Tài liệu học tập môn Triết học Mác - LêNin | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Trong lịch sử triết học, bên cạnh vấn đề bản chất thế giới là vậtchất hay tinh thần, còn một vấn đề quan trọng khác cần triết học giải quyết – đó là vấn đề về trạng thái tồn tại của thế giới. Vấn đề đó được biểu hiện qua các câu hỏi đặt ra: Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại trong trạng thái biệt lập, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác-Lênin(HUBT)
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48302938 Mở đầu:
Trong lịch sử triết học, bên cạnh vấn đề bản chất thế giới là vật
chất hay tinh thần, còn một vấn đề quan trọng khác cần triết học
giải quyết – đó là vấn đề về trạng thái tồn tại của thế giới. Vấn đề
đó được biểu hiện qua các câu hỏi đặt ra: Mọi sự vật, hiện tượng
trong thế giới tồn tại trong trạng thái biệt lập, tách rời, đứng im, bất
biến hay có quan hệ, ràng buộc với nhau, không ngừng vận động,
biến đổi? Giải đáp câu hỏi đó đã làm nảy sinh hai phương pháp
nhận thức đối lập nhau – phương pháp biện chứng và phương
pháp siêu hình. Ph.Ăngghen đã nhận định “ Phương pháp tư duy
ấy mới xem thì có vẻ hoàn toàn có thể chấp nhận được, bởi vì nó
là phương pháp của cái mà người ta gọi là lý trí lành mạnh của con
người…,tuy là một người bạn đáng kính…, nhưng chóng hay chầy
nó cũng sẽ gặp phải một ranh giới mà nếu nó vượt quá thì nó trở
thành phiến diện, hạn chế, trừu tượng và sa vào những mâu thuẫn
không thể nào giải quyết được”. Vì vậy, ta phải xét xem phương
pháp khoa học nào cần áp dụng trong đời sống thực tế nhằm giúp
con người đạt được hiệu quả. Thân đoạn:
1. Phương pháp siêu hình
• Khái niệm: Phương pháp siêu hình là phương pháp nhận
thức thế giới với quan điểm cơ bản cho rằng, mọi sự vật và
hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau,
cái này ở bên cạnh cái kia và nó luôn ở trong trạng thái tĩnh
không có sự vận động và phát triển. Về mối liên hệ giữa sự
vật hiện tượng: cái này ở bên cạnh cái kia và nó luôn ở
trong trạng thái tĩnh. Như vậy, phương pháp siêu hình
chứng minh không có sự vận động và phát triển bên trong bản thân sự vật.
=>> Như vậy siêu hình trong triết học được hiểu là phương pháp
nhận thức thế giới hiện thực.
• Siêu hình bắt nguồn từ chỗ muốn nhận thức một đối tượng
nào trước hết con người cũng phải tách đối tượng ấy ra khỏi
những mối liên hệ và nhận thức nó ở trạng thái không biến
đổi trong một không gian và thời gian xác định. Song
phương pháp siêu hình chỉ có tác dụng trong một phạm vi
nhất định bởi hiện thực không rời rạc và ngưng đọng như
phương pháp này quan niệm.
• Dấu hiệu: phủ nhận mọi sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng. lOMoAR cPSD| 48302938
• Có vai trò to lớn trong việc giải quyết những vấn đề liên
quan đến cơ học cổ điển, liên quan đến những công trình
nghiên cứu những bộ phận, những yếu tố cấu thành một
chỉnh thể nào đó. • Phản ánh • Ví dụ:
- người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun
nước hoặc hiện tượng mưa là do Ngọc hoàng sai Long
Vương phun nước xuống hạ giới
- Hòn đá dù qua bao nhiêu lâu thì vẫn mãi là hòn đá và không có sự thay đổi
2. Phương pháp biện chứng - Khái niệm
Phương pháp biện chứng là phương pháp:
+ Nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau.
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biến đổi, nằm trong
khuynh hướng chung là phát triển. Đây là quá trình thay đổi về chất
của các sự vật, hiện tượng mà nguồn gốc của sự thay đổi ấy là đấu
tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của chúng
- . Biện chứng là một từ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ và cụm từ
này cũng đã dần trở nên phổ biến qua những cuộc đối thoại kiểu
Socrates của Plato. Biện chứng có những ý nghĩa và vai trò quan
trọng trong đời sống và sự phát triển của con người. - Thể hiện :
+ Tư duy mềm dẻo, linh hoạt. Nó thừa nhận trong những trường hợp
cần thiết thì bên cạnh cái “hoặc là… hoặc là…” còn có cả cái “vừa là… vừa là…”
+Thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó lại vừa không phải là nó.
+Thừa nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau lại vừa gắn bó với nhau.
=>Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng như nó tồn
tại. Nhờ vậy, phương pháp tư duy biện chứng trở thành công cụ hữu
hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới. - Ví dụ :
+ ”Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”.
+ ”Rút dây động rừng”. + ”Tre già măng mọc”. lOMoAR cPSD| 48302938
+”Môi hở răng lạnh”.
+”Nước chảy đá mòn”.
3.Sự đối lập giữa 2 phương pháp Siêu hình Biện chứng
Nhìn nhận sự vật bằng một tư duy cứng
Nhìn nhận sự việc với một tư duy mềm dẻo, linh hoạt nhắc, máy móc
Xem xét sự vật trong trạng thái biệt lập
Xem xét sự vật trong trạng thái quan hệ qua lại, ràng tách rời với các sự vật khác;
xem xét sự buộc lẫn nhau với các sự vật khác xung quanh; xem
vật trong trạng thái không vận động,
xét sự vật trong trạng thái vận động, biến đổi không không biến đổi ngừng của nó
Sự vật hoặc tồn tại hoặc không tồn tại;
Một sự vật vừa là thế này vừa là thế kia, "vừa là … vừa hoặc là thế này
hoặc là thế khác chứ là";vừa là nó lại vừa không phải là nó không thể vừa là thế này vừa là thế khác VD
- Theo phương pháp biện chứng: thi dưới tác dung lực cơ học thi
sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như
trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần, nên theo thời
gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa.
- Theo phương pháp siêu hình: thì dù bao lâu đi nữa thi viên phấn
đó vẫn luôn tồn tại như thế không thay đổi. VD2:
- Theo phương pháp biện chứng: người ta biết tại sao mưa vì
người ta đã nghiên cứu bằng các vệ tinh biết được độ ẩm trong
không khí, hướng di chuyển của gió và biết được.
- Theo phương pháp luận siêu hình: người ta tin rằng mưa là do
thượng đế phái ‘long vương” cho rồng phun nước. VD3:
- Theo phương pháp biện chứng: Con người tiến hoá từ loài vượn
là có cơ sở khoa học và đã được chứng mình bởi nhiều thế hệ nhà
khoa học khác nhau trên thế giới.
- Theo phương pháp siêu hình: Con người là do chúa trời tạo ra
do chúa ban phát sự sống cho con người
>Suy ra:Phương pháp biện chứng là phương pháp khoa học cần áp dụng vào
trong đời sống thực tế nhằm giúp con người đạt đc hiệu quả lOMoAR cPSD| 48302938
+ về kinh tế: tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong nhiều năm liền.
+ về văn hoá : những giá trị và sắc thái của 54 dân tộc anh em được kế thừa
và phát triển góp phần làm phong phú thêm nền văn hoá vuêtj nam thống
nhất trong đa dạng. Giao lưu hợp tác văn hoá với nước ngoài đc mở rộng .
Các hoạt động văn hoá nghệ thuật thông tin truyền thông từng bước đáp
ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá ngày càng cao của nhân dân.
+ Về xã hội:giải quyết vc lm xoá đói giảm nghèo thực hiện chính sách an sinh
xã hội đạt kết quả tích cực tỉ lệ kao động qua đài tạo đc nâng lên
+ Nghiên cứu khoa học :ứng dụng tiến bộ khoa học dần đc đẩy mạnh . công
tác chăm soics và bảo vệ sức khoẻ nhân dân có tiến bộ . chỉ số phát triển con
người( HDI) ko ngừng gia tăng . + về giáo dục :
• Rèn luyện cho s viên có quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
• Rèn luyện cho sinh viên có quan điểm lịch sự cụ thể trong nhận thức và hành động
• Rèn luyện cho sinh viên có quan điểm phát triển trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn
• rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu phương pháp luận rút ra
từ các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: cái riêng và cái chung,
nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, bản chất
và hiện tượng, khả năng và hiện thực.
• rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu những quy luật cơ bản
của phép biện chứng duy vật.
• rèn luyện phương pháp biện chứng cho sinh viên nghiên cứu nội dung Lý luận
nhận thức duy vật biện chứng. Hỏi đáp
1 . Có mấy hình thức cơ bản của phép biện chứng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 lOMoAR cPSD| 48302938
2. Phương pháp siêu hình thống trị trong triết học Tây Âu vào những thế kỷ nào? A. Thế kỷ IX – XI B. Thế kỷ XI – XII C. Thế kỷ XVII – XVIII D. Thế kỷ XVIII – XIX
3. Những đại diện tiêu biểu của phép biện chứng cổ đại?
A. Thuyết âm dương ngũ hành B. Đạo Phật C. Hêraclit D. Cả a b c
4. Khi thừa nhận trong những trường hợp cần thiết thì bên cạnh cái
“ hoặc là…hoặc là…” còn có cả cái “ vừa là.. vừa là…” nữa; thừa
nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó vừa không phải là nó; thừa
nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau vừa gắn bó với nhau, đây là: A. Phương pháp siêu hình
B. Phương pháp biện chứng
5. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào SAI ,phát biểu nào ĐÚNG ?
a. Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng ở trong các mối liên
hệ với nhau , ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau. Đ
b. Phương pháp biện chứng coi nguyên nhân của mọi biến đổi nằm ngoài đối tượng S
c. Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng ở trạng thái vận
động biến đổi, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển Đ
d. Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức khoa học Đ
6. Những đặc điểm của phép biện chứng cổ đại?
A. Là hình thức sơ khai nhất của phép biện chứng B. Các
nguyên lý quy luật của phép biện chứng cổ đại thường được thể hiện
dưới hình thức manh nha trên cơ sở những quan sát, cảm nhận
thông thường mà chưa được khái quát thành một hệ thống lý luận chặt chẽ
C. Phép biện chứng cổ đại đã phác họa được bức tranh thống nhất của
thế giới trong mối liên hệ phổ lOMoAR cPSD| 48302938
biến trong sự vận động và phát triển không ngừng D. Cả a,b,c
7. Phép biện chứng của triết học Hêghen là: A. Phép biện chứng duy tâm chủ quan.
B. Phép biện chứng duy vật hiện đại.
C. Phép biện chứng ngây thơ chất phác.
D. Phép biện chứng duy tâm khách quan
8 . Phép biện chứng cổ đại là :
A. Biện chứng ngây thơ, chất phác. B. Biện chứng duy tâm.
C. Biện chứng duy vật khoa học. D. Biện chứng chủ quan.
9. Đặc điểm chủ yếu của phép biện chứng trong triết học Hy Lạp là: A. Tính chất duy tâm.
B. Tính chất duy vật, chưa triệt để.
C. Tính chất tự phát, mộc mạc, ngây thơ D. Tính chất khoa học.
10. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình khác nhau như thế nào?
A. Phương pháp biện chứng xem xét, nghiên cứu các sự vật hiện tượng
trong mối liên hệ phổ biến.Còn phương pháp siêu hình xem xét,
nghiên cứu sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập tách rời.
B. Phương pháp biện chứng xem xét nghiên cứu sự vật hiện tượng
trong sự vận động phát triển không ngừng. Phương pháp siêu hình xem xét nghiên cứu sự
vật hiện tượng trong sự đứng im bất biến C. Cả a và b D. Cả a và b đều sai
11. Phương pháp siêu hình thống trị triết học vào thời kì nào? A. Thế kỉ XV – XVI B. Thế kỉ XVIII – XIX C. Thế kỉ XIX – XX D. Thế kỉ XVII – XVIII lOMoAR cPSD| 48302938
12. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống: “Phép siêu hình đẩy lùi
được ……… nhưng chính nó lại bị phép biện chứng hiện đại phủ định”.
A. Phép biện chứng duy tâm.
B. Phép biện chứng cổ đại. C. Chủ nghĩa duy tâm. D. Chủ nghĩa duy vật
13. Lấy ví dụ về phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng ? ( đáp án mở )
Ví DỤ 1: hiện tượng mưa
- phương pháp luận biện chứng: hiện tượng mưa là do hơi
nước bốc hơi lên tạo thành các đám mây, khi quá nhiều nước
trong mây, mây sẽ chuyển màu đen và hạt mưa rơi xuống -
phương pháp luận siêu hình: hiện tượng mưa là do Ngọc
hoàng sai Long Vương phun nước xuống hạ giới VÍ
DỤ 3 : sự tồn tại của con người
- phương pháp luận biện chứng: Con người tiến hoá từ loài
vượn là có cơ sở khoa học và đã được chứng mình bởi nhiều
thế hệ nhà khoa học khác nhau trên thế giới.
- phương pháp luận siêu hình: Con người là do chúa trời tạo
ra CÂU HỎI BÀI TẬP LỚN ( phần các b nhận xét nhóm ) Phương pháp
luận triết học khác với phương pháp luận của các môn khoa học khác
như thế nào ? Câu Trả Lời :
• Theo như quan điểm của triết học Mác – Lênin thì phương pháp
luận là lý luận về phương pháp, là hệ thống các quan điểm, các
nguyên tắc chỉ đạo con người tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận
dụng các phương pháp trong nhận thức và thực tiễn.
⇨ Phương pháp luận là một phạm trù rất rộng, phạm vi bao quát
của phương pháp luận rất lớn. Cho nên để biết rõ về phương
pháp luận cần hiểu rõ ý nghĩa của nó. Một số ví dụ nổi bật về
phương pháp luận: Ví Dụ :
• Phương pháp Hiện tượng học (Phenomenology)
• Phương pháp Dân tộc học (Ethnography)
• Phương pháp Lý thuyết cơ sở (Grounded Theory) lOMoAR cPSD| 48302938
• Trong nghiên cứu khoa học, phương pháp luận là những hệ
thống, nguyên lý, quan điểm làm cơ sở để xây dựng các phương
pháp và định hướng cho việc nghiên cứu khoa học.