Tài liệu ôn tập triết Chương 1 - Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Phenika

Tài liệu ôn tập triết Chương 1 - Triết học Mac - Lenin | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mac Lênin
Câu 1: (6đ) Phân tích những điều kiện, tiền đề ra đời chủ nghĩa Mác:
Điều kiện KTXH
- Mâu thuẫn giữa LLSX- QHSX =.> Đấu tranh = > Vô sản tiên phong
- Cần soi sang bằng lý luận KH
Tiền đề lý luận
- Triết học cổ điển Đức ( Heghen, Phobach)
- Kinh tế chính trị cổ điển Anh ( Adam Smith, Ricado)
- CN XH không tưởng Pháp ( Xanh Ximong,Phurie)
Tiền đề khoa học tự nhiên:
- ĐL bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
- Học thuyết tế bào
- Học thuyết tiến hóa của Dacuyn
Giải
Điều kiện Kinh tế- XH:
- Chủ nghĩa Mác được ra đời những năm 40 thế kỷ 19. Đây là thời kỳ phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa ở các nước Tây Âu phát triển mạnh mẽ.
Mâu thuẫn sâu sắc giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ( tính xã hội hóa ngày càng
cao của lực lượng sản xuất và tính cá nhân của quan hệ SX tư bản chủ nghĩa)
Mâu thuẫn xã hội bộc lộ càng rõ rệt, hàng loạt cuộc đấu tranh giai cấp công nhân nổ ra
khắp Châu Âu.
Giai cấp vô sản trở thành lực lượng tiên phong trong công cuộc đấu tranh cho nền dân chủ
công bằng và tiến bộ XH
- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản được soi sáng bằng lý luận khoa học, CN Mác ra đời
đã đáp ứng yêu cầu đó.
( Những kiến thức để hiểu: mục tiêu là giải phóng giai cấp công nhân khỏi áp bức dựa vào những tiền đề lý luận-
lý thuyết đã có trước: tiền đề khoa học tự nhiên)
Tiền đề lý luận:
- Triết học cổ điển Đức đại biểu là Heghen và Phơ-bách: Mác đã kế thừa hệ thống triết học của
Heghen trên cơ sở gạt bỏ các yếu tố duy tâm thần bí, đồng thời kế thừa quan niệm duy vật
trong triết học của Phobach để xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng.
( CĐ Đức có 2 cái: hệ thống triết Heghen; quan điểm duy vật Phơ bach)
- Kinh tế chính trị cổ điển Anh ( Smit, Ricacdo) : đã kế thừa những yếu tố khoa học trong lý
luận về kinh tế, góp phần tích cực hình thành quan niệm duy vật CN Mác
- CN XH không tưởng Pháp ( Xanh Ximong, Phurie) đã kế thừa tư tưởng nhân đạo trong lý
thuyết của Xanh Ximong, Phurie trở thành tiền đề lý luận quan trọng cho sự ra đời của lý luận
Khoa học về CNXH trong CN Mác.
Tiên đề KHTN:
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: là cơ sở KHTN khẳng định rằng các dạng vật
chất tồn tại trong thế giới đều có mối liên hệ với nhau có thể chuyển hóa cho nhau
- Học thuyết tế bào là cơ sở KHTN chứng minh rằng thế giới TV và ĐV có chung nguồn gốc
và hình thái đó là tế bào.
- Học thuyết tiến hóa cả Dacuyn là cơ sở KHTN CM giữa các loài k phải là bất biến mà đều
được sinh ra từ các loài trước đó bằng con đường chọn lọc tự nhiên.
Đó chính là cơ sở KHTN để Mác xd học thuyết CN duy vật biện chứng.
Câu 2: (4đ) Có thể nói CNDVBC của C.Mac và Ph.Angghen là phép cộng phép biện chứng của
heghen và CNDV của Phobach đc ko? Tại sao?
Không
Nêu ĐN: CNDV khẳng định; CNDTâm kđ
Giải thích: HG- duy tâm = > loại bỏ yếu tố thần bí, kế thừa phép biện chứng
PB- về xã hội lại là duy tâm = > gạt bỏ quan niệm duy tâm về XH, kế thừa quan điểm
duy vật.
Giải
KHÔNG
- CNDV kđ: Vật chất là cái có trước quyết định ý thức.
- CNDT kđ: Ý thức tinh thần có trước quyết định vật chất, ý thức.
- Nhà triết học nhị nguyên cho rằng ý thức và vc cùng tồn tại k nằm trong qhe quyết định nhau
Giải thích:
- Vì HG là nhà triết học đầu tiên trg LS xd hệ thống triết học hoàn chỉnh nhất, KH nhất nhg phép
biện chứng của ông là phép biện chứng duy tâm nên Mác chỉ kế thừa phép biện chứng của HG
trên cơ sở loại bỏ các yếu tố duy tâm thần bí để xd phép biện chứng duy vật, đồng thời Mác chỉ kế
thừa các qđ duy vật của Phobach( khi bàn về vđ xh pho bach lại là nhà triết học duy tâm) , gạt bỏ
các quan niệm duy tâm về XH để xd CNDVBC.
Câu 3: (6đ)Trình bày nội dung vấn đề cơ bản của triết học
Khái niệm chung : Theo Ăng ghen: qhe giữa tư duy và tồn tại
Hai mặt:
- Mặt 1: vật chất ý thức trước sau: DV, DT, nhị nguyên
- Mặt 2: nhận thức thế giới: khả tri, bất khả tri.
Giải thích: mqh vc và ý thức là mqh cơ bản của triết học vì:
- Bao trùm thế giới
- Cơ sở giải quyết vấn đề còn lại
- Cơ sở phân định lập trường tư tưởng
- Tất cả đều tt, gt giải quyết mqh này.
Giải
Khái niệm: theo Ăng ghen “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại là
vấn đề qhe giữa tư duy và tồn tại”
Nội dung của vđ CB của triết học gồm có 2 mặt:
- Mặt thứ nhất: trả lời câu hỏi giữa vc và ý thức cái nào có trc cái nào có sau
o CNDV: cho rằng vật chất có trc quy định ý thức
o CNDT: cho rằng ý thức có trc ý thức quyết định vật chất
o Nhà triết học nhị nguyên: cho rằng ý thức và vc cùng tồn tại ko nằm trg quan hệ quyết
định nhau
- Mặt thứ hai: trả lời cho câu hỏi con người có nhận thức đc thế giới hay ko
o Các nhà triết học khả tri: cho rằng con người nhận thức đc
o Các nhà triết học bất khả tri: cho rảng con người ko nhận thức đc thế giới hoặc chỉ nhận
thức đc bề ngoài mà ko biết đc bản chất.
Ý nghĩa của vđ cb của triết học:
- Giai quyết vđ cb của triết học là cơ sở để giải quyết các vấn đề khác của triết học
- Giai quyết vđ cb của triết học còn là tiêu chí khách quan phân chia các trường phái triết học
lớn trong lịch sử
MQH vc và ý thức là vấn đề CB của triết học bởi vì:
- Trong thế giới có nhiều htg khác nhau MQH giữa vc và ý thức bao trùm lên toàn bộ thế giới
- Quyết định MQH này là cơ sở nền tảng để giải quyết nhg vấn đề còn lại của triết học
- Giải quyết MQH này là cơ sở để phân định lập trường tư tưởng thế giới quan của các nhà triết
học cx như học thuyết của họ
- Tất cả các nhà triết học đều trực tiếp hoặc gián tiếp giải quyết MQH này
Câu 4 (4đ) Tại sao vấn đề qhe tư duy và tồn tại hay qhe giữa vc và ý thức đc xem là vấn đề cơ bản
của triết học?
Nêu KN chung: theo Ăng ghen …
Định nghĩa : vật chất, ý thức
Nhắc qua mqh vc và ý thức :
Tại sao : lại là vđ cơ bản:
- Bao trùm thế giới
- Cơ sở giải quyết vấn đề còn lại
- Cơ sở phân định lập trường tư tưởng
- Tất cả đều tt, gt giải quyết mqh này.
Giải
KN theo Ăng ghen “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại là vấn đề
qhe giữa tư duy và tồn tại”
Định nghĩa:
- “ Vc là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trong
cảm giác, đc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm
giác”
- Ý thức: là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người.
Mối qhe giữa vc và ý thức:
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ này, vật
chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, song ý thức
không hoàn toàn thụ động mà nó có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn
của con người.
MQH vc và ý thức là vấn đề CB của triết học bởi vì:
- Trong thế giới có nhiều htg khác nhau MQH giữa vc và ý thức bao trùm lên toàn bộ thế giới
- Quyết định MQH này là cơ sở nền tảng để giải quyết nhg vấn đề còn lại của triết học
- Giải quyết MQH này là cơ sở để phân định lập trường tư tưởng thế giới quan của các nhà triết
học cx như học thuyết của họ
- Tất cả các nhà triết học đều trực tiếp hoặc gián tiếp giải quyết MQH này
Câu 5(6đ) Phân tích định nghĩa vc của Lenin và rút ra ý nghĩa khoa học của định nghĩa
Quan niệm trước Mác về vc :
- thời cổ đại: đồng nhất vc với nc, lửa, kk và “ nguyên tử”
- TK 17+18: đồng nhất vc vs klg
Định nghĩa vc:
Phân tích đn:
- Phạm trù triết học
- Chỉ thực tại khách quan
- Gây nên cảm giác.
Ý nghĩa:
- Giai quyết triệt để 2 mặt vđ cb triết học
- Khắc phục hạn chế trong siêu hình
- Cung cấp nhận thức về KH.
Giải
Quan niệm trc Mác về vc:
- thời kỳ cổ đại: KH chưa phát triển nhận thức con người còn hạn chế, nhận thức một cách trực
quan, cảm tính
đồng nhất vật chất vs nc lửa kk và “nguyên tử”
- TK 17 18: nền khoa học tự nhiên, thực nghiệm ở châu âu có sự phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt
là trên lĩnh vực vật lý học với phát minh của Niu Ton, phương pháp nghiên cứu ở trong vật lý
đã xâm nhập ảnh hưởng rất lớn vào trong triết học.
Mọi sự phân biệt về chất bị
Xem nhẹ và đều được quy giải chỉ sự khác nhau về lượng, đề cao vai trò của khối lượng
Đồng nhất vật chất vs khối lượng
Đn nghĩa vc của Lenin
“ Vc là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trong
cảm giác, đc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm
giác”
Phân tích định nghĩa
- Vc là một phạm trù triết học là vc đc nhận thức dưới góc độ triết học chứ ko phải của các KH
cụ thể. Hơn nữa đây là nhận thức dưới hình thư phạm trù nghĩa là chỉ ra các đặc trưng, những
thuộc tính căn bản phổ biến của vc
- Vc chỉ thực tại khách quan là tất cả những j bên ngoài độc lập yws thức con người dù con
người nhận thức đc hay chưa nhận thức đc => thuộc tính khách quan
- Vc là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hay trực tiếp tác động lên các giác quan
của con người; ý thức của con người là sự phản ánh đối vs vc, còn vc là cái đc ý thức phản ánh
=> thuộc tính phản ánh
Ý nghĩa:
- Giải quyết triệt để hai mặt của vấn đề cb của triết học trên lập trường DVBC và khả tri ( vc có
trc)
- Khắc phục đc hạn chế trg quan niệm về vc của CNDV siêu hình
- Cung cấp căn cứ nhận thức về khoa học để xd những j là vc và ko là vc, tạo lập cơ sở lý luận
cho vc xd quan điểm duy vật về lịch sử, khắc phục đc những hạn chế duy tâm trg quan niệm
về XH
- Định hướng cho các nhà khoa học TN trong việc tìm kiếm khám phá ra những dạng vật chất
mới.
Câu 6: (4đ) So sánh quan điểm vc trong lịch sử triết học duy vật trc Mác vs quan điểm vc của Lenin
Quan niệm trước Mác về vc :
- thời cổ đại: đồng nhất vc với nc, lửa, kk và “ nguyên tử”
- TK 17+18: đồng nhất vc vs klg
Định nghĩa vc: phạm trù triết học, thực tại khách quan, đem lại cảm giác
So sánh: độc lập ý thức => khắc phục được hạn chế trước đó.
GIẢI
Quan niệm trc Mác về vc:
- thời kỳ cổ đại: KH chưa phát triển nhận thức con người còn hạn chế, nhận thức một cách trực
quan, cảm tính
đồng nhất vật chất vs nc lửa kk và “nguyên tử”
- TK 17 18: nền khoa học tự nhiên, thực nghiệm ở châu âu có sự phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt
là trên lĩnh vực vật lý học với phát minh của Niu Ton, phương pháp nghiên cứu ở trong vật lý
đã xâm nhập ảnh hưởng rất lớn vào trong triết học.
Mọi sự phân biệt về chất bị
Xem nhẹ và đều được quy giải chỉ sự khác nhau về lượng, đề cao vai trò của khối lượng
Đồng nhất vật chất vs khối lượng
Đn nghĩa vc của Lenin
- “ Vc là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trong
cảm giác, đc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm
giác”
So sánh:
- Theo đn vc là tất cả những gì tồn tại bên ngoài, độc lập vs ý thức con người dù con người nhận
thức đc hay chưa nhận thức đc.
Do đó đã khác phục đc những hạn chế trg quan niệm gì trc Mác về vc. Các nhà triết học
duy vật trước Mác trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm đã hết sức quan tâm giải
quyết vấn đề cốt lõi là vật chất. Họ đưa ra những kiến giải khác nhau về vật chất và qua đó
đã có những đóng góp hết sức quan trọng đối với lịch sử phát triển của triết học duy vật.
Tuy nhiên tất cả họ đều mắc phải hạn chế lớn nhất là đã đồng nhất vật chất với vật thể
hoặc một thuộc tính nào đó của vật thể, họ không thấy được sự tồn tại của vật chất gắn liền
với vận động và họ không chỉ ra được biểu hiện của vật chất trong đời sống xã hội và chỉ
đến khi triết học Mác xít xuất hiện thì phạm trù vật chất mới được giải quyết một cách
khoa học.
Câu 7 (4đ) Sự phân biệt giữa vc và ý thức là tương đối hay tuyệt đối tại sao?
Định nghĩa vật chất : phạm trù triết học, chỉ thực tại khách quan, đem lại cảm giác, k lệ thuộc.
Khái niệm ý thức: sự phản ảnh, hình ảnh chủ quan thế giới khách quan, hiện tg XH mang bản
chất XH.
Sự phân biệt là cả tg đối và tuyệt đối:
- Tương đối: vc và yt là 2 phạm trù cb đối lập, vc trc yt sau,vc được phản ánh, yt cái phản ánh
- Tuyệt đối: yt là tgvc.
GIẢI
Đn nghĩa vc của Lenin
- “ Vc là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trong
cảm giác, đc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm
giác”
KN ý thức: là sự phản ánh của một dạng vật chất có tổ chức cao, đó là bộ não người.
- Ý thức phản ánh thế giới trg não bộ con người một cách năng động sáng tạo.
- YT là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- YT là một htg xh mang bản chất xh.
Sự phận biệt vc và YT vừa tương đối vừa tuyệt đối
- Là tuyệt đối vì trg lý luận của CNDVBC thì VC và YT là hai phạm trù cb đối lập nhau, VC có
trc YT có sau. VC là cái đc phản ánh còn YT là cái phản ánh
- là tương đối vì YT chẳng qua chỉ là TGVC ( thế giới vật chất) chuyển vào não bộ người và đc
cải biên ở trg đó . Hình ảnh trg YT bị TGVC quy định cả về nội dung lẫn hình thức.
Câu 8 (4đ) Tại sao vận động là phương thức tồn tại của VC?
Khái niệm :
- Vật chất: phạm trù triết học, chỉ thực tại khách quan, đem lại cảm giác, k lệ thuộc
- Vận động: sự biến đổi diễn ra trong Tgioi
5 hình thức cb của vđ: ( nên VD)
- Vđ cơ học
- Vđ vật lý
- Vđ hóa học
- Vđ sinh vật
- Vđ xã hội
Đứng im: là hình thức vận động đặc biệt
Giải thích:
- k có vc- k có vđ
- vc biểu thị tồn tại qua vđ
- nguồn gốc sv nằm trong sv tức là qutrinh tự thân vđ
- vđ tồn tại vĩnh viễn.
GIẢI
Đn nghĩa:
- “ Vc là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trong
cảm giác, đc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm
giác”
- KN vận động: là 1 sự biến đổi nói chung tức là mọi sự biến đổi từ đơn giản đến phức tạp diễn
ra trg TG.
5 Hình thức cb của vđ
- Vđ cơ học: sự di chuyển của các vật thể trg ko gian. VD: con người chạy, nhảy.
- Vđ vật lý: là sự vđ của các ptu, các hạt cơ bản, vđ điện tử, các quá trình nhiệt điện… VD: sự di
chuyển của các hạt electron ở vỏ nguyên tử.
- Vđ hóa học: là sự biến đổi của vc, hợp chất trg quá trình hóa hợp và phân giải. VD: sự oxy hóa
của sắt khi để một thời gian trong không khí.
- Vđ sinh vật: là sự biến đổi gen, trao đổi chất giữa cơ thể SV với MT. VD: sự hô hấp của cây
- Vđ XH sự thay thế các hình thái KTXH: Từ nhà nước phong kiến chuyển sang XHCN
Đứng im là một hình thức vận động đặc biệt:
- Đó là sự vđ trg trạng thái cân bằng ổn định trg sự vật.
- Đứng im chỉ sảy ra trg 1 quan hệ xđ và 1 hình thức vđ cđ.
Do đó đứng im là 1 tương đối tạm thời, còn vđ là tuyệt đối
Vđ là phương thức tồn tại của vc
- Ở đâu có vc thì ở đó có vđ, ko có vc thì ko có vđ
- Tất cả các vc trg thế giới đều biểu hiện sự tồn tại của mik qua vđ
- Nguồn gốc của sự vật nằm trg chính bản thân sự vật tức là quá trình tự thân vận động
- Vđ ko tự nhiên sra ko tự nhiên mất đi mà nó tồn tại vĩnh viễn.
Câu 9(4đ) Đứng im có phải là một hình thức vận động ko tại sao
Khái niệm : vận động: là sự biến đổi nói chung, là phương thức tồn tại của vc, quá trình tự thân
vận động, tồn tại vĩnh viễn.
5 hình thức vđ:
- Vđ cơ học
- Vđ vật lý
- Vđ hóa học
- Vđ sinh vật
- Vđ xã hội
Đứng im: là hình thức vận động đặc biệt
Giải thích:
GIẢI
KN vận động: là 1 sự biến đổi nói chung tức là mọi sự biến đổi từ đơn giản đến phức tạp diễn ra
trg TG.
- Vđ là phương thức tồn tại của vc
- Nguồn gốc của sự vật nằm trg chính bản thân sự vật tức là quá trình tự thân vận động
- Vđ ko tự nhiên sra ko tự nhiên mất đi mà nó tồn tại vĩnh viễn.
5 Hình thức cb của vđ
- Vđ cơ học: sự di chuyển của các vật thể trg ko gian. VD: con người chạy, nhảy.
- Vđ vật lý: là sự vđ của các ptu, các hạt cơ bản, vđ điện tử, các quá trình nhiệt điện… VD: sự di
chuyển của các hạt electron ở vỏ nguyên tử.
- Vđ hóa học: là sự biến đổi của vc, hợp chất trg quá trình hóa hợp và phân giải. VD: sự oxy hóa
của sắt khi để một thời gian trong không khí.
- Vđ sinh vật: là sự biến đổi gen, trao đổi chất giữa cơ thể SV với MT. VD: sự hô hấp của cây
- Vđ XH sự thay thế các hình thái KTXH: Từ nhà nước phong kiến chuyển sang XHCN
Đứng im là một hình thức vận động đặc biệt:
- Đó là sự vđ trg trạng thái cân bằng ổn định trg sự vật.
- Đứng im chỉ sảy ra trg 1 quan hệ xđ và 1 hình thức vđ cđ.
Do đó đứng im là 1 tương đối tạm thời, còn vđ là tuyệt đối.
Câu 10 (6đ) Quan điểm của CNDVBC về nguồn gốc và bản chất của YT
Nguồn gốc yt:
- KN yt: thuộc tính một dạng vật chất, tổ chức cao nhất là óc người
- Thuộc tính phản ảnh và sự hình thành ý thức: kn phản ánh + 3 hình thức phản ảnh ( lý hóa,
sinh vật, ý thức)
Nguồn gốc xã hội: quá trình lao động và ngôn ngữ
Bản chất của yt:
- Tính năng động sáng tạo của phán ánh yt
- Yt là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
- Là một htg XH mang bản chất XH.
GIẢI
Nguồn gốc ý thức
- Nguồn gốc tự nhiên:
o KN ý thức: là thuộc tính một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc người.
= >bộ não người và sự phản ánh thế giới khach quan vào trong bộ não con người chính
là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
o KN phản ánh: là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vc này ở dạng vc khác trg quá
trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng
- 3 hình thức phản ánh
o PA lý hóa đặc trưng cho vc vô sinh
o PA sinh vật đặc trưng cho giới thiệu tự nhiên hữu sinh. 3 trình độ cơ bản:tính kích
thích, tính cảm ứng và tâm lý động vật
o PA ý thức: đặc trưng riêng ở con người. YT là sự phản ánh của 1 dạng vc có tổ chức
cao, đó là bộ não người, YT phản ánh TG vào não người một cách năng động sáng tạo
=> Bộ não con người cùng thế giới vc tác động vào não người
=> Đó là nguồn gốc tự nhiên của YT
Nguồn gốc XH: có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức trong đó cơ bản và trực
tiếp nhất là lao động và ngôn ngữ:
- Thông qua quá trình lđ sản xuất bộ não người ngày càng hoàn thiện khả năng phản ánh của bộ
não.
o Lao động giúp giải phóng hai chi trước để thực hiện động tác tinh vi hơn, tăng khả
năng sáng tạo và sử dụng công cụ lao động của con người
o Sử dụng công cụ lđ làm con người kiếm được nhiều thức ăn, nâng cao dinh dưỡng
giúp phát triển não bộ về mặt sinh học
o Qua lđ con người tương tác nhiều với thế giới khách quan.
- Thông qua quá trình lao động ngôn ngữ đc hình thành:
o ngôn ngữ là phương tiện để truyền đạt thông tin và lưu giữ thông tin.
o Đặc biệt ngôn ngữ có khả năng hệ thống hóa , khái quát các tri thức của con người.
Nếu ko có ngôn ngữ thì ko có YT
o Ngôn ngữ giúp con người trao đổi kinh nghiệm trong hđ sống.
=> Quá trình lđ sản xuất là nguồn gốc qqd sự hình thành ý thức - nguồn gốc XH của ý thức
Bản chất YT
- YT là sự phản ánh có tính chất năng động sáng tạo.
o Trên cơ sở những cái đã có trc con người suy luận ra tri thức ms như các giả thuyết, dự
báo KH
o Yt phán ánh thế giới khách quan không rập khuôn mà trên cơ sở tiếp thu, xử lý thông
tin có chọn lọc
o Phản ánh yt k dừng lại ở vẻ ngoài mà còn khái quát được bản chất, quy luật của sv,
htg.
- YT là hình ảnh chủ quan về TG khách quan vì hình ảnh của ý thức phụ thuộc vào trình độ và
nhận thức của chủ thể chịu tác động bởi các yếu tố như tâm tư tình cảm nhu cầu tri thức
- YT là 1 htg XH mang bản chất XH
o Sự ra đời và phát triển ý thưc gắn liền với hđ thực tiễn của con người chịu sự chi phối
của các quy luật TN XH
o Yt được quy định bởi ngu cầu giao tiếp xã hội và các đk shoat XH.
Chương 2 Phép biện chứng duy vật
Câu 1 (6đ) Phân tích nd nguyên lý vè MLH phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý:
(Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể)
Khái niệm:
- Mối liên hệ:sự quy định, tác động, chuyển hóa lẩn nhau
- Mối liên hệ phổ biến: tính phổ biến của các mối liên hệ
Tính chất của các mối LH
- Tính khách quan: k phụ thuộc ý thức con người
- Tính phổ biến:
- Tính đa dạng phong phú: Các mlh là khác nhau. Thậm chí trong cùng mlh giữa các giai đoạn
cx có các vai trò khác nhau
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Quan điểm toàn diện: cần xem xét các sv trong các mối lh Xem xét MLH biện chứng qua lại
giữa các bộ phận, yếu tố của nó
- Quan điểm lịch sử: Xem xét trong MQH xác định, thời gian, ko gian xác định.
GIẢI
Khái niệm:
- Mối liên hệ: dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
- MLH phổ biến: dùng để chỉ tính phổ biến của các MLH của các SV.htg của thế giới đồng thời
cũng dùng để chỉ các mlh tồn tại ở nhiều sv, htg của tgioi trong đó những mlh phổ biến nhất là
những mlh tồn tại ở mọi sv, htg của thế giới. Đó là mlh giữa: các mặt đối lập, chất và lượng,
kđ và phủ định, cái chung và cái riêng.
Tính chất của các mlh
- Tính khách quan: là tính vốn có của mọi sự vật hiện tượng ko phụ thuộc và ý muốn con người,
con người chỉ nhận thức và vận dụng các mlh đó trong hđ thực tiễn của mình.
VD: Sự phụ thuộc cơ thể SV vào MT, MT thay đổi cơ thể SV cx thay đổi để thích ứng với mt,
mlh đó không ai tạo ra mà là tính vốn có của thế giới vật chất.
- Tính phổ biến : tất cả sv đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên hệ vs nhau trg mọi lĩnh vực tự nhiên XH,
tư duy, ý thức con người.
VD: trong tư duy luôn có lớp 1-2-3-4-5…
- Tính đa dạng phong phú: các sv, hiện tượng đa dạng phong phú trên các MLH của các sv, hiện
tượng, các mặt của sv đc thể hiện ở MLH trg-ngoài, MLH tất yếu-ngẫu nhiên…
mlh của mỗi sv, htg trong mỗi lĩnh vực khác nhau có đặc điểm, vị trí, vai trò khác nhau.
VD: các loài chim và cá đều có những mlh khác nhau với nước: cá sống thường xuyên trong nước
còn chim và thú không thể sống thường xuyên trong nước chúng cần nước để uống để duy trì sự
sống.
Y nghĩa phương pháp luận của nguyên lý:
- Quan điểm toàn diện đòi hỏi cta phải nhận thức SV phải xem xét SV trong mlh biện chứng qua lại
giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt chính của sv và trong sự tác động qua lại của sv
đó với sv khác.
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiến con người phải tôn trọng quan điểm toàn
diện, phải tránh cách xem xét phiến diện.
VD: Để thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, một
mặt, chúng ta phải phát huy nội lực của đất nước ta; mặt khác, phải biết tranh thủ thời cơ, vượt
qua thử thách do xu hướng quốc tế hóa mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hóa kinh tế
đưa lại.
- Quan điểm lịch sử cụ thể: chúng ta phải xem xét SV, htg phải xác định được vị trí, vai trò của
từng mối liên hệ trong những không gian, thời gian nhất định.
VD: Vì vậy để xác định đúng đường lối, chủ trương của từng giai đoạn cách mạng, của từng thời
kỳ xây dựng đất nước, bao giờ Đảng ta cũng phân tích tình hình cụ thể của đất nước ta cũng như
bối cảnh lịch sử quốc tế diễn ra trong từng giai đoạn và từng thời kỳ đó và trong khi thực hiện
đường lối, chủ trương, Đảng ta cũng bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến của hoàn
cảnh cụ thể.
Câu 2 (6đ) Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên
lý (Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm phát triển)
Khái niệm về sự phát triển:
- Quan điểm siêu hình: thay đổi về số lượng k đổi về chất
- Quan điểm biện chứng: chỉ quá trình vận động của sv theo khuynh hướng đi lên.
Tính chất cơ bản của phát triển:
- Tính khách quan: giải quyết mâu thuẫn bên trong sv, k phụ thuộc con người
- Tính phổ biến: các quá trình phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực: TN, XH, tư duy
- Tính đa dạng, phong phú: quá trình phát triển khác nhau. Tồn tại ở thời gian ko gian khác nhau,
sv sẽ phát triển khác nhau
- Tính kế thừa: bao giờ cũng dựa trên nền tảng cơ cở đã có từ trc.
Ý nghĩa của pp luận:
- khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ
- phải giải quyết vđ theo khuynh hướng đi lên.
GIẢI
Khái niệm về sự phát triển:
- Quan điểm siêu hình:
o Xem sự phát triển chỉ là sự tăng giảm thuần túy về lượng không có sự thay đổi về chất của sự
vật
o Đồng thời cũng xem sự phát triển là quá thì trình tiến lên liên tục không phải qua những bước
quanh co phức tạp.
- Quan điểm biện chứng khái niệm phát triển dung để chỉ quá trình vận động của sv theo khuynh :
hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn hiện hơn
Các tính chất cơ bản của phát triển:
- Tính khách quan: biểu hiện trg nguồn gốc của sự vđ và pt. Đó là quá trình bắt nguồn từ bản thân
sự vật, hiện tượng; là quá trình giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật hiện tượng
VD: em bé trong bụng mẹ theo thời gian sẽ phát triển từ phôi thai thành hình dáng con người đó
là thuộc tính vốn có.
- Tính phổ biến: : thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực TN, XH, tư duy; trg tất
cả mọi sv hiện tượng và trg mọi quá trình, giai đoạn của sự vật hiện tượng đó.
VD: trong giới tự nhiên: đó là sự phát triển từ thế giới vật chất vô cơ đến hữu cơ; từ vật chât chưa
có năng lực sự sống đến sự phát sinh các cơ thể sống và tiến hoá dần lên các cơ thể có cơ cấu sự
sống phức tạp hơn - sự tiến hoá của các giống loài làm phát sinh các giống loài thực vật và động
vật mới đến mức có thể làm phát sinh loài người với các hình thức tổ chức xã hội từ đơn giản đến
trình độ tổ chức cao hơn; cùng với quá trình đó cũng là quá trình không ngừng phát triển nhận
thức của con người từ thấp đến cao...
- Tính đa dạng phong phú: Mỗi sự vật hiện tượng có quá trình phát triển khác nhau. Tồn tại ở thời
gian ko gian khác nhau, sv sẽ phát triển khác nhau
VD: Cây cối tùy theo giai đoạn khác nhau sẽ có sự phát triển khác nhau. Giai đoạn đầu tiên sẽ
phát triển rễ cây thân cây giai đoạn sau sẽ ra hoa, tạo quả.
- Tính kế thừa: bao giờ cũng dựa trên nền tảng cơ cở đã có từ trc.
VD: nước ta đang phát triển xã hội một phần dựa trên đường lối trước đó.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Quan điểm phát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập vs sự phát
triển, đổi mới trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
VD: xã hội đã gạt bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ của thời phong kiến, giúp xã hội công bằng và
phát triển hơn.
- Quan điểm phát triển đòi hỏi nhận thức và giải quyết bất cứ vấn đề gì trg thực tiễn . Một mặt, cần
phải đặt sv, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên của nó; mặt khác con đường phát triển là một
quá trình biện chứng , cần phải có quan điểm lịch sử- cụ thể trg việc nhận thức và giải quyết các
vấn đề của thực tế.
Câu 3 (6đ) Phân tích nd cơ bản của cặp phạm trù cái chung cái riêng? Ý nghĩa phương pháp luận
của cặp phạm trù này.
Các KN:
- Cái riêng: là một phạm trù triết học dùng để chỉ một
- Cái chung: là một phạm trù triết học lặp đi lặp lại
- Cái đơn nhất: chỉ tồn tại ở 1 sv không lặp lại ở sv khác.
Mối qh biện chứng giữa cái chung và cái riêng:
- chung chỉ tồn tại trg cái riêng
- cái riêng chỉ tồn tại trong quan hệ vs cái chung, k tách rời.
- Riêng phong phú hơn chung
- Chung sâu sắc hơn riêng
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau.
| 1/30

Preview text:

Chương 1: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac Lênin
Câu 1: (6đ) Phân tích những điều kiện, tiền đề ra đời chủ nghĩa Mác: ● Điều kiện KTXH -
Mâu thuẫn giữa LLSX- QHSX =.> Đấu tranh = > Vô sản tiên phong -
Cần soi sang bằng lý luận KH
● Tiền đề lý luận -
Triết học cổ điển Đức ( Heghen, Phobach) -
Kinh tế chính trị cổ điển Anh ( Adam Smith, Ricado) -
CN XH không tưởng Pháp ( Xanh Ximong,Phurie)
● Tiền đề khoa học tự nhiên: -
ĐL bảo toàn và chuyển hóa năng lượng - Học thuyết tế bào -
Học thuyết tiến hóa của Dacuyn Giải
● Điều kiện Kinh tế- XH: -
Chủ nghĩa Mác được ra đời những năm 40 thế kỷ 19. Đây là thời kỳ phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa ở các nước Tây Âu phát triển mạnh mẽ.
Mâu thuẫn sâu sắc giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ( tính xã hội hóa ngày càng
cao của lực lượng sản xuất và tính cá nhân của quan hệ SX tư bản chủ nghĩa)
Mâu thuẫn xã hội bộc lộ càng rõ rệt, hàng loạt cuộc đấu tranh giai cấp công nhân nổ ra khắp Châu Âu.
Giai cấp vô sản trở thành lực lượng tiên phong trong công cuộc đấu tranh cho nền dân chủ
công bằng và tiến bộ XH -
Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản được soi sáng bằng lý luận khoa học, CN Mác ra đời
đã đáp ứng yêu cầu đó.
( Những kiến thức để hiểu: mục tiêu là giải phóng giai cấp công nhân khỏi áp bức dựa vào những tiền đề lý luận-
lý thuyết đã có trước: tiền đề khoa học tự nhiên)
● Tiền đề lý luận: -
Triết học cổ điển Đức đại biểu là Heghen và Phơ-bách: Mác đã kế thừa hệ thống triết học của
Heghen trên cơ sở gạt bỏ các yếu tố duy tâm thần bí, đồng thời kế thừa quan niệm duy vật
trong triết học của Phobach để xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng.
( CĐ Đức có 2 cái: hệ thống triết Heghen; quan điểm duy vật Phơ bach) -
Kinh tế chính trị cổ điển Anh ( Smit, Ricacdo) : đã kế thừa những yếu tố khoa học trong lý
luận về kinh tế, góp phần tích cực hình thành quan niệm duy vật CN Mác -
CN XH không tưởng Pháp ( Xanh Ximong, Phurie) đã kế thừa tư tưởng nhân đạo trong lý
thuyết của Xanh Ximong, Phurie trở thành tiền đề lý luận quan trọng cho sự ra đời của lý luận
Khoa học về CNXH trong CN Mác. ● Tiên đề KHTN: -
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: là cơ sở KHTN khẳng định rằng các dạng vật
chất tồn tại trong thế giới đều có mối liên hệ với nhau có thể chuyển hóa cho nhau -
Học thuyết tế bào là cơ sở KHTN chứng minh rằng thế giới TV và ĐV có chung nguồn gốc
và hình thái đó là tế bào. -
Học thuyết tiến hóa cả Dacuyn là cơ sở KHTN CM giữa các loài k phải là bất biến mà đều
được sinh ra từ các loài trước đó bằng con đường chọn lọc tự nhiên.
⇨ Đó chính là cơ sở KHTN để Mác xd học thuyết CN duy vật biện chứng.
Câu 2: (4đ) Có thể nói CNDVBC của C.Mac và Ph.Angghen là phép cộng phép biện chứng của
heghen và CNDV của Phobach đc ko? Tại sao?
● Không
● Nêu ĐN:
CNDV khẳng định; CNDTâm kđ
Giải thích: HG- duy tâm = > loại bỏ yếu tố thần bí, kế thừa phép biện chứng
PB- về xã hội lại là duy tâm = > gạt bỏ quan niệm duy tâm về XH, kế thừa quan điểm duy vật. Giải ● KHÔNG
● -
CNDV kđ: Vật chất là cái có trước quyết định ý thức.
- CNDT kđ: Ý thức tinh thần có trước quyết định vật chất, ý thức.
- Nhà triết học nhị nguyên cho rằng ý thức và vc cùng tồn tại k nằm trong qhe quyết định nhau ● Giải thích:
- Vì HG là nhà triết học đầu tiên trg LS xd hệ thống triết học hoàn chỉnh nhất, KH nhất nhg phép
biện chứng của ông là phép biện chứng duy tâm nên Mác chỉ kế thừa phép biện chứng của HG
trên cơ sở loại bỏ các yếu tố duy tâm thần bí để xd phép biện chứng duy vật, đồng thời Mác chỉ kế
thừa các qđ duy vật của Phobach( khi bàn về vđ xh pho bach lại là nhà triết học duy tâm) , gạt bỏ
các quan niệm duy tâm về XH để xd CNDVBC.
Câu 3: (6đ)Trình bày nội dung vấn đề cơ bản của triết học
● Khái niệm chung : Theo Ăng ghen: qhe giữa tư duy và tồn tại ● Hai mặt: -
Mặt 1: vật chất ý thức trước sau: DV, DT, nhị nguyên -
Mặt 2: nhận thức thế giới: khả tri, bất khả tri.
● Giải thích: mqh vc và ý thức là mqh cơ bản của triết học vì: - Bao trùm thế giới -
Cơ sở giải quyết vấn đề còn lại -
Cơ sở phân định lập trường tư tưởng -
Tất cả đều tt, gt giải quyết mqh này. Giải
● Khái niệm: theo Ăng ghen “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại là
vấn đề qhe giữa tư duy và tồn tại”
● Nội dung của vđ CB của triết học gồm có 2 mặt: -
Mặt thứ nhất: trả lời câu hỏi giữa vc và ý thức cái nào có trc cái nào có sau
o CNDV: cho rằng vật chất có trc quy định ý thức
o CNDT: cho rằng ý thức có trc ý thức quyết định vật chất
o Nhà triết học nhị nguyên: cho rằng ý thức và vc cùng tồn tại ko nằm trg quan hệ quyết định nhau -
Mặt thứ hai: trả lời cho câu hỏi con người có nhận thức đc thế giới hay ko
o Các nhà triết học khả tri: cho rằng con người nhận thức đc
o Các nhà triết học bất khả tri: cho rảng con người ko nhận thức đc thế giới hoặc chỉ nhận
thức đc bề ngoài mà ko biết đc bản chất.
Ý nghĩa của vđ cb của triết học: -
Giai quyết vđ cb của triết học là cơ sở để giải quyết các vấn đề khác của triết học -
Giai quyết vđ cb của triết học còn là tiêu chí khách quan phân chia các trường phái triết học lớn trong lịch sử
● MQH vc và ý thức là vấn đề CB của triết học bởi vì: -
Trong thế giới có nhiều htg khác nhau MQH giữa vc và ý thức bao trùm lên toàn bộ thế giới -
Quyết định MQH này là cơ sở nền tảng để giải quyết nhg vấn đề còn lại của triết học -
Giải quyết MQH này là cơ sở để phân định lập trường tư tưởng thế giới quan của các nhà triết
học cx như học thuyết của họ -
Tất cả các nhà triết học đều trực tiếp hoặc gián tiếp giải quyết MQH này
Câu 4 (4đ) Tại sao vấn đề qhe tư duy và tồn tại hay qhe giữa vc và ý thức đc xem là vấn đề cơ bản của triết học?
Nêu KN chung: theo Ăng ghen …
Định nghĩa : vật chất, ý thức
Nhắc qua mqh vc và ý thức :
Tại sao : lại là vđ cơ bản: - Bao trùm thế giới -
Cơ sở giải quyết vấn đề còn lại -
Cơ sở phân định lập trường tư tưởng -
Tất cả đều tt, gt giải quyết mqh này. Giải
KN theo Ăng ghen “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại là vấn đề
qhe giữa tư duy và tồn tại” ● Định nghĩa: -
“ Vc là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trong
cảm giác, đc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác” -
Ý thức: là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người.
Mối qhe giữa vc và ý thức: -
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ này, vật
chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, song ý thức
không hoàn toàn thụ động mà nó có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
● MQH vc và ý thức là vấn đề CB của triết học bởi vì: -
Trong thế giới có nhiều htg khác nhau MQH giữa vc và ý thức bao trùm lên toàn bộ thế giới -
Quyết định MQH này là cơ sở nền tảng để giải quyết nhg vấn đề còn lại của triết học -
Giải quyết MQH này là cơ sở để phân định lập trường tư tưởng thế giới quan của các nhà triết
học cx như học thuyết của họ -
Tất cả các nhà triết học đều trực tiếp hoặc gián tiếp giải quyết MQH này
Câu 5(6đ) Phân tích định nghĩa vc của Lenin và rút ra ý nghĩa khoa học của định nghĩa
Quan niệm trước Mác về vc : -
thời cổ đại: đồng nhất vc với nc, lửa, kk và “ nguyên tử” -
TK 17+18: đồng nhất vc vs klg ● Định nghĩa vc:
Phân tích đn: - Phạm trù triết học - Chỉ thực tại khách quan - Gây nên cảm giác. ● Ý nghĩa: -
Giai quyết triệt để 2 mặt vđ cb triết học -
Khắc phục hạn chế trong siêu hình -
Cung cấp nhận thức về KH. Giải
● Quan niệm trc Mác về vc: -
thời kỳ cổ đại: KH chưa phát triển nhận thức con người còn hạn chế, nhận thức một cách trực quan, cảm tính
⇨ đồng nhất vật chất vs nc lửa kk và “nguyên tử” -
TK 17 18: nền khoa học tự nhiên, thực nghiệm ở châu âu có sự phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt
là trên lĩnh vực vật lý học với phát minh của Niu Ton, phương pháp nghiên cứu ở trong vật lý
đã xâm nhập ảnh hưởng rất lớn vào trong triết học.
⇨ Mọi sự phân biệt về chất bị
⇨ Xem nhẹ và đều được quy giải chỉ sự khác nhau về lượng, đề cao vai trò của khối lượng
⇨ Đồng nhất vật chất vs khối lượng
● Đn nghĩa vc của Lenin
“ Vc là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trong
cảm giác, đc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác”
● Phân tích định nghĩa -
Vc là một phạm trù triết học là vc đc nhận thức dưới góc độ triết học chứ ko phải của các KH
cụ thể. Hơn nữa đây là nhận thức dưới hình thư phạm trù nghĩa là chỉ ra các đặc trưng, những
thuộc tính căn bản phổ biến của vc -
Vc chỉ thực tại khách quan là tất cả những j bên ngoài độc lập yws thức con người dù con
người nhận thức đc hay chưa nhận thức đc => thuộc tính khách quan -
Vc là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hay trực tiếp tác động lên các giác quan
của con người; ý thức của con người là sự phản ánh đối vs vc, còn vc là cái đc ý thức phản ánh
=> thuộc tính phản ánh Ý nghĩa: -
Giải quyết triệt để hai mặt của vấn đề cb của triết học trên lập trường DVBC và khả tri ( vc có trc) -
Khắc phục đc hạn chế trg quan niệm về vc của CNDV siêu hình -
Cung cấp căn cứ nhận thức về khoa học để xd những j là vc và ko là vc, tạo lập cơ sở lý luận
cho vc xd quan điểm duy vật về lịch sử, khắc phục đc những hạn chế duy tâm trg quan niệm về XH -
Định hướng cho các nhà khoa học TN trong việc tìm kiếm khám phá ra những dạng vật chất mới.
Câu 6: (4đ) So sánh quan điểm vc trong lịch sử triết học duy vật trc Mác vs quan điểm vc của Lenin
Quan niệm trước Mác về vc : -
thời cổ đại: đồng nhất vc với nc, lửa, kk và “ nguyên tử” -
TK 17+18: đồng nhất vc vs klg
● Định nghĩa vc: phạm trù triết học, thực tại khách quan, đem lại cảm giác
● So sánh: độc lập ý thức => khắc phục được hạn chế trước đó. GIẢI
● Quan niệm trc Mác về vc: -
thời kỳ cổ đại: KH chưa phát triển nhận thức con người còn hạn chế, nhận thức một cách trực quan, cảm tính
⇨ đồng nhất vật chất vs nc lửa kk và “nguyên tử” -
TK 17 18: nền khoa học tự nhiên, thực nghiệm ở châu âu có sự phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt
là trên lĩnh vực vật lý học với phát minh của Niu Ton, phương pháp nghiên cứu ở trong vật lý
đã xâm nhập ảnh hưởng rất lớn vào trong triết học.
⇨ Mọi sự phân biệt về chất bị
⇨ Xem nhẹ và đều được quy giải chỉ sự khác nhau về lượng, đề cao vai trò của khối lượng
⇨ Đồng nhất vật chất vs khối lượng
● Đn nghĩa vc của Lenin -
“ Vc là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trong
cảm giác, đc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác” ● So sánh: -
Theo đn vc là tất cả những gì tồn tại bên ngoài, độc lập vs ý thức con người dù con người nhận
thức đc hay chưa nhận thức đc.
⇨ Do đó đã khác phục đc những hạn chế trg quan niệm gì trc Mác về vc. Các nhà triết học
duy vật trước Mác trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm đã hết sức quan tâm giải
quyết vấn đề cốt lõi là vật chất. Họ đưa ra những kiến giải khác nhau về vật chất và qua đó
đã có những đóng góp hết sức quan trọng đối với lịch sử phát triển của triết học duy vật.
Tuy nhiên tất cả họ đều mắc phải hạn chế lớn nhất là đã đồng nhất vật chất với vật thể
hoặc một thuộc tính nào đó của vật thể, họ không thấy được sự tồn tại của vật chất gắn liền
với vận động và họ không chỉ ra được biểu hiện của vật chất trong đời sống xã hội và chỉ
đến khi triết học Mác xít xuất hiện thì phạm trù vật chất mới được giải quyết một cách khoa học.
Câu 7 (4đ) Sự phân biệt giữa vc và ý thức là tương đối hay tuyệt đối tại sao?
● Định nghĩa vật chất : phạm trù triết học, chỉ thực tại khách quan, đem lại cảm giác, k lệ thuộc.
● Khái niệm ý thức: sự phản ảnh, hình ảnh chủ quan thế giới khách quan, hiện tg XH mang bản chất XH.
● Sự phân biệt là cả tg đối và tuyệt đối: -
Tương đối: vc và yt là 2 phạm trù cb đối lập, vc trc yt sau,vc được phản ánh, yt cái phản ánh - Tuyệt đối: yt là tgvc. GIẢI
● Đn nghĩa vc của Lenin -
“ Vc là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trong
cảm giác, đc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác”
KN ý thức: là sự phản ánh của một dạng vật chất có tổ chức cao, đó là bộ não người. -
Ý thức phản ánh thế giới trg não bộ con người một cách năng động sáng tạo. -
YT là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan -
YT là một htg xh mang bản chất xh.
● Sự phận biệt vc và YT vừa tương đối vừa tuyệt đối -
Là tuyệt đối vì trg lý luận của CNDVBC thì VC và YT là hai phạm trù cb đối lập nhau, VC có
trc YT có sau. VC là cái đc phản ánh còn YT là cái phản ánh -
là tương đối vì YT chẳng qua chỉ là TGVC ( thế giới vật chất) chuyển vào não bộ người và đc
cải biên ở trg đó . Hình ảnh trg YT bị TGVC quy định cả về nội dung lẫn hình thức.
Câu 8 (4đ) Tại sao vận động là phương thức tồn tại của VC? ● Khái niệm : -
Vật chất: phạm trù triết học, chỉ thực tại khách quan, đem lại cảm giác, k lệ thuộc -
Vận động: sự biến đổi diễn ra trong Tgioi
● 5 hình thức cb của vđ: ( nên VD) - Vđ cơ học - Vđ vật lý - Vđ hóa học - Vđ sinh vật - Vđ xã hội
● Đứng im: là hình thức vận động đặc biệt ● Giải thích: - k có vc- k có vđ -
vc biểu thị tồn tại qua vđ -
nguồn gốc sv nằm trong sv tức là qutrinh tự thân vđ - vđ tồn tại vĩnh viễn. GIẢI ● Đn nghĩa: -
“ Vc là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trong
cảm giác, đc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác” -
KN vận động: là 1 sự biến đổi nói chung tức là mọi sự biến đổi từ đơn giản đến phức tạp diễn ra trg TG.
● 5 Hình thức cb của vđ -
Vđ cơ học: sự di chuyển của các vật thể trg ko gian. VD: con người chạy, nhảy. -
Vđ vật lý: là sự vđ của các ptu, các hạt cơ bản, vđ điện tử, các quá trình nhiệt điện… VD: sự di
chuyển của các hạt electron ở vỏ nguyên tử. -
Vđ hóa học: là sự biến đổi của vc, hợp chất trg quá trình hóa hợp và phân giải. VD: sự oxy hóa
của sắt khi để một thời gian trong không khí. -
Vđ sinh vật: là sự biến đổi gen, trao đổi chất giữa cơ thể SV với MT. VD: sự hô hấp của cây -
Vđ XH sự thay thế các hình thái KTXH: Từ nhà nước phong kiến chuyển sang XHCN
Đứng im là một hình thức vận động đặc biệt: -
Đó là sự vđ trg trạng thái cân bằng ổn định trg sự vật. -
Đứng im chỉ sảy ra trg 1 quan hệ xđ và 1 hình thức vđ cđ.
⇨ Do đó đứng im là 1 tương đối tạm thời, còn vđ là tuyệt đối
● Vđ là phương thức tồn tại của vc -
Ở đâu có vc thì ở đó có vđ, ko có vc thì ko có vđ -
Tất cả các vc trg thế giới đều biểu hiện sự tồn tại của mik qua vđ -
Nguồn gốc của sự vật nằm trg chính bản thân sự vật tức là quá trình tự thân vận động -
Vđ ko tự nhiên sra ko tự nhiên mất đi mà nó tồn tại vĩnh viễn.
Câu 9(4đ) Đứng im có phải là một hình thức vận động ko tại sao
● Khái niệm : vận động: là sự biến đổi nói chung, là phương thức tồn tại của vc, quá trình tự thân
vận động, tồn tại vĩnh viễn. ● 5 hình thức vđ: - Vđ cơ học - Vđ vật lý - Vđ hóa học - Vđ sinh vật - Vđ xã hội
● Đứng im: là hình thức vận động đặc biệt ● Giải thích: GIẢI
KN vận động: là 1 sự biến đổi nói chung tức là mọi sự biến đổi từ đơn giản đến phức tạp diễn ra trg TG. -
Vđ là phương thức tồn tại của vc -
Nguồn gốc của sự vật nằm trg chính bản thân sự vật tức là quá trình tự thân vận động -
Vđ ko tự nhiên sra ko tự nhiên mất đi mà nó tồn tại vĩnh viễn.
● 5 Hình thức cb của vđ -
Vđ cơ học: sự di chuyển của các vật thể trg ko gian. VD: con người chạy, nhảy. -
Vđ vật lý: là sự vđ của các ptu, các hạt cơ bản, vđ điện tử, các quá trình nhiệt điện… VD: sự di
chuyển của các hạt electron ở vỏ nguyên tử. -
Vđ hóa học: là sự biến đổi của vc, hợp chất trg quá trình hóa hợp và phân giải. VD: sự oxy hóa
của sắt khi để một thời gian trong không khí. -
Vđ sinh vật: là sự biến đổi gen, trao đổi chất giữa cơ thể SV với MT. VD: sự hô hấp của cây -
Vđ XH sự thay thế các hình thái KTXH: Từ nhà nước phong kiến chuyển sang XHCN
Đứng im là một hình thức vận động đặc biệt: -
Đó là sự vđ trg trạng thái cân bằng ổn định trg sự vật. -
Đứng im chỉ sảy ra trg 1 quan hệ xđ và 1 hình thức vđ cđ.
⇨ Do đó đứng im là 1 tương đối tạm thời, còn vđ là tuyệt đối.
Câu 10 (6đ) Quan điểm của CNDVBC về nguồn gốc và bản chất của YTNguồn gốc yt: -
KN yt: thuộc tính một dạng vật chất, tổ chức cao nhất là óc người -
Thuộc tính phản ảnh và sự hình thành ý thức: kn phản ánh + 3 hình thức phản ảnh ( lý hóa, sinh vật, ý thức)
Nguồn gốc xã hội: quá trình lao động và ngôn ngữ
Bản chất của yt: -
Tính năng động sáng tạo của phán ánh yt -
Yt là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. -
Là một htg XH mang bản chất XH. GIẢI
● Nguồn gốc ý thức -
Nguồn gốc tự nhiên:
o KN ý thức: là thuộc tính một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc người.
= >bộ não người và sự phản ánh thế giới khach quan vào trong bộ não con người chính
là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
o KN phản ánh: là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vc này ở dạng vc khác trg quá
trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng - 3 hình thức phản ánh
o PA lý hóa đặc trưng cho vc vô sinh
o PA sinh vật đặc trưng cho giới thiệu tự nhiên hữu sinh. 3 trình độ cơ bản:tính kích
thích, tính cảm ứng và tâm lý động vật
o PA ý thức: đặc trưng riêng ở con người. YT là sự phản ánh của 1 dạng vc có tổ chức
cao, đó là bộ não người, YT phản ánh TG vào não người một cách năng động sáng tạo
=> Bộ não con người cùng thế giới vc tác động vào não người
=> Đó là nguồn gốc tự nhiên của YT
Nguồn gốc XH: có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức trong đó cơ bản và trực
tiếp nhất là lao động và ngôn ngữ: -
Thông qua quá trình lđ sản xuất bộ não người ngày càng hoàn thiện khả năng phản ánh của bộ não.
o Lao động giúp giải phóng hai chi trước để thực hiện động tác tinh vi hơn, tăng khả
năng sáng tạo và sử dụng công cụ lao động của con người
o Sử dụng công cụ lđ làm con người kiếm được nhiều thức ăn, nâng cao dinh dưỡng
giúp phát triển não bộ về mặt sinh học
o Qua lđ con người tương tác nhiều với thế giới khách quan. -
Thông qua quá trình lao động ngôn ngữ đc hình thành:
o ngôn ngữ là phương tiện để truyền đạt thông tin và lưu giữ thông tin.
o Đặc biệt ngôn ngữ có khả năng hệ thống hóa , khái quát các tri thức của con người.
Nếu ko có ngôn ngữ thì ko có YT
o Ngôn ngữ giúp con người trao đổi kinh nghiệm trong hđ sống.
=> Quá trình lđ sản xuất là nguồn gốc qqd sự hình thành ý thức - nguồn gốc XH của ý thức ● Bản chất YT -
YT là sự phản ánh có tính chất năng động sáng tạo.
o Trên cơ sở những cái đã có trc con người suy luận ra tri thức ms như các giả thuyết, dự báo KH
o Yt phán ánh thế giới khách quan không rập khuôn mà trên cơ sở tiếp thu, xử lý thông tin có chọn lọc
o Phản ánh yt k dừng lại ở vẻ ngoài mà còn khái quát được bản chất, quy luật của sv, htg. -
YT là hình ảnh chủ quan về TG khách quan vì hình ảnh của ý thức phụ thuộc vào trình độ và
nhận thức của chủ thể chịu tác động bởi các yếu tố như tâm tư tình cảm nhu cầu tri thức -
YT là 1 htg XH mang bản chất XH
o Sự ra đời và phát triển ý thưc gắn liền với hđ thực tiễn của con người chịu sự chi phối của các quy luật TN XH
o Yt được quy định bởi ngu cầu giao tiếp xã hội và các đk shoat XH.
Chương 2 Phép biện chứng duy vật
Câu 1 (6đ) Phân tích nd nguyên lý vè MLH phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý:
(Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể) ● Khái niệm: -
Mối liên hệ:sự quy định, tác động, chuyển hóa lẩn nhau -
Mối liên hệ phổ biến: tính phổ biến của các mối liên hệ
● Tính chất của các mối LH -
Tính khách quan: k phụ thuộc ý thức con người - Tính phổ biến: -
Tính đa dạng phong phú: Các mlh là khác nhau. Thậm chí trong cùng mlh giữa các giai đoạn
cx có các vai trò khác nhau
Ý nghĩa phương pháp luận: -
Quan điểm toàn diện: cần xem xét các sv trong các mối lh Xem xét MLH biện chứng qua lại
giữa các bộ phận, yếu tố của nó -
Quan điểm lịch sử: Xem xét trong MQH xác định, thời gian, ko gian xác định. GIẢI ● Khái niệm: -
Mối liên hệ: dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới. -
MLH phổ biến: dùng để chỉ tính phổ biến của các MLH của các SV.htg của thế giới đồng thời
cũng dùng để chỉ các mlh tồn tại ở nhiều sv, htg của tgioi trong đó những mlh phổ biến nhất là
những mlh tồn tại ở mọi sv, htg của thế giới. Đó là mlh giữa: các mặt đối lập, chất và lượng,
kđ và phủ định, cái chung và cái riêng.
● Tính chất của các mlh -
Tính khách quan: là tính vốn có của mọi sự vật hiện tượng ko phụ thuộc và ý muốn con người,
con người chỉ nhận thức và vận dụng các mlh đó trong hđ thực tiễn của mình.
VD: Sự phụ thuộc cơ thể SV vào MT, MT thay đổi cơ thể SV cx thay đổi để thích ứng với mt,
mlh đó không ai tạo ra mà là tính vốn có của thế giới vật chất. -
Tính phổ biến : tất cả sv đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên hệ vs nhau trg mọi lĩnh vực tự nhiên XH,
tư duy, ý thức con người.
VD: trong tư duy luôn có lớp 1-2-3-4-5… -
Tính đa dạng phong phú: các sv, hiện tượng đa dạng phong phú trên các MLH của các sv, hiện
tượng, các mặt của sv đc thể hiện ở MLH trg-ngoài, MLH tất yếu-ngẫu nhiên…
mlh của mỗi sv, htg trong mỗi lĩnh vực khác nhau có đặc điểm, vị trí, vai trò khác nhau.
VD: các loài chim và cá đều có những mlh khác nhau với nước: cá sống thường xuyên trong nước
còn chim và thú không thể sống thường xuyên trong nước chúng cần nước để uống để duy trì sự sống.
● Y nghĩa phương pháp luận của nguyên lý: -
Quan điểm toàn diện đòi hỏi cta phải nhận thức SV phải xem xét SV trong mlh biện chứng qua lại
giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt chính của sv và trong sự tác động qua lại của sv đó với sv khác.
⇨ trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiến con người phải tôn trọng quan điểm toàn
diện, phải tránh cách xem xét phiến diện.
VD: Để thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, một
mặt, chúng ta phải phát huy nội lực của đất nước ta; mặt khác, phải biết tranh thủ thời cơ, vượt
qua thử thách do xu hướng quốc tế hóa mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hóa kinh tế đưa lại. -
Quan điểm lịch sử cụ thể: chúng ta phải xem xét SV, htg phải xác định được vị trí, vai trò của
từng mối liên hệ trong những không gian, thời gian nhất định.
VD: Vì vậy để xác định đúng đường lối, chủ trương của từng giai đoạn cách mạng, của từng thời
kỳ xây dựng đất nước, bao giờ Đảng ta cũng phân tích tình hình cụ thể của đất nước ta cũng như
bối cảnh lịch sử quốc tế diễn ra trong từng giai đoạn và từng thời kỳ đó và trong khi thực hiện
đường lối, chủ trương, Đảng ta cũng bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến của hoàn cảnh cụ thể.
Câu 2 (6đ) Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên
lý (Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm phát triển)

Khái niệm về sự phát triển: -
Quan điểm siêu hình: thay đổi về số lượng k đổi về chất -
Quan điểm biện chứng: chỉ quá trình vận động của sv theo khuynh hướng đi lên.
Tính chất cơ bản của phát triển: -
Tính khách quan: giải quyết mâu thuẫn bên trong sv, k phụ thuộc con người -
Tính phổ biến: các quá trình phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực: TN, XH, tư duy -
Tính đa dạng, phong phú: quá trình phát triển khác nhau. Tồn tại ở thời gian ko gian khác nhau,
sv sẽ phát triển khác nhau -
Tính kế thừa: bao giờ cũng dựa trên nền tảng cơ cở đã có từ trc.
Ý nghĩa của pp luận: -
khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ -
phải giải quyết vđ theo khuynh hướng đi lên. GIẢI
● Khái niệm về sự phát triển: - Quan điểm siêu hình:
o Xem sự phát triển chỉ là sự tăng giảm thuần túy về lượng không có sự thay đổi về chất của sự vật
o Đồng thời cũng xem sự phát triển là quá thì trình tiến lên liên tục không phải qua những bước quanh co phức tạp. -
Quan điểm biện chứng khái niệm phát triển dung để chỉ quá trình vận động của sv theo khuynh :
hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn hiện hơn
● Các tính chất cơ bản của phát triển: -
Tính khách quan: biểu hiện trg nguồn gốc của sự vđ và pt. Đó là quá trình bắt nguồn từ bản thân
sự vật, hiện tượng; là quá trình giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật hiện tượng
VD: em bé trong bụng mẹ theo thời gian sẽ phát triển từ phôi thai thành hình dáng con người đó là thuộc tính vốn có. -
Tính phổ biến: : thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực TN, XH, tư duy; trg tất
cả mọi sv hiện tượng và trg mọi quá trình, giai đoạn của sự vật hiện tượng đó.
VD: trong giới tự nhiên: đó là sự phát triển từ thế giới vật chất vô cơ đến hữu cơ; từ vật chât chưa
có năng lực sự sống đến sự phát sinh các cơ thể sống và tiến hoá dần lên các cơ thể có cơ cấu sự
sống phức tạp hơn - sự tiến hoá của các giống loài làm phát sinh các giống loài thực vật và động
vật mới đến mức có thể làm phát sinh loài người với các hình thức tổ chức xã hội từ đơn giản đến
trình độ tổ chức cao hơn; cùng với quá trình đó cũng là quá trình không ngừng phát triển nhận
thức của con người từ thấp đến cao... -
Tính đa dạng phong phú: Mỗi sự vật hiện tượng có quá trình phát triển khác nhau. Tồn tại ở thời
gian ko gian khác nhau, sv sẽ phát triển khác nhau
VD: Cây cối tùy theo giai đoạn khác nhau sẽ có sự phát triển khác nhau. Giai đoạn đầu tiên sẽ
phát triển rễ cây thân cây giai đoạn sau sẽ ra hoa, tạo quả. -
Tính kế thừa: bao giờ cũng dựa trên nền tảng cơ cở đã có từ trc.
VD: nước ta đang phát triển xã hội một phần dựa trên đường lối trước đó.
Ý nghĩa phương pháp luận: -
Quan điểm phát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập vs sự phát
triển, đổi mới trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
VD: xã hội đã gạt bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ của thời phong kiến, giúp xã hội công bằng và phát triển hơn. -
Quan điểm phát triển đòi hỏi nhận thức và giải quyết bất cứ vấn đề gì trg thực tiễn . Một mặt, cần
phải đặt sv, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên của nó; mặt khác con đường phát triển là một
quá trình biện chứng , cần phải có quan điểm lịch sử- cụ thể trg việc nhận thức và giải quyết các
vấn đề của thực tế.
Câu 3 (6đ) Phân tích nd cơ bản của cặp phạm trù cái chung cái riêng? Ý nghĩa phương pháp luận
của cặp phạm trù này.
● Các KN: -
Cái riêng: là một phạm trù triết học dùng để chỉ một -
Cái chung: là một phạm trù triết học lặp đi lặp lại -
Cái đơn nhất: chỉ tồn tại ở 1 sv không lặp lại ở sv khác.
● Mối qh biện chứng giữa cái chung và cái riêng: -
chung chỉ tồn tại trg cái riêng -
cái riêng chỉ tồn tại trong quan hệ vs cái chung, k tách rời. - Riêng phong phú hơn chung - Chung sâu sắc hơn riêng -
Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau.