Tài liệu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam | Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Tài liệu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam | Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân. Tài liệu gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

DOANH NGHIP NHÀ NƯỚC
Mc lc
I. KHÁI NIM ....................................................................................................................... 2
II. ĐẶC ĐIỂM......................................................................................................................... 2
III. CÁC LOI HÌNH DNNN .............................................................................................. 3
1. Da vào mục đích hoạt động gm: 2 loi ....................................................................... 3
2. Da vào quy mô và hình thc gm: 3 loi ...................................................................... 4
3. Da vào cách thc t chc, qun lý doanh nghip gm: 2 loi. ..................................... 4
IV. LÝ DO THÀNH LP DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC................................................ 4
V. ĐỐI TƯỢNG CÓ THM QUYN THÀNH LP DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ....... 5
VI. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ......................................... 5
1. Ưu điểm .......................................................................................................................... 5
2. Nhược điểm ..................................................................................................................... 6
I. KHÁI NIM
- Doanh nghiệp nhà nước là t chc kinh tế do Nhà nước s hu toàn b vốn điều l
hoc có c phn, vn góp chi phối được t chức dưới hình thức công ty Nhà nước,
công ty c phn, công ty trách nhim hu hn.
- Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghip mt ch trong trường hợp nhà nước s hu
toàn b vốn điều l (tc s hu 100%). Doanh nghiệp nhà nước nhiu ch s hu
trong trường hp có c phn, vn góp chi phi có t l trên 50% và dưới 100%.
- Có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân s chu trách nhim v toàn b hot
động kinh doanh trong phm vi vn do doanh nghip qun lý.
Ví d: Danh sách mt s Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước còn s hu 100% vn (thi
điểm 30/6/2011) (phn này các bn làm slide thêm ảnh vào cho đẹp)
- Tập đoàn Bưu chính viễn thông - VNPT (7 công ty thành viên);
- Tập đoàn Dầu khí - PVN (5 công ty thành viên);
- Tập đoàn Dt-may - VinaTex (9 công ty thành viên);
- Tng công ty Hàng không Vit Nam - Vietnamairlines (3 công ty thành viên);
- Tng công ty Cà phê - Vinacafe (29 công ty thành viên)
II. ĐẶC ĐIỂM
- Là t chc kinh tế do nhà nước đầu tư và trực tiếp thành lp
- Tài sn doanh nghip là mt b phn tài sn của nhà nước
C th là:
- Doanh nghiệp Nhà nước sau khi được thành lp là mt ch th kinh doanh, tuy
nhiên ch th kinh doanh này không có quyn s hu đối vi tài sn trong doanh
nghip mà ch là người qun lý tài sn và kinh doanh trên cơ sở s hu ca Nhà
nước. Nhà nước giao vn cho doanh nghip, doanh nghip phi chu trách nhim
trước Nhà nước v vic bo toàn và phát trin vốn mà Nhà nước giao.
- Nhà nước qun lý doanh nghiệp Nhà nước thông qua cơ quan quản lý Nhà nước
có thm quyn theo phân cp ca Chính ph. Bao gm nhng ni dung sau:
o Nhà nước quy định mô hình cơ cấu t chc qun lý trong tng loi doanh
nghiệp Nhà nước phù hp vi quy mô ca nó.
o Nhng quy định chức năng, nhim v, quyn hn của các cơ cấu t chc
trong doanh nghiệp Nhà nước như hội đồng qun tr, Tổng giám đốc...
o Những quy định thm quyn, trình t th tc ca vic b nhim, min
nhiệm, khen thưởng, k lut các chc v quan trng ca doanh nghiệp như
ch tch Hội đồng qun tr.
o Hoạt động ca doanh nghip chu s chi phi của nhà nước v mc tiêu
kinh tế xã hội do nhà nước giao.
Hình thc tn ti: doanh nghiệp nhà nước có nhiu hình thc tn ti. Nếu doanh nghip
nhà nước do nhà nước s hu 100% vốn điều l thì có các loi hình doanh nghiệp như:
công ty nhà nước, công ty c phần nhà nước, công ty trách nhim hu hạn nhà nước mt
thành viên, công ty trách nhim hu hạn nhà nước. Nếu doanh nghiệp do nhà nước s hu
trên 50% vốn điều l thì có th tn tại dưới các loi hình doanh nghip sau: công ty c
phn, công ty trách nhim hu hn
Trách nhim tài sn: doanh nghiệp nhà nước chu trách nhim trong phm vi tài sn ca
doanh nghiệp. Nhà nước chu trách nhim hu hn trong phm vi tài sn góp vn vào
doanh nghip.
Lut áp dng: các công ty nhà nước đã thực hin chuyển đổi thành công ty c phn,
công ty trách nhim hu hn s t chc và hoạt động theo lut doanh nghip. Các loi
doanh nghiệp nhà nước khác t chc và hoạt động theo lut doanh nghip.
Đánh giá chung: So vi Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghip Nhà nước thường được
cho là kém hiu qu và li nhun thấp hơn. Trong khi các công ty tư nhân chi tối đa hóa
li nhun cho c đông, Doanh nghiệp Nhà nước thường phi chu trách nhim ca xã hi,
hoạt động vì li ích của người dân, được thành lập để đối phó vi nhng tht bi ca nn
kinh tế. Điều đó dẫn đến vic các Doanh nghiệp Nhà nước không hướng đến và cũng
không cn c gng tối đa hóa lợi nhuận như các doanh nghiệp tư nhân.
Câu hi tho lun:
Tóm tt câu hi: Công ty tôi là công ty TNHH mt thành viên có 100% vn ca công ty m.
Công ty m có 51% vn ca tng công ty, 49% vn c phn. Tng công ty có 87% vn nhà
nước, 13% vn c phn. Vy công ty tôi có là công ty TNHH một thành viên do nhà nước
làm ch s hu hay không ?
Tr li: Theo quy định mi ca Lut Doanh nghiệp năm 2014 thì doanh nghiệp Nhà nước là
doanh nghiệp do Nhà nước nm gi 100% vốn điều lệ. Đây là một quy định khác so vi quy
định ti Lut Doanh nghiệp năm 2005 trước đây. Tại khoản 22 Điều 4 Lut Doanh nghip
năm 2005 quy định: “Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước s hu trên
50% vốn điều lệ”.Với quy định này trước đây, Nhà nước ch cn nm gi 50% vốn điều l
ca mt doanh nghip thì s được coi là mt doanh nghiệp nhà nước.
Tuy nhiên, Lut Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lc t ngày 1/7/2015, Nhà nước phi nm
gi 100% vốn điều l ca doanh nghiệp thì đó mới được coi là doanh nghiệp Nhà nước.
Với trường hp ca công ty trên, do tng công ty ch có 87% vốn Nhà nước và 13% vn c
phần, chưa đáp ứng được điều kin ti khoản 8 Điều 4 Lut Doanh nghiệp năm 2014. Vì vậy,
tng công ty bn không phi là doanh nghiệp Nhà nước.
III. CÁC LOI HÌNH DNNN
Doanh nghiệp Nhà nước được phân loi theo nhiều phương diện, góc độ khác nhau.
1. Da vào mục đích hot đng gm: 2 loi
- DNNN hoạt động kinh doanh: hoạt động sn xut kinh doanh ch yếu nhm mc tiêu
li nhun.
- DNNN hoạt động công ích: hoạt động sn xut, cung ng dch v công cng theo các
chính sách của Nhà nước, trc tiếp thc hin nhim v quc phòng an ninh.
Vic phân loi theo tiêu thc này giúp:
- DN tp trung vào mc tiêu hoạt động chính ca mình.
- Nhà nước có cơ chế qun lý và có chính sách phù hp vi tng loi doanh nghip.
2. Da vào quy mô và hình thc gm: 3 loi
- DNNN độc lp: Là DNNN trong cơ cấu t chc ca doanh nghip khác.
- DNNN thành viên: Là doanh nghip nằm trong cơ cấu t chc ca mt doanh
nghip lớn hơn.
- Tổng công ty Nhà nước: Là DNNN có quy mô ln bao gồm các đơn vị thành
viên có quan h gn bó vi nhau v li ích kinh tế, tài chính, công ngh, thông tin,
đào tạo... trong mt hoc mt s chuyên ngành kinh tế k thut chính do Nhà
nước thành lp nhằm tăng cường, tích t, tp trung, phân công chuyên môn hoá và
hp tác sn xuất để thc hin nhim v Nhà nước giao, nâng cao kh năng và hiệu
qu kinh doanh ca các đơn vị thành viên và ca toàn Tổng công ty, đáp ứng nhu
cu ca nn kinh tế.
3. Da vào cách thc t chc, qun lý doanh nghip gm: 2 loi.
- DNNN có hội đồng qun tr:
o Là DN mà đó Hội đồng qun tr thc hin chức năng quản lý hoạt động ca
doanh nghip,
o Chu trách nhiệm trước Chính ph hoặc cơ quan quản lý Nhà nước
o Đưc Chính ph u quyn v s phát trin ca doanh nghip.
- DNNN không có hội đồng qun tr: DNNN mà đó chỉ có giám đốc doanh nghip
theo chế độ th trưởng.
IV. LÝ DO THÀNH LP DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
- Độc quyền tự nhiên: độc quyền tự nhiên xuất hiện khi, do quy luật tăng hiệu quả
kinh tế theo quy mô, hiệu quả sản xuất và phân phối của một ngành đạt được tối đa
khi chỉ có một người cung cấp duy nhất, chẳng hạn như trong ngành điện, nước. Quốc
hữu hóa các ngành này thường để đảm bảo không xảy ra chuyện doanh nghiệp tư
nhân trở nên độc quyền và dựa vào đó bóc lột người tiêu dùng.
- Thất bại của thị trường vốn: Có một số ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều vốn và mức
độ rủi ro cao khiến cho việc huy động vốn tư nhân qua thị trường vốn rất khó khăn.
- Ngoại ứng: Các nhà đầu tư tư nhân không muốn đầu tư vào các ngành mà lợi ích của
nó lan tỏa sang nhiều ngành khác trong khi họ không thu được phí từ sự lan tỏa này.
- Công bằng xã hội: Doanh nghiệp tư nhân nhiều khi không chịu vươn tới các khu vực
nghèo đói, vùng sâu, vùng xa vì lợi nhuận thấp. Vì thế, phải có các Doanh nghiệp
Nhà nước làm việc này để đảm bảo quyền tiếp cận tới các dịch vụ và tiện ích tối thiểu
của công chúng.
V. ĐỐI TƯỢNG CÓ THM QUYN THÀNH LP DOANH NGHIP
NHÀ NƯỚC
- Người có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp nhà nước bao gồm: Bộ trưởng, Thứ
trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Việc thành lập doanh nghiệp nhà
nước đặc biệt quan trọng, chi phối, ảnh hưởng lớn đến những ngành, lĩnh vực nòng
cốt, đóng vai trò chính trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và góp phần phát triển
ngân sách nhà nước thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ. Khi muốn thành lập
doanh nghiệp nhà nước tất nhiên bạn phải là những người có thẩm quyền trên bạn cần
phải viết một bản kế hoạch trình bày phương án kinh doanh sau đó trình lên trên chủ
tịch nước hoặc các bạn ngành liên quan để kiểm tra và xem xét. Sau khi có sự đồng ý
bạn mới tiến hành xin giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Sau khi nhận giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước sẽ có tư
cách pháp nhân, tiếp đó sẽ bắt đầu việc tiếp nhận vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và
huy động các nguồn vốn để đầu tư, xây dựng doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh
- Nếu công ty bạn xin đăng ký các ngành nghề có điều kiện và bạn đã được thông qua
cấp giấy phép thì công ty bạn sẽ được kinh doanh những ngành nghề có điều kiện
- Thông thường theo pháp luật quy định doanh cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp
nhà nước sẽ không có Hội đồng quản trị. Tất nhiên cũng sẽ có các trường hợp đặc biệt
như : Tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập, Tổng công ty đầu tư
và kinh doanh vốn nhà nước, doanh nghiệp nhà nước độc lập có quy mô lớn giữ
quyền giám sát, điều hành doanh nghiệp khác.
VI. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
1. Ưu đim
- Vốn góp là của nhà nước: Đây nguồn tài nguyên nhanh chóng dồi dào, nên doanh
nghiệp nhà nước sẽ không quá lo lắng trong việc huy động vốn.
- Thành lập, quản điều hành bởi nhà nước: Điểm mạnh của các doanh nghiệp nhà
nước chính cách giải quyết vấn đề. mang tính thống nhất, đồng bộ, kịp thời giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong nền kinh tế.
- Được sự bảo hộ của nhà nước về sản phẩm: Đối với những sản phẩm kinh doanh của
doanh nghiệp thì đã được nhà nước đăng ký bảo hộ và cam kết.
- Uy tín trước các đối tác: Doanh nghiệp nhà nước thì luôn chiếm được ưu thế ưu tiên,
tuy nhiên nhiều năm trở lại đây thì với sự cạnh tranh sản phẩm, thị trưởng không ngừng
gia tăng của các doanh nghiệp nhân. Nên việc cạnh tranh và cách tạo uy tín tùy thuộc
vào cách tiếp cận thị trường của các bên. Đây là con số công bằng và ngang nhau.
2. Nhược điểm
- Các doanh nghiệp nhà nước không năng động sáng tạo các doanh nghiệp chỉ thụ
động trong sản xuất, mọi quyền quyết định đều thuộc quản cấp trên. Lợi nhuận
được cũng thuộc về nhà nước, các doanh nghiệp chỉ được hưởng mức lương ấn định.
Đây chính là nhược điểm của doanh nghiệp nhà nước.
- Nhân sự các công ty nhà nước đôi khi không sự năng động, tính cạnh tranh
công việc cao như doanh nghiệp ngoài nhà nước. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả
kinh tế của chính doanh nghiệp nhà nước.
| 1/6

Preview text:

DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Mục lục I.
KHÁI NIỆM ....................................................................................................................... 2
II. ĐẶC ĐIỂM......................................................................................................................... 2 III.
CÁC LOẠI HÌNH DNNN .............................................................................................. 3
1. Dựa vào mục đích hoạt động gồm: 2 loại ....................................................................... 3
2. Dựa vào quy mô và hình thức gồm: 3 loại ...................................................................... 4
3. Dựa vào cách thức tổ chức, quản lý doanh nghiệp gồm: 2 loại. ..................................... 4 IV.
LÝ DO THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC................................................ 4
V. ĐỐI TƯỢNG CÓ THẨM QUYỀN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ....... 5 VI.
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ......................................... 5
1. Ưu điểm .......................................................................................................................... 5
2. Nhược điểm ..................................................................................................................... 6 I. KHÁI NIỆM
- Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ
hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối được tổ chức dưới hình thức công ty Nhà nước,
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
- Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp một chủ trong trường hợp nhà nước sở hữu
toàn bộ vốn điều lệ (tức sở hữu 100%). Doanh nghiệp nhà nước nhiều chủ sở hữu
trong trường hợp có cổ phần, vốn góp chi phối có tỉ lệ trên 50% và dưới 100%.
- Có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt
động kinh doanh trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý.
Ví dụ: Danh sách một số Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước còn sở hữu 100% vốn (thời
điểm 30/6/2011) (phần này các bạn làm slide thêm ảnh vào cho đẹp)
- Tập đoàn Bưu chính viễn thông - VNPT (7 công ty thành viên);
- Tập đoàn Dầu khí - PVN (5 công ty thành viên);
- Tập đoàn Dệt-may - VinaTex (9 công ty thành viên);
- Tổng công ty Hàng không Việt Nam - Vietnamairlines (3 công ty thành viên);
- Tổng công ty Cà phê - Vinacafe (29 công ty thành viên) II. ĐẶC ĐIỂM
- Là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư và trực tiếp thành lập
- Tài sản doanh nghiệp là một bộ phận tài sản của nhà nước Cụ thể là:
- Doanh nghiệp Nhà nước sau khi được thành lập là một chủ thể kinh doanh, tuy
nhiên chủ thể kinh doanh này không có quyền sở hữu đối với tài sản trong doanh
nghiệp mà chỉ là người quản lý tài sản và kinh doanh trên cơ sở sở hữu của Nhà
nước. Nhà nước giao vốn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm
trước Nhà nước về việc bảo toàn và phát triển vốn mà Nhà nước giao.
- Nhà nước quản lý doanh nghiệp Nhà nước thông qua cơ quan quản lý Nhà nước
có thẩm quyền theo phân cấp của Chính phủ. Bao gồm những nội dung sau:
o Nhà nước quy định mô hình cơ cấu tổ chức quản lý trong từng loại doanh
nghiệp Nhà nước phù hợp với quy mô của nó.
o Những quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ cấu tổ chức
trong doanh nghiệp Nhà nước như hội đồng quản trị, Tổng giám đốc...
o Những quy định thẩm quyền, trình tự thủ tục của việc bổ nhiệm, miễn
nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chức vụ quan trọng của doanh nghiệp như
chủ tịch Hội đồng quản trị.
o Hoạt động của doanh nghiệp chịu sự chi phối của nhà nước về mục tiêu
kinh tế xã hội do nhà nước giao.
Hình thức tồn tại: doanh nghiệp nhà nước có nhiều hình thức tồn tại. Nếu doanh nghiệp
nhà nước do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ thì có các loại hình doanh nghiệp như:
công ty nhà nước, công ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một
thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước. Nếu doanh nghiệp do nhà nước sở hữu
trên 50% vốn điều lệ thì có thể tồn tại dưới các loại hình doanh nghiệp sau: công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn
Trách nhiệm tài sản: doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm trong phạm vi tài sản của
doanh nghiệp. Nhà nước chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi tài sản góp vốn vào doanh nghiệp.
Luật áp dụng: các công ty nhà nước đã thực hiện chuyển đổi thành công ty cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn sẽ tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp. Các loại
doanh nghiệp nhà nước khác tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
Đánh giá chung: So với Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp Nhà nước thường được
cho là kém hiệu quả và lợi nhuận thấp hơn. Trong khi các công ty tư nhân chi tối đa hóa
lợi nhuận cho cổ đông, Doanh nghiệp Nhà nước thường phải chịu trách nhiệm của xã hội,
hoạt động vì lợi ích của người dân, được thành lập để đối phó với những thất bại của nền
kinh tế. Điều đó dẫn đến việc các Doanh nghiệp Nhà nước không hướng đến và cũng
không cần cố gắng tối đa hóa lợi nhuận như các doanh nghiệp tư nhân.
Câu hỏi thảo luận:
Tóm tắt câu hỏi: Công ty tôi là công ty TNHH một thành viên có 100% vốn của công ty mẹ.
Công ty mẹ có 51% vốn của tổng công ty, 49% vốn cổ phần. Tổng công ty có 87% vốn nhà
nước, 13% vốn cổ phần. Vậy công ty tôi có là công ty TNHH một thành viên do nhà nước
làm chủ sở hữu hay không ?
Trả lời: Theo quy định mới của Luật Doanh nghiệp năm 2014 thì doanh nghiệp Nhà nước là
doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Đây là một quy định khác so với quy
định tại Luật Doanh nghiệp năm 2005 trước đây. Tại khoản 22 Điều 4 Luật Doanh nghiệp
năm 2005 quy định: “Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên
50% vốn điều lệ”.Với quy định này trước đây, Nhà nước chỉ cần nắm giữ 50% vốn điều lệ
của một doanh nghiệp thì sẽ được coi là một doanh nghiệp nhà nước.
Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực từ ngày 1/7/2015, Nhà nước phải nắm
giữ 100% vốn điều lệ của doanh nghiệp thì đó mới được coi là doanh nghiệp Nhà nước.
Với trường hợp của công ty trên, do tổng công ty chỉ có 87% vốn Nhà nước và 13% vốn cổ
phần, chưa đáp ứng được điều kiện tại khoản 8 Điều 4 Luật Doanh nghiệp năm 2014. Vì vậy,
tổng công ty bạn không phải là doanh nghiệp Nhà nước.
III. CÁC LOẠI HÌNH DNNN
Doanh nghiệp Nhà nước được phân loại theo nhiều phương diện, góc độ khác nhau.
1. Dựa vào mục đích hoạt động gồm: 2 loại
- DNNN hoạt động kinh doanh: hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận.
- DNNN hoạt động công ích: hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các
chính sách của Nhà nước, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh.
Việc phân loại theo tiêu thức này giúp:
- DN tập trung vào mục tiêu hoạt động chính của mình.
- Nhà nước có cơ chế quản lý và có chính sách phù hợp với từng loại doanh nghiệp.
2. Dựa vào quy mô và hình thức gồm: 3 loại
- DNNN độc lập: Là DNNN ở trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp khác.
- DNNN thành viên: Là doanh nghiệp nằm trong cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp lớn hơn.
- Tổng công ty Nhà nước: Là DNNN có quy mô lớn bao gồm các đơn vị thành
viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin,
đào tạo... trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế kỹ thuật chính do Nhà
nước thành lập nhằm tăng cường, tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và
hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao, nâng cao khả năng và hiệu
quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
3. Dựa vào cách thức tổ chức, quản lý doanh nghiệp gồm: 2 loại.
- DNNN có hội đồng quản trị:
o Là DN mà ở đó Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động của doanh nghiệp,
o Chịu trách nhiệm trước Chính phủ hoặc cơ quan quản lý Nhà nước
o Được Chính phủ uỷ quyền về sự phát triển của doanh nghiệp.
- DNNN không có hội đồng quản trị: DNNN mà ở đó chỉ có giám đốc doanh nghiệp
theo chế độ thủ trưởng. IV.
LÝ DO THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
- Độc quyền tự nhiên: độc quyền tự nhiên xuất hiện khi, do quy luật tăng hiệu quả
kinh tế theo quy mô, hiệu quả sản xuất và phân phối của một ngành đạt được tối đa
khi chỉ có một người cung cấp duy nhất, chẳng hạn như trong ngành điện, nước. Quốc
hữu hóa các ngành này thường để đảm bảo không xảy ra chuyện doanh nghiệp tư
nhân trở nên độc quyền và dựa vào đó bóc lột người tiêu dùng.
- Thất bại của thị trường vốn: Có một số ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều vốn và mức
độ rủi ro cao khiến cho việc huy động vốn tư nhân qua thị trường vốn rất khó khăn.
- Ngoại ứng: Các nhà đầu tư tư nhân không muốn đầu tư vào các ngành mà lợi ích của
nó lan tỏa sang nhiều ngành khác trong khi họ không thu được phí từ sự lan tỏa này.
- Công bằng xã hội: Doanh nghiệp tư nhân nhiều khi không chịu vươn tới các khu vực
nghèo đói, vùng sâu, vùng xa vì lợi nhuận thấp. Vì thế, phải có các Doanh nghiệp
Nhà nước làm việc này để đảm bảo quyền tiếp cận tới các dịch vụ và tiện ích tối thiểu của công chúng. V.
ĐỐI TƯỢNG CÓ THẨM QUYỀN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
- Người có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp nhà nước bao gồm: Bộ trưởng, Thứ
trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Việc thành lập doanh nghiệp nhà
nước đặc biệt quan trọng, chi phối, ảnh hưởng lớn đến những ngành, lĩnh vực nòng
cốt, đóng vai trò chính trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và góp phần phát triển
ngân sách nhà nước thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ. Khi muốn thành lập
doanh nghiệp nhà nước tất nhiên bạn phải là những người có thẩm quyền trên bạn cần
phải viết một bản kế hoạch trình bày phương án kinh doanh sau đó trình lên trên chủ
tịch nước hoặc các bạn ngành liên quan để kiểm tra và xem xét. Sau khi có sự đồng ý
bạn mới tiến hành xin giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Sau khi nhận giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước sẽ có tư
cách pháp nhân, tiếp đó sẽ bắt đầu việc tiếp nhận vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và
huy động các nguồn vốn để đầu tư, xây dựng doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh
- Nếu công ty bạn xin đăng ký các ngành nghề có điều kiện và bạn đã được thông qua
cấp giấy phép thì công ty bạn sẽ được kinh doanh những ngành nghề có điều kiện
- Thông thường theo pháp luật quy định doanh cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp
nhà nước sẽ không có Hội đồng quản trị. Tất nhiên cũng sẽ có các trường hợp đặc biệt
như : Tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập, Tổng công ty đầu tư
và kinh doanh vốn nhà nước, doanh nghiệp nhà nước độc lập có quy mô lớn giữ
quyền giám sát, điều hành doanh nghiệp khác. VI.
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1. Ưu điểm
- Vốn góp là của nhà nước: Đây là nguồn tài nguyên nhanh chóng và dồi dào, nên doanh
nghiệp nhà nước sẽ không quá lo lắng trong việc huy động vốn.
- Thành lập, quản lý và điều hành bởi nhà nước: Điểm mạnh của các doanh nghiệp nhà
nước chính là cách giải quyết vấn đề. Nó mang tính thống nhất, đồng bộ, kịp thời giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong nền kinh tế.
- Được sự bảo hộ của nhà nước về sản phẩm: Đối với những sản phẩm kinh doanh của
doanh nghiệp thì đã được nhà nước đăng ký bảo hộ và cam kết.
- Uy tín trước các đối tác: Doanh nghiệp nhà nước thì luôn chiếm được ưu thế ưu tiên,
tuy nhiên nhiều năm trở lại đây thì với sự cạnh tranh sản phẩm, thị trưởng không ngừng
gia tăng của các doanh nghiệp tư nhân. Nên việc cạnh tranh và cách tạo uy tín tùy thuộc
vào cách tiếp cận thị trường của các bên. Đây là con số công bằng và ngang nhau. 2. Nhược điểm
- Các doanh nghiệp nhà nước không năng động sáng tạo vì các doanh nghiệp chỉ thụ
động trong sản xuất, mọi quyền quyết định đều thuộc quản lí cấp trên. Lợi nhuận có
được cũng thuộc về nhà nước, các doanh nghiệp chỉ được hưởng mức lương ấn định.
Đây chính là nhược điểm của doanh nghiệp nhà nước.
- Nhân sự các công ty nhà nước đôi khi không có sự năng động, và tính cạnh tranh
công việc cao như doanh nghiệp ngoài nhà nước. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả
kinh tế của chính doanh nghiệp nhà nước.