Tài liệu đề cương câu hỏi chủ nghĩa xã hội ( có đáp án) | Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Tài liệu này bao gồm câu hỏi tự luận ( có đáp án ) giúp bạn đọc củng cố kiến thức và đạt kết quả tốt trong học phần môn chủ nghĩa xã hội

lOMoARcPSD|39099223
MỤC LỤC
Câu 1.1: Hãy chứng minh, làm rõ điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân? Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam
trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa?......5
Câu 1.2: Hãy phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ
sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?..........................................5
Câu 1.3: Vì sao nói Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định thắng li sứ mệnh lịch sử
giai cấp công nhân? Liên hệ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?..........................................................6
Câu 1.4: Chứng minh, làm nội dung kinh tế, chính trị - hội văn hóa, tưởng
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân Việt Nam?..........................................................................................7
Câu 1.5: Hãy phân tích điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân? Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?.........7
Câu 1.6: Hãy phân tích vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?..................................................................7
Câu 1.7: Phân tích quy luật hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản? Liên hệ vai
trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân?..........................................................................................................8
Câu 1.8: Chứng minh, làm rõ: Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi sứ
mệnh lịch sử giai cấp công nhân? Liên hệ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong
quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?...................................8
Câu 1.9: Tại sao chỉ có giai cấp ng nhân mới có thể thực hiện được sứ mệnh lịch
sử? Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam?.....................................8
Câu 1.10: Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng bản
của chủ nghĩa xã hội. Liên hệ về các đặc trưng cơ bản của mô hình chủ nghĩa xã
hội mà nhân dân ta đang xây dựng?..........................................................................9
Câu 1.11: Chứng minh, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - nin về các đặc điểm
cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện
nay?............................................................................................................................9
Câu 1.12: Tại sao Việt Nam lựa chọn quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa?.........................................................................................................10
Câu 1.13: Hãy chứng minh, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc
trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội? Liên hệ đặc trưng cơ bản của mô hình chủ
lOMoARcPSD|39099223
2
nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng?.........................................................11
Câu 1.14: Hãy phân tích những đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?.............................................................................11
Câu 1.15: Phân tích quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam về các đặc trưng bản
của mô hình chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng?..............................11
Câu 1.16: Hãy phân tích quan điểm chủ nghĩa c - nin về các đặc điểm cơ bản
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cách mạng Việt Nam
hiện nay?..................................................................................................................12
Câu 1.17: Phân tích những đăc trưng bản của chủ nghĩa xã hội và phương hướng
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Viêt Nam hiệ n nay?.......................................12
Câu 1.18: Chứng minh, làm rõ về các đặc trương cơ bản của mô hình chnghĩa xã
hội mà nhân dân ta đang xây dựng?........................................................................13
Câu 1.19: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ? Liên hệ
thực tiễn Việt Nam hiện nay?..................................................................................13
Câu 1.20: Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? Liên hệ thực tiễn
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?.............................................................13
Câu 1.21: Phân tích, làm rõ mối quan hê giữa dân chủ xã hộ i chủ nghĩa nhà
nước xã hôi chủ nghĩa? Liên hệ về mối quan hệ giữa dân chủ và nhà nước xã hội
chủ nghĩa Việt Nam hiện nay?................................................................................14
Câu 1.22: Chứng minh, làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ?
Liên hệ thực tiễn cách mạng nước ta hiện nay?......................................................15
Câu 1.23: Phân tích sự ra đời và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? Liên
hệ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?........................................................15
Câu 1.24: Hãy chứng minh mối quan hê giữa dân chủ xã hộ i chủ nghĩa nhà
nước xã hôi chủ nghĩa? Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay?..............................15
Câu 1.25: Chứng minh, làm rõ quá trình ra đời và phát triển của nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa? Liên hệ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?..................17
u 1.26: Chng minh bản cht nền dân chủ hội chủ nghĩa? Việt Nam hiện nay
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện như thế nào?...............................17
Câu 1.27: Phân tích sự ra đời và bản chất của nhà nước xã hôi chủ nghĩa? Liên hệ
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?.................................17
Câu 1.28: Phân tích nội dung định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam?............................................................................................18
lOMoARcPSD|39099223
Câu 1.29: Hãy chứng minh, làm sự ra đời bản chất của nhà nước hôi ch
nghĩa? Liên hệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?.....18
Câu 1.30: Phân tích các chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa? Liên hệ
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?.................................18
Câu 2.1: Hãy phân tích vị trí của cấu hội - giai cấp trong thời k quá độ lên
chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam?.............19
Câu 2.2: Phân tích nội dung của liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Liên hệ trách nhiệm của bản thân trong việc
góp phần củng cố khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân?...........19
Câu 2.3: Phân tích sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta hiện
nay?..........................................................................................................................19
Câu 2.4: Chứng minh, làm rõ những nội dung cơ bản của liên minh các giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Trách nhiệm của
bản thân trong việc góp phần củng cố khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân?............................................................................................................20
Câu 2.5: Chứng minh, làm rõ vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta hiện
nay?..........................................................................................................................21
Câu 2.6: Phân tích tính tt yếu phải liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện
nay?..........................................................................................................................21
Câu 2.7: Phân tích nội dung của liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?......................................................................22
Câu 2.8: Hãy phân tích làm rõ phương hướng, giải pháp cơ bản để xây dựng cơ cấu
xã hội - giai cấp và tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?......................................................................23
Câu 2.9: Hãy chứng minh, làm những nội dung của liên minh các giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?...................................24
Câu 2.10: Để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng cường khối liên minh giai
cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần có phương
hướng, giải pháp cơ bản nào?..................................................................................24
lOMoARcPSD|39099223
4
Câu 2.11: Tại sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải liên minh
các giai cấp, tầng lớp. Liên hệ thực tiễn về liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam
hiện nay?..................................................................................................................24
Câu 2.12: Hãy phân ch những đặc trưng bản sự phát triển dân tộc theo quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin? Liên hê với đặc điểm và quan hệ dân tộc ở Việt
Nam hiện nay?.........................................................................................................24
2-13. Chứng minh, làm quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết
vấn đề dân tộc? Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về việc giải quyết
vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?.....................................25
2-14. Hãy phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vnhững đặc trưng
bản sự phát triển dân tộc? Liên hệ đặc điểm và quan hệ dân tộc ở nước ta hiện nay?
.................................................................................................................................26
2-15. Phân tích nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin? Từ đó liên
hệ đặc điểm và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay?....................................26
2-16. Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân
tộc? Liên hệ việc giải quyết vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội ở Việt Nam?......................................................................................................27
2-17. Chứng minh, làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nội dung
Cương lĩnh dân tộc? Liên hê đặc điểm và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay?.27
2-18. Chứng minh, m nguồn gốc và bản chất của tôn giáo theo quan điểm chủ
nghĩa Mác - Lênin? Liên hệ sự phát triển tôn giáo ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội?...............................................................................................27
2.19: Chứng minh, làm những nguyên tắc bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong
giải quyết vấn đề tôn giáo? Liên hệ chính sách Việt Nam trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo?.............................................................................................28
2-20. Hãy phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc và bản chất của
tôn giáo? Liên hệ sự phát triển tôn giáo ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội?.....................................................................................................29
2-21. Phân tích những nguyên tắc cơ bản của chủ nghiã Mác - Lênin trong giải
quyết vấn đề tôn giáo? Liên hệ sự phát triển tôn giáo ở Việt Nam trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội?..........................................................................................29
2-22. Phân tích mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam và ảnh hưởng của
mối quan hệ đó đến sự ổn định chính trị - xã hội, độc lập, chủ quyền tổ quốc?
.................................................................................................................................29
lOMoARcPSD|39099223
2-23. Phân tích những cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội? Liên hệ vai trò của bản thân trong việc xây dựng và phát triển gia đình hiện
nay?..........................................................................................................................30
2-24. Chứng minh, làm rõ những những chức năng cơ bản của gia đình? Liên hệ
vai trò của bản thân trong việc xây dựng gia đình?.................................................31
2-25. Hãy phân tích vị trí, vai trò của gia đình? Nêu vai trò của bản thân trong việc
xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?...............................................................31
2-26. Phân tích phương hướng bản xây dựng phát triển gia đình Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ vai trò của bản thân trong việc
xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?...............................................................31
2-27. Chứng minh, m sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội? Hãy nêu vai trò của bản thân trong việc xây dựng và phát triển gia
đình hiện nay?..........................................................................................................32
2-28. Phân tích những những chức năng cơ bản của gia đình? Liên hệ với thực tiễn
gia đình của bản thân?.............................................................................................32
2-29. Hãy phân tích vị trí, vai trò của gia đình? Liên hệ vai trò của bản thân trong
việc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?.......................................................33
2-30. Chứng minh phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình ở Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ vai trò của bản thân trong
việc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?.......................................................33
Câu 1.1: Hãy chứng minh, làm rõ điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân? Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt
Nam trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa?
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thủ tiêu chế độ Chủ nghĩa bản từng
bước xây dựng Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản giải phóng giai cấp mình
đồng thời giải phóng toàn xã hội khỏi áp bức bóc lột
Điều kiện khách quan:
Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định
Giai cấp công nhân con đẻ, sản phẩm của nền đại công nghiệp trong phương
thức sx tbcn, là chủ thể của quá trình sx vt chất hiện đại. thế, giai cấp công nhân
đại diện cho phương thức sx tiên tiến và lực lượng sx hiện đại.
Đk khách quan này là nhân tố kinh tế, quy định giai cấp công nhân là lực lượng phá
vỡ QHSX TBCN, giành chính quyền về tay mình. Giai cấp công nhân trở thành đại
biểu cho sự tiến hóa tất yếu của lịch sử, lực lượng duy nhất có đủ đk để tổ chức
lOMoARcPSD|39099223
6
lãnh đạo xh, xd phát triển LLSX QHSX TBCN, tạo nên nn tảng vững chắc
để xây dựng CNXH với cách một chế độ hội kiểu mới, không còn chế độ
người áp bức, bóc lột người.
Thứ hai, do địa vị chính trị - xh của giai cấp công nhân quy định
con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp ng nhân được những phẩm
chất của một giai cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng: tính tổ chức kỉ luật, tự giác
và đoàn kết trong cuộc đấu tranh tự giải phóng mình và giải phóng xã hội.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân sởđược thực hiện bởi giai cấp công nhân
là giai cấp cách mạng, đại biểu cho LLSX hiện đại, cho PTSX tiên tiến thay
thế PTSX TBCN, xác lập PTSX CSCN, hình thái kinh tế - hội CSCN. Giai cấp
công nhân đi biểu cho tương lai, cho xu thế đi lên của tiến trình phát triển lịch
sử. Đây đặc tính quan trọng, quyết định bản chất ch mạng của giai cấp công
nhân. Hoàn toàn không phải nghèo khổ mà mà giai cấp công nhân một giai cấp
cách mạng. Tình trạng nghèo khổ của giai cấp công nhân dưới CNTB hậu quả của
sự bóc lột, áp bc mà giai cấp tư sản CNTB tạo ra đối với công nhân. Đó là trạng
thái cách mạng sẽ xóa bỏ để giải phóng giai cấp công nhân và giải phóng xã hội.
Câu 1.2: Hãy phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên
hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệm vụ mà
giai cấp công nhân cần phải thực hiện với tư cách là giai cấp tiên phong, là lực
lượng đi đầu trong cuộc cách mạng xác lập hình thái kinh tế - hội CSCN.
Nội dung Kinh tế:
Là nhân tố hàng đầu của LLSX xã hội hóa cao, giai cấp công nhân cũng là đại
biểu cho QHSX mới, tiên tiến nhất dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất,
đại biểu cho PTSX tiến bộ nhất thuộc về xu thế phát triển của lịch sử xã hội.
Đại biểu cho QHSX mới và PTSX tiến bộ
Chủ thể của quá trình sx tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu của xã hội
Đại diện cho lượi ích chung của xã hội
Thực hiện một kiểu tổ chức hội mới về lao động” tăng năng suất ld
nguyên tắc sở hữu, quản lý, phân phối phù hợ nhu cầu phát triển sx
Đóng vai trò giải phóng LLSX, thúc đẩy LLSX, tạo QHSX mới, XNXh tra đời
Gắn liền với CNH và HDH
Nội dung chính trị- xã hội
lOMoARcPSD|39099223
Lãnh đạo của ĐCS lật đổ GCTS giành chính quyền về tay GCCN và nhân dân
lao động -> thành lập Nhà nước kiểu mới)XHCN) -> thực hiện quyền làm chủ
- Xây dựng xã hội mới , phát triển Kinh tế xã hội, xây dưng nền dân
chủ ,...thực hiện công bằng bình đẳng xã hội văn minh
Nội dung tư tưởng văn hóa
- tưởng hgiá trị mới: lao động, công bằng bình đẳng tự do thể hiện bản chấtưu
viẹt của chế độ mới XHCN
- Ý thức tư tưởng, trong tâm lý lối sống và trong đi sống tinh thần hội khắcphục
hệ tư tưởng CNTB
- Phát triển văn hóa con người mới XHCN, đạo đức lối sống mới
Liên hệ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân VN hiện nay
Giai cấp công nhân VN phát huy vai trò trách nhiệm của lực lượng đi đầu trong
sự nghiệp đẩy mạnh CNH HĐH đất nước. Thực hiện thắng lợi mục tiêu CNH HĐH
làm cho nước ta trthành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại có nn công
nghiệp hiện đại định hướng XHCN. Xây dựng phát triển nền văn hóa VN tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc có nd cốt lõi là xd con người mới XHCN, giáo dục đạo
đức cm, rèn luyện lối sống, tác phong công nghiệp, văn minh hiện đại.
Câu 1.3: sao nói Đảng Cộng sản nhân tố quyết định thắng lợi sứ mệnh lịch
sử giai cấp công nhân? Liên hệ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
Đảng Cộng sản - đội tiên phong của giai cấp công nhân ra đời và đảm nhận vai trò
lãnh đạo các cuộc cách mạng dấu hiệu về sự trưởng thành ợt bậc của giai cấp
công nhân với tư cách là giai cấp cách mạng.
Quy luật chung cho sự ra đời của Đảng Cộng sản s kết hợp giữa CNXH khoa
học, tức chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân.
Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội và nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất của
Đảng, làm cho Đảng mang bản chất giai cấp công nhân trở thành đội tiên phong, bộ
tham mưu chiến đu của giai cấp. Đảng Cộng sản đại biểu trung thành cho lợi ích
giai cấp công nhân, của dân tộc và xã hội. Sức mạnh của Đảng không chỉ thể hiện
bản chất giai cấp công nhân mà còn ở mi liên hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân,
với quần chúng lao động đông đảo trong xã hội, thực hiện cuộc cách mạng do Đảng
lãnh đạo để giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
Liên hệ vai trò của ĐCS VN
Vì VN là một nước thuộc địa nên ĐCS VN ra đời dựa trên sự kết hợp giữa CN Mac
Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước giải phóng dân tộc ĐCS có vai
trò quan trọng trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, là
lOMoARcPSD|39099223
8
tham mưu chiến đấu, nlãnh đạo đánh du sự phát triển của phong trào công
nhân.
Câu 1.4: Chứng minh, làm rõ nội dung kinh tế, chính trị - hội và văn hóa,
tưởng smệnh lịch scủa giai cấp công nhân? Liên hệ sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân Việt Nam? Giống 1.2
Câu 1.5: Hãy phân tích điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân? Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?
Giống 1.1
Câu 1.6: Hãy phân tích vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
- Kinh tế
Chủ yếu tham gia phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
Đi dầu trong sự nghiệp CN hóa hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức bảo vệ tài
nguyên môi trường
Xây dựng tác phong lao động công nhân, làm cho phẩm chất của GCCN hiện
đại đc hình thành và phát triển đầy đủ trong xã hội hiện đại
- Chính trị- xã hội
Tích cực đi đầu xây dựng chỉnh đốn Đảng giữ vững bản chất
Đường lối suy thoái về tưởng chính trị phẩm chất lối sống
chống tự chuyển hóa tự diễn biến
- Văn hóa tư tưởng
Xây dựng giá trị mới con người Việt Nam
Chống lại tư tưởng sai trái thù địch xuyên tạc
Câu 1.7: Phân tích quy luật hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản? Liên hệ
vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân?
Quy luật chung: ĐCS= CN Mác + PTCN
- ĐCS mang bản chất GCCN và bản chất dân tộc
- đội tiên phong thực hiện s mệnh lịch sử của giai cấp công nhân,
đại biểu cho dân tộc hiện nay
- Đảng lấy CN Mác -Lê nin làm nền tảng tư tưởng kim chỉ nam cho mọi
hoạt động
lOMoARcPSD|39099223
Bản chất GCCn thể hiện mục tiêu của Đảng: độc lập dân tốc gắn với CNXH, Vì ch
có giai cấp CN mới có thể đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lượi và CM
XHCN đến thành công.
Câu 1.8: Chứng minh, làm rõ: Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi
sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân? Liên hệ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam
trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Giống 1.3
Câu 1.9: Tại sao chỉ có giai cấp công nhân mới có thể thực hiện được sứ mệnh
lịch sử? Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam?
Giai cấp công nhân là mt tập đoàn xã hội ổn định, hình thành phát triển cùng với
quá trình phát triển của nền công nghiệp hin đại; giai cấp đại diện cho LLSX
tiên tiến; Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH;
các nước TBCN, giai cấp công nhân những người không hoặc về cơ bản không
có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột g
trị thặng dư; các nước XHCN, giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm
chủ những tư liệu sn xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung
của toàn hội trong đó lợi ích chính đáng của mình. Giải quyết mẫu thuẫn
bản về kinh tế và chính trị trong lòng PTSX TBCN
Là sự nghiệp CM của bản thân giai cấp CN và quần chúng nhân dân và mang lại lợi
ích cho đa số
Xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu về TLSX của TBCN
Giành lấy chính quyền thống trị XH là đề tài để cải tạo toàn diện sâu sắc và triệt để
xã hội cũ và xây dựng thành công Xã hộ mới nhất là giải phóng con người
Câu 1.10: Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng
bản của chủ nghĩa hội. Liên hệ về các đặc trưng bản của hình chủ
nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng?
Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Mac – Lênin
- Cơ sở vật chất tạo ra bởi 1 nền sx tiên tiến hiện đại
- Xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN thiết lập chế độ công hữu về TLSX
- Tạo ra cách thức tổ chức lao động k luật lao động mới với năng
suất cao
- Nguyên tắc phân phối nlao động
- Nhà nước CNXH mang bản chất GCCN mnag tính nhân dân rộng rãi
và tính dân tộc sâu sắc
- Mục tiêu: giải phóng va phát triển con người toàn diện
Đặc trưng cơ bản của CNXH nhân dân ta đang xây dựng
lOMoARcPSD|39099223
10
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Do nhân dân làm chủ
- nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sx hiện đại và QHSX
tiến bộ phù hợp
- nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, điều kiện phát
triển toàn diện
- Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
- nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, nhân
dân, do ĐCS lãnh đạo
- quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nước trên thế giới Câu 1.11:
Chứng minh, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về các đặc
điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực
tiễn ở Việt Nam hiện nay?
Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH
- Về Kinh tế
Tồn tại nền KT nhiều thành phần
không dùng ý chí xóa bỏ ngay đối với nước chưa trải qua sự phát triển
của PTSX TBCN
KT nhiều thành phần được xác lập trên nhiều hình thức sở hu về TLSX
với những hình thức tổ chức KT đa dạng.Hính thức phân phối giữ vai
trò chủ đạo
- Về chính trị
Kết cấu giai cấp giai cấp hội đa dạng phức tap:GCCN, tng
lướp tri thức, GCTS, những người sx nhỏ,...=> hợp tác, đấu tranh
Rút ra bài học kinh nghiệm những phương hướng đúng đắn trong
quá trình thử nghiệm ấy có thể phải trả giá rất nghiêm trọng.
- Về tư tưởng văn hóa:
Tồn tại nhiều tưởng văn hóa khác nhau:Tư sn, tâm lý tiểu
nông,...
Sự phát triển tính tự phát của tiểu tư sản => đấu tranh
Tính kỷ luật nghiêm ngặt của giai cấp sản tình chính
phủ vô kỷ luật của tầng lớp tiểu tư sản => mâu thuẫn
Liên hệ thực tiễn ở VN
lOMoARcPSD|39099223
- Một thời k cải tiến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để nhằm y
dựng từ đầu một chế độ xh mới cả vlực lượng sx, qhsx kiến trúc
thượng tầng
- Là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên pahir trải qua một thời kỳ
quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế,
xh có tính chất quá độ
- Tiếp thu, kế tha những thành tựu nhân loại đã đạt được dưới chế
độ tbcn nhất là lĩnh vực công nghệ
Câu 1.12: Tại sao Việt Nam lựa chọn quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế đ
tư bản chủ nghĩa?
Lịch s VN đã chứng minh rằng phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến
khuynh hướng tư sản trong quá trình tìm đường giải phóng dân tộc đều không
thành công
ẢNh hưởng từ Chủ nghĩa Mac - nin Bác khẳng định: muốn cứuu nước giải
phóng dân tộc, không con đường nào khác con đường cách mạng sản chỉ
CNXH, CNCS giải phóng được các dân tc bị áp bức và những người lao động trên
thế giới khỏi ánh nô lệ.
Lãnh đạo của ĐCS VN với đường lối xuyên suốt độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH đã đem đến cho dân tộc ta sức mạnh tổng hợp, là nhân tố để cách mạng Việt
Nam giành được những thắng lợi vĩ đại
Quá độ lên CNXH bỏ quá chế độ TBCN s lựa chọn khoa học, phản ánh đúng
quy luật khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay. Cương lĩnh
năm 1930 của Đảng chỉ rõ: Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân
dân, sẽ tiến lên CNXH. Đây là sự lựa chọn dứt khoát, đúng đắn của Đảng, đáp ứng
nguyện vọng tha thiết của dân tộc, của nhân dân, phản ánh đúng xu thế của thời đại,
phù hợp với luận điểm khoa học và sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin
Câu 1.13: Hãy chứng minh, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về những
đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội? Liên hệ đặc trưng cơ bản của mô hình
chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng? Giống 1.10
Câu 1.14: Hãy phân tích những đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa hội Việt
Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?
- Bỏ qua chế độ TBCN là con đường cách mạng tất yếu, khách quan, con
đường xây dựng dất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và kinh tế thị trường
TBCN
lOMoARcPSD|39099223
12
- Kế tha những thành tựu mà nhân loại đạt được dưới chế độ CNTB để
phát triển hội, phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền
kinh tế hiện đại
- thời kỳ rất khó khăn, phức tạp lâu dài với nhiều chặng đường,
nhiều hình thức tổ chức kinh tế xã hội có tính chất quá độ, đòi hỏi phải
quyết tâm chính trkhát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân Câu
1.15: Phân tích quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam về các đặc
trưng bản của hình chủ nghĩa hội nhân dân ta đang
xây dựng?
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Do nhân dân làm chủ
- nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sx hiện đại và QHSX
tiến bộ phù hợp
- nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, điều kiện phát
triển toàn diện
- Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
- nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, nhân
dân, do ĐCS lãnh đạo
- quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nước trên thế giới
Câu 1.16: Hãy phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về các đặc điểm cơ
bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cách mạng
Việt Nam hiện nay?
Giống câu 1.11
Câu 1.17: Phân tích những đăc trưng bản của chủ nghĩa hội phương
hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Viêt Nam hi n nay?
Đặc trưng
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Do nhân dân làm chủ
- nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sx hiện đại và QHSX
tiến bộ phù hợp
- nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, điều kiện phát
triển toàn diện
- Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
lOMoARcPSD|39099223
- nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, nhân
dân, do ĐCS lãnh đạo
- quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các nước trên thế giới -
Phương hướng xây dựng :
Đẩy mạnh CNH, HDH đất nước gắn liền với sự phát triển kinh tế tri
thức bảo vệ tài nguyên môi trường Phát triển KTTT định hướng XHCN
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh trật tự quốc gia
Thực hiện đường lối đi ngoại độc lập tự chủ hữu nghị hòa bình và phát
triển chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
y dựng nền dân chủ XHCN thực hiện đại đoàn kết dân tộc tăng
cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất
Xây dựng Nhà nc pháp quyền XHCN của nhân dân do dân và vì dân
Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Câu 1.18: Chứng minh, làm về các đặc trương cơ bản của hình chủ nghĩa
xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng? Giống 1.15
Câu 1.19: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ? Liên h
thực tiễn Việt Nam hiện nay?
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ
- Về phương diện quyền lực: dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
- Về pơng diện chế độ hội trong lĩnh vực chính trị: dân chủ
một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ
dân chủ
- Về phương diện tổ chức quản lý xã hội: dân chủ là một nguyên tắc
kết hợp với nguyên tắc tập trung => nguyên tắc tập trung dân chủ
Dân ch một giá trị hội phản ánh những quyền bản của con
người; một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền;
quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại
Liên hệ VN
- Thực hiện nhân chủ nhân dân là yêu càu nhất quán của ĐCS VN
- Nội dung bn của dân chủ xhcn là tất cả quyền lực thuộc về nhân
dân
- VN, nhà nước pháp quyền xhcn quản lý và vận hành nn kinh tế thị
trường, bảo đảm đúng định hướng xhcn
lOMoARcPSD|39099223
14
- Sự nghiệp xây dựng cnxh là sự nghiệp của nhân dân, không sự đoàn
kết của nhân dân thì sự nghiệp xây dng xhcn sẽ thất bại Câu 1.20:
Phân tích bản chất của nền dân chủ hội chủ nghĩa? Liên hệ thực
tiễn nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
- Về chính trị: Nền dân chủ XHCN đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về
nhân dân, tạo điều kiện đnhân dân tham gia ngày càng đông đảo
có ý nghĩa quyết định vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Đó là nền dân chủ của đại đa số nhân dân, vì lợi ích của đại đa số nhân
dân. Nền dân chủ XHCN đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản,
Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Đó là nền dân chủ
mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp với
ý chung của quần chúng nhân dân lao động, do đó đây là nền dân chủ
có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
- Về kinh tế: Nền dân chủ XHCN được xây dựng dựa trên chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội. Đó là QHSX phù hợp
với trình độ hội a ngày càng cao của LLSX, thỏa mãn nhu cầu
không ngừng tăng lên vvật chất và tinh thần của nhân dân lao động,
đảm bảo mọi người dân điều được thụ hưởng những thành quả của sự
phát triển chung của xã hội. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này là cả
một quá trình lâu dài, khó khăn và phức tạp.
- Về văn hóa, tư tưởng: Các giá trị và chuẩn mực dân chủ thâm nhập và
chi phối mọi hoạt động trong các lĩnh vực của đời sống hội. Mọi
công dân và tổ chức xã hội đều có khả năng nhận thức và vận dụng các
giá trị dân chủ, biến thành nhng nguyên tắc phổ biến trong hoạt động
và các QHSX. Những giá trị dân chủ, quyền lực của nhân dân được thể
chế hóa thành pháp luật, thành hệ thống chính trị, thành nguyên tắc,
mục tiêu và động lực của sự phát triển.
- Về hội: Trong nền dân chủ XHCN có sự kết hợp hài hòa về lợi ích
giữa cá nhân, tập thể và lợi ích của toàn xã hội. Nền dân chủ XHCN ra
sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của
nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.
Câu 1.21: Phân tích, làm mối quan hê giữa dân chủ xã hộ i chủ nghĩa và
nhà
nước hôi chủ nghĩa? Liên hệ về mối quan hệ giữa dân chủ nhà nước
hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay?
Giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN có mối quan hệ thống nhất, tác động
qua lại lẫn nhau, cụ thể:
lOMoARcPSD|39099223
Dân chủ XHCN sở, nền tảng cho việc xây dựng hoạt động của nhà nước
XHCN. Chỉ trong hội dân chủ XHCN, người dân mới đầy đủ các điều
kiện cho việc thực hiện ý chí của mình thông qua việc lựa chọn một cách công
bằng, bình đng nhng người đi diện cho quyền lợi chính đáng của mình vào
bộ máy nhà nước, tham gia một cách trực tiếp hoặc giản tiếp vào hoạt động
quản lý của nhà nước, khai thác và phát huy một cách tốt nhất sức mạnh trí tuệ
của nhân dân cho hoạt động của nhà nước. Nền dân chủ XHCN sẽ kiểm soát
một cách hiệu quả quyền lực của nhà nước, ngăn chặn được sự tha hóa của
quyền lực nnước, có thể dễ dàng đưa ra khỏi cơ quan nhà nước những người
thực thi công vụ không n đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực, đảm bảo
thực hiện đúng mục tiêu hướng đến lợi ích của người dân.
Ra đời trên cơ sở nn dân chủ XHCN, nhà nước XHCN trở thành công cụ quan
trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân. Bằng việc thể chế hóa ý
chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân định một cách rõ ràng quyền
trách nhiệm của mỗi công dân, sở để người dân thực hiện quyền làm
chủ của mình, đồng thời là công cụ bạo lực để ngăn chặn có hiệu quả các hành
vi xâm phạm đến quyền lợi ích chính đáng của người dân, bảo vệ nền dân
chủ XHCN, nhà nước XHCN nằm trong nền dân chủ XHCN phương thức
thể hiện và thực hiện dân chủ.
Câu 1.22: Chứng minh, làm quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân
chủ? Liên hệ thực tiễn cách mạng nước ta hiện nay?
Giống 1.19
Câu 1.23: Phân tích sự ra đời và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Liên hệ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
- Sự ra đời: Dân chủ xã hôi chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễ đấu
tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pari năm 1871, tuy nhiên, chỉ đến khi
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công với sự ra đời của nhà nước xã hôi
chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới (1917), nền dân chủ xã
hôi chủ nghĩa mới
chính thức được xác lậ p. Sự ra đời của nền dân chủ
xã hôi chủ nghĩa đánh
dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ.
- Sự phát triển: Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hôi chủ nghĩạ bắt
đầu từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiên đến hoàn thi n. Trong đó, có sự kế
thừa những giá trị của nền dân chủ trước đó, đồng thời bổ sung và làm sâu
sắc thêm những giá trị của nền dân chủ mới. Nguyên tắc cơ bản của nền
dân chủ xã hôi chủ nghĩa là không ngừng mở r ng
dân chủ, nâng cao mức
đô giải phóng cho những người lao độ ng, th hút họ tham gia tự giác
vào công viêc quản lý nhà nước, quản lý xã
i. Càng hoàn thi n bao
lOMoARcPSD|39099223
16
nhiêu, nền dân chủ xã hộ i chủ nghĩa lại càng
tự tiêu vong bấy nhiêu. Thực
chất của sự tiêu vong này theo V.I.Lênin, đó là tính chính trị của dân ch
sẽ mất đi trên cơ sở không ngừng mở rông dân chủ đối với nhân dân, xác l
p địa vị chủ thể quyề lực của nhân dân, tạo điều kiên để họ tham gia ngày
càng đông đảo và
ngày càng có ý nghĩa quyết định vào sự quản lý nhà
nước, quản lý xã hôi (xã hộ i tự quản). Quá trình đó làm cho dân chủ trở
thành m t thó quen, môt t p quán trong sinh hoạt xã hộ i... để đến lúc
nó không cò tồn tại như môt thể chế nhà nước, mộ t chế độ , tức là mất đi
tính chín trị của nó.
- Cho đến nay, sự ra đời của nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa mới ch
trong môt
thời gian ngắn, ở mộ t số nước có xuất phát điểm về kinh tế, xã hôi rất
thấp, lại thường xuyên bị kẻ thù tấn công, gây chiến tranh, do vây, mức độ
dân chủ đạt được ở những nước này hiệ n nay cò nhiều hạn chế ở hầu
hết các lĩnh vực của đời sống xã hôị
Câu 1.24: Hãy chứng minh mối quan hê giữa dân chủ xã hộ i chủ nghĩa và nhà
nước xã hôi chủ nghĩa? Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay?
- Khái niệm: Nhà nước xã hội chủ nghĩa là 1 kiểu nhà nước mà ở đó, sự
thống trịchính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng XHCN sản
sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân
lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xẫ hội trong 1
xã hội phát triển cao – xã hội chủ nghĩa
- Khái niệm: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so
với nền dân ch có trong lịch sử nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó, mọi
quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp
luật nằm trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. =>
Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Một là: Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động
của nhà nước XHCN:
+ Trong XHCN, người dân mới có đầy đủ các điều kiện cho việc thực hiện ý chí
của mình thông qua việc lựa chọn công bằng, bình đẳng những người đại diện cho
quyền lợi chính đáng của mình vào bộ máy nhà nước.
+ Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động quản lý nhà nước.
+ Phát huy tốt sức mạnh trí tuệ của nhân dân cho hoạt động của nhà nước.
lOMoARcPSD|39099223
=> Với những tính ưu việt đó, nền dân chủ XHCN sẽ kiểm soát 1 cách có hiệu quả
quyền lực của nhà nước, ngăn chặn được sự tha hóa của quyền lực nhà nước.
Ngược lại nếu các nguyên tắc bị vi phạm thì việc xây dựng nhà nước XHCN cũng
sẽ không thực hiện được.
- Hai là: Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi
quyền làm chủ của người dân.
+ Bằng việc thể chế hóa ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân định
rõ quyền và trách nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở để người dân thực hiện quyền
làm chủ của mình, đồng thời ngăn chặn hiệu quả các hành vi xâm phạm đến quyền
và lợi ích chính đáng của dân.
+ Con đường và phát triển nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng hoàn thiện, lôi
cuốn đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội. Thông qua hoạt
động này, nguồn lực xã hội được tập hợp, tổ chức và phát huy hướng đến lợi ích
của nhân dân. Ngược lại, nếu nhà nước XHCN đánh mất bản chất của mình sẽ dẫn
đến việc xâm phạm quyền làm chủ của người dân.
- Nhà nước có chức năng trực tiếp nhất trong việC thể chế hóa và tổ chức
thực hiện những yêu cầu dân chủ chân chính của nhân dân. Là công cụ sắc
bén nhất trong cuộc đấu tranh với mọi mưu đồ đi ngược lại với lợi ích của
nhân dân. Chính vì vậy Đảng ta đã xem nhà nước là trụ cột của nhân dân
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
VN XHCN.
Câu 1.25: Chứng minh, làm rõ quá trình ra đời và phát triển của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa? Liên hệ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?
Giống 1.23
Câu 1.26: Chứng minh bản chất nền dân chủ hội chủ nghĩa? Việt Nam
hiện nay nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện như thế nào? Giống 1.20
Câu 1.27: Phân tích sự ra đời và bản chất của nhà nước xã hôi chủ nghĩa? Liên
hệ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
Nhà nước XHCN ra đời kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp sản
nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tuy nhiên,
tùy vào đặc điểm điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước XHCN
ng như việc tổ chức chính quyền sau cách mạng những đặc điểm, hình
thức và phương pháp phù hợp. Song, điểm chung giữa các nhà nước là ở chỗ,
đó là tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí
lOMoARcPSD|39099223
18
của nhân dân, thực hiện việc tổ chc quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân
dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Như vậy, Nhà nước XHCN tổ chc mà thông qua đó, Đảng của giai cấp công
nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn hội; một tổ chức
chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên sở kinh tế của CNXH; đó là
một kiểu nhà nước mới, thay thế cho nhà nước sản nhờ kết quả của cuộc
cách mạng XHCN; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời
kỳ quá độ lên CNXH.
So với các kiểu nhà nước khác trong lịch sử, nnước XHCN kiểu nhà nước
mới, có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột trong lịch s
- Chính trị
Nhà nước XHCN mang bn chất của giai cấp công nhân. Do giai cấp
vô sản thống trị - sự thống trị của đa số với thiểu số. Nhà nước XHCN
là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động.
- Kinh tế
Bản chất của nhà ớc XHCN chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của
xã hội XHCN, đó là quan hệ công hu về tư liu sản xuất chủ yếu. Do
đó, không còn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột. nhà nước XHCN vừa là
một bộ máy chính trị - nh chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là một
tổ chức quản kinh tế - hội của nhân dân lao động, không n
là nhà nước theo đúng nghĩa, mà chỉ là “na nhà nước”. Việc chăm lo
cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động trở thành mục tiêu hàng đầu
của nhà nước XHCN.
- Văn hóa xã hội
Nhà nước XHCN được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của
chủ nghĩa Mác-Lênin những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của
nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc. Sự pn
hóa gia các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp,
tầng lớp bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội để phát
triển.
Câu 1.28: Phân tích nội dung định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền định hướng XHCN dưới sự lãnh đạo
của ĐCS: nhà nước pháp quyền xhcn mang bản chất giai cấp công nhân,
gắn chặt chẽ với dân tộc, với nhân dân. Đảm bảo quyền lc nhà nước
thống nhất, sự phân công, phối hợp giữa các quan nhà nước
thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
lOMoARcPSD|39099223
- Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước:
Kiện tn tổ chức, đổi mới phương thức nâng cao hiệu quả
hoạt động của Quốc hội đảm bảo quan quyền lực cao
nhất của nhân dân
Xây dựng nền hành chính Nhà nước dân chủ trong sạch vng
mạnh từng bước hiện đại hóa
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch có năng lực: nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ công chức về bản lĩnh chính trị phẩm chất
đạo đức, năng lực lãnh đạo có năng lực
- Đấu tranh phòng chống tham nhũng : cải cách hành chính nhiệm vụ
phòng chống tham nhũng , khuyến khích bảo vệ người đấu tranh chống
tham nhũng, xd chế tài tchức cá nhân xử vi phạm Câu 1.29: y
chứng minh, làm rõ sự ra đời và bản chất của nhà nước xã hôị chủ
nghĩa? Liên hệ Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam
hiện nay?
Giống 1.27
Câu 1.30: Phân tích các chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa? Liên
hệ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
- Chức năng hội (tổ chức và xay dựng): Thực hiện có hiệu quả công
tác tổ chức,xây dựng toàn diện hội mới. Đây chức năng căn bản
của nhà nước XHCN, việc xây dựng CNCS, sáng tạo ra những quan h
kinh tế mới, sáng tạo ra một hội mới, ý nghĩa quyết định thắng
lợi tuyệt đối của CNCS đối với CNTB.
- Chức năng giai cấp (trấn áp): Bạo lực, trấn áp cái vốn của mọi nhà
nước, dođó, bạo lực, trấn áp cũng cái vốn của nhà nước XHCN.
Tuy nhiên các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đều cho rằng
với bản chất của nnước vô sản, thì việc tổ chức, xây dng mang tính
sáng tạo nhằm cải biến xã hội cũ, xây dựng hội mới XHCN và CSCN
chức năng căn bản, chủ yếu của nhà nước XHCN.
Câu 2.1: Hãy phân tích vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời k quá đ
lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam?
Trong hệ thống xã hội, mỗi loại hình cơ cấu xã hội đều có vị trí, vai trò xác định và
giữa chúng có mối quan hệ, phụ thuộc lẫn nhau. Song vị trí, vai trò của các loại
cấu xã hội không ngang nhau, trong đó, cấu xã hội - giai cấp là loại hình cơ bản
có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại hình cơ cấu hội khác vì những lý do
cơ bản sau:
lOMoARcPSD|39099223
20
cấu hội - giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị nhà nước; đến quyền
sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý, tổ chức lao động, phân phối thu nhập… trong một
hệ thống sản xuất nhất định. Các loại hình cơ cấu hội khác không có được những
mối quan hệ quan trọng và quyết định này.
Sự biến đổi của cơ cấu hội - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các
loại cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội, cũng
như tác động đến tất ccác lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, cơ cấu hội - giai
cấp là căn cứ bản để từ đó xây dựng chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, hội
của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Mặc dù cơ cấu xã hội - giai cấp
giữ vị trí quan trọng song không được tuyệt đối hóa nó và xem nhẹ các loại hình cơ
cấu xã hội khác.
Câu 2.2: Phân tích nội dung của liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam? Liên hệ trách nhiệm của bản thân
trong việc góp phần củng cố khối liên minh xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân? Giống câu 2.7
Câu 2.3: Phân tích sự biến đổi tính quy luật của cấu hội - giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta
hiện nay?
cấu hội giai cấp trong thời k quá độ lên CNXH thường xuyên những
biến đổi mang tính quy luật như sau:
Một là, cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của
thời kỳ quá độ lên CNXH
cấu hội - giai cấp thường xuyên biến đi do tác động của nhiều yếu tố, đặc
biệt những thay đổi về PTSX tế trong mỗi thời đại lịch sử. Từ CNTB chuyển sang
thời kỳ quá độ lên CNXH sau thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN, tất yếu những
biến đổi trong cơ cấu kinh tế của một thời kỳ lịch sử mới và những thay đổi đó cũng
tất yếu dẫn đến những thay đổi trong cấu hội theo hướng phục vụ thiết thực
lợi ích của giai cấp công nhân nhân dân lao động do Đảng cộng sản lãnh đạo.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, kinh tế nhiều thành phần với nhng hình thức s
hữu đa dạng đã hình thành cơ cấu xã hội - giai cấp với nhiều giai cấp, tầng lớp khác
nhau.
Hai là, cấu hội giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng
lớp xã hội mới
Bên cạnh nhng dấu vết của hội cũ, xuất hiện những yếu tố của hội mới do
giai cấp công nhân các giai cấp, tầng lớp trong hội bắt tay vào tổ chức xây
dựng, do vậy tất yếu sẽ diễn ra sự tồn tại đan xen” giữa những yếu tố cũ và yếu t
lOMoARcPSD|39099223
mới. Đây vấn đề mang tính qui luật và được thể hiện rõ nét nhất trong thời kỳ quá
độ lên CNXH.
Về mặt kinh tế còn tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần. Chính cái kết cấu kinh
tế đa dạng, phức tp này dẫn đến những biến đổi đa dạng, phức tạp trong cơ cấu xã
hội - giai cấp mà biểu hiện của nó là trong thời kỳ quá độ lên CNXH còn tồn tại các
giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau.
Ba là, cấu hội giai cấp biến đổi trong mối quan hệ va đấu tranh, vừa liên
minh dẫn đến s xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp bảm trong xã hội
Trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi và phát
triển trong mối quan hệ vừa có mâu thuẫn, đấu tranh, vừa có mối quan hệ liên minh
với nhau, dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp bản trong
hội, đặc biệt là giữa công nhân, nông dân và trí thức.
Câu 2.4: Chứng minh, làm những nội dung bản của liên minh các giai
cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam? Trách
nhiệm của bản thân trong việc góp phần củng cố khối liên minh xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân?
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, khối liên minh thực hiện ba nội dung bản:
- Nội dung kinh tế: Khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, V.I.Lênin
chỉ rõnội dung bản nhất của thời k này là: Chính trị đã chuyển trọng tâm sang
chính trị trong lĩnh vực kinh tế, đu tranh giai cấp mang những nội dung hình
thức mới
1
. Nội dung này cần thực hiện nhằm thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế
thiết thân của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí các tầng lớp khác
trong xã hội, nhằm tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật cần thiết cho CNXH.
- Nội dung chính trị: Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấpnông dân tầng lớp trí thức cần thực hiện nhằm tạo sở chính trị - hội vững
chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp vượt qua mọi khó
khăn thử thách đập tan mọi âmu chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH, đồng
thời bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN.
- Nội dung văn hóa hội: Xây dựng khối liên minh để các lực lượng
dưới sự lãnhđạo của Đảng cùng nhau xây một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa, giá trị văn hóa của nhân loại và thời đại.
Câu 2.5: Chứng minh, làm vị trí của cấu hội - giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cơ cấu xã hội - giai cấp nước
ta hiện nay?
Trong hệ thống hội, mỗi loại hình cấu hội đu vị trí, vai trò xác
định và gia chúng có mối quan hệ, phụ thuộc ln nhau. Song v trí, vai trò của các
lOMoARcPSD|39099223
22
loại cơ cấu xã hội không ngang nhau, trong đó, cơ cấu xã hội - giai cấp là loại hình
bản vị trí quyết định nhất, chi phối các loại hình cấu hội khác những
lý do cơ bản sau:
cấu hội - giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị nhà nước;
đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý, tổ chức lao động, phân phối thu nhập…
trong một hệ thống sản xuất nhất định. Các loại hình cấu hội khác không
được những mối quan hệ quan trọng và quyết định này.
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi
của các loại cấu hội khác tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cấu
hội, cũng như tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống hội. Vì vậy, cấu
hội - giai cấp căn cứ bản để từ đó xây dng chính sách phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Mặc cơ cấu
hội - giai cấp giữ vị trí quan trọng song không được tuyệt đối hóa nó và xem nhẹ các
loại hình cơ cấu xã hội khác.
Câu 2.6: Phân tích tính tất yếu phải liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam
hiện nay?
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH là sự liên kết, hợp tác,
hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của các
chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực xây dựng thành công CNXH.
Xét dưới góc độ chính tr- hội, khẳng định tính tất yếu của liên minh giai cấp, C.
Mác đã chỉ rõ: chính cuộc đấu tranh giai cấp của các giai cấp lợi ích đối lập nhau
đặt ra nhu cầu tất yếu khách quan phải thực hiện liên minh giai cấp - đó là quy luật
chung, phbiến động lực lớn cho sự phát triển của các hội giai cấp. Trong
cách mạng XHCN, giai cấp nông dân là “người bạn đồng minh tự nhiên” của giai
cấp công nhân. ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sn, giai cấp công nhân phải liên
minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động đtạo sức mạnh tổng
hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng này cả trong giai đoạn giành chính
quyền và giai đoạn xây dựng xã hội mới.
Xét dưới góc độ kinh tế, liên minh giai cấp, tầng lớp được hình thành xuất phát từ
yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, chuyển dịch cấu kinh
tế từ một nn sản xuất nhỏ nông nghiệp chính sang sản xuất hàng hóa lớn, phát
triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học - ng nghệ… Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế
chỉ phát triển được khi gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau để cùng hướng tới phục vụ
phát triển sản xuất tạo thành nền cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Chính những
biến đổi trong cấu kinh tế này đã và đang từng bước tăng cường khối liên minh
lOMoARcPSD|39099223
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và các tầng lớp nhân
dân.
Câu 2.7: Phân tích nội dung của liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời k
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
- Nội dung chính trị của liên minh:
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH vẫn còn tồn tại những hệ tưởng cũ, những phong
tục tập quán lạc hậu; các thế lực thù địch vn tìm mọi cách chống phá chính quyền
cách mạng, chống phá chế độ mới, vì vậy trên lập trường tư tưởng chính trị của giai
cấp công nhân, để thực hiện liên minh, phải từng bước xây dựng và hoàn thiện nền
dân chủ hội chủ nghĩa; xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh; xây dựng Nhà
nước pháp quyền CNXH của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, đảm bảo các lợi
ích chính trị, các quyền dân chủ, quyền công dân, quyền làm chủ, quyền con người
của công nhân, nông dân, trí thức và của nhân dân lao động, từ đó, thực hiện quyền
lực thuộc về nhân dân. Động viên các lực lượng trong khối ln minh gương mẫu
chấp hành đường lối chính trị của Đảng; pháp luật và chính sách của nhà nước; sẵn
sàng tham gia chiến đấu bảo vệ những thành quả cách mạng, bảo vệ chế độ XHCN.
Đồng thời, kiên quyết đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hoà bình” của các thế lực
thù địch và phản động. - Nội dung kinh tế của liên minh:
Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ
trí thức nước ta thực chất sự hợp tác giữa họ, đồng thời mở rộng liên kết hp tác
với các lực lượng khác, đặc biệt đội ngũ doanh nhân… để xây dựng nền kinh tế
mới XHCN hiện đại; trong đó nội dung kinh tế xuyên suốt của thời kỳ qđộ lên
CNXH thực hiện đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn vi phát triển kinh tế tri
thức, phát triển bền vững theo định hướng XHCN.
- Nội dung văn hóa xã hội của liên minh:
Nội dung văn hoá, hội của liên minh đòi hỏi phải đảm bảo kết hợp giữa tăng
trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, tiến bcông bằng hội; xây dựng nền văn
hóa mới XHCN; bảo vệ môi trường sinh thái; xây dựng nông thôn mới; nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực; xoá đói giảm nghèo; thực hiện tốt các chính sách xã hội
đối với công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân; chăm sóc sc kho
nâng cao chất lượng sống cho nhân dân; nâng cao dân trí, thực hiện tốt an sinh
hội.
Câu 2.8: Hãy phân tích làm phương hướng, giải pháp bản để xây dựng
cấu xã hội - giai cấp và tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
lOMoARcPSD|39099223
24
Một là, đẩy mạnh CNH, HĐH; giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh
tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy
biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp theo hướng tích cực: Cơ cấu hội muốn biến
đổi theo ớng tích cực phi dựa trên cơ sở tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế gắn với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi
trường là cơ sở và điều kiện thuận lợi cho những biến đổi tích cực của cấu
hi, đồng thời hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của đến biến đổi cấu
xã hội, nhất là cơ cấu xã hội - giai cấp.
Hai là, xây dựng thực hiện hệ thống chính sách hội tng thể nhằm tác
động tạo s biến đổi tích cực cấu hi, nhất các chính sách liên quan
đến cơ cấu xã hội - giai cấp. Trong hệ thống chính sách xã hội, các chính sách
liên quan đến cấu hi - giai cấp cần được đặt lên vị trí hàng đầu. Các
chính sách này không chỉ liên quan đến từng giai cấp, tầng lớp trong hội,
còn chú ý giải quyết tốt mối quan hệ trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp cũng
như mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp với nhau để hướng tới đảm bảo
công bằng hi, thu hẹp dần khoảng cách phát triển sự phân hóa giàu
nghèo giữa các giai cấp, tng lớp, hoặc trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp xã
hội. Cần có s quan tâm thích đáng và phù hợp đối với mỗi giai cấp, tầng lớp
trong xã hội.
Ba là, to sự đồng thuận phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực
lượng trong khối liên minh toàn hội. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng
của khối liên minh, tiếp tục giải quyết các mâu thuẫn, các khác biệt và phát huy sự
thống nhất trong các giai cấp, tầng lớp xã hội hội nhằm tạo sức mạnh tổng hợp thực
hiện sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH phấn đấu một nước Việt Nam dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Bốn là, hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, đẩy mạnh phát triển khoa học
và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các ch
thể trong khối liên minh.
Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm
tăng cường khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Nâng cao vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với tăng cường liên minh mở rộng
khối đại đoàn kết toàn dân, phát triển bền vững đất nước.
Câu 2.9: Hãy chứng minh, làm những nội dung của liên minh các giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Giống 2.7
Câu 2.10: Để xây dựng cấu hội - giai cấp ng cường khối liên minh
giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần có
phương hướng, giải pháp cơ bản nào? Giống 2.8
lOMoARcPSD|39099223
Câu 2.11: Tại sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội tất yếu phải liên
minh các giai cấp, tầng lớp. Liên hệ thực tiễn về liên minh giai cấp, tầng lớp ở
Việt Nam hiện nay?
Giống 2.6
Câu 2.12: Hãy phân tích những đặc trưng bản sự phát triển dân tộc theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin? Liên với đặc điểm quan hệ dân
tộc ở Việt Nam hiện nay?
Dân tộc là cộng đồng người ổn định hình thành nhân dân 1 nc có lãnh thổ quốc gia,
có nền kinh tế thống nhất coa ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mk
gắn với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế văn hóa và truyền thống đấu tranh
chung trong suốt quá trình dựng nc và giữ nc
Đặc trưng cơ bản:
chung 1 lãnh thổ ổn định lãnh thổ yếu tố thể hiện chủ quyền của 1 dân tộc
trong tương quan với quốc gia dân tộc khác
chung 1 phương thức sinh hoạt kinh tế tạo nên tính thống nhất ổn định bền
vững của dân tộc .
Có chung ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp: Mỗi dân tộc có ngôn ngữ riêng bao gồm
ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết làm công cụ giao tiếp giữa các thành viên mọi lĩnh
vực KT,VH,XH
chung văn hóa tâm văn hóa dân tộc biểu hiện thông qua tâm , tinh thần
phong tục tập quán lối sống dân tộc tạo nên bản sắc riêng của dân tộc
- chung 1 Nhà nc các thành viên cũng như các cộng đồng dân tộc
người trong 1 dân tộc đều chịu sự quản lý điều khiến 1 Nhà nc độc lp
.Đây là yếu tố phân biệt dân tộc -quốc gia và dân tộc- tộc người.
Đặc điểm của dân tộc VN hiện nay
- sự chênh lệch về số dân giữa các dân tộc
- Các dân tộc cư trú xen kẽ
- Các dân tộc thiểu số VN pn bố chủ yếu địa bàn vị trí chiến
lược quan trọng
- Các dân tộc VN có trình độ phát triển không đồng đều
- Các dân tộc VN truyền thống đoàn kết gắn lâu đời trong cộng
đồng – quốc gia thống nhất
- Mỗi dân tộc có bản sắc n hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú
đa dạng của nền văn hóa VN thống nhất
lOMoARcPSD|39099223
26
2-13. Chứng minh, làm quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc? Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về việc giải
quyết vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
- Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân tộc muốn tách ra để hình thành cộng đồng
dântộc độc lập. Xu hướng này gắn liền với giai đoạn đầu của CNTB nguyên nn
do sự thức tỉnh sự trưởng thành của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh đầy đủ v
quyền sống của mình, các cộng đồng dân đó muốn tách ra để thành lập các dân
tộc độc lập.
Biểu hiện của xu hướng này s kích thích đời sống phong trào dân tộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp
bức, bóc lột của các nước thực dân, đế quốc.
- Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc
nhiềuquốc gia muốn liên hợp lại với nhau. Khi n tộc ra đời gắn liền với việc mở
rộng tăng cường quan hệ kinh tế, xóa bỏ ngăn cách giữa các dân tộc tđó hình
thành thị trường thế giới, CNTB trở thành hệ thống. Cùng với sự phát triển của
LLSX, của khoa học công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hoá trong xã hội tư bản
đã làm xuất hiện nhu cầu xoá bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối
liên hệ quốc gia và quốc tế rộng lớn gia các dân tộc, thúc đẩy các dân tc xích lại
gần nhau. Xu hướng này phát huy tác động nổi bật trong giai đoạn chủ nghĩa đế
quốc.
Chính sách:
+ Về chính trị: Thực hiện bình đẳng, đoàn kết tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát
triển giữa các dân tộc
+ Về kinh tế: Tập trung phát triển kinh tế các vùng dân tộc thiểu số phù hợp với
điều kiện đặc điểm của từng vùng, khai thác được thế mạnh của các vùng dân tộc.
+ Về văn hóa: Phát triển văn hóa, giáo dục của mỗi dân tộc thiểu số, tạo điều kiện
xóa mù chữ, phổ cập giáo dục cũng như tạo điều kiện cho tng dân tộc khai thác
phát huy và gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc, xây dựng đời sống
văn hóa ở cơ sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc
+ Về xã hội: Thực hiên chính sách xã hôi, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng
bào dân tộc thiểu số.
+ Về an nình quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cơ sở đảm bảo
ổn định chính trị, thực hiện tt an ninh chinhs tri, trật tự an toàn hội 2-14. Hãy
phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng cơ bản sự
phát triển dân tộc? Liên hệ đặc điểm và quan hệ dân tộc ở nước ta hiện nay?
Giống 2.12
lOMoARcPSD|39099223
2-15. Phân tích nội dung Cương lĩnh n tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin? Từ
đó liên hệ đặc điểm và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay?
Cương lĩnh dân tộc:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Bình đẳng là quyền thiêng liêng của các dân tộc, mục tiêu phấn đấu của các dân
tộc, đảm bảo cho các dân tộc không phân biệt số đông, s ít, trình độ phát triển cao
hay thấp đều quyền lơi nghĩa vụ ngang nhau. Đây là cơ sở để xóa bỏ tình trạng
nô dịch, áp bức dân tộc, từng bước giữa các dân tộc, khắc phục sự chênh lệch về sự
phát triển của các dân tộc, xây dng sự bình đẳng toàn diện giữa các dân tộc về chính
trị, kinh tế, văn hoá, hội, ...phải được thực hiện một cách đích thực trong đời sống.
- Các dân tộc được quyền tự quyết.
Quyền tự quyết thực chất là một nội dung của quyền bình đẳng. Đó quyền làm
chủ của mỗi dân tộc, có quyền tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự
lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình.
Quyền tự quyết có tính chất hai mặt. Một mặt, là quyền tự do phân lập về chính trị,
có nghĩa là sự phân lập của các dân tộc với tư cách là một quốc gia dân tộc độc lập.
Mặt khác, quyền dân tộc tự quyết còn là quyền tự nguyên liên bang với các dân tộc
khác trên cơ sở bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.
Lênin viết: “Yêu sách dân tộc phải phục tùng giai cấp sản” “thừa hận hay
không thừa nhận quyền dân tộc tự quyết đối với giai cấp vô sản trong cả hai trường
hợp đều phải đảm bảo sự phát triển của chính giai cấp mình”
1
- Liên hiệp giai cấp
công nhân của các dân tộc.
Đây tưởng bản trong Cương lĩnh dân tộc của các Đảng cộng sản. Nó phản
ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự
nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp. đảm bảo cho phong trào dân
tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi.
2-16. Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đ
dân tộc? Liên hệ việc giải quyết vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Giống 2.13
2-17. Chứng minh, làm quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vnội dung
Cương lĩnh dân tộc? Liên đặc điểm quan hệ dân tộc Việt Nam hiện nay?
Giống 2.15
2-18. Chứng minh, làm rõ nguồn gốc và bản chất của tôn giáo theo quan điểm
chủ nghĩa Mác - Lênin? Liên hệ sự phát triển tôn giáo Việt Nam trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
lOMoARcPSD|39099223
28
Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử - tự nhiên
hội xác định. Tôn giáo thường có giáo lí, giáo luật, lễ nghi và tổ chức giáo hội. Bất
cứ tôn giáo nào cũng có tín ngưỡng, do vậ còn có thuật ngữ tín ngưỡng tôn giáo.
Bản chất của tôn giáo: chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng tôn giáo, tín ngưỡng một
loại hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan, chứa đựng những
yếu tố tiêu cực, lạc hậu nhất định. Khác với các hình thái ý thức hi khác như triết
học, văn học, đạo đức, chính trị…, qua sự phản ánh của tôn giáo, những hiện tượng
tự nhiên trở thành siêu nhiên, thần bí. Trong bản thân mỗi tôn giáo đều chứa đng
những yếu tố lạc hậu, tu cực nhất định khi giải thích về bản chất các sự vật, hiện
tượng, giải thích v cuộc sống của thế giới và con người. Tôn giáo một hiện tượng
hội - văn hoá do con người sáng to ra. Con người sáng tạo ra tôn giáo mục
đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ.
Nguồn gốc của tôn giáo:
Về nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội của tôn giáo: Trong xã hội cộng sản nguyên
thủy, do trình độ của LLSX và điu kiện sinh hoạt vật chất rất thấp kém, con người
cảm thấy yếu đuối trước thiên nhiên. Một lần nữa con người lại bị động, bất lực
trước lực lượng tự phát nảy sinh trong xã hội. Sự bần cùng về kinh tế, nạn áp bức về
chính trị, sự hiện diện của những bất công hội cùng với những thất vọng, bất hạnh
trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị - đó nguồn gốc sâu xa của tôn
giáo.
Về nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: Phải đến một trình độ nhận thức nhất định,
khi con người đạt đến khả năng tư duy trừu tượng hoá, khái quát hoá (từ những hiện
tượng riêng lẻ xẩy ra được hệ thống hoá, khái quát hoá), con người mới có khả năng
sáng to ra tôn giáo. Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính là sự tuyệt
đối hoá, s cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con người, biến cái nội dung khách
quan thành cái siêu nhiên, thần thánh.
Nguồn gốc tâm của tôn giáo: Trong xã hội, sự sợ hãi tớc những hiện tượng tự
nhiên, xã hôi, hay trong lúc ốm đau bệnh tật; ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra,
hoặc tâm muốn bình yên khi làm việc lớn (ví dụ: ma chay, ới hỏi, làm nhà, khởi
nghiệp …) con người dễ tìm tới tôn giáo. Thậm chí cả những tình cảm tích cực như
tình yêu, long biết ơn, lòng kính trọng đối với những người công với nước vi
dân cũng dẫn con người đến với tôn giáo (ví dụ: thờ các anh hung tộc, thờ các
thành hoàng làng)
2.19: Chứng minh, làm rõ những nguyên tắc cơ bản của chnghĩa Mác Lênin
trong giải quyết vấn đề tôn giáo? Liên hchính sách Việt Nam trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo?
lOMoARcPSD|39099223
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng không tín ngưỡng của
nhân dân.Nội dung cở bn của quyền tự do tín ngưỡng không tín
ngưỡng nói lên rằng: Bất kỳ ai cũng được hoàn toàn tự do theo tôn giáo
nào đó hoặc không theo mt tôn giáo o. Việc theo đạo, đổi đạo, hay
không theo đạo thuộc quyền tự do lựa chọn của mỗi người dân, không
một nhân, tchức nào, kể cả các chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo
hội… được quyền can thiệp vào sự lựa chọn này. Mọi hành vi cấm
đoán, ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bt buộc
công dân phải theo đạo đều xâm phạm đến quyền tự do tưởng của
họ.
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền
với quá trìnhcải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Nguyên tắc này để
khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ hướng vào giải quyết những ảnh
hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng lao động; chủ nghĩa
Mác - Lênin không chủ trương can thiệp vào công việc nội bcủa các
tôn giáo, không tuyên chiến với tôn giáo, không chủ trương xoá bỏ tôn
giáo như luận điệu tuyên truyền của các thế lực thù địch. - Phân biệt hai
mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo lợi dụng tín ngưỡng
tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo.
Trong hội công nguyên thuỷ, tín ngưỡng tôn giáo chỉ biểu hiện thuần tuý về
tưởng. Nhưng khi xã hội đã xuất hiện giai cấp thì dấu ấn giai cấp - chính trị ít nhiều
đều in rõ trong các n giáo. Và t đó hai mặt chính trị và tư tưởng thường thể hiện
và có mối quan hệ với nhau trong vấn đề tôn giáo và bản thân mỗi tôn giáo.
- Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng.
2-20. Hãy phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc và
bảnchất của tôn go? Liên hệ sự phát triển tôn giáo Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Giống 2.18
2-21. Phân tích những nguyên tắc bản của chủ nghiã Mác - Lênin
tronggiải quyết vấn đề tôn giáo? Liên hệ sự phát triển tôn giáo Việt
Nam trong thời k quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Giống 2.19
2-22. Phân tích mối quan hệ giữa dân tộc tôn giáo Việt Nam
ảnhhưởng của mối quan hệ đó đến sự ổn định chính trị - xã hội, độc lập,
chủ quyền tổ quốc?
lOMoARcPSD|39099223
30
Dân tộc, tôn giáo những vấn đề nhạy cảm, phức tạp, liên quan đến nhiều
lĩnh vực của đời sống xã hội, đến chính sách đối nội và đi ngoại của mọi nhà
nước, đến cuộc sống của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng dân cư.
Quan hệ dân tộc và tôn giáo là sự liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn nhau
giữa dân tộc với tôn giáo trong nội bộ quốc gia, hoặc giữa các quốc gia với
nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Do đó, việc giải quyết mối quan hệ
này có nh hưởng lớn đến s n đnh chính trị và phát triển bền vững của mỗi
quốc gia, nhất là các quốc gia đa dân tộc và đa tôn giáo.
Quan hệ n tộc tôn giáo được hiện dưới nhiều cấp độ, hình thức phạm
vi khác nhau. nước ta hiện nay, mối quan hệ này những đặc điểm mang
tính đặc thù cơ bản sau:
- Việt Nam quốc gia đa dân tc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn
giáo được thiết lập và củng cố tn cơ sở cộng đồng quốc gia - dân tộc
thống nhất.
- Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi
tín ngưỡng truyền thống.
- Các hiện tượng tôn giáo mới xu hướng phát triển mạnh m ảnh
hưởng đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết dân tộc.
- Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc vấn đề
tôn giáo nhằm thc hiện “diễn biến hòa bình”, nhất tập trung 4 khu
vực trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tây duyê hải
miền Trung.
2-23. Phân tích những sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa hội? Liên hệ vai trò của bản thân trong việc xây dựng và phát triển
gia đình hiện nay?
sở kinh tế - xã hội
sở kinh tế - hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
sự phát triển của LLSX tương ứng trình độ của LLSX QHSX mới
XHXN. Cốt lõi của QHSX mới ấy chế độ sở hữu XHCN đối với tư liệu sản
xuất từng bước hình thành củng cố thay thế chế độ sở hữu nn v
liệu sản xuất. xóa bỏ chế độ hữu v tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc
gây nên tình trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình
đẳng giữa nam và n, giữa vợ và chồng, sự nô dịch đối với phụ nữ. phụ nữ có
địa vị bình đẳng với đàn ông trong hội. Xóa bỏ chế đhữu về liệu sản
xuất cũng cơ sở làm cho hôn nhân được thực hiện dựa trên sở tình yêu
chứ không phải vì lý do kinh tế, địa vị xã hội hay một sự tính toán nào khác.
Cơ sở chính trị - xã hội
lOMoARcPSD|39099223
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH là việc
thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
nhà nước XHCN. Trong đó, lần đu tiên trong lịch sử, nhân dân lao động được
thực hiện quyền lực của mình không sự phân biệt giữa nam và nữ. Nhà
nước cũng chính là công cụ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên
vai người phụ nữ đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh
phúc gia đình. Nhà nước XHCN với tính cách là cơ sở của việc xây dựng gia
đình trong thời k quá độ lên CNXH, thể hiện nét nhất vai trò của hệ
thống pháp luật, trong đó Luật Hôn nhân Gia đình cùng với hệ thống
chính sách xã hội đảm bảo li ích của công dân, các thành viên trong gia đình,
đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm
hội…
Cơ sở văn hóa
Sự phát triển hệ thống go dục, đào tạo, khoa học công nghệ góp phần
nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học công nghệ của xã hội, đồng
thời cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thức, nhận thức
mới, m nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh
các mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng CNXH. Thiếu đi sở văn
hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị, thì việc xây
dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao. Do đó, phải biết kế thùa
những văn a truyền thống trong quan hệ tình yêu, hôn nhân của mỗi gia
đình.
Chế độ hôn nhân tiến bộ
- Hôn nhân tự nguyện
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
2-24. Chứng minh, làm rõ những những chức năng cơ bản của gia đình?
Liênhệ vai trò của bản thân trong việc xây dựng gia đình?
Giống 2.28
2-25. Hãy phân tích vị trí, vai trò của gia đình? Nêu vai trò của bản thân
trongviệc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?
Giống 2.29
2-26. Phân tích phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình ở
ViệtNam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ vai trò của
bản thân trong việc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?
-Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây
dựng và phát triển gia đình Việt Nam.
lOMoARcPSD|39099223
32
Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để các cấp ủy, chính quyền, các tổ chc
đoàn thể từ trung ương đến snhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò tầm quan
trọng của gia đình và công tác xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam hiện nay, coi
đây là một trong những động lực quan trọng quyết định thành công sự phát triển bền
vững kinh tế - hội trong thời k CNH, HĐH đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN
Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ
gia đình.
Bởi gia đình là một thiết chế xã hội đa chức năng, trong đó có chức năng kinh tế và
tổ chức đời sống. Trong quá trình phát triển xã hội, kinh tế hộ gia đình biến đổi
phong phú vị trí khác nhau. Định hướng xây dựng gia đình mới là phải đẩy
mạnh phát triển kinh tế - hội, nâng cao chất lượng đời sống vật chất, kinh tế hộ
gia đình.
Đảng và Nhà nước có chính sách kịp thời hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế, tích cực
khai thác tạo điều kin thuận lợi cho các hộ gia đình vay vốn hp nhằm a
đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu sản xuất kinh doanh, vươn lên làm giàu chính
đáng tuân thủ pháp luật.
-Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những
tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.
Xây dựng gia đình mới ở nước ta hiện nay phải trên cơ sở kế thừa những giá trị của
gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những tiến bộ của nhâ loại. Gia đình truyền
thống được hun đúc từ lâu đời trong lịch sử dân tộc. Bước vào thời kỳ mới gia đình
ấy bộc lộ cả những mặt giá trị và hạn chế.
-Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn
hóa.
Gia đình văn hóa một hình gia đình tiến bộ, một danh hiệu hay chỉ tiêu
nhiều gia đình Việt Nam mong muốn hướng đến. Đó là, gia đình ấm no, hoà thuận,
tiến bộ, khoẻ mạnh hạnh phúc; Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; Thực hiện kế
hoạch hoá gia đình; Đoàn kết tương trợ trong cộng đồng dân cư.
2-27. Chứng minh, làm cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ n ch
nghĩa hội? Hãy nêu vai trò của bản thân trong việc xây dựng phát triển
gia đình hiện nay?
Giống 2.23
2-28. Phân tích những những chức năng cơ bản của gia đình? Liên hệ với thực
tiễn gia đình của bản thân? - Chức năng tái sản xuất con người:
hội muốn trường tồn phải sản xuất của cải vt chất, con người nhân tố quan
trọng nhất của quá trình này. Chức năng này bao gồm các nội dung: Tái sản xuất,
lOMoARcPSD|39099223
duy trì nồi giống, nuôi dưỡng, nâng cao thể lực, trí lực, đảm bảo nguồn lao động
hội. Đây chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào thể thay
thế. Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người,
đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ n đáp ứng nhu cầu về
sức lao động của xã hội.
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:
Đây chức năng lớn vấn đề giáo dục gia đình nhằm tạo lập phát triển con
người đạo đức, lối sống, ứng xử, hình thành nhân cách, tri thức khoa học. Giáo
dục gia đình mang nội dung toàn diện cả về giáo dục kinh nghiệm và tri thức.
- Chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
Khi hình thành gia đình cá thể, chức năng kinh tế đóng vai trò quan trọng và làm cơ
sở cho chức năng khác.
Trong gia đình sản xuất, sở hữu liệu sản xuất, tổ chức sản xuất phân phối
sản phẩm lao động. Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp
vào quá trình sản xuất tái sản sản xuất ra liệu sản xuất liu tiêu dùng.
Khác với các đơn vị kinh tế khác, gia đình còn là cộng đồng duy nhất, tham gia vào
quá trình tái sản xuất ra sức lao động - một yếu tố không thể thiếu trong quá trình
sản xuất của xã hội.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Đây là chức năng có tính văn hóa xã hội của gia đình và có vị trí đặc biệt quan trọng
để tạo ra khả năng thực tế cho xây dựng gia đình hạnh phúc. Chức năng này, bao
gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm
bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em. Sự
quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình vừa là nhu cầu tình
cảm vừa là trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi người.
2-29. Hãy phân tích vị trí, vai trò của gia đình? Liên hệ vai trò của bản thân
trong việc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?
Gia đình là tế bào của xã hội: Điều nay chứng tỏ rằng gia đình và xã hội có quan hệ
mật thiết với nhau. Quan hệ đó giống như sự tương tác hữu cơ của qtrình trao đổi
chất, duy trì sự sống giữa té bào và mt thực thể sinh vật. Xã hội (cơ thể) lành mạnh
tạo điều kiện cho các gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho sự phát triển hài hòa
của xã hội.
Việc sản xuất ra liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con người,
gia đình như một tế bào tự nhiên, một đơn vị sở để to nên cơ thể - xã hội.
Không có gia đình để tái to ra con người thội không thể tồn tại và phát
triển được. Tuy nhiên, mức độ tác động của gia đình đối với hội lại ph
thuộc vào bản chất của từng chế độ xã hội, vào đường lối, chính sách của giai
lOMoARcPSD|39099223
34
cấp cầm quyền, phụ thuộc vào chính bản thân hình, kết cấu, đặc điểm
của mỗi hình thức gia đình trong lịch sử.
Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, s hài hòa trong đời sống cá nhân
mỗi thành viên.
Trong gia đình, cá nhân được đùm bọc về vật chất giáo dục tâm hồn; trẻ t
điều kiện được an toàn và khôn lớn, người già có nơi nương tựa, …Ở đó hang ngày
diễn ra quan hệ thiêng liêng, sâu đậm vợ - chồng, cha - con, anh - em, những người
đồng tâm, đồng cảm suốt cuộc đời. Sự yên ổn, hạnh phúc của gia đình tiền đề,
điều kiện quan trọng cho s hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở
thành công dân tốt cho hội. Chỉ trong môi trường yên m của gia đình nhân
mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, động lực phấn đấu trthành con người tốt
của xã hội.
-Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội.
Tóm lại, giữa gia đình và xã hội có mối quan hhữu cơ với nhau, có ảnh hưởng và
tác động qua lại ln nhau. Không gia đình để tái tạo sức lao động thì xã hội không
thể tồn tại và phát triển được. Ngược lại, không có môi trường xã hội lành mạnh thì
gia đình cũng không thể phát triển được.
2-30. Chứng minh phương hướng bản xây dựng phát triển gia đình Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội? Liên hệ vai trò của bản thân
trong việc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?
Giống 2.26
| 1/34

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223 MỤC LỤC
Câu 1.1: Hãy chứng minh, làm rõ điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân? Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam
trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa?......5
Câu 1.2: Hãy phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ
sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?..........................................5
Câu 1.3: Vì sao nói Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi sứ mệnh lịch sử
giai cấp công nhân? Liên hệ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?..........................................................6
Câu 1.4: Chứng minh, làm rõ nội dung kinh tế, chính trị - xã hội và văn hóa, tư tưởng
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân Việt Nam?..........................................................................................7
Câu 1.5: Hãy phân tích điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân? Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?.........7
Câu 1.6: Hãy phân tích vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?..................................................................7
Câu 1.7: Phân tích quy luật hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản? Liên hệ vai
trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân?..........................................................................................................8
Câu 1.8: Chứng minh, làm rõ: Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi sứ
mệnh lịch sử giai cấp công nhân? Liên hệ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong
quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?...................................8
Câu 1.9: Tại sao chỉ có giai cấp công nhân mới có thể thực hiện được sứ mệnh lịch
sử? Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam?.....................................8
Câu 1.10: Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng cơ bản
của chủ nghĩa xã hội. Liên hệ về các đặc trưng cơ bản của mô hình chủ nghĩa xã
hội mà nhân dân ta đang xây dựng?..........................................................................9
Câu 1.11: Chứng minh, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về các đặc điểm
cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện
nay?............................................................................................................................9
Câu 1.12: Tại sao Việt Nam lựa chọn quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa?.........................................................................................................10
Câu 1.13: Hãy chứng minh, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc
trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội? Liên hệ đặc trưng cơ bản của mô hình chủ lOMoARcPSD| 39099223
nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng?.........................................................11
Câu 1.14: Hãy phân tích những đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?.............................................................................11
Câu 1.15: Phân tích quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam về các đặc trưng cơ bản
của mô hình chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng?..............................11
Câu 1.16: Hãy phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về các đặc điểm cơ bản
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cách mạng Việt Nam
hiện nay?..................................................................................................................12
Câu 1.17: Phân tích những đăc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội và phương ̣ hướng
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Viêt Nam hiệ n nay?.......................................12̣
Câu 1.18: Chứng minh, làm rõ về các đặc trương cơ bản của mô hình chủ nghĩa xã
hội mà nhân dân ta đang xây dựng?........................................................................13
Câu 1.19: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ? Liên hệ
thực tiễn Việt Nam hiện nay?..................................................................................13
Câu 1.20: Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? Liên hệ thực tiễn
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?.............................................................13
Câu 1.21: Phân tích, làm rõ mối quan hê giữa dân chủ xã hộ i chủ nghĩa và nhà ̣
nước xã hôi chủ nghĩa? Liên hệ về mối quan hệ giữa dân chủ và nhà nước xã hội ̣
chủ nghĩa Việt Nam hiện nay?................................................................................14
Câu 1.22: Chứng minh, làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ?
Liên hệ thực tiễn cách mạng nước ta hiện nay?......................................................15
Câu 1.23: Phân tích sự ra đời và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? Liên
hệ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?........................................................15
Câu 1.24: Hãy chứng minh mối quan hê giữa dân chủ xã hộ i chủ nghĩa và nhà ̣
nước xã hôi chủ nghĩa? Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay?..............................15̣
Câu 1.25: Chứng minh, làm rõ quá trình ra đời và phát triển của nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa? Liên hệ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?..................17
Câu 1.26: Chứng minh bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? Ở Việt Nam hiện nay
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện như thế nào?...............................17
Câu 1.27: Phân tích sự ra đời và bản chất của nhà nước xã hôi chủ nghĩa? Liên hệ ̣
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?.................................17
Câu 1.28: Phân tích nội dung định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam?............................................................................................18 2 lOMoARcPSD| 39099223
Câu 1.29: Hãy chứng minh, làm rõ sự ra đời và bản chất của nhà nước xã hôi chủ ̣
nghĩa? Liên hệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?.....18
Câu 1.30: Phân tích các chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa? Liên hệ
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?.................................18
Câu 2.1: Hãy phân tích vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam?.............19
Câu 2.2: Phân tích nội dung của liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Liên hệ trách nhiệm của bản thân trong việc
góp phần củng cố khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân?...........19
Câu 2.3: Phân tích sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta hiện
nay?..........................................................................................................................19
Câu 2.4: Chứng minh, làm rõ những nội dung cơ bản của liên minh các giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Trách nhiệm của
bản thân trong việc góp phần củng cố khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân?............................................................................................................20
Câu 2.5: Chứng minh, làm rõ vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta hiện
nay?..........................................................................................................................21
Câu 2.6: Phân tích tính tất yếu phải liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện
nay?..........................................................................................................................21
Câu 2.7: Phân tích nội dung của liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?......................................................................22
Câu 2.8: Hãy phân tích làm rõ phương hướng, giải pháp cơ bản để xây dựng cơ cấu
xã hội - giai cấp và tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?......................................................................23
Câu 2.9: Hãy chứng minh, làm rõ những nội dung của liên minh các giai cấp, tầng
lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?...................................24
Câu 2.10: Để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng cường khối liên minh giai
cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần có phương
hướng, giải pháp cơ bản nào?..................................................................................24 lOMoARcPSD| 39099223
Câu 2.11: Tại sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải liên minh
các giai cấp, tầng lớp. Liên hệ thực tiễn về liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam
hiện nay?..................................................................................................................24
Câu 2.12: Hãy phân tích những đặc trưng cơ bản sự phát triển dân tộc theo quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin? Liên hê với đặc điểm và quan hệ dân tộc ở Việt
Nam hiện nay?.........................................................................................................24
2-13. Chứng minh, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết
vấn đề dân tộc? Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về việc giải quyết
vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?.....................................25
2-14. Hãy phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng cơ
bản sự phát triển dân tộc? Liên hệ đặc điểm và quan hệ dân tộc ở nước ta hiện nay?
.................................................................................................................................26
2-15. Phân tích nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin? Từ đó liên
hệ đặc điểm và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay?....................................26
2-16. Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân
tộc? Liên hệ việc giải quyết vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam?......................................................................................................27
2-17. Chứng minh, làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nội dung
Cương lĩnh dân tộc? Liên hê đặc điểm và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay?.27
2-18. Chứng minh, làm rõ nguồn gốc và bản chất của tôn giáo theo quan điểm chủ
nghĩa Mác - Lênin? Liên hệ sự phát triển tôn giáo ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội?...............................................................................................27
2.19: Chứng minh, làm rõ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong
giải quyết vấn đề tôn giáo? Liên hệ chính sách Việt Nam trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo?.............................................................................................28
2-20. Hãy phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc và bản chất của
tôn giáo? Liên hệ sự phát triển tôn giáo ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội?.....................................................................................................29
2-21. Phân tích những nguyên tắc cơ bản của chủ nghiã Mác - Lênin trong giải
quyết vấn đề tôn giáo? Liên hệ sự phát triển tôn giáo ở Việt Nam trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội?..........................................................................................29
2-22. Phân tích mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam và ảnh hưởng của
mối quan hệ đó đến sự ổn định chính trị - xã hội, độc lập, chủ quyền tổ quốc?
.................................................................................................................................29 4 lOMoARcPSD| 39099223
2-23. Phân tích những cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội? Liên hệ vai trò của bản thân trong việc xây dựng và phát triển gia đình hiện
nay?..........................................................................................................................30
2-24. Chứng minh, làm rõ những những chức năng cơ bản của gia đình? Liên hệ
vai trò của bản thân trong việc xây dựng gia đình?.................................................31
2-25. Hãy phân tích vị trí, vai trò của gia đình? Nêu vai trò của bản thân trong việc
xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?...............................................................31
2-26. Phân tích phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ vai trò của bản thân trong việc
xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?...............................................................31
2-27. Chứng minh, làm rõ cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội? Hãy nêu vai trò của bản thân trong việc xây dựng và phát triển gia
đình hiện nay?..........................................................................................................32
2-28. Phân tích những những chức năng cơ bản của gia đình? Liên hệ với thực tiễn
gia đình của bản thân?.............................................................................................32
2-29. Hãy phân tích vị trí, vai trò của gia đình? Liên hệ vai trò của bản thân trong
việc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?.......................................................33
2-30. Chứng minh phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình ở Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ vai trò của bản thân trong
việc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?.......................................................33
Câu 1.1: Hãy chứng minh, làm rõ điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân? Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt
Nam trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa?

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là thủ tiêu chế độ Chủ nghĩa tư bản từng
bước xây dựng Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản giải phóng giai cấp mình
đồng thời giải phóng toàn xã hội khỏi áp bức bóc lột Điều kiện khách quan:
Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định
Giai cấp công nhân là con đẻ, là sản phẩm của nền đại công nghiệp trong phương
thức sx tbcn, là chủ thể của quá trình sx vật chất hiện đại. Vì thế, giai cấp công nhân
đại diện cho phương thức sx tiên tiến và lực lượng sx hiện đại.
Đk khách quan này là nhân tố kinh tế, quy định giai cấp công nhân là lực lượng phá
vỡ QHSX TBCN, giành chính quyền về tay mình. Giai cấp công nhân trở thành đại
biểu cho sự tiến hóa tất yếu của lịch sử, là lực lượng duy nhất có đủ đk để tổ chức lOMoARcPSD| 39099223
và lãnh đạo xh, xd và phát triển LLSX và QHSX TBCN, tạo nên nền tảng vững chắc
để xây dựng CNXH với tư cách là một chế độ xã hội kiểu mới, không còn chế độ
người áp bức, bóc lột người.
Thứ hai, do địa vị chính trị - xh của giai cấp công nhân quy định
Là con đẻ của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công nhân có được những phẩm
chất của một giai cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng: tính tổ chức và kỉ luật, tự giác
và đoàn kết trong cuộc đấu tranh tự giải phóng mình và giải phóng xã hội.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân sở dĩ được thực hiện bởi giai cấp công nhân
vì nó là giai cấp cách mạng, đại biểu cho LLSX hiện đại, cho PTSX tiên tiến thay
thế PTSX TBCN, xác lập PTSX CSCN, hình thái kinh tế - xã hội CSCN. Giai cấp
công nhân là đại biểu cho tương lai, cho xu thế đi lên của tiến trình phát triển lịch
sử. Đây là đặc tính quan trọng, quyết định bản chất cách mạng của giai cấp công
nhân. Hoàn toàn không phải vì nghèo khổ mà mà giai cấp công nhân là một giai cấp
cách mạng. Tình trạng nghèo khổ của giai cấp công nhân dưới CNTB là hậu quả của
sự bóc lột, áp bức mà giai cấp tư sản và CNTB tạo ra đối với công nhân. Đó là trạng
thái mà cách mạng sẽ xóa bỏ để giải phóng giai cấp công nhân và giải phóng xã hội.
Câu 1.2: Hãy phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên
hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệm vụ mà
giai cấp công nhân cần phải thực hiện với tư cách là giai cấp tiên phong, là lực
lượng đi đầu trong cuộc cách mạng xác lập hình thái kinh tế - xã hội CSCN. Nội dung Kinh tế:
Là nhân tố hàng đầu của LLSX xã hội hóa cao, giai cấp công nhân cũng là đại
biểu cho QHSX mới, tiên tiến nhất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất,
đại biểu cho PTSX tiến bộ nhất thuộc về xu thế phát triển của lịch sử xã hội.
Đại biểu cho QHSX mới và PTSX tiến bộ
Chủ thể của quá trình sx tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu của xã hội
Đại diện cho lượi ích chung của xã hội
Thực hiện “ một kiểu tổ chức xã hội mới về lao động” tăng năng suất ld và
nguyên tắc sở hữu, quản lý, phân phối phù hợ nhu cầu phát triển sx
Đóng vai trò giải phóng LLSX, thúc đẩy LLSX, tạo QHSX mới, XNXh tra đời
Gắn liền với CNH và HDH
• Nội dung chính trị- xã hội 6 lOMoARcPSD| 39099223
Lãnh đạo của ĐCS lật đổ GCTS giành chính quyền về tay GCCN và nhân dân
lao động -> thành lập Nhà nước kiểu mới)XHCN) -> thực hiện quyền làm chủ
- Xây dựng xã hội mới , phát triển Kinh tế xã hội, xây dưng nền dân
chủ ,...thực hiện công bằng bình đẳng xã hội văn minh
• Nội dung tư tưởng văn hóa
- Tư tưởng hệ giá trị mới: lao động, công bằng bình đẳng và tự do thể hiện bản chấtưu
viẹt của chế độ mới XHCN
- Ý thức tư tưởng, trong tâm lý lối sống và trong đời sống tinh thần xã hội khắcphục hệ tư tưởng CNTB
- Phát triển văn hóa con người mới XHCN, đạo đức lối sống mới
Liên hệ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân VN hiện nay
Giai cấp công nhân VN phát huy vai trò và trách nhiệm của lực lượng đi đầu trong
sự nghiệp đẩy mạnh CNH HĐH đất nước. Thực hiện thắng lợi mục tiêu CNH HĐH
làm cho nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại có nền công
nghiệp hiện đại định hướng XHCN. Xây dựng và phát triển nền văn hóa VN tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc có nd cốt lõi là xd con người mới XHCN, giáo dục đạo
đức cm, rèn luyện lối sống, tác phong công nghiệp, văn minh hiện đại.
Câu 1.3: Vì sao nói Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi sứ mệnh lịch
sử giai cấp công nhân? Liên hệ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?

Đảng Cộng sản - đội tiên phong của giai cấp công nhân ra đời và đảm nhận vai trò
lãnh đạo các cuộc cách mạng là dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp
công nhân với tư cách là giai cấp cách mạng.
Quy luật chung cho sự ra đời của Đảng Cộng sản là sự kết hợp giữa CNXH khoa
học, tức chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân.
Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội và nguồn bổ sung lực lượng quan trọng nhất của
Đảng, làm cho Đảng mang bản chất giai cấp công nhân trở thành đội tiên phong, bộ
tham mưu chiến đấu của giai cấp. Đảng Cộng sản đại biểu trung thành cho lợi ích
giai cấp công nhân, của dân tộc và xã hội. Sức mạnh của Đảng không chỉ thể hiện ở
bản chất giai cấp công nhân mà còn ở mối liên hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân,
với quần chúng lao động đông đảo trong xã hội, thực hiện cuộc cách mạng do Đảng
lãnh đạo để giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
Liên hệ vai trò của ĐCS VN
Vì VN là một nước thuộc địa nên ĐCS VN ra đời dựa trên sự kết hợp giữa CN Mac
– Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước giải phóng dân tộc ĐCS có vai
trò quan trọng trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, là lOMoARcPSD| 39099223
tham mưu chiến đấu, là nhà lãnh đạo đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân.
Câu 1.4: Chứng minh, làm rõ nội dung kinh tế, chính trị - xã hội và văn hóa, tư
tưởng sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Liên hệ sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân Việt Nam? Giống 1.2

Câu 1.5: Hãy phân tích điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân? Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay? Giống 1.1
Câu 1.6: Hãy phân tích vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? - Kinh tế
• Chủ yếu tham gia phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
• Đi dầu trong sự nghiệp CN hóa hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên môi trường
• Xây dựng tác phong lao động công nhân, làm cho phẩm chất của GCCN hiện
đại đc hình thành và phát triển đầy đủ trong xã hội hiện đại - Chính trị- xã hội
• Tích cực đi đầu xây dựng chỉnh đốn Đảng giữ vững bản chất
• Đường lối suy thoái về tư tưởng chính trị phẩm chất lối sống
chống tự chuyển hóa tự diễn biến - Văn hóa tư tưởng
• Xây dựng giá trị mới con người Việt Nam
• Chống lại tư tưởng sai trái thù địch xuyên tạc
Câu 1.7: Phân tích quy luật hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản? Liên hệ
vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
Quy luật chung: ĐCS= CN Mác + PTCN
- ĐCS mang bản chất GCCN và bản chất dân tộc
- Là đội tiên phong thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân,
đại biểu cho dân tộc hiện nay
- Đảng lấy CN Mác -Lê nin làm nền tảng tư tưởng kim chỉ nam cho mọi hoạt động 8 lOMoARcPSD| 39099223
Bản chất GCCn thể hiện mục tiêu của Đảng: độc lập dân tốc gắn với CNXH, Vì chỉ
có giai cấp CN mới có thể đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lượi và CM XHCN đến thành công.
Câu 1.8: Chứng minh, làm rõ: Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định thắng lợi
sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân? Liên hệ vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam
trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Giống 1.3

Câu 1.9: Tại sao chỉ có giai cấp công nhân mới có thể thực hiện được sứ mệnh
lịch sử? Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam?
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với
quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại; Là giai cấp đại diện cho LLSX
tiên tiến; Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH; Ở
các nước TBCN, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bản không
có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá
trị thặng dư; Ở các nước XHCN, giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm
chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung
của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình. Giải quyết mẫu thuẫn cơ
bản về kinh tế và chính trị trong lòng PTSX TBCN
Là sự nghiệp CM của bản thân giai cấp CN và quần chúng nhân dân và mang lại lợi ích cho đa số
Xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu về TLSX của TBCN
Giành lấy chính quyền thống trị XH là đề tài để cải tạo toàn diện sâu sắc và triệt để
xã hội cũ và xây dựng thành công Xã hộ mới nhất là giải phóng con người
Câu 1.10: Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng cơ
bản của chủ nghĩa xã hội. Liên hệ về các đặc trưng cơ bản của mô hình chủ
nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng?

Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Mac – Lênin
- Cơ sở vật chất tạo ra bởi 1 nền sx tiên tiến hiện đại
- Xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN thiết lập chế độ công hữu về TLSX
- Tạo ra cách thức tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới với năng suất cao
- Nguyên tắc phân phối nlao động
- Nhà nước CNXH mang bản chất GCCN mnag tính nhân dân rộng rãi
và tính dân tộc sâu sắc
- Mục tiêu: giải phóng va phát triển con người toàn diện
Đặc trưng cơ bản của CNXH nhân dân ta đang xây dựng lOMoARcPSD| 39099223
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Do nhân dân làm chủ
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sx hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp
- Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
- Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
- Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do ĐCS lãnh đạo
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nước trên thế giới Câu 1.11:
Chứng minh, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về các đặc
điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực
tiễn ở Việt Nam hiện nay?

Đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH - Về Kinh tế
• Tồn tại nền KT nhiều thành phần
• không dùng ý chí xóa bỏ ngay đối với nước chưa trải qua sự phát triển của PTSX TBCN
• KT nhiều thành phần được xác lập trên nhiều hình thức sở hữu về TLSX
với những hình thức tổ chức KT đa dạng.Hính thức phân phối giữ vai trò chủ đạo - Về chính trị
• Kết cấu giai cấp giai cấp xã hội đa dạng phức tap:GCCN, tầng
lướp tri thức, GCTS, những người sx nhỏ,...=> hợp tác, đấu tranh
• Rút ra bài học kinh nghiệm những phương hướng đúng đắn trong
quá trình thử nghiệm ấy có thể phải trả giá rất nghiêm trọng.
- Về tư tưởng văn hóa:
• Tồn tại nhiều tư tưởng văn hóa khác nhau:Tư sản, tâm lý tiểu nông,...
• Sự phát triển tính tự phát của tiểu tư sản => đấu tranh
• Tính kỷ luật nghiêm ngặt của giai cấp vô sản và tình vô chính
phủ vô kỷ luật của tầng lớp tiểu tư sản => mâu thuẫn
Liên hệ thực tiễn ở VN 10 lOMoARcPSD| 39099223
- Một thời kỳ cải tiến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để nhằm xây
dựng từ đầu một chế độ xh mới cả về lực lượng sx, qhsx và kiến trúc thượng tầng
- Là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên pahir trải qua một thời kỳ
quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế,
xh có tính chất quá độ
- Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế
độ tbcn nhất là lĩnh vực công nghệ
Câu 1.12: Tại sao Việt Nam lựa chọn quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa?
Lịch sử VN đã chứng minh rằng phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến
và khuynh hướng tư sản trong quá trình tìm đường giải phóng dân tộc đều không thành công
ẢNh hưởng từ Chủ nghĩa Mac - Lê nin Bác khẳng định: muốn cứuu nước và giải
phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản chỉ có
CNXH, CNCS giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên
thế giới khỏi ánh nô lệ.
Lãnh đạo của ĐCS VN với đường lối xuyên suốt là độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH đã đem đến cho dân tộc ta sức mạnh tổng hợp, là nhân tố để cách mạng Việt
Nam giành được những thắng lợi vĩ đại
Quá độ lên CNXH bỏ quá chế độ TBCN là sự lựa chọn khoa học, phản ánh đúng
quy luật khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay. Cương lĩnh
năm 1930 của Đảng chỉ rõ: Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân
dân, sẽ tiến lên CNXH. Đây là sự lựa chọn dứt khoát, đúng đắn của Đảng, đáp ứng
nguyện vọng tha thiết của dân tộc, của nhân dân, phản ánh đúng xu thế của thời đại,
phù hợp với luận điểm khoa học và sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin
Câu 1.13: Hãy chứng minh, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về những
đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội? Liên hệ đặc trưng cơ bản của mô hình
chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng? Giống 1.10

Câu 1.14: Hãy phân tích những đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?
- Bỏ qua chế độ TBCN là con đường cách mạng tất yếu, khách quan, con
đường xây dựng dất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và kinh tế thị trường TBCN lOMoARcPSD| 39099223
- Kế thừa những thành tựu mà nhân loại đạt được dưới chế độ CNTB để
phát triển xã hội, phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại
- Là thời kỳ rất khó khăn, phức tạp và lâu dài với nhiều chặng đường,
nhiều hình thức tổ chức kinh tế xã hội có tính chất quá độ, đòi hỏi phải
có quyết tâm chính trị và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân Câu
1.15: Phân tích quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam về các đặc
trưng cơ bản của mô hình chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng?

- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Do nhân dân làm chủ
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sx hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp
- Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
- Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng
- Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do ĐCS lãnh đạo
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nước trên thế giới
Câu 1.16: Hãy phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về các đặc điểm cơ
bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cách mạng Việt Nam hiện nay? Giống câu 1.11
Câu 1.17: Phân tích những đăc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội và phương ̣
hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Viêt Nam hiệ n nay?̣ Đặc trưng
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Do nhân dân làm chủ
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sx hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp
- Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
- Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng 12 lOMoARcPSD| 39099223
- Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do ĐCS lãnh đạo
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các nước trên thế giới -
Phương hướng xây dựng :
Đẩy mạnh CNH, HDH đất nước gắn liền với sự phát triển kinh tế tri
thức bảo vệ tài nguyên môi trường Phát triển KTTT định hướng XHCN
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh trật tự quốc gia
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ hữu nghị hòa bình và phát
triển chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
Xây dựng nền dân chủ XHCN thực hiện đại đoàn kết dân tộc tăng
cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất
Xây dựng Nhà nc pháp quyền XHCN của nhân dân do dân và vì dân
Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Câu 1.18: Chứng minh, làm rõ về các đặc trương cơ bản của mô hình chủ nghĩa
xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng? Giống 1.15
Câu 1.19: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ? Liên hệ
thực tiễn Việt Nam hiện nay?
• Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ
- Về phương diện quyền lực: dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
- Về phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị: dân chủ là
một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ
- Về phương diện tổ chức và quản lý xã hội: dân chủ là một nguyên tắc
kết hợp với nguyên tắc tập trung => nguyên tắc tập trung dân chủ
Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con
người; là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có
quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại • Liên hệ VN
- Thực hiện nhân chủ nhân dân là yêu càu nhất quán của ĐCS VN
- Nội dung cơ bản của dân chủ xhcn là tất cả quyền lực thuộc về nhân dân
- Ở VN, nhà nước pháp quyền xhcn quản lý và vận hành nền kinh tế thị
trường, bảo đảm đúng định hướng xhcn lOMoARcPSD| 39099223
- Sự nghiệp xây dựng cnxh là sự nghiệp của nhân dân, không có sự đoàn
kết của nhân dân thì sự nghiệp xây dựng xhcn sẽ thất bại Câu 1.20:
Phân tích bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? Liên hệ thực
tiễn nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?

- Về chính trị: Nền dân chủ XHCN đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về
nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia ngày càng đông đảo và
có ý nghĩa quyết định vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Đó là nền dân chủ của đại đa số nhân dân, vì lợi ích của đại đa số nhân
dân. Nền dân chủ XHCN đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản,
Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Đó là nền dân chủ
mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp với
ý chung của quần chúng nhân dân lao động, do đó đây là nền dân chủ
có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.
- Về kinh tế: Nền dân chủ XHCN được xây dựng dựa trên chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội. Đó là QHSX phù hợp
với trình độ xã hội hóa ngày càng cao của LLSX, thỏa mãn nhu cầu
không ngừng tăng lên về vật chất và tinh thần của nhân dân lao động,
đảm bảo mọi người dân điều được thụ hưởng những thành quả của sự
phát triển chung của xã hội. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này là cả
một quá trình lâu dài, khó khăn và phức tạp.
- Về văn hóa, tư tưởng: Các giá trị và chuẩn mực dân chủ thâm nhập và
chi phối mọi hoạt động trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Mọi
công dân và tổ chức xã hội đều có khả năng nhận thức và vận dụng các
giá trị dân chủ, biến thành những nguyên tắc phổ biến trong hoạt động
và các QHSX. Những giá trị dân chủ, quyền lực của nhân dân được thể
chế hóa thành pháp luật, thành hệ thống chính trị, thành nguyên tắc,
mục tiêu và động lực của sự phát triển.
- Về xã hội: Trong nền dân chủ XHCN có sự kết hợp hài hòa về lợi ích
giữa cá nhân, tập thể và lợi ích của toàn xã hội. Nền dân chủ XHCN ra
sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của
nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.
Câu 1.21: Phân tích, làm rõ mối quan hê giữa dân chủ xã hộ i chủ nghĩa và ̣ nhà
nước xã hôi chủ nghĩa? Liên hệ về mối quan hệ giữa dân chủ và nhà nước ̣ xã
hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay?

Giữa dân chủ XHCN và nhà nước XHCN có mối quan hệ thống nhất, tác động
qua lại lẫn nhau, cụ thể: 14 lOMoARcPSD| 39099223
Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước
XHCN. Chỉ trong xã hội dân chủ XHCN, người dân mới có đầy đủ các điều
kiện cho việc thực hiện ý chí của mình thông qua việc lựa chọn một cách công
bằng, bình đẳng những người đại diện cho quyền lợi chính đáng của mình vào
bộ máy nhà nước, tham gia một cách trực tiếp hoặc giản tiếp vào hoạt động
quản lý của nhà nước, khai thác và phát huy một cách tốt nhất sức mạnh trí tuệ
của nhân dân cho hoạt động của nhà nước. Nền dân chủ XHCN sẽ kiểm soát
một cách có hiệu quả quyền lực của nhà nước, ngăn chặn được sự tha hóa của
quyền lực nhà nước, có thể dễ dàng đưa ra khỏi cơ quan nhà nước những người
thực thi công vụ không còn đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực, đảm bảo
thực hiện đúng mục tiêu hướng đến lợi ích của người dân.
Ra đời trên cơ sở nền dân chủ XHCN, nhà nước XHCN trở thành công cụ quan
trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân. Bằng việc thể chế hóa ý
chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân định một cách rõ ràng quyền
và trách nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở để người dân thực hiện quyền làm
chủ của mình, đồng thời là công cụ bạo lực để ngăn chặn có hiệu quả các hành
vi xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của người dân, bảo vệ nền dân
chủ XHCN, nhà nước XHCN nằm trong nền dân chủ XHCN là phương thức
thể hiện và thực hiện dân chủ.
Câu 1.22: Chứng minh, làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân
chủ? Liên hệ thực tiễn cách mạng nước ta hiện nay? Giống 1.19
Câu 1.23: Phân tích sự ra đời và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Liên hệ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
- Sự ra đời: Dân chủ xã hôi chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễṇ đấu
tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pari năm 1871, tuy nhiên, chỉ đến khi
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công với sự ra đời của nhà nước xã hôi
chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới (1917), nền dân chủ xã ̣ hôi chủ nghĩa mới
chính thức được xác lậ p. Sự ra đời của nền dân chủ ̣ xã hôi chủ nghĩa đánh
dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ. ̣
- Sự phát triển: Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hôi chủ nghĩạ bắt
đầu từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiên đến hoàn thiệ n. Trong đó,̣ có sự kế
thừa những giá trị của nền dân chủ trước đó, đồng thời bổ sung và làm sâu
sắc thêm những giá trị của nền dân chủ mới. Nguyên tắc cơ bản của nền
dân chủ xã hôi chủ nghĩa là không ngừng mở rộ ng ̣ dân chủ, nâng cao mức
đô giải phóng cho những người lao độ
ng, thụ hút họ tham gia tự giác
vào công viêc quản lý nhà nước, quản lý xã ̣ hôi. Càng hoàn thiệ n bao lOMoARcPSD| 39099223
nhiêu, nền dân chủ xã hộ i chủ nghĩa lại càng ̣ tự tiêu vong bấy nhiêu. Thực
chất của sự tiêu vong này theo V.I.Lênin, đó là tính chính trị của dân chủ
sẽ mất đi trên cơ sở không ngừng mở rông dân chủ đối với nhân dân, xác lậ
p địa vị chủ thể quyềṇ lực của nhân dân, tạo điều kiên để họ tham gia ngày
càng đông đảo và ̣ ngày càng có ý nghĩa quyết định vào sự quản lý nhà
nước, quản lý xã hôi (xã hộ i tự quản). Quá trình đó làm cho dân chủ trở
thành mộ t thóị quen, môt tậ p quán trong sinh hoạt xã hộ i... để đến lúc
nó không còṇ tồn tại như môt thể chế nhà nước, mộ t chế độ , tức là mất đi
tính chínḥ trị của nó.
- Cho đến nay, sự ra đời của nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa mới chỉ ̣ trong môt
thời gian ngắn, ở mộ t số nước có xuất phát điểm về kinh tế,̣ xã hôi rất
thấp, lại thường xuyên bị kẻ thù tấn công, gây chiến tranh,̣ do vây, mức độ
dân chủ đạt được ở những nước này hiệ
n nay còṇ nhiều hạn chế ở hầu
hết các lĩnh vực của đời sống xã hôị
Câu 1.24: Hãy chứng minh mối quan hê giữa dân chủ xã hộ i chủ nghĩa và nhà ̣
nước xã hôi chủ nghĩa? Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay?̣
- Khái niệm: Nhà nước xã hội chủ nghĩa là 1 kiểu nhà nước mà ở đó, sự
thống trịchính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng XHCN sản
sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân
lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xẫ hội trong 1
xã hội phát triển cao – xã hội chủ nghĩa
- Khái niệm: Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so
với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó, mọi
quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và pháp
luật nằm trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. =>
Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Một là: Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước XHCN:
+ Trong XHCN, người dân mới có đầy đủ các điều kiện cho việc thực hiện ý chí
của mình thông qua việc lựa chọn công bằng, bình đẳng những người đại diện cho
quyền lợi chính đáng của mình vào bộ máy nhà nước.
+ Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào hoạt động quản lý nhà nước.
+ Phát huy tốt sức mạnh trí tuệ của nhân dân cho hoạt động của nhà nước. 16 lOMoARcPSD| 39099223
=> Với những tính ưu việt đó, nền dân chủ XHCN sẽ kiểm soát 1 cách có hiệu quả
quyền lực của nhà nước, ngăn chặn được sự tha hóa của quyền lực nhà nước.
Ngược lại nếu các nguyên tắc bị vi phạm thì việc xây dựng nhà nước XHCN cũng
sẽ không thực hiện được.
- Hai là: Nhà nước XHCN trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi
quyền làm chủ của người dân.
+ Bằng việc thể chế hóa ý chí của nhân dân thành các hành lang pháp lý, phân định
rõ quyền và trách nhiệm của mỗi công dân, là cơ sở để người dân thực hiện quyền
làm chủ của mình, đồng thời ngăn chặn hiệu quả các hành vi xâm phạm đến quyền
và lợi ích chính đáng của dân.
+ Con đường và phát triển nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng hoàn thiện, lôi
cuốn đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội. Thông qua hoạt
động này, nguồn lực xã hội được tập hợp, tổ chức và phát huy hướng đến lợi ích
của nhân dân. Ngược lại, nếu nhà nước XHCN đánh mất bản chất của mình sẽ dẫn
đến việc xâm phạm quyền làm chủ của người dân.
- Nhà nước có chức năng trực tiếp nhất trong việC thể chế hóa và tổ chức
thực hiện những yêu cầu dân chủ chân chính của nhân dân. Là công cụ sắc
bén nhất trong cuộc đấu tranh với mọi mưu đồ đi ngược lại với lợi ích của
nhân dân. Chính vì vậy Đảng ta đã xem nhà nước là trụ cột của nhân dân
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VN XHCN.
Câu 1.25: Chứng minh, làm rõ quá trình ra đời và phát triển của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa? Liên hệ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay? Giống 1.23
Câu 1.26: Chứng minh bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? Ở Việt Nam
hiện nay nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện như thế nào? Giống 1.20
Câu 1.27: Phân tích sự ra đời và bản chất của nhà nước xã hôi chủ nghĩa?̣ Liên
hệ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và
nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tuy nhiên,
tùy vào đặc điểm và điều kiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước XHCN
cũng như việc tổ chức chính quyền sau cách mạng có những đặc điểm, hình
thức và phương pháp phù hợp. Song, điểm chung giữa các nhà nước là ở chỗ,
đó là tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí lOMoARcPSD| 39099223
của nhân dân, thực hiện việc tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân
dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Như vậy, Nhà nước XHCN là tổ chức mà thông qua đó, Đảng của giai cấp công
nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội; là một tổ chức
chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của CNXH; đó là
một kiểu nhà nước mới, thay thế cho nhà nước tư sản nhờ kết quả của cuộc
cách mạng XHCN; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
So với các kiểu nhà nước khác trong lịch sử, nhà nước XHCN là kiểu nhà nước
mới, có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột trong lịch sử - Chính trị
Nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân. Do giai cấp
vô sản thống trị - sự thống trị của đa số với thiểu số. Nhà nước XHCN
là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động. - Kinh tế
Bản chất của nhà nước XHCN chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của
xã hội XHCN, đó là quan hệ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. Do
đó, không còn tồn tại quan hệ sản xuất bóc lột. nhà nước XHCN vừa là
một bộ máy chính trị - hành chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là một
tổ chức quản lý kinh tế - xã hội của nhân dân lao động, nó không còn
là nhà nước theo đúng nghĩa, mà chỉ là “nửa nhà nước”. Việc chăm lo
cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động trở thành mục tiêu hàng đầu của nhà nước XHCN. - Văn hóa xã hội
Nhà nước XHCN được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của
chủ nghĩa Mác-Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của
nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc. Sự phân
hóa giữa các giai cấp, tầng lớp từng bước được thu hẹp, các giai cấp,
tầng lớp bình đẳng trong việc tiếp cận các nguồn lực và cơ hội để phát triển.
Câu 1.28: Phân tích nội dung định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền định hướng XHCN dưới sự lãnh đạo
của ĐCS: nhà nước pháp quyền xhcn mang bản chất giai cấp công nhân,
gắn bó chặt chẽ với dân tộc, với nhân dân. Đảm bảo quyền lực nhà nước
là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước
thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp 18 lOMoARcPSD| 39099223
- Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước:
• Kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả
hoạt động của Quốc hội đảm bảo là cơ quan có quyền lực cao nhất của nhân dân
• Xây dựng nền hành chính Nhà nước dân chủ trong sạch vững
mạnh từng bước hiện đại hóa
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch có năng lực: nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ công chức về bản lĩnh chính trị phẩm chất
đạo đức, năng lực lãnh đạo có năng lực
- Đấu tranh phòng chống tham nhũng : cải cách hành chính nhiệm vụ
phòng chống tham nhũng , khuyến khích bảo vệ người đấu tranh chống
tham nhũng, xd chế tài tổ chức cá nhân xử lý vi phạm Câu 1.29: Hãy
chứng minh, làm rõ sự ra đời và bản chất của nhà nước xã hôị chủ
nghĩa? Liên hệ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
Giống 1.27
Câu 1.30: Phân tích các chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa? Liên
hệ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
- Chức năng xã hội (tổ chức và xay dựng): Thực hiện có hiệu quả công
tác tổ chức,xây dựng toàn diện xã hội mới. Đây là chức năng căn bản
của nhà nước XHCN, việc xây dựng CNCS, sáng tạo ra những quan hệ
kinh tế mới, sáng tạo ra một xã hội mới, có ý nghĩa quyết định thắng
lợi tuyệt đối của CNCS đối với CNTB.
- Chức năng giai cấp (trấn áp): Bạo lực, trấn áp là cái vốn có của mọi nhà
nước, dođó, bạo lực, trấn áp cũng là cái vốn có của nhà nước XHCN.
Tuy nhiên các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đều cho rằng
với bản chất của nhà nước vô sản, thì việc tổ chức, xây dựng mang tính
sáng tạo nhằm cải biến xã hội cũ, xây dựng xã hội mới XHCN và CSCN
là chức năng căn bản, chủ yếu của nhà nước XHCN.
Câu 2.1: Hãy phân tích vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam?
Trong hệ thống xã hội, mỗi loại hình cơ cấu xã hội đều có vị trí, vai trò xác định và
giữa chúng có mối quan hệ, phụ thuộc lẫn nhau. Song vị trí, vai trò của các loại cơ
cấu xã hội không ngang nhau, trong đó, cơ cấu xã hội - giai cấp là loại hình cơ bản
và có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác vì những lý do cơ bản sau: lOMoARcPSD| 39099223
Cơ cấu xã hội - giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước; đến quyền
sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý, tổ chức lao động, phân phối thu nhập… trong một
hệ thống sản xuất nhất định. Các loại hình cơ cấu xã hội khác không có được những
mối quan hệ quan trọng và quyết định này.
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi của các
loại cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội, cũng
như tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, cơ cấu xã hội - giai
cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội
của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Mặc dù cơ cấu xã hội - giai cấp
giữ vị trí quan trọng song không được tuyệt đối hóa nó và xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác.
Câu 2.2: Phân tích nội dung của liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Liên hệ trách nhiệm của bản thân
trong việc góp phần củng cố khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân? Giống câu 2.7

Câu 2.3: Phân tích sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta hiện nay?
Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH thường xuyên có những
biến đổi mang tính quy luật như sau:
Một là, cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của
thời kỳ quá độ lên CNXH
Cơ cấu xã hội - giai cấp thường xuyên biến đổi do tác động của nhiều yếu tố, đặc
biệt là những thay đổi về PTSX tế trong mỗi thời đại lịch sử. Từ CNTB chuyển sang
thời kỳ quá độ lên CNXH sau thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN, tất yếu có những
biến đổi trong cơ cấu kinh tế của một thời kỳ lịch sử mới và những thay đổi đó cũng
tất yếu dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu xã hội theo hướng phục vụ thiết thực
lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do Đảng cộng sản lãnh đạo.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, kinh tế nhiều thành phần với những hình thức sở
hữu đa dạng đã hình thành cơ cấu xã hội - giai cấp với nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau.
Hai là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới
Bên cạnh những dấu vết của xã hội cũ, xuất hiện những yếu tố của xã hội mới do
giai cấp công nhân và các giai cấp, tầng lớp trong xã hội bắt tay vào tổ chức xây
dựng, do vậy tất yếu sẽ diễn ra sự tồn tại “đan xen” giữa những yếu tố cũ và yếu tố 20 lOMoARcPSD| 39099223
mới. Đây là vấn đề mang tính qui luật và được thể hiện rõ nét nhất trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Về mặt kinh tế là còn tồn tại kết cấu kinh tế nhiều thành phần. Chính cái kết cấu kinh
tế đa dạng, phức tạp này dẫn đến những biến đổi đa dạng, phức tạp trong cơ cấu xã
hội - giai cấp mà biểu hiện của nó là trong thời kỳ quá độ lên CNXH còn tồn tại các
giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau.
Ba là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên
minh dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp cơ bảm trong xã hội
Trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi và phát
triển trong mối quan hệ vừa có mâu thuẫn, đấu tranh, vừa có mối quan hệ liên minh
với nhau, dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã
hội, đặc biệt là giữa công nhân, nông dân và trí thức.
Câu 2.4: Chứng minh, làm rõ những nội dung cơ bản của liên minh các giai
cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Trách
nhiệm của bản thân trong việc góp phần củng cố khối liên minh và xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân?

Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, khối liên minh thực hiện ba nội dung cơ bản: -
Nội dung kinh tế: Khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, V.I.Lênin
chỉ rõnội dung cơ bản nhất của thời kỳ này là: Chính trị đã chuyển trọng tâm sang
chính trị trong lĩnh vực kinh tế, đấu tranh giai cấp mang những nội dung và hình
thức mới1. Nội dung này cần thực hiện nhằm thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế
thiết thân của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí và các tầng lớp khác
trong xã hội, nhằm tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật cần thiết cho CNXH. -
Nội dung chính trị: Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấpnông dân và tầng lớp trí thức cần thực hiện nhằm tạo cơ sở chính trị - xã hội vững
chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp vượt qua mọi khó
khăn thử thách và đập tan mọi âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH, đồng
thời bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN. -
Nội dung văn hóa xã hội: Xây dựng khối liên minh để các lực lượng
dưới sự lãnhđạo của Đảng cùng nhau xây một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa, giá trị văn hóa của nhân loại và thời đại.
Câu 2.5: Chứng minh, làm rõ vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ thực tiễn cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta hiện nay?
Trong hệ thống xã hội, mỗi loại hình cơ cấu xã hội đều có vị trí, vai trò xác
định và giữa chúng có mối quan hệ, phụ thuộc lẫn nhau. Song vị trí, vai trò của các lOMoARcPSD| 39099223
loại cơ cấu xã hội không ngang nhau, trong đó, cơ cấu xã hội - giai cấp là loại hình
cơ bản và có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác vì những lý do cơ bản sau:
Cơ cấu xã hội - giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước;
đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý, tổ chức lao động, phân phối thu nhập…
trong một hệ thống sản xuất nhất định. Các loại hình cơ cấu xã hội khác không có
được những mối quan hệ quan trọng và quyết định này.
Sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi
của các loại cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã
hội, cũng như tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, cơ cấu
xã hội - giai cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Mặc dù cơ cấu xã
hội - giai cấp giữ vị trí quan trọng song không được tuyệt đối hóa nó và xem nhẹ các
loại hình cơ cấu xã hội khác.
Câu 2.6: Phân tích tính tất yếu phải liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện nay?
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH là sự liên kết, hợp tác,
hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của các
chủ thể trong khối liên minh, đồng thời tạo động lực xây dựng thành công CNXH.
Xét dưới góc độ chính trị - xã hội, khẳng định tính tất yếu của liên minh giai cấp, C.
Mác đã chỉ rõ: chính cuộc đấu tranh giai cấp của các giai cấp có lợi ích đối lập nhau
đặt ra nhu cầu tất yếu khách quan phải thực hiện liên minh giai cấp - đó là quy luật
chung, phổ biến và là động lực lớn cho sự phát triển của các xã hội có giai cấp. Trong
cách mạng XHCN, giai cấp nông dân là “người bạn đồng minh tự nhiên” của giai
cấp công nhân. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên
minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động để tạo sức mạnh tổng
hợp đảm bảo cho thắng lợi của cuộc cách mạng này cả trong giai đoạn giành chính
quyền và giai đoạn xây dựng xã hội mới.
Xét dưới góc độ kinh tế, liên minh giai cấp, tầng lớp được hình thành xuất phát từ
yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế từ một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp là chính sang sản xuất hàng hóa lớn, phát
triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học - công nghệ… Mỗi lĩnh vực của nền kinh tế
chỉ phát triển được khi gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau để cùng hướng tới phục vụ
phát triển sản xuất và tạo thành nền cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Chính những
biến đổi trong cơ cấu kinh tế này đã và đang từng bước tăng cường khối liên minh 22 lOMoARcPSD| 39099223
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và các tầng lớp nhân dân.
Câu 2.7: Phân tích nội dung của liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
- Nội dung chính trị của liên minh:
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH vẫn còn tồn tại những hệ tư tưởng cũ, những phong
tục tập quán cũ lạc hậu; các thế lực thù địch vẫn tìm mọi cách chống phá chính quyền
cách mạng, chống phá chế độ mới, vì vậy trên lập trường tư tưởng chính trị của giai
cấp công nhân, để thực hiện liên minh, phải từng bước xây dựng và hoàn thiện nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa; xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh; xây dựng Nhà
nước pháp quyền CNXH của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, đảm bảo các lợi
ích chính trị, các quyền dân chủ, quyền công dân, quyền làm chủ, quyền con người
của công nhân, nông dân, trí thức và của nhân dân lao động, từ đó, thực hiện quyền
lực thuộc về nhân dân. Động viên các lực lượng trong khối liên minh gương mẫu
chấp hành đường lối chính trị của Đảng; pháp luật và chính sách của nhà nước; sẵn
sàng tham gia chiến đấu bảo vệ những thành quả cách mạng, bảo vệ chế độ XHCN.
Đồng thời, kiên quyết đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hoà bình” của các thế lực
thù địch và phản động. - Nội dung kinh tế của liên minh:
Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ
trí thức ở nước ta thực chất là sự hợp tác giữa họ, đồng thời mở rộng liên kết hợp tác
với các lực lượng khác, đặc biệt là đội ngũ doanh nhân… để xây dựng nền kinh tế
mới XHCN hiện đại; trong đó nội dung kinh tế xuyên suốt của thời kỳ quá độ lên
CNXH là thực hiện đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức, phát triển bền vững theo định hướng XHCN.
- Nội dung văn hóa xã hội của liên minh:
Nội dung văn hoá, xã hội của liên minh đòi hỏi phải đảm bảo kết hợp giữa tăng
trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, tiến bộ và công bằng xã hội; xây dựng nền văn
hóa mới XHCN; bảo vệ môi trường sinh thái; xây dựng nông thôn mới; nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực; xoá đói giảm nghèo; thực hiện tốt các chính sách xã hội
đối với công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân; chăm sóc sức khoẻ
và nâng cao chất lượng sống cho nhân dân; nâng cao dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội.
Câu 2.8: Hãy phân tích làm rõ phương hướng, giải pháp cơ bản để xây dựng cơ
cấu xã hội - giai cấp và tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
lOMoARcPSD| 39099223
Một là, đẩy mạnh CNH, HĐH; giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh
tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy
biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp theo hướng tích cực: Cơ cấu xã hội muốn biến
đổi theo hướng tích cực phải dựa trên cơ sở tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế gắn với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi
trường là cơ sở và điều kiện thuận lợi cho những biến đổi tích cực của cơ cấu
xã hội, đồng thời hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của nó đến biến đổi cơ cấu
xã hội, nhất là cơ cấu xã hội - giai cấp.
Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác
động tạo sự biến đổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan
đến cơ cấu xã hội - giai cấp. Trong hệ thống chính sách xã hội, các chính sách
liên quan đến cơ cấu xã hội - giai cấp cần được đặt lên vị trí hàng đầu. Các
chính sách này không chỉ liên quan đến từng giai cấp, tầng lớp trong xã hội, mà
còn chú ý giải quyết tốt mối quan hệ trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp cũng
như mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp với nhau để hướng tới đảm bảo
công bằng xã hội, thu hẹp dần khoảng cách phát triển và sự phân hóa giàu
nghèo giữa các giai cấp, tầng lớp, hoặc trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp xã
hội. Cần có sự quan tâm thích đáng và phù hợp đối với mỗi giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực
lượng trong khối liên minh và toàn xã hội. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng
của khối liên minh, tiếp tục giải quyết các mâu thuẫn, các khác biệt và phát huy sự
thống nhất trong các giai cấp, tầng lớp xã hội hội nhằm tạo sức mạnh tổng hợp thực
hiện sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH và phấn đấu vì một nước Việt Nam dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Bốn là, hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, đẩy mạnh phát triển khoa học
và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ
thể trong khối liên minh.
Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm
tăng cường khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Nâng cao vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với tăng cường liên minh và mở rộng
khối đại đoàn kết toàn dân, phát triển bền vững đất nước.
Câu 2.9: Hãy chứng minh, làm rõ những nội dung của liên minh các giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Giống 2.7
Câu 2.10: Để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng cường khối liên minh
giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần có
phương hướng, giải pháp cơ bản nào? Giống 2.8
24 lOMoARcPSD| 39099223
Câu 2.11: Tại sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải liên
minh các giai cấp, tầng lớp. Liên hệ thực tiễn về liên minh giai cấp, tầng lớp ở Việt Nam hiện nay? Giống 2.6
Câu 2.12: Hãy phân tích những đặc trưng cơ bản sự phát triển dân tộc theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin? Liên hê với đặc điểm và quan hệ dân
tộc ở Việt Nam hiện nay?

Dân tộc là cộng đồng người ổn định hình thành nhân dân 1 nc có lãnh thổ quốc gia,
có nền kinh tế thống nhất coa ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mk
gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế văn hóa và truyền thống đấu tranh
chung trong suốt quá trình dựng nc và giữ nc Đặc trưng cơ bản:
Có chung 1 lãnh thổ ổn định lãnh thổ là yếu tố thể hiện chủ quyền của 1 dân tộc
trong tương quan với quốc gia dân tộc khác
Có chung 1 phương thức sinh hoạt kinh tế tạo nên tính thống nhất và ổn định bền vững của dân tộc .
Có chung ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp: Mỗi dân tộc có ngôn ngữ riêng bao gồm
ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết làm công cụ giao tiếp giữa các thành viên mọi lĩnh vực KT,VH,XH
Có chung văn hóa tâm lý văn hóa dân tộc biểu hiện thông qua tâm lý , tinh thần
phong tục tập quán lối sống dân tộc tạo nên bản sắc riêng của dân tộc
- Có chung 1 Nhà nc các thành viên cũng như các cộng đồng dân tộc
người trong 1 dân tộc đều chịu sự quản lý điều khiến 1 Nhà nc độc lập
.Đây là yếu tố phân biệt dân tộc -quốc gia và dân tộc- tộc người.
Đặc điểm của dân tộc VN hiện nay
- Có sự chênh lệch về số dân giữa các dân tộc
- Các dân tộc cư trú xen kẽ
- Các dân tộc thiểu số ở VN phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
- Các dân tộc VN có trình độ phát triển không đồng đều
- Các dân tộc VN có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng
đồng – quốc gia thống nhất
- Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú
đa dạng của nền văn hóa VN thống nhất lOMoARcPSD| 39099223
2-13. Chứng minh, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc? Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về việc giải
quyết vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
-
Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân tộc muốn tách ra để hình thành cộng đồng
dântộc độc lập. Xu hướng này gắn liền với giai đoạn đầu của CNTB mà nguyên nhân
là do sự thức tỉnh và sự trưởng thành của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh đầy đủ về
quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra để thành lập các dân tộc độc lập.
Biểu hiện của xu hướng này là sự kích thích đời sống và phong trào dân tộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp
bức, bóc lột của các nước thực dân, đế quốc. -
Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở
nhiềuquốc gia muốn liên hợp lại với nhau. Khi dân tộc ra đời gắn liền với việc mở
rộng và tăng cường quan hệ kinh tế, xóa bỏ ngăn cách giữa các dân tộc từ đó hình
thành thị trường thế giới, CNTB trở thành hệ thống. Cùng với sự phát triển của
LLSX, của khoa học công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hoá trong xã hội tư bản
đã làm xuất hiện nhu cầu xoá bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối
liên hệ quốc gia và quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại
gần nhau. Xu hướng này phát huy tác động nổi bật trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Chính sách:
+ Về chính trị: Thực hiện bình đẳng, đoàn kết tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát
triển giữa các dân tộc
+ Về kinh tế: Tập trung phát triển kinh tế ở các vùng dân tộc thiểu số phù hợp với
điều kiện và đặc điểm của từng vùng, khai thác được thế mạnh của các vùng dân tộc.
+ Về văn hóa: Phát triển văn hóa, giáo dục của mỗi dân tộc thiểu số, tạo điều kiện
xóa mù chữ, phổ cập giáo dục cũng như tạo điều kiện cho từng dân tộc khai thác
phát huy và gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc, xây dựng đời sống
văn hóa ở cơ sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc
+ Về xã hội: Thực hiên chính sách xã hôi, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
+ Về an nình quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cơ sở đảm bảo
ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chinhs tri, trật tự an toàn xã hội 2-14. Hãy
phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng cơ bản sự
phát triển dân tộc? Liên hệ đặc điểm và quan hệ dân tộc ở nước ta hiện nay?
Giống 2.12 26 lOMoARcPSD| 39099223
2-15. Phân tích nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin? Từ
đó liên hệ đặc điểm và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay? Cương lĩnh dân tộc:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Bình đẳng là quyền thiêng liêng của các dân tộc, là mục tiêu phấn đấu của các dân
tộc, đảm bảo cho các dân tộc không phân biệt số đông, số ít, trình độ phát triển cao
hay thấp đều có quyền lơi và nghĩa vụ ngang nhau. Đây là cơ sở để xóa bỏ tình trạng
nô dịch, áp bức dân tộc, từng bước giữa các dân tộc, khắc phục sự chênh lệch về sự
phát triển của các dân tộc, xây dựng sự bình đẳng toàn diện giữa các dân tộc về chính
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, ...phải được thực hiện một cách đích thực trong đời sống.
- Các dân tộc được quyền tự quyết.
Quyền tự quyết thực chất là một nội dung của quyền bình đẳng. Đó là quyền làm
chủ của mỗi dân tộc, có quyền tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự
lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình.
Quyền tự quyết có tính chất hai mặt. Một mặt, là quyền tự do phân lập về chính trị,
có nghĩa là sự phân lập của các dân tộc với tư cách là một quốc gia dân tộc độc lập.
Mặt khác, quyền dân tộc tự quyết còn là quyền tự nguyên liên bang với các dân tộc
khác trên cơ sở bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.
Lênin viết: “Yêu sách dân tộc phải phục tùng giai cấp vô sản” và “thừa hận hay
không thừa nhận quyền dân tộc tự quyết đối với giai cấp vô sản trong cả hai trường
hợp đều phải đảm bảo sự phát triển của chính giai cấp mình”1 - Liên hiệp giai cấp
công nhân của các dân tộc.
Đây là tư tưởng cơ bản trong Cương lĩnh dân tộc của các Đảng cộng sản. Nó phản
ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự
nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Nó đảm bảo cho phong trào dân
tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi.
2-16. Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề
dân tộc? Liên hệ việc giải quyết vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Giống 2.13
2-17. Chứng minh, làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nội dung
Cương lĩnh dân tộc? Liên hê đặc điểm và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay? Giống 2.15
2-18. Chứng minh, làm rõ nguồn gốc và bản chất của tôn giáo theo quan điểm
chủ nghĩa Mác - Lênin? Liên hệ sự phát triển tôn giáo ở Việt Nam trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
lOMoARcPSD| 39099223
Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử - tự nhiên xã
hội xác định. Tôn giáo thường có giáo lí, giáo luật, lễ nghi và tổ chức giáo hội. Bất
cứ tôn giáo nào cũng có tín ngưỡng, do vậ còn có thuật ngữ tín ngưỡng tôn giáo.
Bản chất của tôn giáo: chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng tôn giáo, tín ngưỡng là một
loại hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan, chứa đựng những
yếu tố tiêu cực, lạc hậu nhất định. Khác với các hình thái ý thức xã hội khác như triết
học, văn học, đạo đức, chính trị…, qua sự phản ánh của tôn giáo, những hiện tượng
tự nhiên trở thành siêu nhiên, thần bí. Trong bản thân mỗi tôn giáo đều chứa đựng
những yếu tố lạc hậu, tiêu cực nhất định khi giải thích về bản chất các sự vật, hiện
tượng, giải thích về cuộc sống của thế giới và con người. Tôn giáo là một hiện tượng
xã hội - văn hoá do con người sáng tạo ra. Con người sáng tạo ra tôn giáo vì mục
đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ.
Nguồn gốc của tôn giáo:
Về nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội của tôn giáo: Trong xã hội cộng sản nguyên
thủy, do trình độ của LLSX và điều kiện sinh hoạt vật chất rất thấp kém, con người
cảm thấy yếu đuối trước thiên nhiên. Một lần nữa con người lại bị động, bất lực
trước lực lượng tự phát nảy sinh trong xã hội. Sự bần cùng về kinh tế, nạn áp bức về
chính trị, sự hiện diện của những bất công xã hội cùng với những thất vọng, bất hạnh
trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị - đó là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
Về nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: Phải đến một trình độ nhận thức nhất định,
khi con người đạt đến khả năng tư duy trừu tượng hoá, khái quát hoá (từ những hiện
tượng riêng lẻ xẩy ra được hệ thống hoá, khái quát hoá), con người mới có khả năng
sáng tạo ra tôn giáo. Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính là sự tuyệt
đối hoá, sự cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con người, biến cái nội dung khách
quan thành cái siêu nhiên, thần thánh.
Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo: Trong xã hội, sự sợ hãi trước những hiện tượng tự
nhiên, xã hôi, hay trong lúc ốm đau bệnh tật; ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra,
hoặc tâm lý muốn bình yên khi làm việc lớn (ví dụ: ma chay, cưới hỏi, làm nhà, khởi
nghiệp …) con người dễ tìm tới tôn giáo. Thậm chí cả những tình cảm tích cực như
tình yêu, long biết ơn, lòng kính trọng đối với những người có công với nước với
dân cũng dẫn con người đến với tôn giáo (ví dụ: thờ các anh hung dâ tộc, thờ các thành hoàng làng)
2.19: Chứng minh, làm rõ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
trong giải quyết vấn đề tôn giáo? Liên hệ chính sách Việt Nam trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo?
28 lOMoARcPSD| 39099223
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của
nhân dân.Nội dung cở bản của quyền tự do tín ngưỡng và không tín
ngưỡng nói lên rằng: Bất kỳ ai cũng được hoàn toàn tự do theo tôn giáo
nào đó hoặc không theo một tôn giáo nào. Việc theo đạo, đổi đạo, hay
không theo đạo là thuộc quyền tự do lựa chọn của mỗi người dân, không
một cá nhân, tổ chức nào, kể cả các chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo
hội… được quyền can thiệp vào sự lựa chọn này. Mọi hành vi cấm
đoán, ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc
công dân phải theo đạo đều xâm phạm đến quyền tự do tư tưởng của họ.
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền
với quá trìnhcải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Nguyên tắc này để
khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ hướng vào giải quyết những ảnh
hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng lao động; chủ nghĩa
Mác - Lênin không chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của các
tôn giáo, không tuyên chiến với tôn giáo, không chủ trương xoá bỏ tôn
giáo như luận điệu tuyên truyền của các thế lực thù địch. - Phân biệt hai
mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng
tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo.
Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, tín ngưỡng tôn giáo chỉ biểu hiện thuần tuý về tư
tưởng. Nhưng khi xã hội đã xuất hiện giai cấp thì dấu ấn giai cấp - chính trị ít nhiều
đều in rõ trong các tôn giáo. Và từ đó hai mặt chính trị và tư tưởng thường thể hiện
và có mối quan hệ với nhau trong vấn đề tôn giáo và bản thân mỗi tôn giáo.
- Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng.
2-20. Hãy phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc và
bảnchất của tôn giáo? Liên hệ sự phát triển tôn giáo ở Việt Nam trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Giống 2.18
2-21. Phân tích những nguyên tắc cơ bản của chủ nghiã Mác - Lênin
tronggiải quyết vấn đề tôn giáo? Liên hệ sự phát triển tôn giáo ở Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Giống 2.19
2-22. Phân tích mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam và
ảnhhưởng của mối quan hệ đó đến sự ổn định chính trị - xã hội, độc lập,
chủ quyền tổ quốc?
lOMoARcPSD| 39099223
Dân tộc, tôn giáo là những vấn đề nhạy cảm, phức tạp, liên quan đến nhiều
lĩnh vực của đời sống xã hội, đến chính sách đối nội và đối ngoại của mọi nhà
nước, đến cuộc sống của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng dân cư.
Quan hệ dân tộc và tôn giáo là sự liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn nhau
giữa dân tộc với tôn giáo trong nội bộ quốc gia, hoặc giữa các quốc gia với
nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Do đó, việc giải quyết mối quan hệ
này có ảnh hưởng lớn đến sự ổn định chính trị và phát triển bền vững của mỗi
quốc gia, nhất là các quốc gia đa dân tộc và đa tôn giáo.
Quan hệ dân tộc và tôn giáo được hiện dưới nhiều cấp độ, hình thức và phạm
vi khác nhau. Ở nước ta hiện nay, mối quan hệ này có những đặc điểm mang
tính đặc thù cơ bản sau:
- Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc và tôn
giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống nhất.
- Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi
tín ngưỡng truyền thống.
- Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh
hưởng đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết dân tộc.
- Các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc và vấn đề
tôn giáo nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình”, nhất là tập trung ở 4 khu
vực trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyê hải miền Trung.
2-23. Phân tích những cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội? Liên hệ vai trò của bản thân trong việc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?
• Cơ sở kinh tế - xã hội
Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
là sự phát triển của LLSX và tương ứng trình độ của LLSX là QHSX mới
XHXN. Cốt lõi của QHSX mới ấy là chế độ sở hữu XHCN đối với tư liệu sản
xuất từng bước hình thành và củng cố thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất. xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc
gây nên tình trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình
đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng, sự nô dịch đối với phụ nữ. phụ nữ có
địa vị bình đẳng với đàn ông trong xã hội. Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất cũng là cơ sở làm cho hôn nhân được thực hiện dựa trên cơ sở tình yêu
chứ không phải vì lý do kinh tế, địa vị xã hội hay một sự tính toán nào khác.
• Cơ sở chính trị - xã hội 30 lOMoARcPSD| 39099223
Cơ sở chính trị để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH là việc
thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
nhà nước XHCN. Trong đó, lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao động được
thực hiện quyền lực của mình không có sự phân biệt giữa nam và nữ. Nhà
nước cũng chính là công cụ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên
vai người phụ nữ đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh
phúc gia đình. Nhà nước XHCN với tính cách là cơ sở của việc xây dựng gia
đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH, thể hiện rõ nét nhất ở vai trò của hệ
thống pháp luật, trong đó có Luật Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ thống
chính sách xã hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia đình,
đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội… • Cơ sở văn hóa
Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ góp phần
nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học và công nghệ của xã hội, đồng
thời cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến thức, nhận thức
mới, làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh
các mối quan hệ gia đình trong quá trình xây dựng CNXH. Thiếu đi cơ sở văn
hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị, thì việc xây
dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đạt hiệu quả cao. Do đó, phải biết kế thùa
những văn hóa truyền thống trong quan hệ tình yêu, hôn nhân của mỗi gia đình.
• Chế độ hôn nhân tiến bộ - Hôn nhân tự nguyện
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
2-24. Chứng minh, làm rõ những những chức năng cơ bản của gia đình?
Liênhệ vai trò của bản thân trong việc xây dựng gia đình? Giống 2.28
2-25. Hãy phân tích vị trí, vai trò của gia đình? Nêu vai trò của bản thân
trongviệc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay? Giống 2.29
2-26. Phân tích phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình ở
ViệtNam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ vai trò của
bản thân trong việc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?

-Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây
dựng và phát triển gia đình Việt Nam. lOMoARcPSD| 39099223
Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để các cấp ủy, chính quyền, các tổ chức
đoàn thể từ trung ương đến cơ sở nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò và tầm quan
trọng của gia đình và công tác xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam hiện nay, coi
đây là một trong những động lực quan trọng quyết định thành công sự phát triển bền
vững kinh tế - xã hội trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình.
Bởi gia đình là một thiết chế xã hội đa chức năng, trong đó có chức năng kinh tế và
tổ chức đời sống. Trong quá trình phát triển xã hội, kinh tế hộ gia đình biến đổi
phong phú và có vị trí khác nhau. Định hướng xây dựng gia đình mới là phải đẩy
mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình.
Đảng và Nhà nước có chính sách kịp thời hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế, tích cực
khai thác và tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình vay vốn hợp lý nhằm xóa
đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu sản xuất kinh doanh, vươn lên làm giàu chính
đáng tuân thủ pháp luật.
-Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những
tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.
Xây dựng gia đình mới ở nước ta hiện nay phải trên cơ sở kế thừa những giá trị của
gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những tiến bộ của nhâ loại. Gia đình truyền
thống được hun đúc từ lâu đời trong lịch sử dân tộc. Bước vào thời kỳ mới gia đình
ấy bộc lộ cả những mặt giá trị và hạn chế.
-Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa.
Gia đình văn hóa là một mô hình gia đình tiến bộ, một danh hiệu hay chỉ tiêu mà
nhiều gia đình Việt Nam mong muốn hướng đến. Đó là, gia đình ấm no, hoà thuận,
tiến bộ, khoẻ mạnh và hạnh phúc; Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; Thực hiện kế
hoạch hoá gia đình; Đoàn kết tương trợ trong cộng đồng dân cư.
2-27. Chứng minh, làm rõ cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội? Hãy nêu vai trò của bản thân trong việc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay? Giống 2.23
2-28. Phân tích những những chức năng cơ bản của gia đình? Liên hệ với thực
tiễn gia đình của bản thân? - Chức năng tái sản xuất con người:
Xã hội muốn trường tồn phải sản xuất của cải vật chất, mà con người là nhân tố quan
trọng nhất của quá trình này. Chức năng này bao gồm các nội dung: Tái sản xuất, 32 lOMoARcPSD| 39099223
duy trì nồi giống, nuôi dưỡng, nâng cao thể lực, trí lực, đảm bảo nguồn lao động xã
hội. Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không một cộng đồng nào có thể thay
thế. Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người,
đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về
sức lao động của xã hội.
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục:
Đây là chức năng lớn vì vấn đề giáo dục gia đình nhằm tạo lập và phát triển con
người có đạo đức, lối sống, ứng xử, hình thành nhân cách, tri thức khoa học. Giáo
dục gia đình mang nội dung toàn diện cả về giáo dục kinh nghiệm và tri thức.
- Chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
Khi hình thành gia đình cá thể, chức năng kinh tế đóng vai trò quan trọng và làm cơ sở cho chức năng khác.
Trong gia đình có sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức sản xuất và phân phối
sản phẩm lao động. Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp
vào quá trình sản xuất và tái sản sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.
Khác với các đơn vị kinh tế khác, gia đình còn là cộng đồng duy nhất, tham gia vào
quá trình tái sản xuất ra sức lao động - một yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất của xã hội.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Đây là chức năng có tính văn hóa xã hội của gia đình và có vị trí đặc biệt quan trọng
để tạo ra khả năng thực tế cho xây dựng gia đình hạnh phúc. Chức năng này, bao
gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm
bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em. Sự
quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình vừa là nhu cầu tình
cảm vừa là trách nhiệm, đạo lý, lương tâm của mỗi người.
2-29. Hãy phân tích vị trí, vai trò của gia đình? Liên hệ vai trò của bản thân
trong việc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?
Gia đình là tế bào của xã hội: Điều nay chứng tỏ rằng gia đình và xã hội có quan hệ
mật thiết với nhau. Quan hệ đó giống như sự tương tác hữu cơ của quá trình trao đổi
chất, duy trì sự sống giữa té bào và một thực thể sinh vật. Xã hội (cơ thể) lành mạnh
tạo điều kiện cho các gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho sự phát triển hài hòa của xã hội.
Việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con người,
gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể - xã hội.
Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát
triển được. Tuy nhiên, mức độ tác động của gia đình đối với xã hội lại phụ
thuộc vào bản chất của từng chế độ xã hội, vào đường lối, chính sách của giai lOMoARcPSD| 39099223
cấp cầm quyền, và phụ thuộc vào chính bản thân mô hình, kết cấu, đặc điểm
của mỗi hình thức gia đình trong lịch sử.
Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân mỗi thành viên.
Trong gia đình, cá nhân được đùm bọc về vật chất và giáo dục tâm hồn; trẻ thơ có
điều kiện được an toàn và khôn lớn, người già có nơi nương tựa, …Ở đó hang ngày
diễn ra quan hệ thiêng liêng, sâu đậm vợ - chồng, cha - con, anh - em, những người
đồng tâm, đồng cảm suốt cuộc đời. Sự yên ổn, hạnh phúc của gia đình là tiền đề,
điều kiện quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở
thành công dân tốt cho xã hội. Chỉ trong môi trường yên ấm của gia đình cá nhân
mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực phấn đấu trở thành con người tốt của xã hội.
-Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội.
Tóm lại, giữa gia đình và xã hội có mối quan hệ hữu cơ với nhau, có ảnh hưởng và
tác động qua lại lẫn nhau. Không có gia đình để tái tạo sức lao động thì xã hội không
thể tồn tại và phát triển được. Ngược lại, không có môi trường xã hội lành mạnh thì
gia đình cũng không thể phát triển được.
2-30. Chứng minh phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình ở Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Liên hệ vai trò của bản thân
trong việc xây dựng và phát triển gia đình hiện nay?
Giống 2.26 34