Sự ảnh hưởng của văn hóa Hàn Quốc đến giới trẻ Việt Nam hiện nay | Tiểu luận cuối kỳ môn Cơ sở văn hóa Việt Nam

Trong những năm gần đây, làn sóng Hallyu (Hà Quốc) đã có ảnh hưởng không nhỏ đến những quốc gia Châu Á, đặc biệt đối với tầng lớp trẻ tuổi. Việt Nam
cũng không phải là một quốc gia ngoại lệ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề....................................................................................................1
3. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................2
B. NỘI DUNG..............................................................................................................3
Chương 1: cơ sở lý luận...............................................................................................3
1.1. Tổng quan về Hàn quốc...................................................................................3
1.2. Làn sống văn hóa Hàn quốc............................................................................3
1.3 Lịch sử du nhập làn sóng văn hóa Hàn Quốc..................................................4
Chương 2: Ảnh hưởng làn sóng văn hóa Hàn Quốc đến giới trẻ Việt Nam.............5
2.1 Trang phục Hàn Quốc......................................................................................5
2.2. Phim ảnh Hàn Quốc........................................................................................6
2.3. Ẩm thực Hàn Quốc..........................................................................................8
2.4. Âm nhạc Hàn Quốc. .....................................................................................11
2.5.Ngôn ngữ Hàn Quốc.......................................................................................13
2.6. Trò chơi games Hàn Quốc.............................................................................14
Chương 3. Nhận xét và định hướng cho giới trẻ tiếp thu văn hóa Hàn Quốc.......15
3.1. Nhận xét ảnh hưởng của làn sống văn hóa Hàn Quốc................................15
3.1.1. Ảnh hưởng tích cực................................................................................15
3.1.2. Ảnh hưởng tiêu cực................................................................................17
3.2. Định hướng giới trẻ trong việc tiếp thu làn sóng văn hóa Hàn Quốc..........20
C. KẾT LUẬN............................................................................................................22
D. PHỤ LỤC............................................................................................................... 23
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................23
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, làn sóng Hallyu (Hàn Quốc) đã ảnh h ởngƣ
không nhỏ đến những quốc gia Châu Á, đặc biệt đối với tầng lớp trẻ tuổi. Việt Nam
cũng không phải một quốc gia ngoại lệ. Tính từ khi Tổng Lãnh sự quán Hàn Quốc
tại TPHCM trao tặng bộ phim Hoa cúc vàng, bộ phim truyền hình nhiều tập đầu tiên
chiếu trên Đài Truyền hình TPHCM vào năm 1997, cho đến nay, làn sóng Hallyu đã
lan rộng không chỉởảnh h ởng phim ảnh, trò chơi games, ẩm thực, còn cho đếnƣ
thời trang, phongcách... Gần 20 năm đã trôi qua, sức ảnh h ởng của làn sóngƣ
Hallyu ngày một lan tỏa. Do đó, việc tìm hiểu sự tiếp nhận của thế hệ trẻViệt Nam đối
với văn hóa Hàn Quốc một việc làm cần thiết đặt trong mối tương quan văn hóa
giữa hai đất nước.Chiến lược xuất khẩu văn hóa một chiến lược quốc gia của Hàn
Quốc cho đến nay họ đã thành công nhiều n ớc Châu Á. Việt Nam cũng khôngƣ
ngoại lệ. Những con số chỉ trong một cuộc điều tra nhỏ đã cho thấy ảnh hưởng
của văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam là có thật, cho dù không đồng đều ở mọi lĩnh vực.
Từ đó đặt ra nhiều vấn đề cho chúng ta suy nghĩ, học hỏi, từ chiến l ợc xuất khẩu vănƣ
hóa, cho đến việc đánh động được tâm tiếp nhận của công chúng, nhất công
chúng trẻ tuổi. Sự ảnh h ởng của văn hóa Hàn Quốc bao gồm cả ý nghĩa tích cực ƣ
tiêu cực. Tích cực là khi chúng ta có sự giao thoa văn hóa, học hỏi những điều hay. Sự
giao thoa y khiến chúng ta gần gũi hiểu đ ợc phong tục, tập quán, các nét vănƣ
hóa truyền thống cũng nh hiện đại của nhau. Nhưng nhìn từ khía cạnh khác, văn hóaƣ
Việt Nam đã lùi bước, nhường chỗ cho văn hóa Hàn Quốc trên nhiều lĩnh vựcgiới
trẻ bị cuốn theo làn sóng văn hóa ngoại lai, trong khi những giá trị văn hóa của dân tộc
còn chưa được coi trọng.Đó chính là những donhóm chúng em chọn đề tài này
để nghiên cứu.
2. Lịch sử vấn đề
Trải qua hơn hai thập kỷ (1992-2015) hình thành phát triển quan hệ Việt
Nam- Hàn Quốc từ quan hệ ngoại giao song phương đã trở thành quan hệ hợp tác đối
tác chiến lược toàn diện đã để lại nhiều thành tựu, góp phần không nhỏ vào sự
nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam. Góp phần và xu thế chung đó, làn
sóng văn hóa Hàn Quốc được xem một yếu tố quan trọng đồng thời cũng sự
1
thành công trong việc quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Hàn Quốc tại khu vực
châu Á nói chung. Bắt đầu từ những bộ phim truyền hình ăn khách, àn sóng Hàn Quốc
đã an tỏa đến mọi lĩnh vực trong đời sống, từ thời trang, âm nhạc, ngôn ngữ…
Những ảnh hưởng của văn hóa Hàn Quốc đang vấn đề khá được quan tâm
trong những năm gần đây và đã có những công trình nghiên cứu về đề tài này như:
Bài nghiên cứu trên trang của Viện Nghiên cứu văn hóa, Ngọc Hoa-THS
Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam đã viết đề tài: Nghiên cứu về lịch sử của phim ảnh
Hàn Quốc du nhập vào Việt Nam kéo theo đó là những ảnh hưởng mà nó mang lại cho
sinh viên Hà Nội.
Đinh Thị (K55 phạm Lịch Sử): Tìm hiểu ảnh hưởng của văn hóa Hàn
Quốv đối với sinh viên Trường ĐHKHXH&NV. Báo cáo cho thấy, sự tiếp nhận tự
nguyện của văn hóa Hàn Quốc vào Việt Nam thông qua nhiều con đường khác nhau:
trao đổi văn hóa buôn bán, báo chí truyền hình,, phim ảnh…Đối với sinh viên Trường
ĐHKHXH&NV, những lĩnh vực được quan tâm điện ảnh, âm nhạc, thời trang Hàn
Quốc.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của bài nghiên cứu này nêu rõ được tác động và ảnh hưởng của làn
sóng văn hóa Hàn Quốc đến giới trẻ hiện nay. Tính hai mặt của xu hướng này từ đó mà
có những giải pháp để điều hòa tạo nên những giá trị tích cực nhất.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Làn sóng văn hóa Hàn Quốc: trang phục, phim ảnh, ẩm
thực, âm nhạc, ngôn ngữ, trò chơi games.Phạm vi nghiên cứu:
Giới trẻ Việt Nam là sinh viên tại các trường đại học.
2
B. NỘI DUNG
Chương 1: cơ sở lý luận
1.1. Tổng quan về Hàn quốc
Hàn Quốc một trong những đất nước nền kinh tế phát triển trên thế giới.
Văn hóa và đời sống của Hàn Quốc cũng được nhiều người quan tâm. Hàn Quốc được
coi là thiên đường của những cảnh đẹp và sự ham học hỏi.
Hàn Quốc một đất nước sở hữu bề dày truyền thống đáng kinh ngạc. Trong
quá trình phát triển đất nước, những nét văn hóa vẫn được bảo tồn hiện hữu trong
đời sống hàng ngày của người dân xứ sở kim chi. Sau đây những nét đặc trưng văn
hóa luôn gắn liền với đất nước người dân Hàn Quốc , nhắc đến Hàn Quốc nhắc
đến những đặc trưng nổi bật này như: Hanbok (trang phục), Kim chi và Bulgogi (thực
phẩm), Hangeul (bảng chữ cái), Jongmyo Jeryak (nhạc tế lễ), Talchum (mặt nạ), nhân
sâm, đền Bulguksa Seokguram Grotto, núi Seoraksan, di sản in, nhạc cụ truyền
thống: đàn 12 dây Gayageum, đàn 6 dây Geomungo, Dangcheong (hình trang trí), Jasu
(nghệ thuật thêu), Bojagi ( vải bọc, nghệ thuật gấp giấy thủ công, tranh dân gian, tập
quán truyền thống, nghi lễ trưởng thành, vườn cảnh,…
1.2. Làn sống văn hóa Hàn quốc
Trước khi Làn sóng văn hóa Hàn Quốc xuất hiện, thế giới chỉ biết đến cái tên
Nam Triều Tiên (South Korea) đối lập với Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên
(North Korea) trên cùng một bán đảo Hàn bị chia cắt do cuộc chiến tranh (1950-1953),
hay một “Kỳ tích sông Hàn”, một “Con rồng châu Á” nhờ vào sự phát triển kinh tế
được xem câu chuyện thành công nhất của thế kỷ XX. Làn sóng Hàn Quốc ý chỉ
sự xâm nhập của văn hóa Hàn Quốc vào nước ngoài thông qua các hoạt động văn hóa
đại chúng như: âm nhạc, phim ảnh,… nhận được ưa chuộng của người hâm mộ, đặt
trọng tâm vào tầng lớp thanh niên trẻ tuổi trên khắp thế giới. Với ý nghĩa là từ mới tạo
được bắt đầu sử dụng lần đầu tiên trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc vào
những tháng còn lại của năm 1990, từ đồng âm khác nghĩa của từ Hàn Quốc (dòng
nước lạnh), Hallyu (làn sóng Hàn Quốc) - phản ánh sự ưa chuộng của văn hóa đại
chúng Hàn Quốc lúc đó, đã khiến cho các văn hóa khác cảm thấy khiếp sợ; vừa mới
bắt đầu được khán giả chấp nhận nhưng nó đã có một vị trí tương đối trong lòng người
hâm mộ. Hàn Quốc xuất hiện một s kiện mang tính lịch sử, đánh dấu sự mở đầu
3
trong vệc đưa văn hóa Hàn Quốc ra thế giới, nâng cao vị thế văn hóa Hàn Quốc trên
bản đồ văn hóa thế giới. Trong suốt chiều dài lịch sử 5.000 năm với nền văn hóa
truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc chưa bao giờ văn hóa Hàn Quốc lại được hâm mộ
nước ngoài như bây giờ. Hàn Quốc đã chuyển tải tới thế giới hình ảnh về một đất
nước Hàn Quốc trẻ trung, năng động và hấp dẫn với một nền văn hóa kết hợp hài hòa
giữa truyền thống và hiện đại.
Việt Nam một trong những quốc gia đầu tiên nhanh chóng bắt nhịp hòa
mình với Hallyu. Nhờ sự gần gũi về mặt địa văn hóa, tương đồng trong nhiều
quan niệm sống như chú trọng tình cảm gia đình, đề cao thứ bậc trong hội luôn
giữ gìn những nét đẹp truyền thống. Làn sóng Hallyu tại Việt Nam dễ dàng được đón
nhận và thu hút nhiều sự quan tâm thông qua những bộ phim truyền hình âm nhạc
Kpop.
1.3 Lịch sử du nhập làn sóng văn hóa Hàn Quốc
- Hàn lưu du nhập vào Việt Nam những giá trị của một hội hiện đại đại,
những giá trị ấy cũng mang các đặc điểm văn hóa truyền thống Hàn Quốc Việt
Nam. Do đó, hai nền văn hóa nhiều điểm tương đồng lịch sử cũng những
điểm tương đồng. Về mặt tưởng, văn hóa Hàn Quốc Việt Nam điều mang nặng
tính nhân nghĩa. Tuy nhiên, tính nhân nghĩa trong văn hóa Hàn Quốc hướng đến sự hài
hòa, còn tính nhân nghĩa trong văn hóa Việt Nam mang nặng tình yêu thương đồng
loại, dân tộc kết nối cộng đồng, song hai tưởng này không đối lập nhau
ngược lại chúng lại gần nhau
- Quỹ giao lưu công nghiệp văn hóa Hàn Quốc công bố kết quả nghiên cứu dựa
trên các chỉ số đánh giá mức độ hâm mộ của công chúng đối với Làn sóng Hàn Quốc
tại các nước châu Á. Theo đó Việt Nam đứng thứ tư về mức độ yêu thích làn sóng Hàn
Quốc. Thời điểm HTV phát sóng bộ phim Anh em nhà bác (1998) thể coi
mốc mở đầu cho làn sóng Hàn Quốc ở Việt Nam. Làn sóng này đã thâm nhập vào năng
lực thấu cảm văn hóa của giới trẻ để rồi ảnh hưởng đến sở thích nhu cầu của họ
trong cuộc sống bởi sự kết hợp của ba yếu tố: tiêu dùng – giải trí – truyền thông.
- Từ sau năm 1998, những bộ phim Hàn Quốc được trình chiếu trên Đài truyền
hình Việt Nam đã đem đến cho khán giả Việt sự thích thú và yêu mến đặc biệt. Những
cảnh quay lãng mạn, lời thoại nhẹ nhàng dễ đi vào lòng người đã lấy được cảm xúc
4
của người xem. Khán giả Việt yêu mến điện ảnh Hàn Quốc từ ấy. Văn hóa Hàn Quốc
chọn cách thâm nhập vào Việt Nam rất nhẹ nhàng từ tốn. Cũng từ phim ảnh mà ẩm
thực Hàn Quốc cũng được nhiều người Việt biết đến nhiều hơn. Ẩm thực Hàn Quốc
mang đến sự khác lạ về mặt vị giác vừa thể hiện sự mới lạ về màu sắc lại vừa tương
đồng khẩu vị của người Việt nên đã nhanh chóng được người Việt đón nhận, chẳng
hạn như kim chi.
- Khoảng trong hơn 10 năm trở lại đây, điện ảnh Hàn Quốc đã gây được sự
quan tâm từ khán giả Việt, đặc biệt là giới trẻ. Phim Hàn Quốc chiếm lĩnh phần lớn thị
phần phim truyện các kênh truyền hình Việt Nam chẳng hạn những bộ phim như:
Trái tim mùa thu, Anh em nhà bác sĩ, Mối tình đầu, Giày thủy tinh,…và cùng với
những bộ phim đó những cái tên những diễn viên rất khó phát âm nhưng lại được
khán giả hâm mộ như: Jang Dong Gun, Bae Young Joon, Kim Mi Ho, …
=> Như vậy, do sự phát triển vận động toàn cầu hóa, mở cửa thị trường nhiều
thuận lợi cho nên phim Hàn Quốc đã bùng phát thành trào lưu ngoài biên giới Hàn
Quốc, tạo nên những ảnh hưởng đáng kể đối với những quốc gia đến, trong đó
có Việt Nam.
Hàn Quốc rất biết sử dụng sức mạng truyền thông, sau khi phim ảnh Hàn Quốc
chiếm được sự yêu thích của người hâm mộ, Hàn Quốc bắt đầu đầu tư cho âm nhạc đại
chúng Hàn ( K -pop ) phát triển rộng rãi, Việt Nam cũng bắt đầu tiếp nhận yêu
thích K -pop khoảng nhưng năm 2005 đến nay.
Chương 2: Ảnh hưởng làn sóng văn hóa Hàn Quốc đến giới trẻ Việt Nam
2.1 Trang phục Hàn Quốc
- Những năm 90 của thế kỷ trước, xu hướng thời trang Âu - Mỹ cũng len lỏi vào
thị trường Việt Nam nhờ sự ảnh hưởng của các nhóm nhạc nổi tiếng. Tuy nhiên,lại
không bền vững phát triển mạnh mẽ như Hàn Quốc. giải cho vấn đề này lẽ
đến tnền văn hóa dáng người khá khác biệt của 2 châu lục. Ngược lại, Việt Nam
và Hàn Quốc đều là những đất nước đến từ châu Á. Họnhững đường nét khá giống
ta như làn da, màu tóc chiều cao. Bởi lẽ đó, thay ưa chuộng những bộ đồ Âu -
Mỹ quá rộng thì thời trang đất nước kim chi lại phù hợp với người Việt hơn cả. Chính
vì vậy, nó ngày càng phổ biến tại Việt Nam.
5
- Không chỉ nhờ làn sóng Hallyu hay sự phù hợp của nền hóa mà một phần thời
trang Hàn phát triển chính nhờ s nhạy bén, chất lượng đa dạng trong phong cách
như thời trang mùa đông , thời trang dạo phố, thời trang công sở,... Nếu chấm theo
thang điểm 10 về tính sáng tạo thì các xu hướng thời trang Hàn Quốc xứng đáng nhận
được điểm tối đa. Từ những bộ đồ quen thuộc như áo sơ mi, quần jeans, váy... cho đến
các phụ kiện túi xách, giày dép rồi đến những kiểu tóc thời thượng, trẻ trung... Tất cả
đều được xứ Hàn chăm chút tỉ mỉ, đáp ứng thị hiếu của đa số giới trẻ. Không chỉ vậy,
những cách mix đồ đặc sắc, độc đáo cũng điểm cộng nhận được sự ủng hộ nhiệt
tình của giới trẻ.
- Xu hướng thời trang Hàn Quốc đã ảnh hưởng không nhỏ đến thời trang Việt
nói riêng cũng như châu Á nói chung suốt hơn một thập kỷ qua, đồng thời cũng gây
nên những hệ quả không hề nhỏ trong giới trẻ.
Việc tiếp thu xu hướng thời trang của các nước trên thế giới không cólà xấu.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần phải sự nhìn nhận đúng đắn, tiếp thu chọn lọc để
vừa đảm bảo sự thanh lịch, vừa giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc.
2.2. Phim ảnh Hàn Quốc
- Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, điện ảnh xứ sở Kim Chi đã thu hút được
nhiều sự quan tâm của khán giả Việt Nam , đặc biệt là giới trẻ.
- Không kể đến các loại sách báo, tranh ảnh liên quan đến ngành điện ảnh
ngay cả các kênh truyền hình cũng đua nhau phát sóng những bộ phim
do Hàn Quốc sản xuất. Những bộ phim này đã ít nhiềunh hưởng đến văn
hóa, lối sống của giới trẻ Việt Nam.
- Những hướng tích cực mà điện ảnh Hàn Quốc
+ Giống như các bộ phim lịch sử của Trung Quốc, phim tình cảm tâm
Hàn Quốc có nội dung giải trí cao, hình ảnh đẹp, gần gũi với văn hóa Việt Nam
cũng như tính giáo dục đã giúp người xem tiếp thu những yếu tố tích cực,
tiến bộ, nhân văn của văn hóa Hàn Quốc. Điều này đã tạo nên mối giao lưu văn
hóa sinh động, khơi nguồn sáng tạo làm nảy sinh các giá trị văn hóa mới
trong giới trẻ Việt Nam
+ Thực tế cho thấy, trong phim Hàn Quốc rất nhiều điểm tích cực để
các bạn trẻ có thể học hỏi. Trong nghiên cứu của Viện Văn hóa nghệ thuật Việt
6
Nam, điểm nổi bật mà các bạn trẻ học được là ý chí vươn lên (18,5%), cách thể
hiện tình yêu lãng mạn (56,2%), cách sống tự lập (39%), sự say trong công
việc (23,4%), cách gi tôn ti trật tự tại gia đình, công sở (20,5%) sự nhẫn
nại, chịu đựng (22,5%). Điều gây bất ngờ xét về tương quan giới, nam giới
học được một s điều phim Hàn Quốc cao hơn nữ giới. Chẳng hạn, đặc tính
nổi bật của phụ nữ Á Đông là sự chịu đựng, nhẫn nại và đức hy sinh bản thân vì
gia đình, thế nhưng trong nghiên cứu trên, nam giới đã học được sự nhẫn nại,
chịu đựng cao gấp gần hai lần so với nữ giới (28,5% 17%). Điều này cho
thấy, phim Hàn Quốc đã những tác động mạnh trong việc thay đổi nếp nghĩ,
lối sống của một bộ phận giới trẻ hiện nay.
- Những mặt tiêu cực của điện ảnh Hàn Quốc
+ Tuy nhiều mặt tích cực như nghiên cứu của Viện Văn hóa nghệ
thuật, theo nghiên cứu của các chuyên gia văn hóa, một trong những ảnh hưởng
tiêu cực của phim Hàn Quốc là việc bắt chước hành động, cử chỉ của diễn viên
một cách thái quá trong giới trẻ hiện nay. Thế nên mới có chuyện, ngay sau khi
truyền hình chiếu phim "Bản tình ca mùa đông" thì trên đường phố đã thấy
những chàng Bae Young Joon Việt Nam xuất hiện với mái tóc dài, cặp kính
trắng, thậm chí còn quàng cả khăn, dù thời tiết đang là mùa hè. Ảnh hưởng nữa
sự ủy mị, sướt mướt của nhiều nhân vật trong phim khiến nhiều bạn trẻ rất
nam tính "bỗng dưng" cũng có biểu hiện ủy mị trong sinh hoạt hàng ngày.
+ Trong những giai đoạn đầu mới du nhập vào Việt Nam, hầu hết các
phim Hàn Quốc đều một týp giống nhau: Mối tình tay ba ngang trái,
những hoàn cảnh số phận éo le, thậm chí kết phim những cái chết bởi căn
bệnh ung thư quái ác. Trong phim Hàn Quốc cũng những nhân vật thể hiện
lối sống thực dụng (63,9%) và bạo lực (42,5%) và ảnh hưởng của nó tới giới trẻ
Việt Nam phim Hàn không nhỏ. Hay sau thành công rực rỡ của bộ phim
“Ngôi nhà hạnh phúc”, týp nam nữ sống chung nhà rồi yêu nhau nở rộ.
thể kể đến hàng loạt bộ phim gần đây như Chuyện trường Sungkyunkwan”
nói về gái giả trai sống giữa ba chàng công tử, hay Anh chàng si tình” nói
về chuyện chàng kiến trúc Jin Ho giả “gay” đến trọ nhà gái Gae In rồi
giữa hai người nảy nở tình yêu… Tuy chưa có nghiên cứu hoặc con số thống kê
7
cụ thể nào khẳng định những bộ phim trên đã khiến cho tình trạng sống thử
đang gia tăng trong giới trẻ Việt hiện nay, nhưng rất nhiều bậc phụ huynh lo
ngại cho rằng, những nội dung phim đó đã phần nào khuyến khích tình trạng
sống thử gia tăng.
+ Vẫn biết trong hành trình hội nhập, việc tiếp thu văn hóa ngoại lai phải
song hành cùng với quá trình giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Nhưng trong thực tế, trào lưu phim Hàn Quốc đã đang tác động mạnh mẽ,
ảnh hưởng sâu đến lối sống, ứng xử, quan điểm thẩm mỹ của một bộ phận giới
trẻ Việt Nam. vậy, việc phát huy những mặt tích cực tiết chế những mặt
tiêu cực từ phim Hàn Quốc việc cần làm ngay của các nhà quản văn hóa
Việt Nam.
2.3. Ẩm thực Hàn Quốc
thể thấy, nét chung của ẩm thực Hàn Quốc sự chú trọng đến các yếu tố
tinh thần, đơn giản, không quá cầu kỳ và tốt cho sức khỏe. Các món ăn được chia làm
hai loại chính: “eumyanggohaeng” “yasikdongwon”. Eumyanggohaeng được xây
dựng dựa trên 5 nguyên bản trong triết sống của người Châu Á, đó sự kết
hợp hài hòa giữa 5 loại nguyên liệu cùng với 5 màu sắc hay 5 loại gia vị khác nhau.
Còn Yaksikdongwon nghĩa “thực phẩm cũng như thuốc quý”, vậy nên các
nguyên liệu được sử dụng trong món ăn đều phải tốt cho sức khỏe, đơn giản nhưng bổ
dưỡng và có sẵn trong tự nhiên. Ẩm thực Hàn Quốc sử dụng rất nhiều loại gia vị trong
nấu ăn và trang trí, tạo nên sắc-hương-vị hấp dẫn cho món ăn. Với người Hàn Quốc thì
những món hấp, chiên, om, nướng, đặc biệt là các món cơm, canh hay salad những
món được yêu thích nhất.
Một điểm đặc biệt các món ăn của người Hàn đều phải được phục vụ vào
cùng một thời điểm, vậy nên thay món nào xong trước lên trước, người chuẩn bị
thức ăn sẽ lên tất cả các món ăn bày biện tất cả ra bàn ăn cùng một lúc trong một
bữa cơm truyền thống Hàn Quốc. Nét thú vị từ các món ăn hàng ngày…
Đối với người Châu Á nói chung và người Hàn nói riêng thì cơm và các món ăn
phụ hai yếu tố chính cấu thành nên những bữa cơm hàng ngày. Nhưng khác với
những quốc gia châu Á khác, bữa ăn của người Hàn Quốc luôn sự xuất hiện của
8
món kim chi món ăn Hàn nổi tiếng thế giới. Kim chi nước sốt lên men món ăn
đại diện cho nền văn hóa ẩm thực của Hàn Quốc. Ngoài kim chi, trong mỗi bữa ăn của
người Hàn Quốc cũng luôn có cá khô và các loại thực phẩm muối biển.
Một điểm quan trọng tạo nên nét độc đáo của ẩm thực Hàn Quốc là gia vị. Những món
gia vị không thể thiếu đối với người Hàn là nước tương, vừng, tỏi, dầu mè, hành lá
bột ớt đỏ. Những loại gia vị này tưởng chừng như nhỏ nhưng lại những thứ không
thể thiếu để món ăn ngon và đậm đà hơn. Đến các món đặc trưng theo mùa, Hàn Quốc
cũng khá nổi tiếng với các món ăn đặc trưng theo mùa. Những nguyên liệu được sử
dụng những thức ngon nhất của mùa đó, tạo nên món ăn với mùi vị đặc trưng của
mỗi mùa trong năm. Mùa mùa thời tiết trở nên nóng nực người Hàn sử dụng
món lạnh như NaengKongGuksu hay Naeng-myeon…để cảm thấy mát mẻ hơn.
Mùa hè còn là mùa chúng ta thường hoạt động nhiều khiến cơ thể đổ nhiều mồ hôi, và
người Hàn thường ăn món Sam-ge-tang (gà hầm sâm) để cung cấp năng lượng, xua tan
mệt mỏi của thể một cách nhanh chóng. Đây là một trong những món truyền thống
nổi tiếng mà du khách du lịch Hàn Quốc không thể nào bỏ qua!
Khi tiết trời chuyển dần sang thu thì không khí đã trở nên dịu nhẹ, mát mẻ hơn.
Lúc này thì cua càng xanh, tôm Jumbo hay món cá mòi chấm đều những món được
ưa thích không chỉ bởi người Hàn Quốc mà còn bởi những du khách nước ngoài. Đúng
là không có cảm giác nào tuyệt vời bằng việc vừa thưởng ngoạn cảnh sắc mùa thu Hàn
Quốc, vừa nếm những món ăn ngon!
Nào cùng “chỉ mặt đặt tên” một số món đặc trưng của Hàn Quốc… Thịt
nướng lửa hay Sườn heo, sườn nướng. Bạn nào sở thích ăn tại các quán nướng
Hàn Quốc hẳn sẽ không xa lạ với những món ăn này. Người Hàn thường dùng thịt
sườn, lưng, thịt mềm ướp với loại tương riêng biệt để làm tăng vị ngọt của thịt, làm
món ăn thêm đậm đà. Thịt được thái mỏng, ướp với nước lê, rượu trắng, nước
tương đặc, hành băm, tỏi băm, dầu mè, nước gừng, bột tiêu… sau đó nướng trên ngọn
lửa nhỏ cháy âm ỉ. Sau khi thịt chín, bạn chỉ việc cuốn thịt nướng với rau sống
thưởng thức, đảm bảo ngon quên lối về!
Gimbap Cơm cuốn rong biển. Bạn sẽ rất dễ bị nhầm “gimbap” với “sushi”
nếu bạn không phải“fan cứng” của món ăn này. Nhưng nếu để ý kỹ thì bạn sẽ thấy
gimbap thường to hơn sushi nhân của bao gồm rất nhiều loại thức ăn khác nhau
9
(trứng chiên, dưa chuột, cà rốt, thịt băm…)
Mỗi khoanh gimbap độ dày mỏng hơn so với sushi. Nếu như cùng chiều dài
của một tấm rong biển, sushi được cắt đều làm 6 khoanh thì gimbap thể được cắt
thành 12 khoanh hoặc nhiều hơn.
Tokbokki Bánh gạo cay. Đây món ăn vỉa nổi tiếng được ưa chuộng
của Hàn Quốc, gồm bánh gạo được xào với một loại sốt cay ngọt. Thời tiết Hàn khá
lạnh và điều này khiến việc thưởng thức món Tokbokki sẽ trở nên thật tuyệt vời!
Jajang myeon – Mì tương đen. Chắc bạn chẳng còn lạ gì với mì tương đen hay còn gọi
Jajangmyeon nữa phải không?món truyền thống này xuất hiện trong mọi bộ
phim Hàn Quốc mà chúng ta thường xem. Mì tương đen có độ dai, đầy đặn của sợi mì,
hòa quyện với vị đặc trưng riêng của sốt tương đen. Nước sốt của mì tương đen mang
đến hương vị đắng nơi đầu lưỡi, nhưng càng ăn sẽ càng thấy ngọt và thơm.
japchae – Miến trộn Hàn Quốc. Nguyên liệu chính để làm món ăn này miến
và các loại rau theo mùa (thường là cà rốt thái lát mỏng, hành tây, rau bina, và nấm) và
thịt (thường là thịt bò). Tất cả sẽ được xào với dầu mè và thêm vào một số gia vị chính
là xì dầu và ớt, hạt vừng. Món nàythể ăn nóng hoặc nguội tùy vào khẩu vị của bạn
nhé.
Bibimbap – Cơm trộn Hàn Quốc. Bibimbap là món ăn hấp dẫn và tiêu biểu nhất
của ẩm thực Hàn Quốc. Đây món rất dễ ăn, hợp khẩu vị của nhiều người thành
phần nguyên liệu cực kỳ đơn giản chỉ bao gồm cơm trắng, các loại rau và thịt.
Ý nghĩa trong cách bày trí các món ăn: Người Hàn Quốc quy định, trên bàn ăn
phải 3, 5, 7 9 món ăn. Những con số này mang ý nghĩa đặc biệt đối với người
dân nơi đây. Các món không thể thiếu trên bàn ăn chínhcơm, kim chi, nước sốt
canh. Đối với các gia đình hoàng gia, cách bài trí còn cầu hơn rất nhiều. Họ quy
định 12 loại món ăn. Hàng đầu cơm với canh, cơm thì đặt bên trái món canh. Sau
đó, các món ăn phụ được xếp theo các dòng tiếp. Theo đó, món ăn thịt được đặt bên
phải, bên trái thì đặt món rau lạnh, trung tâm của bàn ăn các loại nước sốt.
Muỗng và đũa được đặt ngay phía bên phải.
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng một số lưu ý trong văn hóa
trên bàn ăn của người Hàn:
-Vị trí ngồi trong bữa ăn: vị trí ngồi sẽ được sắp xếp theo địa vị tuổi tác.
10
Những người địa vị thấp nhất hoặc trẻ nhất trong bàn ăn sẽ ngồi gần cửa ra vào
nhất.
- Khi người lớn nhấc đũa thì tất cả những người còn lại mới được ăn, tốc độ ăn
phải chậm và từ tốn.
- Đũa thìa vai trò khác nhau trong một bữa ăn. Vậy nên không thể cầm
đũa và thìa cùng một lúc. Khi ăn phải ngồi từ tốn, ngay ngắn, không để rơi thức ăn ra
ngoài. Khi nhai cũng cần nhai nhẹ nhàng, từ tốn, không vừa mở miệng vừa nhai hoặc
nói chuyện khi thức ăn còn trong miệng.
- Không cắm đũa hay thìa thẳng đứng trong bát, không khuấy bất kỳ món ăn
nào bằng thìa và đũa của mình vì như vậy được xem là bất lịch sự.
2.4. Âm nhạc Hàn Quốc
Nền âm nhạc truyền thống Hàn Quốc được cho bắt đầu vào triều đại Ba
Vương Quốc (năm 1145 ). Tên gọi cho dòng nhạc truyền thống này là Kugak. Nhạc cụ
trong thời này Kayagum Komungo một loại nhạc cụ hai dây. Đến triều đại
Joseon ( 1392 1897 ), nền văn hóa Kugak thăng hoa rực rỡ được chia thành hai
loại:
- Jeongak : dành cho giới quý tộc, được biểu diễn tại những buổi lễ và tiệc trong
cung vua
- Minsokak : âm nhạc được phổ biến rộng rãi trong tầng lớp nhân dân. Trong
lĩnh vực này lại tiếp tục phân chia ra ba thể nữa : Pansori, Pungmul Nori Minyo
( hay gọi dân ca). Theo dòng thời gian thì chỉ Pansori tiếp tục tồn tại được
xem là nền âm nhạc truyền thống tiêu biểu tại Hàn Quốc.
Nhật đô hộ Bán đảo Hàn Quốc kết thức triều đại Joseon áp đặt văn hóa âm
nhạc Châu Âu vào đất nước. Để tránh bị đào thải, âm nhạc truyền thống dần kết hợp
với âm hưởng Châu Âu.
Vào những năm 1900, đánh dấu sự trở lại của thể loại Pansori tại các rạp hát. Lâu dần
do sự phân hóa giữa người nghe mà nền văn hóa âm nhạc cách tân chịu ra đời hay còn
gọi là K- Pop. Theo thời gian K–Pop được lan truyền rộng rãi khắp Hàn quốc và nhận
được sự ủng hộ đông đảo từ phía khán giả trong nước và quốc tế.
11
Những thể loại của nền văn hóa âm nhạc Hàn Quốc
-Thể loại nhạc Trot. một trong những bản ngã đầu tiên của K- Pop.
Hai ca khúc tiêu biểu cho dòng nhạc này là “Jjan-jja-ra” ( ) vàEo-meo-na” (짠짜
어머나 ).
- Thể loại nhạc Rock. Thể loại này du nhập vào Hàn Quốc từ đoàn
thứ 8 của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ (EUSA) sau chiến tranh Triều Tiên. Nghệ sỹ Shin
Jung-hyeon Cha đẻ của nhạc Rock Hàn Quốc ”, đã góp phần biến tấu n phong
cách rock riêng của Hàn Quốc.
- Thể loại dân ca. Dân ca Hàn Quốc phát triển vào những đầu những năm
1960 1970. Tuy nhiên dòng nhạc này lại không nhận được ủng hộ từ phía chính
quyền giống như nhạc Rock mãi cho đến khi cuộc cải cách chính sách Hàn Quốc diễn
ra vào năm 1987.
- Thể loại Hip Hop. Thể loại này được phổ biến rộng rãi tại Seoul,
Busan Daegu trở thành hiện tượng văn hóa. Sự phát triển tột bậc của nền âm nhạc
này bắt đầu từ nhưng giữa những năm 1990 sau ca khúc Hit của nhóm nhạc của Seo
Taiji.
Ca khúc không chỉ được yêu thích nồng nhiệt còn mang nhiều giải thưởng
và sự chú ý của người hâm mộ quốc tế. Đánh dấu sự phát triển của hiện tượng K- Pop.
Thể loại Ballad
Những bài hát mang âm điệu Ballad đã trở nên cùng thu hút với người hâm
mộ. Những bạn sinh vào năm 1997 sẽ không lạ với các ca khúc : Bản tình khúc
mùa đông “, “ Bạn gái tôi là cửu vĩ hồ “,…
Thể loại nhạc lai. Âm hưởng nhạc đã chuyển đổi hoàn toàn sang phong cách
phương Tây với những thể loại Rap, R & B,…. Đây chính là thể loại nhạc K- Pop hiện
hành trên thị trường âm nhạc Hàn Quốc hiện nay.
Việc pha trộn giai điệu đạo Tây phương đã tạo nên hiện tượng âm nhạc
mang tầm ảnh hưởng quốc tế. Bên cạnh đó lời bài hát kết hợp với hai ngôn ngữ Anh
Hàn cũng tạo nên sự cuốn hút cuồn nhiệt với các thính giả trong tầng lớp thanh thiếu
niên. Kéo theo làn sóng đó các idol Hàn Quốc cũng trở thành những người được nhiều
người săn đón và ủng hộ khi đi lưu diễn ở khắp nơi trên các nước.
àn sóng Hallyu cụm từ rất quen thuộc đối với các bạn trẻ Việt Nam. Văn hóa đại
12
chúng Hàn Quốc đã tạo nên làn sóng hâm mộ trên toàn châu Á; trong đó có Việt Nam.
Âm nhạc, phim ảnh những lĩnh vực ảnh hưởng lớn khán giả Việt; đặc biệt
những người trẻ. Đa số thanh thiếu niên từ độ tuổi 11 đến 19 tại Việt Nam tiêu thụ số
lượng băng đĩa Hàn Quốc rất cao trong nước.
Dòng âm nhạc Hàn Quốc cũng là lựa chọn hàng đầu trong hoạt động giải trí của
các bạn trẻ. Cũng vìdo này, nhiều bạn trẻ đã chọn du học sang Hàn Quốc. Từ đó, để
thỏa ước mơ gặp mặt thần tượng của bản thân.
Ảnh hưởng của nền văn hóa âm nhạc Hàn Quốc đối với thế giới. Sự lan tỏa của nền
văn hóa Hàn Quốc không chỉ dừng lại trong nước. còn lan tỏa tới toàn thế giới.
Nhiều ca khúc trong các bộ phim Hàn đã được phụ đề song ngữ tại nhiều nước.
Từ sự ảnh hưởng của văn hóa thần tượng; doanh thu dành cho các buổi trình diễn âm
nhạc đã doanh thu khủng. Không kém những bộ phim bom tấn của Mỹ. Kéo theo
đó, những tác phẩm âm nhạc Hàn Quốc đã trở thành hiện tượng toàn cầu như
Gangnam Style” của PSY.
Những bước nhảy lớn của nền âm nhạc Hàn; tần suất xuất hiện tại các kênh
truyền hình tại Mỹ và các quốc gia khác trên thế giới cũng cao.
Làn sóng mạnh mẽ của nền văn hóa âm nhạc Hàn Quốc có sức hút cùng mãnh liệt.
Từ nền văn hóa âm nhạc cổ truyền đến K-Pop; đều tinh hoa văn hóa nghệ thuật của
đất nước Hàn Quốc.
Ảnh hưởng của nền văn hóa âm nhạc Hàn Quốc đối với đất nước. Phát triển của
thời gian, văn hóa âm nhạc Hàn Quốc trở thành một thế mạnh; tầm ảnh hưởng đến
bộ mặt đất nước. Hiện tại dòng nhạc từ xứ Hàn không chỉ độc thị trường trong
nước. Mà còn chiếm vị trí cao trên bảng xếp hạng của các bạn trẻ quốc tế. Sức hút từ
nền văn hóa âm nhạc; đã góp phần phát triển kinh tế vượt bậc cho Hàn Quốc. Những
địa điểm trong các video ca nhạc hiện trở thành những địa điểm du lịch nổi tiếng tại
Hàn. Phong cách ăn mặc thời trang Hàn Quốc cũng trở thành tâm điểm quan tâm;
mua sắm của các bạn trẻ hâm mộ K-Pop. Văn hóa âm nhạc Hàn Quốc đã góp phần
quảng bá bộ mặt đất nước; và thúc đẩy kinh tế phát triển.
2.5.Ngôn ngữ Hàn Quốc
Tiếng Hàn Quốc (Hangul: ; Hanja: ; Romaja: Hangugeo; Hán-
13
Việt: Hàn Quốc ngữ) một loại ngôn ngữ Đông Á . Hangeul chữ cái tiếng Hàn
được vua Sejong phát minh vào năm 1443 và được đưa vào sử dụng vào năm 1446 với
tên gọi ban đầu Hunmin Jeong-eum (Huấn dân chính âm; ). Đây là ngôn訓民
ngữ phổ dụng nhất đồng thời ngôn ngữ chính thức tại Đại Hàn Dân Quốc. Tiếng
Hàn Quốc về bản chất là một ngôn ngữ chắp dính về mặt hình thái (khác biệt với tiếng
Việt vốn thuộc vào loại ngôn ngữ đơn lập tính phân tích cao) dạng “chủ-
tân-động” về mặt cú pháp. Hiện nay, quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc đã phát
triển mạnh mẽ, sâu rộng, thiết thực và phong phú hơn rất nhiều, trải dài trong các lĩnh
vực từ văn hóa, chính trị, kinh tế, hội cho đến thương mại, an ninh, quốc phòng,…
và đặc biệt là trong giáo dục. Ở Việt Nam, thường gọi là “tiếng Hàn Quốc”.
2.6. Trò chơi games Hàn Quốc
Hàn Quốc một đất nước ngành công nghiệp game phát triên vào bậc nhất
thê giới. Các trò chơi game online của Hàn Quốc cũng là một điêm thu hút các bạn trẻ
năm trong trào lưu chung phổ biên của game online. Tại Hàn Quốc, chơi game trở
thành một ngành nghề chuyên nghiệp, mỗi trận đầu dược các kênh truyền hình mua
bản quyển để phát sóng trực tiếp, cao thủ chơi game dược trả lương rất cao thị
trường chuyên nhượng game thủ giữa các đội chuyên nghiệp cùng diễn ra rôm rả. Các
giải đấu game mang tính quốc tế diên ra khặp nơi. thể nói, mic độ phủ sóng của
game Hàn Quốc rất mạnh mẽ Việt Nam những trò chơi phô biệt nhất
Audition, Jammy Dragon, Sketcher. Trong đó Audition Online - (Nhịp điệu cuộc sống)
là game trực tuyến được VTC Game phát hành từ tháng 6 năm 2006. Với đặc điểm chủ
yếu kết hợp giữa âm nhạc, thời trang đạo, Audition đã nhanh chóng giành
được thiện cảm của các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn nữ. Từ số lượng khách hàng và nhu
cấu chung của người chơi, VTC Game đã tiến hành tố chức cuộc thi Miss Audition
nhẳm tôn vinh vẻ đẹp của thể giớio thực chất đây cuộc thi hoa khôi dành cho
các ban nữ trẻ tuổi.
Việt Nam, tuy không những hoạt động bể nổi như vậy nhưng qua khảo sát cho
thấy phong trào chơi game cũng một phong trào chi phối giới trẻ rất lớn đây trở
thành một vấn đề nghiên cứu của nhiều lĩnh vực, từ tâm lý lứa tuối đển xã hội học.
Chương 3. Nhận xét và định hướng cho giới trẻ tiếp thu văn hóa Hàn Quốc
3.1. Nhận xét ảnh hưởng của làn sống văn hóa Hàn Quốc
14
3.1.1. Ảnh hưởng tích cực
Nhiều bạn trẻ cho rằng trào lưu văn hóa Hàn Quốc có sức hút mạnh mẽ,
và những ý kiến đó là hoàn toàn hợp lý và có sở. Xu hướng của thế giới bây
giờ hướng tới cái đẹp. Người Hàn đẹp, âm nhạc, điện ảnh hay thời trang bắt
mắt thì tất nhiên sẽ chiếm được nhiều cảm tình của khán giả…Và tất nhiên điều
không thể bỏ qua về làn sóng văn hóa Hàn Quốc đó chính mang tính giải
trí cao, giúp thư giãn tốt.
Từ phim ảnh: Nội dung thú vị, hình ảnh đẹp, gần gũi với văn hóa và giáo
dục Việt Nam, bộ phim tâm hội Hàn Quốc đã giúp người xem tiếp thu
những yếu tố tích cực, tiến bộ nhân văn của văn hóa Hàn Quốc, tạo nên sự
giao lưu văn hóa sôi nổi, kích thích tạo ra những giá trị văn hóa mới trong
giới trẻ Việt Nam. Thạc Ngọc Hoa khẳng định: “Những bộ phim Hàn
Quốc đã giúp giới trẻ học hỏi được nhiều điều ích cho cuộc sống, góp phần
định hướng một lối sống đẹp, hình thành tính, phát triển tài năng, định hình
thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh”. Ta thể nhận thấy trong phim Hàn Quốc rất
nhiều điểm tích cực để các bạn trẻ có thể học hỏi, đó là ý chí vươn lên, đam
công việc, cách duy trì thứ bậc trong gia đình và nơi làm việc, tính kiên trì, bền
bỉ hay chủ nghĩa lãng mạn… Trong nghiên cứu của Viện Văn hóa nghệ thuật
Việt Nam, điểm nổi bật mà cácbạn trẻ học được là ý chí vươn lên (18,5%), cách
thể hiện tình yêu lãng mạn (56,2%), cách sốngtự lập (39%), sự say trong
công việc (23,4%), cách giữ tôn ti trật tự tại gia đình, công sở (20,5%) sự
nhẫn nại, chịu đựng (22,5%). Điều gây bất ngờ xét về tương quan giới,
namgiới học được một số điều phim Hàn Quốc cao hơn nữ giới. Chẳng hạn,
đặc tính nổi bật của phụ nữ Á Đông sự chịu đựng, nhẫn nại đức hy sinh
bản thân vì gia đình, thế nhưng trong nghiên cứu trên, nam giới đã học được sự
nhẫn nại, chịu đựng cao gấp gần hai lần so với nữ giới (28,5% và 17%).
Về âm nhạc: Thông qua trào lưu âm nhạc của Hàn Quốc các bạn trẻ
của Việt Nam gócnhìn mới hơn về thẩm mỹ văn hóa âm nhạc, thẩm mỹ về
thời trang phong cách làm việcnghiêm túc, hiệu quả, lối sống lành mạnh
hướng tới cộng đồng, cách cư xử lịch sự, có văn hóa…
15
Việc hình thành xu hướng thần tượng K-pop: Không phải cứ yêu thích
các thần tượng Hàn Quốc đều xấu, thể thấy từ khi K-Pop đến với Việt
Nam, việc yêu thích thần tượng (idol) ở giớitrẻ đã không còn xa lạ. Có rất nhiều
mặt tích cực khi giới trẻ hâm mộ một ca sĩ hay một nhómnhạc Hàn Quốc, ví dụ
như:
- Người hâm mộ (fan) luôn học theo những điều tốt đẹp của thần tượng,
như các đức tính: lễ phép, khiêm nhường, nỗ lực hết mình mục tiêu, luôn
luôn có niềm tin, biết ước mơ và thực hiện chúng,…
- Học được từ thần tượng phong cách thời trang bắt mắt, nổi bật hay hợp
thời; có thể định hướng phong cách của bản thân hoặc chú ý ăn mặc, trang điểm
khiến bản thân trở nên đẹp hơn.
- hâm mộ thần tượng nên sẽ trở nên hòa đồng hơn, tham gia vào các
cộng đồng người hâm mộ hay còn gọi là Fandom, Fanclub hoặc các nhóm nhảy
nhóm hát hát lại các bài hát của idol, giúp giới trẻ trở nên năng động, thân thiện,
khám phá được những tài năng của bản thân, giúp họ thể tự tin thể hiện
mình.
- Hâm mộ thần tượng khiến giới trẻ trở nên nhân văn hơn. Các Fanclub
tự tổ chức những chương trình từ thiện nhân danh Idol của mình, chung tay với
nhau làm việc tốt và có ích.
- Yêu thích idol giúp giới trẻ kết thêm nhiều những người bạn có cùng sở
thích với mình, gia tăng các mối quan hệ xã hội.
- Yêu thích idol giúp cho giới trẻ động lực tìm hiểu về đất nước của
thần tượng, muốn học thêm ngôn ngữ Hàn Quốc để hiểu thần tượng của
mình hơn, đồng thời trau dồi cho bản thân vốn kiến thức biết thêm một
ngôn ngữ ngoại trừ tiếng mẹ đẻ và tiếng Anh.
-Yêu thích thần tượng cũng khiến giới trẻ luôn tìm cách nâng cao hình
ảnh đẹp của đất nước Việt Nam với idol Hàn cũng như cộng đồng fan quốc tế,
điều này thể thấy được khi các idol Kpop sang Việt Nam, tất cả những món
16
quà fan tặng đều mang đậm dấu ấn Việt như chiếc nón lá,áo dài; hay giới
thiệu đến các sao Hàn Quốc các fan quốc tế về ẩm thực Việt Nam, những
hình ảnh thiên nhiên, con người và người hâm mộ Việt.
-Hâm mộ thần tượng cũng khiến cho giới trẻ động lực học tập, làm
việc hơn để khả năng đạt được thành công như idol, hay đơn giản khả
năng mua album và đi xem buổi biểu diễncủa idol.
-Về ẩm thực, có thể nhận thấy ẩm thực Hàn Quốc đang rất được các bạn
trẻ Việt Nam ưa thích.Với s phát triển của công nghệ truyền thông cũng như
mạng hội, những món ăn Hàn bắt mắt được đông đảo yêu thích lựa
chọn khi đi chơi với nhau. Hàng loạt cửa hàng phục vụ món Hàn được mở ra để
đáp ứng yêu cầu đó. Hiện nay những món ăn như: kim chi, cay 7 cấp độ,
kim bap, tương đen, rượu Soju, bing su không còn xa lạ với ẩm thực Việt,
tuy nhiên, vì khẩu vị người Hàn và người Việt không giống nhau mà nhiều món
được thay đổi cho hợp khẩu vị người tiêu dùng. Điều này làm cho nền ẩm thực
nước ta học hỏi từ nước bạn trở nên phong phú hơn.
3.1.2. Ảnh hưởng tiêu cực
Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực cũng tồn tại một số mặt tiêu cực khi
làn sóng văn hóa Hàn Quốc du nhập vào Việt Nam. Văn hóa Việt trở nên dần bị
lu mờ và thay thế bởi nền văn hóaHàn Quốc: giới trẻ Việt bây giờ chủ yếu nghe
nhạc Hàn, xem phim Hàn, làm những món ăn của Hàn, thậm chí còn nói tiếng
Hàn xen lẫn tiếng Việt. Nó thể hiện từ cách ăn mặc, đi đứng, học tập… đến đời
sống sinh hoạt của nhiều bạn trẻ khi quá đam mê vào Hallyu.
lĩnh vực âm nhạc, điển hình K-Pop: Trong những năm gần đây,
thậm chí nhiều bạn trẻ rơi vào tình trạng cuồng một cách thái quánhững
nhóm nhạc Hàn Quốc hay các thần tượng của mình. Thay vì dành thời gian học
tập, họ lại chăm chỉ online cập nhật những tin tức của các thần tượng, thuộc tiểu
sử của diễn viên ca Hàn còn hơn nhớ các bài giảng trường. Họ tiêu tốn
nhiều tiền của vào những đĩa nhạc, poster hay bất chấp mọi thứ để có được tấm
vé đi xem show ca nhạc của thần tượng, dành thờigian để xem các clip ca nhạc,
17
các tour diễn của sao, họp fanclub, tranh cãi thần tượng… nhiều hơn thời gian
học tập vì vậy có ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập.
Không hề thiếu những bài báo nói về độ cuồng của fan K-pop, như
trong chuyến thăm Việt Nam của nam ca Bi Rain, fan hâm hộ đã tranh giành
nhau hôn chiếc ghế mà nam ca sĩ này ngồi. Đây không còn gọi sự yêu thích,
hâm mộ nữa sự sùng bái, si cuồng tín. Trào lưu K- Pop, cũng như
mọitrào lưu khác đang tồn tại ở Việt Nam không xấu. Nhưng, một bộ phận hâm
mộ hơi thái quá đã làm mất đi nhiều điểm tích cực của trào lưu này.
Ngoài ra một bộ phận không nhỏ giới trẻ tốn nhiều tiền của, công sức để
ăn theo kiểu Hàn, mặc theo kiểu Hàn, sử dụng mĩ phẩm của Hàn, săn lùng để có
bộ quần áo na ná như thần tượng. Cách ăn mặc không phù hợp hay tệ hơn là lai
căng đang ngập tràn đặc biệt các thành phố lớn. Các bạn trẻ thích mặc
bộ Hanbook hơn áo dài truyền thống, một thuộc lòng thông tin về
các “oppa” hơn là các danh nhân văn hóa nước nhà. Cùng với làn sóng Hallyu,
vănhóa Hàn Quốc đang dần ăn mòn văn hóa Việt trong bộ phận không nhỏ giới
trẻ nước ta.
Nhiều bạn trẻ còn cho rằng “sài sản phẩm” của Hàn Quốcsự thể hiện
đẳng cấp trong phongcách sinh hoạt, hưởng thụ. Đặc biệt âm nhạc, nhiều ý
kiến cho rằng quá nồng nhiệt với Kpop nên giới trẻ Việt Nam sẽ đánh mất
bản sắc của chính mình nếu không muốn nói xa hơn sẽ dẫn tới nguy bị
“xâm thực văn hóa”. Bên cạnh xu hướng hâm mộ làn sóng văn hóa Hàn Quốc
thì vẫn có những ý kiến bày tỏ sự lo lắng, thậm chíđề xuất cấm đoán đối với
hiện tượng này sự lan tỏa ảnh hưởng của làn sóng này Việt Nam đang
khiến cho thị trường giải trí Việt trở nên yếu thế và có nguy cơ người Việt trẻ bỏ
qua thuần phong mỹ tục Việt quan điểm về sự thay đổi thuần phong mỹ
tục.Một số phụ huynh kêu gọi cần ngăn chặn những tác động của làn sóng văn
hóa Hàn Quốc đối với giới trẻ Việt vìmang tiêu cực đến nhiều hơn tích cực
như một bộ phận lớn học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 chăm chỉ online cập nhật tin
tức ban nhạc Hàn, hoặc học thuộc tiểu sử ca sĩ,diễn viên Hàn còn hơn nhớ bài
học trường, tiêu tốn hàng mấy trăm ngàn hoặc hơn cho những đĩa nhạc, ly
18
tách, poster hình thần tượng, hay thậm chí hàng triệu đồng để đi xem show
ca nhạc Hàn…. Thời gian, tâm sức lớp trẻ dành trọn cho video clip, phim ảnh,
họp fan club, bànluận, tranh cãi thần tượng, biến một thứ giải trí bình thường
thành mối bận tâm, si mê, cuồng tín. Thời gian, hiệu quả học tập giảm sút do
không đầu tư, kết quả học tập kém, nguy cơ bỏ học…
Thực tế, mỗi người hãy tự ra tay chấn chỉnh với con em mình, đừng để
những đồng tiền các bậc phụ huynh vất vả kiếm ra được tiêu tốn vào những nơi
ích như showbiz cần cho chúng nếm thử mùi vị của một cuộc sống cực
khổ ra sao khi không tiền, không quần áo đẹp, không internet, phải lao động
việc nhà như giặt đồ, nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa để các em hiểu được giá trị
của việc lao động tiền bạc. Nhiều bộ phim Hàn Quốc xu hướng thể hiện
sự phiến diện đời sống thực và tạo nên cách nhìn ngây thơ, méo mó của giới trẻ
về cuộc sống thực. Như những tưởng coi trọng cái đẹp, tiền bạc hơn tính
cách, mộng về chuyện tình như phim Hàn, chuyện tình hoàng tử Lọ
Lem.Trào lưu K – Pop đã có ảnh hưởng lớn trong hoạt động âm nhạc của các ca
Việt Nam hiệnnay. Đó hiện tượng một số ca sĩ, nhóm nhạc của Việt Nam
đã coppy, bắt chước từ trang phục, phong cách biểu diễn, đầu tóc, kỹ năng giao
tiếp, động tác đạo… Đặc biệt hiện tượng đạo nhạc, đạo MV đạo các
cách trình bày bìa, đĩa nhạc từ các ca sĩ, nhóm nhạc Hàn Quốc. Nếu như tìm
kiếm thông tin trên mạng Internet, chúng ta thể dễ dàng tìm thấy hàng loại
các trangviết, hình ảnh MV về hiện tượng này. Làn sóng văn hóa Hàn Quốc
vào Việt Nam cũng đã tạo ra một số hệ lụy cho xã hội từ những khác biệt giữa
hai nền văn hóa. Trong số những đám cưới Hàn Việt, không phải dâu
Việtnào cũng tìm được hạnh phúc xứng đáng ngược lại không phải chàng
trai Hàn nào cũng tìmđược người vợ mà mình mong muốn. Và điều ấy đã tạo ấn
tượng xấu cho các cuộc hôn nhân Hàn- Việt thông qua môi giới. Trào lưu yêu
thích các sản phẩm văn hóa Hàn của giới trẻ Việt không thể phủ nhận.
Thếnhưng, tại sao giới trẻ lại thích K– pop, thích điện ảnh, thích món ăn
hàng hóa made in Korea không thích sản phẩm của nền văn hóa khác? Âm
nhạc Việt Nam đương đại chính thống dường như bị dòng nhạc thị trường trong
nước lấn át. Ẩm thực Việt Nam cũng đang bị các đồ ăn nhanh, đồ chế biến sẵn
19
| 1/24

Preview text:

MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề....................................................................................................1
3. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................2
B. NỘI DUNG..............................................................................................................3
Chương 1: cơ sở lý luận...............................................................................................3
1.1. Tổng quan về Hàn quốc...................................................................................3
1.2. Làn sống văn hóa Hàn quốc............................................................................3
1.3 Lịch sử du nhập làn sóng văn hóa Hàn Quốc..................................................4
Chương 2: Ảnh hưởng làn sóng văn hóa Hàn Quốc đến giới trẻ Việt Nam.............5
2.1 Trang phục Hàn Quốc......................................................................................5
2.2. Phim ảnh Hàn Quốc........................................................................................6
2.3. Ẩm thực Hàn Quốc..........................................................................................8
2.4. Âm nhạc Hàn Quốc. .....................................................................................11
2.5.Ngôn ngữ Hàn Quốc.......................................................................................13
2.6. Trò chơi games Hàn Quốc.............................................................................14
Chương 3. Nhận xét và định hướng cho giới trẻ tiếp thu văn hóa Hàn Quốc.......15
3.1. Nhận xét ảnh hưởng của làn sống văn hóa Hàn Quốc... ............................15
3.1.1. Ảnh hưởng tích cực................................................................................15
3.1.2. Ảnh hưởng tiêu cực................................................................................17
3.2. Định hướng giới trẻ trong việc tiếp thu làn sóng văn hóa Hàn Quốc..........20
C. KẾT LUẬN............................................................................................................22
D. PHỤ LỤC...............................................................................................................23
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................23 A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, làn sóng Hallyu (Hàn Quốc) đã có ảnh h ởng ƣ
không nhỏ đến những quốc gia Châu Á, đặc biệt đối với tầng lớp trẻ tuổi. Việt Nam
cũng không phải là một quốc gia ngoại lệ. Tính từ khi Tổng Lãnh sự quán Hàn Quốc
tại TPHCM trao tặng bộ phim Hoa cúc vàng, bộ phim truyền hình nhiều tập đầu tiên
chiếu trên Đài Truyền hình TPHCM vào năm 1997, cho đến nay, làn sóng Hallyu đã
lan rộng không chỉởảnh h ở
ƣ ng phim ảnh, trò chơi games, ẩm thực, mà còn cho đến
thời trang, phongcách... Gần 20 năm đã trôi qua, và sức ảnh h ởng ƣ của làn sóng
Hallyu ngày một lan tỏa. Do đó, việc tìm hiểu sự tiếp nhận của thế hệ trẻViệt Nam đối
với văn hóa Hàn Quốc là một việc làm cần thiết đặt trong mối tương quan văn hóa
giữa hai đất nước.Chiến lược xuất khẩu văn hóa là một chiến lược quốc gia của Hàn
Quốc và cho đến nay họ đã thành công ở nhiều n ớc ƣ
Châu Á. Việt Nam cũng không
là ngoại lệ. Những con số dù chỉ trong một cuộc điều tra nhỏ đã cho thấy ảnh hưởng
của văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam là có thật, cho dù không đồng đều ở mọi lĩnh vực.
Từ đó đặt ra nhiều vấn đề cho chúng ta suy nghĩ, học hỏi, từ chiến l ợc xuất khẩu ƣ văn
hóa, cho đến việc đánh động được tâm lý tiếp nhận của công chúng, nhất là công
chúng trẻ tuổi. Sự ảnh h ởng ƣ
của văn hóa Hàn Quốc bao gồm cả ý nghĩa tích cực và
tiêu cực. Tích cực là khi chúng ta có sự giao thoa văn hóa, học hỏi những điều hay. Sự
giao thoa này khiến chúng ta gần gũi và hiểu đ ợc ƣ
phong tục, tập quán, các nét văn
hóa truyền thống cũng nhƣ hiện đại của nhau. Nhưng nhìn từ khía cạnh khác, văn hóa
Việt Nam đã lùi bước, nhường chỗ cho văn hóa Hàn Quốc trên nhiều lĩnh vực và giới
trẻ bị cuốn theo làn sóng văn hóa ngoại lai, trong khi những giá trị văn hóa của dân tộc
còn chưa được coi trọng.Đó chính là những lý do mà nhóm chúng em chọn đề tài này để nghiên cứu.
2. Lịch sử vấn đề
Trải qua hơn hai thập kỷ (1992-2015) hình thành và phát triển quan hệ Việt
Nam- Hàn Quốc từ quan hệ ngoại giao song phương đã trở thành quan hệ hợp tác đối
tác chiến lược toàn diện và đã để lại nhiều thành tựu, góp phần không nhỏ vào sự
nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam. Góp phần và xu thế chung đó, làn
sóng văn hóa Hàn Quốc được xem là một yếu tố quan trọng và đồng thời cũng là sự 1
thành công trong việc quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Hàn Quốc tại khu vực
châu Á nói chung. Bắt đầu từ những bộ phim truyền hình ăn khách, àn sóng Hàn Quốc
đã an tỏa đến mọi lĩnh vực trong đời sống, từ thời trang, âm nhạc, ngôn ngữ…
Những ảnh hưởng của văn hóa Hàn Quốc đang là vấn đề khá được quan tâm
trong những năm gần đây và đã có những công trình nghiên cứu về đề tài này như:
Bài nghiên cứu trên trang của Viện Nghiên cứu văn hóa, Vò Ngọc Hoa-THS
Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam đã viết đề tài: Nghiên cứu về lịch sử của phim ảnh
Hàn Quốc du nhập vào Việt Nam kéo theo đó là những ảnh hưởng mà nó mang lại cho sinh viên Hà Nội.
Đinh Thị Hà (K55 Sư phạm Lịch Sử): Tìm hiểu ảnh hưởng của văn hóa Hàn
Quốv đối với sinh viên Trường ĐHKHXH&NV. Báo cáo cho thấy, sự tiếp nhận tự
nguyện của văn hóa Hàn Quốc vào Việt Nam thông qua nhiều con đường khác nhau:
trao đổi văn hóa buôn bán, báo chí truyền hình,, phim ảnh…Đối với sinh viên Trường
ĐHKHXH&NV, những lĩnh vực được quan tâm là điện ảnh, âm nhạc, thời trang Hàn Quốc.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của bài nghiên cứu này là nêu rõ được tác động và ảnh hưởng của làn
sóng văn hóa Hàn Quốc đến giới trẻ hiện nay. Tính hai mặt của xu hướng này từ đó mà
có những giải pháp để điều hòa tạo nên những giá trị tích cực nhất.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Làn sóng văn hóa Hàn Quốc: trang phục, phim ảnh, ẩm
thực, âm nhạc, ngôn ngữ, trò chơi games.Phạm vi nghiên cứu:
Giới trẻ Việt Nam là sinh viên tại các trường đại học. 2 B. NỘI DUNG
Chương 1: cơ sở lý luận
1.1. Tổng quan về Hàn quốc
Hàn Quốc là một trong những đất nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới.
Văn hóa và đời sống của Hàn Quốc cũng được nhiều người quan tâm. Hàn Quốc được
coi là thiên đường của những cảnh đẹp và sự ham học hỏi.
Hàn Quốc là một đất nước sở hữu bề dày truyền thống đáng kinh ngạc. Trong
quá trình phát triển đất nước, những nét văn hóa vẫn được bảo tồn và hiện hữu trong
đời sống hàng ngày của người dân xứ sở kim chi. Sau đây là những nét đặc trưng văn
hóa luôn gắn liền với đất nước và người dân Hàn Quốc , nhắc đến Hàn Quốc là nhắc
đến những đặc trưng nổi bật này như: Hanbok (trang phục), Kim chi và Bulgogi (thực
phẩm), Hangeul (bảng chữ cái), Jongmyo Jeryak (nhạc tế lễ), Talchum (mặt nạ), nhân
sâm, đền Bulguksa và Seokguram Grotto, núi Seoraksan, di sản in, nhạc cụ truyền
thống: đàn 12 dây Gayageum, đàn 6 dây Geomungo, Dangcheong (hình trang trí), Jasu
(nghệ thuật thêu), Bojagi ( vải bọc, nghệ thuật gấp giấy thủ công, tranh dân gian, tập
quán truyền thống, nghi lễ trưởng thành, vườn cảnh,…
1.2. Làn sống văn hóa Hàn quốc
Trước khi Làn sóng văn hóa Hàn Quốc xuất hiện, thế giới chỉ biết đến cái tên
Nam Triều Tiên (South Korea) đối lập với Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên
(North Korea) trên cùng một bán đảo Hàn bị chia cắt do cuộc chiến tranh (1950-1953),
hay một “Kỳ tích sông Hàn”, một “Con rồng châu Á” nhờ vào sự phát triển kinh tế
được xem là câu chuyện thành công nhất của thế kỷ XX. Làn sóng Hàn Quốc là ý chỉ
sự xâm nhập của văn hóa Hàn Quốc vào nước ngoài thông qua các hoạt động văn hóa
đại chúng như: âm nhạc, phim ảnh,… nhận được ưa chuộng của người hâm mộ, đặt
trọng tâm vào tầng lớp thanh niên trẻ tuổi trên khắp thế giới. Với ý nghĩa là từ mới tạo
được bắt đầu sử dụng lần đầu tiên trên các phương tiện truyền thông Trung Quốc vào
những tháng còn lại của năm 1990, là từ đồng âm khác nghĩa của từ Hàn Quốc (dòng
nước lạnh), Hallyu (làn sóng Hàn Quốc) - phản ánh sự ưa chuộng của văn hóa đại
chúng Hàn Quốc lúc đó, đã khiến cho các văn hóa khác cảm thấy khiếp sợ; vừa mới
bắt đầu được khán giả chấp nhận nhưng nó đã có một vị trí tương đối trong lòng người
hâm mộ. Hàn Quốc xuất hiện là một sự kiện mang tính lịch sử, đánh dấu sự mở đầu 3
trong vệc đưa văn hóa Hàn Quốc ra thế giới, nâng cao vị thế văn hóa Hàn Quốc trên
bản đồ văn hóa thế giới. Trong suốt chiều dài lịch sử 5.000 năm với nền văn hóa
truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc chưa bao giờ văn hóa Hàn Quốc lại được hâm mộ
ở nước ngoài như bây giờ. Hàn Quốc đã chuyển tải tới thế giới hình ảnh về một đất
nước Hàn Quốc trẻ trung, năng động và hấp dẫn với một nền văn hóa kết hợp hài hòa
giữa truyền thống và hiện đại.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên nhanh chóng bắt nhịp và hòa
mình với Hallyu. Nhờ sự gần gũi về mặt địa lý và văn hóa, tương đồng trong nhiều
quan niệm sống như chú trọng tình cảm gia đình, đề cao thứ bậc trong xã hội và luôn
giữ gìn những nét đẹp truyền thống. Làn sóng Hallyu tại Việt Nam dễ dàng được đón
nhận và thu hút nhiều sự quan tâm thông qua những bộ phim truyền hình và âm nhạc Kpop.
1.3 Lịch sử du nhập làn sóng văn hóa Hàn Quốc
- Hàn lưu du nhập vào Việt Nam những giá trị của một xã hội hiện đại đại,
những giá trị ấy cũng mang các đặc điểm văn hóa truyền thống Hàn Quốc và Việt
Nam. Do đó, hai nền văn hóa có nhiều điểm tương đồng và lịch sử cũng có những
điểm tương đồng. Về mặt tư tưởng, văn hóa Hàn Quốc và Việt Nam điều mang nặng
tính nhân nghĩa. Tuy nhiên, tính nhân nghĩa trong văn hóa Hàn Quốc hướng đến sự hài
hòa, còn tính nhân nghĩa trong văn hóa Việt Nam mang nặng tình yêu thương đồng
loại, dân tộc và kết nối cộng đồng, song hai tư tưởng này không đối lập nhau mà
ngược lại chúng lại gần nhau
- Quỹ giao lưu công nghiệp văn hóa Hàn Quốc công bố kết quả nghiên cứu dựa
trên các chỉ số đánh giá mức độ hâm mộ của công chúng đối với Làn sóng Hàn Quốc
tại các nước châu Á. Theo đó Việt Nam đứng thứ tư về mức độ yêu thích làn sóng Hàn
Quốc. Thời điểm HTV phát sóng bộ phim “ Anh em nhà bác sĩ ” (1998) có thể coi là
mốc mở đầu cho làn sóng Hàn Quốc ở Việt Nam. Làn sóng này đã thâm nhập vào năng
lực thấu cảm văn hóa của giới trẻ để rồi ảnh hưởng đến sở thích và nhu cầu của họ
trong cuộc sống bởi sự kết hợp của ba yếu tố: tiêu dùng – giải trí – truyền thông.
- Từ sau năm 1998, những bộ phim Hàn Quốc được trình chiếu trên Đài truyền
hình Việt Nam đã đem đến cho khán giả Việt sự thích thú và yêu mến đặc biệt. Những
cảnh quay lãng mạn, lời thoại nhẹ nhàng dễ đi vào lòng người đã lấy được cảm xúc 4
của người xem. Khán giả Việt yêu mến điện ảnh Hàn Quốc từ ấy. Văn hóa Hàn Quốc
chọn cách thâm nhập vào Việt Nam rất nhẹ nhàng và từ tốn. Cũng từ phim ảnh mà ẩm
thực Hàn Quốc cũng được nhiều người Việt biết đến nhiều hơn. Ẩm thực Hàn Quốc
mang đến sự khác lạ về mặt vị giác vừa thể hiện sự mới lạ về màu sắc lại vừa tương
đồng khẩu vị của người Việt nên đã nhanh chóng được người Việt đón nhận, chẳng hạn như kim chi.
- Khoảng trong hơn 10 năm trở lại đây, điện ảnh Hàn Quốc đã gây được sự
quan tâm từ khán giả Việt, đặc biệt là giới trẻ. Phim Hàn Quốc chiếm lĩnh phần lớn thị
phần phim truyện ở các kênh truyền hình Việt Nam chẳng hạn những bộ phim như:
Trái tim mùa thu, Anh em nhà bác sĩ, Mối tình đầu, Giày thủy tinh,…và cùng với
những bộ phim đó là những cái tên những diễn viên rất khó phát âm nhưng lại được
khán giả hâm mộ như: Jang Dong Gun, Bae Young Joon, Kim Mi Ho, …
=> Như vậy, do sự phát triển và vận động toàn cầu hóa, mở cửa thị trường có nhiều
thuận lợi cho nên phim Hàn Quốc đã bùng phát thành trào lưu ở ngoài biên giới Hàn
Quốc, tạo nên những ảnh hưởng đáng kể đối với những quốc gia mà nó đến, trong đó có Việt Nam.
Hàn Quốc rất biết sử dụng sức mạng truyền thông, sau khi phim ảnh Hàn Quốc
chiếm được sự yêu thích của người hâm mộ, Hàn Quốc bắt đầu đầu tư cho âm nhạc đại
chúng Hàn ( K -pop ) phát triển rộng rãi, và Việt Nam cũng bắt đầu tiếp nhận và yêu
thích K -pop khoảng nhưng năm 2005 đến nay.
Chương 2: Ảnh hưởng làn sóng văn hóa Hàn Quốc đến giới trẻ Việt Nam
2.1 Trang phục Hàn Quốc
- Những năm 90 của thế kỷ trước, xu hướng thời trang Âu - Mỹ cũng len lỏi vào
thị trường Việt Nam nhờ sự ảnh hưởng của các nhóm nhạc nổi tiếng. Tuy nhiên, nó lại
không bền vững và phát triển mạnh mẽ như Hàn Quốc. Lý giải cho vấn đề này có lẽ
đến từ nền văn hóa và dáng người khá khác biệt của 2 châu lục. Ngược lại, Việt Nam
và Hàn Quốc đều là những đất nước đến từ châu Á. Họ có những đường nét khá giống
ta như làn da, màu tóc và chiều cao. Bởi lẽ đó, thay vì ưa chuộng những bộ đồ Âu -
Mỹ quá rộng thì thời trang đất nước kim chi lại phù hợp với người Việt hơn cả. Chính
vì vậy, nó ngày càng phổ biến tại Việt Nam. 5
- Không chỉ nhờ làn sóng Hallyu hay sự phù hợp của nền hóa mà một phần thời
trang Hàn phát triển chính nhờ sự nhạy bén, chất lượng và đa dạng trong phong cách
như thời trang mùa đông , thời trang dạo phố, thời trang công sở,... Nếu chấm theo
thang điểm 10 về tính sáng tạo thì các xu hướng thời trang Hàn Quốc xứng đáng nhận
được điểm tối đa. Từ những bộ đồ quen thuộc như áo sơ mi, quần jeans, váy... cho đến
các phụ kiện túi xách, giày dép rồi đến những kiểu tóc thời thượng, trẻ trung... Tất cả
đều được xứ Hàn chăm chút tỉ mỉ, đáp ứng thị hiếu của đa số giới trẻ. Không chỉ vậy,
những cách mix đồ đặc sắc, độc đáo cũng là điểm cộng và nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của giới trẻ.
- Xu hướng thời trang Hàn Quốc đã ảnh hưởng không nhỏ đến thời trang Việt
nói riêng cũng như châu Á nói chung suốt hơn một thập kỷ qua, đồng thời cũng gây
nên những hệ quả không hề nhỏ trong giới trẻ.
Việc tiếp thu xu hướng thời trang của các nước trên thế giới không có gì là xấu.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần phải có sự nhìn nhận đúng đắn, tiếp thu có chọn lọc để
vừa đảm bảo sự thanh lịch, vừa giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc.
2.2. Phim ảnh Hàn Quốc
- Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, điện ảnh xứ sở Kim Chi đã thu hút được
nhiều sự quan tâm của khán giả Việt Nam , đặc biệt là giới trẻ.
- Không kể đến các loại sách báo, tranh ảnh có liên quan đến ngành điện ảnh
mà ngay cả các kênh truyền hình cũng đua nhau phát sóng những bộ phim
do Hàn Quốc sản xuất. Những bộ phim này đã ít nhiều ảnh hưởng đến văn
hóa, lối sống của giới trẻ Việt Nam.
- Những hướng tích cực mà điện ảnh Hàn Quốc
+ Giống như các bộ phim lịch sử của Trung Quốc, phim tình cảm tâm lý
Hàn Quốc có nội dung giải trí cao, hình ảnh đẹp, gần gũi với văn hóa Việt Nam
cũng như có tính giáo dục đã giúp người xem tiếp thu những yếu tố tích cực,
tiến bộ, nhân văn của văn hóa Hàn Quốc. Điều này đã tạo nên mối giao lưu văn
hóa sinh động, khơi nguồn sáng tạo và làm nảy sinh các giá trị văn hóa mới trong giới trẻ Việt Nam
+ Thực tế cho thấy, trong phim Hàn Quốc có rất nhiều điểm tích cực để
các bạn trẻ có thể học hỏi. Trong nghiên cứu của Viện Văn hóa nghệ thuật Việt 6
Nam, điểm nổi bật mà các bạn trẻ học được là ý chí vươn lên (18,5%), cách thể
hiện tình yêu lãng mạn (56,2%), cách sống tự lập (39%), sự say mê trong công
việc (23,4%), cách giữ tôn ti trật tự tại gia đình, công sở (20,5%) và sự nhẫn
nại, chịu đựng (22,5%). Điều gây bất ngờ là xét về tương quan giới, nam giới
học được một số điều ở phim Hàn Quốc cao hơn nữ giới. Chẳng hạn, đặc tính
nổi bật của phụ nữ Á Đông là sự chịu đựng, nhẫn nại và đức hy sinh bản thân vì
gia đình, thế nhưng trong nghiên cứu trên, nam giới đã học được sự nhẫn nại,
chịu đựng cao gấp gần hai lần so với nữ giới (28,5% và 17%). Điều này cho
thấy, phim Hàn Quốc đã có những tác động mạnh trong việc thay đổi nếp nghĩ,
lối sống của một bộ phận giới trẻ hiện nay.
- Những mặt tiêu cực của điện ảnh Hàn Quốc
+ Tuy có nhiều mặt tích cực như nghiên cứu của Viện Văn hóa nghệ
thuật, theo nghiên cứu của các chuyên gia văn hóa, một trong những ảnh hưởng
tiêu cực của phim Hàn Quốc là việc bắt chước hành động, cử chỉ của diễn viên
một cách thái quá trong giới trẻ hiện nay. Thế nên mới có chuyện, ngay sau khi
truyền hình chiếu phim "Bản tình ca mùa đông" thì trên đường phố đã thấy có
những chàng Bae Young Joon Việt Nam xuất hiện với mái tóc dài, cặp kính
trắng, thậm chí còn quàng cả khăn, dù thời tiết đang là mùa hè. Ảnh hưởng nữa
là sự ủy mị, sướt mướt của nhiều nhân vật trong phim khiến nhiều bạn trẻ rất
nam tính "bỗng dưng" cũng có biểu hiện ủy mị trong sinh hoạt hàng ngày.
+ Trong những giai đoạn đầu mới du nhập vào Việt Nam, hầu hết các
phim Hàn Quốc đều có một mô týp giống nhau: Mối tình tay ba ngang trái,
những hoàn cảnh và số phận éo le, thậm chí kết phim là những cái chết bởi căn
bệnh ung thư quái ác. Trong phim Hàn Quốc cũng có những nhân vật thể hiện
lối sống thực dụng (63,9%) và bạo lực (42,5%) và ảnh hưởng của nó tới giới trẻ
Việt Nam mê phim Hàn là không nhỏ. Hay sau thành công rực rỡ của bộ phim
“Ngôi nhà hạnh phúc”, mô týp nam nữ sống chung nhà rồi yêu nhau nở rộ. Có
thể kể đến hàng loạt bộ phim gần đây như “ Chuyện ở trường Sungkyunkwan”
nói về cô gái giả trai sống giữa ba chàng công tử, hay “Anh chàng si tình” nói
về chuyện chàng kiến trúc sư Jin Ho giả “gay” đến ở trọ nhà cô gái Gae In rồi
giữa hai người nảy nở tình yêu… Tuy chưa có nghiên cứu hoặc con số thống kê 7
cụ thể nào khẳng định những bộ phim trên đã khiến cho tình trạng sống thử
đang gia tăng trong giới trẻ Việt hiện nay, nhưng rất nhiều bậc phụ huynh lo
ngại cho rằng, những nội dung phim đó đã phần nào khuyến khích tình trạng sống thử gia tăng.
+ Vẫn biết trong hành trình hội nhập, việc tiếp thu văn hóa ngoại lai phải
song hành cùng với quá trình giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Nhưng trong thực tế, trào lưu phim Hàn Quốc đã và đang tác động mạnh mẽ,
ảnh hưởng sâu đến lối sống, ứng xử, quan điểm thẩm mỹ của một bộ phận giới
trẻ Việt Nam. Vì vậy, việc phát huy những mặt tích cực và tiết chế những mặt
tiêu cực từ phim Hàn Quốc là việc cần làm ngay của các nhà quản lý văn hóa Việt Nam.
2.3. Ẩm thực Hàn Quốc
Có thể thấy, nét chung của ẩm thực Hàn Quốc là sự chú trọng đến các yếu tố
tinh thần, đơn giản, không quá cầu kỳ và tốt cho sức khỏe. Các món ăn được chia làm
hai loại chính: “eumyanggohaeng” và “yasikdongwon”. Eumyanggohaeng được xây
dựng dựa trên 5 nguyên lý cơ bản trong triết lý sống của người Châu Á, đó là sự kết
hợp hài hòa giữa 5 loại nguyên liệu cùng với 5 màu sắc hay 5 loại gia vị khác nhau.
Còn Yaksikdongwon có nghĩa là “thực phẩm cũng như thuốc quý”, vậy nên các
nguyên liệu được sử dụng trong món ăn đều phải tốt cho sức khỏe, đơn giản nhưng bổ
dưỡng và có sẵn trong tự nhiên. Ẩm thực Hàn Quốc sử dụng rất nhiều loại gia vị trong
nấu ăn và trang trí, tạo nên sắc-hương-vị hấp dẫn cho món ăn. Với người Hàn Quốc thì
những món hấp, chiên, om, nướng, đặc biệt là các món cơm, canh hay salad là những
món được yêu thích nhất.
Một điểm đặc biệt là các món ăn của người Hàn đều phải được phục vụ vào
cùng một thời điểm, vậy nên thay vì món nào xong trước lên trước, người chuẩn bị
thức ăn sẽ lên tất cả các món ăn và bày biện tất cả ra bàn ăn cùng một lúc trong một
bữa cơm truyền thống Hàn Quốc. Nét thú vị từ các món ăn hàng ngày…
Đối với người Châu Á nói chung và người Hàn nói riêng thì cơm và các món ăn
phụ là hai yếu tố chính cấu thành nên những bữa cơm hàng ngày. Nhưng khác với
những quốc gia châu Á khác, bữa ăn của người Hàn Quốc luôn có sự xuất hiện của 8
món kim chi – món ăn Hàn nổi tiếng thế giới. Kim chi và nước sốt lên men là món ăn
đại diện cho nền văn hóa ẩm thực của Hàn Quốc. Ngoài kim chi, trong mỗi bữa ăn của
người Hàn Quốc cũng luôn có cá khô và các loại thực phẩm muối biển.
Một điểm quan trọng tạo nên nét độc đáo của ẩm thực Hàn Quốc là gia vị. Những món
gia vị không thể thiếu đối với người Hàn là nước tương, vừng, tỏi, dầu mè, hành lá và
bột ớt đỏ. Những loại gia vị này tưởng chừng như nhỏ nhưng lại là những thứ không
thể thiếu để món ăn ngon và đậm đà hơn. Đến các món đặc trưng theo mùa, Hàn Quốc
cũng khá nổi tiếng với các món ăn đặc trưng theo mùa. Những nguyên liệu được sử
dụng là những thức ngon nhất của mùa đó, tạo nên món ăn với mùi vị đặc trưng của
mỗi mùa trong năm. Mùa hè là mùa thời tiết trở nên nóng nực và người Hàn sử dụng
món mì lạnh như NaengKongGuksu hay Naeng-myeon…để cảm thấy mát mẻ hơn.
Mùa hè còn là mùa chúng ta thường hoạt động nhiều khiến cơ thể đổ nhiều mồ hôi, và
người Hàn thường ăn món Sam-ge-tang (gà hầm sâm) để cung cấp năng lượng, xua tan
mệt mỏi của cơ thể một cách nhanh chóng. Đây là một trong những món truyền thống
nổi tiếng mà du khách du lịch Hàn Quốc không thể nào bỏ qua!
Khi tiết trời chuyển dần sang thu thì không khí đã trở nên dịu nhẹ, mát mẻ hơn.
Lúc này thì cua càng xanh, tôm Jumbo hay món cá mòi chấm đều là những món được
ưa thích không chỉ bởi người Hàn Quốc mà còn bởi những du khách nước ngoài. Đúng
là không có cảm giác nào tuyệt vời bằng việc vừa thưởng ngoạn cảnh sắc mùa thu Hàn
Quốc, vừa nếm những món ăn ngon!
Nào cùng “chỉ mặt đặt tên” một số món đặc trưng của Hàn Quốc… Thịt bò
nướng lửa hay Sườn heo, sườn bò nướng. Bạn nào có sở thích ăn tại các quán nướng
Hàn Quốc hẳn sẽ không xa lạ gì với những món ăn này. Người Hàn thường dùng thịt
sườn, lưng, thịt mềm ướp với loại tương riêng biệt để làm tăng vị ngọt của thịt, làm
món ăn thêm đậm đà. Thịt bò được thái mỏng, ướp với nước lê, rượu trắng, nước
tương đặc, hành băm, tỏi băm, dầu mè, nước gừng, bột tiêu… sau đó nướng trên ngọn
lửa nhỏ cháy âm ỉ. Sau khi thịt chín, bạn chỉ việc cuốn thịt nướng với rau sống và
thưởng thức, đảm bảo ngon quên lối về!
Gimbap – Cơm cuốn rong biển. Bạn sẽ rất dễ bị nhầm “gimbap” với “sushi”
nếu bạn không phải là “fan cứng” của món ăn này. Nhưng nếu để ý kỹ thì bạn sẽ thấy
gimbap thường to hơn sushi vì nhân của nó bao gồm rất nhiều loại thức ăn khác nhau 9
(trứng chiên, dưa chuột, cà rốt, thịt băm…)
Mỗi khoanh gimbap có độ dày mỏng hơn so với sushi. Nếu như cùng chiều dài
của một tấm rong biển, sushi được cắt đều làm 6 khoanh thì gimbap có thể được cắt
thành 12 khoanh hoặc nhiều hơn.
Tokbokki – Bánh gạo cay. Đây là món ăn vỉa hè nổi tiếng và được ưa chuộng
của Hàn Quốc, gồm bánh gạo được xào với một loại sốt cay ngọt. Thời tiết Hàn khá
lạnh và điều này khiến việc thưởng thức món Tokbokki sẽ trở nên thật tuyệt vời!
Jajang myeon – Mì tương đen. Chắc bạn chẳng còn lạ gì với mì tương đen hay còn gọi
là Jajangmyeon nữa phải không? Vì món mì truyền thống này xuất hiện trong mọi bộ
phim Hàn Quốc mà chúng ta thường xem. Mì tương đen có độ dai, đầy đặn của sợi mì,
hòa quyện với vị đặc trưng riêng của sốt tương đen. Nước sốt của mì tương đen mang
đến hương vị đắng nơi đầu lưỡi, nhưng càng ăn sẽ càng thấy ngọt và thơm.
japchae – Miến trộn Hàn Quốc. Nguyên liệu chính để làm món ăn này là miến
và các loại rau theo mùa (thường là cà rốt thái lát mỏng, hành tây, rau bina, và nấm) và
thịt (thường là thịt bò). Tất cả sẽ được xào với dầu mè và thêm vào một số gia vị chính
là xì dầu và ớt, hạt vừng. Món này có thể ăn nóng hoặc nguội tùy vào khẩu vị của bạn nhé.
Bibimbap – Cơm trộn Hàn Quốc. Bibimbap là món ăn hấp dẫn và tiêu biểu nhất
của ẩm thực Hàn Quốc. Đây là món rất dễ ăn, hợp khẩu vị của nhiều người vì thành
phần nguyên liệu cực kỳ đơn giản chỉ bao gồm cơm trắng, các loại rau và thịt.
Ý nghĩa trong cách bày trí các món ăn: Người Hàn Quốc quy định, trên bàn ăn
phải có 3, 5, 7 và 9 món ăn. Những con số này mang ý nghĩa đặc biệt đối với người
dân nơi đây. Các món không thể thiếu trên bàn ăn chính là cơm, kim chi, nước sốt và
canh. Đối với các gia đình hoàng gia, cách bài trí còn cầu kì hơn rất nhiều. Họ quy
định 12 loại món ăn. Hàng đầu là cơm với canh, cơm thì đặt bên trái món canh. Sau
đó, các món ăn phụ được xếp theo các dòng tiếp. Theo đó, món ăn thịt được đặt bên
phải, bên trái thì đặt món rau và lạnh, trung tâm của bàn ăn là các loại nước sốt.
Muỗng và đũa được đặt ngay phía bên phải.
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là một số lưu ý trong văn hóa
trên bàn ăn của người Hàn:
-Vị trí ngồi trong bữa ăn: vị trí ngồi sẽ được sắp xếp theo địa vị và tuổi tác. 10
Những người có địa vị thấp nhất hoặc trẻ nhất trong bàn ăn sẽ ngồi ở gần cửa ra vào nhất.
- Khi người lớn nhấc đũa thì tất cả những người còn lại mới được ăn, tốc độ ăn phải chậm và từ tốn.
- Đũa và thìa có vai trò khác nhau trong một bữa ăn. Vậy nên không thể cầm
đũa và thìa cùng một lúc. Khi ăn phải ngồi từ tốn, ngay ngắn, không để rơi thức ăn ra
ngoài. Khi nhai cũng cần nhai nhẹ nhàng, từ tốn, không vừa mở miệng vừa nhai hoặc
nói chuyện khi thức ăn còn trong miệng.
- Không cắm đũa hay thìa thẳng đứng trong bát, không khuấy bất kỳ món ăn
nào bằng thìa và đũa của mình vì như vậy được xem là bất lịch sự.
2.4. Âm nhạc Hàn Quốc
Nền âm nhạc truyền thống Hàn Quốc được cho là bắt đầu vào triều đại Ba
Vương Quốc (năm 1145 ). Tên gọi cho dòng nhạc truyền thống này là Kugak. Nhạc cụ
trong thời kì này là Kayagum và Komungo – một loại nhạc cụ hai dây. Đến triều đại
Joseon ( 1392 – 1897 ), nền văn hóa Kugak thăng hoa rực rỡ và được chia thành hai loại:
- Jeongak : dành cho giới quý tộc, được biểu diễn tại những buổi lễ và tiệc trong cung vua
- Minsokak : âm nhạc được phổ biến rộng rãi trong tầng lớp nhân dân. Trong
lĩnh vực này lại tiếp tục phân chia ra ba thể nữa : Pansori, Pungmul Nori và Minyo
( hay gọi là dân ca). Theo dòng thời gian thì chỉ có Pansori tiếp tục tồn tại và được
xem là nền âm nhạc truyền thống tiêu biểu tại Hàn Quốc.
Nhật đô hộ Bán đảo Hàn Quốc kết thức triều đại Joseon và áp đặt văn hóa âm
nhạc Châu Âu vào đất nước. Để tránh bị đào thải, âm nhạc truyền thống dần kết hợp với âm hưởng Châu Âu.
Vào những năm 1900, đánh dấu sự trở lại của thể loại Pansori tại các rạp hát. Lâu dần
do sự phân hóa giữa người nghe mà nền văn hóa âm nhạc cách tân chịu ra đời hay còn
gọi là K- Pop. Theo thời gian K–Pop được lan truyền rộng rãi khắp Hàn quốc và nhận
được sự ủng hộ đông đảo từ phía khán giả trong nước và quốc tế. 11
Những thể loại của nền văn hóa âm nhạc Hàn Quốc
-Thể loại nhạc Trot. Là một trong những bản ngã đầu tiên của K- Pop.
Hai ca khúc tiêu biểu cho dòng nhạc này là “Jjan-jja-ra” ( 짠짜라 ) và “Eo-meo-na” ( 어머나 ).
- Thể loại nhạc Rock. Thể loại này du nhập vào Hàn Quốc từ Sư đoàn
thứ 8 của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ (EUSA) sau chiến tranh Triều Tiên. Nghệ sỹ Shin
Jung-hyeon – “ Cha đẻ của nhạc Rock Hàn Quốc ”, đã góp phần biến tấu nên phong
cách rock riêng của Hàn Quốc.
- Thể loại dân ca. Dân ca Hàn Quốc phát triển vào những đầu những năm
1960 và 1970. Tuy nhiên dòng nhạc này lại không nhận được ủng hộ từ phía chính
quyền giống như nhạc Rock mãi cho đến khi cuộc cải cách chính sách Hàn Quốc diễn ra vào năm 1987.
- Thể loại Hip – Hop. Thể loại này được phổ biến rộng rãi tại Seoul,
Busan và Daegu trở thành hiện tượng văn hóa. Sự phát triển tột bậc của nền âm nhạc
này bắt đầu từ nhưng giữa những năm 1990 sau ca khúc Hit của nhóm nhạc của Seo Taiji.
Ca khúc không chỉ được yêu thích nồng nhiệt mà còn mang nhiều giải thưởng
và sự chú ý của người hâm mộ quốc tế. Đánh dấu sự phát triển của hiện tượng K- Pop. Thể loại Ballad
Những bài hát mang âm điệu Ballad đã trở nên vô cùng thu hút với người hâm
mộ. Những bạn sinh vào năm 1997 sẽ không lạ gì với các ca khúc : “ Bản tình khúc
mùa đông “, “ Bạn gái tôi là cửu vĩ hồ “,…
Thể loại nhạc lai. Âm hưởng nhạc đã chuyển đổi hoàn toàn sang phong cách
phương Tây với những thể loại Rap, R & B,…. Đây chính là thể loại nhạc K- Pop hiện
hành trên thị trường âm nhạc Hàn Quốc hiện nay.
Việc pha trộn giai điệu và vũ đạo Tây phương đã tạo nên hiện tượng âm nhạc
mang tầm ảnh hưởng quốc tế. Bên cạnh đó lời bài hát kết hợp với hai ngôn ngữ Anh –
Hàn cũng tạo nên sự cuốn hút cuồn nhiệt với các thính giả trong tầng lớp thanh thiếu
niên. Kéo theo làn sóng đó các idol Hàn Quốc cũng trở thành những người được nhiều
người săn đón và ủng hộ khi đi lưu diễn ở khắp nơi trên các nước.
àn sóng Hallyu là cụm từ rất quen thuộc đối với các bạn trẻ Việt Nam. Văn hóa đại 12
chúng Hàn Quốc đã tạo nên làn sóng hâm mộ trên toàn châu Á; trong đó có Việt Nam.
Âm nhạc, phim ảnh là những lĩnh vực có ảnh hưởng lớn khán giả Việt; đặc biệt là
những người trẻ. Đa số thanh thiếu niên từ độ tuổi 11 đến 19 tại Việt Nam tiêu thụ số
lượng băng đĩa Hàn Quốc rất cao trong nước.
Dòng âm nhạc Hàn Quốc cũng là lựa chọn hàng đầu trong hoạt động giải trí của
các bạn trẻ. Cũng vì lí do này, nhiều bạn trẻ đã chọn du học sang Hàn Quốc. Từ đó, để
thỏa ước mơ gặp mặt thần tượng của bản thân.
Ảnh hưởng của nền văn hóa âm nhạc Hàn Quốc đối với thế giới. Sự lan tỏa của nền
văn hóa Hàn Quốc không chỉ dừng lại trong nước. Nó còn lan tỏa tới toàn thế giới.
Nhiều ca khúc trong các bộ phim Hàn đã được phụ đề song ngữ tại nhiều nước.
Từ sự ảnh hưởng của văn hóa thần tượng; doanh thu dành cho các buổi trình diễn âm
nhạc đã có doanh thu khủng. Không kém những bộ phim bom tấn của Mỹ. Kéo theo
đó, có những tác phẩm âm nhạc Hàn Quốc đã trở thành hiện tượng toàn cầu như ” Gangnam Style” của PSY.
Những bước nhảy lớn của nền âm nhạc Hàn; tần suất xuất hiện tại các kênh
truyền hình tại Mỹ và các quốc gia khác trên thế giới cũng cao.
Làn sóng mạnh mẽ của nền văn hóa âm nhạc Hàn Quốc có sức hút vô cùng mãnh liệt.
Từ nền văn hóa âm nhạc cổ truyền đến K-Pop; đều là tinh hoa văn hóa nghệ thuật của đất nước Hàn Quốc.
Ảnh hưởng của nền văn hóa âm nhạc Hàn Quốc đối với đất nước. Phát triển của
thời gian, văn hóa âm nhạc Hàn Quốc trở thành một thế mạnh; có tầm ảnh hưởng đến
bộ mặt đất nước. Hiện tại dòng nhạc từ xứ Hàn không chỉ độc bá thị trường trong
nước. Mà còn chiếm vị trí cao trên bảng xếp hạng của các bạn trẻ quốc tế. Sức hút từ
nền văn hóa âm nhạc; đã góp phần phát triển kinh tế vượt bậc cho Hàn Quốc. Những
địa điểm trong các video ca nhạc hiện trở thành những địa điểm du lịch nổi tiếng tại
Hàn. Phong cách ăn mặc và thời trang Hàn Quốc cũng trở thành tâm điểm quan tâm;
mua sắm của các bạn trẻ hâm mộ K-Pop. Văn hóa âm nhạc Hàn Quốc đã góp phần
quảng bá bộ mặt đất nước; và thúc đẩy kinh tế phát triển.
2.5.Ngôn ngữ Hàn Quốc
Tiếng Hàn Quốc (Hangul: 한국어; Hanja: 韓國語; Romaja: Hangugeo; Hán- 13
Việt: Hàn Quốc ngữ) là một loại ngôn ngữ Đông Á . Hangeul là chữ cái tiếng Hàn
được vua Sejong phát minh vào năm 1443 và được đưa vào sử dụng vào năm 1446 với
tên gọi ban đầu là Hunmin Jeong-eum (Huấn dân chính âm; 訓民正音). Đây là ngôn
ngữ phổ dụng nhất đồng thời là ngôn ngữ chính thức tại Đại Hàn Dân Quốc. Tiếng
Hàn Quốc về bản chất là một ngôn ngữ chắp dính về mặt hình thái (khác biệt với tiếng
Việt vốn thuộc vào loại ngôn ngữ đơn lập và có tính phân tích cao) và có dạng “chủ-
tân-động” về mặt cú pháp. Hiện nay, quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc đã phát
triển mạnh mẽ, sâu rộng, thiết thực và phong phú hơn rất nhiều, trải dài trong các lĩnh
vực từ văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội cho đến thương mại, an ninh, quốc phòng,…
và đặc biệt là trong giáo dục. Ở Việt Nam, thường gọi là “tiếng Hàn Quốc”.
2.6. Trò chơi games Hàn Quốc
Hàn Quốc là một đất nước có ngành công nghiệp game phát triên vào bậc nhất
thê giới. Các trò chơi game online của Hàn Quốc cũng là một điêm thu hút các bạn trẻ
năm trong trào lưu chung phổ biên của game online. Tại Hàn Quốc, chơi game trở
thành một ngành nghề chuyên nghiệp, mỗi trận đầu dược các kênh truyền hình mua
bản quyển để phát sóng trực tiếp, cao thủ chơi game dược trả lương rất cao và thị
trường chuyên nhượng game thủ giữa các đội chuyên nghiệp cùng diễn ra rôm rả. Các
giải đấu game mang tính quốc tế diên ra khặp nơi. Có thể nói, mic độ phủ sóng của
game Hàn Quốc dã rất mạnh mẽ ở Việt Nam và những trò chơi phô biệt nhất là
Audition, Jammy Dragon, Sketcher. Trong đó Audition Online - (Nhịp điệu cuộc sống)
là game trực tuyến được VTC Game phát hành từ tháng 6 năm 2006. Với đặc điểm chủ
yếu là kết hợp giữa âm nhạc, thời trang và vũ đạo, Audition đã nhanh chóng giành
được thiện cảm của các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn nữ. Từ số lượng khách hàng và nhu
cấu chung của người chơi, VTC Game đã tiến hành tố chức cuộc thi Miss Audition
nhẳm tôn vinh vẻ đẹp của thể giới ảo và thực chất đây là cuộc thi hoa khôi dành cho các ban nữ trẻ tuổi.
Ở Việt Nam, tuy không có những hoạt động bể nổi như vậy nhưng qua khảo sát cho
thấy phong trào chơi game cũng là một phong trào chi phối giới trẻ rất lớn và đây trở
thành một vấn đề nghiên cứu của nhiều lĩnh vực, từ tâm lý lứa tuối đển xã hội học.
Chương 3. Nhận xét và định hướng cho giới trẻ tiếp thu văn hóa Hàn Quốc
3.1. Nhận xét ảnh hưởng của làn sống văn hóa Hàn Quốc 14
3.1.1. Ảnh hưởng tích cực
Nhiều bạn trẻ cho rằng trào lưu văn hóa Hàn Quốc có sức hút mạnh mẽ,
và những ý kiến đó là hoàn toàn hợp lý và có cơ sở. Xu hướng của thế giới bây
giờ là hướng tới cái đẹp. Người Hàn đẹp, âm nhạc, điện ảnh hay thời trang bắt
mắt thì tất nhiên sẽ chiếm được nhiều cảm tình của khán giả…Và tất nhiên điều
không thể bỏ qua về làn sóng văn hóa Hàn Quốc đó chính là nó mang tính giải
trí cao, giúp thư giãn tốt.
Từ phim ảnh: Nội dung thú vị, hình ảnh đẹp, gần gũi với văn hóa và giáo
dục Việt Nam, bộ phim tâm lý xã hội Hàn Quốc đã giúp người xem tiếp thu
những yếu tố tích cực, tiến bộ và nhân văn của văn hóa Hàn Quốc, tạo nên sự
giao lưu văn hóa sôi nổi, kích thích và tạo ra những giá trị văn hóa mới trong
giới trẻ Việt Nam. Thạc sĩ Vũ Ngọc Hoa khẳng định: “Những bộ phim Hàn
Quốc đã giúp giới trẻ học hỏi được nhiều điều có ích cho cuộc sống, góp phần
định hướng một lối sống đẹp, hình thành cá tính, phát triển tài năng, định hình
thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh”. Ta có thể nhận thấy trong phim Hàn Quốc có rất
nhiều điểm tích cực để các bạn trẻ có thể học hỏi, đó là ý chí vươn lên, đam mê
công việc, cách duy trì thứ bậc trong gia đình và nơi làm việc, tính kiên trì, bền
bỉ hay chủ nghĩa lãng mạn… Trong nghiên cứu của Viện Văn hóa nghệ thuật
Việt Nam, điểm nổi bật mà cácbạn trẻ học được là ý chí vươn lên (18,5%), cách
thể hiện tình yêu lãng mạn (56,2%), cách sốngtự lập (39%), sự say mê trong
công việc (23,4%), cách giữ tôn ti trật tự tại gia đình, công sở (20,5%) và sự
nhẫn nại, chịu đựng (22,5%). Điều gây bất ngờ là xét về tương quan giới,
namgiới học được một số điều ở phim Hàn Quốc cao hơn nữ giới. Chẳng hạn,
đặc tính nổi bật của phụ nữ Á Đông là sự chịu đựng, nhẫn nại và đức hy sinh
bản thân vì gia đình, thế nhưng trong nghiên cứu trên, nam giới đã học được sự
nhẫn nại, chịu đựng cao gấp gần hai lần so với nữ giới (28,5% và 17%).
Về âm nhạc: Thông qua trào lưu âm nhạc của Hàn Quốc mà các bạn trẻ
của Việt Nam có gócnhìn mới hơn về thẩm mỹ văn hóa âm nhạc, thẩm mỹ về
thời trang và phong cách làm việcnghiêm túc, hiệu quả, lối sống lành mạnh
hướng tới cộng đồng, cách cư xử lịch sự, có văn hóa… 15
Việc hình thành xu hướng thần tượng K-pop: Không phải cứ yêu thích
các thần tượng Hàn Quốc đều là xấu, có thể thấy từ khi K-Pop đến với Việt
Nam, việc yêu thích thần tượng (idol) ở giớitrẻ đã không còn xa lạ. Có rất nhiều
mặt tích cực khi giới trẻ hâm mộ một ca sĩ hay một nhómnhạc Hàn Quốc, ví dụ như:
- Người hâm mộ (fan) luôn học theo những điều tốt đẹp của thần tượng,
như các đức tính: lễ phép, khiêm nhường, nỗ lực hết mình vì mục tiêu, luôn
luôn có niềm tin, biết ước mơ và thực hiện chúng,…
- Học được từ thần tượng phong cách thời trang bắt mắt, nổi bật hay hợp
thời; có thể định hướng phong cách của bản thân hoặc chú ý ăn mặc, trang điểm
khiến bản thân trở nên đẹp hơn.
- Vì hâm mộ thần tượng nên sẽ trở nên hòa đồng hơn, tham gia vào các
cộng đồng người hâm mộ hay còn gọi là Fandom, Fanclub hoặc các nhóm nhảy
nhóm hát hát lại các bài hát của idol, giúp giới trẻ trở nên năng động, thân thiện,
khám phá được những tài năng của bản thân, giúp họ có thể tự tin thể hiện mình.
- Hâm mộ thần tượng khiến giới trẻ trở nên nhân văn hơn. Các Fanclub
tự tổ chức những chương trình từ thiện nhân danh Idol của mình, chung tay với
nhau làm việc tốt và có ích.
- Yêu thích idol giúp giới trẻ kết thêm nhiều những người bạn có cùng sở
thích với mình, gia tăng các mối quan hệ xã hội.
- Yêu thích idol giúp cho giới trẻ có động lực tìm hiểu về đất nước của
thần tượng, và muốn học thêm ngôn ngữ Hàn Quốc để hiểu thần tượng của
mình hơn, đồng thời là trau dồi cho bản thân vốn kiến thức và biết thêm một
ngôn ngữ ngoại trừ tiếng mẹ đẻ và tiếng Anh.
-Yêu thích thần tượng cũng khiến giới trẻ luôn tìm cách nâng cao hình
ảnh đẹp của đất nước Việt Nam với idol Hàn cũng như cộng đồng fan quốc tế,
điều này có thể thấy được khi các idol Kpop sang Việt Nam, tất cả những món 16
quà mà fan tặng đều mang đậm dấu ấn Việt như chiếc nón lá,áo dài; hay giới
thiệu đến các sao Hàn Quốc và các fan quốc tế về ẩm thực Việt Nam, những
hình ảnh thiên nhiên, con người và người hâm mộ Việt.
-Hâm mộ thần tượng cũng khiến cho giới trẻ có động lực học tập, làm
việc hơn để có khả năng đạt được thành công như idol, hay đơn giản là có khả
năng mua album và đi xem buổi biểu diễncủa idol.
-Về ẩm thực, có thể nhận thấy ẩm thực Hàn Quốc đang rất được các bạn
trẻ Việt Nam ưa thích.Với sự phát triển của công nghệ truyền thông cũng như
mạng xã hội, những món ăn Hàn bắt mắt được đông đảo yêu thích và là lựa
chọn khi đi chơi với nhau. Hàng loạt cửa hàng phục vụ món Hàn được mở ra để
đáp ứng yêu cầu đó. Hiện nay những món ăn như: kim chi, mì cay 7 cấp độ,
kim bap, mì tương đen, rượu Soju, bing su không còn xa lạ với ẩm thực Việt,
tuy nhiên, vì khẩu vị người Hàn và người Việt không giống nhau mà nhiều món
được thay đổi cho hợp khẩu vị người tiêu dùng. Điều này làm cho nền ẩm thực
nước ta học hỏi từ nước bạn trở nên phong phú hơn.
3.1.2. Ảnh hưởng tiêu cực
Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực cũng tồn tại một số mặt tiêu cực khi
làn sóng văn hóa Hàn Quốc du nhập vào Việt Nam. Văn hóa Việt trở nên dần bị
lu mờ và thay thế bởi nền văn hóaHàn Quốc: giới trẻ Việt bây giờ chủ yếu nghe
nhạc Hàn, xem phim Hàn, làm những món ăn của Hàn, thậm chí còn nói tiếng
Hàn xen lẫn tiếng Việt. Nó thể hiện từ cách ăn mặc, đi đứng, học tập… đến đời
sống sinh hoạt của nhiều bạn trẻ khi quá đam mê vào Hallyu.
Ở lĩnh vực âm nhạc, điển hình là K-Pop: Trong những năm gần đây,
thậm chí có nhiều bạn trẻ rơi vào tình trạng cuồng một cách thái quánhững
nhóm nhạc Hàn Quốc hay các thần tượng của mình. Thay vì dành thời gian học
tập, họ lại chăm chỉ online cập nhật những tin tức của các thần tượng, thuộc tiểu
sử của diễn viên và ca sĩ Hàn còn hơn nhớ các bài giảng ở trường. Họ tiêu tốn
nhiều tiền của vào những đĩa nhạc, poster hay bất chấp mọi thứ để có được tấm
vé đi xem show ca nhạc của thần tượng, dành thờigian để xem các clip ca nhạc, 17
các tour diễn của sao, họp fanclub, tranh cãi thần tượng… nhiều hơn thời gian
học tập vì vậy có ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập.
Không hề thiếu những bài báo nói về độ cuồng của fan K-pop, như
trong chuyến thăm Việt Nam của nam ca sĩ Bi Rain, fan hâm hộ đã tranh giành
nhau hôn chiếc ghế mà nam ca sĩ này ngồi. Đây không còn gọi là sự yêu thích,
hâm mộ nữa mà là sự sùng bái, si mê và cuồng tín. Trào lưu K- Pop, cũng như
mọitrào lưu khác đang tồn tại ở Việt Nam không xấu. Nhưng, một bộ phận hâm
mộ hơi thái quá đã làm mất đi nhiều điểm tích cực của trào lưu này.
Ngoài ra một bộ phận không nhỏ giới trẻ tốn nhiều tiền của, công sức để
ăn theo kiểu Hàn, mặc theo kiểu Hàn, sử dụng mĩ phẩm của Hàn, săn lùng để có
bộ quần áo na ná như thần tượng. Cách ăn mặc không phù hợp hay tệ hơn là lai
căng đang ngập tràn mà đặc biệt là ở các thành phố lớn. Các bạn trẻ thích mặc
bộ Hanbook hơn là tà áo dài truyền thống, một cô bé thuộc lòng thông tin về
các “oppa” hơn là các danh nhân văn hóa nước nhà. Cùng với làn sóng Hallyu,
vănhóa Hàn Quốc đang dần ăn mòn văn hóa Việt trong bộ phận không nhỏ giới trẻ nước ta.
Nhiều bạn trẻ còn cho rằng “sài sản phẩm” của Hàn Quốc là sự thể hiện
đẳng cấp trong phongcách sinh hoạt, hưởng thụ. Đặc biệt là âm nhạc, nhiều ý
kiến cho rằng vì quá nồng nhiệt với Kpop nên giới trẻ Việt Nam sẽ đánh mất
bản sắc của chính mình nếu không muốn nói xa hơn là sẽ dẫn tới nguy cơ bị
“xâm thực văn hóa”. Bên cạnh xu hướng hâm mộ làn sóng văn hóa Hàn Quốc
thì vẫn có những ý kiến bày tỏ sự lo lắng, thậm chí là đề xuất cấm đoán đối với
hiện tượng này vì sự lan tỏa và ảnh hưởng của làn sóng này ở Việt Nam đang
khiến cho thị trường giải trí Việt trở nên yếu thế và có nguy cơ người Việt trẻ bỏ
qua thuần phong mỹ tục Việt và quan điểm về sự thay đổi thuần phong mỹ
tục.Một số phụ huynh kêu gọi cần ngăn chặn những tác động của làn sóng văn
hóa Hàn Quốc đối với giới trẻ Việt vì nó mang tiêu cực đến nhiều hơn tích cực
như một bộ phận lớn học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 chăm chỉ online cập nhật tin
tức ban nhạc Hàn, hoặc học thuộc tiểu sử ca sĩ,diễn viên Hàn còn hơn nhớ bài
học ở trường, tiêu tốn hàng mấy trăm ngàn hoặc hơn cho những đĩa nhạc, ly 18
tách, poster có hình thần tượng, hay thậm chí hàng triệu đồng để đi xem show
ca nhạc Hàn…. Thời gian, tâm sức lớp trẻ dành trọn cho video clip, phim ảnh,
họp fan club, bànluận, tranh cãi thần tượng, biến một thứ giải trí bình thường
thành mối bận tâm, si mê, cuồng tín. Thời gian, hiệu quả học tập giảm sút do
không đầu tư, kết quả học tập kém, nguy cơ bỏ học…
Thực tế, mỗi người hãy tự ra tay chấn chỉnh với con em mình, đừng để
những đồng tiền các bậc phụ huynh vất vả kiếm ra được tiêu tốn vào những nơi
vô ích như showbiz và cần cho chúng nếm thử mùi vị của một cuộc sống cực
khổ ra sao khi không tiền, không quần áo đẹp, không internet, phải lao động
việc nhà như giặt đồ, nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa để các em hiểu được giá trị
của việc lao động và tiền bạc. Nhiều bộ phim Hàn Quốc có xu hướng thể hiện
sự phiến diện đời sống thực và tạo nên cách nhìn ngây thơ, méo mó của giới trẻ
về cuộc sống thực. Như những tư tưởng coi trọng cái đẹp, tiền bạc hơn là tính
cách, mơ mộng về chuyện tình như phim Hàn, chuyện tình hoàng tử – Lọ
Lem.Trào lưu K – Pop đã có ảnh hưởng lớn trong hoạt động âm nhạc của các ca
sĩ Việt Nam hiệnnay. Đó là hiện tượng một số ca sĩ, nhóm nhạc của Việt Nam
đã coppy, bắt chước từ trang phục, phong cách biểu diễn, đầu tóc, kỹ năng giao
tiếp, động tác vũ đạo… Đặc biệt là hiện tượng đạo nhạc, đạo MV và đạo các
cách trình bày bìa, đĩa nhạc từ các ca sĩ, nhóm nhạc Hàn Quốc. Nếu như tìm
kiếm thông tin trên mạng Internet, chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy hàng loại
các trangviết, hình ảnh và MV về hiện tượng này. Làn sóng văn hóa Hàn Quốc
vào Việt Nam cũng đã tạo ra một số hệ lụy cho xã hội từ những khác biệt giữa
hai nền văn hóa. Trong số những đám cưới Hàn – Việt, không phải cô dâu
Việtnào cũng tìm được hạnh phúc xứng đáng và ngược lại không phải chàng
trai Hàn nào cũng tìmđược người vợ mà mình mong muốn. Và điều ấy đã tạo ấn
tượng xấu cho các cuộc hôn nhân Hàn- Việt thông qua môi giới. Trào lưu yêu
thích các sản phẩm văn hóa Hàn của giới trẻ Việt là không thể phủ nhận.
Thếnhưng, tại sao giới trẻ lại thích K– pop, thích điện ảnh, thích món ăn và
hàng hóa made in Korea mà không thích sản phẩm của nền văn hóa khác? Âm
nhạc Việt Nam đương đại chính thống dường như bị dòng nhạc thị trường trong
nước lấn át. Ẩm thực Việt Nam cũng đang bị các đồ ăn nhanh, đồ chế biến sẵn 19