Tài liệu môn cơ sở văn hóa Việt Nam về Liên hệ thực trạng vấn đề dân tộc ở Việt Nam | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

- Việt Nam là một quốc gia đa dạng dân tộc (gồm có 54 dân tộc). Sự đối diện giữa đời sống vật chất và các giá trị. Xã hội, tâm linh ngày càng trở nên phức tạp khó kiểm soát , đan xen và xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống xã hội hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu môn cơ sở văn hóa Việt Nam về Liên hệ thực trạng vấn đề dân tộc ở Việt Nam | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

- Việt Nam là một quốc gia đa dạng dân tộc (gồm có 54 dân tộc). Sự đối diện giữa đời sống vật chất và các giá trị. Xã hội, tâm linh ngày càng trở nên phức tạp khó kiểm soát , đan xen và xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống xã hội hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

54 27 lượt tải Tải xuống
liên hệ và thực trạng vấn đề dân tộc ở Việt Nam
2.1 . thức trạng vấn đề và quan hệ của các dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
2.1.1.thực trạng và một số vấn đề
- Việt Nam là một quốc gia đa dạng dân tộc (gồm có 54 dân tộc). Sự đối diện giữa
đời sống vật chất và các giá trị. Xã hội, tâm linh ngày càng trở nên phức tạp khó
kiểm soát , đan xen và xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống xã hội hiện nay.
Toàn cầu hóa dẫn đến sự xâm nhập, du nhập các dòng tư tưởng tôn giáo, đạo phật
trên toàn thế giới dù rằng mức độ có khác nhau, nhưng rõ ràng yếu tố này đang chi
phối đời sống các cá nhân và cộng đồng mạnh mẽ dễ dẫn đến sự chệch dòng nếu
không có sự định hướng, kiểm soát phù hợp dẫn đến công quản lý của cán bộ công
nhân viên công chức nhà nước còn gặp nhiều hạn chế và cụ thể là một số vấn đề
như sau:
+ Vấn đề bản sắc và đồng hóa tự nhiên hoặc có chủ định cũng là vấn lớn và quan
trọng: Bản sắc khẳng định giá trị và sự tồn tại của một quốc gia dân tộc nhưng
cũng không thể giữ bản sắc theo nghĩa tuyệt đối, khép kín mà phải có yếu tố hội
nhập và hòa trộn. Nhưng nếu không có sự độc lập, tự chủ thì sẽ dẫn đến sự đồng
hóa, cả theo quan điểm nhân chủng học, cả về văn hóa, theo con đường thôn tính
tự nhiên hoặc đôi khi cả sự tự nguyện.
+ Vấn đề phát triển và phát triển bền vững là những yêu cầu cấp thiết và cần thiết
mà mỗi quốc gia dân tộc phải lựa chọn con đường đi, sách lược phù hợp nhằm xử
lý hợp lý mối quan hệ giữa lợi ích trước mắt và lâu dài
+ Vấn đề dân chủ, công bằng và phân tầng trong đời sống : Những tác động tiêu
cực và âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng và thôn tính đối với vấn đề dân
tộc ở nước ta hiện nay
+ Vấn đề dân tộc, đạo phật và tín ngưỡng
+ các dân tộc thiểu số là một bộ phận của quốc gia có đời sống còn nhiều Một là,
khó khăn so với mặt bằng chung hạn chế về vật chất nhà cửa đường xá giao thông
điện đài ở một số vùng cao khó khăn
+ Hai là, ]t bằng học vấn của đồng bào các dân tộc thiểu số không đồng đều,
nhận thức còn những hạn chế về học vấn, tư duy, và các vấn đề xã hội khác....
+ trình độ quản lý nhà nước của các cán bộ công nhân viên nhà nước về Ba là,
công tác dân tộc của hệ thống chính trị bên cạnh thành tựu vẫn còn hạn chế tiềm
ẩn, chưa sâu sát, chưa bền vững và chưa thực sự quan tâm đến khó khăn và thiếu
thốn của người dân tộc đồng bào đồng bào dân tộc thiểu số, xuất phát t_ nhiều
nguyên nhân, như nhận thức, cán bộ, cơ chế quản lý, chính sách, xuất phát điểm
của các dân tộc trong phát triển và hội nhập
- Những vấn đề trên là một số vấn đề lớn và cũng là những vấn đề được đặt lên
hàng đầu ở nước ta, mặc dù Việt Nam tuyên bố về tuyên bố về quyền của con
người địa phương bản địa, chính phủ không đồng nhất t_ ngữ về khái niệm người
dân tộc thiểu số với người địa phương bản địa. thay vào đó, nhà nước ta có thể thay
bằng t_ ngữ “dân tộc thiểu số” để chỉ chung cho những người không thuộc dân tộc
kinh, thể hiện chủ trương “thống nhất trong đa dạng” của nhà nước tránh sự bất
đồng giữa các dân tộc về mối quan hệ
Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/35133/van-
de-dan-toc-o-viet-nam-trong-boi-canh-toan-cau-hoa-hien-nay.aspx, trích tạp chí
cộng sản
2.1.2. đời sống sinh hoạt và địa bàn sinh sống của của các dân tộc thiểu số
-Đời sống sinh hoạt
+Tuy các dân tộc tiểu số có sự khác biệt với nhau về phong tục tập quán và r_ng
vẫn đóng vai trò quan trọng với phần lớn số đông các dân tộc thiểu số. Người
Mông, Thái, Dao đỏ, Vân Kiều, Ja Rai, Ê Đê và Ba Na sinh sống trên nhiều tỉnh
thành trên cả nước vẫn nương tựa vào r_ng cộng đồng. Họ có những khu r_ng
thiêng phục vụ mục đích về tâm linh tôn giáo, tín ngưỡng cũng như người Kinh có
đền thờ và nhà thờ dòng họ là khá phổ biến. Luật tục cũng quy định những khu
r_ng đầu nguồn, r_ng nguồn nước nơi người dân thờ Thần Nước được người dân
tộc thiểu số coi trọng. Ngoài ra còn có các khu r_ng khai thác sản phẩm chung của
cả bản và làng, ví dụ như dược liệu, củi, và vật liệu để làm đồ thủ công làm t_ gỗ
và bên cạnh đó còn có rất nhiều bài thuốc dân gian được người dân tộc thiểu số
làm và sử dụng. Hình thức quản lý r_ng truyền thống theo cộng đồng đóng vai trò
quan trọng trong phong tục tập quán cũng như sinh kế nhai của các dân tộc thiểu số
tại Việt Nam
+ Người đồng bào các dân tộc thiểu số họ thường tập trung vào các vùng núi và
vùng sâu vùng xa, tuy nhiên vậy họ cũng phân bố rải rác gần như trên toàn lãnh thổ
Việt Nam do chiến tranh và nhập cư trái phép. Các dân tộc thiểu số sinh sống ở
khu vực thành phố thường có cuộc sống sung túc và đầy đủ hơn các dân tộc thiểu
số sống ở khu vực nông thôn. Nhiều làng, xã có tới 3-4 dân tộc thiểu số khác nhau
cùng sinh sống trên cùng địa bàn. Vị trí địa lý cũng đóng vai đóng một vai trò quan
trọng trong các tập tục văn hóa của các dân tộc thiểu số, song cũng đồng thời tạo ra
những rào cản bất tiện trong việc tiếp cận cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công như y
tế và giáo dục. Khả năng tiếp cận cơ sở vật chất cơ bản tại những địa bàn người
dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu vẫn còn hạn chế. Phần lớn 72% dân tộc thiểu số
không có nhà vệ sinh đạt chuẩn phù hợp, và hơn ¼ số hộ dân tộc thiểu số không
được tiếp cận với nguồn nước sạch hợp vệ sinh. Tỉ lệ hộ có điện sinh hoạt tương
đối cao ở Việt Nam, tuy vậy phần lớn các hộ sinh sống tại khu vực nông thôn và
vùng núi còn nhiều khó khăn chưa được sử dụng điện lưới, gây nên tình trạng mất
cân đối trong đời sống sinh hoạt hàng ngày như tưới tiêu, điện đường....còn nhiều
hạn chế bất cập
+ Tuy còn thiếu thốn về điều kiện giáo dục so với đồng bào Kinh, nhưng các dân
tộc thiểu số đều có đại diện với vai trò cán bộ và công chức trong các cấp chính
quyền trong bộ máy nhà nước, đặc biệt là cấp tỉnh và thành phố. Tuy nhiên, trình
độ văn hóa và đặc biệt là tỷ lệ biết chữ có khác biệt lớn giữa các nhóm dân tộc
thiểu số. Tỷ lệ trung bình cho 53 dân tộc thiểu số là 79,8%, tuy vậy con số này biến
thiên t_ mức thấp nhất là 34,6% với dân tộc La Hủ và tới cao nhất là các dân tộc
Thổ, Mường, Tày và Sán Dìu đạt 95%. Tỷ lệ người lao động là dân tộc thiểu số đã
qua đào tạo bằng 1/3 của cả nước là điều vô vô cùng đáng m_ng và ngày càng phát
huy và bên cạnh đó một trong những rào cản của giáo dục ở vùng cao chính là
khoảng cách địa lý. Nhiều học sinh người dân tộc thiểu số phải đi một quãng
đường xa để tới trường phổ thông, thường rơi vào khoảng t_ 9 km thậm chí lên tới
70 km Thêm vào đó, người được đi học chủ yếu vẫn là nam giới, do tư tưởng lỗi
thời “trọng nam khinh nữ” hủ tục lạc hậu còn đâu đó trong một số dân tộc thiểu
số.
+ về kinh tế ngoài sản xuất lâm nghiệp và sản xuất nông nghiệp là sinh kế với
nhiều dân tộc thiểu số. Cả hai hình thức canh tác lâm nghiệp và nông nghiệp đều
cần có đất canh tác. Tuy nhiên các dân tộc thiểu số vẫn còn gặp nhiều khó khăn về
quyền đất đai để duy trì hoạt động sản xuất và sinh hoạt văn hóa của mình. Trong
nỗ lực bảo vệ sinh kế và khuyến khích bảo vệ môi trường, một số cộng đồng đã
được chính phủ giao đất để họ tiếp tục quản lý r_ng truyền thống theo cộng
đồng. Tuy nhiên việc làm này chưa được phổ biến rộng rãi. Như năm 2015 đã chỉ
có 26% tổng diện tích đất r_ng được giao cho các hộ công nhân viên quản lý, và
chỉ có 2% được giao cho cộng đồng quản lý. Thêm vào đó, mặc dù Luật Đất đai
th_a nhận quyền sở hữu đất đai theo luật tục của nhà nước hiện hành, đất đai phần
lớn vẫn thuộc sự quản lý của Chính phủ, và Luật Dân sự không th_a nhận cộng
đồng như một pháp nhân
Nguồn: vietnam.opendevelopment Việt Nam
2.2. Quan điểm, chính sách dân tộc của đảng
2.2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dân tộc và giải quyết quan hệ
dân tộc
-Dân tộc sản phẩm của lịch sử không chỉ ngày một ngày hai. Do tiếp cận dưới
nhiều góc độ khác nhau nên thế đến nay quan điểm của các nhà nghiên cứu
tìm hiểu về vấn đề dân tộc vẫn còn nhiều khúc mắc dẫn tới chưa thống nhất.
Nhìn nhận một cách phổ biến, khái niệm dân tộc được hiểu rõ theo hai nghĩa sau:
+Một là, dân tộc với nghĩa dân tộc quốc gia tổ quốc. Quan điểm mácxi nói
rằng, dân tộc là những hình thức cộng đồng người khá ổn định, được hình thành
xây dựng lâu đời trong lịch sử với những đặc trưng phong phú như: chung một
lãnh thổ thống nhất toàn vẹn; nhà nước hệ thống pháp luật chung;
phương thức hoạt động kinh tế chung; ngôn ngữ chung làm công cụ giao tiếp
phổ biến; chung nền văn hóa toàn diện hoàn toàn được công nhận, thể hiện
qua tính cách, tâm phong tục tập quán,… tạo nên bản sắc riêng của dân tộc
đó
Quan điểm này được J.Xtalin th_a nhận trình bày trong tác phẩm Chủ nghĩa
Mác về vấn đề dân tộc, được sáng tác viết vào cuối năm 1912 đầu năm 1913
Viên, đăng lần đầu tiên trong các số 3, 4 và 5, tạp chí , vào năm 1913, kýGiáo dục
tên “K. Xtalin”, dưới nhan đề: “Vấn đề dân tộc và chủ nghĩa xã hội dân chủ”
Năm 1914, phần trình bày của Xtalin xuất bản thành sách dưới tiêu đề: “Vấn đề
dân tộc chủ nghĩa Mác”, do Nhà xuất bản Pơribôi (Pêtécbua) ấn hành, trong đó
đã đưa ra định nghĩa dân tộc như sau: “Dân tộc một cộng đồng người ổn định,
hình thành trong lịch sử dựa trên cơ sở cộng đồng về tiếng nói, về lãnh thổ, về sinh
hoạt kinh tế và về tâm lý, biểu hiện trong cộng đồng về văn hóa”
+ Hai dân tộc với nghĩa tộc người (Ethnie) được hiểu . định nghĩa này ,
một số điểm khác biệt so với giữa các trường phái nghiên cứu, như trường phái
nhân học Âu - Mỹ các nhà dân tộc học nổi tiếng Xôviết. Theo các nhà dân tộc
học Xôviết thì tộc người một nhóm đông số người ổn định, được hình thành
trong lịch sử trên một lãnh thổ địa bàn nhất định, những đặc điểm văn hóa
chung, ý thức về sự đồng nhất của mình sự khác biệt với cộng đồng khác
nhau, được biểu hiện tên tự gọi (ví dụ như Việt Nam dân tộc Tày, Thái,
Mường, Bana, Êđê…)
Các dân tộc có mối quan hệ với nhauquan hệ giữa các dân tộc gần nhau mối
quan hệ tác động qua lại lẫn nhau: giữa các quốc gia dân tộc, giữa các tộc người
trong một quốc gia hay giữa các tộc người những quốc gia khác nhau (đồng tộc,
khác tộc) thì sẽ thể hiện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - hội
quốc phòng, an ninh của riêng nhau
+ Trong lịch sử hào hùng dũng mãnh của dân tộc ta, dân tộc đa số các dân
tộc thiểu số đều cùng chung sức đồng lòng , gắn với nhau trải qua biết bao
nhiêu gian khó những trận chiến khốc liệt, vững tin vào cách mạng mọi
người biết đến. Những điều đó đã được ghi chép lại trong các văn kiện lịch sử,
được chứng minh trong các tác phẩm văn học nổi tiếng như “Việt Bắc” của Tố
Hữu, “Tây Tiến” của Quang Dũng, ...Hiện nay, chính sách dân tộc của Đảng đã
được thể chế bằng Hiến pháp, luật pháp bằng các văn bản quy phạm pháp luật
của Nhà nước. Hiến pháp nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã
ghi: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước thống nhất của các
dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách
bình đẳng, đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi
hành vi kỳ thị,tẩy chay chia rẽ dân tộc. Các dân tộc quyền dùng tiếng nói,
ngôn ngữ chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy theo hướng tích cực những
phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của đất nước ta. Nhà nước
thực hiện chính sách phát triển mọi mặt, t_ng bước nâng cao đời sống vật chất
tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số” - Điều 5, Hiến pháp nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, năm 1992. Quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Hiến pháp, các bộ
luật như Bộ của Luật Dân sự, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ
sức khoẻ nhân dân và các luật khác của nhà nước đều thể hiện rõ quyền bình đẳng
của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Đồng thời với việc thể chế bằng Hiến pháp và
pháp luật, chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước được cụ thể hoá trong chiến
lược, kế hoạch mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, trong những chương trìn
dự án đầu tư phát triển cho các vùng dân tộc và miền núi, trong các chính sách, các
quy định cụ thể tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, hội,… đối với đồng bào
dân tộc thiểu số
2.2.2.Chính sách dân tộc của nhà nước về phát triển dân tộc thiểu số
-Một , cần quyết tâm đẩy mạnh hơn nữa sự vào cuộc mạnh mẽvcủa cả hệ
thống chính trị, các cấp, các ngành t_ Trung ương đến địa phương để thực hiện
hiệu quả cao trong chủ trương, đường lối của Đảng về công tác về vấn dân tộc
trong Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng; Kết luận số 65-KL/TW ngày 30-10-
2019 của Bộ Chính trị “Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới”.
Bên cạnh đó đồng thời, thực hiện tốt các nghị quyết chính sách, các chương trình
mục tiêu quốc gia như: Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế -
hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi vào giai đoạn 2021 - 2030;
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển bền vững về giảm nghèo bền
vững; thực hiện mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Tiếp theo đó, tiếp tục
thực hiện các chính sách còn hiệu lực đối với các vùng đồng bào dân tộc miền
núi đang còn gặp nhiều khó khăn. Trong đó, tập trung cao độ thực hiện thắng lợi
các mục tiêu về phát triển kinh tế - hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo
Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18-11-2019 của Quốc hội khóa XIV
-Hai , tiếp tục xây dựng, hoàn thiện cải tiến, nâng cao hiệu quả thực hiện chính
sách về phát triển kinh tế đói ngoại hội vùng dân tộc miền núi theo hướng
toàn diện,hoàn hảo tuyệt đối, đồng thời mở rộng vốn ưu đãi đối với các chương
trình, dự án, tạo kế sinh nhai cho đồng bào. Đẩy mạnh việc đa dạng hóa hội
hóa các nguồn lực, trong đó, nguồn lực nhà nước vai trò quan trọng quyết
định trong việc huy động một số nguồn lực khác. Đổi mới chính sách tín dụng của
Ngân hàng theo chính sách hội theo hướng tăng định mức mở rộng phạm vi
đối tượng cho vay đến các dự án sản xuất, kinh doanh của đồng bào các dân tộc
thiểu số nhằm nâng cao chất lượng sống của người dân
Trong đó, để phát huy tiềm năng lợi thế mạnh của vùng dân tộc miền núi trong
phát triển kinh tế, cần đẩy mạnh các vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi gia súc
có năng suất, chất lượng cao, sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị gia tăng, phù hợp
với các vùng và phù hợp với đặc điểm văn hóa, tập quán của các dân tộc
Bên cạnh đó, cần chú trọng đầu tư và khai thác các giá trị văn hóa truyền thống của
các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, dịch vụ nhằm tạo sinh kế và công ăn
việc làm, tăng thêm thu nhập cho đồng bào các dân tộc để đỡ đi phần khó khăn về
kinh tế. Đồng thời, khơi dậy tinh thần tự lực, ý chí, khát vọng vượt khó vươn lên
của đồng bào các dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế để làm giàu chính đáng
và hợp pháp
-Ba , tập trung ưu tiên nguồn lực trong đầu xây dựng kết cấu hạ tầng theo
hướng kiên cố, nhằm bảo đảm an toàn cho đến năm 2025 “100% số
đường ôtô đến trung tâm được rải nhựa hoặc bêtông hoá toàn diện; 70% thôn
đường ôtô đến trung tâm được cứng hóa toàn diện 100% số trường lớp học
trạm y tế được xây dựng kiên cố bền vững phục vụ cho người dân. Trong đó, đến
năm 2030 có trên 85% số xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi còn
nhiều khó khăn đủ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - hội
đời sống của người dân”. Phát triển hạ tầng để thích ứng với biến đổi khí hậu
phòng chống thiên tai như ống, quét, khô hạn, nước biển dâng cũng một
trong những mục tiêu hàng đầu
-Cùng với đó, cần tăng cường đầu đồng bộ hóa hạ tầng viễn thông, năng lượng
nhằm bảo đảm99% số hộ gia đình vùng đồng bào dân tộc và miền núi được sử
dụng điện lưới quốc gia các nguồn điện khác phù hợp nhất định . Đồng thời,
đẩy mạnh dịch vụ phát thanh, truyền hình nhằm phải bảo đảm đến năm 2030, đạt
100% đồng bào dân tộc thiểu số được xem truyền hình nghe đài phát thanh tin
tức về hội của quốc gia để nắm bắt tin tức quan trọng. Ngoài ra, cần đẩy
mạnh công nghệ thông tin để phục vụ cho sản xuất sinh hoạt của đồng bào dân
tộc thiểu số
-Bốn , phát triển đồng bộ các lĩnh vực văn hóa, hội vùng đồng bào dân tộc
miền núi; nâng cao chất lượng chường trình giáo dục đào tạo; hoàn thành
phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở; đầu tư, phát triển thêm nữa các
trường dân tộc nội trú, bán trú và các trường dự bị đại học. Hỗ trợ về ăn, ở cho học
sinh, sinh viên các vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới vùng đặc biệt khó khăn.
Tiếp theo, đổi mới phương thức chính sách cử tuyển đối với con em đồng bào
các dân tộc thiểu số, nhất các khu vực đặc biệt khó khăn thiếu thốn. Đẩy
mạnh hơn nữa công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm và hỗ trợ khởi nghiệp đối
với thanh niên các dân tộc sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng dạy nghề để
tránh tình trạng thất nghiệp làm khó khăn triền miên
-Bên cạnh đó, cần nâng cao tỷ lệ và chất lượng khám chữa bệnh cho đồng bào dân
tộc, nhất là tuyếnsở, đẩy mạnh đầu tư các dịch vụ y tế; phát triển y học dân tộc
kết hợp với y học hiện đại; thực hiện tốt chính sách bảo hiểm y tế nhằm tạo điều
kiện cho đồng bào được khám chữa bệnh t_ tuyến sở đến tuyến Trung ương để
miến giảm viện phí hôc trợ người dân. Xây dựng đẩy mạnh chiến lược về
phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ em nhằm nâng cao về thể chất, tầm vóc của
thanh, thiếu niên người dân tộc thiểu số
-Đẩy mạnh đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở phù hợp với văn hóa
tập quán của các dân tộc t_ng địa bàn, t_ng địa phương. Quan tâm sưu tầm,
bảo tồn giữ gìn phát huy có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống, kể cả vật
thể và phi vật thể. quyết tâm xóa bỏ các hủ tục lạc hậusớm chấm dứt tình trạng
tảo hôn độ tuổi rhanh niên, hôn nhân cận huyết thống. Nâng cao hơn nữa mức
hưởng thụ về văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số
-Năm là, củng cố, tăng cường phát triển hệ thống chính trịsở vững mạnh, nhất
là ở những vùng trọng điểm, vùng biên giới quốc gia, vùng đặc biệt khó khăn. Chú
trọng hơn nữa công tác bồi dưỡng cán bộ, phát triển đảng viên người dân tộc
thiểu số
+Đẩy mạnh việc hỗ trợ, đào tạo bồi dưỡng, bố trí, sử dụng hợp lý cán bộ người dân
tộc thiểu số trong thời kỳ đổi mới theo quy định. Đồng thời, chính sách đặc thù
trong việc tuyển dụng công nhân, viên chức đối với người dân tộc thiểu số, nhất
nhóm dân tộc thiểu số rất ít người còn khó khăn và hạn chế, nhóm dân tộc thiểu số
còn nhiều khó khăn. Đẩy mạnh phát hiện, quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao thực hiện tốt chính sách sử dụng, đãi ngộ cán bộ người dân tộc thiểu
số
+Đổi mới tổ chức bộ máy, phân định công việc chức năng, nhiệm vụ của
quan quản nhà nước về công tác dân tộc để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong
tình hình mới. Đồng thời, có cơ chế, chính sách biểu dương, tôn vinh những người
có uy tín, già làng, trưởng bảnnhiều đóng góp cho công tác dân tộc nhằm nâng
cao tinh thần ở người dân
-Sáu , đẩy mạnh công tác xây dựng phát triển thế trận quốc phòng toàn dân
thế trận an ninh nhân dân ở vùng dân tộc và miền núi. Kiên quyết làm thất bại mọi
âm mưu của các thế lực thù địch trong việc chia rẽ khối toàn diện đại đoàn kết dân
tộc. Đồng thời, không để xảy ra các “điểm nóng” tạo phức tạp về an ninh, trật tự,
nhất các địa bàn chiến lược xung yếu, như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây
Nam Bộ
Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, các tổ chức chính phủ, phi
chính phủ trên thế giới nhằm trao đổi kinh nghiệm, kêu gọi thu hút các nguồn
lực để đầu cho các chương trình, dự án; chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho
phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi. chế khuyến khích
thưởng cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống nước ngoài, đặc biệt con
em đồng bào dân tộc thiểu số đóng góp nguồn lực cho phát triển toàn diện bền
vững vùng dân tộc và miền núi
Nguồn: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/4oij 480-chu-
truong-cua-dang-ve-cong-tac-dan-toc-va-mot-so-giai-phap-thuc-hien.html9
3.3.trách nhiện của sinh viên trong vấn dề dân tộc
- là một người sinh viên đang sinh sống trên đất nước Việt Nam thân yêu, chúng ta
cần có trách nhiệm với dân tộc, truyền thống, văn hóa qua một số những cách như:
+Luôn học tập, không ngừng rèn luyện theo tư tưởng của Đảng và Nhà nước về vấn đề
dân tộc tôn giáo tín ngưỡng.
+Không dược những hành vi phân biệt đối xử với những học sinh, sinh viên dân
tộc nhằm không tạo khoảng cách với mọi người.
+Chủ động tham gia những hoạt động của ntrường của lớp về chủ đề dân tộc,
tôn giáo.
+Xây dựng ý kiến góp ý để phát triển các hoạt động của trường, lớp về chủ đề dân
tộc, tôn giáo.
+Chủ động giao lưu hợp tác, tìm hiểu về những dân tộc, tôn giáo khác nhau.
+Học sinh hay sinh viên nhất là những bạn thuộc dân tộc thiểu số thì cần chăm chỉ học
tập, rèn luyện hơn nữa để trở thành những thành viên gương mẫu, cốt cán trong lớp để
mọi người học tập và noi theo.
+Gìn giữ và phát huy hơn nữa những giá trị tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
| 1/8

Preview text:

liên hệ và thực trạng vấn đề dân tộc ở Việt Nam
2.1 . thức trạng vấn đề và quan hệ của các dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
2.1.1.thực trạng và một số vấn đề
- Việt Nam là một quốc gia đa dạng dân tộc (gồm có 54 dân tộc). Sự đối diện giữa
đời sống vật chất và các giá trị. Xã hội, tâm linh ngày càng trở nên phức tạp khó
kiểm soát , đan xen và xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống xã hội hiện nay.
Toàn cầu hóa dẫn đến sự xâm nhập, du nhập các dòng tư tưởng tôn giáo, đạo phật
trên toàn thế giới dù rằng mức độ có khác nhau, nhưng rõ ràng yếu tố này đang chi
phối đời sống các cá nhân và cộng đồng mạnh mẽ dễ dẫn đến sự chệch dòng nếu
không có sự định hướng, kiểm soát phù hợp dẫn đến công quản lý của cán bộ công
nhân viên công chức nhà nước còn gặp nhiều hạn chế và cụ thể là một số vấn đề như sau:
+ Vấn đề bản sắc và đồng hóa tự nhiên hoặc có chủ định cũng là vấn lớn và quan
trọng: Bản sắc khẳng định giá trị và sự tồn tại của một quốc gia dân tộc nhưng
cũng không thể giữ bản sắc theo nghĩa tuyệt đối, khép kín mà phải có yếu tố hội
nhập và hòa trộn. Nhưng nếu không có sự độc lập, tự chủ thì sẽ dẫn đến sự đồng
hóa, cả theo quan điểm nhân chủng học, cả về văn hóa, theo con đường thôn tính
tự nhiên hoặc đôi khi cả sự tự nguyện.
+ Vấn đề phát triển và phát triển bền vững là những yêu cầu cấp thiết và cần thiết
mà mỗi quốc gia dân tộc phải lựa chọn con đường đi, sách lược phù hợp nhằm xử
lý hợp lý mối quan hệ giữa lợi ích trước mắt và lâu dài
+ Vấn đề dân chủ, công bằng và phân tầng trong đời sống : Những tác động tiêu
cực và âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng và thôn tính đối với vấn đề dân
tộc ở nước ta hiện nay
+ Vấn đề dân tộc, đạo phật và tín ngưỡng +
các dân tộc thiểu số là một bộ phận của quốc Một là,
gia có đời sống còn nhiều
khó khăn so với mặt bằng chung hạn chế về vật chất nhà cửa đường xá giao thông
điện đài ở một số vùng cao khó khăn
+ Hai là, mă ]t bằng học vấn của đồng bào các dân tộc thiểu số không đồng đều,
nhận thức còn những hạn chế về học vấn, tư duy, và các vấn đề xã hội khác....
+ Ba là, trình độ quản lý nhà nước của các cán bộ công nhân viên nhà nước về
công tác dân tộc của hệ thống chính trị bên cạnh thành tựu vẫn còn hạn chế tiềm
ẩn, chưa sâu sát, chưa bền vững và chưa thực sự quan tâm đến khó khăn và thiếu
thốn của người dân tộc đồng bào đồng bào dân tộc thiểu số, xuất phát t_ nhiều
nguyên nhân, như nhận thức, cán bộ, cơ chế quản lý, chính sách, xuất phát điểm
của các dân tộc trong phát triển và hội nhập
- Những vấn đề trên là một số vấn đề lớn và cũng là những vấn đề được đặt lên
hàng đầu ở nước ta, mặc dù Việt Nam tuyên bố về tuyên bố về quyền của con
người địa phương bản địa, chính phủ không đồng nhất t_ ngữ về khái niệm người
dân tộc thiểu số với người địa phương bản địa. thay vào đó, nhà nước ta có thể thay
bằng t_ ngữ “dân tộc thiểu số” để chỉ chung cho những người không thuộc dân tộc
kinh, thể hiện chủ trương “thống nhất trong đa dạng” của nhà nước tránh sự bất
đồng giữa các dân tộc về mối quan hệ
Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/35133/van-
de-dan-toc-o-viet-nam-trong-boi-canh-toan-cau-hoa-hien-nay.aspx, trích tạp chí cộng sản
2.1.2. đời sống sinh hoạt và địa bàn sinh sống của của các dân tộc thiểu số -Đời sống sinh hoạt
+Tuy các dân tộc tiểu số có sự khác biệt với nhau về phong tục tập quán và r_ng
vẫn đóng vai trò quan trọng với phần lớn số đông các dân tộc thiểu số. Người
Mông, Thái, Dao đỏ, Vân Kiều, Ja Rai, Ê Đê và Ba Na sinh sống trên nhiều tỉnh
thành trên cả nước vẫn nương tựa vào r_ng cộng đồng. Họ có những khu r_ng
thiêng phục vụ mục đích về tâm linh tôn giáo, tín ngưỡng cũng như người Kinh có
đền thờ và nhà thờ dòng họ là khá phổ biến. Luật tục cũng quy định những khu
r_ng đầu nguồn, r_ng nguồn nước nơi người dân thờ Thần Nước được người dân
tộc thiểu số coi trọng. Ngoài ra còn có các khu r_ng khai thác sản phẩm chung của
cả bản và làng, ví dụ như dược liệu, củi, và vật liệu để làm đồ thủ công làm t_ gỗ
và bên cạnh đó còn có rất nhiều bài thuốc dân gian được người dân tộc thiểu số
làm và sử dụng. Hình thức quản lý r_ng truyền thống theo cộng đồng đóng vai trò
quan trọng trong phong tục tập quán cũng như sinh kế nhai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam
+ Người đồng bào các dân tộc thiểu số họ thường tập trung vào các vùng núi và
vùng sâu vùng xa, tuy nhiên vậy họ cũng phân bố rải rác gần như trên toàn lãnh thổ
Việt Nam do chiến tranh và nhập cư trái phép. Các dân tộc thiểu số sinh sống ở
khu vực thành phố thường có cuộc sống sung túc và đầy đủ hơn các dân tộc thiểu
số sống ở khu vực nông thôn. Nhiều làng, xã có tới 3-4 dân tộc thiểu số khác nhau
cùng sinh sống trên cùng địa bàn. Vị trí địa lý cũng đóng vai đóng một vai trò quan
trọng trong các tập tục văn hóa của các dân tộc thiểu số, song cũng đồng thời tạo ra
những rào cản bất tiện trong việc tiếp cận cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công như y
tế và giáo dục. Khả năng tiếp cận cơ sở vật chất cơ bản tại những địa bàn người
dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu vẫn còn hạn chế. Phần lớn 72% dân tộc thiểu số
không có nhà vệ sinh đạt chuẩn phù hợp, và hơn ¼ số hộ dân tộc thiểu số không
được tiếp cận với nguồn nước sạch hợp vệ sinh. Tỉ lệ hộ có điện sinh hoạt tương
đối cao ở Việt Nam, tuy vậy phần lớn các hộ sinh sống tại khu vực nông thôn và
vùng núi còn nhiều khó khăn chưa được sử dụng điện lưới, gây nên tình trạng mất
cân đối trong đời sống sinh hoạt hàng ngày như tưới tiêu, điện đường....còn nhiều hạn chế bất cập
+ Tuy còn thiếu thốn về điều kiện giáo dục so với đồng bào Kinh, nhưng các dân
tộc thiểu số đều có đại diện với vai trò cán bộ và công chức trong các cấp chính
quyền trong bộ máy nhà nước, đặc biệt là cấp tỉnh và thành phố. Tuy nhiên, trình
độ văn hóa và đặc biệt là tỷ lệ biết chữ có khác biệt lớn giữa các nhóm dân tộc
thiểu số. Tỷ lệ trung bình cho 53 dân tộc thiểu số là 79,8%, tuy vậy con số này biến
thiên t_ mức thấp nhất là 34,6% với dân tộc La Hủ và tới cao nhất là các dân tộc
Thổ, Mường, Tày và Sán Dìu đạt 95%. Tỷ lệ người lao động là dân tộc thiểu số đã
qua đào tạo bằng 1/3 của cả nước là điều vô vô cùng đáng m_ng và ngày càng phát
huy và bên cạnh đó một trong những rào cản của giáo dục ở vùng cao chính là
khoảng cách địa lý. Nhiều học sinh người dân tộc thiểu số phải đi một quãng
đường xa để tới trường phổ thông, thường rơi vào khoảng t_ 9 km thậm chí lên tới
70 km Thêm vào đó, người được đi học chủ yếu vẫn là nam giới, do tư tưởng lỗi
thời “trọng nam khinh nữ” hủ tục lạc hậu còn đâu đó trong một số dân tộc thiểu số.
+ về kinh tế ngoài sản xuất lâm nghiệp và sản xuất nông nghiệp là sinh kế với
nhiều dân tộc thiểu số. Cả hai hình thức canh tác lâm nghiệp và nông nghiệp đều
cần có đất canh tác. Tuy nhiên các dân tộc thiểu số vẫn còn gặp nhiều khó khăn về
quyền đất đai để duy trì hoạt động sản xuất và sinh hoạt văn hóa của mình. Trong
nỗ lực bảo vệ sinh kế và khuyến khích bảo vệ môi trường, một số cộng đồng đã
được chính phủ giao đất để họ tiếp tục quản lý r_ng truyền thống theo cộng
đồng. Tuy nhiên việc làm này chưa được phổ biến rộng rãi. Như năm 2015 đã chỉ
có 26% tổng diện tích đất r_ng được giao cho các hộ công nhân viên quản lý, và
chỉ có 2% được giao cho cộng đồng quản lý. Thêm vào đó, mặc dù Luật Đất đai
th_a nhận quyền sở hữu đất đai theo luật tục của nhà nước hiện hành, đất đai phần
lớn vẫn thuộc sự quản lý của Chính phủ, và Luật Dân sự không th_a nhận cộng đồng như một pháp nhân
Nguồn: vietnam.opendevelopment Việt Nam
2.2. Quan điểm, chính sách dân tộc của đảng
2.2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dân tộc và giải quyết quan hệ dân tộc
-Dân tộc là sản phẩm của lịch sử không chỉ ngày một ngày hai. Do tiếp cận dưới
nhiều góc độ khác nhau nên vì thế đến nay quan điểm của các nhà nghiên cứu và
tìm hiểu về vấn đề dân tộc vẫn còn nhiều khúc mắc và dẫn tới chưa thống nhất.
Nhìn nhận một cách phổ biến, khái niệm dân tộc được hiểu rõ theo hai nghĩa sau:
+Một là, dân tộc với nghĩa là dân tộc quốc gia tổ quốc. Quan điểm mácxi nói
rằng, dân tộc là những hình thức cộng đồng người khá là ổn định, được hình thành
xây dựng lâu đời trong lịch sử với những đặc trưng phong phú như: có chung một
lãnh thổ thống nhất và toàn vẹn; có nhà nước và hệ thống pháp luật chung; có
phương thức hoạt động kinh tế chung; có ngôn ngữ chung làm công cụ giao tiếp
phổ biến; có chung nền văn hóa toàn diện và hoàn toàn được công nhận, thể hiện
qua tính cách, tâm lý phong tục và tập quán,… tạo nên bản sắc riêng của dân tộc đó
Quan điểm này được J.Xtalin th_a nhận và trình bày trong tác phẩm Chủ nghĩa
Mác về vấn đề dân tộc
, được sáng tác và viết vào cuối năm 1912 đầu năm 1913 ở
Viên, đăng lần đầu tiên trong các số 3, 4 và 5, tạp chí Giáo dục, vào năm 1913, ký
tên “K. Xtalin”, dưới nhan đề: “Vấn đề dân tộc và chủ nghĩa xã hội dân chủ”
Năm 1914, phần trình bày của Xtalin xuất bản thành sách dưới tiêu đề: “Vấn đề
dân tộc và chủ nghĩa Mác”, do Nhà xuất bản Pơribôi (Pêtécbua) ấn hành, trong đó
đã đưa ra định nghĩa dân tộc như sau: “Dân tộc là một cộng đồng người ổn định,
hình thành trong lịch sử dựa trên cơ sở cộng đồng về tiếng nói, về lãnh thổ, về sinh
hoạt kinh tế và về tâm lý, biểu hiện trong cộng đồng về văn hóa”
+ Hai là, dân tộc với nghĩa là tộc người (Ethnie) được hiểu rõ . định nghĩa này có
một số điểm khác biệt so với giữa các trường phái nghiên cứu, như trường phái
nhân học Âu - Mỹ và các nhà dân tộc học nổi tiếng Xôviết. Theo các nhà dân tộc
học Xôviết thì tộc người là một nhóm đông số người ổn định, được hình thành
trong lịch sử trên một lãnh thổ và địa bàn nhất định, có những đặc điểm văn hóa
chung, có ý thức về sự đồng nhất của mình và sự khác biệt với cộng đồng khác
nhau, được biểu hiện ở tên tự gọi (ví dụ như ở Việt Nam là dân tộc Tày, Thái, Mường, Bana, Êđê…)
Các dân tộc có mối quan hệ với nhau và quan hệ giữa các dân tộc gần nhau là mối
quan hệ tác động qua lại lẫn nhau: giữa các quốc gia dân tộc, giữa các tộc người
trong một quốc gia hay giữa các tộc người ở những quốc gia khác nhau (đồng tộc,
khác tộc) thì sẽ thể hiện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội và
quốc phòng, an ninh của riêng nhau
+ Trong lịch sử hào hùng và dũng mãnh của dân tộc ta, dân tộc đa số và các dân
tộc thiểu số đều cùng chung sức và đồng lòng , gắn bó với nhau trải qua biết bao
nhiêu gian khó và những trận chiến khốc liệt, vững tin vào cách mạng mà mọi
người biết đến. Những điều đó đã được ghi chép lại trong các văn kiện lịch sử,
được chứng minh trong các tác phẩm văn học nổi tiếng như “Việt Bắc” của Tố
Hữu, “Tây Tiến” của Quang Dũng, ...Hiện nay, chính sách dân tộc của Đảng đã
được thể chế bằng Hiến pháp, luật pháp và bằng các văn bản quy phạm pháp luật
của Nhà nước. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã
ghi: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước thống nhất của các
dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách
bình đẳng, đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi
hành vi kỳ thị,tẩy chay và chia rẽ dân tộc. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói,
ngôn ngữ chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy theo hướng tích cực những
phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của đất nước ta. Nhà nước
thực hiện chính sách phát triển mọi mặt, t_ng bước nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số” - Điều 5, Hiến pháp nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, năm 1992. Quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Hiến pháp, các bộ
luật như Bộ của Luật Dân sự, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ
sức khoẻ nhân dân và các luật khác của nhà nước đều thể hiện rõ quyền bình đẳng
của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Đồng thời với việc thể chế bằng Hiến pháp và
pháp luật, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước được cụ thể hoá trong chiến
lược, kế hoạch và mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, trong những chương trìn và
dự án đầu tư phát triển cho các vùng dân tộc và miền núi, trong các chính sách, các
quy định cụ thể ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội,… đối với đồng bào dân tộc thiểu số
2.2.2.Chính sách dân tộc của nhà nước về phát triển dân tộc thiểu số
-Một là, cần có quyết tâm đẩy mạnh hơn nữa và sự vào cuộc mạnh mẽvcủa cả hệ
thống chính trị, các cấp, các ngành t_ Trung ương đến địa phương để thực hiện có
hiệu quả cao trong chủ trương, đường lối của Đảng về công tác về vấn dân tộc
trong Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng; Kết luận số 65-KL/TW ngày 30-10-
2019 của Bộ Chính trị “Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới”.
Bên cạnh đó đồng thời, thực hiện tốt các nghị quyết chính sách, các chương trình
mục tiêu quốc gia như: Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã
hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào giai đoạn 2021 - 2030;
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển bền vững và về giảm nghèo bền
vững; thực hiện mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Tiếp theo đó, tiếp tục
thực hiện các chính sách còn hiệu lực đối với các vùng đồng bào dân tộc và miền
núi đang còn gặp nhiều khó khăn. Trong đó, tập trung cao độ thực hiện thắng lợi
các mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo
Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18-11-2019 của Quốc hội khóa XIV
-Hai là, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện cải tiến, nâng cao hiệu quả thực hiện chính
sách về phát triển kinh tế đói ngoại xã hội vùng dân tộc và miền núi theo hướng
toàn diện,hoàn hảo tuyệt đối, đồng thời mở rộng vốn ưu đãi đối với các chương
trình, dự án, tạo kế sinh nhai cho đồng bào. Đẩy mạnh việc đa dạng hóa và xã hội
hóa các nguồn lực, trong đó, nguồn lực nhà nước có vai trò quan trọng và quyết
định trong việc huy động một số nguồn lực khác. Đổi mới chính sách tín dụng của
Ngân hàng theo chính sách xã hội theo hướng tăng định mức và mở rộng phạm vi
đối tượng cho vay đến các dự án sản xuất, kinh doanh của đồng bào các dân tộc
thiểu số nhằm nâng cao chất lượng sống của người dân
Trong đó, để phát huy tiềm năng lợi thế mạnh của vùng dân tộc và miền núi trong
phát triển kinh tế, cần đẩy mạnh các vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi gia súc
có năng suất, chất lượng cao, sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị gia tăng, phù hợp
với các vùng và phù hợp với đặc điểm văn hóa, tập quán của các dân tộc
Bên cạnh đó, cần chú trọng đầu tư và khai thác các giá trị văn hóa truyền thống của
các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, dịch vụ nhằm tạo sinh kế và công ăn
việc làm, tăng thêm thu nhập cho đồng bào các dân tộc để đỡ đi phần khó khăn về
kinh tế. Đồng thời, khơi dậy tinh thần tự lực, ý chí, khát vọng vượt khó vươn lên
của đồng bào các dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế để làm giàu chính đáng và hợp pháp
-Ba là, tập trung ưu tiên nguồn lực trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo
hướng kiên cố, nhằm bảo đảm an toàn cho đến năm 2025 có “100% số xã có
đường ôtô đến trung tâm được rải nhựa hoặc bêtông hoá toàn diện; 70% thôn có
đường ôtô đến trung tâm được cứng hóa toàn diện và 100% số trường lớp học và
trạm y tế được xây dựng kiên cố bền vững phục vụ cho người dân. Trong đó, đến
năm 2030 có trên 85% số xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi còn
nhiều khó khăn có đủ cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và
đời sống của người dân”. Phát triển hạ tầng để thích ứng với biến đổi khí hậu và
phòng chống thiên tai như lũ ống, lũ quét, khô hạn, nước biển dâng cũng là một
trong những mục tiêu hàng đầu
-Cùng với đó, cần tăng cường đầu tư đồng bộ hóa hạ tầng viễn thông, năng lượng
nhằm bảo đảm có 99% số hộ gia đình vùng đồng bào dân tộc và miền núi được sử
dụng điện lưới quốc gia và các nguồn điện khác phù hợp nhất định . Đồng thời,
đẩy mạnh dịch vụ phát thanh, truyền hình nhằm phải bảo đảm đến năm 2030, đạt
100% đồng bào dân tộc thiểu số được xem truyền hình và nghe đài phát thanh tin
tức về xã hội và của quốc gia để nắm bắt tin tức quan trọng. Ngoài ra, cần đẩy
mạnh công nghệ thông tin để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số
-Bốn là, phát triển đồng bộ các lĩnh vực văn hóa, xã hội ở vùng đồng bào dân tộc
và miền núi; nâng cao chất lượng chường trình giáo dục và đào tạo; hoàn thành
phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở; đầu tư, phát triển thêm nữa các
trường dân tộc nội trú, bán trú và các trường dự bị đại học. Hỗ trợ về ăn, ở cho học
sinh, sinh viên các vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và vùng đặc biệt khó khăn.
Tiếp theo, đổi mới phương thức và chính sách cử tuyển đối với con em đồng bào
các dân tộc thiểu số, nhất là ở các khu vực đặc biệt khó khăn và thiếu thốn. Đẩy
mạnh hơn nữa công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm và hỗ trợ khởi nghiệp đối
với thanh niên các dân tộc sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng và dạy nghề để
tránh tình trạng thất nghiệp làm khó khăn triền miên
-Bên cạnh đó, cần nâng cao tỷ lệ và chất lượng khám chữa bệnh cho đồng bào dân
tộc, nhất là tuyến cơ sở, đẩy mạnh đầu tư các dịch vụ y tế; phát triển y học dân tộc
kết hợp với y học hiện đại; thực hiện tốt chính sách bảo hiểm y tế nhằm tạo điều
kiện cho đồng bào được khám chữa bệnh t_ tuyến cơ sở đến tuyến Trung ương để
miến giảm viện phí hôc trợ người dân. Xây dựng và đẩy mạnh chiến lược về
phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ em nhằm nâng cao về thể chất, tầm vóc của
thanh, thiếu niên người dân tộc thiểu số
-Đẩy mạnh đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở phù hợp với văn hóa
và tập quán của các dân tộc ở t_ng địa bàn, t_ng địa phương. Quan tâm sưu tầm,
bảo tồn giữ gìn và phát huy có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống, kể cả vật
thể và phi vật thể. quyết tâm xóa bỏ các hủ tục lạc hậu và sớm chấm dứt tình trạng
tảo hôn ở độ tuổi rhanh niên, hôn nhân cận huyết thống. Nâng cao hơn nữa mức
hưởng thụ về văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số
-Năm là, củng cố, tăng cường phát triển hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh, nhất
là ở những vùng trọng điểm, vùng biên giới quốc gia, vùng đặc biệt khó khăn. Chú
trọng hơn nữa công tác bồi dưỡng cán bộ, phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số
+Đẩy mạnh việc hỗ trợ, đào tạo bồi dưỡng, bố trí, sử dụng hợp lý cán bộ người dân
tộc thiểu số trong thời kỳ đổi mới theo quy định. Đồng thời, có chính sách đặc thù
trong việc tuyển dụng công nhân, viên chức đối với người dân tộc thiểu số, nhất là
nhóm dân tộc thiểu số rất ít người còn khó khăn và hạn chế, nhóm dân tộc thiểu số
còn nhiều khó khăn. Đẩy mạnh phát hiện, quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao và thực hiện tốt chính sách sử dụng, đãi ngộ cán bộ người dân tộc thiểu số
+Đổi mới tổ chức bộ máy, phân định công việc rõ chức năng, nhiệm vụ của cơ
quan quản lý nhà nước về công tác dân tộc để đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ trong
tình hình mới. Đồng thời, có cơ chế, chính sách biểu dương, tôn vinh những người
có uy tín, già làng, trưởng bản có nhiều đóng góp cho công tác dân tộc nhằm nâng
cao tinh thần ở người dân
-Sáu là, đẩy mạnh công tác xây dựng phát triển thế trận quốc phòng toàn dân và
thế trận an ninh nhân dân ở vùng dân tộc và miền núi. Kiên quyết làm thất bại mọi
âm mưu của các thế lực thù địch trong việc chia rẽ khối toàn diện đại đoàn kết dân
tộc. Đồng thời, không để xảy ra các “điểm nóng” tạo phức tạp về an ninh, trật tự,
nhất là các địa bàn chiến lược xung yếu, như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ
Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, các tổ chức chính phủ, phi
chính phủ trên thế giới nhằm trao đổi kinh nghiệm, kêu gọi và thu hút các nguồn
lực để đầu tư cho các chương trình, dự án; chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho
phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc và miền núi. Có cơ chế khuyến khích và
thưởng cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống ở nước ngoài, đặc biệt là con
em đồng bào dân tộc thiểu số đóng góp nguồn lực cho phát triển toàn diện bền
vững vùng dân tộc và miền núi Nguồn:
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/4oij 480-chu-
truong-cua-dang-ve-cong-tac-dan-toc-va-mot-so-giai-phap-thuc-hien.html9
3.3.trách nhiện của sinh viên trong vấn dề dân tộc
- là một người sinh viên đang sinh sống trên đất nước Việt Nam thân yêu, chúng ta
cần có trách nhiệm với dân tộc, truyền thống, văn hóa qua một số những cách như:
+Luôn học tập, không ngừng rèn luyện theo tư tưởng của Đảng và Nhà nước về vấn đề
dân tộc tôn giáo tín ngưỡng.
+Không dược có những hành vi phân biệt đối xử với những học sinh, sinh viên là dân
tộc nhằm không tạo khoảng cách với mọi người.
+Chủ động tham gia những hoạt động của nhà trường và của lớp về chủ đề dân tộc, tôn giáo.
+Xây dựng ý kiến góp ý và để phát triển các hoạt động của trường, lớp về chủ đề dân tộc, tôn giáo.
+Chủ động giao lưu hợp tác, tìm hiểu về những dân tộc, tôn giáo khác nhau.
+Học sinh hay sinh viên nhất là những bạn thuộc dân tộc thiểu số thì cần chăm chỉ học
tập, rèn luyện hơn nữa để trở thành những thành viên gương mẫu, cốt cán trong lớp để
mọi người học tập và noi theo.
+Gìn giữ và phát huy hơn nữa những giá trị tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.