TÀI LIỆU HỌC TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Kinh tế chính trị Mác - Lênin cung cấp một khung lý thuyết quan trọng để hiểu các quy luật kinh tế, xã hội và chính trị trong nền kinh tế hiện đại. Từ đó, giúp hình thành các chính sách và chiến lược phát triển kinh tế hợp lý. Trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhà nước là đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TÀI LIỆU HỌC TẬP
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
Đối tượng: Sinh viên trình độ Đại học (Hệ không chuyên
ngành khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh)
Ngành đào tạo: Chung cho các ngành
0
Hà Nội, 2021
1
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊ NIN..................................................8
1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN........................................................................................8
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN.......................................................................................11
2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin..........................11
2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin......................14
2.2.1. Phương pháp duy vật biện chứng....................................................14
2.2.2. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học.............................................14
2.2.3. Phương pháp logíc kết hợp với lịch sử.............................................14
3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN..........................15
3.1. Chức năng nhận thức......................................................................15
3.2. Chức năng thực tiễn........................................................................16
3.3. Chức năng tư tưởng........................................................................16
3.4. Chức năng phương pháp luận............................................................16
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG.......................................................................19
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA.......19
1.1. Sản xuất hàng hóa..........................................................................19
1.1.1. Khái niệm của sản xuất hàng hóa...................................................19
1.1.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa............................................20
1.2. Hàng hóa.....................................................................................20
1.2.1. Khái niệm hàng hóa....................................................................20
1.2.2. Thuộc tính của hàng hóa..............................................................20
1.2.3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến đến lượng giá trị
hàng hóa..........................................................................................22
1.2.4. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa..............................24
1.3. Tiền............................................................................................26
1.3.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền......................................................26
1.3.2. Chức năng của tiền.....................................................................27
1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt...................................................28
1.4.1. Dịch vụ....................................................................................28
1.4.2. Một số hàng hóa đặc biệt..............................................................29
2
2. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
.....................................................................................................................................32
2.1. Thị trường....................................................................................32
2.1.1. Khái niệm thị trường...................................................................32
2.1.2. Vai trò của thị trường..................................................................33
2.1.3. Cơ chế thị trường.......................................................................35
2.1.4. Nền kinh tế thị trường.................................................................36
2.1.5. Các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường......................................36
2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường..............................41
2.2.1. Người sản xuất..........................................................................41
2.2.2. Người tiêu dùng.........................................................................42
2.2.3. Các chủ thể trung gian trong thị trường............................................43
2.2.4. Nhà nước.................................................................................44
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.....48
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ...................................48
1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư..........................................................48
1.1.1. Công thức chung của tư bản..........................................................48
1.1.2. Hàng hóa sức lao động................................................................49
1.1.3. Sự sản xuất giá trị thặng dư...........................................................50
1.1.4. Tư bản bất biến và tư bản khả biến.................................................51
1.1.5. Tiền công.................................................................................51
1.1.6. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản....................................................52
1.2. Bản chất của giá trị thặng dư.............................................................54
1.2.1. Phạm trù giá trị thặng dư..............................................................54
1.2.2. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư.........................54
1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản
chủ nghĩa...........................................................................................55
1.3.1. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối..................................................55
1.3.2. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối.................................................55
2. TÍCH LŨY TƯ BẢN...........................................................................57
2.1. Bản chất của tích lũy tư bản..............................................................57
2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy.................................57
2.3. M t s h qu c a tích l y t b n…………………………...
58
3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG..................................................................................59
3
3.1. Lợi nhuận....................................................................................59
3.1.1. Chi phí sản xuất.........................................................................59
3.1.2. Lợi nhuận.................................................................................60
3.1.3. Tỷ suất lợi nhuận........................................................................61
3.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận......................................61
3.1.5. Lợi nhuận bình quân...................................................................63
3.1.6. Lợi nhuận thương nghiệp.............................................................63
3.2. Lợi tức........................................................................................64
3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa...................................................................64
CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG...............................................................................................71
1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG.......................................................................................71
2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG.............................................................................................71
2.1. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường...............72
2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền............................72
2.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản.....74
2.2. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản.........80
2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
80
2.2.2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản.....................81
2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản..82
2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản................................................84
CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ
CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM.......................................90
1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
.................................................................................................................................90
1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam........90
1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam...........................................................................93
1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam....95
1.3.1 Về mục tiêu kinh tế.....................................................................95
1.3.2. Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế..........................................95
1.3.3. Về quan hệ quản lý nền kinh tế......................................................96
1.3.4. Về quan hệ phân phối..................................................................97
1.3.5. Về tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội................................97
4
2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.....................................................................99
2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam................................................................................99
2.1.1. Thể chế và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.........99
2.1.2. Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa........................................................................................101
2.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
102
2.2.1. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế.........102
2.2.2. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị
trường............................................................................................105
2.2.3. Hoàn thiện thể chế đảm bảo gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ
và công bằng xã hội...........................................................................108
2.2.4. Hoàn thiện thể chế để thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.....................108
2.2.5. Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị.....................108
3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam...................................................109
3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế............................................109
3.1.1. Khái niệm lợi ích kinh tế............................................................109
3.1.2. Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế.........................................109
3.1.3. Vai trò của lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường.......................110
3.2. Quan hệ lợi ích kinh tế...................................................................111
3.2.1. Khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế..............................................111
3.2.2. Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế..............111
3.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế............................112
3.2.4. Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường........113
3.2.5. Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu..116
3.3. Vai trò của nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích...............117
3.3.1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi
ích của các chủ thể kinh tế..................................................................117
3.3.2. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp và xã hội......................118
3.3.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự
phát triển xã hội...............................................................................118
3.3.4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế...................120
CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM....................................................................123
1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM.............................123
5
1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công nhiệp hóa............................123
1.1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp.................................................123
1.1.2. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới............129
1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam...............................................................................................130
1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.................130
1.2.2. Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam....................130
1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp lần thứ tư (4.0).........................................................................130
1.3.1. Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư................................................................130
1.3.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam thích ứng với cách mạng công
nghiệp lần thứ tư..............................................................................131
2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM..................................134
2.1. Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế................................134
2.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế.............134
2.1.3. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế.................................................136
2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam..........138
2.2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế................................138
2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế................................139
2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của
Việt Nam.........................................................................................140
2.3.1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang
lại.................................................................................................140
2.3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp...................141
2.3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện
đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực. 142
2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp..........................................143
2.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế........................143
2.3.6. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam..........................144
6
DANH MỤC VIẾT TẮT
CNH: Công nghiệp hóa
CNTB: Chủ nghĩa tư bản
CNXH: Chủ nghĩa xã hội
H: Hàng hóa
HĐH: Hiện đại hóa
KTTT: Kinh tế thị trường
LLSX: Lực lượng sản xuất
PTSX: Phương thức sản xuất
QHSX: Quan hệ sản xuất
T: Tiền
7
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Kinh tế chính tr Mác-Lênin (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng,
khối không chuyên ngành luận chính trị) do Bộ Giáo dục Đào tạo phát hành. Nội
dung cuốn giáo trình này được biên soạn theo tinh thần trung thành với chủ nghĩa Mác -
Lênin có sự tiếp thu tinh hoa kết quả nghiên cứu mới nhất của khoa học kinh tế chính trị
trên thế giới trong điều kiện mới. Đồng thời nâng cao tính thiết thực đối với việc hình
thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn của sinh viên tham gia vào hệ thống các hoạt động kinh
tế xã hội sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo tại nhà trường.
Sau khi nghiên cứu học tập bộ môn “Kinh tế chính trị Mác - Lênin” sẽ giúp
sinh viên hiểu hơn những kiến thức bản về tri thức kinh tế chính trị của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những vấn đề tri thức kinh tế chính trị của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam. Qua đó vận dụng một cách sáng tạo vào việc học
tập, nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Từ giáo trình đến chuyển tải kiến thức của giảng viên tiếp nhận tri thức của
sinh viên một quá trình luôn đòi hỏi phải đổi mới nội dung phương pháp cho phù
hợp yêu cầu thực tiễn khách quan. Biên soạn “Tài liệu học tập Kinh tế chính trị Mác -
Lênin” nhằm cụ thể hóa nội dung giáo trình và vận dụng phù hợp với thực tiễn sinh viên
trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm
nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập.
Căn cứ Quyết định Số: 829/QĐ-ĐHKTKTCN của Hiệu trưởng trường đại học
Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp về ban hành “Quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm
định, duyệt và sử dụng giáo trình, tài liệu học tập của trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật
Công nghiệp”, khoa luận Chính trị tổ chức biên soạn “Tài liệu học tập Kinh tế
chính trị Mác - Lênin” nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy học tập cho
đối tượng sinh viên không chuyên ngành Mác nin. Măc• đã cố gắng song không
tránh khỏi những hạn chế, rất mong nhân• được ý kiến đóng góp của thầy sinh
viên để lần tái bản tài liệu học tập hoàn chỉnh hơn.
Thay mặt tập thể tác giả
Chủ biên
ThS. Nguyễn Thị Hiền
8
CHƯƠNG I
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG
- Kiến thức: Mục tiêu của chương một là trang bị cho sinh viên những tri thức cơ
bản về sự ra đời phát triển của môn học kinh tế chính trị Mác-Lênin, về đối tượng
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và chức năng của khoa học kinh tế chính trị Mác -
Lênin trong nhận thức cũng như trong thực tiễn.
- Kỹ năng: Sinh viên nắm bắt được các quan hệ xã hội giữa người với người trong
sản xuất trao đổi các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ chặt chẽ với sự phát
triển của lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng. Đối tượng nghiên cứu
nằm ngay trong nền sản xuất - sở của sự tồn tại phát triển của hội loài người.
Mặc không nghiên cứu lực lượng sản xuất, song, kinh tế chính trị Mác-Lênin nghiên
cứu quan hệ giữa con người với con người trong sản xuất trao đổi trong mối liên hệ
với sự phát triển của trình độ lực lượng sản xuất.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trên cơ sở nhận thức như trên sẽ giúp sinh
viên hiểu rõ nội dung và ý nghĩa của môn học kinh tế chính trị Mác-Lênin.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH
TRỊ MÁC - LÊNIN
Trong dòng chảy tưởng kinh tế của nhân loại kể từ thời kỳ cổ đại cho tới ngày
nay, do đặc thù trình độ phát triển ứng với mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi nền sản xuất xã hội
mà hình thành nhiều tư tưởng, trường phái lý luận về kinh tế khác nhau.
Mặc dùsự đa dạng về nội hàm luận, nội dung tiếp cận và đối tượng nghiên
cứu riêng phản ánh trình độ nhận thức, lập trường tư tưởng và quan điểm lợi ích của mỗi
trường phái, song các chuyên ngành khoa học kinh tế nói chung khoa học kinh tế
chính trị nói riêng đều có điểm chung ở chỗ chúng là kết quả của quá trình không ngừng
hoàn thiện. Các phạm trù, khái niệm khoa học với tư cách là kết quả nghiên cứu và phát
triển khoa học kinh tế chính trị ở giai đoạn sau đều có sự kế thừa một cách sáng tạo trên
sở những tiền đề luận đã được khám phá giai đoạn trước đó, đồng thời dựa trên
sở kết quả tổng kết thực tiễn kinh tế của xã hội đang diễn ra. Kinh tế chính trị Mác -
Lênin, một trong những môn khoa học kinh tế chính trị của nhân loại, được hình thành
và phát triển theo logic lịch sử như vậy.
Về mặt thuật ngữ, thuật ngữ khoa học Kinh tế chính trị (political economy) được
xuất hiện vào đầu thế kỷ thứ XVII trong tác phẩm Chuyên luận về kinh tế chính trị được
xuất bản năm 1615. Đây là tác phẩm mang tính lý luận kinh tế chính trị của nhà kinh tế
9
| 1/150

Preview text:

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÀI LIỆU HỌC TẬP
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN (LƯU HÀNH NỘI BỘ)
Đối tượng: Sinh viên trình độ Đại học (Hệ không chuyên
ngành khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh)
Ngành đào tạo: Chung cho các ngành 0 Hà Nội, 2021 1 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊ NIN
..................................................8
1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN........................................................................................8
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN.......................................................................................11
2.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin..........................11
2.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin......................14
2.2.1. Phương pháp duy vật biện chứng....................................................14
2.2.2. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học.............................................14
2.2.3. Phương pháp logíc kết hợp với lịch sử.............................................14
3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN..........................15
3.1. Chức năng nhận thức......................................................................15
3.2. Chức năng thực tiễn........................................................................16
3.3. Chức năng tư tưởng........................................................................16
3.4. Chức năng phương pháp luận............................................................16
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG.......................................................................19
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA.......19
1.1. Sản xuất hàng hóa..........................................................................19
1.1.1. Khái niệm của sản xuất hàng hóa...................................................19
1.1.2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa............................................20
1.2. Hàng hóa.....................................................................................20
1.2.1. Khái niệm hàng hóa....................................................................20
1.2.2. Thuộc tính của hàng hóa..............................................................20
1.2.3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến đến lượng giá trị
hàng hóa..........................................................................................22
1.2.4. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa..............................24
1.3. Tiền............................................................................................26
1.3.1. Nguồn gốc và bản chất của tiền......................................................26
1.3.2. Chức năng của tiền.....................................................................27
1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt...................................................28
1.4.1. Dịch vụ....................................................................................28
1.4.2. Một số hàng hóa đặc biệt..............................................................29 2
2. THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
.....................................................................................................................................32
2.1. Thị trường....................................................................................32
2.1.1. Khái niệm thị trường...................................................................32
2.1.2. Vai trò của thị trường..................................................................33
2.1.3. Cơ chế thị trường.......................................................................35
2.1.4. Nền kinh tế thị trường.................................................................36
2.1.5. Các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường......................................36
2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường..............................41
2.2.1. Người sản xuất..........................................................................41
2.2.2. Người tiêu dùng.........................................................................42
2.2.3. Các chủ thể trung gian trong thị trường............................................43
2.2.4. Nhà nước.................................................................................44
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.....48
1. LÝ LUẬN CỦA C. MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ...................................48
1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư..........................................................48
1.1.1. Công thức chung của tư bản..........................................................48
1.1.2. Hàng hóa sức lao động................................................................49
1.1.3. Sự sản xuất giá trị thặng dư...........................................................50
1.1.4. Tư bản bất biến và tư bản khả biến.................................................51
1.1.5. Tiền công.................................................................................51
1.1.6. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản....................................................52
1.2. Bản chất của giá trị thặng dư.............................................................54
1.2.1. Phạm trù giá trị thặng dư..............................................................54
1.2.2. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư.........................54
1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản
chủ nghĩa...........................................................................................55
1.3.1. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối..................................................55
1.3.2. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối.................................................55
2. TÍCH LŨY TƯ BẢN...........................................................................57
2.1. Bản chất của tích lũy tư bản..............................................................57
2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy.................................57
2.3. M t s h qu c a tích l y t
b n…………………………... … 58
3. CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG..................................................................................59 3
3.1. Lợi nhuận....................................................................................59
3.1.1. Chi phí sản xuất.........................................................................59
3.1.2. Lợi nhuận.................................................................................60
3.1.3. Tỷ suất lợi nhuận........................................................................61
3.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận......................................61
3.1.5. Lợi nhuận bình quân...................................................................63
3.1.6. Lợi nhuận thương nghiệp.............................................................63
3.2. Lợi tức........................................................................................64
3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa...................................................................64
CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜN
G...............................................................................................71
1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG.......................................................................................71
2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG.............................................................................................71
2.1. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường...............72
2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền............................72
2.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản.....74
2.2. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản.........80
2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản 80
2.2.2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản.....................81
2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản..82
2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản................................................84
CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ
CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
.......................................90
1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
.................................................................................................................................90
1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam........90
1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam...........................................................................93
1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam....95
1.3.1 Về mục tiêu kinh tế.....................................................................95
1.3.2. Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế..........................................95
1.3.3. Về quan hệ quản lý nền kinh tế......................................................96
1.3.4. Về quan hệ phân phối..................................................................97
1.3.5. Về tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội................................974
2. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.....................................................................99
2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam................................................................................99
2.1.1. Thể chế và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.........99
2.1.2. Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa........................................................................................101
2.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 102
2.2.1. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế.........102
2.2.2. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị
trường............................................................................................105
2.2.3. Hoàn thiện thể chế đảm bảo gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ
và công bằng xã hội...........................................................................108
2.2.4. Hoàn thiện thể chế để thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.....................108
2.2.5. Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị.....................108
3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam...................................................109
3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế............................................109
3.1.1. Khái niệm lợi ích kinh tế............................................................109
3.1.2. Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế.........................................109
3.1.3. Vai trò của lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường.......................110
3.2. Quan hệ lợi ích kinh tế...................................................................111
3.2.1. Khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế..............................................111
3.2.2. Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế..............111
3.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế............................112
3.2.4. Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường........113
3.2.5. Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu..116
3.3. Vai trò của nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích...............117
3.3.1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi
ích của các chủ thể kinh tế..................................................................117
3.3.2. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp và xã hội......................118
3.3.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự
phát triển xã hội...............................................................................118
3.3.4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế...................120
CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
....................................................................123
1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM.............................123 5
1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp và công nhiệp hóa............................123
1.1.1. Khái quát cách mạng công nghiệp.................................................123
1.1.2. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới............129
1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam...............................................................................................130
1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.................130
1.2.2. Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam....................130
1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp lần thứ tư (4.0).........................................................................130
1.3.1. Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp lần thứ tư................................................................130
1.3.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam thích ứng với cách mạng công
nghiệp lần thứ tư..............................................................................131
2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM..................................134
2.1. Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế................................134
2.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế.............134
2.1.3. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế.................................................136
2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam..........138
2.2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế................................138
2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế................................139
2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của
Việt Nam.........................................................................................140
2.3.1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang
lại.................................................................................................140
2.3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp...................141
2.3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện
đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực. 142
2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp..........................................143
2.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế........................143
2.3.6. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam..........................144 6 DANH MỤC VIẾT TẮT CNH: Công nghiệp hóa CNTB: Chủ nghĩa tư bản CNXH: Chủ nghĩa xã hội H: Hàng hóa HĐH: Hiện đại hóa KTTT: Kinh tế thị trường LLSX: Lực lượng sản xuất PTSX: Phương thức sản xuất QHSX: Quan hệ sản xuất T: Tiền 7 LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng,
khối không chuyên ngành lý luận chính trị) do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành. Nội
dung cuốn giáo trình này được biên soạn theo tinh thần trung thành với chủ nghĩa Mác -
Lênin có sự tiếp thu tinh hoa kết quả nghiên cứu mới nhất của khoa học kinh tế chính trị
trên thế giới trong điều kiện mới. Đồng thời nâng cao tính thiết thực đối với việc hình
thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn của sinh viên tham gia vào hệ thống các hoạt động kinh
tế xã hội sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo tại nhà trường.
Sau khi nghiên cứu và học tập bộ môn “Kinh tế chính trị Mác - Lênin” sẽ giúp
sinh viên hiểu rõ hơn những kiến thức cơ bản về tri thức kinh tế chính trị của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những vấn đề tri thức kinh tế chính trị của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Qua đó vận dụng một cách sáng tạo vào việc học
tập, nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Từ giáo trình đến chuyển tải kiến thức của giảng viên và tiếp nhận tri thức của
sinh viên là một quá trình luôn đòi hỏi phải đổi mới nội dung và phương pháp cho phù
hợp yêu cầu thực tiễn khách quan. Biên soạn “Tài liệu học tập Kinh tế chính trị Mác -
Lênin”
nhằm cụ thể hóa nội dung giáo trình và vận dụng phù hợp với thực tiễn sinh viên
trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm
nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập.
Căn cứ Quyết định Số: 829/QĐ-ĐHKTKTCN của Hiệu trưởng trường đại học
Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp về ban hành “Quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm
định, duyệt và sử dụng giáo trình, tài liệu học tập của trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật
Công nghiệp”
, khoa Lí luận Chính trị tổ chức biên soạn “Tài liệu học tập Kinh tế
chính trị Mác - Lênin”
nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy và học tập cho
đối tượng sinh viên không chuyên ngành Mác Lê nin. Măc• dù đã cố gắng song không
tránh khỏi những hạn chế, rất mong nhân• được ý kiến đóng góp của thầy cô và sinh
viên để lần tái bản tài liệu học tập hoàn chỉnh hơn.
Thay mặt tập thể tác giả Chủ biên ThS. Nguyễn Thị Hiền 8 CHƯƠNG I
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG
- Kiến thức: Mục tiêu của chương một là trang bị cho sinh viên những tri thức cơ
bản về sự ra đời và phát triển của môn học kinh tế chính trị Mác-Lênin, về đối tượng
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và chức năng của khoa học kinh tế chính trị Mác -
Lênin trong nhận thức cũng như trong thực tiễn.
- Kỹ năng: Sinh viên nắm bắt được các quan hệ xã hội giữa người với người trong
sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ chặt chẽ với sự phát
triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng. Đối tượng nghiên cứu
nằm ngay trong nền sản xuất - cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Mặc dù không nghiên cứu lực lượng sản xuất, song, kinh tế chính trị Mác-Lênin nghiên
cứu quan hệ giữa con người với con người trong sản xuất và trao đổi trong mối liên hệ
với sự phát triển của trình độ lực lượng sản xuất.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trên cơ sở nhận thức như trên sẽ giúp sinh
viên hiểu rõ nội dung và ý nghĩa của môn học kinh tế chính trị Mác-Lênin. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Trong dòng chảy tư tưởng kinh tế của nhân loại kể từ thời kỳ cổ đại cho tới ngày
nay, do đặc thù trình độ phát triển ứng với mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi nền sản xuất xã hội
mà hình thành nhiều tư tưởng, trường phái lý luận về kinh tế khác nhau.
Mặc dù có sự đa dạng về nội hàm lý luận, nội dung tiếp cận và đối tượng nghiên
cứu riêng phản ánh trình độ nhận thức, lập trường tư tưởng và quan điểm lợi ích của mỗi
trường phái, song các chuyên ngành khoa học kinh tế nói chung và khoa học kinh tế
chính trị nói riêng đều có điểm chung ở chỗ chúng là kết quả của quá trình không ngừng
hoàn thiện. Các phạm trù, khái niệm khoa học với tư cách là kết quả nghiên cứu và phát
triển khoa học kinh tế chính trị ở giai đoạn sau đều có sự kế thừa một cách sáng tạo trên
cơ sở những tiền đề lý luận đã được khám phá ở giai đoạn trước đó, đồng thời dựa trên
cơ sở kết quả tổng kết thực tiễn kinh tế của xã hội đang diễn ra. Kinh tế chính trị Mác -
Lênin, một trong những môn khoa học kinh tế chính trị của nhân loại, được hình thành
và phát triển theo logic lịch sử như vậy.
Về mặt thuật ngữ, thuật ngữ khoa học Kinh tế chính trị (political economy) được
xuất hiện vào đầu thế kỷ thứ XVII trong tác phẩm Chuyên luận về kinh tế chính trị được
xuất bản năm 1615. Đây là tác phẩm mang tính lý luận kinh tế chính trị của nhà kinh tế 9