Tài liệu Toán 9 chủ đề căn bậc ba

Tài liệu gồm 20 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề căn bậc ba trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.

1
CĂN BC BA
A. Tóm tt lý thuyết
I. Căn bc ba
1. Đnh nghĩa: Căn bc ba ca mt s
a
là s
x
sao cho
3
xa=
. Tc là
3
3
x a xa= ⇔=
Minh ha:
3
82=
3
28
=
;
3
27 3−=
2. Tính cht
a. Mi s
a
có duy nht mt căn bc ba:
3
3
aa=
b. Nếu
0a >
thì:
3
0a >
- Nếu
0a <
thì:
3
0a <
- Nếu
0a =
thì:
3
0a =
3. Hng đng thc
3
3
AA=
4. So sánh các căn bc ba
33
AB A B<⇔ <
;
33
AB A B=⇔=
5. Các phép biến đi
- Khai căn bc ba mt tích s:
33
33
..ABC A B C=
- Phép nhân các căn bc ba:
33
33
..A B C ABC=
- Khai căn bc ba ca mt thương s:
( )
3
3
3
0
AA
B
B
B
=
- Chia hai căn bc ba:
( )
3
3
3
0
AA
B
B
B
=
- Đưa mt tha s ra ngoài du căn:
3
3
3
AB A B=
- Đưa mt tha s vào trong du căn:
3
3
3
A B AB=
- Kh mẫu trong căn:
( ) ( )
3
2
3
33
2
0; 0
A AB A AB
BB
BB B B
= ≠=
- Trc căn thc mẫu:
( )
( )
3
2
3
3
3
2
11
0; 0
AA
AA
AA
A
A
=≠=
II. Căn bc n
Căn bc
,nn N
2n
, ca mt s
A
là mt s
x
mà lũy tha bc
n
ca nó bng
A
2
Ký hiu:
( )
;;
n
n
n nn
xAxAxAA A
= =⇒= =
+) Căn bc l: Bt k s thc nào cũng có mt căn bc l và ch một mà thôi
Vi mi s t nhiên
, , 0,mnk
>
ta có:
21
21
n
n
AA
+
+
=
+) Khai căn bc
21n +
ca mt tích s:
21 21
21
..
nn
n
AB A B
++
+
=
+) Phép nhân các căn bc
21 21
21
2 1: . .
nn
n
n A B AB
++
+
+=
+) Khai căn bc
21n +
ca mt thương s:
( )
21
21
21
0
n
n
n
AA
B
B
B
+
+
+
=
+) Phép chia hai căn thc bc
21
n +
:
( )
21
21
21
0
n
n
n
AA
B
B
B
+
+
+
=
+) Đưa mt tha s ra ngoài du căn:
21
21
21
..
n
n
n
A BA B
+
+
+
=
+) Đưa mt tha s vào trong du căn:
21
21
21
..
n
n
n
A B AB
+
+
+
=
+) Lũy tha mt căn thc:
(
)
21 21
.
k
nn
m mk
AA
++
=
+) H bậc mt căn thc hoc nâng bc mt căn thc:
( )
21
21
.
nk
n
mk m
AA
+
+
=
+) Khai căn mt căn thc:
( )
21
21
mn
m
n
AA
+
+
=
*) Lưu ý: Khi
m
chn thì
0A
+) Kh căn trong mu:
( )
( )
2 11 2 11
21
21
21
21
..
nn
n
n
n
n
A AB AB
BB B
+− +−
+
+
=
+
= =
B. Bài tp và các dng toán
Dng 1: Thc hin phép tính có cha căn bc ba
Cách gii: Áp dng công thc:
3
33
3
;()aa a a= =
- Các hng đng thc liên quan đến bc ba
+)
( )
3
3 2 23
33a b a a b ab b
+=+ + +
+)
( )
3
3 2 23
33a b a a b ab b−= +
+)
( )
( )
33 2 2
a b a b a ab b+=+ +
+)
( )
( )
33 2 2
a b aba abb−= ++
3
Bài 1: Hãy tính
a)
3
27
b)
3
1
125
c)
3
3
64
a
d)
3
36
8ab
Lời giải
a) Ta có:
3
3
3
27 3 3= =
b) Ta có:
3
3
3
1 11
125 5 5

= =


c) Ta có:
( )
3
3
3
3
64 4 4a aa= =
d) Ta có:
(
)
3
3
36 2 2
3
8 22a b ab ab−= =
Bài 2: Làm phép tính
a)
3
729
b)
3
1
216
c)
3
3
343a
d)
3
36
512ab
Lời giải
a) Ta có:
3
729 9=
b) Ta có:
3
11
216 6
=
c) Ta có:
3
3
343 7aa=
d) Ta có:
3
36 2
512 8a b ab−=
Bài 3: Thc hin các phép tính
a)
3
3
3
3
108 7,2
4 0,9
+
b)
3
33
2 24 5 81 4 192−+
c)
3
3
3
3
750
160. 1,2
250
d)
3
33
3
2
42
21
−−
Lời giải
a) Ta có:
3
3
33
3
3
3
3
108 7,2 108 7,2
27 8 5
4 0,9
4 0,9
+=+=+=
b) Ta có:
3
3 3 3 3 33
2 24 5 81 4 192 2.2. 3 5.3. 3 4.4. 3 5 3+=−+=
4
c) Ta có:
3
3 33 3
3
3
750
160. 1,2 3 4 3 3 3
250
=−=
d) Ta có:
(
)
(
)
(
)
3
2
33
3
33 33 3333
3
3
2
33
2 2 21
2
42 42242422
21
21 2 21
++
−−= −−=++−−=
++
Bài 4: Thc hin các phép tính
a)
3
33
3
384
3 54 432
3
+−+
b)
3
3
3
27 1 5
64 0,064
512 8 8
+ +−
c)
3
3 33
343. 3 81 2 24 +−
d)
33
3
42 1
3
21
+
+
Lời giải
a) Ta có:
3
3 3 33
33
3
384
3 54 432 4 2 3.3 2 6 2 2
3
+−+ = + =
b) Ta có:
3
3
3
27 1 5 3 1 5 2 1
64 0,064 .
512 8 8 8 2 8 5 8
−−
+ + = ++ =
c) Ta có:
3
3 33 3 3 3
343. 3 81 2 24 7 3 3.3 3 2 3 0 + =−+ =
d) Ta có:
( )
3
2
33 33 3 33 33 3
3
3
3
42 1 42 2 21 42421122
3 3 33 3
21
21

+ + −+ + −++

−= = =

+


Bài 5: Thc hin phép tính
a.
3
( 2 1)(3 2 2)++
b.
33
33 3
( 9 6 4)( 3 2)++
c.
33
33
1 11
( 9 2 3 3 ):2
2 33
−+
d.
3
33 3
2 24 3 81 4 192 2 375−+
e.
3
3
3
27 1 5
64 0,064
512 8 8
+ +−
Lời giải
a) Ta có:
23
3 33
(21)(322) (21)(21) (21) 21++=++=+=+
b) Ta có:
( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 33
3 3 3 33 3
33 3 3 3 3 3
96432 32 3 3.2 2=3 2 321

+ + = + + =−=


c) Ta có:
5
3
3
2
33 3 3
3 3 3 3 33
1 1 1 1 1 1 1 1 3 3 9 49
9 2 3 3 :2 9:2 2 3:2 (3 :2 3
2 3 32 3 3 3 34 2 4

+ = + =− +=



d) Ta có:
( )
3
33 3 3 3 3 3
2 24 3 81 4 192 2 375 2 8.3 3 27.3 4 64.3 2 125.3 3 4 9 16 103 + = + = −+ =
e) Ta có:
3
3
3
27 1 5 3 2 1
64 0,064 4
512 8 8 8 5 8
−−
+ + = +− =
Bài 6: Rút gn biu thc
a)
3
32
125 75 15 1 5A xxx x= + + +−
b)
3
3
33
1. 1 1B xx xx x= + −−
Lời giải
a) Ta có:
( )
3
3
32
3
125 75 15 1 5 5 1 5 1A xxx x x x= + + +−= + −=
b) Ta có:
( )( )
3 33
3 33
33
3
1. 1 1 1 1 1 2 1B xx xx x xx xx x x= + −−= + −−=
Bài 7: Rút gn biu thc
a)
(
) ( )
33
33
1
1 12 3
2
Ax x x= −− +
b)
3
23
21 3 3B x xx x= +−−
Lời giải
a) Ta có
( )
( )
( )
33
33
11
1 12 3 1 12 3
22
A x x xx x x= + = −− +
13
1 35
22
x xx x= −− + + =
b) Ta có
( ) ( )
3
3
23
3
2 1 3 3 2 1 21 2 2 3B x xx x x x x x= + −= −= −=−
Bài 8: Chng minh các biu thc sau không ph thuc vào biến x
a)
( )
3
33 1 2A xx x x x= + + +− +
b)
( )
( ) ( )
( )
33
3 3 33
1 16 1 1Bx x x x= + −+ +
Lời giải
a) Ta có:
( )
( )
( )
3
3
3
33 1 2 1 2 1A xx x x x x x= ++ + += + +=
đpcm.
b) Ta có:
( )
( ) ( )
( )
33
3 3 33
1 1 6 1 18Bx x x x= + + +=
đpcm.
6
Bài 9: Tính
a.
33
25 25A =++−
b.
33
125 125
39 39
27 27
B =++ ++
Lời giải
a) Ta có:
33
25 25A =++−
Cách 1:
33
33
33
2 16 8 5 16 8 5 ( 5 1) (1 5) 2 1AA= + + = + + =⇒=
Cách 2:
(
)
( )( )
(
)
( )
( )
3
3
33 33
3
3
32
25 25 252532525.25 25431.
3 40 1 4 0 1
AA
A A A AA A
= ++− =+++ + ++− =+
+ == ++ ==
b.
33
125 125
39 39
27 27
B =++ ++
Đặt
33 3 33 3
33
125 125 5
39 ; 39 6 3( ) 65
27 27 3
a b a b ab B a b ab a b B B
B
=++ =++ =⇒== =
( )
( )
32
5 60 1 6 0 1B B B BB B + −= + + = =
Vy
1B =
.
Bài 10: Tính
a.
33
33
4 22
4 22
A
++
=
++
b.
3
4 23
10 6 3
B
+
=
+
Lời giải
a) Ta có
( )
33 3
33 33
3
3
33 33 3 3
2 21 4
422 428
2
4 22 4 22 21 4
A
++
++ ++
= = = =
++ ++ ++
b) Ta có
( )
( ) ( )
( )
( )
( )
( )
( )
2 22
22 2
3
33
3 231 31 31
4 23
31
31
10 6 3
3 3 3 3 3 .1 1 3 1
B
++ + +
+
= = = = = +
+
+
++ + +
7
Bài 11*:
Tính
33
6 3 10 6 3 10A = +−
Lời giải
Cách 1: Biến đi biu thc dưi du căn ta đưc:
( )
(
)
33
33
33
63 10 63 10 3 1 3 1 3 1 3 1 23A = + = + + = ++ =
Cách 2: Biến đi
3
A
da vào hng đng thc
( ) ( )
3
3 2 23 3 3
33 3a b a a b ab b a b ab a b = + −=
Ta có
(
)
( )
(
)
3
3
33 3333
6 3 10 6 3 10 6 3 10 6 3 10 3 6 3 10. 6 3 10. 6 3 10 6 3 10A = +− = + + +−
( )
2
23
3
3
20 3. 6 3 10 . 20 3 8. 20 3.2 20 6 6 20 0A A A AA A=− =− =− =− +−=
( ) ( ) ( ) ( )
( )
( )
22
2 2 2 10 2 0 2 2 10 0 1A A AA A A A A −+ −+ = + + =
( )
2
2
2 10 1 9 0AA A+ + = + +>
vi mi
( )
2
A
T
( )( )
12 2 0 2AA −= =
Vy
2A =
.
Bài 12
*
: Tính giá tr ca các biu thc sau
a.
3
15Ax x= +
ti
33
5( 6 1) 5( 6 1)x = +−
b.
3 2017
( 12 9)Bx x=+−
, biết:
33
4( 5 1) 4( 5 1)x = +−
c.
3 2 1998
(3 8 2)C xx= ++
, biết:
3
( 5 2) 17 5 38
5 14 6 5
x
+−
=
+−
Lời giải
a) Đặt
( )
(
)
( )
3
33
1 2 12 1 2
561; 561 2561 5a a aa x a a= + = = =⇒=
( ) ( )
3
3 33 3
1
12 2 1212
3 10 3.5 10 15 15 10 10x aa a a aaaa x x x x A = = = = + = ⇔=
b) Áp dng:
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
3
33 3 3
3
3 4 5 1 4 5 1 3 4 5 1 .4. 5 1 . 8 12ab a b abab x x x x = ⇔= + + ⇔=
8
( )
2017
3
12 8 8 9 1xx A + =⇒= =
c) Ta có:
(
)
( ) ( )
( )
3
3
3
1998
2
2
5 2. 5 2
5 2 17 5 38
1
3
3
5 14 6 5
5 35
xA
−+
+−
= = =⇒=
+−
+−
9
Dng 2: Khử mẫu thc cha căn bc ba
Cách gii: Cn chú ý
+)
ab+
có biu thc liên hp là:
22
a ab b−+
và ngưc li
+)
ab
có biu thc liên hp là:
22
a ab b−+
và ngưc li
Bài 1: Kh căn thc mẫu
a.
3
3
1
32
b.
33
6
25 5 1
−+
c.
3
3
3
31
d.
33
1
224++
Lời giải
a) Ta có:
3
33
3
33
33 3
3 3 33
1 964
964
3 2 ( 3 2)( 9 6 4)
++
= =++
++
b) Ta có:
33
3
33 3 33
6 6( 5 1) 6( 5 1)
51
51
25 51 (51)(25 51)
++
= = = +
+
−+ + −+
c) Ta có:
3 333 333 3 33 33
33
3 3 33 3
3 3(931) 3(931) 2793393
22
3 1 (3 1)(9 3 1) (3) 1
++ ++ ++ ++
= = = =
++
d) Ta có:
33 33
33 33 333
3
1 1 1 4 ( 2 1) 4 ( 2 1)
2(2 1) 2
224 824 2(421)
−−
= = = =
++ ++ ++
Bài 2: Trc căn thc mẫu các biu thc sau
a.
3
1
23+
b.
33
1
25 25+−−
Lời giải
a) Ta có:
( )
3
22
3 33
3
3
3
3
1 2 23 3 4 23 9
11
23
23
−+ −+
= =
+
+
b) Ta có:
( ) ( )
( ) ( )
22
33
33
33
25 25.25 25
1
25 25
25 25
+ ++ +
=
+ −−
+−−
33
9 45 1 9 45
25
+ −+ +
=
.
10
Dng 3: So sánh các căn bc ba
Cách gii: Để so sánh các căn bc ba, ta chú ý:
+)
3
3
3
A B AB=
(đưa tha s vào trong căn)
+)
33
AB A B<⇔ <
Bài 1: So sánh cp s sau
a)
3
23
3
23
b)
15
3
3 126
Lời giải
a) Ta có:
3
33
2 3 24 23= >
b) Ta có:
33
15 3.5 3 125 125 3 126== →<
Bài 2: So sánh cp s sau
a)
7
3
2 43
b)
3
56
3
65
Lời giải
a) Ta có:
3
7 2 43<
b) Ta có:
33
56 65<
Bài 3: Hãy so sánh
a.
33
3
3 133
b.
3
23
3
32
c.
3
4 1730
48
d.
3
2
18
3
3
3
12
4
Lời giải
a. Ta có:
33
3
3
3 133 3591
33 3 133
33 35937
=
⇒>
=
b. Ta có:
3
2
33
3
3
3
3
2 2 8. 3 24
23 32
3 2 54
= =
⇒<
=
c. Ta có:
3
3
33 3
12 12 1728 1730 48 4 1730= = < ⇒<
11
d) Ta có:
3
33
3
3
3
33
28 1
18 .18 5
23
3 27 3
18 12
34
3 27 1
12 .12 5
4 64 16
= =
⇒>
= =
Bài 4: So sánh
a.
33
20 14 2 20 14 2
A
=+ +−
25B =
hoc
3
29B =
b.
33
7 52 7 52A =+ +−
3B =
hoc
3
4
9
B =
Lời giải
a) Ta có:
33
33
3
33
20 14 2 20 14 2 (2 2) (2 2) 4 2 8A AB= + + = + + == ⇒<
b) Ta có:
33
33
44 4
7 52 7 52 2
2
89
A AB= + + === > ⇒>
12
Dng 4: Gii phương trình cha căn bc ba
Cách gii: Áp dng
3
3
AB AB=⇔=
Bài 1: Gii các phương trình sau
a.
3
2 13x +=
b.
3
55xx+−=
Lời giải
a) Ta có:
3
2 1 3 2 1 27 13xxx+= += =
b) Ta có:
( ) { }
3
33
5 5 5 5 5 5 6;5;4xx x x x x x+=⇒ + =++= + ⇒∈−−
Bài 2: Gii các phương trình sau
a.
3
23 2x−=
b.
3
11xx−=
Lời giải
a) Ta có:
3
10
23 2 23 8
3
x xx = =−⇔ =
b) Ta có:
3
3
2
1
10
1 1 1 ( 1) 0
( 1) 1
2
x
x
xx x x x
x
x
=
−=
= −⇔ −= =
−=
=
Bài 3: Gii các phương trình sau
a.
33
3
2
1
27 216 4x xx
x
+=
b.
3
32
3 3 12 3xxx x+ + +− =
Lời giải
a) Ta có:
33 3
3
2
1
27 216 4 2 4 8x xx x x
x
+ = ⇔− = =
b) Ta có:
3
32
3 3 12 3 3 3 1xxx x x x+ + +− = = =
Bài 4: Gii các phương trình sau
a.
3 33
1000 64 27 15xxx−−=
b.
3 3 33
1
3 3 4 8 24 3. 9 27 0
3
xx x−+ =
Lời giải
a) Ta có:
3 3 3 333 3 3
1000 64 27 15 10 4 3 15 3 15 5 125x x x xxx x x x = −−====
13
b) Ta có:
3 3 33 3
1
3 3 4 8 24 3. 9 27 0 3 2 3 8 5
3
xx x x x x+ = = =−⇔ =
Bài 5: Gii các phương trình sau
a.
3
23
1 9 27 27 3 5xx xx−+ =
b.
3
2
3
1
8 27xx
x
+=
Lời giải
a) Ta có:
3
23
1 9 27 27 3 5 1 3 3 5 1x x x x xx x + = −⇒ = −⇒ =
b) Ta có:
3 33 3
2 22 2
3
1
8 27 2 3 27xx x x x x
x
+ = + = ⇒=±
Bài 6: Tìm x, biết
a.
3
21 5x + >−
b.
3
32
3 64 1
xxx x+ + +≤+
c.
3
42 4x−≥
d.
3
32
3 6 10 1xx x x
+ <−
Lời giải
a) Ta có:
3
2 1 5 2 1 125 2 126 63x x xx
+ >− + >− >− >−
b) Ta có:
3
32 32 32
3 64 1 3 64 3 31 1xxx x xx x xxx x++++++++++
c) Ta có:
3
4 2 4 4 2 64 2 60 30x x xx−≥⇒≥⇒
d) Ta có:
( )
3
3
32 32
3 6 10 1 3 6 10 1 1
xx x x xx x x x + <− ⇒− + <− + <
14
BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1: Kết qu đúng ca phép tính
3
33
3
1080
32. 16
5
+−
là s nào
a.
2
b.
2
c.
4
d.
4
Lời giải
Chn đáp án A
Gii thích:
Ta có:
( )
33
33 3 3
3
33
1080 1080
32. 16 32. 16 216 512 6 8 2
55
+− = +− = + =+=
−−
Câu 2: Phép tính
3
33
3
24696
48. 36
9
ta đưc kết qu là s nào?
a.
2
b.
2
c.
4
d.
4
Lời giải
Chn đáp án B
Gii thích:
Ta có:
33
33
33
33 3 3 3
33
24696 24696
48. 36 48.36 1728 2744 12 14 12 14 2
99
−=−====
Câu 3: Phép tính
333 3
1 27 125 27
27 64 216 8
−+
ta đưc kết qu là s nào?
a.
9
2
b.
11
2
c.
13
12
d.
15
2
Lời giải
Chn đáp án C
Gii thích:
Ta có:
3333
3333
333 3
1 27 125 27 1 3 5 3 1 3 5 3 13
27 64 216 8 3 4 6 2 3 4 6 2 12
  
+ = + =−+−=
  
  
15
Câu 4: Rút gn
23
3
53
55
22

−−


ta đưc kết qu là s nào?
a.
1
b.
1
c.
25
d.
25
Lời giải
Chn đáp án A
Gii thích:
Ta có:
23
3
5 3 5 3 5 3 53
5 55 5 5 5 1
2 2 2 2 2 2 22
 
= = −+ ==
 
 
Câu 5: Rút gn
( )
2
2
3
3
3
2 12
2



−−




ta đưc kết qu là s nào?
a.
1
2
b.
1
4
c.
3
4
d.
1
Lời giải
Chn đáp án B
Gii thích:
Ta có:
( )
( )
2
2
2 22
3
3
3 3 3 3 11
2 12 2 12 212 1
2 2 2 2 24




= = −+ = = =






Câu 6: Phép tính
( )
( )
3
32
3
3 23 5 23

−−


cho kết qu nào
a.
4
b.
6
c.
8
d.
12
Lời giải
Chn đáp án C
Gii thích:
16
Ta có:
( )
( )
( )
( )
3
3
32 2
2
3
3 23 5 23 3 23 5 23 3 23 5 23 2 4


=−− =−−+ ==



Câu 7: Tp nghim ca phương trình
3
31x
−=
là:
a.
{ }
1
S =
b.
1
3
S

=


c.
1
3
S

=


d.
S =
Lời giải
Chn đáp án C
Gii thích:
Ta có:
( ) ( )
33
3
3
11
31 3 1 31
33
x x x xS

=−⇔ =− =−⇔ = =


Câu 8: Tp nghim ca phương trình
32
3 3 11xxx+ + +=
là:
a.
{ }
0S
=
b.
{ }
2S =
c.
{ }
2S =
d.
S =
Lời giải
Chn đáp án A
Gii thích:
Ta có:
( )
{ }
3
32
3
3 3 11 1 1 11 0 0
xxx x x x S+ + += + = += = =
Câu 9: Tp nghim ca phương trình
( )
(
)
2
3
2 240x xx ++=
là:
a.
{ }
1S =
b.
1
3
S

=


c.
{ }
4S =
d.
{ }
2S =
Lời giải
Chn đáp án D
Gii thích:
Ta có:
( )
( )
2 33 3 3
3
2 2 4 0 80 80 8 2x xx x x x x + + = = −= = =
17
Câu 10:
3
31+
là nghim ca phương trình nào dưi đây
a.
32
3 3 10xx x+ +=
b.
32
3 3 40xxx + −=
c.
32
6 3 10xxx+ +=
d.
32
6 3 40xxx + −=
Lời giải
Chn đáp án B
Gii thích:
Đặt
( )
3
32 32
33
31 13 13 3313 3340x x x xxx xxx= +⇔ −= = + −= + =
Vy
3
31+
là nghim ca phương trình:
32
3 3 40xxx + −=
18
BÀI TP VNHÀ
Bài 1: Hãy tính
a)
3
512
b)
3
1
125
c)
36
3
343
216
ab
b)
3
99
64ab
Lời giải
a) Ta có:
3
512 8=
b) Ta có:
3
11
125 5
−−
=
c) Ta có:
36
2
3
343 7
216 6
ab
ab
=
d) Ta có:
3
99 33
64 4ab ab−=
Bài 2: Thc hin phép tính
a)
3
3
3
3
135
54. 4
5
A =
b)
(
)
( )
33
33 3
25 10 4 5 2
B
= −+ +
Lời giải
a) Ta có:
3
3
33
3
3
135 135
54. 4 54.4 3
5
5
A = =−=
b) Ta có:
( )
( )
( )
( )
33
33 3
33 3 3
25 10 4 5 2 5 2 7B = −+ += + =
Bài 3: Thc hin các phép tính sau
a)
3
(4 2 3)( 3 1)B =−−
b)
3
331063C =++ +
Lời giải
a) Ta có:
2
33
(423)(31) (31)(31) 31B = −= −=
b) Ta có:
3
3
3
331063 33(31) 31C =++ + =++ +=+
Bài 4: Rút gn các biu thc sau
a)
( )
( )
33
33 3
96432E = −+ +
b)
33
33
54 2 16
54 2 16
F
=
+
c)
33 3
2
9 91 1
3 4 :2
55 33
G

=−+



Lời giải
19
a) Ta có:
( )
( )
3 3 3 3 3 33
3 3 3 33 3 33 3 3
9 6 4 3 2 9. 3 9. 2 6. 3 6. 2 4. 3 4. 2E =+ +=+−−++
3
3
33
33 3
3 18 18 12 12 2 3 2 5E =+−−++=+=
b) Ta có:
33 3
33
33 3
33
54 2 16 2 4 2 2 1
7
54 2 16 3 2 4 2 7 2
F
−−
= = = =
++
c) Ta có:
3
3
33 3 33 3 3
22
9 9 1 1 9 9 1 3 1 27 3 27
34:2 34. 21
553355322525
G

−−
=−+ =−+ = +



33 3
31 91 1
26 2
25 25 5
= + += +
Bài 5: Rút gn các biu thc sau
a)
3
32
3 27 27 9 1Ax x x x=− + ++
b)
33
32 3
8 12 6 1B x xx x
= + + +−
Lời giải
a) Ta có:
( )
3
3
32
3
3 27 27 9 1 3 3 1 1Ax x x x x x= + + += + =
b) Ta có:
( )
3
33
32 3
3
8 12 61 21 1B x x x x x xx= + + +− = + = +
Bài 6: So sánh
a.
6
3
2 26
b.
3
26
3
47
c.
3
32
3
53
d.
22
3
3 394
Lời giải
a) Ta có:
33
6 2 27 2 26= >
b) Ta có:
33 3
2 6 48 47= >
c) Ta có:
3
33
3 2 54 53= >
d) Ta có:
3
22 3 394>
Bài 7: Gii các phương trình sau
a)
3
2 11x +=
b)
3
32
22x xx+=+
Lời giải
a) Ta có:
3
2 11 0xx+= =
b) Ta có:
{
}
3
32
2 2 1; 2x xx x+ = + ∈−
Bài 8: Gii các phương trình sau
20
a)
3
32
93x xx+=+
b)
3
55xx+−=
c)
3
32
3 3 12 5xxx x + −= +
Lời giải
a) Ta có:
( )
3
3
32 32 3232
9 3 9 3 9 9 27 27 27 27 0xxx xxx xxxx x x+ =+⇔+ =+ ⇔+ =+ + + +=
1x⇔=
Vy phương trình có tp nghim
{ }
1S =
b) Ta có:
( ) ( ) ( )
32
33
5 5 5 5 5 5 51 5 0xx x x x x x x

+−= +=+⇔+= + + + =

( )
{
}
{ }
2
50
5
5
6;5;4
4; 6
51
51
x
x
x
S
x
x
x
+=
=
=
=−−
∈−
+=±
+=
c) Ta có:
( )
3
3
32
3
3 3125 1 25 125 6xxxx x xxxx
+ = +⇔ = +⇔= +⇔=
Vy phương trình có tp nghim
{ }
6S =
| 1/20

Preview text:

CĂN BẬC BA A. Tóm tắt lý thuyết I. Căn bậc ba
1. Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho 3
x = a . Tức là 3 3
x = a x = a Minh họa: 3 8 = 2 vì 3 2 = 8 ; 3 27 − = 3 − vì (− ) 3 3 = 27 − 2. Tính chất
a. Mỗi số a có duy nhất một căn bậc ba: 3 3 a = a
b. Nếu a > 0 thì: 3 a > 0
- Nếu a < 0 thì: 3 a < 0
- Nếu a = 0 thì: 3 a = 0 3. Hằng đẳng thức 3 3 A = A
4. So sánh các căn bậc ba 3 3
A < B A < B ; 3 3
A = B A = B 5. Các phép biến đổi
- Khai căn bậc ba một tích số: 3 3 3 3
ABC = A. B. C
- Phép nhân các căn bậc ba: 3 3 3 3
A. B. C = ABC 3
- Khai căn bậc ba của một thương số: A A 3 = (B ≠ 0) 3 B B 3
- Chia hai căn bậc ba: A A = 3 (B ≠ 0) 3 B B
- Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn: 3 3 3 A B = A B
- Đưa một thừa số vào trong dấu căn: 3 3 3 A B = A B 3 2 3
- Khử mẫu trong căn: A AB A AB 3 = (B ≠ 0) 3; = B ≠ 0 2 ( ) B B B B 3 2 3
- Trục căn thức ở mẫu: 1 A = ( ≠ ) 1 0 ; A A = ( A ≠ 0) 3 3 2 A A A A II. Căn bậc n
Căn bậc ,nnN n ≥ 2 , của một số A là một số x mà lũy thừa bậc n của nó bằng A 1 Ký hiệu: n n = ; n n = ⇒ = ;( n x A x A x A A) = A
+) Căn bậc lẻ: Bất kỳ số thực nào cũng có một căn bậc lẻ và chỉ một mà thôi Với mọi số tự nhiên , m ,
n k > 0, ta có: 2n 1+ 2n 1 A + = A
+) Khai căn bậc 2n +1 của một tích số: 2n 1+ 2n 1 + 2n 1 . A B = A. + B
+) Phép nhân các căn bậc 2n 1 + 2n 1 + 2n 1 2n 1: A. B + + = . A B 2n 1 + +) Khai căn bậc A A
2n +1 của một thương số: 2n 1+ = (B ≠ 0) 2n 1 B + B 2n 1 +
+) Phép chia hai căn thức bậc A A 2n +1:
= 2n 1+ (B ≠ 0) 2n 1 + B B
+) Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn: 2n 1+ 2n 1+ 2n 1 A .B . A + = B
+) Đưa một thừa số vào trong dấu căn: 2n 1+ 2n 1 + 2n 1 . A B = A + .B
+) Lũy thừa một căn thức: ( k 2n 1 +
m ) 2n 1+ m.k A = A
+) Hạ bậc một căn thức hoặc nâng bậc một căn thức: (2n+ )1k m.k 2n 1+ m A = A
+) Khai căn một căn thức: m (2 + + ) 1 2n 1 m n A = A
*) Lưu ý: Khi m chẵn thì A ≥ 0 (2n+ ) 1 1 − 2n 1 + (2n+ ) 1 1 − +) Khử căn trong mẫu: A . A B . A B 2n 1 = 2n 1 + = = 2n 1 B B + B
B. Bài tập và các dạng toán
Dạng 1: Thực hiện phép tính có chứa căn bậc ba
Cách giải: Áp dụng công thức: 3 3 3 3
a = a; ( a) = a
- Các hằng đẳng thức liên quan đến bậc ba +) (a + b)3 3 2 2 3
= a + 3a b + 3ab + b +) (a b)3 3 2 2 3
= a − 3a b + 3ab b +) 3 3 + = ( + )( 2 2 a b
a b a ab + b ) +) 3 3 − = ( − )( 2 2 a b
a b a + ab + b ) 2 Bài 1: Hãy tính a) 3 27 b) 1 3 c) 3 3 64a d) 3 3 6 8 − a b 125 Lời giải a) Ta có: 3 3 3 27 = 3 = 3 3 b) Ta có: 1  1  1 3 = 3 = 125  5   5 c) Ta có: 3 3 3
64a = (4a)3 = 4a
d) Ta có: − a b = (− ab )3 3 3 6 2 2 3 8 2 = 2 − ab
Bài 2: Làm phép tính a) 3 729 b) 1 3 c) 3 3 343a d) 3 3 6 512 − a b 216 Lời giải a) Ta có: 3 729 = 9 b) Ta có: 1 1 3 = 216 6 c) Ta có: 3 3 343a = 7a d) Ta có: 3 3 6 2 512 − a b = 8 − ab
Bài 3: Thực hiện các phép tính 3 a) 3 108 7,2 + b) 3 3 3 2 24 − 5 81 + 4 192 3 3 4 0,9 3 3 c) 750 3 2 3 − 160. 1,2 d) 3 3 − 4 − 2 3 250 3 2 −1 Lời giải 3 a) Ta có: 3 108 7,2 108 7,2 3 3 + = 3 + 3 = 27 + 8 = 5 3 3 4 0,9 4 0,9 b) Ta có: 3 3 3 3 3 3 3
2 24 − 5 81 + 4 192 = 2.2. 3 − 5.3. 3 + 4.4. 3 = 5 3 3 3 c) Ta có: 750 3 3 3 3 3 − 160. 1,2 = 3 − 4 3 = 3 − 3 3 250 3 2 (3 2 3 3 2 + 2 +1 2 3 3 ) d) Ta có: 3 3 3 3 3 3 − 4 − 2 =
− 4 − 2 = 2 + 4 + 2 − 4 − 2 = 2 3 2 −1 (3 2 − )1(3 2 3 2 + 2 + )1
Bài 4: Thực hiện các phép tính 3 a) 384 − 3 3 + 3 54 − + 432 b) 27 1 3 5 3 3 + 64 + 0 − ,064 3 3 512 8 8 3 3 c) 4 + 2 1 3 3 3 3 343. − 3 + 81 − 2 24 d) − 3 3 2 +1 Lời giải 3 a) Ta có: 384 3 3 3 3 3 3 + 3 54
− + 432 = 4 2 − 3.3 2 + 6 2 = 2 3 3 b) Ta có: 27 − 1 − − − 3 5 3 1 5 2 1 3 3 + 64 + 0 − ,064 = + + . = 512 8 8 8 2 8 5 8 c) Ta có: 3 3 3 3 3 3 3 343. − 3 + 81 − 2 24 = 7 − 3 + 3.3 3 − 2 3 = 0   3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 d) Ta có: 4 + 2 1 4 + 2  2 − 2 +1 4 + 2 4 − 2 +1 1 − + 2 2 − = − = − = 3 3 2 1 3  (  + 3 2 )3 −  3 3 3 1 
Bài 5: Thực hiện phép tính a. 3 ( 2 +1)(3+ 2 2) b. 3 3 3 3 3 ( 9 + 6 + 4)( 3 − 2) c. 1 3 3 1 1 − + 3 3 ( 9 2 3 3 ) : 2 d. 3 3 3 3
2 24 − 3 81 + 4 192 − 2 375 2 3 3 e. 27 − 1 3 5 3 3 + 64 + 0 − ,064 512 8 8 Lời giải a) Ta có: 3 3 2 3 3
( 2 +1)(3+ 2 2) = ( 2 +1)( 2 +1) = ( 2 +1) = 2 +1 b) Ta có: (3 3 )(3 ) (3 )(3 )2 3 ( )2 + + − = − + +   ( 3 9 6 4 3 2 3 2 3 3. 2 2 = 3)3 −( 2)3 3 3 3 3 3 3 = 3− 2 =1  c) Ta có: 4 3  1        − 3 3 1 1 1 3 1 3 1 1 1 3 3 2 3 9 4 9  − + 3 3  = 3   − 3   + 3 3 9 2 3 3 : 2 9 : 2 2 3 : 2 (3 : 2  = − 3 + =  2 3  3  2 3   3   3 3  4 2 4         d) Ta có: 3 3 3 3 3 3 3 − + − = − + − = ( − + − ) 3
2 24 3 81 4 192 2 375 2 8.3 3 27.3 4 64.3 2 125.3 3 4 9 16 10 = 3 e) Ta có: 27 − 1 − − 3 5 3 2 1 3 3 + 64 + 0 − ,064 = + 4 − = 512 8 8 8 5 8
Bài 6: Rút gọn biểu thức a) 3 3 2
A = 125x + 75x +15x +1 − 5x b) 3 3 3 3
B = x x +1. x x −1 − 1− x Lời giải a) Ta có: 3 3 2 3
A = 125x + 75x +15x +1 − 5x = (5x + )3 1 − 5x =1 b) Ta có: 3 3 3 3 = + − − − = 3 B x x 1. x x 1 1 x
(x x + )1(x x − ) 3 3 3 3
1 − 1− x = 2 x −1
Bài 7: Rút gọn biểu thức
a) A = (x − )3 1 1 − (1− 2x)3 3 3 + 3x b) 3 2 3
B = 2 1− 3x + 3x x x 2 Lời giải
a) Ta có A = (x − )3 1 1 − (1− 2x)3 1 3 3
+ 3x = x −1− (1− 2x) + 3x 2 2 1 3
= x −1− + x + 3x = 5x − 2 2 b) Ta có 3 2 3 3
B = 2 1− 3x + 3x x x = 2 (1− x)3 − x = 2(1− x) − 2 = 2 − 3x
Bài 8: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x a) 3 A 3 3
= x x + 3x + 3 x +1 − ( x + 2)
b) B = (3 x + ) −(3 x − ) + (3 x − )(3 1 1 6 1 x + )1 Lời giải
a) Ta có: A = x x + x + x + −( x + ) = ( x + )3 3 3 3 3 1 2 1 − ( x + 2) = 1 − ⇒ đpcm.
b) Ta có: B = ( x + )3 −( x − )3 3 3 + ( 3 x − )( 3 1 1 6 1 x + ) 1 = 8 ⇒ đpcm. 5 Bài 9: Tính a. 3 3 A = 2 + 5 + 2 − 5 b. 125 125 3 3 B = 3+ 9 + − 3 − + 9 + 27 27 Lời giải a) Ta có: 3 3 A = 2 + 5 + 2 − 5 Cách 1: 3 3 3 3 3 3
2A = 16 + 8 5 + 16 −8 5 = ( 5 +1) + (1− 5) = 2 ⇒ A =1 Cách 2: A = ( 2+ 5 + 2− 5 )3 3 3 3
= 2 + 5 + 2 − 5 + 3 (2+ 5)(2− 5).(3 3 2 + 5 + 2 − 5 ) 3 3 = 4 + 3 1 − .A 3
A + 3A = 4 = 0 ⇔ ( A− ) 1 ( 2
A + A + 4) = 0 ⇔ A =1 b. 125 125 3 3 B = 3+ 9 + − 3 − + 9 + 27 27 Đặt 125 125 3 3 5 3 3 3 3 3 3 a = 3+ 9 + ;b = 3 − + 9 +
a b = 6 ⇒ ab = ⇒ B = a b − 3ab(a b) ⇔ B = 6 − 5B 27 27 3 ⇔ B 3
B + B − = ⇔ (B − )( 2 5 6 0
1 B + B + 6) = 0 ⇔ B =1 Vậy B =1. Bài 10: Tính 3 3 a. 4 2 2 A + + = b. 4 2 3 B + = 3 3 4 + 2 + 2 3 10 + 6 3 Lời giải 3 2 ( 3 3 3 3 3 3 3 2 +1+ + + + + 4 4 2 2 4 2 8 ) a) Ta có 3 A = = = = 2 3 3 3 3 3 3 4 + 2 + 2 4 + 2 + 2 2 +1+ 4 4 2 3 ( 3)2 +2 3+1 ( 3+ )2 1 ( 3+ + )2 1 b) Ta có B = = = = = 3 +1 3 10 + 6 3 3 ( 3)2 + 3 3 + 3( 3)2 3 .1+1 ( 3+ )2 1 ( 3+ ) ( ) 1 6 Bài 11*: Tính 3 3
A = 6 3 +10 − 6 3 −10 Lời giải
Cách 1: Biến đổi biểu thức dưới dấu căn ta được: A = + − − = ( + )3 + ( − )3 3 3 3 3 6 3 10 6 3 10 3 1 3 1 = 3 +1+ 3 −1 = 2 3 Cách 2: Biến đổi 3
A dựa vào hằng đẳng thức (a b)3 3 2 2 3 3 3
= a − 3a b + 3ab b
− = a b − 3ab(a b) Ta có A = ( + − − )3 3 3 3 = + − ( − ) 3 3 − + − (3 3 6 3 10 6 3 10
6 3 10 6 3 10 3 6 3 10. 6 3 10. 6 3 +10 − 6 3 −10) 3 = 20 − 3. (6 3)2 2 3 3
−10 .A = 20 − 3 8.A = 20 − 3.2A = 20 − 6A A + 6A − 20 = 0 2
A ( A− ) + A( A− ) + ( A− ) = ⇔ ( A− )( 2 2 2 2 10 2 0
2 A + 2A +10) = 0 ( ) 1 Mà 2
A + 2A +10 = ( A+ )2
1 + 9 > 0 với mọi A (2) Từ ( )
1 (2) ⇒ A− 2 = 0 ⇔ A = 2 Vậy A = 2 .
Bài 12*: Tính giá trị của các biểu thức sau a. 3
A = x +15x tại 3 3
x = 5( 6 +1) − 5( 6 −1) b. 3 2017
B = (x +12x − 9) , biết: 3 3
x = 4( 5 +1) − 4( 5 −1) 3 c. 3 2 1998 C ( 5 2) 17 5 38
= (3x + 8x + 2) , biết: x + − = 5 + 14 − 6 5 Lời giải a) Đặt = 3 a 5( 6 + ) = 3 1 ;a
5 6 −1 ⇒ a a = 25 6 −1 = 5 ⇒ x = a a 1 2 ( ) 3 1 2 ( ) 1 2 3
x = (a a )3 3 3
= a a − 3a a (a a ) 3 1
= 10 − 3.5x =10 −15x x +15x =10 ⇔ A =10 1 2 2 1 2 1 2 b) Áp dụng: (a b)3 3 3
= a b ab(a b) 3
x = ( + )− ( − )− ( + ) ( − ) 3 3 3
4 5 1 4 5 1 3 4 5 1 .4. 5 1 .x x = 8 −12x 7 3
x +12x = 8 ⇒ A = (8 − 9)2017 = 1 − ( 5+2) 17 5−38 ( 5−2)3 3 3 .( 5 + 2) c) Ta có: 1 1998 x = = = ⇒ A = 3 + − 5 + (3− 5)2 3 5 14 6 5 2 8
Dạng 2: Khử mẫu thức chứa căn bậc ba
Cách giải: Cần chú ý
+) a + b có biểu thức liên hợp là: 2 2
a ab + b và ngược lại
+) a b có biểu thức liên hợp là: 2 2
a ab + b và ngược lại
Bài 1: Khử căn thức ở mẫu 3 a. 1 b. 6 c. 3 d. 1 3 3 3 − 2 3 3 25 − 5 +1 3 3 −1 3 3 2 + 2 + 4 Lời giải 3 3 3 a) Ta có: 1 9 + 6 + 4 3 3 3 = = 9 + 6 + 4 3 3 3 3 3 3 3 3 − 2 ( 3 − 2)( 9 + 6 + 4) 3 3 b) Ta có: 6 6( 5 +1) 6( 5 +1) 3 = = = 5 +1 3 3 3 3 3
25 − 5 +1 ( 5 +1)( 25 − 5 +1) 5 +1 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 c) Ta có: 3 3( 9 + 3 +1) 3( 9 + 3 +1) 27 + 9 + 3 3+ 9 + 3 = = = = 3 3 3 3 3 3 3 3 −1 ( 3 −1)( 9 + 3 +1) ( 3) −1 2 2 3 3 3 3 d) Ta có: 1 1 1 4( 2 −1) 4( 2 −1) = = = = 3 3 3 3 3 3 3 3 2 + 2 + 4 8 + 2 + 4 2( 4 + 2 +1) 2(2 −1) 2
Bài 2: Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau a. 1 b. 1 3 2 + 3 3 3 2 + 5 − 2 − 5 Lời giải 2 3 3 2 3 3 a) Ta có: 1 2 − 2 3 + 3 4 − 2 3 + 9 = = 3 + 3 2 3 2 + ( 3 3)3 11
(2+ 5)2 + 2+ 5. 2− 5 + (2− 5 1 )2 3 3 3 3 3 3 b) Ta có: = 9 + 4 5 −1+ 9 + 4 5 = . 3 3 2 + 5 − 2 − 5 (2+ 5)−(2− 5) 2 5 9
Dạng 3: So sánh các căn bậc ba
Cách giải: Để so sánh các căn bậc ba, ta chú ý: +) 3 3 3
A B = A B (đưa thừa số vào trong căn) +) 3 3
A < B A < B
Bài 1: So sánh cặp số sau a) 3 2 3 và 3 23 b) 15 và 3 3 126 Lời giải a) Ta có: 3 3 3 2 3 = 24 > 23 b) Ta có: 3 3
15 = 3.5 = 3 125 →125 < 3 126
Bài 2: So sánh cặp số sau a) 7 và 3 2 43 b) 3 5 6 và 3 6 5 Lời giải a) Ta có: 3 7 < 2 43 b) Ta có: 3 3 5 6 < 6 5 Bài 3: Hãy so sánh a. 33 và 3 3 133 b. 3 2 3 và 3 3 2 c. 3 4 1730 và 48 d. 2 3 18 và 3 3 12 3 4 Lời giải 3 3 3  133 = 3591 a. Ta có: 3  ⇒ 33 > 3 133 3 33  = 35937 2 3 3 3 2 2 = 8. 3 = 24 b. Ta có: 3 3  ⇒ 2 3 < 3 2 3 3 3  2 = 54 c. Ta có: 3 3 3 3 3
12 = 12 = 1728 < 1730 ⇒ 48 < 4 1730 10 2 3 8 1  = 3 = 3 18 .18 5 d) Ta có: 3 27 3 2 3 3 3  ⇒ 18 > 12 3 27 1 3 4 3 = 3 = 3 12 .12 5 4 64 16 Bài 4: So sánh a. 3 3
A = 20 +14 2 + 20 −14 2 và B = 2 5 hoặc 3 B = 2 9 b. 3 3
A = 7 + 5 2 + 7 −5 2 và B 4 = 3 hoặc B = 3 9 Lời giải a) Ta có: 3 3 3 3 3 3 3
A = 20 +14 2 + 20 −14 2 = (2 + 2) + (2 − 2) = 4 = 2 8 ⇒ A < B b) Ta có: 3 3 4 4 4
A = 7 + 5 2 + 7 − 5 2 = 2 = = > ⇒ A > B 3 3 2 8 9 11
Dạng 4: Giải phương trình chứa căn bậc ba
Cách giải: Áp dụng 3 3
A = B A = B
Bài 1: Giải các phương trình sau a. 3 2x +1 = 3
b. 3 5+ x x = 5 Lời giải
a) Ta có: 3 2x +1 = 3 ⇔ 2x +1= 27 ⇔ x =13
b) Ta có: + x x = ⇒
+ x = x + ⇒ x + = (x + )3 3 3 5 5 5 5 5 5 ⇒ x∈{ 6 − ; 5 − ;− } 4
Bài 2: Giải các phương trình sau a. 3 2 −3x = 2 −
b. 3 x −1 = x −1 Lời giải a) Ta có: 3 10 2 − 3x = 2 − ⇔ 2 − 3x = 8 − ⇔ x = 3 x =1 x −1 = 0 b) Ta có: 3 3 x 1 x 1 x 1 (x 1)  − = − ⇔ − = − ⇔  ⇔ x = 0 2 (x 1) 1  − = x =  2
Bài 3: Giải các phương trình sau a. 3 3 1 − + 3 27x 216x x = 4 b. 3 3 2
x + 3x + 3x +1 − 2x = 3 2 x Lời giải a) Ta có: 3 3 1 3 − + 3 27x 216x x = 4 ⇔ 2
x = 4 ⇔ x = 8 − 2 x b) Ta có: 3 3 2
x + 3x + 3x +1 − 2x = 3 ⇒ 3x = 3 ⇒ x =1
Bài 4: Giải các phương trình sau a. 3 3 3
1000x − 64x − 27x =15 b. 3 3 1 3 3
3 x − 3 + 4 8x − 24 − 3. 9x − 27 = 0 3 Lời giải a) Ta có: 3 3 3 3 3 3 3 3
1000x − 64x − 27x =15 ⇔ 10 x − 4 x − 3 x =15 ⇔ 3 x =15 ⇔ x = 5 ⇔ x =125 12 b) Ta có: 3 3 1 3 3 3
3 x − 3 + 4 8x − 24 −
3. 9x − 27 = 0 ⇔ x − 3 = 2 − ⇔ x − 3 = 8 − ⇔ x = 5 − 3
Bài 5: Giải các phương trình sau a. 3 2 3 1
1− 9x + 27x − 27x = 3x − 5 b. 3 2 + 3 8x x = 27 x Lời giải a) Ta có: 3 2 3
1− 9x + 27x − 27x = 3x − 5 ⇒1− 3x = 3x − 5 ⇒ x =1 b) Ta có: 3 2 1 3 2 3 2 3 2 + 3 8x x
= 27 ⇒ 2 x + x = 3 x x = 27 ± x Bài 6: Tìm x, biết a. 3 2x +1 > 5 − b. 3 3 2
x + 3x + 6x + 4 ≤ x +1 c. 3 4 − 2x ≥ 4 d. 3 3 2
x − 3x + 6x −10 < −x −1 Lời giải
a) Ta có: 3 2x +1 > 5 − ⇒ 2x +1 > 125 − ⇒ 2x > 126 − ⇒ x > 63 − b) Ta có: 3 3 2 3 2 3 2
x + 3x + 6x + 4 ≤ x +1⇒ x + 3x + 6x + 4 ≤ x + 3x + 3x +1⇒ x ≤ 1 −
c) Ta có: 3 4 − 2x ≥ 4 ⇒ 4 − 2x ≥ 64 ⇒ 2
x ≥ 60 ⇒ x ≤ 30 d) Ta có: 3 3 2 3 2
x − 3x + 6x −10 < −x −1⇒ −x − 3x + 6x −10 < −(x + )3 1 ⇒ x <1 13
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 3
Câu 1: Kết quả đúng của phép tính 1080 3 3 + 32 − . 16 − là số nào 3 5 − a. 2 b. 2 − c. 4 d. 4 − Lời giải Chọn đáp án A Giải thích: 3 3 Ta có: 1080 3 3 1080 + 32 − . 16 − = + 32. − ( 16 − ) 3 3 3 = 216 − + 512 = 6 − + 8 = 2 3 3 5 − 5 − 3 Câu 2: Phép tính 3 3 24696 48. 36 −
ta được kết quả là số nào? 3 9 a. 2 b. 2 − c. 4 d. 4 − Lời giải Chọn đáp án B Giải thích: 3 3 Ta có: 3 3 24696 3 24696 3 3 3 3 3 3 48. 36 − = 48.36 −
= 1728 − 2744 = 12 − 14 =12 −14 = 2 − 3 3 9 9 Câu 3: Phép tính 1 27 125 27 3 − 3 + 3 − 3
ta được kết quả là số nào? 27 64 216 8 a. 9 − b. 11 − 2 2 c. 13 − d. 15 − 12 2 Lời giải Chọn đáp án C Giải thích: 3 3 3 3 Ta có: 1 27 125 27  1   3   5   3  1 3 5 3 13 − 3 − 3 + 3 − 3 = 3 − 3 + 3 − 3 = − + − = 27 64 216 8  3  4  6  2         3 4 6 2 12 14 2 3 Câu 4: Rút gọn  5   3  − − 3 5 −   
5 ta được kết quả là số nào? 2 2      a. 1 b. 1 − c. 2 5 d. 2 − 5 Lời giải Chọn đáp án A Giải thích: 2 3 Ta có:  5   3  5  3  5 3 5 3 − − 3 5 − 5 = 5 − − − 5 = − 5 − + 5 = − =       1  2   2  2  2  2 2 2 2 2  2  Câu 5: Rút gọn  3 2   − − (1−   2 )3 3
 ta được kết quả là số nào?   2     a. 1 b. 1 2 4 c. 3 d. 1 4 Lời giải Chọn đáp án B Giải thích: 2  2 2  2 2 Ta có:  3     2 − −  (1− 2)3 3  3   3   1  1 3
 =  2 − −(1− 2) = −   2 −1+ 2 = −   1 = =    2    2   2   2     2  4  
Câu 6: Phép tính  ( − ) − ( −  ) 3 3 2  3 3 2 3
5 2 3  cho kết quả nào   a. 4 − b. 6 − c. 8 − d. 12 − Lời giải Chọn đáp án C Giải thích: 15 3 Ta có:  ( − )3 − ( − )2 3  =  − − −  =   ( − − + )2 =(− )2 3 3 2 3 5 2 3 3 2 3 5 2 3 3 2 3 5 2 3 2 =   4  
Câu 7: Tập nghiệm của phương trình 3 3 − x = 1 − là: a. S   = {− } 1 b. 1 S − =  3    c. 1 S   =  d. S = ∅ 3   Lời giải Chọn đáp án C Giải thích: Ta có: 3x 1 ( 3x)3 ( )3 3 1 1 3 1 3x 1 x S   − = − ⇔ − = − ⇔ − = − ⇔ = ⇒ = 3 3  
Câu 8: Tập nghiệm của phương trình 3 2
x + 3x + 3x +1 =1 là: a. S ={ } 0 b. S ={− } 2 c. S ={ } 2 d. S = ∅ Lời giải Chọn đáp án A Giải thích:
Ta có: x + x + x + = ⇔ (x + )3 3 2 3 3 3 1 1
1 =1 ⇔ x +1 =1 ⇔ x = 0 ⇒ S = { } 0
Câu 9: Tập nghiệm của phương trình (x − )( 2 3
2 x + 2x + 4) = 0 là: a. S ={− } 1 b. 1 S   = − 3   c. S ={− } 4 d. S ={ } 2 Lời giải Chọn đáp án D Giải thích:
Ta có: (x − )( 2x + x + ) 3 3 3 3 3 2 2
4 = 0 ⇔ x −8 = 0 ⇔ x −8 = 0 ⇔ x = 8 ⇔ x = 2 16
Câu 10: 3 3 +1 là nghiệm của phương trình nào dưới đây a. 3 2
x + 3x −3x +1 = 0 b. 3 2
x −3x + 3x − 4 = 0 c. 3 2
x + 6x −3x +1 = 0 d. 3 2
x − 6x + 3x − 4 = 0 Lời giải Chọn đáp án B Giải thích: Đặt 3 3
x = 3 +1 ⇔ x −1 = 3 ⇔ (x − )3 3 2 3 2
1 = 3 ⇔ x − 3x + 3x −1 = 3 ⇔ x − 3x + 3x − 4 = 0
Vậy 3 3 +1 là nghiệm của phương trình: 3 2
x − 3x + 3x − 4 = 0 17 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Hãy tính 3 6 a) 1 − 343a b 3 512 b) 3 c) 3 b) 3 9 9 64 − a b 125 216 − Lời giải a) Ta có: 1 − 1 − 3 512 = 8 b) Ta có: 3 = 125 5 3 6 c) Ta có: 343a b 7 − 2 3 = ab d) Ta có: 3 9 9 3 3 64 − a b = 4 − a b 216 − 6
Bài 2: Thực hiện phép tính 3 a) 135 3 3 A = − 54. 4 b) B = (3 3 3 25 − 10 + 4)( 3 3 5 + 2) 3 5 Lời giải 3 a) Ta có: 135 3 3 135 3 = 3 A = − 54. 4 − 54.4 = 3 − 3 5 5 b) Ta có: B = (3 3 − + )(3 + )=(3 25 10 4 5 2 5)3 +( 2)3 3 3 3 = 7
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau a) 3
B = (4 − 2 3)( 3 −1) b) 3 C = 3+ 3 + 10 + 6 3 Lời giải a) Ta có: 3 3 2
B = (4 − 2 3)( 3 −1) = ( 3 −1) ( 3 −1) = 3 −1 b) Ta có: 3 3 3
C = 3+ 3 + 10 + 6 3 = 3+ 3 + ( 3 +1) = 3 +1
Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau 3 3 a) E = (3 3 3 9 − 6 + 4)( 3 3 3 + 2) b) 54 2 16 F − = 3 3 54 + 2 16  −  c) 9 9 1 1 = 3  − 3 + 2 3 G 3 4  : 2  5 5 3  3   Lời giải 18 a) Ta có: E = (3 3 3 9 − 6 + 4)( 3 3 3 + 2) 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
= 9. 3 + 9. 2 − 6. 3 − 6. 2 + 4. 3 + 4. 2 3 3 3 3 3 3 3
E = 3 + 18 − 18 − 12 + 12 + 2 = 3+ 2 = 5 3 3 3 3 3 b) Ta có: 54 2 16 2 4 2 2 1 F − − − − = = = = 3 3 3 3 3 54 + 2 16 3 2 + 4 2 7 2 7 3  −   −  c) Ta có: 9 9 1 1 9 9 1 3 1 27 3 27 − 3 = 3  − 3 + 2 3  = 3  − 3 + 2  = 3 − 3 G 3 4 : 2 3 4 . + 2 1  5 5 3  3  5 5 3  2 2 5 2 5     3 1 9 1 1 = 3 + 3 + = 3 2 6 + 2 2 5 2 5 5
Bài 5: Rút gọn các biểu thức sau a) 3 3 2
A = 3x − 27x + 27x + 9x +1 b) 3 3 2 3 3
B = 8x +12x + 6x +1 − x Lời giải a) Ta có: 3 3 2 3
A = 3x − 27x + 27x + 9x +1 = 3x − (3x + )3 1 = 1 − b) Ta có: 3 3 2 3 3 3
B = 8x +12x + 6x +1 − x = (2x + )3 1 − x = x +1 Bài 6: So sánh a. 6 và 3 2 26 b. 3 2 6 và 3 47 c. 3 3 2 và 3 53 d. 22 và 3 3 394 Lời giải a) Ta có: 3 3 6 = 2 27 > 2 26 b) Ta có: 3 3 3 2 6 = 48 > 47 c) Ta có: 3 3 3 3 2 = 54 > 53 d) Ta có: 3 22 > 3 394
Bài 7: Giải các phương trình sau a) 3 2x +1 =1 b) 3 3 2
x + 2x = x + 2 Lời giải
a) Ta có: 3 2x +1 =1⇔ x = 0 b) Ta có: 3 3 2
x + 2x = x + 2 ⇔ x ∈{ 1; − − } 2
Bài 8: Giải các phương trình sau 19 a) 3 3 2
x + 9x = x + 3 b) 3 x + 5 − x = 5 c) 3 3 2
x − 3x + 3x −1 = 2x + 5 Lời giải a) Ta có: 3 3 2 3 2
x + x = x + ⇔ x + x = (x + )3 3 2 3 2 9 3 9
3 ⇔ x + 9x = x + 9x + 27x + 27 ⇔ 27x + 27 = 0 ⇔ x = 1 −
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {− } 1
b) Ta có: x + − x = ⇔ x + = x + ⇔ x + = (x + )3 ⇔ (x + ) −(x + )2 3 3 5 5 5 5 5 5 5 1 5  = 0   x + 5 = 0 x = 5 − x = 5 − ⇔  ( ⇔ ⇔   ⇒ S = − − − x + 5) 6; 5; 4 2 =1 x + 5 = 1 ± x ∈  { 4; − − } { } 6 c) Ta có: 3 3 2 3
x − 3x + 3x −1 = 2x + 5 ⇔ (x − )3
1 = 2x + 5 ⇔ x −1 = 2x + 5 ⇔ x = 6 −
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {− } 6 20