Tài liệu Toán 9 chủ đề căn bậc hai

Tài liệu gồm 25 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề căn bậc hai trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết.Mời bạn đọc đón xem.

1
CĂN BC HAI
A. Tóm tt lý thuyết
1. Khái niệm căn bc hai
a) Đnh nghĩa: Căn bc hai ca s thc
a
không âm là s
x
sao cho
2
xa=
b) Chú ý:
- Mi s thc dương
( )
0aa
có đúng hai căn bc hai là hai s đi nhau
+ S dương kí hiu là:
a
+ S âm kí hiu là:
a
- S 0 có đúng 1 căn bc hai là chính nó, ta viết
00
=
- S âm không có căn bc hai
2. Khái nim về căn bc hai số học
a. Đnh nghĩa: Căn bc hai s hc ca s thc
a
không âm
là s không âm
x
2
xa=
Ví d: Căn bc hai s hc ca 9 là:
93=
- Vi s thc
a
dương, ngưi ta gi s
a
là căn bc hai s hc ca
a
- S 0 cũng đưc gi là căn bc hai s hc ca 0
b. Chú ý: Phép khai phương là phép toán tìm căn bc hai s hc ca s không âm
Công thc:
2
0
;0 0
a
x aa a
xa
=± ≥⇒
=
( )
2
0a aa ⇒± =
Phương trình
2
xa=
vi
0a >
có hai nghim đi nhau là
12
;x ax a=−=
3. So sánh các căn bc hai số học
*) Định lý (tính cht): Vi
,0ab
, ta có:
ab a b<⇔ <
Ví dụ: So sánh 2 và
5
Li gii: Ta có:
45 4 5 2 5<⇒ < <
2
B. Bài tp áp dng và các dng toán
Dng 1: Tìm căn bc hai và căn bc hai số học ca mt s
Cách gii: Ta s dng các kiến thc sau
- Nếu
0a >
thì các căn bc hai ca
a
a±
Căn bc hai s hc ca
a
a
- Nếu
0a =
thì căn bc hai ca
a
và căn bc hai s hc ca
a
cùng bng 0
- Nếu
0a <
thì
a
không có căn bc hai và do đó không có căn bc hai s hc.
Bài 1: Tìm căn bc hai s hc ca các s sau
a) 12 b) 121 c)
4
9
d) 0,09 e)
40
1
81
f)
0
Li giải
a) 12 có căn bc hai s hc là:
12
b) 121 có căn bc hai s hc là:
121
c)
4
9
có căn bc hai s hc là:
4
9
d) 0,09 có căn bc hai s hc là: 0,3
e)
40
1
81
có căn bc hai s hc là:
11
9
f) 0 có căn bc hai s hc là 0
Bài 2: Tìm căn bc hai s hc ca các s sau
a) 64 b) -81
c)
9
16
d) 0,04
Li giải
a) 64 có căn bc hai s hc là: 8 b) -81 không có căn bc hai s hc
c)
9
16
có căn bc hai s hc là:
3
4
d) 0,04 có căn bc hai s hc là: 0,2
3
Dng 2: Tìm số có căn bc hai số hc là mt scho trước
Cách gii:
Vi s thc
0a
cho trưc, ta có
2
a
chính là s có căn bc hai s hc bng
a
Bài 3: Mi s sau là căn bc hai s hc ca s nào?
a) 12 b)0,49
c)
2
2
7
d)
0, 2
3
Li giải
a) S có căn bc hai s hc bng 12 là s 144
b) Không tn ti s nào có căn bc hai s hc là -0,49
c) S có căn bc hai s hc bng
2
2
7
8
7
d) S có căn bc hai s hc bng
0, 2
3
0, 04
3
Bài 4: Mi s sau là căn bc hai s hc ca s nào?
a. 13 b.
1
7
c.
12
27
d.
0,12
0, 7
Li giải
a) S có căn bc hai s hc bng 13 là 169
b) Không tn ti s nào có căn bc hai s hc bng
1
7
c) S có căn bc hai s hc bng
12
27
1
10
d) S có căn bc hai s hc bng
0,12
0, 7
0,12
7
4
Dng 3: Tính giá trị ca biu thc cha căn bc hai
Cách gii:
Ta s dng kiến thc: Vi s a ≥ 0, ta
22
;( )
a aa a= =
Bài 5: Tính
a.
9A =
b.
4
49
B =
c.
2
( 8)C =−−
d.
2
3
4
D

=



Li giải
a) Ta có:
93AA= ⇒=
b) Ta có:
42
49 7
BB= ⇒=
c) Ta có:
2
( 8) 64 8C CC= ⇒= ⇒=
d) Ta có:
2
33
44
DD

= ⇒=



Bài 6: Tính
a.
121A =
b.
121
169
B =
c.
2
( 2)C =
d.
2
3
5
D

=


Li giải
a)
121 11AA= ⇒=
b)
121 11
169 13
BB= ⇒=
c)
( )
2
22CC= ⇒=
d)
2
33
55
DD

= ⇒=


Bài 7: Tính giá tr ca các biu thc sau
a.
0,5 0,04 5 0,36A = +
b.
25 9
45
16 25
B
−−
= +−
5
c)
21
81 16
32
C =
d.
1 4 2 25
2 9 5 16
D =
Li giải
a)
0,5 0, 04 5 0, 36 0,5.0, 2 5.0, 6 3,1A AA= + ⇒= + ⇒=
b)
25 9 5 3
4 5 4. 5. 2
16 25 4 5
B BB
−−
= + ⇒= + ⇒=
c)
2 1 21
81 16 .9 .4 6 2 4
3 2 32
C C CC= ⇒= ⇒=⇒=
d)
1 4 2 25 1 2 2 5 1 1 1
..
2 9 5 16 2 3 5 4 3 2 6
D D CC
= = ⇒=⇒=
Bài 8: Thc hin phép tính
a.
22
54
b.
22
26 24
c.
22
85 84
Li giải
a) Ta có:
22
5 4 (5 4)(5 4) 9 3= += =
b) Ta có:
22
26 24 100 10−= =
c) Ta có:
22
85 84 169 13−= =
Bài 9: Tính giá tr ca các biu thc sau
a. A =
49 25 4 0, 25
++
b. B =
( 169 121 81) : 0,49−−
c. C =
99
1 .18
16 16




d.
1 4 2 25
2 9 5 16
D =
Li giải
a) Ta có:
49 25 4 0, 25 7 5 4.0,5 14A = + + =++ =
b) Ta có:
( )
B 169 121 81 : 0,49 (13 11 9) : 0,7 10= = −− =
c) Ta có: C =
9 9 25 3 1
1 .18 .18 .18 9 3
16 16 16 4 2

= −= ==



6
d) Ta có:
1 4 2 25 1 2 2 5 1 1 1
..
2 9 5 16 2 3 5 4 3 2 6
D
= = =−=
Dng 4: So sánh các căn bc hai số học
Cách gii:
Vi:
0, 0a b ab a b ≥⇒< <
Bài 10: So sánh
a.
3
22
b.
5
c.
3
d.
13
0, 2
Li giải
a) Ta có:
22
3 9;(22) 8 3 22= =⇒>
b) Ta có:
5 4 1 16 1 17 1= += +< +
c) Ta có:
3 4 1 16 1 15 1= −= −>
d) Ta có:
1 3 1 3 0;0 0, 2 1 3 0, 2−=−< < −<
Bài 11: So sánh
a.
120
97
b.
81
và 19
c.
2
12
+
d.
1
31
Li giải
a) Ta có:
120 97 120 97>⇒ >
b) Ta có:
81
= 9 < 19
c) Ta có:
21112212=+<+ <+
d) Ta có:
121 41 31 1 31= −= −> >
Bài 12 : So sánh các s sau
a.
7 15+
và 7 b.
3 26
và 15 c.
2 11
+
35+
d. -30 và
5 35
e.
30 2 45
4
17
Li giải
7
a) Ta có:
7 9 9; 15 16 4 7 15 3 4 7
< = < =+ <+=
b. Ta có:
26 25 5 3. 26 3.5 3. 26 15>=⇒>⇒>
c) Ta có :
2 3; 11 25 2 11 3 5< < + <+
d) Ta có :
35 36 6 5. 35 5. 36 30 5 35 30< = < = >−
e) Ta có :
30 2 45 30 2 49 30 2.7
4 16 17
4 44
−−
<===<
Bài 13: So sánh các s sau
a.
23
32
b.
65
56
c.
24 45+
12
d.
37 15
2
Li giải
a) Ta có:
12 18 12 18 2 3 3 2
<⇔ < <
b) Ta có:
180 150 180 150 6 5 5 6
>⇔ > >
c) Ta có:
24 25
24 45 25 49 5 7 12
45 49
<
⇒+<+=+=
<
Vy
24 45 12+<
d) Ta có:
( )
( )
37 36
37 15 36 16 6 4 2
15 16
>
+− > +− = =
>−
Vy
37 15 2−>
.
*) Phương pháp tng quát:
- Vi
0
0
a
b
thì
ab a b
≥⇔
- Vi
0
0
a
b
thì
22
ab a b≥⇔
Dng 5: Tìm giá trị của x tha mãn điu kin cho trước
Cách gii: Ta s dng chú ý sau
+)
22
xa x a= ⇔=±
8
+) Vi s
0a
, ta có:
2
xa xa=⇔=
Bài 14: Tìm x không âm biết
a)
2
9 16 0x −=
b)
2
4 13x =
c)
21
20
3
x +
+=
d)
1
23
3
x +=
e)
2 130
x
++=
f)
2
4 13 3xx−+=
Li giải
a) Ta có:
2
22
44
9 16 0
33
x xx

= = ⇔=±


b) Ta có:
22
13 13
4 13
42
xx x= = ⇔=±
c) Ta có:
2 1 35
20 216 2136
32
x
x xx
+
+ = += += =
d) Ta có:
1 13
23
33
xx+=⇔=
e) Ta có:
2130 21 3x xx
+ + = + = ∈∅
f) Ta có:
22
4 13 3 4 13 9 2xx xx x−+=⇔−+==
.
Bài 15: Tìm x không âm biết
a.
5
x =
b.
2x =
c.
2x =
d.
3x <
e.
39x <
Li giải
a) Ta có:
2
5 5 25xx=⇒= =
b) Ta có:
2
2 ( 2) 2xx= ⇒= =
c) Ta có:
2x =−⇒
không tn ti
x
d) Ta có:
3 90 9xx x<⇒ < <
e) Ta có:
3 9 3 81 3 81 27x x xx<⇔ < < <
9
Bài 16: Gii các phương trình sau
a.
1 3( 0)xx−=
b.
2
12x
+=
c.
2
5 20 4xx++ =
Li giải
a) Ta có:
1 3( 0) 4 16xx xx
−= = =
(tha mãn điu kin)
Vy phương trình có tp nghim
{ }
16S =
b) Ta có:
2 22
1 2 12 1 1x x xx+= += = =±
Vy phương trình có tp nghim
{ }
1S = ±
c) Ta có:
22 2
1
5 20 4 5 20 16 5 4 0
4
x
xx xx xx
x
=
++ =⇒++=++=
=
Vy phương trình có tp nghim
{ }
1; 4S =−−
Bài 17: Tìm giá tr ca x, biết
a.
1
2
3
x <
b.
1
3 5(1)
2
x−+≥
c.
2 1 7(2)x +<
d.
3
2 1 (3)
2
x −≤
Li giải
a) Ta có:
1 1 11
2 2 02 0
3 9 9 18
xx x x< < ⇔≤ < ⇔≤<
b)
1
3 5(1)
2
x−+≥
Điu kin:
1 1 1 49
3 0 (1) 3 25
26 2 6
xx x x
+⇔≤ + ⇔≤
(tha mãn điu kin)
c)
2 1 7(2)x +<
Điu kin:
19
(2) 2 1 24
24
x xx <−
(tha mãn điu kin)
d)
3
2 1 (3)
2
x −≤
10
Điu kin:
1 9 13 1 13
(3) 2 1
2 4 82 8
x xx x −≤
Bài 18: Tìm giá tr ca
x
, biết
a)
1
2
3
x <
b)
1
35
2
x−+≥
c)
2 17x +>
d)
3
21
2
x −≤
Li giải
a) Ta có:
1 1 11
2 2 02 0
3 9 9 18
xx x x< < ⇔≤ < ⇔≤<
b) Ta có:
1 1 1 49
3 5( ) 3 25
26 2 6
xx x x
−+≥ −+
(tha mãn)
c) Ta có:
1
2 1 7( ) 2 1 49 24
2
xx x x−+> −+> <
(tha mãn)
d) Ta có:
3 1 9 13 1 13
21 21
2 2 4 42 8
xx x x x

−≤


Dng 6: Chng minh mt slà svô t
Bài 19: Chng minh các s sau là s vô t
a.
3
b.
32+
c.
5
d.
35+
Li giải
a) Gi s
3
m
n
=
là s hu t vi
, , 0; ( , ) 1mn Zn mn∈≠ =
T
22 2
3 3 3 3 3( )
m
m n m m m kk Z
n
= = ⇒= 
Thay
22 2
3 3 33mkn k n n=⇒= 
Như vy m và n có ưc chung là 3, trái vi gi thiết
( )
,1mn =
Vy
3
là s vô t
b) Gi s
32a+=
là s hu t
11
Ta có:
2
22
5
( 3 2 ) 5 2 6 6 (1)
2
a
a
= + =+ ⇒=
Tương t ý a. Ta chng minh đưc
6
là s vô t (2)
Vì a là s hu t nên
2
5
2
a
cũng là s hu t (3)
T (1)(2)(3) dn đến điu vô lý. Vy
32+
là s vô t
Bài 20: Chng minh các s sau là s vô t
a.
7
b.
73+
Li giải
b) Gi s
73m+=
là s hu t
73mQ = −∈
7
là s vô t, trái vi gi thiết nên
73+
là s vô t
12
BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1: Hãy chn h thc đúng
a.
93= ±
b.
1, 44 1, 2
=
c.
16 4
93
=
d.
22
5 4 54−=
Li giải
Chn đáp án C
A) Sai, sa li là:
93=
B) Sai, sa li là:
1, 44 1, 2=
D) Sai, sa li là:
22 2
5 4 25 16 3 3= −= =
.
Câu 2: Chn kết lun đúng
a) Căn bc hai ca
0,18
0,9
b) Căn bc hai ca
3, 24
1, 8
c) Căn bc hai ca
225
15
d) Căn bc hai ca
0, 49
0, 7±
Li giải
Chn đáp án D
Gii thích: S dương A có đúng hai căn bc hai là hai s đối nhau đó là
A
(s dương) và
A
(s âm)
Vì vy các kết lun A, B, C đu sai
Câu 3: Trong các h thc sau đây, h thc nào đúng vi mi s dương a và b
a.
ab a b+= +
b.
ab a b
+> +
c.
ab a b+< +
d. C 3 h thc đều sai
Li giải
Chn đáp án C
Gii thích: Ta có
( )
( )
2
1ab ab+=+
Li có:
( ) ( ) ( )
( )
2 22
2 22a b a b ab a b ab+ = + + =++
13
T (1)(2) suy ra đáp án A và B đu sai
- Do
2 02a b ab ab ab+<++ <
, do vy C là h thc đúng.
Câu 4: Trong các so sánh say đây, so sánh nào sai
a.
2 15 2>−
b.
2 22 1<−
c.
2 26 2>−
d.
3 42 3>−
Li giải
Chn đáp án B
Gii thích:
-
2 15 2 2 2 15 4 15> −⇔+> >
, đúng vì
2
4 16 15= >
-
2 22 1 3 22< −⇔ <
, sai vì
( )
( )
2
2
3 22 9 8>>
-
3 26 1 5 26
> −⇔ >
, đúng vì
( )
( )
2
2
5 2 6 25 24>>
-
3 42 3 6 42 3 22> −⇔> >
, đúng vì
(
)
2
2
3 22>
Câu 5: Nếu
5 1 10 35
x +− =
thì
x
là s nào
a.
15x =
b.
35x =
c.
48x =
d.
80x =
Li giải
Chn đáp án D
Gii thích:
Ta có:
( )
2
2
5 1 10 35 5 1 45 1 9 1 9 1 81 80x x x x xx+ = += += + = += =
Câu 6: S nguyên a nh nht tha mãn điu kin
62 12a< +−
là s nào
a.
13a =
b.
14a =
c.
16a =
d.
17
a =
Li giải
Chn đáp án C
Gii thích:
14
Ta có:
( )
2
2
6 1 2 6 2 1 8 2 1 4 1 4 1 16 1 15a a a a a aa
< ++ +⇔< +⇔ < +⇔ < + <+ <
S nguyên nh nht tha mãn
15
a >
là s 16.
Câu 7: Mt hình vuông có din tích bng din tích hình ch nht mà chiu dài gp 9 ln
chiu rng và na chu vi là 30(m). Din tích ca hình vuông này là s nào?
a.
( )
2
49 m
b.
( )
2
39 m
c.
( )
2
64 m
d.
( )
2
81 m
Li giải
Chn đáp án D
Gii thích:
Gi chiu rng hình ch nht là
( )
xm
thì chiu dài là
( )
9
xm
. Điu kin
0x >
Na chu vi là:
9 30 10 30 3xx x x+ = = ⇔=
(tha mãn điu kin)
Khi đó chiu dài là:
( )
9.3 27 m=
Din tích hình vuông là:
( )
2
3.27 81 m=
Câu 8: Khng đnh nào sau đây là đúng
Cho s dương a :
a. Nếu
1a >
thì
1a >
b. Nếu
1a >
thì
aa<
c. A) đúng; B) sai
d. A, B đu sau
Li giải
Chn đáp án C
Gii thích:
Xét đáp án A
Do
1a >−
10>
nên
a
1
đều xác đnh và đu là s dương
T
( )
1 1 0,a gt a> −>
ta có:
( ) ( )( )
2
2
1 1 11a a aa−= = +
10a +>
nên
10 1aa−> >
15
- Xét đap án B : T câu A, ta có
1a >
, nhân c hai vế ca bt đng thc vi
( )
0aa>
, ta
đưc:
2
.aa a a a a a>⇔ >⇔>
Câu 9: Tìm
x
, biết
2
7x =
(kết qu làm tròn đến ch s thp phân th ba)
a.
1,528x =
1,528x =
b.
1, 627x =
1, 627
x =
c.
0,845x =
0,845
x =
d.
0,947x =
0,947x =
Li giải
Chn đáp án B
Gii thích:
Ta có:
1
2
2
7 2,65 1, 627
7
7 2,65 1, 627
x
x
x
= = =
=
=−= =
Câu 10: Gii phương trình
2x
=
a. Phương trình có nghim
4x =
b. Phương trình có nghim
4x =
c. Phương trình có nghim
4
x = ±
d. Phương trình vô nghim.
Li giải
Chn đáp án D
Gii thích:
Ta có:
0x
20 2x < ≠−
Vy phương trình vô nghim.
16
BÀI TP VNHÀ
Bài 1: Tính giá tr ca các biu thc sau
a.
2 9 16
25 144
5 2 81
A =−+
b.
1
0,5 0, 09 2 0, 25
4
B = −+
c.
9 3 64
1
16 2 9
C =
d.
289 0,09
10
16 9
−−
+−
Li giải
a.
2 9 16
25 144
5 2 81
A =−+
b.
1
0,5 0, 09 2 0, 25
4
B = −+
c.
9 3 64
1
16 2 9
C =
d.
289 0,09
10
16 9
−−
+−
Bài 2: Gii các phương trình sau
a)
2
324 0
x−+ =
b)
2
16 5 0x −=
a.
2
4
3x
=
b.
2
4 4 13xx +=
Li giải
a)
18x = ±
b)
5
4
x = ±
c)
13
4
x =
d)
{ }
1; 2x ∈−
Bài 3: So sánh các cp s sau
a)
4
1 22+
b)
4
26 1
c)
0,5
32
d)
33
27
Li giải
a. 4 >
1 22
+
b. 4 >
26 1
c.
0,5 3 2>−
d.
33 27 >−
17
Bài 4
*
: So sánh
2015 2018; 2016 2017AB=+=+
Li giải
Ta có:
22
2015 2018 2 2015.2018 4033 2 2015.2018; 4033 2 2016.2017
AB
=++ =+ =+
22
2015.2018 (2016 1)(2017 1) 2016.2017 2 2016.2017 A B AB= + = −< < <
Bài 5
*
: So sánh
a.
111 1
... ; 10
1 2 3 100
AB= + + ++ =
b.
4 4 4 ... 4 ; 3AB=++++ =
Li giải
a. Ta có:
111 1 1
... 100. 10
1 2 3 100 100
A> > >> > =
b. Ta có:
4 3 4 4 43 3 4 4 4 43 3 43 3A<⇒ + < +<⇒ + + < +<⇒ < +<
Bài 6: Tìm
x
tha mãn
a.
35x +≥
b)
3 12x
−<
c.
21 1xx−≥ +
d)
2
2xx
Li giải
b) Điu kin:
1
2
x
, bình phương hai vế ta đưc: x ≥ 2 ( tha mãn )
d) Điu kin x ≥ 0, bình phương hai vế ta có:
2
20
2 ( 2) 0
02
xx
x x xx
xx
≥=

≥⇔

≤≥

| 1/17

Preview text:

CĂN BẬC HAI A. Tóm tắt lý thuyết
1. Khái niệm căn bậc hai
a) Định nghĩa: Căn bậc hai của số thực a không âm là số x sao cho 2 x = a b) Chú ý:
- Mỗi số thực dương a(a ≥ 0) có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau
+ Số dương kí hiệu là: a
+ Số âm kí hiệu là: − a
- Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính nó, ta viết 0 = 0
- Số âm không có căn bậc hai
2. Khái niệm về căn bậc hai số học
a. Định nghĩa:
Căn bậc hai số học của số thực a không âm (a ≥ 0) là số không âm x mà 2 x = a
Ví dụ: Căn bậc hai số học của 9 là: 9 = 3
- Với số thực a dương, người ta gọi số a là căn bậc hai số học của a
- Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0
b. Chú ý: Phép khai phương là phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm a ≥ 0 Công thức: 
x = ± a;a ≥ 0 ⇒ a ≥ 0 và a ≥ ⇒ (± a )2 0 = a 2 x = a Phương trình 2
x = a với a > 0 có hai nghiệm đối nhau là x = − a; x = a 1 2
3. So sánh các căn bậc hai số học
*) Định lý (tính chất): Với a,b ≥ 0 , ta có: a < b a < b Ví dụ: So sánh 2 và 5
Lời giải: Ta có: 4 < 5 ⇒ 4 < 5 ⇒ 2 < 5 1
B. Bài tập áp dụng và các dạng toán
Dạng 1: Tìm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số
Cách giải: Ta sử dụng các kiến thức sau
- Nếu a > 0 thì các căn bậc hai của a là ± a
Căn bậc hai số học của a a
- Nếu a = 0 thì căn bậc hai của a và căn bậc hai số học của a cùng bằng 0
- Nếu a < 0 thì a không có căn bậc hai và do đó không có căn bậc hai số học.
Bài 1: Tìm căn bậc hai số học của các số sau 4 a) 12 b) 121 c) 9 d) 0,09 e) 40 1 f) 0 81 Lời giải
a) 12 có căn bậc hai số học là: 12
b) 121 có căn bậc hai số học là: 121 4 4
c) có căn bậc hai số học là: 9 9
d) 0,09 có căn bậc hai số học là: 0,3 40 11
e) 1 có căn bậc hai số học là: 81 9
f) 0 có căn bậc hai số học là 0
Bài 2: Tìm căn bậc hai số học của các số sau a) 64 b) -81 9 c) d) 0,04 16 Lời giải
a) 64 có căn bậc hai số học là: 8
b) -81 không có căn bậc hai số học 9 3
c) có căn bậc hai số học là:
d) 0,04 có căn bậc hai số học là: 0,2 16 4 2
Dạng 2: Tìm số có căn bậc hai số học là một số cho trước Cách giải:
Với số thực a ≥ 0 cho trước, ta có 2
a chính là số có căn bậc hai số học bằng a
Bài 3: Mỗi số sau là căn bậc hai số học của số nào? a) 12 b) – 0,49 c) 2 2 d) 0,2 7 3 Lời giải
a) Số có căn bậc hai số học bằng 12 là số 144
b) Không tồn tại số nào có căn bậc hai số học là -0,49
c) Số có căn bậc hai số học bằng 2 2 là 8 7 7
d) Số có căn bậc hai số học bằng 0,2 là 0,04 3 3
Bài 4: Mỗi số sau là căn bậc hai số học của số nào? a. 13 b. 1 − 7 c. 1 2 d. 0,12 2 7 0,7 Lời giải
a) Số có căn bậc hai số học bằng 13 là 169 1 −
b) Không tồn tại số nào có căn bậc hai số học bằng 7 1 2 1
c) Số có căn bậc hai số học bằng là 2 7 10 0,12 0,12
d) Số có căn bậc hai số học bằng là 0,7 7 3
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai Cách giải:
Ta sử dụng kiến thức: Với số a ≥ 0, ta có 2 2 a = ;( a a) = a Bài 5: Tính 4 a. A = 9 b. B = 49 2  3  c. 2 C = − ( 8) − d. D =  −   4    Lời giải 4 2
a) Ta có: A = 9 ⇒ A = 3 b) Ta có: B = ⇒ B = 49 7 2  3  3 c) Ta có: 2 C = − ( 8) −
C = − 64 ⇒ C = 8 − d) Ta có: D = −  ⇒ D =  4  4   Bài 6: Tính 121 a. A = 121 b. B = 169 2  3  c. 2 C = (− 2) d. D − =  5    Lời giải 121 11
a) A = 121 ⇒ A =11 b) B = ⇒ B = 169 13 2  3 −  3 c) C = (− )2 2 ⇒ C = 2 d) D = ⇒  D =   5  5
Bài 7: Tính giá trị của các biểu thức sau 25 9
a. A = 0,5 0,04 + 5 0,36 b. B − − = 4 − + 5 − 16 − 25 4 2 1 1 4 2 25 c) C = 81 − 16 d. D = − 3 2 2 9 5 16 Lời giải
a) A = 0,5 0,04 + 5 0,36 ⇒ A = 0,5.0,2 + 5.0,6 ⇒ A = 3,1 25 − 9 − 5 3 b) B = 4 − + 5 − ⇒ B = 4. − + 5. ⇒ B = 2 − 16 − 25 4 5 2 1 2 1 c) C = 81 −
16 ⇒ C = .9 − .4 ⇒ C = 6 − 2 ⇒ C = 4 3 2 3 2 1 4 2 25 1 2 2 5 1 1 1 d) D D . . C C − = − ⇒ = − ⇒ = − ⇒ = 2 9 5 16 2 3 5 4 3 2 6
Bài 8: Thực hiện phép tính a. 2 2 5 − 4 b. 2 2 26 − 24 c. 2 2 85 −84 Lời giải a) Ta có: 2 2
5 − 4 = (5 − 4)(5 + 4) = 9 = 3 b) Ta có: 2 2 26 − 24 = 100 =10 c) Ta có: 2 2 85 −84 = 169 =13
Bài 9: Tính giá trị của các biểu thức sau a. A = 49 + 25 + 4 0,25
b. B = ( 169 − 121 − 81) : 0,49  9 9  1 4 2 25 c. C =  1 − .18  D = − 16 16  d.   2 9 5 16 Lời giải
a) Ta có: A = 49 + 25 + 4 0,25 = 7 + 5 + 4.0,5 =14
b) Ta có: B = ( 169 − 121 − 81): 0,49 = (13−11−9):0,7 = 10 −  9 9   25 3  1 c) Ta có: C =  1 − .18 =  − .18 = .18 = 9 = 3  16 16   16 4  2     5 1 4 2 25 1 2 2 5 1 1 1 d) Ta có: D − = − = . − . = − = 2 9 5 16 2 3 5 4 3 2 6
Dạng 4: So sánh các căn bậc hai số học Cách giải:
Với: a ≥ 0,b ≥ 0 ⇒ a < b a < b Bài 10: So sánh a. 3 và 2 2 b. 5 và 17 +1 c. 3 và 15 −1 d. 1− 3 và 0,2 Lời giải a) Ta có: 2 2
3 = 9;(2 2) = 8 ⇒ 3 > 2 2
b) Ta có: 5 = 4 +1 = 16 +1< 17 +1
c) Ta có: 3 = 4 −1 = 16 −1 > 15 −1
d) Ta có: 1− 3 = 1 − 3 < 0;0 < 0,2 ⇒1− 3 < 0,2 Bài 11: So sánh a. 120 và 97 b. 81 và 19 c. 2 và 1+ 2 d. 1 và 3 −1 Lời giải
a) Ta có:120 > 97 ⇒ 120 > 97 b) Ta có: 81 = 9 < 19
c) Ta có: 2 =1+1<1+ 2 ⇒ 2 <1+ 2
d) Ta có: 1 = 2 −1 = 4 −1 > 3 −1⇒1 > 3 −1
Bài 12 : So sánh các số sau a. 7 + 15 và 7 b. 3 26 và 15 c. 2 + 11 và 3 + 5 30 − 2 45 d. -30 và 5 − 35 e. và 17 4 Lời giải 6
a) Ta có: 7 < 9 = 9; 15 < 16 = 4 ⇒ 7 + 15 < 3+ 4 = 7
b. Ta có: 26 > 25 = 5 ⇒ 3. 26 > 3.5 ⇒ 3. 26 >15
c) Ta có : 2 < 3; 11 < 25 ⇒ 2 + 11 < 3 + 5
d) Ta có : 35 < 36 = 6 ⇔ 5. 35 < 5. 36 = 30 ⇔ 5 − 35 > 30 −
30 − 2 45 30 − 2 49 30 − 2.7 e) Ta có : < = = 4 = 16 < 17 4 4 4
Bài 13: So sánh các số sau a. 2 3 và 3 2 b. 6 5 và 5 6 c. 24 + 45 và 12 d. 37 − 15 và 2 Lời giải
a) Ta có: 12 <18 ⇔ 12 < 18 ⇔ 2 3 < 3 2
b) Ta có: 180 >150 ⇔ 180 > 150 ⇔ 6 5 > 5 6  24 < 25 c) Ta có: 
⇒ 24 + 45 < 25 + 49 = 5 + 7 =12  45 < 49 Vậy 24 + 45 <12  > d) Ta có: 37 36 
⇒ 37 + (− 15) > 36 +(− 16) = 6− 4 = 2 − 15 > − 16 Vậy 37 − 15 > 2 .
*) Phương pháp tổng quát:  ≥
- Với a 0 thì a b a b b   ≥ 0  ≥ - Với a 0 thì 2 2
a b a b b   ≥ 0
Dạng 5: Tìm giá trị của x thỏa mãn điều kiện cho trước
Cách giải: Ta sử dụng chú ý sau +) 2 2
x = a x = ±a 7
+) Với số a ≥ 0 , ta có: 2
x = a x = a
Bài 14: Tìm x không âm biết 2x +1 a) 2 9x −16 = 0 b) 2 4x =13 c) − + 2 = 0 3 1 d) 2x + = 3 e) 2x +1 + 3 = 0 f) 2
x − 4x +13 = 3 3 Lời giải 2 a) Ta có: 2 2  4  4
9x −16 = 0 ⇔ x = ⇔  x = ±   3  3 b) Ta có: 2 2 13 13 4x =13 ⇔ x = ⇔ x = ± 4 2 c) Ta có: 2x +1 35 −
+ 2 = 0 ⇒ 2x +1 = 6 ⇔ 2x +1 = 36 ⇔ x = 3 2 d) Ta có: 1 13 2x + = 3 ⇔ x = 3 3
e) Ta có: 2x +1 + 3 = 0 ⇔ 2x +1 = 3 − ⇔ x ∈∅ f) Ta có: 2 2
x − 4x +13 = 3 ⇔ x − 4x +13 = 9 ⇔ x = 2 .
Bài 15: Tìm x không âm biết a. x = 5 b. x = 2 c. x = 2 − d. x < 3 e. 3x < 9 Lời giải a) Ta có: 2
x = 5 ⇒ x = 5 = 25 b) Ta có: 2
x = 2 ⇒ x = ( 2) = 2 c) Ta có: x = 2
− ⇒ không tồn tại x
d) Ta có: x < 3 ⇒ x < 9 ⇒ 0 ≤ x < 9
e) Ta có: 3x < 9 ⇔ 3x < 81 ⇔ 3x < 81⇔ x < 27 8
Bài 16: Giải các phương trình sau
a. x −1 = 3(x ≥ 0) b. 2 x +1 = 2 c. 2 x + 5x + 20 = 4 Lời giải
a) Ta có: x −1= 3(x ≥ 0) ⇔ x = 4 ⇒ x =16 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = { } 16 b) Ta có: 2 2 2
x +1 = 2 ⇔ x +1 = 2 ⇔ x =1 ⇔ x = 1 ±
Vậy phương trình có tập nghiệm S ={± } 1  = − c) Ta có: x 1 2 2 2
x + 5x + 20 = 4 ⇒ x + 5x + 20 =16 ⇔ x + 5x + 4 = 0 ⇔  x = 4 −
Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 1; − − } 4
Bài 17: Tìm giá trị của x, biết 1 1 a. 2x < b. 3 − x + ≥ 5(1) 3 2 3 c. 2 − x +1 < 7(2) d. 2x −1 ≤ (3) 2 Lời giải 1 1 1 1
a) Ta có: 2x < ⇔ 2x <
⇔ 0 ≤ 2x < ⇔ 0 ≤ x < 3 9 9 18 1 b) 3 − x + ≥ 5(1) 2 1 1 1 49 Điều kiện: 3x 0 x (1) 3x 25 x − − + ≥ ⇔ ≤ ⇒ ⇔ − + ≥ ⇔ ≤ (thỏa mãn điều kiện) 2 6 2 6 c) 2 − x +1 < 7(2) 1 9
Điều kiện: x ≤ ⇒ (2) ⇔ 2x −1≤ ⇔ x < 24
− (thỏa mãn điều kiện) 2 4 3 d) 2x −1 ≤ (3) 2 9 1 9 13 1 13
Điều kiện: x ≥ ⇒ (3) ⇔ 2x −1≤ ⇔ x ≤ ⇒ ≤ x ≤ 2 4 8 2 8
Bài 18: Tìm giá trị của x , biết 1 1 a) 2x < b) 3 − x + ≥ 5 3 2 3 c) 2 − x +1 > 7 d) 2x −1 ≤ 2 Lời giải 1 1 1 1
a) Ta có: 2x < ⇔ 2x <
⇔ 0 ≤ 2x < ⇔ 0 ≤ x < 3 9 9 18 1 1 1 49 b) Ta có: 3x 5(x ) 3x 25 x − − + ≥ ≤ ⇔ − + ≥ ⇔ ≤ (thỏa mãn) 2 6 2 6 1 c) Ta có: 2
x +1 > 7(x ≤ ) ⇔ 2
x +1 > 49 ⇔ x < 24 − (thỏa mãn) 2 3  1  9 13 1 13
d) Ta có: 2x −1 ≤  x ≥ ⇔ 
2x −1≤ ⇔ x ≤ ⇒ ≤ x ≤ 2  2  4 4 2 8
Dạng 6: Chứng minh một số là số vô tỷ
Bài 19: Chứng minh các số sau là số vô tỷ a. 3 b. 3 + 2 c. 5 d. 3 + 5 Lời giải a) Giả sử 3 m = m nZ n m n =
n là số hữu tỷ với , , 0;( , ) 1 m Từ 2 2 2
3 = ⇒ m = 3n m 3 ⇒ m3 ⇒ m = 3k(k Z) n Thay 2 2 2
m = 3k n = 3k n 3 ⇒ n3
Như vậy m và n có ước chung là 3, trái với giả thiết ( , m n) =1 Vậy 3 là số vô tỷ
b) Giả sử 3 + 2 = a là số hữu tỷ 10 2 Ta có: a 2 2 5 a − = ( 3 + 2) = 5 + 2 6 ⇒ 6 = (1) 2
Tương tự ý a. Ta chứng minh được 6 là số vô tỷ (2) 2 a − 5
Vì a là số hữu tỷ nên
cũng là số hữu tỷ (3) 2
Từ (1)(2)(3) dẫn đến điều vô lý. Vậy 3 + 2 là số vô tỷ
Bài 20: Chứng minh các số sau là số vô tỷ a. 7 b. 7 + 3 Lời giải
b) Giả sử 7 + 3 = m là số hữu tỉ ⇒ 7 = m − 3∈Q
mà 7 là số vô tỉ, trái với giả thiết nên 7 + 3 là số vô tỉ 11
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy chọn hệ thức đúng a. 9 = 3 ± b. 1,44 = 1, − 2 16 4 c. = d. 2 2 5 − 4 = 5 − 4 9 3 Lời giải Chọn đáp án C
A) Sai, sửa lại là: 9 = 3
B) Sai, sửa lại là: 1,44 =1,2 D) Sai, sửa lại là: 2 2 2 5 − 4 = 25 −16 = 3 = 3 .
Câu 2: Chọn kết luận đúng
a) Căn bậc hai của 0,18 và 0,9
b) Căn bậc hai của 3,24 và 1, − 8 c) Căn bậc hai của 225 − và 15 −
d) Căn bậc hai của 0,49 và 0, ± 7 Lời giải Chọn đáp án D
Giải thích: Số dương A có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau đó là A (số dương) và − A (số âm)
Vì vậy các kết luận A, B, C đều sai
Câu 3: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào đúng với mọi số dương a và b
a. a + b = a + b
b. a + b > a + b
c. a + b < a + b
d. Cả 3 hệ thức đều sai Lời giải Chọn đáp án C 2
Giải thích: Ta có ( a +b) = a +b( ) 1 2 2 2
Lại có: ( a + b) = ( a ) +( b) + 2 a b = a +b + 2 a b (2) 12
Từ (1)(2) suy ra đáp án A và B đều sai
- Do a + b < a + b + 2 a b ⇔ 0 < 2 a b , do vậy C là hệ thức đúng.
Câu 4: Trong các so sánh say đây, so sánh nào sai a. 2 > 15 − 2 b. 2 < 2 2 −1 c. 2 > 2 6 − 2 d. 3 > 4 2 −3 Lời giải Chọn đáp án B Giải thích:
- 2 > 15 − 2 ⇔ 2 + 2 > 15 ⇔ 4 > 15 , đúng vì 2 4 =16 >15
- 2 < 2 2 −1 ⇔ 3 < 2 2 , sai vì > ( )2 2 3 2 2 (9 > 8)
- 3 > 2 6 −1 ⇔ 5 > 2 6 , đúng vì > ( )2 2 5 2 6 (25 > 24)
- 3 > 4 2 − 3 ⇔ 6 > 4 2 ⇔ 3 > 2 2 , đúng vì > ( )2 2 3 2 2
Câu 5: Nếu 5 x +1 −10 = 35 thì x là số nào a. x =15 b. x = 35 c. x = 48 d. x = 80 Lời giải Chọn đáp án D Giải thích:
Ta có: x + − = ⇔ x + = ⇔ x + = ⇔ ( x + )2 2 5 1 10 35 5 1 45 1 9
1 = 9 ⇔ x +1 = 81 ⇔ x = 80
Câu 6: Số nguyên a nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện 6 < 2 a +1 − 2 là số nào a. a =13 b. a =14 c. a =16 d. a =17 Lời giải Chọn đáp án C Giải thích: 13
Ta có: < a + − ⇔ + a + ⇔ < a + ⇔ < a + ⇔ < ( a + )2 2 6 1 2 6 2 1 8 2 1 4 1 4
1 ⇔ 16 < a +1 ⇔ 15 < a
Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn a >15 là số 16.
Câu 7: Một hình vuông có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật mà chiều dài gấp 9 lần
chiều rộng và nửa chu vi là 30(m). Diện tích của hình vuông này là số nào? a. ( 2 49 m ) b. ( 2 39 m ) c. ( 2 64 m ) d. ( 2 81 m ) Lời giải Chọn đáp án D Giải thích:
Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x(m) thì chiều dài là 9x(m). Điều kiện x > 0
Nửa chu vi là: x + 9x = 30 ⇔10x = 30 ⇔ x = 3 (thỏa mãn điều kiện)
Khi đó chiều dài là: 9.3 = 27(m)
Diện tích hình vuông là: = ( 2 3.27 81 m )
Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng Cho số dương a :
a. Nếu a >1 thì a >1
b. Nếu a >1 thì a < a c. A) đúng; B) sai d. A, B đều sau Lời giải Chọn đáp án C Giải thích: Xét đáp án A Do a > 1
− và 1 > 0 nên a và 1 đều xác định và đều là số dương Từ a 2
>1(gt) ⇒ a −1 > 0, ta có: a − = ( a ) 2 1 −1 = ( a − ) 1 ( a + ) 1
a −1> 0 và a +1> 0 nên a −1> 0 ⇒ a >1 14
- Xét đap án B : Từ câu A, ta có a >1, nhân cả hai vế của bất đẳng thức với a ( a > 0), ta được: 2
a. a > a a > a a > a
Câu 9: Tìm x , biết 2
x = 7 (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
a. x =1,528 và x = 1 − ,528
b. x =1,627 và x = 1 − ,627
c. x = 0,845 và x = 0 − ,845
d. x = 0,947 và x = 0 − ,947 Lời giải Chọn đáp án B Giải thích:  Ta có: x = 7 = 2,65 =1,627 2 1 x = 7 ⇔ 
x = − 7 = − 2,65 = 1 −  ,627 2
Câu 10: Giải phương trình x = 2 −
a. Phương trình có nghiệm x = 4 −
b. Phương trình có nghiệm x = 4
c. Phương trình có nghiệm x = 4 ±
d. Phương trình vô nghiệm. Lời giải Chọn đáp án D Giải thích: Ta có: x ≥ 0 và 2 − < 0 ⇒ x ≠ 2 −
Vậy phương trình vô nghiệm. 15 BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau 2 9 16 1 a. A = 25 −
+ 144 b. B = 0,5 0,09 − 2 0,25 + 5 2 81 4 9 3 64 289 − 0 − ,09 c. C = 1 − d. − +10 − 16 2 9 16 − 9 Lời giải 2 9 16 1 a. A = 25 −
+ 144 b. B = 0,5 0,09 − 2 0,25 + 5 2 81 4 9 3 64 289 − 0 − ,09 c. C = 1 − d. − +10 − 16 2 9 16 − 9
Bài 2: Giải các phương trình sau a) 2 −x + 324 = 0 b) 2 16x − 5 = 0 2 a. = 4 b. 2
4x − 4x +1 = 3 x − 3 Lời giải 5 a) x = 18 ± b) x = ± 4 13 c) x = d) x∈{ 1; − } 2 4
Bài 3: So sánh các cặp số sau
a) 4 và 1+ 2 2 b) 4 và 2 6 −1 c) 0,5 và 3 − 2 d) 3 − 3 và 2 − 7 Lời giải a. 4 > 1+ 2 2 b. 4 > 2 6 −1 c. 0,5 > 3 − 2 d. 3 − 3 > 2 − 7 16 Bài 4*: So sánh
A = 2015 + 2018; B = 2016 + 2017 Lời giải Ta có: 2 2
A = 2015 + 2018 + 2 2015.2018 = 4033+ 2 2015.2018; B = 4033+ 2 2016.2017 2 2
2015.2018 = (2016 −1)(2017 +1) = 2016.2017 − 2 < 2016.2017 ⇒ A < B A < B Bài 5*: So sánh 1 1 1 1 a. A = + + +...+ ; B =10
b. A = 4 + 4 + 4 +...+ 4 ; B = 3 1 2 3 100 Lời giải 1 1 1 1 1 a. Ta có: > > > ... > ⇒ A >100. =10 1 2 3 100 100
b. Ta có: 4 < 3 ⇒ 4 + 4 < 4 + 3 < 3 ⇒ 4 + 4 + 4 < 4 + 3 < 3 ⇒ A < 4 + 3 < 3
Bài 6: Tìm x thỏa mãn a. x +3 ≥ 5 b) 3x −1 < 2
c. 2x −1 ≥ x +1 d) 2 2x x Lời giải 1
b) Điều kiện: x ≤ , bình phương hai vế ta được: x ≥ 2 ( thỏa mãn ) 2 x ≥ 2 x = 0
d) Điều kiện x ≥ 0, bình phương hai vế ta có: 2
2x x x(x − 2) ≥ 0 ⇔ ⇒  x 0  ≤ x ≥ 2 17