Sự ra đời của triết học Mac - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Sự ra đời của triết học Mac - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Sự ra đời của triết học Mac là sự tất yếu lịch sử
Sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch sử vì nó chính là một sản phẩm lý luận của sự
phát triển lịch sử nhân loại xuất hiện vào giữa thế kỷ XIX với những điều kiện, tiền đề khách
quan của nó
Điều kiện kinh tế xã hội:-
Trong những nm 40 của thế kỉ XIX, cách mạng trong công nghiệp thành công,nng suất lao
động tng cao, làm xuất hiện phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (chiến thắng phương thức
sản xuất phong kiến), giúp chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển (Anh, Đức, Pháp) <Chủ nghĩa tư
bản ra đời chưa được 100 nm nhưng sản xuất ra được khối lượng hàng hóa bằng tất cả những
thế kỉ trước cộng lại=.
Trong chủ nghĩa tư bản xuất hiện 2 giai cấp đối lập về lợi ích vô sản và tư sản, mâu thuẫn vô
cùng gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp nhưng giai cấp vô sản lại thất tại (do thiếu lí luận cách
mạng đúng đắn soi đường). (Phong trào hiến chương Anh).
Xuất hiện do nhu cầu thực tiễn của cuộc cách mạng vô sản đang cần lý luận cách mạng để soi
đường thì sự xuất hiện triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung đã đáp ứng được nhu
cầu và trở thành vũ khí lý luận cho giai cấp vô sản giải phóng mình.
Tiền đề lý luận:
Sự ra đời triết học Mác không chỉ là sản phẩm tất yếu của những điều kiện kinh tế xã hội -
của xã hội TBCN giữa thế kỷ XIX mà còn là sản phẩm tất yếu của sự phát triển hợp qui luật của
lịch sử tư tưởng nhân loại. Triết học Mác ra đời là một sự kế thừa biện chứng những học thuyết,
lý luận trước kia mà trực tiếp và rõ nét nhất là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học Anh và
chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp hồi thế kỷ XIX.
Triết học cổ điển Đức, đặc biệt là triết học của Hêghen và của Phoiơbắc, là nguồn gốc lý luận
trực tiếp của triết học Mác. Đối với triết học của Hêghen, một mặt C.Mác và Ph.nghgen phê
phán tính chất duy tâm thần bí trong triết học này, mặt khác hai ông đánh giá rất cao tư tưởng
biện chứng của nó. C.Mác coi tư tưởng biện chứng trong hệ thống triết học duy tâm của Hêghen
là <hạt nhân hợp lý= cần phải được kế thừa, cải tạo. Trong khi phê phán chủ nghĩa duy tâm của
Hêghen, C.Mác không chỉ dựa vào truyền thống của chủ nghĩa duy vật mà còn trực tiếp cải tạo
chủ nghĩa duy vật cũ, khắc phục tính siêu hình và những hạn chế lịch sử của nó. Từ đó, C.Mác
và Ph.ngghen đã xây dựng nên triết học mới, trong đó, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
thống nhất hữu cơ với nhau.
Kế thừa kinh tế chính trị học ở Anh (D.Ricácđô và A.Smít) tìm ra giá trị thặng dư, tư hữu tài
sản, phân chia giai cấp, qua đó xây dựng nên chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Kế thừa chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Pháp (Xanh Ximông, Phuriê, Ôwen) để hình thành
nên xã hội cộng sản chủ nghĩa, tìm ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và biến chủ nghĩa
xã hội không tưởng thành khoa học.
Tiền đề khoa học tự nhiên:
Định luật bảo toàn và chuyển hoá nng lượng: chứng minh tính thống nhất trong thế giới vô cơ
và chứng minh thế giới vật chất luôn vận động, các dạng vận động và chuyển hoá lẫn nhau.
Thuyết tế bào: chứng minh tính thống nhất trong thế giới hữu cơ, bác bỏ quan niệm duy tâm và
tôn giáo về nguồn gốc sự hình thành của thế giới thực vật và động vật.
Thuyết tiến hóa của Đác-uyn: là bằng chứng khoa học chứng minh về nguyên lý về sự tiến hóa
trong học thuyết của Mác, sự tiến hóa đi từ thấp đến cao và có tính kế thừa
Nhân tố chủ quan trong sự ra đời triết học Mac:
- Xuất thân từ tầng lớp trên nhưng C.Mác và Ph.ngghen đều tích cực tham gia hoạt động thực
tiễn
- Hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của giai cáp công nhân trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
nên đã đứng trên lợi ích của giai cấp công nhân
- Xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp cho giai cấp công nhân một công cụ sắc bén để nhận
thức và cải tạo thế giới
Kết luận: Tóm lại, sự ra đời của triết học Mác nói riêng và chủ nghĩa Mác nói chung là 1
tất yếu lịch sử. Nó là kết quả của 1 nền kinh tế xã hội đương thời, là sản phẩm của tri
thức nhân loại, là thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân và đồng thời là sản phẩm
của sự sáng tạo và tính nhân vn trong Mác và ngghen.
2. Sự ra đời của triết học Mác là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học
Trước khi triết học Mác ta đời, thế giới quan khoa học và phương pháp luận biện chứng
khoa học luôn tách rời nhau. Trong lịch sử tư tưởng của nhân loại cũng có một số nhà tư
tưởng có sự thống nhất giữa thế giới quan khoa học và phương pháp luận biện chứng
khoa học. Tuy nhiên, sự thống nhất này còn ở trình độ thấp. Hơn nữa, cả thế giới quan
khoa học, cả phương pháp luận biện chứng khoa học đều còn ở trình độ thô sơ. Trong
triết học Mác chủ nghĩa duy vật thống nhất hữu cơ với phép biện chứng Đồng thời, chủ .
nghĩa duy vật và phép biện chứng đều được C.Mác và Ph.ngghen phát triển lên một
trình độ mới về chất hơn hẳn so với trước đó.
Sự ra đời chủ nghĩa duy vật lịch sử, một bộ phận của triết học Mác chính là thành tựu vĩ
đại nhất của tư tưởng khoa học. Với việc xây dựng chủ nghĩa duy vật lịch sử của mình,
C.Mác và Ph.ngghen đã làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên hoàn bị và triệt để, biểu
hiện sự mở rộng học thuyết này từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội
loài người.
Với sự ra đời triết học Mác, vai trò xã hội của triết học cũng như vị trí của triết học trong
hệ thống tri thức khoa học đã có sự biến đổi. Nếu như đối với triết học trước kia chủ yếu
đóng vai trò giải thích thế giới thì triết học Mác ra đời không chỉ giải thích thế giới mà
chủ yếu là công cụ cải tạo thế giới. Triết học Mác trở thành công cụ nhận thức thế giới
và cải tạo thế giới bằng thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân và quần chúng lao
động. Triết học Mác là thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân, là <vũ khí lý luận=
của giai cấp này trong công cuộc cải tạo xã hội, giải phóng bản thân và giải phóng loài
người nói chung. Tương tự, giai cấp công nhân chính là vũ khí vật chất, là lực lượng vật
chất quan trọng của triết học mác, để nhờ đó, triết học Mác thể hiện được vai trò cải tạo
thế giới của mình.
Ngoài ra, tri t h thành th gi n chung c n ế ọc Mác cũng trở ế ới quan và phương pháp luậ
thiết cho s phát trin c a các khoa h c c th ng th i, s i tri t h ể. Đồ ra đờ ế ọc Mác cũng
chm dt quan nim c a tri ết h t h c cọc cũ coi triế ọc là <khoa họ a các khoa h ng ọc=, đứ
trên m i khoa h c. Trái l i, tri t h c Mác kh nh v vai trò c a khoa h c t nhiên và ế ẳng đị
khoa h c xã h i v i s phát tri n c a b n thân tri t h phát ội đố ế ọc; trong đó, tùy vào sự
trin ca khoa h c t nhiên và khoa h c xã h i tri t h i bi i theo, ội, đòi hỏ ế ọc cũng phả ến đổ
phải thay đổi hình thc cho phù hp.
Ngun tham kho
https://thukyphaply.com/tai-sao-noi-triet-hoc-mac-ra-doi-la-mot-tat-yeu-lich-
su/?fbclid=IwAR3v78CGOkaKrRZbKOLrV2NPNSuMHU4MNbnexc5eb9Ps3FTJbC_V6p_U_
Xg
https://toploigiai.vn/hoi-dap/vi-sao-su-ra-doi-cua-triet-hoc-mac-la-mot-tat-yeu-lich-su-va-la-mot-
cuoc-cach-mang-tren
https://tinhdoanbinhphuoc.vn/4-bai-ly-luan-chinh-tri/bai-1-chu-nghia-mac-lenin-tu-tuong-ho-chi-
minh-nen-tang-tu-tuong-kim-chi-nam-cho-hanh-dong-cach-mang-cua-dang-cong-san-viet-nam-
4097.html
https://student.tdtu.edu.vn/doan-hoi/chu-nghia-mac-lenin-tu-tuong-ho-chi-minh-la-nen-tang-tu-
tuong-co-so-ly-luan-cua-cach-mang
https://dangcongsan.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/nhung-cong-hien-vi-dai-cua-cmac-
trong-linh-vuc-triet-hoc-579778.html
| 1/3

Preview text:

1. Sự ra đời của triết học Mac là sự tất yếu lịch sử
Sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch sử vì nó chính là một sản phẩm lý luận của sự
phát triển lịch sử nhân loại xuất hiện vào giữa thế kỷ XIX với những điều kiện, tiền đề khách quan của nó
 Điều kiện kinh tế - xã hội:
– Trong những nm 40 của thế kỉ XIX, cách mạng trong công nghiệp thành công,nng suất lao
động tng cao, làm xuất hiện phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (chiến thắng phương thứ c
sản xuất phong kiến), giúp chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển (Anh, Đức, Pháp) bản ra đời chưa được 100 nm nhưng sản xuất ra được khối lượng hàng hóa bằng tất cả những
thế kỉ trước cộng lại=.
– Trong chủ nghĩa tư bản xuất hiện 2 giai cấp đối lập về lợi ích vô sản và tư sản, mâu thuẫn vô
cùng gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp nhưng giai cấp vô sản lại thất tại (do thiếu lí luận cách
mạng đúng đắn soi đường). (Phong trào hiến chương Anh).
– Xuất hiện do nhu cầu thực tiễn của cuộc cách mạng vô sản đang cần lý luận cách mạng để soi
đường thì sự xuất hiện triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung đã đáp ứng được nhu
cầu và trở thành vũ khí lý luận cho giai cấp vô sản giải phóng mình.  Tiền đề lý luận:
Sự ra đời triết học Mác không chỉ là sản phẩm tất yếu của những điều kiện kinh tế - xã hội
của xã hội TBCN giữa thế kỷ XIX mà còn là sản phẩm tất yếu của sự phát triển hợp qui luật của
lịch sử tư tưởng nhân loại. Triết học Mác ra đời là một sự kế thừa biện chứng những học thuyết,
lý luận trước kia mà trực tiếp và rõ nét nhất là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học Anh và
chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp hồi thế kỷ XIX.
– Triết học cổ điển Đức, đặc biệt là triết học của Hêghen và của Phoiơbắc, là nguồn gốc lý luận
trực tiếp của triết học Mác. Đối với triết học của Hêghen, một mặt C.Mác và Ph.nghgen phê
phán tính chất duy tâm thần bí trong triết học này, mặt khác hai ông đánh giá rất cao tư tưởng
biện chứng của nó. C.Mác coi tư tưởng biện chứng trong hệ thống triết học duy tâm của Hêghen
là Hêghen, C.Mác không chỉ dựa vào truyền thống của chủ nghĩa duy vật mà còn trực tiếp cải tạo
chủ nghĩa duy vật cũ, khắc phục tính siêu hình và những hạn chế lịch sử của nó. Từ đó, C.Mác
và Ph.ngghen đã xây dựng nên triết học mới, trong đó, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
thống nhất hữu cơ với nhau.
– Kế thừa kinh tế chính trị học ở Anh (D.Ricácđô và A.Smít) tìm ra giá trị thặng dư, tư hữu tài
sản, phân chia giai cấp, qua đó xây dựng nên chủ nghĩa duy vật lịch sử.
– Kế thừa chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Pháp (Xanh Ximông, Phuriê, Ôwen) để hình thành
nên xã hội cộng sản chủ nghĩa, tìm ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và biến chủ nghĩa
xã hội không tưởng thành khoa học.
 Tiền đề khoa học tự nhiên:
– Định luật bảo toàn và chuyển hoá nng lượng: chứng minh tính thống nhất trong thế giới vô cơ
và chứng minh thế giới vật chất luôn vận động, các dạng vận động và chuyển hoá lẫn nhau.
– Thuyết tế bào: chứng minh tính thống nhất trong thế giới hữu cơ, bác bỏ quan niệm duy tâm và
tôn giáo về nguồn gốc sự hình thành của thế giới thực vật và động vật.
– Thuyết tiến hóa của Đác-uyn: là bằng chứng khoa học chứng minh về nguyên lý về sự tiến hóa
trong học thuyết của Mác, sự tiến hóa đi từ thấp đến cao và có tính kế thừa
 Nhân tố chủ quan trong sự ra đời triết học Mac:
- Xuất thân từ tầng lớp trên nhưng C.Mác và Ph.ngghen đều tích cực tham gia hoạt động thực tiễn
- Hiểu sâu sắc cuộc sống khốn khổ của giai cáp công nhân trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
nên đã đứng trên lợi ích của giai cấp công nhân
- Xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp cho giai cấp công nhân một công cụ sắc bén để nhận
thức và cải tạo thế giới
 Kết luận: Tóm lại, sự ra đời của triết học Mác nói riêng và chủ nghĩa Mác nói chung là 1
tất yếu lịch sử. Nó là kết quả của 1 nền kinh tế xã hội đương thời, là sản phẩm của tri
thức nhân loại, là thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân và đồng thời là sản phẩm
của sự sáng tạo và tính nhân vn trong Mác và ngghen.
2. Sự ra đời của triết học Mác là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học
 Trước khi triết học Mác ta đời, thế giới quan khoa học và phương pháp luận biện chứng
khoa học luôn tách rời nhau. Trong lịch sử tư tưởng của nhân loại cũng có một số nhà tư
tưởng có sự thống nhất giữa thế giới quan khoa học và phương pháp luận biện chứng
khoa học. Tuy nhiên, sự thống nhất này còn ở trình độ thấp. Hơn nữa, cả thế giới quan
khoa học, cả phương pháp luận biện chứng khoa học đều còn ở trình độ thô sơ. Trong
triết học Mác chủ nghĩa duy vật thống nhất hữu cơ với phép biện chứng Đồng thời, chủ .
nghĩa duy vật và phép biện chứng đều được C.Mác và Ph.ngghen phát triển lên một
trình độ mới về chất hơn hẳn so với trước đó.
 Sự ra đời chủ nghĩa duy vật lịch sử, một bộ phận của triết học Mác chính là thành tựu vĩ
đại nhất của tư tưởng khoa học. Với việc xây dựng chủ nghĩa duy vật lịch sử của mình,
C.Mác và Ph.ngghen đã làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên hoàn bị và triệt để, biểu
hiện sự mở rộng học thuyết này từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người.
 Với sự ra đời triết học Mác, vai trò xã hội của triết học cũng như vị trí của triết học trong
hệ thống tri thức khoa học đã có sự biến đổi. Nếu như đối với triết học trước kia chủ yếu
đóng vai trò giải thích thế giới thì triết học Mác ra đời không chỉ giải thích thế giới mà
chủ yếu là công cụ cải tạo thế giới. Triết học Mác trở thành công cụ nhận thức thế giới
và cải tạo thế giới bằng thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân và quần chúng lao
động. Triết học Mác là thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân, là của giai cấp này trong công cuộc cải tạo xã hội, giải phóng bản thân và giải phóng loài
người nói chung. Tương tự, giai cấp công nhân chính là vũ khí vật chất, là lực lượng vật
chất quan trọng của triết học mác, để nhờ đó, triết học Mác thể hiện được vai trò cải tạo thế giới của mình.
 Ngoài ra, triết học Mác cũng trở thành thế giới quan và phương pháp luận chung cần
thiết cho sự phát triển của các khoa học c t ụ h ng t ể. Đồ hời, sự i
ra đờ triết học Mác cũng
chấm dứt quan niệm của triết học cũ coi triết học là ng ọc=, đứ trên m i
ọ khoa học. Trái lại, triết h c ọ Mác kh nh v ẳng đị ề vai trò c a ủ khoa h c ọ t nhi ự ên và khoa h c
ọ xã hội đối với s phát ự triển c a ủ bản thân triết h phát
ọc; trong đó, tùy vào sự
triển của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, đòi hỏi triết học cũng phải biến đổi theo,
phải thay đổi hình thức cho phù hợp.
Ngun tham kho
https://thukyphaply.com/tai-sao-noi-triet-hoc-mac-ra-doi-la-mot-tat-yeu-lich-
su/?fbclid=IwAR3v78CGOkaKrRZbKOLrV2NPNSuMHU4MNbnexc5eb9Ps3FTJbC_V6p_U_ Xg
https://toploigiai.vn/hoi-dap/vi-sao-su-ra-doi-cua-triet-hoc-mac-la-mot-tat-yeu-lich-su-va-la-mot- cuoc-cach-mang-tren
https://tinhdoanbinhphuoc.vn/4-bai-ly-luan-chinh-tri/bai-1-chu-nghia-mac-lenin-tu-tuong-ho-chi-
minh-nen-tang-tu-tuong-kim-chi-nam-cho-hanh-dong-cach-mang-cua-dang-cong-san-viet-nam- 4097.html
https://student.tdtu.edu.vn/doan-hoi/chu-nghia-mac-lenin-tu-tuong-ho-chi-minh-la-nen-tang-tu-
tuong-co-so-ly-luan-cua-cach-mang
https://dangcongsan.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/nhung-cong-hien-vi-dai-cua-cmac-
trong-linh-vuc-triet-hoc-579778.html