Tài liệu: Tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo | Đại học Tây Đô

Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của cá nhân hoặc một nhóm nhằm thực hiện một mục tiêu chung của tổ chức trong những điều kiện nhất định. Nghệ thuật lãnh đạo:Là một công thức  mềm dẻo linh hoạt bao giờ yếu tố phải có của một người lãnh đạo để có thể chỉ huy, hướng dẫn điều hành một tập thể ngành đạt được một mục tiêu chung.

Trường:

Đại học Tây Đô 170 tài liệu

Thông tin:
36 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu: Tâm lý và nghệ thuật lãnh đạo | Đại học Tây Đô

Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của cá nhân hoặc một nhóm nhằm thực hiện một mục tiêu chung của tổ chức trong những điều kiện nhất định. Nghệ thuật lãnh đạo:Là một công thức  mềm dẻo linh hoạt bao giờ yếu tố phải có của một người lãnh đạo để có thể chỉ huy, hướng dẫn điều hành một tập thể ngành đạt được một mục tiêu chung.

23 12 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
TÂM
NGH
THUẬT
LÃNH ĐẠO
Mục
lục
Chương 1 Tổng quan về lãnh đo ..................................................................................................... 1
1.1 Khái niệm lãnh đạo nghệ thuậtnh đạo ....................................................................... 1
1.2 Chức năng lãnh đạo ............................................................................................................1
1.3 Vai trò lãnh đạo ..................................................................................................................1
1.4 Người lãnh đạo hiệu quả .................................................................................................... 2
1.5 Uy tín của lãnh đo ............................................................................................................2
Chương 2 Tâm lí cá nhân và tổ chức ................................................................................................ 3
2.1 Khái niệm ...........................................................................................................................3
2.2 Phân loại các hiện tượng tâm ......................................................................................... 3
2.3 Nhiệm vụ của tâm ..........................................................................................................4
2.4 Những quan điểm tâm học hiện đi ............................................................................... 4
2.5 Tâm nhân ...................................................................................................................4
2.6 Các thuộc tính tâm của nhân ..................................................................................... 6
2.7 Tâm tập thể .................................................................................................................... 8
Chương 3 Quyền lực sự ảnh ởng ........................................................................................... 11
3.1 Khái niệm .........................................................................................................................11
3.2 Đặc tính quyền lc ........................................................................................................... 11
3.3 sở của quyền lực - nguồn gốc quyền lực .................................................................... 11
3.4 Sự ảnh hưởng ...................................................................................................................12
3.5 Ủy Quyền .........................................................................................................................13
Chương 4 Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo ..................................................................................... 14
4.1 Những kỹ năng lãnh đo ..................................................................................................14
Chương 5 Phong cách lãnh đo ......................................................................................................16
5.1 Khái niệm .........................................................................................................................16
5.2 Các tình huống cụ thể sử dụng các phong cách lãnh đạo .................................................16
Chương 6 Lãnh đạo theo tình huống ..............................................................................................16
6.1 Một số tình huống lãnh đạo và phong cách lãnh đạo điển hình ....................................... 16
Chương 7 Lãnh đạo về chất ............................................................................................................ 17
7.1 Những áp lực đổi mới và những kháng cự với đôi mới ................................................... 17
7.2 Người lãnh đạo hấp dẫn ................................................................................................... 17
7.3 Người lãnh đạo mới về chất ............................................................................................. 18
7.4 Nhà lãnh đạo 360
0 ..........................................................................................................................................................................................
18
MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TP ............................................................................................19
Câu 1: Theo Anh/Chị thì hiệu quả của Lãnh đạo được đo lường như thế nào? Hãy nêu các
yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo mà anh chị biết? ............................................... 19
Câu 2: Quyền lực là gì? Theo French và Raven, 2012 nguồn gốc quyền lực hay còn gọi là
cơ sở quyền lực gồm những gì? Theo anh/chị thì quyền lực nào được ưu tiên và bền vững
nhất? ...................................................................................................................................... 20
Câu 3: Khái niệm về phong cách lãnh đạo? Theo nghiên cứu của Kurt Levin thì gồm những
phong cách lãnh đạo nào? Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo? .......... 20
Câu 4: Hãy nêu khái niệm về Mâu thuẫn (xung đột)? Hãy nêu các quan điểm về xung đột
các dạng xung đột mà anh chị biết? ....................................................................................... 21
Câu 5: Năng lực là gì? Khi đánh giá năng lực của nhân viên nhà lãnh đạo cần dựa trên
những yếu tố nào? Năng lực cá nhân theo hình ASK là gì? ............................................ 22
Câu 6: Theo anh/chị thế nào nhà Lãnh đạo hoạt động hiệu quả? Hiệu quả của Lãnh đạo
được đo lường như thế nào? .................................................................................................. 23
Câu 7: Khái niệm Lãnh đạo? Nêu sự khác biệt giữa Lãnh đạo Quản lý là ? ................. 23
Câu 8: Hãy nêu và diễn giải 5 cấp độ mà một nhà lãnh đạo có thể trải qua trong sự nghiệp
mà Chuyên gia nghiên cứu nghệ thuật lãnh đạo John Maxwell đã nêu. ............................... 23
Câu 9: Hãy nêu các chiến lược Quản lý theo ảnh hưởng cấp trên và các chiến lược Quản lý
theo ảnh hưởng cấp dưới mà Anh/Chị đã biết? ..................................................................... 25
Lữ Đức An QTKD15B
Chương 1 Tổng quan về lãnh đạo
1.1 Khái niệm lãnh đạo nghệ thuật lãnh đạo
lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của cá nhân hoặc một nhóm
nhằm thực hiện một mục tiêu chung của tổ chức trong những điều kiện nhất định
Quá trình gây ảnh hưởng: chủ thể lãnh đạo đối với một cá nhân nhóm
Đối tượng bị lãnh đạo: nhân hoặc một nhóm thực hiện
Thực hiện những mục tiêu đã xác định cụ thể
Gắn với điều kiện cụ thể nhất định
Nghệ thuật lãnh đạo: một công thức mềm dẻo linh hoạt bao giờ yếu tố phải
của một người lãnh đạo để có thể chỉ huy, hướng dẫn điều hành một tập thể ngành
đạt được một mục tiêu chung
1.2 Chức năng lãnh đạo
Định hướng tổ chức bằng một tầm nhìn cụ thể
Dẫn dắt tổ chức vượt qua khó khăn thử thách
Trao cho những cấp dưới chức năng, nhiệm vụ ràng, những đầu việc
tính mục tiêu
Tạo môi trường tin cậy hiệpc
Đánh giá đúng mọi quá trình
Quản sự thay đổi trong nội bộ theo hướng thích nghi tích cực, thế thượng
phong
1.3 Vai trò lãnh đạo
Nhà lãnh đạo người đại diện cho doanh nghiệp
là người đứng đầu doanh nghiệp nên người lãnh đạo là người thay mặt doanh
nghiệp trước pháp trước lễ chung của doanh nghiệp kết quả cuối cùng mà
doanh nghiệp đạt được
người chỉ huy doanh nghiệp
xác định tầm nhìn ràng chính xác cho doanh nghiệp
xác định lịch trình để đạt được mục tiêu đó
huy động thúc đẩy cấp dưới thực hiện mục tiêu
Nhà lãnh đạo người thực hiện mối liên kết trong ngoài doanh nghiệp:
Nhà lãnh đạo là cậu nói giữa các bộ phận trong doanh nghiệp với nhau và giữa
doanh nghiệp với hệ thống bên ngoài. Để làm tốt vai trò này phải duy trì được
quan hệ cá nhân thật tốt với các nhân vật chủ chốt trong các đơn vị trong và
ngoài doanh nghiệp phải biết lắng nghe và thu nhận ý kiến
Lãnh đạo người quản cấp cao của doanh nghiệp: họ phải xây dựng, thực
hiện các chiến lược, lập kế hoạch thực hiện và kiểm tra, đánh giá mức độ thực
GV: Trần Phi Hùng 1
Lữ Đức An QTKD15B
hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Với vai trò này, nhà lãnh đạo chỉ thực hiện
quản lý cấp cao chứ không ghê vào quản lý tiểu chi tiết.
Khơi dậy niềm tin
Kiền tạo tầm nhìn
Thực thi chiến c
Phát huy tiềm năng
1.4 Người lãnh đạo hiệu quả
Người lãnh đạo hiệu quả thể hiện tâm trạng hành vi phù hợp với tình huống
hiện tại
lạc quan, tin tưởng, đề nghị luận qua bằng hành động của mình khiến cho cấp
dưới cảm nhận và hành động theo mình.
Tâm trạng của hành vi của nhà lãnh đạo ảnh hưởng kết quả công việc cấp dưới
Lãnh đạo lạc quan vui vẻ: những người xung quanh lạc quan về mục tiêu, kích
thích tính sáng tạo của họ, tăng hiệu quả ra quyết định của họ, tăng nhiệt tình
giúp đỡ.
Nhà lãnh đạo hiệu quả những khả năng
- Tự nhận thức được xúc cảm của chính mình
- Tự quản mình kiểm soát cảm xúc hành vi
- Nhận thức về hội nhạy cảm đồng cm
- Quản các mối quan hệ giao tiếp tranh thủ sự ủng hộ xây dựng cam kết của
nhân
Nhà lãnh đạo hiệu quả kỹ năng ảnh hưởng đến hành vi thái độ của
người liên quan
vấn cho người khác
Thuyết phục hợp lý
Tạo ra cảm hứng
1.5 Uy tín của lãnh đạo
Làm vừa lòng
Liên kết mọi ni
Gây áp lực người
chống đối
Uy tín ám chỉ sự gây ảnh hưởng của một người tới cấp dưới được cấp dưới tôn
trọng
Các đặc điểm chính của nhà lãnh đạo uy tín
- Tự tin. Nhà lãnh đạo uy tín hoàn toàn tự tin vào sự đánh giá khả năng của
họ
- Tầm nhìn. Họ có một mục tiêu lý tưởng đề ra mục đích cho tình trạng
tương lai tốt hơn bây giờ. Sự khác biệt giữa mục tiêu tưởng với tình trạng
hiện tại cảng nhiều, cấp dưới sẽ nhìn nhận nhà lãnh đạo có tầm nhìn phi
thường
- Khả năng tuyên bố tầm nhìn. Họ có khả năng gạn lọc và tuyên bố tầm
nhìn theo cách dễ hiểu cho người khác. Khả năng tuyên bố rằng này thể
GV: Trần Phi Hùng 2
Lữ Đức An QTKD15B
hiện việc am hiểu sâu sắc mong muốn của cấp dưới vậy, hành động
như tác
- Sự thuyết phục mạnh mẽ về tầm nhìn. Nhà lãnh đạo uy tín được nhìn nhận
là cam kết cao và sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao, gánh chịu chi phí cao và
chấp nhận sự hy sinh để đạt được tầm nhìn, viễn cảnh của họ nhân động viên
- Hành vi khác thường. Hành vi của nhà lãnh đạo uy tín được xem như là
mới lạ, khác thường, đối ngược với thông thường. Khi thành công, những
hành vi này gợi lên sự ngạc nhiên và khâm phục ở cấp dưới.
- Thể hiện như tác nhân của sự thay đổi. Nhà lãnh đạo uy tín được nhìn
nhận như là tác nhân của những thay đổi triệt để hơn là như người giữ
nguyên hiện trạng
- Nhạy cảm với môi trường. Họ khả năng đánh giá tình thế về điều kiện
môi trường và nguồn lực cần thiết cho sự thay đổi.
Một số hình thức uy tín giả to
các loại
uy tín
biểu hiện
uy tín sợ
hải
luôn luôn phô trương quyền lực sức mạnh của mình
đe dọa cấp dưới bằng các hình thức kỷ luật
hay đóng vai lãnh đạo sống sượng
ảnh hưởng của cái người khác
uy tín gia
trưởng
đây loại di tích lộng nh
người lãnh đạo tự coi mình cao sang hay người khác tự coi mình có
quyền lực đối với mọi người luôn luôn nhảy hát những người họ
không ưa thích và lập phe cánh gồm những người hợp với họ khi đi
công tác khỏi cần kéo một đoàn tùy tùng gồm những người thân cận
của họ
Uy tín
khoảng
cách
họ không bao giờ giảm chết gần gần gũi với quần chúng
trang điểm cho mình con người đặc biệt khác người
Chương 2
Tâm nhân tổ chức
2.1 Khái nim
Tâm bao gồm tất cả các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con vâng
liền qua đi dù hoạt động của con người
Bản chất của tâm
Tâm giả sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể,
tâm lý người có bản chất xã hội- lịch sử
GV: Trần Phi Hùng 3
Lữ Đức An QTKD15B
Chức năng của tâm
Định hướng: động mục
đích
Điều khiển, kiểm tra
Điều chỉnh
2.2 Phân loại các hiện tượng tâm
Phân loại theo thời gian tồn tại vị trí trong nhân cách
Các quá trình của tâm lý: hiện tượng tâm diễn ra trong thời gian tương đối
ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng.
Quá trình nhận thức: cảm giác, tri giác, trí nhớ,…
Quá trình cảm xức: vui mừng, khó chịu, thơ,…
Quá trình hành động ý trí
các trạng thái tâm : hiện tượng tâm diễn ra trong thời gian tương đối dài,
việc mở đàu kết thúc không rõ ràng
các thuộc tính tâm : hiện tượng tâm tương đối ổn định, khó hình thành
khó mất đi, tạo thành những nét riêng của nhân cách (xu hướng, khí chất, tính
cách, năng lực…)
Phân loại theo sự tham gia của ý thức
các hiện tượng tâm ý thức
các hiện tượng tâm chưa được ý thức
Phân loại khác: tâm lý cá nhân, tâm lý đám đông, tâm lý xã hội
2.3 Nhiệm vụ của tâm
Làm những yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến sự hình thành đời
sống tâm lý con người
tả và nhận diện các hiện tượng tâm
Làm mối quan hệ liên hệ qua lại giữa các hiện tượng tâm
Tham gia vào giãi quyết các vấn đề thực tiễn về tâm con người hội đặt
ra
2.4 Những quan điểm tâm học hiện đại
Tâm học hành vi: kích thích -> phản ng
Tâm học cấu trúc: tri giác duy, tâm lý do cấu trúc não quy định
Phân tâm học: cái ấy, cái tôi, cái siêu tôi
Tâm học nhân văn: chú ý đến mặt nhăn văn trù tượng của con người
Tâm học nhận thức: đề cao sự nhận thức của con người
Tâm học hoạt động: phản ánh thời giới khách quan vào não thông qua hoạt
động
2.5 Tâm nhân
Quá trình nhận thức: nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác) => trí nhớ =>
nhận thức lý tính (tư duy , tưởng tượng)
Cảm giác
GV: Trần Phi Hùng 4
Lữ Đức An QTKD15B
Cảm giác quá trình tâm phản ánh từng thuộc tỉnh riêng lẻ của sự vật, hiện
tượng thông qua các giác quan của con người.
Đặc điểm của cảm giác
Cảm giác là hiện tượng tâm đầu tiên của con người đối với HTKQ.
Cảm giác là một quá trình tâm
Cảm giác phản ánh từng thuộc tính bên ngoài, riêng lẻ của SVHT (không
phản ảnh trọn vẹn các thuộc tỉnh của SVHT)
Cảm giác phản ánh HTKQ một cách trực tiếp.
Cảm giác là phản ánh tâm mức độ thấp mang tính hạn chế.
Các loại cảm gc
Cảm giác bên ngoài: nhìn nghe ngửi nếm da
Cảm giác bên trong: Cảm giác vận động cảm giác sở mô, cảm giác thăng bằng,
cảm giác rung, cảm giác cơ thể
Vai trò của cảm giác
Cảm giác hình thức định hướng đầu tiên của con người trong thực tiễn
khách quan.
Cảm giác nguồn cung cấp những nguyên vật liệu cho các hình thức nhận
thức cao hơn
Cảm giác điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ
não, nhờ đó đảm bảo hoạt động tinh thần của c.người được bình thường
Cảm giác cách thức nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng
đối với những người bị khuyết tật.
Các quy luật của cảm giác
Quy luật ngưỡng cảm giác
Quy luật thích ứng cảm giác
Khái niệm Tri giác
Quy luật tác động lẫn nhau của các
cảm giác.
Trị giác một quá trình tâm phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài
của từng sự vật, hiện tượng riêng lẻ dang trực tiếp tác động lên các giác quan.
Đặc điểm của tri giác
Tri giác một quá trình tâm
Phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng
Phản ánh trực tiếp hiện thực khách quan
Tri giác phản ánh trọn vẹn sự vật hiện tưng
Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng theo những cấu trúc nhất định
Tri giác là quá trình tích cực, gắn liền với hoạt động của con người.
Phân loại tri giác
Theo cơ quan chính trong quá trình tri giác
Tri giác nhìn Tri giác nghe Trị giác sờ mó,...
Theo đối tượng được phản ánh trong tri giác
Tri giác không
gian
Tri giác thời
gian về.
Tri giác vận
động
GV: Trần Phi Hùng 5
Lữ Đức An QTKD15B
Trị giác con
người
Các quy luật của tri giác
Quy luật về tính
đối tượng
Quy luật về tính
lựa chọn
Khái niệm Trí nhớ
Quy luật về tính
có ý nghĩa
Quy luật về tính
ổn định
Quy luật tổng
giác
Áo gc
Trí nhớ một quá trình tâm phản ánh những kinh nghiệm đã trải qua dưới hình
thức biểu tượng. Trí nhớ là sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện lại những gì con người
đã thu được trong hoạt động phản ánh hiện thực, trong cuộc sống của mình.
Vai trò của trí nhớ
Trí nhớ quá trình tâm liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm con
người
Trí nhớ điều kiện không thể thiếu để con người đời sống tâm bình
thưởng, ổn định và lành mạnh
Trí nhớ vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình nhận thức: Lưu lại các
kết quả của quá trình nhận thức cảm tính, Cơ sở của nhận thức lý tính
Phân loại trí nhớ
Theo tính tích cực tâm của hoạt động: Trí nhớ vận động, Trí nhớ xúc cảm, Trí
nhớ hình ảnh, Trí nhớ từ ngữ - logic
Theo mục đích của hoạt động: Trí nhớ không chủ định, Trí nhớ chủ định
Theo mức độ lưu giữ tài liệu: Trí nhớ ngắn hạn, Trí nhớ dài hạn, Trí nhớ thao tác
Những quá trình trí nhớ
Quá trình ghi nhớ
- Sự ghi nhớ không chủ định
- Sự ghi nhớ chủ định
Quá trình giữ gìn
Khái niệm duy
Quá trình quên
Quá trình tái hiện: Nhận lại , Nhớ
lại, Hồi tưởng
duy một quá trình tâm phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên
hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực
khách quan..
Bản chất hội của duy
Hành động tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của các thế hệ trước đã
tích lũy được.
duy phải dựa vào ngôn ngữ của các thế hệ trước đã sáng tạo ra
Bản chất quá trình duy được thúc đẩy bởi nhu cầu của hội duy mang
tính chất tập thể
duy tính chất chung của loài người
Vai trò của duy
duy mở rộng giới hạn của nhận thc
GV: Trần Phi Hùng 6
Lữ Đức An QTKD15B
duy không chỉ giải quyết những nhiệm vụ trước mắt, trong hiện tại
còn giải quyết những nhiệm vụ tương lai
duy cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính làm cho chúng ý
nghĩa hơn.
Các giai đoạn của duy
Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề
Huy động các tri thức, kinh nghiệm
Sàng lọc các liên tưởng hoàn
thành giả thiết
Khái niệm Tưởng tượng
Kiểm tra giả thiết
Giải quyết nhiệm vụ.
Tưởng tượng một quá trình nhận thức phản ánh những cái chưa từng có trong
kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở
những biểu tượng đã có.
Đặc điểm của tưởng tượng
Tưởng tượng chỉ nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề
Tưởng tượng một quá trình nhận thức được bắt đầu từ hình ảnh, nhưng mang
tính gián tiếp và khái quát cao hơn trí nhớ
Tưởng tưởng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính
Các hình thức sáng tạo trong trởng tượng: Thay đổi kích thước, số lượng, thành
phần . Nhấn mạnh, Chắp ghép, Liên hợp, Điển hình hóa, Loại suy (tương tự)
2.6 Các thuộc tính tâm của nhân
a/- Tính khí (khí chất)
Khái niệm về tính khi
Tinh khi là thuộc tỉnh tâm lý quan trọng của nhân đo đặc điểm bẩm sinh của hệ
thần kinh các đặc điểm khác trong thể con người tạo ra. gắn liền với các
quá trình hoạt động của hệ thần kinh trung ương; quá trình hưng phấn quá trình
ức chế, động lực hoạt động tâm con người được biểu hiện thông qua các hành
vi cử chỉ, hành động của cá nhân.
Tinh khi nóng nảy
Hệ thần kinh mạnh, không cân bằng
Quá trình hưng phấn mạnh hơn ức chế
Hoạt động tâm lý bộc lộ mạnh mẽ
Mạnh bạo, vội vàng, hấp tấp, sôi nổi
Say công việc, có nghị lực, có khả năng lôi cuốn người khác
Nóng nảy, cục cằn thô bạo
Dễ bị kích động, dễ câu bắn
Không để bụng lâu
Dễ chán nản khi công việc khó khăn.
Tính khi linh hoạt
Hệ thần kinh mạnh, cân bằng
linh hoạt
Năng động, tự tin, vui vẻ
GV: Trần Phi Hùng 7
Lữ Đức An QTKD15B
Dễ thích nghi với thay đổi của
môi trường
Tính khi điềm đạm
Nhiều sáng kiến, mưu mo
Dễ thay đổi
Hệ thần kinh mạnh, cân bằng, không linh hot
Tác phong khoan thai, điềm nh
Ít bị môi trường tác động
Sống nguyên tắc, ít sáng to
Trong quan hệ thường đúng mực, kín đáo, đôi khi thờ ơ, thiếu nhiệt nh
Trong nhận thức hơi chậm nhưng sâu sắc, chín chắn
Tính khi ưu
Hệ thần kinh yếu, không cân bằng,
không linh hot
Rụt rè, tự tỉ
Ngại giao du, khó thích nghi với các biến động của môi trường
Sống thiên về cảm xúc nội tâm, dễ xúc động
Lao động cần cù, cẩn thận
Trong giao tiếp chu đáo, nhã nhặn, vị tha.
b/-Tính cách
Tính cách là sự kết hợp các đặc điểm tâm lý ổn định của con người, những đặc
điểm này quy định phương thức hành vi điển hình của người đó trong những điều
kiện hoàn cảnh sống nhất định, thể hiện thái độ của họ với thế giới xung quanh
và bản thân.
Hai mặt của tính cách
Nội dung: Hệ thống thái độ của con người đối với thiên nhiên, đối với hội
đối với bản thân.
Hình thức: Sự biểu hiện ra bên ngoài của tỉnhch, hệ thống hành vi, cử chỉ,
cách nói năng ... của con người
Các kiểu tính cách của con người
- Nội dung tốt Ilình thức tốt
- Nội dung tốt Hình thức chưa tốt
- Nội dung xấu Hình thức tt
- Nội dung xấu Hình thức xấu.
c/- Năng lực
d/- Cảm xúc tình cảm
Cảm xúc những rung cảm diễn ra trong thời gian ngắn, biểu thị thái độ của con
người đối với hiện thực.
Tình cảm những biểu hiện tâm bền vững của nhân. Tình cảm được hình
thành dần dần, trải qua một thời gian nhất định
Các quy luật tâm cá nhân
Quy luật tâm hành vi con người
Quy luật tâm lý lợi ích
Quy luật tâm lý tình cảm
GV: Trần Phi Hùng 8
Lữ Đức An QTKD15B
2.7 Tâm tập thể
Khái niệm nhóm: Nhóm một tập hợp người trong hội, mối liên hệ hoặc
quan hệ nào đó
Phân loại nhóm: theo số lượng, nhóm lớn, nhóm nhỏ
Theo nguyên tắc phương thức thành lập: Nhóm chính thức nhóm không
chính thức
Nhóm lớn: là những nhóm xã hội mà thành viên của chúng tuy có những điểm
chung giống nhau nhưng lại không sự hoạt động đồng thời không sự tiếp xúc
thường xuyên thậm chí không có sự tiếp xúc trực tiếp nào với nhau (giai cấp, dân
tộc, một cộng đồng xã hội nào đó…)
Nhóm nhỏ: Nhóm nhỏ một tập hợp những người quan hệ qua lại với nhau
trong một khoảng thời gian và không gian nhất định. (gia đình, lớp học, tổ sản
xuất...)
Các thành viên giao tiếp trực tiếp => nảy sinh quan hệ tâm
Mang đặc tính của bản thân và nhóm lớn
Đặc điểm của nhóm nhỏ: Tính tự trị, Tính tổng hợp (tích hợp), Tính cố kết, Sự
kiểm tra, Kích thước tối ưu (3-7)
Nhóm chính thức: Nhóm chính thức là nhóm được thành lập trên cơ sở văn bản
chính thức của nhà nước, quy chế của quan, doanh nghiệp...(lớp học, chỉ đoàn,
cơ quan, doanh nghiệp, công đoàn...)
Nhóm không chính thức: Nhóm không chính thức nhóm được hình thành và
tồn tại trên cơ sở quan hệ tâm lý giữa các thành viên: sự giống nhau về một sở
thích nào đó, sự đồng cảm, gần gũi về quan điểm, niềm tin.
Tập thể
Tập thể nhóm độc lập về mặt pháp lý, tổ chức chặt chẽ, hoạt động theo một
mục đích nhất định, phục vụ cho lợi ích xã hội, vì sự tiến bộ xã hội.
Đặc trưng bản của tập thể
Sự thống nhất mục đích hoạt động
Sự thống nhất về tư tưởng.
Sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
Ý Tính kỷ luật.
Sự lãnh đạo tập trung.
Sự tồn tại của tập thể dựa trên sự thỏa mãn hài hòa các lợi ích nhân, tập
thể và xã hội.
cấu tâm hội của tập thể
cấu chính thức: cấu tổ chức được hình thành từ quy chế tổ chức của tập
thể được pháp luật và xã hội thừa nhận
cấu không chính thức: hệ thống các mối quan hệ nhân được hình thành
một cách tự phát trên cơ sở tỉnh cảm, sở thích, lợi ích, thói quen...
Các yếu tố hình thành cấu chính thức của tập thể
GV: Trần Phi Hùng 9
Lữ Đức An QTKD15B
Hệ thống tổ chức của đơn vị, chẳng hạn trong doanh nghiệp có bao nhiêu phân
xưởng, bao nhiêu phòng ban, biên chế của các các bộ phận đó Chức năng, quyền
hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận, từng thành viên trong tập thể
Các mối quan hệ giữa các bộ phận, quan hệ nhân theo chiều ngang, chiều dọc
Nội quy, quy chế, điều lệ của đơn vị....
Các giai đoạn phát triển của tập thể : Giai đoạn thứ nhất, Giai đoạn thứ hai, Giai
đoạn thứ ba
Những lưu ý trong xây dựng tập th
GV: Trần Phi Hùng 10
Lữ Đức An QTKD15B
Phải xây dựng cấu chính thức chặt chẽ, phân công, phân nhiệm ràng, cụ thể,
thiết lập quy chế, kỷ luật nghiêm minh.
Phải lựa chọn cán bộ, sử dụng người xứng đáng thích hợp, gắn liền việc phân
công trách nhiệm với việc giáo dục, bồi dưỡng cản bộ, nhân viên.
Phải xây dựng lực lượng cốt cán, xây dựng bộ máy tổ chức có hiệu quả.
Phải tác động song song, vừa giáo dục cả nhân, vừa giáo dục tập thể. Nắm vững
cấu không chính thức và các thủ lĩnh.
Phải xây dựng lề lối làm việc khoa học, hợp lý, tạo quan hệ tốt đúng mức đối
với
mỗi thành viên.
Phải làm cho mọi thành viên trong tập thể hiểu mục đích nhiệm vụ chung của
tập thể, chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng người.
Những đặc điểm tâm quan trọng của tập thể
Tâm tập thể toàn bộ những phẩm chất đặc điểm tâm chung trong đời
sống tinh thần hàng ngày của một tập thể.
Chúng bao gồm những quá trình, trạng thái thuộc tính tâm hội của một tập
thể nhất định.
Các hiện tượng tập tập th
Các quá trình tâm lý xã hội của tập thể thường xảy ra như: thích nghi lẫn nhau,
giao tiếp, tìm hiểu đánh giá lẫn nhau, liên kết với nhau hay xung đột, chia rễ,
cảm hoá, thuyết phục, bắt chước lẫn nhau và lây lan tâm lý cho nhau...
Các trạng thái tâm của tập thể thường như: tâm trạng luận của tập thể,
truyền thống của tập thể, bầu không khí tân lý, tâm thế xã hội của tập thể, sự hải
hoa hay phản ứng nhạy cảm của tập thể...
Các thuộc tính tâm hội của tập thể bao gồm: nhu cầu lợi ích chung của tập
thể,
tình cảm trí tu.
Những hiện tượng tâm tập thể phổ biến
Sự lan truyền tâm lý
Truyền thống của tập thể
luận của tập th
Bầu không khí trong tập th
Sự lan truyền tâm lý: sự lây lan cảm xúc từ người này sang người khác, từ nhóm
này sang nhóm khác.
- chế dao động từ từ, Cơ chế bùng nổ
- Hình thành trạng thái tâm lý, tình cảm của tập thể
- Cộng hưởng (số lượng thành viên, mức độ cảm xúc)
Truyền thống của tập thể: những giá trị tinh thần, tư tưởng thể hiện trong quá
trình tiến hành hoạt động giao tiếp của tập thể được truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác có ảnh hưởng đến hành vi ứng xử trong tập thể.
Đặc điểm của Truyền thống của tập thể, Đặc thù của mỗi tập thể:
Nằm trong truyền thống chung của dân tộc, đồng thời phản ánh tính đặc thù riêng
của mỗi tập thể
GV: Trần Phi Hùng 11
Lữ Đức An QTKD15B
Giáo dục lòng tự hảo của mỗi người chất xúc tác hoà nhập nhân với tập
th
Tạo cơ sở cho hoạt động có ý thức của mỗi người trên tinh thần xây dựng
Thể hiện ở sự kế thừa phát huy thế mạnh, sở trường của tập th
Cở sở của lòng tự hào, thống nhất tập thể
Dư luận xã hội trong tập thể
luận hội trong tập thể toàn bộ những phán đoán, đánh giá, biểu thị thái độ
của quần chúng đối với những sự kiện khác nhau trong đời sống tập thể cũng như
của mỗi cá nhân trong tập thể đó.
Phân loại luận:
luận chính thức: luận được cả bộ máy quản trị thừa nhận hoặc tác động lan
truyền bằng con đường chính thức.
luận không chính thức: luận được hình thành một cách tự phát, không xuất
phát từ ý đồ của nhà quản trị (xuất phát từ tin đồn)
Các bước hình thành dư luận xã hội trong tập thể
Xuất hiện các cảm nghĩ, cảm tưởng, các ý kiến bộ nảy sinh khi chứng kiến một
sự
kiện, hiện tượng nào đó.
Chuyển từ ý kiến cá nhân sang ý kiến của nhóm qua trao đổi, bàn bạc, thảo luận.
Các ý kiến trở nên thống nhất xung quanh những quan điểm bản, hình thành nên
sự đánh giá, phản xét thoả mãn đại đa số thành viên và trở thành dư luận.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành luận
Tinh chất của các sự kiện, hiện tượng phản ánh. Ý nghĩa của chúng đối với
quyền lợi của tập thể.
Trình độ văn hoá, hệ tư tưởng, trình độ chính trị - xã hội của tập thể.
Những nhân tố tâm hội tác động đến luận hội như: thời gian, lối sống,
nếp nghĩ, tình cảm của các thành viên.
Hoàn cảnh chính trị của tập thể (có dân chủ hay không, tỉnh công khai, thông tin
phong phú hay không...).
Bầu không khi tâm lý xã hội của tập th
Bầu không khí tâm hội trong tập thể trạng thái tâm hội phản ánh tính
chất và nội dung của các mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể đó.
Mâu thuẫn tập thể: Mâu thuẫn trong tập thể là sự khác biệt đối lập về quan điểm,
nhận thức giữa các thành viên của tập thể dẫn đến những hành vi không thống nhất
của tập thể.
2 loại mâu thuẫn trong tập thể
Mâu thuẫn giữa lãnh đạo và người bị lãnh đạo
Mâu thuẫn giữa các thành viên trong tập thể với nhau
Phương pháp giải quyết mâu thuẫn
áp chế thỏa hip thống nhất
GV: Trần Phi Hùng 12
Lữ Đức An QTKD15B
Chương 3 Quyền lực sự ảnh hưởng
3.1 Khái nim
Quyền lực năng lực của chủ thể trong việc ảnh hưởng nên đối tượng bị lãnh đạo
là quyền định đoạt mọi công việc quan trọng
3.2 Đặc tính quyền lực
khả năng ảnh hưởng đến người khác
quyền lực trong nhận thức của đối tượng bị lãnh đạo
quyền lực trong tổ chức đã đạt được con người khả năng làm tăng hoặc giảm
quyền lực đó
3.3 sở của quyền lực - nguồn gốc quyền lực
sở quyền lực nguồn gốc quyền lực
Quyền lực vị trí
Quyền hạn chính thc
Sự kiểm soát các nguồn lực phần
thưởng
Sự kiểm soát đối với sự trừng phạt
Sự kiểm soát môi trường
Quyền lực chính tr
Sự kiểm soát đối với thông tin
Quyền lực nhân
Tài năng chuyên môn
Sự thân thiện trung thành
Sự hấp dẫn lôi cuốn
Sự kiểm soát đối với quá trình quyết định, liên minh, sự kết nạp, sự thể chế hóa
Theo French Raven, 1959 nguồn gốc quyền lực hay còn gọi sở
quyền lực gồm:
Quyền lực chức danh: Tổng thống, Thủ tướng, Giám đốc, Trưởng phòng…
Đây loại quyền lực được mọi người biết đến nhiều nhất, tuy nhiên, loại quyền
lực này không ổn định
Quyền lực phần thưởng: Tăng lương, Thưởng tiền mặt, hội đào tạo, hay đơn
giản là khen ngợi…
Hạn chế của loại quyền lực này bạn không nhiều phần thưởng như bạn cần.
Là trưởng phòng bạn không thể quyết định việc tăng lương; Ngay cả là CEO
trong nhiều trường hợp cũng cần sự cho phép của Hội đồng quản trị…
Quyền lực cưỡng chế: Sa thải, Kỷ luật, Giảm lương, Chỉ trích…
Quyền lực này thường dễ dàng bị lạm dụng. Hơn nữa, thể gây ra hành vi tiêu
cực và không hài lòng trong công việc.
Quyền lực chuyên gia: Khi bạn kiến thức kỹ năng giúp bạn hiểu tình
hình, đề xuất các giải pháp và triển khai tốt hơn những người khác – mọi
người sẽ lắng nghe bạn.
Quyền lực giá trị cá nhân: Điều này đôi khi được coi là sức thu hút, sự lôi cuốn,
ngưỡng mộ, hay sự hoặc. Quyền lực giá trị nhân đến từ sự yêu mến tôn
trọng một người theo một cách nào đó.
GV: Trần Phi Hùng 13
Lữ Đức An QTKD15B
Theo French Raven, 2012 nguồn gốc quyền lực hay còn gọi sở
quyền lực gồm:
Quyền lực chuyên môn: quyền lực được nhờ sở hữu kiểm soát thông
tin
Quyền lực quan hệ: ảnh hưởng dựa trên sở hữu nhân những nguồn lực
hoặc những đặc tính cá nhân như mong muốn
- quyền lực lôi cuốn quần chúng
- quyền lực liên kết liên minh
Quyền lực pháp chính thống: quyền lực của một người được như kết
quả của vị trí quyền lực trong hệ thống cấp bậc chính thức của tổ chức
Quyền lực khen thưởng: tuân thủ đạt được dựa trên khả năng phân chia phần
thưởng mà một số người coi là có giá trị
Quyền lực ép buộc: quyền lực dựa trên sự lo sợ
Nguyên tắc sử dụng quyền lực
- Phải hiểu biết về nguồn gốc quyền
lực
- Đạt được mục đích cao đẹp
- Quyền lực không giới hn
- Quyền lực phù hợp với phong cách
Những quy luật quyền lực trong kinh doanh
- Bảo vệ danh tiếng: Giữ gìn phong độ đẳng cấp. Nếu bị đối xử không đẹp thì
đừng vội nổi nóng, coi như không có gì xảy ra.
- Tự trọng: người khác ngưỡng mộ 50%. 50% thái độ chính bạn đối với bản
thân. Ăn mặc, lời nói, đi lại. Tôn trọng mình, mọi người tôn trọng bạn!
- Chỗ dựa tin cậy: cho sếp, đồng nghiệp, cấp dưới. “Không thể thiếu, thay thế
- Sống giữa mọi người: hòa đồng, hiểu mọi người, đoàn kết
- Nhìn xa trông rộng: như đánh cờ. Tránh những cám dỗ trước mắt, bày binh bố
trận theo kế hoạch lâu dài để dành mục đích: chiến thắng
- Biết điểm dừng: dừng lại để củng cố sức mạnh. Mối nguy lớn nhất xảy đến trong
lúc huy hoàng nhất - Napoleon
Nhân thập toàn: Không thể hiện mình quá hoàn hảo, cầu toàn. William
Shakespeare: “Nói ít hơn nhưng gì ta biết, khoe ít hơn những gì ta có".
- Tập trung tiêu điểm: "nhất nghệ tin, nhất thân vinh" quả không sai. Hãy nhận biết
sở trường của bạn và tập trung toàn bộ sức lực vào đó.
- Im lặng là vàng: Bản chất con người rất tò mò. Bạn càng nói ít, người khác cảng
muốn khám phá ý nghĩ của bạn. Ít lời khiến bạn sâu sắc hơn, huyền bí hơn. "Ngắn
gọn" còn khiến bạn quyết đoán hơn, tự tin hơn luôn kiểm soát được những hành
động bạn
m.
- Biết mình biết người: "Biết nhìn người" là một trong những khả năng quan trọng
nhất để vươn lên vị trí quyền lực. Bạn luôn phải biết mình đang đối mặt với ai. Hãy
GV: Trần Phi Hùng 14
Lữ Đức An QTKD15B
dành thời gian tìm hiểu người ấy trước khi bắt đầu bất kỳ động thái nào. Cần nắm
được điểm mạnh, điểm yếu của họ.
3.4 Sự ảnh hưởng
sự tác động của một bên chủ thể lên phía bên kìa đối tượng kết quả của ảnh
hưởng
- Tích cực, nhiệt tình: đối tượng đồng ý về những hành động yêu cầu của chủ thể
- Tuần thủ, phục tùng: đối tượng thực hiện yêu cầu song không nhất trí với chủ
thể về điều phải làm
- Kháng cự chống lại đối tượng chống lại các yêu cầu của chủ th
Chiến lược ảnh ởng
Mục tiêu nhạc được sử dụng cho giao việc cho người khác anh thiện thực hiện
nhiệm vụ tạo ra sự thay đổi
Chiến lược thân thiện làm cho mọi người nhìn bạn như một người tốt. kỹ năng
quan hệ đóng vai trò quan trọng (nhạy cảm, thấu hiểu came xúc của người khác).
Để thực hiện được chiến lược thân thiện cần:
- Làm cho người khác cảm thấy họ quan trọng
- Hành động một cách khiêm tốn công nhận tài năng của người kc
- xử một cách thân thiện.
Chiến lược mặc cả: chiến lược này thường thể hiện đôi bên cùng lợi đặt
mình vào vị trí của người khác đổi phần thưởng để lấy sự tuân lệnh
- Đưa ra phần thưởng
- Thực hiện sự giúp đở
- Đưa ra các thay đổi về trách nhiệm nghĩa vụ
Chiến lược đưa ra do: chiến lược này đưa ra các thông tin dữ liệu chứng cứ để
ủng hộ cho ý kiến của mình. Người lãnh đạo phải có đầy đủ phẩm chất cá nhân
- Đưa ra phán quyết một cách chi
tiết
- Đưa ra các thông tin ủng hộ
- Các vấn đề phải được trình bày
một logic
Chiến lược quyết đoán: tiếp cận trực tiếp biểu hiện dưới dạng luật lệ quy định
hoặc những quan hệ ,đã được thỏa thuận cam kết
- Kiểm tra hoạt động của đối
tượng
- Đưa ra những đòi hỏi yêu cầu
- Đưa ra giới hạn thời gian một
cách chặt chẽ
Chiến lược tham khảo cấp trên: là chiến lược sử dụng thư mặt của cấu trúc
quyền lực để hỗ trợ cho những đòi hỏi mong muốn của mình. Tham khảo ý kiên
cấp trên trước khi quyết định
- Đề nghị cấp trên sự ép buộc đối với người khác
- Tham khảo đề với cấp trên
GV: Trần Phi Hùng 15
Lữ Đức An QTKD15B
Chiến lược liên minh
chiến lược sử dụng những người khác trong việc hỗ trợ. Đòi hỏi phải cso thời
gian sự nỗ lực
- Đạt được sự ủng hộ của người khác, đồng sự
- Sử dụng các buổi họp chính thức để trình bày yêu cu
Chiến lược trừng phạt
- Trừng phạt sự rút bỏ những đặc quyền những sự ưu đãi sự tự do
- Áp dụng khi không muốn cho nhân giữ vị trí của họ nửa
3.5 Ủy Quyền
ủy quyền giao phó bị hạn trách nhiệm cho người khác để họ thay thực hiện
một nhiệm vụ riêng biệt
Nguyên nhân không phân quyền
không tình cấp dưới ảnh hưởng lợi ích nhân quyền kiểm soát đặc điểm cá nhân
Tác dụng của phần quyền
Tăng thời gian cho nhà lãnh đạo
Phát triển khả năng lòng nhiệt tình
nhiệt huyết của cấp dưới
Phân quyền khi nào
Khi cấp dưới đủ thông tin, khả
ng
Khi cấp dưới đủ nhiệt tình quyết
m
Quy trình ủy quyền
Tăng chất lượng công việc
Tăng quyền lực cá nhân
Khả năng phát triển của cấp dưới khi
được giao việc
đủ thời gian để giao việc
Xác định kết quả mong muốn việc giao quyền nhằm cho người khác khả năng
thực hiện được công việc
Chọn người giao nhiệm vụ
Giao quyền hạn đấy thực hiện các nhiệm vụ đó
Yêu cầu người được ủy quyền phải chịu trách nhiệm
Nguyên tắc của ủy quyền
Để việc ủy quyền thật sự giá trị mang lại hiệu quả, khi ủy quyền cần phải
tuân theo các nguyên tắc sau :
1. Trong hệ thống tổ chức, việc ủy quyền thường là ủy quyền cho cấp dưới trực
tiếp, nghĩa cấp trên ủy quyền cho cấp dưới trực tiếp mà không được vượt cấp 2.
Sự ủy quyền không làm mất đi hay thu nhỏ trách nhiệm của người được ủy quyền.
3. Quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm của người ủy quyền và người được ủy quyền
phải bảo đảm gắn với nhau. (Nguyên tắc này đòi hỏi phải đảm bảo sự tương
xứng giữa nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm.)
4. Nội dung, ranh giới của nhiệm vụ được ủy quyền phải xác định ràng. 5. Ủy
quyền phải tự giác không áp đặt.
GV: Trần Phi Hùng 16
Lữ Đức An QTKD15B
6. Người được ủy quyền phải đẩy đủ thông tin trước khi bắt tay vào việc.
7. Luôn luôn phải sự kiểm tra trong quá trình thực hiện sự ủy quyền.
Chương 4 Phẩm chất kỹ năng lãnh đạo
4.1 Những kỹ năng lãnh đạo
Kỹ năng chuyên môn: những khả năng cần thiết để giúp người lãnh đạo
thực hiện một công việc cụ thể hãy hiện trình độ chuyên môn nghiệp vụ của
nhà lãnh đạo
Kỹ năng quan hệ con người
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng đàm pn
Giai đoạn chuẩn bị
Giai đoạn tiến hành đàm phán: trao đổi thông tin, đưa ra đề nghị, thương
lượng, kết thúc
Kỹ năng trao quyền, ủy quyền: Giúp cho nhà lãnh đạo giảm tải được
những công việc mang tính chất sự vụ để thời gian tập trung vào những
công việc mang tính chất đổi mới. Đồng thời sẽ tạo hội phát triển, hoàn
thiện đối với nhân viên dưới quyền.
Quy trình ủy quyền:
1) Giải thích sự cần thiết phải ủy quyền và lý do chọn người để ủy quyền
2) Phân tích trách nhiệm, mức độ quyền hạn và thời hạn thực hin
3) Triển khai kế hoạch
4) Kiểm tra chi tiết xác định trách nhim
Kỹ năng quản trị xung đột: Giúp nhà lãnh đạo xây dựng tinh thần hợp tác
giữa các thành viên. Bởi vì thông qua xung đột họ có thể hiểu nhau tốt hơn
và cùng tham gia giải quyết chính xung đột do họ tạo ra.
Các chiến lược trong giải quyết xung đột: Thắng thua/ Thua thua/ Thắng -
thng
Kỹ năng duy sáng tạo: Giúp người lãnh đạo tư duy hệ thống biết phân
tích mối liên hệ giữa các vấn đề một cách logic... đây một kỹ năng rất khó
và đặc biệt quan trọng đối với các nhà lãnh đạo cao cấp.
Các bước hình thành duy sáng tạo:
Phá vỡ duy khuôn mẫu
Thách thức sự hiển nhiên
Diễn đạt lại vấn đề theo cách khác
Nghĩ ngược lại
Kết nối sự không kết nối
Sử dụng nguồn ngẫu nhiên
Lập bản đồ tư duy
Ngắm nghía một bức hình
Thay đổi nhận thức
Tìm hiểu quan điểm của người
khác
Đóng vai: “Nếu tôi là... Bill Gates,
Obama... thì tôi...”
Dùng sự cộng hưởng
GV: Trần Phi Hùng 17
| 1/36

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
TÂM NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO Mục lục
Chương 1 Tổng quan về lãnh đạo ..................................................................................................... 1 1.1
Khái niệm lãnh đạo và nghệ thuật lãnh đạo ....................................................................... 1 1.2
Chức năng lãnh đạo ............................................................................................................1 1.3
Vai trò lãnh đạo ..................................................................................................................1 1.4
Người lãnh đạo hiệu quả .................................................................................................... 2 1.5
Uy tín của lãnh đạo ............................................................................................................2
Chương 2 Tâm lí cá nhân và tổ chức ................................................................................................ 3 2.1
Khái niệm ...........................................................................................................................3 2.2
Phân loại các hiện tượng tâm lý ......................................................................................... 3 2.3
Nhiệm vụ của tâm lý ..........................................................................................................4 2.4
Những quan điểm tâm lý học hiện đại ............................................................................... 4 2.5
Tâm lý cá nhân ...................................................................................................................4 2.6
Các thuộc tính tâm lý của cá nhân ..................................................................................... 6 2.7
Tâm lý tập thể .................................................................................................................... 8
Chương 3 Quyền lực và sự ảnh hưởng ........................................................................................... 11 3.1
Khái niệm .........................................................................................................................11 3.2
Đặc tính quyền lực ........................................................................................................... 11 3.3
Cơ sở của quyền lực - nguồn gốc quyền lực .................................................................... 11 3.4
Sự ảnh hưởng ...................................................................................................................12 3.5
Ủy Quyền .........................................................................................................................13
Chương 4 Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo ..................................................................................... 14 4.1
Những kỹ năng lãnh đạo ..................................................................................................14
Chương 5 Phong cách lãnh đạo ......................................................................................................16 5.1
Khái niệm .........................................................................................................................16 5.2
Các tình huống cụ thể sử dụng các phong cách lãnh đạo .................................................16
Chương 6 Lãnh đạo theo tình huống ..............................................................................................16 6.1
Một số tình huống lãnh đạo và phong cách lãnh đạo điển hình ....................................... 16
Chương 7 Lãnh đạo về chất ............................................................................................................ 17 7.1
Những áp lực đổi mới và những kháng cự với đôi mới ................................................... 17 7.2
Người lãnh đạo hấp dẫn ................................................................................................... 17 7.3
Người lãnh đạo mới về chất ............................................................................................. 18 7.4
Nhà lãnh đạo 3600 .......................................................................................................................................................................................... 18
MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP ............................................................................................19
Câu 1: Theo Anh/Chị thì hiệu quả của Lãnh đạo được đo lường như thế nào? Hãy nêu các
yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo mà anh chị biết? ............................................... 19
Câu 2: Quyền lực là gì? Theo French và Raven, 2012 nguồn gốc quyền lực hay còn gọi là
cơ sở quyền lực gồm những gì? Theo anh/chị thì quyền lực nào được ưu tiên và bền vững
nhất? ...................................................................................................................................... 20
Câu 3: Khái niệm về phong cách lãnh đạo? Theo nghiên cứu của Kurt Levin thì gồm những
phong cách lãnh đạo nào? Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo? .......... 20
Câu 4: Hãy nêu khái niệm về Mâu thuẫn (xung đột)? Hãy nêu các quan điểm về xung đột và
các dạng xung đột mà anh chị biết? ....................................................................................... 21
Câu 5: Năng lực là gì? Khi đánh giá năng lực của nhân viên nhà lãnh đạo cần dựa trên
những yếu tố nào? Năng lực cá nhân theo mô hình ASK là gì? ............................................ 22
Câu 6: Theo anh/chị thế nào là nhà Lãnh đạo hoạt động có hiệu quả? Hiệu quả của Lãnh đạo
được đo lường như thế nào? .................................................................................................. 23
Câu 7: Khái niệm Lãnh đạo? Nêu sự khác biệt giữa Lãnh đạo và Quản lý là gì? ................. 23
Câu 8: Hãy nêu và diễn giải 5 cấp độ mà một nhà lãnh đạo có thể trải qua trong sự nghiệp
mà Chuyên gia nghiên cứu nghệ thuật lãnh đạo John Maxwell đã nêu. ............................... 23
Câu 9: Hãy nêu các chiến lược Quản lý theo ảnh hưởng cấp trên và các chiến lược Quản lý
theo ảnh hưởng cấp dưới mà Anh/Chị đã biết? ..................................................................... 25 Lữ Đức An – QTKD15B
Chương 1 Tổng quan về lãnh đạo
1.1 Khái niệm lãnh đạo nghệ thuật lãnh đạo
lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của cá nhân hoặc một nhóm
nhằm thực hiện một mục tiêu chung của tổ chức trong những điều kiện nhất định
Quá trình gây ảnh hưởng: chủ thể lãnh đạo đối với một cá nhân nhóm
Đối tượng bị lãnh đạo: cá nhân hoặc một nhóm thực hiện
Thực hiện những mục tiêu đã xác định cụ thể
Gắn với điều kiện cụ thể nhất định
Nghệ thuật lãnh đạo: Là một công thức mềm dẻo linh hoạt bao giờ yếu tố phải có
của một người lãnh đạo để có thể chỉ huy, hướng dẫn điều hành một tập thể ngành
đạt được một mục tiêu chung
1.2 Chức năng lãnh đạo
• Định hướng tổ chức bằng một tầm nhìn cụ thể
• Dẫn dắt tổ chức vượt qua khó khăn thử thách
• Trao cho những cấp dưới chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, những đầu việc có tính mục tiêu
• Tạo môi trường tin cậy và hiệp tác
• Đánh giá đúng mọi quá trình
• Quản lý sự thay đổi trong nội bộ theo hướng thích nghi tích cực, thế thượng phong
1.3 Vai trò lãnh đạo
Nhà lãnh đạo người đại diện cho doanh nghiệp
là người đứng đầu doanh nghiệp nên người lãnh đạo là người thay mặt doanh
nghiệp trước pháp lý trước lễ chung của doanh nghiệp và kết quả cuối cùng mà
doanh nghiệp đạt được
người chỉ huy doanh nghiệp
xác định tầm nhìn rõ ràng chính xác cho doanh nghiệp
xác định lịch trình để đạt được mục tiêu đó
huy động và thúc đẩy cấp dưới thực hiện mục tiêu
Nhà lãnh đạo người thực hiện mối liên kết trong ngoài doanh nghiệp:
Nhà lãnh đạo là cậu nói giữa các bộ phận trong doanh nghiệp với nhau và giữa
doanh nghiệp với hệ thống bên ngoài. Để làm tốt vai trò này ờ phải duy trì được
quan hệ cá nhân thật tốt với các nhân vật chủ chốt trong các đơn vị trong và
ngoài doanh nghiệp phải biết lắng nghe và thu nhận ý kiến
Lãnh đạo người quản cấp cao của doanh nghiệp: họ phải xây dựng, thực
hiện các chiến lược, lập kế hoạch thực hiện và kiểm tra, đánh giá mức độ thực GV: Trần Phi Hùng 1 Lữ Đức An – QTKD15B
hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Với vai trò này, nhà lãnh đạo chỉ thực hiện
quản lý cấp cao chứ không ghê vào quản lý tiểu chi tiết.
Khơi dậy niềm tin
Thực thi chiến lược
Kiền tạo tầm nhìn
Phát huy tiềm năng
1.4 Người lãnh đạo hiệu quả
• Người lãnh đạo hiệu quả thể hiện tâm trạng và hành vi phù hợp với tình huống hiện tại
• lạc quan, tin tưởng, đề nghị luận qua bằng hành động của mình khiến cho cấp
dưới cảm nhận và hành động theo mình.
• Tâm trạng của hành vi của nhà lãnh đạo ảnh hưởng kết quả công việc cấp dưới
• Lãnh đạo lạc quan vui vẻ: những người xung quanh lạc quan về mục tiêu, kích
thích tính sáng tạo của họ, tăng hiệu quả ra quyết định của họ, tăng nhiệt tình giúp đỡ.
Nhà lãnh đạo hiệu quả những khả năng
- Tự nhận thức được xúc cảm của chính mình
- Tự quản lý mình kiểm soát cảm xúc hành vi
- Nhận thức về xã hội nhạy cảm và đồng cảm
- Quản lý các mối quan hệ giao tiếp tranh thủ sự ủng hộ xây dựng cam kết của cá nhân
Nhà lãnh đạo hiệu quả kỹ năng ảnh hưởng đến hành vi thái độ của
người liên quan
Tư vấn cho người khác Làm vừa lòng Gây áp lực người Thuyết phục hợp lý Liên kết mọi người chống đối Tạo ra cảm hứng
1.5 Uy tín của lãnh đạo
Uy tín ám chỉ sự gây ảnh hưởng của một người tới cấp dưới và được cấp dưới tôn trọng
Các đặc điểm chính của nhà lãnh đạo uy tín
- Tự tin. Nhà lãnh đạo uy tín hoàn toàn tự tin vào sự đánh giá và khả năng của họ
- Tầm nhìn. Họ có một mục tiêu lý tưởng đề ra mục đích cho tình trạng
tương lai tốt hơn bây giờ. Sự khác biệt giữa mục tiêu lý tưởng với tình trạng
hiện tại cảng nhiều, cấp dưới sẽ nhìn nhận nhà lãnh đạo có tầm nhìn phi thường
- Khả năng tuyên bố tầm nhìn. Họ có khả năng gạn lọc và tuyên bố tầm
nhìn theo cách dễ hiểu cho người khác. Khả năng tuyên bố rõ rằng này thể GV: Trần Phi Hùng 2 Lữ Đức An – QTKD15B
hiện việc am hiểu sâu sắc mong muốn của cấp dưới và vì vậy, hành động như tác
- Sự thuyết phục mạnh mẽ về tầm nhìn. Nhà lãnh đạo uy tín được nhìn nhận
là cam kết cao và sẵn sàng chấp nhận rủi ro cao, gánh chịu chi phí cao và
chấp nhận sự hy sinh để đạt được tầm nhìn, viễn cảnh của họ nhân động viên
- Hành vi khác thường. Hành vi của nhà lãnh đạo uy tín được xem như là
mới lạ, khác thường, và đối ngược với thông thường. Khi thành công, những
hành vi này gợi lên sự ngạc nhiên và khâm phục ở cấp dưới.
- Thể hiện như tác nhân của sự thay đổi. Nhà lãnh đạo uy tín được nhìn
nhận như là tác nhân của những thay đổi triệt để hơn là như người giữ nguyên hiện trạng
- Nhạy cảm với môi trường. Họ có khả năng đánh giá tình thế về điều kiện
môi trường và nguồn lực cần thiết cho sự thay đổi.
Một số hình thức uy tín giả tạo các loại biểu hiện uy tín uy tín sợ
luôn luôn phô trương quyền lực sức mạnh của mình hải
đe dọa cấp dưới bằng các hình thức kỷ luật
hay đóng vai lãnh đạo sống sượng
ảnh hưởng của cái người khác
uy tín gia đây là loại di tích lộng hành trưởng
người lãnh đạo tự coi mình cao sang hay người khác tự coi mình có
quyền lực đối với mọi người luôn luôn nhảy hát những người họ
không ưa thích và lập phe cánh gồm những người hợp với họ khi đi
công tác khỏi cần kéo một đoàn tùy tùng gồm những người thân cận của họ Uy tín
họ không bao giờ giảm chết mà gần gần gũi với quần chúng khoảng
trang điểm cho mình con người đặc biệt khác người cách
Chương 2 Tâm nhân tổ chức 2.1 Khái niệm
Tâm lý bao gồm tất cả các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con vâng nó
liền qua đi dù hoạt động của con người
Bản chất của tâm
Tâm lý giả sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể,
tâm lý người có bản chất xã hội- lịch sử GV: Trần Phi Hùng 3 Lữ Đức An – QTKD15B
Chức năng của tâm
Định hướng: động cơ mục Điều khiển, kiểm tra đích Điều chỉnh
2.2 Phân loại các hiện tượng tâm
Phân loại theo thời gian tồn tại vị trí trong nhân cách
Các quá trình của tâm lý: hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối
ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng.
Quá trình nhận thức: cảm giác, tri giác, trí nhớ,…
Quá trình cảm xức: vui mừng, khó chịu, thờ ơ,…
Quá trình hành động ý trí
các trạng thái tâm : hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài,
việc mở đàu kết thúc không rõ ràng
các thuộc tính tâm : hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành và
khó mất đi, tạo thành những nét riêng của nhân cách (xu hướng, khí chất, tính cách, năng lực…)
Phân loại theo sự tham gia của ý thức
các hiện tượng tâm lý có ý thức
các hiện tượng tâm lý chưa được ý thức
Phân loại khác: tâm lý cá nhân, tâm lý đám đông, tâm lý xã hội
2.3 Nhiệm vụ của tâm
• Làm rõ những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến sự hình thành đời sống tâm lý con người
• Mô tả và nhận diện các hiện tượng tâm lý
• Làm rõ mối quan hệ liên hệ qua lại giữa các hiện tượng tâm lý
• Tham gia vào giãi quyết các vấn đề thực tiễn về tâm lý con người mà xã hội đặt ra
2.4 Những quan điểm tâm học hiện đại
• Tâm lý học hành vi: kích thích -> phản ứng
• Tâm lý học cấu trúc: tri giác tư duy, tâm lý do cấu trúc não quy định
• Phân tâm học: cái ấy, cái tôi, cái siêu tôi
• Tâm lý học nhân văn: chú ý đến mặt nhăn văn trù tượng của con người
• Tâm lý học nhận thức: đề cao sự nhận thức của con người
• Tâm lý học hoạt động: phản ánh thời giới khách quan vào não thông qua hoạt động
2.5 Tâm nhân
Quá trình nhận thức: nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác) => trí nhớ =>
nhận thức lý tính (tư duy , tưởng tượng) Cảm giác GV: Trần Phi Hùng 4 Lữ Đức An – QTKD15B
Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tỉnh riêng lẻ của sự vật, hiện
tượng thông qua các giác quan của con người.
Đặc điểm của cảm giác
• Cảm giác là hiện tượng tâm lý đầu tiên của con người đối với HTKQ.
• Cảm giác là một quá trình tâm lý
• Cảm giác phản ánh từng thuộc tính bên ngoài, riêng lẻ của SVHT (không
phản ảnh trọn vẹn các thuộc tỉnh của SVHT)
• Cảm giác phản ánh HTKQ một cách trực tiếp.
• Cảm giác là phản ánh tâm lý ở mức độ thấp và mang tính hạn chế.
Các loại cảm giác
Cảm giác bên ngoài: nhìn nghe ngửi nếm da
Cảm giác bên trong: Cảm giác vận động và cảm giác sở mô, cảm giác thăng bằng,
cảm giác rung, cảm giác cơ thể
Vai trò của cảm giác
• Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong thực tiễn khách quan.
• Cảm giác là nguồn cung cấp những nguyên vật liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn
• Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ
não, nhờ đó đảm bảo hoạt động tinh thần của c.người được bình thường
• Cảm giác là cách thức nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng
đối với những người bị khuyết tật.
Các quy luật của cảm giác
Quy luật ngưỡng cảm giác
Quy luật tác động lẫn nhau của các
Quy luật thích ứng cảm giác cảm giác.
Khái niệm Tri giác
Trị giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài
của từng sự vật, hiện tượng riêng lẻ dang trực tiếp tác động lên các giác quan.
Đặc điểm của tri giác
Tri giác là một quá trình tâm lý
Phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng
Phản ánh trực tiếp hiện thực khách quan
Tri giác phản ánh trọn vẹn sự vật hiện tượng
Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng theo những cấu trúc nhất định
Tri giác là quá trình tích cực, gắn liền với hoạt động của con người.
Phân loại tri giác
Theo cơ quan chính trong quá trình tri giác • Tri giác nhìn • Tri giác nghe • Trị giác sờ mó,...
Theo đối tượng được phản ánh trong tri giác • Tri giác không • Tri giác thời • Tri giác vận gian gian về. động GV: Trần Phi Hùng 5 Lữ Đức An – QTKD15B • Trị giác con người
Các quy luật của tri giác • Quy luật về tính • Quy luật về tính • Quy luật tổng đối tượng có ý nghĩa giác • Quy luật về tính • Quy luật về tính • Áo giác lựa chọn ổn định
Khái niệm Trí nhớ
Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã trải qua dưới hình
thức biểu tượng. Trí nhớ là sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện lại những gì con người
đã thu được trong hoạt động phản ánh hiện thực, trong cuộc sống của mình.
Vai trò của trí nhớ
• Trí nhớ là quá trình tâm lý liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm lý con người
• Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu để con người có đời sống tâm lý bình
thưởng, ổn định và lành mạnh
• Trí nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình nhận thức: Lưu lại các
kết quả của quá trình nhận thức cảm tính, Cơ sở của nhận thức lý tính
Phân loại trí nhớ
• Theo tính tích cực tâm lý của hoạt động: Trí nhớ vận động, Trí nhớ xúc cảm, Trí
nhớ hình ảnh, Trí nhớ từ ngữ - logic
• Theo mục đích của hoạt động: Trí nhớ không chủ định, Trí nhớ có chủ định
• Theo mức độ lưu giữ tài liệu: Trí nhớ ngắn hạn, Trí nhớ dài hạn, Trí nhớ thao tác
Những quá trình trí nhớ Quá trình ghi nhớ Quá trình quên
- Sự ghi nhớ không chủ định
Quá trình tái hiện: Nhận lại , Nhớ
- Sự ghi nhớ có chủ định lại, Hồi tưởng Quá trình giữ gìn
Khái niệm duy
Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên
hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan..
Bản chất hội của duy
• Hành động tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của các thế hệ trước đã • tích lũy được.
• Tư duy phải dựa vào ngôn ngữ của các thế hệ trước đã sáng tạo ra
• Bản chất quá trình tư duy được thúc đẩy bởi nhu cầu của xã hội Tư duy mang tính chất tập thể
• Tư duy có tính chất chung của loài người
Vai trò của duy
• Tư duy mở rộng giới hạn của nhận thức GV: Trần Phi Hùng 6 Lữ Đức An – QTKD15B
• Tư duy không chỉ giải quyết những nhiệm vụ trước mắt, trong hiện tại mà
còn giải quyết những nhiệm vụ tương lai
• Tư duy cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn.
Các giai đoạn của duy
• Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề • Kiểm tra giả thiết
• Huy động các tri thức, kinh nghiệm
• Giải quyết nhiệm vụ.
• Sàng lọc các liên tưởng và hoàn thành giả thiết
Khái niệm Tưởng tượng
Tưởng tượng là một quá trình nhận thức phản ánh những cái chưa từng có trong
kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở
những biểu tượng đã có.
Đặc điểm của tưởng tượng
• Tưởng tượng chỉ nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề
• Tưởng tượng là một quá trình nhận thức được bắt đầu từ hình ảnh, nhưng mang
tính gián tiếp và khái quát cao hơn trí nhớ
• Tưởng tưởng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính
Các hình thức sáng tạo trong trởng tượng: Thay đổi kích thước, số lượng, thành
phần . Nhấn mạnh, Chắp ghép, Liên hợp, Điển hình hóa, Loại suy (tương tự)
2.6 Các thuộc tính tâm của nhân
a/- Tính khí (khí chất)
Khái niệm về tính khi
Tinh khi là thuộc tỉnh tâm lý quan trọng của cá nhân đo đặc điểm bẩm sinh của hệ
thần kinh và các đặc điểm khác trong cơ thể con người tạo ra. Nó gắn liền với các
quá trình hoạt động của hệ thần kinh trung ương; quá trình hưng phấn và quá trình
ức chế, là động lực hoạt động tâm lý con người được biểu hiện thông qua các hành
vi cử chỉ, hành động của cá nhân.
Tinh khi nóng nảy
• Hệ thần kinh mạnh, không cân bằng
• Quá trình hưng phấn mạnh hơn ức chế
• Hoạt động tâm lý bộc lộ mạnh mẽ
• Mạnh bạo, vội vàng, hấp tấp, sôi nổi
• Say mê công việc, có nghị lực, có khả năng lôi cuốn người khác
• Nóng nảy, cục cằn thô bạo
• Dễ bị kích động, dễ câu bắn • Không để bụng lâu
• Dễ chán nản khi công việc khó khăn.
Tính khi linh hoạt
• Hệ thần kinh mạnh, cân bằng và
• Năng động, tự tin, vui vẻ linh hoạt GV: Trần Phi Hùng 7 Lữ Đức An – QTKD15B
• Dễ thích nghi với thay đổi của
• Nhiều sáng kiến, mưu mẹo môi trường • Dễ thay đổi
Tính khi điềm đạm
• Hệ thần kinh mạnh, cân bằng, không linh hoạt
• Tác phong khoan thai, điềm tĩnh
• Ít bị môi trường tác động
• Sống nguyên tắc, ít sáng tạo
• Trong quan hệ thường đúng mực, kín đáo, đôi khi thờ ơ, thiếu nhiệt tình
• Trong nhận thức hơi chậm nhưng sâu sắc, chín chắn
Tính khi ưu
• Hệ thần kinh yếu, không cân bằng, • không linh hoạt • Rụt rè, tự tỉ
• Ngại giao du, khó thích nghi với các biến động của môi trường
• Sống thiên về cảm xúc nội tâm, dễ xúc động
• Lao động cần cù, cẩn thận
• Trong giao tiếp chu đáo, nhã nhặn, vị tha. b/-Tính cách
Tính cách là sự kết hợp các đặc điểm tâm lý ổn định của con người, những đặc
điểm này quy định phương thức hành vi điển hình của người đó trong những điều
kiện và hoàn cảnh sống nhất định, thể hiện thái độ của họ với thế giới xung quanh và bản thân. Hai mặt của tính cách
• Nội dung: Hệ thống thái độ của con người đối với thiên nhiên, đối với xã hội và đối với bản thân.
• Hình thức: Sự biểu hiện ra bên ngoài của tỉnh cách, là hệ thống hành vi, cử chỉ,
cách nói năng ... của con người
Các kiểu tính cách của con người
- Nội dung tốt – Ilình thức tốt
- Nội dung tốt – Hình thức chưa tốt
- Nội dung xấu – Hình thức tốt
- Nội dung xấu – Hình thức xấu.
c/- Năng lực
d/-
Cảm xúc tình cảm
Cảm xúc là những rung cảm diễn ra trong thời gian ngắn, biểu thị thái độ của con
người đối với hiện thực.
Tình cảm là những biểu hiện tâm lý bền vững của cá nhân. Tình cảm được hình
thành dần dần, trải qua một thời gian nhất định
Các quy luật tâm lý cá nhân
Quy luật tâm lý hành vi con người
Quy luật tâm lý tình cảm
Quy luật tâm lý lợi ích GV: Trần Phi Hùng 8 Lữ Đức An – QTKD15B
2.7 Tâm tập thể
Khái
niệm nhóm: Nhóm là một tập hợp người trong xã hội, có mối liên hệ hoặc quan hệ nào đó
Phân loại nhóm: theo số lượng, nhóm lớn, nhóm nhỏ
Theo nguyên tắc và phương thức thành lập: Nhóm chính thức và nhóm không chính thức
Nhóm lớn: là những nhóm xã hội mà thành viên của chúng tuy có những điểm
chung giống nhau nhưng lại không có sự hoạt động đồng thời không có sự tiếp xúc
thường xuyên thậm chí không có sự tiếp xúc trực tiếp nào với nhau (giai cấp, dân
tộc, một cộng đồng xã hội nào đó…)
Nhóm nhỏ: Nhóm nhỏ là một tập hợp những người có quan hệ qua lại với nhau
trong một khoảng thời gian và không gian nhất định. (gia đình, lớp học, tổ sản xuất...)
Các thành viên giao tiếp trực tiếp => nảy sinh quan hệ tâm lý
Mang đặc tính của bản thân và nhóm lớn
Đặc điểm của nhóm nhỏ: Tính tự trị, Tính tổng hợp (tích hợp), Tính cố kết, Sự
kiểm tra, Kích thước tối ưu (3-7)
Nhóm chính thức: Nhóm chính thức là nhóm được thành lập trên cơ sở văn bản
chính thức của nhà nước, quy chế của cơ quan, doanh nghiệp...(lớp học, chỉ đoàn,
cơ quan, doanh nghiệp, công đoàn...)
Nhóm không chính thức: Nhóm không chính thức là nhóm được hình thành và
tồn tại trên cơ sở quan hệ tâm lý giữa các thành viên: sự giống nhau về một sở
thích nào đó, sự đồng cảm, gần gũi về quan điểm, niềm tin. Tập thể
Tập thể là nhóm độc lập về mặt pháp lý, có tổ chức chặt chẽ, hoạt động theo một
mục đích nhất định, phục vụ cho lợi ích xã hội, vì sự tiến bộ xã hội.
Đặc trưng bản của tập thể
• Sự thống nhất mục đích hoạt động
• Sự thống nhất về tư tưởng.
• Sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau • Ý Tính kỷ luật.
• Sự lãnh đạo tập trung.
• Sự tồn tại của tập thể dựa trên sự thỏa mãn hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội.
cấu tâm hội của tập thể
Cơ cấu chính thức:Là cơ cấu tổ chức được hình thành từ quy chế tổ chức của tập
thể được pháp luật và xã hội thừa nhận
Cơ cấu không chính thức: Là hệ thống các mối quan hệ cá nhân được hình thành
một cách tự phát trên cơ sở tỉnh cảm, sở thích, lợi ích, thói quen...
Các yếu tố hình thành cấu chính thức của tập thể GV: Trần Phi Hùng 9 Lữ Đức An – QTKD15B
Hệ thống tổ chức của đơn vị, chẳng hạn trong doanh nghiệp có bao nhiêu phân
xưởng, bao nhiêu phòng ban, biên chế của các các bộ phận đó Chức năng, quyền
hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận, từng thành viên trong tập thể
Các mối quan hệ giữa các bộ phận, quan hệ cá nhân theo chiều ngang, chiều dọc
Nội quy, quy chế, điều lệ của đơn vị....
Các giai đoạn phát triển của tập thể : Giai đoạn thứ nhất, Giai đoạn thứ hai, Giai đoạn thứ ba
Những lưu ý trong xây dựng tập thể GV: Trần Phi Hùng 10 Lữ Đức An – QTKD15B
Phải xây dựng cơ cấu chính thức chặt chẽ, phân công, phân nhiệm rõ ràng, cụ thể,
thiết lập quy chế, kỷ luật nghiêm minh.
Phải lựa chọn cán bộ, sử dụng người xứng đáng và thích hợp, gắn liền việc phân
công trách nhiệm với việc giáo dục, bồi dưỡng cản bộ, nhân viên.
Phải xây dựng lực lượng cốt cán, xây dựng bộ máy tổ chức có hiệu quả.
Phải tác động song song, vừa giáo dục cả nhân, vừa giáo dục tập thể. Nắm vững cơ
cấu không chính thức và các thủ lĩnh.
Phải xây dựng lề lối làm việc khoa học, hợp lý, tạo quan hệ tốt và đúng mức đối với mỗi thành viên.
Phải làm cho mọi thành viên trong tập thể hiểu rõ mục đích và nhiệm vụ chung của
tập thể, chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng người.
Những đặc điểm tâm quan trọng của tập thể
Tâm lý tập thể là toàn bộ những phẩm chất và đặc điểm tâm lý chung trong đời
sống tinh thần hàng ngày của một tập thể.
Chúng bao gồm những quá trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý xã hội của một tập thể nhất định.
Các hiện tượng tập lý tập thể
Các quá trình tâm lý xã hội của tập thể thường xảy ra như: thích nghi lẫn nhau,
giao tiếp, tìm hiểu và đánh giá lẫn nhau, liên kết với nhau hay xung đột, chia rễ,
cảm hoá, thuyết phục, bắt chước lẫn nhau và lây lan tâm lý cho nhau...
Các trạng thái tâm lý của tập thể thường có như: tâm trạng và dư luận của tập thể,
truyền thống của tập thể, bầu không khí tân lý, tâm thế xã hội của tập thể, sự hải
hoa hay phản ứng nhạy cảm của tập thể...
Các thuộc tính tâm lý xã hội của tập thể bao gồm: nhu cầu và lợi ích chung của tập thể, tình cảm và trí tuệ.
Những hiện tượng tâm tập thể phổ biến
Sự lan truyền tâm lý Dư luận của tập thể
Truyền thống của tập thể
Bầu không khí trong tập thể
Sự lan truyền tâm lý: là sự lây lan cảm xúc từ người này sang người khác, từ nhóm này sang nhóm khác.
- Cơ chế dao động từ từ, Cơ chế bùng nổ
- Hình thành trạng thái tâm lý, tình cảm của tập thể
- Cộng hưởng (số lượng thành viên, mức độ cảm xúc)
Truyền thống của tập thể: là những giá trị tinh thần, tư tưởng thể hiện trong quá
trình tiến hành hoạt động và giao tiếp của tập thể được truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác có ảnh hưởng đến hành vi ứng xử trong tập thể.
Đặc điểm của Truyền thống của tập thể, Đặc thù của mỗi tập thể:
• Nằm trong truyền thống chung của dân tộc, đồng thời phản ánh tính đặc thù riêng của mỗi tập thể GV: Trần Phi Hùng 11 Lữ Đức An – QTKD15B
• Giáo dục lòng tự hảo của mỗi người và là chất xúc tác hoà nhập cá nhân với tập thể
• Tạo cơ sở cho hoạt động có ý thức của mỗi người trên tinh thần xây dựng
• Thể hiện ở sự kế thừa và phát huy thế mạnh, sở trường của tập thể
• Cở sở của lòng tự hào, thống nhất tập thể
Dư luận xã hội trong tập thể
Dư luận xã hội trong tập thể là toàn bộ những phán đoán, đánh giá, biểu thị thái độ
của quần chúng đối với những sự kiện khác nhau trong đời sống tập thể cũng như
của mỗi cá nhân trong tập thể đó. Phân loại Dư luận:
Dư luận chính thức: Dư luận được cả bộ máy quản trị thừa nhận hoặc tác động lan
truyền bằng con đường chính thức.
Dư luận không chính thức: Dư luận được hình thành một cách tự phát, không xuất
phát từ ý đồ của nhà quản trị (xuất phát từ tin đồn)
Các bước hình thành dư luận xã hội trong tập thể
Xuất hiện các cảm nghĩ, cảm tưởng, các ý kiến sơ bộ nảy sinh khi chứng kiến một sự
kiện, hiện tượng nào đó.
Chuyển từ ý kiến cá nhân sang ý kiến của nhóm qua trao đổi, bàn bạc, thảo luận.
Các ý kiến trở nên thống nhất xung quanh những quan điểm cơ bản, hình thành nên
sự đánh giá, phản xét thoả mãn đại đa số thành viên và trở thành dư luận.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành Dư luận
Tinh chất của các sự kiện, hiện tượng mà nó phản ánh. Ý nghĩa của chúng đối với
quyền lợi của tập thể.
Trình độ văn hoá, hệ tư tưởng, trình độ chính trị - xã hội của tập thể.
Những nhân tố tâm lý xã hội tác động đến dư luận xã hội như: thời gian, lối sống,
nếp nghĩ, tình cảm của các thành viên.
Hoàn cảnh chính trị của tập thể (có dân chủ hay không, tỉnh công khai, thông tin có phong phú hay không...).
Bầu không khi tâm lý xã hội của tập thể
Bầu không khí tâm lý xã hội trong tập thể là trạng thái tâm lý xã hội phản ánh tính
chất và nội dung của các mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể đó.
Mâu thuẫn tập thể: Mâu thuẫn trong tập thể là sự khác biệt đối lập về quan điểm,
nhận thức giữa các thành viên của tập thể dẫn đến những hành vi không thống nhất của tập thể.
2 loại mâu thuẫn trong tập thể
Mâu thuẫn giữa lãnh đạo và người bị lãnh đạo
Mâu thuẫn giữa các thành viên trong tập thể với nhau
Phương pháp giải quyết mâu thuẫn áp chế thỏa hiệp thống nhất GV: Trần Phi Hùng 12 Lữ Đức An – QTKD15B
Chương 3 Quyền lực sự ảnh hưởng 3.1 Khái niệm
Quyền lực là năng lực của chủ thể trong việc ảnh hưởng nên đối tượng bị lãnh đạo
là quyền định đoạt mọi công việc quan trọng
3.2 Đặc tính quyền lực
là khả năng ảnh hưởng đến người khác
quyền lực là trong nhận thức của đối tượng bị lãnh đạo
quyền lực trong tổ chức đã đạt được và con người có khả năng làm tăng hoặc giảm quyền lực đó
3.3 Cơ sở của quyền lực - nguồn gốc quyền lực
sở quyền lực nguồn gốc quyền lực
Quyền lực vị trí
Sự kiểm soát đối với thông tin Quyền hạn chính thức
Quyền lực nhân
Sự kiểm soát các nguồn lực và phần Tài năng chuyên môn thưởng
Sự thân thiện trung thành
Sự kiểm soát đối với sự trừng phạt Sự hấp dẫn lôi cuốn
Sự kiểm soát môi trường
Quyền lực chính trị
Sự kiểm soát đối với quá trình quyết định, liên minh, sự kết nạp, sự thể chế hóa
Theo French Raven, 1959 nguồn gốc quyền lực hay còn gọi sở
quyền lực gồm:
• Quyền lực chức danh: Tổng thống, Thủ tướng, Giám đốc, Trưởng phòng…
Đây là loại quyền lực được mọi người biết đến nhiều nhất, tuy nhiên, loại quyền
lực này không ổn định
• Quyền lực phần thưởng: Tăng lương, Thưởng tiền mặt, Cơ hội đào tạo, hay đơn giản là khen ngợi…
Hạn chế của loại quyền lực này là bạn không có nhiều phần thưởng như bạn cần.
Là trưởng phòng bạn không thể quyết định việc tăng lương; Ngay cả là CEO
trong nhiều trường hợp cũng cần sự cho phép của Hội đồng quản trị…
• Quyền lực cưỡng chế: Sa thải, Kỷ luật, Giảm lương, Chỉ trích…
Quyền lực này thường dễ dàng bị lạm dụng. Hơn nữa, nó có thể gây ra hành vi tiêu
cực và không hài lòng trong công việc.
• Quyền lực chuyên gia: Khi bạn có kiến thức và kỹ năng giúp bạn hiểu tình
hình, đề xuất các giải pháp và triển khai tốt hơn những người khác – mọi
người sẽ lắng nghe bạn.
• Quyền lực giá trị cá nhân: Điều này đôi khi được coi là sức thu hút, sự lôi cuốn,
ngưỡng mộ, hay sự mê hoặc. Quyền lực giá trị cá nhân đến từ sự yêu mến và tôn
trọng một người theo một cách nào đó. GV: Trần Phi Hùng 13 Lữ Đức An – QTKD15B
Theo French Raven, 2012 nguồn gốc quyền lực hay còn gọi sở
quyền lực gồm:
• Quyền lực chuyên môn: quyền lực có được nhờ sở hữu và kiểm soát thông tin
• Quyền lực quan hệ: ảnh hưởng dựa trên sở hữu cá nhân những nguồn lực
hoặc những đặc tính cá nhân như mong muốn
- quyền lực lôi cuốn quần chúng
- quyền lực liên kết liên minh
• Quyền lực pháp lý chính thống: quyền lực của một người có được như là kết
quả của vị trí quyền lực trong hệ thống cấp bậc chính thức của tổ chức
• Quyền lực khen thưởng: tuân thủ đạt được dựa trên khả năng phân chia phần
thưởng mà một số người coi là có giá trị
• Quyền lực ép buộc: quyền lực dựa trên sự lo sợ
Nguyên tắc sử dụng quyền lực
- Phải hiểu biết về nguồn gốc quyền
- Quyền lực không có giới hạn lực
- Quyền lực phù hợp với phong cách
- Đạt được mục đích cao đẹp
Những quy luật quyền lực trong kinh doanh
- Bảo vệ danh tiếng: Giữ gìn phong độ và đẳng cấp. Nếu bị đối xử không đẹp thì
đừng vội nổi nóng, coi như không có gì xảy ra.
- Tự trọng: người khác ngưỡng mộ là 50%. 50% là thái độ chính bạn đối với bản
thân. Ăn mặc, lời nói, đi lại. Tôn trọng mình, mọi người tôn trọng bạn!
- Chỗ dựa tin cậy: cho sếp, đồng nghiệp, cấp dưới. “Không thể thiếu, thay thế
- Sống giữa mọi người: hòa đồng, hiểu mọi người, đoàn kết
- Nhìn xa trông rộng: như đánh cờ. Tránh những cám dỗ trước mắt, bày binh bố
trận theo kế hoạch lâu dài để dành mục đích: chiến thắng
- Biết điểm dừng: dừng lại để củng cố sức mạnh. Mối nguy lớn nhất xảy đến trong
lúc huy hoàng nhất - Napoleon
Nhân vô thập toàn: Không thể hiện mình quá hoàn hảo, cầu toàn. William
Shakespeare: “Nói ít hơn nhưng gì ta biết, khoe ít hơn những gì ta có".
- Tập trung tiêu điểm: "nhất nghệ tin, nhất thân vinh" quả không sai. Hãy nhận biết
sở trường của bạn và tập trung toàn bộ sức lực vào đó.
- Im lặng là vàng: Bản chất con người rất tò mò. Bạn càng nói ít, người khác cảng
muốn khám phá ý nghĩ của bạn. Ít lời khiến bạn sâu sắc hơn, huyền bí hơn. "Ngắn
gọn" còn khiến bạn quyết đoán hơn, tự tin hơn và luôn kiểm soát được những hành động bạn làm.
- Biết mình biết người: "Biết nhìn người" là một trong những khả năng quan trọng
nhất để vươn lên vị trí quyền lực. Bạn luôn phải biết mình đang đối mặt với ai. Hãy GV: Trần Phi Hùng 14 Lữ Đức An – QTKD15B
dành thời gian tìm hiểu người ấy trước khi bắt đầu bất kỳ động thái nào. Cần nắm
được điểm mạnh, điểm yếu của họ.
3.4 Sự ảnh hưởng
là sự tác động của một bên chủ thể lên phía bên kìa đối tượng kết quả của ảnh hưởng
- Tích cực, nhiệt tình: đối tượng đồng ý về những hành động yêu cầu của chủ thể
- Tuần thủ, phục tùng: đối tượng thực hiện yêu cầu song không nhất trí với chủ
thể về điều phải làm
- Kháng cự chống lại đối tượng chống lại các yêu cầu của chủ thể
Chiến lược ảnh hưởng
Mục tiêu nhạc được sử dụng cho giao việc cho người khác anh thiện thực hiện
nhiệm vụ tạo ra sự thay đổi
Chiến lược thân thiện làm cho mọi người nhìn bạn như một người tốt. kỹ năng
quan hệ đóng vai trò quan trọng (nhạy cảm, thấu hiểu came xúc của người khác).
Để thực hiện được chiến lược thân thiện cần:
- Làm cho người khác cảm thấy họ là quan trọng
- Hành động một cách khiêm tốn và công nhận tài năng của người khác -
cư xử một cách thân thiện.
Chiến lược mặc cả: chiến lược này thường thể hiện đôi bên cùng có lợi và đặt
mình vào vị trí của người khác đổi phần thưởng để lấy sự tuân lệnh - Đưa ra phần thưởng
- Thực hiện sự giúp đở
- Đưa ra các thay đổi về trách nhiệm và nghĩa vụ
Chiến lược đưa ra do: chiến lược này đưa ra các thông tin dữ liệu chứng cứ để
ủng hộ cho ý kiến của mình. Người lãnh đạo phải có đầy đủ phẩm chất cá nhân
- Đưa ra phán quyết một cách chi
- Các vấn đề phải được trình bày tiết một logic
- Đưa ra các thông tin ủng hộ
Chiến lược quyết đoán: là tiếp cận trực tiếp biểu hiện dưới dạng luật lệ quy định
hoặc những quan hệ ,đã được thỏa thuận cam kết
- Kiểm tra hoạt động của đối
- Đưa ra giới hạn thời gian một tượng cách chặt chẽ
- Đưa ra những đòi hỏi yêu cầu
Chiến lược tham khảo cấp trên: là chiến lược sử dụng thư mặt của cấu trúc
quyền lực để hỗ trợ cho những đòi hỏi mong muốn của mình. Tham khảo ý kiên
cấp trên trước khi quyết định
- Đề nghị cấp trên có sự ép buộc đối với người khác
- Tham khảo đề với cấp trên GV: Trần Phi Hùng 15 Lữ Đức An – QTKD15B
Chiến lược liên minh
là chiến lược sử dụng những người khác trong việc hỗ trợ. Đòi hỏi phải cso thời gian sự nỗ lực
- Đạt được sự ủng hộ của người khác, đồng sự
- Sử dụng các buổi họp chính thức để trình bày yêu cầu
Chiến lược trừng phạt
- Trừng phạt là sự rút bỏ những đặc quyền những sự ưu đãi sự tự do
- Áp dụng khi không muốn cho cá nhân giữ vị trí của họ nửa 3.5 Ủy Quyền
ủy quyền là giao phó bị hạn và trách nhiệm cho người khác để họ thay vì thực hiện
một nhiệm vụ riêng biệt
Nguyên nhân không phân quyền
không tình cấp dưới ảnh hưởng lợi ích cá nhân quyền kiểm soát đặc điểm cá nhân
Tác dụng của phần quyền
Tăng thời gian cho nhà lãnh đạo
Tăng chất lượng công việc
Phát triển khả năng lòng nhiệt tình Tăng quyền lực cá nhân
nhiệt huyết của cấp dưới
Phân quyền khi nào
Khi cấp dưới có đủ thông tin, khả
Khả năng phát triển của cấp dưới khi năng được giao việc
Khi cấp dưới có đủ nhiệt tình quyết
Có đủ thời gian để giao việc tâm
Quy trình ủy quyền
Xác định kết quả mong muốn việc giao quyền là nhằm cho người khác có khả năng
thực hiện được công việc
Chọn người và giao nhiệm vụ
Giao quyền hạn đấy thực hiện các nhiệm vụ đó
Yêu cầu người được ủy quyền phải chịu trách nhiệm
Nguyên tắc của ủy quyền
Để việc ủy quyền thật sự có giá trị và mang lại hiệu quả, khi ủy quyền cần phải
tuân theo các nguyên tắc sau :
1. Trong hệ thống tổ chức, việc ủy quyền thường là ủy quyền cho cấp dưới trực
tiếp, nghĩa là cấp trên ủy quyền cho cấp dưới trực tiếp mà không được vượt cấp 2.
Sự ủy quyền không làm mất đi hay thu nhỏ trách nhiệm của người được ủy quyền.
3. Quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm của người ủy quyền và người được ủy quyền
phải bảo đảm và gắn bó với nhau. (Nguyên tắc này đòi hỏi phải đảm bảo sự tương
xứng giữa nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm.)
4. Nội dung, ranh giới của nhiệm vụ được ủy quyền phải xác định rõ ràng. 5. Ủy
quyền phải tự giác không áp đặt. GV: Trần Phi Hùng 16 Lữ Đức An – QTKD15B
6. Người được ủy quyền phải có đẩy đủ thông tin trước khi bắt tay vào việc.
7. Luôn luôn phải có sự kiểm tra trong quá trình thực hiện sự ủy quyền.
Chương 4 Phẩm chất kỹ năng lãnh đạo
4.1 Những kỹ năng lãnh đạo
Kỹ năng chuyên môn: những khả năng cần thiết để giúp người lãnh đạo
thực hiện một công việc cụ thể hãy hiện trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà lãnh đạo
Kỹ năng quan hệ con người
• Kỹ năng giao tiếp • Kỹ năng đàm phán • Giai đoạn chuẩn bị
• Giai đoạn tiến hành đàm phán: trao đổi thông tin, đưa ra đề nghị, thương lượng, kết thúc
Kỹ năng trao quyền, ủy quyền: Giúp cho nhà lãnh đạo giảm tải được
những công việc mang tính chất sự vụ để có thời gian tập trung vào những
công việc mang tính chất đổi mới. Đồng thời sẽ tạo cơ hội phát triển, hoàn
thiện đối với nhân viên dưới quyền. Quy trình ủy quyền:
1) Giải thích sự cần thiết phải ủy quyền và lý do chọn người để ủy quyền
2) Phân tích trách nhiệm, mức độ quyền hạn và thời hạn thực hiện 3) Triển khai kế hoạch
4) Kiểm tra chi tiết và xác định trách nhiệm
Kỹ năng quản trị xung đột: Giúp nhà lãnh đạo xây dựng tinh thần hợp tác
giữa các thành viên. Bởi vì thông qua xung đột họ có thể hiểu nhau tốt hơn
và cùng tham gia giải quyết chính xung đột do họ tạo ra.
Các chiến lược trong giải quyết xung đột: Thắng – thua/ Thua – thua/ Thắng - thắng
Kỹ năng duy sáng tạo: Giúp người lãnh đạo tư duy hệ thống biết phân
tích mối liên hệ giữa các vấn đề một cách logic... đây là một kỹ năng rất khó
và đặc biệt quan trọng đối với các nhà lãnh đạo cao cấp.
Các bước hình thành duy sáng tạo:
• Phá vỡ tư duy khuôn mẫu
Ngắm nghía một bức hình
Thách thức sự hiển nhiên • Thay đổi nhận thức
Diễn đạt lại vấn đề theo cách khác
Tìm hiểu quan điểm của người Nghĩ ngược lại khác
• Kết nối sự không kết nối
Đóng vai: “Nếu tôi là... Bill Gates,
Sử dụng nguồn ngẫu nhiên Obama... thì tôi...” Lập bản đồ tư duy
• Dùng sự cộng hưởng GV: Trần Phi Hùng 17