Tài liệu chương 3 phần 2 - Môn Triết học Mac-Lenin| Đại học Kinh tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc Dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu chương 3 phần 2 - Môn Triết học Mac-Lenin| Đại học Kinh tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc Dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

79 40 lượt tải Tải xuống
Triết chương 3 (phần 1 2
35 Câu hỏi
TÊN :
LỚP :
NGÀY:
1. Hình thức nào được xem là đỉnh cao của phép biện chứng?
A
a.
Phép biện chứng duy tâm
B
b.
Phép biện chứng tự phát cổ đại
C
c.
Phép biện chứng của ý niệm
D
d.
Phép biện chứng duy vật
2. Theo triết họcc – Lênin, nguyên nhân là?
A
a.
Dùng để chỉ quy trình có trước về
mặt thời gian so với một biến cố nào
đó
B
b.
Dùng để chỉ những sự vật, hiện
tượng gây nên một sự biến đổi nhất
định
C
c.
Dùng để chỉ sực động lẫn nhau
giữa các mặt trong môt sự vật, hiện
tượng hoặc giữa các sự vật, hiện
tượng với nhau gây nên một s
biến đổi nhất định
D
d.
Những biến đổi xuất hiện do sự tác
động giữa các mặt, các yếu tó trong
một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa
các sự vât, hiện tượng gây nên
3. Nhà triết học Anaximander quan niệm cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là
gì?
A
a.
Một dạng vật chất đơn nhất, định,
hạn và tồn tại vĩnh viễn - Apeirôn
B
b.
Đồng nhất vật chất với một số thuộc
tính hóa học
C
c.
Một dạng vật chất với những hạt nhỏ
nhất, không thể phân chia, tồn tại
vĩnh viễn
D
d.
Đồng nhất vật chất với một số thuộc
tính vật lý
4. Căn cứ để chỉ ra mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng trong s
tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng là:
A
a.
Vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn
tại phát triển của sự vật, hiện tượng
B
b.
Lợi ích cơ bản đối lập nhau trong mối
quan hệ giữa các giai cấp ở giai đoạn
lịch sử nhất định
C
c.
Mối quan hệ của các mặt đối lập
trong mỗi sự vật, hiện tượng
D
d.
Toàn bộ sự tồn tạiphát triển của
sự vật, hiện tượng
5. sở nào chỉ ra sự khác nhau cơ bản về khái niệm vật chất của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và các khoa học chuyên ngành?
A
a.
Thuộc tính cơ bản của vật chất
B
b.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
C
c.
Vấn đề cơ bản của triết học
D
d.
Phương thức tồn tại của vật chất
6. dụ nào minh họa cho quy luật mâu thuẫn trong quá trình tiến hóa sinh giới?
A
a.
Đấu tranh sinh tồn
B
b.
Phát triển tự nhiên
C
c.
Đồng hóa, dị hóa
D
d.
Nhân bản ADN
7. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức tác động như thế nào đối với vật
chất?
A
a.
Ý thức có thể tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của
con người
B
b.
Ý thức không thể tác động trở lại vật
chất
C
c.
Ý thức chỉ có thể tác động trở lại vật
chất thông qua việc con người giải
thích về thế giới
D
d.
Ý thức trực tiếp tạo ra thế giới vật
chất
8. Theo triết học Mác – Lênin, phạm trù hình thức là:
A
a.
sự biến đổi các thuộc tính bên
ngoài của sự vật
B
b.
Phạm trù triết học dùng để chỉ tính
qui định khách quan, là sự thống nhất
hữu cơ của các thuộc tính
C
c.
Phương thức tồn tại và phát triển của
sự vật, hiện tượng, là hệ thống các
mối liên hệ tương đối bền vững giữa
các yếu tố của sự vật, hiện tượng ấy
D
d.
bề ngoài của những sự vật hiện
tượng như đường nét, màu sắc, kích
thước….
9. Theo quan điểm triết học MácLênin, “điểm nút” là:
A
a.
Dùng để chỉ giới hạn mà tại đó sự
thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất của sự vật, hiệnợng
B
b.
Dùng để chỉ thời gian mà tại đó sự
thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất của sự vật, hiệnợng
C
c.
Dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự
thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất của sự vật, hiệnợng
D
d.
Dùng để chỉ giới hạn mà tại đó làm
thay đổi về lượng của sự vật, hiện
tượng
10. Bằng việc phân loại các hình thức vận động, Ph.Ăngghen đã đặt cơ sở gì cho
khoa học?
A
a.
Khẳng định vai trò, xác định mục đích
của khoa học
B
b.
Xác định tính chất của các ngành
khoa học
C
c.
Xác định mục đích của khoa học D
d.
Phân loại, phân ngành, hợp loại, hợp
ngành khoa học
11. Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ việc tìm hiểu nguyên lý về sự phát triển
của triết học Mác-Lênin là:
A
a.
Phải xem xét sự vật một cách toàn
diện.
B
b.
Phải xem sự vật trong quá trình phát
triển đi lên.
C
c.
Nguyên tắc khách quan.
D
d.
Nguyên tắc nghiên cứu có trọng tâm.
12. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, sự phát triển những tính chất gì?
A
a.
Tính tăng lên và giảm đi của sự vật B
b.
Tính khách quan; tính phổ biến; tính
kế thừa; tính đa dạng, phong phú
C
c.
Tính phát triển; tính liên tục; tính đa
dạng phong phú; tính lặp lại
D
d.
Tính toàn diện; tính lịch sử - cụ thể
13. Khi nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí tại nhiệt độ sôi ở điều kiện
áp xuất bình thường được gọi gì trong quy luật lượng - chất?
A
a.
Bước nhảy của sự vật
B
b.
Lượng của sự vật
C
c.
Độ của sự vật
D
d.
Chất của sự vật
14. Theo phép biện chứng duy vật, xu hướng của sự phát triển được mô phỏng theo
đồ thức gì?
A
a.
Đường thẳng tiến lên
B
b.
Đường tròn khép kín
C
c.
Đường xoáy ốc
D
d.
Đường dao động hình sin
15. Theo triết học Mác - Lênin, nguồn gốc của sự vận động, phát triển củac sự vật
hiện tượng trong thế giới là do:
A
a.
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
bên trong sự vật, hiện tượng
B
b.
Quá trình thống nhất giữa các mặt
đối lập
C
c.
Quá trình vận động của các sự vật,
hiện tượng
D
d.
Sự tuần hoàn, lặp đi, lặp lại giữa các
sự vật
16. Tờng phái triết học nào thừa nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng của thế
giới nhưng phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng?
A
a.
Chủ nghĩa duy vật
B
b.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C
c.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D
d.
Chủ nghĩa duy tâm
17. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, phạm trù nào dùng để chỉ giai đoạn
chuyển hóa cơ bản về chất của sự vật, hiệnợng do những thay đổi về lượng
trước đó gây ra, là bước ngoặc cơ bản trong sự biến đổi về lượng?
A
a.
Cách mạng B b.
Phủ định
C
c.
Bước nhảy
D
d.
Chuyển hóa
18. Dựa trên cơ sở cặp phạm trùi riêng, cái chung, tại sao các nhóm sự vật trong
sự tồn tại của mình, lại dần dần hình thành những điểm chung?
A
a.
Các sự vật, hiện tượng riêng lẻ
những liên hệ qua lại, tươngc,
chuyển hóa lẫn nhau và do đónh
thành những thuộc tính, tính chất
chung
B
c.
Do chúng cùng một môi trường tồn
tại
C
b.
Được con người gom thành một
nhóm đối tượng nghiên cứu
D
d.
Những cá thể cùng nhóm sẽ loại trừ
những cá thể khác loài và cuối cùng
hình thành một nhóm cá thể thuần
nhất
19. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bản chất của ý thức là:
A
a.
sự phản ánh hiện thực khách
quan vào bộ óc con người mộtch
tích cực, sáng tạo
B
b.
năng lực của mọi dạng vật chất
C
c.
sự phản ánh một chiều hiện thực
khách quan vào bộ óc con người
D
d.
trực giác của con người
20. c phẩm nào của V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất, giải quyết
triệt để vấn đề cơ bản của triết học?
A
a.
Sáng kiến vĩ đại B
b.
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán
C
c.
Bút kí triết học
D
d.
Chúng ta từ bỏ di sản nào?
21. Quan điểm triết học nào xem thế giới như một cỗ máygiới khổng lồ mỗi bộ
phận tạo nên nó luôn ở trạng thái biệt lập, tĩnh tại?
A
a.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
B
b.
Chủ nghĩa thực chứng
C
c.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D
d.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
22. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là gì?
A
a.
Vận động là sự thay đổi chỉ diễn ra
bên trong tư duy con người
B
b.
Vận động là sự biến đổi của vật chất
về mặt số lượng
C
c.
Vận động là sự thay đổi vị tcủa vật
thể trong không gian D
d.
Vận động bao gồm mọi sự thay đổi
mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ,
kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho
đến tư duy
23. Khi xem xét ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm con người, yếu tố nào giúp
con người thực hiện những hành vi đạo đức một cách tự giác?
A
a.
Tri thức, niềm tin
B
b.
Tiềm thức
C
c.
Tình cảm, ý chí
D
d.
Tự ý thức
24. Cặp phạm trù nào là cơ sở phương pháp luận để nắm bắt các hình thức tồn tại
của sự vật, phản ánh tính đa dạng của phương pháp nhận thức và hoạt động
thực tiễn?
A
a.
Tất nhiên và ngẫu nhiên
B
b.
Cái riêng, cái chung
C
c.
Nguyên nhân và kết quả
D
d.
Nội dung và hình thức
25. Quan điểm triết học nào khẳng định, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô
hạn, không được sinh ra và không mất đi?
A
a.
Chủ nghĩa duy tâm
B
b.
Hoài nghi luận
C
c.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D
d.
Bất khả tri luận
26. Theo triết học Mác - Lênin,nh thức phản ánh cao nhất trong thế giới vật chất là:
A
a.
Phản ánh ý thức
B
b.
Phản ánh vật lý, hóa học
C
c.
Phản ánh sinh học
D
d.
Phản ánh tâm lý
27. Theo quan niệm của triết học Mác – Lênin, đấu tranh giữa các mặt đối lập là:
A
a.
Sự tác động lẫn nhau của tất cả các
mặt trong cùng một sự vật hiện
tượng
B
b.
Sự tác động giữa các mặt đó.
C
c.
Sự tác động theo xu hướng thay đổi
lẫn nhau giữa các mặt đối lập
D
d.
Sự tác động theo xu hướng bài trừ
phủ định lẫn nhau giữa các mặt
của các sự vật hiện tượng
28. Theo triết học Mác - Lênin, khái niệm nàong để chỉ sự quy định, sực động
chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu
tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới?
A
a.
Mối liên h
B
b.
Nguyên nhân
C
c.
Kết quả
D
d.
Chuyển hóa
29. Yếu tố nào là sự thống nhất hữu cơ giữa tri thức và tình cảm, có vai trò điều
khiển, thúc đẩy con người vượt qua khó khăn, hướng đến hoạt động có hiệu
quả?
A
a.
Trình độ
B
b.
Tri thức
C
c.
Niềm tin
D
d.
Ý c
30. Khẳng định nào sau đây là đúng về bản chất của ý thức?
A
a.
Ý thức là sự suy diễn của con người B
b.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan
C
c.
Ý thức là hình ảnh phản chiếu thế
giới khách quan
D
d.
Ý thức là tượng trưng cho các sự vật
31. Thành tựu khoa học nào khắc phục được những hạn chế duym trong quan
niệm về xã hội?
A
a.
Thuyết nguyên tử của Đêmôcrít
B
b.
Định nghĩa về giai cấp của V.I.Lênin
C
c.
Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin
D
d.
Phát minh ra tia X của Rơnghen
32. Theo triết học Mác – Lênin, phạm trù ngẫu nhiên là:
A
a.
Do nguyên nhân, hoàn cảnh bên
ngoài quy định
B
b.
Tất cả đều đúng
C
d.
phạm trù chỉ mối liên hệ không
bản chất
D
c.
thể xuất hiện, có thể không xuất
hiện; có thể xuất hiện thế này hoặc
thể xuất hiện thế khác
33. “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong……, được…… của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh
tồn tại không lệ thuộc vào……”. Điền vào chỗ trống hoàn thiện định nghĩa vật chất
của V.I.Lênin.
A
a.
Cảm giác, cảm giác, cảm giác
B
b.
Tri thức, tri thức, tri thức
C
c.
Ý thức, tư tưởng, lý luận
D
d.
tưởng, cảm giác, lý tưởng
34. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, điều kiện cần và đủ cho sự ra đời của ý thức
là:
A
a.
Lao động và ngôn ngữ B
b.
Bộ não con người và thế giớin
ngoài tác động vào bộ não
C
c.
Điều kiện tự nhiên và xã hội
D
d.
Hoạt động thực tiễn của con người
35. Quan điểm nào dưới đây giải thích đúng thuật ngữ “phát triển bền vững” trong
kinh tế học hiện đại?
A
a.
Phát triển chậm nhưng chắc B
b.
sự phát triển một cách toàn diện
về mọi mặt đời sộng hiện thực
C
c.
Phát triển không gây xung đột làm
ảnh hưởng đến đời sống nhân dân
D
d.
Sự phát triển về mọi mặt trong hiện
tại mà vẫn phải đảm bảo sự tiếp tục
phát triển trong tương lai
Đáp án
1.d 2.c 3.a 4.b
5.b 6.c 7.a 8.c
9.c 10.d 11.b 12.b
13.a 14.c 15.a 16.d
17.c 18.a 19.a 20.b
21.c 22.d 23.d 24.b
25.c 26.a 27.d 28.a
29.d 30.a 31.c 32.b
33.a 34.c 35.d
| 1/11

Preview text:

TÊN : LỚP : Triết chương 3 (phần 1 2 NGÀY: 35 Câu hỏi 1.
Hình thức nào được xem là đỉnh cao của phép biện chứng? a. b. A B Phép biện chứng duy tâm
Phép biện chứng tự phát cổ đại c. d. C D
Phép biện chứng của ý niệm Phép biện chứng duy vật 2.
Theo triết học Mác – Lênin, nguyên nhân là gì? a. b.
Dùng để chỉ quy trình có trước về
Dùng để chỉ những sự vật, hiện A B
mặt thời gian so với một biến cố nào
tượng gây nên một sự biến đổi nhất đó định c. d.
Dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau
Những biến đổi xuất hiện do sự tác
giữa các mặt trong môt sự vật, hiện
động giữa các mặt, các yếu tó trong C D
tượng hoặc giữa các sự vật, hiện
một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa
tượng với nhau và gây nên một sự
các sự vât, hiện tượng gây nên biến đổi nhất định 3.
Nhà triết học Anaximander quan niệm cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là gì? a. b. A
Một dạng vật chất đơn nhất, vô định, B
Đồng nhất vật chất với một số thuộc
vô hạn và tồn tại vĩnh viễn - Apeirôn tính hóa học c. d.
Một dạng vật chất với những hạt nhỏ
Đồng nhất vật chất với một số thuộc C D
nhất, không thể phân chia, tồn tại tính vật lý vĩnh viễn 4.
Căn cứ để chỉ ra mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng trong sự
tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng là: a. b.
Vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn
Lợi ích cơ bản đối lập nhau trong mối A B
tại phát triển của sự vật, hiện tượng
quan hệ giữa các giai cấp ở giai đoạn lịch sử nhất định c. d. C
Mối quan hệ của các mặt đối lập D
Toàn bộ sự tồn tại và phát triển của
trong mỗi sự vật, hiện tượng sự vật, hiện tượng 5.
Cơ sở nào chỉ ra sự khác nhau cơ bản về khái niệm vật chất của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và các khoa học chuyên ngành? a. b. A B
Thuộc tính cơ bản của vật chất
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức c. d. C D
Vấn đề cơ bản của triết học
Phương thức tồn tại của vật chất 6.
Ví dụ nào minh họa cho quy luật mâu thuẫn trong quá trình tiến hóa sinh giới? a. b. A B Đấu tranh sinh tồn Phát triển tự nhiên c. d. C D Đồng hóa, dị hóa Nhân bản ADN 7.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức có tác động như thế nào đối với vật chất? a. b.
Ý thức có thể tác động trở lại vật chất
Ý thức không thể tác động trở lại vật A B
thông qua hoạt động thực tiễn của chất con người c. d.
Ý thức chỉ có thể tác động trở lại vật
Ý thức trực tiếp tạo ra thế giới vật C D
chất thông qua việc con người giải chất thích về thế giới 8.
Theo triết học Mác – Lênin, phạm trù hình thức là: a. b.
Là sự biến đổi các thuộc tính bên
Phạm trù triết học dùng để chỉ tính A B ngoài của sự vật
qui định khách quan, là sự thống nhất
hữu cơ của các thuộc tính c. d.
Phương thức tồn tại và phát triển của
Là bề ngoài của những sự vật hiện C
sự vật, hiện tượng, là hệ thống các D
tượng như đường nét, màu sắc, kích
mối liên hệ tương đối bền vững giữa thước….
các yếu tố của sự vật, hiện tượng ấy 9.
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, “điểm nút” là: a. b.
Dùng để chỉ giới hạn mà tại đó sự
Dùng để chỉ thời gian mà tại đó sự A B
thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất của sự vật, hiện tượng
đổi về chất của sự vật, hiện tượng c. d.
Dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự
Dùng để chỉ giới hạn mà tại đó làm C D
thay đổi về lượng dẫn đến sự thay
thay đổi về lượng của sự vật, hiện
đổi về chất của sự vật, hiện tượng tượng 10.
Bằng việc phân loại các hình thức vận động, Ph.Ăngghen đã đặt cơ sở gì cho khoa học? a. b. A
Khẳng định vai trò, xác định mục đích B
Xác định tính chất của các ngành của khoa học khoa học c. d. C
Xác định mục đích của khoa học D
Phân loại, phân ngành, hợp loại, hợp ngành khoa học 11.
Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ việc tìm hiểu nguyên lý về sự phát triển
của triết học Mác-Lênin là: a. b. A
Phải xem xét sự vật một cách toàn B
Phải xem sự vật trong quá trình phát diện. triển đi lên. c. d. C D Nguyên tắc khách quan.
Nguyên tắc nghiên cứu có trọng tâm. 12.
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, sự phát triển có những tính chất gì? a. b. A
Tính tăng lên và giảm đi của sự vật B
Tính khách quan; tính phổ biến; tính
kế thừa; tính đa dạng, phong phú c. d. C
Tính phát triển; tính liên tục; tính đa D
Tính toàn diện; tính lịch sử - cụ thể
dạng phong phú; tính lặp lại 13.
Khi nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí tại nhiệt độ sôi ở điều kiện
áp xuất bình thường được gọi là gì trong quy luật lượng - chất? a. b. A B
Bước nhảy của sự vật Lượng của sự vật c. d. C D Độ của sự vật Chất của sự vật 14.
Theo phép biện chứng duy vật, xu hướng của sự phát triển được mô phỏng theo đồ thức gì? a. b. A B Đường thẳng tiến lên Đường tròn khép kín c. d. C D Đường xoáy ốc
Đường dao động hình sin 15.
Theo triết học Mác - Lênin, nguồn gốc của sự vận động, phát triển của các sự vật
hiện tượng trong thế giới là do: a. b. A
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập B
Quá trình thống nhất giữa các mặt
bên trong sự vật, hiện tượng đối lập c. d. C
Quá trình vận động của các sự vật, D
Sự tuần hoàn, lặp đi, lặp lại giữa các hiện tượng sự vật 16.
Trường phái triết học nào thừa nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng của thế
giới nhưng phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng? a. b. A B Chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa duy vật siêu hình c. d. C D
Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy tâm 17.
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, phạm trù nào dùng để chỉ giai đoạn
chuyển hóa cơ bản về chất của sự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng
trước đó gây ra, là bước ngoặc cơ bản trong sự biến đổi về lượng? a. A Cách mạng B b. Phủ định c. d. C D Bước nhảy Chuyển hóa 18.
Dựa trên cơ sở cặp phạm trù cái riêng, cái chung, tại sao các nhóm sự vật trong
sự tồn tại của mình, lại dần dần hình thành những điểm chung? a. c.
Các sự vật, hiện tượng riêng lẻ có
Do chúng cùng một môi trường tồn
những liên hệ qua lại, tương tác, tại A B
chuyển hóa lẫn nhau và do đó hình
thành những thuộc tính, tính chất chung b. d.
Được con người gom thành một
Những cá thể cùng nhóm sẽ loại trừ
nhóm đối tượng nghiên cứu
những cá thể khác loài và cuối cùng C D
hình thành một nhóm cá thể thuần nhất 19.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bản chất của ý thức là: a. b.
Là sự phản ánh hiện thực khách
Là năng lực của mọi dạng vật chất A B
quan vào bộ óc con người một cách tích cực, sáng tạo c. d. C
Là sự phản ánh một chiều hiện thực D
Là trực giác của con người
khách quan vào bộ óc con người 20.
Tác phẩm nào của V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất, giải quyết
triệt để vấn đề cơ bản của triết học? a. b. A Sáng kiến vĩ đại B
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán c. d. C D Bút kí triết học
Chúng ta từ bỏ di sản nào? 21.
Quan điểm triết học nào xem thế giới như một cỗ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ
phận tạo nên nó luôn ở trạng thái biệt lập, tĩnh tại? a. b. A B
Chủ nghĩa duy tâm khách quan Chủ nghĩa thực chứng c. d. C D
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Chủ nghĩa duy vật biện chứng 22.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là gì? a. b. A
Vận động là sự thay đổi chỉ diễn ra B
Vận động là sự biến đổi của vật chất
bên trong tư duy con người về mặt số lượng c. d.
Vận động là sự thay đổi vị trí của vật
Vận động bao gồm mọi sự thay đổi C thể trong không gian D
và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ,
kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư duy 23.
Khi xem xét ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm con người, yếu tố nào giúp
con người thực hiện những hành vi đạo đức một cách tự giác? a. b. A B Tri thức, niềm tin Tiềm thức c. d. C D Tình cảm, ý chí Tự ý thức 24.
Cặp phạm trù nào là cơ sở phương pháp luận để nắm bắt các hình thức tồn tại
của sự vật, phản ánh tính đa dạng của phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn? a. b. A B Tất nhiên và ngẫu nhiên Cái riêng, cái chung c. d. C D Nguyên nhân và kết quả Nội dung và hình thức 25.
Quan điểm triết học nào khẳng định, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô
hạn, không được sinh ra và không mất đi? a. b. A B Chủ nghĩa duy tâm Hoài nghi luận c. d. C D
Chủ nghĩa duy vật biện chứng Bất khả tri luận 26.
Theo triết học Mác - Lênin, hình thức phản ánh cao nhất trong thế giới vật chất là: a. b. A B Phản ánh ý thức
Phản ánh vật lý, hóa học c. d. C D Phản ánh sinh học Phản ánh tâm lý 27.
Theo quan niệm của triết học Mác – Lênin, đấu tranh giữa các mặt đối lập là: a. b.
Sự tác động lẫn nhau của tất cả các
Sự tác động giữa các mặt đó. A B
mặt trong cùng một sự vật hiện tượng c. d.
Sự tác động theo xu hướng thay đổi
Sự tác động theo xu hướng bài trừ C D
lẫn nhau giữa các mặt đối lập
và phủ định lẫn nhau giữa các mặt
của các sự vật hiện tượng 28.
Theo triết học Mác - Lênin, khái niệm nào dùng để chỉ sự quy định, sự tác động
và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu
tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới? a. b. A B Mối liên hệ Nguyên nhân c. d. C D Kết quả Chuyển hóa 29.
Yếu tố nào là sự thống nhất hữu cơ giữa tri thức và tình cảm, có vai trò điều
khiển, thúc đẩy con người vượt qua khó khăn, hướng đến hoạt động có hiệu quả? a. b. A B Trình độ Tri thức c. d. C D Niềm tin Ý chí 30.
Khẳng định nào sau đây là đúng về bản chất của ý thức? a. b. A
Ý thức là sự suy diễn của con người B
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan c. d. C
Ý thức là hình ảnh phản chiếu thế D
Ý thức là tượng trưng cho các sự vật giới khách quan 31.
Thành tựu khoa học nào khắc phục được những hạn chế duy tâm trong quan niệm về xã hội? a. b. A B
Thuyết nguyên tử của Đêmôcrít
Định nghĩa về giai cấp của V.I.Lênin c. d. C D
Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin
Phát minh ra tia X của Rơnghen 32.
Theo triết học Mác – Lênin, phạm trù ngẫu nhiên là: a. b. A
Do nguyên nhân, hoàn cảnh bên B Tất cả đều đúng ngoài quy định d. c.
Là phạm trù chỉ mối liên hệ không
Có thể xuất hiện, có thể không xuất C D bản chất
hiện; có thể xuất hiện thế này hoặc
có thể xuất hiện thế khác 33.
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong……, được…… của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào……”. Điền vào chỗ trống hoàn thiện định nghĩa vật chất của V.I.Lênin. a. b. A B
Cảm giác, cảm giác, cảm giác
Tri thức, tri thức, tri thức c. d. C D
Ý thức, tư tưởng, lý luận
Tư tưởng, cảm giác, lý tưởng 34.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, điều kiện cần và đủ cho sự ra đời của ý thức là: a. b. A Lao động và ngôn ngữ B
Bộ não con người và thế giới bên
ngoài tác động vào bộ não c. d. C D
Điều kiện tự nhiên và xã hội
Hoạt động thực tiễn của con người 35.
Quan điểm nào dưới đây giải thích đúng thuật ngữ “phát triển bền vững” trong kinh tế học hiện đại? a. b. A
Phát triển chậm nhưng chắc B
Là sự phát triển một cách toàn diện
về mọi mặt đời sộng hiện thực c. d.
Phát triển không gây xung đột làm
Sự phát triển về mọi mặt trong hiện C D
ảnh hưởng đến đời sống nhân dân
tại mà vẫn phải đảm bảo sự tiếp tục
phát triển trong tương lai Đáp án 1.d 2.c 3.a 4.b 5.b 6.c 7.a 8.c 9.c 10.d 11.b 12.b 13.a 14.c 15.a 16.d 17.c 18.a 19.a 20.b 21.c 22.d 23.d 24.b 25.c 26.a 27.d 28.a 29.d 30.a 31.c 32.b 33.a 34.c 35.d