Tầm quan trọng của pháp luật đối với hoạt động quảng cáo | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Quảng cáo là một hoạt động dịch vụ quan trọng gắn liền với yếu tố văn hoá, là
tiềm năng góp phần thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất, kinh doanh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HC VIN BĀO CHĀ V TUYȀN TRUYN
KHOA PHĀT THANH - TRUYN HÌNH
PHĀP LUẬT V ĐẠO ĐỨC BĀO CHĀ
TẦM QUAN TRNG CỦA PHĀP LUẬT VỚI HOẠT ĐỘNG
QUẢNG CĀO
H V TȀN: NGUYỄN THNH ĐẠT
MÃ SINH VIȀN: 2151100014
LỚP HNH CHĀNH: QUẢNG CĀO K41
LỚP TĀN CHỈ: K41.3
1
Hà Nội, tháng 4 năm 2022
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................2
NỘI DUNG...........................................................................................3
KẾT LUẬN...........................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................9
2
MỞ ĐẦU
Quảng cáo một hoạt động dịch vụ quan trọng gắn liền với yếu tố văn hoá,
tiềm năng góp phần thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất, kinh doanh. Trong
nền kinh tế thị trường quảng cáo ngày càng được các tổ chức, doanh nghiệp,
nhân coi trọng bởi đây một loại hình đặc thù không thể thiếu trong sản xuất,
kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, thậm chí phương tiện để truyền văn hóa,
hình ảnh đất nước con người ra nước ngoài. Quảng cáo được thực hiện thông qua
nhiều hình thức, phương tiện đa dạng, phong phú; bao gồm: quảng cáo ngoài
trời, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, quảng cáo trên mạng
Internet, quảng cáo trong các chương trình biểu diễn nghệ thuật, thời trang, các
giải thi đấu thể thao,… Lợi nhuận từ việc thông tin quảng cáo đã đem đến cho cá
nhân, tổ chức làm dịch vụ, bán hàng, thực hiện quảng cáo một mối lợi rất lớn,
vậy số lượng đơn vị, tổ chức, nhân nhu cầu quảng cáo rao vặt tăng rất
nhanh, đương nhiên sẽ dẫn đến thực trạng thực hiện quảng cáo rao vặt diễn ra xô
bồ, người ta sử dụng một số vật thể như bờ tường, cột điện, thân cây xanh để
dán, viết, vẽ; phát hành tờ rơi, tờ gấp ở mọi nơi, treo băng rôn, bane một cách tùy
tiện. Từ năm 2012, Luật Quảng cáo được ban hành cùng với nhiều biện pháp
tăng cường quản nhà nước hoạt động quảng cáo nói chung quảng cáo rao
vặt nói riêng đã đi dần vào nề nếp.
3
NỘI DUNG
Hiện nay ở nước ta có rất nhiều các văn bản pháp luật khác nhau cùng điều chỉnh
về hoạt động quảng cáo, như: Luật Quảng cáo năm 2012; Luật Đất đai năm
2013;Luật Xây dựng năm 2013; Luật Thương mại năm 2005; Luật Cạnh tranh
năm 2004. Bên cạnh đó, hoạt động quảng cáo cũng được quy định tại các văn
bản dưới luật khác bao gồm: Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo; Nghị định
28/2017/NĐ-CP ngày 20/3/2017 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực
văn, hóa thể thao, du lịch quảng cáo; Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày
12/5/2015 về việc quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, quy định tại
Điều 8 về phân loại công trình xây dựng và phụ lục chi tiết kèm theo; Nghị định
158/2013/NĐ-CP, quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa thể
thao, du lịch và quảng cáo.
Trong những năm qua, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đã ban hành nhiều văn
bản nhằm triển khai hiệu quả các quy định của pháp luật về hoạt động quảng
cáo; thường xuyên kiểm tra, rà soát hệ thống bảng, biển tuyên truyền, quảng cáo;
tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật về hoạt
động quảng cáo, kịp thời chấn chỉnh, xử các trường hợp quảng cáo sai quy
định theo thẩm quyền.
Công tác tuyên truyền, phổ biến Luật và các văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi
hành đã được các Sở, ngành, đơn vị, địa phương trong các tỉnh, thành phố thực
hiện nghiêm túc, kịp thời. Thông qua đó, từng bước đưa hoạt động quảng cáo
trên địa bàn các tỉnh vào nền nếp, thực hiện đúng quy định, góp phần chỉnh trang
bộ mặt đô thị đảm bảo an toàn giao thông, trật tự hội; đồng thời nâng cao
sự hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức, nhân trên địa bàn
khi tham gia hoạt động quảng cáo.
4
Qua đó, Luật Quảng cáo các văn bản quy phạm pháp luật liên quan hiệu
lực đã tạo hành lang pháp lý quan trọng, là điều kiện thuận lợi cho công tác Quản
lý Nhà nước đối với hoạt động quảng cáo trên địa bàn các tỉnh, thành phố, đồng
thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt
động quảng cáo.
Trong Điều 3 “Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động quảng cáo đã ghi rõ
Nhà nước cần Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,nhân trong hoạt
động quảng cáo; Tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân phát triển các loại hình quảng
cáo, nâng cao chất lượng quảng cáo; Khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiên cứu,
ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào việc thiết kế, xây dựng sản phẩm
quảng cáo, đầu hiệu quả vào quảng cáo; Tạo điều kiện khuyến khích
phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quảng cáo; ưu tiên đầu đào tạo, bồi
dưỡng chuyên môn cho cán bộ, công chức thực hiện quản nhà nước về hoạt
động quảng cáo; Mở rộng hợp tác quốc tế về hoạt động quảng cáo.
Trong chương 2 “Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong hoạt động quảng
cáo” của Luật Quảng cáo năm 2012 đã quy định về quyền và nghĩa vụ của người
quảng cáo, người kinh doanh quảng cáo, người phát hành quảng cáo, người cho
thuê địa điểm, phương tiện quảng cáo người tiếp nhận quảng cáo. Từ đây
thể thấy, pháp luật đối với hoạt động quảng cáo đã ghi nhận những mối quan hệ
xã hội trong quảng cáo.
Để đảm bảo cho sự phát triển của quảng cáo, chương III: “Hoạt động quảng
cáo”, luật Quảng cáo 2012 đã quy định nhiều điều khoản về phương tiện phát
hành quảng cáo, chữ viết trong quảng cáo, nội dung điều kiện quảng cáo,...
Những điều khoản này nhằm thắt chặt nội dung của quảng cáo, giúp bảo vệ
người tiếp nhận quảng cáo, từ đó, quảng cáo có thể ngày một phát triển bền vững
hơn.
5
Cũng trong chương II: “Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong hoạt động
quảng cáo”, tại đây, bộ luật quy định những quyền nghĩa vụ của người tiêu
dùng/tiếp nhận quảng cáo, doanh nghiệp, tổ chức. Ví dụ như ở Điều 16, khoản 1,
đã quy định rằng người tiếp nhận quảng cáo được thông tin trung thực về chất
lượng, tính năng, tác dụng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, khoản 2, được từ
chối tiếp nhận quảng cáo,...Cũng tương tự ở điều 12 đã quy định quyền và nghĩa
vụ của người quảng cáo như sau: Được phép quảng cáo về tổ chức,nhân, sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình; Quyết định hình thức và phương thức quảng
cáo; Được cơ quan có thẩm quyền về quảng cáo của địa phương thông tin về quy
hoạch quảng cáo ngoài trời đã phê duyệt; Yêu cầu thẩm định sản phẩm quảng
cáo; Người quảng cáo các nghĩa vụ cung cấp cho người kinh doanh dịch vụ
quảng cáo hoặc người phát hành quảng cáo thông tin cần thiết, trung thực, chính
xác về quan, tổ chức, nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, các tài liệu liên
quan đến điều kiện quảng cáochịu trách nhiệm về các thông tin đó; Bảo đảm
chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phù hợp với nội dung quảng cáo; Chịu
trách nhiệm về sản phẩm quảng cáo của mình trong trường hợp trực tiếp thực
hiện quảng cáo trên các phương tiện; liên đới chịu trách nhiệm về sản phẩm
quảng cáo trong trường hợp thuê người khác thực hiện; Cung cấp tài liệu liên
quan đến sản phẩm quảng cáo khi người tiếp nhận quảng cáo hoặc cơ quan nhà
nước có thẩm quyền yêu cầu.
Đối với những người kinh doanh quảng cáo, điều 13, chương II cũng đã quy
định cụ thể quyền nghĩa vụ của họ như sau: Được quyết định hình thức
phương thức kinh doanh dịch vụ quảng cáo; Được người quảng cáo cung cấp
thông tin trung thực, chính xác về tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
được quảng cáo các tài liệu liên quan đến điều kiện quảng cáo; Tham gia ý
kiến trong quá trình xây dựng quy hoạch quảng cáo của địa phương và được
quan có thẩm quyền về quảng cáo của địa phương thông tin về quy hoạch quảng
6
cáo ngoài trời; Yêu cầu thẩm định sản phẩm quảng cáo; Hoạt động theo đúng
phạm vi, lĩnh vực đã được quy định trong giấy chứng nhận đăng kinh doanh
và tuân thủ quy định của pháp luật về quảng cáo; Kiểm tra các tài liệu liên quan
đến điều kiện quảng cáo của tổ chức, nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cần
quảng cáo thực hiện thủ tục liên quan theo hợp đồng dịch vụ quảng cáo;
Chịu trách nhiệm về sản phẩm quảng cáo do mình trực tiếp thực hiện; Cung cấp
tài liệu liên quan đến sản phẩm quảng cáo khi người tiếp nhận quảng cáo hoặc cơ
quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
Quảng cáo tại Việt Nam hình thành và phát triển cùng với nền kinh tế thị trường,
doanh thu của ngành quảng cáo tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng trong những
năm gần đây. Quảng cáo nước ngoài đóng góp đáng kể trong sự tăng trưởng
này, xét trên hai phương diện quảng cáo sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của những
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, và hoạt động của các doanh nghiệp dịch
vụ quảng cáo yếu tố nước ngoài. vậy, chương IV “Quảng cáo yếu tố
nước ngoài” với 3 điều khoản đã quy định đầy đủ những quyền nghĩa vụ của
các tổ chức, doanh nghiệp quảng cáo trong và ngoài nước. Điều khoản 39, 40, 41
quy định: Tổ chức, nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam được quảng cáo
về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hoạt động của mình tại Việt Nam theo quy
định của Luật này; Tổ chức,nhân nước ngoài không hoạt động tại Việt Nam
có nhu cầu quảng cáo về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và hoạt động của mình tại
Việt Nam phải thuê người kinh doanh dịch vụ quảng cáo của Việt Nam thực
hiện; Tổ chức, nhân nước ngoài được hợp tác, đầu với người kinh doanh
dịch vụ quảng cáo của Việt Nam theo hình thức liên doanh hợp đồng hợp tác
kinh doanh; Việc hợp tác, đầu nước ngoài trong hoạt động quảng cáo phải
tuân theo các quy định pháp luật về đầu tư; Doanh nghiệp quảng cáo nước ngoài
được phép thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam; Văn phòng đại diện được
hoạt động khi có giấy phép của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi doanh nghiệp nước
7
ngoài đề nghị thành lập văn phòng đại diện; Văn phòng đại diện chỉ được xúc
tiến quảng cáo, không được trực tiếp kinh doanh dịch vụ quảng cáo; Chính phủ
quy định thẩm quyền, hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp phép thành lập văn phòng đại
diện của doanh nghiệp quảng cáo nước ngoài tại Việt Nam.
Luật Quảng cáo năm 2012 các luật có liên quan đã quy định người đứng đầu
quan báo chí chịu trách nhiệm về nội dung, hình thức, vị trí, thời lượng của
quảng cáo trên phương tiện của mình. Ngoài việc quy định nghĩa vụ của doanh
nghiệp về chất lượng sản phẩm thì cơ quan báo chí trước khi phát, đăng thông tin
quảng cáo cần phải kiểm tra, xác minh các giấy chứng nhận của sản phẩm quảng
cáo theo quy định của pháp luật.
Đối với quảng cáo trên truyền hình: Nhiều năm qua, truyền hình đã trở thành
phương tiện thông tin không thể thiếu trong mỗi gia đình. Ngày nay, truyền hình
đã trở thành một loại hình tương tác hai chiều với phạm vi tác động rất rộng
khả năng hội tụ công chúng một cách đông đảo. Một nghiên cứu cho thấy,
khoảng 92% 95% khán giả truyền hình theo dõi hết ¾ thời lượng quảng cáo
trên truyền hình. Chính thế, đây hình thức các nhà sản xuất, doanh
nghiệp quảng cáo quan tâm, lựa chọn đầu tiên trong chiến lược quảng sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng. Luật Quảng cáo năm 2012
nhiều quy định chặt chẽ về quảng cáo trên truyền hình như: quy định về thời
điểm phát quảng cáo (khoản 3 Điều 22), thời lượng phát quảng cáo (Khoản 10
Điều 2), nội dung phát quảng cáo (Khoản 1 Điều 19), hình thức phát quảng
cáo…
8
KẾT LUẬN
Như vậy thể thấy, pháp luật đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt
động quảng cáo ngày nay. Pháp luật về quảng cáo sở bảo đảm cho hoạt
động quảng cáo được tiến hành hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -
hội. Nếu không pháp luật can thiệp vào các hoạt động quảng cáo, người
tiêu dùng các doanh nghiệp sẽ mất phương hướng, từ đó gây khó khăn cho
các cơ quan nhà nước khi rà soát, thanh tra,… Bên cạnh đó, thị trường quảng cáo
nếu thiếu đi pháp luật cũng sẽ trở nên hỗn loạn, khó đoán. Quảng cáo hoạt
động mang tính văn hóa. Thông qua quảng cáo, các giá trị văn hóa duy
thẩm mỹ của chủ thể sáng tạo ra nó sẽ được truyền tải. Các sản phẩm của quảng
cáo không chỉ đơn thuần sản phẩm thương mại còn sản phẩm của văn
hóa được sáng tạo bằng nghệ thuật biểu đạt của ngôn ngữ, hình ảnh mang tính
thẩm mỹ cao. Để bảo vệ được các giá trị này cần phải hệ thống pháp luật về
quảng cáo phù hợp với nhu cầu với đời sống xã hội hiện nay. Hiện nay, pháp luật
về quảng cáo hiện hành còn không ít bất cập, gây khó khăn cho việc thực hiện,
như tại các quy định về: quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng, trên
internet, các loại hàng hóa đặc biệt bị cấm quảng cáo, công trình quảng cáo
ngoài trời, thủ tục cấp phép xây dựng công trình quảng cáo, khoảng trống pháp
luật về đại diện thương hiệu, xác nhận nội dung quảng cáo... Tiếp tục hoàn thiện
pháp luật quảng cáo là một yêu cầu cấp bách, vì đó không chỉ là sự thích ứng cần
của quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế còn cách tăng cường sự
biểu đạt các giá trị thẩm mỹ, văn hóa xã hội ở lĩnh vực kinh tế này.
9
TI LIU THAM KHẢO
1. Luật số 16/2012/QH13 của Quốc hội: LUẬT QUẢNG CÁO
| 1/10

Preview text:

H伃⌀C VIẸ렂N B䄃ĀO CH䤃Ā V TUY䔃ȀN TRUYN
KHOA PH䄃ĀT THANH - TRUYN HÌNH
PH䄃ĀP LUẬT V ĐẠO ĐỨC B䄃ĀO CH䤃Ā
TẦM QUAN TR伃⌀NG CỦA PH䄃ĀP LUẬT VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG C䄃ĀO
H伃⌀ V T䔃ȀN: NGUYỄN THNH ĐẠT
MÃ SINH VI䔃ȀN: 2151100014
LỚP HNH CH䤃ĀNH: QUẢNG C䄃ĀO K41
LỚP T䤃ĀN CHỈ: K41.3 1 Hà Nội, tháng 4 năm 2022 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................2
NỘI DUNG...........................................................................................3
KẾT LUẬN...........................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................9 2 MỞ ĐẦU
Quảng cáo là một hoạt động dịch vụ quan trọng gắn liền với yếu tố văn hoá, là
tiềm năng góp phần thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất, kinh doanh. Trong
nền kinh tế thị trường quảng cáo ngày càng được các tổ chức, doanh nghiệp, cá
nhân coi trọng bởi đây là một loại hình đặc thù không thể thiếu trong sản xuất,
kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, thậm chí là phương tiện để truyền bá văn hóa,
hình ảnh đất nước con người ra nước ngoài. Quảng cáo được thực hiện thông qua
nhiều hình thức, phương tiện đa dạng, phong phú; bao gồm: quảng cáo ngoài
trời, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, quảng cáo trên mạng
Internet, quảng cáo trong các chương trình biểu diễn nghệ thuật, thời trang, các
giải thi đấu thể thao,… Lợi nhuận từ việc thông tin quảng cáo đã đem đến cho cá
nhân, tổ chức làm dịch vụ, bán hàng, thực hiện quảng cáo một mối lợi rất lớn, vì
vậy số lượng đơn vị, tổ chức, cá nhân có nhu cầu quảng cáo rao vặt tăng rất
nhanh, đương nhiên sẽ dẫn đến thực trạng thực hiện quảng cáo rao vặt diễn ra xô
bồ, người ta sử dụng một số vật thể như bờ tường, cột điện, thân cây xanh để
dán, viết, vẽ; phát hành tờ rơi, tờ gấp ở mọi nơi, treo băng rôn, bane một cách tùy
tiện. Từ năm 2012, Luật Quảng cáo được ban hành và cùng với nhiều biện pháp
tăng cường quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo nói chung và quảng cáo rao
vặt nói riêng đã đi dần vào nề nếp. 3 NỘI DUNG
Hiện nay ở nước ta có rất nhiều các văn bản pháp luật khác nhau cùng điều chỉnh
về hoạt động quảng cáo, như: Luật Quảng cáo năm 2012; Luật Đất đai năm
2013;Luật Xây dựng năm 2013; Luật Thương mại năm 2005; Luật Cạnh tranh
năm 2004. Bên cạnh đó, hoạt động quảng cáo cũng được quy định tại các văn
bản dưới luật khác bao gồm: Nghị định 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quảng cáo; Nghị định
28/2017/NĐ-CP ngày 20/3/2017 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực
văn, hóa thể thao, du lịch và quảng cáo; Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày
12/5/2015 về việc quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng, quy định tại
Điều 8 về phân loại công trình xây dựng và phụ lục chi tiết kèm theo; Nghị định
158/2013/NĐ-CP, quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực văn hóa thể
thao, du lịch và quảng cáo.
Trong những năm qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành nhiều văn
bản nhằm triển khai có hiệu quả các quy định của pháp luật về hoạt động quảng
cáo; thường xuyên kiểm tra, rà soát hệ thống bảng, biển tuyên truyền, quảng cáo;
tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến các quy định của pháp luật về hoạt
động quảng cáo, kịp thời chấn chỉnh, xử lý các trường hợp quảng cáo sai quy định theo thẩm quyền.
Công tác tuyên truyền, phổ biến Luật và các văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi
hành đã được các Sở, ngành, đơn vị, địa phương trong các tỉnh, thành phố thực
hiện nghiêm túc, kịp thời. Thông qua đó, từng bước đưa hoạt động quảng cáo
trên địa bàn các tỉnh vào nền nếp, thực hiện đúng quy định, góp phần chỉnh trang
bộ mặt đô thị và đảm bảo an toàn giao thông, trật tự xã hội; đồng thời nâng cao
sự hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn
khi tham gia hoạt động quảng cáo. 4
Qua đó, Luật Quảng cáo và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan có hiệu
lực đã tạo hành lang pháp lý quan trọng, là điều kiện thuận lợi cho công tác Quản
lý Nhà nước đối với hoạt động quảng cáo trên địa bàn các tỉnh, thành phố, đồng
thời đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động quảng cáo.
Trong Điều 3 “Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động quảng cáo” đã ghi rõ
Nhà nước cần Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt
động quảng cáo; Tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân phát triển các loại hình quảng
cáo, nâng cao chất lượng quảng cáo; Khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiên cứu,
ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại vào việc thiết kế, xây dựng sản phẩm
quảng cáo, đầu tư có hiệu quả vào quảng cáo; Tạo điều kiện và khuyến khích
phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quảng cáo; ưu tiên đầu tư đào tạo, bồi
dưỡng chuyên môn cho cán bộ, công chức thực hiện quản lý nhà nước về hoạt
động quảng cáo; Mở rộng hợp tác quốc tế về hoạt động quảng cáo.
Trong chương 2 “Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong hoạt động quảng
cáo” của Luật Quảng cáo năm 2012 đã quy định về quyền và nghĩa vụ của người
quảng cáo, người kinh doanh quảng cáo, người phát hành quảng cáo, người cho
thuê địa điểm, phương tiện quảng cáo và người tiếp nhận quảng cáo. Từ đây có
thể thấy, pháp luật đối với hoạt động quảng cáo đã ghi nhận những mối quan hệ xã hội trong quảng cáo.
Để đảm bảo cho sự phát triển của quảng cáo, ở chương III: “Hoạt động quảng
cáo”, luật Quảng cáo 2012 đã quy định nhiều điều khoản về phương tiện phát
hành quảng cáo, chữ viết trong quảng cáo, nội dung và điều kiện quảng cáo,...
Những điều khoản này nhằm thắt chặt nội dung của quảng cáo, giúp bảo vệ
người tiếp nhận quảng cáo, từ đó, quảng cáo có thể ngày một phát triển bền vững hơn. 5
Cũng trong chương II: “Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong hoạt động
quảng cáo”, tại đây, bộ luật quy định những quyền và nghĩa vụ của người tiêu
dùng/tiếp nhận quảng cáo, doanh nghiệp, tổ chức. Ví dụ như ở Điều 16, khoản 1,
đã quy định rằng người tiếp nhận quảng cáo được thông tin trung thực về chất
lượng, tính năng, tác dụng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, khoản 2, được từ
chối tiếp nhận quảng cáo,...Cũng tương tự ở điều 12 đã quy định quyền và nghĩa
vụ của người quảng cáo như sau: Được phép quảng cáo về tổ chức, cá nhân, sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình; Quyết định hình thức và phương thức quảng
cáo; Được cơ quan có thẩm quyền về quảng cáo của địa phương thông tin về quy
hoạch quảng cáo ngoài trời đã phê duyệt; Yêu cầu thẩm định sản phẩm quảng
cáo; Người quảng cáo có các nghĩa vụ cung cấp cho người kinh doanh dịch vụ
quảng cáo hoặc người phát hành quảng cáo thông tin cần thiết, trung thực, chính
xác về cơ quan, tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, các tài liệu liên
quan đến điều kiện quảng cáo và chịu trách nhiệm về các thông tin đó; Bảo đảm
chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phù hợp với nội dung quảng cáo; Chịu
trách nhiệm về sản phẩm quảng cáo của mình trong trường hợp trực tiếp thực
hiện quảng cáo trên các phương tiện; liên đới chịu trách nhiệm về sản phẩm
quảng cáo trong trường hợp thuê người khác thực hiện; Cung cấp tài liệu liên
quan đến sản phẩm quảng cáo khi người tiếp nhận quảng cáo hoặc cơ quan nhà
nước có thẩm quyền yêu cầu.
Đối với những người kinh doanh quảng cáo, ở điều 13, chương II cũng đã quy
định cụ thể quyền và nghĩa vụ của họ như sau: Được quyết định hình thức và
phương thức kinh doanh dịch vụ quảng cáo; Được người quảng cáo cung cấp
thông tin trung thực, chính xác về tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
được quảng cáo và các tài liệu liên quan đến điều kiện quảng cáo; Tham gia ý
kiến trong quá trình xây dựng quy hoạch quảng cáo của địa phương và được cơ
quan có thẩm quyền về quảng cáo của địa phương thông tin về quy hoạch quảng 6
cáo ngoài trời; Yêu cầu thẩm định sản phẩm quảng cáo; Hoạt động theo đúng
phạm vi, lĩnh vực đã được quy định trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
và tuân thủ quy định của pháp luật về quảng cáo; Kiểm tra các tài liệu liên quan
đến điều kiện quảng cáo của tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cần
quảng cáo và thực hiện thủ tục có liên quan theo hợp đồng dịch vụ quảng cáo;
Chịu trách nhiệm về sản phẩm quảng cáo do mình trực tiếp thực hiện; Cung cấp
tài liệu liên quan đến sản phẩm quảng cáo khi người tiếp nhận quảng cáo hoặc cơ
quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
Quảng cáo tại Việt Nam hình thành và phát triển cùng với nền kinh tế thị trường,
doanh thu của ngành quảng cáo tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng trong những
năm gần đây. Quảng cáo nước ngoài có đóng góp đáng kể trong sự tăng trưởng
này, xét trên hai phương diện quảng cáo sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của những
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, và hoạt động của các doanh nghiệp dịch
vụ quảng cáo có yếu tố nước ngoài. Vì vậy, ở chương IV “Quảng cáo có yếu tố
nước ngoài” với 3 điều khoản đã quy định đầy đủ những quyền và nghĩa vụ của
các tổ chức, doanh nghiệp quảng cáo trong và ngoài nước. Điều khoản 39, 40, 41
quy định: Tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam được quảng cáo
về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và hoạt động của mình tại Việt Nam theo quy
định của Luật này; Tổ chức, cá nhân nước ngoài không hoạt động tại Việt Nam
có nhu cầu quảng cáo về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và hoạt động của mình tại
Việt Nam phải thuê người kinh doanh dịch vụ quảng cáo của Việt Nam thực
hiện; Tổ chức, cá nhân nước ngoài được hợp tác, đầu tư với người kinh doanh
dịch vụ quảng cáo của Việt Nam theo hình thức liên doanh và hợp đồng hợp tác
kinh doanh; Việc hợp tác, đầu tư nước ngoài trong hoạt động quảng cáo phải
tuân theo các quy định pháp luật về đầu tư; Doanh nghiệp quảng cáo nước ngoài
được phép thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam; Văn phòng đại diện được
hoạt động khi có giấy phép của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi doanh nghiệp nước 7
ngoài đề nghị thành lập văn phòng đại diện; Văn phòng đại diện chỉ được xúc
tiến quảng cáo, không được trực tiếp kinh doanh dịch vụ quảng cáo; Chính phủ
quy định thẩm quyền, hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp phép thành lập văn phòng đại
diện của doanh nghiệp quảng cáo nước ngoài tại Việt Nam.
Luật Quảng cáo năm 2012 và các luật có liên quan đã quy định người đứng đầu
cơ quan báo chí chịu trách nhiệm về nội dung, hình thức, vị trí, thời lượng của
quảng cáo trên phương tiện của mình. Ngoài việc quy định nghĩa vụ của doanh
nghiệp về chất lượng sản phẩm thì cơ quan báo chí trước khi phát, đăng thông tin
quảng cáo cần phải kiểm tra, xác minh các giấy chứng nhận của sản phẩm quảng
cáo theo quy định của pháp luật.
Đối với quảng cáo trên truyền hình: Nhiều năm qua, truyền hình đã trở thành
phương tiện thông tin không thể thiếu trong mỗi gia đình. Ngày nay, truyền hình
đã trở thành một loại hình tương tác hai chiều với phạm vi tác động rất rộng và
khả năng hội tụ công chúng một cách đông đảo. Một nghiên cứu cho thấy, có
khoảng 92% – 95% khán giả truyền hình theo dõi hết ¾ thời lượng quảng cáo
trên truyền hình. Chính vì thế, đây là hình thức mà các nhà sản xuất, doanh
nghiệp quảng cáo quan tâm, lựa chọn đầu tiên trong chiến lược quảng bá sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng. Luật Quảng cáo năm 2012 có
nhiều quy định chặt chẽ về quảng cáo trên truyền hình như: quy định về thời
điểm phát quảng cáo (khoản 3 Điều 22), thời lượng phát quảng cáo (Khoản 10
Điều 2), nội dung phát quảng cáo (Khoản 1 Điều 19), hình thức phát quảng cáo… 8 KẾT LUẬN
Như vậy có thể thấy, pháp luật đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt
động quảng cáo ngày nay. Pháp luật về quảng cáo là cơ sở bảo đảm cho hoạt
động quảng cáo được tiến hành hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -
xã hội. Nếu không có pháp luật can thiệp vào các hoạt động quảng cáo, người
tiêu dùng và các doanh nghiệp sẽ mất phương hướng, từ đó gây khó khăn cho
các cơ quan nhà nước khi rà soát, thanh tra,… Bên cạnh đó, thị trường quảng cáo
nếu thiếu đi pháp luật cũng sẽ trở nên hỗn loạn, khó đoán. Quảng cáo là hoạt
động mang tính văn hóa. Thông qua quảng cáo, các giá trị văn hóa và tư duy
thẩm mỹ của chủ thể sáng tạo ra nó sẽ được truyền tải. Các sản phẩm của quảng
cáo không chỉ đơn thuần là sản phẩm thương mại mà còn là sản phẩm của văn
hóa được sáng tạo bằng nghệ thuật biểu đạt của ngôn ngữ, hình ảnh mang tính
thẩm mỹ cao. Để bảo vệ được các giá trị này cần phải có hệ thống pháp luật về
quảng cáo phù hợp với nhu cầu với đời sống xã hội hiện nay. Hiện nay, pháp luật
về quảng cáo hiện hành còn không ít bất cập, gây khó khăn cho việc thực hiện,
như tại các quy định về: quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng, trên
internet, các loại hàng hóa đặc biệt bị cấm quảng cáo, công trình quảng cáo
ngoài trời, thủ tục cấp phép xây dựng công trình quảng cáo, khoảng trống pháp
luật về đại diện thương hiệu, xác nhận nội dung quảng cáo... Tiếp tục hoàn thiện
pháp luật quảng cáo là một yêu cầu cấp bách, vì đó không chỉ là sự thích ứng cần
có của quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế mà còn là cách tăng cường sự
biểu đạt các giá trị thẩm mỹ, văn hóa xã hội ở lĩnh vực kinh tế này. 9
TI LIẸ렂U THAM KHẢO
1. Luật số 16/2012/QH13 của Quốc hội: LUẬT QUẢNG CÁO