Tài liệu các dạng bài triết - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Tài liệu các dạng bài triết - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học mác - lênin(MLN)
Trường: Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
(S) P E 100 (D) 0 100 Q Hình 2.1 1
Các bước và các dạng làm bài tập triết: B1: XỬ LÝ ĐỀ BÀI
DẠNG 1: Dạng làm rõ tác động, ảnh hưởng của một hiện tượng này đến một hiện tượng khác.
Dấu hiện nhận biết:
1. Hình thức của đề: có những từ khóa: làm rõ sự tác động, làm rõ sự ảnh hưởng…
2. Nội dung của đề: phân tích đề thấy tồn tại một mối quan hệ được thiết lập giữa 2 thành
tố, trong đó 1 thành tố là hiện tượng tác động và 1 thành tố là hiện tượng bị tác động.
Xây dựng kết cấu:
B1: Đánh giá sơ bộ về hiện tượng tác động (làm rõ những đặc điểm, tính chất, diễn biến, tình
hình, mức động của hiện tượng tác động)
B2: Làm rõ sự tác động, ảnh hưởng
B3: Đề xuất giải pháp: nâng cao, phát huy, phát triển, kiện toàn, tăng cường, … đối với hiện
tượng tác động mang tính tích cực /phòng tránh, giảm thiểu, xóa bỏ, ngăn chặn … đối với hiện
tượng tác động có tính chất tiêu cực.
Dạng 2: Dạng làm rõ thực trạng hoặc chỉ ra nguyên nhân hoặc đề xuất giải pháp
Dấu hiệu nhận biết:
Dạng đề làm rõ thực trạng: làm rõ thực trạng, tình trạng, tình hình, mức độ, diễn biến…
Dạng chỉ ra nguyên nhân: chỉ ra nguyên nhân, lý giải, giải thích…
Dạng đề xuất giải pháp: chỉ ta những biện pháp, giải pháp, nêu ra định hướng, nâng cao, phát
huy, kiện toàn, đẩy mạnh, hạn chế, ngăn chặn,…
Xây dựng kết cấu:
B1: Khái quát về thực trạng của vấn đề
B2: Chỉ ra một số nguyên nhân hạn chế của vấn đề 2
B3: Đề xuất một số giải pháp nhằm: nâng cao, phát huy, phát triển, kiện toàn, tăng cường… đối
với hiện tượng tác động mang tính tích cực /phòng tránh, giảm thiểu, xóa bỏ, ngăn chặn… đối
với hiện tượng tác động có tính chất tiêu cực.
Cách mở bài cho tất cả các dạng bài của Triết học:
Vấn đề con người LÀ MỘT TRONG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN (hoặc QUY LUẬT hoặc
PHẠM TRÙ) CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊ NIN. LÝ LUẬN (hoặc QUY LUẬT hoặc PHẠM
TRÙ) NÀY CÓ Ý NGHĨA QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC
TIỄN. VIỆC LÀM RÕ VÀ NẮM BẮT VẤN ĐỀ NÀY CÓ THỂ VẬN DỤNG để nâng cao tinh
thần tự chủ, sáng tạo của sinh viên hiện nay.
DO ĐÓ, TÔI LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ BÀI TẬP LỚN CÓ TÊN LÀ: “tên đề bài tập lớn”
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
COPY TỪ PHẦN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TRONG MỤC “TÀI LIỆU HỌC TẬP” BÀI TẬP 3
Đề 1: Cặp phạm trù nguyên nhân- kết quả. Vận dụng để lý giải hiện tượng suy thoái đạo
đức của một bộ phận người trẻ tuổi hiện nay. A. LỜI MỞ ĐẦU
Cặp phàm trù nguyên nhân – kết quả là một trong những lý luận cơ bản của triết học Mác – Lê
nin. Cặp phạm trù này có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn. Việc làm
rõ và nắm bắt vấn đề này có thể vận dụng để lý giải hiện tượng suy thoái đaọ đức của một bộ
phận người trẻ tuổi hiện nay. Do đó, tôi lựa chọn chủ đề bài tập lớn có tên là: “Cặp phàm trù 3
nguyên nhân - kết quả. Vận dụng để lý giải hiện tượng suy thoái đạo đức của một bộ phận
người trẻ tuổi hiện nay”. B. NỘI DUNG
1. Cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả
1.1. Khái niệm nguyên nhân – kết quả
1.1.1. Khái niệm nguyên nhân. Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ.
- Nguyên nhân: là phạm trù chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng
hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định.
- Nguyên cớ: là những sự vật hiện tượng xuất hiện đồng thời với nguyên nhân nhưng nó chỉ là
quan hệ bên ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả.
1.1.2. Khái niệm kết quả.
- Kết quả: là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tương tác giữa các yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên.
1.2. Tính chất của cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả
1.2.1. Tính khánh quan
- Mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật không phụ thuộc và ý thức của con
người. Dù con người biết hay không biết, thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó
là tất yếu gây nên biến đổi nhất định.
1.2.2. Tính phổ biến
- Mọi sự vất, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều có nguyên nhân nhất định gay ra.
Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân, chỉ có điều là nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi
1.2.3. Tính tất yếu 4
- Nguyên nhân tác động trong những điều kiện, hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết
quả do chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu.
1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
1.3.1. Nguyên nhân sinh ra kết quả
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả, được sản sinh
ra trước kết quả. Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động.
Tuy nhiên không phải hai hiện tượng nào nối tiếp nhau về mặt thời gian cũng là quan hệ nhân
quả. Cái phân biệt quan hệ nhân quả với quan hệ kế tiếp nhau về mặt thời gian là ở chỗ: giữa
nguyên nhân và kết quả còn có mối quan hệ sản sinh, quan hệ trong đó nguyên nhân sinh ra kết quả.
Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế nào? Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp, bới vì
nó còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện và hoàn cảnh khác nhau. Một kết quả có thể do nhiều
nguyên nhân sinh ra. Mặt khác, một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau cũng có thể
sinh ra những kết quả khác nhau. Nếu nhiều nguyên nhân cùng tồn tại và tác động cùng chiều
trong một sự vật thì chúng sẽ gây ảnh hưởng cùng chiều đến sự hình thành kết quả, làm cho kết
quả xuất hiện nhanh hơn. Ngược lại nếu những nguyên nhân tác động đồng thời theo các hướng
khác nhau, thì sẽ cản trở tác dụng của nhau, thậm chí triệt tiêu tác dụng của nhau. Điều đó sẽ
ngăn cản sự xuất hiện của kết quả. Do vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải phân tích vai trò
của từng loại nguyên nhân, để có thể chủ động tạo ra điều kiện thuận lợi cho những nguyên
nhân quy định sự xuất hiện của kết quả (mà con người mong muốn) phát huy tác dụng.
1.3.2. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối
với nguyên nhân, Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng: Thúc đấy sự hoạt động của
nguyên nhân (hướng tích cực), hoặc cản trở sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tiêu cực).
1.3.3. Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả 5
Điều này có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân,
nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại. Vì vậy, Ph.Ăngghen nhận xét rằng:
Nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được
áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định. Nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trường
hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với với toàn bộ thế giới, thì những khái niệm
ấy lại gắn với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại một cách phổ biến, trong đó
nguyên nhân và kết quả luôn thay đổi vị trí cho nhau. Chuỗi nhân quả là vô cùng, không có bắt
đầu và không có kết thúc. Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kết thúc bao
giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể.
Tiểu kết: Tóm tắt nội dụng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả
1.4. Ý nghĩa phương pháp luận
1.4.1. Trong nhân thức
1.4.2. Trong hoạt động thực tiễn
2. Vận dụng để lý giải hiện tượng suy thoái đạo đức của một bộ phận người trẻ tuổi hiện nay.
2.1. Hiện tượng suy thoái đạo đức của một bộ phận người trẻ tuổi hiện nay.
2.1.1. Biểu hiện của hiện tượng suy thoái đạo đức của một bộ phận người trẻ hiện nay.
2.1.2 Nguyên nhân của hiện tượng suy thoái đạo đức của một bộ phận người trẻ hiện nay
2.1.3. Kết quả của hiện tượng suy thoái đạo đức của một bộ phận người trẻ hiện nay
2.2. Cách giải quyết và rút ra bài học để hoàn thiện bản thân 6 C. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 2: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vấn đề ý thức. Vận dụng để phát
huy tính năng động, sáng tạo của sinh viên trước tác động của những tiến bộ khoa học
công nghệ hiện nay. A. MỞ ĐẦU
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vấn đề ý thức là một trọng những lý luận cơ
bản của triết học Mác Lê-nin. Quan điểm này có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức và hoạt
động thực tiễn. Việ làm rõ và năm bắt vấn đề này có thể vận dụng để phát huy tính năng động,
sáng tạo của sinh viên trước tác động của những tiến bộ khoa học công nghệ hiện nay. Do đó
em lựa chọn chủ đề bài tập lớn có tên là: “Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vấn
đề ý thức. Vận dụng để phát huy tính năng động, sáng tạo của sinh viên trước tác động của
những tiến bộ khoa học công nghệ hiện nay”. B. NỘI DUNG
1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vấn đề ý thức
1.1. Nguồn gốc của ý thức
1.1.1. Nguồn gốc tự nhiên
1.1.2. Nguồn gốc xã hội
1.2. Bản chất ý thức 1.2.1. 1.2.2.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận 7
2. Vận dụng để phát huy tính năng động, sáng tạo của sinh viên trước tác động của những tiến
bộ khoa học công nghệ hiện nay
Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời đại ngày
này, thời đại thông tin, kinh tế trí thức, thời đại của cuộc cách mạng khoa học hiện đại. Đối với
mỗi con người chúng ta, nhất là các bạn sinh viên rất nên quan tâm đến việc phát huy vai trò
của bản thân, biết lắng nghe thu nhận thông tin và cải biến nó trên cơ sở cái đã có, luôn năng
động và sáng tạo trong mọi công việc đóng góp năng lực, trí tuệ, lao động xã hội, cống hiến hết
mình cho xứng đáng là con người của công cuộc đổi mới và trước những tác động không ngừng
của những tiến bộ khoa học công nghệ hiện nay. C. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 3: Quan điểm của Triết học Mác – lênin Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Vận
dụng vào quá trình học tập và lựa chọn nghành nghề của bản thân. A. MỞ ĐẦU
Quan điểm của Triết học Mác – Lenein về mối quan hệ giữa vất chất và ý thức là một trong
những lý luận cơ bản của triết học Mác – Lê nin. Quan điểm này có ý nghĩa quan trọng đối với
nhận thức và hoạt động thực tiễn. Việc làm rõ và nắm bắt vấn đề này có thể vận dụng và quá
trình học tập và lựa chọn ngành nghề của bản thân. Do đó, tôi lựa chọn chủ đề bài tập lớn có tên
là: “Quan điểm của triết học Mác – Lê nin về mối quan hệ giữa vất chất và ý thức. Vận dụng
vào quá trình học tập và lựa chọn ngành nghề của bản thân”. B. NỘI DUNG
1. Quan điểm của Triết học Mác – Lênin quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.1. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức 8
1.1.1. Vật chất tác động vào ý thức
1.1.2. Ý thức có khả năng tác động lại vật chất
1.2. Ý nghĩa phương pháp luận
2. Vận dụng vào quá trình học tập và lựa chọn ngành nghề của bản thân
2.1. Một số đặc điểm, yêu cầu trong quá trình học tập trong môi trường đại học và
những yêu tố để chọn ngành nghề phù hợp với bản thân
2.2. Vận dụng quan điểm trên đối với quá trình học tập và lựa chọn ngành nghề của bản thân.
2.3. Liên hệ bản thân
- Bản thân phải xác định được yếu tối khách quan ảnh hưởng đến việc học tập và cuộc sống
hằng ngày. Phải ý thức được những vật chất của cuộc sống còn thiếu thốn có hành động phù
hợp với thực tế khách quan
- Phát huy được tính năng động và sáng tạo trong công việc và cuộc sống hằng ngày. Kết cấu
của ý thức tri thức là quan trọng nhất nên mỗi chúng ta cần chú trọng phát triẻn trí thức của bản thân
- Biết tiếp thu và chọn lọc kiến thức và cần cẩn thận trong mọi tình huống C. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 4: Cặp phạm trù cái riêng – cái chung. Vận dụng vào bản thân trước cuộc vận động
học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. A. MỞ ĐẦU
Mối quan hệ giữa “cái riêng” và “cái chung” là một trong những vấn đề quan trọng nhất và nan
giải nhất của triết học nói riêng là nhận thức nói chung. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng về cặp phạm trù này sẽ giúp ta có cái nhìn khác quan để áp dụng và quá trình nhận thức 9
cũng như hoạt động thực tiễn. Việc làm rõ và nắm bắt vấn đề này có thể vận dụng vào bản thân
trước cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. Do đó, tôi lựa chọn
chủ đề bài tập lớn có tên là: “ Cặp phạm trù cái riêng – cái chung. Vận dụng vào bản thân trước
cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ”. B. NỘI DUNG
1. Cặp phạm trù cái riêng- cái chung 1.1. Các khái niệm 1.1.1 Cái chung 1.1.2. Cái riêng 1.1.3. Cái đơn nhất
1.2. Mối quan hệ biện chứng của cái chung- cái riêng
1.2.1. “Cái chung” chỉ tồn tại trong “cái riêng”, thông qua “cái riêng”
1.2.2. “Cái riêng” chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến “cái chung”
- Bất cứ “cái riêng” nào cũng không tồn tại mãi mãi.
1.2.3. “Cái chung” là một bộ phận của “cái riêng”, còn “cái riêng” không gia nhập hết vào cái chung
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
2. Vận dụng vào bản thân trước cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ
2.1. Nhận thức của cá nhân về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
2.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc vận động
- Tư tưởng đạo đức trong các tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa các nhân”, “Di chúc” 10
- Tử tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức
phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân
- Tư tưởng, tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu.
- Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng ta thật sự trong sạch vững
mạnh “là đạo đức, là văn minh”
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về xây dựng đảng ta thật sự trong
sạch, vững mạnh “là đạo đức, là văn minh” trong giai đoạn hiện nay.
2.3. Những kết quả cụ thể trong việc làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
2.4. Những việc chưa làm được, nguyên nhân và phương hướng phấn đấu
2.5. Liên hệ bản thân C. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 5: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Vận dụng để làm rõ vai trò của
thực tiễn đối với quá trình học tập và rèn luyện của bản thân. A. MỞ ĐẦU 11
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức là một trong những lý luận cơ bản của Triết
học Mác- Lê nin. Lý luận này có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Việc làm rõ và nắm bắt vấn đề này có thể vận dụng để làm rõ vai trò của thực tiễn đối với quá
trình học tập và rèn luyện của bản thân. Do đó, tôi lựa chọn chủ đề bài tập lớn có tên là: “Thực
tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Vận dụng để làm rõ vai trò của thực tiễn đối với
quá trình học tập và rèn luyện của bản thân”. B. NỘI DUNG
1. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1.1. Khái niệm thực tiễn 1.2. Nhận thức
1.3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1.3.1. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức
1.3.2. Thực tiễn là động lực của nhận thức
1.3.3. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
1.3.4. Thực tiễn là yêu cầu kiểm tra tri thức, là tiêu chuẩn của chân lý
1.4. Ý nghĩa phương pháp luận
2. Vận dụng để làm rõ vai trò của thực tiễn đối với quá trình học tập và rèn luyện bản thân C. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
Đề 6: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vấn đề “Tha hóa con người”. Vận
dụng để chỉ ra những biện pháp tăng cường sự tự chủ của mỗi sinh viên. (trang 253) A. MỞ ĐẦU
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vấn đề “Tha hóa con người” là một trong
những lý luận cơ bản của triết học Mác- Lênin. Quan điểm này có ý nghĩa quan trọng đối với
nhận thức và hoạt động thực tiễn. Việc làm rõ và năm bắt vấn đề này có thể vận dụng để chỉ ra
những biện pháp tăng cường sự tự chủ của mỗi sinh viên. Do đó, em lựa chọn chủ đề bài tập lớn
có tên là: “Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vấn đề “Tha hóa con người”. Vận
dụng để chỉ ra những biện pháp tăng cường sự tự chủ của mỗi sinh viên”. B. NỘI DUNG
1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vấn đề “Tha hóa con người”
1.1. Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa
1.2. Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi áp bức, bóc lột
1.3. Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người
2. Vận dụng quan điểm triết học Mác Lê-nin về vấn để tha hóa con người để chỉ ra những
biện pháp tăng cường sự tự chủ của mỗi sinh viên
2.1. Thực trạng của sự tự chủ của mỗi sinh viên hiện nay
2.2. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trong tinh thần tự chủ của sinh viên hiện nay
2.3. Một số những biện pháp nhằm tăng cường sự tự chủ của mỗi sinh viên hiện nay C. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
Đề 7: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến. Vận dụng để làm rõ những tác động của ô nhiễm
môi trường tới các phương diện cơ bản của đời sống xã hội. A. MỞ ĐẦU
Nguyên lý mối quan hệ phổ biến là một trong những lý luận cơ bản của triết học MÁC- LÊ
NIN. Nguyên lý này có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn. Việc làm
rõ và nắm bắt vấn đề này có thể vận dụng để làm rõ những tác động của ô nhiễm môi trường tới
cái phương diện cơ bản của đời sống xã hội. Do đó, em lựa chọn tên chủ đề bài tập lớn có tên
là: “Nguyên lý mối liên hệ phổ biến. Vận dụng để làm rõ những tác động của ô nhiễm môi
trường tới cái phương diện cơ bản của đời sống xã hội”. B. NỘI DUNG
1. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến
1.1. Khái niệm liên hệ, mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
1.1.1. Khái niệm liên hệ
1.1.2. Khái niệm mối liên hệ
1.1.3. Khái niệm mối liên hệ phổ biến
1.2. Tính chất của các mối liên hệ 1.2.1. Tính khách quan 1.2.2. Tính phổ biến
1.2.3. Tính đa dạng – phong phú
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
1.3.1. Nguyên tắc toàn diện
1.3.2. Nguyên tắc lịch sử- cụ thể 14
2. Vận dụng để làm rõ những tác động của ô nhiễm môi trường tới các phương diện cơ
bản của đời sống xã hội
2.1. Khái quát về thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay
2.2. Một số những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay
2.3. Những tác động của ô nhiễm môi trường tớ các phương diện cơ bản của đời sống xã hội
2.4. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu sự tác động của ô nhiễm môi trường tới các phương diện
cơ bản của đời sống xã hội 2.5. Liên hệ bản thân C. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 8: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến. Vận dụng để làm rõ những ảnh hưởng của dịch
COVID- 19 tới các phương diện cơ bản của đời sống xã hội. A. MỞ ĐẦU
Vấn đề nguyên lý mối liên hệ phổ biến là một trong những lý luận cơ bản của Triết học Mác
Lenin. Phạm trì này có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn. Việc làm rõ
và năm bắt vấn đề này có thể vận dụng để làm rõ những ảnh hưởng của dịch Covid – 19 tới
phương diện cơ bnr của đời sống xã hội. Do đó, em lựa chọn chủ đề bài tập lớn: “Nguyên lý
mối liên hệ phổ biến. Vận dụng để làm rõ những ảnh hưởng của dịch COVID- 19 tới các
phương diện cơ bản của đời sống xã hội”. B. NỘI DUNG
1. Nguyên lý mối liên hệ phổ biến
1.1. Khái niệm liên hệ, mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến 15
1.1.1. Khái niệm liên hệ
1.1.2. Khái niệm mối liên hệ
1.1.3. Khái niệm mối liên hệ phổ biến
1.2. Tính chất của các mối liên hệ 1.2.1. Tính khách quan 1.2.2. Tính phổ biến
1.2.3. Tính đa dạng – phong phú
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
1.3.1. Nguyên tắc toàn diện
1.3.2. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
2. Vận dụng để làm rõ những ảnh hưởng của dịch COVID – 19 tới các phương diện cơ
bản của đời sống xã hội
2.1. Khái quát về dịch COVID -19 hiện nay
2.2. Tác động của dịch COVID- 19 tới các phương diện đời sống xã hội hiện nay
2.3. Một số biện pháp phòng chống dịch COVID -19 hiện nay C. KẾT LUẬN TÀI KIỆU THAM KHẢO
Đề 9: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vận dụng để làm rõ
nguyên nhân tồn tại của một số hủ tục lạc hậu ở nước ta hiện nay. A. MỞ ĐẦU 16
Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội là mộ trong những lý luận cơ bản
của Triết học Mác-Lenin. Lý luận này có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức và hoạt động
thực tiễn. Việc làm rõ và nắm bắt vấn đề này có thể vận dụng để làm rõ nguyên nhân tồn tại của
một số hủ tục lạc hậu ở nước ta hiện nay. Do đó, em lựa chọn chủ đề bài tập lớn có tên là: “Mối
quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vận dụng để làm rõ nguyên nhân tồn
tại của một số hủ tục lạc hậu ở nước ta hiện nay”. B. NỘI DỤNG
1. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1.1. Khái niềm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội a. Định nghĩa b. Cấu trúc
1.1.2. Ý thức ý thức xã hội a. Định nghĩa b. Cấu trúc
1.2. Mối quan hệ biến chứng giữa tồn tâị xã hội và ý thức xã hội
1.2.1. Sự quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
1.2.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và sự tác động trở lại của ý thức xã hội đến tồn tại xã hội
a. ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
b. ý thức xã hội có khả năng vượt trước tồn tại xã hội
c. ý thức xã hội có tính kế thức
d. các hình thức ý thức xã hội có sự tác động lẫn nhau 17
e. ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội
2. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội để làm rõ nguyên
nhân tồn tại của một số hủ tục lạc hậu ở nước ta hiện nay
2.1. Khái quát về thực trạng những hủ tục lạc hậu đang tồn tại ở nước ta hiện nay
2.2. Những nguyên nhân cơ bản của sự tồn tại một số hủ tục lạc hậu ở nước ta hiện nay
2.3. Một số biện pháp nhằm khắc phục, hạn chế những hủ tục ở nước ta hiện nay
2.4. Xây dựng đời sống văn học mới với những giá trị truyền thống của dân tộc, kết hợp với
những tiến bộ của thời đại. 2.5. Liên hệ bản thân C. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI LÀM 4
Đề 1: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Vận dụng vào quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. A. MỞ ĐẦU
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một trong
những quy luật cơ bản của của Triết học Mác-Lenin. Quy luật này có ý nghĩa quan trọng đối với 18
nhận thức và hoạt động thực tiễn. Việc làm rõ và nắm bắt vấn đền này có thể vận dụng vào quá
trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Do đó, em lựa
chọn chủ đề bài tập lớn có tên là: “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất. Vận dụng vào quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam”. B. NỘI DUNG
1. QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT.
1.1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT
1.2. KHÁI NIỆM LỰC LƯƠNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
1.2.1. KHÁI NIỆM LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT a. ĐỊNH NGHĨA b. CẤU TRÚC
1.2.2. KHÁI NIỆM QUAN HỆ SẢN XUẤT a. ĐỊNH NGHĨA b. CẤU TRÚC
1.3. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
1.3.1. SỰ QUYẾT ĐỊNH CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT ĐỐI VỚI QUAN HỆ SẢN XUẤT
1.3.2. SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT ĐỐI VỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
(TIỂU KẾT: KHÁI QUÁT NỘI DỤNG QUY LUẬT)
1.4. Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT 19
2. VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT
TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ
THI TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
2.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
2.2. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘ CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
2.3. NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN, HOÀN THIỆN NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
2.4. LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN C. KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 2: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Tác động của cách mạng khoa học khoa học công nghệ lần thứ tư đối với sự phát triển của cộng cụ lao động A. MỞ ĐẦU
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một trong
những lý luận cơ bản của Triết học Mác- Lenin. Quy luật này có ý nghĩa quan trọng đối với
nhận thức và hoạt động thực tiễn. Việc làm rõ và nắm bắt vấn đề này có thể vận dụng tác động
của cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư đối với sự phát triển của công cụ lao động. Do
đó, em lựa chọn tên chủ đề bài tập lớn là: “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất. Tác động của cách mạng khoa học khoa học công nghệ lần thứ tư
đối với sự phát triển của cộng cụ lao động”. 20 B. NỘI DỤNG
1. QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
1.1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT
1.2. KHÁI NIỆM LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
1.2.1. KHÁI NIỆM LƯC LƯỢNG SẢN XUẤT a. ĐỊNH NGHĨA b. CẤU TRÚC
1.2.2. KHÁI NIỆM QUAN HỆ SẢN XUẤT a. ĐỊNH NGHĨA b. CẤU TRÚC
1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
1.3.1. Sự quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
1.3.2. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
Tiểu kết: Khái quát lại nội dung quy luật
1.4. Ý nghĩa của quy luật
2. Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất để làm rõ tác động của cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ tư đối với sự phát
triển của công cụ lao động.
2.1. Khái quát về cuộc cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ tư.
2.2. Tác động của cách mạng khoa học công nghiệp lần thức tư đối với sự phát triển của công cụ lao động 21
2.3. Những biện phát nhằm nâng cao tác động của cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ tư
đối với sự phát triển của công cụ lao động. 2.4. Liên hệ bản thân C. KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 3: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Những biện phát nâng cao chất lượng người lao động Việt Nam hiện nay. A. MỞ ĐẦU
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một trong
những lý luận cơ bản của triết học Mác-Lenin. Quy luật này có ý nghĩa quan trọng đối với nhận
thức và hoạt động thực tiễn. Việc làm rõ và năm bắt vấn đề này có thể vận dụng những biện
pháp nâng cao chất lượng người lao động Việt Nam hiện nay. Do đó, em lựa chủ đề bài tập lớn
có tên là: “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Những biện phát nâng cao chất lượng người lao động Việt Nam hiện này”. B. NỘI DỤNG
1. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
1.1. Vị trí, vai trò của quy luật
1.2. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.2.1. Khái niệm lực lượng sản xuất a. Định nghĩa b. Cấu trúc
1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 22
1.3.1. Sự quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
1.3.2. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
Tiết kết: Khái quát lại nổi dụng quy luật
1.4. Ý nghĩa của quy luật
2. Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất để nâng cao chất lượng người lao động Việt Nam hiện nay.
2.1. Khái quát về thực trạng chất lượng người lao động Việt Nam hiện nay
2.2. Một số nguyên nhân của những hạn chế trong chất lượng người lao động Việt Nam hiện nay
2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng người lao động Việt Nam hiện này 2.4. Liện hệ bản thân C. KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 4: Giải thích luận điểm của C. Mác: “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế- xã
hội là một quá trình lịch sự tự nhiên”. Vận dụng lý luận hình thái kinh tế- xã hội để làm
rõ tính tất yếu của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam. A. MỞ ĐẦU
Luận điểm của C.Mác “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử tự nhiên” là một trong những lý luận cơ bản của Triết học Mác- Lenin. Lý luận này có ý
nghĩa quan trọng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn. Việc làm rõ và nắm bắt vấn đề này
có thể vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội để làm rõ tính tất yếu của con đường quá độ 23
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam. Do đó, tôi lựa chọn chủ đề
bài tập lớn có tên là: “Giải thích luận điểm của C. Mác: “Tôi coi sự phát triển của các hình thái
kinh tế- xã hội là một quá trình lịch sự tự nhiên”. Vận dụng lý luận hình thái kinh tế- xã hội để
làm rõ tính tất yếu của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam”. B. NỘI DUNG
1. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội
1.1. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 1.1.1. Định nghĩa 1.1.2. Cấu trúc
1.2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế -xã hội là một quá trình lịch sự - tự nhiên
1.2.1. Sự thay thế của các hình thái kinh tế xã hội tuân thao những quy định khách quan, đồng
thời còn chịu sự tác động của những yếu tố lịch sử
1.2.2. Quá trình lịch sử - tự nhiên trong sự thay thế các hình thái kinh tế - xã hội bao hàm sự
thống nhất giữa tính logic và tính lịch sử, giữa tính tuần tự và tính nhảy vọt
1.3. Giá trị khoa học và cách mạng của lý luận hình thái kinh tế - xã hội
2. Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội để làm rõ tính tất yếu của con đường quá độ
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam
2.1. Tính tất yếu của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam.
2.2. Thực chất của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam
2.3. Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội
2.4. Liên hệ bản thân 24 C. KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 5: Quan điểm của triết học Mác- Lenin về con người. Vận dụng để nâng cao tinh thần
tự chủ, sáng tạo của sinh viên hiện nay. A. MỞ ĐẦU
Quan điểm của Triết học Mác-Lenin về con người là một trong những lý luận cơ bản của Triết
học Mác- lenin. Lý luận này có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Việc làm rõ và nắm bắt vấn đề này có thể vận dụng để nâng cao tinh thần tự chủ, sáng tạo của
sinh viên hiện nay. Do đó, tôi lựa chọn chủ đề bài tập lớn có tên là: “Quan điểm của triết học
Mác –Lenin về con người. Vận dụng để nâng cao tinh thần tự chủ, sáng tạo của sinh viên hiện nay”. B. NỘI DUNG
1. Quan điểm của triết học Mác – Lenin về con người
1.1. Con người là sự thống nhất giữa phương diện sinh học và phương diện xã hội
1.2. Con người vừa là sản phẩm vừa là sản phẩm của chủ thể lịch sử
1.3. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
2. Vận dụng quan điểm của Triết học Mác – Lenin về con người để nâng cao tinh thần tự
chủ, sáng tạo của sinh viên hiện nay
2.1. Khái quát về thực trạng tinh thần tự chủ, sáng tạo của sinh viên hiện nay
2.2. Nguyên nhân sự hạn chế trong tinh thần tự chủ, sáng tạo của sinh viên hiện này
2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao tinh thần tự chủ, sáng tạo của sinh viên hiện nay C. KẾT LUẬN 25
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỀ 6: Quy luật quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vận dụng để lý
giải hiện tượng mê tín dị đoan trong xã hội Việt Nam hiện nay. A. MỞ ĐẦU
Quy luật quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội là một trong những lý luận cơ
bản của Triết học Mác-Lenin. Quy luật này có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức và hoạt
động thực tiễn. Việc làm rõ và nắm bắt vấn đề này có thể vận dụng để lý giải hiện tượng mê tin
dị đoan trong xã hội Việt Nam hiện nay. Do đó, em lựa chọn chủ đề bài tập lớn có tên là: “Quy
luật quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vận dụng để lý giải hiện tượng mê
tín dị đoan trong xã hội Việt Nam hiện nay”. B. NỘI DUNG
1. Quy luật quan hệ biến chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1.1. Khái niệm tồn tại xã hội a. Định nghĩa b. Cấu trúc
1.1.2. Khái niệm ý thức xã hội a. Định nghĩa b. Cấu trúc
1.2. Mối quan biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1.2.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
1.2.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và sự tác động trở lại của ý thức xã hội đến tồn tại xã hội 26
a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
b. Ý thức xã hội có tính kế thừa
c. Ý thức xã hội có tính kế thừa
d. Các hình tháu ý thức xã hội có sự tác động qua lại lẫn nhau
e. Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội
2. VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý
THỨC XÃ HỘI ĐỂ LÝ GIẢI HIỆN TƯỢNG MÊ TÍN DỊ ĐOAN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY.
2.1. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG CỦA HIỆN TƯỢNG MÊ TÍN DỊ ĐOAN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY.
2.2. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG MÊ TÍN DỊ ĐOAN TRONG
XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY.
2.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VÀ XÓA BỎ HIỆN TƯỢNG MÊ TÍN DỊ
ĐOAN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY. 2.4. LIÊN HỆ BẢN THÂN C. KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 7: NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN.
VẬN DỤNG ĐỂ LÀM RÕ NHỮNG
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. A. MỞ ĐẦU
Nguyên lý mối quan hệ phổ biến là một trong những lý luận cơ bản của Triết học Mác – Lenin.
Nguyên lý này có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn. Việc làm rõ và
nắm bắt vấn đề này có thể vận dụng để làm rõ những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở 27
Việt Nam hiện nay. Do đó, em lựa chọn chủ đề bài tập lớn có tên là: “NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN
HỆ PHỔ BIẾN. VẬN DỤNG ĐỂ LÀM RÕ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY”. B. NỘI DUNG
1. NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. KHÁI NIỆM LIÊN HỆ, MỐI LIÊN HỆ
1.1.2. KHÁI NIỆM MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.2. TÍNH CHẤT
1.2.1. TÍNH CHẤT KHÁCH QUAN
1.2.2. TÍNH CHẤT PHÔ BIẾN
1.2.3. TÍNH CHẤT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ
1.3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
13.1. QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
1.3.2. QUAN ĐIỂM LỊCH Ử CỤ THỂ
2. VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ĐỂ LÀM RÕ NHỮNG
NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
2.1. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.2. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
2.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU, HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.4. LIÊN HỆ BẢN THÂN C. KẾT LUẬN 28
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỀ 8: NGUYÊN LÝ PHÁT
TRIỂN. VẬN DỤNG ĐỂ LÀM RÕ SỰ KẾ THỪA TRONG
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC HIỆN NAY A. MỞ ĐẦU
Nguyên lý phát triển LÀ MỘT TRONG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
MÁC- LÊ NIN. NGUYÊN LÝ NÀY CÓ Ý NGHĨA QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN. VIỆC LÀM RÕ VÀ NẮM BẮT VẤN ĐỀ NÀY CÓ THỂ
VẬN DỤNG ĐỂ LÀM RÕ SỰ KẾ THỪA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN VĂN
HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC HIỆN NAY. DO ĐÓ, TÔI
LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ BÀI TẬP LỚN CÓ TÊN LÀ: “NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN. VẬN
DỤNG ĐỂ LÀM RÕ SỰ KẾ THỪA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA
VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC HIỆN NAY” B. NỘI DUNG
1. NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN
1.1. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN 1.2. TÍNH CHẤT
1.2.1. TÍNH CHẤT KHÁCH QUAN
1.2.2. TÍNH CHẤT PHÔ BIẾN
1.2.3. TÍNH CHẤT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ
1.2.4. TÍNH CHẤT KẾ THỪA
1.3.Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 29
1.3.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
1.3.2. QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ
2. VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỂ LÀM RÕ SỰ KẾ THỪA TRONG QUÁ
TRÌNH XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC HIỆN NAY
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC, QUÝ BÁU TRONG NỀN VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM
2.2. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT
NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC
2.3. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM XÂY DỰNG,HOÀN THIỆN NỀN VĂN HÓA
VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 2.4. LIÊN HỆ BẢN THÂN C. KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỀ 9: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG. VẬN DỤNG VÀO VIỆC
NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY. A. MỞ ĐẦU
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG LÀ MỘT TRONG NHỮNG LÝ LUẬN
CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊ NIN. QUY LUẬT NÀY CÓ Ý NGHĨA QUAN TRỌNG
ĐỐI VỚI NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN. VIỆC LÀM RÕ VÀ NẮM BẮT
VẤN ĐỀ NÀY CÓ THỂ VẬN DỤNG VÀO VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY. DO ĐÓ, TÔI LỰA
CHỌN CHỦ ĐỀ BÀI TẬP LỚN
CÓ TÊN LÀ: “MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG. VẬN DỤNG VÀO
VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY” 30 B. NỘI DUNG
1. CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. KHÁI NIỆM CÁI RIÊNG 1.1.2. KHÁI NIỆM CHUNG
1.1.3. KHÁI NIỆM CÁI ĐƠN NHẤT
1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG
1.3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2. VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG VÀO VIỆC NÂNG
CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1. Khái quát về thực trạng ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên hiện
2.2. Một số nguyên nhân hạn chết trong ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên hiện nay
2.3. Một số biện pháp nhằm việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên hiện nay C.KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31