Tài liệu Toán 9 chủ đề một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Tài liệu gồm 21 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ, các dạng toán và bài tập chủ đề một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông trong chương trình môn Toán 9, có đáp án và lời giải chi tiết. Mời bạn đọc đón xem.

1
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A. Tóm tắt lý thuyết
1. Cho
ABC
vuông tại
A
, có
,,BC a AB c AC b= = =
, ta có:
+
..b a sinB a cosC= =
+
..
b c tanB c cosC= =
+
..c a sinC a cosB= =
+
..c b tanC b cot B= =
2. Giải tam giác vuông
Trong một tam giác vuông, nếu biết trước hai yếu tố (trong đó ít nhất một yếu tố về cạnh
và không kể góc vuông) thì ta sẽ tìm được tất cả các yếu tố còn lại của tam giác vuông đó.
(Bài toán này gọi là bài toán: Giải tam giác vuông)
B. Bài tập và các dạng toán
Dạng 1: Giải tam giác vuông
Cách giải: Để giải tam giác vuông ta dùng hệ thức giữa cạnh các góc trong tam giác
vuông
- Chú ý: Các bài toán về giải tam giác vuông bao gồm:
+) Gải tam giác vuông khi biết độ dài 1 cạnh và số đo 1 góc nhọn
+) Giải tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh
Bài 1:
ABC
A
BC a=
,AC b AB c= =
. Giải tam giác
ABC
, biết
a)
( )
0
10 ; 30b cm C= =
b)
0
20 , 35a cm B= =
c)
15 , 10a cm b cm= =
Lời giải
a) Sử dụng tỉ số
,cosC sinC
0
20 3 10 3
( ); ( ); 60
33
a cm c cm B⇒= = =
a
b
c
C
B
A
c
b
a
A
B
C
2
b) Ta có:
00
20. 35 11,47( ); 20. 35 16,38( )b sin cm c cos cm
=≈=
c) Ta có:
00
10
5 5( ); 41,8 , 48,2
15
c cm SinB B C= = ⇒≈ =
d) Ta có:
00
12
193( ), 59,7 , 30,3
7
a cm tanB B C= = ⇒≈
.
Bài 2:
ABC
A
,,BC a AC b AB c= = =
. Giải
ABC
, biết:
a)
0
3,8 ; 51
c cm B= =
b)
0
11 , 60
a cm C
= =
Lời giải
a) Xét tam giác
ABC
vuông tại
A
. Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc trong tam giác vuông,
ta có:
0
3,8
51 6 ; 4,6
AB
cosB cos BC cm AC cm
AC BC
= =⇒= =
b) Ta có:
00 0
60 30 60 .11 8,6 ; 4,3C B AB sin cm AC cm
= ⇒= = = =
c
b
a
A
B
C
3
Dạng 2: Tính cạnh và góc của tam giác
Cách giải: Làm xuất hiện tam giác vuông để áp dụng các hệ thức trên bằng cách kẻ thêm
đường cao.
Bài 1:
Cho tam giác
ABC
00
38 , 30BC= =
,
11BC cm
=
. Gọi
N
chân đường vuông góc
hạ từ
A
xuống cạnh
BC
. Hãy tính
a) Độ dài đoạn thẳng
AN
b) Độ dài đoạn thẳng
AC
Lời giải
a) Cách 1: Sử dụng các tỉ số lượng giác trong các tam giác vuông
NAB
NAC
, ta có:
..BN tanB NC tanC=
Chú ý:
4,67 ; 3,65BN NC BC BN cm AN cm
+=⇒≈
Cách 2: Gợi ý: Kẻ
CH AB H⊥=
b) Xét tam giác
ANC
vuông, có
7,3
AN
AC AC cm
SinC
= ⇒≈
Bài 2:
ABC
11BC cm=
00
38 , 30
BC= =
. Gọi
N
chân đường vuông
góc hạ từ
A
xuống cạnh
BC
. Hãy tính
a) Độ dài đoạn thẳng
AN
b) Độ dài cạnh
AC
c) Tính diện tích tam giác
ABC
Lời giải
Kẻ
BH AC BHC
⇒∆
vuông tại
0 00 0
60 ; 60 38 22H HBC HBA = =−=
Do đó
( )
11
.11 5,5
22
BH BC cm= = =
(trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc
0
30
bằng nửa
cạnh huyền)
11
30
°
38
°
H
B
C
N
A
30
°
38
°
N
C
B
A
4
a) Tam giác
BHA
vuông tại
H
, cạnh huyền
BA
cạnh
5,5BH cm=
kề với
( )
00
0
5,5
22 22 5,932
22
BH
B cos AB cm
AB cos
= = ⇒=
Kẻ
AN BC
Trong tam giác vuông
ABN
vuông tại
N
AN
đối diện với góc
0
38
nên
0
38
AN
sin
AB
=
( )
00
. 38 5,932. 38 3,652AN AB sin sin cm⇒= =
b) Tam giác
ANC
vuông tại
( )
0
0
3,652
, 30 7,304
30 0,5
AN
N C AC cm
sin
=⇒= =
c) Ta có:
( )
2
11
. .3,652.11 20,086
22
ABC
S AN BC cm= = =
.
Bài 3:
Cho tam giác
ABC
0
60B =
,
0
50 , 35C AC cm= =
.
Tính diện tích tam giác
ABC
Lời giải
Xét tam giác
ABC
, có:
00
180 70ABC A++= =
Vẽ đường cao
( )
AH H BC
Ta có:
0
. 50 . 26,8( )
AH
SinC AH sinC AC sin AC cm
AC
=⇒= = =
0
26,8 26,8
38,5( )
60
SinB AB cm
AB Sin
= ⇒= =
Xét tam giác
ABH
vuông tại
H
, có:
15,8( ) 22, 7( ) 38,5( )
BH cm CH cm BC cm= = ⇒≈
2
11
. . .26,8.38,5 510( )
22
ABC
S BC AH cm= = =
50
°
60
°
H
C
B
A
5
Bài 4:
ABCD
00
90 , 40
AD C
= = =
4, 3. ?
ABCD
AB cm AD cm S= = =
Lời giải
Kẻ
( )
BH CD H CD⊥∈
, ta có tứ giác
ABHD
là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)
3, 4BH cm DH cm⇒= =
Xét tam giác
BHC
vuông tại
H
, có:
( )
0
3
40 3,58
0,839
BH
tanC tan HC cm
HC
= = ⇒= =
2
( ). (4 7,58).3
17,37( )
22
ABCD
AB CD AD
S cm
++
= = =
Bài 5:
Cho tam giác
ABC
, đường cao
( )
AH H BC
,
0
42 , 12 , 22 .B AB cm BC cm= = =
Tính các cạnh
các góc của tam giác
ABC
.
Lời giải
Xét tam giác
ABH
vuông tại
H
, có:
00
1
42 48
BA= ⇒=
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
0
. 12. 42 8AH AB sinB sin cm
= = =
( ) ( )
. 8,916 13BH AB cosB cm HC cm= = ⇒=
Ta lại có:
00 0
2
0,614 31 30' 58 30' 106 30'
AH
tanC C A BAC
HC
= = ⇒= = =
. 15,350( )
AH
AH AC sinC AC cm
sinC
= ⇒= =
30
°
4
3
H
D
C
B
A
42
°
22
12
2
1
H
C
B
A
6
Bài 6:
Cho tam giác
ABC
, đường cao
(
)
5AH cm=
,
00
70 , 35BC= =
. Tính các cạnh của
ABC
Lời giải
Tam giác
AHB
vuông tại
( )
0
5
. 5,32
70
AH
H AH AB sinB AB cm
sin
sinB
= ⇒= =
Tam giác
AHC
vuông tại
( )
0
5
. 8, 72
35
AH
H AH AC sinC AC cm
sin
sinC
= ⇒= =
Ta lại có:
( )
0
. . 70 5.0,3640 1,82BH AH cot B AH cot cm== ≈≈
( )
0
. . 35 5.1, 4281 7,14CH AH cotC AH cot cm= = ≈≈
Vậy
( )
1,82 7,14 8,96BC BH HC cm=+=+ =
Bài 7:
ABC
16 , 14AB cm AC cm= =
0
60B =
a) Tính
BC
b) Tính
ABC
S
Lời giải
5
70
°
35
°
H
C
B
A
60
°
14
16
H
C
B
A
7
a) Trong tam giác vuông
AHB
, ta có:
( )
0
. 16. 60 16.0,5 8BH AB cosB cos cm= = = =
Trong hai tam giác vuông
AHB
AHC
, theo định lý pytago ta có:
2222 2 2 22 2 2
;AH AB HB AH AC HC AB HB AC HC=− =⇒−=
Hay
(
)
22 2 2 2
16 8 14 4 2HC HC HC cm−= = =
Vậy
( )
8 2 10BC BH HC cm= + =+=
b) Cách 1: Ta có
( )
02
11
. . .16.10. 60 69,28
22
ABC
S BA BC sinB sin cm= =
Cách 2: Trong tam giác vuông
AHB
, ta có:
( )
02
. 16. 60 69,28AH AB sinB sin cm= =
.
Bài 8:
Cho hình bình hành
ABCD
, có:
0
45A =
,
18( )
AB BD cm= =
a) Tính
AB
b) Tính
ABCD
S
Lời giải
a) Xét tam giác
ABD
, có
AB AD
=
nên tam giác
ABD
cân tại
B
Kẻ
BH AD H⊥⇒
là trung điểm của
AD
Xét tam giác
AHB
vuông tại
H
. Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh góc trong tam giác
vuông ta có:
( )
0
. 45 9 2( )
2 18 2( )
. 92
BH AB sinA cm
AD AH cm
AH AB cos A cm
= = =
⇒= =
= =
b)
2
1
2. 2. . . 342( )
2
ABCD ABD
S S AD BH cm= = =
H
C
D
B
A
45
°
8
Bài 9:
Cho
ABC
cân tại
A
0
30A =
, đường trung
tuyến
BM
. Tính góc
CBM
(làm tròn kết quả
đến độ)
Lời giải
Vẽ đường cao
AH
của
ABC
cắt
BM
tại
O
Do
ABC
cân tại
A
nên
AH
cũnglà đường trung tuyến, đồng thời là đường phân giác của
A
O
là trọng tâm
ABC
0
12
15
AA= =
Trong
AHB
vuông tại
H
ta có:
( )
1
1
BH
tanA
AH
=
Trong
OHB
vuông tại
H
ta có:
( )
1
2
OH
tanB
BH
=
Nhân (1) và (2) vế theo vế ta được:
11
1
..
3
BH OH OH
tanA tanB
AH BH AH
= = =
(vì
O
là trọng tâm)
0
11
0
1
11 1
1,2442 51
3. 15 3.0.2679
3.
tanB B
tan
tanA
= = = = ⇒=
.
1
O
M
C
B
A
H
2
1
9
Dạng 3: Toán ứng dụng thực tế
Cách giải: Dùng hệ thức giữa cạnh góc trong tam giác vuông để giải quyết tình huống
trong thực tế
Bài 1:
Một cột đèn bóng trên mặt đất dài 7,5cm. Các
tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ
0
42 .
Tính chiều cao của cột đèn?
Lời giải
Gọi chiều cao của cột đèn là
AB
, bóng của cột đèn trên mặt đất là
AC
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác
ABC
vuông tại
A
, ta tính được:
6,75AB cm
Bài 2:
Một cột đèn điện
AB
cao
6m
có bóng in trên mặt
đất
AC
dài 3,5m. Hãy tính
BCA
(làm tròn đến
phút) mà tia nắng mặt trời tạo với mặt đất
42
°
7,2cm
C
B
A
3,5
6
C
B
A
10
Lời giải
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
ABC
, ta có:
6
...
3, 5
tanC C= ⇒=
Bài 3:
Một cầu trượt trong công viên độ dốc
0
28
độ cao là
2,1cm
. Tính độ dài của mặt cầu
trượt (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Lời giải
Ta có độ dài cầu trượt là:
0
2,1
4,5
28
m
Sin
2,1
28
°
C
B
A
11
Dạng 4: Toán tổng hợp
Cách giải: Vận dụng linh hoạt một số hệ thức giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông để
giải toán.
Bài 1:
ABC
A
AC AB>
đường cao
AH
. Gọi
,DE
lần lượt hình
chiếu của
H
trên
,AB AC
a. Chứng minh rằng
..AD AB AE AC
=
tam
giác
ABC
đồng dạng tam giác
AED
b. Cho
2 , 4,5BH cm CH cm= =
- Tính độ dài đoạn thẳng
DE
- Tính số đo góc
ABC
(làm tròn đến độ)
- Tính diện tích tam giác
ADE
Lời giải
a) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
AHC
AHB
, ta có:
2
. . (..)AE AC AH AD AB ABC AED c g c= = ⇒∆ #
b) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
ABC
, ta có:
33AH cm DE cm
= ⇒=
+) Xét tam giác
AHB
vuông tại
H
, có:
( )
02
27
56
13
ADE
AH
tan ABC ABC S cm
HB
= ≈⇒ =
Bài 2:
ABCD
B
thẳng vuông góc với đường chéo
AC
tại
H
.
Gọi
,,EFG
theo thứ tự trung điểm của
,,AH BH CD
a. Chứng minh tứ giác
EFCG
hình bình
hành
b. Chứng minh
0
90BEG =
D
E
H
C
B
A
H
F
E
G
D
C
B
A
12
c. Cho biết
0
4 ; 30BH cm BAC= =
.
Tính
,
ABCD EFCG
SS
Lời giải
a) Xét tam giác
ABH
, có
EF
đường trung bình của tam giác
// //
EF AB EF CG EFCG
⇒◊
là hình bình hành.
b. Xét tam giác
BEC
, có:
;BH EC FE BC ⊥⇒
F
trực tâm của tam giác
BEC
0
90CF BE EG BE BEG⊥⇒⊥⇒ =
c) Xét tam giác vuông
ABH
vuông tại
H
, có:
( )
( )
00
4
8 ; 6,9
30 30
BH BH BH
sin A BA cm tan A AH cm
BA sin AB tan
= ⇒= = = = =
+ Xét
ABC
vuông tại
B
, có
( )
00
30 8. 30 4,6
BC
tan BC tan cm
AB
=⇒= =
+)
2
. 8.4, 6 36,8( )
ABCD
S AB BC cm
= = =
13
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Giải tam giác
ABC
vuông tại
A
. Cho biết
0
14 , 30AB cm C= =
a)
0
15 , 26 , 60AC cm BC cm B= = =
b)
0
12 3 , 14 3 , 60
AC cm BC cm B= = =
c)
0
14 3 , 28 , 60AC cm BC cm B
= = =
d)
0
14 3
, 14 , 60
3
AC cm BC cm B= = =
Giải thích:
Ta có
ABC
vuông tại
0
90A BC⇒+=
00
30 60CB= ⇒=
+
( )
0
. 14. 60 14 3
AC AB tanB tan AC cm= = ⇒=
+
(
)
28
0,5
AB AB AB
cosB BC cm
BC
cosB
=⇒= ==
Vậy
( ) ( )
0
60 ; 14 3 ; 28B AC cm BC cm= = =
Câu 2: Giải tam giác
ABC
vuông tại
B
. Cho biết
0
15 , 52AC cm A= =
(làm tròn kết quả đến chữ
số thập phân thứ nhất)
a)
0
38 , 8, 4 , 10,5C AB cm BC cm= = =
b)
0
38 , 9,2 , 11,8
C AB cm BC cm= = =
c)
0
38 , 9,8 , 12, 4C AB cm BC cm
= = =
d) Một kết quả khác
Giải thích:
Ta có
ABC
vuông tại
0
90B AC⇒+=
00
52 38AC= ⇒=
+
0
. 15. 38 9,2AB AC sinC sin cm
= =
+
0
. 15. 52 11,8BC AC sin A sin cm= =
Câu 3: Giải tam giác
ABC
vuông tại
A
. Cho biết
7 2 , 11AB cm AC cm= =
(cạnh làm tròn đến
chữ số thập phân thứ hai, góc làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai, góc làm tròn đến độ)
a)
00
48 , 42 , 14,08B C BC cm= = =
b)
00
51 , 39 , 14,08B C BC cm= = =
c)
00
53 , 37 , 16,09B C BC cm= = =
d) A, B, C đều sai
30
°
14
A
B
C
52
°
15cm
A
B
C
14
Giải thích:
Ta có:
0
11
1,1145 48
72
AC
tanB B
AB
= = = ⇒=
Lại có:
00
90 42BC C+= =
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông
ABC
, ta có:
( )
2
222 2
7 2 11 219
BC AB AC
= + = +=
( )
219 14,80BC cm⇒=
.
Câu 4: Giải tam giác
MNP
00
70 ; 38NP= =
, đường cao
8
MI cm=
. Diện tích
MNP
bằng?
(làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
a)
2
42,65cm
b)
2
48,08cm
c)
2
51,54cm
d)
2
52,68cm
Giải thích:
Ta có:
( )
0
. 8. 70 2,91NI MI cot N cot cm= = =
+
( )
0
1
. 8. 38 8. 10,26
0,78
PI MI cot P cot cm
= = = =
( )
2,91 10,26 13,17NP NI IP cm = += + =
( )
2
1
.8.13,17 52,68
2
MNP
S cm⇒= =
Câu 5: Giải tam giác
ABC
12 , 12 , 20AB cm AC cm BC cm= = =
. Tính các góc của tam giác
ABC
(làm tròn đến độ)
a)
000
80 ; 62 ; 38ABC= = =
b)
000
90 ; 53 ; 37ABC= = =
c)
000
90 ; 58 ; 32ABC= = =
d) Một kết quả khác
11
7
2
A
B
C
38
°
8
70
°
I
N
P
M
15
Giải thích:
Ta có
( )
( )
2 2 22
22
12 16 400 1
20 400 2
AB AC
BC
+ =+=
= =
ABC⇒∆
vuông tại
A
0
16
0,8 53
20
AC
sinA B
BC
= = = ⇒=
Ta có:
0 00 0
90 90 53 37CB= −= =
.
Câu 6: Cho hình thang
ABCD
sao cho
0
10 , 14 , 120AB AD cm BC cm A= = = =
,
BC
vuông góc với
đường chéo
BD
. Chu vi của
ABCD
bằng
a)
48cm
b)
54cm
c)
62cm
d)
68cm
Giải thích:
Ta có:
ABD
cân tại
( )
10A AB AD cm
= =
0
00
0
1
11
180
180 120
30
22
A
BD
⇒== = =
0
21
30
DB⇒==
(so le trong)
BCD
vuông tại
B
, có:
( )
2
2
14
28
0,5
BC BC
sinD CD cm
CD
sinD
=⇒= ==
Do đó
( )
62
ABCD
P AB BC CD DA cm=+++=
Câu 7: Hình vẽ cho biết
ABC
là tam giác đều cạnh
8
cm
0
42AMB =
. Tính
AM
(làm tròn
kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
a)
10,34AM cm=
b)
10,83AM cm=
c)
11,05AM cm=
d)
12,43
AM cm=
20
16
12
A
B
C
120
°
2
1
1
10cm
14cm
D
C
B
A
16
Giải thích:
Vẽ đường cao
( )
AH H BC
Do
ABC
đều nên
AH
cũng là đường trung
tuyến
4
HB HC cm⇒==
Từ
ABH
vuông tại
,H
ta có:
( )
2 2 222
8 4 48 4 3
AH AB BH AH cm= =−= =
Từ
AHM
vuông tại
H
, ta có:
( )
43
10,34
0,669
AH AH
sinM AM cm
AM
sinM
=⇒= =
Câu 8: Với hình vẽ đã cho. Tính diện tích tam giác
OMN
(làm tròn kết quả đến chữ số hàng
đơn vị)
a)
2
7
OMN
S cm=
b)
2
8
OMN
S cm
=
c)
2
9
OMN
S cm=
d)
2
11
OMN
S cm=
Giải thích:
OPN
vuông tại
P
nên ta có:
+
( )
0
. 9. 38 5,54OP ON sinN sin cm= =
+
(
)
0
. 9. 38 7,09NP ON cos N cos cm= =
OPM
vuông tại
P
nên ta có:
+
( )
0
5,54 5,54
3, 2
60
3
OP
MP cm
tan
tanM
= = = =
Ta có:
( )
7,09 3, 2 3,89MN NP MP cm= = −=
Do đó
( )
2
11
. .5,554.3,89 11
22
OMN
S OP MN cm= =
8cm
M
B
C
A
42
°
N
M
O
P
60
°
38
°
9cm
17
Câu 9:
Cho
ABC
cân tại
A
0
30A =
, đường trung tuyến
BM
. Tính số đo
CBM
(làm tròn
kết quả đến độ)
a)
0
45
b)
0
51
c)
0
58
d)
0
60
Giải thích:
Vẽ đường cao
AH
của
ABC
cắt
BM
tại
O
Do
ABC
cân tại
A
nên
AH
cũng là đường
trung tuyến, đường phân giác
O
là trọng tâm của
ABC
0
12
15
AA= =
ABH
vuông tại
H
, ta có
(
)
1
1
BH
tanA
AH
=
OHB
vuông tại
H
, ta có
(
)
1
2
OH
tanB
BH
=
Nhân (1) và (2) vế với vế, ta được:
11
1
..
2
BH OH OH
tanA tanB
AH BH AH
= = =
(O là trọng tâm
của
ABC
)
1
0
1
11 1
1,2442
3. 15 3.0,2679
3.
tanB
tan
tanA
⇒= = = =
00
1
51 12' 51B⇒=
Câu 10: Cho
ABC
vuông tại
A
,,AB c AC b BC a= = =
. Tia phân giác của
B
cắt
AC
tại
D
.
Tính
2
B
tan
a)
2
B ab
tan
bc
+
=
b)
2
Bb
tan
ac
=
c)
2
Bb
tan
ac
=
+
d)
2
Bb
tan
ac
=
O
1
2
1
M
H
C
B
A
18
Giải thích:
Ta có:
BD
là phân giác của
B
, ta có:
AC
AD AB c AD c bc
AD
DC BC a DC AD c a a c
== = ⇒=
++ +

ABD
vuông tại
A
, ta có:
1
2
bc
AD b B b
ac
tanB tan
AB c ac ac
+
===⇒=
++
.
b
c
a
2
1
D
C
B
A
19
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1:
ABC
A
,,BC a AC b AB c= = =
. Hãy giải tam giác
ABC
,
biết:
a)
0
5, 4 ; 30
b cm C= =
b)
0
10 ; 45c cm C= =
Lời giải
a) Xét tam giác
ABC
vuông tại
A
, có:
0
30
5
AB AB
tanC tan AB BC B
AC
= = ⇒⇒
b) Xét tam giác
ABC
vuôn tại
A
, có:
0
3
45
AB
tanC tan AC AB B
AC AC
= = ⇒⇒
Bài 2:
ABC
A
,,BC a AC b AB c= = =
. Hãy giải tam giác
ABC
,
biết:
a)
15 , 10a cm b cm
= =
b)
12 , 7b cm c cm= =
Lời giải
a) Dùng định lý pytago tính được
AB
BC⇒⇒
b) Dùng định lý pytago tính được
BC
BC⇒⇒
Bài 3:
Cho tam giác
ABC
00
60 ; 50 ; 35B C AC= = =
Tính
ABC
S
Lời giải
C
B
A
C
B
A
H
35
50
°
60
°
C
B
A
20
- Kẻ đường cao
( )
AH H BC
2
509,08
ABC
S cm⇒=
Bài 4:
ABCD
00
90 ; 30AD C= = =
4, 3.AB cm AD cm= =
Tính
ABCD
S
Lời giải
- Kẻ
BH CD H
⊥=
- Chú ý diện tích đa giác
ABCD
bằng tổng diện tích hai đa giác
ABHD
BHC
Bài 5:
ABC
A
cao
, 9 , 16AH HB cm HC cm= =
a) Tính
,,AB AC AH
b) Gọi
D
E
lần lượt hình chiếu vuông
góc của
H
trên
AB
AC
. Tứ giác
ADHE
hình gì?
c) Tính chu vi và diện tích của tứ giác
ADHE
d) Tính chu vi và diện tích tứ giác
BDEC
Lời giải
a)
9, 16HB HC AH AB AC= = ⇒⇒
b) Tứ giác
ADHE
là hình chữ nhật vì có ba góc vuông
c) - Tính
AD
dựa vào tam giác
AHD
vuông tại
D
- Tính
HD
dựa vào tam giác vuông
AHD
+)
( )
.2
ADHE
P AD DH= +
+)
.
ADHE
S AD DH=
D
C
H
B
A
3cm
4cm
30
°
21
d)
;
BDEC BDEC ABC ADE
P BD DE EC BC S S S=+++ =
Bài 6:
ABC
A
3, 5AB cm BC cm= =
a) Gii tam giác
ABC
(s đo góc làm tròn
đến độ)
b) Từ
B
kẻ đường thẳng vuông góc với
BC
,
đường thẳng này cắt đường thẳng
AC
tại
D
.
Tính độ dài các đoạn thẳng
,AD BD
c) Gọi
,EF
lần lượt hình chiếu của
A
trên
BC
BD
. Chứng minh
BEF BDC∆∆#
Lời giải
a) Dùng định lý pytago tính được
4AC cm=
các góc của tam giác
ABC
b) Xét tam giác vuông
BCD
vuông tại
B
, tính được
AD
- Dùng định lý Pytago vào tam giác vuông
ABD
tính được
BD
c) Chứng minh được
( )
BEF BDC cgc∆∆#
Bài 7:
ABC
A
0
21 , 40AB cm C
= =
. Tính độ dài đường phân
giác
BD
của
ABC
, với
D
nằm trên cạnh
AC
Lời giải
0
25ABD =
. Áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông
ABD
ta có:
( )
0
21
21,19
25
BD cm
cos
=
4
E
F
5
3
D
C
B
A
40
°
21
D
B
C
A
| 1/21

Preview text:

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. Tóm tắt lý thuyết 1. Cho A
BC vuông tại A , có BC = a, AB = c, AC = b, ta có: A + =  =  b . a sinB . a cosC + =  =  b . c tanB . c cosC c b + =  =  c . a sinC . a cosB B a + =  =  c . b tanC . b cotB C 2. Giải tam giác vuông
Trong một tam giác vuông, nếu biết trước hai yếu tố (trong đó có ít nhất một yếu tố về cạnh
và không kể góc vuông) thì ta sẽ tìm được tất cả các yếu tố còn lại của tam giác vuông đó.
(Bài toán này gọi là bài toán: Giải tam giác vuông)
B. Bài tập và các dạng toán
Dạng 1: Giải tam giác vuông
Cách giải: Để giải tam giác vuông ta dùng hệ thức giữa cạnh và các góc trong tam giác vuông
- Chú ý: Các bài toán về giải tam giác vuông bao gồm:
+) Gải tam giác vuông khi biết độ dài 1 cạnh và số đo 1 góc nhọn
+) Giải tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh Bài 1: Cho tam giác A
BC vuông tại A . Gọi BC = a A
AC = b, AB = c . Giải tam giác ABC , biết a) b = (cm)  0 10 ;C = 30 c b b) =  0 a 20c , m B = 35 B a C c) a =15c , m b =10cm Lời giải a) Sử dụng tỉ số   cosC, sinC 20 3 10 3 ⇒ = =  0 a (cm);c (cm); B = 60 3 3 1 b) Ta có: 0 0
b = 20.sin35 ≈11,47(cm);c = 20.cos35 ≈16,38(cm) c) Ta có: =  10 = ⇒  0 ≈  0
c 5 5(cm);SinB
B 41,8 ,C = 48,2 15 d) Ta có: =  12 = ⇒  0 ≈  0 a 193(cm),tanB
B 59,7 ,C ≈ 30,3 . 7 Bài 2: Cho tam giác A
BC vuông tại A . Gọi A
BC = a, AC = b, AB = c . Giải ABC , biết: a) =  0 c 3,8c ; m B = 51 c b b) =  0 a 11c , m C = 60 B a C Lời giải a) Xét tam giác A
BC vuông tại A . Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:  AB 0 3,8 cosB = ⇔ cos51 = ⇒ BC = 6c ; m AC = 4,6cm AC BC b) Ta có:  0 = ⇒  0 0 C 60
B = 30 ⇒ AB = sin60 .11 = 8,6c ; m AC = 4,3cm 2
Dạng 2: Tính cạnh và góc của tam giác
Cách giải: Làm xuất hiện tam giác vuông để áp dụng các hệ thức trên bằng cách kẻ thêm đường cao. Bài 1: Cho tam giác ABC có  0 =  0 B 38 ,C = 30 , A
BC =11cm . Gọi N là chân đường vuông góc
hạ từ A xuống cạnh BC . Hãy tính
a) Độ dài đoạn thẳng AN 38° 30°
b) Độ dài đoạn thẳng AC B N C Lời giải
a) Cách 1: Sử dụng các tỉ số lượng giác trong các tam giác vuông NAB NAC , ta có:
BN.tanB = NC.tanC
Chú ý: BN + NC = BC BN ≈ 4,67c ;
m AN ≈ 3,65cm
Cách 2: Gợi ý: Kẻ CH AB = H
b) Xét tam giác ANC vuông, có AN AC =
AC ≈ 7,3cm SinC Bài 2: Cho tam giác A
BC BC =11cm , H  0 =  0
B 38 ,C = 30 . Gọi N là chân đường vuông A
góc hạ từ A xuống cạnh BC . Hãy tính
a) Độ dài đoạn thẳng AN 38° 30°
b) Độ dài cạnh AC B N C
c) Tính diện tích tam giác ABC 11 Lời giải
Kẻ BH AC B
HC vuông tại ⇒  0 =  0 0 0 H
HBC 60 ; HBA = 60 − 38 = 22 Do đó 1 1
BH = BC = .11 = 5,5(cm) (trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 0 30 bằng nửa 2 2 cạnh huyền) 3
a) Tam giác BHA vuông tại H , cạnh huyền BA và cạnh BH = 5,5cm kề với  0 0 BH 5,5
B = 22 ⇒ cos22 = ⇒ AB = ≈ 5,932 cm 0 ( ) AB cos22 Kẻ AN BC
Trong tam giác vuông ABN vuông tại N AN đối diện với góc 0 38 nên 0 38 AN sin = AB 0 0 ⇒ AN = A . B si 38 n = 5,932.si 38 n ≈ 3,652(cm)
b) Tam giác ANC vuông tại  0 AN 3,652
N,C = 30 ⇒ AC = ≈ = 7,304 cm 0 ( ) si 3 n 0 0,5 c) Ta có: 1 1 S = AN BC = = cm . ABC . .3,652.11 20,086( 2 ) 2 2 Bài 3:
Cho tam giác ABC có  0 B = 60 ,  0
C = 50 , AC = 35cm . A
Tính diện tích tam giác ABC 60° 50° B H C Lời giải
Xét tam giác ABC , có:  +  +  0 = ⇒  0 A B C 180 A = 70
Vẽ đường cao AH (H BC) Ta có:  AH = ⇒ =  0 SinC
AH sinC.AC = si 5
n 0 .AC = 26,8(cm) AC  26,8 26,8 SinB = ⇒ AB = = 38,5(cm) 0 AB Sin60
Xét tam giác ABH vuông tại H , có: BH =15,8(cm) ⇒ CH = 22,7(cm) ⇒ BC ≈ 38,5(cm) 1 1 2 S = BC AH = = cm ABC . . .26,8.38,5 510( ) 2 2 4 Bài 4:
Cho tứ giác ABCD , có:  =  0 =  0 A D 90 ,C = 40 A 4 B AB = 4c , m AD = 3c . m S = ABCD ? 3 30° D H C Lời giải
Kẻ BH CD(H CD), ta có tứ giác ABHD là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông) ⇒ BH = 3c , m DH = 4cm
Xét tam giác BHC vuông tại BH H , có:  0 3 tanC = tan40 = ⇒ HC = = 3,58(cm) HC 0,839
(AB + CD).AD (4 + 7,58).3 2 S = = = cm ABCD 17,37( ) 2 2 Bài 5:
Cho tam giác ABC , đường cao AH (H BC) , A  0
B = 42 , AB =12c , m BC = 22c .
m Tính các cạnh và 1 2
các góc của tam giác ABC . 12 42° B H C 22 Lời giải
Xét tam giác ABH vuông tại H , có:  0 = ⇒  0 B 42 A = 48 1
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có: =  0 AH A .
B sinB =12.sin42 = 8cm =  BH A .
B cosB = 8,916(cm) ⇒ HC =13(cm) Ta lại có:  AH = = ⇒  0 = ⇒  0 = ⇒  0 tanC 0,614 C 31 30' A 58 30' BAC =106 30' 2 HC =  . AH
AH AC sinC AC =  =15,350(cm) sinC 5 Bài 6:
Cho tam giác ABC , đường cao AH = 5(cm), A  0 =  0
B 70 ,C = 35 . Tính các cạnh của ABC 5 35° 70° C H B Lời giải Tam giác AH AHB vuông tại ⇒ =  5 H AH A . B sinB AB = = ≈ 5,32 cm 0 ( )  sinB sin70 Tam giác AH 5 AHC vuông tại ⇒ =  H
AH AC.sinC AC = = ≈ 8,72 cm 0 ( )  sinC si 35 n Ta lại có: =  0
BH AH.cotB = AH.cot70 ≈ 5.0,3640 ≈1,82(cm) =  0
CH AH.cotC = AH.cot35 ≈ 5.1,4281 ≈ 7,14(cm)
Vậy BC = BH + HC =1,82 + 7,14 = 8,96(cm) Bài 7:
Cho tam giác ABC , có AB =16c , m AC =14cm A  0 B = 60 a) Tính BC b) Tính S ABC 14 16 60° C H B Lời giải 6
a) Trong tam giác vuông AHB , ta có: =  0 BH A .
B cosB =16.cos60 =16.0,5 = 8(cm)
Trong hai tam giác vuông AHB AHC , theo định lý pytago ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
AH = AB HB ; AH = AC HC AB HB = AC HC Hay 2 2 2 2 2
16 −8 =14 − HC HC = 4 ⇒ HC = 2(cm)
Vậy BC = BH + HC = 8+ 2 =10(cm) b) Cách 1: Ta có 1 =  1 0 S BA BC sinB = sincm ABC . . .16.10. 60 69,28( 2 ) 2 2
Cách 2: Trong tam giác vuông AHB , ta có: =  0 AH AB sinB = sin ≈ ( 2 . 16. 60 69,28 cm ). Bài 8:
Cho hình bình hành ABCD , có:  0 A = 45 , B C
AB = BD =18(cm) a) Tính AB b) Tính S 45 ° ABCD A H D Lời giải
a) Xét tam giác ABD , có AB = AD nên tam giác ABD cân tại B
Kẻ BH AD H là trung điểm của AD
Xét tam giác AHB vuông tại H . Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:  =  0 BH A .
B sinA = 45 = 9 2(cm) 
AD = 2AH =18 2(cm)  =  AH A . B cosA = 9 2  (cm) b) 1 2 S = S = AD BH = cm ABCD 2. ABD 2. . . 342( ) 2 7 Bài 9: Cho A
BC cân tại A có  0
A = 30 , đường trung A
tuyến BM . Tính góc 
CBM (làm tròn kết quả 1 2 đến độ) M O 1 B H C Lời giải
Vẽ đường cao AH của A
BC cắt BM tại O Do A
BC cân tại A nên AH cũnglà đường trung tuyến, đồng thời là đường phân giác của A
O là trọng tâm ABC và  =  0 A A =15 1 2 Trong BH A
HB vuông tại H ta có:  tanA = 1 1 ( ) AH Trong OH OHB
vuông tại H ta có:  tanB = 2 1 ( ) BH
Nhân (1) và (2) vế theo vế ta được:   BH OH OH 1 tanA .tanB = . = = (vì 1 1 O là trọng tâm) AH BH AH 3 ⇒  1 1 1 = = = = ⇒  0 tanB 1,2442 B = 51 . 1  0 1 3.tanA 3.t 15 an 3.0.2679 1 8
Dạng 3: Toán ứng dụng thực tế
Cách giải: Dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để giải quyết tình huống trong thực tế Bài 1:
Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 7,5cm. Các
tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ 0
42 . Tính chiều cao của cột đèn? B 42° A 7,2cm C Lời giải
Gọi chiều cao của cột đèn là AB , bóng của cột đèn trên mặt đất là AC
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác ABC vuông tại A , ta tính được: AB ≈ 6,75cm Bài 2:
Một cột đèn điện AB cao 6m có bóng in trên mặt
đất là AC dài 3,5m. Hãy tính 
BCA (làm tròn đến
phút) mà tia nắng mặt trời tạo với mặt đất B 6 A 3,5 C 9 Lời giải
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ABC , ta có:  6 = ⇒  tanC C = ... 3,5 Bài 3:
Một cầu trượt trong công viên có độ dốc là 0 28 B
và có độ cao là 2,1cm . Tính độ dài của mặt cầu 2,1
trượt (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) 28° A C Lời giải
Ta có độ dài cầu trượt là: 2,1 ≈ 4,5m 0 Sin28 10
Dạng 4: Toán tổng hợp
Cách giải: Vận dụng linh hoạt một số hệ thức giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông để giải toán. Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A , có: AC > AB B
và đường cao AH . Gọi D, E lần lượt là hình D H
chiếu của H trên AB, AC
a. Chứng minh rằng A .
D AB = AE.AC và tam
giác ABC đồng dạng tam giác AED A E C b. Cho BH = 2c , m CH = 4,5cm
- Tính độ dài đoạn thẳng DE
- Tính số đo góc ABC (làm tròn đến độ)
- Tính diện tích tam giác ADE Lời giải
a) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông AHC AHB , ta có: 2
AE.AC = AH = A . D AB ABC# AED( . c g.c)
b) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ABC , ta có: AH = 3cm DE = 3cm
+) Xét tam giác AHB vuông tại H , có:  AH = ⇒  0 27 tanABC ABC ≈ 56 ⇒ S = cm ADE ( 2) HB 13 Bài 2:
Cho hình chữ nhật ABCD . Qua B kẻ đường B C
thẳng vuông góc với đường chéo AC tại H .
Gọi E, F,G theo thứ tự là trung điểm của F G
AH, BH,CD a. Chứng minh tứ giác H EFCG là hình bình E hành A D b. Chứng minh  0 BEG = 90 11 c. Cho biết =  0 BH 4c ; m BAC = 30 . Tính S S ABCD , EFCG Lời giải
a) Xét tam giác ABH , có EF là đường trung bình của tam giác
EF / / AB EF / /CG ⇒ ◊EFCG là hình bình hành.
b. Xét tam giác BEC , có: BH EC;FE BC F là trực tâm của tam giác BEC ⊥ ⇒ ⊥ ⇒  0 CF BE EG BE BEG = 90
c) Xét tam giác vuông ABH vuông tại H , có:  BH 4 = ⇒ = = 8 ; BH BH sinA BA cm tanA = ⇒ AH = = 6,9 cm 0 ( )  0 ( ) BA si 30 n AB ta 30 n + Xét BC A
BC vuông tại B , có 0 0 tan30 = ⇒ BC = 8.t 30 an = 4,6(cm) AB +) 2 S = AB BC = = cm ABCD . 8.4,6 36,8( ) 12
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Giải tam giác ABC vuông tại A. Cho biết =  0 AB 14c , m C = 30 a) = =  0 AC 15c , m BC 26c , m B = 60 b) = =  0 AC 12 3c , m BC 14 3c , m B = 60 c) = =  0 AC 14 3c , m BC 28c , m B = 60 d) 14 3 = =  0 AC c , m BC 14c , m B = 60 3 Chọn đáp án C B Giải thích:
Ta có ABC vuông tại ⇒  +  0 A B C = 90 14 Mà  0 = ⇒  0 C 30 B = 60 30° + =  0 AC A .
B tanB =14.tan60 ⇒ AC =14 3 (cm) A C +  AB AB AB cosB = ⇒ BC = = = 28(cm) BCcosB 0,5 Vậy  0
B = 60 ; AC =14 3 (cm); BC = 28(cm)
Câu 2: Giải tam giác ABC vuông tại B . Cho biết =  0 AC 15c ,
m A = 52 (làm tròn kết quả đến chữ
số thập phân thứ nhất) a)  0
C = 38 , AB = 8,4c ,
m BC =10,5cm b)  0
C = 38 , AB = 9,2c , m BC =11,8cm c)  0
C = 38 , AB = 9,8c ,
m BC =12,4cm d) Một kết quả khác Chọn đáp án B A Giải thích: 52°
Ta có ABC vuông tại ⇒  +  0 B A C = 90 15cm Mà  0 = ⇒  0 A 52 C = 38 + =  0
AB AC.sinC =15.si 38 n ≈ 9,2cm B C + =  0
BC AC.sinA =15.sin52 ≈11,8cm
Câu 3: Giải tam giác ABC vuông tại A. Cho biết AB = 7 2c ,
m AC =11cm (cạnh làm tròn đến
chữ số thập phân thứ hai, góc làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai, góc làm tròn đến độ) a)  0 =  0
B 48 ,C = 42 , BC =14,08cm b)  0 =  0
B 51 ,C = 39 , BC =14,08cm c)  0 =  0
B 53 ,C = 37 , BC =16,09cm d) A, B, C đều sai 13 Chọn đáp án A B Giải thích: Ta có:  AC 11 = = = ⇒  0 tanB 1,1145 B = 48 AB 7 2 7 2 Lại có:  +  0 = ⇒  0 B C 90 C = 42 A 11 C
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC , ta có:
BC = AB + AC = ( )2 2 2 2 2 7 2 +11 = 219
BC = 219 ≈14,80(cm) .
Câu 4: Giải tam giác MNP có  0 =  0
N 70 ; P = 38 , đường cao MI = 8cm . Diện tích MNP bằng?
(làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) a) 2 42,65cm b) 2 48,08cm c) 2 51,54cm d) 2 52,68cm Chọn đáp án D M Giải thích: Ta có: =  0
NI MI.cotN = 8.cot70 = 2,91(cm) 8 + =  0 1
PI MI.cotP = 8.cot38 = 8. = 10,26(cm) 0,78 70° 38°
NP = NI + IP = 2,91+10,26 =13,17(cm) N I P 1 ⇒ S = = cm MNP .8.13,17 52,68( 2 ) 2
Câu 5: Giải tam giác ABC AB =12c , m AC =12c ,
m BC = 20cm. Tính các góc của tam giác
ABC (làm tròn đến độ) a)  0 =  0 =  0
A 80 ; B 62 ;C = 38 b)  0 =  0 =  0
A 90 ; B 53 ;C = 37 c)  0 =  0 =  0
A 90 ; B 58 ;C = 32 d) Một kết quả khác 14 Chọn đáp án B B Giải thích: 2 2 2 2 20
Ta có AB + AC =12 +16 =  400 ( ) 1  12 2 2 BC = 20 = 400  (2) ⇒ A
BC vuông tại A A 16 C ⇒  AC 16 = = = ⇒  0 sinA 0,8 B = 53 BC 20 Ta có:  0 = −  0 0 0
C 90 B = 90 − 53 = 37 .
Câu 6: Cho hình thang ABCD sao cho = = =  0 AB AD 10c , m BC 14c ,
m A =120 , BC vuông góc với
đường chéo BD . Chu vi của ABCD bằng
a) 48cm b) 54cm
c) 62cm d) 68cm Chọn đáp án C A 10cm B Giải thích: 120° 1 Ta có: A
BD cân tại A( AB = AD =10cm) 14cm ⇒  =  0 −  0 0 180 A 180 −120 1 0 B D = = = 30 1 1 1 2 2 2 ⇒  =  0 D B = 30 (so le trong) 2 1 D C B
CD vuông tại B , có:  BC BC 14 sinD = ⇒ CD = = = 28 cm 2 ( ) CDsinD 0,5 2 Do đó P
= AB + BC + CD + DA = cm ABCD 62( )
Câu 7: Hình vẽ cho biết A
BC là tam giác đều cạnh 8cm và  0
AMB = 42 . Tính AM (làm tròn
kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
a) AM =10,34cm b) AM =10,83cm
c) AM =11,05cm d) AM =12,43cm 15 Chọn đáp án A A Giải thích:
Vẽ đường cao AH (H BC) 8cm Do A
BC đều nên AH cũng là đường trung 42°
tuyến ⇒ HB = HC = 4cm M B C Từ A
BH vuông tại H, ta có: 2 2 2 2 2
AH = AB BH = 8 − 4 = 48 ⇒ AH = 4 3 (cm) Từ A
HM vuông tại H , ta có:  AH AH 4 3 sinM = ⇒ AM = = ≈10,34(cm) AMsinM 0,669
Câu 8: Với hình vẽ đã cho. Tính diện tích tam giác OMN (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị) a) 2 S = cm b) 2 S = cm OMN 8 OMN 7 c) 2 S = cm d) 2 S = cm OMN 11 OMN 9 Chọn đáp án D O Giải thích: OP
N vuông tại P nên ta có: 9cm + =  0
OP ON.sinN = 9.si 38 n ≈ 5,54(cm) 60° 38° + =  0
NP ON.cosN = 9.cos38 ≈ 7,09(cm) P M N OP
M vuông tại P nên ta có: + OP 5,54 5,54 MP = = = = 3,2 cm 0 ( )  tanM tan60 3
Ta có: MN = NP MP = 7,09 −3,2 = 3,89(cm) Do đó 1 1 S = OP MN = ≈ cm OMN . .5,554.3,89 11( 2 ) 2 2 16 Câu 9: Cho A
BC cân tại A có  0
A = 30 , đường trung tuyến BM . Tính số đo  CBM (làm tròn kết quả đến độ) a) 0 45 b) 0 51 c) 0 58 d) 0 60 Chọn đáp án D A Giải thích: 1 2
Vẽ đường cao AH của A
BC cắt BM tại O Do A
BC cân tại A nên AH cũng là đường M
trung tuyến, đường phân giác O
O là trọng tâm của ABC và  =  0 A A =15 1 2 1 BH B H C A
BH vuông tại H , ta có  tanA = 1 1 ( ) AH OH OHB
vuông tại H , ta có  tanB = 2 1 ( ) BH
Nhân (1) và (2) vế với vế, ta được:   BH OH OH 1 tanA .tanB = . = = (O là trọng tâm 1 1 AH BH AH 2 của ABC ) ⇒  1 1 1 tanB = = = =1,2442 1  0 3.tanA 3.t 15 an 3.0,2679 1 ⇒  0 0 B = 51 12' ≈ 51 1 Câu 10: Cho A
BC vuông tại A AB = c, AC = b, BC = a . Tia phân giác của B cắt AC tại D .  Tính B tan 2   a) B a + b tan = b) B b tan = 2 b c 2 a c   c) B b tan = d) B b tan = 2 a + c 2 a c 17 Chọn đáp án D B Giải thích: 2 1
Ta có: BD là phân giác của B , ta có: c a AD AB c AD c bc = = ⇒ = ⇒ AD = DC BC a
DC + AD c + a a + c  b AC A D C A
BD vuông tại A , ta có: bc   AD a + c b B b tanB = = = ⇒ tan = . 1 AB c a + c 2 a + c 18 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A , có B
BC = a, AC = b, AB = c . Hãy giải tam giác ABC , biết: a) =  0 b 5,4c ; m C = 30 A C b) =  0 c 10c ; m C = 45 Lời giải
a) Xét tam giác ABC vuông tại AB AB A , có:  0 = ⇒ = ⇒ ⇒ ⇒  tanC t 30 an AB BC B AC 5
b) Xét tam giác ABC vuôn tại AB A , có:  0 3 = ⇒ = ⇒ ⇒ ⇒  tanC tan45 AC AB B AC AC Bài 2:
Cho tam giác ABC vuông tại A , có B
BC = a, AC = b, AB = c . Hãy giải tam giác ABC , biết: a) a =15c , m b =10cm A C b) b =12c , m c = 7cm Lời giải
a) Dùng định lý pytago tính được AB ⇒  ⇒  B C
b) Dùng định lý pytago tính được BC ⇒  ⇒  B C Bài 3:
Cho tam giác ABC có  0 =  0
B 60 ;C = 50 ; AC = 35 B Tính S ABC 60° H 50° A 35 C Lời giải 19
- Kẻ đường cao AH (H BC) 2 ⇒ S = cm ABC 509,08 Bài 4:
Cho tứ giác ABCD có  =  0 =  0 A D 90 ;C = 30 A 4cm B AB = 4c , m AD = 3c . m Tính S ABCD 3cm 30° D H C Lời giải
- Kẻ BH CD = H
- Chú ý diện tích đa giác ABCD bằng tổng diện tích hai đa giác ABHD BHC Bài 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A , có đường
cao AH, HB = 9c , m HC =16cm
a) Tính AB, AC, AH
b) Gọi D E lần lượt là hình chiếu vuông
góc của H trên AB AC . Tứ giác ADHE là hình gì?
c) Tính chu vi và diện tích của tứ giác ADHE
d) Tính chu vi và diện tích tứ giác BDEC Lời giải
a) HB = 9, HC =16 ⇒ AH AB AC
b) Tứ giác ADHE là hình chữ nhật vì có ba góc vuông
c) - Tính AD dựa vào tam giác AHD vuông tại D
- Tính HD dựa vào tam giác vuông AHD +) P = AD + DH ADHE ( ).2 +) S = AD DH ADHE . 20 d) P
= BD + DE + EC + BC S = SS BDEC ; BDEC ABC ADE Bài 6:
Cho tam giác ABC vuông tại A , biết B AB = 3c , m BC = 5cm E
a) Giải tam giác ABC (số đo góc làm tròn 5 đến độ) F 3
b) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với BC , D A 4 C
đường thẳng này cắt đường thẳng AC tại D .
Tính độ dài các đoạn thẳng AD, BD
c) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A trên
BC BD . Chứng minh BEF# BDC Lời giải
a) Dùng định lý pytago tính được AC = 4cm
⇒ các góc của tam giác ABC
b) Xét tam giác vuông BCD vuông tại B , tính được AD
- Dùng định lý Pytago vào tam giác vuông ABD tính được BD
c) Chứng minh được BEF# BDC (cgc) Bài 7:
Cho tam giác ABC vuông tại A , biết C =  0 AB 21c ,
m C = 40 . Tính độ dài đường phân 40° giác BD của 
ABC , với D nằm trên cạnh AC D A 21 B Lời giải  0
ABD = 25 . Áp dụng tỉ số lượng giác trong tam giác vuông ABD ta có: 21 BD = ≈ 21,19 cm 0 ( ) cos25 21