “lạc loài”, là không hợp đạo đức, sẽ bị mọi
người kì thị, cho nên người đó sẽ muốn giống như mọi người ủng hộ cho người dân miền
Trung. Đây chính là tâm lý bắt chước đã tác động tích cực tới hành vi của nhân, thúc đẩy
cá nhân thực hiện những hành vi đạo đức đã được định hình đúng đắn, đã trở nên rõ ràng,
phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
Hai là, sức mạnh của dư luận xã hội trong việc định hướng và điều chỉnh hành vi
đạo đức của con người. Chẳng hạn như thái độ phẫn nộ của các cộng đồng người khi chứng
kiến hoặc nghe thông tin về một vụ giết người dã man, đòi hỏi các cơ quan pháp luật phải
trừng phạt thật nghiêm khắc kẻ phạm tội để răn đe những kẻ khác. Đây chính là tác động
tích cực của dư luận xã hội đến việc điều chỉnh hành vi đạo đức của con người.
Chuẩn mực đạo đức được sinh ra từ sự mâu thuẫn được quy định về mặt vật chất
giữa các lợi ích chung và lợi ích riêng, từ thể hiện cái có và cái cần có, nó thể hiện năng
lực của con người đối với sự hoàn thiện và phát triển năng lực, nhân cách của mình.
2. Chuẩn mực pháp luật
a. Khái niệm về pháp luật
Có nhiều quan điểm khác nhau định nghĩa về pháp luật, nhưng có thể hiểu một cách
chung nhất pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực
hiện, thể hiện ý chí nhà nước, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
b. Các đặc trưng cơ bản của pháp luật
Đặc trưng thứ nhất của pháp luật là tính quy định xã hội của pháp luật. Đặc trưng
này nói lên rằng, pháp luật trước hết được xem xét như một hiện tượng xã hội, nảy sinh từ lOMoAR cPSD| 23022540
các tiền đề có tính chất xã hội, tức là những nhu cầu khách quan của thực tiễn đời sống xã
hội, phản ánh các quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của xã hội ở những giai đoạn
lịch sử nhất định. Trong xã hội luôn luôn tồn tại nhiều mối quan hệ xã hội với tính chất đa
dạng và phức tạp; vì vậy, mục đích xã hội của pháp luật là hướng tới điều chỉnh các quan
hệ xã hội. Tuy nhiên, pháp luật không thể điều chỉnh tất cả các quan hệ xã hội, mà chỉ có
thể điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, có tính chất phổ biến, điển hình; thông qua
đó, tác động tới các quan hệ xã hội khác, định hướng chó các quan hệ đó phát triển theo
những mục đích mà nhà nước đã xác định. Mọi sự thay đổi của pháp luật, suy cho cùng,
đều xuất phát từ sự thay đổi các quan hệ xã hội và chịu sự quyết định bởi chính thực tiễn
xã hội. Điều đó nói lên bản chất xã hội của pháp luật.
Đặc trưng thứ hai của pháp luật nằm ở tính chuẩn mực của pháp luật. Tính chuẩn
mực của pháp luật nói lên những giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để mọi chủ thể
có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép, thường biểu hiện dưới dạng “cái
có thể”, “cái được phép”, “cái không được phép” và “cái bắt buộc thực hiện”… Vượt ra
khỏi phạm vi, giới hạn đó là vi phạm pháp luật. Chuẩn mực pháp luật được thể hiện ra
thành những quy tắc, yêu cầu cụ thể dưới dạng các quy phạm pháp luật. Chuẩn mực pháp
luật khác với các loại chuẩn mực xã hội khác ở một điểm cơ bản là nó mang tính cưỡng
bức của nhà nước. Các chuẩn mực xã hội, khi được nhà nước thừa nhận, sử dụng và bảo
đảm bằng khả năng cưỡng bức sẽ trở thành chuẩn mực pháp luật. Và chuẩn mực pháp luật
được thực hiện chừng nào nó còn phù hợp với các quan hệ xã hội và các lợi ích của giai
cấp thống trị nảy sinh từ các quan hệ xã hội này.
Tính ý chí là đặc trưng thứ ba của pháp luật. Pháp luật thể hiện các quan hệ xã hội
và ý chí giai cấp có gốc rễ từ trong các quan hệ xã hội được thể hiện ra trong hệ thống các
chuẩn mực pháp luật. Xét về bản chất, ý chí của pháp luật là ý chí của giai cấp cầm quyền
trong xã hội, được thể hiện rõ ở mục đích xây dựng pháp luật, nội dung pháp luật và dự
kiến hiệu ứng của pháp luật khi triển khai vào thực tế đời sống xã hội. Tính ý chí nói lên
mối quan hệ khăng khít, không thể tách rời nhau giữa pháp luật và nhà nước. Nhà nước là
một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, nhưng quyền lực đó chỉ có thể được triển khai
và phát huy có hiệu lực trên cơ sở các quy định của pháp luật. Pháp luật là hệ thống các
quy tắc xử sự do nhà nước ban hành, luôn phản ánh các quan điểm, đường lối chính trị của
giai cấp nắm quyền lực nhà nước và bảo đảm cho quyền lực đó được triển khai nhanh
chóng, rộng rãi trên quy mô toàn xã hội. Chính vì vậy, nhà nước không thể tồn tại và phát
huy quyền lực nếu thiếu pháp luật; ngược lại, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và có hiệu lực
khi nó dựa trên cơ sở sức mạnh của quyền lực nhà nước. 9 lOMoAR cPSD| 23022540
Tính cưỡng chế là đặc trưng thứ tư của pháp luật. Đây là đặc trưng chỉ có ở pháp
luật, không có ở các loại chuẩn mực xã hội khác. Pháp luật do nhà nước xây dựng, ban
hành và bảo đảm thực hiện. Với tư cách của mình, nhà nước là một tổ chức hợp pháp, công
khai, có quyền lực bao trùm toàn xã hội. Nhà nước không chỉ xây dựng và ban hành pháp
luật, mà còn có các biện pháp tác động nhằm đảm bảo cho pháp luật được tôn trọng và thực
hiện thông qua việc nhà nước thường xuyên củng cố và hoàn thiện bộ máy công cụ thể hiện
quyền lực nhà nước như quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù… Nhờ đó, khi pháp luật được
nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, nó sẽ có sức mạnh của quyền lực nhà nước và
có thể tác động đến tất cả mọi người.
CHƯƠNG II: SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU
GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT
Đạo đức và pháp luật là hai khái niệm thường được thảo luận trong bối cảnh hành
vi của con người và trật tự xã hội. Mặc dù cả hai đều nhằm mục đích điều chỉnh hành vi
của con người và thúc đẩy trật tự xã hội, nhưng chúng khác nhau về cách tiếp cận và ứng
dụng. Đạo đức là chủ quan và dễ giải thích, trong khi luật pháp là khách quan và có thể thi
hành được. Hiểu được những điểm tương đồng và khác biệt giữa đạo đức và luật pháp là
rất quan trọng trong việc giải quyết các tình huống khó xử về đạo đức và các vấn đề pháp
lý, thúc đẩy công bằng và bình đẳng xã hội cũng như xác định các lĩnh vực cần lồng ghép
các cân nhắc về đạo đức vào khuôn khổ pháp lý.
1. Điểm giống nhau
Đạo đức và pháp luật đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội
đối với con người. Cả hai đều nhằm mục đích điều chỉnh hành vi của con người và thúc
đẩy trật tự xã hội. Chúng dựa trên các giá trị và chuẩn mực xã hội và cung cấp hướng dẫn
cho các cá nhân đưa ra quyết định và hành động có trách nhiệm. Ví dụ, cả đạo đức và luật
pháp đều cấm trộm cắp, nói dối và làm hại người khác. Họ cũng đề cao những đức tính
như trung thực, công bằng và tôn trọng phẩm giá con người. Bằng cách tuân thủ các giá trị
và chuẩn mực này, các cá nhân có thể đóng góp cho một xã hội hài hòa và công bằng.
Có tính phổ biến và xu hướng để phù hợp với xã hội. Đạo đức và pháp luật đều
mang tính quy phạm phổ biến, là khuôn mẫu chuẩn mực trong hành vi của mỗi con người
trong xã hội. Chúng có tác động đến hầu hết tất cả các lĩnh vực trong đời sống và chủ thể
trong xã hội. Tính phổ biến giúp cho con người có thể tiếp cận những quy định của pháp
luật từ đó có thể hình thành lối tư duy cũng như thói quen ứng sử đúng đắn và phù hợp với
những quy định được ban hành. lOMoAR cPSD| 23022540
Pháp luật và đạo đức không được đặt ra cho một chủ thể riêng biệt nào mà cho tất
cả các chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội do chúng điều chỉnh để có thể thiết lập trật tự cho xã hội
Là kết quả của hàng nghìn năm đúc kết quá trình nhận thức cũng như phát triển của
con người, được thực hiện và điều chỉnh trong thực tế cuộc sống để phù hợp với từng giai
đoạn khác nhau trong xã hội. 2. Điểm khác nhau
Mặc dù có những điểm tương đồng nhưng đạo đức và pháp luật có sự khác nhau
trong cách tiếp cận và áp dụng. Đạo đức là chủ quan và dễ giải thích, trong khi luật pháp
là khách quan và có thể thi hành được. Đạo đức tập trung vào các giá trị và niềm tin cá
nhân, trong khi luật pháp tập trung vào các kỳ vọng và tiêu chuẩn xã hội. Vi phạm đạo đức
không nhất thiết là bất hợp pháp, trong khi hành vi vi phạm pháp luật sẽ bị hệ thống pháp
luật trừng phạt. Ví dụ, gian lận trong bài kiểm tra là trái đạo đức nhưng không nhất thiết là
bất hợp pháp, trong khi ăn cắp vừa phi đạo đức vừa bất hợp pháp.
Thứ nhất là về mặt khái niệm. Đạo đức là hệ thống các quy tắc, yêu cầu đối với
hành vi xã hội của con người, trong đó xác lập những quan điểm, quan niệm chung về công
bằng và bất công, về cái thiện và cái ác, về lương tâm, danh dự, trách nhiệm và những
phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần của xã hội.Trong khi đó pháp luật là hệ
thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí
nhà nước, điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Thứ hai là nguồn gốc hình thành. Đạo đức được đúc kết từ cuộc sống và nhận
thức con người, là nguyện vọng của nhân dân qua mỗi thế hệ khác nhau. Trong khi đó pháp
luật lại được hình thành từ các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội do nhà nước ban hành.
Thứ ba là về mặt tính chất. Đạo đức không bắt buộc trong khi pháp luật là hoàn toàn bắt buộc.
Thứ tư là về biện pháp bảo đảm thực hiện. Trong khi đạo đức không có những
biện pháp cưỡng chế thực hiện mà hoàn toàn do sự tự nguyện của mỗi người. Với tư cách
là một hình thái ý thức xã hội, ý thức đạo đức là sự thể hiện thái độ nhận thức của con
người trước hành vi của mình trong sự đối chiếu với hệ thống chuẩn mực hành vi và những
quy tắc đạo đức xã hội đặt ra; qua đó giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi và hoàn
thành một cách tự giác, tự nguyện những nghĩa vụ đạo đức. Còn pháp luật thì được tổ chức
và cưỡng chế thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau (giáo dục dưới sự giám sát của
quân đội, cánh sát, tòa án…) lên có tính bắt buộc với tất cả mọi người. 11 lOMoAR cPSD| 23022540
Thứ năm là về hình thức thể hiện. Đạo đức thường không có sự xác định về mặt
tuyên truyền mà thể hiện thông qua dạng không thành văn như văn hoá truyền miệng,
phong tục tập quán, ca dao, tục ngữ…và dạng thành văn như kinh, sách chính trị…Trong
khi đó pháp luật lại có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức dưới dạng hệ thống của văn
bản quy phạm pháp luật: Bộ luật, Luật, Nghị định, Thông tư…
Hiểu được những điểm tương đồng và khác biệt giữa đạo đức và pháp luật là rất
quan trọng trong việc giải quyết các tình huống khó xử về đạo đức và các vấn đề pháp lý.
Nó có thể giúp các cá nhân đưa ra những quyết định sáng suốt phù hợp với giá trị cá nhân
và kỳ vọng của xã hội. Bằng cách tuân thủ các nguyên tắc đạo đức và pháp lý, các cá nhân
có thể đóng góp cho một xã hội hài hòa và công bằng hơn. lOMoAR cPSD| 23022540
CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT
Pháp luật và đạo đức đều thuộc về yếu tố kiến trúc thượng tầng và đều là những hệ
thống chuẩn mực nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội với mục đích duy trì, phát triển và
bảo vệ trật tự xã hội theo quan điểm của giai cấp thống trị, cùng với đó là thực hiện nhiệm
vụ điều chỉnh hành vi xử sự của con người và duy trì trật tự xã hội
Từ những so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật trên có thể thấy
đạo đức và pháp luật luôn có mối quan hệ khăng khít với nhau, là nền tảng hình thành nhau,
bổ trợ cho nhau trong việc điều chỉnh hành vi của các chủ thể trong xã hội.
- Đạo đức bị tha hóa: Pháp luật ít nhiều sẽ bị ảnh hưởng và không được chấp hành nghiêm chỉnh.
- Pháp luật không nghiêm chỉnh: Ảnh hưởng đến việc hình thành đạo đức của mỗi
cá nhân sống trong môi trường đó.
Ngày nay khi mà xã hội ngày càng phát triển cả về lĩnh vực kinh tế, chính trị, pháp
luật, khoa học, thì việc áp dụng đan xen lẫn nhau giữa pháp luật và đạo đức để điều chỉnh
xã hội là rất cần thiết. Việc pháp luật và đạo đức hỗ trợ lẫn nhau để phát triển cũng rất cần thiết.
1. Tác động của đạo đức tới pháp luật: Đạo đức là nền tảng hình thành pháp luật
Đạo đức là nền tảng tinh thần để các quy định của pháp luật được thực hiện. Có thể
nói trong nhiều trường hợp, các chủ thể trong xã hội tuân thủ một số quy định pháp luật
không phải vì họ biết và hiểu pháp luật mà do xuất phát từ các quy tắc đạo đức, các quy
tắc đó được hình thành trong quá trình sống, được truyền miệng từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Khi soạn thảo và ban hành các quy phạm pháp luật, có nhiều chuẩn mực đạo đức,
quy tắc đạo đức được nhà nước lấy, bổ sung và nâng lên thành các quy phạm pháp luật.
Tuy nhiên khi xây dựng các quy phạm pháp luật, nhà nước cũng không quên tính tới các chuẩn mực đạo đức.
a. Trên phương diện hình thành pháp luật
Đạo đức là một trong những nền tảng để xây dựng pháp luật:
Nhiều quy tắc đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với ý chí của nhà nước nên
được thể chế hóa, được nhà nước thừa nhận, được nhà nước nâng lên thành các quy phạm
pháp luật. Ví dụ như quy phạm pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái, 13 lOMoAR cPSD| 23022540
của con cái đối với cha mẹ, của ông và đối với cháu, của cháu đối với ông bà là được nhà
nước thừa nhận từ những chuẩn mực và quy tắc đạo đức lâu đời.
Còn đối với những quy tắc đạo đức trái với ý chí của nhà nước, nó sẽ trở thành tiền
đề để nhà nước xây dựng nên những quy phạm pháp luật thay thế những quy tắc đạo đức
đó, từ đó xây dựng nên một xã hội tốt đẹp hơn. Ví dụ như các quan niệm về cha mẹ đặt đâu
con ngồi đấy từ thời xưa, được truyền miệng và hình thành thói quen cho đến mãi sau này,
nhận ra được các nguy cơ phát sinh từ tiền lệ đó nhà nước đã có những quy định cụ thể
trong Luật hôn nhân và gia đình là hôn nhân là tự nguyện trên cơ sở tình yêu giữa nam và nữ.
b. Trên phương diện thực hiện pháp luật
Với những quy tắc và chuẩn mực đạo đức được nhà nước thừa nhận sẽ góp phần các
quy phạm pháp luật được thực hiện tự giác, nghiêm chỉnh hơn vì đó là những quy tắc đã
thâm sâu vào tiềm thức của mỗi cá nhân từ rất lâu rồi.
Ngoài ra những quy phạm đó còn được đảm bảo thực hiện bằng thói quen, lương
tâm, niềm tin của mỗi cá nhân, thực hiện bằng dư luận xã hội. Ngược lại những quy tắc
đạo đức trái với ý chí của nhà nước, trái với sự phát triển của xã hội thì nhà nước sẽ xây
dựng những quy phạm pháp luật nhằm cản trở những quy tắc đó.
Ví dụ: Quan niệm trọng nam khinh nữ trong xã hội dẫn đến tình trạng một số người
cố đẻ đến con thứ ba, thứ tư cho đến khi có con trai, đây là hành vi vi phạm chính sách và
pháp luật về dân số của nhà nước, nhà nước sẽ có những quy phạm phạm luật để điều chỉnh.
Những người có đạo đức sẽ có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh các quy phạm pháp
luật. Cho dù pháp luật chưa điều chỉnh hết những “khe hở” thì những người có ý thức cũng
không tận dụng để làm điều bất chính, trái với đạo đức.
Nếu chủ thể đã có hành vi vi phạm pháp luật thì đạo đức sẽ giúp chủ thể đó có tư
duy ăn năn hối cải, có thái độ sửa chữa lỗi lầm. Những người có đạo đức tốt sẽ có thái độ
nhiệt tình, có ý thức tuân thủ và thực hiện các quy định của pháp luật tốt. Còn những người
không có đạo đức sẽ thực hiện pháp luật một cách chống đối và họ sẽ dễ có nguy cơ vi phạm pháp luật.
2. Tác động của pháp luật tới đạo đức: Pháp luật điều chỉnh lại đạo đức
Xã hội ngày càng phát triển, có nhiều quy tắc đạo đức từ xa xưa đã không còn phù
hợp với tình hình phát triển của xã hội hiện đại. Muốn các quy tắc đạo đức đó phù hợp thì
cần phải được điều chỉnh, và điều chỉnh thông qua các quy phạm pháp luật.
Một số khía cạnh pháp luật có ưu điểm nổi trội hơn so với đạo đức, vì pháp luật xuất
hiện và tồn tại, điều chỉnh trong một thời điểm cụ thể nên nó dễ dàng thay đổi và thích nghi lOMoAR cPSD| 23022540
cho phù hợp với tình thế xã hội. Bằng các quy phạm cụ thể, pháp luật điều chỉnh, thay thế
những chuẩn mực đạo đức “lỗi thời”.
Pháp luật có vai trò trong việc bảo vệ, duy trì và phát triển các quy tắc, chuẩn mực
đạo đức phù hợp, tiến bộ phù hợp với xã hội:
Pháp luật góp phần vào công cuộc củng cố, phát huy vai trò của các chuẩn mực đạo
đức nếu chúng phù hợp với ý chí của nhà nước, phù hợp với tình hình của xã hội. Một số
chuẩn mực đạo đức có thể được thừa nhận trong các quy phạm pháp luật. Đạo đức ngoài
việc đảm bảo thực hiện bằng niềm tin, lương tâm… chúng cũng được nhà nước đảm bảo
thực hiện bằng các biện pháp khác mang tính quyền lực nhà nước. Ví dụ như nghĩa vụ và
trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ (trong đạo đức ta gọi là “hiếu”) được quy định
trong Luật Hôn nhân và Gia đình.
Pháp luật có vai trò giữ gìn và phát huy những giá trị đạo đức đẹp đẽ, lâu đời của
dân tộc; ngăn chặn sự tha hóa đạo đức. Nhà nước đảm bảo chúng thực hiện bằng việc ghi
nhận các quan niệm và quy tắc đạo đức vào pháp luật, để các quy tắc đó trở thành nghĩa vụ
của toàn thể nhân dân, toàn xã hội, dù không muốn cũng phải thực hiện. Xử lý nghiêm đối
với các hành vi trái với đạo đức, góp phần giữ gìn các giá trị đạo đức tốt đẹp.
Pháp luật giúp loại bỏ các chuẩn mực đạo đức không còn phù hợp, cải tạo những
chuẩn mực đó cho phù hợp với tình hình thực tiễn của xã hội. Ví dụ như từ xưa đã có tập
tục tảo hôn, nhưng bây giờ thì tập tục đó không còn phù hợp với tình hình xã hội vad vấn
đề đạo đức nữa, Nhà nước đã có quy định về độ tuổi kết hôn trong Luật Hôn nhân và Gia
đình để nhằm ngăn chặn và loại bỏ những tập tục đó.
CHƯƠNG IV : THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Ngày nay, Việt Nam đang trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội và hội nhập quốc
tế. Giữa căn phòng “lộng gió của bốn phương thời đại”, cuộc sống và con người mỗi ngày
đều thay đổi kéo theo sự biến đổi của các quy tắc, chuẩn mực đạo đức. Với những cá nhân
biết nắm bắt cơ hội, đó là điều kiện để vươn tới một cái tôi hoàn thiện. Bên cạnh những
con người - thế hệ trẻ không ngừng nỗ lực phát triển cả về lối sống hoàn thiện và nhân
cách, đạo đức trong sạch, ta chắn chắn sẽ bắt gặp một bộ phận người chạy theo lối sống
hưởng thụ, mà họ cho là hợp thời, sành điệu; họ bỏ qua những giá trị đạo đức là nền tảng
cốt yếu của con người. Có thể nói, sự tác động của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
không chỉ có tính tích cực mà còn có cả tính tiêu cực đến đạo đức giới trẻ Việt Nam. Mà ở 15 lOMoAR cPSD| 23022540
đó, vấn đề suy thoái đạo đức xã hội đã trở thành một hồi chuông cảnh tỉnh, với những sự
việc nóng trên các phương tiện truyền thông gây bàng hoàng, nhức nhối cho người dân.
1. Gen Z - một thế hệ người trẻ tràn đầy năng lượng, sức sống và lòng nhiệt huyết
nhưng không mất đi sự giá trị đạo đức cơ bản.
Mỗi thế hệ đón nhận những cách nhìn nhận, tiếp cận và xử lý vấn đề khác nhau. Gen
Z, nhóm người sinh từ năm 1995 đến năm 2012, đang bước vào những năm đầu trưởng
thành và bắt đầu sự nghiệp của họ. Sinh ra trong thời đại công nghệ và Internet bùng nổ,
thế hệ Z dường như có sự tự do, sức trẻ để thể hiện chất riêng của bản thân. Họ dũng cảm
phá vỡ những quy tắc và khuôn mẫu cũ, chọn con đường riêng và tạo nên sự khác biệt.
Chính không gian, môi trường tự do, tự chủ ấy khiến gen Z phải hứng chịu những lời chỉ
trích, đặc biệt là về lối sống và giá trị đạo đức. Song, thực ra, Gen Z là người mong được
đối xử công bằng, lành mạnh và đề cao những giá trị đạo đức cốt lõi.
Gen Z đam mê các nguyên nhân xã hội và môi trường và có mong muốn có ảnh
hưởng tích cực đến thế giới. Những người tiêu dùng có động cơ đạo đức này đam mê các
nguyên nhân cao quý như hoạt động môi trường, bền vững, bảo tồn văn hóa, năng lượng
thay thế, và quyền con người và động vật. Họ coi các thương hiệu sản xuất xe điện như
Tesla và các thương hiệu quần áo thể thao ngoài trời như Patagonia là một trong những ”
tuyệt vời nhất ” các công ty. Hơn tất cả, Gen Z khao khát thành công và trở thành một công
dân có ích cho xã hội. Họ càng coi trọng giá trị đạo đức. Ở đó, họ đòi hỏi một lối sống
minh bạch, tôn trọng, công bằng. Họ nhìn nhận, đánh giá con người qua nhân cách, vấn đề
đạo đức. Họ tiêu đùng, đánh giá sản phẩm thông qua chuỗi hoạt động thực tế, giá trị đạo đức ở thương hiệu.
Có điều kiện sống tốt hơn cũng đưa mọi người hướng đến gần chuẩn mực đạo đức
hơn, đưa những thứ lạc hậu tiêu cực của trước kia bỏ lại quá khứ. Tiêu biểu là hủ tục tảo
hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào đân tộc thiểu số đã giảm đáng kể, người
trẻ nắm được kiến thức về luật hôn nhân gia đình cũng ngày càng tăng. Bên cạnh đó, nhờ
những phong trào nữ quyền đúng đắn và tích cực thì nạn phân biệt giới tính, trọng nam
khinh nữ cũng dần biến mất khỏi đời sống của chúng ta. Một ví dụ khác là bình thường hóa
cộng đồng LGBTQ+, họ dần trở thành một phần tồn tại nghiễm nhiên trong xã hội của
chúng ta, không có gì để kỳ thị hay tôn sùng một cách thái quá họ. Nhờ vậy, giới trẻ hiện
nay có thể tự tin hơn khi làm chính mình.
Thật vậy, việc xây dựng con người Việt Nam được đặt lên hàng đầu, mà nhiều người
trong xã hội trân trọng gọi là “đạo làm người”. Theo đó, con người dù là ở cương vị nào
trong xã hội cũng đều phải tu dưỡng, rèn luyện để có phẩm chất tốt đẹp, có đạo đức, nếu
không sẽ không làm đúng “đạo làm người”. lOMoAR cPSD| 23022540
2. Thế hệ trẻ - một bộ phận nguời “tiêu cực”
Giới trẻ là tương lai của cả nhân loại. Đó là câu khẳng định nhiều người đã biết.
Nhưng đối diện với thực tế thì ai cũng thấy lo lắng cho tương lai ấy. Liệu nó có tốt đẹp như
người ta tưởng không? Cứ như thực tế hiện nay thì nhân loại sẽ đi tới đâu, khi giới trẻ sống
thực dụng chỉ chạy theo những giá trị vật chất mà bỏ quên những giá trị tinh thần. Có thể
nói rằng, sự tha hóa về đạo đức, lối sống là vấn đề ngày càng nổi cộm trong đời sống xã hội.
a. Thực trạng
Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra: “Trong thế giới cái gì cũng biến hóa, tư tưởng
con người cũng biến hóa…” Có cái thì biến hóa tiến bộ lên, tức là phát triển; có cái thì
biến hóa lạc hậu đi, tức là suy thoái. Thế hệ thanh niên ngày nay, thiếu lý tưởng, không có
động lực phấn đấu, mục tiêu, định hướng cụ thể cho bản thân. Hơn nữa, một số bộ phận
thanh niên có thói dối trá, quen ỷ lại vào người khác mà không tập trung vào việc nâng cao
năng lực trình độ bản thân.
Hành vi bạo lực gia đình, bạo lực học đường, bạo lực nơi công cộng. Nhiều người
sẵn sàng dung vũ khí “nóng”, vũ khí “lạnh” để giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ
giữa cha mẹ và con, anh chị em, vợ chồng, bạn bè, hàng xóm láng giềng…Có thể chỉ là
một xô xát nhỏ trên đường, một lời nói, một cái nhìn không hài lòng cũng có thể dẫn đến
cãi vã, xô xát, dẫn tới đánh nhau, gây thương tích. Nhiều trường hợp dẫn đến kết cục vô cùng thương tâm.
Sự chuyển biến tích cực của đời sống kinh tế - xã hội dưới tác động của cơ chế thị
trường đã làm cho điều kiện sống cơ bản của nhiều gia đình Việt Nam thay đổi theo chiều
hướng tiến bộ. Phần đông sinh viên Việt Nam có điều kiện sống tốt hơn cả về vật chất lẫn
về tinh thần, được tiếp nhận nhiều kênh thông tin, được tiếp cận với nhiều phương tiện giáo
dục hiện đại, khoa học, nên điều kiện học tập ngày càng tốt hơn. Một xã hội đa nền văn
hoá cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, truyền thông cũng có thể góp phần vào
sự thay đổi về đạo đức, từ việc lan truyền thông tin đến việc thay đổi cách người ta tương tác và giao tiếp.
Theo thống kê đến tháng 02/2022, có 76.95 triệu người dùng mạng xã hội ở Việt
Nam, số lượng người dùng mạng xã hội ở Việt Nam vào đầu năm 2022 tương đương 78.1%
dân số, trong đó người dùng Facebook là 70.4 triệu người. Có thể nói, Việt Nam là quốc
gia đứng thứ 18 thế giới về tỷ lệ người dân sử dụng internet và là một trong 10 nước có
lượng dung Facebook và Youtube cao nhất thế giới, trong đó thanh thiếu niên chiếm tỷ lệ 17 lOMoAR cPSD| 23022540
lớn. Thế nhưng nó lại đang cho thấy sự xuống cấp về đạo đức xã hội, văn hóa ứng xử (đứng
thứ 5 trong 25 quốc gia có hành xử không văn minh trên môi trường internet). Nhiều người
coi nó là nơi trút những bực tức, giận hờn ghen tuông, xỉa xói, chửi rủa nhau bằng những
lời lẽ thậm tệ. Các “anh hùng bàn phím’’ tỏ ra ngông cuồng, hung hang, phán xét phiến
diện, miệt thị, soi mói, hùa theo ý kiến số đông mà còn chưa biết việc gì đang diễn ra. Đáng
nói hơn, một số còn lan truyền thông tin sai sự thật làm hoang mang dư luận đồng thời làm
hại danh dự và uy tín của người khác. Vì thế mà nhiều khi chỉ vì vài lời bông đùa trên mạng
mà gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Một số cá nhân có thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm, tham lam, ích kỉ, suy đồi đạo đức,
sẵn sàng làm mọi thứ để đạt được lợi ích cá nhân, bất chấp gây hại cho đối phương. Điều
này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cộng đồng. Ví dụ, có những cá nhân thản nhiên chụp
ảnh, quay phim khi chứng kiến người đi đường gặp tai nạn. Một trong những nét tiêu cực
nổi bật của giới trẻ hiện nay là về mạng xã hội, đặc biệt là những trang mạng xã hội tiktok.
Hàng loạt những “content” bẩn, câu “like” trên mạng xã hội lại được lên xu hướng một
cách nhanh chóng. Thay vì chúng ta nên bài trừ những bài viết, những nội dung tiêu cực
đó, thì mọi người đặc biệt là giới trẻ lại hô hào, và thậm chí là thực hiện theo và coi đó là
một trào lưu trong giới trẻ.
b. Nguyên nhân
Nguyên nhân do đâu tạo nên tình trạng giới trẻ sống buông thả, thiếu lí tưởng và
không coi trọng những giá trị đạo đức ? Nguyên nhân chủ quan trước tiên là do lối sống
thiếu ý thức, sống đua đòi; đặc biệt là các bạn lạm dụng tự do để làm những chuyện phi
đạo đức. Và các bạn đã hiểu sai cái tự do đó, tự do không phải là làm những gì mình thích,
tự do phải là một giá trị để đảm bảo hạnh phúc của mình và người khác. Nói như Jean
Cocteau: “Cái thảm kịch của giới trẻ, chính là giới trẻ bị đặt vào tình trạng không thể không
vâng lời vì sự tự do quá đáng.”
Từ phía gia đình, “Gia đình chính là một phần tử của xã hội, gia đình mà tốt đẹp thì
xã hội mới tốt đẹp được”. Đây chính là bài học giáo dục công dân của cấp II. Thế mà gia
đình trong xã hội chúng ta ngày nay có những “lỗ hổng” rất lớn, hầu như người nào sống
biết người đó: cha có việc cha, mẹ có việc mẹ, ai cũng phải vật lộn với cuộc sống, với đồng
tiền. Thế là cha mẹ không có thời gian dành cho con cái, bữa cơm gia đình thường không
có đủ mặt, chưa kể cha mẹ còn xích mích cãi vã, thế là sự “quan tâm” của cha mẹ với con
cái chỉ là có tiền cho con đi học, học chính quy, học thêm, học đàn, học nhạc, học võ... Và
thay vì khuyên bào thì chỉ là quở trách và la mắng. Dần dà con cái không biết nương tựa
vào ai, không biết tâm sự cùng ai. Một số sinh ra cách sống đơn độc, nhút nhát, khó gần;
số khác sẽ tụ tập với những kẻ “cùng tâm trạng” để quậy phá xưng hùng xưng bá, sống bất lOMoAR cPSD| 23022540
cần đời. Và để lấy “số má” với bạn bè, chúng sẽ làm bất cứ gì, chơi bất cứ thứ chi để chứng
tỏ “đẳng cấp”, “thua trời một vạn không bằng kém bạn một li”
Nhà trường cũng vậy, hiện nay nhà trường cũng chỉ đề cao việc nhồi nhét kiến thức,
đề cao việc “đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu nhân lực của nền kinh tế”. Việc
giáo dục đạo đức, giáo dục công dân cho người học gần như bị bỏ quên hoặc bị xem là thứ
yếu. Trong khi đó, vai trò của trường học đâu chỉ bó hẹp trong việc dạy nghề mà còn phải
truyền tải cho người học những giá trị, chuẩn mực của xã hội để họ trở thành những con
người toàn diện, biết sống và biết tôn trọng người khác. Lối sống tha hóa đạo đức của một
bộ phận không nhỏ của giới trẻ trong xã hội ta có một nguyên nhân cần nhấn mạnh là do
ảnh hưởng của những gì đang diễn ra trong cuộc sống hiện nay. Ngày 13-12015, một nữ
sinh lớp 7 Trường THCS Lý Tự Trọng, tỉnh Trà Vinh bị bạn cùng lớp đánh hội đồng. Có 7
em tham gia đánh, không phải của một lớp mà là học sinh của 4 lớp khác nhau, tức là sự
việc x愃ऀ y ra cĀ t chức với Ā đ đᬀ ợc tr tĀnh sẵn. Về nguyên nhân bị
bạn đánh hội đồng, nạn nhân đã tiết lộ, vào đầu buổi học, bạn lớp trưởng yêu cầu em đi
mua đồ cho bạn nhưng em không đi. Chỉ vì một lí do nhỏ ấy mà nạn nhân “xứng đáng” bị
đánh sao? Không, đó chỉ xuất phát từ sự “tha hoá đạo đức” và tâm thế “muốn xưng hùng
xưng bá” của nhóm người bắt nạt.
Nếu chúng ta nhìn vào những gì đã và đang diễn ra hằng ngày sẽ thấy những hiện
tượng tha hóa đạo đức không phải là hành động bộc phát, mà hầu như chúng tuân theo
“quy luật nhân quả”; những hành vi đáng tiếc đó được “lập trình” từ trước do những ảnh
hưởng không mong muốn của xã hội. Lối sống tha hóa đạo đức đó là do ảnh hưởng của
cuộc sống hiện đại. Có người đã nói: cuộc sống càng hiện đại bao nhiêu thì giới trẻ ngày
càng hư hỏng bấy nhiêu. Và cuộc sống càng văn minh hiện đại bao nhiêu thì hình như con
người càng làm nô lệ cho nhiều thứ chán nản, thất vọng. Khi đó họ tìm đến với rượu bia,
xì ke, ma tuý, thuốc lắc, ăn chơi trác táng.
Hơn nữa, do sống trong cơn lốc của nền kinh tế thị trường, giới trẻ khó đứng vững
được trước những thay đổi chóng mặt của nó. Họ phải chạy theo những giá trị vật chất,
những thứ đảm bảo cho một cuộc sống thoải mái hơn về tiện nghi. Với xu thế đó, họ không
có thời gian để thưởng thức những giá trị tinh thần cao đẹp như những liều thuốc an thần.
Thay vào đó, họ cứ lao đầu vào dòng đời ngược xuôi tốc độ, cạnh tranh. Trong thời đại
này, ai bình chân người đó sẽ chết đói, có người cho rằng “thật thà ăn cháo, láo nháo ăn
cơm”; nếu cứ sống một cách lương thiện thì áo chẳng có mà mặc, cơm chẳng có mà ăn, nói
chi là “ăn no mặc ấm, ăn sung mặc sướng”. 19 lOMoAR cPSD| 23022540 c. Giải pháp
Đạo đức là phẩm chất quan trọng hàng đầu của nhân cách. Đạo đức học sinh, sinh
viên được hình thành bằng nhiều con đường, biện pháp khác nhau, trong đó giáo dục giữ
vai trò chủ yếu, chi phối và định hướng những con đường đúng đắn. Giáo dục không chỉ
trang bị cho học sinh, sinh viên những tri thức, sự hiểu biết về đạo đức, mà còn tạo ra cơ
sở tâm lý thuận lợi cho sự phát triển của các phẩm chất đạo đức tốt đẹp khác.
Mỗi bạn trẻ chúng ta hãy sống đúng chuẩn mực đạo đức của con người, trau dồi,
học hỏi những bài học trong cuộc sống về sự công bằng, bác ái với những người xung
quanh và phải có quyết tâm muốn thay đổi chính bản thân mình. Ngoài ra, cần phải học
hỏi những tấm gương của những người đạo đức trong xã hội hiện tại.
Gia đình đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người.
Gia đình là ngôi trường đầu tiên của con người, từ đó những đứa trẻ học được nhân cách
làm người. Các thế hệ cùng chung sống phải biết quan tâm tới nhau, thì người trẻ sẽ có nền
tảng đạo đức tốt. Đồng thời, gia đình phải sống hạnh phúc, nơi đó cha mẹ và con cái sống
hài hoà với nhau, người trẻ sẽ cảm nhận được những giá trị cao đẹp như: hạnh phúc, lắng
nghe, yêu thương, tha thứ, nâng đỡ và chấp nhận những khác biệt của nhau…
Môi trường giáo dục nhà trường không chỉ là nơi trang bị kiến thức mà còn phải
quan tâm đến việc giáo dục nhân cách, đạo đức cho các bạn trẻ. Một khi nhà trường biết
quan tâm đúng mức về giáo dục đạo đức cho giới trẻ thì kết quả sẽ khả quan hơn. Theo
Tiến sĩ Huỳnh Văn Sơn, Trưởng khoa Tâm lý Đại học Sư phạm TPHCM cho rằng: “Nhà
trường không nên chú tâm vào việc dạy kiến thức mà quên đi việc dạy các em nên người.
Hơn nữa, mỗi thầy cô giáo phải là tấm gương đạo đức cho các em noi theo”.
Xã hội nên quan tâm đến giới trẻ, tạo những cơ hội cho họ, giúp họ sống theo chuẩn
mực đạo đức của xã hội, nhất là những người lầm lỡ, giúp họ trở thành những con người
có ích cho xã hội. Tiến sĩ Tâm lý Đinh Phương Duy cho biết: “Giới trẻ ngày nay, không
phải là họ không muốn sống cho ra người mà còn muốn sống tốt hơn nữa
Để phát triển xã hội bền vững, những nhà giáo dục và những người có trách nhiệm
phải có một hướng đi đúng đắn cho thế hệ trẻ hôm nay. Trong giá trị đạo đức, cần định
hướng để họ có một lý tưởng sống, biết xây dựng cuộc sống trên những giá trị cao đẹp.
Đồng thời, mọi người cần quan tâm đến những giá trị đạo đức, nhất là cần áp dụng những
cách giáo dục mới vào việc đào tạo thế giới trẻ, vì họ là rường cột của xã hội. Giáo dục
theo lối mới là giáo dục bằng tình thương yêu, nâng đỡ. KẾT LUẬN
Tóm lại, pháp luật và đạo đức có mối quan hệ mật thiết, tác động, ảnh hưởng lẫn
nhau. Để phát huy tối đa vai trò của pháp luật đồng thời phát huy tốt các giá trị đạo đức