Tài liệu Chương 1 - Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Phenika

Tài liệu Chương 1 - Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
CHƯƠNG 1
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN LÀ GÌ? NÊU ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG
CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
I. KHÁI QUÁT
1.1 Triết học
- Triết học ra đời vào thế kỷ VII đến VI trước CN, gắn liền với những điều kiện kinh tế - xã hội,
khoa học nhất định trong lịch sử ( gắn với sự phân công lao động xã hội).
- Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu thực tiễn, thông qua hoạt động lao động sản xuất vật
chất và các hoạt động khác. Là sản phẩm của con người.
- Thuật ngữ triết học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Philosophya” có nghĩa tình yêu sự thông
thái. Theo tiếng Hán triết học có nghĩa là triết lý, sự hiểu biết, sự nhận thức sâu rộng về đạo lý,
về nhân sinh.
1.2 Triết học Mác – Lênin
- Triết học Mác – Lênin ra đời vào những năm 40 của thế kỉ XIX và được phát triển gắn chặt với
những thành tựu khoa học và thực tiễn trong phong trào cách mạng công nhân.
- Triết học Mác – Lênin là một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin, được C.Mác
và Ph.Ăngghen sáng lập.
- Sự ra đời của học thuyết này là một cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử loài người, trong lịch
sử triết học.
II. NỘI DUNG
2.1 Khái niệm
- Triết học Mác – Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy
– thế giới quan và phương pháp luận khoa học cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động để nhận thức và cải tạo thế giới.
2.2 Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin
MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC TRÊN LẬP TRƯỜNG DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VÀ NGHIÊN CỨU NHỮNG QUY LUẬT VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CHUNG NHẤT CỦA TỰ
NHIÊN, XÃ HỘI, TƯ DUY.
1. Triết học thời cổ đại
- Không có đối tượng nghiên cứu riêng, chưa có sự phân chia giữa triết học và các khoa học
khác, lúc này triết học được gọi là khoa học của mọi khoa học
2. Triết học thời trung cổ
- Đối tượng triết học của thời ky này bị hòa lẫn với đối tượng thần học. Điển hình là thời kỳ
trung cổ ở Tây Âu.
3. Từ thời phùng hưng đến Cận đại
- Các ngành khoa học tách khỏi triết học thành các khoa học độc lập. Các quy luật chung nhất
của thế giới trở thành đối tượng nghiên cứu của triết học. Triết học còn khác với các ngành khoa
học cụ thể ở chức năng thế giới quan và phương pháp luận của nó.
2.3 Chức năng cơ bản của triết học
- Chức năng thế giới quan:
+ Thế giới quan là hệ thống quan niệm về thế giới. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới
quan, nghĩa là triết học quan niệm về thế giới bằng hệ thống lý luận của mình.
+ Triết học Mác – Lênin mang lại thế giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân thế giới quan
cộng sản.
+ Thế giới quan duy vật biện chứng có vai t đặc biệt trong định hướng cho con người nhận
thức đúng đắn thế giới hiện thực.,nh thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động
+ Thế giới quan duy vật biện chứng làsở khoa học để đấu tranh với các thể loại thế giới
quan duy tâm, n giáo, phản khoa học.
- Chức năng phương pp luận:
+ Là hệ thống phương pháp, là hệ thốngc quan điểm, những ngun tác vai trò chỉ đạo,
xây dựng, lựa chọn và vận dụng phương pháp trong nhận thức thực tiễn nhằm đạt kết quả tối
ưu.
+ Phương pháp luận có chức năng định hướng, gợi mở cho hoạt động nhận thức và thực tiễn
+ Phương pháp luận biện chứngphương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa học, trang
bị cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho hoạt động
nhận thức và thực tiễn.
III. TỔNG KẾT
1. Trọng tâm
- Triết học chính là tri thức gốc, là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới và vị trí, vai
trò của con người.
- Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, những
quy luật tự nhiên, xã hội.
2. Liên hệ
- Triết học Mac-Lenin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để
phân tích xu
hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển mãnh
mẽ.
- Triết học Mac-Lenin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người
trong
nhận thức và thực tiễn. Đối với bản thân, triết học đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành
phương
pháp suy luận của những sự vật, hiện tượng, đời sống xung quanh. Hiểu được các cách nghiên
cứu và giải
quyết các vấn đề thực tiễn, định hướng đúng hướng đi bản thân và tránh khỏi những hướng đi sai
lầm
IV. TRÍCH NGUỒN
- Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Nhà xuất bản chính trị quốc
gia sự thật)
- https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-su-pham-ha-noi/triet-hoc-mac-lenin/vai-tro-
triet-hoc-mac-lenin-doi-voi-sinh-vien/20778979 (Tài liệu tham khảo bài phân tích của sinh viên
khác)
- Bài giảng PDF cô Đồng Thị Tuyền.
- Nguyễn Đức Bình-1995- Các c và Ăngghen tn tập-NXB Chính trị quốc gia.
| 1/2

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN CHƯƠNG 1
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN LÀ GÌ? NÊU ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG
CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN I. KHÁI QUÁT 1.1 Triết học
- Triết học ra đời vào thế kỷ VII đến VI trước CN, gắn liền với những điều kiện kinh tế - xã hội,
khoa học nhất định trong lịch sử ( gắn với sự phân công lao động xã hội).
- Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu thực tiễn, thông qua hoạt động lao động sản xuất vật
chất và các hoạt động khác. Là sản phẩm của con người.
- Thuật ngữ triết học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Philosophya” có nghĩa tình yêu sự thông
thái. Theo tiếng Hán triết học có nghĩa là triết lý, sự hiểu biết, sự nhận thức sâu rộng về đạo lý, về nhân sinh.
1.2 Triết học Mác – Lênin
- Triết học Mác – Lênin ra đời vào những năm 40 của thế kỉ XIX và được phát triển gắn chặt với
những thành tựu khoa học và thực tiễn trong phong trào cách mạng công nhân.
- Triết học Mác – Lênin là một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin, được C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập.
- Sự ra đời của học thuyết này là một cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử loài người, trong lịch sử triết học. II. NỘI DUNG 2.1 Khái niệm
- Triết học Mác – Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy
– thế giới quan và phương pháp luận khoa học cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động để nhận thức và cải tạo thế giới.
2.2 Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin
MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC TRÊN LẬP TRƯỜNG DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VÀ NGHIÊN CỨU NHỮNG QUY LUẬT VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CHUNG NHẤT CỦA TỰ NHIÊN, XÃ HỘI, TƯ DUY.
1. Triết học thời cổ đại
-
Không có đối tượng nghiên cứu riêng, chưa có sự phân chia giữa triết học và các khoa học
khác, lúc này triết học được gọi là khoa học của mọi khoa học
2. Triết học thời trung cổ
- Đối tượng triết học của thời ky này bị hòa lẫn với đối tượng thần học. Điển hình là thời kỳ trung cổ ở Tây Âu.
3. Từ thời phùng hưng đến Cận đại
- Các ngành khoa học tách khỏi triết học thành các khoa học độc lập. Các quy luật chung nhất
của thế giới trở thành đối tượng nghiên cứu của triết học. Triết học còn khác với các ngành khoa
học cụ thể ở chức năng thế giới quan và phương pháp luận của nó.
2.3 Chức năng cơ bản của triết học
- Chức năng thế giới quan:
+ Thế giới quan là hệ thống quan niệm về thế giới. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới
quan, nghĩa là triết học quan niệm về thế giới bằng hệ thống lý luận của mình.
+ Triết học Mác – Lênin mang lại thế giới quan duy vật biện chứng, là hạt nhân thế giới quan cộng sản.
+
Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò đặc biệt trong định hướng cho con người nhận
thức đúng đắn thế giới hiện thực., hình thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động
+ Thế giới quan duy vật biện chứng là cơ sở khoa học để đấu tranh với các thể loại thế giới
quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học.
- Chức năng phương pháp luận:
+ Là hệ thống phương pháp, là hệ thống các quan điểm, những nguyên tác có vai trò chỉ đạo,
xây dựng, lựa chọn và vận dụng phương pháp trong nhận thức thực tiễn nhằm đạt kết quả tối ưu.
+ Phương pháp luận có chức năng định hướng, gợi mở cho hoạt động nhận thức và thực tiễn
+ Phương pháp luận biện chứng là phương pháp chung của toàn bộ nhận thức khoa học, trang
bị cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho hoạt động
nhận thức và thực tiễn. III. TỔNG KẾT 1. Trọng tâm
- Triết học chính là tri thức gốc, là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới và vị trí, vai trò của con người.
- Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, những
quy luật tự nhiên, xã hội. 2. Liên hệ
- Triết học Mac-Lenin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu
hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển mãnh mẽ.
- Triết học Mac-Lenin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong
nhận thức và thực tiễn. Đối với bản thân, triết học đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành phương
pháp suy luận của những sự vật, hiện tượng, đời sống xung quanh. Hiểu được các cách nghiên cứu và giải
quyết các vấn đề thực tiễn, định hướng đúng hướng đi bản thân và tránh khỏi những hướng đi sai lầm IV. TRÍCH NGUỒN
- Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật)
- https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-su-pham-ha-noi/triet-hoc-mac-lenin/vai-tro-
triet-hoc-mac-lenin-doi-voi-sinh-vien/20778979 (Tài liệu tham khảo bài phân tích của sinh viên khác)
- Bài giảng PDF cô Đồng Thị Tuyền.
- Nguyễn Đức Bình-1995- Các Mác và Ăngghen toàn tập-NXB Chính trị quốc gia.