Tài liệu Toán 9 chủ đề liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Tài liệu gồm 19 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.

1
LIÊN H GIA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. Tóm tt lý thuyết
1. Đnh lý: Vi hai s
,0ab
, ta có:
..ab a b=
Chú ý: Định lí trên còn có th m rng cho tích ca nhiu s không âm
2. Quy tc khai phương mt tích
Vi
0, 0,
AB≥≥
ta có:
.AB A B=
M rng: Vi
12
0, 0,..., 0
n
AA A≥≥
ta có:
12 1 2
.... . ...
nn
AA A A A A
=
3. Quy tc nhân các căn bc hai
Vi hai biu thc
0, 0,AB≥≥
ta có:
Chú ý: Vi
0A
, ta có:
( )
2
2
A A AA= = =
B. Bài tp và các dng toán
Dng 1: Tính giá tr biu thc
Cách gii: Áp dng công thc khai phương mt tích
Bài 1: Tính
a.
25.144
b.
52.13
c.
45.80
d.
7. 28
Li gii
a) Ta có:
25.144 5.12 60= =
b) Ta có:
2
52.13 52.13 4.13.13 4. 13 26= = = =
c) Ta có:
2
45.80 5.9.5.16 5 . 9. 16 60= = =
d) Ta có:
22
7. 28 7.28 7.7.4 7 . 2 14= = = =
Bài 2: Tính
a.
2 50
24 . 6
33

+−



b.
3 5. 2+
c.
34
3 5 . 12
43

−+



d.
3 5. 8
2
Li gii
a) Ta có:
2 50 2 50
24 . 6 .6 .6 24.6 0
33 3 3

+− = + =



b) Ta có:
( )
2
3 5. 2 3.2 2 5 5 1 5 1+ = + = +=+
c) Ta có:
34
3 5 . 12 7
43

−+ =



d) Ta có:
( )
3 5. 8 2 5 1−=
Bài 3: Tính
a.
55.77.35
b.
11
. 2. 125.
85
c.
2 1. 2 1−+
d.
2
2 2.( 3 2) (1 2 2) 2 6 ++
Li gii
a) Ta có:
55.77.35 5.11.7.11.5.7 5.7.11 385= = =
b) Ta có:
1 1 1 1 2.125 25 5
. 2. 125. .2.125.
8 5 8 5 8.5 4 2
= = = =
c) Ta có:
2 1. 2 1 ( 2 1).( 2 1) 2 1 1
+= + = −=
d) Ta có:
2
22.(3 2) (122) 26 26 42 142 8 26 9++ −=−+++−=
Bài 4: Tính
a)
3 5 23.3 5 23A =++ −+
b)
48.222.222B =+ ++ −+
c)
( )
12 3 15 4 135 3C =+−
d)
2 40 12 2 75 3 5 48D = −−
Li gii
a) Ta có:
22
3 5 23.3 5 23 3 (5 23) 9 (5 23)A = + + + = + = −+
2
9 5 23 4 23 (3 1) 3 1=−=−= =
b) Ta có:
3
22
4 8.2 2 2.2 2 2 4 4.2.2 (2 2) 4 22.2 2B =+ ++ −+ =+ + =+
2.(2 2)(2 2) 2.2 2B⇒= + = =
c) Ta có:
2
( 12 3 15 4 135) 3 36 3 9.5 4 9 .5 6 9 5 36 5 6 27 5
+ =+ =+− =
d) Ta có:
2 40 12 2 75 3 5 48 2 40 12 2 5 3 3 20 3 2 80 3 2 5 3 6 5 3C
= = −− = −−
853 253 653 53(8 2 6) 0
C = = −− =
Bài 5: Tính
a)
(4 15)( 10 6) 4 15A =+ −−
b)
(3 5) 3 5 (3 5) 3 5B = + ++
c)
23.223.2223.2223C =+ ++ +++ ++
Li gii
a) Ta có:
(4 15)( 10 6) 4 15 ( 10 6) 4 15. 4 15. 4 15A =+ −−=−+ +
( 10 6) 4 15. (4 15)(4 15) 10 6. ( 10 6)(4 15)= + + −= +
10 6. 4 10 150 4 6 90 10 6. 10 6 ( 10 6)( 10 6) 4 2= + = += + ==
b) Ta có:
(35)35(35)35 35.35.35(35)35B = + ++ = + ++
(
)
35.3535 352(35 35) 2(35.2 35.2)= + ++ = ++ = ++
22
2 ( 6 2 5 6 2 5 ) 2 ( ( 5 1) ( 5 1) 2 ( 5 1 5 1) 2 10= + + = + + = −+ + =
c) Ta có:
23.223.2223.2223C =+ ++ +++ ++
23.223.223C⇒= + + + +
22
23.(2(23)) 23.231C⇒= + + = + =
4
Dng 2: Rút gn biu thc
Cách gii: Áp dng công thc khai phương ca mt tích
Bài 6: Rút gn
a)
10 15
8 12
A
=
b)
6 15
35 14
B
=
c)
55
10 2
C
+
=
+
d)
15 5 5 2 5
3 1 25 4
D
−−
= +
−−
Li gii
a) Ta có:
10 15 5. 2 5. 3 5
2
8 12 4. 2 4. 3
AA
−−
= = ⇒=
−−
b) Ta có:
6 15 3 21
7
35 14 7
B
−−
= = =
c) Ta có:
5 5 5 10
2
10 2 2
C
+
= = =
+
d) Ta có:
15 5 5 2 5 5( 3 1) 5( 5 2) 5 3 5
5
22
3 1 2 5 4 3 1 2( 5 2)
D
−−
= + = + =+=
−−
Bài 7: Rút gn các biu thc sau
a)
6 14
2 3 28
B
+
=
+
b)
23684
234
C
++++
=
++
c)
3 8 2 12 20
3 18 2 27 45
D
−+
=
−+
Li gii
a) Ta có:
6 14 2. 3 2. 7 2 1
2
23 28 23 4.7 2
B
++
= = = =
++
b) Ta có:
23684 234468
21
234 234
C
++++ +++++
= = = +
++ ++
c) Ta có:
3 8 2 12 20 3.2 2 2.2 3 2 5 2(3 2 2 3 5) 2
3
3 18 2 27 45 3.3 2 2.3 3 3 5 3(3 2 2 3 5)
D
+ + −+
= = = =
+−+−+
5
Bài 8: Rút gn biu thc sau:
2 15 2 10 6 3
2521036
A
+−
=
−+
Li gii
Ta có:
( )
( )
( ) ( )
2532 332
2 15 2 10 6 3 2 5.3 2 5.2 3.2 3
2 5 2 10 3 6 2 5 2 5.2 3 3.2
2512 312
A
−−
+− +
= = =
−+ −+
−−
32
12
A
⇒=
Bài 9: Rút gn các biu thc sau:
a)
( )
23
.0
38
tt
At
=
b)
( )
6
4
28
0
7
y
By
y
= <
c)
( )
22
1. 1 1C xx xx x= +−≥
d)
4 24 2
4. 4D x xx x= +− ++
Li gii
a) Ta có:
( )
2
23 2 3
.. 0
38 3 8 42
tt t t t t
At
−−

= = = =


b) Ta có:
( )
6
4
28
02
7
y
B y By
y
= < ⇒=
a) Ta có:
(
)
2
2 2 22
1. 1 1 1C xx xx x x
= + −= =
a) Ta có:
4242 4242 4 22
4. 4 (4)(4)(4)()42xxxx xxxxx x+− ++ = +− ++ = + = =
Bài 10: Rút gn các biu thc sau:
a)
( )
0; 0; 0
2
xy yx
A x y xy
x xy y
+
= ≥≥
++
b)
( 0; 0; )
2
xy yx
B x y xy
x xy y
= ≥≠
−+
c)
3 21 1
( 0; )
4
44 1
aa
aa
aa
−−
≥≠
−+
d)
4 44
( 0; 4)
22
aa a
D aa
aa
++
= + ≥≠
+−
Li gii
6
a) Ta có:
( )
( )
2
2
xy x y
x y y x xy
AA
x xy y x y
xy
+
+
= = ⇒=
++ +
+
b) Ta có:
2
x y y x xy
B
x xy y x y
= =
−+
c) Ta có:
2
3 2 1 (2 1)(1 ) 1
441 (21) 21
aa a a a
aa a a
−−
= =
−+
d) Ta có:
( ) ( )( )
2
2 22
4 44
0
2 22 2
a aa
aa a
D
a aa a
+ −+
++
= += =
+ −+
7
Dng 3: Gii phương trình
Cách gii: Khi gii phương trình cha căn thc, luôn cn chú ý đến các điu kin đi kèm.
+)
2
0
B
AB
AB
=
=
+)
0( 0)
B hoac A
AB
AB
≥≥
=
=
Bài 1: Gii các phương trình sau
a)
2
2 42 2xx x +=
b)
2
2 23xx x−=
c)
2
43xx x ++=
d)
2
32 9 0
xx+− =
Li gii
a) Ta có:
( )
2
2
2
2 20
2 20
2 42 2 2
2
2422
x
x
xx x x
x
xx x
−≥
−≥
+= −⇔ =

=
+=
b) Ta có:
2
2
2
2
23 0
2 23 2
3
2 23
20
x
x
xx x x
xx x
xx
−≥
= ⇒=

−=
+−=
c) Ta có:
( )
2
2
2
30
30
1
43
43
5
2
x
x
x
xx x x
xx x
x
−≥
−≥

=
++= ⇒∈

++=
=
d) Cách 1: Ta
( )
( )
( )
2
2
3
30
32 9 0 3
11
34 9
4
x tm
x
xx x
xx
x loai
=
−≥
+− = =
−=
=
Cách 2: Vi
( )
( )
2
3 9 3. 3 3 1 2 3 0 3x x x x x x x tm≥⇒ = + + ==
Bài 2: Gii các phương trình sau
a.
2
9.(2 3 ) 6x−=
b.
2
4 9 22 3xx−= +
c.
10( 3) 20x −=
d.
2
6 93 6xx x+ +=
Li gii
8
a) Ta có:
2
4
9.(23) 6 323 6 23 2
3
0
x
x xx
x
=
=−=−=
=
b) Ta có:
2
4 9223 (23)(23)223 23.23223x x xx xxxx
−= +⇔ + = +⇔ += +
3
2 30
2
2 3.( 2 3 2) 0
7
2 30
2
x
x
xx
x
x
=

+=
+ −− =

−=

=
c) Ta có:
10( 3) 20 10( 3) 20 5( )x x x tm = = ⇔=
(điu kin
3x
)
d) Ta có:
2
2
3 60
9
()
(3)36 336
33 6
2
3 36 3
()
4
x
x
x tm
x xxx
xx
xx
x loai
−≥
=
+ = −⇔ += −⇔
+=


+= +
=
Bài 3: Gii phương trình n y
a)
1
4 20 5 9 45 4
3
yy y + −− =
b)
11
2 9 27 25 75 49 147 20
57
yyy −− =
Li gii
a) Điu kin
5y
Ta có:
1
4 20 5 9 45 4 2 5 4 9
3
yy y y y + −− = = =
(tha mãn)
b) Điu kin
3y
Ta có:
( ) ( ) ( )
11 1 1
2 9 27 25 75 49 147 20 2 9 3 25 3 49 3 20
57 5 7
yyy y x x = −− −− =
( )
(
)
( )
11
2 9 3 25 3 49 3 20 6 3 3 3 20 4 3 20
57
y y y yyy y
= −− −− = =
3 5 28yy −=⇔=
(tha mãn)
Bài 4: Gii các phương trình sau
a)
2
4 9 22 3xx−= +
b)
97
75
75
x
x
x
= +
+
Li gii
9
a) Ta có:
22
22
33
49223 49812
22
4 9 8 12 4 8 21 0
xx
x x xx
x x xx
−−

≥≥

−= +⇔ −= +


−= + =

3
2
7
73
7
2
;
3
22
2
3
2
2
x
x
S
x
x
x
≥−
=

⇒=
=


=
=
b) Điu kin
5
7 50
7
xx
+>>
Ta có:
( )
2
97
75 97 75 75 6
75
x
x x x xx
x
= + = + = +⇔ =
+
(tha mãn)
10
Dng 4: Chng minh đng thc
Cách gii: Áp dng bt đng thc Côsi cho các s không âm, ta có:
+)
2
ab
ab
+
, du “=” xy ra khi và ch khi
ab=
+)
3
3
abc
abc
++
Bài 1: Cho các s không âm
,,abc
. Chng minh
a)
2
ab
ab
+
(BĐT Cauchy) b)
ab a b+< +
c)
1
2
ab a b++ +
d)
a b c ab bc ca++≥ + +
Li gii
a) Do
0
2
,, 0
0
ab
abc
ab
+
≥⇒
Bình phương hai vế ca bt đng thc ta đưc:
( )
2
22 22 22
2
2 2 24
00
2 44 4
a b a ab b a ab b a ab b ab
ab ab ab
+ ++ ++ ++

≥⇔


(
)
2
22
2
00
44
ab
a ab b
−+
≥⇔
(bt đng thc đúng)
b) Bình phương hai vế ca bt đng thc ta đưc:
( )
( )
22
2 02ab a b abab ab ab+ < + ⇔+<++ ⇔<
(bt đng thc đúng)
c) Ta có:
( ) ( )
22
11
0 1 10
22
ab a b ab a b a b++ + ++ +
(bt đng thc
đúng)
d) Ta có:
2222 2 2 0
a b c ab bc ca a b c ab bc ca++≥ + + + +
(
) ( )
( )
( )
( )
( )
222
2 2 20 0a abbb bccc caa ab bc ca ++ ++− + + +
(đúng)
11
Bài 2: Cho các s không âm
,,abc
. Chng minh rng:
a)
22
ab a b++
b)
(
)
2
2
2
2
1
a
aR
a
+
∀∈
+
c)
2
ab
ba
+≥
d)
( )
11
4ab
ab

+ +≥


e)
6
ab bc ca
cab
+++
++
Li gii
a) Bình phương hai vế ta đưc:
22
22
2
2 2 2 4 44
ab a b ab ab ab ab ab
a b ab

+ + + ++ +
⇔≥ ⇔≥ +



(bt đng thc
đúng)
b) Ta có:
( )
2
2
22
11
2
11
a
a
aa
++
+
=
++
Áp dng bt đng thc Cauchy cho hai s không âm
2
1a +
1
, ta có:
(
)
2 2 22
1 1 2 1 .1 2 2 1
a a aa
++ + + +
Như vy
22
22
22 1
2
11
aa
aa
++
≥=
++
(đpcm)
c) Áp dng bt đng thc Cauchy cho hai s không âm
a
b
b
a
, ta có:
2. 2
a b ab
b a ba
+≥ =
d) Ta có:
( )
11
1 12 224
ab ab
ab
ab ba ba

+ + =+++=+++=


(đpcm)
e) Ta có:
2226
ab bc ca a c b c a b
c a b ca cb ba
+++
 
+ + =+++++++=
 
 
(đpcm)
12
BÀI TP TRC NGHIM
Câu 1: Tính
22
117,5 26,5 1440
P = −−
a)
108P =
b)
110P =
c)
120P =
d)
135P =
Li gii
Chn đáp án A
Gii thích:
Ta có:
( )( )
22
117,5 26,5 1440 117,5 26,5 117,5 26,5 1440 144.91 144.10P = −= + −=
( )
144. 91 10 144.81 12.9 108
= −= = =
Câu 2: Phép tính nào sai
a)
13,5. 150 45
=
b)
4,8. 30 12
=
c)
7,2. 80 36=
d)
0,05. 500 5=
Li gii
Chn đáp án C
Gii thích:
A)
13,5. 150 13,5.150 135.15 15.9.15 15.3 45= = = = =
B)
4,8. 30 4,8.30 144 12= = =
C)
7,2. 80 7, 2.80 72.8 8.9.8 8.3 24= = = = =
D)
0,05. 500 0,05.500 5.5 5= = =
Câu 3: Phép tính
(
)
2
3 22 3 22 ++
cho kết qu là s nào
a)
3
a)
4
a)
5
a)
6
Li gii
Chn đáp án B
Gii thích:
Ta có:
13
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
2
22
2
22
3 22 3 22 2 22 1 2 22 1 2 1 2 1 2 1 2 1

+ + = +− + + = + = +


(
) (
)
( )
2
2
2
21 21 21 21 2 4

= −− + = −− = =

Câu 4: Biu thc
( )
( )
( )
2
344 1 2
x x x xy y ++ +
có giá tr bằng s nào nếu thay
9; 4xy= =
a)
60
a)
65
a)
70
a)
75
Li gii
Chn đáp án D
Gii thích:
Ta có:
(
)
(
)(
)
( )
(
)
( )
22
22
344 1 2 32 1 3.2 1.
x x x xyy x xy x xy
+ + += + = +
( )
3. 2 1
x xy= −+
Thay
9x =
4y =
vào biu thc
( )
3. 2 1x xy= −+
, ta đưc:
( )
( )( )
3. 2 9 1 9 4 3. 6 1 3 2 3.5.5 75= + = += =
Câu 5: Rút gn
( ) ( )
2
25 5 2 1 25 25 ++
s đưc s nào
a)
2
a)
4
a)
4
a)
6
Li gii
Chn đáp án D
Gii thích:
Ta có:
( ) ( ) ( )
22
25 5 2 1 25 25 25.5 45 1 45 25 25 10 45 1 45 20 25 6++ −= ++ + −= ++ +−=
Câu 6: Rút gn
236816
234
E
++++
=
++
ta đưc:
a)
15E = +
b)
13E =
c)
51
d)
12E = +
14
Li gii
Chn đáp án D
Gii thích:
Ta có:
( )
( )
234 468
236816 236844
234 234 234
E
+++++
++++ +++++
= = =
++ ++ ++
( )( )
23412
12
234
E
++ +
⇒= =+
++
Câu 7: Trong các kết lun sau đây, kết lun nào sai
a)
3 5 15+>
b)
36 28+>+
c)
1 3 52−<
d)
2 7 5 3 10>−
Li gii
Chn đáp án B
Gii thích: Ta có
A)
( )
2
3 5 15 3 5 15 8 2 15 15+ > + > ⇔+ >
, li có
2 15 7,>
đúng vì
( )
2
2
2 15 7>
B)
( )
( )
22
3 6 2 8 3 6 2 8 9 2 18 10 2 16 18+>+ + > + + >+ =
( )
2
2
2 18 9 2 18 9 72 81 >⇔ > >
(sai)
C)
1 3 52−<
, đúng vì
1 30
520
−<
−>
D)
2 7 5 3 10 2 7 8 10 28 74 16 10 16 10 74 28 46 8 10 23> > >− >−= >
640 529⇔>
(đúng)
Câu 8: Nếu
15xx
+=
thì
x
là s nào?
a)
3x =
b)
4x =
c)
6x =
d)
8
x =
Li gii
Chn đáp án D
Gii thích:
15
Ta có:
15 5 1
xx x x +== +
(
5
x
phi là s không âm)
( )
( )
( )
( )
2
2
22
8
5 1 10 25 1 11 24 0
3
x tm
x x xx x xx
x loai
=
= + ⇔− +=+⇔− +=
=
Câu 9: Điu kin đ
2
4 4 16xx++
có nghĩa là
a)
4
x =
b)
4x =
c)
4
x =
hoc
4x
d)
4x
Li gii
Chn đáp án C
Gii thích:
Ta có:
( )( )
2
44 1644 4 4x x x xx
++ = ++ +
Để
2
4 4 16xx++
có nghĩa thì
( )( )
4
40 4
40
4
40
4
4 40
4
4
40
40
x
xx
x
x
x
x
xx
x
x
x
x
≥−
+ ≥−

+≥
=


−≤
⇔⇔
≤−

+ −≥

+≥
−≥
16
BÀI TP V NHÀ
Bài 1: Tính
a)
32.200
A =
b)
5. 125
B
=
c)
(
)
(
)
9 2 14 9 2 14
C
=+−
d)
22
117,5 26,5 1440D = −−
Li gii
a) Ta có:
2 22 2
32.200 4.8.2.10 2 .4 .10 2.4.10 80AA= = = = ⇒=
b) Ta có:
22
5. 125 5.5.25 5 .5 5.5 25BB= = = = ⇒=
c) Ta có:
( )
(
)
( )
2
2
9 2 14 9 2 14 9 2 14 81 56 25 5C = + = = −= =
d) Ta có:
( )( )
22
117,5 26,5 1440 117,5 26,5 117,5 26,5 1440 144.91 144.10D = −= + −=
( )
144. 91 10 144.81 12.9 108= −= = =
Bài 2: Thc hin phép tính
a)
2 8 12 5 27
18 48 30 162
A
−+
=
−+
b)
3 23 2 2
( 2 3)
3 21
B
++
= + −+
+
Li gii
a) Ta có:
2 8 12 5 27 6 6 6
36 2
18 48 30 162
A
+−
= = −=
−+
b) Ta có:
3 23 2 2
( 2 3) 2
3 21
++
+ −+=
+
Bài 3: Rút gn các biu thc
a)
33
( , 0; )
uv u v
A uv u v
uv
uv
−+
= ≥≠
+
b)
2
2
2 22
( 2)
2
xx
Bx
x
−+
= ≠±
Li gii
a) Ta có:
33
( , 0; )
u v u v uv
A uv u v
uv
uv uv
−+
= ≠=
+−
b) Ta có:
2
2
2 22 2
( 2)
2
2
xx x
Bx
x
x
+−
= = ≠±
+
17
Bài 4: Rút gn biu thc
a)
(
)
2
xx yy
A xy
xy
+
= −−
+
b)
21
21
xx
B
xx
−+
=
++
c)
( )
( )
2
4
21
1
.
1
1
yy
x
C
y
x
−+
=
Li gii
a) Ta có
( )
(
)
(
)
(
)
( )
( )
( )
33
2
22
x y x y x xy y
xx yy
A x y x y xy x y xy
xy xy xy
+ + −+
+
= = +− = +−
++ +
( )
2x xy y x y xy xy
=− +− +− =
b) Ta có
( )
( )
2
2
1
1
21
21 1
1
x
x
xx
B
xx x
x
−+
= = =
++ +
+
c) Ta có
( )
( )
( )
( )
( )
( )
2 42
4 42
21 1 1
1
1 11
. ..
1
1 11
1 11
yy y y
y
x xx
C
x
y yy
x xx
−+
−−
= = = =
−−
−−
Bài 5: So sánh các s sau
a)
72
1
b)
85+
76
+
c)
2005 2007+
2 2006
d)
23 23++−
21+
Li gii
a) Ta có:
( )
2
2
7 2 9 2 14
11
−=
=
Xét
( )
22
9 2 14 1 8 2 14 8 2 .14 64 56 0 : 64 56do −= = = > >
Do đó
7 21
−>
b)
( )
( )
2
2
8 5 13 2 40
7 6 13 2 42
+=+
+=+
18
Xét
( )
(
)
( )
13 2 40 13 2 42 2 40 2 42 0 40 42 8 5 7 6+ −+ = < < ⇒+<+
c) Ta có:
( )
( )
2
2
2005 2007 4012 2 2005.2007
2 2006 4.2006 8024
+=+
= =
Xét
( )
( )( )
22
4012 2 2005.2007 8024 2 2006 1 2006 1 2.2006 2 2006 1 2. 2006 0+ = + = −− <
(vì
22
2006 1 2006−<
)
Do đó
2005 2007 2 2006+<
d) Ta có:
(
)
( )
( )
2
2
2
2
23 23 2322 3 236
21 323
+ + =+ + +− =
+=+
Xét
( )
6 3 22 3 22 0 2 3 2 3 2 1 + = >⇒ + + > +
Bài 6: Gii các phương trình sau
a)
2
25 9 2 5 3tt−=
b)
3
2
21
t
t
=
+
c)
2
2 6 1( 1)x xx +=
d)
1
5 4 20 9 45 3
5
tt t−+ =
Li gii
a) Ta có:
( )
( )
22
1
()
5
25 9 2 5 3 25 9 4 5 3
3
5
t loai
ttt t
t tm
=
−= −=
=
b) Ta có:
3
2 3221 3 4(21)
21
t
t t t tt
t
=⇒ −= + −= + =
+
c) Ta có:
2 22
5
2 6 1( 1) 2 6 ( 1) ( )
3
x x x x x x tm−+=−+==
d) Ta có:
1 12 105
5 4 20 9 45 3 5 3
5 5 16
tt t t t+ = =⇒=
19
Bài 7:
Cho biu thc
2
42
2
( 3 2) 6
x
A
xx
=
+−
. Rút gn ri tìm giá tr ca x đ A GTLN, m
GTLN đó
Li gii
Ta có:
2
22 2 2
21
( 2)
( 2) 3( 2) 3
x
Ax
xx x x
= = ≠±
−+ +
2
3 3,xx+ ≥∀
nên
2
11 1
axA= 0
x 33 3
Mx ⇔=
+
.
Bài 8: So sánh các s sau
a)
35+
22 6+
b)
23 4+
3 2 10+
c)
18
15. 17
Li gii
a) Ta có:
2
(3 5) 14 6 5 14 180;(2 2 6) 14 4 12 14 192 3 5 2 2 6+ = + = + + = + = + ⇒+ < +
b)
22
(2 3 4) 12 16 3 16 28 16 3 28 256.3;(3 2 10) 28 36.20+ =+ +=+ =+ + =+
23 4 32 10
⇒+>+
c)
Cách 1:
22
18 324;( 15. 15) 255 18 15. 17= = ⇒>
Cách 2:
22
15. 17 16 1. 17 1 16 1 16 16 18= −= −< = <
.
| 1/19

Preview text:

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A. Tóm tắt lý thuyết
1. Định lý: Với hai số a,b ≥ 0 , ta có: .
a b = a. b
Chú ý: Định lí trên còn có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm
2. Quy tắc khai phương một tích
Với A ≥ 0, B ≥ 0, ta có: AB = A. B
Mở rộng: Với A ≥ 0, A ≥ 0,..., A n 0 1 2
ta có: A A ....A = A A A n . ... 1 2 1 2 n
3. Quy tắc nhân các căn bậc hai
Với hai biểu thức A ≥ 0, B ≥ 0, ta có: A. B = . A B
Chú ý: Với A ≥ 0, ta có: ( )2 2
A = A = A = A
B. Bài tập và các dạng toán
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Cách giải: Áp dụng công thức khai phương một tích Bài 1: Tính a. 25.144 b. 52.13 c. 45.80 d. 7. 28 Lời giải a) Ta có: 25.144 = 5.12 = 60 b) Ta có: 2
52.13 = 52.13 = 4.13.13 = 4. 13 = 26 c) Ta có: 2
45.80 = 5.9.5.16 = 5 . 9. 16 = 60 d) Ta có: 2 2
7. 28 = 7.28 = 7.7.4 = 7 . 2 =14 Bài 2: Tính  2 50  a.  + − 24 . 6  + 3 3  b. 3 5. 2    3 4  c.  − 3 + 5 . 12  d. 3− 5. 8 4 3    1 Lời giải  2 50  2 50 a) Ta có:  + − 24 . 6 = .6 + .6 − 24.6 = 0  3 3  3 3   b) Ta có: + = + = ( + )2 3 5. 2 3.2 2 5 5 1 = 5 +1   c) Ta có: 3 4  − 3 + 5 . 12 = 7  4 3   
d) Ta có: 3− 5. 8 = 2( 5 − )1 Bài 3: Tính 1 1 a. 55.77.35 b. . 2. 125. 8 5 c. 2 −1. 2 +1 d. 2
2 2.( 3 − 2) + (1+ 2 2) − 2 6 Lời giải
a) Ta có: 55.77.35 = 5.11.7.11.5.7 = 5.7.11 = 385 1 1 1 1 2.125 25 5 b) Ta có: . 2. 125. = .2.125. = = = 8 5 8 5 8.5 4 2 c) Ta có: 2 −1.
2 +1 = ( 2 −1).( 2 +1) = 2 −1 =1 d) Ta có: 2
2 2.( 3 − 2) + (1+ 2 2) − 2 6 = 2 6 − 4 2 +1+ 4 2 + 8 − 2 6 = 9 Bài 4: Tính
a) A = 3+ 5+ 2 3 . 3− 5+ 2 3
b) B = 4 + 8. 2 + 2 + 2 . 2 − 2 + 2
c) C = ( 12 +3 15 −4 135) 3
d) D = 2 40 12 − 2 75 −3 5 48 Lời giải a) Ta có: 2 2
A = 3+ 5 + 2 3 . 3− 5 + 2 3 = 3 − ( 5 + 2 3) = 9 − (5 + 2 3) 2
= 9 − 5 − 2 3 = 4 − 2 3 = ( 3 −1) = 3 −1 b) Ta có: 2 2 2
B = 4 + 8. 2 + 2 + 2 . 2 − 2 + 2 = 4 + 4. 2. 2 − ( 2 + 2 ) = 4 + 2 2. 2 − 2
B = 2.(2 + 2)(2 − 2) = 2.2 = 2 c) Ta có: 2
( 12 + 3 15 − 4 135) 3 = 36 + 3 9.5 − 4 9 .5 = 6 + 9 5 − 36 5 = 6 − 27 5 d) Ta có:
C = 2 40 12 − 2 75 − 3 5 48 = 2 40 12 − 2 5 3 − 3 20 3 = 2 80 3 − 2 5 3 − 6 5 3
C = 8 5 3 − 2 5 3 − 6 5 3 = 5 3(8 − 2 − 6) = 0 Bài 5: Tính
a) A = (4 + 15)( 10 − 6) 4 − 15
b) B = (3− 5) 3+ 5 + (3+ 5) 3− 5
c) C = 2 + 3. 2 + 2 + 3 . 2 + 2 + 2 + 3 . 2 − 2 + 2 + 3 Lời giải
a) Ta có: A = (4 + 15)( 10 − 6) 4 − 15 = ( 10 − 6) 4 + 15. 4 + 15. 4 − 15
= ( 10 − 6) 4 + 15. (4 + 15)(4 − 15) = 10 − 6. ( 10 − 6)(4 + 15) =
10 − 6. 4 10 + 150 − 4 6 − 90 =
10 − 6. 10 + 6 = ( 10 − 6)( 10 + 6) = 4 = 2
b) Ta có: B = (3− 5) 3+ 5 + (3+ 5) 3− 5 = 3− 5. 3− 5. 3+ 5 + (3+ 5) 3− 5
= 3− 5. 3+ 5 ( 3− 5 + 3+ 5 ) = 2( 3− 5 + 3+ 5) = 2( 3− 5. 2 + 3+ 5. 2) 2 2
= 2( 6 − 2 5 + 6 + 2 5 ) = 2( ( 5 −1) + ( 5 +1) = 2( 5 −1+ 5 +1) = 2 10
c) Ta có: C = 2 + 3. 2 + 2 + 3 . 2 + 2 + 2 + 3 . 2 − 2 + 2 + 3
C = 2 + 3. 2 + 2 + 3 . 2 − 2 + 3 2 2
C = 2 + 3.( 2 − ( 2 + 3 ) ) = 2 + 3. 2 − 3 =1 3
Dạng 2: Rút gọn biểu thức
Cách giải: Áp dụng công thức khai phương của một tích
Bài 6: Rút gọn a) 10 15 A − = b) 6 15 B − = 8 − 12 35 − 14 c) 5 5 C + = d) 15 5 5 2 5 D − − = + 10 + 2 3 −1 2 5 − 4 Lời giải a) Ta có: 10 − 15 5. 2 − 5. 3 5 A = = ⇒ A = 8 − 12 4. 2 − 4. 3 2 b) Ta có: 6 15 3 21 B − − − = = = 35 − 14 7 7 c) Ta có: 5 5 5 10 C + = = = 10 + 2 2 2 d) Ta có: 15 5 5 2 5 5( 3 1) 5( 5 2) 5 3 5 D − − − − = + = + = 5 + = 3 −1 2 5 − 4 3 −1 2( 5 − 2) 2 2
Bài 7: Rút gọn các biểu thức sau a) 6 14 B + = b) 2 3 6 8 4 C + + + + = 2 3 + 28 2 + 3 + 4 c) 3 8 2 12 20 D − + = 3 18 − 2 27 + 45 Lời giải a) Ta có: 6 14 2. 3 2. 7 2 1 B + + = = = = 2 3 + 28 2 3 + 4. 7 2 2 b) Ta có: 2 3 6 8 4 2 3 4 4 6 8 C + + + + + + + + + = = = 2 +1 2 + 3 + 4 2 + 3 + 4 c) Ta có: 3 8 2 12 20 3.2 2 2.2 3 2 5 2(3 2 2 3 5) 2 D − + − + − + = = = =
3 18 − 2 27 + 45 3.3 2 − 2.3 3 + 3 5 3(3 2 − 2 3 + 5) 3 4
Bài 8: Rút gọn biểu thức sau: 2 15 2 10 6 3 A − + − = 2 5 − 2 10 − 3 + 6 Lời giải 2 5 ( 3 − 2)− 3( 3 − − + − − + − 2 2 15 2 10 6 3 2 5.3 2 5.2 3.2 3 ) Ta có: A = = =
2 5 − 2 10 − 3 + 6 2 5 − 2 5.2 − 3 + 3.2 2 5 (1− 2)− 3(1− 2) 3 2 A − ⇒ = 1− 2
Bài 9: Rút gọn các biểu thức sau: 6 a) 2 − t 3 28y = . t A (t ≤ 0) b) B = ( y < 0) 3 8 4 7y c) 2 2
C = x x −1. x + x −1 (x ≥ ) 1 d) 4 2 4 2 D =
x + 4 − x . x + 4 + x Lời giải 2 a) Ta có: 2 − t 3t 2 − t  3 −  − = . = . t t t A = = (t ≤   0) 3 8 3  8  4 2 6 b) Ta có: 28y B =
( y < 0) ⇒ B = 2 − y 4 7y
a) Ta có: C = x x
x + x − = x − ( x − )2 2 2 2 2 1. 1 1 =1 a) Ta có: 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 2
x + 4 − x . x + 4 + x = ( x + 4 − x )( x + 4 + x ) = (x + 4) − (x ) = 4 = 2
Bài 10: Rút gọn các biểu thức sau: a) x y + y x x y y x A =
(x ≥ 0; y ≥ 0;xy ≠ 0) b) B =
(x ≥ 0; y ≥ 0; x y)
x + 2 xy + y
x − 2 xy + y
c) 3 a − 2a −1 1 + + −
(a ≥ 0;a ≠ ) d) a 4 a 4 4 a D = +
(a ≥ 0;a ≠ 4) 4a − 4 a +1 4 a + 2 a − 2 Lời giải 5 x y ( x + + y x y y x ) a) Ta có: xy A = = ⇒ = x + xy + y ( ) A 2 2 x + + y x y b) Ta có: x y y x xy B = =
x − 2 xy + y x y
c) Ta có: 3 a − 2a −1 (2 a −1)(1− a) 1− a = = 2 4a − 4 a +1 (2 a −1) 2 a −1 a a a ( a + )2 2 ( a −2)( a + + + − 2 4 4 4 ) d) Ta có: D = + = − = 0 a + 2 a − 2 a + 2 a − 2 6
Dạng 3: Giải phương trình
Cách giải: Khi giải phương trình chứa căn thức, luôn cần chú ý đến các điều kiện đi kèm. B ≥ 0 +) A = B ⇔  2 A = B  ≥ ≥ +) B 0(hoac A 0) A = B ⇔  A = B
Bài 1: Giải các phương trình sau a) 2
x − 2x + 4 = 2x − 2 b) 2
x − 2x = 2 − 3x c) 2
x + x + 4 = x − 3 d) 2
x + 3 − 2 x − 9 = 0 Lời giải 2x − 2 ≥ 0   − ≥ a) Ta có: 2x 2 0 2
x − 2x + 4 = 2x − 2 ⇔  ⇔  ⇒ x =
x − 2x + 4 =  (2x − 2) 2 2 2 x = 2  2 2 − 3x ≥ 0 x ≤ b) Ta có: 2
x − 2x = 2 − 3x ⇔  ⇔  3 ⇒ x = 2 − 2
x − 2x = 2 − 3x  2
x + x − 2 = 0 x − 3 ≥ 0 x − 3 ≥ 0  c) Ta có: 2  x =1
x + x + 4 = x − 3 ⇔  ⇔  ⇒ x ∈∅  x x 4  (x 3)2 2  − + + = −  5 x =  2 x = 3  − ≥ (tm) x 3 0 d) Cách 1: Ta có 2 x 3 2 x 9 0   + − − = ⇔  ⇔ ⇒ = x − =  ( − x 3 2 x − )  11 3 4 9 x = (loai)  4 Cách 2: Với 2
x ≥ 3 ⇒ x − 9 = x − 3. x + 3 ⇒ x − 3 (1− 2 x +3) = 0 ⇒ x = 3(tm)
Bài 2: Giải các phương trình sau a. 2 9.(2 − 3x) = 6 b. 2
4x − 9 = 2 2x + 3
c. 10(x −3) = 20 d. 2
x + 6x + 9 = 3x − 6 Lời giải 7  4 a) Ta có: x = 2 9.(2 3x) 6 3 2 3x 6 2 3x 2  − = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ 3  x = 0 b) Ta có: 2
4x − 9 = 2 2x + 3 ⇔ (2x − 3)(2x + 3) = 2 2x + 3 ⇔ 2x − 3. 2x + 3 = 2 2x + 3  3 − 2 + 3 = 0 x x =   2
⇔ 2x + 3.( 2x − 3 − 2) = 0 ⇔  ⇔   2x −3 = 0  7 x =  2
c) Ta có: 10(x −3) = 20 ⇔10(x −3) = 20 ⇔ x = 5(tm) (điều kiện x ≥ 3) x ≥ 2 3  x − 6 ≥ 0  9   d) Ta có: 2 x = (tm)
⇔ (x + 3) = 3x − 6 ⇔ x + 3 = 3x − 6 ⇔ x + 3 = 3x − 6 ⇔   2   x 3 3x 6  + = − +  3  x = (loai)   4
Bài 3: Giải phương trình ẩn y a) 1
4y − 20 + y − 5 − 9y − 45 = 4 b) 1 1 2 9y − 27 − 25y − 75 − 49y −147 = 20 3 5 7 Lời giải
a) Điều kiện y ≥ 5 1
Ta có: 4y − 20 + y − 5 −
9y − 45 = 4 ⇔ 2 y − 5 = 4 ⇔ y = 9 (thỏa mãn) 3
b) Điều kiện y ≥ 3 Ta có: 1 1 y − − y − − y − = ⇔ ( y − ) 1 − (x − ) 1 2 9 27 25 75 49 147 20 2 9 3 25 3 − 49(x −3) = 20 5 7 5 7 ( y − ) 1 − ( y − ) 1 2 9 3 25 3 −
49( y −3) = 20 ⇔ 6 y −3 − y −3 − y −3 = 20 ⇔ 4 y −3 = 20 5 7
y − 3 = 5 ⇔ y = 28 (thỏa mãn)
Bài 4: Giải các phương trình sau a) − 2 x
4x − 9 = 2 2x + 3 b) 9 7 = 7x + 5 7x + 5 Lời giải 8  3 −  3 x ≥ x − ≥ a) Ta có: 2 2
4x − 9 = 2 2x + 3 ⇔ 4x − 9 = 8x +12 ⇔  2 ⇔  2  2  2
4x − 9 = 8x +12
4x −8x − 21 = 0  3 x ≥ −  2  7  x =  7  2 7 3 − ⇔  x = ⇔  ⇒ S =  ;    2  3 − 2 2  x  =  3 −  2 x =   2 b) Điều kiện 5 7x 5 0 x − + > ⇔ > 7
Ta có: x − = x + ⇔ x − = ( x + )2 9 7 7 5 9 7 7
5 = 7x + 5 ⇔ x = 6 (thỏa mãn) 7x + 5 9
Dạng 4: Chứng minh đẳng thức
Cách giải: Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho các số không âm, ta có:
+) a + b ab , dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b 2
+) a + b + c 3 ≥ abc 3
Bài 1: Cho các số không âm a,b,c . Chứng minh
a) a + b ab (BĐT Cauchy)
b) a + b < a + b 2 c) 1
a + b + ≥ a + b
d) a + b + c ab + bc + ca 2 Lời giải a + b  ≥ a) Do 0
a,b,c ≥ 0 ⇒  2  ab ≥ 0
Bình phương hai vế của bất đẳng thức ta được: 2
a + b  ≥ ( ) 2 2 2 2 2 2 2
a + 2ab + b
a + 2ab + b
a + 2ab + b − 4 ⇔ ≥ ⇔ − ≥ 0 ab ab ab ab ⇔ ≥   0  2  4 4 4
a ab + b (a b)2 2 2 2 ⇔ ≥ 0 ⇔
≥ 0 (bất đẳng thức đúng) 4 4
b) Bình phương hai vế của bất đẳng thức ta được:
( a+b)2 <( a + b)2 ⇔ a+b< a+b+2 ab ⇔ 0< 2 ab (bất đẳng thức đúng)
c) Ta có: a + b + ≥ a + b a + b + − a b ≥ ⇔ ( a − )2 +( b − )2 1 1 0 1 1 ≥ 0 (bất đẳng thức 2 2 đúng)
d) Ta có: a +b + c ab + bc + ca ⇔ 2a + 2b + 2c − 2 ab − 2 bc − 2 ca ≥ 0
⇔ (a ab +b)+(b bc + c)+(c ca + a) ≥ ⇔ ( a b)2 +( b c)2 +( c a )2 2 2 2 0 ≥ 0 (đúng) 10
Bài 2: Cho các số không âm a,b,c . Chứng minh rằng: 2 a) a + b a + b a + ≥ b) 2 ≥ 2( a ∀ ∈ R) 2 2 2 a +1 c) a b + ≥ 2 d) (a b) 1 1  + + ≥   4 b aa b
e) a + b b + c c + a + + ≥ 6 c a b Lời giải
a) Bình phương hai vế ta được: 2 2
a + b   a + b
a + b a + b + 2 ab
a + b 2 ab   ≥   ⇔ ≥ ⇔ ≥
a + b ≥ 2 ab  (bất đẳng thức 2   2  2 4 4 4     đúng) a + 2 ( 2 2 a + ) 1 +1 b) Ta có: = 2 2 a +1 a +1
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số không âm 2 a +1 và 1, ta có: 2 a + + ≥ ( 2a + ) 2 2 1 1 2
1 .1 ⇔ a + 2 ≥ 2 a +1 2 2
Như vậy a + 2 2 a +1 ≥ = 2 (đpcm) 2 2 a +1 a +1
c) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số không âm a b , ta có: b a a b
+ ≥ 2 a . b = 2 b a b a d) Ta có: ( ) 1 1  + + =1 a b + + +1 = 2 a b a b + + ≥ 2 + 2 =   4 (đpcm)  a b b a b a
e) Ta có: a + b b + c c + a a c   b c   a b  + + = + + + + + ≥ 2 + 2 + 2 =       6 (đpcm) c a b
c a   c b   b a  11
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tính 2 2
P = 117,5 − 26,5 −1440 a) P =108 b) P =110 c) P =120 d) P =135 Lời giải Chọn đáp án A Giải thích: Ta có: 2 2
P = 117,5 − 26,5 −1440 = (117,5 + 26,5)(117,5 − 26,5) −1440 = 144.91−144.10
= 144.(91−10) = 144.81 =12.9 =108
Câu 2: Phép tính nào sai a) 13,5. 150 = 45 b) 4,8. 30 =12 c) 7,2. 80 = 36 d) 0,05. 500 = 5 Lời giải Chọn đáp án C Giải thích:
A) 13,5. 150 = 13,5.150 = 135.15 = 15.9.15 =15.3 = 45 B) 4,8. 30 = 4,8.30 = 144 =12
C) 7,2. 80 = 7,2.80 = 72.8 = 8.9.8 = 8.3 = 24
D) 0,05. 500 = 0,05.500 = 5.5 = 5
Câu 3: Phép tính ( − + + )2 3 2 2
3 2 2 cho kết quả là số nào a) 3 a) 4 a) 5 a) 6 Lời giải Chọn đáp án B Giải thích: Ta có: 12 ( )2 ( )2 ( )2 ( ) 22 3 2 2 3 2 2 2 2 2 1 2 2 2 1 2 1 2 1  − + + = − + − + + = − − + =  ( 2−1− 2+1)2   =  − −  ( + ) 2 =  ( − − − )2 =(− )2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 = 4
Câu 4: Biểu thức (− )2
3 (4x − 4 x + )
1 (x + 2 xy + y) có giá trị bằng số nào nếu thay x = 9; y = 4 a) 60 a) 65 a) 70 a) 75 Lời giải Chọn đáp án D Giải thích:
Ta có: (− ) ( x x + )(x + xy + y) = (− ) ( x − )2 ( x + y)2 2 2 3 4 4 1 2 3 2 1 = 3
− . 2 x −1 . x + y
= 3. 2 x −1 ( x + y )
Thay x = 9 và y = 4 vào biểu thức = 3. 2 x −1 ( x + y), ta được:
= 3. 2 9 −1 ( 9 + 4) = 3.(6− ) 1 (3+ 2) = 3.5.5 = 75 Câu 5: Rút gọn ( − )+( + )2 2 5 5 2
1 2 5 − 25 sẽ được số nào a) 2 a) 4 a) 4 − a) 6 Lời giải Chọn đáp án D Giải thích: Ta có: ( − )+( + )2 − = − + + + ( )2 2 5 5 2 1 2 5 25 2 5. 5 4 5 1 4 5
2 5 − 25 =10 − 4 5 +1+ 4 5 + 20 − 25 = 6 Câu 6: Rút gọn 2 3 6 8 16 E + + + + = ta được: 2 + 3 + 4 a) E =1+ 5 b) E =1− 3 c) 5 −1 d) E =1+ 2 13 Lời giải Chọn đáp án D Giải thích: ( 2 + 3+ 4)+( 4 + 6 + + + + + + + + + + 8 2 3 6 8 16 2 3 6 8 4 4 ) Ta có: E = = = 2 + 3 + 4 2 + 3 + 4 2 + 3 + 4 ( 2 + 3+ 4)(1+ 2) ⇒ E = = 1+ 2 2 + 3 + 4
Câu 7: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai a) 3 + 5 > 15 b) 3 + 6 > 2 + 8 c) 1− 3 < 5 − 2 d) 2 7 −5 > 3− 10 Lời giải Chọn đáp án B
Giải thích: Ta có A) + > ⇔ ( + )2 3 5 15 3
5 >15 ⇔ 8 + 2 15 >15 , lại có 2 15 > 7, đúng vì ( )2 2 2 15 > 7 B) + > + ⇔ ( + )2 > ( + )2 3 6 2 8 3 6 2
8 ⇔ 9 + 2 18 >10 + 2 16 =18 ⇔ > ⇔ ( )2 2 2 18 9
2 18 > 9 ⇔ 72 > 81 (sai)  − <
C) 1− 3 < 5 − 2, đúng vì 1 3 0   5 − 2 > 0
D) 2 7 −5 > 3− 10 ⇔ 2 7 > 8− 10 ⇔ 28 > 74 −16 10 ⇔16 10 > 74 − 28 = 46 ⇔ 8 10 > 23 ⇔ 640 > 529 (đúng)
Câu 8: Nếu x x +1 = 5 thì x là số nào? a) x = 3 b) x = 4 c) x = 6 d) x = 8 Lời giải Chọn đáp án D Giải thích: 14
Ta có: x x +1 = 5 ⇔ x −5 = x +1 ( x −5 phải là số không âm)  ⇔ ( x = tm
x − 5) = ( x +1)2 8 2 ( ) 2 2
x −10x + 25 = x +1 ⇔ x −11x + 24 = 0 ⇔  x = 3  (loai)
Câu 9: Điều kiện để 2
4 x + 4 + x −16 có nghĩa là a) x = 4 − b) x = 4 c) x = 4 − hoặc x ≥ 4 d) x ≤ 4 Lời giải Chọn đáp án C Giải thích: Ta có: 2
4 x + 4 + x −16 = 4 x + 4 + (x − 4)(x + 4) x ≥ 4 − x+4 ≤ 0   x ≥ 4 − x + 4 ≥ 0 Để   x = 4 − 2
4 x + 4 + x −16 có nghĩa thì (
⇔  − ≤ ⇔  ≤ − ⇔  x +  )(x − ) x 4 0 x 4 4 4 ≥ 0    x ≥ 4 x + 4 ≥ 0 x ≥ 4   x − 4 ≥ 0 15 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Tính a) A = 32.200 b) B = 5. 125
c) C = (9+ 2 14)(9−2 14) d) 2 2
D = 117,5 − 26,5 −1440 Lời giải a) Ta có: 2 2 2 2
A = 32.200 = 4.8.2.10 = 2 .4 .10 = 2.4.10 ⇒ A = 80 b) Ta có: 2 2
B = 5. 125 = 5.5.25 = 5 .5 = 5.5 ⇒ B = 25 c) Ta có: C = ( + )( − ) = −( )2 2 9 2 14 9 2 14 9 2 14 = 81− 56 = 25 = 5 d) Ta có: 2 2
D = 117,5 − 26,5 −1440 = (117,5 − 26,5)(117,5 + 26,5) −1440 = 144.91−144.10
= 144.(91−10) = 144.81 =12.9 =108
Bài 2: Thực hiện phép tính a) 2 8 12 5 27 A − + = − b) 3 2 3 2 2 B + + = + − ( 2 + 3) 18 − 48 30 + 162 3 2 +1 Lời giải a) Ta có: 2 8 12 5 27 6 6 6 A − + − − = − = − = 18 − 48 30 + 162 3 6 2 b) Ta có: 3+ 2 3 2 + 2 + − ( 2 + 3) = 2 3 2 +1
Bài 3: Rút gọn các biểu thức 3 3 2 a) u v u + v A − + = −
(u,v ≥ 0;u v) b) x 2x 2 2 B = (x ≠ ± 2) u + v u v 2 x − 2 Lời giải 3 3 a) Ta có: u v u + v − = − ( , ≥ 0; ≠ ) uv A u v u v = u + v u v u v 2 b) Ta có:
x − 2x 2 + 2 x − 2 B = = (x ≠ ± 2) 2 x − 2 x + 2 16
Bài 4: Rút gọn biểu thức a) + = − ( − )2 x x y y A x y b) x − 2 x +1 B = x + y x + 2 x +1 1 (y−2 y x + − )2 1 c) C = . y −1 (x − )4 1 Lời giải a) Ta có 3 3 =
− ( − )2 ( x) +( y ) = − (
x + y x xy + + y x x y y A x y
x + y − 2 xy ) ( )( ) =
− (x + y − 2 xy ) x + y x + y x + y
= x xy + y − (x + y − 2 xy ) = xy x 2 x 1 ( x − )21 x − − + 1 b) Ta có B = = = x + 2 x +1 ( x )2 x + + 1 1 x −1
(y−2 y + )21 x−1 ( y − )41 x−1 ( y − )21 c) Ta có y −1 C = . = . = . = y −1 (x − )4 1 y −1 (x − )4 1 y −1 (x − )2 1 x −1
Bài 5: So sánh các số sau a) 7 − 2 và 1 b) 8 + 5 và 7 + 6 c) 2005 + 2007 và 2 2006 d) 2 + 3 + 2 − 3 và 2 +1 Lời giải ( 7 − 2)2 a) Ta có: = 9 − 2 14  2 1  =1 Xét 2 2
9 − 2 14 −1 = 8 − 2 14 = 8 − 2 .14 = 64 − 56 > 0(do : 64 > 56) Do đó 7 − 2 >1 ( 8+ 5  )2 =13+2 40 b) ( 7 + 6  )2 =13+2 42 17
Xét (13+ 2 40)−(13+ 2 42) = 2 40 −2 42 < 0(40 < 42) ⇒ 8 + 5 < 7 + 6 ( 2005+ 2007  )2 = 4012+2 2005.2007 c) Ta có: (2 2006  )2 = 4.2006=8024 Xét ( + )− = ( − )( + ) 2 2
4012 2 2005.2007 8024 2 2006 1 2006 1 − 2.2006 = 2 2006 −1 − 2. 2006 < 0 (vì 2 2 2006 −1< 2006 )
Do đó 2005 + 2007 < 2 2006
( 2+ 3 + 2− 3)2 =2+ 3+2 2 −( 3)2 2 + 2 − 3 =  6 d) Ta có:  ( 2 +  )2 1 = 3+ 2 3
Xét 6 −(3+ 2 2) = 3−2 2 > 0 ⇒ 2+ 3 + 2− 3 > 2 +1
Bài 6: Giải các phương trình sau a) − 2 t
25t − 9 = 2 5t − 3 b) 3 = 2 2t +1 c) 2 2
x + 6 = x −1(x ≥1) d) 1
t − 5 + 4t − 20 − 9t − 45 = 3 5 Lời giải  1 t = (loai)  a) Ta có: 2 2 t − = t − ⇔ t − = ( t − ) 5 25 9 2 5 3 25 9 4 5 3 ⇒   3 t = (tm)  5
b) Ta có: t −3 = 2 ⇒ t −3 = 2 2t +1 ⇔ t −3 = 4(2t +1) ⇒ t = ∅ 2t +1 c) Ta có: 2 2 2 5 2
x + 6 = x −1(x ≥1) ⇔ 2
x + 6 = (x −1) ⇔ x = (tm) 3 d) Ta có: 1 12 105
t − 5 + 4t − 20 − 9t − 45 = 3 ⇔
t − 5 = 3 ⇒ t = 5 5 16 18 Bài 7: 2 Cho biểu thức x − 2 A =
. Rút gọn rồi tìm giá trị của x để A có GTLN, tìm 4 2
x + ( 3 − 2)x − 6 GTLN đó Lời giải 2 Ta có: x − 2 1 A = = (x ≠ ± 2 ) 2 2 2 2
x (x − 2) + 3(x − 2) x + 3 Vì 2 x + 3 ≥ 3 x ∀ , nên 1 1 1 ≤ ⇒ a M xA= ⇔ x = 0 . 2 x + 3 3 3
Bài 8: So sánh các số sau a) 3+ 5 và 2 2 + 6 b) 2 3 + 4 và 3 2 + 10 c) 18 và 15. 17 Lời giải a) Ta có: 2
(3+ 5) =14 + 6 5 =14 + 180;(2 2 + 6) =14 + 4 12 =14 + 192 ⇒ 3+ 5 < 2 2 + 6 b) 2 2
(2 3 + 4) =12 +16 3 +16 = 28 +16 3 = 28 + 256.3;(3 2 + 10) = 28 + 36.20 ⇒ 2 3 + 4 > 3 2 + 10 c) Cách 1: 2 2
18 = 324;( 15. 15) = 255 ⇒18 > 15. 17 Cách 2: 2 2
15. 17 = 16 −1. 17 −1 = 16 −1 < 16 =16 <18 . 19