Tài liệu Mác - Môn Triết học Mác - LêNin - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Một là, Lênin đã phân biệt sự khác nhau giữa vật chất và vật thể, khắc phục hạn chếcủa chủ nghĩa duy vật cũ; cung cấp căn cứ khoa học để xác định những gì thuộc về vật chất; tạo lập cơ sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, khắc phục hạn chế duy tâm trong quan niệm về lịch sử của chủ nghĩa duy vật trước Mác. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
26 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu Mác - Môn Triết học Mác - LêNin - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Một là, Lênin đã phân biệt sự khác nhau giữa vật chất và vật thể, khắc phục hạn chếcủa chủ nghĩa duy vật cũ; cung cấp căn cứ khoa học để xác định những gì thuộc về vật chất; tạo lập cơ sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, khắc phục hạn chế duy tâm trong quan niệm về lịch sử của chủ nghĩa duy vật trước Mác. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

71 36 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49328626
I//Vật chất-ý thức
Phạm trù vật chất
a)Vật chất:
Với quan niệm duy vật cổ đại, đồng nghĩa với vật chất và vật th
Với chủ nghĩa siêu hình chỉ nhìn được một mặt, một phía
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhiều phát minh lớn trong khoa học tự nhiên xuất
hiện: tia X., hiện tượng phóng xạ., điện tử., hiện tượng khối lượng điện tử thay đổi theo
tốc độ vận động của nó. =>khủng hoảng thể giới quan Nội dung định nghĩa vật chất
-“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
1
.
+Phương pháp định nghĩa: là sử dụng 2 mặt đối lập vật chất(tồn tại khách quan)vật
chất(cảm giác)
+Vật chát một phạm ttriết học: nghĩa vật chất cái chung nhất, khái quát
nhất, đồng thời tồn tại phổ biến nhất
+Vật chất tồn tại khách quan-> vật chất là cái có trước
+Được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại=> thừa nhận con người nhận thức dc
thế giới vật chất
Ý nghĩa của định nghĩa vật chất:
Một là, Lênin đã phân biệt sự khác nhau giữa vật chất vật thể, khắc phục hạn
chếcủa chủ nghĩa duy vật cũ; cung cấp căn cứ khoa học để xác định những thuộc về
vật chất; tạo lập sở luận cho việc xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, khắc phục
hạn chế duy tâm trong quan niệm về lịch sử của chủ nghĩa duy vật trước Mác.
Định nghĩa này thừa nhận con người ý thức được thế giới vật chất trước ý
thức
Cung cấp cách nhìn vật chất tồn tại dưới dạng hội: lực lượng sản xuất, quan hệ
sản xuất
Phương thức tồn tại của vật chất:
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
theo Ph.Ăngghen, vận động được hiểu là:
+ Phương thức tồn tại của vật chất.
+ Thuộc tính cố hữu của vật chất.
+ Vận động của vật chất là tự thân vận động.
1
Dựa trên thành tựu khoa học, Ăngghen phân chia vận động thành năm hình thức
bản:
+ Vận động cơ giới (sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian).
+ Vận động vật lý (vận động của các phân tử, điện tử, các hạt cơ bản…).
lOMoARcPSD|49328626
+ Vận động hóa học (sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ trong quá trình phân giải
và hóa hợp).
+ Vận động sinh học (sự biến đổi của các cơ thể sống…).
+ Vận động hội (sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa… của
đời sống xã hội).-> vận động cao nhất Điểm lưu ý:
+ Các hình thức vận động được sắp xếp theo trình độ từ thấp đến cao, tương ứng
với trình độ kết cấu của vật chất.
+ Các hình thức vận động có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó: hình thức
vận động cao xuất hiện trên sở hình thức vận động thấp và bao hàm trong những
hình thức vận động thấp hơn.
+ Mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận động khác nhau, song bản thân nó bao
giờ cũng được đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất mà nó có.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng bên cạnh việc khẳng định vận động tuyệt đối, vĩnh
viễn, nhưng không vì thế mà bỏ qua hiện tượng đứng im. Theo triết học Mác, vận động
là tuyệt đối, đứng im là tương đối.
- Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất:
Đứng im là tương đối :
+ Đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một số quan hệ nhất định chứ không xảy ra
với tất cả mọi quan hệ.
+ Đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một hình thức vận động chứ không phải xảy
ra với tất cả các hình thức vận động.
+ Đứng im không phải cái tồn tại vĩnh viễn chỉ tồn tại trong một thời gian
nhất định.
Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế cân bằng, ổn
định; vận động chưa làm thay đổi cơ bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của sự vật
Tính thống nhất vật chất của thế giới
Một , chỉ một thế giới duy nhất thế giới vật chất; thế giới vật chất cái
trước, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người.
Hai , thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, tận, hạn, không được sinh ra
không bị mất đi.
Ba là, mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau, biểu
hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu vật chất, có
nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những quy luật
khách quan phổ biến của thế giới vật chất
2.Ý thức
Ý thức sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con
người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. a) Nguồn gốc của ý thức
Ý thức ra đời từ 2 nguồn gốc cơ bản là nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
lOMoARcPSD|49328626
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức thể hiện qua snh thành của bộ óc người hoạt
động của bộ óc đó cùng mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan; trong đó,
thế giới khách quan tác động đến bộ óc con người tạo ra quá trình phản ánh năng động,
sáng tạo.
Về bộ óc người: Bộ óc người là một tổ chức vật chất sống đặc biệt, có cấu trúc tinh
vi và phức tạp, bao gồm khoảng 14 -15 tỷ tế bào thần kinh.
Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người, chức
năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc. Bộ óc càng hoàn thiện,
hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng hiệu quả, ý thức của con người càng phong
phú và sâu sắc.
Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình phản
ánhnăng động, sáng tạo
: Quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là quan hệ tất yếungay từ khi con
người xuất hiện. Trong mối quan hệ này, thế giới khách quan, thông qua hoạt động của
các giác quan đã tác động đến bộ óc người, hình thành nên quá trình phản ánh.
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác
trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng.
Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất song phản ánh được thể hiện dưới
nhiều hình thức: phản ánh vật lý, hóa học; phản ánh sinh học; phản ánh tâm lý và phản
ánh năng động, sáng tạo (phản ánh ý thức). Những hình thức này tương ứng với quá
trình tiến hóa của vật chất.
- Nguồn gốc hội của ý thức lao động ngôn ngữ. Hai yếu tnày vừa nguồn
gốc, vừa là tiền đề của sự ra đời ý thức.
Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên nhằm
thay đổi giới tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người; là quá trình làm thay đổi
cấu trúc thể, đem lại dáng đi thẳng bằng hai chân, giải phóng hai tay, phát triển khí
quan, phát triển bộ não… của con người.
riêng và ý thức nói chung.
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức.
Không ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại thể hiện. Ngôn ngữ xuất hiện mang chức
năng: + Phương tiện giao tiếp.
+ Công cụ tư duy.
Như vậy, nguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đời phát triển của ý thức lao
động. Sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ, đó là hai sức kích thích chủ
yếu đã làm cho bộ óc vượn dần dần chuyển hóa thành bộ óc người, khiến cho tâm
động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức. ) Bản chất và kết cấu của ý thức
- Bản chất của ý thức sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan
vàobộ óc con người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Tính chất năng động sáng tạo của sự phản ánh của ý thức còn thể hiện quá trình
con nguời tạo ra những giả tưởng, giả thuyết, huyền thoại .v.v…trong đời sống tinh
lOMoARcPSD|49328626
thầncủa mình hoặc khái quát bản chất, quy luật khách quan, xây dựng các mô hình tư
tưởng, tri thức trong các hoạt động của con người.
- Kết cấu của ý thức.
Xét theo chiều ngang kết cấu của ý thức bao gồm các yếu tố cơ bản là: tri thức, tình
cảm và ý chí. Trong đó:
+ Tri thức toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận
thức, là sự tái tạo hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ.
+ Tình cảm những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các quan
hệ.Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình thành từ sự
khái quát những cảm xúc của con người khi nhận sự tác động của ngoại cảnh.
+ Ý chí khả năng huy động sức mạnh bản thân để vượt qua những cản trở trong
quá trình thực hiện mục đích của con người. Có thể coi ý chí là quyền lực của con người
đối với mình; nó điều khiển, điều chỉnh hành vi để con người hướng đến mục đích một
cách tự giác; cho phép con người tự kiềm chế, tự làm chủ bản thân quyết đoán
trong hành động theo quan điểm và niềm tin của mình.
Xét theo chiều dọc
+Tự ý thức: ý thức của con người về những hành vi, những tình cảm, tư tưởng,
động cơ, lợi ích của mình, về địa vị của mình trong xã hội.
+Tiềm thức: là những hoạt động tâm lý (chủ yếu là hoạt động nhận thức ở hai trình
độ cảm tính và tư duy) tự động diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của chủ thể, song có liên
quan trực tiếp đến các hoạt động tâm lý đang diễn ra dưới sự kiểm soát của chủ thể ấy.
+Vô thức: những hiện tượng tâm lý khôngphải do lý trí điều khiển. Hay nói cách
khác, thức những trạng thái tâm chiều sâu. Điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi,
thái độ ứng xử của con người mà chưa có sự trang luận nội tâm, chưa có truyền tin bên
trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a) Vai trò của vật chất đối với ý thức
Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất cái trước, ý thức cái sau; vật
chấtlà nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý thức sự phản ánh đối với
vật chất; điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức phải như thế ấy; điều kiện vật chất biến
đổi thì ý thức phản ánh cũng biến đổi theo. b) Vai trò của ý thức đối với vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trlại thông quan hoạt động
thực tiễn của con người. Sự tác động trở lại của ý thức được biểu hiện:
Ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò của
con người, nhưng bản thân ý thức tự không trực tiếp thay đổi hiện thực, muốn thay
đổi hiện thực con người phải tiến hành những hoạt động vật chất.
Ý thức không trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất vai trò của thể
hiện ở chỗ:
lOMoARcPSD|49328626
Tóm lại: Bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức thể quyết
định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thành
công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Thứ nhất: trang bị cho con người những tri thức về bản chất, quy luật khách quan
của đối tượng trên cơ sở ấy con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng hoạt động
phù hợp.
Thứ hai: xác định các biện pháp để thực hiện tổ chức các hoạt động thực tiễn.
Thứ ba: bằng sự nỗ lực ý chí mạnh mẽ con người có thể thực hiện được mục tiêu
đề ra.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc
tiêu cực
+ Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cm cách mạng,
nghị lực, ý chí thì hành động của con người phù hợp với khách quan, con người có đủ
năng lực cải tạo thế giới.
+ Nếu ý thức con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan; không đúng
bản chất, quy luật khách quan thì nó sẽ tác động tiêu cực với hoạt động thực tiễn.
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Trên cơ sở mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, chủ nghĩa duy vật biện
chứng xây dựng nên một nguyên tắc phuơng pháp luận cơ bản, chung nhất đối với mọi
hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người, đó là:
Trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải xuất phát từ thực tế khách
quan, tôn trọng khách quan đồng thời phát huy tính năng động chủ quan. Nguyên tắc
này yêu cầu, mọi hoạt động nhận thức thực tiễn của con người chỉ thể đúng đắn,
thành công hiệu quả khi thực hiện đồng thời giữa việc xuất phát từ thực tế khách quan
với phát huy tính năng động chủ quan; phát huy tính năng động chủ quan phải là trên cơ
sở và trong phạm vi điều kiện khách quan, chống chủ quan duy ý chí trong nhận thức
thực tiễn.
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan xuất phát từ tính khách
quan của vật chất, có thái độ tôn trọng đối với hiện thực khách quan.
Phát huy tính năng động chủ quan phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng
tạocủa ý thức và phát huy vai trò của nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích
cực, năng động, sáng tạo ấy.
CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a. Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến -
Quan điểm siêu hình:
+ Các sự vật và hiện tượng tồn tại hoàn toàn tách rời, cô lập, không ràng buộc, phụ
thuộc lẫn nhau.
lOMoARcPSD|49328626
+ Nếu liên hệ, chỉ là mi liên hệ hời hợt bên ngoài, mang tính ngẫu nhiên giữa
các hình thức liên hệ không có khả năng chuyển hoá cho nhau.
- Quan điểm biện chứng: Trong thế giới khách quan:
+ Các sự vật hiện tượng mối liên hệ chằng chịt với nhau, chúng tác động, ràng
buộc, quy định lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau. Không có sự vật hiện tượng nào tách rời,
cô lập mà có thể tồn tại được.
+ Trong cùng một sự vật giữa những mặt khác nhau cũng có mối liên hệ ràng buộc,
phụ thuộc vào nhau.
- Khái niệm về mối liên hệ:dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển
hoá lẫn nhau giữa các có sự vật hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật
hiện tượng trong thế giới.
- Khái niệm mối liên hệ phổ biến: dùngđể chỉ tính chất phổ biến của các mối liên
hệ của các sự vật, hiện tượng trong thế giới màởđó các sự vật hiện tượng hoặc các mặt
bên trong sự vật có mối liên hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hưởng, quy định lẫn
nhau, tác động, chuyển hoá lẫn nhau.
b. Những tính chất của mối liên h
+ Tính khách quan: mối liên hệ phổ biến khách quan, vốn của sự vật hiện
tượng, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý thức của con người, con người chỉ
thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
+ Tính phổ biến: Bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng mối liên hệ với các sự vật
hiện tượng khác, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại ngoài mối liên hệ mối liên hệ
phổ biến.
+ Tínhđa dạng phong phú: Do tính đa dạng trong sự tồn tại, sự vận động phát
triển của sự vật hiện tượng quy định: mối liên hệ chung- riêng, mối liên hệ trongngoài,
mối liên hệ trực tiếp- gián tiếp, tất nhiên- ngẫu nhiên.
* Vai trò, vị trí của từng mối liên hệ đối với sự tồn tại phát triển của sự vật hiện tượng:
Những mối liên hệ bên trong, trực tiếp, tất nhiên... thường quyết định xu hướng
tồn tại, phát triển của sự vật. Gọi là mối liên hệ cơ bản và chủ yếu.
Những mối liên hệ bên ngoài,gián tiếp, ngẫu nhiên... thường không quyết định
sự tồn tại và phát triển của sự vật. Gọi là mối liên hệ không cơ bản và thứ yếu (song
nó giữ vai trò quan trọng đối với sự vật).
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Do sự vật hiện tượng luôn nằm trong mối liên hệ phổ biến muốn nhận thức đúng
về sự vật chúng ta phải tuân thủ các phương châm toàn diện, lịch sử và cụ thể:
- Quan điểm toàn diện: để nhận thức đúng về sự vật hiện tượng cần:
+ Xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, yếu tố,
các thuộc tính khác nhau của sự vật hiện tượngđó.
+ Xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật hiện tượngđó
với sự vật hiện tượng khác.
lOMoARcPSD|49328626
- Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện: tức là nó đòi hỏi từ
vôsố những mối liên hệ phải rút ra được cái bản chất nhất chi phối sự vận động và phát
triển của sự vật hiện tượng , phải tìm ra được những mối liên hệ cơ bản và chủ yếu của
sự vật.
- Quan điểm lịch sử - cụ thể: Khi xem xét sự vật hiện tượng phải chú ý đến
quátrình phát sinh, tồn tại...và xu hướng vận động, phát triển của nó, đồng thời phải chú
ý đến hoàn cảnh lịch sử cụ thể làm phát sinh sự vật hiện tượng đó.
2. Nguyên lý về sự phát triển
a. Những quan niệm khác nhau về sự phát triển.
* Quan điểm siêu hình: Sự phát triển chỉ là sự:
- Tăng giảm đơn giản về lượng, không có thay đổi về chất nó chỉ là sự tuần
hoàn theo một vòng tròn khép kín.
- Tụt lùi đi xuống.
- Tiến lên liên tục, không quanh co, thăng trầm, phức tạp diễn ra theo
đường thẳng.
* Quan điểm duy vật biện chứng: Khẳng định sự vận động phát triển trong thế
giới diễn ra theo nhiều xu hướng, trong đó bao hàm cả sự tuần hoàn, tụt lùi đi xuống,
vận động phát triển đi lên, nhưng sự phát triển đi lên đó không diễn ra một cách đơn
giản, liên tục, quanh co, thăng trầm, phức tạp theo hình thức xoáy ốc, đó là khuynh
hướng chung của thế giới, vì:
+ Phát triển là sự vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn, cái mới ra đời thay thế cái cũ
+ Đó là sự thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất.
Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, có những quanh co, phức tạp, thậm
chí tụt lùi, đi xuống.
+ Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật, do mâu thuẫn củasự
vật quy định. Phát triển là quá trình tự thân của mi sự vật và hiện tượng
- Định nghĩa về sự phát triển:là một phạm ttriết học, dùng để chỉ quá trình
vận động tiến lên, tthấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, tkém hoàn thiện
dến hoàn thiện hơn của sự vật.
b. Những tính chất cơ bản của sự phát triển
+ Tính khách quan: nguồn gốc của sphát triển nằm trong sự vật, đó quá trình
giải quyết liên tục các mâu thuẫn bên trong sự vật.
+ Tính phổ biến: diễn ra ở mọi sự vật hiện tượng, mọi lĩnh vực. Trong giới hữu cơ,
sự phát triển biểu hiệnở việc tăng cường khả năng thích nghi của thể trước sự biếnđổi
của môi trường. Trong xã hội, sự phát triển biểu hiệnở năng lực chinh phục tự nhiên, cải
tạo xã hội. Trong tư duy, sự phát triển biểu hiệnở khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc,
đầyđủ, đúngđắn hơn đối với tự nhiên và xã hội.
lOMoARcPSD|49328626
+ Tính đa dạng phong phú: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình sự phát triển khác
nhau nó tồn tại trong không gian thời gian khác nhau con đường phát triển cũng khác
nhau.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức trong hoạt động thực tiễn cần quan điểm phát triển: tức
phải đặt sự vật trong sự vận động, sự phát triển và phải phát hiện ra được các xu hướng
vận động biến đổi, chuyển hcủa chúng. Song cần phải khái quát những biến đổi để
vạch ra khuynh hướng biến đổi chính.
Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ trong hoạt động
nhận thức hoạt động thực tiễn. Cho chúng ta cơ sở khoa học của niềm tin, stất thắng
của cái mới, cái tiến bộ đối với cái cũ, cái lạc hậu.
III/ Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại
a. Các khái niệm cơ bản
* Khái niệm chất:
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái
khác.
- Các đặc điểm của chất:
+ Chất của mỗi sự vật khác nhau được tạo thành bởi các nhân tố khác nhau và cách
sắp xếp các nhân tố theo cấu trúc và trình độ khác nhau.
+ Chất biểu hiện tình trạng ơng đối ổn định của sự vật, làm cho nó vẫn là nó chưa
biến thành cái khác.
+ Chất chẳng những nói lên sự khác nhau, n nói lên những yếu tchung giống
nhau.
+ Chất của sự vật được bộc lộ ra bên ngoài bằng nhiều thuộc tính, có những thuộc
tính căn bản, có những thuộc tính không căn bản, mỗi thuộc tính lại có thể đặc trưng
cho một chất, một vật không chỉ một chất mà có nhiều chất, vàn chất. Trong quá
trình tồn tại và phát triển của sự vật, những thuộc tính khôngcăn bản ththay đổi mất
đi hoặc nảy sinh thêm nhưng chất của sự vật không thay đổi. Chỉ khi nào những thuộc
tính căn bản thay đổi hay mất đi, mới làm cho chất của sự vật thay đổi, mất đi. + Tuỳ
theo mối liên hệ cụ thể mà thuộc tính nào đó của chất mới bộc lộ ra.
* Khái niệm về lượng:
- Lượng là phạm trù triết học để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vậtvề
mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động phát triển cũng như các
thuộc tính của sự vật.
- Các đặc điểm của lượng:
lOMoARcPSD|49328626
+ Trong tự nhiên lượng có thể được đo đếm bằng con số chính xác.
+ Trong hội lượng nhiều khi không thể đo đếm bằng con số chính xác mà phải
bằng khả năng trừu tượng, khái quát hoá (ước lượng). b) Quan hệ biện chứng giữa chất
và lượng
- Tính thống nhất giữa chất lượng trong một sự vật: mọi sự vật đều sự
thốngnhất giữa lượng chất, chất mặt tương đối ổn định, còn lượng mặt thường
xuyên biến đổi. Hai mặt đó không tách rơi nhau mà tác động qua lại lẫn nhau một cách
biện chứng, sthay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn đến sự chuyển hoá về chất của sự vật
hiện tượng. Ở giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất. Giới
hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm biến đổi về chất gọi là độ.
* Khái niệm độ: phạm trù triết học, dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng vàchất,
nó là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về
chất của sự vật.
+ Độ là biểu hiện tương đốiổnđịnh của sự vật, độ của sự vật có thể thay đổi khi
nhữngđiều kiện thay đổi. Trong khuôn khổ củađộ, lượng biếnđổi từ từ, tiệm tiến, tăng
lên, giảm dần, khi lượng biếnđổiđạt tới giới hạn, chất của sự vật thay đổi, giới hạnđó gọi
điểm nút.
* Khái niệm điểm nút: phạm trù triết học, dùng để chỉ gới hạnmà tại đó sự thay
đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật.
+ Sự thay đổi về lượngđạt tớiđiểm nút sẽ dẫnđến sự ra đời của chất mới, sự chuyển
hoá chất cũ sang chất mới gọi làbước nhảy.
* Khái niệm bước nhảy: phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hoá về chất
của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra.
Một số loại bước nhảy : bước nhảyđột biến và bước nhảy dần dần, bước nhảy toàn
bộ và bước nhảy cục bộ...
Khi chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới. Quá trình tác động
lẫn nhau giữa chất lượng diễn ra liên tục, lúc biến đổi từ từ,lúc nhảy vọt rồi lại biến
đổi từ từ chuẩn bị cho những bước nhảy tiếp theo làm cho sự vật không ngừng phát triển,
biến đổi.
Tóm lại : Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại thể hiện bất cứ svật nào cũng là sự thống nhất giữa chất
và lượng, sự thay đổi dần dần về lượngđạt tới giới hạn củađộ sẽ dẫntới thay đổi căn bản
về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời sẽ tácđộng trở lại tới sự thay đổi
lượng.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
+ Khi nhận thức sự vật phải nhận thức cả về mặt chất và lượng của nó.
+ Quy luật này cho ta nhìn nhận sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng
bắt đầu tsự thay đổi vlượng dẫnđến sự thay đổi về chất. Do đó, trong nhận thức, trong
nghiên cứu khoa học cũng như trong hoạt động thực tiễn bao giờ cũng chú ý đến tích luỹ
lOMoARcPSD|49328626
về lượng, đồng thời phải biết thực hiện và thực hiện kịp thời bước nhảy khi điều kiện đã
chín muồi.
+ Phải chống quan điểm «tả khuynh » cũng như quan điểm « hữu khuynh » Tả
khuynh » là quan điểm tuyệt đối hoá sự biến đổi về chất không chú ý tích luỹ về
lượng dẫn đến nôn nóng chủ quan, duy ý chí, đốt cháy giai đoạn, phủ nhận những bước
đi quanh co của sự vật. Ngược lại quan điểm hữu khuynh tuyệt đối hoá sự tích luỹ về
lượng mà không dám thực hiện bước nhảy.
+ Trong hoạt động thực tế cần phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước
nhảy. Phải phân tích đúng đắn những điều kiện khách quan và những nhân tố chủ quan
cũng như shiểu biết sâu sắc quy luật này. Phải chủ động nắm bắt thời tạo điều
kiện thuận lợi để thực hiện bước nhảy, tuỳ từng điều kiện cụ thể mà lựa chọn hình thức
bước nhảy phù hợp.
+ Phải biết cách tác động vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật
trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật, kết cấu của sự vật đó, làm thay đổi chất của sự vật.
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
a. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn.
- Khái niệm mâu thuẫn : dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh
chuyểnhoá giữa các mặtđối lập của mỗi sự vật hiện tượng hoặc giữa cácsự vật hiện
tượng với nhau.
Lưu ý: mâu thuẫnđược hình thànhở hai mặtđối lập trong cùng một sự vật, trong
cùng một không gian - thời gian, cùng một mối liên hệ và thường xuyên tácđộng.
- Khái niệm mặt đối lập:những mặt, những đặc điểm, những thuộc tính…
trong cùng một sự vật khuynh hướng vận động, biến đổi trái ngược nhau. Hai
mặt đối lập trong cùng một sự vật sẽ tạo nên một mâu thuẫn. Các tính chất chung
của mâu thuẫn
- Tính khách quan
- Tính phổ biến
- Tính đa dạng phong phú
b. Quá trình vận động của mâu thuẫn
Trong mâu thuẫn, các mặtđối lập vừa thống nhất với nhau, vừađấu tranh lẫn nhau.
- sthống nhất giữa các mặt đối lập: sự tác động qua lại theo xu hướng nương
tựa, phụ thuộc vào nhau, là tiền đề của nhau giữa các mặt đối lập trong một sự vật.
- đấu tranh giữa các mặt đối lập:là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ, phủ
định lẫn nhau giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật.
- Với tư cách là hai trạng tháiđối lập trong mi quan hệ qua lại giữa hai mặtđốilập,
sự thống nhất vàđấu tranh của các mặtđối lập quan hệ chặt chvới nhau, trong đó,
sựthống nhất của các mặtđối lập làtương đối sựđấu tranh giữa các mặtđối lập tuyệt đối.
lOMoARcPSD|49328626
- Tính tương đối của sự thống nhất quan hệ hữu vớiđứng im, sựổnđịnh tạmthời
của sự vật. Tính tuyệtđối của sựđấu tranh quan hmối quan hệ gắn với tính tuyệtđối
của sự vậnđộng phát triển.
* Kết quả giải quyết mâu thuẫn : Sự thống nhất của các mặt đối lập cũ bị phá huỷ,
sự thống nhất hai mặt đối lập mới được hình thành cùng mâu thuẫn mới. Mâu thuẫn này
lại triển khai, phát triển được giải quyết làm cho sự vật mới luôn xuất hiện thay thế
sự vật cũ.
- Mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự phát triển:
+ Đấu tranh giữa các mặtđối lập dẫnđến mâu thuẫnđược giải quyết, sự vật mới ra
đời.
+ Đấu tranh của các mặtđối lập, những cái lạc hậu lỗi thời bị xoá bỏ, xuất hiện
cái mới, cái tiến bộ thay thế cho cái cũ, cái lạc hậu
+ Thống nhất vàđấu tranh giữa các mặtđối lập quy định tínhổnđịnh và tính thay đổi
của sự vật.
- Các loại mâu thuẫn
+ Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
+ Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
+ Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
+ Mâu thuẫnđối kháng vàmau thuẫn không đối kháng
c. Ý nghĩa phương pháp luận
+ Mâu thuẫn hiện tượng khách quan, phổ biến, tồn taị trong suốt quá trình phát
triển của sự vật. Đồng thời việc giải quyết đúng đắn, kịp thời mâu thuẫn ý nghĩa quyết
định sự vận động, phát triển của sự vật. Trong nhận thức hoạt động thực tiễn phải phát
hiện mâu thuẫn của sự vật, tuân theo nguyên tắc phân đôi thống nhất để tìm ra các mặt
đối lập vốn có, xem xét từng mặt đối lập với nhau trong mối quan hệ qua lại.
+ Không được che dấu mâu thuẫn, không được ngồi chờ cho mâu thuẫn tgiải
quyết.
+ Nguyên tắc để giải quyết mâu thuẫn là đấu tranh chứ không thể điều hoà đấu
tranh ở đây là để giải quyết mâu thuẫn khách quan, tạo điều kiện cho sự vận động, phát
triển.
+ Cần chú ý tính riêng biệt của mâu thuẫn, phương pháp cụ thể khi giải quyết
những mâu thuẫn cụ thể.
3. Quy luật phủ định của phủ định
a. Khái niệm phủ định biện chứng và những đặc trưng cơ bản của nó
* Sự phủ định sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận độngvà
phát triển.
* Phủ định biện chứng quá trình tự thân phủđịnh, tự thân phát triển, mắt
khâutrên con đường dẫn tới sự ra đời của cái mới, tiến bộ hơn so với cáiđược phủđịnh.
lOMoARcPSD|49328626
* Phủ định biện chứng có hai đặc trưng cơ bản là tính khách quan và tính kế thừa.
- Tính khách quan : Nguyên nhân của sự phủ định nằm bên trong bản thân sự vật,đó
kết quả giải quyết mâu thuẫn ngay trong bản thân sự vật. Phương thức để phủ định
cũng là do các sự vật tự quy định cho mình. Phủ định biện chứng không phụ thuộc vào
ý muốn chủ quan của con người. Con người chỉ thể tác động làm cho quá trình phủ
định ấy diễn ra nhanh hay chậm trên sở nắm vững những quy luật phát triển của sự
vật.
- Tính kế thừa : Trong phủ định biện chứng, cái mới ra đời trên nền tảng của cáicũ,
là sự phát triển tiếp tục từ cái cũ trên cơ sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, những yếu tố lỗi
thời, lạc hâụ của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo lại những mặt còn thích hợp với hiện
thực.
- Ph định biện chứng chính khẳng định sự vật phủ định bảo tồn cái
dướidạng lọc bỏ. Vì vậy cũng có thể coi là khẳng định. b. Phủ định của phủ định
+ Thế giới vận động và phát triển có tính chu kỳ, để thực hiện một chu kỳ phát triển
thường phải trải qua hai lần phủ định biện chứng - phủ định của phủ định, sau một chu
kỳ phủ định svật mới ra đời dường như quay trở lại cái ban đầu trên sở cao hơn.
Đây là đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển biện chứng.
+ Mỗi lần phủ định là kết quả của quá trình đấu tranh và chuyển hoá giữa các mặt
đối lập. Lần phủ định thứ nhất làm cho sự vật chuyển hoá thành cái đối lập với nó. Lần
phủ định thứ hai cái phủ định ấy lại bị phủ định, nghĩa là quay trở lại cái ban đầu trong
chừng mực nhất định nhưng trên cơ sở cao hơn.
+ Quy luật phủ định của phủ định khái quát tính chất tiến lên của sự phát triển. Sự
phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà theo đường xoáy ốc.
+ Diễn tả quy luật phủ định của phủ định bằng con đường xoáy c chính hình
thức cho phép biểu đạt được rõ nét các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứng của
sự vật : Tính kế thừa, tính lặp lại, tính vô tận và tính quanh co, phức tạp.
+ Khái quát nội dung quy luật : Quy luật phủ định của phủ định nêu lên mối liên hệ,
sự kế thừa giữa cái phủ định và cái khẳng định, nhờ đó phủ định biện chứng là điều kiện
cho sự phát triển, nó bảo tồn nội dung tích cực của các giai đoạn trước và bổ sung thêm
những thuộc tính mới làm cho sự phát triển đi theo đường xoáy ốc. c. Ý nghĩa phương
pháp luận
+ Quy luật phủ định của phủ định giúp ta nhận thức đúng đắn về xu hướng phát
triển của sự vật: không diễn ra thẳng tắp quanh co, phức tạp theo đường xoáy ốc, chu
kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ trước, đặc biệt là trong đời sống xã hội.
+ Khi khẳng định cái cũ, xác lập cái mới phải xuất phát từ mâu thuẫn khách quan
của sự vật, chống lại chủ quan, duy ý chí.
+ Kết quả của phủ định biện chứng là cái mới ra đời từ cái cũ, trên cơ sở kế thừa tất
cả những nhân tố tích cực của cái cũ do đó phải biết chọn lọc và kế thừa những nhân tố
tích cực của cái cũ, sử dụng chúng như tiền đề để xây dựng cái mới tiến bộ hơn. Tuyệt
đối tránh tư tưởng phủ định sách trơn cái cũ.
lOMoARcPSD|49328626
+ Phải biết p
hát huy quý trọng cái mới, phải tin tưởng vào tương lai phát triển của cái mới,
phải bồi dưỡng, tạo điều kiện cho cái mới chiến thắng cái cũ, chống tư tưởng bảo thủ, trì
trệ, khư khư giữ lại cái cũ đã lạc hậu hoặc kế thừa một nguyên xi, máy móc, không đổi
mới, không chọn lọc.
IV/ . CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
+ Phạm trù: những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính,
những mối liên hệ chung, bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực
nhất định.
1. Cái chung và cái riêng, cái đơn nhất
a. Khái niệm.
* Cái riêng: chmột sự vật, mt hiện tượng hay một quá trình riêng ltrong thế giới
khách quan.
* Cái chung: chỉ những thuộc tính chung giống nhau được lặp đi, lặp lại trong nhiều
sự vật, hiện tượng hay trong một quá trình riêng lẻ. (cái chung không tồn tại như một sự
vật hiện tượng cụ thể như cái riêng, mà nó tồn tại trong mỗi cái riêng).
* Cái đơn nhất: Là phạm trù triết học dùng để chỉ những nét, những mặt, những đặc
điểm, thuộc tính chỉ mt sự vật, một kết cấu vật chất không lặp lại svật khác,
kết cấu vật chất khác.
b. Mối quan hệ biện chứnggiữa cái chung và cái riêng
Mối quan hệ giữa cái chung cái riêng trong lịch sử triết họcđược quan niệm
trong hai trường phái triết học rõ rệt:
- Phái duy thực: cái chung tồn tạiđộc lập, không phụ thuộc vào cái riêng và
sinh ra cái riêng. Còn cái riêng thoặc là không tồn tại, hoặc nếu tồn tại thì chỉ là do cái
chung sản sinh ra và chỉ là tạm thời. Cái riêng sinh ra và chỉ tồn tại trong một thời gian
nhấtđịnh rồi mấtđi, trong khi đó, cái chung tồn tại vĩnh viễn, không trải qua một biến đổi
nào cả.
- Phái duy danh: cái riêng tồn tại thực sự, còn cái chung chỉ là những tên gọi
do lý tríđặt ra, chứ không phảnánh một cái gì có trong hiện thực.
- Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung
vàcái riêng.
Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện ra
sự tồn tại của mình.
Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung, không có cái riêng tồn
tại độc lập tuyệt tách rời cái chung..
lOMoARcPSD|49328626
Thứ ba, cái chung một bộ phận của cái riêng, cái riêng không gia nhập hết vào
cái chung.
Thứ tư, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá cho nhau trong quá trình phát
triển của svật.Cái đơn nhất biến thành cái chung gắn với sự phát triển đi lên của sự vật
còn cái chung biến thành cái đơn nhất gắn với quá trình vận động đi xuống của sự vật.
c.Ý nghĩa phương pháp luận
Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa cái chung cái riêng, trong quá trình
nghiên cứu và hoạt động thực tiễn, chúng ta không nên tuyệt đối hoá bất kỳ một mặt nào:
- Nếu tuyệt đối hoá cái chung, coi nhẹ i riêng rơi vào chủ nghĩa giáo điều, rập
khuôn, máy móc.
- Nếu tuyệt đối hoá cái riêng, coi nhẹ cái chung rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm,
cục bộ địa phương, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.
2. Nguyên nhân kết quả
Nguyên nhân: là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các
sự vật, hiện tượng với nhau từ đó tạo ra sự biến đổi nhất định.
Kết quả: dùng để chnhững biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt, các yếu
tố trong sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng.
một số tính chất của mối liên hệ nhân quả
- Tính khách quan: tồn tại ngoàiý muốn của con người, không phụ thuộc vào
việc ta có nhận thứcđược nó hay không.
- Tính phổ biến: tất cả mọi hiện tượng trong tự nhiên trong hội đều
được gây nên bởi những nguyên nhân nhất định. Không hiện tượng nào là không
nguyên nhân.
- Tính tất yếu: Kết quả do nguyên nhân gây ra phụ thuộc vào nhữngđiều
kiện nhấtđịnh. Một nguyên nhân nhấtđịnh trong hoàn cảnh nhấtđịnh chỉ thể gây ra kết
quả nhấtđịnh.
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân – kết quả
- Mối quan hệ nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ khách quan, bao hàm tínhtất
yếu: không có nguyên nhân nào không dẫn tới mt kết quả nhất định và ngược lại không
có kết quả nào không có nguyên nhân.
- Nguyên nhân sinh ra kết quả do vậy nguyên nhân bao giờ cũng trước kết
quả,còn kết quả xuất hiện sau nguyên nhân.
- Một nguyên nhân sinh ra không chỉ sinh ra một kết quả, mà sinh ra nhiều kếtquả.
Một kết quả thường không phải do một nguyên nhân gây ra do nhiều nguyên nhân
gây ra. Người ta phân chia ra các lâọi nguyên nhân
+ Nguyên bên trong và nguyên nhân bên ngoài
+ Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp
+ Nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ bản
lOMoARcPSD|49328626
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan
- Trong sự vận động của thế giới vật chất, không nguyên nhân đầu tiên và kếtqủa
cuối cùng. Nguyên nhân kết quả luôn thay đổi vị trí cho nhau, cái đây hoặc trong
lúc này là nguyên nhân thì ở chổ khác hoặc ở lúc khác lại là kết quả, và ngược lại. - Kết
quả tácđộng trở lại nguyên nhân theo hai hướng :
+ Thúcđẩy nguyên nhân
+ Kìm hãm nguyên nhân
d.Ý nghĩa phương pháp luận
- Một kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra vì vậy trong hoạt động thực tiễnchúng
ta cần phân loại nguyên nhân, chiều hướng tác động của các nguyên nhân, đtừ đó
biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân tích cực và hạn chế sự hoạt động của
các nguyên nhân có tác động tiêu cực.
- Kết quả tác động cải tạo nguyên nhân vậy trong hoạt động thực tiễnchúng
ta cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên
nhân phát huy tác dụng nhằm đạt mục đích.
3. Nội dung và hình thức
- Nội dung: dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá
trình tạo nên sự vật, hiện tượng.
- Hình thức: dùng đchỉ phương thức tồn tại phát triển của svật, hiện tượng đó
là hệ thống các mi liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó.
b. Mối liên hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
Nội dung và hình thức có sự thống nhất với nhau thể hiện ở chỗ:
- Không hình thức nào lại không chứa đựng một nội dung nhất định, ngượclại,
không có nội dung nào lại không được biểu hiện dưới một hình thức cụ thể nào đó.
- Tuy nhiên sự thống nhất giữa nội dung và hình thức là sự thống nhất giữa haimặt
đối lập:
+ Nội dung quyết định hình thức, hình thức phụ thuộc vào nội dung. Sự vật biến đổi
bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi của nội dung, hình thức tự nó không biến đổi mà chỉ
biến đổi dưới tác động của nội dung. Vd: cái nết đánh chết cái đẹp, tốt gỗ hơn tốt nước
sơn ....
+ Hình thức do nội dung quyết định, nhưng hình thức tác động trở lại đối với nội
dung:
. Nếu hình thức phù hợp với nội dung thúc đẩy sự vật phát triển.
. Nếu hình thức không phù hợp với nội dung cản trở quá trình phát triển của sự
vật.
lOMoARcPSD|49328626
Muốn cho sự vật tiếp tục phát triển nó đòi hỏi hình thúc cũ phải được xoá bỏ thay
thế bằng hình thức mới phù hợp với sự phát triển của nội dung để tiếp tục thúc đẩy sự
vật phát triển.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn không được tách rời, hay tuyệt đối hoá nội
dung và hình thức. Cần chống chủ nghĩa hình thức.
Muốn thúc đẩy sự vật phát triển ta phải biết căn cứ vào nội dung luôn tạo ra sự
phù hợp của hình thức.
V/ Mối quan hệ giữu nhận thức lí tính, nhận thức cảm tính
V.I Lênin đã khái quát con đường biện chứng của sự nhận thức chân như sau: T
trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng, và từ duy trìu tượng đến thực tiễn đó là
con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan.
- Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính.
--Nhận thức cảm tính giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức. giai đoạn này,
nhận thức mới chỉ phản ánh được cái hiện tượng, cái biểu hiện bngoài của sự vật cụ
thể, cảm tính trong hiện thực khách quan mà chưa phản ánh được cái bản chất, quy luật,
nguyên nhân của hiện tượng được quan sát. Do đó, đây chính là giai đoạn thấp của nhận
thức. Trong giai đoạn này nhận thức biểu hiện qua ba hình thức cơ bản sau:
+Cảm giác của con người về sự vật khách quan, là hình ảnh sơ khai nhất, đơn giản
nhất của các quá trình nhận thức, nhưng nếu không thì sẽ không bất cứ nhận
thức nào về sự vật khách quan. Mỗi cảm giác của con người về sự vật khách quan đều
một nội dung khách quan mặc thuộc về sphản ánh chủ quan của con người.
Cảm giác hình ảnh chquan của thế giới khách quan, là sở để hình thành nên tri
giác.
+Tri giác là sự phản ánh tương đối toàn vẹn của con người về những biểu hiện của
sự vật khách quan, cụ thể, cảm tính, được hình thành trên sở liên kết, tổng hợp về cảm
giác của sự vật.
+Biểu tượng là sự tái hiện hình ảnh về sự vật khách quan vốn đã được phản ánh ở
cảm giác tri giác; nó là hình ảnh cao nhất phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức
cảm nh, đồng thời cũng chính bước quá độ tgiai đoạn nhận thức cảm tính lên
nhận thức tính. Đặc điểm của biểu tượng khả năng tái hiện những hình ảnh mang
tính chất biểu trưng về sự vật khách quan, có tính chất liên tưởng bề ngoài của sự vật,
bởi thế nó bắt đầu có tính chất của những sự trừu tượng hoá về sự vật. Đó là tiền đề của
những sự trừu tượng hóa của giai đoạn nhận thức lý tính.
Tuy nhiên giai đoạn nhận thức cảm tính, nhận thức vẫn chưa phản ánh được cái bản
chất, quy luật khách quan nhờ đó nhận thức mới thể giải được đúng đắn các
hiện tượng được phản ánh trong giai đoạn nhận thức cảm tính, mới có khả năng đáp ứng
được nhu cầu nhận thức phục vụ hoạt động thực tiễn, nhu cầu cải biến sáng tạo thế giới
khách quan.
lOMoARcPSD|49328626
--Nhận thức lý tính là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận thức. Đó là sự phản ánh
gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất cảu sự vật
khách quan. Đây là giai đoạn nhận thức thực hiện chức năng quan trọng nhất tách ra
nắm lấy cái bản chất, tính quy luật của các sự vật, hiện tượng. Nhận thức tính
thông qua ba hình thức cơ bản sau:
+Khái niệm là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, phản ánh đặc trưng bản chất
của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kết quả của skhái quát, tổng hợp biện chứng các
đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay một lớp các sự vật. sở hình thành nên những
phán đoán trong quá trình con người tư duy về sự vật khách quan.
+Phán đoán hình thức bản của nhận thức tính, được hình thành thông qua
việc liên kết các khái niệm theo phương thức khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm,
một thuộc tính nào đó của đối tượng nhận thức.
+Suy lýhình thức bản của nhận thức tính, được hình thành trên sở liên
kết các phán đoán nhằm rút ra tri thức mới về sự vật.
- Mối liên hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn:
Nhận thức cảm tính nhận thức tính những nấc thang hợp thành chu trình
nhận thức. Trên thực tế chúng thường diễn ra đan xen vào nhau trong qua trình nhận
thức, song chúng có chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Nếu nhận thức cảm tính gắn liền
với thực tiễn, với stác động của khách thể cảm tính, sở cho nhận thức tính, nhờ
có tính khái quát cao, lại có thể hiểu được bản chất, quy luật vân động và phát triển sinh
động của sự vật, giúp cho nhận thức cảm tính có thể định hướng đúng và trở nên sâu sắc
hơn.
Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở nhận thức lý tính thì con người mới chỉ có tri thức về
đối tượng, còn bản thân tri thức đó có thực chính xác hay không thì con người vẫn chưa
thể biết được. Trong khi đó, nhận thức đòi hỏi phải xác định xem những tri thức đó
chân thực hay không. Để thực hiện điều này thì nhận thức nhất thiết phải trở về với thực
tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước đo tính chân thực của những tri thức đã
đạt được trong quá trình nhận thức. Mặt khác, mọi nhận thức, suy đến cùng đều xuất phát
từ nhu cầu thực tiễn và trở lại phục vụ thực tiễn
Nhận thức và các trình độ nhận thức
Nhận thức một quá trình phản ánh tích cực, tgiác và sáng tạo của thế giới khách
quan vào bộ óc con người trên sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế
giới khách quan. Đó quan điểm duy vật biện chứng về nhận thức. Quan điểm xuất phát
từ các nguyên tắc sau đây :
+Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con
người.
+Hai là, thừa nhận khả năng con người nhận thức được thế giới khách quan; coi
nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc của con người, là hoạt động tìm
hiểu khách thể của chủ thể; thừa nhận không cái không thể nhận thức được
chỉ có cái chưa nhận thức được.
lOMoARcPSD|49328626
+Ba là, khẳng định sự phản ánh một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác
sáng tạo. Quá trình phản ánh diễn ra theo quy trình từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến
biết nhiều, từ chưa sâu sắc, chưa toàn diện đến sâu sắc đến toàn diện hơn.
+Bốn là, coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức; là động lực;
là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
.
VI/ Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú, song có
ba hình thức bản là: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị hội hoạt
động thực nghiệm khoa học.
Mỗi hình thức hoạt động bản của thực tiễn một chức năng quan trọng khác
nhau, không thể thay thế cho nhau, song chúng mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua
lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động vai trò
quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với hoạt đông thực tiễn khác. Bởi đó là
hoạt động nguyên thuỷ tồn tại một cách khách quan, thường xuyên nhất trong đời
sống của con người tạo ra những điều kiện, của cải thiết yếu nhất, tính quyết
định đối với sự tồn tại phát triển của con người, không hoạt động sản xuất vật thì
không thế có hình thức thực tiễn khác. Các hình thức thực tiễn khác, suy đến cùng cũng
xuất phát từ thực tiễn sản xuất vật chất và nhằm phục vụ thực tiễn sản xuất vật chất.
Vai trò thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn
của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức.
Thực tiễn là sơ sở, động lực, mục đích của nhận thức còn là vì nhờ hoạt động thực
tiễn mà các giác quan của con người ngày càng được hoàn thiện, năng lực tư duy lôgíc
không ngừng được củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại,
có tác dụng nối dài các giác quan của con người trong việc nhận thức thế giới.
Thực tiễn chẳng những là sở, động lực, mục đích của nhận thức mà còn đóng vai
trò là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức. Điều này
nghĩa thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức.
Đồng thời, thực tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển hoàn thiện
nhận thức.
Như vậy, thực tiễn chẳng những điểm xuất phát của nhận thức, là yếu tố đóng vai
trò quyết định đối với sự hình thành thành phát triển của nhận thức còn nơi nhận
thức luôn hướng tới để kiểm nghiệm tính đúng đắn của mình.
. Như vậy, nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn với luận phải là nguyên tắc
bản trong hoạt động thực tiễn và hoạt động lý luận; lý luận mà không có thực tiễn là cơ
sở và tiêu chuẩn đxác định chân lý của nó chỉ lý luận suông. Ngược lại, thực tiễn mà
lOMoARcPSD|49328626
không có lý luận khoa học, cách mạng soi sáng thì nhất định sẽ biến thành thực tiễn mù
quáng.
VII/ Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất
a. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá
trìnhKỷ năng, k
Người
sản xuất. Lực lượng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong qtrìnhlao
xảo, thói quen
Lực lượng
sản xuất ra của cải vật chất. Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và tư liệu
sản
sản xuất
động Tri thức,
xuất. kinh nghiệm
Tự nhiên
Tư liệu
sản xuất Đối tượng Nhân tạo
lao động
Công cụ LĐ
Tư liệu lao
động
Tư liệu LĐ khác
Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất, người lao động chủ thể, đóng vai trò
quyết định của quá trình sản xuất. Công cụ lao động yếu tố cơ bản của lực lượng sản
xuất, quyết định trong tư liệu sản xuất.
Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học công
nghệhiện đại là đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại. Những phát minh khoa học
trở thành điểm xuất phát ra đời những ngành sản xuất mới. Yếu tố trí lực trong sức lao
động hiện đại không còn kinh nghiệm và thói quen mà là tri thức khoa học. Quan hệ
sản xuất
Quan hệ sản xuất quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất “sản
xuất và tái sản xuất xã hội”.
Quan hệ
sản xuất
Các quan hệ sở
hữuđối với
TLSX
Các quan hệ trong tổ chức và
Các quan hệ trong phân
phối sản phẩm lao động
lOMoARcPSD|49328626
+ Trong các hình thái kinh tế - xã hội mà loài ngườiđã từng trải qua tồn tại hai hình
thức sở hữuđối với tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng.
Trong ba mặt của quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ
xuất phát, quan hệ cơ bản đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong từng xã hội và nó giữ vai
trò quyết định đối với quan hệ tổ chức quản quan hệ phân phối sản phẩm, đồng thời
quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối có tác động trở lại đối với quan hệ sở hữu
tư liệu sản xuất.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
* Sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt thống nhất của một phương
thức sản xuất, trong đó lực lượng sản xuất là nội dung vật chất, còn quan hệ sản xuất là
hình thức xã hội của phương thức sản xuất; tạo nên quy luật về sự phù hợp của quan hệ
sản xuất với trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Trình độ của lực lượng sản xuất: nói lên khả năng của con người thông qua việc
sử dụng công cụ lao động thực hiện quá trình cải biến giới tự nhiên nhằmđảm bảo cho
sự sinh tồn và phát triển của mình. Trìnhđộ lực lượng sản xuất thể hiện:
+ Trìnhđộ của cộng cụ lao động
+ Trìnhđộ tổ chức lao động xã hội
+ Trìnhđộứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
+ Kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người
+ Trìnhđộ phân công lao động
- nh chất của lực lượng sản xuất: tính chất nhân và tính chất xã hội hoá. Khi
sản xuất với những công cụ thủ công, lực lượng sản xuất mang tính nhân; khi sản
xuấtđạt tới trìnhđộ cơ khí hoá, lực lượng sản xuất mang tính xã hội hoá.
- Sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất kết hợpđúngđắn giữacác
yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, cấu thành quan hệ sản xuất. Đây là sự liên kết hiệu
quả giữa người lao động và tư liệu sản xuất.
* Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
- Trong một phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất là nội dung, quan hệ sảnxuất
hình thức hội của quá trình sản xuất. Do đó lực lượng sản xuấtđóng vai trò
quyếtđịnh.
+ Lực lượng sản xuất quyếtđịnh tính chất của quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất
như thế nào, tính chất của quan hệ sản xuất phảiở trìnhđộ và tính chấtấy. + Quyếtđịnh sự
ra đời và biếnđổi của quan hệ sản xuất.
+ Quyếtđịnh các hình thức kinh tế của quan hệ sản xuất
- Do tính năng động của lực lượng sản xuất, mâu thuẫn với tínhổnđịnh tương đốicủa
quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp với lực lượng sản xuất trở nên không phù hợp trở
thành xiềng xích kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đây chính là mâu thuẫn
biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
| 1/26

Preview text:

lOMoARcPSD| 49328626
I//Vật chất-ý thức Phạm trù vật chất a)Vật chất:
Với quan niệm duy vật cổ đại, đồng nghĩa với vật chất và vật thể
Với chủ nghĩa siêu hình chỉ nhìn được một mặt, một phía
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhiều phát minh lớn trong khoa học tự nhiên xuất
hiện: tia X., hiện tượng phóng xạ., điện tử., hiện tượng khối lượng điện tử thay đổi theo
tốc độ vận động của nó. =>khủng hoảng thể giới quan Nội dung định nghĩa vật chất
-“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” 1.
+Phương pháp định nghĩa: là sử dụng 2 mặt đối lập vật chất(tồn tại khách quan)vật chất(cảm giác)
+Vật chát là một phạm trù triết học: có nghĩa vật chất là cái chung nhất, khái quát
nhất, đồng thời tồn tại phổ biến nhất
+Vật chất tồn tại khách quan-> vật chất là cái có trước
+Được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại=> thừa nhận con người nhận thức dc thế giới vật chất
Ý nghĩa của định nghĩa vật chất:
Một là, Lênin đã phân biệt sự khác nhau giữa vật chất và vật thể, khắc phục hạn
chếcủa chủ nghĩa duy vật cũ; cung cấp căn cứ khoa học để xác định những gì thuộc về
vật chất; tạo lập cơ sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử, khắc phục
hạn chế duy tâm trong quan niệm về lịch sử của chủ nghĩa duy vật trước Mác.
Định nghĩa này thừa nhận con người ý thức được thế giới và vật chất có trước ý thức
Cung cấp cách nhìn vật chất tồn tại dưới dạng xã hội: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
Phương thức tồn tại của vật chất:
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
theo Ph.Ăngghen, vận động được hiểu là:
+ Phương thức tồn tại của vật chất.
+ Thuộc tính cố hữu của vật chất.
+ Vận động của vật chất là tự thân vận động. 1
Dựa trên thành tựu khoa học, Ăngghen phân chia vận động thành năm hình thức cơ bản:
+ Vận động cơ giới (sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian).
+ Vận động vật lý (vận động của các phân tử, điện tử, các hạt cơ bản…). lOMoARcPSD| 49328626
+ Vận động hóa học (sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ trong quá trình phân giải và hóa hợp).
+ Vận động sinh học (sự biến đổi của các cơ thể sống…).
+ Vận động xã hội (sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa… của
đời sống xã hội).-> vận động cao nhất Điểm lưu ý:
+ Các hình thức vận động được sắp xếp theo trình độ từ thấp đến cao, tương ứng
với trình độ kết cấu của vật chất.
+ Các hình thức vận động có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó: hình thức
vận động cao xuất hiện trên cơ sở hình thức vận động thấp và bao hàm trong nó những
hình thức vận động thấp hơn.
+ Mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận động khác nhau, song bản thân nó bao
giờ cũng được đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất mà nó có.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng bên cạnh việc khẳng định vận động là tuyệt đối, vĩnh
viễn, nhưng không vì thế mà bỏ qua hiện tượng đứng im. Theo triết học Mác, vận động
là tuyệt đối, đứng im là tương đối.
- Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất:
Đứng im là tương đối vì:
+ Đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một số quan hệ nhất định chứ không xảy ra
với tất cả mọi quan hệ.
+ Đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một hình thức vận động chứ không phải xảy
ra với tất cả các hình thức vận động.
+ Đứng im không phải là cái tồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định.
Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế cân bằng, ổn
định; vận động chưa làm thay đổi cơ bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của sự vật
Tính thống nhất vật chất của thế giới
Một là, chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất; thế giới vật chất là cái có
trước, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người.
Hai là, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không được sinh ra và không bị mất đi.
Ba là, mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau, biểu
hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu vật chất, có
nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những quy luật
khách quan phổ biến của thế giới vật chất 2.Ý thức
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con
người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. a) Nguồn gốc của ý thức
Ý thức ra đời từ 2 nguồn gốc cơ bản là nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội. lOMoARcPSD| 49328626
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức thể hiện qua sự hình thành của bộ óc người và hoạt
động của bộ óc đó cùng mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan; trong đó,
thế giới khách quan tác động đến bộ óc con người tạo ra quá trình phản ánh năng động, sáng tạo.
Về bộ óc người: Bộ óc người là một tổ chức vật chất sống đặc biệt, có cấu trúc tinh
vi và phức tạp, bao gồm khoảng 14 -15 tỷ tế bào thần kinh.
Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người, là chức
năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc. Bộ óc càng hoàn thiện,
hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú và sâu sắc.
Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình phản
ánhnăng động, sáng tạo
: Quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là quan hệ tất yếungay từ khi con
người xuất hiện. Trong mối quan hệ này, thế giới khách quan, thông qua hoạt động của
các giác quan đã tác động đến bộ óc người, hình thành nên quá trình phản ánh.
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác
trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng.
Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất song phản ánh được thể hiện dưới
nhiều hình thức: phản ánh vật lý, hóa học; phản ánh sinh học; phản ánh tâm lý và phản
ánh năng động, sáng tạo (phản ánh ý thức). Những hình thức này tương ứng với quá
trình tiến hóa của vật chất.
- Nguồn gốc xã hội của ý thức là lao động và ngôn ngữ. Hai yếu tố này vừa là nguồn
gốc, vừa là tiền đề của sự ra đời ý thức.
Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên nhằm
thay đổi giới tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người; là quá trình làm thay đổi
cấu trúc cơ thể, đem lại dáng đi thẳng bằng hai chân, giải phóng hai tay, phát triển khí
quan, phát triển bộ não… của con người.
riêng và ý thức nói chung.
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý thức.
Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện. Ngôn ngữ xuất hiện mang chức
năng: + Phương tiện giao tiếp. + Công cụ tư duy.
Như vậy, nguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao
động. Sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ, đó là hai sức kích thích chủ
yếu đã làm cho bộ óc vượn dần dần chuyển hóa thành bộ óc người, khiến cho tâm lý
động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức. ) Bản chất và kết cấu của ý thức -
Bản chất của ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan
vàobộ óc con người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Tính chất năng động sáng tạo của sự phản ánh của ý thức còn thể hiện ở quá trình
con nguời tạo ra những giả tưởng, giả thuyết, huyền thoại .v.v…trong đời sống tinh lOMoARcPSD| 49328626
thầncủa mình hoặc khái quát bản chất, quy luật khách quan, xây dựng các mô hình tư
tưởng, tri thức trong các hoạt động của con người. -
Kết cấu của ý thức.
Xét theo chiều ngang kết cấu của ý thức bao gồm các yếu tố cơ bản là: tri thức, tình
cảm và ý chí. Trong đó:
+ Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận
thức, là sự tái tạo hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ.
+ Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các quan
hệ.Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình thành từ sự
khái quát những cảm xúc của con người khi nhận sự tác động của ngoại cảnh.
+ Ý chí là khả năng huy động sức mạnh bản thân để vượt qua những cản trở trong
quá trình thực hiện mục đích của con người. Có thể coi ý chí là quyền lực của con người
đối với mình; nó điều khiển, điều chỉnh hành vi để con người hướng đến mục đích một
cách tự giác; nó cho phép con người tự kiềm chế, tự làm chủ bản thân và quyết đoán
trong hành động theo quan điểm và niềm tin của mình.
Xét theo chiều dọc
+Tự ý thức: là ý thức của con người về những hành vi, những tình cảm, tư tưởng,
động cơ, lợi ích của mình, về địa vị của mình trong xã hội.
+Tiềm thức: là những hoạt động tâm lý (chủ yếu là hoạt động nhận thức ở hai trình
độ cảm tính và tư duy) tự động diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của chủ thể, song có liên
quan trực tiếp đến các hoạt động tâm lý đang diễn ra dưới sự kiểm soát của chủ thể ấy.
+Vô thức: là những hiện tượng tâm lý khôngphải do lý trí điều khiển. Hay nói cách
khác, vô thức là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu. Điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi,
thái độ ứng xử của con người mà chưa có sự trang luận nội tâm, chưa có truyền tin bên
trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a) Vai trò của vật chất đối với ý thức
Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật
chấtlà nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý thức là sự phản ánh đối với
vật chất; điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức phải như thế ấy; điều kiện vật chất biến
đổi thì ý thức phản ánh cũng biến đổi theo. b) Vai trò của ý thức đối với vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại thông quan hoạt động
thực tiễn của con người. Sự tác động trở lại của ý thức được biểu hiện:
Ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò của
con người, nhưng bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi hiện thực, muốn thay
đổi hiện thực con người phải tiến hành những hoạt động vật chất.
Ý thức không trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà vai trò của nó thể hiện ở chỗ: lOMoARcPSD| 49328626
Tóm lại: Bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thể quyết
định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thành
công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Thứ nhất: trang bị cho con người những tri thức về bản chất, quy luật khách quan
của đối tượng trên cơ sở ấy con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng hoạt động phù hợp.
Thứ hai: xác định các biện pháp để thực hiện tổ chức các hoạt động thực tiễn.
Thứ ba: bằng sự nỗ lực và ý chí mạnh mẽ con người có thể thực hiện được mục tiêu đề ra.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc tiêu cực
+ Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng, có
nghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù hợp với khách quan, con người có đủ
năng lực cải tạo thế giới.
+ Nếu ý thức con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan; không đúng
bản chất, quy luật khách quan thì nó sẽ tác động tiêu cực với hoạt động thực tiễn.
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Trên cơ sở mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, chủ nghĩa duy vật biện
chứng xây dựng nên một nguyên tắc phuơng pháp luận cơ bản, chung nhất đối với mọi
hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người, đó là:
Trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải xuất phát từ thực tế khách
quan, tôn trọng khách quan đồng thời phát huy tính năng động chủ quan. Nguyên tắc
này yêu cầu, mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người chỉ có thể đúng đắn,
thành công và hiệu quả khi thực hiện đồng thời giữa việc xuất phát từ thực tế khách quan
với phát huy tính năng động chủ quan; phát huy tính năng động chủ quan phải là trên cơ
sở và trong phạm vi điều kiện khách quan, chống chủ quan duy ý chí trong nhận thức và thực tiễn.
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan là xuất phát từ tính khách
quan của vật chất, có thái độ tôn trọng đối với hiện thực khách quan.
Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng
tạocủa ý thức và phát huy vai trò của nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích
cực, năng động, sáng tạo ấy.
CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a. Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến - Quan điểm siêu hình:
+ Các sự vật và hiện tượng tồn tại hoàn toàn tách rời, cô lập, không ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau. lOMoARcPSD| 49328626
+ Nếu có liên hệ, chỉ là mối liên hệ hời hợt bên ngoài, mang tính ngẫu nhiên và giữa
các hình thức liên hệ không có khả năng chuyển hoá cho nhau.
- Quan điểm biện chứng: Trong thế giới khách quan:
+ Các sự vật hiện tượng có mối liên hệ chằng chịt với nhau, chúng tác động, ràng
buộc, quy định lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau. Không có sự vật hiện tượng nào tách rời,
cô lập mà có thể tồn tại được.
+ Trong cùng một sự vật giữa những mặt khác nhau cũng có mối liên hệ ràng buộc, phụ thuộc vào nhau.
- Khái niệm về mối liên hệ:dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển
hoá lẫn nhau giữa các có sự vật hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật
hiện tượng trong thế giới.
- Khái niệm mối liên hệ phổ biến: dùngđể chỉ tính chất phổ biến của các mối liên
hệ của các sự vật, hiện tượng trong thế giới màởđó các sự vật hiện tượng hoặc các mặt
bên trong sự vật có mối liên hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hưởng, quy định lẫn
nhau, tác động, chuyển hoá lẫn nhau.
b. Những tính chất của mối liên hệ
+ Tính khách quan: mối liên hệ phổ biến là khách quan, vốn có của sự vật hiện
tượng, nó tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý thức của con người, con người chỉ có
thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
+ Tính phổ biến: Bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng có mối liên hệ với các sự vật
hiện tượng khác, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại ngoài mối liên hệ mối liên hệ phổ biến.
+ Tínhđa dạng phong phú: Do tính đa dạng trong sự tồn tại, sự vận động và phát
triển của sự vật hiện tượng quy định: mối liên hệ chung- riêng, mối liên hệ trongngoài,
mối liên hệ trực tiếp- gián tiếp, tất nhiên- ngẫu nhiên.
* Vai trò, vị trí của từng mối liên hệ đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật hiện tượng:
Những mối liên hệ bên trong, trực tiếp, tất nhiên... thường quyết định xu hướng
tồn tại, phát triển của sự vật. Gọi là mối liên hệ cơ bản và chủ yếu.
Những mối liên hệ bên ngoài,gián tiếp, ngẫu nhiên... thường không quyết định
sự tồn tại và phát triển của sự vật. Gọi là mối liên hệ không cơ bản và thứ yếu (song
nó giữ vai trò quan trọng đối với sự vật).
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Do sự vật hiện tượng luôn nằm trong mối liên hệ phổ biến muốn nhận thức đúng
về sự vật chúng ta phải tuân thủ các phương châm toàn diện, lịch sử và cụ thể: -
Quan điểm toàn diện: để nhận thức đúng về sự vật hiện tượng cần:
+ Xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, yếu tố,
các thuộc tính khác nhau của sự vật hiện tượngđó.
+ Xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ qua lại giữa sự vật hiện tượngđó
với sự vật hiện tượng khác. lOMoARcPSD| 49328626 -
Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện: tức là nó đòi hỏi từ
vôsố những mối liên hệ phải rút ra được cái bản chất nhất chi phối sự vận động và phát
triển của sự vật hiện tượng , phải tìm ra được những mối liên hệ cơ bản và chủ yếu của sự vật. -
Quan điểm lịch sử - cụ thể: Khi xem xét sự vật hiện tượng phải chú ý đến
quátrình phát sinh, tồn tại...và xu hướng vận động, phát triển của nó, đồng thời phải chú
ý đến hoàn cảnh lịch sử cụ thể làm phát sinh sự vật hiện tượng đó.
2. Nguyên lý về sự phát triển
a. Những quan niệm khác nhau về sự phát triển.
* Quan điểm siêu hình: Sự phát triển chỉ là sự:
- Tăng giảm đơn giản về lượng, không có thay đổi về chất nó chỉ là sự tuần
hoàn theo một vòng tròn khép kín. - Tụt lùi đi xuống.
- Tiến lên liên tục, không có quanh co, thăng trầm, phức tạp nó diễn ra theo đường thẳng.
* Quan điểm duy vật biện chứng: Khẳng định sự vận động và phát triển trong thế
giới diễn ra theo nhiều xu hướng, trong đó bao hàm cả sự tuần hoàn, tụt lùi đi xuống,
vận động phát triển đi lên
, nhưng sự phát triển đi lên đó không diễn ra một cách đơn
giản, liên tục
, mà quanh co, thăng trầm, phức tạp theo hình thức xoáy ốc, đó là khuynh
hướng chung của thế giới, vì:
+ Phát triển là sự vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn, cái mới ra đời thay thế cái cũ
+ Đó là sự thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất.
Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, có những quanh co, phức tạp, thậm chí tụt lùi, đi xuống.
+ Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật, do mâu thuẫn củasự
vật quy định. Phát triển là quá trình tự thân của mọi sự vật và hiện tượng
- Định nghĩa về sự phát triển:là một phạm trù triết học, dùng để chỉ quá trình
vận động tiến lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện
dến hoàn thiện hơn của sự vật.
b. Những tính chất cơ bản của sự phát triển
+ Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển nằm trong sự vật, đó là quá trình
giải quyết liên tục các mâu thuẫn bên trong sự vật.
+ Tính phổ biến: diễn ra ở mọi sự vật hiện tượng, mọi lĩnh vực. Trong giới hữu cơ,
sự phát triển biểu hiệnở việc tăng cường khả năng thích nghi của cơ thể trước sự biếnđổi
của môi trường. Trong xã hội, sự phát triển biểu hiệnở năng lực chinh phục tự nhiên, cải
tạo xã hội. Trong tư duy, sự phát triển biểu hiệnở khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc,
đầyđủ, đúngđắn hơn đối với tự nhiên và xã hội. lOMoARcPSD| 49328626
+ Tính đa dạng phong phú: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình sự phát triển là khác
nhau nó tồn tại trong không gian thời gian khác nhau con đường phát triển cũng khác nhau.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn cần có quan điểm phát triển: tức là
phải đặt sự vật trong sự vận động, sự phát triển và phải phát hiện ra được các xu hướng
vận động biến đổi, chuyển hoá của chúng. Song cần phải khái quát những biến đổi để
vạch ra khuynh hướng biến đổi chính.
Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ trong hoạt động
nhận thức và hoạt động thực tiễn. Cho chúng ta cơ sở khoa học của niềm tin, sự tất thắng
của cái mới, cái tiến bộ đối với cái cũ, cái lạc hậu.
III/ Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.
1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại
a. Các khái niệm cơ bản * Khái niệm chất:
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác.
- Các đặc điểm của chất:
+ Chất của mỗi sự vật khác nhau được tạo thành bởi các nhân tố khác nhau và cách
sắp xếp các nhân tố theo cấu trúc và trình độ khác nhau.
+ Chất biểu hiện tình trạng tương đối ổn định của sự vật, làm cho nó vẫn là nó chưa biến thành cái khác.
+ Chất chẳng những nói lên sự khác nhau, mà còn nói lên những yếu tố chung giống nhau.
+ Chất của sự vật được bộc lộ ra bên ngoài bằng nhiều thuộc tính, có những thuộc
tính là căn bản, có những thuộc tính không căn bản, mỗi thuộc tính lại có thể đặc trưng
cho một chất, một vật không chỉ có một chất mà có nhiều chất, vô vàn chất. Trong quá
trình tồn tại và phát triển của sự vật, những thuộc tính khôngcăn bản có thể thay đổi mất
đi hoặc nảy sinh thêm nhưng chất của sự vật không thay đổi. Chỉ khi nào những thuộc
tính căn bản
thay đổi hay mất đi, mới làm cho chất của sự vật thay đổi, mất đi. + Tuỳ
theo mối liên hệ cụ thể mà thuộc tính nào đó của chất mới bộc lộ ra.
* Khái niệm về lượng:
- Lượng là phạm trù triết học để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vậtvề
mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các
thuộc tính của sự vật.
- Các đặc điểm của lượng: lOMoARcPSD| 49328626
+ Trong tự nhiên lượng có thể được đo đếm bằng con số chính xác.
+ Trong xã hội lượng nhiều khi không thể đo đếm bằng con số chính xác mà phải
bằng khả năng trừu tượng, khái quát hoá (ước lượng). b) Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Tính thống nhất giữa chất và lượng trong một sự vật: mọi sự vật đều là sự
thốngnhất giữa lượng và chất, chất là mặt tương đối ổn định, còn lượng là mặt thường
xuyên biến đổi. Hai mặt đó không tách rơi nhau mà tác động qua lại lẫn nhau một cách
biện chứng, sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn đến sự chuyển hoá về chất của sự vật
hiện tượng. Ở giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất. Giới
hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm biến đổi về chất gọi là độ.
* Khái niệm độ: Là phạm trù triết học, dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng vàchất,
nó là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật.
+ Độ là biểu hiện tương đốiổnđịnh của sự vật, độ của sự vật có thể thay đổi khi có
nhữngđiều kiện thay đổi. Trong khuôn khổ củađộ, lượng biếnđổi từ từ, tiệm tiến, tăng
lên, giảm dần, khi lượng biếnđổiđạt tới giới hạn, chất của sự vật thay đổi, giới hạnđó gọi làđiểm nút.
* Khái niệm điểm nút: Là phạm trù triết học, dùng để chỉ gới hạnmà tại đó sự thay
đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật.
+ Sự thay đổi về lượngđạt tớiđiểm nút sẽ dẫnđến sự ra đời của chất mới, sự chuyển
hoá chất cũ sang chất mới gọi làbước nhảy.
* Khái niệm bước nhảy: Là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hoá về chất
của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đó gây ra.
Một số loại bước nhảy : bước nhảyđột biến và bước nhảy dần dần, bước nhảy toàn
bộ và bước nhảy cục bộ...
Khi chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới. Quá trình tác động
lẫn nhau giữa chất và lượng diễn ra liên tục, lúc biến đổi từ từ,lúc nhảy vọt rồi lại biến
đổi từ từ chuẩn bị cho những bước nhảy tiếp theo làm cho sự vật không ngừng phát triển, biến đổi.
Tóm lại : Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại thể hiện bất cứ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa chất
và lượng, sự thay đổi dần dần về lượngđạt tới giới hạn củađộ sẽ dẫntới thay đổi căn bản
về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời sẽ tácđộng trở lại tới sự thay đổi lượng.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
+ Khi nhận thức sự vật phải nhận thức cả về mặt chất và lượng của nó.
+ Quy luật này cho ta nhìn nhận sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng
bắt đầu từ sự thay đổi về lượng dẫnđến sự thay đổi về chất. Do đó, trong nhận thức, trong
nghiên cứu khoa học cũng như trong hoạt động thực tiễn bao giờ cũng chú ý đến tích luỹ lOMoARcPSD| 49328626
về lượng, đồng thời phải biết thực hiện và thực hiện kịp thời bước nhảy khi điều kiện đã chín muồi.
+ Phải chống quan điểm «tả khuynh » cũng như quan điểm « hữu khuynh » .« Tả
khuynh » là quan điểm tuyệt đối hoá sự biến đổi về chất mà không chú ý tích luỹ về
lượng dẫn đến nôn nóng chủ quan, duy ý chí, đốt cháy giai đoạn, phủ nhận những bước
đi quanh co của sự vật. Ngược lại quan điểm hữu khuynh tuyệt đối hoá sự tích luỹ về
lượng mà không dám thực hiện bước nhảy.
+ Trong hoạt động thực tế cần phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước
nhảy. Phải phân tích đúng đắn những điều kiện khách quan và những nhân tố chủ quan
cũng như sự hiểu biết sâu sắc quy luật này. Phải chủ động nắm bắt thời cơ và tạo điều
kiện thuận lợi để thực hiện bước nhảy, tuỳ từng điều kiện cụ thể mà lựa chọn hình thức bước nhảy phù hợp.
+ Phải biết cách tác động vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật
trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật, kết cấu của sự vật đó, làm thay đổi chất của sự vật.
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
a. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn.
- Khái niệm mâu thuẫn : dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và
chuyểnhoá giữa các mặtđối lập của mỗi sự vật hiện tượng hoặc giữa cácsự vật hiện tượng với nhau.
Lưu ý: mâu thuẫnđược hình thànhở hai mặtđối lập trong cùng một sự vật, trong
cùng một không gian - thời gian, cùng một mối liên hệ và thường xuyên tácđộng.
- Khái niệm mặt đối lập:Là những mặt, những đặc điểm, những thuộc tính…
trong cùng một sự vật có khuynh hướng vận động, biến đổi trái ngược nhau. Hai
mặt đối lập trong cùng một sự vật sẽ tạo nên một mâu thuẫn. Các tính chất chung của mâu thuẫn - Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính đa dạng phong phú
b. Quá trình vận động của mâu thuẫn
Trong mâu thuẫn, các mặtđối lập vừa thống nhất với nhau, vừađấu tranh lẫn nhau.
- sự thống nhất giữa các mặt đối lập: là sự tác động qua lại theo xu hướng nương
tựa, phụ thuộc vào nhau, là tiền đề của nhau giữa các mặt đối lập trong một sự vật.
- đấu tranh giữa các mặt đối lập:là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ, phủ
định lẫn nhau giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật.
- Với tư cách là hai trạng tháiđối lập trong mối quan hệ qua lại giữa hai mặtđốilập,
sự thống nhất vàđấu tranh của các mặtđối lập có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó,
sựthống nhất của các mặtđối lập làtương đối sựđấu tranh giữa các mặtđối lập làtuyệt đối. lOMoARcPSD| 49328626
- Tính tương đối của sự thống nhất có quan hệ hữu cơ vớiđứng im, sựổnđịnh tạmthời
của sự vật. Tính tuyệtđối của sựđấu tranh có quan hệ mối quan hệ gắn bó với tính tuyệtđối
của sự vậnđộng phát triển.
* Kết quả giải quyết mâu thuẫn : Sự thống nhất của các mặt đối lập cũ bị phá huỷ,
sự thống nhất hai mặt đối lập mới được hình thành cùng mâu thuẫn mới. Mâu thuẫn này
lại triển khai, phát triển và được giải quyết làm cho sự vật mới luôn xuất hiện thay thế sự vật cũ.
- Mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của sự phát triển:
+ Đấu tranh giữa các mặtđối lập dẫnđến mâu thuẫnđược giải quyết, sự vật mới ra đời.
+ Đấu tranh của các mặtđối lập, những cái gì lạc hậu lỗi thời bị xoá bỏ, xuất hiện
cái mới, cái tiến bộ thay thế cho cái cũ, cái lạc hậu
+ Thống nhất vàđấu tranh giữa các mặtđối lập quy định tínhổnđịnh và tính thay đổi của sự vật. - Các loại mâu thuẫn
+ Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
+ Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
+ Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
+ Mâu thuẫnđối kháng vàmau thuẫn không đối kháng
c. Ý nghĩa phương pháp luận
+ Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan, phổ biến, tồn taị trong suốt quá trình phát
triển của sự vật. Đồng thời việc giải quyết đúng đắn, kịp thời mâu thuẫn có ý nghĩa quyết
định sự vận động, phát triển của sự vật. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải phát
hiện mâu thuẫn của sự vật, tuân theo nguyên tắc phân đôi thống nhất để tìm ra các mặt
đối lập vốn có, xem xét từng mặt đối lập với nhau trong mối quan hệ qua lại.
+ Không được che dấu mâu thuẫn, không được ngồi chờ cho mâu thuẫn tự giải quyết.
+ Nguyên tắc để giải quyết mâu thuẫn là đấu tranh chứ không thể điều hoà và đấu
tranh ở đây là để giải quyết mâu thuẫn khách quan, tạo điều kiện cho sự vận động, phát triển.
+ Cần chú ý tính riêng biệt của mâu thuẫn, có phương pháp cụ thể khi giải quyết
những mâu thuẫn cụ thể.
3. Quy luật phủ định của phủ định
a. Khái niệm phủ định biện chứng và những đặc trưng cơ bản của nó
* Sự phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận độngvà phát triển.
* Phủ định biện chứng là quá trình tự thân phủđịnh, tự thân phát triển, là mắt
khâutrên con đường dẫn tới sự ra đời của cái mới, tiến bộ hơn so với cáiđược phủđịnh. lOMoARcPSD| 49328626
* Phủ định biện chứng có hai đặc trưng cơ bản là tính khách quan và tính kế thừa.
- Tính khách quan : Nguyên nhân của sự phủ định nằm bên trong bản thân sự vật,đó
là kết quả giải quyết mâu thuẫn ngay trong bản thân sự vật. Phương thức để phủ định
cũng là do các sự vật tự quy định cho mình. Phủ định biện chứng không phụ thuộc vào
ý muốn chủ quan của con người. Con người chỉ có thể tác động làm cho quá trình phủ
định ấy diễn ra nhanh hay chậm trên cơ sở nắm vững những quy luật phát triển của sự vật.
- Tính kế thừa : Trong phủ định biện chứng, cái mới ra đời trên nền tảng của cáicũ,
là sự phát triển tiếp tục từ cái cũ trên cơ sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, những yếu tố lỗi
thời, lạc hâụ của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo lại những mặt còn thích hợp với hiện thực.
- Phủ định biện chứng chính là khẳng định vì sự vật phủ định bảo tồn cái cũ
dướidạng lọc bỏ. Vì vậy cũng có thể coi là khẳng định. b. Phủ định của phủ định
+ Thế giới vận động và phát triển có tính chu kỳ, để thực hiện một chu kỳ phát triển
thường phải trải qua hai lần phủ định biện chứng - phủ định của phủ định, sau một chu
kỳ phủ định sự vật mới ra đời dường như quay trở lại cái ban đầu trên cơ sở cao hơn.
Đây là đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển biện chứng.
+ Mỗi lần phủ định là kết quả của quá trình đấu tranh và chuyển hoá giữa các mặt
đối lập. Lần phủ định thứ nhất làm cho sự vật chuyển hoá thành cái đối lập với nó. Lần
phủ định thứ hai cái phủ định ấy lại bị phủ định, nghĩa là quay trở lại cái ban đầu trong
chừng mực nhất định nhưng trên cơ sở cao hơn.
+ Quy luật phủ định của phủ định khái quát tính chất tiến lên của sự phát triển. Sự
phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà theo đường xoáy ốc.
+ Diễn tả quy luật phủ định của phủ định bằng con đường xoáy ốc chính là hình
thức cho phép biểu đạt được rõ nét các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứng của
sự vật : Tính kế thừa, tính lặp lại, tính vô tận và tính quanh co, phức tạp.
+ Khái quát nội dung quy luật : Quy luật phủ định của phủ định nêu lên mối liên hệ,
sự kế thừa giữa cái phủ định và cái khẳng định, nhờ đó phủ định biện chứng là điều kiện
cho sự phát triển, nó bảo tồn nội dung tích cực của các giai đoạn trước và bổ sung thêm
những thuộc tính mới làm cho sự phát triển đi theo đường xoáy ốc. c. Ý nghĩa phương pháp luận
+ Quy luật phủ định của phủ định giúp ta nhận thức đúng đắn về xu hướng phát
triển của sự vật: không diễn ra thẳng tắp mà quanh co, phức tạp theo đường xoáy ốc, chu
kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ trước, đặc biệt là trong đời sống xã hội.
+ Khi khẳng định cái cũ, xác lập cái mới phải xuất phát từ mâu thuẫn khách quan
của sự vật, chống lại chủ quan, duy ý chí.
+ Kết quả của phủ định biện chứng là cái mới ra đời từ cái cũ, trên cơ sở kế thừa tất
cả những nhân tố tích cực của cái cũ do đó phải biết chọn lọc và kế thừa những nhân tố
tích cực của cái cũ, sử dụng chúng như tiền đề để xây dựng cái mới tiến bộ hơn. Tuyệt
đối tránh tư tưởng phủ định sách trơn cái cũ. lOMoARcPSD| 49328626 + Phải biết p
hát huy và quý trọng cái mới, phải tin tưởng vào tương lai phát triển của cái mới,
phải bồi dưỡng, tạo điều kiện cho cái mới chiến thắng cái cũ, chống tư tưởng bảo thủ, trì
trệ, khư khư giữ lại cái cũ đã lạc hậu hoặc kế thừa một nguyên xi, máy móc, không đổi mới, không chọn lọc.
IV/ . CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
+ Phạm trù: là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính,
những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
1. Cái chung và cái riêng, cái đơn nhất
a. Khái niệm.
* Cái riêng: chỉ một sự vật, một hiện tượng hay một quá trình riêng lẻ trong thế giới khách quan.
* Cái chung: chỉ những thuộc tính chung giống nhau được lặp đi, lặp lại trong nhiều
sự vật, hiện tượng hay trong một quá trình riêng lẻ. (cái chung không tồn tại như một sự
vật hiện tượng cụ thể như cái riêng, mà nó tồn tại trong mỗi cái riêng).
* Cái đơn nhất: Là phạm trù triết học dùng để chỉ những nét, những mặt, những đặc
điểm, thuộc tính chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật chất mà không lặp lại ở sự vật khác,
kết cấu vật chất khác.
b. Mối quan hệ biện chứnggiữa cái chung và cái riêng
Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong lịch sử triết họcđược quan niệm
trong hai trường phái triết học rõ rệt: -
Phái duy thực: cái chung tồn tạiđộc lập, không phụ thuộc vào cái riêng và
sinh ra cái riêng. Còn cái riêng thì hoặc là không tồn tại, hoặc nếu tồn tại thì chỉ là do cái
chung sản sinh ra và chỉ là tạm thời. Cái riêng sinh ra và chỉ tồn tại trong một thời gian
nhấtđịnh rồi mấtđi, trong khi đó, cái chung tồn tại vĩnh viễn, không trải qua một biến đổi nào cả. -
Phái duy danh: cái riêng tồn tại thực sự, còn cái chung chỉ là những tên gọi
do lý tríđặt ra, chứ không phảnánh một cái gì có trong hiện thực. -
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung vàcái riêng.
Thứ nhất, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện ra sự tồn tại của mình.
Thứ hai, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung, không có cái riêng tồn
tại độc lập tuyệt tách rời cái chung.. lOMoARcPSD| 49328626
Thứ ba, cái chung là một bộ phận của cái riêng, cái riêng không gia nhập hết vào cái chung.
Thứ tư, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá cho nhau trong quá trình phát
triển của sự vật.Cái đơn nhất biến thành cái chung gắn với sự phát triển đi lên của sự vật
còn cái chung biến thành cái đơn nhất gắn với quá trình vận động đi xuống của sự vật.
c.Ý nghĩa phương pháp luận
Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, trong quá trình
nghiên cứu và hoạt động thực tiễn, chúng ta không nên tuyệt đối hoá bất kỳ một mặt nào:
- Nếu tuyệt đối hoá cái chung, coi nhẹ cái riêng rơi vào chủ nghĩa giáo điều, rập khuôn, máy móc.
- Nếu tuyệt đối hoá cái riêng, coi nhẹ cái chung rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm,
cục bộ địa phương, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.
2. Nguyên nhân – kết quả
Nguyên nhân: là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các
sự vật, hiện tượng với nhau từ đó tạo ra sự biến đổi nhất định.
Kết quả: dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt, các yếu
tố trong sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng.
một số tính chất của mối liên hệ nhân quả -
Tính khách quan: tồn tại ngoàiý muốn của con người, không phụ thuộc vào
việc ta có nhận thứcđược nó hay không. -
Tính phổ biến: tất cả mọi hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều
được gây nên bởi những nguyên nhân nhất định. Không có hiện tượng nào là không có nguyên nhân. -
Tính tất yếu: Kết quả là do nguyên nhân gây ra phụ thuộc vào nhữngđiều
kiện nhấtđịnh. Một nguyên nhân nhấtđịnh trong hoàn cảnh nhấtđịnh chỉ có thể gây ra kết quả nhấtđịnh.
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân – kết quả
- Mối quan hệ nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ khách quan, bao hàm tínhtất
yếu: không có nguyên nhân nào không dẫn tới một kết quả nhất định và ngược lại không
có kết quả nào không có nguyên nhân.
- Nguyên nhân sinh ra kết quả do vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết
quả,còn kết quả xuất hiện sau nguyên nhân.
- Một nguyên nhân sinh ra không chỉ sinh ra một kết quả, mà sinh ra nhiều kếtquả.
Một kết quả thường không phải do một nguyên nhân gây ra mà do nhiều nguyên nhân
gây ra. Người ta phân chia ra các lâọi nguyên nhân
+ Nguyên bên trong và nguyên nhân bên ngoài
+ Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp
+ Nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân không cơ bản lOMoARcPSD| 49328626
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan
- Trong sự vận động của thế giới vật chất, không có nguyên nhân đầu tiên và kếtqủa
cuối cùng. Nguyên nhân và kết quả luôn thay đổi vị trí cho nhau, cái ở đây hoặc trong
lúc này là nguyên nhân thì ở chổ khác hoặc ở lúc khác lại là kết quả, và ngược lại. - Kết
quả tácđộng trở lại nguyên nhân theo hai hướng : + Thúcđẩy nguyên nhân + Kìm hãm nguyên nhân
d.Ý nghĩa phương pháp luận
- Một kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra vì vậy trong hoạt động thực tiễnchúng
ta cần phân loại nguyên nhân, chiều hướng tác động của các nguyên nhân, để từ đó có
biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân tích cực và hạn chế sự hoạt động của
các nguyên nhân có tác động tiêu cực.
- Kết quả có tác động và cải tạo nguyên nhân vì vậy trong hoạt động thực tiễnchúng
ta cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên
nhân phát huy tác dụng nhằm đạt mục đích.
3. Nội dung và hình thức
- Nội dung: dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá
trình tạo nên sự vật, hiện tượng.
- Hình thức: dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó
là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó.
b. Mối liên hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
Nội dung và hình thức có sự thống nhất với nhau thể hiện ở chỗ:
- Không có hình thức nào lại không chứa đựng một nội dung nhất định, và ngượclại,
không có nội dung nào lại không được biểu hiện dưới một hình thức cụ thể nào đó.
- Tuy nhiên sự thống nhất giữa nội dung và hình thức là sự thống nhất giữa haimặt đối lập:
+ Nội dung quyết định hình thức, hình thức phụ thuộc vào nội dung. Sự vật biến đổi
bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi của nội dung, hình thức tự nó không biến đổi mà chỉ
biến đổi dưới tác động của nội dung. Vd: cái nết đánh chết cái đẹp, tốt gỗ hơn tốt nước sơn ....
+ Hình thức do nội dung quyết định, nhưng hình thức có tác động trở lại đối với nội dung:
. Nếu hình thức phù hợp với nội dung thúc đẩy sự vật phát triển.
. Nếu hình thức không phù hợp với nội dung cản trở quá trình phát triển của sự vật. lOMoARcPSD| 49328626
Muốn cho sự vật tiếp tục phát triển nó đòi hỏi hình thúc cũ phải được xoá bỏ thay
thế bằng hình thức mới phù hợp với sự phát triển của nội dung để tiếp tục thúc đẩy sự vật phát triển.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn không được tách rời, hay tuyệt đối hoá nội
dung và hình thức. Cần chống chủ nghĩa hình thức.
Muốn thúc đẩy sự vật phát triển ta phải biết căn cứ vào nội dung và luôn tạo ra sự
phù hợp của hình thức.
V/ Mối quan hệ giữu nhận thức lí tính, nhận thức cảm tính
V.I Lênin đã khái quát con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý như sau: Từ
trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng, và từ tư duy trìu tượng đến thực tiễn – đó là
con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan.
- Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính.
--Nhận thức cảm tính là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức. Ở giai đoạn này,
nhận thức mới chỉ phản ánh được cái hiện tượng, cái biểu hiện bề ngoài của sự vật cụ
thể, cảm tính trong hiện thực khách quan mà chưa phản ánh được cái bản chất, quy luật,
nguyên nhân của hiện tượng được quan sát. Do đó, đây chính là giai đoạn thấp của nhận
thức. Trong giai đoạn này nhận thức biểu hiện qua ba hình thức cơ bản sau:
+Cảm giác của con người về sự vật khách quan, là hình ảnh sơ khai nhất, đơn giản
nhất của các quá trình nhận thức, nhưng nếu không có nó thì sẽ không có bất cứ nhận
thức nào về sự vật khách quan. Mỗi cảm giác của con người về sự vật khách quan đều
có một nội dung khách quan mặc dù nó thuộc về sự phản ánh chủ quan của con người.
Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là cơ sở để hình thành nên tri giác.
+Tri giác là sự phản ánh tương đối toàn vẹn của con người về những biểu hiện của
sự vật khách quan, cụ thể, cảm tính, được hình thành trên cơ sở liên kết, tổng hợp về cảm giác của sự vật.
+Biểu tượng là sự tái hiện hình ảnh về sự vật khách quan vốn đã được phản ánh ở
cảm giác và tri giác; nó là hình ảnh cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức
cảm tính, đồng thời nó cũng chính là bước quá độ từ giai đoạn nhận thức cảm tính lên
nhận thức lý tính. Đặc điểm của biểu tượng là có khả năng tái hiện những hình ảnh mang
tính chất biểu trưng về sự vật khách quan, nó có tính chất liên tưởng bề ngoài của sự vật,
bởi thế nó bắt đầu có tính chất của những sự trừu tượng hoá về sự vật. Đó là tiền đề của
những sự trừu tượng hóa của giai đoạn nhận thức lý tính.
Tuy nhiên giai đoạn nhận thức cảm tính, nhận thức vẫn chưa phản ánh được cái bản
chất, quy luật khách quan mà nhờ đó nhận thức mới có thể lý giải được đúng đắn các
hiện tượng được phản ánh trong giai đoạn nhận thức cảm tính, mới có khả năng đáp ứng
được nhu cầu nhận thức phục vụ hoạt động thực tiễn, nhu cầu cải biến sáng tạo thế giới khách quan. lOMoARcPSD| 49328626
--Nhận thức lý tính là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận thức. Đó là sự phản ánh
gián tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất cảu sự vật
khách quan. Đây là giai đoạn nhận thức thực hiện chức năng quan trọng nhất là tách ra
và nắm lấy cái bản chất, có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng. Nhận thức lý tính
thông qua ba hình thức cơ bản sau:
+Khái niệm là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, phản ánh đặc trưng bản chất
của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng các
đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay một lớp các sự vật. Nó là cơ sở hình thành nên những
phán đoán trong quá trình con người tư duy về sự vật khách quan.
+Phán đoán là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, được hình thành thông qua
việc liên kết các khái niệm theo phương thức khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm,
một thuộc tính nào đó của đối tượng nhận thức.
+Suy lý là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, được hình thành trên cơ sở liên
kết các phán đoán nhằm rút ra tri thức mới về sự vật.
- Mối liên hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn:
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là những nấc thang hợp thành chu trình
nhận thức. Trên thực tế chúng thường diễn ra đan xen vào nhau trong qua trình nhận
thức, song chúng có chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Nếu nhận thức cảm tính gắn liền
với thực tiễn, với sự tác động của khách thể cảm tính, là cơ sở cho nhận thức lý tính, nhờ
có tính khái quát cao, lại có thể hiểu được bản chất, quy luật vân động và phát triển sinh
động của sự vật, giúp cho nhận thức cảm tính có thể định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn.
Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở nhận thức lý tính thì con người mới chỉ có tri thức về
đối tượng, còn bản thân tri thức đó có thực chính xác hay không thì con người vẫn chưa
thể biết được. Trong khi đó, nhận thức đòi hỏi phải xác định xem những tri thức đó có
chân thực hay không. Để thực hiện điều này thì nhận thức nhất thiết phải trở về với thực
tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn, làm thước đo tính chân thực của những tri thức đã
đạt được trong quá trình nhận thức. Mặt khác, mọi nhận thức, suy đến cùng đều xuất phát
từ nhu cầu thực tiễn và trở lại phục vụ thực tiễn
Nhận thức và các trình độ nhận thức
Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo của thế giới khách
quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế
giới khách quan. Đó là quan điểm duy vật biện chứng về nhận thức. Quan điểm xuất phát
từ các nguyên tắc sau đây :
+Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con người.
+Hai là, thừa nhận khả năng con người nhận thức được thế giới khách quan; coi
nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc của con người, là hoạt động tìm
hiểu khách thể của chủ thể; thừa nhận không có cái gì là không thể nhận thức được mà
chỉ có cái chưa nhận thức được. lOMoARcPSD| 49328626
+Ba là, khẳng định sự phản ánh là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác và
sáng tạo. Quá trình phản ánh diễn ra theo quy trình từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến
biết nhiều, từ chưa sâu sắc, chưa toàn diện đến sâu sắc đến toàn diện hơn.
+Bốn là, coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức; là động lực;
là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. .
VI/ Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú, song có
ba hình thức cơ bản là: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và hoạt
động thực nghiệm khoa học.
Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọng khác
nhau, không thể thay thế cho nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua
lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động có vai trò
quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với hoạt đông thực tiễn khác. Bởi vì đó là
hoạt động nguyên thuỷ và tồn tại một cách khách quan, thường xuyên nhất trong đời
sống của con người và nó tạo ra những điều kiện, của cải thiết yếu nhất, có tính quyết
định đối với sự tồn tại và phát triển của con người, không có hoạt động sản xuất vật thì
không thế có hình thức thực tiễn khác. Các hình thức thực tiễn khác, suy đến cùng cũng
xuất phát từ thực tiễn sản xuất vật chất và nhằm phục vụ thực tiễn sản xuất vật chất.
Vai trò thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn
của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức.
Thực tiễn là sơ sở, động lực, mục đích của nhận thức còn là vì nhờ hoạt động thực
tiễn mà các giác quan của con người ngày càng được hoàn thiện, năng lực tư duy lôgíc
không ngừng được củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại,
có tác dụng nối dài các giác quan của con người trong việc nhận thức thế giới.
Thực tiễn chẳng những là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức mà còn đóng vai
trò là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức. Điều này có
nghĩa là thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức.
Đồng thời, thực tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
Như vậy, thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhận thức, là yếu tố đóng vai
trò quyết định đối với sự hình thành thành và phát triển của nhận thức mà còn là nơi nhận
thức luôn hướng tới để kiểm nghiệm tính đúng đắn của mình.
. Như vậy, nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn với lý luận phải là nguyên tắc cơ
bản trong hoạt động thực tiễn và hoạt động lý luận; lý luận mà không có thực tiễn là cơ
sở và tiêu chuẩn để xác định chân lý của nó chỉ là lý luận suông. Ngược lại, thực tiễn mà lOMoARcPSD| 49328626
không có lý luận khoa học, cách mạng soi sáng thì nhất định sẽ biến thành thực tiễn mù quáng.
VII/ Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
a. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trìnhKỷ năng, kỷ Người
sản xuất. Lực lượng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trìnhlao
xảo, thói quen Lực lượng
sản xuất ra của cải vật chất. Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và tư liệu sảnsản xuất động Tri thức, xuất. kinh nghiệm Tự nhiên Tư liệu sản xuất Đối tượng Nhân tạo lao động Công cụ LĐ Tư liệu lao động Tư liệu LĐ khác
Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất, người lao động là chủ thể, đóng vai trò
quyết định của quá trình sản xuất. Công cụ lao động là yếu tố cơ bản của lực lượng sản
xuất, quyết định trong tư liệu sản xuất.
Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học và công
nghệhiện đại là đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại. Những phát minh khoa học
trở thành điểm xuất phát ra đời những ngành sản xuất mới. Yếu tố trí lực trong sức lao
động hiện đại không còn là kinh nghiệm và thói quen mà là tri thức khoa học. Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất “sản
xuất và tái sản xuất xã hội”. Các quan hệ sở Quan hệ hữuđối với sản xuất TLSX
Các quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất Các quan hệ trong phân
phối sản phẩm lao động lOMoARcPSD| 49328626
+ Trong các hình thái kinh tế - xã hội mà loài ngườiđã từng trải qua tồn tại hai hình
thức sở hữuđối với tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng.
Trong ba mặt của quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ
xuất phát, quan hệ cơ bản đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong từng xã hội và nó giữ vai
trò quyết định đối với quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối sản phẩm, đồng thời
quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối có tác động trở lại đối với quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
* Sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt thống nhất của một phương
thức sản xuất, trong đó lực lượng sản xuất là nội dung vật chất, còn quan hệ sản xuất là
hình thức xã hội của phương thức sản xuất; tạo nên quy luật về sự phù hợp của quan hệ
sản xuất với trìnhđộ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Trình độ của lực lượng sản xuất: nói lên khả năng của con người thông qua việc
sử dụng công cụ lao động thực hiện quá trình cải biến giới tự nhiên nhằmđảm bảo cho
sự sinh tồn và phát triển của mình. Trìnhđộ lực lượng sản xuất thể hiện:
+ Trìnhđộ của cộng cụ lao động
+ Trìnhđộ tổ chức lao động xã hội
+ Trìnhđộứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
+ Kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người
+ Trìnhđộ phân công lao động
- Tính chất của lực lượng sản xuất: là tính chất cá nhân và tính chất xã hội hoá. Khi
sản xuất với những công cụ thủ công, lực lượng sản xuất mang tính cá nhân; khi sản
xuấtđạt tới trìnhđộ cơ khí hoá, lực lượng sản xuất mang tính xã hội hoá.
- Sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là kết hợpđúngđắn giữacác
yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, cấu thành quan hệ sản xuất. Đây là sự liên kết hiệu
quả giữa người lao động và tư liệu sản xuất.
* Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
- Trong một phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất là nội dung, quan hệ sảnxuất
là hình thức xã hội của quá trình sản xuất. Do đó lực lượng sản xuấtđóng vai trò quyếtđịnh.
+ Lực lượng sản xuất quyếtđịnh tính chất của quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất
như thế nào, tính chất của quan hệ sản xuất phảiở trìnhđộ và tính chấtấy. + Quyếtđịnh sự
ra đời và biếnđổi của quan hệ sản xuất.
+ Quyếtđịnh các hình thức kinh tế của quan hệ sản xuất
- Do tính năng động của lực lượng sản xuất, mâu thuẫn với tínhổnđịnh tương đốicủa
quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp với lực lượng sản xuất trở nên không phù hợp và trở
thành xiềng xích kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đây chính là mâu thuẫn
biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.